1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ đang sống cùng chồng bạo hành

108 829 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 894,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Lê Minh Đức NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ ĐANG SỐNG CÙNG CHỒNG BẠO HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Lê Minh Đức NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ ĐANG SỐNG CÙNG CHỒNG BẠO HÀNH Chuyên ngành: Tâm Lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Người nghiên cứu xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu luận văn có thực Nếu có vi phạm người nghiên cứu xin chịu trách nhiệm theo qui định Phòng Sau Đại Học – Trường Đại học sư phạm TP HCM LỜI TRI ÂN Với tình cảm chân thành xin tri ân Các thầy cô Ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm TP HCM tạo điều kiện cho tham dự học chương trình cao học Tâm lý giáo dục trường Chân thành cảm ơn thầy Phòng Sau Đại học tổ chức cho hoàn tất thành công khóa học thời gian hai năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm TP HCM tận tình dạy dỗ truyền đạt cho tri thức quý báu, để vận dụng vào đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Tứ giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn suốt trình làm đề tài Chân thành cảm ơn Thầy Phạm Thanh Vân, chủ nhiệm chương trình Tình Thân, cảm ơn chị em dự án Bình Minh – Dự án dành cho Phụ nữ bị bạo hành gia đình Tp HCM chị em khác có hoàn cảnh bị bạo hành số quận TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích để hoàn thành đề tài Người nghiên cứu Hồ Lê Minh Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI TRI ÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu: .7 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 7 Phương pháp nghiên cứu .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ ĐANG SỐNG CÙNG CHỒNG BẠO HÀNH 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 10 1.1.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 16 1.2.1 Nhu cầu 16 1.2.2 Tham vấn tâm lý 21 1.2.3 Nhu cầu tham vấn tâm lý 28 1.2.4 Khái niệm bạo lực – bạo hành 30 1.2.5 Khái niệm người chồng bạo hành 35 1.2.6 Phụ nữ có chồng bạo hành 38 1.3 Lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý PN sống chồng BH 40 1.3.1 Định nghĩa .40 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ có chồng bạo hành: 41 1.3.3 Nội dung nhu cầu TV phụ nữ sống chồng bạo hành .42 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến NC TVTL PN sống chồng BH .47 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ THVTL PN sống chồng BH 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ ĐANG SỐNG CÙNG CHỒNG BẠO HÀNH 52 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 52 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận .52 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .52 2.1.3 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 53 2.1.4 Các phương pháp nghiên cứu 53 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 55 2.2.1 Thực trạng hình thức bạo hành 55 2.2.2 Nhận thức phụ nữ sống chồng bạo hành vấn đề BH .61 2.2.3 Cảm xúc phụ nữ bị chồng bạo hành 62 2.2.4 Những hành động phản ứng phụ nữ bị chồng bạo hành .63 2.2.5 Những nguyên nhân ảnh hưởng dẫn đến việc BH chồng vợ .64 2.2.6 Nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng BH 66 2.2.7 Nhu cầu sử dụng dịch vụ Tham vấn tâm lý PN có chồng BH .68 2.2.8 Những khó khăn PH sống chồng BH sử dụng dịch vụ THVTL 71 2.3 Một số biện pháp đáp ứng nhu cầu TVTL phụ nữ sống chồng bạo hành .73 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 73 2.3.2 Một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ TV Tư vấn THV Tham vấn THVV Tham vấn viên THVTL Tham vấn tâm lý PN Phụ nữ BH Bạo hành NC Nhu cầu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử chứng minh vai trò vô quan trọng người phụ nữ xã hội Hiện Việt Nam, với cố gắng mặt, nhiều người phụ nữ đạt thành công lớn, Nhà nước xã hội tôn vinh, góp phần xây dựng nên gia đình êm ấm, hạnh phúc nói riêng xây dựng đổi đất nước nói chung Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, người phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn như: bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử liên quan đến giới đặc biệt vấn đề bạo hành giới Rất nhiều người phụ nữ phải chịu bạo hành thời gian dài chí suốt đời với hành vi đánh đập, hành hạ dã man, tạo nên vết thương khó lành trái tim người phụ nữ Bạo hành gia đình phụ nữ vi phạm quyền người; vi phạm quyền bình đẳng, vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người phụ nữ Chính vậy, người phụ nữ cần bảo vệ khỏi bạo hành để họ sống, làm việc, cống hiến phát triển xã hội Để công tác phòng, chống bạo hành gia đình có hiệu quả, ngày 21/11 2007, Quốc hội khoá XII nước ta thông qua Luật Phòng - chống bạo lực gia đình Luật phòng, chống bạo lực gia đình đời bước tiến tích cực, có ý nghĩa lớn để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống bạo hành gia đình, bảo vệ quyền người, bảo vệ người phụ nữ, tiếp tục nghiệp giải phóng người phụ nữ Luật Phòng, chống bạo hành gia đình lần đời tiếng chuông lớn cảnh tỉnh có hành vi bạo hành gia đình phụ nữ, gửi đến tất chủ thể xã hội thông điệp rõ ràng bạo hành gia đình nói chung bạo hành gia đình phụ nữ trái với đạo đức, ngược lại truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, trái với ý chí chung xã hội, vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực chung xã hội phải chịu trừng phạt xã hội, pháp luật Có nhiều nghiên cứu bạo hành gia đình như: “ Tình trạng bạo hành phụ nữ gia đình”; “ Bước đầu tìm hiểu chứng trầm cảm phụ nữ sống gia đình có chồng bạo hành”; “ Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” Chưa có đề tài nào sâu nghiên cứu nhu cầu tham vấn phụ nữ có chồng bạo hành Xuất phát điểm từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành” nhằm góp phần mang lại cho nhận thức đắn, toàn diện nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu: Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành Tp HCM Từ đề xuất số biện pháp nhằm đáp ứng phần nhu cầu tham vấn tâm lý cho phụ nữ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phụ nữ sống chồng bạo hành số quận Tp HCM 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành Giả thuyết nghiên cứu Phụ nữ sống chồng bạo hành thường bị bạo hành hình thức khác nguyên nhân khác Họ có nhu cầu cao tham vấn tâm lý với nội dung giúp giải vấn nạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lí luận nhu cầu, nhu cầu tham vấn tâm lý, bạo hành, bạo hành gia đình 5.2 Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành Tp HCM Đề xuất số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu - Giới hạn khách thể nghiên cứu đề tài nghiên cứu 30 phụ nữ sống chồng bạo hành - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Phụ nữ sống chồng bạo hành quận: Gò Vấp; Quận Bình Thạnh; Quận Phú Nhuận; Quận 3; Quận Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận - Quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Đề tài thực cách hệ thống NC THVTL nằm cấu trúc TL trọn vẹn - Quan điểm lịch sử - logic Nghiên cứu lịch sử phát triển nhu cầu tham vấn tâm lý - Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu thông qua hoạt động thực tiễn PN sống chồng BH 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu: nhu cầu, tham vấn tâm lý, bạo hành, nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Dùng bảng câu hỏi với mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng bị bạo hành phụ nữ sống chồng bạo hành, tìm hiểu nguyên nhân gây nên vấn nạn bạo hành tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành, nhu cầu sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý Qua đó, đề xuất số biện pháp để để đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý cho phụ nữ có chồng bạo hành 7.3.2 Phương pháp vấn: Phỏng vấn khách thể nhằm mục đích tìm hiểu sâu nguyên nhân nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ bị chồng bạo hành nhằm có biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý cho đối tượng 7.4 Phương pháp thống kê toán học: Dùng phần mềm SPSS để xử lý, phân tích số liệu thu nhiều hành Kinh tế gia đình khó khăn Không gian sống chật hẹp, ngột ngạt Thất nghiệp, áp lực công việc nặng nề Con không ngoan không lời Không sinh trai theo ý muốn chồng Gia đình chồng/vợ gây áp lực, hay mẫu thuẫn Quan hệ bất hòa thành viên gia đình Tình dục không thõa mãn Chồng chứng kiến cảnh bạo hành nhỏ 10 Chồng nạn nhân bạo hành 11 Môi trường sống xung quanh thường xuyên có bạo hành 12 Công tác truyền thông, phổ biến kiến thức phòng – chống bạo hành gia đình hạn chế địa phương 13 Trình độ học vấn chồng/vợ thấp 14 Nhận thức chồng vấn đề bình đẳng nam nữ, vấn đề vi phạm pháp luật bạo hành gia đình hạn chế 15 Chồng kỹ giao tiếp vợ chồng hôn nhân 16 Chồng kỹ giải xung đột đời sống vợ chồng 17 Chồng nghiện rượu, cờ bạc, ma túy 18 Chồng hay ghen tuông, nghi ngờ vợ 19 Chồng ngoại tình, không thõa mãn NC tình dục cho vợ 20 Mâu thuẫn tính cách, lối sống hai vợ chồng 21 Nhận thức vợ vấn đề phòng – chống bạo lực gia đình hạn chế 92 hưởng hưởng 22 Vợ hay ghen tuông vô cớ 23 Vợ hay nói nhiều, cằn nhằn chồng 24 Vợ bỏ đói tình dục chồng, không thõa mãn nhu cầu sinh lý cho chồng Thái độ cảm xúc chị hành vi bạo hành chồng? Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn chữ ( a, b, c, d…) trước câu trả lời với quý vị Quý vị khoanh tròn nhiều câu trả lời a.Cảm thấy sợ hãi b.Cảm thấy lo âu, lo lắng c.Cảm thấy tự tin vào thân d.Cảm thấy phụ thuộc vào chồng e.Cảm thấy thất vọng, hụt hẫng f.Cảm thấy có lỗi xứng đáng bị chồng đối xử g.Cảm thấy bất công k.Ý kiến khác: HÀNH VI ĐỐI VỚI BẠO HÀNH Chị làm chồng có hành vi bạo hành? Hướng dẫn trả lời: Ghi điểm số theo quy ước bên ( mức độ diễn tăng dần theo số thứ tự) vào cột “mức độ” ứng với nội dung 1-chưa bao giờ, 2- khi, 3- thỉnh thoảng, 4- thường xuyên, 5- thường xuyên) Stt Mức độ Nội dung 1 Âm thầm chịu đựng Chống trả lại cách Tranh luận, tranh cãi lại với chồng Tự chủ động giải vấn đề Chia sẻ, tâm với bạn bè Lôi kéo đồng tình với 93 Nhờ người thân gia đình giúp đỡ Nhờ can thiệp hay hòa giải quan, quyền Tìm đến chuyên viên tham vấn tâm lý 10 Bỏ nhà thời gian 11 Quyết định sống ly thân 12 Quyết định ly hôn 94 PHẦN 3: NỘI DUNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ Chị có nhu cầu Tham vấn tâm lý với vấn đề gì? ( Chị vui lòng đánh dấu vào cột “mức độ” tương ứng với nội dung) Stt Nội dung Được hổ trợ mặt sức khỏe Nhu cầu hổ trợ chổ tạm lánh bị bạo hành Được an ủi, động viên giải tõa áp lực bị chồng BH Được người khác chia sẻ giải tõa cảm xúc tiêu cực… Được hiểu có người hổ trợ thân xác định vấn đề khó khăn Được hổ trợ để tăng cường khả định Được trang bị kiến thức kỹ giữ gìn hạnh phúc gia đình Cải thiện kỹ giao tiếp hiệu quả, an toàn Nâng cao lòng tự trọng Nhu cầu nâng cao khả kiểm soát cảm xúc Biết kỹ giải xung đột đời sống vợ chồng Xác định nguyên nhân gây mâu thuẫn bạo hành gia đình cách giải mâu thuẫn Hiểu biết tình trạng bạo hành thân Nâng cao kiến thức kỹ phòng ngừa bạo hành gia đình Được trang bị kiến thức an toàn tình dục kế hoạch hóa gia đình 10 11 12 13 14 15 Rất cao 95 Cao Mức độ Trung Thấp bình Rất thấp 16 17 Biết cách kiểm soát tài gia đình Nhu cầu hổ trợ công việc làm để có độc lập kinh tế PHẦN 4: NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ THAM VẤN TÂM LÝ: Chị sử dụng dịch vụ Tham vấn tâm lý nào? Hướng dẫn trả lời: Ghi điểm số theo quy ước bên ( mức độ diễn tăng dần theo số thứ tự) vào cột “mức độ” ứng với nội dung (1-chưa bao giờ, 2-hiếm khi, 3- thỉnh thoảng, 4-thường xuyên, 5-rất thường xuyên.) Stt Nội dung Trung tâm tham vấn tâm lý Tham vấn trực tiếp nhà Radio Báo chí Qua thư điện tử-email Trực tuyến( chat, truyền tải âm thanh, hình ảnh) Tổng đài 1088 Nhà văn hóa Phụ Nữ Tp.HCM Nhà văn hóa Thanh Niên Tp HCM Phòng TV hội PN địa phương dành cho phụ nữ bị bạo hành 10 Mức độ Khi tham vấn tâm lý chị lựa chọn Tham vấn viên nào? ( vui lòng đánh dấu (x) vào lựa chọn quý vị) Yêu cầu Lựa chọn 96 Giới tính Tuổi Nam Nữ Nam, nữ Tuổi từ 25-40 Tuổi từ 40 trở lên Độ tuổi Phẩm chất tâm lý Chấp nhận thân chủ Trung thực, chân thành Thấu hiểu Năng lực chuyên môn Không định kiến Tin tưởng vào thân Có khả hợp tác Có tinh thần khỏe mạnh Có sức khỏe tốt PHẦN 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ? Theo chị, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu Tham vấn tâm lý phụ nữ có chồng bạo hành Stt Nội dung Tiền bạc ( Kinh tế - TC) Thời gian Phương tiện lại Nhu cầu Tham vấn tâm lý Chất lượng phòng tham vấn tâm lý Rất nhiều Mức độ ảnh hưởng Nhiều Vừa Ít ảnh Không phải hưởng ả/h 10 Những khó khăn mà chị gặp phải sử dụng dịch vụ TVTL? Hướng dẫn trả lời: Ghi điểm số theo quy ước bên ( mức độ diễn tăng dần theo số thứ tự) vào cột “mức độ” ứng với nội dung (1-chưa bao giờ, 2-hiếm khi, 3- thỉnh thoảng, 4-thường xuyên, 5-rất thường xuyên.) 97 Stt Nội dung Không có tiền Không có thời gian Không có phương tiện lại Phòng tham vấn xa Không có thông tin dịch vụ tham vấn tâm lý Không có địa tham vấn tin cậy Không có thói quen chia sẻ khó khăn tâm lý E ngại nói chuyện cho người khác Sợ người khác biết tham vấn tâm lý Mức độ 11 Những đóng góp ý kiến chị để đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý cho phụ nữ có chồng bạo hành? Xin chân thành cảm ơn chia sẻ quý vị! 98 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Chị có cảm thấy bị chồng bạo hành không? -2 Chồng chị bạo hành chị từ nào? Anh bạo hành chị nào? -3 Khi chị bị chồng bạo hành, chị có thái độ cảm xúc nào? -4 Hiện có chuyện làm chị cảm thấy buồn lo lắng? Thái độ chồng chị gây bạo hành với chị nào? -6 Thái độ người thân xung quanh chị: cái, họ hành, hàng xóm chị chị bị bạo hành nào? -7 Theo chị, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bạo hành chồng chị? Hiện tại, chị có nhu cầu hổ trợ vấn đề ( mặt sức khỏe tình thần thể chất, kinh tế, công việc làm…)? 99 Khi chị bị chồng bạo hành chị tìm đến giúp đỡ nào? -10 Chị có khó khăn tham vấn tâm lý? 100 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP PHỎNG VẤN SÂU TRƯỜNG HỢP 1: Chị Nguyễn Thị Nga, 33 tuổi Chị Nguyễn Thị Nga, 33 tuổi, mẹ hai con, chị sinh lớn lên xóm lao động nghèo Nơi liệt kê đủ loại tệ nạn từ ma túy, mại dâm đến đâm thuê, chém mướn Sống môi trường phức tạp điều kiện gia đình nghèo khó, nên phải nghỉ học từ lớp Tuy nghèo thất học, 10 năm trước chị thiếu nữ xinh đẹp nhiều chàng trai để ý Năm 17 tuổi chị lập gia đình với anh, anh trai út gia đình giả chị nghĩ từ chị có sống hạnh phúc Thế nhưng, tất không chị nghĩ Cho đến tuổi 33 tức 16 năm làm vợ 15 năm làm mẹ chị chưa sống ngày hạnh phúc gia đình nhỏ Bởi chồng chị út gia đình có điều kiện giả nuông chiều từ nhỏ, sau lấy vợ thay làm ăn vun đắp cho hạnh phúc gia đình anh lao vào cờ bạc, rượu chè, lúc anh mạt sát vợ ngôn từ thô tục Những cát tát nảy lửa, trận đòn chết sống lại dường quen với chị cơm bữa, lúc anh nhậu say xỉn bắt chị phải quan hệ trường hợp, hoàn cảnh Thật kinh hoàng với chị phải thường xuyên nạo phá thai theo lời kể chị anh không muốn dùng hình thức tránh thai Chưa dừng đó, đứa thứ hai đời, sống kinh tế gia đình khó khăn hơn, cãi vả, chửi bới, đánh đập tăng lên làm cho gia đình chị sống căng thẳng Chị chịu đựng đến lúc không nhẫn nhịn thêm nữa, cộng với chưa biết cách vun vén biết cách khéo giao tiếp với chồng , chị bắt đầu tỏ chống đối chồng chửi lại chồng Cuộc sống hai vợ chồng xảy xung đột khiến chị phải sống mệt mỏi bế tắc, chị hoang mang, lo sợ trước cảnh cãi nhau, đánh đập cha với mẹ Khi chị được tham gia sinh hoạt với nhóm Hoa Hồng ( nhóm phụ nữ có nguy bạo hành gia đình), chị có hội gặp gỡ người đồng cảnh với mình, tham gia học hỏi kỹ kinh nghiệm sống khiến chị có thay đổi tích cực Chị biết bị bạo hành sống bạo hành gia đình Chị không hứng chịu hình thức bạo hành mà phải chịu bốn hình thức bạo hành thể chất, tinh thần, tình dục kinh tế Chị mong muốn với giúp sức tổ chức xã hội địa phương chuyên gia tâm lý ngày không xa gia đình chị sống đầm ấm hạnh phúc TRƯỜNG HỢP 2: Chị Tám Người phụ nữ năm mươi tuổi ngồi trước mặt với dáng vẻ khó khăn bệnh gai cột sống Chị Tám chia sẻ đời chị… 101 Nàng sơn nữ tình ca Ngày anh chị lấy tình yêu sáng, anh làm thợ điện, chị may gia công Nhờ siêng năng, chăm chỉ, anh chị có nhà nhỏ cho riêng Niềm vui nhân lên ba đứa chào đời Có nhà riêng, ngoan, sống ổn định không thiếu thốn, chị tưởng chừng hạnh phúc không tắt Vậy mà Kết thúc tình ca, bắt đầu đời bạo hành từ chứng gai cột sống Chị kể: “ vợ chồng sống với hai mươi năm, chẳng mâu thuẫn, có xích mích nhỏ, mà từ chị bị gai cột sống, không đạp máy may nữa, anh đối xử với chị kẻ ăn bám” Chị bị bênh gần hai năm, khả lao động, thu nhập anh không đủ chi tiêu sinh hoạt , học phí cho Anh bắt đầu thay đổi thái độ từ Anh tự tay phát tiền sinh hoạt ngày cho chị bắt chị phải viết khoản chi tiêu ngày Vật giá leo thang anh vặn vẹo từ năm trăm đến ngàn đồng khiến chị cảm thấy tủi nhục Anh không đánh chị thấy đau Thiếu thốn mâu thuẫn, anh xét nét đồng chi tiêu vợ mà bắt đầu bóng gió, vợ cách chi tiêu Không động tay động chân , chửi mắng la lối, anh nói nhiều, nói đau đớn làm tổn thương chị Thương chị nín nhịn chiến tranh lạnh âm thầm diễn nhà nhỏ anh chị mà hàng xóm không hay biết Tôi nhìn thấy nỗi đau tinh thần gương mặt chị Hy vọng chị tổ chức hổ trợ cho phụ nữ bị bạo hành hổ trợ chị kinh tế tinh thần để chị có sống tốt đẹp TRƯỜNG HỢP 3: Chị P Chị P, sinh lớn lên HCM, chị làm công nhân cho xí nghiệp may quen anh làm công nhân xí nghiệp bóng đèn Anh chị yêu chân thành có hai trai gái Cuộc sống trôi qua hạnh phúc ngày anh bị thất nghiệp nhà mở quán nhậu Cũng từ lúc anh tụ tập bạn bèm nhậu nhét say sỉn, lúc lại tìm cớ ghen tuông đánh đập chị Năm 1998, làm ăn không thuận lợi, anh xây nhà trọ cho thuê Anh cho thứ gia đình tay anh gây nên định lớn nhỏ nhà anh định chị quyền lên tiếng Chỉ cho thuê nhà trọ, 102 rãnh rỗi anh chơi bời có mối quan hệ bất với người đàn bà khác Biết chuyện chị im lặng chịu đựng anh đà làm tới ghen ngược lại chị chị không dám nói chuyện với đàn ông Anh chửi bới, ghen tuông, đánh đập chị dã man, lúc chị không phản kháng lại thách thức chồng “ có giỏi đánh cho chết” Với anh chị chúng sợ cha mà không dám ngăn câu dám nói xấu sau lưng anh Chị trở nên im lặng, cô đơn nhà mình, lúc chồng gây chị biết trút nỗi lòng trang nhật ký Bao căm hận, phẫn uất với chồng chị trút vào nhật ký cách để giải tỏa tâm lý chị không chia sẻ với chị sợ chị im lặng để chờ đợi ngày anh thay đổi, ngày gia đình chị trở lại xưa Tuy nhiên, chịu đựng, câm nín chị thay đổi tính nết người chồng vốn có thói quen trăng hoa vũ phu Mà ngược lại, ngày làm chị tổn thương , đau đớn Cuộc sống chị địa ngục, chị trở nên trầm cảm, chai lì, ngại tiếp xúc với người Con chị bị ảnh hưởng tiêu cực từ sống căng thẳng cha mẹ, người trai lớn chị bị ảnh hưởng thói bạo hành cha lấy vợ thường xuyên đánh vợ Vì sống gần nhà chị thường xuyên chứng kiến cảnh chị bị đánh đập dã man vô cớ, người hướng dẫn dự án dành cho phụ nữ bị bạo hành gia đình tìm cách tiếp cận với chị khuyến khích chị tham gia vào nhóm phụ nữ bị bạo hành để học hỏi kiến thức kỹ để đương đầu với tình trạng bạo hành gia đình Kể từ tham gia vào nhóm chị chia sẻ chuyện vui buồn với người hướng dẫn, giao lưu, sinh hoạt với chị em có hoàn cảnh giúp chị cởi mở với người xung quanh Chị biết cách cư xử bị bạo hành xảy ra, chị biết chạy trốn bị đánh chí chạy tạm lánh nhà người quen căng thẳng với chồng Mặc dù tình trạng bạo hành tiếp diễn đáng mừng có thuyên giảm phần, chị có tìm cách ngồi lại nói chuyên với chồng cách thẳng thắn hơn, khiến anh thái độ ngang ngược trước đối xử với chị Mong thời gian tới tình trạng bạo hành sớm chấm dứt nhà chị TRƯỜNG HỢP 4: Chị N, 41 tuổi Chị N sinh năm 1972, quên Quảng Ngãi, gia đình vào thành phố HCM kinh tế Chị làm nhiều công việc khác ép nhựa, ve chai, buôn bán…thời gian trôi qua, chị chưa tìm bờ vai để nương dựa, tuổi đẹp thời gái qua, chị coi lỡ 103 Khi làm việc TP HCM chị gặp anh T, Tuy thân biết tình yêu nghĩ tới hoàn cảnh bao người phụ nữ khác chị cần có mái ấm gia đình, cần bờ vai để chia sẻ, nương dựa sống nên chị đồng ý tiến đến hôn nhân Cuộc sống ban đầu với chị hạnh phúc, chị chồng có hai người con, trai gái chị quý gia đình có Tuy nhiên thời gian sau đó, hạnh phúc từ gia đình nhỏ bé chị bắt đầu rạn nứt Anh chồng không tìm việc làm, gánh nặng kinh tế đè lên vai chị Một chị làm không đủ lo cho gia đình, anh không chịu làm khiến sống kinh tế khó khăn Từ cãi vã trở nên thường xuyên Chị N bị chồng đánh nhiều lần thân chị cam chịu Chị muốn giữ cho gia đình Không có nghề nghiệp, phải sống vào tiền vợ người chồng cho người có quyền định, người chồng có mối quan hệ bất với người phụ nữ khác bên Chị biết chuyện không dám có ý kiến gì, gia đình chị tác động nên bỏ người chồng Trong thâm tâm chị mong sống gia đình không bị tan vỡ, chị cố gắng làm nhiều việc để lo cho gia đình Chị suy nghĩ phải làm hoàn cảnh mình…? TRƯỜNG HỢP Chị Nguyễn Thùy Trang Chị tên Nguyễn Thùy Trang chồng Nguyễn Phú Lê, quê Vũng Tàu, sống kinh tế khó khăn nên lên thành phố làm ăn lập nghiệp 15 năm Anh chị có cửa hàng nhỏ bán đồ ăn Kinh tế gia đình không giả nhiều đủ ăn đủ tiêu Sau thời gian làm ăn vợ chồng chị mua nhà nhỏ Bình Thạnh Cuốc sống vợ chồng anh chị hạnh phúc với hai người con, người gái lớn có chồng người trai học lớp Thế cách hai năm chị mắc bệnh ung thư cổ tử cung, bệnh khiến sống gia đình bị đảo lộn hoàn toàn Không chị kiếm tiền mà tài sản nhà theo bệnh chị Kinh tế gia đình trở nên khó khăn với đợt xạ trị Nhưng thay đổi vật chất chẳng thấm thía so với thay đổi tinh thần chị Kể từ ngày chị mắc bệnh chị đáp ứng nhu cầu tình dục cho anh, nên vợ chồng gần gũi chị đau đớn vô Không chị đáp ứng anh tỏ ta khó chịu, thường xuyên nói lời trì chiết, nhục mạ chị, anh chẳng quan tâm đến công việc buôn bán gia đình Chẳng có người đàn bà muốn chia sẻ chồng cho người khác, không cách khác chị đành dằn lòng đau khổ anh tìm người thõa 104 mãn nhu cầu tình dục Nhưng không vậy, nhà anh cho chị vợ anh chị phải phục vụ anh, anh chút cảm thông với bệnh chị, không thèm quan tâm đến cảm xúc tâm trạng chị Dường anh chị biết đến việc thõa mãn nhu cầu sinh lý mà Chị chia chuyện tế nhị Con người xung quanh biết chị mang bệnh nặng không hay biết đến việc chị bị anh bạo hành tình dục, chuyện chửi bới đánh lộn đáng xấu hổ mà đằng lại vấn đề tình dục biết tâm cho thõa lòng Vậy nên chị đành câm nín chịu đựng tìm cách “ sống chung với bão” mà Chị phải quan hệ miệng để giúp anh thõa mãn Tuy không gây đau đớn thể xác cho chị nữa, với phụ nữ đông chị việc đáng sợ phải làm hàng ngày Và rồi, không chịu lời nhục mạ anh hàng ngày giúp đỡ công việc chị lấy tiền đâu để sinh sống cho gia đình Chị đành chấp nhận phó mặc cho số phận Chị mời tham gia vào dự án Bình Minh, dự án bạo hành gia đình tổ chức phi phủ Chị học hỏi nhiều quyền người quyền bình đẳng chị mạnh dạn tâm vấn đề với người hướng dẫn nhóm nhỏ mà chị sinh hoạt Người hướng dẫn trở thành người bạn thân thiết để chị tâm nỗi lòng đồng thời qua chị tìm người hổ trợ vượt qua giai đoạn khó khăn Tuy nhiên, vấn đề chị chưa giải vấn đề tế nhị gia đình người khó can thiệp giải sớm chiều Hy vọng thời gian đến với hổ trợ tinh thần thành viên dự án Bình Minh nhà tham vấn tâm lý chị vượt qua khó khăn  Dưới địa mà bạn liên hệ bạn bị đối xử bạo hành: • Uỷ ban nhân dân xã/phường; quận/huyện; tỉnh/thành phố • Hội phụ nữ xã/phường; quận/huyện tỉnh/thành phố • Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh xã/phường; quận/huyện; tỉnh/thành phố • Cơ quan Công an, Toà án Nhân dân • Các bệnh viện, Trung tâm y tế quận, huyện • Các Trung tâm tư vấn đường dây nóng • Nhà tạm lánh dành cho phụ nữ bị bạo hành địa phương 105 106 [...]... để xử lý số liệu của đề tài nhằm thống kê tần số, tỷ lệ phần trăm (%), điểm trung bình, xếp thứ hạng về mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ có chồng bạo hành 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ ĐANG SỐNG CÙNG CHỒNG BẠO HÀNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Từ cuối thế kỉ XIX sang nửa đầu thế kỉ XX: Ngành tham vấn tâm lý trong... “ Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Các em có nhu cầu tham vấn tâm lý cao về vấn đề học tập ( 75,3%), vấn đề phát triển bản thân ( 46,1%) - Nghiên cứu nhu cầu tham vấn tình yêu – hôn nhân và những vấn đề liên quan của tác giả Đặng Văn Huệ [37 ] Kết quả cho thấy, người có nhu cầu tham vấn thường thuộc vào lứa tuổi trẻ và đa phần là phụ nữ Vấn đề cần tham. .. giúp của nhà tham vấn để tìm 28 ra một giải pháp mang tính khả thi Đây là một nhu cầu tinh thần của con người Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống vật chất càng được cải thiện thì nhu cầu chăm sóc về sức khỏe tinh thần này ngày càng được quan tâm, đồng nghĩa với NC tham vấn tâm lý trong xã hội ngày càng cao 1.2.3.2 Đặc điểm của nhu cầu tham vấn tâm lý - Đối tượng của nhu cầu tham vấn tâm. .. của nhu cầu tham vấn tâm lý: Đối tượng của NC tham vấn tâm lý chính là cái mà người tham vấn muốn lĩnh hội khi tham gia vào quá trình THVTL, là hệ thống các thông tin, những kỹ năng và phương thức để giải quyết vấn đề - Phương thức thõa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý: Phương thức thõa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý chính là hoạt động tham vấn tâm lý - Trạng thái xúc cảm của NC tham vấn: Trạng thái xúc cảm... ứng phần nào nhu cầu THV của xã hội 13 Để đáp ứng được phần nào nhu cầu tự trao dồi kỹ năng thực hành thâm vấn tâm lý của những người làm công tác tham vấn tâm lý, tác giả Nguyễn Thơ Sinh đã viết quyển sách “ Tư vấn tâm lý căn bản” – 2006 Năm 2009, giáo trình tham vấn tâm lý của tác giả Trần Thị Minh Đức được xuất bản và trở thành nền tảng lý thuyết đầu tiên cho hoạt động tham vấn tâm lý và đào tạo... nhân hình thành nhu cầu tham vấn tâm lý Nhu cầu tham vấn tâm lý xuất hiện khi xảy ra những khó khăn tâm lý hay xung đột tâm lý với môi trường bên ngoài hay xung đột tâm lý ngay chính bên trong mỗi con người Xung đột tâm lý là theo định nghĩa của S.Freud trong nghiên cứu về động lực cơ bản của sự phát triển nhân cách con người có những hình thức xung đột tâm lý khác nhau: - Xung đột tâm lý bên trong... cuộc sống riêng." Với cách định nghĩa như trên, bạo lực chống lại phụ nữ là các hành vi bạo lực chống lại người phụ nữ trong cuộc sống riêng tư (bạo lực gia đình) và các hành vi bạo lực chống lại phụ nữ ở nơi công cộng (bạo lực ngoài gia đình) Bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ là “ hành vi bạo lực trực tiếp với phụ nữ với lí do người đó là phụ nữ, hoặc bạo lực mà ảnh hưởng trực tiếp đến phụ nữ một... tính của học sinh một số trường trung học tại thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Ngô Đình Qua, Nguyễn Chí Thượng ( 2006) cho thấy nhu cầu tham vấn tâm lý ngày càng tăng và các em mong muốn có phòng tham vấn giới tính miễn phí [32] - Nghiên cứu “ Nhu cầu hoạt động tham vấn tâm lý ở các trường giáo dưỡng” Tác giả Đỗ Ngọc Khanh ( 2007) tìm hiểu về nhu cầu tham vấn tâm lý của các em ở độ tuổi vị thành... mãn một nhu cầu nào đó mà bản thân chưa tìm ra đối tượng hoặc phương thức thõa mãn, chính vì vậy thúc đẩy con người tìm kiếm các phương thức để thõa mãn NC - Bản chất xã hội của nhu cầu tham vấn: Nhu cầu tham vấn tâm lý được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội Xã hội càng phát triển, con người càng có điều kiện chăm sóc, nâng cao đời sống tinh thần thì nhu cầu tham vấn tâm lý ngày... tâm lý ở mức độ cao nhưng chỉ tham vấn thông qua những mối quan hệ bạn bè tiếp xúc hằng ngày Họ thiếu hiểu biết về các dịch vụ tham vấn và thời gian, điều kiện, kỹ năng để thỏa mãn nhu cầu tham vấn rất hạn chế - Nhu cầu tham vấn tâm lý của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh của tác giả ( 2012), Nguyễn Xuân Hùng khẳng định giáo viên mầm non tại TP.HCM có nhu cầu tham vấn cao và lĩnh vực có nhu ... trạng bị bạo hành phụ nữ sống chồng bạo hành, tìm hiểu nguyên nhân gây nên vấn nạn bạo hành tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ sống chồng bạo hành, nhu cầu sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý Qua... nghĩa Từ lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý lý luận phụ nữ có chồng bạo hành hiểu nhu cầu tham vấn phụ nữ có chồng bạo hành nhu cầu nhà tham vấn giúp đỡ để họ tự giải khó khăn tâm lý xung đột tâm mà... thứ hạng mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ có chồng bạo hành CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ ĐANG SỐNG CÙNG CHỒNG BẠO HÀNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w