1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việt Nam là một đất nước có truyền thống xuất khẩu gạo với những chủng loại sản phẩm gạo đa dạng và chất lượng gạo ổn định. Từ một nước thiếu lương thực, Việt
Trang 1MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việt Nam là một đất nước có truyền thống xuất khẩu gạo với những chủngloại sản phẩm gạo đa dạng và chất lượng gạo ổn định Từ một nước thiếulương thực, Việt Nam trở thành nước có gạo xuất khẩu đứng thứ hai thế giới.Trong những năm vừa qua, xuất khẩu gạo Việt Nam đã cung cấp cho thịtrường thế giới hàng triệu tấn gạo, góp phần không nhỏ trong tỷ trọng tăngtrưởng kinh tế của đất nước Đẩy mạnh xuất khẩu gạo luôn được Nhà nước taquan tâm và coi trọng Trên tinh thần đó, công ty cổ phần xuất nhập khẩulương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) đã không ngừng nỗ lực trongviệc đẩy mạnh xuất khẩu gạo tới các thị trường tới các nước châu Á, châu Âu,châu Phi và châu Mỹ Latinh Trong đó thị trường được công ty đặc biệt chútrọng là Cu Ba Gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là mộtbước tiến quan trọng đối với xuất khẩu lương thực của Việt Nam nói chung vàxuất khẩu gạo nói riêng Nó mở ra những cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu gạovào thị trường Cu Ba, đồng thời cũng đặt ra những thách thức cần phải giảiđáp để thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường này một cách hiệu quả.
Trên thế giới, hầu hết các sản phẩm gạo được tiêu dùng chủ yếu ở khu vựcchâu Á và châu Phi, vốn là các quốc gia đông dân và có thói quen tiêu dùnggạo Tuy nhiên, thị trường Cu Ba vẫn là thị trường xuất khẩu chính và đem lạilợi nhuận lớn cho công ty Thêm vào đó là xu hướng giá lương thực tăng trongnhững năm tới nên đây là một cơ hội tốt cho những doanh nghiệp xuất khẩulương thực, khi đó không thể không nhắc tới thị trường Cu Ba, một thị trườngtruyền thống và là bạn hàng lâu năm của xuất khẩu gạo Việt Nam nói chungcũng như công ty nói riêng Những kinh nghiệm quý báu tích lũy trong nhiềunăm giao dịch với Cu Ba đã khiến thị trường này luôn là thị trường dẫn đầu về
Trang 2kim ngạch xuất khẩu của công ty VIHAFOODCO Tuy nhiên do nhiều yếu tốảnh hưởng nên Công ty không thể đáp ứng được một lượng sản phẩm lớn khinhu cầu thị trường đòi hỏi Chính vì những lí do trên, việc nghiên cứu đề tài
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công tycổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Hà Nội” sẽ phần nào giúp
cho việc thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công ty được thuậnlợi hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa đang diễn ra như hiệnnay.
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1.Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu gạo của công ty VIHAFOODCO sang thị trường Cu Ba
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Để thực hiện được mục đích trên, đề tài cần phải thực hiện các nhiệm vụsau đây:
- Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về xuất khẩu và các quy định về nhậpkhẩu gạo của thị trường Cu Ba.
- Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba củacông ty VIHAFOODCO, từ đó rút ra những thành công và những mặt tồn tại,hạn chế cũng như nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó.
- Từ định hướng của xuất khẩu gạo Việt Nam và của công ty lương thực thựcphẩm VIHAFOODCO sang thị trường Cu Ba mà dự báo những cơ hội vàthách thức của công ty VIHAFOODCO khi xuất khẩu gạo sang thị trường này.Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạosang thị trường Cu Ba
Trang 33 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu thị trường gạo thế giớicùng hoạt động xuất khẩu gạo của công ty VIHAFOODCO từ đó đề ra cácgiải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của công ty VIHAFOODCOsang thị trường Cu Ba.
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Về mặt hàng: Chỉ nghiên cứu mặt hàng gạo xuất khẩu
- Về không gian: Giới hạn vào thị trường Cu Ba
- Về thời gian: Từ năm 2004 đến nay và các năm tiếp theo
5 KẾT CẤU CỦA BÀI VIẾT:
Ngoài lời mở đầu và kết luận, toàn bộ nội dung của bài viết được chia làm 3chương:
Chương I: Đặc điểm thị trường Cu Ba và vấn đề xuất khẩu gạo của Việt Nam
sang thị trường Cu Ba.
Chương II : Thực trạng xuất khẩu gạo của công ty VIHAFOODCO sang thị
trường Cu Ba.
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty
VIHAFOODCO sang thị trường Cu Ba.
Trang 4CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CU BA VÀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨUGẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CU BA1.1 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CU BA
1.1.1 Vị trí địa lý
Cu Ba có diện tích 114.524 km2, nằm ở vùng biển Ca-ri-bê, giữa Bắc,Trung và Nam Mỹ, được nhà thám hiểm Tây Ban Nha Cristobal Colon pháthiện ra ngày 27/10/1492 Là quần đảo gồm hơn 1.600 đảo, trong đó lớn nhất làđảo Cu Ba với diện tích 110.922 km2, 3/4 diện tích là đồng bằng; sông ngòi ít,nhỏ; khí hậu nhiệt đới ôn hoà Cu Ba có trữ lượng quặng ni-ken lớn; ngoài racòn có quặng đồng, sắt, măng-gan, dầu lửa; đất đai mầu mỡ, thích hợp chocanh tác cây công nghiệp (mía, cà phê, thuốc lá ), cây ăn quả và chăn nuôiđại gia súc.
1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - chính trị
Từ khi Cách mạng Cu Ba thành công (năm 1959) đến những năm đầuthập niên 70, Cu Ba cố gắng thoát khỏi thế độc canh mía đường, đa dạng hoásản xuất công nghiệp và nông nghiệp Năm 1972, Cu Ba tham gia khối SEV,được Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu hỗ trợ và đạt những thành tựu nổibật trong xây dựng kinh tế Các ngành kinh tế chính của Cu Ba là: côngnghiệp đường mía, khai thác và chế biến ni-ken, du lịch, công nghiệp nhẹ sảnxuất xì gà, rượu rum, hoá mỹ phẩm Từ cuối thập kỷ 80 và nhất là đầu thậpkỷ 90 của thế kỷ XX, Cu Ba rơi vào thời kỳ đặc biệt khó khăn, mất thị trườngvà không còn nhận được viện trợ từ Liên xô và các nước Đông Âu
Bắt đầu từ cuối thập niên 1980, các khoản viện trợ của Liên Xô cho nềnkinh tế quản lý nhà nước của Cu Ba bắt đầu cạn kiệt Trước khi Liên bang Xô
Trang 5Viết sụp đổ, Cu Ba phụ thuộc vào Moscow về thị trường xuất khẩu và nhữngkhoản viện trợ tối cần thiết Người Xô viết từng trả giá cao cho sản phẩmđường của Cu Ba trong khi cung cấp dầu mỏ cho nước này với giá thấp hơnthị trường Sự biến mất của các khoản trợ cấp đó đã khiến nền kinh tế Cu Barơi vào một giai đoạn suy thoái nhanh chóng, được gọi là Giai đoạn đặc biệttại Cu Ba Có thời điểm, Cu Ba nhận được các khoản viện trợ lên tới sáu tỷdollar Mỹ.
Năm 1992, Hoa Kỳ thắt chặt lệnh cấm vận thương mại Một số người tin rằng điều này có thể đã tới sự sụt giảm tiêu chuẩn sống tại Cu Ba và chạm tới điểm khủng hoảng chỉ trong vòng một năm
Từ cuộc Cách mạng Cu Ba năm 1959, tiêu chuẩn sống người dân Cu Baluôn trượt theo một vòng xoáy đi xuống Năm 1962, chính phủ đưa ra chínhsách phân phối lương thực, càng trở nên gắt gao sau sự sụp đổ của Liên Xô.Ngoài ra, Cu Ba đã trải qua tình trạng thiếu hụt nhà ở vì chính phủ không thểđáp ứng nổi sự gia tăng nhu cầu Tới cuối năm 2001, nghiên cứu cho thấy mứcsống trung bình tại Cu Ba thấp hơn giai đoạn Liên Xô Những vấn đề chủ chốtlà nhà nước không thể trả lương đáp ứng nhu cầu của người lao động và hệthống phân phối luôn bị ám ảnh thường xuyên với tình trạng thiếu hụt hànghoá Khi số lượng hàng hóa phân phối giảm sút, người Cu Ba dần phải quaysang chợ đen để có được những sản phẩm cơ bản: quần áo, thực phẩm, đồdùng gia đình, vật dụng chăm sóc sức khoẻ Ngoài ra, tình trạng tham nhũngnhỏ trong các ngành công nghiệp nhà nước, như ăn cắp tài sản nhà nước đểbán ra chợ đen, cũng thường xảy ra Trong những năm gần đây, sự nổi lên củaVenezuela với vị Tổng thống Dân chủ Xã hội Hugo Chavez khiến Cu Ba cóđược nhiều khoản viện trợ từ nước này giúp cải thiện nền kinh tế Viện trợ củaVenezuela cho Cu Ba chủ yếu thông qua khoản cung cấp lên tới 80.000 barreldầu mỏ mỗi ngày đổi lấy lao động chuyên gia và các mặt hàng nông nghiệp.
Trang 6Trong nhiều năm qua, Cu Ba đã thu hồi lại một số biện pháp định hướng kinhtế thị trường đã được đưa ra trong thập kỷ 1990
Từ năm 1993, Cu Ba đã từng bước điều chỉnh chính sách, thi hành mộtsố biện pháp cải cách kinh tế, đưa đất nước từng bước vượt qua thời kỳ khókhăn, thúc đẩy kinh tế phát triển Quốc hội khóa V của Cu Ba đã thông qualuật mới về hợp tác, trong đó có các hợp tác xã tín dụng và dịch vụ, hợp tác xãnông nghiệp Theo luật mới, các hợp tác xã được quyền tự vạch kế hoạch sảnxuất của mình mà không phụ thuộc vào Bộ, ngành của Chính phủ Đối với vấnđề sở hữu tư liệu sản xuất, Cu Ba duy trì chế độ sở hữu xã hội, không tư nhânhóa, nhưng có giao quyền sử dụng các tư liệu sản xuất cho nông dân, đa dạnghóa kết cấu sở hữu và kinh tế hợp tác xã, thành lập các doanh nghiệp hỗn hợpvà áp dụng một số hình thức liên doanh kinh tế quốc tế Do tác động của nhiềuloại nhân tố, từ năm 2002, Chính phủ Cu Ba đã tiến hành tái cấu trúc, điềuchỉnh quy mô sản xuất, duy trì ngành công nghiệp mía đường, một ngành côngnghiệp mũi nhọn truyền thống của kinh tế Cu Ba, đủ đáp ứng nhu cầu trongnước (khoảng 6-7 triệu tấn đường/năm); đã ngừng hoạt động 70 nông trườngtrồng mía, 20 nhà máy sản xuất đường và một số cơ sở sản xuất phụ trợ, tiếtkiệm 300 triệu USD/năm cho ngân sách nhà nước.
Năm 2004, các quan chức Cu Ba đã công khai ủng hộ đồng Euro trởthành "đối trọng toàn cầu với đồng dollar Mỹ", và hạn chế đồng dollar trongdự trữ cũng như trong thanh toán thương mại Những hạn chế ngày càng tăngcủa chính phủ Hoa Kỳ về đi lại của những người Mỹ gốc Cu Ba cũng nhưkhoản tiền họ được phép mang về Cuba càng khiến chính phủ Cuba tăng kiểmsoát sự lưu chuyển đồng dollar trong nền kinh tế Trong thập kỷ qua, người CuBa nhận được khoảng 600 triệu tới 1 tỷ dollar hàng năm, chủ yếu từ các thànhviên gia đình đang sống tại Mỹ Con số này bị ảnh hưởng bởi thực tế chínhphủ Mỹ cấm các công dân của mình gửi quá 1.200 USD về Cu Ba.
Trang 71.1.3 Đặc điểm của thị trường Cu Ba về nhập khẩu gạo
Món ăn chính của Cu Ba gọi là Congrí, gồm cơm trộn đậu đen, chuốikhô và salad Gạo trở thành một sản phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàngngày của người dân Cu Ba Mỗi năm Cu Ba phải chi hàng tỉ dollar, là mộtnước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới Ngay như La Habana, thủ đô của CuBa, mỗi người dân chỉ được cung cấp 9 liu, khoảng 4 ký rưỡi gạo một tháng.Mỗi năm Cuba phải có tối thiểu 600 ngàn tấn gạo, nhưng hiện nay mới chỉ sảnxuất được khoảng 100 ngàn tấn, chỉ riêng tỉnh Holguin, theo sổ phân phốihàng năm cũng phải có 5 vạn tấn gạo.
Ở Cu ba gạo, dầu ăn, đường, sữa, bánh mỳ, thịt, xăng dầu trừ vải vóc,tất cả đều phải có tem phiếu Hình thức phân phối sản phẩm khá giống vớithời kì bao cấp trước đây tại Việt Nam Do đó, lương thực, thực phẩm cũngnhư các nhu yếu phẩm khác trở thành vấn đề cấp thiết đối với cả chính phủcũng như người dân Cu Ba.
Liên hiệp Lúa gạo Cu Ba nhận thấy rất nhiều nhân tố khác nhau tácđộng tới việc kìm hãm sản xuất gạo trong nước Trước hết, phải kể tới thunhập của người nông dân cũng như công nhân nông nghiệp của Cu ba còn quáthấp Nhiều công trường cả gia đình còn ăn bếp tập thể Điều này dẫn đến việckhông thể trang trải các chi phí đầu vào như giống và nguyên liệu Thứ hai là chính sách giá cả trong việc thu mua lúa gạo, yếu tố thịtrường chưa có, gần như rất hiếm mô hình chợ mua bán Trong khi cả nướccòn thiếu lúa gạo, thì có những huyện sản xuất ra không bán được vì thiếuphương tiện vận chuyển Bởi vậy, có vùng nông dân phải bán cho tư thươngchỉ bằng một nửa giá nhà nước thu mua ở huyện vì không có phương tiện vậnchuyển Ở Cu Ba công đoạn sau thu hoạch còn kém Do đó, hạt lúa phải đi quanhiều nơi mới trở lại chính nơi làm ra nó Cu Ba cần đổi mới chính sách về sử
Trang 8dụng đất, chính sách đầu tư và chính sách cân đối lương thực tại chỗ mới cóthể khắc phục một phần tình trạng này.
Với các yếu tố kể trên, nhu cầu gạo của Cu Ba luôn luôn ở mức cao.Mỗi năm nhu cầu nhập khẩu gạo của nước này là 500.000 – 600.000 tấn gạo.
Chủng loại gạo xuất khẩu sang thị trường Cu ba chủ yếu là gạo 5% tấmvà gạo 15% tấm với mức giá giao động trong khoảng từ 400-410 USD/tấn.
1.2 KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CU BA
1.2.1 Khái quát tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong tháng cuối cùng của năm2007 diễn ra tương đối chậm chạp do chỉ giới hạn ở việc hoàn thành nhữnghợp đồng cũ Những doanh nghiệp xuất khẩu đã thực hiện xong các hợp đồngbắt đầu bán gạo cho những đơn vị xuất khẩu còn hợp đồng phải hoàn tất Giớikinh doanh gạo cho rằng, hoạt động xuất khẩu gạo chỉ có thể nối lại từ tháng3/08, khi nguồn cung gạo mới từ vụ thu hoạch lúa đông xuân có mặt đầy đủtrên thị trường
Giá gạo xuất khẩu liên tục tăng do nguồn cung khan hiếm trong khi nhucầu thế giới lại rất lớn Gạo 5% tấm Việt Nam chào bán 376 USD/tấn (tăng5,9%) kém gạo 5% tấm Thái Lan 14 USD/tấn Gạo 25% tấm là 360 USD/tấn(tăng 5,88%) so với tháng trước Theo kế hoạch năm 2008 cả nước sẽ xuấtkhẩu 4,5 triệu tấn gạo các loại với kim ngạch 1,7 tỷ USD, giữ nguyên lượngnhưng tăng 21,43% về trị giá so với năm 2007.
Trang 9Biểu đồ 1: Diễn biến giá gạo xuất khẩu 5% tấm 2007-2008 (USD/tấn, FOB)
Nguồn : Thông tin thương mại Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 12 năm 2007,cả nước đã xuất khẩu được 101 nghìn tấn, trị giá 42,2 triệu USD, tăng 45% vềlượng và 82% về trị giá so với tháng 11/07, tăng 512% về lượng và 655% vềtrị giá so với tháng 12/06 Như vậy, kết thúc năm 2007, các doanh nghiệp đãhoàn thành xuất sắc chỉ tiêu xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo với tổng kim ngạchxuất khẩu đạt 1,48 tỷ USD, giảm nhẹ 3% về lượng nhưng vẫn tăng tới 16% vềtrị giá so với năm 2006.
Lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu qua các tháng từ năm 2005- 2007dao động theo từng tháng và tuân theo chính sách xuất khẩu lương thực củaChính phủ Có hiện tượng lượng gạo xuất khẩu năm sau thấp hơn so với nămtrước nhưng giá trị xuất khẩu vẫn tăng do giá gạo tăng liên tục trong khoảngthời gian từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008.
Trang 10Biểu đồ 2: Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam qua các tháng
(ĐVT: Nghìn tấn)
Nguồn: Thông tin thương mại Việt Nam.
Trong tháng 12/2007, các doanh nghiệp trong nước tập trung xuất khẩunhững loại gạo cao cấp như gạo nếp, gạo thơm và gạo giống Nhật các loại nêngiá xuất khẩu trung bình tăng vọt so với những tháng trước đó, ở mức 416USD/tấn, cao hơn 86 USD/tấn so với tháng 11/07 và cao hơn 106 USD/tấn sovới cùng kỳ năm 2006 Như vậy, qua theo dõi diễn biến giá gạo từ đầu nămđến nay, nhận thấy khoảng cách giá gạo xuất khẩu của Việt Nam với Thái Lanđã bị thu hẹp, thậm chí có thời điểm đạt mức ngang giá Tính chung cả năm2007, giá gạo xuất khẩu trung bình đạt mức 329 USD/tấn, tăng 54 USD/tấn sovới mức giá bình quân của năm 2006 Dự báo trong năm 2008, giá gạo xuấtkhẩu của Việt Nam tiếp tục tăng ở mức rất cao do tình trạng thiếu hụt các loạinông sản trên thế giới vẫn đang tiếp diễn, đặc biệt là trước thực trạng lúa mìđang bị mất mùa nên nhiều nước đã chuyển sang tiêu thụ gạo Trong đó, gạo
Trang 1125% tấm giá sẽ trong khoảng từ 320 USD trở lên, gạo 5% tấm cũng sẽ giữ ởmức 340 USD trở lên
Số liệu Hải quan về thị trường xuất khẩu gạo trong năm 2007 cho thấy,so với năm 2006, cơ cấu thị trường xuất khẩu đã có sự thay đổi theo hướngtích cực, bên cạnh việc mở rộng thêm một số thị trường mới thì khá nhiều thịtrường khác đã đạt tốc độ tăng trưởng về kim ngạch khá cao so với các nămtrước, đặc biệt là xuất sang những thị trường quen thuộc như Philippin, CuBa,Ghana và Trung Quốc.
1.2.2 Cu Ba – Một trong những thị trường trọng điểm về xuất khẩugạo của Việt Nam
Từ đầu năm đến nay, gạo Việt Nam đã được xuất khẩu sang khoảng 90thị trường và vùng lãnh thổ, kể cả các thị trường EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ vốnrất khắt khe Rất nhiều thị trường trong số đó có lượng nhập khẩu giảm nhưngkim ngạch lại tăng khá so với cùng kỳ năm trước, điều này cho thấy sự cảithiện rõ rệt về giá xuất khẩu cũng như chất lượng gạo Việt Nam ngày càngđược đánh giá cao trên thị trường thế giới.
Trong nhóm 20 thị trường dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu gạo trongnăm 2007, có 11 thị trường đạt mức tăng trưởng dương Đáng chú ý nhất trongsố đó là thị trường Inđônêxia với mức tăng trưởng lên tới 237% về lượng và255% về trị giá so với năm 2006, đạt 1,17 triệu tấn, trị giá 379 triệu USD,vươn lên đứng vị trí thứ nhì trong tốp 10 thị trường dẫn đầu Tuy nhiên, vẫnxuất hiện một số thị trường lớn có mức tăng trưởng âm, nổi bật nhất là thịtrường Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu đạt 18,7 triệu USD, tổng lượng xuấtđạt 64,6 nghìn tấn, giảm 56% về kim ngạch và 61% về lượng so với năm2006.
Trang 12Bảng 1: 30 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu gạo lớn nhất trong năm 2007
Lượng (Tấn)Trị giá (USD) Lượng (%) Trị giá (%)
Trang 13Nguồn: Thông tin thương mại Việt Nam
Riêng trong tháng 12/2007, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩugạo sang 24 thị trường Lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang các thịtrường đều ở mức khá thấp, chỉ có 2 thị trường đạt mức xuất khẩu trên 10nghìn tấn Trong đó Cu Ba, Inđônêxia, Bờ Biển Ngà, Malaixia và Singapore lànhững thị trường xuất khẩu nhiều nhất Dẫn đầu là CuBa với lượng xuất đạt42,75 nghìn tấn, trị giá 21,7 triệu USD, tăng mạnh tới 8.450% về lượng vàtăng 13.585% về trị giá so với tháng 11/2007 Trong khi đó, xuất khẩu sangPhillippin – thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất của nước ta chỉ đạt vỏn vẹn 3nghìn tấn, trị giá xấp xỉ 1,1 triệu USD, giảm 25% về lượng và 24,4% về trị giáso với tháng 11/07, nhưng vẫn cao hơn cùng kỳ năm trước 142% về lượng và148% về trị giá.
Bảng 2: Các thị trường xuất khẩu gạo trong tháng 12/2007
Trang 14Nguồn: Thông tin thương mại Việt Nam
Trong tháng 12/07, các doanh nghiệp đã xuất khẩu nốt 146 lô hàng cuốicùng của năm Hầu hết các chủng loại gạo được tiêu thụ mạnh nhất như gạo5% tấm, 25% tấm … coi như đã hoàn thành hợp đồng trong những tháng trướcđó Trong tháng này, các doanh nghiệp chỉ tập trung xuất khẩu nốt một số lôhàng gạo 15% tấm sang các thị trường Cu Ba, Đông Timo, Malaixia vàInđônêxia Kim ngạch xuất khẩu gạo 15% tấm trong tháng cuối đạt 30 triệuUSD với sản lượng 71 nghìn tấn Ngoài ra, những mặt hàng gạo xuất khẩu cònlại trong thời gian này đều là những lô hàng gạo cao cấp, lượng xuất khôngnhiều nhưng có đơn giá rất cao Trong đó, loại gạo giống Nhật 5% tấm có giáxuất khẩu cao nhất với 613 USD/tấn, được xuất sang 3 thị trường Nhật Bản,Malaixia và Singapore
Bảng 3: Một số lô hàng xuất khẩu trong tháng 12/07
Thị trườngMặt hàngLượng (Tấn) Giá (USD)Cửa khẩu ĐKGH
Bờ Biển Ngà
Trang 15Gạo 15% tấm2.078347,04Khánh Hội FOB
Nguồn: Thông tin thương mại Việt Nam
11 tháng đầu năm 2007, cơ cấu 5 thị trường dẫn đầu về kim ngạch xuấtkhẩu gạo tiếp tục là Phillippin, Inđônêxia, CuBa, Malaixia và Bờ Biển Ngà.Tuy nhiên, vị trí thứ tự của nhóm 5 thị trường này đã xuất hiện những sự thayđổi nhất định Dẫn đầu vẫn là thị trường Phillippin với tổng lượng xuất khẩugạo trong 11 tháng đầu năm 2007 đạt 1,45 triệu tấn, trị giá 465 triệu USD,giảm nhẹ 0,64% về lượng so với năm 2006 nhưng xét về kim ngạch vẫn tănggần 12% Với mức tăng 236% về lượng và 257% về kim ngạch so với cùng kỳnăm ngoái, Inđônêxia đã vươn lên 2 bậc đứng vị trí thứ nhì trong tốp 10 thịtrường xuất khẩu gạo nhiều nhất của Việt nam, đạt 1,14 triệu tấn với tổng trịgiá đạt 371 triệu USD Đứng vị trí thứ 3 là thị trường CuBa với mức giảm14% về lượng và 11% về kim ngạch xuất khẩu so với cùng kỳ năm trước.Trong khi đó, 2 thị trường Malaixia và Bờ Biển Ngà đều có mức giảm khá caovề lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu, lần lượt tụt xuống vị trí thứ 4 và thứ5 trong tốp 5 thị trường dẫn đầu
Bảng 4: Các thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam 11 tháng đầu năm 2007Thị trường
Trị giá(USD)
Lượng(Tấn)
Trang 16Nguồn : Thông tin thương mại Việt Nam.
Do mục tiêu xuất khẩu trong năm 2007 sắp hoàn thành nên số thị trườngcũng như các mặt hàng xuất khẩu gạo trong tháng 11/2007 bị thu hẹp đáng kể.Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 11/07, các doanhnghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩu được gần 130 lô hàng gạo các loại sang 23 thịtrường, giảm 7 thị trường so với tháng 10/07 và giảm 2 thị trường so với tháng11/06 Hầu hết trong số đó đều giảm về lượng cũng như kim ngạch xuất khẩuso với tháng trước, thậm chí đã ngừng xuất khẩu sang một số các thị trườnglớn và quen thuộc như Gana, Cu Ba … do đã hoàn thành hợp đồng ký trướcđó Xuất khẩu sang 2 thị trường hàng đầu là Phillippin và Inđônêxia cũnggiảm mạnh so với tháng trước Kim ngạch xuất khẩu sang 2 thị trường này chỉđạt lần lượt 1,44 triệu USD và 8,6 triệu USD, giảm 97% và 70% so với tháng10/07 Trong khi đó, xuất khẩu sang Malaixia lại tăng khá, đạt 29,6 nghìn tấn,trị giá 9,3 triệu USD, tăng 99% về lượng và 103% về kim ngạch so với tháng10/07; giảm nhẹ 7,3% về lượng nhưng vẫn tăng 5,7% về kim ngạch so vớitháng 11/06.
Bảng 5: Các thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam trong tháng 11/2007
Trang 17Trị giá(USD)
Trị giá
(%)Lượng (%)
Trị giá(%)
Nguồn: Thông tin thương mại Việt Nam.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, tổng kimngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước trong khu vực Mỹ Latinh vàCaribê trong 11 tháng đầu năm 2006 đạt khoảng 441 triệu USD, tăng 21,57%so với mức 362 triệu USD cùng kỳ năm 2005, hoàn thành 87% kế hoạch xuấtkhẩu năm 2006.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trườngtruyền thống như Arhentina, Brazil, Cuba và Chilê và một số thị trường mớinhư Panama, Venezuela đạt xấp xỉ 348 triệu USD, tăng 12,98% so với mức308 triệu USD đạt được cùng kỳ năm 2005.
Ước tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực này đạt544,5 triệu USD, hoàn thành kế hoạch xuất khẩu năm 2006
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường khu vựcMỹ Latinh trong năm 2006 bao gồm giày dép chiếm 26,65%, dệt may 7,55%,
Trang 18máy vi tính và linh kiện 1,94%, thuỷ hải sản 1,34%, sản phẩm chất dẻo và gỗ2,17%, các hàng hoá khác chiếm khoảng 19,33% và cao nhất là gạo chiếm31,25%.
Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thì gạo luôn là mặt hàng đứngđầu về trị giá xuất khẩu trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sangkhu vực Mỹ Latinh, nhất là đối với thị trường truyền thống Cuba.
Năm 2005, Việt Nam đã xuất khẩu được 600.000 tấn gạo sang Cuba,gồm cả hợp đồng của năm 2004 chuyển sang, tăng 200.000 tấn so với năm2004, trị giá khoảng 180 triệu USD.
Năm 2006, Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I) đã ký đượchợp đồng xuất khẩu gạo sang Cuba là 400.000 tấn với tín dụng của Chính phủ(trả chậm 540 ngày, không tính lãi suất) và theo thoả thuận doanh nghiệp.
Theo nhận định của Bộ Công Thương, tiềm năng Việt Nam có thể xuấttới 1 triệu tấn gạo/năm trong tương lai bởi gạo vẫn là lương thực chính trongbữa ăn hàng ngày của người dân Mỹ Latinh, thêm nữa gạo của Việt Nam ngàycàng khẳng định được tính cạnh tranh ở thị trường khu vực này do giá cạnhtranh và chất lượng ổn định Riêng Cuba mỗi năm có nhu cầu nhập khẩu từ500.000 – 600.000 tấn gạo.
1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO VÀO THỊ TRƯỜNG CU BA
1.3.1 Những nhân tố tích cực
* Quan hệ hợp tác Việt Nam – Cu Ba:
Trong hơn 45 năm qua, hầu hết các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Namđều có các chuyến thăm hữu nghị chính thức Cu Ba: Chủ tịch Trần ĐứcLương (các năm 2000, 2004), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (năm 2003),Thủ tướng Phan Văn Khải (năm 2002) Đặc biệt, năm 2004, Tổng Bí thư
Trang 19Nông Đức Mạnh đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Việt Namsang thăm hữu nghị chính thức Cu Ba Thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam,Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã trao tặng 650 bộ máy vi tính cho Đảng Cộngsản CuBa giúp trang bị cho các cơ quan Đảng của bạn, từ trung ương đến cấpquận, huyện Lãnh đạo hai Đảng nhất trí đẩy mạnh hợp tác cùng phát triển,nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, văn hóa,giáo dục…, đưa quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt Nam – Cu Ba lên tầm caomới.
Về phía Cu Ba: Chủ tịch Fidel Castro thăm Việt Nam (các năm 1973,1995, 2003) Các chuyến thăm này đã đánh dấu bước phát triển mới trongquan hệ giữa hai nước, là dịp lãnh đạo cấp cao hai nước gặp gỡ trực tiếp,nhằm tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực Ngoài ra, còncó nhiều chuyến viếng thăm của nhiều bộ, ngành…, tạo điều kiện thúc đẩyquan hệ hợp tác giữa hai nước.
Việt Nam và Cu Ba thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức ngày02/12/1960 Hai nước đã ký các điều ước kinh tế - thương mại: Hiệp địnhkhuyến khích và bảo hộ đầu tư (1995); Hiệp định trao đổi thương mại và cáchình thức hợp tác kinh tế khác (1996); Hiệp định về hợp tác du lịch (1999);Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực kiểm dịch và bảo vệ thực vật (1999); Hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loạithuế thu nhập (2002) Quan hệ kinh tế tuy chưa tương xứng với quan hệ chínhtrị đang rất tốt đẹp giữa hai nước, nhưng đã có những bước phát triển đángkhích lệ Trong những năm gần đây, trao đổi thương mại giữa Việt Nam – CuBa liên tục tăng, từ 60 triệu USD năm 2002 lên hơn 90 triệu USD năm 2003và đạt hơn 100 triệu USD trong năm 2006, trong đó, xuất khẩu của Việt Namsang Cu Ba đạt khoảng 50 triệu USD/năm, Việt Nam đã trở thành nước cungcấp gạo chủ yếu và ổn định cho Cu Ba Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu
Trang 20400.000 tấn gạo sang Cu Ba, đồng thời hợp tác có kết quả trong lĩnh vực sảnxuất lúa ở hộ gia đình, nhằm giúp Cu Ba tự túc lúa gạo.
Năm 2004, cuộc họp Phân ban hợp tác kinh tế thương mại giữa hainước, đồng thời thành lập nhóm nghiên cứu thị trường của Cu Ba và Việt Namđã thúc đẩy quan hệ kinh tế và trao đổi hàng hóa giữa hai nước.
Trong thương mại, trong năm 2008 tới, Việt Nam vẫn tiếp tục cung cấpcho Cu Ba 200 nghìn tấn gạo theo hợp đồng Chính phủ và 200 nghìn tấn gạotheo hợp đồng công ty với điều kiện như thường lệ.
* Nhu cầu của Cu Ba về nhập khẩu gạo là rất lớn
Bước vào thập kỷ 90, Cu Ba lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hộinghiêm trọng nhất kể từ ngày Cách mạng thành công Năm 1990, tăng tưởngkinh tế âm 2,6% Năm 1993, GDP giảm đến 35% so với 1989 Nợ nước ngoài11 tỷ USD và 21,5 tỷ Rúp chuyển đổi.
Đời sống người dân Cu Ba gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng thiếu hụthàng hóa Các nhu yếu phẩm như quần áo, thực phẩm, đồ dùng gia đình và vậtdụng chăm sóc sức khỏe khan hiếm trầm trọng, đặc biệt là sản phẩm gạo, mộtthành phần không thể thiếu trong bữa ăn thường ngày của người dân Cu Ba.
Nhu cầu về nhập khẩu gạo của Cu Ba luôn ở mức cao Mỗi năm nhucầu nhập khẩu gạo của nước này là 500.000 – 600.000 tấn gạo.
* Kinh nghiệm lâu năm trong xuất khẩu gạo vào bạn hàng Cu Ba
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (2/12/1960), quanhệ Việt Nam - Cuba liên tục được duy trì và phát triển Hai nước đã thực hiệnthành công rất nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu các sản phẩm nói chung và mặthàng gạo nói riêng Các doanh nghiệp Việt Nam và chính phủ Cuba có sự nhấttrí cao về tăng cường hơn nữa các mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tácanh em, nâng cao hiệu quả của mối quan hệ này, phù hợp với thế mạnh vàtiềm năng của mỗi nước.
Trang 211.3.2 Những nhân tố tiêu cực
- Chuyển tải hàng hóa xa do khoảng cách giữa 2 nước Việt Nam và Cu
Ba Hầu hết các giao dịch thực hiện qua đường biển gây tốn khá nhiều thờigian và chi phí.
- Cơ chế thanh toán chưa hoàn thiện và tồn tại nhiều vướng mắc dochính sách hạn chế đồng dollar trong dự trữ và thanh toán thương mại của CuBa, dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ mạnh khi thanh toán.
Điều quan trọng để khắc phục là hai bên phải thống nhất tạo điều kiệnthuận lợi về mặt pháp lý để các doanh nghiệp hai nước thuận lợi trong việcđầu tư và hợp tác Ngân hàng hai nước cần bảo đảm thanh toán an toàn, hiệuquả cho các doanh nghiệp và cần phải có biện pháp khắc phục tình trạngdoanh nghiệp hai bên khi giao dịch, thanh toán phải thông qua bên thứ ba.
Trang 22Địa chỉ trụ sở chính: 84 Quán Thánh, Phường Quán Thánh, Quận BaĐình, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (84.4) 7 150 371 - 7 150 321Fax: (84.4) 7 150 328
Được thành lập ngày 20 tháng 03 năm 2001 theo quyết định số 27/2001/QĐ-BNN/TCCB của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, được cổ phầnhóa và đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 04năm 2005
Từ khi thành lập đến nay công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thựcthực phẩm Hà Nội đã trải qua 2 giai đoạn phát triển chính:
- Giai đoạn 1: Trước tháng 3 năm 2005, Tiền thân của Công ty Cổ phầnXuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội là doanh nghiệp nhà nướcCông ty Lương thực Hà Nội, thành viên của Tổng Công ty Lương thực MiềnBắc Lúc này, Công ty lương thực Hà Nội là đơn vị thành viên hạch toán kinhtế độc lập của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc Vốn điểu lệ của công tyvào thời điểm đó là 17 tỷ 790 triệu VND.
- Giai đoạn 2: Sau tháng 3 năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hóa vàchuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo quyết địnhsố 4435/QĐ-BNN-TCCB Vốn điều lệ lúc này là 30 tỷ VND Tuy nhiên Tổngcông ty lương thực miền Bắc vẫn nắm giữ 51% cổ phần của công ty, 49% cònlại là của các cổ đông khác.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng chủ yếu của công ty là:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâmsản, trong đó mặt hàng chủ đạo là gạo.
Trang 23- Kinh doanh dịch vụ du lịch, cho thuê văn phòng, kho bãi…Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:
- Chấp hành pháp luật Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách vểquản lý, sử dụng và phát triển vốn, vật tư, tài sản, nguồn lực, thực hiện nghĩavụ đối với Nhà nước.
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết vớicác tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
- Bảo vệ công ty, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị và antoàn xã hội trong phạm vi quản lý của công ty theo quy định của pháp luật.
2.1.3 Mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản trị
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian:
Các chi nhánh của công ty gồm: - Chi nhánh Công ty tại An Giang
- Chi nhánh Kinh doanh Gạo Chất lượng cao- Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm
- Chi nhánh Thương mại Đống Đa
- Chi nhánh Kinh doanh Lương thực - Thực phẩm- Chi nhánh Dịch vụ - Du lịch
- Chi nhánh Kinh doanh Tổng hợp
- Chi nhánh Sản xuất chế biến Lương thực - Thực phẩm
2.1.3.2 Cơ cấu bộ máy quản trị:
Công ty có 5 phòng ban có chức năng tham mưu cho ban giám đốcgồm:
- Phòng tài chính kế toán
Trang 24- Phòng kinh doanh thị trường- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng quản lý đầu tư và xây dựng- Bộ phận đầu tư tài chính
Dưới ban giám đốc là khối các chi nhánh, đơn vị trực thuộc bao gồm 8chi nhánh như đã nêu ở phần trên
Các chi nhánh trực thuộc có chức năng thực hiện các hoạt động sản xuấtkinh doanh theo định hướng, ngành nghề kinh doanh của công ty Riêng chinhánh công ty tại An Giang còn có một nhà máy chế biến gạo giúp công ty sảnxuất gạo theo tiêu chuẩn xuất khẩu
Các bộ phận, phòng ban trong công ty được bố trí theo sơ đồ dưới đây:
Trang 25SƠ ĐỒ 2.1 : CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Nhiệm vụ và chức năng cụ thể các bộ phận :
Đại hội đồng cổ đông : Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty và bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông có quyền
Sinh viên: Nguyễn Quang Đệ TMQT 4625
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Ban giám đốc
Trưởng phòng tài
chính kế toán
Trưởng phòng
kinh doanh thị
Trưởng phòng tổ
chức hành chính
Trưởng phòng quản lý đầu tư và xây dựng
Trưởng bộ phận đầu tư tài
Khối các chi nhánh trực thuộc
Chi nhánh tại An Giang
Chi nhánh
kinh doanh gạo chất
Chi nhánh thương
mại Hoàn Kiếm
Chi nhánh thương
mại Đống
Chi nhánh
kinh doanh lương thực
thực phẩm
Chi nhánh dịch vụ
du lịch
Chi nhánh
kinh doanh tổng hợp
Chi nhánh sản xuất chế biến Luơng
thực thực phẩm
Trang 26biểu quyết uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có quyền thảo luận, thông qua vàquyết định các vấn đề của công ty đã được đưa vào chương trình đại hội.
Hội đồng quản trị bao gồm : Một chủ tịch và 3 thành viên, được bầu
bằng hình thức bỏ phiếu kín tại đại hội cổ đông Hội đồng quản trị quản lýhoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các công việc của công tytrong phạm vi nhiệm vụ của mình Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủquyền hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giámsát giám đốc và các cán bộ quản lý khác của công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời là giám đốc của công ty
Ban kiểm soát : Gồm 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu bằng
hình thức bỏ phiếu kín Ban kiểm soát có quyền : chỉ đinh, bãi nhiệm đơn vịkiểm toán, các vấn đề liên quan đến kế toán và kiểm toán của công ty, kiểm trabáo cáo tài chính Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quảnlý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán, báo cáotài chính; Kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến việc điều hành công ty
Giám đốc : Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty
trước pháp luật, trước hội đồng quản trị Giám đốc có quyền quyết định việcđiều hành của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách , pháp luật của Nhànước, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể cán bộ công nhân viên vềkết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vì vậy, giám đốc phải xác địnhmục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đồng thời phải hỗ trợ tạo điều kiện cho các phòngban chức năng thuộc công ty thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Bên cạnh giúpviệc cho Giám đốc là Phó giám đốc và các phòng ban sau :
Phó giám đốc : Giám sát điều hành một số lĩnh vực công tác của công
ty như Lao động, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, làm tham mưu cho giám
Trang 27đốc về đầu tư kinh doanh và điều hành mọi công việc của Công ty khi Giámđốc đi vắng.
Các phòng chức năng :
Phòng tài chính - kế toán: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công
ty, các công tác báo cáo chế độ kế toán theo quy định của Nhà nước, theo địnhkỳ chế độ kế toán tài chính Thực hiện chấp hành tốt các quy định về sổ sáchkế toán và thống kê, bảng biểu theo quy định của Nhà nước, chứng từ thu chirõ ràng hợp lệ Chủ trương đề xuất với cấp trên về chính sách ưu đãi, chế độkế toán vốn, nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và đáp ứng chocông ty kinh doanh có hiệu quả.
Phòng kinh doanh - thị trường: Nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thị
trường, đề xuất định hướng mục tiêu phát triển thị trường của bộ phận kinhdoanh theo chiến lược chung của công ty; tìm hiểu các chính sách của Nhànước và pháp luật có liên quan nhằm tư vấn cho các bộ phận có liên quan đểđịnh giá sản phẩm và dịch vụ (Kinh doanh Bất động sản, dịch vụ khai thác vàcho thuê điểm kinh doanh…) tại các dự án dự kiến triển khai.
Phòng tổ chức hành chính: Nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ máy tổ
chức đội ngũ và tổ chức điều hành trong công ty Xây dựng và hướng dẫn thựchiện các nội quy, quy chế về định biên và quản lý biên chế Lập và quản lý hồsơ về lương, thủ tục đề nghị nâng bậc và điều chỉnh lương hàng năm Tổ chứcquản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch của nhân viên, bổ sung và nhận xét hàng năm.
Phòng quản lý đầu tư và xây dựng: Lên các kế hoạch đầu tư xây
dựng, tổ chức sửa chữa duy tu bảo dưỡng cơ sở vật chất Thiết lập các hoạtđộng quản lý về phát triển và mở rộng cơ sở hạ tầng của công ty.
Bộ phận đầu tư tài chính: Sử dụng hiệu quả nguồn tài chính của công
ty, đảm bảo thời gian quay vòng vốn và đem lại lợi nhuận thông qua các kế
Trang 28hoạch đầu tư ngắn hạn hoặc dài hạn như mua bán cổ phiếu hoặc tham gia gópvốn liên doanh, liên kết.
Mối quan hệ giữa các phòng : là mối quan hệ ngang cấp, cùng giúp
việc cho giám đốc công ty về chuyên môn và nghiệp vụ của mỗi phòng.
2.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO
- Phân tích kết quả kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủyếu của công ty:
Bảng 6: Kết quả xuất khẩu theo mặt hàng ( 2005-2007)
Đơn vị: USD
1 Gạo2 Cà phê3 Đỗ xanh4 Đỗ tương5 Ngô hạt
799.609581.533944.977Tổng cộng
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán công ty
Năm 2006 lợi nhuận thu từ xuất khẩu của công ty là 36.948.160 USD,tăng 12,1% so với năm 2005 Năm 2007 do một số mặt hàng cà phê và đỗtương gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ nên tỉ lệ tăng trưởng bị giảm sút sovới năm 2006 là 9,3% Tuy nhiên, nhìn chung trong 3 năm thì kim ngạch xuấtkhẩu của các sản phẩm không ngừng tăng lên.
Qua bảng số liệu trên có thể thấy được cơ cấu các sản phẩm xuất khẩucủa công ty như sau: Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của công ty ( chiếm80% lợi nhuận ), tiếp đó là cà phê ( 13,6% ), ngô hạt (2,6% ), đỗ xanh (2,2%),và đỗ tương ( 1,6% )
- Đánh giá kết quả xuất khẩu:
Trang 29Bảng 7: Kết quả kinh doanh ( 2005-2007 )
Đơn vị: Triệu đồng
NămChỉ tiêu
1 Tổng doanh thu:- Doanh thu xuất khẩu- Doanh thu nội địa- Doanh thu dịch vụ2 Tổng chi phí
3 Lợi nhuận trước thuế4 Lợi nhuận sau thuế5 Vốn chủ sở hữu
2.3081.80330.000Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn chủ sở hữu
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán công ty.
Kết quả kinh doanh trên cho thấy: tổng doanh thu hàng năm trong 3năm 2005, 2006 và 2007 doanh thu từ xuất khẩu đều cao hơn doanh thu bánhàng trên thị trường nội địa Điều này chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanhxuất khẩu là hoạt động kinh doanh chính, đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Côngty.
Năm 2005, do Công ty chuyển đổi cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhànước thành công ty cổ phần nên được miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp,bởi vậy lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty vào năm 2005 là nhưnhau Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng quacác năm Điều này phản ánh vốn chủ sở hữu của Công ty được sử dụng kháhiệu quả
- Phân tích kim ngạch xuất khẩu gạo:
Trang 30Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu gạo
Chỉ tiêu
Doanh
thu trọng Tỷ Doanh thu trọng Tỷ Doanh thu Tỷ trọng
Xuất khẩu trực
tiếp 29.136.640 88,4 31.221.195 84,5 37.718.972 93,4 Xuất khẩu ủy
Tổng 32.960.000100,0 36.948.160100,0 40.384.338100,0
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán công ty.
Qua bảng số liệu trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu trực tiếp năm 2005 là29.136.640 USD chiếm tỷ trọng 88,4%; năm 2006 là 31.221.195 USD chiếm84,5%; năm 2007 tăng lên 37.718.972 USD và chiếm tỷ trọng tới 93,4% trongkim ngạch xuất khẩu gạo của công ty
Năm 2006 xuất khẩu trực tiếp có tăng so với năm 2005 nhưng lượngtăng không nhiều là do thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và do hạnngạch của Chính phủ
Năm 2007 kim ngạch xuất trực tiếp tăng nhanh, và tăng một lượng là6.497.777 USD so với năm 2006 và nó chiếm đến 93,4% giá trị kim ngạchxuất khẩu gạo Nguyên nhân là do thị trường Châu phi và Philippines nhậpkhẩu mạnh và thị trường Châu Âu cũng được mở rộng làm cho giá trị xuấtkhẩu trực tiếp tăng nhanh
Đối với xuất khẩu ủy thác: chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu xuấtkhẩu của công ty Năm 2006 xuất khẩu ủy thác tăng 1.903.605 USD so vớinăm 2005 nguyên nhân là do năm 2006 khách hàng giao dịch ít, chủ yếu làtham gia vào các hợp đồng ủy thác cấp Chính phủ nên giá trị xuất ủy tháctăng; đến năm 2007 thì giá trị xuất khẩu ủy thác giảm một lượng là 3.031.599