1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc (channa striata bloch, 1795) trong ao ở trà vinh

17 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 523,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ LONG PHI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC (Channa striata Bloch, 1795) TRONG AO Ở TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS HUỲNH VĂN HIỀN 2014 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC (Channa striata bloch, 1795) TRONG AO Ở TRÀ VINH Lê Long Phi1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT The study was conducted from January to May 2014, objectives of the study is to analyse financial efficiency of snakehead fish farming system in Tra Vinh The primary data were collected from 30 households in Tra Vinh province by questionnaires The results showed that the mean total cost of snakehead fish farming is 472,7 million VND/ha/crop Mean income was 442,7 million VND/ha/ crop Price of snakehead fish this year was 29.22 thousand VND/kg while the mean production cost of commercial fish was 29,27 - 33 thousand VND/kg) Therefore, this year the mean deficit was 57 million VND/ha/ crop Minority of studied households had positive profit The main reason is the selling price was low at the harvest time Although there are a lot of advantages including of natural conditions, techniques, the support from aquarium fish feed company However, snakefish farmers have to face difficulties such as low selling price,treatment and medication as well as feed quality control Therefore there is a need of planning, treatment and medication control as well as feed quality assessment Keywords: Snakeheed fish, financial performance efficiency, Tra Vinh province Title: Financial performance efficiency analysis of snakehead fish in pond farming systerm in Tra Vinh province TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng năm 2014, nhằm phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá lóc ao đất Trà Vinh Số liệu sơ cấp thu thập từ 30 hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh cách vấn trực tiếp hộ nuôi Qua khảo sát cho thấy, tổng chi phí nuôi cá lóc trung bình 472,7 triệu đồng/ha/vụ tương ứng với mức thu nhập trung bình 442,7 triệu đồng/ha/vụ Giá bán cá lóc đầu năm thấp mức 29,22 (ngàn đồng/kg) giá thành sản xuất cá thương phẩm mức trung bình 29,27 – 33 (ngàn đồng/kg) Kết khảo sát cho thấy hộ nuôi cá lóc Trà Vinh trung bình lỗ 57 triệu đồng/ha/vụ Số hộ nuôi hòa vốn có lời vụ nuôi khảo sát Nguyên nhân giá bán thời điểm thu hoạch xuống thấp Dù có thuận lợi điều kiện tự nhiên, kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ đầu vào đại lý Tuy nhiên, có nhiều khó khăn giá bán thấp, khả kiểm soát chất lượng thức ăn thuốc phòng trị bệnh Chính cần quy hoạch vùng nuôi, kiểm tra chất lượng thuốc phòng trị bệnh, kiểm định chất lượng thức ăn việc làm cần thiết Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản Từ khóa: Cá lóc, hiệu tài chính, Trà Vinh GIỚI THIỆU Thuỷ sản ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp ngành thuỷ sản Việt Nam tạo nhiều giá trị từ nguồn nguyên liệu dồi đến giá trị kim ngạch xuất cao Điều quan trọng đưa thương hiệu thuỷ sản Việt Nam đến với thị trường giới Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2012 ước tính đạt 5,938 ngàn tấn, tăng 3,6% so với kì năm trước; sản lượng khai thác ước đạt 2,725 ngàn tấn, tăng 3,9% so với năm trước, sản lượng nuôi trồng ước đạt 3,213 ngàn Giá trị xuất thuỷ sản tính đến cuối năm 2013 ước đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so với kỳ năm trước (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2013) Theo nghiên cứu Đỗ Minh Chung (2010) thời điểm nghiên cứu, cá lóc nuôi hầu hết tỉnh ĐBSCL tỉnh ven biển Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng,… Sản lượng năm 2009 đạt 40,000 tăng gấp lần so với năm 2002 (5,300 tấn) Cá lóc loài địa ĐBSCL nên hầu hết cá lóc nuôi chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa số bán cho Campuchia Lượng cá lóc tự nhiên giảm mạnh nên số sở chế biến tìm nguồn cá lóc tự nhiên thay từ Campuchia (5,7%), lượng cá lóc tự nhiên nhập nhiều vào mùa lũ Các thương lái mua cá lóc ao nuôi thương phẩm vận chuyển chợ đầu mối để tiêu thụ chợ Bình Điền (Tp Hồ Chí Minh), chợ Vĩnh Kim (Tiền Giang), dựa thu mua lớn,… Sau đó, chợ đầu mối phân phối lại cho chợ lớn nhỏ toàn khu vực Với sở thu mua cá nước cá lóc chiếm 38,5% tổng sản lượng cá thu mua sở mua thủy sản tỉnh Trà Vinh (Lê Xuân Sinh Dương Nhựt Long, 2006) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm Việt Nam ngành hàng thuỷ sản Thời gian qua, nuôi trồng khai thác thủy hải sản vùng ĐBSCL khẳng định nghề mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển nông thôn Mỗi năm, vùng ĐBSCL cung cấp khoảng 52% sản lượng thuỷ sản đánh bắt gần 67% sản lượng nuôi trồng; chiếm 65% giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản nước (Việt Âu, 2013) Theo báo cáo Nguyễn Thị Diệp Thúy (2010) qua đề tài “Phân tích số tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi cá lóc đồng sông Cửu Long”, cho biết năm 2009, Đồng Tháp có 2,299 hộ nuôi cá lóc với tổng sản lượng thu hoạch 6.558,7 tấn, đó: nuôi ao đạt 2.744 tấn, ao đạt 2.561 lồng bè 1.253,7 tấn, với diện tích ao nuôi 30,4 giảm 165 so với năm 2008 số lượng vèo, lồng bè 2.714 207 có tăng số lượng so với năm 2008 Cũng vào năm 2009, báo cáo cho biết tổng sản lượng cá lóc nuôi toàn tỉnh 15.241 với 75,4 cá lóc nuôi ao hầm 6,9 nuôi mô hình nuôi khác lại với 476 lồng tích nuôi 38,98 nghìn m3 nước nuôi Theo nghiên cứu Đỗ Minh Chung (2010) thời điểm nghiên cứu, cá lóc nuôi hầu hết tỉnh ĐBSCL tỉnh ven biển Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng,… Sản lượng năm 2009 đạt 40.000 tăng gấp lần so với năm 2002 (5.300 tấn) Cá lóc loài địa ĐBSCL nên hầu hết cá lóc nuôi chủ yếu tiêu thụ Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản thị trường nội địa số bán cho Campuchia Lượng cá lóc tự nhiên giảm mạnh nên số sở chế biến tìm nguồn cá lóc tự nhiên thay từ Campuchia (5,7%), lượng cá lóc tự nhiên nhập nhiều vào mùa lũ năm (Đỗ Minh Chung, 2010) Các thương lái mua cá lóc ao nuôi thương phẩm vận chuyển chợ đầu mối để tiêu thụ chợ Bình Điền (Thành phố Hồ Chí Minh), chợ Vĩnh Kim (Tiền Giang), dựa thu mua lớn,… Sau đó, chợ đầu mối phân phối lại cho chợ lớn nhỏ toàn khu vực Với sở thu mua cá nước cá lóc chiếm 38,5% tổng sản lượng cá thu mua sở mua thủy sản tỉnh Trà Vinh (Lê Xuân Sinh Dương Nhựt Long, 2006) Hiện nay, tỉnh ĐBSCL có bước tiến lớn việc thay đổi quy mô chất lượng mô hình nuôi trồng thuỷ sản Mô hình nuôi cá lóc ao dần quan tâm phát triển mang lại hiệu cao cho nhiều hộ nông dân đồng thời góp phần mang lại giá trị kinh tế thị trường nội địa Nhiều năm nay, Trà Vinh nói chung hộ nuôi nói riêng xem mô hình hướng thuỷ sản Trà Vinh, Hiện nuôi cá lóc ao mang lại mức lợi nhuận 219,6 (ngàn đồng/m2)(Nguyễn Hoàng Huy, 2011) Do vậy, nhiều hộ dân chuyển đổi sang nuôi cá lóc ao, đặc biệt huyện Trà Cú Việc nuôi cá lóc ao với diện tích ngày mở rộng dẫn đến tình trạng khan giống, phần lớn nguồn nước thải ao nuôi sau thu hoạch trình nuôi thải trực tiếp sông, rạch Vì làm cho số tuyến kênh bị ô nhiễm, dễ làm phát sinh bệnh Song song vấn đề giá đầu vào đầu có nhiều vấn đề phát sinh Trước thực trạng nay, để đưa hướng quy hoạch, quản lý phát triển mô hình nuôi bền vững nâng cao hiệu kinh tế mô hình nuôi cá lóc ao nên đề tài “Phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá lóc (Channa Striata Bloch, 1795) ao Trà Vinh” thực Nhằm đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển mô hình nuôi ổn định PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu nghiên cứu thu thập thông qua vấn 30 hộ nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh từ tháng 01/2014 đến tháng 6/2014 Số liệu sau thu thập tổng hợp, kiểm tra, xử lý sơ trước nhập vào máy tính xử lý phần mềm Microsoft Excel Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê nhiều lựa chọn phương pháp phân tích ma trận SWOT (Lê Xuân Sinh ctv., 2012) Một số tiêu tài chủ yếu tính toán dựa công thức sau: (Lê Xuân Sinh, 2010): Tổng chi phí (TC): TC = TFC + TVC Trong đó: TFC: Tổng chi phí cố định (triệu đồng/ha/vụ) TVC: Tổng chi phí biến đổi (triệu đồng/ha/vụ) Tổng thu nhập (TR): TR = Q1P1 + Q2P2 + … + QiPi Trong đó: Qi: Sản lượng cá lóc theo kích cỡ thu hoạch (kg/ha/vụ) Pi: Giá bán cá lóc theo kích cỡ thu hoạch (kg/ha/vụ) Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản Tổng lợi nhuận (PR) PR = TR – TC Hiệu chi phí: TR/TC (lần/ha/vụ) Tỷ suất lợi nhuận: PR/TC (lần/ha/vụ) Phương pháp hao mòn tài sản cố định (TSCĐ) sử dụng để tính khấu hao hàng năm (KHHN) tổng chi phí cố định (TFC) phương pháp tuyến tính (Lê Xuân Sinh) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích thực trạng mô hình nuôi cá lóc ao Trà Vinh Độ tuổi trung bình chủ hộ nuôi địa bàn nghiên cứu 43.97 ± 9.49 Độ tuổi chủ hộ nuôi lớn đồng thời hoạt đông sản xuất thủy sản nói chung nuôi cá lóc nói riêng cho ta thấy người dân có nhiều kinh nghiệm nghề nuôi Kinh nghiệm sản xuất cá lóc thịt vùng có giá trị đạt từ - 12 năm giá trị trung bình mức cao (5.13) mức độ biến động kinh nghiệm mức tương đối lớn với giá trị (± 3.68) Một phần độ tuổi trung bình tương đối cao phần địa phương đa số nông dân nên trình độ người dân ở mức trung bình với trình độ cấp người chiếm 13.33%, cấp 18 người chiếm 60%, cấp người chiếm 23.33%, đại học người chiếm 3.33% chủ hộ nuôi mù chữ Bảng 1: Một số thông tin nông hộ nuôi cá lóc trà Vinh Diễm giải Tỷ lệ % Nguồn thông tin KT-KT 100 Kinh nghiệm 37.29 Tivi/đài 6.78 Tài liệu khuyến ngư 8.47 Sách báo 1.69 Nông dân khác 40.68 Cán kỹ thuật 5.08 Lý chọn mô hình nuôi 100 Phong trào 81.82 Điều kiện tự nhiên phù hợp 6.06 Tận dụng đất sản xuất 3.03 Có lợi nhuận 6.06 Nguồn thông tin kinh tế - kỹ thuật hộ nuôi áp dụng chủ yếu theo kinh nghiệm chiếm 37.29% học hỏi từ hộ nông dân khác chiếm 40.68% nguồn Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản khác tài liệu khuyến ngư, tivi – báo – đài, kỹ sư, sách báo – tạo chí chuyên ngành chiếm tỷ lệ 8.47%, 6.78%, 5.08% 1.69% Số liệu cập nhật bảng cho thấy, nguồn thông tin hộ nuôi đề cập đến nguồn thông tin có tác động trực tiếp đến tình hình hoạt động sản xuất họ đặc biệt khả cân đối đầu vào đầu từ thức ăn, thuốc phòng trị bệnh mà đến biến động giá chúng hộ nuôi cập nhật liên tục Lao động gia đình tham gia hoạt động sản xuất nuôi cá lóc đạt từ – người/hộ với giá trị trung bình 2.53 ± 1.17 người/hộ, đó; số lao động nữ đạt từ – người/hộ với giá trị trung bình 1.07 ± 0.25 người/hộ Do hoạt động nuôi thủy sản mang tính truyền thống theo hộ gia đình có quy mô nhỏ nên hoạt động nuôi cá lóc địa bàn thuê lao động thường xuyên mà thành viên hộ nuôi trực tiếp sản xuất quản lý Đa số hộ thuê thêm vài lao động thời vụ phục vụ trình thu hoạch chuẩn bị ao cho vụ sau Nguồn lao động theo hộ, diện tích cách sử dụng người thuê mà số lượng dao động từ – 30 người với mức giá từ 150 – 180 nghìn đồng tùy theo thỏa thuận chủ sở người lao động Nhìn tổng thể vấn đề lao động hoạt động sản xuất nuôi thủy sản đặc biệt nuôi cá lóc địa bàn nghiên cứu từ lao động gia đình đến lao động thuê theo dạng thời vụ chủ động hoạt động tương đối hiệu với hiệu suất hoạt động ổn định Phong trào nuôi phát triển mạnh huyện nhiều năm Vì thế, vấn đề quản lý kiểm soát hộ nuôi gặp nhiều khó khăn Quan trọng vấn đề thiếu hụt giống, số vấn đề thức ăn thuốc, khối lượng cá thương phẩm bán thị trường lớn, khó kiểm soát chất lượng nguồn nước suốt vụ nuôi Bên cạnh đó, giá bán cá lóc vùng mức thấp gây ảnh hưởng lớn cho người nuôi Chính phải có biện pháp hỗ trợ rà soát chất lượng giống, thức ăn, thuốc số vấn đề ảnh hưởng lượng cung cá lóc vào thị trường Chính quyền cấp tiếp tục nâng cao hiệu quản lí đào tạo thêm nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu Trong thời gian tới diện tích ao nuôi, số lượng ao nuôi có thay đổi định nguyên nhân nhiều yếu tố khách quan Nhưng quan giá bán cá mức thấp dẫn đến tình trạng người dân nuôi lỗ cộng thêm yếu tố đầu vào có xu hướng tăng lên giá giống có dấu hiệu giảm Bảng cho thấy có đến 53.33% hộ nuôi giảm diện tích nuôi cá lóc thời gian tới số lượng có ảnh hưởng không nhỏ đến lượng cung cá lóc thời gian tới Có thể nguyên nhân giá cá bán thị trường mức thấp so với giá cá thành phẩm nên việc chuyển đổi việc làm cần thiết Trong tình hình giá cá chưa thực khả quan lại có nhiều hộ chấp nhận rủi ro, tăng thêm diện tích mô hình số lượng chiếm 26.67% Còn lại 20% hộ nuôi định không thay đổi diện tích sản xuất Chính hộ nuôi thấy giá trị kinh tế cá lớn nên định chọn mô hình để trì phát triển Mặc dù hộ gặp nhiều vụ nuôi vừa nhiều hộ lỗ nặng Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản Bảng 2: Xu hướng thay đổi sản xuất nông hộ nuôi cá lóc Trà Vinh 2013 – 2014 Không thay đổi Giảm (%) Diễn giải (%) Diện tích 83.33 16.67 Số lượng ao 83.33 16.67 Loài nuôi 100 Nguồn cá giống 100 Mật độ thả 70 30 Thời điểm thả giống 100 Thức ăn 100 Quản lý chất lượng nước 100 Phòng trị bệnh 3.33 96.67 Thời điểm thu hoạch 100 Đối tượng tiêu thụ 100 Từ Bảng cho thấy, số lượng ao nuôi giảm thời gian tới 16,67% hộ nuôi muốn thay đổi với lý khác Nhìn chung lý chủ yếu chuyển đổi mô hình khác (ở người dân phần nhỏ chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi thâm canh), lý khác treo ao khả tài không đủ để trì nghề nuôi Dự kiến tình hình diện tích số lượng ao nuôi thời gian tới hộ có xu hướng giảm dần theo tỷ lệ 16,67% Diện tích, số lượng ao giảm có ảnh hưởng định đến ngành hàng cá lóc Thông qua tác động giá bán, nguồn đầu vào thức ăn thuốc phòng trị bệnh có thay đổi theo hướng bình ổn từ giá đến chất lượng 3.2 Thông tin kỹ thuật nuôi cá lóc ao Trà Vinh Diện tích trung bình 1,94 ± 1,27 Số lượng ao khảo sát 77 ao, đó: hộ có số lượng ao nằm khoảng từ – ao giá trị trung bình số lượng ao mà hộ có 2,57 ± 1,19 ao Diện tích trung bình ao đạt 0,73 ± 0,30 nằm khoảng 0,23 – 0,6 Độ sâu nằm khoảng – m với giá trị trung bình 2,70 ± 0,36 m Nhìn chung, diện tích nuôi hộ vùng nghiên cứu có chênh lệch lớn nguyên nhân địa hình khu vực xây dựng công trình khác biệt, diện tích đất canh tác, khả tài Bên cạnh khả cung cấp nước cho ao nuôi, phong cách quản lý kinh nghiệm sản xuất chủ hộ nuôi có khác biệt Số lượng ao nuôi độ sâu ao có chênh lệch chủ yếu dựa vào diện tích đất canh tác hộ nuôi Trên địa bàn nghiên cứu tất hộ điều chọn đối tượng nuôi loài cá lóc đầu nhiếm, cho thấy cá lóc đầu nhiếm có điều kiện thích nghi tốt với môi trường mô hình nuôi Số lượng giống thả nghiên cứu địa bàn đạt 2.075.000 hộ thả chủ yếu thả khoảng từ 26.000 – 180.000 Ở nguồn giống hộ nuôi chủ yếu mua trại sản xuất giống tỉnh khác An Giang tỉnh cung cấp số lượng lớn chiếm đến 83.33% số lượng giống cho hộ nuôi khảo sát Còn lại trại sản xuất giống tỉnh Đồng Tháp Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản chiếm 16,67% tổng số hộ địa bàn nghiên cứu Kích cỡ cá giống hộ nuôi chủ yếu sử dụng khoảng 400 – 900 có giá trị trung bình đạt 646,67 ± 123,13 Theo ý kiến người dân kích cỡ cá giống đáp ứng gần đầy đủ điều kiện kỹ thuật tài Tiếp theo vấn đề giá cá giống mua thả có giá vào khoảng 260 – 470 đồng/con với mức trung bình 398,33 ± 42,92 (đồng/con) Giá giống theo đánh tương đối thấp thời điểm nghiên cứu gần đồng với giá giống tỉnh khác có nuôi cá lóc thương phẩm Chi phí mua giống cảu hộ nằm vào khoảng 12,22 - 72 triệu đồng, mức trung bình hộ 27,45 ± 14,11 (triệu đồng) Nhìn chung, chi phí giống trở ngại lớn hộ nuôi chiếm chi phí phần nhỏ tổng chi phí hộ nuôi Mật độ giống thả trung bình địa bàn khảo sát 19,87 ± 16,94 con/m3 nằm khoảng 4,17 – 72 con/m3, mật độ tương đối cao so với mô hình nuôi Bởi với mật độ khó để quản lý lượng thức ăn, thuốc phòng trị bệnh, cá phát triển không đều, chi phí khác tăng lên giá làm cá thương phẩm tăng lên dẫn đến vấn đề tài Bảng 3: Thông tin khối lượng giá thức ăn nông hộ nuôi cá lóc Trà Vinh 2013 – 2014 Diễn giải Trung bình Cá tạp (kg) Đơn vị: (hộ/năm/vụ) Độ lệch chuẩn 465,00 8,40 Giá cá tạp (‘000 đồng/kg) 462,34 1,17 Thức ăn viên (kg) 35.260 23.932,53 Giá thức viên (‘000 đồng/kg) 21,09 0,76 Cá tạp loại cá gồm nhiều loại cá dùng để làm thức ăn cho loại cá khác Trung bình vụ nuôi hộ dùng lượng cá tạp làm thức ăn 481,67 ± 490,45 kg nằm vào khoảng từ 50 – 2000 kg Chênh lệch lượng cá tạp hộ nuôi lớn nên độ lệch chuẩn lớn Nguyên nhân người dân thay đổi kỹ thuật sản xuất Thay cho cá lóc ăn cá tạp vào thời gian đầu nhiều hộ nuôi cho ăn lại thời gian ngắn Một số khác cho ăn nhiều giá cá tạp rẻ giá thức ăn công nghiệp số khác sợ cá nhỏ chưa ăn thức ăn công nghiệp Giá cá tạp nằm mức 6,5 - 12 nghìn đồng, với mức trung bình 8,4 ± 1,17 nghìn đồng Nhìn chung giá cá tạp tương đối ổn định nhu cầu không cao lượng cung vào thị trường lớn, cộng thêm lượng chi phí cho nguồn thức ăn không đáng kể Chính người nuôi không quan tâm giá nguồn thức ăn Nhưng theo đánh giá thời điểm khó khăn cần phải tận dụng tối đa hội mua lượng nguyên liệu đầu vào giá rẻ để tăng hiệu tài cho hoạt động sản xuất Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản Thức ăn công nghiệp loại thức ăn sản xuất nhà máy xí nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất theo loại cá tôm Thức ăn công nghiệp trung bình hộ dùng 35.260 ± 23.932,53 kg/vụ, giá trị nằm khoảng 6.250 – 100.000 kg/vụ Theo thông tin khảo sát từ hộ dân cho thấy, thời gian vừa qua hộ nuôi thấy giá cá có biến động theo hướng xấu họ giảm lượng thức ăn xuống mức thấp Còn số khác nuôi thời gian lâu nên lượng thức ăn lớn dần theo thời gian nhằm mục đích chờ giá Đó nguyên nhân dẫn đến biến động lớn lượng thức ăn công nghiệp hộ nuôi Giá thức ăn công nghiệp ổn định mức giá vào khoảng 19,20 – 24 nghìn đồng/kg, tùy thuộc vào loại thức ăn hộ nuôi lựa chọn Trên địa bàn người dân sử dụng loại thức ăn khác như: UP (16,67%), Tongwei (16,67%), Toàn Phát (13,33%), Ewos (13,33%), Con Cò (10%), Afiex (10%), Cargill (6,67%), Bình Phước (6,67%), Lái Thiêu (3,33), Master (3,33%) Tùy theo thời gian sử dụng dài hay ngắn mức độ thân thiết hộ nuôi với đại lý phân phối mà đại lý định có khoảng chiết khấu giá hay không thời gian toán Hiện nay, nhiều người nuôi có chuyển đổi loại thức ăn nằm vào danh sách nhà phân phối đề cặp Giá trung bình loại thức ăn mức 21,09 ± 0,76 nghìn đồng/kg Sự chênh lệch giá loại thức ăn tương đối thấp điều cho thấy cạnh tranh giá đại lý lớn Tuy chưa biết chiết khấu theo loại thức ăn chắn có lợi cho hộ nuôi họ chuyển đổi sử dụng loại thức ăn nhà phân phối cũ Cách thu thập thông tin giá hộ nuôi chủ yếu qua hộ nuôi khác theo biểu giá đại lý điều gây bất lợi việc thương lượng cho hộ nuôi Do hộ nuôi cần có nhiều thông tin thông số kỹ thuật để tận dụng tốt hiệu thức ăn hiệu tài Bảng 4: Tình hình sử dụng thức ăn nông hộ nuôi cá lóc trà Vinh Diễn giải Trung bình Tổng lượng thức ăn môi vụ (tấn) Độ lệch chuẩn 31,32 1,61 Hệ số FCR Cơ cấu sử dụng thức ăn 22,43 1,48 100,00% Thức ăn viên 98,70% Cá tạp biển 1,30% Hệ số FCR 1,61 ± 1,48, hệ số lớn nguyên nhân chủ yếu người dân neo cá lại lâu không chịu bán mức giá mức thấp Nhìn chung, chi phí thuốc phòng trị bệnh hộ nuôi mức trung bình vào khoảng từ – 30 triệu đồng/vụ với giá trị trung bình 9,9 ± 6,99 triệu đồng/vụ, chiếm 59% tổng chi phí sử dụng hóa chất ao nuôi Mỗi vụ nuôi hộ nuôi dùng số lượng thuốc phòng trị bệnh khác tùy theo điều kiện thời tiết cá bị bệnh nhiều hay Các hộ nuôi sử dụng loại thuốc nhà phân phối khác nên có giá Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản hiệu khác Vì vậy, để có hiệu tốt kỹ thuật tài hộ nuôi cần chọn nhà phân phối uy tính chất lượng giá Chi phí chất xử lý nước hộ nuôi huyện có giá trị trung bình 6,08 ± 4,31 triệu đồng/vụ nằm vào khoảng từ – 22 triệu đồng/vụ Từ số liệu cho thấy vụ nuôi vừa hộ nuôi xử dụng chất xử lý có chênh lệch số lượng cao dẫn đến chi phí cao Mặc khác, hộ nuôi có cách sử dụng hóa chất khác với chất lượng khác nhau, mà chi phí hộ khác Hóa chất xử lý nước chiếm 38% tổng chi phí dành cho khoảng dùng hóa chất xử lý phòng trị bệnh Điều phản ánh tình hình môi trường nước huyện Trà Cú dần thay đổi theo chiều hướng xấu Do nhiều hộ nuôi thải trực tiếp nguồn nước nuôi chưa qua xử lý nguồn cung cấp nước (sông, kênh, gạch) làm ảnh hưởng xấu đến nguồn nước chất lượng cá Hóa chất xử lý nước, thuốc phòng trị bệnh thải trực tiếp sông ảnh hưởng lớn đến việc xử lý lại nguồn nước Làm cho hóa chất xử lý, thuốc phòng trị bệnh hiệu Vì hộ nuôi phải sử dụng nhiều tốn chi phí nhiêu Nếu có điều kiện tốt diện tích nên hính thành ao xử lý nước thải tốt cho vụ nuôi Nhưng việc phải làm đồng loạt có hiệu Tình hình tiêu thụ cá người dân chủ yếu thu hoạch bán với mức giá Riêng có phần nhỏ cá không đủ tiêu chuẩn (cá bị dị tật) bán với giá thấp Trong trình bày nghiên cứu, loại cá quy đổi chung lại với để tiện cho việc tính toán Nhìn chung, cá thu hoạch bán cho thương lái tỉnh Nhưng chủ yếu bán cho thương lái tỉnh phương thức toán giá bán có nhiều thuận lợi cho hộ nuôi Các thương lái thu mua tỉnh khác gồm tỉnh chiếm tỷ lệ khác nhau: An Giang (34,62%), Đồng Nai (15,38%), Đồng Tháp (23,08%), Tp Hồ Chí Minh (7,69%), Vĩnh Long (3,85%), Kiên Giang (7,69%), Cần Thơ (7,67%) Thị trường tiêu thụ chủ yếu cá lóc thị trường nội địa tất tỉnh có nhu cầu loại thực phẩm Nhu cầu cá lóc Trà Cú không lớn mà lượng sản xuất qua lớn thương lái tỉnh có đánh giá tốt so với thương lái tỉnh Họ có uy tính hơn, toán nhanh so với thương lái tỉnh Bảng 5: Thông tin kỹ thuật nông hộ nuôi cá lóc trà Vinh Diễn giải Độ lệch chuẩn Trung bình Diện tích (ha) 1,94 1,27 Sản lượng (tấn) 25,17 16,89 Năng suất (tấn/ha/vụ) 15,17 8,50 60 26 Tỷ lệ sống (%) Diện tích trung bình hộ nuôi trung bình khoảng 1,94 với độ lệch chuẩn 1,27 Chủ yếu diện tích hộ nuôi có lệch lớn mức biến Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản động từ 0,3 đến Với diện tích hộ nuôi khó quản lý kỹ thuật kiểm soát vấn đề tài ao nuôi Năng suất đạt thời đạt vào mức 15,17 tấn/ha/vụ với mức chênh lệch hộ nuôi (± 8,5), tỷ lệ sống trung bình hộ vùng đạt 60 % So với nghiên cứu dự án “ Thử nghiệm mô hình nuôi cá lóc bể lót bạt thức ăn công nghiệp bán công nghiệp, hạ giá thành sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập cho người nuôi cá” Ngô Thị Hạnh chủ trì mô hình tỷ lệ sống cá nuôi thương phẩm dao động từ 58,5-80%, suất cá đạt từ 20,7-54,9kg/m2 (20,7-54,9tấn/ha)( Hạnh Châu, 2012) Tỷ lệ sống từ 52,7-70,5% Năng suất cá lúc nuôi bể lót bạt đạt cao mật độ thả 100 con/m2 18,9±2,6 kg/m2(18,9±2,6 /ha) thấp mật độ 60 con/m2 15,2±3,0 kg/m2 (Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thnh Hiệu Dương Nhựt Long, 2013) Qua cho thấy, tỷ lệ sống nghiên cứu so với dự án đề tài nghiên cứu Hậu Giang nhóm tác giả nêu thấp Điều cho thấy tỷ lệ nuôi cá lóc bể lót bạc có tỷ lệ sống cao Nguyên nhân bể lót bạc công tác kĩ thuật cho ăn, kiểm soát bệnh chất lượng nước dễ dàng so với ao đất Bởi diện tích hai mô hình khác lớn Năng suất cá lóc dự án đạt giá trị cao so với nghiên cứu Điều cho thấy suất hộ nuôi có khác nhiều yếu tố mà chủ yếu diện tích, mật độ, kỹ thuật canh tác số vấn đề điều kiện tài Chính để đồng kỹ thuật địa bàn tăng nguồn lực tài hộ nuôi cần kịp thời trao đổi tham khảo ý kiến kỹ thuật chuyên gia lĩnh vực Bên cạnh hộ nuôi nên thành lập hợp tác xã để tận dụng quy mô giảm nhiều chi phí đầu vào tăng giá đầu 3.3 Thông tin khía cạnh tài mô hình nuôi cá lóc ao Trà Vinh Tổng chi phí trung bình hộ nuôi vụ huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 472,74 ± 273,92 (triệu đồng/ha/vụ) Chi phí chia làm loại chi phí cố định chi phí biến đổi Chi phí cố định hộ nuôi vùng khảo sát mức 3,93 (triệu đồng/ha/vụ) chiếm phần không đáng kể trông tổng chi phí (khoảng 0,83%) phần thiếu công tác chuẩn bị sở vật chất số lượng tài cần thiết cho việc hoạt động sản xuất Chi phí bao gồm: chi phí lãi vay (0,35%),chi phí mua máy móc trang thiết bị (0,17%), chi phí xây dựng công (0,31%) Chi phí biến đổi chiếm đến 99,17% tổng chi phí hộ nuôi Giá trị trung bình đạt 468,77 (triệu đồng/ha/vụ) cộng thêm mức chênh lệch ± 271,16 Chi phí gồm nhiều chi phí cộng lại đa phần chi phí thức ăn Chiếm đến 87,73% tổng chi phí có giá trị trung bình đạt 414,68 (triệu đồng/ha/vụ) chi phí thức ăn chiếm phần nhiều loại chi phí Bởi thức ăn phần chủ chốt cung cấp cho pháp triển cá phần trực tiếp chuyển hóa thành lượng thịt cho cá Bên cạnh chi phí mua giống (4,28%), chi phí thuốc phòng trị bệnh (2,82%) thuốc xử lý nước (1,72%) chiếm phần lớn cấu chi phí với giá trị trung bình lần 10 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản lượt là: 20,25, 13,33, 8,12 (triệu đồng/ha/vụ) Các loại chi phí sử dụng giai đoạn toàn trình hoạt động sản xuất nên không tốn nhiều chi phí thức ăn Nhưng đơn giá chúng cao chi phí có giá trị lớn cấu chi phí Bảng 6: Một số tiêu tài nông hộ nuôi cá lóc Trà Vinh Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ Chỉ tiêu Độ lệch chuẩn Trung bình Tỷ lệ (%) 3,93 1,67 0,81 1,45 2,13 1,14 0,47 0,52 0,83 0,35 0,17 0,31 Chi phí biến đổi (TVC) Thức ăn Mua giống Cấp nước Sên vét cải tạo Thuốc phòng trị bệnh Hóa chất xử lý nước Vận chuyển Sửa chữa nhỏ Chi phí khác 468,77 414,68 20,25 5,40 3,16 13,33 8,12 0,72 1,50 0,95 271,16 235,40 16,18 3,67 1,51 7,32 3,25 0,66 1,70 0,87 99,17 87,73 4,28 1,14 0,67 2,82 1,72 0,15 0,32 0,20 Tổng chi phí (TC) 472,74 273,92 100,00 Chi phí cố định (TFC) Chi lãi vay Chi mua máy, thiết bị Chi xây dựng ao Các loại chi phí lại như: chi phí sửa chữa nhỏ, dụng cụ mau hỏng (0,32%) (phục vụ cho công tác cấp thoát nước làm loại thức ăn thô), chi phí vận chuyển (0,15%) (để phục vụ cho qua trình cho ăn, vận chuyển công cụ dụng cụ suốt trình nuôi), chi phí cấp thoát nước (1,14%) (rất cần thiết suốt trình sinh trưởng phát triển cá lóc đòi hỏi trình thay nước thường xuyên, kiểm tra chất lượng nước kiểm soát dịch bệnh) chiếm phần không lớn cấu chi phí có giá trị mặt kỹ thuật lớn Chi phí khác gồm: Chi phí giao dịch điện thoại chi phí lặt vặt chiếm 0,2% mang giá trị trung bình 0,59 (triệu đồng/ha/vụ) Hai loại chi phí chủ yếu phát sinh có nhu cầu mua - bán sản phẩm đầu vào đầu thức ăn, thuốc hay liên lac cho thương lái tiêu thụ cá lóc Hai loại chi phí chủ yếu phát sinh có nhu cầu mua - bán sản phẩm thức ăn, thuốc hay liên lạc cho thương lái tiêu thụ cá lóc Bên cạnh số vấn đề xoay quanh phong cách sinh hoạt Chi phí sên vét, cải tạo ao hộ nuôi địa bàn nghiên cứu chiếm 0,67% tổng chi phí cố định vụ nuôi, với giá trị trung bình 3,16 ± 1,51 triệu đồng/ha/vụ nằm khoảng giá trị từ 0,80 đến 6,00 triệu đồng/ha/vụ Do sên vết, cải tạo công tác kỹ thuật cần thiết để phòng ngừa, bảo vệ cá khỏi tác nhân làm ảnh hưởng xấu 11 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản như: chất lượng nước thay đổi, mầm bệnh, dư lượng thuốc hóa chất Nên việc trọng tùy theo kinh nghiệm khả quản lý người nuôi Nhìn chung, chi phí có sức ảnh hưởng không lớn cấu chi phí Thế chi phí giúp hộ đảm bảo kỹ thuật cho vụ nuôi hiệu rủi ro Một số khác phục vụ cho hoạt động hỗ trợ hoạt động tài xúc tiến trình tiêu thụ sản phẩm Thuyết phục chủ đầu tư đại lý trình hỗ trợ phương thức toán hợp lý Bảng 7: Thu nhập lợi nhuận nông hộ nuôi cá lóc trà Vinh Chỉ tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn Sản lượng thu (tấn) 25,17 16,89 Giá bán (ngàn đồng/kg) 29,22 2,30 Thu nhập (tr.đ/ha/vụ) 442,75 248,45 Lợi nhuận (tr.đ/ha/vụ) (-57,62) 58,71 Tỷ suất lợi nhuận (%) (-12,19) 12,67 Hiệu chi phí (%) 88,19 11,18 Thu nhập hộ nuôi tương đối thấp so với chi phí với giá trị mức 442,75 triệu đồng/ha/vụ dù mức sản lượng cá thu thu đạt mức 25,17 Bởi giá cá bán mức thấp có 29,22 ± 2,3 ngàn đồng/kg Trong cá thương phẩm người dân sản suất giá vốn nằm vào khoảng 29,5 – 31,5 ngàn đồng/kg, tùy theo kỹ thuật, gía đầu vào hay thời gian nuôi cá Vì diện tích người dân thua lỗ gần 57,62 triệu đồng/ha/vụ, với mức chênh lệch (±58,71) khác Hiệu chi phí mức 88,19% chứng tỏa với triệu đồng bỏ hộ nuôi nhận 0,88 triệu đồng thu nhập Nhưng tất hộ nuôi lỗ mà có số hộ địa bàn bán cá mức giá cao tăng giá đột ngột có hợp đồng Vì có số hộ hòa vốn có lãi số lượng 3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu sản xuất mô hình nuôi cá lóc ao Trà Vinh Theo khảo sát mô hình nuôi cá lóc ao đất địa bàn huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh có số thuận lợi định nhờ yếu tố giống chất lượng, dễ nuôi (chiếm 19,48%) Ở giống chủ yếu lấy từ tỉnh khác có nguồn gốc rõ ràng hộ nuôi kiểm chứng qua nhiều năm Kinh nghiệm canh tác thuận lợi người nuôi lóc Ngoài ra, với việc hỗ trợ thức ăn thuốc (16,88%), dễ tiêu thụ (15,58%), điều kiện tự nhiên phù hợp (10,39%), dựa kinh nghiệm (7,79%) chất lượng cá ổn định (6,49%) góp phần làm mô hình phổ biến Với việc chất lượng nước đảm bảo, dịch vụ thức ăn tốt hỗ trợ nhiều (chiếm 1,30%) đánh giá số thuận lợi nhận thức hộ khảo sát Các thuận lợi nêu hộ nuôi đánh giá cao sản xuất tiêu thụ Nhìn chung thuận lợi chủ yếu tập trung vào kỹ thuật chính, lại mang tính tài thị trường 12 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản Bảng 8: Những thuận lợi mô hình nuôi cá lóc trà Vinh Thuận lợi Tỷ lệ (%) Kinh nghiệm 7,79 Điều kiện tự nhiên phù hợp 10,39 Con giống chất lượng 19,48 Dễ nuôi 19,48 Dễ tiêu thụ 15,58 Dịch vụ thức ăn tốt 1,30 Hỗ trợ thức ăn thuốc 16,88 Chất lượng nước đảm bảo 1,30 Chất lượng cá ổn định 6,49 Được hổ trợ nhiều 1,30 Tổng 100,00 Bên cạnh thuận lợi, ngành hàng cá lóc số khó khăn định Theo kết khảo sát, giá bán thấp (37,50%) nguyên nhân khó khăn hàng đầu Nguyên nhân chủ yếu khối lượng cung thị trường có biến động lớn Thêm vào cá lóc tập trung tiêu thụ nước dạng cá tươi nên lượng cung tăng ngày lớn dẫn đến giá giảm Tiếp theo đó, chất lượng thức ăn thuốc chưa đảm bảo làm số hộ gặp khó khăn với tỉ lệ khảo sát 23,44% Với tỉ lệ 10,94%, 9,38%, 6,25%, 4,69%, 3,13% yếu tố nhiều hộ nuôi, giá không ổn định, giá đầu vào tăng, vốn vay, nguồn cung đầu vào hạn chế khó khăn tài góp phần làm tăng thêm khó khăn hộ nuôi Yếu tố chất lượng nước thay đổi (1,56%) gây khó khăn định cho hộ nuôi trồng thủy sản nơi Khó khăn đánh giá cao xếp thứ tổng cấu theo khảo sát vấn đề chất lượng thức ăn thuốc Thời gian gần vấn đề quan tâm nhiều nhà cung cấp bán sản phẩm sai thông số chất có sản phẩm Dẫn đến chi phí tăng thêm mà hiệu kỹ thuật giảm xuống Tập trung nhiều hộ nuôi vùng tạo nên khó khăn định kéo theo nhiều khó khăn khác như: giá bán không ổn định, môi trường nước thay đổi khả xảy bệnh ngày cao Trong tương lai gần khó khăn nêu làm hiệu vụ nuôi giảm xuống từ kỹ thuật đến hiệu tài Để có 13 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản chuẩn bị cần thiết hộ nuôi cần khắc phục khó khăn hỗ trợ quan chức thành phần có chuyên môn Phải thành lập thêm nhiều nhiều trạm kiểm soát đoàn tra sở sản xuất sản phẩm công ty sản xuất giống, hóa chất xử lý, thuốc, thức ăn Bảng 9: Một số giải pháp đề xuất hộ nuôi cá lóc Trà Vinh 2013 – 2014 Giải pháp Tỷ lệ (%) Phát triển thương hiệu 1,30 Hỗ trợ vay vốn 11,69 Kiểm tra chất lượng giống 5,19 Quản lý chất lượng thức ăn thuốc 19,48 Khuyến khích giảm mật độ 1,30 Ổn định chi phí 1,30 Ổn định giá 24,68 Quy hoạch vùng nuôi 35,06 Tổng 100,00 Với khó khăn tồn đọng số giải pháp đề để giải triệt để tạo động lực phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nới chung ngành hàng cá lóc nói riêng Quy hoạch vùng nuôi vấn đề đề xuất lâu chưa đạt tiếng nói chung hộ nuôi quan chức có thẩm quyền Nguyên nhân chủ yếu chưa thống tiêu kỹ thuật kinh phí đầu tư hộ khác Cộng thêm vấn đề văn hóa xã hội vùng miền truyền thống sản xuất tạo nên vấn đề lớn Thế để có thay đổi manh tính bước ngoặc cấp thẩm quyền nên đề xuất biện pháp giải tình trạng nuôi nhiều dẫn đến lỗ nhiều Các hộ có ý kiến mong quyền địa phương cần quy hoạch vùng nuôi giải pháp chiếm 35,06% tổng số giải pháp đề Ổn định giá (24,68%) quản lý chất lượng thức ăn thuốc (19,48%) người nuôi đánh giá giải pháp cần quan tâm giải pháp đứng thứ thứ nhóm giải pháp đề xuất Bởi lẽ, nhiều năm người dân quen thuộc với tình trạng giá cá lóc lên xuống chóng mặt Có giá cá lên cao ngất có xuống tận đáy không mà lần Thêm tình trạng sản phẩm thuốc phòng trị bệnh hóa chất xử lý nước bán hàng có chất lượng không nhãn mác lưu thông khó mà biết sản phẩm thật sản phẩm giả Bên cạnh đó, cần hỗ trợ việc vay vốn cho hộ (11.69%), kiểm tra chất lượng giống (5,19%) khuyến khích giảm mật độ, phát triển thương hiệu ổn định chi phí 14 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản (1,30%) Theo ý kiến cá nhân nhận thấy giải pháp đề cập phái mang tính cấp bách, cần quan tâm mức ngành hàng cá lóc phát triển ổn định bền vững KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Hiện giá bán cá mức thấp không ổn định vào khoảng có 29,22 ± 2,3 ngàn đồng/kg Giá vốn vào khoảng 29,5 – 31,5 ngàn đồng/kg, tùy theo kỹ thuật, giá đầu vào thời gian nuôi cá Tổng chi phí trung bình hộ nuôi Trà Vinh mức 472,74 ± 273,92 triệu đồng/ha/vụ Thu nhập hộ nuôi tương đối thấp so với chi phí với giá trị mức 442,75 triệu đồng/ha/vụ dù mức sản lượng cá thu thu đạt mức 25,17 Nhiều hộ nuôi địa bàn tình trạng thua lỗ nặng trung bình khoảng 57 triệu đồng/ha/vụ Hiệu chi phí cho thấy việc đầu tư nuôi cá lóc thời điểm chưa hợp lý triệu đồng chi phí bỏ thu lại có 0,88 triệu đồng Hiệu kỹ thuật, chất lượng cá thương phẩm đảm bảo Các nguồn hỗ trợ thức ăn, thuốc phòng trị bệnh trì Một số vấn đề ảnh hưởng đến giá bán cá lóc thương phẩm theo đánh giá lượng cung tỉnh đưa vào thị trường lớn cá lóc mặt hàng tiêu thụ nội địa chủ yếu Chỉ có số xuất sang nước lân cận campuchia dạng cá tươi nguyên liệu Các vấn đề chủ yếu xoay quanh giá bán thấp không ổn định, khối lượng cung lớn, chất lượng thức ăn thuốc phòng trị bệnh chất lượng khó khăn khác mức trung bình cần giải Để có vụ nuôi đạt hiệu kỹ thuật kinh tế cao đòi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, kịp thời bên liên quan như: hộ nuôi, quan chức năng, đội ngũ am hiểu kinh tế - kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Chung, 2010 Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi đồng sông Cửu Long Lê Xuân Sinh, 2010 Giáo trình kinh tế thủy sản Nhà xuất Đại học Cần Thơ năm 2010 Cần Thơ 117 trang Lê Xuân Sinh, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thanh Toàn Phan Thị Ngọc Khuyên, 2012 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thủy sản Nhà xuất Cần Thơ Cần Thơ 291 trang Nguyễn Hoàng Huy, 2011 Đánh giá khả sử dụng thức ăn chế biến nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành nuôi trồng thủy sản trường Đại học Cần Thơ 15 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Kinh tế Thuỷ sản Nguyễn Thị Diệp Thúy, 2009 Phân tích số tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi cá lóc đồng sông Cửu Long Tổng cục thống kê, 2013 Số liệu thống kê Nông Lâm ngư nghiệp thủy sản Lê Xuân Sinh Dương Nhựt Long, 2006 Chuỗi giá trị thủy sản nước tỉnh Trà Vinh Dự án Nâng cao đời sống Trà Vinh, Khoa Thủy sản, ĐHCT Việt Âu, 2013 ĐBSCL – miền đất giàu tiềm phát triển kinh tế biển http://www.vietnamplus.vn/dbscl-mien-dat-giau-tiem-nang-phat-trien-kinh-tebien/203646.vnp Truy cập ngày 06 tháng 02 năm 2014 Bộ Nông Nghiệp &PTNN, 2013 Báo cáo kết 12 tháng năm 2013 http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/75/Baocao_12_ 2013.pdf Truy cập ngày 05 tháng 02 năm 2014 Hạnh Châu, 2012 Hiệu mô hình nuôi cá lóc bể lót bạt http://baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Thoi-su/Hieu-qua-mo-hinh-nuoica-loc-trong-be-lot-bat.html Truy cập ngày 19 tháng 05 năm 2014 16

Ngày đăng: 09/07/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN