1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện

74 517 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 788 KB

Nội dung

Hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đường đi lên phía

Trang 1

Hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với môi trường kinhdoanh nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro, áplực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đường đi lên phía trước của doanhnghiệp ngày càng có nhiều trướng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén làxuống vực phá sản Trong bối cảnh đó, tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệpcàng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp

Trước đây, khi Nhà nước còn duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động tiêu thụ đềudo Nhà nước quyết định Do đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra một cáchđơn điệu và cứng nhắc theo mệnh lệnh và sự chỉ huy của Nhà nước.

Chuyển sang cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị hạchtoán độc lập, phải tự đứng vững bằng chính đôi chân của mình Nếu doanhnghiệp không tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh , đặc biệt là hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm sẽ đễ dàng chịu sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường Không tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp không thể tồn tại lâu dài được bởinó quyết định đến mọi hoạt động khác Tiêu thụ sản phẩm thể hiện thế và lựccủa doanh nghiệp

Với xu hướng tập trung hoá, khu vực hoá và toàn càu hoá như hiện nay,tiêu thụ sản phẩm ngày càng có ý nghĩa quan trọng và càng là điều trăn trở củanhiều doanh nghiệp

Nhận thức tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanhnghiệp, đặc biệt trong điều kiện hiện nay của Công tuy thiết bị đo điện, quathời gian thực tập tại công ty được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn HảiĐạt và các cô, chú cán bộ của công ty , đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Mão, tôi xinđược đề cập đến vấn đề hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiếtbị đo điện.

Trong khuôn khổ của một chuyên đề cộng với thời gian nghiên cứu cóhạn, bài viết chắc không thể tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

Nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương I: Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trường

Chươn II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty thiết bịđo điện.

Chương III: Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩmở Công ty thiết bị đo điện.

Trang 2

CHƯƠNG I:TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆPTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

I.VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1.QUAN NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM.

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nền sản xuất xã hội cũngđã trải qua bước tiến quan trọng Ban đầu, con người chỉ biết sản xuất ra nhữngsản phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính họ Dần dần, với sự pháttriển ngày càng mạnh mẽ của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoásản xuất đã dẫn đến trao đổi sản phẩm giữa người sản xuất với nhau.

Như vậy, trao đổi hàng hoá đã diễn ra từ rất lâu trong lịch sử xã hội loàingười Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mỗi một đơn vị kinh tếlà một tổ chức sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra không phải chính họmà để vào tiêu dùng thông qua trao đổi Mục đích của sản xuất là đẩy hàng hoávào thị trường.

Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có nhiều quan điểm khác nhau về tiêuthụ Tuy nhiên bản chất của tiêu thụ sản phẩm (TTSP)vẫn được hiểu một cáchthống nhất: TTSP là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của sản phẩm nhằmthoả mãn nhu cầu của xã hội, đó là quá trình làm cho sản phẩm trở thành hànghoá trên thị trường.

TTSP là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên làsản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng Trong quá trình tuần hoàn cácnguồn vật chất, việc mua và bán các sản phẩm được thực hiện Giữa hai khâunày có sự khác nhau, quyết định bản chất của hoạt động thương mại đầu vàovà hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp Các-Mác đã coi quá trìnhsản xuất bao gồm:sản xuất-phân phối (lưu thông)-trao đổi-tiêu dùng và ông đãcoi tiêu thụ sản phẩm bao gồm: phân phối - trao đổi Vậy tiêu thụ là cầu nốigiữa người sản xuất và người tiêu dùng, làm cho quá trình tái sản xuất diễn raliên tục.

Đứng trên góc độ nào đó, tiêu thụ sản phẩm còn được hiểu theo nghĩarộng và nghĩa hẹp, TTSP được coi là một quá trình chuyển hoá hình thái giá trịcủa hàng hoá (H-T) Sản phẩm được coi là tiêu thụ (được tính doanh thu) khiđược khách hàng chấp nhận thanh toán Tiêu thụ đồng nghĩa với bán hàng.TTSP được quan niệm một cách chưa đầy đủ, đặc biệt trong nền kinh tế thịtrường hiện nay luôn có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nếu hiểu TTSPkhông đầy đủ sẽ dẫn đến những thất bại trong khi thực hiện SXKD.

Trang 3

Hiểu theo nghĩa rộng, TTSP là cả một quá trình kinh tế bao gồm từ khâunghiên cứu nhu cầu trên thị trường, biến nhu cầu đó thành nhu cầu mua thực sựcủa người tiêu dùng đến việc tổ chức quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu dùng sao cho có hiệu quả nhất Quá trình này có thể được chia rahai loại nghiệp vụ quan trọng.

+ Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất : Gồm tiếp nhận, phân loại,bao gói,lên nhãn hiệu, nghép đồng bộ

+ Các nghiệp vụ về tổ chức quản lý bao gồm nghiên cứu thị trường,công tác kế hoạch, công tác quảng cáo, hoạch toán, thông kê

Để làm tốt công tác tiêu thụ, doanh nghiệp phải hiểu tiêu thụ đầy đủ vàsâu sắc Đó là điều kiện tiền đề mang đến thành công cho doanh nghiệp.

Hoạt động TTSP ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm hailoại quá trình và các nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm: Các nghiệp vụ kỹthuật sản xuất và các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức, kế hoạch.

2 VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM.

Đối với nền kinh tế sản xuất hàng hoá, TTSP có vai trò hết sức quantrọng, nó được nhìn nhận trên hai bình diện : bình diện vĩ mô (tức là đối vớitổng thể nền kinh tế ) và bình diện vi mô (đối với doanh nghiệp)

Về phương diện xã hội,TTSP có vai trò trong việc cân đối giữa cung vàcầu Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất với những cân bằng,những tương quan tỷ lệ nhất định TTSP có tác dụng cân đối cung cầu ;khi sảnphẩm sản xuất được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình trôichảy, không có được cân đối ở mọt mức giá được xác định trong quá trình tiêuthụ.

Hoạt động TTSP càng được tổ chức tốt càng thúc đẩy nhanh quá trìnhphân phối lưu thông hàng hoá, tái sản xuất xã hội càng tiến hành nhanh chóng,sản xuất càng phát triển nhanh cả chièu rộng lẫn chiều sâu.

TTSP giúp các đơn vị xác định được phương hướng và bước đi của kếhoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo Thông qua TTSP có thể dự đoán dượcnhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực, từng loại mặt hàngnói riêng Dựa trên kết quả đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các chiếnlược, kế hoạch phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao chohiệu quả nhất.

Đối với doanh ngiệp, TTSP đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết địnhsự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó Khi sản phẩm của doanh nghiệpđược tiêu thụ tức là khi đó được người tiêu dùng chấp ngận về chất lượng, sựthích ứng nhu cầu và sự hoàn thiện của các hoật động dịch vụ Khi đó người

Trang 4

tiêu dùng sẵn sàng trả cho sản phẩm lựa chọn của mình Nhờ vậy mà doanhnghiệp mới có thể tồn tại và phát triển Sức tiêu thụ của sản phẩm thể hiện uytín của doanh nghiệp, chất lượng sự thích ứng nhu cầu, sự hoàn thiện của cácdịch vụ Nói cách khác TTSP phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu củadoanh nghiệp.

Công tác TTSP là cầu nối gắn người sản xuất với người tiêu dùng, thôngqua tiêu thụ, người sản xuất hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tạicũng như xu hướng trong tương lai Từ đó đưa ra những đối sách thích hợp đápứng tốt nhu cầu Cũng thông qua TTSP, người tiêu dùng biết đến sản phẩm củadoánh nghiệp, về công dụng, về hình thức,mẫu mã và uy tín của sản phẩm trênthị trường Từ đó tìm sự lựa chọn thích hợp nhất Như vậy, người sản xuất vàngười tiêu dùng càng gắn kết với nhau hơn nhờ TTSP.

Hoạt động TTSP có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụkhác của doanh nghiệp chẳng hạn như đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ, tàisản, tổ chức sản xuất, lưu thông và thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng Nếusản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ kéo theo hàng loại các hoạt độngnói trên bị nhưng trệ vì không có tiền đề thực hiện, lúc đó tái sản xuất khôngdiễn ra.

TTSP có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sản xuất áp dụng tiếnbộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng và hạ giá thànhsản phẩm Dựa vào phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp đề rađược những phương hướng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa họckỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thường xuyên biến đổi Trong cơ chế thị trường,TTSP không phải đơn thuần là việc đem bán các sản phẩm doanh nghiệp sảnxuất ra mà phải bán những gì xã hội cần với giá cả thị trường Muốn vậy,doanh nghiệp phải luôn luôn bảo đảm chất lượng sản phẩm, chủng loại phongphú đa dạng, giá cả hợp lý Từ đó buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu nhucầu thị trường, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cường đầu tư chiều sâu, ápdụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất Thực hiện tiết kiệm trong cáckhâu để hạ giá thành sản phẩm Trên ý nghĩa như vậy, tiêu thụ được coi là mộtbiện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản xuất, là tiêu chuẩn để đánhgiá quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.

Kết quả hoạt động TTSP được dùng làm tiêu thức để so sánh doanhnghiệp với nhau Sức TTSP thể hiện vị trí, quyền lực, uy tín của doanh nghiệptrên thương trường Do vậy, người ta thường so sánh các doanh nghiệp bằngkết quả tiêu thụ, đó là giá trị tiêu thụ thực hiện được.

Thông qua tổ chức hoạt động TTSP, doanh nghiệp thu được lợi nhuận lànguồn vốn tự có của doanh nghiệp, tăng thêm khả năng tận dụng các thời cơ

Trang 5

hấp dẫn trên thị trường và cũng là nguồn hình thành các quỹ của doanh nghiệpdùng để kích thích lợi ích các cán bộ công nhân viên họ quan tâm gắn bó vớihoạt động của doanh nghiệp.

Cuối cùng TTSP phản ánh tính đúng đắn của mục tiêu và chiến lượckinh doanh Nó là biểu hiện chính xác, cụ thể nhất sự thành công hay thất bạicủa quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.

Hoạt động TTSP của doanh nghiệp diễn ra trong những điều kiện cụ thểcủa môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh tác động mạnh mẽ, quyếtđịnh lớn đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Sự thành công trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp xuất hiện khikết hợp hài hoà các yếu tố bên trong với hoàn cảnh bên ngoài của doanhnghiệp Khi đề ra mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở nhữngyêu tố ảnh hưởng đó thì mới có chiến lược đúng đắn, phù hợp Trong cơ chếkinh tế quản lý Ngày càng được quan tâm đến nhiều hơn Có thể phân ra cácnhân tố thành hai nhóm.

3.1.Các nhân tố chủ quan.

Các nhân tố nội tại chủ quan là các nhân tố thuộc về tiềm lực doanhnghiêpj như lao động, vốn, công nghệ, các nhân tó thuộc về tiềm lực chínhsách và năng lực quản trị của bộ máy điều hành Đây là nhóm các nhân tố tácđộng trực tiếp đến hoạt động TTSP.

a Tiềm lực doanh ngiệp

Lực lượng lao động là một nhấn tố quan trọng ảnh hưởng đến TTSP cósố vốn dồi dào, khi có cơ hội, họ sẵn sàng dốc lực tài chính tung nhanh sảnphẩm ra thị trờng đồng thời kèm theo với các chiến dịch tiếp thị rầm rộ Vớinhiều kinh nghiệm quản lý, các nhà đầu tư nước ngoài thường có những quyếtđịnh táo bạo mà thường đem lại hiệu quả.

b.Quan điểm quản lý và hệ thống tổ chức.

Các quan điểm định hướng của bộ máy lãnh đạo tác động đến chiến dịchTTSP Định hướng sản xuất đưa ra vấn đề sản xuất hàng hoá gì? Vào thờiđiểm nào? Giá cả? Khối lượng bao nhiêu? Công tác nghiên cứu thị trường làcơ sở cho việc lập định hướng cũng như chỉnh lý nó cho phù hợp Tinh hệthống và linh hoạt của định hướng là nguyên nhân thành công hay thất bại củadoanh nghiệp trong điều kiện thị trường đầy biến động như hiện nay.

Trang 6

Bên cạnh đó phải kể đến các chính sách hỗ trợ bán hàng như chính sáchvề sản phẩm, giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến trong đó chínhsách sản phẩm và giá là không thể thiếu trong TTSP Sự khác nhau trong kếtquả tiêu thụ giữa các doanh nghiệp thường được lý giả cơ bản ở các chính sáchhỗ trợ bán hàng nói trên và phương thức thực hiện chúng.

c Uy tín của doang nghiệp.

Đây là tài sản vô hình, nó không dễ gì mà có trong thời gian ngắn Vìvậy các doanh nghiệp phải có sự cố gắng lớn trong sản xuất và kinh doanh đểcủng cố uy tín của mình.

3.2 Các nhân tố chủ quan

Các nhân tố này không thuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp như nhucầu thị trường, tình hình cung ứng, các đối thủ cạnh tranh và các yếu tố môitrường vĩ mô như luật pháp, cơ sở hạ tầng, môi trường văn hóa, kết cấu dân số.

a.Các đối thủ cạnh tranh:

Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệpphải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh.

Cũng trong vấn đề cạnh tranh ngoài sự cạnh tranh đến từ các doanhnghiệp cùng ngành (cạnh tranh hợp pháp) còn có sự cạnh tranh bất hợp pháp từnạn buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả Đây thực sự là vấn đề nan giải với cảdoanh nghiệp lẫn cấp quản lý Nhà nước Buôn lậu và trốn thuế, do đó có giáthập hơn hàng cùng loại thu hút nhiều khách hàng, làm thu hẹp thị trường tiêuthụ của doanh nghiệp Hàng giả đem đến sự nguy hại làm giảm uy tín sảnphẩm của nhà sản xuất Cuộc đấu tranh chống buôn lậu và hàng giả là cuộcđấu tranh của Nhà nước và các doanh nghiệp cùng với khách hàng

Cạnh tranh hợp pháp là trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cung ứngra thị trường một chủng loại sản phẩm tương tự nhau Các doanh nghiệp nàycạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thị phần đối với khách hàng Đây làquy luật tất yếu của cơ chế thị trường Doanh nghiệp nào thắng thế trên thịtrường thì đứng vững và đi lên Ngược lại, doanh nghiệp nào kém hiệu quả thìsẽ phá sản, đó là bài học cho sự kém cỏi.

b Các yếu tố môi trường vi mô.

Doanh nghiệp muốn sản xuất ra sản phẩm có vật tư, nguyên vật liệu,thiết bị đầy đủ Vì vậy doanh nghiệp phải có mối quan hệ tốt với nhà cung cấpđể đảm bảo nguồn vật tư đầy đủ đồng bộ Có thể quan hệ với một nhà cung cấp

Trang 7

để tạo sự tin tương lẫn nhau hoặc quan hệ với nhiều nhà cung cấp để tránh sựlệ thuộc.

Nhu cầu người tiêu dùng luôn gắn chặt với chiến lược tiêu thụ cũng nhưchiến lược kinh doanh Do đó cần phải xem xét kỹ nhu cầu khách hàng trướckhi bước vào sản xuất hoặc thực hiện một chiến lược tiêu thụ Phân tích nhucầu đòi hỏi phải xem xét tổng thể đặc biệt là cần hướng vào sản phẩm củadoanh nghiệp.

c.Các yếu tố môi trường vĩ mô.

+ Chính trị, luật pháp ngày càng hoàn thiện là cơ sở tốt cho hoạt độngcủa các doanh nghiệp Điều quan trọng là đòi hỏi hoạt động của doanh nghiệphiểu biết một cách đầy đủ về chính trị, luật pháp, xu hướng vận động của nó đểđưa ra được chiến lược phát triển hoàn hảo nhất Môi trường chính trị và phápluật ổn định sẽ cho phép các doanh nghiệp yên tâm đầu tư, phát triển cũng nhưđưa ra các phương pháp điều kiện kinh doanh và mở rộng mạng lưới tiêu thụđể đạt hiệu quả cao nhất Nắm chắc pháp luật sẽ giúp cho các doanh nghiệp điđúng "hành lang" mà nhà nước cho phép để phát huy khả năng và hạn chếnhững sai xót của mình.

+ Lạm phát, thất nghiệp: lạm phát là sức mua của đồng tiền Trong nềnkinh tế thị trường có sự thay đổi về thu nhập thực tế thường giảm nghĩa làgiảm nhu cầu và tất yếu việc bán hàng gặp khó khăn Lạm phát làm tăng giábán làm ảnh hưởng đến tiêu thụ Thất nghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏ đếntiêu dùng.

+ Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện tốt thúc đẩy tiêu thụsản phẩm, tạo nên tâm lý tiêu dùng và trào lưu tiêu dùng Cơ sở hạ tầng là yếutố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình cung ứng, sản xuất và tiêu thụ Cầucảng đường xá tốt sẽ giúp việc xếp dỡ vận chuyển nhanh chóng, thuận lợi đẩynhanh tốc độ tiêu thụ Thực tế cho thấy những nước cơ sở hạ tầng tốt thu hútđược nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn vì sẽ có nhiều thuận lợi trong tiêu thụ.

+Môi trường văn hoá xã hội:

Môi trường văn hoá xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua sắm củakhách hàng thể hiện qua các tham số ảnh hưởng đến TTSP.

Thu nhập dân cư và xu hướng vận động cũng như sự phân bổ thu nhậpgiữa các nhóm người trong vùng địa lý.

Dân cư và xu hướng vận động của nó là cơ sở hình thành cơ cấu mặthàng sản xuất.

Công ăn việc làm cộng vấn đề phát triển việc làm: chỉ có việc làm, cóthu nhập thì khách hàng mới có khả năng thanh toán cho sản phẩm họ mua.

Trang 8

Dân tộc và đặc điểm tâm lý: muốn thâm nhập vào bất kỳ thị trường nàocũng cần tìm hiểu đặc điểm dân tộc, tâm lý tiêu dùng của họ Như vậy doanhnghiệp cần phải nắm vững và hiểu rõ môi trường xã hội để có ảnh hưởng điphù hợp.

II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM :

Trong nền kinh tế thị trường, TTSP là tổng thể các biện pháp về mặt tổchức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện được mục tiêu ban được sản phẩmvới giá cao nhất, chi phí kinh doanh nhỏ nhất và tối đa hoá lợi nhuận Đó làquá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhucầu khách hàng cho đến các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng.

1.NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG:

Thị trường luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, đặc biệt đối với công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường có ýnghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết điịnh đến hiệu quả TTSP Doanh nghiệpphải nghiên cứu thị trường để tìm ra khả năng thâm nhập và mở rộng thịtrường của doanh nghiệp, từ đó xác định khả năng tiêu thụ khi bán một sảnphẩm nào đó của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược TTSP Nghiên cứu thịtrường là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh đồng thời là khâu phải thựchiện trong suốt quá trình kinh doanh vì thị trường luôn biến động, doanhnghiệp phải luôn nắm bắt thích ứng với sự biến động đó.

Quy trình nghiên cứu thị trường bao gồm:

1.1.Thu thập thông tin về thị trường:

Đây là bước rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình xây dựng vàthực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn này cần thu thập cácthông tin về môi trường vi mô và môi trường vĩ mô như tình hình kinh tế, xãhội, văn hoá, chính trị, dân trí, điều kiện tự nhiên, công nghệ, phân tích môitrường bên ngoài gàn gũi với doanh nghiệp như đối thủ, người cung cấp, kháchhàng, phân tích chi chi tiết hoàn cảnh của doanh nghiệp về nguồn lực hữu hìnhvà nguồn lực vô hình, vị thế.

+ Phương pháp thu thập thông tin tại phòng làm việc: là phương phápnghiên cứu thu thập các thông tin qua các tài liệu như sách báo, tạp chí, tạp chíquảng cáo, bản tin kinh tế, thông tin thị trường, niên giám thống kê và các tàiliệu liên quan đến các loại mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh, sẽkinh doanh Phương pháp này cho ta tìm được khái quát thị trường mặt hàng

Trang 9

ra thị trường trọng điểm để doanh nghiệp tập trung khai thác Đối với phươngpháp này đòi hỏi cán bộ nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu thập tàiliệu, đánh giá và sử dụng tài liệu thu thập được một cách đầy đủ chính xác vàtin cậy.

những đơn vị có quy mô vừa và nhỏ.

thuộc vào tài liệu đã được xuất bản nên có thể thông tin có độ chậm trễ sovới thực tế.

+ Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường:

Đây là phương pháp mà thông tin thu thập chủ yếu thông qua tiếp xúcvới các đối tượng đang hoạt động trên thị trường Các cán bộ nghiên cứu thôngqua việc trực tiếp quan sát, thu thập các thông tin và số liệu ở đơn vị tiêu dùnglớn, ở khách hàng hay ở các đơn vị nguồn hàng bằng cách điều tra trọng điểm,điều tra chọn mẫu, điều tra điển hình, điều tra toàn bộ hay tham quan, phỏngvấn các đối tượng, có thể thông qua việc tiếp với khách hàng ở các kho, quầyhàng, cửa hàng của bản thân doanh nghiệp và những cơ sở kinh doanh củadoanh nghiệp Phương pháp này thường được sử dụng sau khi nghiên cứu tạibàn.

1.3 Ra quyết định:

Sau khi xử lý thông tin một cách chính xác, doanh nghiệp có thể đưa raquyết định Các quyết định này được quán triệt cho các bộ phận cụ thể trongdoanh nghiệp để họ có thể xây dựng các kế hoạch triển khai tiêu thụ sản phẩm.khi đó đưa ra quyết định phải xét đến những mặt thuận lợi cũng như khó khăn,các điều kiện để thực hiện và các biện pháp để khắc phục khó khăn.

Trang 10

2 LỰA CHỌN SẢN PHẨM THÍCH ỨNG VÀ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT:

Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống ở phần trên Doanh nghiệp sau khi thuthập thông tin trên thị trường, cùng với những tiềm lực sẵn có của doanhnghiệp sẽ quyết định cung cấp những sản phẩm thích ứng ra thị trường Đốivới các doanh nghiệp sản xuất thì tiến hành tổ chức sản xuất ra sản phẩm thịtrường cần về loại đó Còn các doanh nghiệp thương mại sẽ tìm nguồn cungứng sản phẩm để cung cấp ra thị trường Đây là một nội dung quyết định hiệuquả hoạt động tiêu thụ sản phẩm Lựa chọn sản phẩm thích ứng, có nghĩa làphải tổ chức sản xuất những sản phẩm mà thị trường đòi hỏi.

Sản phẩm thích ứng bao hàm về lượng, chất lượng và giá cả Về mặtlượng, sản phẩm phải thích ứng với quy mô thị trường Về mặt chất lượng sảnphẩm phải phù hợp với yêu cầu, tương xứng với trình độ tiêu dùng Thích ứngvề mặt giá cả là giá cả hàng hoá được người mua chấp nhận và tối đa hoá lợiích người bán.

Đưa một sản phẩm ra thị trường, cần xác định các sản phẩm đưa ra đangở chu kỳ nào của chu kỳ sống sản phẩm Thực hiện tốt được vấn đề này cầnlàm rõ chính sách sản phẩm.

Chính sách sản phẩm là nền tảng, là sự cần thiết của chiến lược kinhdoanh, chỉ khi hình thành chính sách sản phẩm, doanh nghiệp mới có phươnghướng đầu tư, nghiên cứu,thiết kế sản xuất hàng loạt Nếu chính sách sản phẩmkhông đảm bảo một sự tiêu thụ chắc chắn thì những hoạt động nói trên sẽ mạohiểm và dẫn tới thất bại.

Chính sách sản phẩm đảm bảo doanh nghiệp thực hiện được các mụctiêu chiến lược kinh doanh: lợi thế, thế lực,an toàn.

Chính sách sản phẩm có thể xây dựng cho tất cả các nhóm sản phẩm màdoanh nghiệp sản xuất cũng có thể xây dựng cho sản phẩm xương sống.

Nói tới chính sách sản phẩm phải nói tới chu kỳ sống sản phẩm vì nó môtả động thái của việc tiêu thụ một hàng hoá từ thời điểm xuất hiện nó trên thịtrường tới khi không bán được chúng Theo đó mỗi hàng hoá trong quá trìnhphát triển của mình phải trải qua một số pha bắt buộc: triển khai, tăng trưởng,chín muồi, bão hoà, suy thoái.

người biết đến, nhà sản xuất phải bỏ chí phí lớn để hoàn thiện sản phẩm vàcải tiến các kiểu dáng khác nhau Nỗ lực của doanh nghiệp ở khâu này làmột hệ thống tiêu thụ để đưa hàng hoá vào các điểm bán hay quan tâm đếncác kiểu của kênh tiêu thụ.

Trang 11

 Pha tăng trưởng: khối lượng sản phẩm hàng hoá bán tăng mạnh do thịtrường chập nhập sản phẩm mới, chí phí sản xuất đã giảm đáng kể do đódoanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao Việc mở rộng thị trường hoặctán công vào những phân đoạn mới của thị trường hiện tại tương đối thuậnlợi.

ngưng trệ, cạnh tranh gay gắt Pha này có những biện pháp khắc phục nhưcải tiến sản phẩm, quảng cáo và chuẩn bị sẵn sàng những sản phẩm thaythế.

3 TỔ CHỨC HOÀN CHỈNH SẢN PHẨM VÀ CHUẨN BỊ TIÊU THỤ:

Công tác ở khâu này thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện sản phẩm sản xuấtra Các sản phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng đã đạt được những tiêu chuẩn đềra hay chưa, đồng thời hoàn thiện những khâu còn vướng mắc Đối với doanhnghiệp thương mại trong giai đoạn này là khi sản phẩm đã nhập về kho doanhnghiệp thực hiện thêm một công đoạn có thể là đóng gói bao bì, đính nhãnhiệu, phân hoàn kiện và kẻ mác trên bao bì.

Nền kinh tế thị trường hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp cần thực hiệntốt khâu này làm sao khi sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng họ gây đượcấn tượng mạnh mẽ về sản phẩm của mình, bởi những mẫu mã trên bao bì vànhững nhãn hiệu có uy tín trên thị trường.

4 ĐỊNH GIÁ VÀ THÔNG BÁO GIÁ:

Giá cả là một trong những yếu tố mà khách hàng quan tâm hàng đầu, nóảnh hưởng trực tiệp đến khả năng TTSP, đến lợi nhuận cũng như sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Do đó, việc xây dựng chính sách giá hợp lý, linhhoạt là điều kiện rất quan trọng, tránh định giá tuỳ tiện, chủ quan xuất phát từlòng mong muốn.

Chính sách giá là việc quy định vùng biên độ cho từng chủng loại hànghoá, các điều kiện bán hàng và chi phí Hoạch định chính sách giá cho phépkhai thác tối đa những lợi thế của giá để bán được hàng nhanh, nhiều, cạnhtranh hữu hiệu để đạt được mục tiêu kinh doanh Có một chính sách một sốchính sách thường đưa ra như :

phí của doanh nghiệp và mức lãi suất cần thiết để dự kiến mức giá khácnhau phù hợp với điều kiện của doanh nghịêp Chính sách giá này phù hợpvới hàng hoá truyền thống, có uy tín trên thị trường và doanh số tương đốiổn định.

Trang 12

 Chính sách giá hướng váo cạnh tranh: Doanh nghiệp sẽ hướng vào nhữngđiều mà đối thủ cạnh tranh làm căn cứ để xây dựng giá Chính sách giá nàyrất nguy hiểm, có thể bị đối thủ cạnh tranh tiêu diệt Khi áp dụng chính sáchgiá này cần phải quan tâm đến tiềm lực của đối thủ, tiềm lực của doanhnghiệp và lợi thế sản phẩm của doanh nghiệp.

với cùng một sản phẩm để ứng xử khôn ngoan với thị trường để cạnh tranh,khai thác thị trường Để có được chính sách giá phân biệt đúng đắn đòi hỏidoanh nghiệp phải có đầy đủ thông tin về những phản ứng của người mua,về tâm lý, thị hiếu của người mua.

trường, cách định giá này được áp dụng khi doanh nghiệp muốn tung ngaymột khối lượng lớn sản phẩm ra thị trường, muốn bán nhanh, thu hồi vốnnhanh và lãi nhanh Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách giá này phải tínhđến việc bán giá thấp hơn giá thị trương sẽ gây ra sự nghi ngờ của kháchhàng về chất lượng sản phẩm Hơn nữa, giá thấp sẽ đẩy các đối thủ cạnhtranh vào tình trạng khó khăn, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh, dễdẫn đến sự trả đũa của đối thủ.

cao hơn giá thống trị trên thị trường, thường áp dụng cho sản phẩm mớihoặc những sán phẩm có sự khác biệt được khách hàng chấp nhận (về chấtlượng, mẫu mã, bao bì ) Đối với sản phẩm mới khách hàng chưa biết rõchất lượng và không có cơ hội so sánh, xác định mức gí trị là đắt hay rẻ.Chính sách giá này chỉ áp dụng trong thời gian ngắn, chủ yếu thời gian đầu,sau đó giảm dần cho phù hợp với khả năng mua của đông đảo người tiêudùng.

Ngoài các cách định giá trên còn có rất nhiều cách định giá khác Tuỳtheo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của thị trường cũng như doanh nghiệp có cáccách định giá khác nhau sao cho phù hợp.

5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ CÁC KÊNH TIÊU THỤ, MẠNG LƯỚI BÁNHÀNG

Phân phối hàng hoá một cách chính xác kịp thời là cơ sở để đáp ứng nhucầu của thị trưòng, gây được lòng tin với khách hàng và củng cố uy tín doanhnghiệp trên thương trường Phân phối hợp lý sẽ tăng cường khả năng liên kếttrong kinh doanh, tăng cao hiệu quả quá trình phân phối hàng hoá, nó có quanhệ mật thiết với chính sách sản phẩm, giả cả.

Trang 13

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiệnbằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm vận động từ các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay các hộ tiêu dùng cuối cùng Mặc dù córất nhiều hình thức tiêu thụ, nhưng đa số các sản phẩm là những máy móc thiếtbị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng trong quá trình tiêu thụ nói chung đềuthông qua một số kêh chủ yếu Doanh nghiệp sản xuất bán trực tiếp các sảnphẩm cho các hộ tiêu dùng, bán thông qua các công ty bán buôn của mình vàcác hãng bán buôn độc lập Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm tiêu thụ, màdoanh nghiệp sử dụng các hình thức tiêu thụ hợp lý Căn cứ vào mối quan hệgiữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng, có hai hình thức tiêu thụ nhưsau:

+Kênh tiêu thụ trực tiếp: nhà sản xuất trực tiếp phân phối hay bán cácsản phẩm làm ra cho tận tay người tiêu dùng.

Kênh phân phối trực tiếp cho phép tiết kiệm chi phí lưu thông, doanhnghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng do đó có thể nắm rõ những thông tinvề người tiêu dùng một cách chính xác Thông tin phản hồi được thu thập mộtcách trung thực và rõ ràng Tuy nhiên kênh phân phối trực tiếp có hạn chế ởchỗ tổ chức và quản lý khá phức tạp, vốn và nhân lực phân tán, chu chuyểnvốn chậm nên chỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và hoạt động trênthị trường hẹp Kênh này được biểu thị qua sơ đồ sau:

Doanh nghiệp sản xuất

Người tiêu dùng cuối

Mô giới

Trang 14

Sơ đồ sau minh hoạ:

Quá trình tiêu thụ trên các kênh phân phối mà doanh nghiệp lựa và thiếtlập phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo tính linh hoạt và đồng bộ của hệ thống + Giản tối thiểu chi phí lưu thông

+ Đạt được mục tiêu mở rộng thị trường của doanh nghiệp + Quản lý và điều tiết, kiểm soát được hệ thống kênh tiêu thụ

6 XÚC TIẾN BÁN HÀNG:

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường muốn thành công khôngthể đứng im để khách hàng tự tìm đến mà phải có "khuyếch trương" để kháchhàng biết đến sản phẩm của mình Thực tế cho thấy, có hoàn hảo thế nào đichăng nữa nếu sản phẩm không được khách hàng biết đến thì sản phẩm cũngkhó mà tiêu thụ được.

Thực chất của xúc tiến bán hàng là thức hiện khuyếch trương quảng cáolà xây dựng kế hoạch truyền tin quảng cáo, việc xây dựng có thể tiến hành theochu trình sau:

- Dự định chi phí quảng cáo: Doanh nghiệp muốn thu được nhiều lợinhuận phải cố gắng giảm chi phí Do đó, dù quảng cáo là cần thiết, xong chiphí dành cho nó phải được xem xét, cân đối trong giới hạn nhất định phải xét

Doanh nghiệp sản

xuấtBán buôn

Bán lẻ

Người tiêu dùng cuối

Môi giớiĐại lý

Trang 15

đến các yếu tố: hoạt động tiêu thụ kỳ trước; chu kỳ sống sản phẩm; xu hướngbiến động của thị trường

- Xác định mục tiêu quảng cáo: Xác định mục tiêu quảng cáo phải phùhợp với mục tiêu chung, phù hợp với chiến lược tiêu thu của doanh nghiệp.Thông thường tuỳ từng chu kỳ sống của sản phẩm mà đưa ra những mục tiêuquảng cáo thường nhăm vào những mục tiêu cụ thể như phát triển khối lượnghàng tiêu thụ trên thị trường truyền thống, giới thiệu sản phẩm mới, củng cố uytín doanh nghiệp, xúc tiên bán hàng.

- Xác định đối tượng tiếp nhận quảng cáo: là xác định xem quảng cáonhằm vào những đối tượng nào.

- Lựa chọn phương tiện quảng cáo: quảng cáo có thể thông qua rất nhiềuphương tiện, tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm và tình hình tài chính của doanhnghiệp mà chọn phương tiện hợp lý nhất.

Một số phương tiện thường dùng là:

+ Báo chí: Phương tiện này tạo ra sự chú ý cao đối với quảng cáo vềcùng một lúc tác động đến nhiều giác quan.

+ Ra đi ô: Đây là phương tiện thông dụng có ưu điểm nhanh và rộngtương đối rẻ.

+ Ti vi: Cung cấp thông tin khá phong phú, hấp dẫn gây ấn tượng chonhiều người.

+ Băng hình, phim ảnh quảng cáo: Loại này chủ yếu được dùng tronghội chợ chào hàng xuất khẩu.

+ Áp phích quảng cáo: Có ưu điểm đưa thông tin rộng rãi, thường đặtnhững nơi tập trung đông dân cư.

Ngoài ra còn có một số phương tiện như qua bưu điện, qua bao bì, nhãnhiệu sản phẩm.

7 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TRONG TTSP:

Trên thị trường có 3 nhân tố là doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnhtranh luôn tác động qua lại, giành giật nhau Từ đó một doanh nghiệp muốn cósự thành công trên thương trường nhất định phải có các sách lược tiêu thụu vàcác dịch vụ hỗ trợ cho công tác bán hàng.

Sách lược tiêu thụ là những phương pháp và kỹ xảo mà doanh nghiệp ápdụng để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Đặc điểm sách lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là tính đa dạngvà tính cụ thể Điều này do mỗi sách lược tiêu thụ đều nhằm vào một loại hànghoá nhấtb định, thị trường và đối tượng cụ thể Thị trường và đối tượng tiêu

Trang 16

thụ luôn thay đổi nên bản thân sách lược tiêu thụ cũng hết sức linh hoạt, nhạybén và phù hợp với tình hình của thị trường Tổ chức các hoạt động dịch vụtrong TTSP có hai nhiệm vụ chính đó là:

a Tổ chức hoạt động trong quan hệ với trung gian ở các kênh phân phối :

Để TTSP tốt, doanh nghiệp phải có mối liên hệ chặt chẽ thường xuyênvới các trung gian ở các kênh phân phối trong quá trình tổ chức các hoạt độngtrong quan hệ với các trung gian này cần thực hiện.

- Xác định cam kết giữa bên mua và bên bán - Quy định điều kiện giá cả

- Hội nghị kinh doanh: Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường khôngthể xa rời với đối tác, "Buôn có bạn, bán có phường" thông qua hiệp hội doanhnghiệp không những có thể quảng cáo khuyếch trương sản phẩm và uy tín củachính mình mà còn bảo vệ được thị trường, bảo vệ giá cả, chống lại sự độcquyền, giảm bớt cạnh tranh,

-Phát hành tài liệu liên quan đến TTSP song song với việc quảng cáodoanh nghiệp phải phát hành thêm những tài liệu phục vụ cho TTSP, đó là cácloại cataloge, tờ quảng cáo, giới thiệu bao bì, tờ giới thiệu công dụng, hướngdẫn sử dụng sản phẩm, bảng giá,.

b Tổ chức các kỹ thuật yểm trợ:

-Triển lãm và hội chợ thương mại: mục đích của triển lãm và hội chợthương mại là giới thiệu sản phẩm, ký kết các hợp đồng mua bán, nghiên cứuthị trường, duy trì mối quan hệ với khách hàng, Triển lãm và hội chợ ngàynay ngày càng phát triển Đó là nơi trưng bày sản phẩm của nhiều doanhnghiệp khác nhau và là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán thông qua hộichợ và triển lãm, các doanh nghiệp có thể học hỏi nhau được số kinh nghiệmnhất định phục vụ tốt hơn cho TTSP.

Trang 17

-Tổ chức chào hàng: Chào hàng cũng là một hoạt động có vai trò quantrọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, thông qua chào hàng, kháchhàng có thêm thông tin về sản phẩm, hàng hoá Khi tuyển chọn nhân viên chàohàng cần chú ý đội ngũ này phải hiểu rõ tính năng sử dụng, đặc điểm sản phẩmcủa doanh nghiệp mang đi chào hàng, phải thành thạo trong kỹ thuật chàohàng, dễ gây thiện cảm và tín nhiệm cho khách hàng.

-Tổ chức bán thử: Hoạt động này không nhất thiết phải thực hiện đối vớibất kỳ doanh nghiệp nào, sản phẩm nào Thông qua bán thử, doanh nghiệp dựđoán được quy mô nhu cầu, những phản ứng của khách hàng về chất lượng,giá cả hàng hoá Từ đó hoàn thiện hơn nữa những nhược điểm về sản phẩm,giá cả, phương thức bán,

-Tổ chức bán hàng: là việc tổ chức giao hàng cho các kênh tiêu thụ(đạilý bán buôn, bán lẻ) giao hàng đến tận người tiêu dùng, các kỹ thuật trưng bày,bố trí hàng hoá tại nơi bán, quầy hàng, các kỹ thuật giao tiếp với khách hàng,các nghiệp vụ thu tiền Hoạt động bán hàng mang tính nghệ thuật cao, làm saotác động lên tâm lý của người mua sao cho bán được nhiều hàng hoá nhất Tâmlý người mua trải qua 4 giai đoạn:

Người bán hàng phải đặc biệt chú ý đến tiến trình biến đổi tâm lý củangười mua; tác động vào tiến trình đó nghệ thuật người bán hàng là làm chủquá trình bán.

8 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM:

Đối với bất kỳ hoạt động nào, sau khi thực hiện cũng phải phân tích vàđánh giá hiệu quả của nó để rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau trong kinhdoanh,doanh nghiệp phải phân tích đánh giá một cách toàn diện, kịp thời pháthiện những điểm không phù hợp hay chưa thích ứng tìm ra nguyên nhân của sựthành công hay thất bại và từ đó rút ra kinh nghiệm và điều chỉnh lại khôngnhững sau một quá trình tiêu thụ mà trong khi thực hiện doanh nghiệp cũngphải tổ chức thu thập thông tin kết quả tiêu thụ, phân tích kết quả và rút ra kếtluận.

Sự chú ý

Sự quan tâm hứng thú

Nguyện

mua

Trang 18

Hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm thể hiện thông qua các chỉ tiêuphản ánh tình hình bán hàng của doanh nghiệp đó có thể là chỉ tiêu định lượngnhư doanh thu, chi phí, lợi nhuận hay chỉ tiêu định tính như số tăng, giảmtuyệt đối và tương đối kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch Khi đánh giá kết quảhoạt động tiêu thụ, người ta có thể sử dụng thước đo hện vật hoặc thước đo giátrị.

+ Kết quả hoạt động tiêu thụ đo bằng thước đo hiện vật là lượng sản

đo hiện vật biểu hiện cụ thể số lượng hàng tiêu thụ trong kỳ Người ta căn cứvào số lượng này để tính toán mức thoả mãn nhu cầu của xã hội Tuy nhiênnhược điểm của thước đo hiện vật là không cho phép tổng hợp được kết quảsản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với những mặt hàng có tính chất không sosánh được.

+ Kết quả hoạt động tiêu thụ đo bằng thước đo giá trị là sản lượng sảnphẩm hàng hoá tiêu thụ biểu hiện khối lượng công việc đã hoàn thành và đượckhách hàng chấp nhận, đó là doanh thu tiêu thụ.

Khi tính gia trị sản lượng tiêu thụ (doanh thu) người ta dùng chỉ tiêu giábán buôn công nghiệp để tính theo công thức:

Trong đó:

(Dđk + Dck)

Trang 19

Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất cho thấy mức độ phù hợp của sản sảnxuất với nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp luôn cố gắng để hệ số này tiếnđến 1 Hệ số quay kho cho thấy mức độ lưu chuyển hàng hoá.

ngoài ra, chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cũng được sử dụng đểđánh giá hiệu quả hoạt động TTSP, nó là các chỉ tiêu rất quan trọng mà cácdoanh nghiệp quan tâm vì nó phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toànbộ doanh nghiệp.

Lợi nhuận được tính bằng công thức:P = Qt( Pt -Zi - Fi -Ti )

Trong đó:

P: lợi nhuận hoặc lỗ TTSPQt: số lượng sản phẩm tiêu thụ

Tỷ suất lợi nhuận được tính bằng công thứcP' =P/DT

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu cho bao nhiêu đồng lợinhuận.

III HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP :1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu để phản ánh hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Khái niệm về tiêuthụ sản phẩm là một vấn đề hết sức phức tạp.

Kết quả tiêu thụ phản ánh một quá trình chuyển hoá hình thái giá trị củaH - T’ Sau một quá trình này tiền lại bắt đầu một chu trình mới của quá trìnhsản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt thì phải dựa vàokết quả tiêu thụ sản phẩm của mình Sản phẩm tiêu thụ tốt chứng tổ khâunghiên cứu thị trường đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng sát với thực tếhơn Dù doanh nghiệp sản phẩm tốt đến mấy về sản phẩm của mình nhưng ởkhâu tiêu thụ mà kết quả thu được không đạt được mức kế hoạch đề ra thìdoanh nghiệp cần phải xem xét lại kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của mình Kếtquả tiêu thụ sản phẩm nó phản ánh về mặt lượng của quá trình tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Kết quả tiêu thụ sản phẩm càng lớn, quy mô doanh

Trang 20

nghiệp càng được mở rộng, doanh số bán ra càng tăng lên Sự tăng lên củadoanh số thể hiện một loạt những chính sách về sản phẩm: giảm giá, tăngcường công tác khuyếch trương sản phẩm của doanh nghiệp, đầu tư thêm máymóc để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng uy tín với khách hàng.

Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là mức độ phản ánh về chấtcủa công tác tiêu thụ sản phẩm Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm được phản ánh quacác chỉ tiêu để đánh giá doanh nghiệp có mức sinh lợi năm nay hơn với nămtrước hay không, các chỉ tiêu về sử dụng vốn lưu động cũng như vốn cố địnhcủa doanh nghiệp đã hiệu quả hay chưa.

Hai tiêu thức về kết quả tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả tiêu thụ sản phẩmgiúp cho doanh nghiệp nhìn nhận vấn đề một cách rõ nét hơn về quá trình tiêuthụ sản phẩm ở doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận.

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận.

Năng suất lao động:

CPLNM

Trang 21

Chỉ tiêu định tính.

Tăng uy tín doanh nghiệp, sức cạnh tranh của doanh nghiệp,

3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTSP

Biện pháp tăng tăng doanh thu

Doanh thu là toàn bộ kết quả của quá trình sản xuất Tăng được doanhthu phản được quy mô, công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Đểtăng doanh thu doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau:

+ Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường: ở khâu nàyquyết định sự thành bại của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp nghiên cứu thịtrường cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng thì doanh thu sẽkhông ngừng tăng cao Ngược lại sản phẩm sẽ bị ế, không bán được, không códoanh thu.

+ Đẩy mạnh công tác khuyếch trương sản phẩm: bằng những nỗ lựcthương mại của mình, doanh nghiệp tăng cường khuyếch trương sản phẩm chongười tiêu dùng biết đến Mục đích là để thu hút thêm khách hàng tiềm năng.

+ Cải thiện công tác bánq hàng: Phương thức bán hàng cũng ảnh hưởngđến doanh thu của doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn luôn phải tìm ra nhữngphương thức bán hàng đa dạng và hợp lý cho từng thị trường và cho từng đặctính của mặt hàng khác nhau Có những sản phẩm cần có một mạng lưới bán lẻở khắp tất cả các nơi bởi hệ thống kênh phân phối dày đặc, có những loại sảnphẩm thì độ chi tiết bớt phức tạp hơn.

+ Tìm thị trường cho sản phẩm ra thị trường nước ngoài: Đặc điểm củacông tác này khi sản phẩm cung cấp ở thị trường trong nước có xu hướng bãohoà Cần có chính sách nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiêu thụ sản phẩm.Xu hướng này phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hộinhập nền kinh tế khu vực.

Biện pháp giảm chi phí

Chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệpgiảm tối thiểu chi phí là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh Để giảm chi phí cần thực hiên tốt một số khâu sau:

+ Tìm nguồn vật tư hợp lý: vật tư cung cấp cho quá trình sản xuất sảnphẩm nó là yếu tố cấu thành nên giá thành của sản phẩm Nguồn vật tư hợp lýsẽ giúp cho doanh nghiệp trong việc sản xuất, tìm được bạn hàng ổn định.

SLDDTW

Trang 22

+ Công tác vận huyển và lưu kho hàng hoá cho phù hợp: Đặc biệt làtrong các doanh nghiệp thương mại là hết sức quan trọng Phải tính toán dự dữlàm sao cho sản phẩm nhập về kho là vừa đủ Khi sản phẩm nhập dự trữ trongkho tồn nhiều ảnh hưởng đến công tác lưu kho lưu bãi.

+ Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào quản lý doanh nghiệp: Sựbùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại giúp cho công tác quản lýcủa doanh nghiệp được thuận lợi hơn Từ đó chi phí quản lý doanh nghiệpcũng được cắt giảm.

+ Tính toán hợp lý chi phí bán hàng: Trong các doanh nghiệp kinhdoanh thương mại, chi phí cho hệ thống kênh bán hàng là rất lớn Cần cân nhắcmột cách kỹ lưỡng khi mở một đại lý bán sản phẩm.

Trang 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN

I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.

1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.

a Sự hình thành và phát triển của công ty thiết bị đo điện.

Công ty thiết bị đo điện(TBĐĐ)có nguồn gốc sơ khai từ một phânxưởng đồng hồ của nhà máy chế tạo biến thế thuộc Bộ cơ khí luyện kim cũ.Giữa năm 1983 để đáp ứng nhu cầu về thiết bị sử dụng cho ngành điện, Bộ cơkhí đồng hồ cũ (nay là Bộ công nghiệp nặng)quyết định tách một phân xưởngbiến thế thành lập nên nhà máy chế tạo thiết bị bị đo điện Ngày 1/4/1983 nhàmáy chế tạo thiết bị đo điện đã chính thức thành lập theo quyết định 176QĐ-BCK&LK, trụ sở tại số 10 Trần Nguyên Hãn.

Khi mới thành lập, nhà máy chỉ có 300 công nhân với bậc thợ bình quân3/7 Do cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, máy móc thiết bị lạc hậu, trìnhđộ đội ngũ cán bộ công nhân viên thấp, mặt khác trong giai đoạn này còn ítnhà máy hoạt động nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện trong cả nước.Vì vậy Nhà nước chủ trương cung cấơp máy phát điện cho các cơ sở sản xuấtcũng như một số bộ phận hành chính Chính vì vậy trong giai đoạn này sảnphẩm chủ yếu của nhà máy là máy phát điện(chiếm 70% giá trị tổng sảnlượng)còn lại 30% là các loại thiết bị đo điện Với số vốn ban đâu, nhà mày phải lấyphương châm "lấy ngắn nuôi dài" áp dụng vào sản xuất để nuôi sông CBCNV.Các loại mày phát điện từ 2kw đến 200kw là sản phẩm chủ yếu của nhà máyđồng thời nhà máy cũng kiên trì đầu tư sản xuất đồng hồ đo điện

Giai đoạn từ 1986 đến 1989, đó là những năm đầu Nhà nước thực hiệnchuyển đổi cơ chế kinh tế, nhà máy không tránh khỏi những bỡ ngỡ khi bướcvào sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới này Với năng lực sản xuất có hạn,sự thiếu kinh nghịm trong điều hành sản xuất kinh doanh nên sản phẩm nhàmáy sản xuất ra chưa đạt yêu cầu về chất lượng không cạnh tranh được vớihàng ngoại nhập, sản xuất bị đình trệ, đời sống CBCNV không được đảm bảo.

Năm 1989 sau đại hội Đảng với chủ trương CNH-HĐH đất nước đã đặtra yêu cầu đáp ứng điện năng cho cả nước Nhiều nhà mày điện được xây dựngvà đưa vào hoạt động như nhà máy thuỷ điện Sông Đà, Đa Nhim, nhà máynhiệt điện Phả Lại, Do đó nhu cầu về thiết bị đo điện cũng tăng lên Hơn nữacơ chế kính tế mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ, độc lập trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Đứng trước nguy cơ bị phá sản, tập thể ban lãnh đạonhà máy đã suy nghĩ tìm lối thoát cho nhà máy với mục tiêu ổn định sản xuất,

Trang 24

đổi mới sản phẩm, lấy chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu, tựchủ về tài chính một cach năng động và có hiệu quả, nhà máy đã thực hiện tinhgiản đội ngũ lao động, các phòng ban từ chỗ 12 phòng ban xuống còn 9 Sắpxếp lại dây truyền sản xuất, giảm lao động gián tiếp nhà máy đã mạnh dạn vayvốn của ngân hàng để nhập dây truyền công nghệ mới của hãng LAND&GYR( Thuỵ Sĩ) Đồng thời nhà máy còn trang bị thêm hệ thống máy mới, máy độtdập, máy ép nhựa, Nhà máy đã không ngừng nghiên cứu cho ra sản phẩmmới Đến nay sản phẩm chính của nhà máy là công tơ1pha và 3pha các loại.Ngoài ra, nhà máy còn sản xuất đồng hồ V-A Bên cạnh việc chế tạo, sản xuấtcác chi tiết, nhà máy còn nhập những linh kiện sản xuất có tính chất phức tạpvề lắp ráp Các sản phẩm được cấu thành bởi nhiều chi tiết, qua các công đoạnkhác nhau như chế tạo khung, sản xuất các chi tiết cấu thành, lắp ráp sơ bộ lắpráp chi tiết thành sản phẩm cuối cùng kiểm tra hiệu chỉnh, đóng gói sản phẩmnhập kho Các sản phẩm sản xuất ra được tiến hành kiểm tra chất lượng theomột chế độ rất nghiêm ngặt nên chất lượng và độ chính xác trong từng sảnphẩm được đảm bảo Phát huy tính tăng động được thích nghi trong cơ chế thịtrường không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, nhà máy cũng đã xây dựng một kháchsạn và năm 1992 cũng đã chính thức đi vào hoạt động hiệu quả.

Trước sự phát triển không ngừng của nhà máy, đáp ứng nhu cầu mởrộng phạm vi hoạt động, theo quyết định số 173GĐ/TCCBĐT ngày7/1/1994nhà máy chính thức được đổi tên thành Công ty thiết bị đo điện tên viết tắttiếng Anh là EMIC (Electricty Measuring Intrument Company) Từ đó đến nayCông ty đã không ngừng mở rộng phạm vị sản xuất kinh doanh, sản phẩmngày một nâng cao về chất lượng, không những chiếm lĩnh thị trường trongnước mà còn cả thị trường quốc tế Tháng 6/1996 công ty đã kýb hợp đồng vớihãng tư vấn Pháp APAVE về chương trình bảo đảm chất lượng ISO9001.Công ty là một trong các đơn vị tiên phong của Việt Nam được cấp chứng chỉISO9001 Sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế IEC521.

Đến nay Công ty đã trở thành con chim đầu đàn của Tổng công ty thiếtbị điện Có được kết quả đó là nhờ vào tinh thần giám nghĩ, giám làm của độingũ cán bộ lãnh đạo cũng như CBCNV trong Công ty.

b Chức năng, nhiệm vụ của công ty thiết bị đo điện.

Chức năng nhiệm vụ của Công ty là cơ sở pháp lý quy định phạm vi giớihạn động sản xuất kinh doanh của công ty, chức năng nhiệm vụ được quy địnhtrong điều lệ thành lập Công ty.

*Chức năng: Chức năng hoạt động của công ty TBĐĐ là

Trang 25

-Nghiên cứu thiết kế chế tạo bán buôn, bán lẻ các sản phẩm đồng hồ đođiện, thiết bị điện, cao thế, hạ thế.

-Liên kết với các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước trongphạm vi được Tổng công ty cho phép và phù hợp với qui định của luật pháp đểphát triển sản xuất.

-Khai thác vật tư, nguyên liệu và nguồn lực tạo ra sản phẩm hàng hoáđáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong cả nước, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu gópphần phát triển nền kinh tế quốc dân.

-Lắp đặt bảo hành, bảo trì sữa chữa các thiết bị vất tư kỹ thuật chuyênngành điện và các nguyên vật liệu khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị.

*Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty:

Công ty TBĐĐ là một đơn vị thành viên thuộc Tông công ty thiết bị kỹthuật điện hoạt động theo điều lệ được hội đồng quản trị Tổng công ty phêduyệt ban hành Công ty có nghĩa vụ quản lý vốn hoạt động sản xuất kinhdoanh như:

-Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước được Tổng công tygiao cho Công ty quản lý nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, bảo toàn vàphát triểnphần vốn và các nguồn lực khác đã được giao.

-Đăng ký kinh doanh, kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăngký chịu trách nhiệm trước Tông công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, chịu trước khách hàng và pháp luật do Công ty thực hiện.

-Công ty chủ động phương án sản phẩm thiết bị công nghệ tiến độ sảnxuất kinh doanh để tổ chức sản xuất nhằm thực hiện những phương án chiếnlược trong kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

-Căn cứ vào phương hướng phát triển của Nhà nước, phương hướngphát triển toàn diện của Tổng tông ty, đánh giá khả năng của Công ty để xâydựng kế hoạch hàng năm về sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư liên doanhliên kết chiến lược TTSP, trình hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công typhê duyệt, khi cần có sự điều chỉnh theo sự biến động của thị trường.

-Tổ chức thực hiện về kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được phê duyệt,báo cáo Tổng công ty, cơ quan tài chính về hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty đồng thời báo cáo kết quả sản xuấtb kinh doanh trước đại hội côngnhân viên chức.

-Được Tổng công ty uỷ quyền thực hiện các hợp đồng với khách hàngtrong và ngoài nước và chịu trách nhiệm với các hợp đồng đã ký Ngoài raCông ty có quyền chủ động lựa chọn các hình thức liên doanh liên kết kinh tếvới những cơ sở kinh tế KHKT thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước, các

Trang 26

hình thức được tiến hành trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tuân thủtheo pháp luật hiện hành.

-Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thông kê, báo cáo định kỳ bất thườngchế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nước và Tông công ty, chịu tráchnhiệm về tính xác thực của báo cáo Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợiđối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, bảo đảm chongười lao động, đảm bảo cho người lao động, tham gia quản lý công ty.

-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính (nếu có ) theo quyđịnh của pháp luật và quy chế tài chính của công ty.

-Chịu sự kiểm tra kiểm soát và tuân thủ các quy định về thẩm quyềntheo quy định.

-Hàng năm Công ty có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng caotrình độ nghiệp vụ CBCNV trực tiếp sản xuất theo các tính chất và hình thứccử đi học, đào tạo tại chỗ Chịu trách nhiệm cử cán bộ ra nước ngoài để trựctiếp đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, khảo sát thị trường,huấn luyện trình độnghiệp vụ, tham gia hội chơ triển lãm, giới thiệu sản phẩm khi thấy cần.

c Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất hợp lý, phù hợp với điềukiện của doanh nghiệp và thích ứng nhạy bén với thị trường Thực tế đã chứngminh rằng bộ máy quản lý và sản xuất trongh doanh nghiệp quyết định lớn đếnkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý và các phân xưởng sảnxuất phải có mối liên hệ thống nhất chặt chẽ phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp và biến động của thị trường Bộ máy quản lý Công ty được tổ chức theomô hình trực tuyến Ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 9 phòngban và 6 phân xưởng Giám đốc do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Giámđốc chịu trách nhiệm chung về kỹ thuật kinh doanh, tổ chức lao động ,là ngườithâu tóm một cách chung nhất mọi hoạt động của công ty, ra quyết định và tổchức thực hiện quyết định một cách hiệu quả nhất ngoài ra còn có một phógiám đốc kiêm trưởng phòng kinh doanh giúp việc cho Giám đốc, đi sâu phụtrách tiêu thụ, sản xuất Nếu phòng ban phân xưởng nào có số CBCNV lớn thìcó cả phó trưởng phòng, còn đa số không có chức vụ này Ở công ty TBĐĐchưa hạch toán riêng từ các phân xưởng.

Chức năng nhiệm vụ của từng phong ban:

-Phòng tổ chức:Có chức năng sắp xếp, bố trí lực lượng CBCNV phối hợp

với phòng lao động bố trí lực lượng cán bộ sao cho đúng người đúng việc đểtạo ra hiệu quả Phòng phải lập và quản lý hồ sơ lý lịch cá nhân CNV, thống kênhân sự phụ trách khen thưởng kỷ luật CBCNV trong Công ty Phòng còn tổ

Trang 27

chức đào tạo nâng bậc cho CNV, hàng năm phổ biến hướng dẫn và tổ chứcthực hiện các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước cho CBCNV.

-Phòng Marketing:Có chức năng tổ chức hoạt động TTSP và lên kế hoạch

sản xuất bao gồm từ khâu tiếp cận thị trường, nắm các thông tin để kịp thời lênkế hoạch sản xuất năm, quý, tháng (lên phương án sản phẩm và kế hoạch tiêuthụ) đến việc trực tiếp ký hợp đồng và thực hiện đồng với khách hàng cung cấpcho khách những thông tin cần thiết về sản phẩm, về giá cả, Hàng tháng, quýphối hợp với các phòng ban phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Côngty.

-Phòng kỹ thuật:Có nhiệm vụ tổ chức và theo dõi thực hiện quy trình công

nghệ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử sản phẩm mới để đề xuất các biện phápkỹ thuật để giải quyết kịp thời khó khăn trong sản xuất, đưa ra các dự án muasắm thiết bị mới Theo dõi sáng kiến cải tiến và áp dụng trong sản xuất, thựchiện các chương trình tiến bộ kỹ thuật, phụ trách nâng cấp tay nghề công nhân.Hơn nữa phòng kỹ thuật cùng với KCS ttheo dõi việc thực hiện ISO9001

-Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS): Có nhiệm vụ cùng với các

phòng tổ chức, phòng kỹ thuật khảo nghiệm các sản phẩm của Công ty về cáctính năng kỹ thuật để phát hiện những thiếu sót và những vấn đề cần cải tiến,theo dõi thường trực về ISO9001, nghiên cứu các chế độ và phương pháp kiểmtra, các công đoạn sản xuất sản phẩm và kiểm tra xuất xưởng, kiểm tra việcthực hiện về bảo quản đóng gói và vận xuất.

-Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm cung cấp vật tư, nguyên vật liệu theo

đúng tiêu chuẩn ISO9001 và bán thành phẩm bằng việc nghiên cứu tìm hiểunhà cung cấp, tổ chức ký kết và thực hiện hợp đồng về vật tư trong và ngoàinước.

-Phòng kế toánthống kê:Chịu trách nhiệm giám đốc về tài chính từ việc

theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dưới hình thái tiền tệthông qua việc ghi chép mở sổ sách hoạch toán kế toán và thống kê tổng hợp,phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thanh toán với kháchhàng, nhà cung cấp, ngân hàng, cơ quan thuế vụ

-Phòng lao động tiền lương:Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch quỹ lương

được cấp trên phê duyệt, nghiên cứu và áp dụng thực hiện các biện pháp tổchức lao động tiên tiến, bố trí sử dụng lao động lợp lý, kết hợp với các phòngtổ chức điều hoà nhân lực trong phân xưởng, theo dõi và kiểm tra trả lươnghàng tháng đảm bảo công bằng, chính xác.

-Phòng bảo vệ nhân sự:Tiến hành giám sát, việc chấp hành nội quy, quy

chế bảo vệ, ra vào công ty, tiến hành phòng cháy, cùng với phòng tổ chức côngtác bảo về nội bộ.

Trang 28

-Phòng HCDSXDy tế:Tổ chức hiện công tác quản trị các công trình công

cộng và tài sản ngoài sản xuất của công ty, bố trí nhà ở cho CBCNV theo chủtrương của hội đồng phân phối nhà và có biện pháp phù hợp trong việc sửdụng các công trình, quản lỳ kho hàng hành chính, phụ trách đài công nghệphẩm sắp xếp khu vực để xe Phục vụ ăn uống cho các phân xưởng làm côngtác thông tin, lưu trữ công văn Hằng năm cung cấp cho phòng kế toán dựtoán hành chính chi phí sửa chữa nhà xưởng, những tài liệu về kiểm kê đồdùng văn phòng trong công ty Ngoài ra, phòng này còn có trách nhiệm chămlo sức khoẻ cho CBCNV, làm tốt công tác vệ sinh công nghiệp môi trườngtoàn công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TBĐĐ:

* Các phân xưởng: Công ty có 6 phân xưởng có mối liệ hệ mật thiếttrong quá trình sản xuất tạo nên một dây chuyền sản xuất khép kín Tuy nhiêngiữa các phân xưởng có tính độc lập tương đối mang tính chất chuyên mônhoá.

- Phân xưởng cơ dụng: Có trách nhiệm theo dõi và sửa chữa toàn bộ tàisản cố định của Công ty, đồng sản xuất các khuôn mẫu gá lắp phục vụ sảnxuất.

- Phân xưởng đột nhập: Có nhiệm vụ chế tạo các chi tiết phôi, các chitiết này được chuyển sang phân xưởng cơ khí để tiếp tục gia công.

Giám đốc

Phó giám đốc

Khách sạn

Phòng kế hoạch

Phòng vật tư

Phòng kế toán

Phòng QC

Phòng tài vụ

Phòng tổ chức

lao động

Phòng hành chính

Phòng bảo vệ

6 phân xưởng

Trang 29

- Phân xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ gia công cơ khí các chi tiết, các bộphận sản phẩm được cấu tạo bằng một hoặc một số phương pháp công nghệnhư phay, bào, điện, nguội để trở thành các chi tiết, bộ phận có chức năng tácdụng nhất định để lắp ráp thành phẩm.

- Phân xưởng ép nhựa: Có nhiệm vụ sản xuất những chi tiết nhựa, sảnmạ sau đó chuyển sang phân xưởng lắp giáp.

- Phân xưởng lắp ráp 1: Lắp chi tiết thành cụm chi tiết sau đó lắp rápthành thành phẩm cho những loại công tơ 1 pha.

-Phân xưởng lắp ráp 2: Lắp chi tiết thành cụm chi tiết sau đó lắp thànhthành phẩm cho công tơ 3 pha, đồng hồ V- A, máy biến dòng và các sản phẩmcòn lại:

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất:

2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.1 Đặc điểm về sản phẩm :

Đặc điểm về tính chất kỹ thuật, công dụng chủ yếu của sản phẩm có ảnhhưởng lớn đến công tác tiêu thụ đặc biệt trong công tác nghiên cứu thị trường.Đặc điểm sản phẩm quyết định đến việc công ty sẽ tập trung những thị trườngnào, Công ty sẽ xây dựng chính sách như thế nào, chiến lược phân phối sảnphẩm ra sao.

Sản phẩm của công ty là những dụng cụ, thiết bị phục vụ cho ngànhđiện, các cơ sở sản xuất và các hộ gia đình trong quá trình sử dụng điện Dovậy sản phẩm của công ty có hàm lượng công nghệ cao đòi hỏi máy móc thiết

Phân xưởng đột dập

Kho bán thành phẩmPhân xưởng cơ

Phân xưởng ép

Kho vật liệuPhân xưởng công dụng

PX lắp ráp 2PX lắp

ráp 1

Trang 30

bị công nghệ sản xuất phải tiên tiến hiện đại thường xuyên được đổi mới cảitiến Để đáp ứng nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị cho ngành điện, thay thếmột số thiết bị phải nhập ngoại phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất nước,Công ty đã liên tục đầu tư vào việc cải tiến máy móc thiết bị, nhập công nghệmới để cho ra nhưng sản phẩm chất lượng cao về cơ cấu sản phẩm phong phú,sau đây là danh mục một số sản phẩm chính của công ty:

- Công tơ một pha các loại - Công tơ ba pha các loại- Đồng hồ V-A

- Biến dòng hạ thế- Biến dòng trung thế- Biến dòng cao thế- Cầu trì tự rơi

Sản phẩm chính của Công ty hiện nay là công tơ 1 pha, 3 pha các loại.Đây là các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn cả ở trong nước lẫn nước ngoài docông ty nhập công nghệ của hãng LADIS & GYR Đây là hãng có bề dầy sảnxuất hàng trăm năm, là hãng sản xuất công ty, đồng hồ đo điện hàng đầu thếgiới Ngoài ra các sản phẩm như máy biến dòng cao, trung và hạ thế, cầu trì tựrơi và đặc biệt là công tơ điện tử đã được công ty nghiên cứu chế tạo thànhcông và được thị trường chấp nhận.

Những đặc điểm chính về kinh tế kỹ thuật của sản phẩm của công ty là:

-Giá thành sản phẩm của công ty thuờng lớn do hàm lượng công nghệtrong sản phẩm cao Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng giábán cho sản phẩm của công ty Giá thành sản xuất càng lớn chi phí bán ra càngcao.Trong những năm gần đây công ty đã phải lỗ lực tiết kiệm chi phí sản xuấtđể hạ giá thành, tạo thế cạnh tranh cho sản phẩm

-Sản phẩm được cấu thành bới nhiễu chi tiết qua các công đoạn khácnhau như: chế tạo khung sản xuất các chi tiết qua các công đoạn cấu thành lắpráp sơ bộ - lắp ráp chi tiết thành sản phẩm cuối cùng Kiểm tra, hiệu chỉnh,đóng gói sản phẩm nhập kho Các công đoạn được chuyên môn hoá cao ở từngphân xưởng Quá trính kiểm tra chất lượng được tiến hành bằng hệ thống máymóc hiện đại nên sản phẩm sản xuất ra với độ sai hỏng rất nhỏ Sau khi kiểmtra tại công ty bằng thiết bị mới hiện đại của Thuỵ Sĩ, sản phẩm được gửi sangphòng thí nghiệm trung tâm Thuỵ Sĩ để khảo nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tếIEC.

Ngoài việc kiểm tra sai sót, các công tơ của công ty còn được thửnghiệm các loại ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ, của từ trường kiểm tra xung

Trang 31

điện áp Sau 3 năm khảo sát liên tục với hàng chục lô hàng bằng phươngpháp thống kê đánh giá chất lượng cuối cùng, công tơ của công ty đã đượcchính thức cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế IEC 521.

-Khác với những hàng hoá tiêu dùng khác, sản phẩm của công ty cungcấp cho ngành điện, trong sản xuất và sử dụng điện Do đó sản phẩm chú trọngvề chất lượng hơn là mẫu mã sản phẩm, kiểu dáng và mẫu mã luôn phải gọnnhẹ và không mang tính chất quảng cáo, thu hút khách hàng bởi vỏ bao bì củasản phẩm Bao bì của sản phẩm, đặc biệt với sản phẩm bán trong nước, chỉmang tính chất bảo vệ vho sản phẩm chứ không nhằm vào quảng cáo thươngmại thu hút khách hàng

-Thời gian sử dụng của sản phẩm lâu dài, độ bền của sản phẩm ít phụthuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu

-Cho đến nay công ty đã xây dựng được một cơ cấu sản phẩm phong phúvới chất lượng không thua kém gì sản phẩm cùng loại của các hãng tên tuổitrên thế giới Sản phẩm của công ty đã được khách hàng chấp nhận và tin cậykhông chỉ ở thị trường trong nước mà còn vươn ra thị thị trường nước ngoài.

2.2 Đặc điểm máy móc thiết bị và quy trình công nghệ

*)Quy trình công nghệ:

Quy trình công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định chấtlượng sản phẩm, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Đây là yếu tố cạnh tranhcủa sản phẩm, quyết định lớn tốc độ tiêu thụ của sản phẩm và lợi nhuận chocông ty Do đặc điểm sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại khácnhau, sản phẩm là các dụng cụ đo điện, điều chỉnh dòng điện nên đòi hỏi phảicó hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm có độ chính xác tuyệt đối Điều đó đòihỏi một quy trình công nghệ sản xuất phức tạp qua nhiều bước công việc kể từkhi đưa nguyên vật liệu vào gia công chiến biến cho đến khi kiểm tra chấtlượng sản phẩm rồi nhập kho thành phẩm

Đó là một quá trình khép kín liên tục với sự tham gia phần lớn bằng máymóc, quá trình đó được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Các chi tiết phôi liệu(qua hàn, cắt, đục)

Các chi tiết bán thành phẩm(qua bào, tiện, nguộiphay )

Các chi tiết bán thành phẩm(qua gia công hoá, ép, sơn, mạ )

Khuôn gá lắpNguyên vật liệu

Lắp ráp hiệu chỉnh

Sản phẩm hoàn chỉnh

Trang 32

Các sản phẩm được cấu thành nhiều chi tiết qua các công đoạn khácnhau như: chế tạo khung,sản xuất các chi tiết cấu thành-lắp ráp sơ bộ- lắp rápchi tiết thành sản phẩm cuối cùng- kiểm tra hiệu chỉnh- đóng gói sản phẩmnhập kho Qua thực tế, xuống các phân xưởng, ta thấy sự công nghệ hoá caocủa từng phân xưởng Các sản phẩm sản xuất ra được tiến hành kiểm tra chấtlượng ngay từ khâu nhập nguyên vật liệu cho đến khâu cuối cùng là nhập khocho nên chất lượng và độ chính xác trong từng xưởng được bảo đảm Xác suấthỏng chỉ 1/1000 Khâu sản xuất được chia ra làm 6 phân xưởng: phân xưởngcông dụng, phân xưởng đột dập, phân xưởng cơ khí, phân xưởng ép nhựa,phân xưởng lắp ráp 1, phân xưởng lắp ráp 2 Với tính chất chuyên môn hoá caođã tiết kiệm được nhiều thời gian, nang cao năng suất lao động, sản phẩm đạtchất lượng Mỗi sản phẩm đều được đưa qua phòng KCS kiểm tra bằng máymóc đo rất chính xác.

Công ty đã thích ứng nhanh chóng với cơ chế thị trường, nghiên cứu vàáp dụng quy trình công nghệ khép kín, liên tục 3 ca cho công nhân sản xuấtnên tiết kiệm được thời gian và chi phí, sản phẩm đạt tính cạnh tranh cao.

*Đặc điểm về máy móc thiết bị:

Sản phẩm của công ty là những sản phẩm cung ứng cho ngành điện Vìvậy đòi hỏi độ chính xác cao, chất lượng tin cậy Hơn nữa cơ chế thị trường đặtra những đòi hỏi khắc nghiệt mà mỗi doanh nghiệp phải nhạy bén, linh hoạtmới đứng vững được Nhận thức được điều đó, năm 1992, công ty đã ký hợpđồng chuyển giao công nghệ với hãng LANDIS&GYR của Thuỵ Sĩ Côngnghệ gia công tia lửa điện được đưa vào để chế tạo khuôn ép bánh giữa bộ sốcông tơ điện Loại vật tư này trước đây phải đặt nước ngoài gia công với giárất cao Công nghệ đật dập cũng được đưa vào sản xuất Trước đây công typhải dùng máy đột dập thủ công mất nhiều thời gian và độ chính xác khôngcao không đảm bảo được sự ăn phớp khi lắp ráp Với công nghệ này công ty đãtự chế tạo khuôn mẫu Trong 2 năm công ty chế tạo được 4 bộ khuôn và đã tiếtkiệm được 30.000USD/1bộ Công việc lắp đặt vận hành máy đột tự động docông ty tự đảm nhiệm.

Những mặt hàng chủ yếu của công ty là công tơ 1pha, 3pha các loại.Bên cạnh đó các máy biến dòng cũng được sử dụng nhiều cho các nhà máyđiện.Vì thế công ty đã đầu tư nghiến cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo TU, TItheo khuôn đúc Epocy Bằng công nghệ này, công ty đã sản xuất được loạiMBA trung thế mà không một đối thủ nào có được

2.3.Trình độ chuyên môn của CBCNV của Công ty:

Trang 33

Nhận thức sâu sắc được vấn đề chiến lựơc con người là hết sức quantrọng đối với quá trình phát triển lâu dài, hàng năm công ty luôn trích phần lợinhuận của mình cho quỹ đầu tư và phát triển, dành phần lớn cho việc tổ chứccho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân bậc cao đi học để bồi dưỡng nâng caotrình độ tay nghề, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ tiên tiến hiện đại, traudồi kiến thức cơ bản để vận hành các thiết bị mới Do vậy mà khi thành lập độingũ cán bộ trình độ còn thấp công nhân trình độ 3/7, cho đến nay hầu hết cánbộ phòng ban có trình độ đại học trở nên, ở các phân xưởng CNV có trình độtay nghề cao Cơ cấu lao động của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu

SlNữĐhọcTcấpTổng số CBCNV7002406083750245619081024880100-Công nhân sản xuất620210346365521530707152164560-Nhân viên quản lý803026209530312095323540+Quản lý kinh tế35124438126540131519+Quản lý kỹ thuật361320124713211147141518+Quản ký hành chính9524105448553

Qua số liệu trên cho ta thấy quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càngđược mở rộng cho nên số cán bộ CNV được tuyển vào công ty năm sau caohơn năm trước Số lao động năm 1999 là 810 người tăng 15,7% so với năm1997 Nhân viên kỹ thuật ngày tăng thêm năm 1999 so năm 1997 là 30,5 điềunày cho tháy để giữ uy tín chất lượng sản phẩm của doang nghệp thì công tácgiám sát chất lượng ngày càng được tăng thêm Trong những năm gần đây, khicông ty được chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO9001 thấy rõ côngtác giám sát chất lượng sản phẩm càng chặt chẽ hơn.

Bảng số liệu trên ta thấy, qua các năm số lao động hành chính đượcgiảm đi, số lao động kỹ thuật không ngừng tăng thêm Trình độ học vấn củacác cán bộ lao động gián tiếp được nâng cao về nghiệp vụ quản lý chuyênmôn, đa số họ được đào tạo qua trung cấp, cao đẳng và đại học Công nhântrực tiếp sản xuất được tuyển vào hàng năm có tình độ đào tạo qua đại học,trung cấp và bồi dưỡng nghiệp vụ cao hăng năm công ty luôn dành phần quỹcho công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầungày càng cao của đòi hỏi tất yếu nền kinh tế thị trường.

Trang 34

2.4 Đặc điểm vốn kinh doanh của công ty :

Công ty TBĐĐ là một doang nghệp Nhà nước tiến hành hoạt động muabán với một khối lượng vốn khá lớn phần lớn do Nhà nước cấp, còn lại doquá trình hoạt động công ty đã bảo toàn và tăng trưởng vốn Do biết tiết kiệmtrong chi tiêu, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn tự có, khai thácvốn từ nhiều nguồn khác nhau, số vốn công ty tăng lên đáng kể qua các năm.Có được nguồng vồn lớn là một thế mạnh mà nhiều đơn vị, nhiều công ty hiệnnay không có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vì lượng vốneo hẹp thậm chí còn bị ngưng trệ do thiếu vốn Vào đầu năm 1997 tổng số vốncủa công ty là 27.600 triệu đồng Cho đến cuối năm 1999 tổng số vốn của côngty là 32.218 triệu đồng Sau đây là biểu đồ phản ánh tình hình vốn cảu công tytrong 3 năm hoạt động :

Biểu 1: Tình hình vốn của công ty từ năm 1997 đến năm 1999.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Thực hiện1997

Thực hiện1998

Thực hiện1999

So sánh98/97

So sánh99/97Số

Tỷ lệ1 Vốn lưu

2 Vốn cốđịnh

21.0777623.78673,823.48672,82.709113-30098,73Qua biểu trên ta thấy vốn cố định của công ty rất lớn, năm 1997 chiếm76% so với tổng số vốn, đến năm 1998 là 73,8% và năm 1999 cũng chiếm72,8% Mặc dù tổng số vốn năm 1999 tăng so với năm 1997 là 4.618 triệuđồng (16,735), cơ cấu vốn cố định giảm, năm 1999 khi vốn lưu động tăng vàchiếm tỷ lệ 27,2% trong khi đó năm 1997 chiếm 24% Vốn lưu động chiếmđược tỷ lệ cao trong tổng số vốn thì công ty tăng nhanh được khả năng quayvòng vồn và quá trình tái sản xuất diễn ra nhanh hơn.

2.5 Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gầnđây.

Trong những năm gần đây do chú trọng đến công tác đầu tư máy mócthiết bị công nghệ tiên tiến đầu tư vào đào tạo đội ngũ lao động quản lý trongcông ty, năng động nắm bắt những biến động của thị trường, hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty đã không ngừng phát triển, từng bước đẩy mạnhcông tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Kể từ năm 1997 đến nay công tác

Trang 35

TTSP của công ty không ngừng được nâng cao về mọi mặt như giá trị, sốlượng, lợi nhuận, ta cùng xem xét các biểu sau để thấy rõ:

Biểu 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TBĐĐ

Đơn vị : triệu VND

1 Doanh thu bán hàng2 Các khoản giảm trừ3 Doanh thu thuần4 Giá vôn hàng bán5 Lãi gộp

6 Chi phí quản lý, bán hàng7 Lãi trước thuế

8 Thuế thu nhập doanh nghiệp 9 Lãi ròng

134.6106.410128.200106.88521.3159.61511.7002.3409.360Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển mạnh,lợi nhuận dòng qua các năm 97,98 và 99 đã không ngừng cải thiện Mặc dùnăm 99 lợi nhuận có thấy thấp hơn so với năm các năm, nhưng thu nhập củangười lao động vẫn được cải thiện Nguồn vốn được bảo toàn và phát triển, cáckhoản nộp ngân sách hoàn thành đầy đủ.

So sánh kết quả sản xuất qua các năm:

Đơn vị: Triệu đồng

NămChỉ tiêu

199719981999Tỷ lệ tăng tổngdoanh thu

Lượng tăngtuyệt đối

cột 2,1

So sánhcột 3,2

So sánhcột 2,1

So sánhcột 3,2Tổng doanh thu

Lợi nhuận ròng

Qua biểu trên ta thấy doanh thu hàng năm tăng lên đáng kể đặc biệt lànăm 98 tăng 49,48% so với năm 97; năm 99 tăng 20,6% so với năm 97 Xét vềcả tuyệt đối và tương đối thì doanh số bán hàng của công ty đã tăng lên Phản

Trang 36

ánh công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, công ty đã áp dụng một số biện phápđể tăng doanh thu, như là giảm giá, các dịch vụ được phục vụ mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên mức doanh thu so các năm bằng phương pháp liên hoàn thìnăm 99 không đạt được chỉ tiêu so với năm 98 Lợi nhuận năm 99 so với năm98 giảm 3.458 triệu đồng hay giảm 38, 8%, mức lợi nhuận năm 99 cũng giảmso với năm 97 Mặc dù trong năm 99 công ty vẫn đạt mức lợi nhuận 9.360triệu đồng Bảng phân tích doanh thu năm 99 so năm 97 nhưng lợi nhuận năm99 giảm so với năm 97 Đây là một công tác cần xem xét để tìm ra biện phápnâng cao lợi nhuận của công ty.

Về nhân tố khách quan, thì năm 1999 là năm nền kinh tế của Việt Namtheo một chu kỳ tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân đều đìnhtrệ đã tác động không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Xét về chủ quan, trong năm đó công ty đã phải cạnh tranh hạ thấp giáthành sản xuất, mặc dù vậy giá nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuấtvẫn tăng cao gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTSP CUAT CÔNG TY TBĐĐ HIỆN NAY.

1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TTSP CỦA CÔNG TY :

Sản phẩm của công ty có những đặc điểm khác biệt với những hàng hoáthông thường, đó là những sản phẩm phục vụ cho quá trình đo đến và sử dụngđiện năng Do đó khách hàng của công ty mang tính chất đặc thù.

Về thị trường trong nước, các khách hàng truyền thống là 7 công ty Điệnlực ở ba khu vực miền Nam, miền Trung, miền Bắc Đây là những khách hàngrất ổn định của công ty Nguồn điện ở nước ta hiện nay còn là một ngành độcquyền, do vậy toàn bộ nhu cầu của các cơ sở điện lực ở các tỉnh thuộc sự quảnlý của 7 công ty điện lực Ngoaì ra công ty còn có khách hàng là tổ chức cànhân trong nước, các cửa hàng bản lẻ thiết bị điện, có nhu cầu nhỏ lẻ, khôngthường xuyên ở các khu vực.

Nếu xét theo khu vực phía Bắc tiêu thụ với khối lượng lớn nhất chiếm37,1% sản lượng tiệu thụ ở thị trường trong nước của công ty, sau đó là khuvực miền Nam chiếm 32,6% và khu vực miền Trung chiếm 30,3%.

Sau đây là biểu đồ thể hiện thị phần sản phẩm tiêu thụ trong nước của côngty theo khu vực:

Trang 37

Do khu vực miền Bắc dõn cư tập trung đụng, nhiều nhà mỏy xớ nghiệpsản xuất nờn nhu cầu sử dụng điện lớn kộo theo nhu cầu về thiết bị điện cũnglớn Khu vực miền Nam dõn cư ớt hơn, ớt nhà mỏy điện hơn do vậy nhu cầu ớthơn Trong ba khu vực, khu vực miền Trung là nơi tiờu thụ ớt nhất Khu vựcnày dõn cư thành thị ớt, nhiều vựng nụng thụn chưa cú điện Do vậy nhu cầuthiết bị đo điện ở đõy là ớt nhất Trong những năm gần đõy nhiều khỏch hàngcỏc xớ nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan hành chớnh cú sử dụng điện năng đó tỡmđến mua sản phẩm của cụng ty Do sản phẩm của cụng ty ngày được mở rộngđó đỏp ứng được nhu cầu nờn khỏch hàng tỡm đến cụng ty ngày một tăng.Trong ba khu vực thỡ khu vực phớa Bắc hiện nay vẫn là khu vực tiờu thụ cúnhiều triển vọng ở đõy tập trung nhiều khu cụng nghiệp,nhiều khu vực nằmtrong dự ỏn phỏt triển, do đú nhu cầu sử dụng thiệt bị đo điện vẫn cũn nhiều.núi chung, đối với thị trường trong nước, sản phẩm của cụng ty cú thể núi làđộc chiếm Cỏc khỏch hàng truyền thống khụng những được giữ vững mà cũnngày được tăng lờn.

Về thị trường nước ngoài, năm 1995 cụng ty đó ký hợp đồng chuyển giaocụng nghệ và xuất khẩu sản phẩm cho hóng LADIS&GYR của Thuỵ Sĩ Năm1996 sản phẩm đó xuất khẩu sang Philipin và Thuỵ Diển đỏnh dấu bước đầuthành cụng trong dõy truyền cụng nghệ Sang năm 1997 ngoài hai nước núitrờn, cụng ty cũn xuất khẩu được sang khỏnh hàng khú tỡnh và ớt quan hệ kinhtế với ta đú là Mỹ với giỏ trị khụng nhỏ Năm 1998 cụng ty đó xuất khẩu vượtmức kế hoạch 2.000.000 cụng tơ 1 pha, trị giỏ 2 triệu USD Nhờ vào sự giớithiệu và tờn tuổi củ hóng LADIS&GYR thị trường nước ngoài đó liờn tục mởrộng Năm 1999 cụng ty sẽ hết hạn hợp đồng chuyển giao cụng nghệ và baotiờu sản phẩm xuất khẩu, đõy sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho cụng ty tiến xahơn vào thị trường nước ngoài.

biểu đồ các thị tr ờng phân theo khu vực của công ty

Ngày đăng: 27/11/2012, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI- NXBGD 1997 Khác
2. GIÁO TRÌNH KINH TẾ THƯƠNG MẠI - PGS.PTS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Khác
3. MARKETING CĂN BẢN -PHILIP KOTLER Khác
4. ĐÁNH GIÁ TIÊU THỤ SẢN PHẨM - NXBGD Khác
5. HỘI NHẬP VỚI AFTA - CƠ HỘI THÁCH THỨC Khác
6. GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ TIÊU THỤ -PGS.PTS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Khác
7. TẠP CHÍ THƯƠNG MẠI CÁC SỐ NĂM 1998, 1999,2000 Khác
8. TẠP CHÍ CÔNG NGHIỆP CÁC SỐ NĂM 1998, 1999,2000 Khác
9. TẠP CHÍ KINH TẾ PHÁT TRIỂN -ĐHKTQD Khác
10. CHIẾN THUẬT TIẾP THỊ - BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN Khác
11. NGHỊ ĐỊNH 59/CP 30-10-1996 Khác
12. MỘT SỐ TÀI LIỆU CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ sau minh hoạ: - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Sơ đồ sau minh hoạ: (Trang 14)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TBĐĐ: - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TBĐĐ: (Trang 28)
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất: - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Sơ đồ d ây chuyền công nghệ sản xuất: (Trang 29)
Bảng số liệu trờn ta thấy, qua cỏc năm số lao động hành chớnh được giảm đi, số lao động kỹ thuật khụng ngừng tăng thờm - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Bảng s ố liệu trờn ta thấy, qua cỏc năm số lao động hành chớnh được giảm đi, số lao động kỹ thuật khụng ngừng tăng thờm (Trang 33)
Bảng số liệu trên ta thấy, qua các năm số lao động hành chính được  giảm đi, số lao động kỹ thuật không ngừng tăng thêm - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Bảng s ố liệu trên ta thấy, qua các năm số lao động hành chính được giảm đi, số lao động kỹ thuật không ngừng tăng thêm (Trang 33)
Bảng: Giỏ một số sản phẩm của Cụng ty TBĐĐ (giỏ tớnh theo QI-2000) - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
ng Giỏ một số sản phẩm của Cụng ty TBĐĐ (giỏ tớnh theo QI-2000) (Trang 40)
Bảng phõn tớch trờn cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty qua cỏc năm đạt mức hiệu quả năm sau cao hơn năm trước - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Bảng ph õn tớch trờn cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty qua cỏc năm đạt mức hiệu quả năm sau cao hơn năm trước (Trang 48)
Bảng phân tích trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty  qua các năm đạt mức hiệu quả năm sau cao hơn năm trước - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
Bảng ph ân tích trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm đạt mức hiệu quả năm sau cao hơn năm trước (Trang 48)
Qua bảng trờn ta thấy lợi nhuận năm 1998 tăng 2480 triệu đồng so với năm 97. năm 99 lợi nhuận giảm 5938 triệu đồng so với năm 98. - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
ua bảng trờn ta thấy lợi nhuận năm 1998 tăng 2480 triệu đồng so với năm 97. năm 99 lợi nhuận giảm 5938 triệu đồng so với năm 98 (Trang 49)
Sự thể hiện của cỏc bảng phõn tớch trờn ta thấy cụng ty TBĐĐ qua cỏc năm hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn bảo tồn được nguồn vốn và phỏt triển  một cỏch mạnh mẽ - Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện
th ể hiện của cỏc bảng phõn tớch trờn ta thấy cụng ty TBĐĐ qua cỏc năm hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn bảo tồn được nguồn vốn và phỏt triển một cỏch mạnh mẽ (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w