phân tích hoạt động xuất khẩu tôm sang thị trường nhật bản của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

95 785 0
phân tích hoạt động xuất khẩu tôm sang thị trường nhật bản của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ TRẦN THANH XUÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011- 6T/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Tháng 8- Năm 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ TRẦN THANH XUÂN MSSV: 4117282 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011- 6T/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN XUÂN VINH Tháng 8-2014 ii LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập Trường Đại Học Cần Thơ dạy tận tình Quý Thầy Cô, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế – Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu lý thuyết lẫn thực tế suốt thời gian học tập trường Trong thời gian thực tập Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cần Thơ , em học hỏi thực tế hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo quý cô, công ty giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Xuân Vinh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực tập, em xin cảm ơn Ban giám đốc, quý cô, công ty Cafish, người giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập công ty, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô Ban lãnh đạo công ty để đề tài hoàn thiện Em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế – Quản Trị Kinh Doanh Ban giám đốc, quý cô, công ty Cafish dồi sức khỏe công tác thật tốt Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Sinh viên thực TẠ TRẦN THANH XUÂN iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực TẠ TRẦN THANH XUÂN iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -~·~ Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thủ trưởng đơn vị v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên người hướng dẫn: Nguyễn Xuân Vinh Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD, Trường Đại Học Cần Thơ Tên học viên: Tạ Trần Thanh Xuân Mã số sinh viên: 4117282 Chuyên ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Tên đề tài: Phân tích hoạt động xuất tôm sang thị trường Nhật Bản Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xuất Nhập Khẩu Sản Cần Thơ – Cafish giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt Các nhận xét khác Kết luận Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn ThS.NGUYỄN XUÂN VINH vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -o0o Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Giáo viên phản biện vii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN vii DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm vai trò xuất 2.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa 2.1.4 Các tiêu đánh giá tình hình xuất 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 2.2.3 Ma trận SWOT ( điểm mạnh – điểm yếu – hội – đe dọa) 12 CHƯƠNG 13 viii GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ (CAFISH) .13 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ (CAFISH) 13 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động công ty 14 3.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 14 3.1.4 Sản phẩm qui trình chế biến sản phẩm .16 3.1.5 Qui trình chế biến thủy sản .17 3.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ (CAFISH) 20 3.2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2011-6 tháng đầu năm 2014 20 3.2.2 Định hướng phát triển công ty 23 CHƯƠNG 25 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011- THÁNG ĐẦU NĂM 2014 25 4.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 25 4.1.1 Kinh tế 25 4.1.2 Các qui định hàng rào thương mại 26 4.1.3 Thói quen tiêu dùng 28 4.1.4 Kênh phân phối hình thức toán 29 4.1.5 Thị trường nhập thủy sản Nhật Bản 30 4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 35 4.2.1 Tình hình nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam .35 4.2.2 Tình hình xuất tôm Việt Nam 37 4.2.3 Cơ cấu thị trường xuất tôm Việt Nam 39 4.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ .42 4.3.1 Tình hình xuất chung công ty 42 4.3.2 Tình hình xuất mặt hàng tôm công ty Cafish sang thị trường Nhật Bản 53 ix 4.3.3 Phương thức toán điều kiện giao hàng 58 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY 59 4.4.1 Nguồn nhân lực 59 4.4.2 Sản phẩm 61 4.4.3 Nguồn nguyên liệu 62 4.4.4 Yếu tố kinh tế 64 4.4.5 Yếu tố trị-pháp luật 65 4.4.6 Yếu tố văn hóa-xã hội 66 4.4.7 Đối thủ cạnh tranh 66 CHƯƠNG 68 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ 68 5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 68 5.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 68 5.1.2 Đề xuất chiến lược 72 5.1.3 Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất tôm công ty sang thị trường Nhật Bản 73 CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 KẾT LUẬN 76 6.2 KIẾN NGHỊ 77 6.2.1 Đối với công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ 77 6.2.2 Về phía Chính Phủ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 x xác định đâu điểm mạnh, đâu điểm yếu để từ có chiến lược phù hợp cho công ty Đối thủ cạnh tranh Cafish hoạt động xuất tôm nao gồm DN kinh doanh ngành nghề, DN có tiềm tương lai, kể DN nước Một số DN nước thuộc khu vực châu Á Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… có điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi tương tự Việt Nam, nước từ lâu đối thủ lớn nước ta công ty ta hoạt động xuất tôm Hiện địa bàn ĐBSCL có nhiều DN xuất thủy sản đặc biệt mặt hàng tôm xuất chủ lực, qui mô lớn lượng hàng cung ứng dồi công ty Minh Phú, Việt Hải, Cafatex, Công ty Chế biến Thủy sản Út Xi…Công ty nên học hỏi kinh nghiệm từ đối thủ cạnh tranh điểm mạnh họ khắc phục điểm yếu để công ty nâng cao hiệu xuất 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ 5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 5.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Phân tích thực trạng xuất công ty năm gần phân tích ma trận SWOT biết điểm mạnh điểm yếu công ty cúng với phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất công ty ta lập ma trân SWOT sau: 5.1.1.1 Điểm mạnh Công ty có hệ thống qui trình sản xuất khép kín đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế khắt khe nhà nhập thị trường quốc tế đặc biệt nhà nhập khó tính Cơ sở hạ tầng trang bị tốt Nguồn nhân lực dồi với chuyên môn cao Đội ngũ quản lí có nhiều kinh nghiệm hoạt động xuất gắn bó lâu dài với công ty Từ giúp công hoàn thành kế hoạch giao đảm bảo công ty hoạt động mục tiêu Mặc dù công ty Cafish doanh nghiệp với qui mô không lớn công ty tạo uy tín với khách hàng, đặc biệt thị trường Nhật Bản – thị trường khó tính thị trường truyền thống công ty mặt hàng tôm năm qua Công ty có sở vật chất đại bên cạnh đầu tư thêm nhiều máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị trường nhập giới Sản phẩm chủ lực công ty mặt hàng tôm mặt hàng ưa chuộng giới nhiều năm qua đặc biệt thị trường Nhật Bản, nói lợi công ty việc đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng ưa chuộng 68 5.1.1.2 Điểm yếu Hiện công ty chưa xây dựng cho nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo cho hoạt động chế biến xuất cụ thể công ty phải mua nguyên liệu từ vựa nhỏ lẻ, manh mún không tập trung nên khó việc truy nguyên nguồn nguyên liệu thu mua không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Công ty chưa có phận Marketing hoạt động Marketing chưa thật sôi sản phẩm chưa tiếp cận nhiều đến người tiêu dùng cuối Thương hiệu công ty chưa thông dụng phổ biến thị trường Chưa có văn phòng đại diện thị trường nhập nên nắm bắt kịp thời thông tin tìm kiếm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, quảng bá hình ảnh công ty kịp thời giải khó khăn vướng mắc cần thiết 5.1.1.3 Cơ hội Nhật quốc gia ưa thích sản phẩm làm từ thủy sản sản đặc biệt tôm kinh tế Nhật ngày khả quan nhu cầu tiêu thụ thủy sản đặc biệt mặt hàng từ tôm có nhu cầu tăng tương lai Lĩnh vực thủy sản ngày quan tâm hỗ trợ từ phủ để phát triển cách thuận lợi hoạt động hỗ trợ lại suất, hỗ trợ nông dân hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản, hỗ trợ doanh nghiệp thuế 3.Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày phát triền (Hiệp định VJEPA- hưởng ưu đãi cho xuất tôm sang Nhật) tạo điều kiện động lực cho công ty xuất sang thị trường nhiều Tình kình kinh tế-chính trị Việt Nam tương đối ổn định tạo niềm tin cho công ty, doanh nghiệp nước thích giao lưu buôn bán với doanh nghiệp nước Công ty từ đẩy mạnh hoạt động xuất Kỹ thuật nuôi trồng chế biến thủy sản ngày đại tạo điều kiện thuận lợi cho công ty lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường giới 69 5.1.1.4 Đe dọa Rào cản thương mại ngày gây gắt nghiêm ngặt nước nhập Đặc biệt thị trường Nhật kiểm tra khắt khe dung lượng kháng sinh, hóa chất sản phẩm tôm Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm mối lo ngại lớn với công ty với yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm thị trường giới EU, Nhật Bản, Mỹ…mà nguyên nhân nguyên liệu đầu vào chưa đảm bảo chất lượng Sự cạnh tranh không lạnh mạnh, thiếu uy tín nhiều doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến toàn ngành nói chung tình hình xuất công ty Sự thu mua nguồn tôm nguyên liệu ạt thương lái Trung Quốc gây nên tình trạng thiếu hụt nguyên liệu ngày nghiêm trọng cho ngành thủy sản đẩy giá thủy sản lên cao gây nên tâm lí e ngại hoạt động kí kết hợp đồng xuất Sự kết hợp ma trận SWOT: S W O T Điểm mạnh (S) Ban quản lý có trình độ cao, đội ngũ công nhân có tay nghề Dây chuyền sản xuất khép kín, trang thiết bị công nghệ đại Mặt hàng chủ lực công ty tôm ưa chuộng thị trường giới có Nhật Bản Tạo uy tín thị trường giới Điểm yếu (W) Chưa xây dựng vùng nuôi nguyên liệu riêng cho công ty nguồn cung nguyên liệu chưa ổn định Chưa có Marketing phận Thương hiệu công ty chưa phổ biến sản phẩm chưa đến tay người tiêu dùng cuối Chưa có văn phòng đại diện nước 70 Cơ hội (O) Tình hình kinh tế Nhật ngày cải thiện nhu cầu tiêu dùng sử dụng tôm ngày tăng Được hỗ trợ từ phủ Mối quan hệ ngoại giao Việt-Nhật tạo hội cho xuất tôm Việt Nam sang thị trường Nhật Tình hình kinh tế trị Việt Nam ổn định tạo niềm tin doanh nghiệp nước hợp tác với công ty nước Kĩ thuật nuôi chế biến thủy sản Việt Nam ngày đại nâng cao chất lượng sản phẩm xuất SO Phát triển thị trường truyền thống, mở rộng thị trường tiềm Phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hóa WO Từ hỗ trợ Nhà nước mà DN nước thu thập trao đổi thêm thông tin khắc phục tình trạng thiếu thông tin thị trường xuất Đe dọa (T) Rào cản kĩ thuật từ Nhật Bản ngày gay gắt Chất lượng sản phẩm chưa ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào chưa đảm bảo chất lượng Sự cạnh tranh không lành mạnh DN nước ảnh hưởng đến hoạt động xuất chung toàn ngành Giá tôm nguyên liệu tăng cao thu mua ạt từ thương lái Trung Quốc ST Tăng khả kiểm soát nguyên liệu đầu vào để giảm bớt hao hụt nguyên liệu chi phí chế biến WT Liên kết với DN nước phát triển giải vần đề thu mua nguyên liệu ạt từ thương lái Trung Quốc Tăng cường giám sát nguồn nguyên liệu hạn chế không vấp phải vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 71 5.1.2 Đề xuất chiến lược 5.1.2.1 Chiến lược SO Với công nghệ máy móc trang bị đại với qui trình khép kín từ đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị yếu người tiêu dùng Công ty cần trọng đầu tư thêm cho hoạt động nghiên cứu thị trường từ nắm bắt rõ thị yếu tiêu dùng sản phẩm khách hàng trị trường chủ yếu công ty đặc biệt thị trường Nhật hàng năm kim ngạch xuất công ty phụ thuộc cao vào thị trường này… Ngoài công ty cần trì tạo mối quan hệ thương mại với khách hàng lâu năm công ty thu hút khách hàng nhằm mục đích tăng kim ngạch xuất tăng thị phần công ty nước 5.1.2.2 Chiến lược WO Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nhập khẩu, tiếp thị quảng bá sản phẩm công ty để tìm kiếm thị trường tiêu thụ như: - Tham gia hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trường, tổ chức hội nghị khách hàng, giới thiệu sản phẩm công ty tới người tiêu dùng giới - Thành lập văn phòng đại diện nước nhập để đáp ứng cách nhanh chóng yêu cầu khách hàng, đồng thời thu thập thông tin, tìm kiếm đối tác - Thành lập phận Marketing để tìm hiểu nghiên cứu sâu thị trường nhập thị yếu tiêu dùng, mẫu mã chất lượng sản phẩm 5.1.2.3 Chiến lược ST Tận dụng máy móc thiết bị đại, công nhân có tay nghề trình độ tốt công ty để giảm bớt hao hụt nguồn nguyên liệu chi phí chế biến để cạnh tranh với công ty nước Kết hợp với quan quản lí nhà nước tăng cường khả kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm hạn chế thấp hao hụt nguồn nguyên liệu chế biến nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm 72 5.1.2.4 Chiến lược WT Cùng với hỗ trợ nhà nước, công ty cần phối hợp với VASEP, để tìm hiểu sách thương mại thị trường nhập nhằm hạn chế tối đa vấn đề rào cản thương mai Liên kết với doanh nghiệp ngành cạnh tranh lành mạnh, tạo uy tín cho ngành thủy sản Việt Nam thị trường giới Công ty cần phối hợp với người nuôi tôm (đặc biệt hợp tác xã) chặt chẽ, kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, trợ giúp kĩ thuật tài để đảm bảo nguồn cung nguyên liệu Bên cạnh công ty xây dựng riêng vùng nuôi nguyên liệu để cung cấp kịp thời đạt chuẩn yêu cầu nhà nhập khó tính Nhật số quốc gia khác 5.1.3 Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất tôm công ty sang thị trường Nhật Bản 5.1.3.1 Giải pháp cho nguồn nguyên liệu Để đảm bảo cho Công ty sản xuất liên tục đáp ứng đơn đặt hàng tránh tình trạng giao hàng chậm trễ làm ảnh hưởng xấu đến uy tín Công ty cần phải đảm bảo nguồn cung ứng cách tốt Hiện chưa xây dựng vùng nguyên liệu tập trung nên công ty cần xây dựng vùng nuôi riêng cho công ty, liên kết với đại lí lớn để có nguồn cung nguyên liệu dồi với liên kết với hộ nuôi gia đình để hình thành vùng nuôi rộng lớn Công ty cần tăng cường tạo mối quan hệ với nhà cung ứng để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cách bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ cho người nuôi mặt kỹ thuật, cách chọn giống, hướng dẫn trị bệnh xảy ra, hướng dẫn họ sử dụng kháng sinh , hóa chất nhận biết chất không sử dụng Từ đảm bảo cung cấp cho công ty lượng nguyên liệu định tạo nét đặc trưng riêng cho sản phẩm chế biến Công ty Bên cạnh công ty cần phải kiểm tra đầy đủ hoạt động kiểm soát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản nước xuất trước chế biến, đảm bảo nguồn cung nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ từ thương lái mà công ty liên kết 5.1.3.2 Giải pháp cho sản phẩm Sản phẩm công ty xuất phải chịu cạnh tranh gay gắt từ đối thủ Tiêu chuẩn sản phẩm người Nhật mặt hàng thủy sản nói 73 chung tôm cao, đòi hỏi công ty phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe chất lượng VSATTP Giá thấp yếu tố cạnh tranh với nước Thái Lan, Inđônesia quan trọng nước ta bên cạnh để tồn lâu dài yếu tố chất lượng hàng xuất khẩu, sách bán hàng, cải tiến mẫu mã vào bao bì sản phẩm ngày cáng đánh giá cao quan trọng môi trường kinh doanh ngày hôm để tôm công ty có chỗ đứng vững thị trường Nhật thị trường truyền thống khác với thị trường tiềm công ty tương lai Nâng cấp mở rộng nhà máy có đầu tư xây dựng nhà máy gần nguồn nguyên liệu qui hoạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chế biến Cần phải xây dựng áp dụng ATVSTP theo tiêu chuẩn nhà nhập công ty đàm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế thấp việc trả lại hàng nhà nhập Đối với thị yếu tiêu dùng người Nhật nhiều thị trường khác công ty nên tạo nhiều sản phẩm mới, cần đa dạng hóa sản phẩm chế biến vừa phân tán rủi ro có khả thay đổi thị trường trọng điểm, ý phát triển sản phẩm sản phẩm có giá trị gia tăng 5.1.3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác Marketing Việc xây dựng thương hiệu hàng hóa nói chung mặt hàng tôm mặt hàng chủ lực công ty nói riêng nhiều DN nước công ty quan tâm khách hàng thương hiệu uy tín mang đến niềm tin lựa chọn cho khách hàng Công ty cần tạo dựng hình ảnh sản phẩm cách tham gia vào hoạt động địa phương cộng đồng Sử dụng biện pháp cụ thể để đưa hình ảnh công ty đến với khách hàng nước Đăng kí tham gia quảng bá hình ảnh công ty tạp chí thủy sản tạp chí Vasep, tạp chí giới Bên cạnh công ty cần quan tâm đến chương trình xúc tiến thương mại, tổ chức kiện quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam nước thông qua hội chợ triển lãm Công ty nên tham gia đầy đủ buổi hội trợ triễn lãm để nhà nhập biết đến công ty Gửi catologua cho khách hàng giới thiệu sản phẩm qua website, xúc tiến đầu tư để đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu đối tác Công ty cần nên đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường, chủ động tiếp cận thông tin thị trường để chủ động linh hoạt trình 74 kinh doanh xuất khẩu.Các hoạt động tương đối đơn giản tiết kiệm chi phí mang lại hiệu cho công ty 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thị trường Nhật Bản thị trường truyền thống đầy tiềm Việt Nam nói chung công ty nói riêng, thực khó để thâm nhập đứng vững thị trường Đặc biệt xu hội nhập ngày nay, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp quốc gia thị trường điều tránh khỏi Suốt năm vừa qua, ngành thủy sản Việt Nam có thành tựu vững đáng kể việc xuất chinh phục thị trường thủy sản Nhật Bản Đó cố gắng nỗ lực không riêng công ty, mà có công sức lớn ban, ngành, hỗ trợ giám sát sát Nhà nước Chính Phủ nước ta Đó kết đáng khâm phục Qua việc phân tích tình hình xuất tôm sang thị trường Nhật Bản công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 Nhận thấy tình hình xuất tôm sang Nhật công ty nhìn chung có tăng trưởng với xu chung thị trường có lúc tăng giảm cách không ổn định, nhiên công ty chứng tỏ thực lực vượt qua khó khăn đứng vững thị trường, ổn định sản xuất kinh doanh đảm bảo việc làm hầu hết công nhân viên Bên cạnh công ty có hạn chế khó khăn định việc thu mua nguyên liệu quản lý chất lượng nguyên liệu Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, chưa làm hết khả tiềm đất nước Việc không đảm bảo yêu cầu khắt khe thị trường Nhật Bản sản phẩm: chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc, bao gói, màu sắc,… Những yêu cầu doanh nghiệp: hẹn giao hàng, đảm bảo chữ tín,… Và nhiều nguyên nhân khác khiến thủy sản nói chung tôm Việt Nam chưa thực có chỗ đứng thị trường thủy sản Nhật Bản Việc giữ vững thị trường Nhật Bản phát triển mạnh mẽ thị trường có thành công hay không, phụ thuộc lớn không vào yếu tố bên công ty Cafish mà phụ thuộc vào Ban, Ngành thủy sản, cộng đồng doanh nghiệp, thiếu vai trò Nhà Nước Việt 76 Nam Chúng ta cố gắng cần phải cố gắng thật mạnh mẽ nữa, làm để giữ gìn thị trường thủy sản Nhật Bản Dù kinh tế giai đoạn phục hồi, Nhật Bản thị trường tiềm đầy hứa hẹn thủy sản Việt Nam công ty Chúng ta có hội với thị trường này, với môi trường đầy biến động, cạnh tranh khốc liệt nay, việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường, dự báo, có giải pháp linh hoạt phù hợp cho giai đoạn cụ thể để không ngừng nâng cao sức cạnh tranh công ty thị trường Nhật từ đem lại kết thực tốt đẹp Để tạo uy tín vị đáng kể thị trường giới, nơi mà cạnh tranh xảy vô gay gắt, liệt, công ty phải không ngừng đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động marketing nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản công ty phát triển bền vững Qua việc phân tích nghiên cứu rút mặt tồn tại, khó khăn, nhìn thấy cách toàn diện khách quan hoạt động xuất công ty Từ đưa giải pháp phù hợp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu kinh doanh, đẩy mạnh xuất thị trường giới 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ - Công ty nên xác lập chiến lược lâu dài: Đây thị trường thực tiềm năng, doanh nghiệp cần phải có nhìn xa xác định chiến lược thực thị trường Điều phụ thuộc vào định hướng doanh nghiệp tham gia thị trường này, tiềm lực kinh tế khả doanh nghiệp ban lãnh đạo - Hiểu rõ nhu cầu thị trường thị hiếu tiêu dùng người dân Nhật Bản: Với thị trường khó tính Nhật Bản công ty cần điều tra nghiên cứu thị trường cách cẩn trọng: khả tiêu thụ thị trường, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối,cách thức thâm nhập thị trường, văn hóa kinh doanh đối tác, mức giá, giới hạn thời gian, xu hướng tiêu dùng mới, văn hóa tiêu dùng,… - Hiểu rõ yêu cầu, tiêu chuẩn, luật pháp quy định liên quan tới sản phẩm thủy sản công ty, việc thâm nhập thị trường, thủ tục xuất nhập nước Nhật Bản 77 - Cần chiến lược rõ ràng sản phẩm: + Chất lượng sản phẩm: phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi người tiêu dùng Đáp ứng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, nguồn gốc xuất xứ,…của Nhật Bản Việt Nam Tránh tình trạng hàng hóa xuất sang lại bị trả Làm uy tín doanh nghiệp khó khăn vào thị trường + Sự độc đáo, khác biệt: Với khiếu thẩm mỹ cao người tiêu dùng Nhật Bản, sản phẩm độc đáo hấp dẫn khách hàng Để có độc đáo khác biệt với đối thủ mặt hàng có mặt thị trường, cần có đầu tư mức cho khâu quảng cáo, tiếp thị, công nghệ, nghiên cứu, phát triển + Sự đa dạng, phong phú : người tiêu dùng Nhật Bản tiếp cận nhiều với hàng hóa nước nên họ có xu hướng thích lựa chọn hàng hóa nhiều tốt Hàng hóa đa dạng, phong phú mẫu mã, màu sắc, kích cỡ, người tiêu dùng ý lựa chọn + Khâu bao gói, nhãn mác: người Nhật tinh tế có khiếu thẩm mỹ, vậy, bao gói hàng hóa cần phải đáp ứng nhu cầu, tinh tế, nhã nhặn điều vô quan trọng - Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán: thay bán sản phẩm, công ty thêm khâu dịch vụ phục vụ cho khách hàng để nâng cao uy tín, thương hiệu đưa sản phẩm vào lòng người tiêu dùng Nhật Bản - Đa dạng hóa cấu sản phẩm hoạt động xuất thủy sản nói chung mặt hàng tôm nói riêng - Cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao hiệu suất đảm bảo giá thành hợp lý - Lựa chọn đối tác: việc tham gia vào thị trường không đơn giản, vậy, cần nghiên cứu kỹ để chọn đối tác thích ứng phù hợp với doanh nghiệp Một đối tác uy tín, có tên tuổi, giữ lời, hiểu rõ thị trường, thái độ hợp tác giúp đỡ, có hệ thống tiêu thụ rộng rãi ưa chuộng….sẽ lựa chọn hàng đầu Cần có tìm hiểu kỹ văn hóa kinh doanh người Nhật văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản có nét riêng, phạm phải hội làm ăn, hợp tác 78 - Tận dụng ưu đãi : ngành thủy sản đặc biệt mặt hàng tôm mặt hàng xuất chiến lược Việt Nam công ty vào thị trường Nhật Bản, phát triển khoảng thời gian dài tương lai, vậy, Nhà nước ta có ưu đãi đặc biệt ngành sách thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang Nhật Doanh nghiệp cần tận dụng tối đa ưu đãi quốc gia biện pháp ưu đãi Chính Phủ Nhật quốc gia khác để phát triển công việc kinh doanh Nhật - Tận dụng hội quảng bá: triển lãm, hội chợ sản phẩm, hội chợ thương hiệu… nhanh chóng xây dựng thương hiệu thị trường quốc tế - Những năm tới xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường tiếp tục trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ thị trường, công ty xem xét phát triển thị trường tiêu thụ nước Mỹ Latinh,Trung Đông,Châu Phi, thị trường tiềm có kinh tế phục hồi nhanh - Tổ chức xúc tiến thương mại công tác thị trường tốt, phải có chiến lược thị trường đàng hoàng, rõ ràng Chiến lược thị trường phải ý đến nhu cầu, thị hiếu để cải tiến quy trình sản xuất, đóng gói bao bì, xây dựng mạng lưới phân phối thị trường xứ bán khách hàng cần Buôn có bạn, bán có phường, phải có bạn bè khách hàng tình nghĩa không theo kiểu chộp giật, có nới cũ thành công 6.2.2 Về phía Chính Phủ - Phối hợp với du lịch đưa ẩm thực thủy sản mang văn hóa Việt tới nhà hàng Việt Nhật Bản Tăng cường liên kết công ty du lịch doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nhà hàng Nhật - Duy trì tăng cường công tác kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Làm thật chặt nghiêm túc khâu để nâng cao chất lượng hàng hóa xuất sang Nhật Đặc biệt cảnh báo, cho doanh nghiệp ý thức rằng, chất lượng sản phẩm thị trường yếu tố tiên để thành công - Có sách khuyến khích nhầm xây dựng thương hiệu thủy sản cho số sản phẩm chiến lược tôm, cá tra, basa 79 -Tăng cường tổ chức hội thảo, hội chợ quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm, quảng bá hình ảnh, tìm kiếm đối tác, hội kinh doanh mở rộng thị trường xuất Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, xác, nhanh chóng kịp thời cho doanh nghiệp thị trường, sản phẩm, nhu cầu, thị hiếu, cung- cầu- giá thị trường - Về phương hướng xuất thủy sản thời gian tới, cần tiếp tục đầu tư cho nguồn nguyên liệu Phải có chương trình, đề án, dự án đầu tư sản xuất đủ nguồn nguyên liệu để cung cấp cho doanh nghiệp, nhà máy sản xuất xuất Nếu không đủ phải nhập nguyên liệu nhập có tổ chức kiểm soát chặt chẽ chất lượng giá đầu vào Phải tạo chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - xuất khẩu, liên kết dọc (giữa khâu trình) liên kết ngang ( liên kết chủ thể khâu) Phải đảm bảo người nuôi, người khai thác, chế biến cộng đồng doanh nghiệp có “lãi” Có tạo phát triển bền vững phương diện hiệu kinh tế, hiệu xã hội bảo vệ môi trường Phối hợp nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại - Khuyến khích gia công xuất thủy sản cho công ty thủy sản Nhật để tận dụng sở vật chất kiểm tra ngành chế biến giá nhân công lao động rẻ - Chính Phủ Nhà nước cần đưa biện pháp cấp bách trước mắt để giúp đỡ doanh nghiệp xuất khẩu: Khoanh nợ, kích cầu, hỗ trợ lãi suất vay vốn cho DN xuất khẩu, giảm tối thiểu mức tăng giá điện, than đầu vào Điều chỉnh tỷ giá theo hướng hỗ trợ xuất mở rộng biên độ tỷ giá Tạo thuận lợi vốn, giống thức ăn chăn nuôi cho hộ nuôi thuỷ sản Quản lý trại nuôi vùng nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn quy hoạch Nhanh chóng xã hội hoá công tác kiểm tra chất lượng VSATTP thủy sản Khuyến khích nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất Khuyến khích phát triển hệ thống kho lạnh kho lạnh ngoại quan Chính sách giảm thuế cho DN sử dụng nhiều lao động nữ Tăng cường hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, hỗ trợ đấu tranh chống rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật, tranh chấp thương mại Chấn chỉnh công tác thống kê, thông tin thương mại báo chí 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Phạm Thị Ngọc Khuyên (2009) “Giáo Trình Kinh Tế Đối Ngoại”, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ, Tp.Cần Thơ Nguyễn Phạm Thanh Nam “Tài Liệu Hướng Dẫn Học Tập Quản Trị Học”, NXB Đại Học Cần Thơ Tp Cần Thơ Đỗ Thị Tuyết “Giáo trình Quản Trị Chiến Lược”, lưu hành nội bộ, Đại Học Cần Thơ, Tp Cần Thơ Phạm Hồng Vân, 2012 Phân tích tình hình xuất tôm công ty cổ phần thủy sản Cà Mau SEAPRIMEXCO Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Huỳnh Văn Cứng, 2013 Phân tích hoạt động xuất cá tra cá basa công ty trách nhiệm hữu hạn Miền Nam- SOUTH VINA giai giai 2011- 2013 Luận văn đại học Đại học Cần Thơ Website tham khảo: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) www.vasep.com.vn Tạp chí thủy sản Việt Nam www.thuysanvietnam.com.vn Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thủy sản Miền Nam www.southvina.com.vn Tạp chí thương mại thủy sản Việt Nam www.vietfish.org Hải quan Việt Nam www.customs.gov.vn Báo điện tử phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam www.baodientu.chinhphu.vn Báo Công Thương điện tử www.baocongthuong.com.vn 81 [...]... hàng thủy sản của Công ty 46 giai đoạn 2011- 2013 46 Bảng 4.11: Đơn giá bình quân theo mặt hàng thủy sản của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 46 Bảng 4.12: Tỉ trọng xuất khẩu thủy sản theo thị trường của Công ty 48 từ 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 48 Bảng 4.13: Thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty giai đoạn 2011- 2013 49 Bảng 4.14: Thị trường. .. trường xuất khẩu thủy sản của công ty 49 giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 49 xii Bảng 4.15 :Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng thủy sản của công ty giai đoạn 2011- 2013 .54 Bảng 4. 16: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng thủy sản của công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 55 Bảng 4.17: Tỉ trọng xuất khẩu tôm sang thị. .. 35 từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2014 35 Bảng 4.3: Sản lượng các mặt hảng thủy sản Việt Nam 36 từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2014 36 Bảng 4.4: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 37 giai đoạn 2011 - 2013 37 Bảng 4.5: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam 38 giai đoạn 2011- 2013 38 Bảng 4 .6: Thị trường xuất khẩu của tôm Việt... Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 39 Bảng 4.7: Tỉ trọng xuất khẩu tôm theo thị trường Việt Nam 40 giai đoạn 2011- 2013 40 Bảng 4.8: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng thủy sản của công ty giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 4.9: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng thủy sản của công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.10:... thời phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ (Cafish) giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014, từ đó tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tôm giúp công ty phát triển hơn trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu chung các mặt hàng tôm của Công ty TNHH... khẩu chung các mặt hàng tôm của Công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ sang thị trường Nhật Bản - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản của công ty - Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không... 2011 63 xi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011- 2013 21 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 22 từ 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 22 Bảng 4.1 :Sản lượng, kim ngạch và đơn giá xuất khẩu tôm của các nước vào thị trường Nhật Bản trong 9 tháng đầu năm 2011 34 Bảng 4.2: Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản Việt... chuyên chế biến hàng thủy sản xuất khẩu Được sự cho phép của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cần Thơ và Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An từ ngày 20 tháng 2 năm 2008 Xí nghiệp hợp tác kinh doanh Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ chính thức chuyển đổi pháp nhân và lấy tên là Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cần Thơ (CAFISH) Công ty có 3 phân xưởng chế biến thủy sản xuất khẩu: 1 xưởng chế... THỦY SẢN CẦN THƠ (CAFISH) 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ (CAFISH) 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cần Thơ (CAFISH), tiền thân là xí nghiệp hợp tác kinh doanh Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ thành lập tháng 5 năm 2007 là đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cần Thơ (Casemex) và Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu. .. thị trường này nhưng trong quá trình hoạt động công ty gặp rất nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn bởi đây là một thị trường khó tính với nhiều rào cản qui định khắt khe Vì vậy tôi quyết định thực hiện đề tài ngiên cứu Phân tích hoạt động xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản của công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ giai đoạn từ 1 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 để có thể hiểu thêm về hoạt động ... CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011- THÁNG ĐẦU NĂM 2014 4.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 4.1.1 Kinh tế Nhật Bản. .. tài ngiên cứu Phân tích hoạt động xuất tôm sang thị trường Nhật Bản công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ giai đoạn từ 2011 đến tháng đầu năm 2014 để hiểu thêm hoạt động công ty thị trường rộng lớn... chung hoạt động xuất mặt hàng tôm đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản Công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ (Cafish) giai đoạn 2011- tháng đầu năm 2014,

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan