Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- ---------- HỌ TÊN TÁC GIẢ NGÔ THỊ QUẾ HIỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ - BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp Mã số ngành: 52340101 Tháng 12 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- ---------- Họ Tên: NGÔ THỊ QUẾ HIỀN MSSV: LT11509 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ - BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340101 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HUỲNH THỊ CẨM LÝ Tháng 12 - 2013 Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CẢM TẠ - - -- - Qua thời gian đƣợc học tập trƣờng Đại Học Cần Thơ với thời gian thực tập Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thủy Sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu, đến nay, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành. Em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh lời cảm ơn chân thành nhất, thầy cô truyền đạt cho em kiến thức quí báu giúp em có hành trang vững để bắt đầu chặng đƣờng mới. Em xin cảm ơn cô Huỳnh Thị Cẩm Lý – ngƣời hƣớng dẫn em suốt thời gian thực đề tài này. Em xin gởi lời cảm ơn đến anh, chị phòng kinh doanh công ty dành nhiều thời gian giúp đỡ hƣớng dẫn, cung cấp số liệu giúp em hoàn thành luận văn này. Bài luận văn hoàn thành nhƣng kiến thức thân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quí thầy cô để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Sau em xin chúc thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh đƣợc nhiều sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy. Xin chúc Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thủy Sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu hoạt động ngày hiệu phát triển. Cần Thơ, ngày . tháng năm 2013 Ngƣời thực Ngô Thị Quế Hiền i Luận Văn Tốt Nghiệp TRANG CAM KẾT - - - - -- - - Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày . tháng năm 2013 Ngƣời thực Ngô Thị Quế Hiền ii Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bạc Liêu, ngày .. tháng năm .2013. Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC CHƢƠNG1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Thời gian nghiên cứu . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.4 Lƣợc khảo tài liệu CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Khái niệm xuất . 2.1.2 Vai trò xuất 2.1.3 Các hình thức xuất 2.1.4 Tìềm xuất thủy sản Việt Nam . 2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất . 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 15 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU . 18 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU 18 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển . 18 3.1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân . 19 3.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản phẩm chủ lực công ty 21 iv Luận Văn Tốt Nghiệp 3.1.4 Quy trình chế biến sản phẩm quy trình xuất công ty . 21 3.1.5 Kết hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2011 đến tháng năm 2013 . 28 3.2 ĐỊNH HƢỚNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 30 CHƢƠNG 4: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU . 32 4.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẢU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU . 32 4.1.1 Hoạt động thu mua nguyên liệu công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu 32 4.1.2 Hoạt động chế biến sản phẩm công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu 32 4.1.3 Tình hình xuất tôm công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu từ năm 2011 đến tháng năm 2013 . 33 4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU . 45 4.2.1 Các yếu tố đầu vào 45 4.2.2 Các yếu tố đầu 46 4.2.3 Khả cạnh tranh 47 4.2.4 Chính sách hàng nhập nƣớc nhập . 47 4.2.5 Tỷ giá hối đoái 48 4.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 49 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU 57 5.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ . 57 v Luận Văn Tốt Nghiệp 5.1.2 Mặt tích cực 57 5.1.3 Mặt hạn chế . 58 5.2 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN 58 5.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ . 59 5.3.1 Về nguyên liệu 59 5.3.2 Về nguồn lực . 59 5.3.3 Về chiến lƣợc Giá . 60 5.3.4 Ổn định chất lƣợng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm . 61 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 6.1 KẾT LUẬN . 62 6.2 KIẾN NGHỊ 62 6.2.1 Đối với nhà nƣớc 62 6.2.2 Đối với công ty .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi Luận Văn Tốt Nghiệp - Quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, ISO22000, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm BRC, HALAL đảm bảo nguồn sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao thị trƣờng nƣớc. - Ban lãnh đạo công ty ngƣời có trình độ, giàu kinh nghiệm, lực lãnh đạo tốt. Bên cạnh đó, nhân viên công ty có tinh thần, trách nhiệm làm việc tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Ngoài tay nghề đội ngũ nhân viên đƣợc nâng cao. - Cơ sở vật chất, kỹ thuật đại, máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống máy móc thiết bị công ty thƣờng xuyên đƣợc bảo trì nâng cấp nhằm đảm bảo thành phẩm đạt chất lƣợng cao. - Công ty có hệ thống kho bãi rộng rãi để bảo quản nguyên liệu thành phẩm tốt nhằm tránh hƣ hại dự trữ lâu làm cho chất lƣợng sản phẩm bị giảm sút. Điểm yếu (W): - Vì hoạt động chủ yếu công ty xuất nên công ty ý tới thị trƣờng nƣớc thị trƣờng nƣớc đầy tiềm nhƣng chƣa đƣợc trọng. - Hoạt động Marketking công ty đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả, nhiều hạn chế thị trƣờng nƣớc thị trƣờng nƣớc ngoài. - Trình độ tay nghề công nhân chƣa cao, chủ yếu lao động phổ thông. Công ty gặp khó khăn việc thu hút nhân viên trẻ, động. Đặc biệt cử nhân kinh tế chuyên ngành kinh tế đối ngoại. - Sản phẩm công ty chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu thị trƣờng - Vị trí công ty nằm cách xa trung tâm tỉnh nên việc cập nhật thông tin gặp nhiều khó khăn. Cơ hội (O): - Mối quan hệ Việt Nam với nƣớc giới ngày phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nhƣ xuất thủy sản Tân Phong Phú. Quan hệ hợp tác thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam nƣớc dễ dàng hơn, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện cạnh tranh công với doanh nghiệp nƣớc phạm vi ngành. - Việt Nam có kinh tế trị ổn định 49 Luận Văn Tốt Nghiệp - Chính sách khuyến khích xuất Nhà Nƣớc hổ trợ từ VASEP dành cho doanh nghiệp xuất thủy sản. - Nhu cầu tiêu dùng thủy sản thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Nhật, Canada, EU lớn đầy tiềm năng. - Diện tích nuôi tôm sú tỉnh ĐBSCL lớn. - Mặt hàng tôm Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế nhiều nƣớc. Thách thức (T): - Các rào cản thƣơng mại nƣớc nhập ngày gay gắt. - Thời tiết yếu tố quan trọng nuôi trồng thủy sản. Nếu thời tiết diễn biến bất lợi nguồn tôm nguyên liệu công ty bị đe dọa nghiêm trọng. Bên cạnh yếu tố môi trƣờng biến đổi làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống thủy sản. - Các yêu cầu VSATTP dƣ lƣợng kháng sinh mặt hàng tôm xuất ngày nhiều khắt khe. - Sự cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp xuất nƣớc: nhu cầu tiêu dùng thủy sản ngày tăng có nhiều tiềm cho hoạt động xuất thủy sản nên ngày có nhiều doanh nghiệp nhảy vào ngành, đối thủ tiềm ẩn ngày tăng. Bảng 4.4 Ma trận SWOT 50 Luận Văn Tốt Nghiệp Ma trận SWOT Những hội (Opportunities - O) Những nguy (Threats T) 1.Thị trƣờng mở rộng 1.Các rào cản thƣơng mại nƣớc nhập ngày c àng gay gắt. sau Việt Nam gia nhập WTO 2.Việt Nam có kinh tế 2. Thời tiết môi trƣờng biến đổi ảnh hƣởng đến tôm trị ổn định sú nguyên liệu có tính thời 3. Tham gia nhận vụ nhiều giúp đỡ từ cao có khả dịch bệ VASEP nh làm giảm sản lƣợng 4. Mặt hàng thủy sản 3. Các yêu cầu ngày đƣợc ƣa VSATTP dƣ lƣợng chuộng giới, đặc kháng sinh mặt biệt tôm sú. hàng tôm xuất ngày 5. nhiều khắt khe. Diện tích nuôi tôm sú cá 4. Sự cạnh tranh ngày c tỉnh ĐBSCL lớn. gay gắt doanh 6. Mặt hàng tôm Việt nghiệp xuất Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi nƣớc thuế nhiều nƣớc Những điểm mạnh (Strengths Các chiến lƣợc SO - S) Sử dụng điểm mạnh 1. Có quan hệ bền vững với để khai thác hội khách hàng nhà cung ứng. 1. Chiến lƣợc phát triển 2. Quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, ISO22000, HALAL…,tiêu chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm BRC. thị trƣờng (S1,S2,S3,S4+O1,O2,O3, O4) 2. Tạo mối quan hệ kinh doanh 3. Ban lãnh đạo có lực nƣớc giàu kinh nghiệm (S1,S2,S3,S4+O1,O2,O3, 4. Cơ sở vật chất, kỹ thuật O4,O6) đại, máy móc đạt tiêu chuẩn 51 Các chiến lƣợc ST Sử dụng điểm mạnh để né nguy 1. Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm (S2,S4,S6+T2,T3,T4) 2. Chiến lƣợc chiếm lĩnh mở rộng thị trƣờng, cạnh tranh với đối thủ phát triển mạnh (S1,S2,S3,S4,S5,S6+T1,T2, T3,T4) Luận Văn Tốt Nghiệp quốc tế. 5. Nhân viên công ty có tinh thần, trách nhiệm làm việc tập thể 6. Hệ thống kho bãi rộng rãi Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT Hạn chế điểm yếu để khai thác hội Tối thiểu nguy né tránh đe dọa 1. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nội địa (W1,W2+O2,O4,O5) 1. Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào (W3,W4,W5+T2) 3. Trình độ tay nghề công nhân chƣa cao 2. Xây dựng thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm (W2,W4,W5+O1,O2,O3) 4. Sản phẩm công ty chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu thị trƣờng. 3. Học hỏi, cải tiến công nghệ để gia tăng đồng sản phẩm 2. Tăng cƣờng công tác Marketing, giữ vững chất lƣợng sản phẩm, uy tín thƣơng hiệu Những điểm yếu (Weaknesses - W) 1. Công ty chƣa khai thác tốt thị trƣờng nội địa 2. Hoạt động marketking công ty đơn giản, chƣa mang lại hiệu 5. Thu thập thông tin thị (W3,W4,W5+O1) trƣờng gặp nhiều khó khăn. W2,W4+T1,T3,T4) 3. Chiến lƣợc tuyển dụng,thu hút nhiều lao động có kĩ thuật, trình độ chuyên môn (W3+T4) * Các chiến lược SO Chiến lược phát triển thị trường: Sau gia nhập WTO nƣớc ta hợp tác giao lƣu kinh tế với nhiều quốc gia giới hội cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nói chung công ty xuất thủy sản Tân Phong Phú nói riêng có hội tham gia vào thị trƣờng nƣớc ngoài. Trƣớc nhu cầu tiêu dùng thủy sản không ngừng tăng đặc biệt mặt hàng tôm sú chiếm tỷ trọng xuất cao so với mặt hàng thủy sản khác. Bên cạnh kết hợp với sách khuyến khích xuất nhà nƣớc doanh nghiệp xuất thủy sản ngày nhiều công ty cần dựa vào điểm mạnh hội chất lƣợng, danh tiếng với chiến lƣợc xuất phù hợp để xây dựng thực chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nhằm chinh phục khách hàng. Công ty cần tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại thị 52 Luận Văn Tốt Nghiệp trƣờng có thị trƣờng tiềm để khách hàng quen với sản phẩm công ty. Công ty tiếp cận thị trƣờng cách tham gia hội chợ chuyên ngành thủy sản, tham gia hiệp hội VASEP…. để nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, sản xuất theo yêu cầu họ. Ngoài ra, doanh nghiệp phải tạo mối quan hệ kinh doanh vững chắc, để đảm bảo hợp tác kinh doanh lâu dài tăng doanh số bán hàng. Tạo mối quan hệ kinh doanh nước: Với lợi kinh tế trị ổn định tạo điều kiện cho công ty tiếp xúc dễ dàng với thị trƣờng nƣớc nƣớc. Kết hợp với điểm mạnh công ty có đƣợc công ty đặt vùng nuôi tôm dồi nƣớc, đội ngũ nhân viên trẻ ban giám đốc có trình độ chuyên môn cao thích hợp làm việc môi trƣờng có nhiều biến đổi nhƣ có thêm hỗ trợ phủ ngành có liên quan từ nuôi trồng, khai thác đến khoản thuế, công ty dễ dàng tạo lập đƣợc nhiều mối quan hệ hợp tác nƣớc. * Các chiến lược WO Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa: Công ty trọng tìm cách tăng thị phần nƣớc nhƣng lại quên thị phần nƣớc. Thủy sản cung cấp nguồn dinh dƣỡng dồi nên đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng bữa ăn ngày. Và thời gian tới, mặt hàng thủy sản ngày có vị trí cao tiêu thụ thực phẩm tầng lớp nhân dân Việt Nam. Công ty nên đƣa mặt hàng thủy sản vào siêu thị, hội chợ chuyên ngành thủy sản . để ngƣời tiêu dùng nƣớc tiếp cận dễ dàng hơn. Mặt khác ngƣời Việt Nam có phong trào ” Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng rộng rãi thị trƣờng nội địa đáng đƣợc công ty quan tâm. Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm: Thƣơng hiệu chiếm vị trí không nhỏ hoạt động kinh doanh công ty. Thƣơng hiệu tạo khả nhận biết, gợi nhớ, phân biệt định hƣớng cho khách hàng tìm đến mua sử dụng sản phẩm công ty thƣơng hiệu biểu đạt thân phận, địa vị công ty. Hiện đời sống ngày đƣợc nâng cao hiểu biết ngƣời tiêu dùng rộng rãi ngƣời tiêu dùng trở nên khó tính, họ để ý nhiều đến chất lƣợng thƣơng hiệu sẵn sàng trả giá cao biết sản phẩm mua thực an toàn. Vì thế, để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng an toàn, công ty nên xây dựng, trì bảo vệ thƣơng hiệu cho sản phẩm hội cho công ty khẳng định thƣơng hiệu sản phẩm thị trƣờng quốc tế, thị trƣờng rộng lớn. 53 Luận Văn Tốt Nghiệp Học hỏi, cải tiến công nghệ để gia tăng đồng sản phẩm: Xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi công ty phải đổi mới, cải tiến công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, giúp cho công ty tạo cạnh tranh thị trƣờng, thoả mãn nhu cầu khách hàng. Đây xu phát triển chung công ty khác ngành. Chú trọng cải tiến kỹ thuật, sáng chế máy móc, thiết bị, chuyển giao dây chuyền công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất, làm cho sản phẩm đạt đƣợc đồng đều. Khi có đồng sản phẩm làm tăng lợi nhuận cho công ty, sản phẩm đạt chất lƣợng cao, góp phần làm tăng uy tín vị cạnh tranh công ty thƣơng trƣờng. Ngoài việc phải thƣờng xuyên kiểm tra bảo trì máy móc thiết bị nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn. * Chiến lược WT Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào: Tôm sản phẩm chiến lƣợc cấu xuất thủy sản Việt Nam nói chung công ty nói riêng. Đứng trƣớc đe dọa dọa nguồn tôm nguyên liệu công ty thời tiết, thời vụ dịch bệnh bùng phát làm cho nguồn tôm nguyên liệu làm nên sản phẩm công ty bị thiếu hụt. Ngoài yếu tố môi trƣờng không phần quan trọng môi trƣờng ô nhiễm ảnh hƣởng đến khả sinh sống tôm. Để tăng sản lƣợng tôm nguyên liệu, công ty cần liên kết chặt chẽ với ngƣời nuôi tự đầu tƣ phát triển vùng nuôi tự phục vụ nguồn nguyên liệu giúp trì tăng trƣởng xuất cho công ty. Bên cạnh dựa vào điểm mạnh nhƣ việc công ty đặt vùng nuôi tôm dồi nƣớc với ban quản lý giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao sở vật chất kỹ thuật đại công ty cần đƣa giải pháp giúp ổn định nguồn tôm nguyên liệu. Tăng cường công tác Marketing, giữ vững chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu: Ngày marketing trở thành công cụ quan trọng doanh nghiệp kinh doanh đại. Vì vậy, công ty muốn cạnh tranh với đối thủ ngành nƣớc nƣớc cần phải tăng cƣờng công tác marketing để giữ chân khách hàng cũ hấp dẫn khách hàng mới. Marketing giúp công ty kết nối hoạt động sản xuất thị trƣờng. Hoạt động marketing lợi ích cho công ty mà mang lại lợi ích cho khách hàng. Ích lợi mặt kinh tế khách hàng chỗ họ nhận đƣơc giá trị cao chi phí mà họ bỏ để mua hàng hóa. Chiến lược tuyển dụng, thu hút nhiều lao động có kĩ thuật, trình độ chuyên môn: Công ty cần có chiến lƣợc thu hút lao động có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc nuôi trồng chế biến thuỷ sản. 54 Luận Văn Tốt Nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật họ giúp công ty đƣa đƣợc giải pháp kịp thời gặp vấn đề khó khăn. Và thƣờng xuyên bồi dƣỡng nhân công, nâng cao tay nghề nhằm nắm bắt kịp thời cách sử dụng máy móc theo kịp biến đổi kinh tế. Công ty cần phải xây dựng chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng thích hợp, thu nhập ngƣời lao động phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu tình hình giá tăng nay. * Chiến lược ST Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm: Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta mở cửa hội nhập với giới, doanh nghiệp đƣợc tự cạnh tranh nƣớc. Công ty muốn cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp nƣớc cần phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Tăng cƣờng tổ chức kiểm tra đảm bảo hàng thủy sản an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt việc sử dụng hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng bảo quản, sơ chế nguyên liệu. Chỉ thu mua nguyên liệu có giấy chứng nhận chất lƣợng. Nâng cấp hệ thống nhà xƣởng, kho bãi để bảo quản tốt nguyên liệu thành phẩm. Trang bị máy móc thiết bị đại, công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội. Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng cần nhƣ tƣơng lai. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm tạo sở cho công ty mở rộng thị trƣờng nƣớc quốc tế, khắc phục đƣợc tình trạng hàng sản xuất không tiêu thụ đƣợc. Chỉ có sản phẩm, hàng hoá có chất lƣợng cao công ty mở rộng đƣợc thị trƣờng mà cụ thể mở rộng khả xuất khẩu. Chiến lược chiếm lĩnh mở rộng thị trường, cạnh tranh với đối thủ phát triển mạnh: Chiến lƣợc chiếm lĩnh mở rộng thị trƣờng yêu cầu hàng đầu công tác quản lý doanh nghiệp chế thị trƣờng cần phải cố gắng phấn đấu thực hiện.Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam diễn cách nhanh chóng. Mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, nhiên mang lại nhiều thách thức đe doạ. Cạnh tranh điều tránh khỏi mà ngày khốc liệt. Với thị trƣờng công ty có công ty cần xác đinh thêm thị trƣờng tiềm năng tạo để công ty đƣa định nhằm mở rộng thị trƣờng. Xâm nhập vào thị trƣờng trƣớc bị hạn chế, với sách giá sản phẩm đa dạng để mở rộng thị trƣờng nƣớc. Luôn trọng đến hình thức chất lƣợng sản phẩm, giữ vững hình ảnh công ty mắt ngƣời tiêu dùng. Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tiến độ 55 Luận Văn Tốt Nghiệp giao hàng. Thị trƣờng rộng lớn điểm mạnh giúp doanh nghiệp có chỗ đứng thƣơng trƣờng có hội tăng số lƣợng xuất khẩu. 56 Luận Văn Tốt Nghiệp Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU 5.1 Đánh giá tình hình xuất tôm công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú 5.1.2 Mặt tích cực Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km, nhiều loài thủy sản phong phú. Hàng năm, sản lƣợng khai thác đạt gần 100 nghìn cá, tôm. Bạc Liêu có 33 loài tôm biển khác nhau, đánh bắt khoảng 10.000 tấn/năm. Bờ biển thấp phẳng thích hợp để phát triển nuôi trồng thủy sản, Bạc Liêu đƣợc đánh giá có tiềm để phát triển ngành thủy sản. Với lợi tỉnh nhà kết hợp với biện pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào công ty, công ty đảm bảo đủ số lƣợng đơn đặt hàng. Các sản phẩm Tân Phong Phú đạt tiêu chuẩn nhƣ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm từ phía nhà nhập khẩu. Tôm mặt hàng thủy sản đƣợc thị trƣờng giới ƣa chuộng nhu cầu tiêu thụ thủy sản nƣớc phát triển không ngừng tăng. Vì vậy, thời gian qua công ty không ngừng tiếp cận với công nghệ lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản. Công ty tiến hành đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng mặt hàng thủy sản, điều nhằm làm giảm rủi ro nhƣ ảnh hƣởng cố bất ngờ xảy thị trƣờng sản phẩm chủ lực công ty. Đồng thời trình đổi cộng nghệ, đa dạng hóa cấu sản phẩm nâng cao chất lƣợng hàng thủy sản thị trƣờng xuất thủy sản công ty đƣợc mở rộng. Thêm vào công ty đạt đƣợc tiêu chuẩn quản trị chất lƣợng quốc tế nhƣ: HACCP, BRC, HALAL, IS22000. Do thủy sản ngành xuất chủ lực nên hoạt động ngành nhận đƣợc nhiều quan tâm ƣu đãi. Đặc biệt, hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam có nhiều hoạt động tích cực xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng, tƣ vấn tham gia bảo vệ quyền lợi thành viên vụ kiện tôm cá tra. Ngoài tỉnh Bạc Liêu có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ: đầu tƣ tín dụng với giá ƣu đãi giúp công ty dễ dàng tiếp cận vốn vay, giúp công ty có nguồn vốn để nâng cấp phƣơng tiện khai thác biển với công 57 Luận Văn Tốt Nghiệp suất lớn để thực việc đánh bắt xa bờ, tránh tình trạng nguồn thủy sản gần bờ bị cạn kiệt. 5.1.3 Mặt hạn chế Hoạt động xuất công ty sản gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững chƣa đạt kế hoạch. Công ty đứng trƣớc nỗi lo thiếu nguồn nguyên liệu dịch bệnh bùng phát thời tiết mƣa bão thất thƣờng làm tổn hại đến nguồn nguyên liệu công ty. Do công ty gia nhập ngành nên việc xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm điều khó khăn sản phẩm xủa công ty đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua đối tác nhập hay thƣơng hiệu hệ thống phân phối, siêu thị lớn. Những năm gần đây, số lô hàng thủy sản Việt Nam bị phát dƣ lƣợng kháng sinh cao làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, nhƣ hình ảnh thủy sản Việt Nam gây khó khăn cho công ty việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Thị trƣờng châu Âu số thị trƣờng tiêu thụ thủy sản Việt Nam giảm sức mua làm ảnh hƣởng đến hoạt động đầu công ty. 5.2 Chính sách nhà nƣớc việc thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp xuất thủy sản Theo (vasep.com.vn) Ngày 7/1/2013, Chính phủ ban hành Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải nợ xấu. Trong đó, nhiều kiến nghị VASEP đƣợc tháo gỡ, giải quyết. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tập trung đạo triển khai thực sách hỗ trợ sản xuất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất cấm nhƣ chloramphenicol, urê . để bảo quản thủy sản khai thác. Hƣớng dẫn cho ngƣời dân thực tốt biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Điều tiết thị trƣờng đẩy nhanh tiến độ công trình phòng, chống lụt bão để chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp thiên tai. Giữa tháng 5/2012, Nhật Bản định kiểm tra tăng ethoxyquin với tần suất 30% lô tôm nhập từ Việt Nam mức giới hạn 0,01ppm. Rào cản khiến tôm Việt Nam xuất vào thị trƣờng liên tục sụt giảm từ năm 2012. Bộ trƣởng Bộ NN & PTNT gửi Công hàm tới Bộ trƣởng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản Yêu cầu nới lỏng tiêu chuẩn 58 Luận Văn Tốt Nghiệp chất ethoxyquin mặt hàng tôm đông lạnh Việt Nam chờ phía Nhật Bản định. Ngày 21-9-2013, Ủy ban Thƣơng mại Quốc tế Mỹ (USITC) tuyên bố ngành sản xuất tôm Mỹ không bị thiệt hại tôm nhập từ Việt Nam. Thuế chống bán phá giá chống trợ cấp tôm Việt vào thị trƣờng Mỹ đƣợc gở bỏ, khoản tiền ký quỹ thu doanh nghiệp xuất đƣợc hoàn trả. Một hội chiếm lĩnh thị trƣờng tôm Việt, chịu mức thuế, tôm Việt Nam bán đƣợc với giá cạnh tranh có nhiều lợi nhuận hơn. Chính sách bàn giao phủ với tổ chức nƣớc xuất nhập thủy sản. Các hiệp định xuất thủy sản đƣợc thiết lập, điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thủy sản. Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội có công ty xuất thủy sản Tân Phong Phú nhƣ: hàng rào thuế quan đƣơc gỡ bỏ, công ty đƣợc thâm nhập sâu thị trƣờng giới. Bên cạnh công ty không tránh khỏi khó khăn nhƣ: phải tuân thủ luật pháp quốc tế nhƣ: bảo vệ môi trƣờng, luật canh tranh, luật xuất nhập hàng rào kỹ thuật phải chắn tuyệt đối. 5.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất tôm công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú. 5.3.1 Về nguyên liệu - Công ty cần kiểm tra kỹ trình thu mua nguyên liệu. Đầu tƣ trang thiết bị đai phát dƣ lƣợng kháng sinh hóa chất với tỷ lệ cao. - Thƣờng xuyên cập nhật thông tin, trang thiết bị công nghệ tiên tiến trình sản xuất. - Tuyệt đối không sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc vào chế biến. Từng lô nguyên liệu nhập vào nhà máy phải có phiếu kiểm tra hóa chất, kháng sinh. Trong trƣờng hợp chƣa có phiếu kiểm tra, phải đƣợc lấy mẫu kiểm tra để biết lô nguyên liệu không chứa kháng sinh cấm. - Xây dựng thực nghiêm ngặt hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất khẩu. - Khai thác tốt nguồn nguyên liệu khu vực đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định tránh đƣợc tình trạng thiếu hàng làm uy tín công ty. 5.3.2 Về nguồn lực 59 Luận Văn Tốt Nghiệp - Cần tăng cƣờng công tác đào tạo cho cán nhân viên chức lao động kể đào tạo đào tạo lại để nâng cao tay nghề. - Tăng cƣờng kiểm soát sản phẩm không phù hợp trình sản xuất chế biến, hạn chế thấp sản phẩm sai lỗi. - Kiểm soát trình sản xuất giảm chi phí quản lý, sản xuất chi phí khác nhƣ: điện, nƣớc, hóa chất . nhằm tăng hiệu lợi nhuận. - Đào tạo đội ngũ bán hàng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiên cứu tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm qua kênh thông tin liên lạc, có chiến lƣợc giới thiệu quảng bá sản phẩm để mở rộng thị trƣờng. - Đội ngũ xuất nhập tăng cƣờng công tác xuất nhập thời gian yêu cầu đối tác tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao hàng. - Tạo mối liên kết chặt chẽ phận công ty. Chính mối liên hệ hợp tác gắn kết nhân tố góp phần cho thành công hiệu sản xuất kinh doanh. - Duy trì sách lƣơng công bằng, rõ ràng hợp lý, đảm bảo sống cho nhân viên, có đầy đủ chế độ bảo hiểm, quyền lợi đáng ngƣời lao động. Ngoài sách lƣơng nên có kế hoạch khen thƣởng cho nhân viên hiệu làm việc, thƣởng nhân viên giải tốt khiếu nại khách hàng, thƣởng cho ý tƣởng đóng góp phát triển công ty. Có nhƣ họ có động lực phát huy tối đa lực để tạo hiệu cao công việc. 5.3.3 Về chiến lƣợc Giá * Ổn định giá Trong giai đoạn giá có vai trò quan trọng việc định mua hàng khách hàng, khách hàng thƣờng so sánh, đối chiếu giá nhiều nơi để lựa chọn điểm mua với mức giá phù hợp nhất. Vì công ty phải biết cân giá với thị trƣờng, không để giá cao so với đối thủ cạnh tranh. Xác định khung giá hợp lý từ thấp lên cao, phù hợp thị trƣờng. Vấn đề giá vốn phải đƣợc xem xét cần thận hạn chế lệ thuộc từ nhà cung cấp, có kế hoạch trữ hàng hợp lý để tránh bị ảnh hƣởng tình trạng lạm phát cao diễn mạnh mẽ thị trƣờng. * Giảm tối đa chi phí 60 Luận Văn Tốt Nghiệp Chi phí vận chuyển vấn đề phải đƣợc giải nhanh chóng. Công ty nên có kế hoạch vận chuyển tối ƣu, tận dụng tối đa phƣơng tiện vận chuyển để tiết kiệm nguyên liệu, nhân lực. Tình trạng giá nguyên liệu tăng cao nhƣ vấn đề đáng lo ngại cho sách tiết kiệm này. 5.3.4 Ổn định chất lƣợng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm Tuân thủ tuyệt đối quy định quản lý chất lƣợng: HACCP, EU code, BRC. Tuyệt đối không bán hàng chất lƣợng, nâng cao tầm kiểm soát, đánh giá việc thực theo quy định ISO. Tiến hành kiểm nghiệm vệ sinh, chất lƣợng thực phẩm, nhiệt độ bảo quản lƣu trữ thành phẩm. Có kế hoạch kiểm tra tốt chất lƣợng đầu vào, đồng thời yêu cầu nhà cung cấp phải có “Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm” để tạo thuận lợi cho việc chế biến xuất khẩu. 61 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thủy sản Việt Nam thật tạo đƣợc uy tín sản phẩm chất lƣợng nên số lƣợng xuất giá trị ngoại tệ thu vào hàng năm ngành công ty nói riêng tăng lên đáng kể. Đối với mặt hàng thủy sản tôm mặt hàng then chốt việc đẩy mạnh tiến trình xuất nhƣ đẩy mạnh tốc độ phát triển công ty. Bên cạnh đó, công ty không ngừng đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, nâng cao chất lƣợng chế biến hàng thủy sản xuất nhằm hạn chế rào cản kỹ thuật, rũi ro hoạt động xuất khẩu. Công ty cố gắng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo hàng xuất công ty đạt đƣợc tín nhiệm khách hàng. Việc kinh doanh xuất giúp công ty góp phần vào việc xây dựng đất nƣớc thông qua khoản thuế đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc giải việc làm cho lao động dịa phƣơng. Tuy non trẻ nhƣng công ty Tân Phong Phú tìm đƣợc cho chổ đứng thị trƣờng quốc tế. Ngoài thành tựu đạt đƣợc hoạt động xuất công ty gặp không khó khăn nhƣ thị trƣờng xuất chƣa đƣợc mở rộng thụ động việc khai thác thị trƣờng tiềm đặc biệt thị trƣờng nội địa. Hoạt động marketing chƣa mang lại hiệu cao cho việc quảng bá sản phẩm nhƣ hình ảnh công ty cho ngƣời tiêu dùng. Tóm lại, muốn đứng vững phát triển công ty cần phải dựa vào ƣu điểm có để đề chiến lƣợc phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thay đổi khách hàng thị trƣờng đầy dãy khó khăn thách thức. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nƣớc Tuy nổ lực tạo sản phẩm tốt nhƣng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản cần Nhà nƣớc tạo điều kiện phát triển dự án nuôi trồng thủy sản, có sách thích hợp với kế hoạch trọng điểm quốc gia sở hạ tầng phù hợp. Xây dựng điều luật để hạn chế việc phá giá xuất làm bất ổn thị trƣờng xuất thị trƣờng nguyên liệu. 62 Luận Văn Tốt Nghiệp Các quan chuyên ngành nên hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề xây dựng mô hình quản lý chuyên nghiệp trang trại lớn, kinh nghiệm thực quy trình xây dựng hệ thống sản xuất theo mô hình phát triển bền vững, khép kín từ nuôi trồng tới chế biến, hƣớng tới mô hình sản xuất khép kín nhằm quản lý chi phí sản xuất chất lƣợng sản phẩm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng. Tăng cƣờng tổ chức kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt việc sử dụng hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng bảo quản, sơ chế nguyên liệu hải sản. 6.2.2 Đối với công ty Có phối hợp nhịp nhàng phòng ban để kịp thời hỗ trợ tốt cho việc kinh doanh công ty. Kiểm soát chặt chẽ từ khâu đặt hàng đến khâu giao hàng. Tham gia hội chợ nƣớc nhƣ nƣớc hội thu thập nhiều thông tin, nhận nhu cầu thay đổi khách hàng, đồng thời nơi cho công ty tìm đối tác mở rộng thị phần. 63 Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Diễn đàn du lịch Việt Nam, 2012. Các phương thức toán quốc tế dân sale cần biết. [online] [Ngày truy cập: 01/10/2013] 2. Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), 2013. Xuất tôm lập kỷ lục mới. [online] [Ngày truy cập: 17/10/2013] 3. Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), 2012. Năm 2012: Xuất tôm không đạt mục tiêu 2,4 tỷ USD. [online] [Ngày truy cập: 15/10/2013] 4. Liêu Kim Thúy, 2010. Phân tích tình hình xuất thủy sản công Cổ phần Phú Cường Jostoco. Luận văn đại học. Đại học Cần Th ơ. 5. Trần Thị Ngọc Hân, 2010. Phân tích tình hình xuất tôm công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng – Stapimex. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 64 [...]... xuất khẩu của công ty cũng nhƣ ngành thủy sản Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013 - Phân tích các yếu tố tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của công ty - Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú trong thời gian qua - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tôm cho công ty. .. "phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần 2 Luận Văn Tốt Nghiệp Phú Cường Jostoco" (Liêu Kim Thúy 2010) tác giả phân tích hoạt động xuất khẩu ở phạm vi một công ty và tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả và phƣơng pháp thống kê so sánh kim ngạch xuất khẩu để thấy đƣợc tình hình xuất khẩu hàng thủy sản của công ty trong những năm qua Trong quá trình phân tích tác giả... chế biến sản phẩm……………………………………… 22 Hình 3.3 Quy trình xuất khẩu tôm của công ty …………………………….26 Hình 3.4 Kết Quả Kinh Doanh Của Tân Phong Phú Từ Năm 2011-6T201…………………………………………………….……29 Hình 4.1 Sản lƣợng và kim ngạch của Tân Phong Phú từ năm 2011đến tháng 6 năm 2013……………………………………………34 Hình 4.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Tân Phong Phú ……………… 38 Hình 4.3 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty năm... nguyên liệu của thị trƣờng trong nƣớc, qui định của 1 Luận Văn Tốt Nghiệp thị trƣờng xuất khẩu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng khắt khe… Vì thế, nghiên cứu Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu là một vấn đề hết sức cần thiết để có thể tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nâng cao sản lƣợng cũng... thô, dệt may và giày dép).” Với đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng – Stapimex” tác giả Trần Thị Ngọc Hân (2010) tập trung chủ yếu vào việc phân tích tình hình xuất khẩu tôm thông qua sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty Tác giả sử dụng ma trận EFE để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu tôm từ đó giúp doanh nghiệp đánh giá đƣợc... 2011……………… 38 Hình 4.4 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty năm 2012……………… 38 Hình 4.6 Cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu của Tân Phong Phú ……………… 41 Hình 4.7 Giao dịch thanh toan bằng L/C của công ty …………………… 44 viii Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy tại điểm kiểm soát giới hạn BRC: Tiêu... · Tên công ty: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên thủy sản Tân Phong Phú · Tên thƣơng mại: TÂN PHONG PHÚ SEAFOOD CO.,LTD · Địa chỉ: Ấp Thi Trấn A, Thị Trấn Hòa Bình, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu · Điện thoại công ty: +(84) 781 3603939/6556665 · Fax: +(84) 7813880742/3883129 · Email: seafood@tanphongphu.com.vn · Website: www.tanphongphu.com.vn · Lĩnh vực kinh doanh: Chế biến và xuất khẩu mặt... Liệt kê các điểm yếu 1 Hạn chế các điểm yếu 1 Tối thiểu các nguy cơ theo thứ tự quan trọng để khai thác các cơ hội và né tránh các đe dọa 2 2 2 3 3 3 CHƢƠNG 3 17 Luận Văn Tốt Nghiệp GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU 3.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Tân Phong Phú bắt đầu xây dựng từ... và một số đặc sản khác Hoạt động xuất khẩu thủy sản có thể đƣợc coi là thành quả quan trọng nhất của ngành thủy sản Việt Nam Xuất khẩu thủy sản đã góp phần xác định vị trí quan trọng của ngành thủy sản đối với nền kinh tế đất nƣớc, từng bƣớc đƣa thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam Việc đổi mới công nghệ đã giúp cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. .. Phong Phú – Bạc Liêu đã có những đóng góp không nhỏ trong việc xuất khẩu thủy sản của tỉnh, đặc biệt là đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tôm Tuy nhiên, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tôm của công ty trong tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn còn thấp vì bên cạnh những ƣu đãi về điều kiện tự nhiên và thành tựu đạt đƣợc thì việc xuất khẩu tôm cũng đối mặt với không ít những khó khăn nhƣ tình trạng . tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể 2 1 .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1 .3. 1 Phạm vi không gian 2 1 .3. 2 Thời gian nghiên cứu 2 1 .3. 3 Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.4 Lƣợc khảo tài liệu 2 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG. năm 20 06 -20 12 10 Hình 3. 1 Sơ đồ tổ chức……………………………………………………… 19 Hình 3. 2 Quy trình chế biến sản phẩm……………………………………… 22 Hình 3. 3 Quy trình xuất khẩu tôm của công ty……………………………… .26 Hình 3. 4. đầu năm 20 13 33 Bảng 4 .2 Sản lƣợng xuất khẩu theo các hình thức xuất khẩu của công ty từ năm 20 11 đến 6 tháng đầu năm 20 13 35 Bảng 4 .3 kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các thị trƣờng 36 Bảng