Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC ÁI LÂM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 11 - năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC ÁI LÂM MSSV: 4114844 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐINH THỊ LỆ TRINH Tháng 11 – năm 2014 LỜI CẢM TẠ Sau gần năm học tập giảng đường Đại học, hướng dẫn giảng dạy tận tình Qúy thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt Qúy Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, giúp em có kiến thức quý báu để lam hành trang cho em bước vào đời Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Qúy Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt Qúy Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Đinh Thị Lệ Trinh, hướng dẫn tận tình bổ sung cho em kiến thức khiếm khuyết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời đến Ban Lãnh Đạo Cô, Chú, Anh, Chị Công ty Hải sản 404 nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp số liệu, giải đáp thắc mắc, truyền đạt thức thực tế bổ ích cho em hoàn thành luận văn Tuy nhiên, kiến thức thời gian thực đề tài có giới hạn nên luận văn em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến Qúy Thầy Cô để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế Cuối cùng, em xin kính chúc Qúy Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, anh, chị Công ty nhiều sức khỏe, hạnh phúc, vui vẻ thành đạt sống Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày… tháng … năm… Người thực TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp Cần thơ,… ngày ….tháng… năm … Người thực NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày… Tháng … Năm Thủ trưởng đơn vị MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ………………………………………………………………i TRANG CAM KẾT……………………………………………………….ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP…………………………… iii MỤC LỤC…………………………………………………………… .iv DANH MỤC BIỂU BẢNG………………………………………………vii DANH MỤC HÌNH………………………………………………………viii PHẦN GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU……………………………………………2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát hoạt động xuất vai trò hoạt động xuất 2.1.2 Các hình thức xuất khẩu…………………………………… 2.1.3 Phương hướng phát triển xuất Việt Nam……… .8 2.1.4 Các tiêu đánh giá tình hình hiệu xuất khẩu…… 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu……………………… 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 14 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu……………………… 14 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu……………………………… 14 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu…………………………… 14 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HẢI SẢN 404………………… .16 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.1 Lịch sử hình thành .16 3.1.3 Quá trình phát triển…………………………………… 16 3.1.4 Lĩnh vực hoạt động……………………………………….17 3.1.5 Chức nhiệm vụ công ty………………………18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN .18 3.2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 18 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 20 3.3 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM………… 21 3.3.1 Quy trình chế biến chả cá surimi…………………………21 3.3.2 Quy trình chế biến cá tra fillet……………………………21 3.3.3 Chất lượng sản phẩm…………………………………… 22 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY………… 22 3.5 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUÂT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404……………………………………………27 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011-6T/2014 27 4.1.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản công ty giai đoạn 2011 – 6T/2014 27 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011-6T/2014 30 4.2.1 Tình hình xuất theo cấu mặt hàng cá công ty………… 30 4.2.2 Thị trường xuất cá công ty…… 35 4.2.3 Hình thức xuất khẩu………………… 43 4.2.4 Phương thức toán……………………………………48 4.2.5 Phương thức giao hàng…………………………………….49 4.2.6 Các quy định hoạt động nuôi trồng, chế biến xuất cá…… 50 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY…………………………………51 4.3.1 Các yếu tố bên công ty ảnh hưởng đến hoạt động xuất cá công ty………………………………………………………….51 4.3.2 Các yếu tố bên công ty ảnh hưởng đến hoạt động xuất công ty………………………………………………………………………56 4.4 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER……………………………………………… 61 4.4.1 Áp lực từ nhà cung ứng…………………………………….61 4.4.2 Áp lực từ khách hàng………………………………………62 4.4.3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tại……………………….62 4.4.4 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sản phẩm thay 65 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404…………………………67 5.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY VÀ NGUYÊN NHÂN….67 5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404………………………………………67 5.2.1 Giải pháp dây chuyền công nghệ sản xuất……………… 67 5.2.2 Giải pháp cho nguồn nguyên liệu sàn xuất cá……………….68 5.2.3 Giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm … 69 5.2.4 Giải pháp cho hoạt động marketing …………………………70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………72 6.1 KẾT LUẬN ……………………………………………………72 6.2 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………72 6.2.1 Đối với Công ty…………………………………………… 72 6.2.2 Đối với Nhà nước, Bộ Thủy sản VASEP……………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………75 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014 .24 Bảng 4.1 Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014………………………………… 29 Bảng 4.2 Tình hình xuất cá theo cấu mặt hàng công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014 34 Bảng 4.3 Tình hình xuất cá theo thị trường công ty giai đoạn 2011 6T/2014 39 Bảng 4.4 Tình hình xuất cá theo hình thức xuất công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014 46 Bảng 4.5 Kim ngạch tỷ trọng xuất theo phương thức toán giai đoạn 2011 - 2013…………………… 48 Bảng 4.6 Kim ngạch tỷ trọng xuất theo phương thức giao hàng giai đoạn 2011 - 2013……………………… .49 Bảng 4.7 Tình hình công nhân viên công ty giai đoạn 2011 – 2013…… 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter… 10 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức hành Công ty Hải sản 404…………………………………………………… .19 Hình 4.1 Cơ cấu sản lượng xuất theo mặt hàng cá công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014………………………… 30 Hình 4.2 Cơ cấu kim ngạch xuất theo mặt hàng cá công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014………………………… 31 Hình 4.3 Cơ cấu sản lượng xuất theo thị trường công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014………………………… 36 Hình 4.4 Cơ cấu kim ngạch xuất theo thị trường công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014………………………… 36 Hình 4.5 Cơ cấu sản lượng xuất theo hình thức xuất công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014……………… 44 Hình 4.6 Cơ cấu kim ngạch xuất theo hình thức xuất công ty giai đoạn 2011 - 6T/2014……………… 45 Hình 4.7 Trình độ lao động công ty năm 2013……… 53 10 nước ngày cao mà nguồn cung nước lại ngày hạn hẹp 4.4.2 Áp lực từ khách hàng Ngày người tiêu dùng nước phát triển Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông có xu hướng ăn nhiều thức ăn thủy hải sản họ cho giảm béo tốt cho sức khỏe Do đời sống người dân cao, nên họ ngày trọng đến sức khỏe yêu cầu khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi ngày cao sản phẩm giá trị gia tăng, thân thiện môi trường Do đó, để giữ chân họ công ty phải nỗ lực việc kiểm soát chất lượng vế sinh an toàn thực phẩm tăng cường nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu đông đảo thị trường đầy tiềm 4.4.3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh 4.4.3.1 Đối thủ cạnh tranh nước *Công ty TNHH Thủy Sản Phương Đông (Cần Thơ) Công ty TNHH Thủy Sản Phương Đông thức thành lập vào năm 2001 Công ty công ty có quy mô lớn nguồn vốn công nghệ thị trường tiêu thụ Cần Thơ Điểm mạnh: - Khả tài mạnh, quy mô sản xuất lớn, sở vật chất đủ, công nghệ tiên tiến, Công ty đầu tư vào nhà xưởng, dây chuyền cấp đông IQF đại với chương trình quản lý chất lượng quốc tế - Thị trường xuất chả cá surimi rộng: Mỹ, Malaysia, Đài Loan, Canada, Ấn Độ cao Nhật Hàn Quốc Điểm yếu: - Vẫn chưa chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu - Mang thương hiệu khách hàng - nhà nhập xuất bán sản phẩm nước *Công ty cổ phần Thủy sản Xuất nhập Côn Đảo (Coimex) 72 Coimex công ty chế biến surimi toàn quốc số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất xuất sản phẩm surimi tạo thương hiệu định thị trường giới Với uy tín chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thương hiệu Coimex ngày thị trường nhiều nước giới biết đến Hiện công ty có bốn dây chuyền chế biến chả cá surimi xuất với tổng công suất từ 40 nghìn đến 50 nghìn tấn/năm Ðến nay, sản phẩm surimi Coimex xuất sang thị trường nước Châu Âu, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… Sau 24 năm phấn đấu, xây dựng trưởng thành, Công ty cổ phần Thủy sản Xuất nhập Côn Đảo vinh dự đạt thành tích đáng tự hào: khen Bộ Thương mại, danh hiệu doanh nghiệp xuất uy tín từ năm 2007 đến Điểm mạnh: - Khả nghiên cứu, không ngừng cải tiến phát triển sản phẩm - Duy trì sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng Khâu chế biến sản phẩm công ty phụ phẩm, toàn tận dụng triệt để, góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty - Luôn đầu khoa học công nghệ quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững - Coimex có dây chuyền chế biến chả cá surimi công suất 700 tấn/tháng nhập từ Hàn Quốc thuộc hệ công nghệ chế biến surimi Coimex đơn vị đầu việc xây dựng nguyên liệu từ việc có đội tàu với 24 với tổng công suất 9.580 CV, có khả hoạt động xa bờ, đánh bắt dài ngày biển đến việc nuôi trồng loại thủy sản nước Phụng Hiệp (Hậu Giang) Điểm yếu: - Đối với sản xuất surimi mô có nhiều loại sản phẩm cao cấp (mô mực, rong biển surimi phối trộn với rau, củ, quả) mà công ty chưa đáp ứng cho khách hàng - Chỉ tập trung nhiều cho xuất khẩu, bỏ lỡ hội thị trường nội địa, hệ thống phân phối nội địa chưa phát triển 4.4.3.2 Đối thủ cạnh tranh nước *Đối với sản phẩm chả cá surimi 73 Hoa Kỳ Nhật Bản nhà sản xuất surimi lớn giới, Nhật Bản tiếng chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng từ surimi, Hoa Kỳ lại nước chế biến xuất surimi nhiều giới Cả hai quốc gia có công nghệ chế biến đại công tác nghiên cứu phát triển Nhưng sản phẩm surimi hai quốc gia hầu hết sản phẩm thượng hạng có giá cao gấp đến lần so với nước sản xuất surimi khác có Việt Nam và đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng surimi giới Nhật Bản nước tiêu dùng surimi nhiều giới, chiếm khoảng 50%, sản xuất surimi Nhật lại chiếm 13% có xu hướng giảm dần xuất để phục vụ nhu cầu nội địa vốn cao Bên cạnh nhà sản xuất surimi Mỹ giảm dần tỷ trọng chế biến surimi thay vào tăng lượng chế biến phi lê hiệu kinh tế mang lại cao Trong sản phẩm surimi Việt Nam nói chung công ty nói riêng hầu hết sản phẩm surimi chế biến từ loài cá tạp, có giá trị thấp nên đáp ứng nhu cầu đa số người tiêu dùng giới chất lượng dinh dưỡng Nhưng lâu dài để nâng cao hiệu xuất thu lợi nhuận nhiều công ty nên trọng đến việc tạo sản phẩm mang lại lợi nhuận lớn từ loài cá có giá trị kinh tế cao sản phẩm giá trị gia tăng Bên cạnh Hoa Kỳ Nhật Bản giới bắt đầu xuất số nhà chế biến xuất surimi Pháp, Chi lê, Malaysia, Trung Quốc… Tuy nhiên sản phẩm surimi Pháp có giá trị cao nên xem đối thủ cạnh tranh sản phẩm surimi công ty nhà xuất đến từ Chi lê, Malaysia Trung Quốc Trong đặc biệt Chi lê, Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc Chi lê thức có hiệu lực từ năm 2010 mặt hàng thuỷ sản nhập từ Chi lê vào Hàn Quốc hưởng mức thuế nhập 0% *Đối với sản phẩm cá tra fillet 74 Trên thị trường giới, cá tra Việt Nam mặt hàng chưa có đối thủ cạnh tranh trực tiếp với loại cá khác, môi trường nước, khí hậu, thời tiết Việt Nam đặc biệt thích hợp thuận lợi cho cá tra sinh sống, phát triển Việt Nam có đủ sản lượng để cung cấp thị trường, không bị ảnh hưởng yếu tố mùa vụ cá tra nuôi quanh năm Hơn nữa, giá thành nuôi cá tra Việt Nam rẻ từ 20 30% so với loại cá khác Tuy nhiên thời gian tới cá tra Việt Nam có đối thủ cạnh tranh nặng ký Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long: Thái Lan đầu tư 20 triệu USD để phát triển nghề nuôi cá tra Thái Lan nhà xuất thủy sản lâu đời lớn giới, với sản phẩm chủ lực cá ngừ tôm thẻ chân trắng chế biến Giao dịch lâu năm thị trường giới phần tạo nên vị lớn cho sản phẩm thủy sản Thái Lan Trong hoạt động xuất thủy sản Thái Lan, chiến lược bật phát triển tập trung vào số mặt hàng thủy sản mạnh, xác định tốt thị trường trọng điểm, tạo lập vị lớn phân phối số mặt hàng ổn định giá thị trường xuất lớn Từ năm 1995, hoạt động chế biến thủy sản Thái Lan bắt đầu tập trung vào gia tăng giá trị cho sản phẩm xuất Ngoài chiến lược phát triển thị trường xuất rõ ràng, công nghiệp chế biến thủy sản Thái Lan thể ưu việt kiểm soát chi phí, tổ chức định hướng hoạt động so với đối thủ Indonesia, Việt Nam, Ấn Độ Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu đầu vào cho mặt hàng tôm hoàn toàn từ nội địa giúp tối ưu hiệu chi phí chuỗi giá trị ngành công nghiệp chế biến thủy sản Thái Lan 4.4.4 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sản phẩm thay 4.4.4.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn lâu đời nước ta đồng thời phủ có nhiều sách ưu đãi 75 ngành Thêm vào đó, đồng sông Cửu Long nơi có tiềm nuôi trồng chế biến thủy hải sản lớn nước, nguồn nguyên liệu đầu vào phong phú Cho nên, ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia ngành Vì tương lai, khả xuất nhiều công ty thủy hải sản Việt Nam cao Mặt khác, xu hướng tiêu dùng thực phẩm có lợi cho sức khỏe ngày tăng mặt hàng thủy hải sản lựa chọn nhiều nước nên ngày có nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành hàng Cho nên, công ty Hải sản 404 cần có biện pháp để đối phó với cạnh tranh gay gắt mặt hàng 4.4.4.2 Sản phẩm thay Về vấn đề áp lực từ sản phẩm thay công ty hoàn toàn lo ngại hai sản phẩm xuất chủ lực công ty chả cá surimi cá tra fillet xu hướng tiêu dùng mạnh mẽ tương lai người tiêu dùng khắp giới quốc gia phát triển EU, Mỹ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, nước Hồi giáo…ngày yêu thích tiện dụng đa dạng sản phẩm chế biến từ surimi giá trị dinh dưỡng sức khỏe từ thực phẩm thủy sản đặc biệt cá tra, basa fillet Do đó, áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sản phẩm thay công ty giai đoạn không đáng quan tâm 76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 5.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY VÀ NGUYÊN NHÂN - Nhà máy, phân xưởng chế biến số máy móc xây dựng sử dụng lâu năm nên bắt đầu xuống cấp hao mòn dẫn đến suất số khâu bị giảm sút, không đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất chế biến nên thời gian tới công ty tốn khoản chi phí tương đối lớn cho hoạt động tu bổ bảo dưỡng - Nguyên liệu chế biến chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu xuất khẩu, việc thu mua phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp thân quen tỷ lệ phế thải cao - Sản phẩm công ty xuất dạng thô qua sơ chế trộn chất phụ gia chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho nhà nhập để chế biến lại thành sản phẩm giá trị gia tăng nên chưa mang lại hiệu xuất tối đa, sản phẩm chả cá công ty chủ yếu chế biến từ loài cá tạp giá trị kinh tế cao - Công tác marketing, hoạt động thương mại điện tử công tác nghiên cứu phát triển chưa trọng đầu tư mức nên kết hoạt động mang lại cho công ty chưa cao - Do hạn chế khâu marketing R&D nên công ty chưa chủ động việc tiếp cận thị trường đối tác xuất - Khả phân phối mức độ nắm bắt phản ứng tiêu dùng khách hàng để thâm nhập thị trường xuất hạn chế chưa có chiến lược nghiên cứu thị trường hợp lý 5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT HẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 5.2.1 Giải pháp dây chuyền công nghệ sản xuất Với lịch sử thành lập 20 năm, công ty có biện pháp trì, bảo dưỡng, thay số trang thiết bị Tuy nhiên, bên cạnh máy móc thiết bị đại sở nhà máy, phân xưởng chế biến chả cá 77 số máy móc xây dựng sử dụng lâu năm nên bắt đầu xuống cấp hao mòn dẫn đến suất số khâu bị giảm sút, chí gây khó khăn việc ký kết hợp đồng không đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất chế biến Vì vậy, giải pháp đặt cho vấn đề là: Cần đầu tư vốn hợp tác với công ty có kinh nghiệm lĩnh vực chế biến chả cá để đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ dây chuyền sản xuất đại, suất cao đồng thời tiết kiệm nguyên liệu thời gian Nếu giải pháp tăng vốn để đầu tư sở, thiết bị đại không khả thi, công ty sử dụng hình thức cho thuê tài để chủ động lựa chọn thiết bị, dễ dàng đổi công nghệ, tiếp cận sử dụng máy móc, thiết bị đại Điều cho phép công ty sử dụng linh hoạt đồng vốn vào mục đích khác, nhằm mang lại lợi ích nhiều thay phải đầu tư vốn để mua tài sản cố định, giúp công ty tận dụng hội kinh doanh, từ nâng cao khả cạnh tranh công ty Ngoài cần lưu ý ứng dụng dây chuyền sản xuất đại, làm sản phẩm có giá trị cao phải phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Hàn Quốc Tránh dùng loại hóa chất bảo quản làm tính tự nhiên độ an toàn sản phẩm 5.2.2 Giải pháp cho nguồn nguyên liệu sản xuất cá Các mặt hàng cá Công ty chủ yếu chế biến từ cá da trơn cá biển suất hoạt động công ty phụ thuộc nhiều vào tình trạng thu mua nguyên liệu công ty Phương Lan tình trạng đánh bắt ngư dân tình trạng nuôi cá hộ nông dân.Trong giai đoạn nay, với tình hình đánh bắt mức, không kiểm soát nhiều năm qua nên làm nguồn lợi thủy hải sản bị suy giảm nghiêm trọng Đồng thời, chi phí biển tăng cao, tình hình biến đổi khí hậu, an ninh biển Đông làm giảm sản lượng khai thác đánh bắt khu vực biển xa bờ, ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu sản xuất phục vụ xuất không riêng công ty mà doanh nghiệp ngành gặp nhiều khó khăn Chính giải pháp đặt để giải vấn đề là: + Công ty cần phải đa dạng hóa nhà cung cấp, không phụ thuộc vào công ty cung cấp nguyên liệu Phương Lan mà cần phải tìm kiếm hợp tác với đối tác khác để kịp thời cung ứng nguyên liệu hạn chế việc ép giá,… 78 + Bên cạnh đó, để tránh tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất chủ động giá cá nguyên liệu đầu vào công ty cần có chiến lược liên kết tốt với hộ nông dân vùng nước mặn việc thu mua loại cá chế biến chả cá surimi cá đổng, cá mối… Theo đó, công ty cần thiết lập cho nhiều kênh thu mua cá nguyên liệu cho công ty Thêm vào đó, công ty cần có tầm nhìn chiến lược liên kết này, tuân thủ nguyên tắc “đôi bên gắn kết, chia sẻ quyền lợi trách nhiệm” để đôi bên có lợi nhằm tạo mối quan hệ thân thiết hơn, tránh tình trạng nông dân không bán cá giá cao, hay công ty không thu mua ép giá nông dân + Trước tình trạng kiểm soát hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản tràn lan làm ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu, Công ty nên có biện pháp hạn chế tỷ lệ phế thải, sử dụng nguyên liệu hiệu Công ty nên đầu tư thêm dây chuyền để sản xuất bột cá cung cấp cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc địa bàn, giúp tận dụng lượng cá vụn làm tăng hiệu kinh tế mà góp phần khép kín qui trình sản xuất, giảm lượng phế liệu gây ô nhiểm môi trường + Trên sở nắm bắt thông tin thoả thuận Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam với Bộ biển nghề cá Indonesia, hai bên hoàn tất thủ tục bắt tay hợp tác khai thác ngư trường Một mặt vận động doanh nghiệp Phương Lan nhanh chóng tìm hiểu hoàn thành thủ tục xin giấy cấp phép khai thác đánh bắt ngư trường Indonesia, mặt khác công ty cần thiết lập mối quan hệ làm ăn, thu mua sản lượng lớn lâu dài với tàu cá, đơn vị quản lý, khoảng 40 tàu Việt Nam sang đánh bắt vùng biển giáp ranh hai nước Việt Nam Indonesia 5.2.3 Giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm So với đối thủ nước, khả cạnh tranh công ty nhiều hạn chế sản phẩm chả cá surimi công ty xuất chủ yếu dạng sản phẩm chả cá qua sơ chế cung cấp cho đối tác chế biến sản phẩm giá trị gia tăng khác, chất lượng tốt Để đẩy mạnh hoạt động xuất chả cá surimi công ty việc quan tâm nâng cao chất lượng phải đặt lên hàng đầu Cụ thể, công ty cần tiếp tục trọng nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng đồng tạo uy tín cho công ty Đây điều kiện 79 tiên để sản phẩm công ty tồn thị trường Đồng thời, công ty cần chủ động cập nhật thông tin, quy định nhập mặt hàng chả cá surimi sang Hàn Quốc quy định từ thị trường ngày khắt khe Công ty nên đa dạng hóa sản phẩm xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao từ thị trường Cụ thể, công ty nên đầu tư công nghệ để sản xuất sản phẩm có giá trị gia cao từ sản phẩm truyền thống công ty chả cá surimi Nguời tiêu dùng Hàn Quốc thích sản phẩm từ cua mực mà lại thiếu nguồn cung nước sản phẩm surimi giả thịt cua mực nhập từ Mỹ lại có giá cao nên nhu cầu sản phẩm Hàn Quốc lớn Do sản xuất sản phẩm xuất sang Hàn Quốc với thương hiệu công ty hiệu xuất mang cao giá trị sản phẩm cao nhiều lần so với xuất chả cá surimi dạng nguyên liệu thô Và xem giải pháp để tận dụng nguồn nguyên liệu hải sản dần cạn kiệt cách có hiệu Để thâm nhập sâu phát triển thương hiệu thị trường lâu dài công ty nên chủ động tìm kiếm tạo mối liên kết với nhà phân phối nội địa để xuất sản phẩm mang thương hiệu Bên cạnh việc tạo hình thức bao bì bắt mắt, thân thiện với môi trường phù hợp với văn hóa Hàn Quốc điều kiện quan trọng để tạo thiện cảm người tiêu dùng thị trường 5.2.4 Giải pháp cho hoạt động marketing Để tạo uy tín nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế để lại ấn tượng khách hàng công ty phải trọng hoạt động marketing Bên cạnh hoạt động marketing tại, công ty nên trọng đến hoạt động thượng mại điện tử Đầu tư nâng cấp website cho thu hút người đọc phục vụ cho thương mại điện tử cách hiệu Cập nhật thông tin khách hàng website công ty để tăng khả tiếp cận khách hàng tăng hội nhận hợp đồng Bên cạnh đó, công ty tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước để chủ động tìm đến với khách hàng Đơn cử tham gia hội chợ thủy sản xem lớn Hàn Quốc như: hội chợ thủy sản quốc tế Busan, Seoul Khi tham gia phải ý chuẩn bị kỹ lưỡng hình thức sản phẩm gian hàng phải thiết kế 80 cho tạo thu hút ấn tượng Đây cách để công ty tạo hình ảnh hợp đồng từ thị trường Ngoài ra, công ty nên quan tâm xây dựng phòng marketing riêng biệt, tuyển dụng đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển để nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng tương lai Đồng thời nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng, an toàn tiện dụng giá hợp lý thân thiện với môi trường khách hàng tạo lợi sản phẩm đối thủ cạnh tranh Để làm điều công ty phải đầu tư khoản kinh phí lớn đồng thời phải có chiến lược chiêu mộ hay đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn để đảm nhận công việc 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng xuất cá mà sản phẩm chả cá surimi cá tra fillet xuất Công ty Hải sản 404 thời gian từ 2011 đến tháng đầu năm 2014 nhận thấy tình hình xuất công ty có chiều hướng tăng giảm không ổn định đặc biệt năm 2011, 2012 2013 nguyên nhân biến động thị trường qua kết phân tích chứng tỏ khả thích ứng đối phó với biến động chưa tốt, khiến cho tình hình kinh doanh trở nên giảm sút cần có giải pháp cấp thiết để giải thời điểm Bên cạnh công ty có hạn chế khó khăn định nguồn vốn, nguyên liệu chế biến gây nhiều khó khăn cho công ty việc mở rộng sản xuất hạn chế khâu marketing dẫn đến việc thâm nhập phát triển thị trường công ty gặp không khó khăn Tuy nhiên, công ty doanh nghiệp nhà nước đầu việc tự chủ kinh doanh góp phần đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Qua việc phân tích thực trạng xuất công ty nhìn thấy cách toàn diện khách quan hoạt động xuất công ty từ rút học để vận dụng điểm mạnh hội có khắc phục hạn chế điểm yếu thách thức mà công ty phải đối mặt thời gian tới để hoạt động xuất công ty ngày đạt hiệu cao 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Công ty Trong điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước ngày dựng nên nhiều rào cản kỹ thuật thuế quan để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng nhà sản xuất nội địa đòi hỏi Công ty phải nỗ lực việc đảm bảo chất lượng tăng cường đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng giới 82 để đảm bảo tồn phát triển vững Công ty Bên cạnh Công ty cần trọng có định hướng phát triển công tác R&D công tác marketing Trong dài hạn Công ty nên xây dựng phận R&D marketing với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Ngoài Công ty nên có biện pháp để chủ động nguyên liệu hạn chế phụ thuộc vào cung cầu giá thị trường cách tự xây dựng vùng nguyên liệu có hợp đồng bao tiêu hay hỗ trợ vốn công nghệ cho người nuôi để tạo liên kết chặt chẽ nhà cung cấp doanh nghiệp 6.2.2 Đối với Nhà nước, Bộ Thủy sản Vasep - Cần hỗ trợ nhiều biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển theo chiều sâu cho doanh nghiệp địa phương nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản vốn công nghệ - Hỗ trợ cho địa phương việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực để quản lý vùng nuôi trồng cá an toàn - Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội gặp gỡ giao thương với đối tác nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng chuyển đổi hình thức kinh doanh huy động nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất chiều rộng chiều sâu - Trước tình hình thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng nhà nước nên có sách mở rộng cho vay vốn người nuôi để họ mặt khôi phục sản xuất tạo thu nhập cho thân tạo hội cho họ trả nợ cho ngân hàng Mặt khác giúp doanh nghiệp có đủ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất - Nên đầu tư khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản để hạn chế vào thức ăn nhập để đảm bảo nguồn cung nhằm bình ổn giá thành cho sản xuất thuỷ sản nguyên liệu 83 - Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam nên có biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất cá Việt Nam 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT PGS.TS Lê Thế Giới, (2009) “ Quản trị chiến lược”, NXB Thống Kê Th.s Phan Thị Ngọc Khuyên (2009) “ Giáo trình Kinh tế đối ngoại”, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2001) “Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương”, NXB Lao động – xã hội GVC Nguyễn Thị Mỵ; TS Phan Đức Dũng – Giảng viên ĐHQG TP.HCM (2006) “Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê, TP.HCM PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2005) “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB Lao động – xã hội Ths Trương Khánh Vĩnh Xuyên, (2009) Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh doanh quốc tế, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ 2.TRANG WEB Cổng thông tin điện tử Hiệp hội chế biến xuất thùy sản Viêt Nam 2.Hanoi Spring,2013.”Các hình thức xuất chủ yếu” Cổng thông tin điện tử Hiệp hội chế biến xuất thùy sản Viêt Nam. Cổng thông tin điện tử Hiệp hội chế biến xuất thùy sản Viêt Nam. 85 Huỳnh Văn/Quân đội nhân dân, 2013 “Đồng sông Cửu Long: Người nuôi cá tra lao đao giá” Cổng thông tin điện tử CAFEF, 2013. Cổng thông tin điện tử Bộ công thương, 2014. 8.Cổng thông tin điện tử Thư viện Pháp luật 86 [...]... Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu cá của Công ty Hải sản 404 trong giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014, trên cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao được hiệu quả xuất khẩu cá trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu cá của Công ty Hải sản 404 giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh... tiếp tục gia tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu cá trong thời gian tới của công ty nên em đã chọn đề tài Phân tích thực trạng xuất khẩu cá của Công ty Hải sản 404 để qua đó có thể thấy rõ được thực trạng xuất khẩu mặt hàng này của Công 11 ty từ đó đề xuất được những giải pháp thích hợp nhằm giúp Công ty có thể đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng về cá 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN... ty Thông qua việc tham khảo những đề tài trên, điểm giống của đề tài: Phân tích thực trạng xuất khẩu cá của Công ty Hải sản 404 là đều phân tích thực trạng xuất khẩu của công ty, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Tuy nhiên, đề tài này sẽ tập trung phân tích tình hình xuất khẩu với các mặt hàng về cá là chả cá surimi và cá tra fillet 13 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP... khẩu thuỷ sản của Việt Nam nói chung và của Công ty Sao Ta nói riêng - Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH hai thành viên Hải sản 404 của Bùi Đức Thơ thực hiện năm 2012 Đề tài tập trung phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu của công ty, qua đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, đồng... nghiệm thực tiễn Cụ thể là: 12 - “ Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Sóc Trăng” của sinh viên Cao Phương Hồng, lớp Ngoại thương khoá 30 - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện năm 2008 Mục tiêu của đề tài là nhằm phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. .. Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất khẩu cá của công ty Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cá trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại địa điểm thực tập là Công ty Hải sản 404 Thông tin về các thị trường xuất khẩu cá của công ty và các yếu tố bên ngoài được thu thập từ Internet và... được thực trạng xuất khẩu cá của Công ty sẽ giúp cho việc đánh giá tổng thể được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 3.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3.1.5.1 Chức năng Công ty Hải sản 404 là một doanh nghiệp nhà nước chuyên thu mua nguyên liệu thủy hải sản phục vụ chế biến các thành phẩm tiêu thụ trong và ngoài nước Đồng thời, Công ty cũng gia công chế biến hàng xuất. .. pháp phân tích ma trận SWOT nhằm tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà công ty phải đối mặt từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao được hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng thủy sản - “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường nước ngoài của Công ty Hải sản 404 của Tăng Thị Bạch Yến thực hiên năm 2010 Mục tiêu của đề tài là phân tích, ... tình hình xuất khẩu thủy sản sang các thị trường của công ty nhằm tìm ra những khó khăn và thuận lợi của một số thị trường xuất khẩu chủ lực Qua đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thủy hải sản sang các thị trường lớn cho công ty - “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm của Công ty TNHH SX & TM Năm Vàng sang thị trường Nhật Bản” của Nguyễn Gia Hân được thực hiện năm... động xuất khẩu cá của Công ty Đối với mục tiêu 3: Từ các kết quả phân tích ở trên, sử dụng phương pháp tổng hợp, suy luận kết hợp mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Sau đó đánh giá tiềm lực của Công ty dựa trên tiêu chuẩn 5M (money, man, machine, material, marketing) nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cá của Công ty ... 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011 – 6T/2014 4.1.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản công ty Trong... kinh doanh Công ty Hải sản 404 39 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011 - 6T/2014 4.2.1 Tình hình xuất theo cấu mặt hàng cá công ty Hiện Công ty Hải sản 404 xuất hai... tài Phân tích thực trạng xuất cá Công ty Hải sản 404 để qua thấy rõ thực trạng xuất mặt hàng Công 11 ty từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giúp Công ty đạt hiệu cao hoạt động xuất mặt hàng cá