Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thể dục thể thao (TDTT) lĩnh vực xã hội, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao sức khỏe, tầm vóc, thể lực người dân, từ nâng cao suất lao động xã hội Không vậy, TDTT có ý nghĩa trị, văn hóa to lớn, thời gian gần ngày tỏ rõ đóng góp trình tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước Kể từ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời ngày 2/9/1945, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, TDTT xác định lĩnh vực quan trọng, cần quan tâm sâu sát, nước ta vừa thoát khỏi đêm trường nô lệ gần 100 năm, vấn đề sức khỏe bị xem nhẹ Từ đến nay, ngành thể thao (TT) quan tâm có bước phát triển đáng kể Tuy vậy, từ Đại hội VI (1986), Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định lại đường lối phát triển kinh tế theo hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Không lĩnh vực kinh tế, kinh doanh mà ngành thường mặc định hiểu “phi kinh tế” TT phải chuyển để thích ứng với thay đổi to lớn Gần 40 năm đổi mới, ngành TT gặt hái nhiều thành tựu, bên cạnh vấn đề bất cập sai lầm – toán chờ lời giải, có đầu tư phát triển Đây nhiệm vụ then chốt phát triển lĩnh vực nào, với riêng TDTT, trình thực nhiều điểm bất hợp lý không hiệu Thực tiễn đặt yêu cầu phải tìm giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư phát triển phục vụ nghiệp TDTT Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014”, với mong muốn số tồn hoạt động đầu tư phát triển ngành TDTT, từ rút số vấn đề kinh tế, quản lý giải pháp, kiến nghị tương ứng để tham mưu cho nhà quản lý Mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng, kết đầu tư phát triển ngành TDTT, tìm nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế hoạt động đầu tư phát triển TDTT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Tình hình đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014 nội dung bản: sở vật chất, nguồn nhân lực hoạt động khoa học Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp toán thống kê - Vận dụng đường lối sách Đảng Nhà nước quản lý hoạt động đầu tư ngành TDTT Tổng quan tình hình nghiên cứu Đầu tư phát triển chìa khóa tăng trưởng phát triển, không kinh tế vĩ mô mà với riêng ngành, có TDTT Bởi vậy, nghiên cứu đầu tư phát triển đòi hỏi khách quan cấp thiết tình hình Ở nước có số công trình đề cập tới yêu cầu đầu tư phát triển ngành TDTT, nhiên dừng lại mức độ tiếp cận vấn đề số công cụ toán kinh tế mà chưa sâu nghiên cứu Lâm Quang Thành, Dương Nghiệp Chí, Phạm Ngọc Viễn, Tạ Xuân Lai Tài sản thể dục thể thao kinh doanh quản trị (2007) tập trung xem xét việc kinh doanh TDTT nhằm tạo lợi nhuận thông qua kinh nghiệm nước giới Lương Kim Chung, Dương Nghiệp Chí, Tạ Xuân Lai Kinh tế học TDTT (2003) dừng lại việc khảo lược, chưa có nghiên cứu, phân tích chuyên sâu Có thể thấy đầu tư phát triển ngành TDTT chưa nghiên cứu cụ thể góc độ chuyên môn TDTT kinh tế học, dần manh nha ý tưởng nghiên cứu ban đầu Trong trình thực hiện, nhóm tác giả kế thừa, học hỏi công trình trước để đề tài hoàn thiện Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO 1.1 Lý thuyết đầu tư phát triển 1.1.1 Khái niệm, chất đầu tư phát triển Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện kinh tế - xã hội định Đầu tư phát triển phận đầu tư, phương thức đầu tư trực tiếp nhằm trì tao giá trị lực sản xuất, lực phục vụ tài sản Qua hoạt động đầu tư này, lực sản xuất lực phục vụ kinh tế gia tăng Tìm hiểu cụ thể, chất đầu tư phát triển bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực như: tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên… - Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định: Trên góc độ phân công lao động xã hội hai nhóm đối tượng đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất muc đích đầu tư, đối tượng công trình mục tiêu lợi nhuận công trình phi lợi nhuận Trên góc độ mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư gồm loại khuyến khích đầu tư, loại không khuyến khích đầu tư loại cấm đầu tư Trên góc độ tài sản, đối tượng tài sản vật chất (tài sản thực: tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh tài sản lưu động) tài sản vô hình (phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu) - Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản: gồm tài sản vât chất (nhà xưởng, thiết bị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) tài sản vô hình (phát minh sáng chế, quyền…) - Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư: Đầu tư nhà nước nhằm thúc đầy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đầu tư doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… - Đầu tư phát triển thường thực môt chủ đầu tư định: Theo Luật đầu tư năm 2005, chủ đầu tư người sở hữu vốn giao quản lý, sử dụng vốn đầu tư Bởi vậy, chủ đầu tư người định đầu tư giao quản lý trình thực hiện, vận hành kết đầu tư hưởng lợi từ thành đầu tư đó; đồng thời chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn sai phạm hậu ảnh hưởng đầu tư đến môi trường, trực tiếp ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu đầu tư - Hoạt động đầu tư phát triển trình, diễn thời kỳ dài tồn vấn đề “độ trễ” thời gian: Độ trễ thời gian không trùng hợp thời gian đầu tư với thời gian vận hành kết đầu tư Đầu tư kết đầu tư có “độ trễ” thời gian vận hành nằm tương lại 1.1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển - Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi vốn lớn, vốn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư: Đặc điểm liên quan đến định bỏ vốn chủ đầu tư Do quy mô vốn lớn nên đòi hỏi phải có giải pháp tạo huy động vốn hợp lý, xây dựng sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tư đắn, quản lý vốn đầu tư chặt chẽ, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực đầu tư trọng tâm trọng điểm Bên cạnh đó, giai đoạn chuẩn bị đầu tư, cần nghiên cứu kỹ từ luật pháp liên quan đến hoạt động đầu tư, nghiên cứu nhu cầu thị trường, môi trường đầu tư đến yếu tố đầu vào, công nghệ sử dụng,… để đảm bảo nguồn vốn lớn sử dụng mục đích đạt hiệu tối ưu - Hoạt động đầu tư phát triển có tính chất lâu dài: Tính lâu dài thể thời gian thực đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài + Thời gian thực đầu tư tính từ khởi công thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Do thời gian kéo dài hàng chục năm với lượng vốn lớn nằm khê đọng dạng công trình xây dựng dở dang, nên cần xem xét phân tích kỹ lưỡng để đưa định sử dụng vốn hợp lý, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng đồng thời nghiên cứu thay đổi sách pháp luật, hay môi trường đầu tư để kịp thời điều chỉnh hoạt động đầu tư phù hợp + Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ công trình đưa vào hoạt động đến hết thời hạn sử dụng đào thải công trình Trong trình vận hành, công trình chịu tác động, mặt tiêu cực lẫn mặt tích cực, yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội, - Kết hiệu hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian: Kết so sánh đạt với mục tiêu đề Hiệu so sánh thành đạt với chi phí sử dụng Hoạt động đầu tư diễn môi trường biến động theo thời gian không gian, nên mục tiêu đề hay chi phí sử dụng thay đổi theo biến động đó, thành đạt khác với dự kiến ban đầu Bởi vậy, kết hiệu đồng thời thay đổi linh hoạt theo biến đổi không gian thời gian, nơi diễn hoạt động đầu tư - Thành hoạt động đầu tư phát triển công trình xây dựng, thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên, trình thưc đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng: Đặc điểm liên quan đến việc lựa chọn địa điểm cho việc thực dự án với nhiều vấn đề cần xem xét như: vấn đề quy hoạch địa phương nơi đặt dự án; vấn đề giá thuê đất, mua đất giá thành xây dựng công trình; vấn đề tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: Do qui mô vốn đầu tư lớn, hoạt động đầu tư có tính chất lâu dài,… nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao Nguyên nhân chủ quan từ phía nhà đầu tư như: quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, Nguyên nhân khách quan giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt công suất thiết kế,… Vì vậy, cần đề biện pháp quản lý rủi ro, gồm: nhận diện rủi ro đầu tư, đánh giá mức độ rủi ro, xây dựng biện pháp phòng chống rủi ro nhằm hạn chế tối thiểu thiệt hai xảy 1.1.3 Vai trò đầu tư phát triển a Ở phạm vi kinh tế - Tác động đến tổng cầu, tổng cung kinh tế Tác động đến tổng cầu: Xét mô hình kinh tế vĩ mô: AD = C + I + G + NX Đầu tư phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu Tác động đầu tư thể rõ nét ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư (I) làm tổng cầu (AD) tăng Tác động đến tổng cung: Cung nước phụ thuộc yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ,…: Q = F(K, L, T, R…) Khi tăng qui mô đầu tư, làm gia tăng trực tiếp tổng cung kinh tế yếu tố khác không đổi Đầu tư mang lại tác động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi công nghệ,… gián tiếp làm tăng tổng cung - Tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng qui mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lý góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế,… từ làm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Biểu cụ thể mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thông qua hệ số ICOR (tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng) tỷ số qui mô vốn đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm Đầu tư ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng thông qua nhân tố chính: vốn (K), lao động (L) suất nhân tố tổng hợp (TFP) Trong đó, TFP phản ảnh gia tăng chất lượng lao động, chất lượng máy móc, vai trò quản lý tổ chức sản xuất TFP phụ thuộc tiến công nghệ hiệu sử dụng vốn, lao động - Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư tác động làm cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với qui luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân, ngành, vùng phát huy nội lực kinh tế Đối với cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mô nhiều hay ít, hiệu sử dụng vốn cao hay thấp,… ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, khả tăng cường sở vật chất ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển ngành mới,… làm dịch chuyển cấu kinh tế ngành Đối với cấu lãnh thổ, đầu tư góp phần giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đảm bảo chất lượng cho trình đô thị hóa… Đối với cấu theo thành phần kinh tế, đầu tư góp phần khuyến khích thành phần kinh tế, động viên nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội - Tác động đến tăng lực khoa học công nghệ đất nước Đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến định đổi phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp quốc gia Tùy vào thời kỳ phát triển mà quốc gia có chiến lược khác để đầu tư phát triển công nghệ - Tác động tới tiến xã hội môi trường Đầu tư nhân tố gián tiếp góp phần xây dựng xã hội tiến