1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước ở việt nam

117 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 872,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TRUNG THÀNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TRUNG THÀNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Lê Danh Tốn PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô Khoa Kinh tế Chính trị Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô tận tình giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Danh Tốn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm : 1.1.2 Nội dung ứng dụng CNTT hoạt động CQNN: 12 1.1.3 Tiêu chí đánh giá ứng dụng CNTT hoạt động CQNN: 15 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước: 16 1.1.5 Vai trò ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước : 18 1.2 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước số quốc gia học rút cho Việt Nam: 23 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia: 23 1.2.2 Bài học rút cho Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 38 2.1 Chính sách ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2014: 38 2.2 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2014: 44 2.2.1 Tỷ lệ máy tính tổng số cán công nhân viên: 44 2.2.2 Tỷ lệ máy tính kết nối internet: 46 2.2.3 Tỷ lệ CBCNV biết sử dụng máy tính công việc: 47 2.2.4 Tỷ lệ CBCNV sử dụng thư điện tử: 48 2.2.5 Tỷ lệ quan sử dụng phần mềm quản lý văn - điều hành công việc qua mạng (QLVB-ĐHCV): 50 2.3 Phân tích tình hình ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2014 theo cấp CQCP CQĐP: 52 2.3.1 Tại Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ: 52 2.3.2 Tại tỉnh, thành phố thuộc Trung ương: 66 2.4 Đánh giá chung ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2014: 78 2.4.1 Những kết chủ yếu: 78 2.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân: 80 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG 87 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 87 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước: 87 3.1.1 Bối cảnh quốc tế: 87 3.1.2 Bối cảnh nước: 89 3.2 Định hướng đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động CQNN: 94 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước: 96 3.3.1 Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT: 96 3.3.2 Hoàn thiện chế, sách ứng dụng CNTT: 97 3.3.3 Phát triển hạ tầng kỹ thuật ứng dụng CNTT: 98 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực ứng dụng CNTT: 100 3.3.5 Hoàn thiện việc triển khai số ứng dụng bản: 101 3.3.6 Hoàn thiện quản lý đầu tư cho CNTT: 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu CBCNV Cán bộ, công chức, viên chức người lạo động CNTT Công nghệ thông tin CQCP Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ CQĐP CQNN Cơ quan nhà nước CPĐT Chính phủ điện tử E.mail Thư điện tử Nguyên nghĩa Cơ quan nhà nước địa phương (UBND tỉnh, huyện, xã) QLVB-ĐHCV Quản lý văn - điều hành công việc TTTT Thông tin truyền thông 10 TTHC Thủ tuc hành 11 VBĐT Văn điện tử i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ máy tính tổng số CBCNV 44 Bảng 2.2 Số liệu chung tỷ lệ số máy tính kết nối mạng internet 46 Bảng 2.3 Tỷ lệ CBCNV biết sử dụng máy tính công việc 47 Bảng 2.4 Tỷ lệ CBCNV sử dụng thư điện tử công việc 49 Bảng 2.5 Tỷ lệ triển khai Phần mềm QLVB-ĐHCV qua mạng 51 Bảng 2.6 Hạ tầng kỹ thuật CQCP 52 Bảng 2.7 Hạ tầng nhân CQCP 55 Bảng 2.8 Kết triển khai ứng dụng CNTT CQCP 56 10 Bảng 2.9 Môi trường tổ chức sách ƯDCNTT CQCP 65 11 Bảng 2.10 Hạ tầng kỹ thuật CQĐP 66 15 Bảng 2.11 Hạ tầng nhân CQĐP 68 16 Bảng 2.12 Kết triển khai ứng dụng CNTT CQĐP 70 17 Bảng 2.13 Môi trường tổ chức sách ƯDCNTT CQĐP 77 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Công nghệ thông tin giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội, công nghệ thông tin không thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế, mà kéo theo biến đổi phương thức sáng tạo cải, lối sống tư người Công nghệ thông tin chìa khoá để mở cánh cổng vào kinh tế tri thức Sự phát triển công nghệ thông tin làm thay đổi cơ cấu kinh tế, phương thức tổ chức sản xuất, cách tiếp cận người tới tri thức, giải trí, phương pháp tư duy, giải công việc mối quan hệ xã hội Trong hoạt động quan nhà nước, việc ứng dụng CNTT góp phần nâng cao lực quản lý điều hành quan nhà nước, phục vụ tốt hơn, có hiệu cho người dân doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách hành Ở Việt Nam, vài thập kỷ vừa qua, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm thúc đẩy phát triển CNTT Trong đó, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT ngày cụ thể hóa nhiều văn quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vai trò CNTT công đổi đất nước CNTT động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta Đảng ta xác định: Ứng dụng phát triển CNTT nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Thực tiễn cho thấy rằng, ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp đổi đất nước, đặt biệt cải cách hành Tuy vậy, hiệu ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước chưa cao, tụt hậu so phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển CNTT nói riêng Một số nguyên nhân nói đến là: Nhận thức chưa đầy đủ vai trò CNTT cấp lãnh đạo, công nghệ thông tin Việt Nam tình trạng lạc hậu, phát triển với tốc độ chậm so với giới, môi trường ứng dụng CNTT chưa tốt, thiếu cán có đủ trình độ, chế sách thực tiễn ứng dụng số bất cập,… Chính vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu « Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước Việt Nam” phù hợp có ý nghĩa thực tiễn cao Ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý cấp, ngành, liên quan đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, vậy, việc chọn đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo Quản lý kinh tế Câu hỏi đặt đề tài nghiên cứu là: - Những hạn chế, tồn ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Việt Nam gì? Nguyên nhân từ đâu? - Những giải pháp cần phải thực để đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Việt Nam thời gian tới? (i) Các quan Nhà nước phải đầu việc triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động theo phương châm đảm bảo tiết kiệm, thiết thực hiệu lâu dài (ii) Tin học hoá hoạt động quan Nhà nước phận hữu quan trọng cải cách hành quốc gia, nhiệm vụ thường xuyên quan nhằm tăng cường lực quản lý, nâng cao suất, chất lượng, hiệu Ứng dụng CNTT phải gắn liền với cải cách hành chính, phải đổi tổ chức, phương thức quản lý, quy trình điều hành quan (iii) Ưu tiên đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội Coi hạ tầng thông tin hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng Xây dựng hạ tầng CNTT phải đảm bảo tính đại hệ thống, chuẩn hoá thông tin hệ thống thông tin lĩnh vực nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc trao đổi sử dụng chung sở liệu, hệ thống thông tin nước quốc tế; Phải có biện pháp chủ động quy định cụ thể an toàn an ninh thông tin (iv) Ứng dụng CNTT phải hướng đến phục vụ lợi ích công cộng nhân dân, phục vụ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước; Cần tập trung phát triển dịch vụ điện tử cung cấp dịch vụ công, đảm bảo điều kiện cần thiết phù hợp với tiến độ hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đồng thời phải tạo điều kiện cho tầng lớp xã hội, nơi biết khai thác, sử dụng thông tin điện tử ứng dụng công nghệ thông tin (v) Phát triển nguồn nhân lực CNTT yếu tố định cho thành công việc ứng dụng CNTT Phải có chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán chuyên môn công nghệ thông tin; Phát triển quy mô tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, trọng phát 95 triển nhanh lực lượng cán chuyên sâu, đặc biệt đội ngũ chuyên gia phần mềm, đáp ứng kịp thời nhu cầu thường xuyên 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước: 3.3.1 Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT: Một nguyên nhân qua dẫn đến hiệu ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Việt Nam thời gian qua nhận thức Bộ, ngành, địa phương cộng đồng chưa cao, chưa đánh giá nhận thức đầy đủ vị trí, vài trò CNTT phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt hoạt động quan nhà nước; chưa coi CNTT công cụ, phương tiện để nâng cao suất lao động, cải thiện môi trường làm việc, cải cách hành nói chung cải cách thủ thục hành nói riêng Chính vậy, cần phải tăng cường thực giải pháp để nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT Đó là: - Đa dạng hóa hoạt động thông tin, tuyên truyền, trọng chiều sâu hướng đến vấn đề cụ thể liên quan đến trực tiếp đối tượng - Tăng cường phổ biến, tuyên truyền rộng địa phương, quan hình điển hình ứng dụng CNTT Để từ đó, quan, địa phương khác rút kinh nghiệm, học tập triển khai ứng dụng CNTT quan, địa phương Làm tốt điều góp phần giúp quan, địa phương khác lựa chọn mô hình phù hợp, đảm bảo tiết kiệm đầu tư nâng cao hiệu - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ CNTT cho CBCNV quan nhà nước Khi trình độ nâng lên, nhận thức mức độ sẵn sàng ứng dụng CBCNV nâng lên Cần phải đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng để tăng tần suất số lượng người đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải thực 96 thường xuyên, liên tục, để đảm bảo người sử dụng cập nhật, theo kịp thay đổi, phát triển CNTT 3.3.2 Hoàn thiện chế, sách ứng dụng CNTT: Thực hiện rà soát hệ thống sách phát triển, ứng ứng CNTT sách có liên quan để sớm xác định rõ sách thiếu, sách có bất cập, lỗi thời Từ đó, triển khai xây dựng bổ sung, sửa đổi, cập nhật Nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy ứng dụng, phát triển CNTT, xây dựng quyền điện tử Trong đó, cần trọng đến bổ sung, hoàn thiện sách: Thứ nhất, sớm xây dựng, ban hành tổ chức thức Chính phủ điện tử Theo phân tích, đánh giá cho thấy, đến nước ta có tảng ứng dụng CNTT tương đối đối đầy đủ mạnh (bao gồm nhà nước doanh nghiệp, người dân) hạ tầng triển khai ứng dụng Đây sở thuận lợi để triển khai Chính phủ điện tử Bên cạnh đó, thực sớm việc góp phần định hướng công nghệ, mô hình ứng dụng, khắc phục việc triển khai thiếu tính đồng công nghệ, mô hình ứng dụng CNTT Bộ, ngành, địa phương; kết nối, liên thông hệ thống dễ dàng Thứ hai, rà soát văn bản, sách có liên quan, tác động đến phát triển ứng ụng CNTT Xác định quy định gây cản trở đến phát triển, ứng dụng CNTT Từ đó, có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo tinh thần thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT quốc gia Trong đó, phải nhận thức rõ CNTT có tính đặc thù cao, cần phải có thay đổi, cập nhật nhanh mặt công nghệ, sách đầu tư lĩnh vực cần có tính mở, thông thoáng Thứ ba, sớm xây dựng ban hành văn hướng dẫn chi tiết lưu trữ, quản lý văn điện tử; kèm theo sửa đổi, bổ sung quy định quy 97 trình quản lý văn thư, lưu trữ phù hợp với môi trường điện tử Đây sách có ý nghĩa quan trọng, yếu tố tạo đột phá sử dụng văn điện tử quan nhà nước Như phân tích trên, nguyên nhân nhiều hạn chế, tồn xuất phát từ việc tính pháp văn điện tử chưa quy định rõ ràng, nên không thừa nhận thức, phải sử dụng văn giấy Chính vậy, ban hành sách này, giải vấn đề hành lang pháp lý vấn đề tâm lý cho việc sử dụng, giao dịch văn điện tử Thứ tư, xây dựng chế, sách để điện tử hóa hồ sơ, chứng từ ngành tài Đây nhiệm vụ phức tạp, liên quan đến nhiều quan, đơn vị tham gia vào trình toán (từ mua khâu giao dịch, bán sản phẩm, dịch vụ, đến thủ tục toán ngân hàng, kho bạc) Tuy vậy, nước ta hình thành phát triển hình thức hóa đơn điện tử, toán trực tuyến, cần có sách mở đường để bước áp dụng vào hoạt động quan nhà nước Đây lĩnh vực nhạy cảm, cần xác định quan điểm thực bước, giải loại hình đơn giản, quy mô nhỏ trước, sau mở rộng dần Rà soát, hoàn thiện sách biện pháp thường xuyên phải thực Tuy vậy, cần xác định sớm hoàn thiện sách gây cản trở phát triển, ứng dụng CNTT việc phải triển khai Theo học viên, biện pháp sách cần phải trọng thực để tháo gỡ, mở đường cho ứng dụng CNTT quan nhà nước giai đoạn 3.3.3 Phát triển hạ tầng kỹ thuật ứng dụng CNTT: Như phân tích phần trên, đến cơ quan nhà nước sở hữu hạ tầng kỹ thuật CNTT tương đối đầy đủ, đặc biệt tỷ lệ máy tính tổng số CBCNV tỷ lệ máy tính kết nối internet, việc khai 98 thác, sử dụng phục vụ cho công việc hạn chế Chính cần thực số biện pháp quan trọng sau: Thứ nhất, cần quy định hóa nội dung ứng dụng quan trọng quan nhà nước, quy định rõ trách nhiệm thực phối hợp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Các quy định cần có tính bắt buộc, tránh chung chung, không rõ ràng Thứ hai, song song với việc triển khai ứng dụng cần liệt việc tinh gọn, đơn giản hóa quy trình, thủ tục giải công việc nội Đây điều chưa nhận thức đầy đủ Quy trình, thủ tục đơn giản bao nhiêu, ứng dụng CNTT dễ dàng nhiêu Đơn cử, phần mềm phục vụ cho công việc có quy trình ngắn gọn, điều kiện ràng buộc, việc xây dựng phần mềm đơn giản thực đảm bảo thông suốt Ngược lại, công việc có quy trình giải phức tạp, việc xây dựng phần mềm khó khăn thực dễ phát sinh vướng mắc Thứ ba, cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ công quan nhà nước cung cấp, để người dân, doanh nghiệp biết hiểu để tham gia sử dụng Mặt khác, cần đơn giản hóa, bình dân hóa điều kiện, thao tác thực hiện, thông tin nhập liệu Điều giúp cho người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận sẵn sàng sử dụng dịch vụ Thứ tư, cần có liệt, nghiêm khắc việc đạo, tổ chức việc xây dựng sở liệu, cần thiết phải quy định bắt buộc danh mục liệu phải xây dựng tiến độ hoàn thành Cần gắn trách nhiệm người đứng đầu nhiệm vụ với chế tài chặt chẽ Thực tế, thiếu liệt dẫn đến nên việc triển khai chưa hiệu quả, nhiều quan né tránh Về ứng dụng phầm mềm mã nguồn mở, phần mềm quyền: Các quan nhà nước cần tăng cường sử dụng phần mềm mã nguồn mở để tạo 99 điều kiện thuận lợi cho việc sửa chữa, nâng cấp, cập nhật công nghệ; đảm bảo thuận lợi cho việc tích hợp, kết nối với phần mềm khác đơn vị với đơn vị bên Bên cạnh đó, để đảm bảo quy định luật quyền, sở hữu trí tuệ, quan nhà nước cần triệt để việc sử dụng phần mềm có quyền nhằm tránh tranh chấp không cần thiết, mặt khác đảm bảo tính ổn tịnh tính an toàn, bảo mật 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực ứng dụng CNTT: Nguyên nhân tồn liên quan đến yếu tố người, chủ yếu xuất phát từ nhận thức, trình độ CBCNV Vì vậy, cần thực số biện là: Thứ nhất, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho CBCNV Trong thời đại CNTT, trình độ, kỹ không dừng lại đạt chứng tin học văn phòng trước Chính vậy, trình độ, kỹ tin học cần phải nâng cao thông qua đào tạo, bồi dưỡng tự học tập Bên cạnh đó, cần tiếp tục tuyên truyền, quán triệt vai trò, lợi ích mục đính ứng dụng CNTT, nhấn mạnh trực tiếp đến quan, tổ chức Thứ hai, người đứng đầu phải thực hành động, phải tâm, gương mẫu đặc biệt phải coi mắt xích quan trọng chu trình vận hành ứng dụng CNTT nội quan Khi đó, thủ trưởng quan CBCNV thấy rõ trách nhiệm phải thực hiện, không hợp tác, thiếu trách nhiệm có dễ dàng nhận Thứ ba, tăng cường đội ngũ chuyên trách CNTT, đặc biệt chuyên trách an toàn thông tin Cơ quan nhà nước phải phân tích, đánh giá nghiêm túc, khoa học trạng hạ tầng ứng dụng CNTT, từ xác định nhu cầu số lượng CBCNV chuyên trách CNTT đủ đảm bảo cho hệ thống vận hành hiệu Đặc biệt, quan nhà nước thực nghiêm túc hạ tầng nhân an toàn thông tin, có bố trí nhân chuyên trách 100 nâng cao trình độ, nhận thức an toàn thông tin Trong bối cảnh, tội phạm thông tin có xu hướng tăng nhanh, theo đánh giá quan, chuyên gia bảo mật, nguy an toàn thông tin quan nhà nước Việt Nam mức cao, tỷ lệ máy tính nhiễm virus, mã độc chiếm tỷ lệ lớn, số lượng website dễ bị hacker công tương tự Chính vậy, quan nhà nước cần thiết phải thực giải pháp đảm bảo an toàn thông tin, giải pháp liên quan đến người có tính định 3.3.5 Hoàn thiện việc triển khai số ứng dụng bản: * Về sử dụng văn điện tử: Với số giải pháp nêu phần trên, ban hành sách lưu trữ văn điện tử, xây dựng quy định ứng dụng CNTT, giải pháp nâng cao trách nhiệm CBCNV, góp phần quan cho việc khác phục tồn tại, hạn chế sử dụng văn điện tử Ngoài ra, số giải pháp cần khác cần quan tâm thực là: Thứ nhất, rà soát, đánh giá phân loại rõ văn sử dụng hoàn toàn văn điện tử Thực tế số văn sử dụng điện tử, nhiều văn khác sử dụng điện tử không cần giấy (chẳng hạn dự thảo lấy ý kiến, văn QPPL gửi để phổ biến, báo cáo định kỳ, quy chế, quy định nội không dùng kèm theo hồ sơ, giấy tờ làm thủ tục khác tài chính, đầu tư, nhân sự,…) Điều giúp quan thấy rõ ràng, cụ thể văn sử dụng điện tử mà không cần giấy, từ quy định bắt buộc sử dụng văn điện tử loại văn quan Thứ hai, xây dựng quy định sử dụng văn điện tử nội Từ kết rà soát, lập danh mục văn sử dụng VBĐT, quan cần xây dựng quy định để hướng dẫn quy trình giao dịch, lưu trữ loại văn điện tử, đảm bảo phù hợp quy định hành văn thư lưu trữ, mặt khác để 101 công nhận giá trị loại văn điện tử Đây giải pháp mà tất quan nhà nước làm có hiệu thực tế Thứ ba, hoàn thiện công cụ giao dịch điển tử, nâng cao dung lượng hộp thư điện tử cá nhân, hoàn thiện chức phần mềm QLVBĐHCV phù hợp thực tế, mở rộng dung lượng máy chủ nâng tốc độ đường truyền mạng nội * Về cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao: Các giải pháp tuyên truyền, phố biến, giới thiệu cải thiện môi trường giao tiếp sịch vụ công, quy định lưu trữ điện tử, nên góp phần cải thiển việc cung dịch vụ công trực tuyến mức độ cao Bên cạnh đó, số giải pháp cần áp dụng là: Thứ nhất, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm bớt giấy tờ Có thể nói rằng, khó thực dịch vụ công trực tuyến, thủ tục hành đòi hỏi nhiều giấy tờ kèm theo, yêu cầu văn có chứng thực, quy trình thủ tục rườm rà… Chính vậy, để tăng cường cung dịch vụ công mức độ cao, trước hết cần phải rà soát, tinh gọn, giảm bớt hồ sơ Khi đó, quan quản lý, đối tượng quản lý dễ dàng chấp nhận, thừa nhận lẫn giá trị văn bản, thông tin điện tử Thứ hai, quán triệt tâm hành động theo quan điểm “giảm tiền kiểm, tăng hậu kiểm” Khi nặng kiểm tra yếu tố đầu vào trình giải thủ tục hành chính, bắt buộc đối tượng quản lý phải trực tiếp trình báo giấy tờ, hồ sơ Điều gây cản trở lớn cho việc cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến Như vậy, cần phải giảm tiền kiểm để giảm giao dịch trực tiếp, tạo điều kiện để phát triển giao dịch trực tuyến Đồng thời với đó, quan nhà nước cần trọng đến hoạt động kiểm tra, tra hoạt động, điều mặt đảm bảo cho đối tượng hoạt động pháp luật, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm khâu tiền kiểm 102 * Về Trang/Cổng thông tin điện tử: Để khắc phục hạn chế website nêu đây, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao lực đội ngũ quản trị nội dung quản trị kỹ thuật website Đó nâng cao trình độ, nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ báo chí cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên Giải pháp nhằm cải thiện chất lượng thông tin, nội dung cung cấp đến công chúng đa dạng, phong phú có có tính cập nhật Thứ hai, cần phải thay đổi nhận thức vai trò website phải phát triển website kênh thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách quản lý nhà nước ngành, địa phương mình; nơi định hướng thông tin chung lĩnh vực mà Bộ, ngành, địa phương quản lý Điều góp phần hạn chế thông tin sai lệch, không thống xã hội Đây coi giải pháp quan trọng cần thiết phải quan tâm thực để định hướng thông tin bối cảnh phát triển mạnh mạng thông tin xã hội Thứ ba, phải tích hợp trì cổng giao tiếp với xã hội Qua đó, giúp cho việc trao đổi, giao tiếp quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp quan nhà nước dễ dàng hơn, thuận tiện 3.3.6 Hoàn thiện quản lý đầu tư cho CNTT: Xây dựng quy định, giải pháp bảo đảm quản lý đầu tư cho ứng dụng CNTT chặt chẽ, hướng tới hiệu quả, phù hợp đặc thù CNTT Mức đầu tư cho ứng dụng CNTT phải đủ ngưỡng, có tập trung, ưu tiên theo lộ trình rõ ràng Tăng cường phối hợp với khu vực tư để triển khai Chính phủ điện tử Triển khai đầu tư, mua sắm trang thiết bị CNTT cần phải trọng đến yếu tố tương thích công nghệ hạ tầng Cụ thể công nghệ ứng dụng phải 103 tương thích với hạ tầng kỹ thuật có; tương thích trang thiết bị CNTT Đây giải pháp phức tạp, thực tế chưa trọng, dẫn đến nhiều xung đột xảy công nghệ, thiết bị với công nghệ, thiết bị cũ, dẫn đến khai thác không hiệu quả, gây lãng phí kinh phí đầu tư Để đẩy mạnh nâng cao hiệu ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Việt Nam thời gian tới, cần phải triển khaai nhiều giải pháp Những giải pháp đưa luận văn chưa phải tất giải pháp cần phải thực hiện, giải pháp bản, cần thiết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhiều giải pháp đưa từ thực tiễn triển khai ứng dụng quan học viên 104 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế quốc dân, phát triển góp phần đáng kể thúc đẩy tăng trưởng nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác kinh tế quốc dân Ngày với phát triển mạnh mẽ CNTT Internet, việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu CNTT vào hoạt động quan nhà nước đem lại thành công hiệu to lớn Việc dần thay thế, tự động hóa, điện tử hóa văn giấy tờ theo cách làm việc hành, tạo cách thức làm việc mới, phong cách lãnh đạo cách thức việc đưa định mang tính chiến lược, đồng thời hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức có công cụ hỗ trợ đắc lực hiệu ứng dụng CNTT để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao Việc cải cách cách thức làm việc, nâng cao hiệu công tác quản lý hành đồng nghĩa với quan nhà nước phục vụ người dân, tổ chức doanh nghiệp tốt hơn, góp phần thúc đẩy cách hình đẩy mạnh công CNH, HĐH đất nước Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước trở thành đòi hỏi khách quan xã hội đại Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước có vai trò to lớn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, quan nhà nước với giao dịch quan nhà nước với tổ chức, người dân Cùng với ứng dụng CNTT góp phần hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính, bảo đảm tính công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước Thực tế năm qua ứng dụng CNTT có đóng góp đáng kể công tác quản lý, điều hành giao dịch quan nhà nước Việt Nam 105 Thực tế cho thấy ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Việt Nam nhiều bất cập hạn chế Để khắc phục tồn hạn chế nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động của quan nhà nước Việt Nam thời gian tới cần thực đồng giải pháp từ nhận thức đến chế, sách tổ chức thực chế, sách có liên quan, từ quan nhà nước trung ương đến quan nhà nước địa phương, từ phía nhà nước tới phía doanh nghiệp cộng đồng dân cư 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban chấp hành Trung ương khóa XI, 2012, Nghị số 13-NQ-TW ngày 16/01/2012 Hội nghị Trung ương lần thứ tư, xây dựng hệ thống hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001) Ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiêp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT, Bộ TT&TT đồng chủ trì (2011), ”Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2011”, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT, Bộ TT&TT đồng chủ trì (2011), ”Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2012”, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT, Bộ TT&TT đồng chủ trì (2011), ”Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2013”, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT, Bộ TTTT đồng chủ trì (2014), ”Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2014”, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Bộ Chính trị (2000) Nghị 58-CT/TW ngày 17/10/2000, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Bộ Chính trị (2014), Nghị 36-NĐ/TW ngày 01/7/2014, đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 107 Bộ Thông tin Truyền thông, Hội tin học Việt Nam, (năm 2014) Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam, năm 2014’ 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP quy định cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử công thông tin điện tử 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước 12 Phan Đình Diệu (1997), ”Tổng quan công nghệ thông tin tác động phát triển kinh tế xã hội”, Sách công nghệ thông tin tổng quan số vấn đề bản, Ban đạo chương trình Quốc gia công nghệ thông tin , NXB Giao thông vận tải 13 Đặng Thị Việt Đức TS Nguyễn Thanh Tuyên (2011), ”Vai trò công nghệ thông tin truyền thông kinh tế tri thức trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Thông tin truyền thông (kỳ 2, tháng 2/2011) 14 Hồng Minh (2011), “Giải pháp chiến lược công nghệ thông tin đại”, Tạp chí Công nghệ Thông tin truyền thông (kỳ 2, tháng 1/2011) 15 Nguyễn Thanh Minh ThS Nguyễn Bội Ngọc (2011) “Xây dựng Chính phủ điện tử: Những thách thức bản”, Tạp chí Công nghệ Thông tin truyền thông (kỳ 2, tháng 1/2011) 16 Nguyễn Thanh Minh ThS Nguyễn Bội Ngọc (2011) “7 học phát triển phủ điện tử cho nước phát triển”, Tạp chí Công nghệ Thông tin truyền thông (kỳ 2, tháng 7/2011) 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam XI (2006) , Luật Công nghệ thông tin 18 Thủ tướng Chính phủ (2011) Phê duyệt Đề án ”Đưa Việt Nam trở thành nước mạnh CNTT TT” 108 19 Thủ tướng Chính phủ (2011) Phê duyệt Chương trình Quốc gia ứng dụng CNTT quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 20 Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Bộ Bưu chính, Viễn thông đồng chủ trì (2006), ”Công nghệ thông tin truyền thông phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Bưu điện 21 Mạnh Vỹ (2011), “Điện toán đám mây - giải pháp đột phá cắt giảm chi phí ứng dụng công nghệ thông tin”, Tạp chí Công nghệ Thông tin truyền thông (kỳ 2, tháng 3/2011) Tiếng Anh: 22 Japan Basic IT Strategy, 11/2000; 23 Korea's E-Government, 8/2003; Tài liệu Internet: 24 Website Bộ Thông tin Truyền thông: http://www.mic.gov.vn 25 Website Cục Ứng dụng CNTT: http://www.diap.gov.vn 109 [...]... tiễn về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước; - Chương 2 Thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2011-2014; - Chương 3 Định hướng và giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam thời gian tới 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý... đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam; - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam, giai đoạn 2011-2014 5 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Các thông tin, số... Ứng dụng 10 CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước và giữa các cơ quan nhà nước, trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm công khai, minh bạch đ) An toàn thông tin bao gồm các hoạt. .. trên cơ sở phân tích thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước ở Việt Nam, luận văn đã sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa ra những nhận xét, đánh giá chung về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2011-2014 Ở Chương 3, trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước ở Việt Nam, luận văn đã dùng phương pháp... đó có các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới * Nhiệm... đề lý luận chung về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước; 6 - Khảo cứu kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan Nhà nước của một số quốc gia điển hình và rút ra một số bài học có thể vận dụng tại Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế; -... CNTT của cơ quan nhà nước đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống 1.1.3 Tiêu chí đánh giá ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN: Trên cơ sở các nội dung về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, việc đánh giá kết quả ứng dụng CNTT dựa theo các tiêu chí cơ bản sau đây: a) Cơ chế, chính sách ứng dụng CNTT - Chính sách về phát triển hạ tầng - Chính sách về ứng dụng - Chính sách ứng dụng. .. sử dụng trong luận văn là các thông tin, số liệu thứ cấp Những thông tin, số liệu này được thu thập từ các công trình nghiên cứu có liên quan, từ các văn bản quản lý có liên quan, từ các báo cáo của các Bộ, ngành, địa phương về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước ở Việt Nam * Phương pháp thống kê mô tả: Để phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTTtrong hoạt động của cơ quan Nhà nước. .. phương tiện công nghệ hiện đại, trong thời đại ngày nay đó là ứng dụng CNTT c) Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này (Điểm 5, Điều 4, Luật CNTT) d) Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước được... 10/4/2007 của Chính phủ, ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước gồm các nội dung cơ bản là: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT; ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan Nhà nước; ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp thông qua Cổng/Trang thông tin điện tử; đảm bảo an toàn, an ninh thông tin; môi trường tổ chức và chính sách thúc đẩy ứng dụng CNTT; phát triển nguồn nhân lực và đầu tư cho ứng dụng ... NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm : a) Công nghệ thông tin: Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất... 10 CNTT hoạt động quan Nhà nước việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nội quan nhà nước quan nhà nước, giao dịch quan nhà nước với... PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG 87 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 87 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước:

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w