Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ ĐÔNG PHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Tháng 12 - Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ ĐÔNG PHƢƠNG MSSV: 4114867 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths NGUYỄN ĐINH YẾN OANH Tháng 12 – Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên, dẫn tận tình thầy cô, quan địa bàn nghiên cứu, chuyên gia kinh tế thủy sản cô nông dân nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trƣớc hết, em xin cảm ơn quý thầy cô Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện tốt thời gian em học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt kiến thức cho em năm em theo học trƣờng Đặc biệt em cảm ơn cô Nguyễn Đinh Yến Oanh ngƣời hƣớng dẫn, dạy, sửa chữa truyền đạt kinh nghiệm nhƣ tận tình giúp đỡ em để hoàn thành nghiên cứu Em xin cảm ơn ban ngành, anh chị phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục thống kê, phòng Tài Kế hoạch huyện Châu Phú giúp đỡ em nhiệt tình việc thu thập số liệu Em xin cảm ơn cô nông dân nhiệt tình trả lời bảng câu hỏi, tạo điều kiện tốt cho em việc vấn, giúp cho trình thu thập số liệu đƣợc thuận lợi nhiều Sau cùng, em xin cảm ơn bạn khóa, lớp giúp đỡ, hƣớng dẫn em việc thu thập xử lý số liệu, để em hoàn thành tốt nghiên cứu Kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, hạnh phúc công tác tốt! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Phạm Thị Đông Phƣơng i TÓM TẮT Đề tài “Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” đƣợc thực dựa khảo sát 60 hộ nuôi Mục tiêu đề tài nhằm phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá tra Châu Phú, An Giang từ đề số giải pháp thích hợp cho việc phát triển mô hình nuôi Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng, hiệu tài mô hình nuôi cá tra, dùng phƣơng pháp phân tích hồi quy tƣơng quan để xác định yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hộ nuôi Từ đề giải pháp nhằm giúp cải thiện hiệu tài phát triển nghề nuôi cá tra Châu Phú, An Giang Kết nghiên cứu thu đƣợc, lợi nhuận nông hộ nuôi cá tra trung bình đạt 34.447,85 nghìn đồng/tháng, cao 267.075,93 nghìn đồng/tháng, lợi nhuận thấp đạt -255.759,43 nghìn đồng/tháng Trung bình nông hộ bỏ nghìn đồng chi phí nuôi cá thu đƣợc 0,05 nghìn đồng lợi nhuận Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy: mật độ thả giống, giá bán thức ăn, chi phí lãi vay, chi phí lao động, chi phí vệ sinh ao, giá bán cá tra thành phẩm có ảnh hƣởng đến lợi nhuận/tháng nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu Từ kết phân tích, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu cho phát triển ngành hàng cá tra huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, bao gồm: (1) Về phía nông hộ, nên tận dụng lao động nhà vào hoạt động nuôi cá tra thay phải thuê thêm lao động, sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, tận dụng điều kiện sẵn có nhằm giảm chi phí nuôi, tiến hành vệ sinh ao nuôi hợp lý hạn chế dịch bệnh cá, sản xuất tiêu thụ tập trung nâng cao lợi tiêu thụ tích cực tham gia buổi hội thảo, tập huấn nhằm tiếp cận vấn đề có liên quan đến việc nuôi cá; (2) Về phía nhà nƣớc, quyền địa phƣơng, cần tăng cƣờng công tác khuyến ngƣ, tập huấn kỹ thuật nuôi cá tra, có sách hỗ trợ vốn sản xuất hợp lý, quy hoạch vùng sản xuất tạo nguồn nguyên liệu ổn định tăng cƣờng liên kết nhằm hỗ trợ sản xuất tìm đầu tốt cho sản phẩm; (3) Về công ty thu mua chế biến, nên có liên kết ngƣời nuôi ngƣời mua nhằm đảm bảo có đƣợc nguồn cá tra ổn định chất lƣợng, cam kết toán thời hạn quy định hợp đồng; (4) Về phía ngân hàng, tiếp tục khoanh nợ cho hộ nuôi lỗ hỗ trợ cho nông dân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay ii TRANG CAM KẾT Em xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành dựa số liệu em thu thập kết nghiên cứu đề tài chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Phạm Thị Đông Phƣơng iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2014 Nguyễn Đinh Yến Oanh iv MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Hộ nông dân kinh tế nông hộ 2.1.1.1 Hộ nông dân 2.1.1.2 Kinh tế nông hộ Sản xuất yếu tố đầu vào 2.1.2 2.1.2.1 Khái niệm sản xuất hàm sản xuất 2.1.2.2 Các yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Một số thuật ngữ kinh tế 2.1.3.1 Hiệu 2.1.3.2 Khái niệm hiệu tài 10 2.1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu tài chính: 10 2.1.3.4 Tỷ số tài 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 12 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 12 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp 12 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 14 2.2.3.1 Phƣơng pháp so sánh 14 2.2.3.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả (Descriptive statistics) 15 v 2.2.3.3 Phƣơng pháp phân tích tần số 16 2.2.3.4 Phân tích hồi quy (Regression Analysis) 16 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 17 CHƢƠNG 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG 19 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 3.1.2.1 Về thời tiết, khí hậu 19 3.1.2.2 Về sông ngòi 20 3.1.2.3 Về địa hình 20 3.1.3 Tiềm phát triển kinh tế du lịch 20 3.1.4 Giao thông 21 3.2 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CHÂU PHÚ 21 3.2.1 Vị trí địa lí 21 3.2.2 Điều kiện tự nhiên 22 3.2.2.1 Về thời tiết, khí hậu 22 3.2.2.2 Về sông ngòi 22 3.2.2.3 Về địa hình 22 3.2.3 Tiềm phát triển kinh tế du lịch 22 3.2.4 Giao thông 23 3.3 THỰC TRẠNG NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Thông tin ao nuôi 23 3.3.2 Thông tin vụ nuôi 26 3.3.3 Thông tin hoạt động tiêu thụ 29 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG 30 4.1 THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ 30 4.1.1 Thông tin chung chủ hộ 30 4.1.1.1 Giới tính chủ hộ 30 4.1.1.2 Độ tuổi chủ hộ nuôi cá tra 30 4.1.1.3 Kinh nghiệm chủ hộ nuôi cá tra 31 4.1.1.4 Trình độ học vấn chủ hộ 32 4.1.1.5 Quy mô nhân 33 4.1.2 Thông tin nguồn lực sản xuất nông hộ 33 4.1.2.1 Nguồn lực lao động nuôi cá tra 33 4.1.2.2 Nguồn lực đất đai 34 vi 4.1.2.3 4.1.3 Nguồn lực tài 35 Thông tin kỹ thuật 35 4.2 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHỮNG NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ 36 Phân tích chi phí hoạt động nuôi cá tra 36 4.2.1 4.2.2 Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 39 4.2.2.1 Doanh thu lợi nhuận tính hộ 39 4.2.2.2 Các tỷ số tài nông hộ 41 4.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú 41 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 46 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGƢỜI NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU 46 5.1.1 Thuận lợi 46 5.1.2 Khó khăn 47 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 47 5.2.1 Vấn đề nguồn vốn 48 5.2.2 Vấn đề giá 48 5.2.3 Vấn đề vụ nuôi 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 6.1 KẾT LUẬN 50 6.2 KIẾN NGHỊ 50 6.2.1 Đối với nông hộ nuôi cá tra 50 6.2.2 Đối với nhà nƣớc quyền địa phƣơng 51 6.2.3 Đối với công ty thu mua, chế biến 51 6.2.4 Đối với ngân hàng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 Phụ lục A Kết phân tích hồi quy tƣơng quan, hàm lợi nhuận 54 Phụ lục B Bảng câu hỏi vấn 56 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu điều tra địa bàn nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Diễn giải biến độc lập phân tích hồi quy tuyến tính 16 Bảng 3.1: Tổng hợp tình hình nuôi trồng thủy sản ngƣ dân tỉnh An Giang giai đoạn 2012 -2013 21 Bảng 3.2 Thông tin ao nuôi chủ hộ 24 Bảng 3.3 Nguồn cá tra giống 27 Bảng 4.1 Giới tính chủ hộ nuôi cá tra 30 Bảng 4.2 Độ tuổi chủ hộ nuôi cá tra 31 Bảng 4.3 Kinh nghiệm nuôi cá tra chủ hộ 31 Bảng 4.4 Trình độ học vấn chủ hộ nuôi cá tra 32 Bảng 4.5 Quy mô nhân nông hộ nuôi cá tra 33 Bảng 4.6 Lực lƣợng lao động nuôi cá tra 34 Bảng 4.7 Diện tích nuôi cá tra năm 2014 35 Bảng 4.8 Thông tin nguồn vốn 35 Bảng 4.9 Nguồn thông tin tiếp cận kiến thức nuôi cá tra nông hộ 36 Bảng 4.10 Chi phí nuôi cá tra nguyên liệu nông hộ vụ nuôi 38 Bảng 4.11 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận nông hộ cuối năm 2013 – đầu năm 2014 40 Bảng 4.12 Các tỷ số tài nông hộ 41 Bảng 4.13 Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính 43 viii cá tra sản phẩm thủy sản chủ lực (chỉ sau tôm) xuất góp phần thu ngoại tệ cho quốc gia Thêm điểm mạnh vị trí địa lý địa bàn nghiên cứu có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, lƣu lƣợng nƣớc dồi dao phù hợp với đặc điểm sinh học cá tra thuận lợi cho ngƣời dân chủ động đƣợc nguồn nƣớc Bên cạnh đó, số hộ tận dụng nguồn nƣớc thải để nuôi trứng nƣớc, hay tƣới cỏ dùng để nuôi bò, kiếm thêm thu nhập 5.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi mà ngƣời nông dân có đƣợc, không khó khăn mà ngƣời nông dân nuôi cá tra phải đối mặt Khó khăn lớn mà ngƣời nông dân nuôi cá tra nguyên liệu địa bàn nghiên cứu phải đối mặt giá bán ca tra thành phẩm Có đến 88,33% (tƣơng đƣơng 53 hộ/60 hộ) nông dân địa bàn đƣợc vấn cho giá bán cá mùa thu hoạch thấp, làm ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời nông dân Làm họ khó thoát đƣợc cảnh nghèo khó Ngƣời nông dân sản xuất nông nghiệp phải chịu cảnh “đƣợc mùa giá”, ngƣời nông dân nuôi cá tra trƣờng hợp ngoại lệ Khó khăn mà hầu hết nông dân phải đối mặt chi phí đầu vào liên tục tăng, gần 86,67% (52/60 nông hộ) coi khó khăn lớn mà họ đối mặt Trong giá cá tra dậm chân chỗ Một số hộ nuôi cá tra đủ vốn mà phải vay thêm từ ngân hàng từ nguồn khác Vấn đề tiếp cận nguồn vốn khó khăn mà nông hộ phải đối mặt, nhà nƣớc áp dụng thắt chặt tín dụng Và số khó khăn nhƣ vay vốn chậm, không đáp ứng kịp nhu cầu sản xuất ngƣời dân, thủ tục vay vốn rờm rà, vấn đề tài sản chấp ngân hàng e dè việc cho nông dân vay để nuôi cá tra (43,33% tƣơng đƣơng 26/60 hộ) Bên cạnh thời tiết thay đổi thất thƣờng, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp có đến 61,67% cho khó khăn thách thức lớn họ Tình hình dịch bệnh, thời tiết ảnh hƣởng tiêu cực đến sản lƣợng cá đạt đƣợc ảnh hƣởng gián tiếp đến lợi nhuận ngƣời nuôi cá Ngoài ra, số hộ sản xuất nhỏ lẻ nhiều, không tập trung không tạo đƣợc lợi việc tiêu thụ cá, dễ bị thƣơng lái hay công ty thu mua ép giá Một số nơi sở hạ tầng chƣa hoàn thiện, giao thông không thuận tiện gây khó khăn cho việc tiêu thụ thu hoạch cá, dẫn đến chi phí thu hoạch cao Những hộ nuôi cá tra có trình độ học vấn thấp, lớn tuổi nên khó tiếp cận với kiến thức, thông tin liên qua đến việc nuôi cá tra, hay áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào mô hình nuôi cá 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu phân tích vấn đề đƣợc trình bày cần đƣa số giải pháp nhƣ sau: 47 5.2.1 Vấn đề nguồn vốn Giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngƣời dân nuôi cá tra sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ trình nuôi cá Vì đa số nông hộ nuôi cá tra sử dụng vốn vay, phải chịu chi phí lãi vay lớn, lãi suất cao Nên việc hợp lý hóa nguồn vốn vào việc nuôi cá cần thiết Phần lớn nông dân thiếu vốn trình sản xuất nên trả tiền mặt mua yếu tố đầu vào mà phải “mua chịu” nên giá đầu vào cao giá thực tế thị trƣờng Do ngân hàng nên mở rộng cho vay sản xuất, mua vật tƣ thiết bị nông nghiệp để nông dân giảm chi phí đầu vào tăng lợi nhuận Nhà nƣớc cần có sách giúp hộ nông dân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn Đồng thời thúc đẩy trình giải ngân ngân hàng, giúp cho hộ nông dân sử dụng nguồn vốn vay kịp thời vào canh tác sản xuất 5.2.2 Vấn đề giá Giá bán cá tra ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận Tuy nhiên giá cá chƣa thật ổn định, lên xuống liên tục bất thƣờng Điều mang lại rủi ro cao cho ngƣời nuôi Vì ngƣời nuôi cần chủ động vấn đề tiêu thụ, chẳng hạn ký trƣớc hợp đồng với công ty thu mua cá để tránh tình trạng giá cá lên xuống thất thƣờng nên nghiêm túc thực hợp đồng ký kết để tạo uy tín tiêu thụ sau Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ cho ngƣời nuôi cá để ổn định giá thuốc, giá thức ăn, đặc biệt vấn đề bình ổn giá bán cá tra thƣơng phẩm giá bán thức ăn Bên cạnh đó, nên can thiệp vào vấn đề không toán toán trễ hạn công ty thu mua chế biến, giúp nông dân nhận đƣợc tiền trang trãi chi phí chuẩn bị cho vụ nuôi Về có thể, nhà nƣớc cần xây dựng mức giá sàn cho sản phẩm cá tra nguyên liệu để ngƣ dân an tâm sản xuất, đảm bao không thiếu hụt nguồn nguyên liệu cá tra xuất nhu cầu thị trƣờng tăng cao 5.2.3 Vấn đề vụ nuôi Để giảm ảnh hƣởng xấu biến đổi khí hậu đến hộ nuôi cá, nông dân nên thƣờng xuyên theo dõi tình trạng cá để sớm phát kịp thời xử lý cá nhiễm bệnh Tiến hành cải tạo vệ sinh ao hợp lý để gảm chi phí giảm nguy mắc bệnh cá Trong công tác tập huấn cần trọng nữa, trình vấn số lƣợng nông dân tham gia tập huấn Một số hộ nông dân mong muốn có lớp tập huấn mở địa bàn gần nơi canh tác họ để tiện cho việc chăm sóc cá tham gia tập huấn Vì lớp tập huấn thƣờng mở trung tâm huyện hộ canh tác sâu kênh khó tham gia Vì muốn tổ chức buổi hội thảo tập huấn cần điều tra kĩ địa bàn Tuy nhiên ngƣời nông dân phải tạo điều kiện để thân tham gia tập huấn để nâng cao kiến thức hoạt động nuôi cá 48 Đối với hộ có diện tích canh tác ít, cần tiến hành sản xuất tiêu thụ tập trung tránh bị thƣơng láy hay công ty thu mua ép giá mua không giá Ngoài nông dân không nên lạm dụng nhiều thuốc phòng trị bệnh đặc biệt thuốc tăng trọng, thuốc kháng sinh gây khó khăn vấn đề tiêu thụ sau Vì thị trƣờng xuất cá da trơn nƣớc ta tƣơng đối ổn định nhƣng rào cản kỹ thuật xuất cá tra Việt Nam Chính quyền địa phƣơng cần hoàn thiện sở hạ tầng, giao thông thuận lợi cho nông hộ nuôi cá tra khâu vận chuyển, tiêu thụ giúp nông dân giảm đƣợc chi phí thu hoạch Tóm tắt chƣơng, Chƣơng Từ thực trạng việc nuôi cá tra nông hộ, đƣa giải pháp nhƣ tận dụng nguồn lao động nhà việc nuôi cá tra, sử dụng hiệu nguồn vốn dùng thức ăn, thuốc phòng trị bệnh hợp lý Nông hộ cần tiến hành sản xuất tiêu thụ tập trung tránh tình trạng bị ép giá 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá từ 60 nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, rút kết luận nhƣ sau: Nghề nuôi cá tra xuất từ sớm, hộ nuôi cá thƣờng nuôi từ đến vụ/năm, nhƣng chủ yêu vụ nuôi/năm (85%) Đa số nông hộ nuôi với quy mô nhỏ lẻ, theo kinh nghiệm thân tự tích lũy đƣợc trình nuôi (85%, 51/60 hộ) trình độ học vấn thấp (38% mức trung học sở) gây khó khăn việc tiếp thu nhanh tiến KH-KT vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên kinh nghiệm đôi với bảo thủ, không tuân theo khuyến cáo cán khuyến nông, gây tăng chi phí đầu vào Các tỷ số tài hoạt động nuôi cá tra nông hộ nuôi cá tra địa bàn nghiên cứu mức tốt (lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/doanh thu lớn 0; doanh thu/chi phí lớn 1) Cho thấy nuôi cá tra nguyên liệu nông hộ huyện Châu Phú đạt hiệu quả, nhƣng thấp (trong 1.000 đồng chi phí bỏ thu đƣợc 50 đồng lợi nhuận) Qua kết phân tích hồi quy tƣơng quan cho thấy mật độ thả giống, giá bán thức ăn, chi phí lãi vay, chi phí lao động, chi phí vệ sinh ao giá bán cá tra ảnh hƣởng đến lợi nhuận/tháng nuôi nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu Tuy tồn khó khăn nhƣng qua kết nghiên cứu khẳng định rằng, mô hình nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang có hiệu quả, nhƣng mức thấp Cần nhiều quan tâm cấp quyền quan ban ngành nhằm khôi phục ngành hàng làm vang danh vùng đất cá tra 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nông hộ nuôi cá tra Đối với nông hộ nuôi cá tra cần luôn học hỏi nâng cao kiến thức ứng dụng KHKT vào sản xuất Ngoài cần tăng cƣờng đoàn kết hộ sản xuất nhằm khắc phục vấn đề ép giá thƣơng láy công ty thu mua Chủ động tiếp cận nguồn thông tin báo, đài, truyền hình hay cao internet để lựa chọn đầu vào đầu hợp lý Ngƣời nông dân thƣờng nuôi cá giỏi, nhƣng không tiên tiến mà nhiều ngƣời bảo thủ cần phải thay đổi tập quán Nông hộ cần tích cực chủ động tham gia lớp tập huấn, trình diễn giống cá để nâng cao kiến thức, trình độ kỹ thuật nuôi cá lựa chọn giống phù hợp, cần tích cực tham gia vào tổ chức hợp tác xã nông nghiệp để tạo điều kiện liên kết, giúp đỡ tìm kiếm thông tin thị trƣờng Sử dụng hợp lý chi phí đầu vào nhƣ chi phí giống, chi phí cải tạo ao, chi phí lãi vay, chi phí lao động đồng thời sử dụng liều lƣợng thức 50 ăn hạn chế lạm dụng thuốc phòng trị bệnh Cải tạo vệ sinh ao hợp lý để giảm nguy cá nhiễm bệnh, nâng cao hiệu sản xuất đôi với bảo vệ môi trƣờng Thƣờng xuyên theo dõi tình trạng cá để phát bệnh có cách xử lý kịp thời 6.2.2 Đối với nhà nƣớc quyền địa phƣơng Cơ quan Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi để nông hộ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức Nhà nƣớc cần đẩy mạnh cho việc đầu tƣ nghiên cứu giống, kỹ thuật canh tác, giới hóa nông nghiệp chuyển đổi sản xuất Nhà nƣớc nên sớm hình thành điểm thu mua sản phẩm trực tiếp từ nông dân, quy định mức giá sàn nhằm đảm bảo giá không bị rớt thấp Chính phủ cần đề chế quản lý giá đầu vào, tránh biến động lớn giá đầu Bên cạnh đó, việc cung ứng kịp thời xác thông tin thị trƣờng cho nông dân cần thiết để nông dân có lựa chọn đầu vào đầu tối ƣu cho Cần có chủ trƣơng nâng cao trình độ dân trí, có trình độ nông dân dễ dàng tiếp thu tiến KH-KT áp dụng hiệu thành tựu Cần quy hoạch cụ thể xác định nơi có lợi cạnh tranh cao để trì mở rộng sản xuất những nơi lợi cạnh tranh để chuyển đổi sang ngành sản xuất khác phù hợp Nhà nƣớc cần hƣớng sách hỗ trợ xuống trực tiếp ngƣời nông dân thay hỗ trợ cho doanh nghiệp 6.2.3 Đối với công ty thu mua, chế biến Doanh nghiệp cần chủ động liên kết với nông hộ nhiều để phát huy thuận lợi khắc phục hạn chế, khó khăn Cung cấp thông tin thị trƣờng xác cho ngƣời nông dân, không đƣợc lợi dụng thiếu thông tin ngƣời nông dân Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có hỗ trợ cho thấy lợi ích thiết thực từ hợp đồng bao tiêu để nông hộ thực hợp đồng yên tâm sản xuất, đáp ứng đủ nhu cầu cá tra xuất cho doanh nghiệp Ngoài doanh nghiệp cần cung cấp giống, thức ăn, thuốc, thu mua sản phẩm cho ngƣời sản xuất để chế biến xuất nhƣ phần hợp đồng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp bên có lợi Ngoài doanh nghiệp cần thực quy định hợp đồng giá bán, toán kỳ hạn cho nông dân Tránh tình trạng toán chậm dựt nợ nông dân nuôi cá tra nguyên liệu 6.2.4 Đối với ngân hàng Ngân hàng tiếp tục khoanh nợ cho nông hộ chăn nuôi thua lỗ năm qua Tiếp tục cho vay để nông dân tiếp tục sản xuất có khả trả nợ cho ngân hàng 51 Ngoài ra, để tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay để tiếp tục sản xuất, ngân hàng nên đơn giản hóa thủ tục có sách ƣu đãi lãi suất cho hộ xin vay vốn nuôi cá tra Tóm tắt chƣơng, Chƣơng tổng kết nghiên cứu cho thấy mô hình nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang có hiệu nhƣng chƣa cao, nông dân cần khai thác tối ƣu mạnh việc nuôi cá nhằm nâng cao lợi nhuận phát triển ngành thủy sản chủ lực địa phƣơng, chuyển sang nuôi đối tƣợng thủy sản khác phù hợp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ, 2003 Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê Lâm Quang Huyên, 2004 Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ Phạm Lê Thông cộng ĐBSCL, Tạp chí Khoa học 2011:18a 267-276 Nguyễn Phú Son Huỳnh Trƣờng Huy Trần Thị Ái Đông, 2004 Giáo trình Kinh tế sản xuất, khoa Kinh tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ Đặng Kim Loan, 2008 Phân tích hiệu mô hình nuôi cá da trơn mô hình VACB xã Vĩnh Khánh huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang Trƣơng Thị Lệ Thảo Lê Xuân Sinh, 2010 Hiện trạng nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus Clarias gariepinuss) thành phố Cần Thơ Ký yếu hội nghị khoa học thủy sản lần Đại học Cần Thơ Nhà xuất Nông nghiệp: 477-478 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh Huỳnh Minh Truyền, 2010 Nhân tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận nuôi tôm sú nông hộ tỉnh Trà Vinh (2008-2009) Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ Đại học Cần Thơ Nhà xuất Nông nghiệp: 53-57 Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình kinh tế lượng: Nhà xuất Văn hóa thông tin Nguyễn Hữu Đặng, 2012 Bài giảng Kinh tế sản xuất, Khoa kinh tế QTKD, Trƣờng Đại học Cần Thơ 10 Huỳnh Công Khanh, 2009 Phân tích hiệu mô hình chăn nuôi vịt đẻ huyện Long Mỹ, tinht Hậu Giang 53 PHỤ LỤC Phụ lục A Kết phân tích hồi quy tƣơng quan, hàm lợi nhuận b Model Summary Model R R Square 829 a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 687 645 Durbin-Watson 57933.99581 1.978 a Predictors: (Constant), Gia_ban, CP_ve_sinh_ao, Ty_le_hao_hut, Mat_do, Gia_thuc_an, CP_lai_vay, CP_lao_dong b Dependent Variable: Loi_nhuan a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 382589065461.582 54655580780.226 Residual 174530089247.680 52 3356347870.148 Total 557119154709.262 59 Sig 16.284 000 a Dependent Variable: Loi_nhuan b Predictors: (Constant), Gia_ban, CP_ve_sinh_ao, Ty_le_hao_hut, Mat_do, Gia_thuc_an, CP_lai_vay, CP_lao_dong Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) a Std Error -611661.256 217470.294 2538.983 767.151 Ty_le_hao_hut -37769.529 Gia_thuc_an CP_lai_vay t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -2.813 007 260 3.310 002 973 1.027 111362.263 -.030 -.339 736 746 1.341 -10617.154 3209.820 -.293 -3.308 002 770 1.299 -.823 089 -.978 -9.257 000 540 1.853 CP_lao_dong -4.810 2.699 -.250 -1.782 081 307 3.257 CP_ve_sinh_ao 82.883 17.954 684 4.616 000 274 3.643 31142.076 9522.977 270 3.270 002 887 1.128 Mat_do Gia_ban a Dependent Variable: Loi_nhuan 54 b Correlations Correlation Coefficient Phan_du Mat_ Gia_thuc du _an CP_lai CP_ve_ _vay sinh_ao 092 192 186 050 064 487 142 156 703 60 60 60 60 60 60 Correlation Coefficient 241 1.000 017 051 -.131 -.189 Sig (2-tailed) 064 898 700 317 147 60 60 60 60 60 60 * 218 Sig (2-tailed) Correlation Coefficient Gia_thuc_an Sig (2-tailed) N 092 017 1.000 091 284 487 898 490 028 095 60 60 60 60 60 60 * -.041 Spearman's rho Correlation Coefficient 192 051 091 1.000 284 Sig (2-tailed) 142 700 490 028 758 60 60 60 60 60 60 * * 1.000 123 N CP_ve_sinh _ao Correlation Coefficient 186 -.131 284 Sig (2-tailed) 156 317 028 028 350 60 60 60 60 60 60 Correlation Coefficient 050 -.189 218 -.041 Sig (2-tailed) 703 147 095 758 350 60 60 60 60 60 60 N Gia_ban ban 241 N CP_lai_vay Gia_ 1.000 N Mat_do Phan_ N * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 55 284 123 1.000 Phụ lục B Bảng câu hỏi vấn BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NĂM 2014 Xin chào Ông/Bà, tên Phạm Thị Đông Phƣơng sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” Rất mong gia đình Ông/Bà dành phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan dƣới Tôi hy vọng nhận đƣợc cộng tác gia đình Ông/Bà xin cam đoan câu trả lời Ông/Bà đƣợc sử dụng cho mục đích việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Mẫu vấn số: Ngày vấn: Họ tên đáp viên Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Ấp Xã Số điện thoại: Trình độ học vấn (1) Dƣới cấp I (4) Cấp III (2) Cấp I (3) Cấp II (5) Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học Gia đình Ông (Bà) có nhân khẩu? ……………………… Tổng diện tích nuôi cá tra Ông (Bà) bao nhiêu? ……………… m2 I Thông tin nguồn vốn Nguồn vốn việc nuôi cá tra Ông (Bà) từ nguồn nào? (1) 100% vốn tự có (2) 100% vốn vay (3) Vốn tự có………….% Vốn vay…………% Nếu vốn vay Ông (Bà) vay đâu? (1) Vay từ ngân hàng (2) Vay bên Nếu vay ngân hàng Ông (Bà) vay vụ ………… Lãi suất phải trả bao nhiêu? %/tháng Nếu vay bên Ông (Bà) vay năm………… Lãi suất phải trả bao nhiêu? %/tháng 56 II Thông tin vụ nuôi Trong năm, Ông (Bà) nuôi vụ? vụ Thông tin ao nuôi Thời gian nuôi (tháng) Mật độ thả nuôi (con/m2) Kích cỡ thả nuôi (gam) Kích cỡ thu hoạch (Kg) Giá bán (1000đ/kg) Hao hụt (%) Chi phí đầu vào Khoản mục ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Cải tạo ao Con giống Thức ăn Thuốc phòng trị bệnh Vệ sinh ao Chi phí lãi vay Tổng Chi phí lao động Công việc Lao động nhà Số lƣợng Lao động thuê Số lƣợng Chăm sóc (cho ăn, thay nƣớc ) Khác Tổng cộng 56 Đơn giá Thành tiền Chi phí khác Khoản mục ĐVT Thuê đất (nếu có) 1000đ/ha Điện, bơm nƣớc 1000đ/tháng Xử lý nƣớc thải (nếu có) 1000đ/lít Chi phí thả giống 1000đ/kg Chi thu hoạch 1000đ/tấn Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Tổng III Thông tin kỹ thuật Tại Ông (Bà) chọn giống cá nuôi? (1) Đƣợc nhà nƣớc cung cấp (2) Cho suất cao (3) Bán đƣợc giá cao (4) Ít nhiễm bệnh (5) Khác………… Ông (Bà) mua giống cá đâu? (1) Trại giống địa phƣơng (2) Tự sản xuất (3) Từ viện nghiên cứu giống (4) Khác………… Loại thức ăn đƣợc sử dụng chăn nuôi cá? (1) Thức ăn tổng hợp (mua cửa hàng) (2) Thức ăn tự chế biến nhà (3) Khác………………… Loại nƣớc mà Ông (Bà) dùng nuôi cá có từ nguồn nào? (1) Nƣớc sông (3) Nƣớc xử lý (2) Nƣớc máy (4) Khác……………… Sau thải nƣớc Ông (Bà) có xử lý nƣớc thải trƣớc thải môi trƣờng không? (1) Có (2) Không 57 Ông (Bà) có năm kinh nghiệm nuôi cá tra? (1) 30 năm Kinh nghiệm nuôi cá tra Ông (Bà) lấy từ đâu ? (1) Tự rút kinh nghiệm nuôi từ thân (2) Từ ngƣời nuôi trƣớc (3) Từ cán khuyến nông (4) Qua phƣơng tiện truyền thông (Xem ti vi, sách, báo…) (5) Gia đình truyền lại (6) Khác……………………………………… Trong trình nuôi cá tra Ông (Bà) có đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật không? (nếu không, qua phần V) (1) Có (2) Không Nếu có, xin cho biết số lần tập huấn/năm …… Ông (Bà) cho biết ngƣời hỗ trợ tập huấn kỹ thuật? (1) Cán từ trung tâm khuyến nông (2) Hội nông dân (3) Cán công ty thuốc thú y (4) Cán chi cục thủy sản (5) Viện, trƣờng đại học (6) Khác …………… IV Hoạt động tiêu thụ sản phẩm Ông (Bà) có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm không? (1) Có (2) Không Sau thu hoạch Ông (Bà) thƣờng bán cá tra cho ai? (1) Bán trực tiếp cho công ty (2) Bán cho thƣơng lái (3) Khác……………… Ông (Bà) đánh giá nhƣ việc tiêu thụ cá tra? (1) Rất khó bán (3) Dễ bán (2) Khó bán (4) Rất dễ bán 58 Địa điểm tiêu thụ (1) Ngƣời mua đến tận ao nuôi (2) Vận chuyển đến tận nơi bán (3) Khác…………… Cách thức toán (1) Thanh toán tiền mặt (2) Thanh toán sau………………… ngày (3) Khác…………… Ông (Bà) có thƣờng xuyên nắm bắt thông tin thị trƣờng giá không? (1) Có (2) Không Điều kiện nắm bắt thông tin thị trƣờng nhƣ nào? (1) Rất khó khăn (3) Dễ dàng (2) Khó khăn (4) Rất dễ dàng Nguồn thông tin thị trƣờng mà Ông (Bà) đƣợc cung cấp (1) Báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet (2) Thông tin từ công ty thu mua, chế biến (3) Từ thƣơng lái, ngƣời mua trung gian kênh phân phối (4) Thông tin từ ngƣời gia đình, hàng xóm (5) Từ nguồn khác……………… V Ý kiến nông hộ Gia đình có thuận lợi, khó khăn việc nuôi cá tra Thuận lợi (1) Có vốn nhiều (2) Diện tích canh tác lớn (3) Đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật (4) Kinh nghiệm lâu năm (5) Cơ giới hóa nông nghiệp (6) Khác…………… Khó khăn (1) Vốn phải vay mƣợn (2) Diện tích canh tác (3) Chi phí đầu vào tăng cao 59 (4) Thiếu lao động (5) Tình hình dịch bệnh phát triển phức tạp (6) Giá bán thấp (7) Khác ……… Sắp tới Ông (Bà) có dự định nuôi tiếp tục theo hình thức hay không? (1) Có (2) Không Ông (Bà) có dự định mở rộng quy mô nuôi không? (1) Có (trả lời tiếp câu 4) (2) Không (bỏ qua câu 4) Lý mở rộng quy mô nuôi (1) Dễ chăn nuôi (2) Thu nhập cao (3) Chính sách tốt (4) Khác………… Lý không mở rộng quy mô nuôi (1) Dịch bệnh (2) Khó nuôi (3) Thu nhập thấp (4) Khác Trong tƣơng lai, để đạt đƣợc hiệu cao việc việc sản xuất, Ông (Bà) có đề nghị gì? Thị trƣờng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các biện pháp, sách cấp quyền ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Ông (Bà) tham gia vấn! Chúc Ông (Bà) có vụ cá nhiều thắng lợi thành công! 60 [...]... liệu trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận đạt đƣợc của nông dân và các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu trên địa bàn nghiên cứu 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu. .. cho hiệu quả tài chính của việc nuôi cá tra nguyên liệu không đạt hiệu quả, ảnh hƣởng đến thu nhập và đời sống của ngƣời nông dân Trƣớc thực tiễn trên cần có một nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho ngƣời nông hộ nuôi cá tra, giúp họ thoát cảnh khó khăn Xuất phát từ những thực tế trên, đề tài Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ... liệu tại huyện Châu Phú tỉnh An Giang nhƣ thế nào? - Chi phí, doanh thu, lợi nhuận của ngƣời dân nuôi cá tra nguyên liệu có hiệu quả và đạt hiệu quả tốt nhất chƣa? - Các yếu tố nào đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu? - Nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn gì? - Có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả tài chính, lợi nhuận của nông hộ nuôi. .. dữ liệu thứ cấp Phân tích dữ liệu sơ cấp Đánh giá thực trạng, điều kiện phát triển của hoạt động nuôi cá tra nguyên liệu Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu Đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của đề tài. .. tích và sản lƣợng cá tra đứng đầu trong khu vực ĐBSCL Huyện Châu Phú là nơi có số lƣợng ngƣời nuôi cũng nhƣ số ao nuôi cá tra nguyên liệu lớn nhất trong tỉnh An Giang Vì vậy chọn huyện Châu Phú làm vùng nghiên cứu mang tính đại diện cao cho việc phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu của tỉnh An Giang 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu. .. cứu chính của đề tài là hoạt động nuôi cá tra nguyên liệu của các nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU (1) Theo nghiên cứu của Huỳnh Thị Thùy Trang (2010) Phân tích hiệu quả tài chính các mô hình nuôi cá lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất, chi phí và lợi nhuận của các mô hình nuôi Qua kết quả phân tích hồi quy tƣơng quan... chung Phân tích thực trạng và hiệu quả tài chính của các nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung trên, nội dung đề tài sẽ lần lƣợt giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng chung của nông hộ nuôi cá tra nguyên. .. liệu về diện tích, năng suất và sản lƣợng cá tra của huyện Châu Phú, tỉnh An Giang từ Phòng NN-PTNT Thu thập số liệu về báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Châu Phú Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh nói chung và nuôi cá tra nguyên liệu nói riêng đƣợc tham khảo từ Chi cục Thủy sản An Giang, sở Nông nghiệp An Giang Sách,... ở An Giang Đề tài thực hiện khảo sát từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2010 ở ba huyện Châu Thành, Châu Phú và Phú Tân thuộc tỉnh An Giang Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích chi phí, lợi nhuận và một số chỉ số tài chính để phân tích hiệu quả tài chính nuôi cá tra của nông hộ ở An Giang Nghiên cứu cho thấy nguồn thu nhập từ cá tra chiếm đến 80% trong tổng thu nhập của nông hộ, lợi ích kinh... bình các nông hộ bỏ ra một đồng chi phí nuôi cá thì thu đƣợc 1,52 đồng lợi nhuận Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy: mật độ thả giống, số vụ nuôi, giá bán, vùng nuôi cá lóc, hệ số thức ăn, giá thức ăn, giá thuốc phòng trị bệnh và mô hình nuôi cá lóc ảnh hƣởng đến lợi nhuận/m3/vụ của nông hộ nuôi cá lóc (4) Theo Trần Vũ Duy (2010) Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá tra ở An Giang ... Đề tài Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đƣợc thực dựa khảo sát 60 hộ nuôi Mục tiêu đề tài nhằm phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá tra Châu Phú, ... HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHỮNG NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ 36 Phân tích chi phí hoạt động nuôi cá tra 36 4.2.1 4.2.2 Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi nuôi cá tra. .. nông hộ nuôi cá tra nguyên liệu huyện Châu Phú 41 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ TRA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG