các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường châu phi của công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long

88 385 2
các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường châu phi của công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THÀNH MSSV: 4117275 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN XUÂN VINH 08-2014 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Xuân Vinh tận tình giúp đỡ trình làm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể giảng viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh giảng dạy cho nhiều kiến thức bổ ích suốt trình học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long nhận vào thực tập hỗ trợ, giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế Một lần xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh cô chú, anh chị Công ty thực tập nhiệt tình giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Người thực Phan Thành i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Người thực Phan Thành ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -. Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Th.s NGUYỄN XUÂN VINH iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề chung xuất 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu xuất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 10 CHƯƠNG 12 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 12 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 3.2 Cơ cấu tổ chức 14 3.3 Ngành nghề kinh doanh 16 3.4 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 17 3.4.1 Kết kinh doanh giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 17 3.4.2 Kết kinh doanh phận 21 3.5 Thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển 23 3.5.1 Thuận lợi 23 3.5.2 Khó khăn 24 3.5.3 Định hướng phát triển 25 iv CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO SANG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 26 4.1 Tình hình thị trường lúa gạo giới Việt Nam 26 4.1.1 Tình hình gạo giới 26 4.1.2 Tình hình sản xuất lúa, gạo Việt Nam 27 4.1.3 Tình hình xuất gạo Việt Nam 28 4.2 Thị trường Châu Phi 33 4.2.1 Tổng quan thị trường Châu Phi 33 4.2.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Châu Phi 33 4.2.3 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang Châu Phi 36 4.2.4 Nhu cầu nhập gạo châu Phi 39 4.3 Thực trạng xuất gạo công ty sang Châu Phi 40 4.3.1 Tình hình xuất gạo công ty 40 4.3.2 Phân tích tình hình xuất gạo sang Châu Phi Công ty 45 4.3.3 Một số khách hàng lớn 52 CHƯƠNG 54 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 54 5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất công ty sang Châu Phi 54 5.1.1 Phân tích nhân tố bên 54 5.1.2 Phân tích nhân tố bên 59 5.2 Cơ hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu công ty 62 5.2.1 Cơ hội 62 5.2.2 Thách thức 63 5.2.3 Điểm mạnh công ty 63 5.2.4 Điểm yếu công ty 64 5.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất gạo 66 5.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường 66 5.3.2 Phát triển vùng nguyên liệu trồng lúa chất lượng cao ổn định giá 67 5.3.3 Củng cố quan hệ đối ngoại với khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng 68 5.3.4 Hạn chế xuất qua trung gian 69 5.3.5 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị chế biến, bảo quản dự trữ gạo xuất 69 v 5.3.6 Xây dựng thương hiệu gạo công ty thị trường Châu Phi 70 5.3.7 Tập trung vào thị trường trọng điểm tiềm 72 5.3.8 Các giải pháp hạn chế rủi ro 72 5.2.9 Giải pháp khắc phục khó khăn địa lí 73 CHƯƠNG 74 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 74 6.1 KIẾN NGHỊ 74 6.2 KẾT LUẬN 74 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu lao động từ năm 2011 đến năm 2013 Công ty 16 Bảng 3.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011-2013 Công ty 18 Bảng 3.3: Kết kinh doanh tháng đầu năm 2014 Công ty 20 Bảng 3.4: Tình hình kinh doanh gạo Công ty giai đoạn 2011-2013 21 Bảng 3.5: Tình hình kinh doanh thức ăn thủy sản Công ty giai đoạn 20122013 22 Bảng 3.6: Tình hình kinh doanh bao bì Công ty giai đoạn 2012-2013 23 Bảng 4.1: Thị trường gạo giới 2011-2013 26 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất lúa, gạo Việt Nam từ năm 2011-2013 27 Bảng 4.3: Sản lượng kim ngạch xuất gạo nước giai đoạn năm 2011-2013 28 Bảng 4.4: Sản lượng xuất gạo Việt Nam phân theo khu vực giai đoạn năm 2011-2013 29 Bảng 4.5: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam phân theo khu vực giai đoạn năm 2011-2013 30 Bảng 4.6: Sản lượng xuất gạo Việt Nam sang thị trường lớn giai đoạn năm 2011-2013 31 Bảng 4.7: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường lớn giai đoạn năm 2011-2013 32 Bảng 4.8: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam sang châu Phi giai đoạn năm 2011-2013 34 Bảng 4.9: 10 thị trường xuất quan trọng Việt Nam sang Châu Phi năm 2013 35 Bảng 4.10: Tình hình xuất gạo Việt Nam sang Châu Phi giai đoạn 2011-2013 36 Bảng 4.11: Sản lượng xuất gạo số thị trường lớn Việt Nam Châu Phi 2011-2013 37 Bảng 4.12: Kim ngạch xuất gạo số thị trường lớn Việt Nam Châu Phi giai đoạn 2011-2013 38 Bảng 4.13: Nhập gạo số nước châu Phi năm 2013 39 Bảng 4.14: Sản xuất gạo nhu cầu xuất nhập gạo châu Phi đến năm 2022 40 Bảng 4.15: Sản lượng kim ngạch xuất gạo Công ty giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 4.16: Sản lượng kim ngạch xuất gạo Công ty giai đoạn tháng năm 2014 42 vii Bảng 4.17: Sản lượng xuất gạo công ty theo hình thức xuất giai đoạn năm 2011-2013 42 Bảng 4.18: Sản lượng xuất gạo công ty theo hình thức xuất tháng đầu năm 2014 43 Bảng 4.19: Kim ngạch xuất gạo công ty theo hình thức xuất giai đoạn năm 2011-2013 44 Bảng 4.20: Kim ngạch xuất gạo công ty theo hình thức xuất tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.21: Sản lượng xuất gạo Công ty qua thị trường giai đoạn 2011-2013 46 Bảng 4.22: Sản lượng xuất gạo qua thị trường Công ty tháng năm 2014 46 Bảng 4.23: Kim ngạch xuất Công ty sang thị trường giai đoạn 2011-2013 47 Bảng 4.24 Đơn giá bình quân xuất sang thị trường Châu Á Châu Phi Công ty giai đoạn năm 2011-2013 48 Bảng 4.25 Đơn giá bình quân xuất sang thị trường Châu Á Châu Phi Công ty tháng đầu năm 2014 48 Bảng 4.26: Kim ngạch xuất qua thị trường Công ty tháng năm 2014 49 Bảng 4.27: Sản lượng xuất sang thị trường Châu Phi Công ty giai đoạn 2011-2013 49 Bảng 4.28: Tỷ trọng thị trường xuất Châu Phi Công ty giai đoạn 2011-2013 51 Bảng 4.29: Kim ngạch xuất sang thị trường Châu Phi Công ty giai đoạn 2011-2013 51 Bảng 4.30: Một số khách hàng lớn công ty năm 2013 53 Bảng 5.1: Tỷ giá USD/VND Việt NAm từ 2011đến tháng 10 năm 2014 54 Bảng 5.2: Sản lượng quốc gia xuất lớn giới (2011-6T/2014) 57 Bảng 5.3: Giá gạo giới ngày 25/10/2014 58 Bảng 5.4: Sản lượng mua vào quy gạo công ty (2011-2013) 59 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ mô hình quản trị Công ty 14 Hình 4.1 Cơ cấu sản lượng xuất gạo Công ty theo hình thức xuất giai đoạn năm 2011-6T/2014 44 ix 5.2.2 Thách thức - Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Ấn Độ Thái Lan quốc gia xuất loại gạo có tiếng giới Gạo Ấn Độ có giá thấp, tồn kho 21 triệu có khoảng cách vận chuyển ngắn Việt Nam Giá gạo Thái Lan giảm đáng kể từ sau sách mua gạo giá cao dự trữ phủ Thái Lan với tồn kho 13 triệu - Sự cạnh tranh đến từ khu vực Đông Nam Á, Myanma Pakistan, khu vực nhận nhiều đơn đặt hàng từ Châu Phi - Thị trường Châu Phi ngày đặt yêu cầu cao chất lượng gạo với giá cạnh tranh - Những khó khăn trở ngại vị trí địa lí ảnh hưởng đến việc xuất gạo sang Châu Phi Những lô hàng xuất sang Châu Phi thường với hành trình xa an toàn - Gạo xuất sang thị trường thường qua trung gian làm cho giá bị đội lên nên bị giảm lợi cạnh tranh giá - Nhà nhập Châu Phi thường trả chậm không mở LC toán Do lực tài có hạn nên nhà nhập Châu Phi thường đề nghị mua gạo trả chậm từ 30 đến 90 ngày, hình thức CIF (giao hàng cảng đến) không mở L/C chi phí cao, rủi ro toán lớn - Công ty thường thiếu thông tin nhà nhập Việc tìm kiếm thông tin đối tác khó khăn nên nhiều doanh nghiệp xuất phải xuất qua khâu trung gian - Công tác quảng bá sản phẩm gạo Việt Nam nói chung thị trường chưa quan tâm Thậm chí người dân châu Phi ăn gạo Việt Nam mà sản phẩm gạo Việt Nam - Việc đàm phán, kí kết hợp đồng gặp khó khăn khoảng cách địa lý xa dẫn đến việc khó gặp gỡ đối tác để tạo mối quan hệ kinh doanh - Công ty chưa xem Châu Phi thị trường trọng điểm nên chiến lược xuất dài hạn chưa có văn phòng đại diện đặt Châu Phi - Do chủ yếu xuất qua trung gian nên chưa xây dựng thương hiệu gạo Công ty nhà nhập 5.2.3 Điểm mạnh công ty - Nguồn tài ổn định qua năm - Công ty có mối quan hệ rộng, sách giá hợp lý hoa hồng hấp dẫn 63 - Đội ngũ nhân viên với trình độ chuyên môn cao, tinh thần làm việc hăng say có tinh thần cầu tiến - Khách hàng Công ty khách hàng lớn ổn định - Công ty đổi trang thiết bị, đầu tư mua sắm cải tiến hệ thống chế biến gạo xí nghiệp trực thuộc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, có khả chế biến loại gạo có phẩm chất cao gạo thơm, Jasmine, gạo 5% - Công ty nằm top doanh nghiệp xuất gạo hàng đầu Việt Nam - Công ty kí nhiều hợp đồng bao tiêu đầu với hợp tác xã nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho xuất gạo - Công ty thực tốt công tác trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng thị trường 5.2.4 Điểm yếu Công ty - Chưa có phòng thu mua đảm nhận công việc thu mua hàng hóa xuất cho Công ty - Chưa có phòng Marketing để xây dựng thương hiệu gạo cho Công ty thị trường quốc tế đảm nhiệm công việc nghiên cứu thị trường nhằm xác định thay đổi môi trường kinh doanh Công ty - Chưa có nguồn cung cấp gạo cao cấp đáng tin - Hầu xí nghiệp chế biến gạo Công ty đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam - Công ty chưa xây dựng thương hiệu gạo xuất mang tầm quốc tế Từ hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu Công ty, hình thành nên ma trận SWOT sau: 64  Ma trận SWOT Yếu tố bên Cơ hội (O) Thách thức (T) O1: Châu Phi thị trường T1: Sự cạnh tranh mạnh lớn đầy tiềm năng, có sức mẽ từ Ấn Độ Thái mua gạo lớn Lan với chất lượng gạo O2: Việt Nam Châu Phi cao giá cạnh tranh kí nhiều hiệp định thương T2: Khoảng cách địa lí mại song phương, ghi Việt Nam Châu nhớ xuất Phi gây nhiều trở ngại O3: Tỷ giá hối đoái tương T3: Rủi ro cao đối ổn định, lãi suất huy toán tiền hàng động vốn giảm, có lợi cho T4: Xuất thường xuất qua trung gian nên có O4: Nghị định lợi cạnh tranh giá 109/2010/NĐ-CP tạo nhiều T5: Không có chiến lược thuận lợi cho xuất gạo xuất lâu dài văn Yếu tố bên Điểm mạnh(S): O5: Các khách hàng thân phòng đại diện thiết Công ty có nhu cầu nhập gạo cao thời gian tới Kết hợp O - S: Kết hợp T – S: S1: Ứng dụng tin học vào O1,O2,O3,O4+S1,S4,S5 T4, T5 + S4, S5 hoạt động sản xuất kinh  Giải pháp phát triển thị Giải pháp marketing doanh trường cho khu vực Châu Phi S2: Chú trọng đầu tư O1,O3,O4, + S2,S3 T1, T3,T4, T5 + S5 công nghệ, máy móc,  Giải pháp phát triển  Giải pháp tập trung thiết bị đại nguồn nguyên liệu, ổn định vào thị trường trọng S3: Kí nhiều hợp đồng giá điểm thị trường tiềm bao tiêu đầu với O1, O2, O5 + S4, S5 hợp tác xã T2,T3,T4,T5 + S4,S5 S4: Nguồn tài ổn  Giải pháp trì thị trường cũ, tìm kiếm thị Các biện pháp hạn chế định trường rủi ro S5: Công ty giữ mối quan hệ tốt với bạn hàng, có uy tín, 65 sách giá hợp lí nằm top doanh nghiệp xuất gạo hàng đầu Việt Nam Điểm yếu (W): W1: Chưa Marketing có Kết hợp O-W: phòng O1, O3, O5 + W1, W2,W3 Kết hợp T – W: T5+W4 Giải pháp mở rộng phát Giải pháp xây dựng W2: Chưa có phòng thu triển đầu tư thương hiệu mua W3: Xí nghiệp chế biến gạo Công ty đáp ứng tiêu chuẩn nước W4: Chưa xây dựng thương hiệu thị trường Châu Phi 5.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO 5.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường Trong năm qua hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty chưa mang lại hiệu cao Nguyên nhân chủ yếu hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty giao cho Phòng kế hoạch chiến lược đảm nhiệm, nhiên Phòng kế hoạch chiến lược Công ty đảm nhiệm nhiều trách nhiệm xây dựng mục tiêu ngắn hạn, dài hạn cho Công ty việc xây dựng chương trình marketing cho Công ty Những năm gần đây, sản lượng xuất Công ty bị giảm năm 2013, lợi nhuận âm bị thua lỗ, việc nghiên cứu thị trường cần cải thiện nâng cao Những thị trường thuộc Châu Á bị cạnh tranh mạnh mẽ việc tiềm kiếm thị trường tiềm Châu Phi điều khả quan Để mở rộng xuất sang thị trường Châu Phi, Công ty thuê công ty chuyên hoạt động lĩnh vực nghiên cứu thị trường để thực hoạt động nghiên cứu thị trường cách xác nhằm cung cấp thông tin liên quan đến thị trường gạo Châu Phi để Công ty thâm nhập vào nước tiềm khác châu lục Tuy nhiên, dài hạn, để tránh nhiều chi phí phát sinh để nâng cao khả thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh Công ty nên thành lập phòng marketing để thực nhiệm vụ nghiên cứu thị trường cho Công ty 66 Bên cạnh việc thuê công ty nghiên cứu thị trường làm việc cho Công ty giai đoạn đầu cách tốt để Công ty học hỏi kinh nghiệm làm việc công ty nghiên cứu thị trường để sau áp dụng lại cho hoạt động nghiên cứu thị trường phòng marketing Công ty Một điều cần lưu ý để thực hoạt động nghiên cứu thị trường giai đoạn Công ty nên lưạ chọn công ty nghiên cứu thị trường đến từ khu vực Châu Phi Có thể khoản chi phí bỏ Công ty không nhỏ hiệu mang lại cao nhiều so với việc Công ty thuê công ty nghiên cứu thị trường Việt Nam Bởi vì, có người Châu Phi thật hiểu nhu cầu thị trường họ Bên cạnh họ có lời khuyên hữu ích việc thâm nhập thị trường Châu Phi cho Công ty 5.3.2 Phát triển vùng nguyên liệu trồng lúa chất lượng cao ổn định giá - Công ty cần liên kết với nhiều hợp tác xã trồng lúa để đảm bảo nguồn đầu vào lúa gạo ổn định đáp ứng nhu cầu xuất cho Công ty Hiện xí nghiệp chế biến Công ty đặt huyện Tam Bình, Bình Minh thuộc Vĩnh Long xí nghiệp Tân Thạnh thuộc Cần Thơ Các tỉnh này vùng trồng lúa trọng điểm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Do Công ty cần hợp tác nhiều với hợp tác xã tỉnh - Để thực chiến lược đảm bảo nguồn đầu Công ty cần đưa kế hoạch cụ thể cho xí nghiệp để họ tiến hành hợp tác lâu dài với khu vực hợp tác xã trồng lúa Bên cạnh cần lựa chọn hợp tác xã có hiệu trồng lúa cao, suất chất lượng đồng đều, đáp ứng yêu cầu để xuất sang thị trường Châu Phi - Do đó, Công ty phải bao tiêu đầu cho hợp tác xã Điều giúp ổn định giá bán gạo Công ty, không bị lỗ giá thị trường tăng đột ngột Ngoài bao tiêu vùng nguyên liệu riêng, Công ty chủ động trồng giống lúa chất lượng cao, loại gạo có lợi mạnh công ty xuất Hơn nữa, có đồng chất lượng gạo Công ty có nhiều lợi cạnh tranh so với Thái Lan, tiếng xuất gạo với phẩm chất tốt Như vậy, nâng cao giá trị cạnh tranh, kiểm soát nguồn gốc đảm bảo yêu cầu chất lượng nguồn gốc - Công ty năm vừa qua thương xuyên phải mua lại gạo doanh nghiệp khác để đáp ứng đủ lượng gạo xuất Những năm trước, công ty chưa có hợp tác nhiều với hợp tác xã khu vực thu mua nên chất lượng gạo chưa cao sản lượng không ổn định tùy thuộc vào thương 67 lái Nếu có hợp đồng tiêu dùng nước hay xuất với lượng lớn Công ty phải mua lại gạo từ xí nghiệp khác làm cho giá bán cao không chủ động chất lượng gạo Như cho thấy việc có vùng lúa chuyên sản xuất gạo giúp tối đa hóa lợi nhuận cho Công ty điều cần thiết thời gian tới - Bên cạnh chủ động nguồn nguyên liệu để ổn định giá Công ty cần phát triển hợp tác xã trồng gạo cao cấp gạo thơm, gạo đồ Đây loại gạo thị trường lớn Nam Phi Nigeria tiêu thụ với số lượng lớn hàng năm Vì Công ty cần nắm bắt nhu cầu thị trường để xuất gạo với giá trị cao tạo dựng thương hiệu 5.3.3 Củng cố quan hệ đối ngoại với khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng - Theo số liệu Công ty cho thấy từ năm 2011 đến Công ty cố gắng thực chiến lược củng cố quan hệ đối ngoại với bạn hàng cũ bên phía Châu Phi Số lượng khách hàng cũ Công ty quan tâm khách hàng có nhu cầu với Công ty dễ dàng trao đổi mua bán có quan hệ lâu dài việc trì khách hàng cũ tốn chi phí để tìm khách hàng Những khách hàng thuộc Châu Phi Ghana, Algeria, Togo Angola khách hàng có đơn đặt hàng công ty năm qua Do đó, khách hàng Công ty nên có biện pháp ưu đãi để trì mối quan hệ lâu dài chào hàng với giá cạnh tranh so với đối thủ, thường xuyên củng cố quan hệ hình thức gọi điện, email để chào hàng cập nhật giá bán Công ty hay mời đại diện phía Công ty đối tác đến thăm Việt Nam chủ động gặp gỡ đối tác có chuyến công tác khu vực Châu Phi Hình thức vừa củng cố mối quan hệ Công ty đối tác, vừa nhắc nhở họ việc đặt hàng từ phía Công ty Đối với khách hàng thân thiết áp dụng hình thức giao hàng CIF để hỗ trợ bảo hiểm chi phí vận chuyển cho người mua - Đối với đối tác khách hàng mới, Công ty nên tạo ấn tượng họ Có thể đưa chiến lược giá để thu hút họ Đặc biệt, Công ty nên tạo uy tín thái độ làm việc tích cực, nhiệt tình họ có lòng tin Công ty cách giao hàng hẹn, thủ tục hải quan nhanh chóng, hàng hóa chất lượng họ yêu cầu, Tóm lại, việc trì mối quan hệ tìm kiếm đối tác Công ty cần phải nổ lực cho thấy động uy tín Công ty Đề chiến lược tìm kiếm khách hàng nhờ vào việc đánh giá thị trường nêu Khi nắm bắt thị trường có nhu cầu Công ty 68 phải chủ động chào bán với chiến lược giá hợp lí Như việc mở rộng thị trường thật có hiệu 5.3.4 Hạn chế xuất qua trung gian - Hiện nay, Công ty doanh nghiệp nhập gạo Châu Phi chưa có hội làm việc trực tiếp với nhau, gạo công ty xuất sang Châu Phi chủ yếu qua tổ chức trung gian Việc giao dịch mua bán qua khâu trung gian nên giá gạo xuất vào thị trường bị đẩy lên cao, giá gạo chủng loại không xuất qua trung gian có giá thấp - Xuất sang thị trường Châu Phi doanh nghiệp khác Công ty gặp nhiều khó khăn phần toán Vì đa số hợp đồng không xuất trực tiếp sang thị trường Châu Phi mà phải thông qua nước trung gian Châu Âu, Hồng Kông nước Ả rập thống nhất, sau xuất vào thị trường Châu Phi Như làm cho giá bán tăng phải trả thêm chi phí trung gian gặp phải nhiều rủi ro toán nguy không toán tiền từ nước Châu Phi đa số nước không mở L/C toán tiền chậm 30-90 ngày - Để khắc phục tình trạng Việt Nam thành lập Vụ châu Phi, Tây Á Nam Á Đây tổ chức nhằm hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp xuất sang thị trường Châu Phi Do đó, để giảm thiểu rủi ro xuất vào Châu Phi không cần qua trung gian Công ty liên hệ với thương vụ Việt Nam châu Phi để nhờ thẩm tra tư vấn Hiện Việt Nam có quan đại diện thương mại Ai Cập, Algeria, Moroco, Nam Phi Nigeria 5.3.5 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị chế biến, bảo quản dự trữ gạo xuất - Hiện hệ thống máy móc thiết bị chế biến, bảo quản dự trữ gạo Công ty đầu tư, riêng hệ thống máy móc thiết bị chế biến gạo Công ty đáp ứng tiêu chuẩn nước Chính mà công ty nên thường xuyên cập nhật thông tin hệ thống máy móc chế biến gạo đại giới để bắt kịp với xu hướng đồng thời cách tốt để chế biến hạt gạo với chất lượng cao cho suất chế biến cao làm tăng khả cạnh tranh thị trường - Không trọng đầu tư vào hệ thống máy móc chế biến gạo mà Công ty nên xem xét việc đầu tư hệ thống bảo quản gạo qua chế biến nhằm giữ nguyên chất lượng ban đầu trước xuất Do Công ty xuất gạo cho nhiều thị trường lớn khác Ghana, Bờ Biển Ngà, Angola, Algieria thị trường lớn khác Châu Á Trung Quốc, Malaysia, Philippines,…nên việc định hướng xuất gạo chất lượng cao để 69 cạnh tranh với Thái Lan Ấn Độ, mở rộng hệ thống kho bãi Công ty phải mở rộng nâng cấp cho tương xứng với nhu cầu gạo xuất - Bên cạnh việc đầu tư máy móc Công ty nên xem xét việc đào tạo kĩ sư có khả vận hành hệ thống máy móc cách hiệu Những kĩ sư nên chọn lọc cách kĩ lưỡng cần trau dồi kiến thức máy móc kĩ thuật cách thường xuyên - Tuy nhiên, với nguồn tài ổn định Công ty Công ty có đủ khả để nâng cấp hệ thống nhà máy chế biến gạo Công ty đại đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Không mà nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính Phủ giúp cho công ty xuất nói chung Công ty Cổ phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long nói riêng có nhiều hội đầu tư thêm cho hệ thống máy móc Tóm lại, việc nâng cao máy móc thiết bị chế biến gạo Công ty giúp cho Công ty sản xuất loại gạo chất lượng cao đáp ứng yêu cầu mà đối tác đặt nhằm để nâng cao giá trị hạt gạo xuất cạnh tranh với đối thủ ngành 5.3.6 Xây dựng thương hiệu gạo công ty thị trường Châu Phi - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công ty nói riêng chưa xây dựng thương hiệu thị trường Thậm chí, gạo Công ty người Châu Phi tiêu dùng mà họ gạo sản xuất Việt Nam Một nguyên nhân việc xuất đóng gói theo yêu cầu bên mua đa phần nước Châu Phi nhập gạo sau bán sang nước khu vực Do việc xây dựng thương hiệu người tiêu dùng doanh nghiệp nhập điều cần thiết - Việc thành lập phòng marketing đảm nhận nhiệm vụ phát triển thương hiệu Công ty nước Các bước xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu tiến hành: Bước 1: Hoạt động nghiên cứu Với loại hình marketing cần có số nghiên cứu khởi đầu trước phát triển chiến lược marketing Điều đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh mở rộng toàn cầu khách hàng mục tiêu nước khác biệt với khách hàng nước Nghiên cứu thống kê dân số nghiên cứu khác đề làm rõ liệu nhu cầu hàng hóa dịch vụ công ty đối tác có phải nhân tố quan trọng hay không Đảm bảo họ 70 có nhu cầu hàng hóa để sau nhận định rõ khách hàng công ty cách thức tốt để tiếp cận họ Bước 2: Nhận biết khác biệt văn hóa Có nhiều khác biệt quốc gia bao gồm: ngôn ngữ, tôn giáo, cấu trúc xã hội giáo dục Sự khác biệt có ảnh hưởng đến chiến lược marketing kinh doanh Thông qua nghiên cứu để tìm khác truyền thống, thị hiếu, sở thích nước, từ xây dựng ý tưởng marketing phù hợp hiệu cho nước Nếu không nghiên cứu khác văn hóa phần lớn chiến dịch marketing ý nghĩa thất bại hủy hoại uy tín công ty Bước 3: Phát triển chiến lược marketing hỗn hợp đặc biệt để phân loại hành vi mua hàng phân đoạn thị trường định Công ty cần nghiên cứu nhận nhóm khách hàng đặc biệt có hành vi mua hàng khác so với nhóm người khác Những phân đoạn thị trường phân loại thông qua khu vực địa lý, dân số, yếu tố văn hóa xã hội tâm lý Phân đoạn thị trường mang lại lợi ích tốt dựa chiến lược marketing hỗn hợp đặc biệt giúp phân loại hành vi mua hàng Marketing mix bao gồm lựa chọn Công ty thuộc tính hàng hóa, chiến lược giao tiếp, chiến lược phân phối chiến lược Công ty chào mời khách hàng phân đoạn thị trường mục tiêu Bước 4: Nhận biết phân đoạn thị trường vượt biên giới quốc gia Nhằm đạt điều này, Công ty cần phải tìm yếu tố giống người tiêu dùng phân đoạn thị trường Những điểm giống giá trị, tuổi tác, lựa chọn phong cách sống giúp hình thành hành vi mua hàng giống Khi mà điểm giống tìm ra, công ty đưa thị trường toàn cầu tổng thể hợp bán sản phẩm tiêu chuẩn hóa dựa tảng nghiên cứu chung marketing mix giúp Công ty xác định vị trí thân sản phẩm thị trường nước đa dạng phong phú Bước 5: Đưa định quảng cáo Sự khác văn hóa khiến quảng cáo khó thành công tiếp thị toàn cầu Luật pháp nước khác nhau, quy định quảng cáo chấp nhận nước lại bị ngăn cấm nước khác Do đó, Công ty cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng văn hóa nước trước tiến hành tiếp thị toàn giới 71 - Ngoài việc tham gia hội chợ thương mại, diễn đàn hay hội thảo gạo kể nước ta Châu Phi không giúp ích cho việc tìm kiếm khách hàng mà khẳng định tính thường xuyên, ổn định kinh doanh Tuy nhiên, chi phí bỏ tham dự hội chợ, hội thảo Châu Phi không - Bên cạnh chiến lược quảng bá thương hiệu Công ty cần tham gia tổ chức xúc tiến thương mại sang nước Châu Phi nước ta Đây hội để Công ty tìm kiếm đối tác, quảng bá thương hiệu Công ty tìm kiếm nhiều hợp đồng thương mại Tóm lại, để cạnh tranh nâng cao giá trị hạt gạo xuất Việt Nam sang thị trường Châu Phi nói riêng giới nói chung Công ty phải có điều chỉnh chiến lược marketing Cụ thể Công ty nên trọng xây dựng hình ảnh công ty thị trường gạo quốc tế, tìm cho vị trí phù hợp với tiềm vốn có 5.3.7 Tập trung vào thị trường trọng điểm tiềm - Các thị trường tiềm mà Công ty cần tập trung Ai Cập, Algeria, Nam Phi Negieria thị trường có sức mua lớn tăng qua năm Riêng Negieria chiếm 30% sản lượng nhập Châu Phi Do đó, Công ty cần tập trung vào thị trường để làm khâu đột phá vào khu vực Châu Phi, qua Ai Cập Algeria mở rộng sang thị trường Bắc Phi, qua Nam Phi để mở đường vào Châu Phi cận Sahara Các thị trường Ai Cập, Algeria, Nam Phi nói nước có kinh tế phát triển nhanh chóng Vì thị trường tiềm đặc biệt mặt hàng gạo Có thấy Algeria thị trường tiềm đối tác thân thiết nước ta qua năm Trong năm tới Công ty nên đề chiến lược để thâm nhập vào thị trường lại Nhưng cần lưu ý tìm hiểu kĩ văn hóa, nhu cầu chiến lược marketing nêu để thâm nhập phát triển xuất sang thị trường 5.3.8 Các giải pháp hạn chế rủi ro - Hiện vấn đề mà Công ty cần quan tâm phương thức toán thương nhân Châu Phi có thói quen sử dụng toán chuyển tiền trực tiếp, đặt cọc nên nhiều rủi ro cho phía Công ty Do đó, bạn hàng khu vực đề nghị toán phương án nhờ thu chứng từ nhập (D/P), Công ty nên đưa mức đặt cọc cao 30% để đảm bảo đơn hàng không bị bỏ chừng Ngoài ra, nên hạn chế hình thức trả chậm tuyệt đối không nên chấp nhận hình thức toán chuyển tiền qua dịch vụ chuyển tiền hay nhờ thu chấp nhận chứng từ (D/A) 72 - Việc tìm kiếm đối tác thông qua mạng mang nhiều rủi ro nên Công ty cần thường xuyên tham gia đoàn nghiên cứu sách xúc tiến thương mại Bộ Công Thương quan hữu quan khác tổ chức, tham dự diễn đàn doanh nghiệp, hội chợ thương mại nước quốc tế Khi giao dịch thấy có biểu bất thường, Công ty cần liên hệ với Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á - Nam Á thương vụ Việt Nam châu Phi để nhờ tư vấn - Ngoài ra, hợp đồng Công ty nên thông qua thương vụ Việt Nam khu vực để xác minh tư vấn nhằm giảm thiểu rủi ro cho Công ty Công ty cần cảnh giác với thương vụ hấp dẫn, trước định ký kết làm ăn cần phải thẩm định kỹ đối tác Công ty nên cố gắng soạn thảo hợp đồng mẫu đưa vào hợp đồng mẫu tất điều khoản có lợi cho Công ty 5.2.9 Giải pháp khắc phục khó khăn địa lí Khoảng cách địa lí từ Việt Nam sang châu Phi khó khăn lớn làm cho Công ty chưa trọng xuất sang thị trường Tuy nhiên, có kết hợp doanh nghiệp nước việc phát triển xuất sang thị trường Châu Phi thuận lợi Cụ thể doanh nghiệp xuất gạo hợp tác để nâng cao hiệu xuất Nếu doanh nghiệp có số lượng xuất kết hợp doanh nghiệp lại tập hợp sản lượng gạo xuất đủ lớn Điều vừa giảm chi phí vận chuyển, vừa chủ động xuất trực tiếp sang Châu Phi hình thức CIF, chủ động thuê tàu thời gian xuất sang Châu Phi không cần qua khâu trung gian 73 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 6.1 KIẾN NGHỊ - Đối với nhà nước quan chức nên tạo nhiều điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp nước nói chung có nhiều hội hợp tác với nước Châu Phi Ngoài việc lập thêm văn phòng đại diện phủ để hỗ trợ tư vấn xuất phủ Việt Nam nên thường xuyên tổ chức hội thảo, hội chợ thương mại quốc gia Châu Phi để tạo điều kiện cho đoàn doanh nghiệp Việt Nam có hội tìm hiểu thị trường có chiến lược kinh doanh mở rộng thị trường - Ngược lại, doanh nghiệp nước kết hợp với Hiệp hội lương thực Việt Nam để tổ chức hội thảo nước nhà để thu hút đối tác Châu Phi có nhu cầu sang tìm hiểu giao lưu Đây hoạt động khả thi có nhiều đại sứ quán quốc gia Châu Phi đặt Việt Nam Do đó, thông qua quan để mời gọi doanh nghiệp nước đối tác sang tham dự phát triển mối quan hệ làm ăn 6.2 KẾT LUẬN - Khi hòa vào kinh tế giới, công ty phải chịu nhiều cạnh tranh doanh nghiệp lớn nước mà với đối thủ ngành Việt Nam Do đó, thâm nhập vào thị trường cần phải nổ lực để trì ổn định thị trường Chỉ doanh nghiệp biết làm vị trí thương trường giúp cho doanh nghiệp có tầm nhìn xa rộng hơn, phán đoán nguy thách thức từ biến động môi trường bên nhận thấy điểm mạnh điểm yếu để khắc phục va phát huy lúc mang lại thành công cho Công ty - Xuất gạo ngành mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho Công ty nói riêng cho nước nói chung, đóng góp phần không nhỏ vào GDP nước nhà Do đó, có biện pháp kinh doanh tốt hiệu giúp cho Công ty phát triển mà tạo điều kiện cho kinh tế đất nước lên - Qua tháng thực tập công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, nhận thấy công ty có hoạt động đạt thành tích kinh doanh ấn tượng Nhưng bên cạnh tồn số hạn chế cần cải thiện Qua đề tài này, mong giúp cho công ty phần ngày hoàn thiện 74 có tham khảo chiến lược kinh doanh sang thị trường tiềm Châu Phi 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, 2013 Trao đổi thương mại Việt Nam – Châu Phi < http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.224348.gpside.1.gpnewtitle.trao-doi-thuong-mai-vietnam-chau-phi-tang-22-4-trong-nam-2013.asmx> [ Ngày truy cập: 23 tháng 09 năm 2014] Bộ Công thương, 2014 Thị trường lúa gạo tháng đầu năm 2014 < http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.343.gpopen.236510.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-lua-gao-6thang-dau-nam-2014-va-du-bao.asmx> [ Ngày truy cập: 23 tháng 09 năm 2014] Chính Phủ (04/11/2010), Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài Chính (04/06/2013), Thông tư số 77/2013/TT-BTC, Hà Nội Bộ Tài Chính (11/08/2014), Thông tư số 108/2014/TT-BTC, Hà Nội Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, 2011 Báo cáo thường niên năm 2011 Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, 2012 Báo cáo thường niên năm 2012 Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, 2013 Báo cáo thường niên năm 2013 Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, 2011 Báo cáo tài năm 2011 10 Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, 2012 Báo cáo tài năm 2012 11 Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, 2013 Báo cáo tài năm 2013 12 Nguyễn Đình Luận, 2013 Xuất gạo Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh tế phát triển, số 193, trang 10-13 13 Khưu Ngọc Huyền, 2011 Phân tích tình hình xuất gạo công ty lương thực Bạc Liêu giai đoạn 2008-2010 Luận văn Đại học Trường Đại học Cần Thơ 14 Ngân hàng Vietcombank, 2014 Tỷ giá ngoại tệ qua năm < https://www.vietcombank.com.vn/exchangerates/Default.aspx> [ Ngày truy cập: 03 tháng 10 năm 2014] 15 Phạm Huyền Diệu, 2012 Xuất gạo Việt Nam giai đoạn Luận văn thạc sĩ Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 16 TS Trần Thị Lan Hương, 2014 Kinh tế Châu Phi năm 2013 Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 17 TS Quang Minh Nhật, 2013 Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương 18 Thông xã Việt Nam, 2014 Tìm hướng đột phá thị trường hấp dẫn châu Phi, Trung Đông < http://www.vietnamplus.vn/tim-huong-dot-phacac-thi-truong-hap-dan-o-chau-phi-trung-dong/267376.vnp> [ Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014] 19 [Video] Bản tin FBNC, 15/09/2014 Xuất Việt Nam: Cần tạo khác biệt cho sản phẩm < http://fbnc.vn/videos/26261#.VDz3v2GVPUU> [ Ngày truy cập: 15/09/2014] [...]... tình hình thực tế của công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long với đề tài: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long Đề tài sẽ dựa trên tình hình hoạt động của công ty kết hợp với các số liệu của phòng xuất khẩu để đánh giá tình hình xuất khẩu sang thị trường Châu Phi và đề xuất một số giải pháp xuất khẩu sang thị trường này... tích thực trạng xuất khẩu gạo của công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long sang thị trường Châu Phi trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong trong xuất khẩu gạo của Công ty Từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo cho Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá tổng quan tình hình xuất khẩu gạo của cả nước Mục tiêu 2: Thực trạng... động xuất khẩu gạo sang Châu Phi của Công ty Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty sang Châu Phi Mục tiêu 4: Đưa ra những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, phòng xuất nhập khẩu 1.3.2 Phạm vi về thời gian - Thời gian thực. .. cổ phi u: VLF Tiền thân của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long là Doanh nghiệp nhà nước Công ty Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long, đơn vị thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Nam Được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 01/01/2007 theo Quyết định thành lập số 2204/QĐ/BNN-ĐMDN ngày 01/08/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Công ty. .. tế là VINH LONG FOOD Những cột mốc quan trọng trong chặng đường phát triển của công ty: Ngày 13/4/1993, theo Quyết định số 190/UBT của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long, Công ty Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long được hình thành 12 do sự sáp nhập của Công ty Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long và Công ty Lương Thực thị xã Vĩnh Long Cuối năm 1995, theo Quyết định số 40/CP của Thủ tướng Chính Phủ, Công ty được bàn... đưa ra các giải pháp nhằm phát huy được những điểm mạnh, tận dụng cơ hội và khắc phục những điểm yếu vượt qua những thách thức 11 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tên công ty: Công ty Cổ Phần Lương Thực - Thực Phẩm Vĩnh Long Tên tiếng Anh: Vinh Long Cereal And Food Import Export Corporation Biểu tượng của công ty: Vốn... duy trì mối quan hệ với các đối tác Hệ thống các xí nghiệp: Cung cấp gạo cho Công ty Thu mua lúa, gạo và chế biến, bảo quản gạo Các công ty góp vốn liên kết hoặc mua cổ phần Công ty TNHH Lương thực Kiên Nông nắm giữ 60% tỷ lệ sở hữu Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn - Vĩnh Long nắm giữ 26,25% tỷ lệ sở hữu 15 Công ty cổ phần Nông Nghiệp Tam Nông nắm giữ 1 % tỷ lệ sở hữu Công ty Cổ phần Du lịch Sài Gòn -... cấp của để tài được thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, các tài liệu về xuất khẩu của công ty từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kinh doanh và xuất khẩu mặt hàng gạo của Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung về xuất khẩu 2.1.1.1 Khái niệm về xuất. .. các sản phẩm thay thế tiềm ẩn 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu - Chỉ tiêu doanh thu Doanh thu xuất khẩu = Giá hàng xuất khẩu x Số lượng hàng xuất khẩu Chỉ tiêu này cho biết doanh thu đạt được từ hoạt động xuất khẩu của công ty - Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận xuất khẩu = Tổng doanh thu xuất khẩu – Tổng chi phí xuất khẩu Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu, là... khẩu Sản 16 phẩm xuất khẩu chính của công ty bao gồm: gạo trắng các loại 5%, 10%, 15%, 30%, 35% tấm, 100% tấm, gạo thơm Jasmine, 4900, 5451, 4218, ST, nếp gạo được đóng bao 50kg, 25kg, đã xuất đi các thị trường Singapore, Malaysia, China, Hong Kong, Châu Phi, Ngoài ra, công ty còn kinh doanh gạo đóng túi từ 2-5kg bán lẻ cho người tiêu dùng trong nước gồm các loại gạo sau: gạo đặc sản Ban Mai, gạo thơm

Ngày đăng: 16/11/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan