Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

102 651 2
Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng để sản phẩm thuỷ sản nước ta thâm nhập sâu rộng vào thị trường thế giới. Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO với nhiều hội và thách thức, các quốc gia dựng nên những hàng rào bảo hộ tinh vi hơn. Đặc biệt, trong thời gian gần đây là các quy định gắt gao của thị trường Nhật về việc tăng cường kiểm tra đối với thuỷ sản nhập khẩu, Nhật Bản đã chuyển hướng tiếp cận về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản nhập khẩu. Với những yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, về quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu ngày càng khắt khe hơn, điều này làm cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản gặp nhiều khó khăn để vượt qua các rào cản của các thị trường xuất khẩu. Năm 2007 rất nhiều sự kiện liên quan đến chất lượng thuỷ sản. Vấn đề này sẽ tiếp tục trở thành tâm điểm của ngành thuỷ sản trong năm 2008. Từ cuối năm 2006, Nhật Bản đã thay đổi chính sách kiểm tra dư lượng kháng sinh khiến nhiều lô hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường này bị từ chối hoặc trả lại do phát hiện chứa dư lượng kháng sinh cao hơn giới hạn cho phép theo quy định mới, đặc biệt là các lô hàng phải kiểm tra tăng cường. Rất nhiều lô hàng của Việt Nam bị trả về, các sản phẩm luôn nằm trong sự cảnh báo ở mức cao. Với những chính sách đó, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam bị ảnh hưởng khá nặng nề, trong đó Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội. Nhận thức được vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ý nghĩa quan trọng trong thời điểm hiện nay để đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường Nhật Bản, do vậy tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. 1 cấu chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội. Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội. Trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp này, nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Th.s Vũ Anh Trọng mà tôi đã hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NỘI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬPKHẨU THUỶ SẢN NỘI. 1.1.1 Những thông tin chung. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội (SEAPRODEX HA NOI), doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước là Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội sang hoạt động theo mô hình cổ phần từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 theo quyết định số 743/QĐ-BTS ngày 15/9/2006, số 783/QĐ-BTS ngày 29/9/2006 và số 1045/QĐ-BTS ngày 12/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản.Công ty đã trên 25 năm hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu Thuỷ sản, thực phẩm, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị và kinh doanh đa dạng dịch vụ tổng hợp. - Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt Nam: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội. - Tên đăng ký hợp pháp của Công ty bằng Tiếng Anh: HaNoi Seaproducts Import Export Joint Stock Coporation. - Tên giao dịch (viết tắt): SEAPRODEX HANOI - Trụ sở chính Công ty: 20 Láng Hạ - Quận Đống Đa – Nội. - Số đăng ký kinh doanh: 0103012492, ngày cấp 22/12/2006. - Điện thoại: 84.4.8345678 / 8343146. - Fax: 84.4.8354125 - Email: seahn@seaprodexhanoi.com.vn - Website: www.seaprodexhanoi.com.vn 3 Hình thức hoạt động: Công ty được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần tư cách pháp nhân độc lập phù hợp với pháp luật Việt Nam. Công ty con dấu riêng, độc lập về tài chính, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước hoặc các Ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Công ty là đơn vị hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thành tích của Công ty đã đạt được: - Năm 2003, Công ty được Nhà Nước trao tặng huân chương lao động hạng III. - Giải thưởng doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 3 năm 2004,2005,2006. - Giải thưởng doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc năm 2007. - Đạt doanh nghiệp uy tín năm 2007. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội. Công ty được thành lập lần đầu theo quyết định số 544HS/QĐ của Bộ trưởng Bộ Hải sản ngày 05/7/1980 với tên gọi Chi nhánh xuất nhập khẩu Hải sản Nội thuộc Công ty XNK Hải sản Việt Nam( Seaprodex Việt Nam); sau đó được đổi tên thành Công ty XNK Thuỷ sản Nội ( Seaprodex Hanoi) bằng quyết định số 126 TS/QĐ ngày 16 tháng 4 năm 1992 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản và được thành lập lại theo quyết định số 251/QĐ-TC ngày 31/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Thuỷ sản Việt Nam-Bộ Thuỷ sản. Kể từ ngày đầu mới thành lập 5/7/1980 đến năm 2006, Seaprodex Nội không ngừng phát triển và lớn mạnh, từ một chi nhánh XNK Thuỷ sản với số vốn và quy mô nhỏ hoạt động theo chế tự kinh doanh, tự trang trải(giai đoạn 1980 đến 1992) đã phát triển thành một công ty XNK thuỷ sản hàng đầu khu vực phía Bắc với số vốn là 34,705 tỷ đồng ( theo quyết định số 251/QĐ-TC ngày 31/3/1993). 4 Giai đoạn từ 1993 đến 2006 là thời kỳ Công ty phát triẻn mạnh mẽ và đã trở thành doanh nghiệp XNK Thuỷ sản uy tín và vị thế cao trên thị trường trong và ngoài nước. Công ty đã không ngừng phát triển cả về quy mô và nguồn lực tài chính.Từ ban đầu Công ty chỉ 2 xí nghiệp trực thuộc đến năm 2000 thì công ty đã 5 đơn vị trực thuộc.Các nhà máy được trang bị các thiết bị hiện đại.Số vốn của Công ty không ngừng tăng trưởng , từ 34,705 tỷ đồng năm 1993 thì đến năm 2006 đã lên tới 70 tỷ đồng. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội (SEAPRODEX HA NOI), doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước là Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội sang hoạt động theo mô hình cổ phần từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 theo quyết định số 743/QĐ-BTS ngày 15/9/2006, số 783/QĐ-BTS ngày 29/9/2006 và số 1045/QĐ-BTS ngày 12/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản, và theo giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh số 0103012492 do sở Kế hoạch và Đầu tư TP Nội cấp ngày 22/12/2006. Hiện nay Công ty cổ phần XNK Thuỷ sản Nội vốn điều lệ ban đầu là 100 tỷ đồng. 1.2) CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NỘI. 1.2.1) cấu tổ chức 1.2.1.1 Bộ máy quản trị - Đại hội đồng cổ đông là quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyền và nhiệm vụ thảo luận, thông qua và ra các quyết định về các vấn đề: định hướng phát triển Công ty, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty, báo cáo tài chính hàng năm. - Hội đồng quản trị: là quan quản lý của Công ty, toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu, chính sách, chiến lược và quyền lợi của Công ty . 5 - Ban Tổng giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty. - Ban kiểm soát: thực hiện nhiệm vụ giám sát HĐQT, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty. 1.2.1.2 Các phòng quản lý - Phòng hành chính tổ chức: làm nhiệm vụ quản lý và lưu trữ các hệ thống văn bản của Công ty nhận và gửi công văn đến quan hữu quan, quản lý con dấu.Lập phương án tổ chức, lao động phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kì phát triển của Công ty.Quản lý lao động, xây dựng quy chế trả lương, thanh toán tiền lương. - Phòng kinh tế tài chính: Xây dựng, giao, báo cáo kế hoạch: sản xuất kinh doanh, tài chính, hiệu quả kinh doanh, đối với các phòng thuộc văn phòng Công ty và các Chi nhánh trực thuộc Công ty hàng tháng, quý, năm.Quản lý vốn và tài sản của Công ty, bảo toàn và phát triển vốn.Xây dựng phương án phân phối lợi nhuận, chia cổ tức, bán cổ phần, trái phiếu của Công ty. - Tổ tổng hợp: chức năng nhiệm vụ như sau: thư ký Hội đồng quản trị, thiết lập trang Web, sử dụng các phương tiện thông tin để tiếp thị, quảng bá hình ảnh, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời xây dựng, theo dõi, quản lý các dự án đầu tư của Công ty. 1.2.1.3 Các phòng kinh doanh - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản: tổ chức tiếp nhận, thu thập xử lý thông tin về sản phẩm, giá cả, thị trường trong và ngoài nước để xây dựng các phương án kinh doanh hiệu quả cho từng sản phẩm xuất khẩu, xây dựng quy trình chế biến, bảo quản kiểm tra chất lượng sản phẩm trình Tổng giám đốc phê duyệt. Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, phối hợp với các Chi nhánh thực hiện kế hoạch XNK và kinh doanh thuỷ sản của Công ty nhằm tăng doanh số, hiệu quả, đảm bảo chất lượng, giữ gìn thương hiệu SEAPRODEX và uy tín của Công ty. 6 - Phòng kinh doanh thuỷ sản nội địa: chủ động mở rộng mạng lưới cửa hàng, đại lý để tiêu thụ hàng nội địa trên phạm vi cả nước.Chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp với các phòng kinh doanh tại Văn phòng Công ty và các Chi nhánh làm tốt công việc phát triển sản phẩm, phát triển sản xuất chế biến và xúc tiến thương mại các sản phẩm nội địa nhằm phát huy tối đa các tiềm lực của Công ty. SƠ ĐỒ 1.1: CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CP XNK THUỶ SẢN NỘI 7 1.2.1.4 Các đơn vị trực thuộc Các chi nhánh của Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc trực thuộc Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản Nội. - Chi nhánh Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản Nội- Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản Xuân Thuỷ (Nam Định): thực hiện tổ chức sản xuất- kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản, nông sản, thực phẩm, rau quả…kinh doanh vật tư tổng hợp …để tiêu thụ trên thị trường nội địa và xuất nhập khẩu đảm bảo an toàn vệ sinh, chất lượng và hiệu quả.Chủ yếu tập trung vào mặt hàng thuỷ sản. - Chi nhánh Công ty CP XNK Thuỷ sản Nội- Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản đặc sản XK Nội: chức năng nhiệm vụ tương tự như trên.Chi nhánh tập trung chủ yếu vào hàng nông sản xuất khẩu. - Chi nhánh Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản Nội tại Quảng Ninh: thực hiện các nhiệm vụ tương tự. Hướng vào thị trường Trung Quốc là chủ yếu. - Chi nhánh Công ty CP XNK Thuỷ sản Nội- Xí nghiệp Giao nhận Thuỷ sản XK Hải Phòng: thực hiện tổ chức kinh doanh, dịch vụ kho lạnh, vận chuyển hàng hoá, dịch vụ tổng hợp, nhà hàng, khách sạn…phục vụ nhu cầu của xã hội và sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy sản, nông sản, thực phẩm, rau quả… xuất nhập khẩu và tiêu dùng nội địa đảm bảo an toàn vệ sinh, chất lượng và hiệu quả. - Chi nhánh Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh: thu mua nguyên liệu chế biến. Không tổ chức sản xuất mà đi gia công thuê ngoài để thực hiện việc kinh doanh và xuất khẩu. 1.2.2) Chức năng nhiệm vụ của công ty 1.2.2.1) Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: Công ty thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực sau: - Khai thác đánh bắt, nuôi trồng, thu mua, chế biến, kinh doanh các mặt hàng: thuỷ hải sản, nông lâm sản, thực phẩm và các mặt hàng may mặc, tiêu dùng khác. 8 - Sản xuất, mua bán các loại: Vật liệu xây dựng, kim khí hoá chất, ngư lưới cụ, máy móc thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải, bao bì đóng gói. - Kinh doanh kho lạnh, giao nhận, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá đường bộ, đường biển và đường hàng không. - Kinh doanh, dịch vụ nhà ở, sở hạ tầng, văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho bãi, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, du lịch, bệnh viện và các loại bất động sản khác. - Đào tạo và cung ứng nguồn lao động cho khách hàng trong và ngoài nước. - Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2.2) Nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Nội. Công ty được thành lập để huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực nhằm phát triển Ngành Thuỷ sản và các lĩnh vực kinh doanh khác, thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế của Nhà nước, tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, cổ tức cho cổ đông đồng thời góp phần tích cực vào Ngân sách Nhà nước. Phấn đấu xây dựng một Công ty phát triển bền vững, giữ vững vai trò hàng đầu trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Thuỷ sản, dịch vụ thương mại ở phía Bắc, uy tín lớn trên thị trường trong nước và nước ngoài . 1.3) CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NỘI. 1.3.1 Đặc điểm về lao động Lực lượng lao động chủ yếu vẫn là lao động cũ được chuyển từ Doanh nghiệp Nhà Nước sang Công ty cổ phần. Đại đa số CBCNV toàn Công ty đã tích cực lao động sản xuất, đã khắc phục khó khăn để thực hiện nhiệm vụ được phân công nhiều đóng góp vào kết quả hoạt động của Công ty trong năm 2007. 9 Bảng 1.1:Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Nội Nguồn: Phòng hành chính tổ chức Đơn vị: Người Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 I. Tổng số lao động 658 615 570 545 II. Phân loại -Khối văn phòng -Các xí nghiệp và chi nhánh 70 588 65 550 59 511 52 493 III. Theo tính chất lao động 1. Lao động trực tiếp 2. Lao động gián tiếp 469 189 430 185 400 170 382 163 IV. Theo trình độ 1. Đại học và trên đại học 2. Cao đẳng và trung cấp 3.Công nhân chế biến 197 65 395 205 62 348 212 60 298 223 58 264 Nhận xét: Tổng số lao động năm 2007 thấp hơn các năm trước. Sở dĩ như vậy là do doanh nghiệp bắt đầu thực hiện cổ phần hoá là vào tháng 10-2005 và chính thức chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp cổ phần là ngày 1-1-2007, do đó làm cho lực lượng lao động được tinh gọn và chất lượng cao.Thêm nữa, số lượng lao động giảm là do Nhà nước ban hành nghị định 41.Như vậy trung bình mỗi năm giảm 5-10%. Hiện tại, lực lượng lao động chính của Công ty là lao động trẻ, làm việc nhiệt tình, sáng tạo. Công nhân chiếm 70-80% tổng số lao động, đa số các công nhân chế biến ở trình độ phổ thông. Trình độ đại học ở công ty tương đối nhiều, chủ yếu là các kỹ sư thuỷ hải sản, các cử nhân kinh tế và kỹ thuật.Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn 80%, trong khi đó lao động gián tiếp chiếm 20 % cho thấy việc phân bố và sử dụng lao động của 10 [...]... hình tài chính của Công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán, bảo toàn được vốn của các cổ đông CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÔM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NỘI 2.1) MỘT SỐ LÝ LUẬN BẢN 2.1.1 Khái niệm về chất lượng - Quan điểm về chất lượng xuất phát từ bản thân sản phẩm: Chất lượng là tập hợp những tính chất của sản phẩm để chế... Thụy Sỹ và Mỹ 22 Các thị trường truyền thống của Công tyNhật Bản, Hồng Kông… Trong đó, thị trường Nhật Bản chiếm một tỷ trọng rất lớn, đây là thị trường đầy hấp dẫn của Công ty a) Thị trường Nhật: Năm 2006, Thị trường Nhật chiếm thị phần lớn nhất chiếm hơn 70% thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Công ty Đây là thị trường sức tiêu thụ lớn nhưng vấn đề đáng lưu ý ở đây là thị trường này tương đối... mặt hàng xuất khẩu, đã tìm kiếm các mặt hàng xuất khẩu mới như gạo, tinh bột sắn, hàng điện tử, hoá chất Xuất khẩu nông sản của công ty tăng làm cho sản lượng xuất khẩu của Công ty vẫn tăng + Ngoài những thị trường truyền thống của Công ty như Nhật, Hồng Kông, Công ty đã mở ra các thị trường mới khác như Châu Phi, UEA, Czech Hiện nay, Công ty đang tiếp cận và tìm kiếm bạn hàng lâu dài với thị trường. .. tăng doanh thu của mình * Về xuất khẩu Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu thuỷ sản gặp nhiều khó khăn do các rào cản kỹ thuật của các thị trường phát triển nhưng Công ty đã duy trì ổn định xuất khẩu, đảm bảo chất lượng đáp ứng được yêu cầu của thị trường, nâng cao uy tín chất lượng hàng hoá xuất khẩu của Công ty và năm 2007 Công ty đã được chọn là 1 trong 45 doanh nghiệp xuất khẩu uy tín của cả nước... Qua đó cũng góp phần tạo dựng hình ảnh, tạo sự nhận biết tốt của khách hàng về Công ty Thị trường mục tiêu của công ty chủ yếu là thị trường nước ngoài nên kênh phân phối Quốc tế luôn được ưu tiên phát triển nhiều hơn Trong các nhà nhập khẩu thì thị trường Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn nhất với trên 70% sản lượng xuất khẩu của công ty Khi xuất sang thị trường Nhật công ty thông qua một số nhà phân phối... sản phẩm của Công ty • Loại 2: đây là những mặt hàng giá trị gia tăng, được chế biến theo từng đơn hàng cụ thể, theo yêu cầu cụ thể của khách hàng (sản xuất gắn với thị trường) Khi đó quy trình theo yêu cầu của khách hàng.Những sản phẩm loại này chiếm khoảng 40% tổng sản phẩm chế biến của Công ty Các sản phẩm trước khi xuất khẩu đều phải qua phòng kiểm nghiệm của Công ty Vì vậy, sản phẩm của Công ty. .. này đã trở thành thị trường đối trọng mỗi khi biến động tại thị trường Mỹ và thị trường Nhật Hàng thuỷ sản của ta chiếm thị phần nhỏ trên thị trường này, còn cách xa tiềm năng xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản hàng năm của EU rất lớn, nhưng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng này lại rất cao Tình trạng chung, một số lô hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu vào... phối sản phẩm của công ty Seaprodex Nội 26 SEAPRODEX NỘI Phòng kinh doanh XNK Thuỷ sản Phòng Thuỷ sản Nội địa Nhà nhập khẩu nước ngoài Các cửa hàng, đại lý trong nước Các cửa hàng, đại lý tại nước ngoài Khách hàng * Xây dựng thương hiệu: Công ty CP XNK Thuỷ sản Nội ( Seaprodex Nội) là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam Riêng tại thị trường phía Bắc, Seaprodex Hà. .. khi xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Nhật Tại thị trường Nhật Bản sản phẩm chính của Công ty thường xuất sang bao gồm tôm chân trắng dạng ebifry, mực sushidane, mực ống cắt khoanh, mực sugata, bạch tuộc b) Thị trường EU: Thị trường EU được xem là thị trường khó tính nhất, yêu cầu cao về chất lượng, với các quy định khắt khe về chất lượng và an toàn thực phẩm và quản lý dư lượng kháng sinh .Thị trường này... doanh số xuất khẩu của Công ty tăng cao hơn nữa vì Công ty đã đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu và đa dạng hoá thị trường xuất khẩu để tránh những rủi ro mà cả ngành thuỷ sản phải đối mặt như bán phá giá ở thị trường Mỹ, hay dư lượng khánh sinh ở thị trường Nhật Bản trong thời gian vừa qua * Nhập khẩu Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty những khó khăn Trong năm 2004, 2005 chủ yếu là nhập khẩu những . ho ch: s n xu t kinh doanh, t i ch nh, hi u quả kinh doanh, đ i v i c c ph ng thu c v n ph ng C ng ty và c c Chi nh nh tr c thu c C ng ty h ng th ng, quý,. ph p để n ng cao ch t l ng s n ph m T m xu t kh u sang th tr ng Nh t B n t i C ng ty C ph n xu t nh p kh u Thuỷ s n H N i. Trong quá tr nh vi t chuyên

Ngày đăng: 19/04/2013, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1:Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

Bảng 1.1.

Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.3: Danh mục các mặt hàng chính của Seaprodex Hà Nội - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

Bảng 1.3.

Danh mục các mặt hàng chính của Seaprodex Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG 1.6:BÁO CÁO HÀNG XUẤT NĂM 2006 VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

BẢNG 1.6.

BÁO CÁO HÀNG XUẤT NĂM 2006 VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta có nhận xét sau: - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

h.

ìn vào bảng trên ta có nhận xét sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dựa vào bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh (ở dưới) ta có: - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

a.

vào bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh (ở dưới) ta có: Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 2.1: Những ưu thế và bất lợi của xuất khẩu - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

BẢNG 2.1.

Những ưu thế và bất lợi của xuất khẩu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 2004-2007  Nguồn: Phòng kinh tế tài chính - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

Bảng 2.2.

Kết quả hoạt động kinh doanh 2004-2007 Nguồn: Phòng kinh tế tài chính Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 2.4: CÁC LOẠI SẢN PHẨM TÔM CỦA CÔNG TY - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

BẢNG 2.4.

CÁC LOẠI SẢN PHẨM TÔM CỦA CÔNG TY Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG 2.4: CÁC LOẠI SẢN PHẨM TÔM CỦA CÔNG TY - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

BẢNG 2.4.

CÁC LOẠI SẢN PHẨM TÔM CỦA CÔNG TY Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG 2.5: QUY ĐỊNH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THUỶ SẢN NHẬP KHẨU - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

BẢNG 2.5.

QUY ĐỊNH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THUỶ SẢN NHẬP KHẨU Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG 2.6:CÁC CHẤT CẤM SỬ DỤNG CỦA NHẬT BẢN SO VỚI QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM, EU, MỸHIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM, EU, MỸ - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

BẢNG 2.6.

CÁC CHẤT CẤM SỬ DỤNG CỦA NHẬT BẢN SO VỚI QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM, EU, MỸHIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM, EU, MỸ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7: Quy định về dư lượng các chất sử dụng trong mặt hàng Tôm - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tôm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

Bảng 2.7.

Quy định về dư lượng các chất sử dụng trong mặt hàng Tôm Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan