Nước ta đang trong giai đoạn đổi mới và phỏt triển kinh tế theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Với mục tiờu tới năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp với cơ sở vật chất kỹ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong giai đoạn đổi mới và phát triển kinh tế theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Với mục tiêu tới năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợplý và có một quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất Các Công ty trách nhiệm hữu hạn ngày càng đóng vai trò to lớntrong nền kinh tế và giải quyết các nhu cầu việc làm và nhu cầu tiêu dùngngày càng cao của nhân dân
Trước đây, đất nước trong quá trình kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp, công ty trách nhiệm hữu hạn chưa xuất hiện Mọi hoạt động trongnền kinh tế đều theo chỉ đạo của nhà nước Khi bước sang nền kinh tế thịtrường, đất nước ta mở của giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới,đây là cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp.công ty TNHH cũng rađời từ đó và cũng như các doanh nghiệp khác, câu hỏi Làm gì ? Như thếnào ? Cho ai ? là bài toán mà mỗi doanh nghiệp phải giải quyết Để tồn tạicác doanh nghiệp luôn phải cố gắng tạo cho mình một vị thế, một chỗ đứngtrên thị trường cũng như mở rộng thị phần và uy tín của doanh nghiệp trên
thị trường Vấn đề ”Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn là vấn đề mà các
doanh nghiệp phải suy nghĩ và cố gắng để giải quyết vấn đề này.
Nhà máy vật liệu xây dựng Seterra – Secoin là chi nhánh của công tytrách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Thương mại và Đầu tư Secoin tại Hà tây Nhàmáy có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường cả về số lượng và chấtlượng các sản phẩm về gạch Block, gạch Terrazzo và ngói mầu mang thươnghiệu Secoin Nhưng do những sản phẩm của công ty đặc biệt là gạchTerrazzo Secoin còn rất mới trên thị trường tiêu thụ nên hoạt động tiêu thụsản phẩm của nhà máy VLXD Seterra – Secoin gặp rất nhiều khó khăn.
Để đứng vững trên thị trường và mở rộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi
Trang 2phẩm, hoạt động kinh doanh , nâng cao uy tín và vị thế của thương hiệuSecoin trên thị trường.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở
Nhà máy tại thời điểm hiện nay Em xin nghiên cứu đề tài ”Một số biện phápnhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạch Terrazzo Secoin củanhà máy vật liệu xây dựng Seterra – Secoin”
Đề tài gồm 3 Chương:
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THU THỤ SẢNPHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ChươngII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở
NHÀ MÁY VẬT LIỆU XÂY DỰNG SETERRA - SECOIN
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẢY HOẠTĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY VLXD SETERRA –SECOIN
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Thạc Sỹ Lê Thanh Ngọc, Cô VũThu Hương - Giám đốc chi nhánh công ty Secoin tại Hà Tây và các anh chịphòng kinh doanh và tiếp thị đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình em thựctập tại nhà máy và hoàn thành đề tài này Với kiến thức kinh nghiêm thực tếvà thời gian thực tập có hạn Vì vậy bài viết không tránh khỏi những sai sót.Rất mong sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô và các anh chị nhânviên trong Nhà máy để bài viết của em có ý nghĩa hơn
Trang 31.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa hẹp
Có rất nhiều khái niêm về tiêu thụ sản phẩm dược nêu ra:
- Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động bán hàng tới tay người tiêu dùng - Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động tổ chức mạng lưới bán hàng- Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động xúc tiến bán hàng
-
Nhìn chung tiêu thụ sản phẩm bao gồm các hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp
1.2 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa rộng
”Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung giangiữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thựchiện giữa sản xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưu
thông thương mại đầu ra của doanh nghiệp ” (tr 85-86, Marketing căn bản,Trần Minh Đạo, NXB giáo dục 2002 ).
Như vậy, Tiêu thụ sản phẩm không chỉ là một hoạt đọng dơn thuầ nhưtổ chúc mang lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, Mà đó là tổng thể các hoạtđộng từ hoạt động tạo nguồn chuẩn bị hàng hoá, tổ chức mạng lưới bán hàng,xúc tiến bán hàng, dịch vụ trong và sau khi bán hàng
2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm
Đối với một doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại
Trang 4của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc hàng hoá của doanh nghiệp có bán dượckhông hay nói các khác là phụ thuộc vào công tác tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác Hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và nhịpnhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều nhântố, trong đó tốc độ quay vòng của vốn phụ thuộc vào tốc độ tiêu thụ của sảnphẩm vì vậy nếu tiêu thụ sản phẩm tốt thì làm cho vòng quay vốn giảm
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm.Một sản phẩm dược tạo ra khi doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào máy móc,trang thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu … Sản phẩm được tiêu thụ, doanhnghiệp sẽ thu được một số tiền tương ứng vói số vốn bỏ ra và phần lợi nhuậntừ hoạt động tiêu thụ sản phẩm.( T – H – T’ )
Thông qua vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là lưu thông hànghoá, trong quá trình lưu thông hàn hoá xuất hiện những khuyết diểm, hạn chếcần dược khắc phục để từ dố hoàn thiện quá trình sản xuất Công tác tiêu thụsản phẩm tốt sẽ làm giảm chi phí trên một dơn vị sản phẩm bán ra từ đó có thểtăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời đó cũng là phương tiện đểcác doanh nghiệp canh tranh về giá cả sản phẩm với các doanh nghiệp kháctrên thương trường
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao uy tín của doanhnghiệp củng cố vị trí và thế lực của doanh nghiệp trên thị trường thông quacác sản phẩm có chất lượng tốt và giá cả phải chăng cùng với phương thứcmua bán dễ dàng thuận tiện và dịch vụ bán hàng tiên tiến …
Trong cơ chế thị trường thì công tác tiêu thụ sản phẩm không đơn thuầnlà việc đem sản phẩm bán ra thị trường mà là cả quá trình từ khâu điều tra thịhiếu người tiêu dung, sản xuất sản phẩm, … cho đến việc chào hàng, quảngcáo, vận chuyển, phân phối và tổ chức bán hàng
Tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện của quan hệ giữa người tiêu dùng vànhà sản xuất Thể hiện độ tin cậy của người tiêu dùng đối với nhà sản xuất.
Trang 5Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm người tiêu dung và nhà sản xuất gần gũinhau hơn, từ đó tìm ra các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của tốt hơn, thuậntiện hơn và người sản xuất có lợi nhuận cao hơn.
Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm có một vai trò vô cùng quan trọng Nếuthực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm không những thực hiện giá trị sảnphẩm mà còn tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để củng cốvững chắc và phát triển thị trường trong nước và thị trường nước ngoài Tiêuthụ sản phẩm cũng là nhân tố tạo ra sự cân bằng trên thị trường trong nước,hạn chế hàng hoá nhập khẩu và nâng cao uy tín đối với các hàng hoá nội địa.
3 Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
”Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là giai đoạn tiếp theo của quá trình sảnxuất - thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vựctiêu dùng nhằm thực hiện giá trị hàng hoá của một doanh nghiệp” (tr 87-88,Thương mại doanh nghiệp, Đặng Đình Đào, NXB Thống kê năm 2002)
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm cung ứng ra thị trường nhằm thựchiện các mục tiêu hiệu quả mà doanh nghiệp đã định trước, đó là:
Mục tiêu lợi nhuận
Mọi doanh nghiệp khi hạch toán kinh doanh luôn đặt mục tiêu lợinhuận là mục đích của hoạt động kinh doanh Chi tiêu này phản ánh hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Việc tiêu thụ tốt sẽ thu dược nhiêu lợi nhuận còn ngược lại nếu tiêu thụsản phẩm chậm thì lợi nhuận sẽ thấp hoặc có thể hoà vốn hoặc lỗ vốn.Tóm lạitiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong mục tiêu lợi nhuận củadoanh nghiêp
Mục tiêu vị thế
Trang 6Đó là biển hiện về số lượng hàng bán mà doanh nghiệp bán ra trên thịtrường so với toàn bộ thị trường Tiêu thụ sản phẩm mạnh làm tăng vị thế củadoanh nghiêp trên thị trường.
Mục tiêu an toàn
Với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, quá trình từ việc sản xuất ra sảnphẩm đến khi doanh nghiệp thu hòi vốn là cả một quá trình liên tục Quá trìnhnày có hiệu quả sẽ tạo ra sự an toàn cho doanh nghiệp
Đảm bảo tái sản xuất liên tục
Sản xuất- phân phối – trao đổi – tiêu dùng là 4 khâu của quá trình táisản xuất sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổivì vậy tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận hưu cơ của quá trình tái sản xuất sảnphẩm, nó có ý nghĩa quan trọng để quá trình tái sản xuất sản phẩm diễn ra trôichảy và liên tục
II NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦADOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.1 Nghiên cứu thị trường
“Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng vớinhững nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các sảnphẩm khác nhau với cách thức khách nhau để thoả mãn nhu cầu đó”
(tr 42, Marketing Thương mại, Nguyễn Xuân Quang, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
Mỗi doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh trên thị trường phải thực hiện các công tác: nghiên cứu thị trường, thăm dò thị trường và thâmnhập thị trường với mục tiêu là nhận biết và đánh giá khái quát về khả năngdoanh nghiệp thâm nhập vào thị trường để từ đó đưa ra định hướng cụ thể đểthâm nhập thị trường, chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng.
Nghiên cứu thị trường được thực hiện qua 3 bước là:-Bước 1: Thu thập thông tin
Trang 7-Bước 2: Xử lý thông tin ( bao gồm 3 bước đó là: phân tích thị trường
sản phẩm nói chung, phân tích thị trường sản phẩm, phân đoạn thịtrường thành phần)
-Bước 3: Ra quyết định
1.1.1 Thu thập thông tin
Thông qua các tài liệu thống kê về thị trường, bán hàng như: Doanh sốbán hàng của ngành và nhóm hàng (được tính theo 2 chỉ tiêu là: hiện vật vàgiá trị); Mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường so với tổng dung lượng thịtrường; Số lượng người mua, người bán trên thị trường.
Trong quá trình thu thập thông tin các doanh nghiệp cần chú ý tới mộtsố điểm chủ yếu sau:
- Sản phẩm hàng hóa nào đang được tiêu thụ nhiều nhất ở thị trường nào? Nguyên nhân chính của việc sản phẩm đó được thị trường đó chấp nhận là gì?
- Cách thức sản xuất và thời vụ sản xuất?
- Tập quán cuả người tiêu dùng những sản phẩm đó?
- Giai đoạn của chu kì sống của sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh Các loại thông tin:
-Thông tin thứ cấp: là thông tin đã được công bố trên các phương tiệnthông tin đại chúng
-Thông tin sơ cấp: là những thông tin do doanh nghiệp có được do tổchức tìm kiếm đã được vạch ra nhằm vào mục đích cụ thể nào đó Thông tinsơ cấp được thu thập bằng các phương pháp như sau:
Trang 8Ngay từ khi nhận được các thông tin, người nghiên cứu phải tiến hànhphân tích, so sánh, đánh giá thu thập thông tin thị trường từng bước để có thểnắm bắt được các thông tin
Nội dung của xử lý thông tin là:
- Phân tích thị trường sản phẩm chung bao gồm xác định doàng sảnphẩm mà trên thị trường đang cần.
- Phân tích thị trường sản phẩm của doanh nghiệp Xác định được tháiđộ của người tiêu dùng đối với dịch vụ hàng hóa sản phẩm của doanh nghiệpnhư thế nào?
- Lựa chọn thị trường trọng điểm để xây dựng phương án kinh doanhcho doanh nghiệp Một phương án tối ưu được đánh giá bằng tính hiệu quảcủa phương án việc đánh giá được thông qua một số chỉ tiêu sau:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = ( lợi nhuận/ vốn)x 100% (Tr 235, phân tíchhoạt động kinh doanh, Phạm Thị Gái, NXB Thống kê năm 2004)
+ Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = ( lợi nhuận/doanh thu) x 100% (Tr237, phân tích hoạt động kinh doanh, Phạm Thị Gái, NXB Thống kê năm 2004)
1.1.3 Ra quyết định.
Doanh nghiệp đưa ra quyết định lựa chọn các phương án kinh doanhcủa mình trong tương lai và các biện pháp hữu hiệu trong quá trình kinhdoanh, đặc biệt là công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như:
- Ra quyết định giá bán tại các thị trường khác nhau cho phù hợp.- Quyết định về việc thu hẹp hay mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Quyết định về mức dự trữ hàng hóa cần thiết cho quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai
Trang 9- Loại thị trường nào có triển vọng nhất đối với doanh nghiệp trongtương lai?
- Sản phẩm nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn nhất phù hợpvới năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giá cả bình quân trên thị trường đối với từng loại hàng hóa trong từngthời kỳ và nhu cầu chủ yếu của thị trường đối với các loại hàng hóa có khảnăng tiêu thụ như về mẫu mã hàng hoá, bao gói, chất lượng hàng hoá ,phương thức vận chuyển và thanh toán.
- Ước định về mạng lưới tiêu thụ và cách thức phân phối sản phẩm Có 3 cách để tiếp cận thị trường trọng điểm đó là
Tiếp cận thị trường trọng điểm
(tr 52, Marketing căn bản, Nguyễn Xuân Quang, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
1.1.3.1 Tiếp cận thị trường trọng điểm đơn giản
Chọn một trong số các đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu đồngthời xây dựng một chiến lược marketing cho thị trường này
1.1.3.2 Tiếp cận thị trường trọng điểm phức tạp.
Chọn 2 hay nhiều đoạn thị trường là thị trường trong điểm và xây dựngchiến lược Marketing hỗn hợp cho các thị trường này.
1.1.3.3 Tiếp cận thị trường trọng điểm được chấp nhận
Chọn 2 hay nhiều hơn trong số các đoạn thị trường làm thị trường mụctiêu đồng thời ghép các thị trường thành phần đó thành một thị trường tươngđối đồng nhất.
1.2 Danh mục sản phẩm đưa ra thị trường.
Xác định danh mục sản phẩm đưa ra thị trường là hết sức quan trọng.
Trang 10được thị trường chấp nhận đến mức độ nào? Cần cải tiến loại sản phẩm nàocho phù hợp với nhu cầu thị trường? Cần giảm số lượng tiêu thụ loại sảnphẩm nào? Lúc nào thì phù hợp cho việc phát triển sản phẩm mới?
Biện pháp khác biệt hóa sản phẩm sẽ phù hợp để doanh nghiệp có thểsử dụng đó là:
- Tung sản phẩm mới hoàn toàn (khác với sản phẩm của doanh nghiệpkhác về đặc trưng tính năng, kỹ thuật, tác dụng, độ bền, độ an toàn, kích cỡ,trọng lượng, khác biệt về nhãn hiệu, bao bì, phương thức phân phối bán hàng,phương thức thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng)
- Ngoài ra, gam sản phẩm khác nhau cũng có thể doanh nghiệp sửdụng Gam sản phẩm tức là ứng với mỗi thị trường khác nhau thì có một sốnhững sản phẩm khác nhau để thỏa mãn nhu cầu của một nhóm khách Việcsử dụng gam sản phẩm chỉ được bổ xung chứ không được thay thế Biện phápmà doanh nghiệp sử dụng có thể tạo ra sự tiện dụng cho người mua, người sửdụng bằng cách không thay đổi gam sản phẩm mà còn đưa thêm vào nhữngsản phẩm khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm.
Với vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm Để thực hiện tốtcông tác tiêu thụ sản phẩm cần phải xác định được một chiến lược tiêu thụ sảnphẩm cho phù hợp
Chiến lược tiêu thụ sản phẩm bao gồm:
- Chiến lược sản phẩm.- Đặt hàng sản xuất
- Chính sách giá cả hàng hóa- Khối lượng sản xuất
- Chính sách phân phối hàng hóa (các kênh tiêu thụ sản phẩm) -
Trang 11Để xác định đúng chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiêncứu chu kì sống của sản phẩm.
Chu kỳ sống của sản phẩm gồm bốn giai đoạn:
Giai đoạn 1 : Giai đoạn xâm nhập thị trường (Tr135 Marketing Thương mại,Nguyễn Xuân Quân, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
Sản Phẩm được tung ra thị trường, có sự cạnh tranh để giành lấy kháchhàng và thị phần.Những quyết định chiến lược ở giai đoạn này gồm bốn yếutố cấu thành cơ bản trong công tác Marketing Mặc dù cả bốn yếu tố đó đềucó thể điều chỉnh được, nhưng yếu tố giá cả và khuyến mãi thường dượcdoanh nghiệp sử dụng phổ biến(vì dễ điều chỉnh) Ở giai đoạn này hy vọng lợinhuận cao là không cần thiết Doanh nghiệp có thể lỗ vốn để có thể đạt mụctiêu của mình Do đó, doanh nghiệp nên phối hợp yếu tố giá cả và khuyếnmãi thành 4 phương án chiến lược như sau:
+ Thứ nhất: Chiến lược “thu lượm” chậm đó là : phát sinh từ giá cao vàmức độ khuyến mãi thấp
+ Thứ hai: Chiến lược “thu lượm” nhanh đó là: phối hợp giá cao vàmức khuyến mãi cao
+ Thứ ba: Chiến lược thâm nhập chậm đó là: kết hợp giá thấp để dễthâm nhập thị trường và sử dụng khuyến mãi ở mức độ thấp
+ Thứ tư: Chiến lược thâm nhập nhanh đó là phân phối giá thấp và tăngcường khuyến mãi nhằm đạt được và giữ một thị phần lớn
- Giai đoạn 2: Giai đoạn tăng trưởng (thị trường phát triển)(Tr135Marketing Thương mại, Nguyễn Xuân Quân, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
Giai đoạn này lượng hàng bán ra tăng nhanh Vấn đề quan trọng tronggiai đoạn này là đáp ứng đủ lượng hàng hoá cho khách hàng.
Trong giai đoạn này cần:
+ Cải tiến chất lượng hoặc bổ xung thêm phẩm chất của sản phẩm hoặcphát triển các mẫu mã sản phẩm mới.
Trang 12+ Tập trung khai thác các đoạn thị trường mới, đồng thời tìm kiếm cáckênh tiêu thụ mới.
+ Quảng cáo từ hướng khách hàng sự chấp nhận và dùng thử sản phẩmcủa doanh nghiệp.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn bão hòa (chín muồi) (tr 136, Marketing Thươngmạ, Nguyễn Xuân Quang, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
Giai đoạn này tiêu thụ sản phẩm có xu hướng kéo dài nhất so với cácgiai đoạn khác trong chu kỳ sống của sản phẩm Lượng hàng hóa bán ra ổnđịnh Doanh nghiệp cần tìm ra các chiến lược phù hợp với các cơ hội trên thịtrường để bảo vệ thị phần hiện có Có 3 phương án mà doanh nghiệp có thể sủdụng đó là:
+ Chú trọng đến việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ mà trước đó doanhnghiệp không chú ý tới.
+ Cải tiến chất lượng và kiểu dáng sản phẩm hoặc tạo ra các tính năngmới của sản phẩm.
+ Cải tiến các công đoạn sản xuất, các phương án Marketing phù hợp
- Giai đoạn 4: Giai đoạn thị trường suy giảm (suy thoái)
(Tr 136 Marketing Thương mại, Nguyễn Xuân Quân, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
Giai đoạn này lượng hàng bán ra giảm, lợi nhuận thấp cho tới khikhông có lợi nhuận Doanh nghiệp cần xác định kịp thời lương bán sản phẩmcà có phương án kinh doanh phù hợp bởi vì việc giữ lại một mặt hàng yếukém có thể gây cho hãng nhiều tổn thất trong hiện tại cũng như trong tươnglai Do đó cần chú ý đến nội dung sau:
Trang 133 Chính sách giá bán
Với việc định ra chính sách giá bán linh hoạt và phù hợp với cung cầutrên thị trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh củamình :
- Tối đa hóa lượng tiêu thụ- Tối đa hóa lợi nhuận.
- Thâm nhập hay mở rộng thị trường
Do vậy, chính sách giá của doanh nghiệp phù hợp sẽ có tác dụng tốtđến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai Chính sáchgiá tập trung vào các vấn đề sau:
3.1 Xác định các giới hạn và độ linh hoạt cần thiết.
"Giới hạn tối thiểu của giá P SAVC” Bất kỳ một doanh nghiệp hạchtoán kinh tế thì giá cả sản phẩm phải đảm bảo sao cho giá đó đủ bù đắp chiphí sản xuất kinh doanh và có lãi (trừ trường hợp bán phá giá để thu hồi vốn)
Độ linh hoạt giá bán được quy định bằng mức tăng (giảm) tuyệt đối giáđơn vị sản phẩm ( P) hoặc tỉ lệ tăng (giảm) giá đơn vị sản phẩm (%P)nên người bán có thể linh hoạt trong công tác bán hàng đó là cơ sở cho việctăng, giảm giá bán sản phẩm doanh nghiệp
3.2 Các chính sách định giá bán
a Chính sách định giá “theo thị trường”.
Giá theo thị trường là định giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thịtrường của sản phẩm đó Doanh nghiệp cần tăng cường công tác tiếp thị bởivì giá không phải là yếu tố quan trong trong bán hàng
b Chính sách định giá “xâm nhập”
Tuỳ vào mục tiêu của doanh nghiệp, tuỳ vào điều kiện thị trường vàtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp thục hiện một trongnhững chính sách định giá thấp sau đây
Trang 14+ Định giá bán thấp hơn giá thống trị trên thị trường nhưng cao hơn giátrị sản phẩm
+ Định giá thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm c Chính sách định giá cao
Chính sách giá cao là định giá bán cao hơn mức giá thống trị trên thịtrường và cao hơn giá trị sản phẩm
d Chính sách ổn định giá bán ( chính sách một giá)
Chính sách này là không thay đổi giá bán sản phẩm theo cung cầu ởtừng thời kỳ, vị trí địa lý doanh nghiệp sẽ thâm nhập, giữ vững và mở rộngđược thị trường.
e Chính sách bán phá giá
Mục tiêu của chính sách này là để tối thiểu hóa rủi ro hay thua lỗ khisản phẩm bị tồn đọng quá nhiều và bị cạnh tranh gay gắt, sản phẩm đã bị lạchậu và nhu cầu thị trường, dễ hư hỏng, càng để lâu càng lỗ lớn
3.3 Phương pháp định giá bán
a Định giá theo cách cộng lời vào chi phíCông thức xác định cộng lãi vào giá thành là:Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm + Lãi dự kiếnb Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Công th c xác inh:ức xác đinh: đinh:
KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM
TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
GIÁ BÁN ĐƠN VỊ SẢN PHẨM – CHI PHÍ BIẾN
Trang 15HOÀ VỐN
ĐỔI ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
(Tr 296-298, Marketing căn bản, Trần Minh Đạo, NXB Giỏo dục năm 2002)
c Định giỏ theo giỏ trị cảm nhận được:
Xem nhận thức của người mua về giỏ trị chứ khụng phải chi phớ củangười bỏn là căn cứ quan trọng để định giỏ từ đú doanh nghiệp đưa ra giỏ bỏnsản phẩm đú
d Định giỏ theo giỏ trị
Phương phỏp định giỏ theo giỏ trị thực tế là là doanh nghiệp phải địnhgiỏ ở mức mà người mua nghĩ rằng sản phẩm của doanh nghiệp xứng đangvới đồng tiền mà mỡnh bỏ ra
e Định giỏ theo mức giỏ hiện hành hay định giỏ cạnh tranh
GIÁ (P)
(GIÁ HOÀ VỐN)
Q* (SẢN LƯỢNG HOÀ VỐN)
TỔNG DOANH THU LỢI NHUẬN MỤC TIấU
TỔNG CHI PHÍ
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
Q’
(SẢN LƯỢNG ƯỚC TÍNH)
H ỡnh 1 : đồ thị hoà vốn để xác định giá theo lợi nhuận mục tiêu và khối l ợng tiêu thụ hoà vốn
Q (SẢN LƯỢNG)
0
Trang 16Dựa trên cơ sở giá của đối thủ cạnh tranh và ít quan tâm đến chi phí sảnxuất sản phẩm và nhu cầu thị trường doanh nghiệp định giá sản phẩm củamình
4 Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm doanh nghiệp đến tận tay người tiêu dùng có thể theo nhiêucách khác nhau có thể là trực tiếp hay gián tiếp Rất nhiều hình thức tiêu thụnhưng nhìn chung đều thông qua một số kênh chủ yếu
Hệ thống kênh phân phối sản phẩm
Lực lượng bán hàng doanh nghiệp
Lực l ượng bán hàng DN
a Kênh I: Thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm sản phẩm được trực
tiếp bán từ doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng
Đặc diểm của kênh này là khối lượng sản phẩm tiêu thụ thấp nhưng nólại mang ý nghĩa rất quan trọng bởi vì doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc vớingười tiêu dùng qua đó thu thập thông tin chính xác đồng thời doanh nghiệpcó điều kiện và cơ hội để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và giải đáp thắc mắccho người tiêu dùng về sản phẩm của mình Vì vậy sẽ tạo dựng và củng cố uytín của doanh nghiệp trên thị trường
b Kênh II: Quá trình tiêu thụ sản phẩm đi qua một khâu trung gian là
người bán lẻ, khâu trung gian này trực tiếp bán sản phẩm của doanh nghiệptới tay người tiêu dùng, là bộ phận có đóng góp quan trọng cho việc tạo điềukiện thuận lợi cho hành vi mua của khách hàng, thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng một cách nhanh nhất và đồng thời quảng bá sản phẩm
DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT
NGƯỜI TIÊU DÙNG
SP
KÊNH 1
NGƯỜI BÁN LẺ
NGƯỜI BÁN LẺ NGƯỜI BÁN BUÔN
NGƯỜI BÁN LẺ
ĐẠI LÝNGƯỜI BÁN BUÔNNGƯỜI BÁN LẺ ĐẠI LÝ
KÊNH 5KÊNH 4KÊNH 3KÊNH 2
Trang 17c Kênh III: Quá trình tiêu thụ đi qua 2 khâu trung gian là người bán
buôn và người bán lẻ rồi mới đến tay người tiêu dùng
Kênh tiêu thụ này là sản lượng sản phẩm tiêu thụ lớn do đó việc thu hútkhách hàng, số lượng sản phẩm tiêu thụ phải thường được giải quyết bằng cácchương trình như: giảm giá khuyến mãi hỗ trợ vận chuyển, chiết khấu
d Kênh IV: Quá trình tiêu thụ đi qua 2 khâu trung gian là đại lý và
người bán lẻ Có 2 loại đại lý là đại lý tư nhân và đại lý quốc doanh
- Các đại lý tư nhân có vốn ít vì thế khả năng thanh toán ít và chậm.Đồng thời kết quả kinh doanh luôn gắn liền với lợi ích của họ nên họ luônnhiệt tình, năng động tìm các biện pháp kinh doanh tốt nhất để đạt hiệu quảcao cho họ và doanh nghiệp
- Còn các đại lý quốc doanh vẫn còn mang nặng tính chất của thànhphần kinh tế quốc doanh chưa có ý thức trách nhiệm cao Nhân viên bánhàng, quản lý còn kém, số lượng tiêu thụ còn thấp, hiệu quả kinh doanh chưacao Tuy nhiên, các đại lý quốc doanh có uy tín với thị trường, khách hàng từxưa và có hệ thông phân phối rộng
Với 2 loại đại lý này doanh nghiệp phải có chính sách, biện pháp phùhợp nhằm khai thác tối đa những thế mạnh đồng thời có các phương án trướccác rui ro mà nó mang lại để đảm bảo an toàn về vốn của doanh nghiệp
e Kênh V: Quá trình phân phối kênh tiêu thụ này rất phức tạp doanh
nghiệp khó quản lý và khó theo dõi nhất Có 3 khâu trung gian là: Đại lý,người bán buôn và người bán lẻ
Thông tin phản hồi mà doanh nghiệp nhận được bị hạn chế bởi kênhnàydẫn đến nếu doanh nghiệp không thích ứng kịp với sự thay đổi của thịtrường thì dễ mất thị trường Mặc dù vậy, đây là kênh thị trường có số lượngsản phẩm lớn, ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động tiêu thụ và sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
5 Xây dựng lực lượng bán hàng
Trang 18“Bán hàng là hành vi thương mại của thương nhân, là sự gaio tiếp giữa
người bán hàng với khách hàng tiềm năng.” (tr 270, Marketing Thương mại,Nguyễn Xuân Quang, NXB Lao động – Xã hội năm 2005)
Các bước bán hàng:- Bước 1: Thăm dò- Bước 2: Lập kế hoạch- Bước 3: Trình bày- Bước 4: Tiến hành
Trong cả 4 bước bán hàng ta thấy rõ lực lượng bán hàng đóng vai tròhết sức quan trọng Ta có thể chia lực lượng bán hàng ra thành các loại sau:
+ Người giao hàng: Là những nhân viên chuyên đi giao sản phẩm chokhách hàng.
+ Người tiếp nhận đơn đặt hàng: là nhân viên chuyên tiếp nhận đơnhàng
+ Kỹ thuật viên: Là những nhân viên bán hàng chuyên tư vấn chokhách hàng về phương diện kỹ thuật của sản phẩm doanh nghiệp đang sảnxuất kinh doanh
+ Người gợi tạo nhu cầu: là những nhân viên bán hàng chuyên gợi tạocho khách hàng nhu cầu sử dụng sản phẩm cũng như cố vấn cho khách hàngvề cách thức sử dụng sản phẩm.
Vì vậy để xây dựng lực lượng bán hàng của doanh nghiệp để đáp ứngcác nhu cầu của doanh nghiệp về tiêu thụ sản phẩm cần phải lựa chọn cácnhân viên bán hàng ngoài khả năng hiểu biết về sản phẩm, trình độ bán hàngcòn phải là một người nhẫn nại, có lòng yêu nghề và có phong cách bán hànglà khách hàng thoải mái.
6 Các biện pháp yểm trợ và xúc tiến bán hàng
6.1 Quảng cáo
“ - Quảng cáo là biện pháp truyền bá thông tin của các doanh nghiệp
Trang 19- Quảng cáo là hoạt động sáng tạo của mỗi doanh nghiệp nhằm đạtđược mục tiêu truyền bá thông tin đến người nhận tin.
- Nội dung của quảng cáo là thông tin về hàng hoá, dịch vụ, doanhnghiệp kinh doanh”(Tr 247, Marketing Thương mại, Nguyễn Xuân Quang, NXB Laođộng – Xã hội năm 2005)
Như vậy, Quảng cáo gồm các hoạt động: giới thiệu và truyền đi cácthông tin về sản phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp nhằm mục đích kích thíchtiêu thụ hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp và nâng cao uy tín cho nhà kinhdoanh đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường
Mục tiêu của quảng cáo là đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăngkhả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đồng thời lôi kéo ngày kháchhàng về phía doanh nghiệp và tạo lập uy tín cho doanh nghiệp
Phương tiện quảng cáo rất đa dạng và phong phú, những phương tiệnquảng cáo thường được các doanh nghiệp sử dụng đó là:
- Báo chí: đây là phương tiện quảng cáo nhằm vào đối tượng trên phạm
vi rộng Nội dung quảng cáo trên báo chí gồm 3 bộ phận hợp thành đó là: chữ,tên và địa chỉ cơ sở sản xuất kinh doanh và trang vẽ quảng cáo Có các loạibáo như: báo hằng ngày, báo tuần, tạp chí
- Đài phát thanh: là phương tiện quảng cáo thông dụng, quảng cáo
bằng đài phát thanh có khả năng thông báo nhanh, rộng rãi Tuy nhiên nhữngsản phẩm quảng cáo ở radio thường là những sản phẩm thông dụng, phù hợpvới nông thôn, người làm nông
-Vô tuyến truyền hình: Thông qua hệ thống âm thanh, hình ảnh và các
kỹ xảo truyền hình đưa thông tin tới khách hàng Đây là hình thức quảng cáomang lại hiêu quả cao nhất và doanh nghiệp cũng mất một khoản chi phíkhông nhỏ khi sử dụng hình thức quảng cáo này.
Trang 20- Áp phích: là hình thức cho phép khai thác tối đa, lợi về kích thước
hình ảnh, màu sắc, vị trí, chủ đề quảng cáo Tuy nhiên thời gian quảng cáo vàlợi ích mang lại không cao
- Bao bì và nhãn hiệu sản phẩm: Đây là phương tiện quảng cáo hàng
hóa thông dụng, có hiệu quả cao Khi khách hàng lựa chọn sản phẩm tiêudùng thì tâm lý luân nhìn bao bì và nhãn mác sản phẩm Nó vừa góp phầnnâng cao chất lượng vừa bảo đảm giá trị sử dụng của sản phẩm Hơn nữa,việc tạo ra một bao bì và nhãn hiệu sản phẩm đã là một hình thức để nhằm tạora sự khác biệt đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
- Quảng cáo bằng bưu điện: Hiện nay phương tiện quảng cáo này ít
được sử dụng do quảng cáo chỉ tập trung vào một số lượng khách hàng cụ thể.Có thể gửi catalogue, tờ rơi quảng cáo,
- Quảng cáo qua điện thoại: Nhân viên trực tiếp gọi điện tới khách
hàng và thuyết phục khách hàng bằng cách quảng cáo với khách hàng về sảnphẩm Hàng hoá quảng cáo ở đây thông thường là hàng hoá có giá trị lớn, thờigian sử dụng lâu dài.
- Quảng cáo bằng website: Phương tiện này đang được các doanh
nghiệp áp dụng và có hiệu quả trong thời đại công nghệ thông tin Doanhnghiệp chỉ mất một khoản chi phí nhỏ để có thể quảng cáo sản phẩm, điều trakhách hàng và bán hàng trực tiếp nhờ phương tiện này
6.2 Những hình thức quảng cáo bên trong mạng lưới thương mại
- Biển đề tên cơ sở sản xuất kinh doanh: đó là tên, địa chỉ và các thôngtin khác mà doanh nghiệp muôn quảng cáo cho những người qua đường vànhững khách hàng liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp
- Tủ kính quảng cáo: là phương tiện quản cáo phổ biến trong hệ thốngcửa hàng giới thiệu sản phẩm Tuỳ theo mỗi doanh nghiệp, sản phẩm mà kíchthước, màu sắc của tủ kính khác nhau và có đặc trưng riêng.
- Quảng cáo thông qua người bán hàng Người bán hàng thông báo trựctiếp tới khách hàng bằng miệng và bằng chữ về hàng hóa, các đặc tính, ưu
Trang 21điểm hàng hoá và phương thức thanh toán Với một người bán hàng cầnphải có kiến thức về hàng hóa, biết cách chào hàng hợp lý, và những kiếnthức về thị trường hàng hóa nói chung.
- Tham gia hội chợ nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hóa của doanhnghiệp với khách hàng và công chúng Ở hội chợ, doanh nghiệp có thể tiếpxúc trực tiếp với khách hàng và tìm kiếm khách hàng đồng thời bán sản phẩmcủa doanh nghiệp.
- Hoạt động xúc tiến bán hàng: Bao gồm các hoạt động như: tríchthưởng cho người bán với số lượng bán hàng vượt mức quy định, bán với giáưu đãi đặc biệt cho một lô hàng, giảm giá hoặc quay số mở thưởng cho kháchhàng mua hàng
- Hoạt động khuyến mãi, khuyếch trương bao gồm: bán có thưởng, bốcthăm, bán trả góp, quà tặng những kỹ thuật ấy nhằm thúc đẩy hoạt động tiêuthụ sản phẩm một các nhanh chóng
- Phương thức thanh toán: Việc áp dụng phương thức linh hoạt cũng hỗtrợ cho việc tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp nên kết hợp các phương thứcthanh toán như: trả chậm, trả góp, trả ngay, thanh toán chuyển đổi hàng –hàng để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
7 Phân tích và Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ
Phân tích và đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm là xem xét,đánh giá sự biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ xét ở từng loại sản
Trang 22phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp đồng thời xem xét mối quan hệcân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ.
Sử dụng phư ơng pháp phân tích so sánh:
- So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch với doanh thu kếhoạch tính theo giá bán kế hoạch cả về số tuyệt đối lẫn tương đối.
Công thức tính doanh thu:
(Tr 193-194, Phân tích hoạt động kinh doanh, Phạm Thị Gái, NXB Thống kê, năm 2004)
Dựa vào công thức trên ta có thể chia ra thành một số trường hợp sau:- TH1: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp tăng trong khikhối lượng sản phẩm sản xuất tăng, sản phẩm dự trữ đầu kỳ giảm.
- TH2: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp tăng trong khikhối lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ tăng, khối lượng sản phẩm sản xuất giảmvà khối lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng.
Qii : SẢN L ƯỢNG TIÊU THỤ Pi : GIÁ BÁNĐƠN VỊSP
TỶ LỆ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH CHUNG
KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM
KẾ HOẠCH
SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ
SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TỒN KHO
ĐÀU KỲ
SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG
SẢN XUẤT
SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TỒN KHO
CUỐI KỲ
Trang 23+ TH3: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp tăng, trong khikhối lượng sản phẩm sản xuất giảm, dự trữ đầu kỳ tăng, dự trữ cuối kỳ giảmvới tốc độ lớn hơn
+ TH4: Khối lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giảm trong khikhối lượng sản phẩm sản xuất tăng, dự trữ đầu kỳ giảm và dự trữ cuối kỳtăng.
Phân tích thời hạn tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, thời hạn tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng rấtlớn đến bản thân doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối vớidoanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm kịp thời giúp doanh nghiệp tăng nhanh tốcđộ luân chuyển vốn, thu hồi vốn nhanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tiềnđề nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trường.
Các phư ơng pháp phân tích đ ó là:
+So sánh thời gian giao hàng thực tế với thời gian giao hàng ghi theohợp đồng kinh tế đã ký.
+So sánh số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa giao cho khách hànggiữa thực tế với hợp đồng kinh tế đã ký kết theo từng đợt giao hàng.
* Phân tích doanh thu và lợi nhuận.
Phân tích doanh thu và lợi nhuận để biết được kết quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định
Công thức tính: Doanh thu (TR) =
i : GIÁ BÁN THÔ SP
TC: TỔNG CHI PHÍ TR: TỔNG DOANH THU
Trang 24TỈ SUẤTLỢI
NHUẬNTHEO CHIPHÍ
x 100 TỔNG CHI
TỈ SUẤTLỢI
NHUẬNTHEODOANHTHU
LỢI NHUẬN
x 100 TỔNG
DOANHTHU
TỈ SUẤT LỢINHUẬNTRÊN VỐN
= LỢI NHUẬNTỔNG SỐ VỐN x 100 ”
SẢN XUẤT
(Tr 237-238, phân tích hoạt động kinh doanh, Phạm Thị gái, NXB Thống kê, năm 2004)
Các chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤCỦA DOANH NGHIỆP
1 Nhân tố ngoài doanh nghiệp
1.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
a Các nhân tố về chính trị pháp luật
Chính trị và pháp luật chặt chẽ, rõ ràng và ổn định sẽ làm cơ sở bảođảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnhtranh trên thị trường một cách lành mạnh, đạt hiệu quả cao Các chính sách tài
Trang 25chính, các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, những quan điểm trong lĩnh vựcnhập khẩu, các chương trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp chongời lao động Ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ củadoanh nghiệp trên thị trường.
b Các nhân tố về khoa học công nghệ
Khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp quyết định phần lớn do 2 yếu tố chất lượng và giá bán.Khoa học công nghệ quyết định 2 yếu tố đó Áp dụng trong sản xuất kinhdoanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chi phísản xuất dẫn tới giá thành sản phẩm giảm.
c Các nhân tố về mặt kinh tế
Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng với doanh nghiệp,nó quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồngthời ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Bao gồm các nhân tố sau:
- Chính sách kinh tế của Nhà nước: Chính sách nhà nước có tác dụngủng hộ hoặc cản trở lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: nền kinh tế tăng trưởng ổn định và cao sẽlàm cho thu nhập của tầng lớp dân tăng Từ đó tăng sức mua hàng hóa và dịchvụ Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định kéo theo hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả cao.
- Tỷ giá hối đoái: Khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng, cơhội sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng, khả năng cạnhtranh cao hơn ở thị trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hóatrong nước giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh nước ngoài (Trung quốc là mộtví dụ) khi đồng nội tệ tăng giá sẽ thúc đẩy nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất
Trang 26trong nước bị sức ép giảm giá từ thị trường thế giới, cạnh tranh của doanhnghệp kém.
- Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao thì chi phíkinh doanh của doanh nghiệp cao nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, do đólàm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Lạm phát: Rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phát là rất lớn Khi lạmphát cao, các doanh nghiệp tự vệ cho bản thân mình bằng cách: không đầu tưvào sản xuất kinh doanh như đầu tư tái sản xuất mở rộng và đổi mới côngnghệ sản xuất
d Các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn đối vớidoanh nghiệp trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nhiệtđộ, độ ẩm Vị trí địa lý thuận lợi (đối với tiêu thụ sản phẩm thì địa diểm đẹp,khachs hàng dễ chú ý, ) sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộngthị trường tiêu thụ đồng thời giảm thiểu các chi phí không cần thiết khác
e Các yếu tố về văn hóa - xã hội
Các phong tục tập quán, thị hiếu,lối sống, thói quen tiêu dùng, tín ưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóacủa doanh nghiệp Ở những khu vực địa lý khác nhau có văn hóa - xã hộikhác nhau, do đó khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau
ng-1.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô
a Khách hàng
Khách hàng là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp và là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ Định hướng hoạtđộng sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kếtquả khả quan cho doanh nghiệp Mức thu nhập và khả năng thanh toán của
Trang 27khách hàng là nhân tố có tính quyết định đến hành động mua hàng và lượnghàng hóa tiêu thụ.
b Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp.
Đơn vị cung ứng đầu vào có ý nghĩa quan trọng trong công tác sản xuấtvà cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp trên thị trường Doanh nghiệp sẽ gặpnhiều bất lợi nếu như nằm trong những trường hợp sau:
- Nguồn đầu vào mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài đơn vịcó khả năng đáp ứng.
- Loại vật tư mà đơn vị cung cấp bán cho doanh nghiệp là đầu vào quantrọng nhất của khâu sản xuất của doanh nghiệp.
Khi đó nhà cung cấp có thể ép buộc các doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽgặp những bất lợi như : mua nguyên vật liệu với giá cao, bị ràng buộc nhiềuđiều kiện khác nữa dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên, giá thành đơn vị sảnphẩm tăng, khối lượng tiêu thụ bị giảm, lợi nhuận giảm và doanh nghiệp dễ bịsuy giảm vị thế trên thị trường
c Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnh tranh củangành.
Cùng sản xuất một hay một nhóm sản phẩm, vì vậy có sự canh tranhnhau về khác hàng Doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh nhau về chất lượng hànghoá, giá bán sản phẩm và cách phân phối sản phẩm, dịch vụ Số lượngdoanh nghiệp cùng ngành càng lớn thì tính cạnh tranh càng khốc liệt và cườngđộ cạnh tranh cũng rất cao.
2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.1 Giá bán sản phẩm
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trị hàng hóa Theo cơ chế thị trường hiện, giá cả được hình thành theo sự thoả thuận giữa người mua và người bán, theo đó thuận mua vừa bán
Nhân tố giá cả ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm Doanh
Trang 28tiêu thụ sản phẩm Người tiêu dũng sẽ chấp nhận nếu doanh nghiệp đưa ramột mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu định giá quácao, người tiêu dùng không chấp nhận lượng hàng tồn kho sẽ lớn, doanhnghiệp dễ bị rơi vào tình trạng ế đọng hàng và vốn Mặt khác, nếu làm tốtcông tác định giá sản phẩm tạo nên lợi thế trong cạnh tranh giúp cho doanhnghiệp có thể thu hút được cả khách hàng của các đối thủ cạnh tranh.
2.2 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng là một vũ khí cạnh tranh sắc bén để cạnh tranh với các đốithủ trên thị trường Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩyhoặc kìm hãm hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm tốt sẽ thu hút được khách hàng, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tạo điều kiện nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời có thể doanh nghiệp nâng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn thu hút được khách hàng Ngược lại, chất lượng sản phẩm thấp thì hoạt động tiêu thụ sẽ gặp khó khăn.
2.3 Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp
Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng thúcđẩy kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Công tác tổ chứcbán hàng bao gồm nhiều mặt:
* Hình thức bán hàng: Kết hợp tổng hợp các hình thức như: bán buôn,
bán lẻ, thông qua các đại lý doanh nghiệp sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩmhơn một doanh nghiệp chỉ áp dụng duy nhất một hình thức bán hàng nào đó
* Dịch vụ kèm theo trước, trong và sau khi bán: Các doanh nghiệp tổ
chức các dịch vụ trước khi bán, trong khi bán và sau khi bán hàng như: dịchvụ tư vấn, dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và cóbảo hành, sửa chữa Để cho khách hàng được thuận lợi, nhờ vậy mà khốilượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên và tăng thêm sức cạnh tranh doanh nghiệptrên thị trường.
Trang 29* Tổ chức thanh toán: Áp dụng nhiều phương thức thanh toán khác
nhau như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay dẫntới khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái hơn, có thể lựa chọn cho mình phươngthức thanh toán tiện lợi nhất, hiệu quả nhất
2.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
Quảng cáo giới thiệu sản phẩm nhằm cung cấp cho khách hàng nhữngthông tin cần thiết và cô đọng, những điểm đặc trưng nhất về sản phẩm củadoanh nghệp để khách hàng có thể biết tới sản phẩm và so sánh với những sảnphẩm khác để đi đến quyết định là nên mua sản phẩm nào đó
2.5 Một số nhân tố khác:
* Mục tiêu và chiến lược phát triển: Trong từng thời kỳ, doanh nghiệp
xác định mục tiêu ngắn hạn cho minh, vì thế nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ đó Một mục tiêu đúng đắn sẽ đề ra chiếnlược kinh doanh chính xác và sát với thực tế thị trường sẽ giúp doanh nghiệptăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm cung cấp cho khách hàng trên thị trường.
* Nguồn tài lực: Con người là yếu tố quyết định thành công hay thất bạicủa hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng củađội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệpmới vững, mới có sức cạnh tranh
* Nguồn vật lực: Nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị máy móc, nhà xưởngcủa doanh nghiệp sẽ tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sảnphẩm, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường.
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ỞNHÀ MÁY VẬT LIỆU XÂY DỰNG SETERRA - SECOIN
I SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁYVLXD SETERRA – SECOIN
Trang 301 Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy Vật liệu Xây dựng Seterra - Secoin với diện tích trên14.000m2 đặt tại thôn Non Nông, xã Ngọc Hoà, huyện Chương Mỹ, tỉnh HàTây tiền thân là một nhà máy sản xuất gạch block của Nhật Bản được công tySecoin mua lại từ tháng 6 năm 2000 và sát nhập với nhà máy gạch lát terrazzoSeterra (tại cụm 9, thị trấn Cầu Diễn , Từ Liêm, Hà Nội Nhà máy VLXDSeterra - Secoin là một đơn vị kinh tế độc lập được thành lập theo quyết địnhsố CN 0302 000006 cấp ngày 05-10-2000 do phòng ĐKKD, sở Kế hoạch &đầu tư Hà tây cấp(Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã thay đổi lần 1ngày 13-06-2002)
Trụ sở đăng ký tại: Km22, Đường 6, Ngọc Hoà, Chương Mỹ, Hà Tây Tel : (84-34) 866 366
Gạch terrazzo Secoin Gạch block Secoin Ngói mầu Secoin
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.1 Chức năng và nhiệm vụ
Nhà máy VLXD SETERRA - SECOIN - SECOIN - Chi nhánh công ty
Trang 31Secoin tại hà tây là một đơn vị kinh tế hoạt động độc lập hoạt động kinhdoanh theo pháp luật Việt Nam: kinh doanh vật liệu xây dựng, nội ngoại thất,kinh doanh bao bì (giấy, bao tải … ) buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêudùng, đại lý mua bán và kí gửi hàng hoá , sản xuất và buôn bán ván ép, gỗcông nghiệp nội thất gia dụng , văn phòng trường học Sản xuất và buôn bánsản phẩm đá mài đánh bóng sản xuất buôn bán máy móc dùng trong ngưnghiệp công nghiệp, thiết bị tưới phun
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy Sơ đồ bộ máy tổ chức chi nhánh Secoin tại HàTây
Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy được phân cấp quản lý theo quanhệ chức năng
điều hành
Phó Giám đốc
tổ chức
Kế toán trưởng
Thủ kho Quản đốc
phân xưỏngQuản đốc
cơ điện Khối hànhchính
Trưởng phòng kinh doanh
Kho nguyên vật liệu
và thành phẩm
Tổ cơ điện và xePhân
xưởng sản xuất
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh và tiếp
thịPhòng
hành chính
tổng hợp
Trang 32chi nhánh.
Nhiệm vụ đào tạo: tại bất kỳ vị trí nào chi nhánh đều có trấch nhiệmđào tạo cấp dưới của mình trong mọi hoạt động tránh tình trạng cấp trênkhông biết cấp dưới làm kiểu gì, còn cấp dưới mò mẫm không biết có nên làmkiểu này kiểu kia hay không Trách nhiệm này xuyên suốt xuống đến các tổtrưởng, tổ phó nhằm đào tạo từ công nhân trở lên
Tổ chức quản lý nhân sự (tuyển chọn, sắp xếp, phân công quyền hạntrách nhiệm cho từng vị trí trong toàn bộ chi nhánh).
+ Tuyển chọn, thay đổi, tinh chế, bổ sung lực lượng lao động trongnhà máy.
+ Quyết định thưởng phạt công minh hợp lý
+ Quyết định mức lương bình bầu(A,B,C,D ) thưởng cho cán bộ côngnhân viên
Sử dụng tài sản trong phạm vi hoạt động sản xuất và xây dựng cơ bảncủa chi nhánh
Quyết định sử dụng tài chính vào các hoạt động của nhà máy trongphạm vi cho phép của ban lãnh đạo của công ty
Đại diện chi nhánh trong việc thiết lập quan hệ tốt đẹp với chính quyềnđịa phương và mở rộng quan hệ liên kết với các nhà cung cấp, bạn hàng 2.2.2 Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng cơ điện là bộ phận trực tiếp tham gia vào các công việcphục vụ sản xuất được làm việc theo một quy trình đã được xét duyệt
Phụ trách các vấn đề lien quan đến kỹ thuật toàn bộ nhà máy
Thực hiện các công việc kiểm tra, bảo dưỡng thay thế linh kiện-khí cụ,chạy thử, điều chỉnh, khắc phục sự cố hàng ngày đối với hệ thống cơ,điện và điều khiển tự động của dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựngkhông nung
Gia công chế tạo khuôn mẫu phục vụ sản xuất
Trang 33 Giữ gìn vệ sinh công nghiệp toàn nhà máy
Làm các công việc khác khi có yêu cầu của ban giám đốc nhà máy hoặccác phân xưởng
2.2.3 Các phân xưởng sản xuất:
Nhà máy VLXD SETERRA - SECOIN - SECOIN gồm 3 phân xưởngsản xuất 3 chủng loại sản phẩm chính đó là : Phân xưởng sản xuất gạch Blockbê tông, phân xưởng sản xuất gạch lát Terrazzo và phân xưởng sản xuất ngóimầu Secoin.
Các phân xưởng trên mặc dù sản xuất ra nhũng sản phẩm khác nhaunhưng có cùng chung các chức năng quản trị vật tư sscủa nhà máy, quản trịdự trữ sản xuất ở nhà máy , tổ chức cấp phát vật tư tới các phân xưởng baogồm:
Thực hiện các lệnh sản xuất có sự ký duyệt của ban giám đốc nhà máy Thực hiện các công việc khác theo lệnh điều chuyển của ban giám đốc
nhà máy (nhận kế hoạch sản xuất từ BGĐ, lập kế hoạch và triển khai sản xuất tối ưu và hiệu quả nhất)
Cùng bộ phận kế toán xác lập và trực tiếp thực hiện các định mức sản xuất, tiêu hao NVL
Làm các công việc khác khi có yêu cầu 2.2.4 Phòng kế toán và quản trị
Cập nhật, phản ánh chính xác, kịp thời toàn bộ số liệu kế toán phát sinhtại nhà máy
Lập và kiểm soát chứng từ đảm bảo chính xác, hợp lý, hợp lệ
Tổng hợp ,lập các báo cáo (xuất nhập _tồn các kho, giá thành,thu-chi…) theo yêu cầu quản lý và trình ban GĐNM theo định kỳ hoặc độtxuất