Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
770,3 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (MÙA KHÔ) LUÂN CANH LÚA – TÔM CÀNG XANH (MÙA MƢA) Ở HUYỆN GIÁ RAI,BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (MÙA KHÔ) LUÂN CANH LÚA – TÔM CÀNG XANH (MÙA MƢA) Ở HUYỆN GIÁ RAI, BẠCLIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Cán hƣớng dẫn PGs Ts DƢƠNG NH ỰT LONG Ks PHAN HẢI Đ ĂNG 2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (MÙA KHÔ) LUÂN CANH LÚA – TÔM CÀNG XANH (MÙA MƢA) Ở HUYỆN GIÁ RAI, BẠC LIÊU Nguyễn Thùy Trang, Phan Hải Đăng Dƣơng Nhựt Long Khoa Thủy sản – Trƣờng Đại học Cần Thơ Email: trang115355@student.ctu.edu.vn Tóm tắt Nhằm đánh giá hiệu tài mô hình nuôi tôm sú (mùa khô) luân canh lúatôm xanh (mùa mưa), nghiên cứu thực từ tháng năm 2014 đến tháng 12 đến 2014 thông qua vấn 30 hộ huyện Giá Rai, Bạc Liêu Kết điều tra cho thấy, diện tích nuôi trung bình 2,1 ± 1,3 diện tích mặt nước 1,8 ± 1,1ha với mật độ thả tôm xanh trung bình 1,53±0,37 con/m2 tôm sú 4,64 ± 1,21 con/m2 Thời gian nuôi tôm sú trung bình 95,17 ± 11,25 ngày tôm xanh 147,50 ± 15,74 ngày Năng suất trung bình tôm sú 200,59 ± 72,87kg/ha/năm tôm xanh 98,52 ± 32,13 kg/ha/năm Theo kết cho thấy, chi phí cố định mô hình 2,4 ± 1,5 triệu đồng/ha/năm, chi phí biến đổi mô hình 31,47 ± 6,94 triệu đồng/ha/năm, tổng doanh thu 73,88 ± 21,76 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận trung bình 39,99 ± 24,94 triệu đồng/ha/năm với tỷ suất trung bình 132% Tuy nhiên, mô hình gặp không khó khăn dịch bệnh, giá giống tôm xanh cao nguồn nước ngày bị ô nhiễm Từ khóa: Tôm sú, Panaeus monodon, Tôm xanh, Macrobrachium rosenbergii, hiệu tài Abstract In order to evaluate the financial efficiency of the black tiger shrimp ( season dry) alternation with rice- giant freshwater prawn (season rainy) in integrated culture system, this study was conducted from August 2014 to December 2014 through interviewing 30 household in Gia Rai district, Bac Lieu city The results of the survey showed that the average culture area 2,1 ± 1,3 and evegare country surface area 1,8 ± 1,1 with average stocking density of giant freshwater prawn was 1,53 ± 0,37 individuals/m and black tiger shrimp 4,64 ± 1,21individuals/m The period of time to culture average black tiger shrimp 95,17 ± 11,25 and giant freshwater prawn was 147,50 ± 15,74 The productivity of black tiger shrimp was 200,59 ± 72,87 kg/ha/crop and freshwater prawn was 5,48 ± 0,82 kg/ha/crop In addition, fixed cost of farming sytems 2,4 ± 1,5million VND/ha/year, altered cost of farming sytems 31,47 ± 6,94 million VND/ha/year, gross income of 73,88 ± 21,76 million VND/ha/year, average profits was 39,99 ± 24,94 million VND/ha/năm with profit ratio was 132% However, there are some difficulties existing in this sytems such as shrimp disease, high freshwater prawn price and water pollution Key word: Black tiger shrimp, Panaeus monodon, Giant Freshwater prawn, Macrobrachium rosenberrgii, financial efficiency Title: Analyzing finalcial effciency of the black tiger shrimp (season dry) alternation with rice-giant freshwater prawn (season rainy) culture system in Gia Rai district, Bac Lieu city GIƠÍ THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bất chấp kinh tế nước giới gặp nhiều biến động, tổng sản lượng thủy sản liên tục tăng trưởng góp phần đáng kể vào GDP nước Năm 2013, tổng sản phẩm nước (GDP) 5,42% so với năm 2012 khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 2,67% đóng góp 0,48 điểm phần trăm vào kinh tế (Tổng cục thống kê, 2014) Theo tổng cục thủy sản (2013) dự kiến đến năm 2020 giá trị xuất thủy sản đạt 11 tỷ USD, đóng góp từ 2,8 -3% vào GDP nước Với đóng góp ngành thủy sản vào giá trị GDP góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng triệu người lao động, mang lại nguồn ngoại tệ đảm bảo an ninh quốc phòng Năm 2013, sản lượng thủy sản nước đạt 6,05 triệu sản lượng khai thác đạt 2,71 triệu tấn, nuôi trồng đạt 3,34 triệu tấn, tôm nước lợ đạt 548 nghìn cá tra 1,15 triệu Về nuôi tôm nước lợ, tôm 548 nghìn tăng 12,3% diện tích 660 tăng 1,6% so với năm 2012 Bạc Liêu tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long coi có sản lượng nuôi tôm lớn nước Năm 2013, sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác đạt 263.000 tôm đạt 104.000 vượt kế hoạch so với kỳ Tại đây, có nhiều hình thức nuôi tôm áp dụng: thâm canh, quảng canh, luân canh, Trong đó, mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa xem mô hình tiềm Mô hình tôm sú luân canh lúa mang lại nâng suất cao, tiết kiệm chi phí, giảm dịch bệnh ao nuôi tôm Do nuôi tôm tận dụng nguồn dinh dưỡng từ lúa nguồn thức ăn tự nhiên phong phú nên việc sử dụng chất hóa học ít, giúp ổn định môi trường Năm 2012, trước tình hình tôm sú sụt giá, bấp bênh giá lúa, người dân định lồng ghép mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa nuôi tôm xanh xen canh lúa thành nuôi tôm sú vào mùa khô nuôi tôm xanh kết hợp trồng lúa vào mùa mưa ruộng nuôi Vì thế, đề tài “Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm sú (mùa khô) luân canh lúa-tôm xanh (mùa mưa) tỉnh Bạc Liêu” thực nhằm tìm hiểu, cung cấp thông tin có liên quan tới mô hình nuôi yếu tố ảnh hưởng tới suất mô hình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm phân tích hiệu tài mô hình tôm sú (mùa khô) luân canh lúa-tôm xanh (mùa mưa) tỉnh Bạc Liêu Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật mô hình thời gian tới 1.3 Nội dung nghiên cứu Phân tích tiêu tài mô hình tôm sú (mùa khô) luân canh lúa-tôm xanh (mùa mưa) tỉnh Bạc Liêu Những thuận lợi vấn đề khó khăn xảy mô hình Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu tài mô hình PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông tin thu thập từ báo, sách, tạp chí tình hình nuôi tôm sú (mùa khô) luân canh với lúa-tôm xanh (mùa khô); số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… website có liên quan tới để tài nghiên cứu Thu thập thông tin cách sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn để vấn trực tiếp 30 nông hộ nuôi tôm sú (mùa khô) luân canh với lúa - tôm xanh (mùa mưa) Số liệu tổng hợp, kiểm tra, phân tích, bổ sung sau xử lý sơ trước đưa vào máy tính Sử dụng phần mềm Excel, SPSS để nhập xử lý số liệu Dùng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thông tin chung chủ hộ tiêu kỹ thuật - kinh tế mô hình.thông qua số giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, tần suất Sử dụng công thức tính toán tiêu kinh tế để đánh giá hiệu kinh tế mô hình Tổng chi phí (TC): TC = TFC + TVC (tr.d/ha/năm) Tổng doanh thu (TR): TR = Sản lượng * giá sản phẩm (tr.d/ha/năm) Lợi nhuận (LN): LN = TR –TC (tr.d/ha/năm) Tỷ suất lợi nhuận = (lợi nhuận /chi phí)*100 Hiệu chi phí = TR/TC (lần) Phân tích độ nhạy giá cho mô hình nuôi tôm sú luân canh với lúa – tôm xanh cho biết mức độ lời lỗ mô hình giá thay đổi KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung nông hộ Qua khảo sát cho thấy độ tuổi nông hộ nuôi tôm sú luân canh lúa-tôm xanh huyện Gia Rai, tỉnh Bạc Liêu mức cao với độ tuổi trung bình 47,17 ± 12,62 Số tuổi nhỏ 26 lớn 74 tuổi Với nông hộ có độ tuổi cao có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản Số lao động trung bình gia đình tham gia vào nuôi trồng thủy sản 2,83 ± 1,46 Có thể nói phần lớn nông hộ sử dụng lao động gia đình tham gia vào nuôi trồng thủy sản để giảm phần chi phí lao động Số năm kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản trung bình người dân 11,87 ± 2,40 số năm kinh nghiệm nuôi tôm sú luân canh lúa – tôm xanh mô hình thấp trung bình 1,40 ± 0,49 cao năm nhỏ năm mô hình nuôi nên số năm kinh nghiệm nông hộ thấp Một số hộ việc tăng nuôi tôm làm nghề phụ để tăng thêm thu nhập cho gia đình chiếm 66,7%, 33,3% lại nông hộ nuôi tôm Trình độ học vấn nông hộ mức tương đối Đa số các nông hộ học cấp chiếm 43,3%, trình độ cấp mức tương đối chiếm 30%, cấp chiếm 16,7% sau trình độ chưa cao chiếm 10% Theo kết điều tra người dân biết thông tin kỹ thuật mô hình phần lớn kinh nghiệm thân chiếm 62,7%, tiếp đến nông dân khác chia kinh nghiệm nuôi 16,8% Bên cạnh đó, truyền thông cách người dân biết nguồn thông tin kỹ thuật chiếm 16,3% sau tỷ lệ người dân biết nuôi trồng thủy sản nhờ vào cán địa phương chiếm 3,3% Những năm trước huyện Giá Rai chủ yếu trồng lúa luân canh nuôi tôm sú năm gần nông hộ lại chuyển sang mô hình tôm sú luân canh lúa-tôm xanh, đa số nông hộ chọn mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa –tôm xanh mô hình đem lại thu nhập cao chiếm 93,3%, tận dụng diện tích sẵn có chiếm 23,3% nguồn thức ăn dễ tìm chiếm 20% Bên cạnh đó, nông hộ tận dụng lao động gia đình chiếm 10%, sử dụng lao động dễ quản lý chiếm 6,7% 3.2 Các tiêu kỹ thuật mô hình 3.2.1 Thông tin thiết kế ruộng nuôi Qua bảng cho thấy, tổng diện tích canh tác hộ trung bình khoảng 2,1 ± 1,3 ha, diện tích canh tác dao động khoảng 0,5 - 5,0 Diện tích mặt nước trung bình 1,8 ± 1,1 lớn 4,5 nhỏ 0,44 Bảng : Thông tin thiết kế ruộng nuôi Diễn giải Đvt Nhỏ Nhất Lớn Giá trị Tổng diện tích Ha/hộ 0,5 2,1 ± 1,3 Diện tích mặt nước 0,44 4,5 1,8 ± 1,1 Mực nước trảng m 0,3 0,6 0,4 ± 0,07 Mực nước ruộng m 0,7 1,3 1,1 ± 0,1 Mực nước trảng trung bình 0,4 ± 0,07 m dao động từ 0,3 m đến 0,6 m gần giống nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) tỉnh Bến Tre Bạc Liêu với mực nước trảng 0,36 ± 0,1m, nông hộ thường giữ mực nước nông hộ tăng mực nước lên ảnh hưởng đến lúa, hạ mực nước xuống ảnh hưởng đến môi trường sống tôm xanh Mực nước ruộng trung bình 1,1 ± 0,1 m cao 0,6m nhỏ 0,3m cao nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) 1,03 ± 0,28 m Mực nước 1,1 m nông hộ xem mực nước phù hợp cho mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa-tôm xanh 3.2.2 Thông tin giống Giống yếu tố ảnh hưởng trực tiếp suất mô hình, nguồn gốc chất lượng tôm phải đảm bảo sản lượng tôm thu hoạch cao Theo kết điều tra, nguồn giống nông hộ sử dụng chủ yếu mua địa phương chiếm 83,3%, có số hộ mua nguồn giống tỉnh chiếm 16,7%, Giống với tôm xanh, nguồn giống tôm sú phong phú, nông hộ sử dụng chủ yếu mua tỉnh chiếm 96,7% 3% lại người dân mua giống tỉnh Bảng : Thông tin giống Diễn giải Tôm xanh Tôm sú 83,3 96,7 16,7 3,3 Mật độ thả (con/m ) 1,53 ± 0,37 4,64 ± 1,21 Thời gian nuôi (ngày) 147,50 ± 15,74 95,17 ± 11,25 Giá tôm giống (đồng/con) 192,67 ± 23,33 68,50 ± 24,21 Tỷ lệ sống (%) 14,66 ± 5,81 Nguồn giống -Trong tỉnh (%) -Ngoài tỉnh (%) 19 ± 8,77 Mật độ thả tôm xanh trung bình 1,53 ± 0,37 con/m2 có nông hộ thả với mật độ dày 2,31 con/m2 thấp nghiên cứu Hồ Thanh Thái (2011) với mật độ thả trung bình 2,3 con/m2 gần giống nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) với mật độ thả 1,42 ± 0,85 con/m2, mật độ thả tôm sú trung bình 4,64 ± 1,21 con/m2 thấp so với nghiên cứu Nguyễn Rube (2012) Đồng sông Cửu Long với mật độ 7,98 ± 4,87 con/m2 Thời gian nuôi tôm xanh trung bình 147,50 ± 15,74 tôm sú trung bình 95,17 ± 11,25 ngày Giá giống tôm xanh trung bình 225 ± 16,76 đồng/con cao nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) Hồ Thanh Thái (2011) với giá giống trung bình 161,09 ± 22,34 đồng/con 145,5 ± 7,6 đồng/con, giống chủ yếu nhập từ tỉnh khác, số lượng trại sản xuất tôm xanh nên giá giống cao Tôm sú trung bình 68,50 ± 24,21 thấp với nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hà (2011) mô hình tôm-lúa tỉnh Bạc Liêu với giá giống dao động 52,4 ± 14,6 Tỷ lệ sống trung bình tôm xanh 19 ± 8,77 có nông hộ tỷ lệ sống tôm xanh 42% thấp 5%, có chêch lệch chất lượng giống cách thức chăm sóc nông hộ, tôm sú trung bình 13,03 ± 7,22 nhỏ 5% lớn 29% 3.2.3 Lịch thời vụ Tháng (AL) 10 11 12 Mùa khô: Thả tôm sú Mùa mưa: Trồng lúa tôm xanh Huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu nơi có diện tích bị phèn mặn, vào mùa khô nông hộ canh tác lúa, nên nông hộ huyện Giá Rai bắt đầu chuyển sang nuôi tôm sú vào mùa khô trồng lúa vào mùa mưa Những năm gần dịch bệnh tôm sú ngày phức tạp làm cho tính hiệu mô hình bị giảm xuống Từ khó khăn đó, số nông hộ bắt đầu thử nghiệm nuôi tôm xanh kết hợp với trồng lúa, kết ban đầu cho thấy mô hình tốt, mang lại hiệu cao 3.2.4 Thông tin quản lý ao nuôi Qua kết điều tra, có 6,7% hộ cho ăn thức ăn công nghiệp, số hộ cho tôm ăn nguồn thức ăn sẵn có như: cá tạp, ốc bươu,… tiết kiệm chi phí thức ăn Các nông hộ cho tôm ăn chủ yếu vào giai đoạn ương khoảng tháng, sau thả ruộng hộ cho ăn Các hộ lại không cho tôm ăn trình nuôi Kết cho thấy hộ có cho tôm ăn thức ăn công nghiệp đạt suất cao Hầu hết hộ nuôi cải tạo ruộng trước thả giống Hầu hết hộ sên vét thường nông hộ khoảng đến năm sên vét lại Có 100% hộ nuôi bón vôi trình cải tạo vôi giúp hạ phèn, diệt mầm bệnh ao nuôi Việc bón vôi giúp cho chất độc hại đáy ao phân hủy tạo nguồn thức ăn phong phú cho tôm Bên cạnh đó, nông hộ làm đất để loại bỏ chất độc hại đất mang lại nguồn dinh dưỡng cho tôm Ngoài phương pháp làm đât, nông hộ sử dụng dây thuốc cá để diệt tạp,… Qua khảo sát 30 nông hộ ,cho thấy đa phần nông hộ thực việc thay nước cung cấp thêm nguồn nước vào ruộng Nguồn nước chủ yếu lấy từ sông, rạch, nông hộ thay nước thấy nước ruộng có dấu hiệu không tốt số lần thay nước trung bình khoảng đến lần vụ/năm Việc thay nước giúp cho tôm phát triển nhanh hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm Vào mùa nuôi tôm xanh trồng lúa người dân thường thay nước nhiều lần nhằm giảm độ mặn ruộng, tạo điều kiện cho lúa tôm xanh phát triển tốt 3.2.5 Thông tin quản lý bệnh thuốc, hóa chất Bệnh nguyên nhân ảnh hưởng tới tỷ lệ sống suất Theo kết khảo sát, tôm xanh cho đối tượng nuôi bệnh, dễ quản lý Trong trình nuôi tôm xanh nông hộ phát loại bệnh chủ yếu: đen mang đóng rong Bệnh đóng rong chiếm tới 64,4% bệnh đen mang chiếm 35,6%, phát có dấu hiệu bệnh nông hộ thường thay nước chiếm 46,9%, cho mầm bệnh theo nguồn nước cung cấp nguồn nước vào cho tôm, sau tạt vôi để kích thích trình lột xác tôm chiếm 22,4%.Ngoài nông hộ sử dụng chế phẩm sinh học chiếm 22,4% để tăng cường sức khỏe cho tôm sau sử dụng hóa chất chiếm 8,2% Ngược lại với tôm xanh, tôm sú đối tượng nuôi dễ bệnh ngày diễn biến phức tạp, nỗi lo lắng người dân trình nuôi Đa phần nông hộ gặp bệnh đốm trắng chiếm 39,2%, đỏ thân chiếm 35,3%, đầu vàng chiếm 19,6% đóng rong chiếm 5,9% Trong trình nuôi, nông hộ thấy có dấu hiệu bệnh thường tạt vôi 42,9% thay nước chiếm 40,5% chính, số hộ sử dụng hóa chất chiếm 16,7% 3.2.6 Thông tin thu hoạch Trọng lượng tôm xanh thu hoạch đạt 27,47 ± 2,94 con/kg cao so với nghiên cứu Hồ Thanh Thái (2011) trọng lượng trung bình 25,5 ± 7,2con/kg dao động từ 15 đến 40 con/kg, tôm sú trung bình 32,33 ± 3,18 con/kg dao động khoảng 28 đến 40 con/kg Năng suất tôm xanh trung bình 98,52 ± 32,13 kg/ha/năm thấp nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) với suất trung bình 110 ± 55 kg/ha/năm lại cao nghiên cứu Hồ Thanh Thái (2011) suất trung bình 84,4 ± 43,7 kg/ha/năm, tôm sú đạt 200,59 ± 72,87 kg/ha/năm thấp kết Bùi Thị Thanh Hà (2011) với suất trung bình 256,6 ± 163,3 kg/ha/năm Bảng :Thông tịn thu hoạch Diễn giải Tôm xanh Tôm sú Khối lượng tôm thu hoạch(con/kg) 27,47 ± 2,94 32,33 ± 3,18 Năng suất(kg/ha/năm) 98,52 ± 32,13 200,59 ± 72,87 Tổng sản lượng tôm thu hoạch(kg/hộ/năm) 193,33 ± 158,83 385,83 ± 291,08 Tổng sản lượng thu hoạch tôm xanh trung bình 193,33 ± 158,33 kg/hộ/năm cao nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) 110 kg sản lượng thu hoạch tôm sú 385,83 ± 292,08 kg/hộ./năm Các nông hộ thu toàn với tôm xanh thu tỉa với tôm sú 3.3 Các tiêu tài mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa –tôm xanh Chi phí khác Chi phí thuốc/hóa chất Chi phií nhiên liệu Chi phi giống Chi phi giống Chi phí thức ăn Chi phí cải tạo ruộng Chi phií nhiên liệu Chi phí cải tạo ruộng Chi phí thức ăn Chi phí thuốc/hóa chất Chi phí khác Hình 1:Cơ cấu chi phí biến đổi tôm xanh Qua hình cho ta thấy, tổng chi phí tôm xanh 7,85 ± 2,42 triệu đồng/ha/năm cao với nghiên cứu Hồ Thanh Thái (2012) chi phí cho tôm xanh 6,5 ± 2,9 triệu đồng/ha/năm.Tổng chi phí tôm xanh chi phí giống chiếm tỉ lệ cao 40%,chi phí giống tôm xanh cao giá giống tôm xanh cao, chi phí cải tạo ruộng chiếm 24% Bên cạnh đó, hầu hết người dân dùng máy bơm cho tôm phí nhiên liệu chiếm tới 13%, đa số nông hộ cho ăn thức ăn tự nhiên không cho ăn phí thức ăn tôm xanh chiếm 10%, tôm xanh có loại bệnh chủ yếu đóng rong đen mang mà có dấu hiệu tôm bị bệnh đa số nông hộ thay nước tạt vôi để kích thích tôm lột xác, phát triển nhanh để giảm tỷ lệ chết nguồn nước giảm ô nhiễm phí hóa chất chiếm 8% lại chi phí khác chiếm 5% Chi phí thuốc, hóa chất 11% Chi phí khác 5% Chi phí giống 33% Chi phí nhiên liệu 19% Chi phí cải tạo 30% Chi phí thức ăn 2% Hình 2: Cơ cấu chi phí biến đổi tôm sú Đối với tôm sú, chi phí giống chiếm tỷ lệ cao 33,11% giá giống tôm sú rẻ đa số nông hộ không cho ăn, có hộ cho ăn thức ăn chủ yếu tự nhiên nông hộ tự tìm kiếm phí thức ăn chiếm phần nhỏ Chi phí cải tạo ruộng chiếm tới 30,29% tổng chi phí năm sau trồng lúa xen canh với tôm xanh xong nông hộ thường sên vét, tạt vôi, thuốc cá để cải thiện môi trường sống cho tôm Chi phí thuốc, hóa chất tôm sú nhiều tôm xanh tôm sú dễ bị bệnh chi phí thức ăn tôm sú Bên cạnh đó, chi phí khác chiếm 4,42% cuối chi phí thức ăn chiếm 2,28% có số hộ cho ăn thức ăn công nghiệp phí thức ăn thấp Bảng 4: Hiệu tài mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa-tôm xanh Diễn giải Lúa Tổng chi phí (triệu đồng/ha/năm) 13,75 ± 3,60 7,85 ± 2,42 TCX Chi phí cố định( triệu đồng/ha/năm) Tôm sú Tổng 12,45 ± 4,15 33,88 ± 8,07 2,4 ± 1,5 2,4 ± 1,5 10,04 ± 3,25 31,47 ± 6,94 Chi phí biến đổi(triệu đồng/ha/năm) 13,57 ± 3,60 7,85 ± 2,42 Doanh thu(triệu đồng/ha/năm) 17,47 ± 4,49 16,63 ± 6,11 39,75 ± 15,64 73,88 ± 21,76 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/năm) 3,92 ± 5,97 8,77 ± 6,06 27,29 ± 17,54 39,99 ± 24,94 Số hộ lời(%) 66,7 93,3 96,7 93,3 Số hộ lỗ(%) 33,3 6,7 3,3 6,7 Tỷ suất lợi nhuận(%) 40 123 262 132 Hiệu chi phí(%) 140 223 362 232 Theo kết điều tra, tổng chi phí trung bình mô hình 33,88 ± 8,07 triệu đồng/ha/năm bao gồm chi phí lúa khoảng 10,99 ± 3,22 triệu đồng/ha/năm thấp nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) 9,68 ± 1,03 triệu đồng/ha/năm Chi phí tôm sú 12,45 ± 4,15 triệu đồng/ha/năm cao chi phí trung bình Tạ Hoàng Bảnh (2011) 9,57 ± 5,05 triệu đồng/ha/năm tôm xanh 7,85 ± 2,42 triệu đồng/ha/năm cao so với nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) 5,55 ± 2,09 triệu đồng/ha/năm Nhìn chung ta thấy lúa đối tượng chiếm tỷ trọng cao 36,75% tôm xanh chiếm nhỏ 23,17% cấu tổng chi phí mô hình Doanh thu tôm sú đem cao 39,75 ± 15,64 triệu đồng/ha/năm cao nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) với doanh thu 23,08 ± 12,69 triệu đồng/ha/năm Doanh thu lúa thấp so với tôm sú, doanh thu lúa 17,47 ± 4,49 triệu đồng cao so với Tạ Hoàng Bảnh (2011) 12,11 ± 6,04 triệu đồng/năm/ha Bên cạnh đó, tôm xanh đóng góp phần doanh thu không nhỏ cho mô hình, doanh thu tôm xanh 16,63±6,11 triệu đồng doanh thu lớn tôm xanh lớn 30,80 triệu đồng/ha/vụ thấp 5,00 triệu đồng Tổng thu nhập mô hình 73,88 ± 21,76 triệu đồng/ha/năm Lợi nhuận phần nông hộ thu lại sau doanh thu trừ khoản chi phí mô hình Qua bảng 5, ta thấy lợi nhuận trung bình mô hình 39,99±24,94 triệu đồng/ha/năm tôm sú chiếm 27,29 ± 17,54 triệu đồng/ha/năm cao nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) 22,9 ± 6,13 triệu đồng/ha/năm,lợi nhuận từ tôm sú lớn 68,77 triệu đồng/ha/năm thấp -1,37 triệu đồng/ha/năm Lý có chêch lệch hộ nuôi vấn đề quản lý ao nuôi nguồn giống thức ăn,… lợi nhuận tôm xanh trung bình 8,77 ± 6,06 triệu đồng/ha/năm cao so với nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011) với mức lợi nhuận trung bình 6,55 ± 5,71 thấp lợi nhuận lúa trung bình 3,92 ± 5,97 triệu đồng/ha/năm Qua khảo sát, số nông hộ lời chiếm 93,3% số hộ lỗ chiếm 6,7% Tỷ suất lợi nhuận tôm sú 262% cao so với tôm xanh 123% lúa 40% Có nghĩa bỏ đồng để sản xuất tôm sú mức lời mà nông hộ thu 2,62 đồng bỏ đồng để sản xuất tôm xanh thu lại 1,23 đồng Hiệu 10 chi phí mô hình 232% hiệu chi phí lúa thấp 140% hiệu chi phí tôm cao 362% 3.5 Những thuận lợi khó khăn mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa - tôm xanh 3.5.1 Thuận lợi Qua kết điều tra 30 nông hộ mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa - tôm xanh cho thấy thuận lợi mô hình đa phần nông hộ có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản nên lợi không nhỏ cho nông hộ chiếm 14,4% kỹ thuật nuôi đơn giản không cần phải áp dụng nhiều kỹ thuật vào mô hình chiếm 13% Bên cạnh đó,các đối tượng mô hình sản phẩm thủy sản thị hiếu thị trường nên đầu tương đối ổn định chiếm 11% giá tôm bán ổn định không sản phẩm cá tra bấp bênh giá Chi phí đầu tư cho mô hình không cao mô hình thâm cam bán thâm canh người dân phần lớn sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên phí thức ăn Một thuận lợi mô hình nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm phong phú chiếm 10% Đa phần nông hộ tận dụng diện tích sẵn có đề làm mô hình chiếm 10% Mô hình tận dụng lao động gia đình nên giảm phần lớn chi phí thuê nhân công chiếm 10% Mô hình nuôi mô hình nuôi phát triển nên địa phương, nhà nước hỗ trợ nhiều kỹ thuật xây dựng dự án cho mô hình ngày phát triển 3.5.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa –tôm xanh gặp không khó khăn Khó khăn lớn mô hình dịch bệnh ngày nhiều chủ yếu bệnh đỏ thân, đốm trắng, đóng rong, làm cho suất giảm xuống, gây thiệt hại to lớn cho nông hộ Vấn đề nguồn nước vấn đề mà khiến cho cho người dân lo sợ, tình trạng nguồn nước ngày bị ô nhiễm nặng, nông hộ thay nước vào ruộng mầm bệnh theo nguồn nước vào gây bệnh Khó kiểm tra chất lượng giống chiếm 16,7%, nông hộ kiểm tra chủ yếu qua phương pháp cảm quan nên việc xác định giống tốt không dễ Con giông chất lượng không ổn định khiến cho suất tôm trắng Tình trạng thiếu giống tôm xanh Bạc Liêu gây khó khăn không nhỏ cho nông hộ làm cản trở phát triển mô hình Các nông hộ chủ yếu bán tôm qua thương lái, việc thương lái ép giá vấn đề khó khăn người dân KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Số năm kinh nghiệm hộ nuôi tôm trung bình khoảng 1,53 ± 0,57 năm Mật độ thả giống tôm sú trung bình 4,64 ± 1,21 con/m2, thấp so với mật độ thả giống tôm xanh 1,53±0,37 con/m2 Thời gian nuôi tôm xanh trung b́ ình ngày 147,50 ± 15,74 thời gian nuôi tôm sú 95,17 ± 12,25 ngày Năng suất nuôi trung bình hộ nuôi tôm sú 200,59 ± 72,87 kg/ha/năm tôm xanh 98,52±32,13 kg/ha/năm Tổng chi phí trồng lúa trung bình 13,75 ± 3,60 triệu đồng/ha/năm,doanh thu từ lúa 17,47 ± 4,49 triệu đồng/ha/năm lợi nhuận mô hình 3,92±5,97 triệu đồng/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận 40% 11 Tổng chi phí nuôi tôm xanh 12,11 ± 3,22 triệu đồng/ha/năm lợi nhuận trung bình 8,77 ± 6,06 triệu đồng/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận 123% Tổng chi phí nuôi tôm sú trung bình 12,45 ± 4,15 triệu đồng/ha/năm, doanh thu tôm sú trung bình 39,75±15,64 lợi nhuận từ tôm sú 27,29 ± 17,54 triệu đồng/ha/năm Tổng chi phí mô hình 33,88 ± 8,07 triệu đồng/ha/năm, doanh thu 73,88 ± 21,76 triệu đồng/ha/năm, tổng lợi nhuận 38,31 ± 25,02 triệu đông/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận đạt 132 % hiệu chi phí 232% Mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa-tôm xanh có nhiều thuận lợi kỹ thuật nuôi đơn giản, nguồn thức ăn tự nhiên phong phú Bên cạnh đó, mô hình gặp số khó khăn tình hình dich bệnh ngày tăng, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, 4.2 Đề xuất -Tăng cường công tác tuyên truyền biện pháp kỹ thuật sản xuất giúp cho nông hộ đạt suất cao thông qua phương thức tuyên truyền, hội thảo, tập huấn,… - Cần có trung tâm kiểm nghiệm chất lượng giống đề nông hộ yên tâm mua giống -Tình hình dịch bệnh ngày tăng ngành chức cần có sách để ngăn chặn dịch bệnh quản lý môi trường nuôi cách an toàn - Khuyến khích sở đầu tư xây dựng mở rộng trại sản xuất giống có chất lượng để người dân yên tâm mua giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Hà, 2011 Phân tích ngành hàng tôm sú (Penaeus monodon) tỉnh Bạc Liêu Luận văn cao học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 168 trang Hồ Thanh Thái, 2011.Khảo sát trạng thực nghiệm nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) ruộng lúa huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ, 120 trang Nguyễn RuBe, 2012 Phân tích tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ, 120 trang Tạ Hoàng Bảnh, 2011 Phân tích đặ điểm kỹ thuật hiệu tài chánh mô hình nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) vùng nước lợ Đồng sông Cửu Long Luận văn cao học Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ, 89 trang Tổng cục thồng kê, 2014 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2013 , truy cập ngày 18/08/2014 Tổng cục thủy sản, 2013 Tổng quan khai thác thủy sản giới.http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/a-ktts/tong-quan-nganh-khai-thacthuy-san-the-gioi-giai-111oan-2002-2012, truy cập ngày 14/08/2014 Thủy sản Việt Nam, 2013 Năm 2013, sản lượng thủy sản nước ước đạt 6,05 triệu http://thuysanvietnam.com.vn/nam-2013-san-luong-thuy-san-ca-nuoc-uoc-dat-6-05trieu-tan-article-6789.tsvn, truy cập ngày 27/11/2014 12 [...].. .quả chi phí của mô hình 232% trong đó hiệu quả chi phí lúa thấp nhất là 140% và hiệu quả chi phí của tôm là cao nhất 362% 3.5 Những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa - tôm càng xanh 3.5.1 Thuận lợi Qua kết quả điều tra tại 30 nông hộ của mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa - tôm càng xanh cho thấy thuận lợi của mô hình là đa phần nông hộ đều có kinh nghiệm trong nuôi trồng... giống của tôm càng xanh 1,53±0,37 con/m2 Thời gian nuôi tôm càng xanh trung b́ ình là ngày 147,50 ± 15,74 và thời gian nuôi tôm sú 95,17 ± 12,25 ngày Năng suất nuôi trung bình của các hộ nuôi tôm sú 200,59 ± 72,87 kg/ha/năm và tôm càng xanh là 98,52±32,13 kg/ha/năm Tổng chi phí trồng lúa trung bình là 13,75 ± 3,60 triệu đồng/ha/năm,doanh thu từ lúa là 17,47 ± 4,49 triệu đồng/ha/năm và lợi nhuận của mô hình. .. nhuận 38,31 ± 25,02 triệu đông/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận đạt 132 % và hiệu quả chi phí là 232% Mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa -tôm càng xanh có nhiều thuận lợi như kỹ thuật nuôi đơn giản, nguồn thức ăn tự nhiên phong phú Bên cạnh đó, mô hình cũng gặp một số khó khăn như tình hình dich bệnh ngày càng tăng, ô nhiễm nguồn nước càng nghiêm trọng, 4.2 Đề xuất -Tăng cường công tác tuyên truyền về các... tiếp của mô hình này là nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm phong phú chiếm 10% Đa phần các nông hộ đều tận dụng diện tích sẵn có đề làm mô hình chiếm 10% Mô hình còn tận dụng lao động gia đình nên sẽ giảm được phần lớn chi phí thuê nhân công chiếm 10% Mô hình nuôi này là một mô hình nuôi mới phát triển nên địa phương, nhà nước hỗ trợ nhiều về kỹ thuật và xây dựng những dự án cho mô hình này ngày càng phát... suất tôm hoặc có thể mất trắng Tình trạng thiếu giống tôm càng xanh ở Bạc Liêu cũng gây khó khăn không nhỏ cho nông hộ cũng làm cản trở sự phát triển của mô hình Các nông hộ chủ yếu bán tôm qua thương lái, việc thương lái ép giá cũng là một vấn đề khó khăn của người dân 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Số năm kinh nghiệm của hộ nuôi tôm trung bình khoảng 1,53 ± 0,57 năm Mật độ thả giống tôm sú trung... chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 168 trang Hồ Thanh Thái, 2011.Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ, 120 trang Nguyễn RuBe, 2012 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ở Đồng bằng... những thuận lợi thì mô hình nuôi tôm sú luân canh lúa tôm càng xanh cũng gặp không ít khó khăn Khó khăn lớn nhất của mô hình là dịch bệnh ngày càng nhiều chủ yếu là các bệnh như đỏ thân, đốm trắng, đóng rong, làm cho năng suất giảm xuống, gây thiệt hại hết sức to lớn cho nông hộ Vấn đề về nguồn nước cũng là vấn đề mà khiến cho cho người dân hết sức lo sợ, tình trạng nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nặng,... sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ, 120 trang Tạ Hoàng Bảnh, 2011 Phân tích đặ điểm kỹ thuật và hiệu quả tài chánh của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) ở vùng nước ngọt và lợ Đồng bằng sông Cửu Long Luận văn cao học Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ, 89 trang Tổng cục thồng kê, 2014 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2013... con giống -Tình hình dịch bệnh ngày càng tăng vì vậy các ngành chức năng cần có những chính sách để ngăn chặn dịch bệnh và quản lý môi trường nuôi một cách an toàn - Khuyến khích các cơ sở đầu tư xây dựng và mở rộng trại sản xuất giống có chất lượng để người dân yên tâm khi mua giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Hà, 2011 Phân tích ngành hàng tôm sú (Penaeus monodon) ở tỉnh Bạc Liêu Luận văn cao... tỷ suất lợi nhuận 40% 11 Tổng chi phí nuôi tôm càng xanh là 12,11 ± 3,22 triệu đồng/ha/năm và lợi nhuận trung bình là 8,77 ± 6,06 triệu đồng/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận 123% Tổng chi phí nuôi tôm sú trung bình là 12,45 ± 4,15 triệu đồng/ha/năm, doanh thu tôm sú trung bình 39,75±15,64 và lợi nhuận từ tôm sú là 27,29 ± 17,54 triệu đồng/ha/năm Tổng chi phí của mô hình là 33,88 ± 8,07 triệu đồng/ha/năm, ... nuôi tôm sú luân canh lúa nuôi tôm xanh xen canh lúa thành nuôi tôm sú vào mùa khô nuôi tôm xanh kết hợp trồng lúa vào mùa mưa ruộng nuôi Vì thế, đề tài Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm sú (mùa. .. NH ỰT LONG Ks PHAN HẢI Đ ĂNG 2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (MÙA KHÔ) LUÂN CANH LÚA – TÔM CÀNG XANH (MÙA MƢA) Ở HUYỆN GIÁ RAI, BẠC LIÊU Nguyễn Thùy Trang, Phan Hải Đăng... THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (MÙA KHÔ) LUÂN CANH LÚA – TÔM CÀNG XANH (MÙA MƢA) Ở HUYỆN GIÁ RAI, BẠCLIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN