Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, bao gồm: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp. Mặc dù sản xuất là ch
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanhnghiệp, bao gồm: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán và quảntrị doanh nghiệp Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm song tiêuthụ lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu được để sản xuất có thể cóhiệu quả Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (doanh nghiệp sản xuấtthương mại) phục vụ khách hàng (doanh nghiệp dịch vụ ngân hàng…) quyết địnhhiệu quả hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị dịch vụ.
Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay khi mà mọi doanh nghiệp gắn mìnhvới thị trường thì hoạt động tiêu thụ lại càng có vị trí quan trọng hơn Đối với cácdoanh nghiệp sản xuất chỉ có thể và phải bán cái mà thị trường cần chứ không phảibán cái mà doanh nghiệp có Việc xác định cái mà thị trường cần là một bước trongkhâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng như vậy của tiêu thụ nên nhiều doanh nghiệphiện nay dã không ngừng chú trọng đến khâu tiêu thụ Tuy nhiên việc áp dụngphương pháp nào để thúc đẩy công tác tiêu thụ lại hoàn toàn không giống nhau ởcác doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: đặc điểm của sản phẩmmà doanh nghiệp sản xuất, các điều kiện hiện có của doanh nghiệp…Doanh nghiệpphải biết lựa chọn các biện pháp phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả củahoạt động tiêu thụ Có như vậy thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mới nângcao và giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu đề ra Sau một thời gian thực tậptại công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng, em đã chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệpcủa em như sau:
“Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường miền Bắc ởcông ty cổ phần Cao Su Sao Vàng”.
Chuyên đề của em gồm các phần sau đây:
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty cổ phần Cao
Trang 2của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Em xin chân thành cảm ơn sự hướngdẫn giúp đỡ quý báu của thầy Do trình độ có hạn và thời gian tìm hiểu còn hạn chếđây nên em không khỏi mắc những sai sót Kính mong thầy giáo xem xét và sửagiúp em.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng, em cũng đãnhận được sự giúp đỡ quý báu từ các anh chị, cô chú trong công ty nói chung vàtrong phòng Tiếp thị Bán hàng nói riêng Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đếnquý công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Đoan Trang
Trang 3HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của SRC 6
Hình 2: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ 2007-2008 14
HÌnh 3: Biểu đồ lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2006-2008 16
Hình 4: Doanh thu từng khu vực qua các năm 23
Hình 5: Mô hình hệ thống kênh phân phối của SRC 35
Bảng 1: Báo cáo tài chính qua các năm 2006 – 2008 13
Bảng 2: Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2007 – 2008 15
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm năm 2008 15
Bảng 4: Bảng tổng quĩ lương và thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2006 – 2008 17
Bảng 5: Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2006-2008 17
Bảng 6: Khấu hao cơ bản 6 tháng đầu năm 2009 24
Bảng 7: Khấu hao cơ bản 6 tháng thiết bị động lực của SRC 25
Bảng 8: Các loại sản phẩm của SRC 27
Bảng 9: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm 2005- 2006 -2007 – 2008 tại thị trường miền Bắc 28
Bảng 10: Mức độ hoàn thành kế hoạch sản lượng tiêu thụ 2006- 2008 30
Bảng 11: Tổng doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng giai đoạn 2005- 2008 trên thị trường miền bắc 31
Bảng 12: Doanh thu tiêu thụ mỗi tỉnh thành trên thị trường miền Bắc 33
Bảng 15: Chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý của tháng 6/2008 40Bảng 16: Chi phí bán hàng và doanh thu của doanh nghiệp các năm 2006 – 2008 41
Trang 4Một số thông tin chung về công ty cổ phần cao su Sao Vàng như sau:Tên giao dịch quốc tế: Saovang Rubber Joint Stock CompanyTrụ sở chính: 231, Nguyễn trãi, Quận Thanh Xuân Hà NộiĐiện thoại: 043 858 3656 Fax: 043 8583644Tư cách pháp nhân, quyền và nghĩa vụ dân sự
Có con dấu riêng theo qui định của nhà nước
TKVN: 300 – 1101 – 00138 tại ngân hàng Công thương Đống Đa – HàNội
TK ngoại tệ : 220 – 110370.569 tại ngân hàng Ngoại thương – Hà Nội - Ngày 07/10/1956, xưởng đắp lốp được thành lập tại số 02 Đặng Thái Thân thànhlập - Ngày 23/05/1960, Nhà máy Cao su Sao vàng được thành lập
- Ngày 27/08/1992, Nhà máy Cao su Sao Vàng được đổi tên thành Công ty Cao suSao Vàng theo quyết định số 645/CNNG
- Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần: Ngày 24/10/2005 Công ty Cổ phầnCao su Sao Vàng được thành lập theo quyết định số 3500/QĐ-BCN về việc chuyểnCông ty Cao su Sao Vàng thành Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng Ngày03/04/2006, Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng được Sở kế hoạch đầu tư thành phốHà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu với vốn điều lệ là49.048.000.000 đồng Ngày 07/12/2006, Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanhlần đầu với số vốn điều lệ là: 80.000.000.000 đồng Ngày 27/07/2007, Công ty thayđổi đăng ký kinh doanh lần 2 với số vốn điều lệ là: 108.000.000.000 đồng.
- Niêm yết: năm 2009, cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên Sở giao dịchchứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Công ty CP Cao su Sao Vàng được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước làCông ty Cao su Sao Vàng theo Quyết định số 3500/QĐ-BCN ngày 24 tháng 10 năm
Trang 52005 của Bộ trưởng Công nghiệp về phê duyệt Phương án và chyển Công ty Cao suSao Vàng thành Công ty CP Cao su Sao Vàng có Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh Công ty cổ phần số 0103011568 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nộicấp ngày 03 tháng 04 năm 2006 Trong quá trình hoạt động Công ty lần lượt đượcSở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp các Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh sửa đổi lần 1 ngày 07 tháng 12 năm 2006 và lần 2 ngày 27 tháng 7 năm 2007.Theo đó, ngành nghề kinh doanh của Công ty được quy định bao gồm:
- Kinh doanh các sản phẩm cao su;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị hóa chất phục vụ sảnxuất ngành công nghiệp;
- Chế tạo, lắp đặt và mua bán máy móc thiết bị phục vụ ngành cao su;- Cho thuê cửa hàng, văn phòng nhà xưởng, kho bãi;
- Mua bán, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy và phụ tùng thay thế;- Mua bán hàng kính mắt thời trang; thiết bị quang học;
- Mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ dùng cá nhân và giađình;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
Công ty có trụ sở tại 231 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội và cácđơn vị trực thuộc sau:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng tại Thái Bình có trụ sở tạixã Tiền phong, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
- Chi nhánh Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng tại thành phố Đà Nẵng có trụsở tại Quốc lộ 1A, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
- Chi nhánh Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng tại thành phố Hồ Chí Minhcó trụ sở tại số 63 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Đến ngày 30 tháng 6 năm 2009, tổng số cán bộ nhân viên Công ty là 1.556người Trong đó, số nhân viên quản lý là 181 người.
Công ty cổ phần cao su Sao Vàng là một trong ba công ty kinh doanh sảnphẩm cao su của tổng công ty hoá chất Việt Nam Với sự nỗ lực không ngừng quanhiều năm, hiện nay công ty đã xây dựng nên một hệ thống kênh phân phối rộngkhắp các vùng miền Cái tên cao su Sao Vàng giờ đây đã rất quen thuộc với ngườitiêu dùng Việt Nam và hơn hết công ty tự hào là doanh nghiệp duy nhất ở Việt Namhiện nay sản xuất lốp máy bay
Trang 6
2 Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần cao su Sao Vàng
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của SRC
P TỔ CHỨC NHÂN SỰ
P KỸ THUẬT C
Ơ NĂNGP XÂY
DỰNG CƠ BẢN
P KỸ THUẬT CAO SU
P.TIÊU THỤ BÁN HÀNG
TRUNG TÂM CHẤT LƯỢNG
P.XUẤT NHẬP KHẨU
P.QUẢN TRỊ BẢO
P KHO VẬNVP
CÔNG TY
P.MT- AT
XI NGHI ỆP CAO SU 1
XI NGHI ỆP CAO SU 2
XI NGHI ỆP CAO SU 3
XI NGHI ỆP CƠ ĐIỆN
XI NGHI ỆP NĂNG
LƯ ỢNG
XI NGHI ỆPCSKT
XI NGHI ỆP LXHP.TÀI
CHÍNH KẾ TOÁN
P.KH VẬT TƯ
CHI NHÁNH THÁI BÌNH
Trang 72.1 Hội đồng quản trị:
là những người nắm giữ lượng cổ phiếu lớn nhất, đại diện cho quyền sở hữu.Những thành viên hội đồng quản trị không nhất thiết là những người trực tiếp điềuhành công ty Nhưng trong công ty cổ phần cao su Sao Vàng, những thành viên nắmcổ phần lớn chính là những nhà quản trị cấp cao của công ty Những thành viên củahội đồng quản trị bao gồm:
- Ông Nguyễn Gia Tường : Chủ tịch hội đồng quản trị, phó tổng giám đốc tổngcông ty Hoá chất Việt Nam với số lượng cổ phần nắm giữ : 2.334.666 cổphần
Trong đó, sở hữu cá nhân : 66.666 cổ phần Được uỷ quyền đại diện phần vốn của nhà nước: 2.280.000 cổ phần
- Ông Lê Công An: là thành viên hội đồng quản trị đồng thời cũng là tổng giámđốc của công ty cổ phàn Cao Su Sao Vàng Tổng giám đốc là người đứng đầu bộmáy quản lý của công ty Giám đốc có quyền cao nhất trong ban giám đốc, đượcthực thi các quyền hạn trong đó: quyết định các vấn đề liên quan tới hoạt động sảnxuất kinh doanh, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý từ trưởng phó cácphòng ban trở xuống, quyết định về chi phí và cùng với hội đồng quản trị quyếtđịnh các khoản đầu tư, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị quyền và nghĩa vụđược giao.
Số lượng cổ phần nắm giữ : 49.767 cổ phần
Sở hữu cá nhân : 49.767 cổ phần.
- Ông Nguyễn Quang Rong: là thành viên hội đồng quản trị, phó tổng giám đốc
công ty phụ trách xây dựng cơ bản và kĩ thuật Là người phụ trách mặt kĩ thuật củacác sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cũng như các cơ sở vật chất phục vụ cho quátrình hoạt động, kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc vàchủ tịch hội đồng quản trị về kết quả làm việc của bộ phận mình phụ trách
Số lượng cổ phần nắm giữ : 5.000 cổ phần Sở hữu cá nhân : 5.000 cổ phần.
- Ông Lê Văn Cường: là thành viên hội đồng quản trị, phó tổng giám đốc công typhụ trách sản xuất Là người phụ trách hoạt động của các xí nghiệp sản xuất, đảmbảo sản xuất đúng hạn, và có hiệu quả (so với kế hoạch đã đề ra), tìm ra, kiến nghịphương pháp tốt nhất sao cho hiệu quả sản xuất cao
Số lượng cổ phần nắm giữ : 33.104 cổ phần Sở hữu cá nhân : 33.104 cổ phần.
Trang 8- Ông Nguyễn Quang Hào: thành viên hội đồng quản trị, phó tổng giám đốccông ty phụ trách nội chính
Số lượng cổ phần nắm giữ : 29.419 cổ phần Sở hữu cá nhân : 29.419 cổ phần.
-Ông Lại Cao Hiến: thành viên hội đồng quản trị ,trưởng ban tổ chức nhân sự
Tổng Công Ty Hoá Chất Việt Nam
Số lượng cổ phần nắm giữ : 2.162.000 cổ phần Sở hữu cá nhân : 2.000 cổ phần Được ủy quyền đại diện phần vốn Nhà nước : 2.160.000 cổ phần.
-Bà Đào Thị Hoa : thành viên hội đồng quản trị, kế toán trưởng công ty
Số lượng cổ phần nắm giữ : 1.137.169 cổ phần Sở hữu cá nhân : 57.169 cổ phần Được ủy quyền đại diện phần vốn Nhà nước : 1.080.000 cổ
2.2 Ban kiểm soát :
Là bộ phận tham mưu, giúp hội đồng quản trị trong việc tiến hành việc kiểmtra giám sát hoạt động của công ty Thành viên ban kiểm soát gồm:
- Bà Phạm Thúy Anh - Thành viên ban Kiểm soát, chuyên viên Ban tổ chứcnhân sự Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam.
- Ông Nguyễn Thanh Tùng - Thành viên ban Kiểm soát, phó phòng Tàichính kế toán, Thành viên Ban kiểm soát Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng.
Số lượng cổ phần nắm giữ : 4.194 cổ phần Sở hữu cá nhân : 4.194 cổ phần Được ủy quyền đại diện phần vốn Nhà nước : 0 cổ phần.
2.3 Cơ cấu các phòng, ban của SRC
Phòng tổ chức nhân sự - nằm trong bộ máy hoạt động của công ty làm các công
tác về mặt tổ chức, lao động, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật Phòng có chức năngtham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty các công tác trên, có nhiệm vụ thực hiệncác công tác do giám đốc công ty phân công hay uỷ quyền
Phòng tài chính kế toán- 1 tổ chức thuộc bộ máy quản lý nghiệp vụ của công
ty cổ phần cao su Sao Vàng, có chức năng giúp Giám đốc Công ty trong quản lý vàthực hiện công tác tài chính, huy động vốn, sử dụng vốn và quản lý vốn có hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn trong toàn công t Tổ chức và thực hiện công tác kế toán,kiểm soát nội bộ của công ty theo đúng qui định hiện hành của Nhà Nước
Trang 9Phòng xây dựng cơ bản – là đơn vị thành viên trong hệ thống quản lý của công
ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, chức năng tham mưu cho giámđốc công ty trong việc điều hành công tác đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, quảnlý việc sử dụng tài sản cố định, vệ sinh công nghiệp môi trường.
Phòng xuất nhập khẩu – là một phòng nghiệp vụ nằm trong hệ thống quản lý
của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, Với chức năng thammưu giúp giám đốc công ty điều hành công tác nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệuphục vụ sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm của công ty ra nước ngoài.
Phòng vật tư kế hoạch – là phòng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty
trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, mua sắm vật tư và quản lý vậttư.
Phòng môi trường – an toàn là đơn vị thành viên trong hệ thống quản lý của
công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, với chức năng tham mưucho Giám đốc Công ty trong việc kiểm tra, giám sát, điều hành công tác môi trường– an toàn và tham gia vào chương trình phát triển mở rộng Công ty trong lĩnh vựcMT-AT
Phòng kĩ thuật cơ năng là đơn vị thành viên trong hệ thống quản lý của công ty,
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, phó giám đốc công ty theo phâncông và uỷ quyền với chức năng là phòng tham mưu cho giám đốc công ty trongviệc điều hành công tác Cơ điện- năng lượng và tham gia vào chương trình pháttriển mở rộng của công ty trong lĩnh vực thiết bị
Phòng kỹ thuật cao su- là phòng tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty,
phó giám đốc công ty trong lĩnh vực kỹ thuật sản xuất các sản phẩm cao su
Các công việc liên quan tới kỹ thuật và công nghệ cao su thuộc các ván đề thiếtkế, pha chế, công nghệ nghiên cứu triển khai, sáng kiến cải tiến - hợp lý hoá, tiêuchuẩn hoá thuộc chức năng của phòng kĩ thuật cao su
Các hoạt động nghiên cứu triển khai và quản lý kỹ thuật công nghệ cao su phảituân thủ theo hệ thống các văn bản quản lý kỹ thuật của Công ty và pháp luật nhànước.
Phòng Kho vận – là phòng tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty trong
việc quản lý, bảo quản, vận chuyển vật tư hàng hoá của công ty.
Phòng quản trị bảo vệ – là phòng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty
trong việc tổ chức , chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các công tác :
- Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản CNXH,
Trang 10phòng chống cháy nổ, tổ chức tự vệ và chính sách hậu phương quân đội trong côngty.Mọi hoạt động về bào vệ chính trị, bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ tài sản XHCN, dânquân tự về đều phải tuân thủ theo các qui định, các chỉ thị và luật pháp của nhà nước
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người lao động trong toàn công ty- Tổ chức thưởng trực cấp cứu 24/24 h cho 3 ca sản xuất
- Tổ chức khám sức khoẻ định kì cho CBCNV theo đúng qui định của nhànwocs và của ngành
- Tham gia giải quyết để người lao động được hưởng các chế độ BHYT,BHXH.
- Tổ chức huấn luyện sơ cấp cứu ban đâu, phòng chống bệnh nghề nghiệp chongười lao đồng
- Làm tốt công tác KHHGĐ trong toàn công ty- Tổ chức bữa ăn giưũa ca cho CBCNV
- Tham gia giới thiệu và giữu uy tín sản phẩm cho toàn công ty
- Phòng tiêu thụ bán hàng – là phòng tham mưu, giúp giám đốc công ty trong
việc xây dựng kế hoạch tiếp thị quảng cáo và tổ chức hoạt động kinh doanhtiêu thụ sản phẩmvà quản lý sản phẩm hàng hoá trong kho thanh phẩm công ty.
Trung tâm chất lượng là bộ phận kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, án thành
phẩm và sản phẩm chuyên trách.
Sản phẩm chủ yếu của công ty là săm lốp kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi chất lượng,đặc biệt là độ an toan cao khi sử dụng nên phải tổ chức bộ phận chuyên sâu tronglĩnh vực quản lý thí nghiệm, thử nghiêm, kiểm tra các tính năng cơ- lý – hoá củanguyên vật kiêu, bán thành phẩm và sản phẩm.
Hoạt động kiểm tra, quản lý thí nghiệm phải tuân thủ theo các hệ thống văn bảnquản lý chung của công ty, các tiêu chuẩn qui định và luật pháp Nhà nước.
2.4 Các xí nghiệp sản xuất
Xí nghiệp cao su 1- là đơn vị sản xuất của Công ty cổ phần cao su Sao vàng tại
Hà Nội hạch toán kinh tế nội bộ, không có tư cách pháp nhân Xí nghiệp hoạt độngtrên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng Xínghiệp có trách nhiệm sản xuất những mặt hàng sau:
Săm lốp xe máySăm xe đạpSăm, yếm ôtôMàng lưu hoá lốp
Trang 11Săm máy bay các loại
Gia công bán thành phẩm cho đơn vị bạn và khách hàng khi được công ty giaoGiám đốc xí nghiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật trước cấp trên trực tiếpvà cơquan chủ quản của công ty về các hoạt động của xí nghiệp
Xí nghiệp cao su số 2 – là đơn vị sản xuất của công ty cổ phần Cao su Sao
Vàng tại Hà Nội hạch toán kinh tế nội bộ, không có tư cách pháp nhân.Xí nghiệphoạt động trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Cao su SaoVàngvà chiuh sự quản lý trực tiếp và toàn diện của Công ty cổ phần Cao su SaoVàng.
Xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức sản xuất các mặt hàng : -Lốp xe đạp các loại
-Gia công bán thành phẩm cho đơn vị bạn và khách hàng khi được công ty giao
Xí nghiệp cao su số 3 – là đơn vị sản xuất của công ty cổ phần cao su Sao Vàng
tại Hà nội hạch toán kinh tế nội bộ, không có tư cách pháp nhân Xí nghiệp hoạtđộng trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần Cao su Sao Vàng.Xí nghiệp chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất mặt hàng:
- Lốp ô tô các loại- Lốp máy bay các loại
Gia công bán thành phẩm cho đơn vị bạn hoặc khách hàng khi được công ty giao.
Xí nghiệp cao su kĩ thuật là đơn vị sản xuất của Công ty cổ phần Cao su Sao
Vàng tại Hà nội hạch toán kinh tế nội bộ, không có tư cách pháp nhân Xí nghiệphoạt động trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần Cao su SaoVàng và chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của Công ty Xí nghiệp chịu tráchnhiệm tổ chức sản xuất mặt hàng cao su kĩ thuật các loại theo đơn đặt hàng của cácđơn vị trong Công ty và khách hàng khi được công ty giao.
Xí nghiệp năng lượng là đơn vị sản xuất của Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng
tại Hà Nội hạch toán kinh tế nội bộ, không có tư cách pháp nhân Xí nghiệp hoạtđộng trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động vủa công ty và chịu sự quản lý trựctiếp và toàn diện của Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng Xí nghiệp có trach nhiệmtổ chức sản xuất hơi nước, khí nén, điều phối nước, điện phục vụ sản xuất.
Xí nghiệp cơ điện là đơn vị sản xuất của Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng tại Hà
Nội hạch toán kinh tế nội bộ, không có tư cách pháp nhân Xí nghiệp có nhiệm vụ: chếtạo khuôn mẫu, dụng cụ công nghệ các loại đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanhcủacác xí nghiệp thành viên và công ty.; sản xuất chế tạo phụ tùng thiết bị cơ khí, điện, đo
Trang 12lường đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh cảu công ty; thiết kế chế tạo các loại máymóc, thiết bị về cơ khí, điện, đo lường đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp; sửa chữa, kiểm định Nhà nước các loại đồng hồ áp lực (hơi nóng, khí nén) vàđồng hồ áp lực dầu; sửa chữa, kiểm định nội bộ các loại cân đo lường ( từ 0÷ 1000kg) ;sửa chữa kiểm định nội bộ các loại đồng hồ Vôn – ampe.
Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà là đơn vị sản xuất của Công ty cổ phần cao su
Sao Vàng tại phường Xuân Hoà - thị trấn Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, không có tưcách pháp nhân, xí nghiệp hoạt động trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động củacông ty cổ phần Cao su Sao vàng, chịu sử quản lý quản lý trực tiếp và toàn diệnc ủacông ty Xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất mặt hàng ; cao su bán hành phảm cácloại ; gia công cao su bán thành phẩm cho khách hàng khi được công ty giao.
Chi nhánh cao su Thái Bình là đơn vị sản xuất cả Công ty có trụ sở tại phường
Tiền Phong, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Chi nhánh cao su Thái Bình không có tư cách pháp nhân nhưng có con dấuriêng (dấu tròn)
3 Một số thành tựu SRC đạt được trong thời gian qua:
3.1 Thành tựu trong hoạt động sản xuất - kinh doanh
Công ty CP Cao su Sao vàng đã đầu tư rất nhiều kinh phí, nhân lực và vật lựcđể phát triển sản xuất, nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm cao su mang thươnghiệu *SRC có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, cónhững tính năng đặc biệt phù hợp với điều kiện đường xá, đặc điểm sử dụng và thờitiết của Việt nam Năng lực sản xuất những sản phẩm chính:
- Săm lốp ô tô các loại: trên 500.000 bộ/năm - Lốp xe máy: 2.500.000 chiếc/năm
- Săm xe máy: 7.000.000 chiếc/năm - Lốp xe đạp: 8.000.000 chiếc/năm - Săm xe đạp: 10.000.000 chiếc/năm
Để cụ thể hóa những cam kết về chất lượng sản phẩm, Công ty biệt chú trọngkhâu giám sát chất lượng từng công đoạn sản xuất Sản phẩm mang nhãn hiệu*SRC hiện nay được đảm bảo bởi hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 do Tổ chức quốc tế BVQI chứng nhận
Bằng những sản phẩm chất lượng cao nổi tiếng, sản phẩm Cao su Sao Vàngđã đoạt nhiều giải thưởng uy tín:
- Giải Vàng – giải thưởng Chất lượng Việt Nam do Bộ Khoa học Công nghệ và
Trang 13Môi trường trao tặng;
- Giải Sáng tạo Khoa học Công nghệ VIFOTEC cho đề tài Nghiên cứu Sảnxuất săm lốp máy bay phục vụ Quốc phòng;
- 5 năm liền đoạt giải TOP-TEN hàng tiêu dùng Việt Nam;
- Vị trí thứ nhất trong TOP-5 Sản phẩm hàng Việt nam chất lượng cao – Ngànhhàng Xe và Phụ tùng;
- Danh hiệu THƯƠNG HIỆU MẠNH năm 2006 do người tiêu dùng bình chọn.
Mọi nỗ lực của Công ty CP Cao su Sao vàng đều hướng tới mục tiêu: "LỐP VIỆT
VÌ LỢI ÍCH NGƯỜI VIỆT "
Với những thành tưu đạt được, SRC đã chứng tỏ sức mạnh và vị thế của mìnhtrên thị trường sản phẩm cao su Và điều này một lần nữa được khẳng định qua kếtquả kinh doanh của công ty.
Bảng 1: Báo cáo tài chính qua các năm 2006 – 2008 (đv: triệu đồng)
Trang 14nhưng ở năm 2007 đã đạt 897 tỷ, gần gấp đôi năm 2006 Nhưng năm 2008, con sốnày chỉ đạt 926 tỷ, một con số khá khiêm tốn so với đà phát triẻn của doanh nghiệp.Năm 2007 có sự phát triên đáng kể như vậy là nhờ chiến lược đúng đắn của doanhnghiệp Trong năm 2007 Công ty khai thác hiệu quả dự án đầu tư dây chuyền sảnxuất săm lốp ô tô trước đây, nâng cao năng lực sản xuất và tiêu thụ với sự tăngtrưởng sản xuất lốp ô tô tăng 39,75% và tiêu thụ tăng 55,27% so với cùng kỳ năm2006 Ở năm 2008, sự tăng chậm của doanh thu nói riêng và của kết quả sản xuấtkinh doanh nói chung là do năm 2008 là năm mà nền kinh tế có rất nhiềubiến động, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Tăng trưởng chung của cảnước đạt thấp, lạm phát tăng cao ở những tháng đầu năm và chuyển sang suygiảm ở những tháng cuối năm; giá cả nguyên vật liệu và tỷ giá ngoại tệ thất thường,diễn biến khó lường; các ngân hàng áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất chovay ở mức rất cao Với những nguyên nhân đó, rất nhiều doanh nghiệp rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng,sản xuất kinh doanh đình đốn, người lao động thiếu việc làmnghiêm trọng.
Do có sự biến động giá cả trên thị trường nên sự tăng trong doanh thu thuầnkhông lột tả hết tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ta sẽ tìm hiểutình hình kinh doanh thông qua số lượng sản phẩm tiêu thụ đặc biệt trong năm 2007 - 2008
Bảng 2: Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2007 – 2008
Đơn vị: Chiếc Sản phẩm
Hình 2:Sản lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2007 - 2008
Trang 15Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm năm 2008
động khá lớn và thể hiện qua bảng sau đây:
Trang 169,567 9,567
26,020 26,020
Về tiền lương cho nhõn viờn: Do hiệu quả sản xuất kinh doanh của công tyngày càng tăng lên, cùng với sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty, mà trong nhữngnăm qua thu nhập của ngời lao động đợc nâng lên nhanh chóng Điều này đợc thểhiện thông qua các số liệu về tổng quỹ lơng trong bảng về tổng quỹ lơng và thu nhậptrung bình của cán bộ công nhân viên của công ty vài năm gần đây.
Bảng 4: Bảng tổng quĩ lương và thu nhập bỡnh quõn đầu người
giai đoạn 2006 – 2008
Trang 17Năm ĐVT 2006 2007 2008
(Nguồn: Phòng tổ chức – nhân sự)
Từ bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy, năm 2006, tổng quĩ lương là28.755 triệu đồng , thu nhập bình quân là 2.239 nghìn đồng/ người/tháng Sang tớinăm 2007, hai con số này lần lượt là 61.486 và 3.212, vậy thu nhập bình quân đầungười đã tăng thêm 50% so với năm cũ Đây là một minh chứng cho kết quả kinhdoanh cao và sự quan tâm của ban lãnh đạo tới nhân viên trong công ty Nhưng năm2008 , tổng quĩ lương và lương bình quân có sự sụt giảm Đó là do kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong năm này không đạt được mức chỉ tiêu kế hoạch.
Bảng 5: Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2006-2008
đơn vị: đồng Năm
3.2 Những thành tựu trong hoạt động khác
- Về văn hoá, thể thao: hàng năm, doanh nghiệp đều tổ chức Hội thao cho
Trang 18toàn doanh nghiệp với các môn như kéo co, cầu lông, bóng bàn, bóng đá mini Mỗithành viên của doanh nghiệp đều được tham gia Trong năm, doanh nghiệp thựchiên các cuộc phát động như Chiến sĩ thi đua trên mặt trận sản xuất, Chiến sĩ thi đuatrên mặt trận dân số…
- Hàng năm, doanh nghiệp tổ chức cho anh chị em công nhân viên đi nghỉmát hàng năm như ở Đồ Sơn, Ninh Bình, Cửa Lò…
Doanh nghiệp đã thực sự có những hoạt động quan tâm nhân viên về mặttinh thần Doanh nghiệp có riêng bộ phận công đoàn để tiếp nhận ý kiến của nhânviên công ty và đồng thời cũng là bộ phận tổ chức những hoạt động mang ý nghĩacổ vũ tinh thần anh chị em công nhân viên.
4 Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật cơ bản ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụsản phẩm trên thị trường miền Bắc của Công ty
4.1 Đặc điểm của sản phẩm săm lốp.
- Thứ nhất, trên khía cạnh kinh tế, săm lốp xe nói chung hiện nay là loạisản phẩm thiết yéu Cùng với sự phát triển của xã hội, con người được nâng caocuộc sống, mỗi gia đình dù nghèo cũng phải có ít nhất 1 chiếc xe đạp hoặc mộtchiếc xe máy để kiếm sống Mặt khác, quan sát mật độ dân cư di chuyển ở các đôthị ta cũng nhận thấy được mức độ sử dụng xe máy, xe đạp, ôtô cao như thế nào.Hiện nay, trên thị trường VN và trên thế giới chưa phát triển sản phẩm thay thế choloại sản phẩm săm lốp Vì vậy sản phẩm này có một chỗ đứng vững chắc và trởthành nhu cầu thiết yếu cho mỗi người tiêu dùng.
- Thứ 2, săm lốp được sản xuất từ nguyên liệu chủ tếu là cao su thiên nhiênvà cao su tổng hợp Cao su thiên nhiên được chiết suất từ mủ cây cao su, một loạicây công nghiệp trồng nhiều ở nước ta Tính đến nay, vừa tròn 110 năm cây cao suđược du nhập vào VN (1897) và 100 năm hình thành những đồn điền kinh doanh(1907) Diện tích trồng cây cao su đã tăng rất nhanh, từ 7.077 ha tập trung tại cáctỉnh Đông Nam Bộ vào năm 1920; đã tăng lên đến 480.200 ha trên cả nước, chotổng sản lượng mủ khai thác đạt 468.600 tấn Những số liệu ghi nhận được chothấy, việc phát triển mạnh mẽ cây cao su trong cả nước chỉ được bắt đầu từ sau năm1975 Nhất là từ năm 1982, Nhà nước có chiến lược đẩy mạnh tốc độ phát triểnngành cao su, và diện tích trồng mới đã tăng nhanh từ 5.000 ha/năm lên 20.000ha/năm Trong những năm 1990, cao su tiểu điền lại được khuyến khích phát triểnkhông chỉ trong những dự án của Nhà nước, mà phần lớn do dân tự đầut ư Theothống kê năm 1976, tổng diện tích cao su mới chỉ có 76.600 ha (riêng các tỉnh phía
Trang 19Bắc có khoảng 5.000 ha), với sản lượng 40.200 tấn Năm 2005, cả nước đã có480.000 ha, và đạt sản lượng 468.600 tấn mủ Riêng khối quốc doanh có khoảng287.800 ha (chiếm 72,7%) và 380.500 tấn (81,2%) với năng suất khá cao, do ápdụng các tiến bộ kỹ thuật và giống cao sản Diện tích cao su tiểu điền và tư nhânước khoảng 194.370 ha (chiếm 40,5% tổng diện tích) và sản lượng khoảng 88.000tấn (chiếm 19% tổng sản lượng) Ông Lê Quang Thung xác nhận, vị thế của ngànhcao su VN trên thế giới ngày càng được khẳng định Trước năm 2005, VN là nướcsản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ 6 trên thế giới (sau các nước Thái Lan,Indonesia, Malaysia, Ấn Độ và TrungQuốc) Năm 2005, nhờ sản lượng tăng nhanhhơn Trung Quốc, VN đã vươn lên hàng thứ 5 Riêng về xuất khẩu, từ nhiều năm quaVN đứng hàng thứ 4, với sản lượng tăng dần qua các năm, từ 273.400 tấn (năm2000), lên 308.100 tấn (2001), 454.800 tấn (2002), 433.106 tấn (2003), 513.252 tấn(2004), 587.110 tấn (2005) và 690.000 tấn (năm 2006) Tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu cao su của VN trong giai đoạn 2001-2006 bình quân đạt 17,66%/năm, là caonhất so với các nước Thái Lan (2,37%), Indonesia (5,27%), Malaysia (3,52%) Năm2005, tổng kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 804 triệu USD (xếp thứ 2 trong số cácmặt hàng nông sản xuất khẩu sau gạo); năm 2006 đã đạt 1,27 tỷ USD và là mức caonhất từ trước tới nay.Theo tính toán, năm 2006, bình quân mỗi ha cao su đã đạt mứctổng thu khoảng 46 triệu đồng (đối với khối quốc doanh), và khoảng 27 triệu đồng(đối với cao su tiểu điền), riêng của Tổng công ty Cao su VN đạt mức bình quânhơn 50 triệu đồng/ha Ngoài hiệu quả kinh tế như đã được ghi nhận, cây cao su còngóp phần giải quyết việc làm cho khoảng 110.000 lao động khối quốc doanh và trên77.000 hộ nông dân tiểu điền Những năm gần đây, do thị trường và giá cả thuậnlợi, năng suất lại gia tăng , nên thu nhập của người trồng cao su có nhiều cải thiệnđáng kể; nhiều địa phương đã sử dụng cây cao su như một giải pháp xóa đói giảmnghèo.Thực tế, tại các vùng trồng cây cao su, hệ thống giao thông vận chuyển đượcđầu tư mới và nâng cấp nhiều, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, nhất là ở cácvùng sâu, vùng xa, vùng biên giới mới phát triển cây cao su trong những năm gầnđây.Với diện tích năm 2006 khoảng 500.000 ha, cây cao su cũng còn được cácchuyên gia đánh giá là đã góp phần đáng kể vào việc che phủ và chống xói mòn đất,nhất là tại các vùng đồi núi khu vực Tây Nguyên và duyên hải miền Trung Công tycó lợi thế lớn về nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, hiện nay cao su thiên nhiên trongnước có xu hướng tăng nhanh vì theo nhận định của hiệp hội cao su Việt nam, khíhậu thất thường do hiện tượng El Nino, gây thiệt hại cho nhiều lhu vực trồng cao su,
Trang 20nguồn cung bị ảnh hưởng nặng nề Giá cả cao su thiên nhiên thế giới ( Thái Lan,Malaysia, Indonesia ) tăng nhanh, các nước xuất khẩu cao su mạnh đang phải hạnchế lượng xuất khẩu để tiêu dùng đủ trong nước Bên cạnh đó, cao su tổng hợpđược lấy từ dầu mỏ, với giá dầu đang biến động, nguồn cung cao su tổng hợp cũnggặp nhiều khó khăn.
- Thứ ba, trên khía cạnh kĩ thuật, mọi chiếc lốp đều gồm : + Có nhiều lớp vải mành cường lực cao
+ Các vòng tanh
+ Mặt lốp nhiều thành phần với các rãnh hoa văn Chức năng của các bộ phận của lốp:
+ Các vòng tanh mỗi bên gót có tác dụng giữ chặt lốp trên vành
+ Mặt lốp tiếp xúc với mặt đường, có các rãnh hoa văn để tăng độ bám đườngvà chuyền sức kéo.
+ Mặt lốp và các vòng tanh liên kết chặt chẽ với thân lốp.
+ Thân lốp gồm nhiều lớp vải cường lực cao, có khả năng chịu áp suất bơm hơilớn để có thể mang tải.
+ Lớp cao su trong lòng (da dầu) có tác dụng bảo vệ lòng lốp và săm khi chúngtiếp xúc với nhau và tránh hơi ẩm thẩm thấu vào các lớp vải.
Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng cũng như mọi doanh nghiệp sản xuất khác trongnền kinh tế thị trường, mục tiêu của doanh nghiệp là thu lợi nhụân cao, đạt đượchiệu quả kinh doanh cao nhất trong điều kiện hoạt động của công ty, xây dựng mộthình ảnh Cao Su Sao Vàng mạnh trong mắt người tiêu dùng Để đạt được nhữngmục tiêu đó, doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm và sản phẩm phải đượckhẳng định chất lượng thông qua sự tiêu dùng của khách hàng Kinh tế thị trườngđồng nghĩa với việc doanh nghiệp trong nền kinh tế ấy phải “cung những gì kháchhàng cần” chứ không phải là “cung những gì doanh nghiệp có” Cao Su Sao Vàngđã thực hiện tốt công việc này Vì công nghệ sản xuất săm lốp cao su nhập về ViệtNam khá tương đồng nên sản phẩm làm ra không mấy khác biệt về tính chất cơ lý,về qui cách sản phẩm Nhưng điều quan trọng là doanh nghiệp đã đưa sản phẩm tớiđúng đối tượng đứng người tiêu dùng, tạo cho khách hàng sự thoả mãn trong tiêudùng Đó là do doanh nghiệp đã khéo léo năm bắt được đặc điểm thị trường để cósự điều chỉnh sản phẩm thích hợp
4.2 Đặc điểm thị trường
Tương ứng với từng thị trường, công ty nhận thức được sự khác biệt trong
Trang 21nhu cầu của người tiêu dùng và từ đó đã có những thay đổi nhất định về sản phẩmcung cấp cho thị trường đó.
Về lốp xe đạp : Trước kia, xe đạp không chỉ là phương tiên vận chuyển chủ
yếu mà còn là phương tiên chở hàng Với nhu cầu như vậy, lốp xe đạp ngày xưađơn giản, không màu mè, vân lốp cũng bình thường nhưng số lớp vải nhiều hơn đểxe chịu mài mòn và tải trong, va đập Còn ngày nay, nhu cầu của khách hàng đãthay đổi, xe đạp thậm chí không còn là phương tiện đi lại chính trong nội thành, ởcùng nông thôn, miền núi, xe đạp cũng chỉ còn là phương tiên đi lại chứ không đểchở hàng Trước nhu cầu đó, sản phẩm lốp xe đạp thay đổi như thế nào? Lốp xe đạpđược công ty phân loại thành hai loại thích hợp với nhóm khách hàng mục tiêu Đólà lốp cho xe trong thành phố và lốp cho xe trong vùng nông thôn Trong thành phố,lượng sử dụng xe đạp thấp tính cơ động trong đi lại của nó không còn cạnh tranhđược với xe máy vì vậy nâng cấp kiểu dáng, vẻ ngoài chiếc xe là điều quan trọng đểthu hút khách hàng, và chiếc lốp xe đạp cũng được thay đổi Ở thành phố, ta sẽ bắtgặp nhiều chiếc lốp có hai màu (đen trắng, vàng trắng, ) có khi cả lốp trắng, lốp đỏvà ít gặp những chiếc lốp đen đơn thuần Để làm ra những chiếc lốp xinh đẹp nhưvậy, đó là do trong quá trình luyện cao su, người công nhân đã cho thêm chất hoáhọc vào đề tạo thành lốp màu Những vân lốp của xe cũng kiểu cách hơn tạo vẻ đẹpmắt cho người tiêu dùng để thu hút khách hàng Và ở vùng nông thôn thì sao? Vớinhóm khách hàng này, doanh nghiệp đã tìm hiểu điều kịên sử dụng, mục đích sửdụng của họ và đưa đến cho khách hàng này sản phẩm có đặc điểm như sau lốp đen,số lớp vải ở thân lốp nhiều hơn.
Về lốp xe máy: doanh nghiệp cũng dựa trên điều kiện sử dụng của người iêu
sùng để tạo nên 2 loại sản phẩm chính có tính năng cơ lý khác nhau Thứ nhất, loại
lốp dùng cho xe máy đi trong nội thành Loại lốp này sẽ được sản xuất như thôngthường với 4 lớp vải ở thân lốp, hoa văn lốp sẽ cầu kì và độ bám đường của hoa lốpkhông yêu cầu cao Lốp xe máy của các xe trong nội thành có đặc điểm này là vìđường đi trong nội thành là nhăn, ít bị gồ ghề, dù trời mưa, đường nhựa độ trơn
trượt không cao Thứ hai, loại lốp dùng cho xe máy đi ở vùng nông thôn Loại lốp
này được sản xuất với 6 lớp vải, có khi 8lớp vải, 10 lớp vải Hoa lốp được sản xuấttheo kiểu tạo sự bám đường cao Lốp xe máy đi ở vùng nông thôn được sản xuấtnhư vậy vì điều kiện đường xá ở vùng nông thôn, miền núi còn xấu Nhiều chỗđường đất vẫn còn sỏi đá, khi trời mưa trở thành bùn độ trơn trượt rất cao vì vậy đồihỏi loại lốp bám đường cao để đảm bảo an toan Mặt khác, những khách hàng này
Trang 22mua xe không chỉ để đi lại mà còn nhằm mục đích chở hàng hoá, làm phương tiệnkiếm sống Vì vậy, lốp xe phải được cấu tạo thêm lớp vải để lốp chịu được tải
Về lốp ô tô: tương tự, doanh nghiệp có hai loại lốp chính đó là lốp dùng trong
công trình (lốp công trình) và lốp di chuyển trên đường thường (lốp thường) Côngtrình là nơi diễn ra việc xây dựng, khai thác… vì vậy không thể tránh khỏi sỏi đá vàcó khi còn có chường ngại vật lớn Lốp công trình cần có mặt lốp chịu được va đậpvà việc này đã được thực hiện trong khâu sản xuất của doanh nghiệp Số lớp vải lớnvì xe công trình thường sử dụng để chở nguyên vật liệu nên cần có sức chịu tải cao,hoa lốp tạo tính bám đường cao Lốp thường đi trên đường nhựa thông thường, lốpxe được sản xuất theo qui cách thông thường Lượng lớp vải tuỳ theo tải trọng từngxe mà được sản xuất.
Xét ở thị trường miền Bắc, những đặc điểm thị trường nào ảnh hưởng tớiviệc tiêu thụ sản phẩm của SRC:
- Mật đồ dân cư ngoài Bắc mà đại diện là Hà Nội, thủ đô của cả nước là3.490người/km2 một mật độ dân cư cao Vùng đồng bằng sông Hồng khoảng trên1.200 người/km2, nhiều tỉnh “thuần nông”, như: Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên,Bắc Ninh mật độ dân số cũng lên tới trên 1.100 người/km2 Trong khi đó, miềnnam, đại diện là thành phố Hồ Chí Minh, mật độ dân cư là 2.909 người/ km2 Vớilượng dân cư đông như vây, miền Bắc thực sự là thị trường tiêu thụ sản phẩm đầytiềm năng.
- Về đặc điểm khí hậu, miền Bắc có cả mùa mưa, mùa khô khiến cho sảnphẩm lốp , săm có xu hướng bị mòn, hư hại sớm hơn Nắm được vấn đề này, SRCđã tăng cường thêm tính chất cơ lý của sản phẩm bằng cách cho thêm thành phầmhoá học trong quá trình luyện cao su
- Về thị hiếu tiêu dùng của khách hàng miền Bắc, dân cư miền Bắc khá kĩ tínhvà họ ít thay đổi thưong hiệu sản phẩm mình đang tiêu dùng sang một thương hiệukhác Khác với miền nam, việc tiêu dùng của khác hàng miền Nam thoải mái hơn,họ có thể thay đổi thương hiệu mà mình tiêu dùng sang một thương hiệu khác Đặcđiểm này là lợi thế cho SRC và công ty đã thực sự có chỗ đứng vững chắc tronglòng người tiêu dùng miền Bắc.
- Đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường này tương đối mờ nhạt.
Trang 23- Hệ thống các đại lý phân bố rộng khắp các tỉnh thành miền Bắc.
(Nguồn: Phong tiếp thị – bán hàng)Dựa vào đồ thị trên, ta nhận thấy doanh thu thị trường miền Bắc tăng dần đềuvà khá ổn định qua các năm và chiếm tỉ lệ các trong tổng doanh thu của công tynhưng khu vực miền Trung và miền Nam thì ngược lại
4.3 Đặc điểm về thiết bị máy móc, cơ sở vật chất
Để tạo ra sản phẩm bán ra ngoài thị trường, yếu tố máy móc, thiết bị côngnghệ là vô cùng quan trọng Nhiều trường hợp chất lượng máy móc sẽ có ảnhhưởng tới chất lượng của sản phẩm tạo ra và vì vậy sản lượng tiêu thụ chịu ảnhhưởng của những đặc điểm của máy móc Hiện nay công nghệ sản xuất săm lốp ởnước ta chưa có nhiều biến chuyển vì vậy ta sẽ đề cập việc sử dụng công nghệ đótrong thực tế Doanh nghiệp sử dụng thế nào? Khấu hao tài sản ra sao? Công ty cókế hoạch mua săm máy móc mới không? Tương tự như vậy cơ sở vật chất ảnhhưởng lớn tới chất lượng sản phẩm Cơ sở vật chất là những điều kiện như nhàxưởng, khu văn phòng, nhà ăn…của công ty, nó tạo nên môi trường làm việc chongười công nhân Và tất nhiên, một môi trường tiện nghi bao giờ cũng tạo động lựccũng như giúp người công nhân có sự sáng suốt, cẩn thận trong quá trình lao động.
Thực tế, SRC có qui mô sản xuất lớn, máy móc phục vụ sản xuất nhiều, vìvậy ta khó lòng đánh giá hết tình hình sử dụng, công suất sử dụng của tất cả các
0100,000200,000300,000400,000500,000600,000700,000Triệu đồng
Hình 4: Doanh thu từng khu vực qua các năm
Miền BắcMiền TrungMiền Nam
Trang 24máy móc ở mỗi xí nghiệp sản xuất mà chỉ có thể lựa chọn những đối tượng tiêu biểuđể đánh giá Trước hết, ta sẽ nhìn nhận tình hình sử dụng nhà cửa, kiến trúc củaSRC
Bảng 6: Khấu hao cơ bản 6 tháng đầu năm 2009
Đơn vị: đồng
sử dụng
KHCB 6 tháng
Thời gian khấu hao
Thời gian đã trích
Trang 25Bảng 7: Khấu hao cơ bản 6 tháng thiết bị động lực của SRC
XNCS1
Trang 26Dựa vào bảng khấu hao trên, ta nhận thấy SRC đã sử dụng hiệu quả, khaithác tối đa khả năng sử dụng của các thiết bị động lực, đồng thới cũng có sự bổsung những máy móc mới Tuy nhiên, những thiết bị hết thời gian sử dụng chiếmmột tỷ lệ lớn, vì vậy công ty cần có kế hoạch bổ sung máy móc sớm, đảm bảo quátrình sản xuất được xuyên suốt.
4.4 Đặc điểm về chất lượng đội ngũ nhân viên phòng tiêu thụ bán hàng
Con người, một trong những nhân tố tạo nên tiềm lực cạnh tranh của doanhnghiệp Ở đây ta đanh xét tới vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì vậy conngười, những nhân viên phòng tiêu thụ bán hàng chính là những người góp phầnquyết định tới doanh số, doanh thu tiêu thụ Phòng tiêu thụ bán hàng hiện nay có 15người Trong đó, số lượng tốt nghiệp đại học : 11
Số lượng tốt nghiệp cao đẳng : 3 Số lượng tốt nghiệp trung cấp: 1
Tuy nhiên chất lượng làm việc không phản ánh hoàn toàn qua bằng cấp màqua hiệu quả làm việc thực tế của nhân viên do trưởng phòng đánh giá Phần lớn lựclwongj nhân sự của phòng đều trẻ, từ độ tuổi 35 trở xuống, làm việc lâu dài tại côngty nên có kinh nghiêm Mặt khác, công ty luôn chú trọng đào tạo ngưòi mới ( nhữngnhân viên cũ có nhiều kinh nghiệm sẽ là người đảm nhận công việc này) đồng thờitạo điều kiện nâng cao năng lực nhân viên thông qua các khoá đào tạo, hỗ trợ đihọc…
4.5 Phương thức bán
SRC là một doanh nghiẹp sản xuất với qui mô lớn Với khối lượng khách hàng lớn, trải rộng nhiều tỉnh, doanh nghiệp đã lựa chọn phương thức bán thích hợpđó là: bán hàng thông qua các đại lý Đại lý của SRC có mặt ở khắpc các miền Bắc, Trung, Nam Đây là hình thức mang lại nguồn doanh thu lớn nhất cho doanh
nghiệp
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có tổ chức bán lẻ tại trụ sở công ty Hình thức này đang có xu hướng bị loại bỏ trong tiêu thụ sản phẩm của công ty.