Đầu tư trọng tâm trọng điểm đồng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, qua nâng cao thu nhập người dân, cài thiện mức sống vật chất, tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục Hoạt động đầu tư trực tiếp cung cấp công ăn việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp Đầu tư tác động tới môi trường: Ở góc độ tích cực, thông qua mục tiêu, kế hoạch đặt công tác huy động vốn nguồn lực vào vùng kinh tế, ngành, thông qua hoạt động sử dụng vốn, đầu tư góp phần khắc phục giảm bớt ô nhiễm, cân lại môi trường sinh thái Những hình thức đầu tư phát triển sản xuất sử dụng nguyên liệu tái chế, tận dụng, tiết kiệm tài nguyên môi trường Ở góc độ tiêu cực, hoạt động đầu tư sở nguồn lực sẵn có, tái tạo ngày cạn kiệt; sử dụng đầu vào nguồn tài nguyên có khả tái tạo không hợp lý dẫn đến cân sinh thái; thải chất độc hại môi trường khiến môi trường ngày ô nhiễm nặng nề b Ở phạm vi doanh nghiệp Hoạt động đầu tư định đến đời, tồn phát triển doanh nghiệp Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung tài sản cần thiết để thực mục tiêu kinh doanh Hoạt động thực tập trung thông qua việc thực dự án đầu tư 1.1.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển a/ Nguồn vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước phần tích lũy nội kinh tế bao gồm tiết kiệm khu vực tư dân cư, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tiết kiệm phủ huy động vào trình tái sản xuất xã hội, bao gồm: * Nguồn vốn Nhà nước - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước: Đây nguồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia Nhà nước, chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Trong nguồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư có phận vốn nghiệp có tính chất đầu tư phát triển, cấp cho đơn vị hành 10 nghiệp để sửa chữa, cải tạo, mở rộng sở vật chất có nhằm phục hồi tăng giá trị tài sản cố định (bao gồm việc xây dựng hạng mục công trình sở có quan đơn vị hành nghiệp) Đây loại chi lưỡng tính, mang tính không thường xuyên không đặn, ổn định hàng năm chi lương, quản lý hành chính…, lại cân đối vào chi thường xuyên dùng để phục vụ hoạt động nghiệp không mang tính then chốt chi đầu tư thông thường - Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngày đóng vai trò đáng kể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp Nhà nước Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu tư người vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hình thức độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định thành phần chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ khối lượng vốn lớn Mặc dù số hạn chế đánh giá cách công khu vực khu vực kinh tế Nhà nước với tham gia doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò quan trọng kinh tế nhiều thành phần Với chủ trương tiếp tục đổi doanh nghiệp Nhà nước, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp Nhà nước ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư toàn xã hội * Nguồn vốn dân cư tư nhân: Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, 95 Nam Chỉ có thế, tạo đột phá, trở thành khâu định giúp TT Việt Nam thực tăng tốc phát triển, thay cầm chừng Mà để tổ chức lại được, trước hết phải từ việc nhận thức lại: y học TT phải khâu, lĩnh vực tất yếu TT, mang tính chất phụ trợ, có chẳng - Các tổ chức đào tạo, nhà quản lý phải nắm bắt kịp thời thay đổi, chuyển biến vấn đề khoa học lĩnh vực TDTT để đưa phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung đào tạo phù hợp theo phát triển thời đại - Xây dựng mô hình liên kết khoa học công nghệ TDTT trường đại học TDTT, Viện khoa học TDTT, trung tâm huấn luyện TT Quốc gia, trung tâm nghiên cứu khoa học Trung ương tỉnh, thành phố, hội khoa học kỹ thuật… - Tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học TDTT nói riêng, không kinh phí thực nghiên cứu mà sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng công trình, đãi ngộ nhà khoa học… 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Từ phân tích đây, đề tài rút số kết luận sau: - TDTT ngành quan trọng kinh tế xã hội, không thời chiến mà thời bình Nó ý nghĩa phi kinh tế mà mang lại giá trị vật chất đáng kể - Đầu tư phát triển cho TDTT chưa nhận quan tâm tương xứng với tầm quan trọng Trong nhận thức nhiều người dân cấp lãnh đạo, TDTT không đóng góp giá trị kinh tế mà tiêu hao tiền của đất nước - TDTT chưa có nhiều điều kiện phát triển, mà trước hết điều kiện đất đai, sách ưu đãi, hành lang pháp lý - Đầu tư phát triển cho TDTT có gia tăng quy mô vốn, chưa đủ so với nhu cầu - Nguồn vốn đầu tư phát triển TDTT chưa xã hội hóa mạnh mẽ, Nhà nước đóng vai trò chủ đạo Tỷ trọng chi Nhà nước chiếm 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho TDTT - Vốn sử dụng chưa hiệu lĩnh vực Số lượng công trình TDTT ít, phân bố mỏng, chất lượng không đảm bảo tiêu chuẩn tập luyện, thi đấu Chất lượng nguồn nhân lực thấp Nghiên cứu khoa học chưa trọng B Kiến nghị Từ kết luận trên, đề tài có số kiến nghị sau: - Tuyển chọn kỹ cán quản lý TDTT, đặc biệt vị trí Thứ trưởng chuyên trách TT Bộ văn hóa, thể thao du lịch Đây thiết phải người có am hiểu sâu sắc TDTT, phải đào tạo chuyên môn TDTT nghiệp vụ quản lý, trình độ lý luận trị cao cấp theo quy định Nhà nước, để trực tiếp tham mưu cho Bộ trưởng vấn đề lĩnh vực mà quản lý cách hiệu 97 - Tách bạch lĩnh vực phụ trách cho Thứ trưởng: Bộ văn hóa, thể thao du lịch có Thứ trưởng phụ trách công tác đầu tư cho ngành Tuy nhiên, hoạt động đầu tư ngành lại có đặc điểm khác Bởi vậy, đề tài kiến nghị phân chia hoạt động đầu tư theo ngành, giao cho Thứ trưởng chuyên trách ngành để có sách phù hợp Bộ văn hóa, thể thao du lịch phối hợp với Bộ kế hoạch đầu tư việc quy hoạch, phân bổ vốn đầu tư phát triển ngành - Cơ quan quản lý nhà nước TDTT Trung ương có trách nhiệm phối hợp với ngành có liên quan như: Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, quân đội, công an… giúp Chính phủ xây dựng quy hoạch mạng lưới sở đào tạo cán bộ, huấn luyện viên, giáo viên giáo dục thể chất nước, quản lý thống chương trình khung đào tạo cán quản lý, chuyên môn nghiệp vụ TT cấp độ khác đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động sở TT Các đơn vị phối hợp kể cần có chia sẻ gánh nặng kinh phí định với ngành TT, TT muốn phát triển cần phải có tiềm lực tài vững mạnh, TT hàng năm phân bổ kinh phí nguồn thu - Tổ chức nghiên cứu kinh tế học TDTT sở nghiên cứu kinh tế, với nghiệp vụ cần thiết tiếp thị, truyền thông TT…, tiến tới xây dựng chuyên ngành kinh tế học TDTT, nhằm xây dựng sở lý luận, định hướng cho hoạt động kinh tế TDTT phát triển - Cơ quan quản lý nhà nước TDTT đạo phối hợp với tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp TT mà trước hết chủ yếu với Uỷ ban Olympic Việt Nam Liên đoàn TT quốc gia tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý TT, kinh doanh hoạt động TT, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, kỹ thuật viên chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng, cứu hộ, cứu đuối 98 - Quy hoạch đất đai cho hoạt động TT, thực sách ưu đãi đất đai theo quy định pháp để có điều kiện xây dựng sở vật chất TDTT - Nghiên cứu thành lập Ban quản lý sở tập luyện thi đấu TDTT thành đơn vị nghiệp độc lập để khai thác sử dụng có hiệu công trình TDTT tỉnh xây dựng trang bị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, nghiên cứu, văn bản, tham luận Bùi Đình Khoa (2006), “Báo cáo dự thảo quy hoạch hệ thống sở vật chất thể thao quốc gia đến năm 2020”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội Chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 Đỗ Văn Ninh (2006), “Phát triển tài trợ thương mại cho bóng đá chuyên nghiệp”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội GS.TS Lưu Quang Hiệp (2006), “Đào tạo nguồn nhân lực thể dục thể thao – định hướng thời kỳ hậu WTO”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội GS.TS Lưu Quang Hiệp (2014), Giải pháp phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Nhà nước Lâm Quang Thành, Dương Nghiệp Chí, Phạm Ngọc Viễn, Tạ Xuân Lai (2007), Tài sản thể dục thể thao kinh doanh quản trị, NXB thể dục thể thao, Hà Nội Lê Văn Thành (2006), “Tóm tắt báo cáo sản xuất, kinh doanh hàng hóa thể thao nước ta”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội Luật đấu thầu 2005 Luật đầu tư 2005 10 Luật đầu tư 2014 11 Luật đầu tư công 2014 12 Luật ngân sách nhà nước 2002 13 Luật xây dựng 2014 100 14 Lương Kim Chung, Dương Nghiệp Chí, Tạ Xuân Lai (2003), Kinh tế học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 15 Nghị định 73/1999/NĐ – CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 16 Nghị số 05/2005/NQ – CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 17 Ngô Thắng Lợi (2012), Kinh tế phát triển, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội 18 Ngô Trang Hưng (2013), Xác định tài sản thể dục thể thao số tỉnh thành phía Bắc để, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục 19 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Vinh (2006), “Phát triển kinh tế - dịch vụ chuyên nghiệp hóa CÂU LẠC BỘ bóng đá Hoàng Anh – Gia Lai”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Hiệp (2014), Đánh giá thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực thể thao đến năm 2020 tỉnh phía Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 22 Quy hoạch CƠ SỞ VẬT CHẤT kỹ thuật TDTT quốc gia đến năm 2020 23 Quyết định số 4227/QĐ – BVĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ngày 29/11/2013 Bộ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch giai đoạn 2013 – 2020, tầm nhìn 2030 24 Tạ Xuân Lai (2006), “Đặt cược thể thao, giải pháp quan trọng hiệu để huy động nguồn vốn, nâng cao chất lượng hoạt động 101 TDTT góp phần chống tệ nạn cá cược bất hợp pháp”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội 25 Trần Văn Nghĩa (2006), “Cần trọng phát triển tiếp thị thể thao nước ta”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội 26 TS Bùi Huy Quang (2006), “Kinh doanh dịch vụ thể dục thể thao Sở thể dục thể thao Hà Nội”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội 27 TS Lâm Quang Thành (2006), “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ngành thể dục thể thao”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội 28 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2012), Kinh tế đầu tư, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 29 Văn Xuân Thiện (2006), “Định hướng phát triển doanh nghiệp xây dựng sở vật chất thể dục thể thao phục vụ xã hội”, Hội thảo phát triển kinh tế thể dục thể thao Việt Nam gia nhập WTO, 26-28/12/2006, Hà Nội 30 N Pônômarếp, G Kharabuga, Iu Ximacốp, N Bugơrốp, V Xtôlbốp, G Đêmêtêr (1989), Lịch sử thể dục thể thao, Phạm Trong Thanh, Võ Trí Hữu dịch, NXB TDTT, Hà Nội II Trang thông tin điện tử Bộ tài chính: http://mof.gov.vn Bộ tư pháp: http://moj.gov.vn Bộ văn hóa, thể thao du lịch: http://bvăn hóa, thể thao du lịch.gov.vn Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn Cục đào tạo với nước ngoài, Bộ giáo dục đào tạo: http://vied.vn Hội đồng thể thao Anh quốc: http://sportengland.org Mạng thông tin văn hóa – Bộ văn hóa thể thao du lịch: http://cinet.gov.vn 102 Thư viện học liệu mở Việt Nam: http://voer.edu.vn Tổng cục TDTT: http://tdtt.gov.vn 10 Tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn 11 Trung tâm thể dục thể thao tỉnh Bình Thuận: http://binhthuangân sáchports.vn 12 Viện khoa học thể dục thể thao: http://vkhtdtt.vn III Báo chí Vnexpress Hoàng Lan (2011), “Hàng chục sân golf xây dựng sai quy định”, ngày 23/5/2011: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong- san/hang-chuc-san-golf-xay-dung-sai-quy-dinh-2712516.html Minh Vỹ (2010), “Sân vận động tiện nghi Việt Nam”, Thanh niên online ngày 2/10/2010: http://thethao.thanhnien.com.vn/bong-da-viet-nam/sanvan-dong-tien-nghi-nhat-vn-34755.html online Nguyễn Đình (2015), “Đến hẹn Olympic”, Sài Gòn giải phóng ngày 5/1/2015: http://www.sggp.org.vn/thethao/cacmonkhac/2015/1/371990/ Nguyễn Đình (2015), “Thể thao Việt Nam: Người trọng điểm, môn trọng điểm”, Sài Gòn giải phóng online ngày 19/1/2015: http://www.sggp.org.vn/thethao/cacmonkhac/2015/1/373264/ Nhật Huy (2009), “Asian Indoor Games 2009 : Đau đầu tiền”, Tiền phong online ngày 6/2/2009: http://www.tienphong.vn/The-Thao/asian-indoorgames-2009-dau-dau-vi-tien-151459.tpo Phúc Tường (2012), “Asian Indoor Games 2009: Bài học nguyên vị đắng”, VTC News ngày 10/11/2012: http://vtc.vn/asian-indoor-games-2009-baihoc-con-nguyen-vi-dang.200.355020.htm 103 Song Long (2014), “Thể dục dụng cụ thiếu… dụng cụ”, Tin tức ngày 11/4/2014:http://baotintuc.vn/the-thao/the-duc-dung-cu-thieu-dung-cu20140411075205620.htm dân Trịnh Mai Anh (2014),“Đầu tư cho thể thao người khuyết tật”, Nhân điện tử ngày 29/11/2014:http://www.nhandan.com.vn/thethao/tin- tuc/item/24964302-%C3%B0au-tu-cho-the-thao-nguoi-khuyet-tat.html Tuoitrenews (2015), “Vietnam to invest $4.8mn in training 20 elite athletes abroad”, ngày 3/2/2015: http://tuoitrenews.vn/sports/26384/vietnam-toinvest-48mn-in-training-20-elite-athletes-abroad 10 Việt Quang (2014), “Đầu tư công cho thể thao đến bao giờ?”, Sài Gòn giải phóng online ngày 30/8/2014: http://www.sggp.org.vn/theodongthoisu/2014/8/359705/ 11 Đức Vietnamnet (2013), “Học viện HOÀNG ANH GIA LAI tiêu bầu bao tiền năm?” , ngày 9/10/2013: http://thethao.vietnamnet.vn/fms/menu1/86386/hoc-vien-Hoàng Anh Gia Lai-tieucua-bau-duc-bao-tien-moi-nam-.html 12 Xuyến Chi (2015), “Bác sĩ “đắm đuối” với thể thao Việt Nam”, Sức khỏe & đời sống ngày 2/3/2015: http://suckhoedoisong.vn/van-hoa-the-thao/bac-sidam-duoi-voi-the-thao-viet-nam-20150228114654582.htm 104 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hộp, đồ thị MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO 2.1 Quy mô nguồn vốn đầu tư 25 2.1.1 Vốn nhà nước 25 2.1.2 Vốn tư nhân 29 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam theo số nội dung giai đoạn 2009 – 2014 38 2.2.1 Đầu tư sở vật chất 38 2.2.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực .45 2.2.3 Đầu tư cho hoạt động khoa học 47 2.3 Kết hoạt động đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014 50 2.3.1 Về hệ thống sở hạ tầng cho thể dục thể thao 50 2.3.2 Về hệ thống thiết bị, dụng cụ phục vụ chuyên môn thể dục thể thao 55 2.3.3 Về chất lượng nguồn nhân lực .55 2.3.4 Về hoạt động khoa học thể dục thể thao .63 2.4 Đánh giá tình hình đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014 65 2.4.1 Thành tựu 65 105 2.4.2 Hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân 70 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM .74 3.1 Phương hướng phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 74 3.1.1 Quan điểm .74 3.1.2 Mục tiêu 74 3.2 Giải pháp tăng vốn đầu tư 75 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh doanh 76 3.2.2 Nhóm giải pháp huy động vốn .82 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư 86 3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước .86 3.3.2 Các giải pháp chung .87 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư sở vật chất 89 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho hoạt động khoa học thể dục thể thao .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 A Kết luận 96 B Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TDTT TT VĐV - Thể dục thể thao Thể thao Vận động viên 107 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HỘP, ĐỒ THỊ Thể loại Số Nội dung Trang 2.1 2.2 Quy mô vốn đầu tư phát triển ngành TDTT Chi cho TDTT giai đoạn 2009 – 2015 Tỷ trọng chi ngân sách Trung ương cho TDTT 26 28 2.3 tổng dự toán chi thường xuyên giai đoạn 28 2009 – 2014 Doanh thu số câu lạc mùa giải thứ 2.4 2.5 (2008) thứ 10 (2009) Các loại hình kinh tế kinh doanh dịch vụ TDTT 31 35 Quy mô doanh nghiệp sản xuất – buôn bán 2.6 thiết bị, dụng cụ TDTT năm 2010 36 Vốn tự có doanh nghiệp sản xuất-buôn bán 2.7 thiết bị, dụng cụ TDTT giai đoạn 2007 – 2010 37 Chi cho đầu tư sở hạ tầng TDTT giai đoạn 2.8 Bảng 2009 - 2013 39 Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.9 2.10 dụng cụ TDTT Đầu tư cho đào tạo VĐV giai đoạn 2009 – 2013 45 46 Đầu tư cho hoạt động khoa học TDTT giai đoạn 2.11 2.12 2009 – Số công trình tập luyện thi đấu toàn quốc 48 50 Thực trạng công trình TDTT theo vùng (tính đến 2.13 2.14 31/12/2013) Thực trạng sở vật chất TDTT trường học 53 54 108 Số lượng, thành tích VĐV Việt Nam giai 2.15 đoạn 2009 - 2013 56 Đánh giá người sử dụng chất lượng nguồn 2.16 2.1 Hộp 41 (tính 726/819 đơn vị) 43 2.3 Các quyền thương mại Seagames 22 81 2.4 SEA Games 27 đốt Việt Nam tỉ? 88 2.1 2.2 đồ Cơ sở vật chất thể thao quân đội năm 2011 57 Thực trạng sở vật chất TT công an nhân dân 2.2 Biểu nhân lực TT chuyên nghiệp 2.3 2.4 2.5 Quy mô vốn đầu tư phát triển TDTT giai đoạn 2009 – 2013 Dự toán chi cho TDTT giai đoạn 2009 – 2015 Chi cho sở hạ tầng TDTT giai đoạn 2009 2013 Chi cho đào tạo VĐV giai đoạn 2009 – 2013 Chi cho hoạt động khoa học TDTT giai đoạn 2009 - 2013 27 29 39 46 49 109 [...]... sẽ phát triển đúng hướng và tích cực 1.2.5 Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành TDTT bao gồm 3 nguồn vốn cơ bản sau: - Vốn Nhà nước: đây vẫn là nguồn vốn chủ đạo chi cho các công cuộc đầu tư của ngành, do các công trình TDTT phần lớn là công trình phúc lợi, khó thu hồi vốn và ít thu hút khu vực tư nhân Cũng bởi những nguyên nhân đó, các nội dung đầu tư. .. Ngoài ra, TDTT liên quan tới nhiều lĩnh vực khác như lao động, tài nguyên – môi trường, quốc phòng an ninh… 1.2.4 Nội dung đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Để phát triển ngành TDTT tại các quốc gia, cần thiết phải tiến hành đầu tư vào một số nội dung cơ bản sau: - Đầu tư cơ sở vật chất + Đầu tư xây dựng cơ bản: là đầu tư cho xây dựng công trình TDTT Theo cách phân loại phổ biến nhất hiện được... 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 2.1 Quy mô và nguồn vốn đầu tư Ở Việt Nam, trước thời kỳ Đổi mới, TDTT cũng như các lĩnh vực khác được Nhà nước bao cấp hoàn toàn Từ năm 2000, đã có sự kết hợp quản lý giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội, tuy nhiên quản lý Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo, tỷ trọng đầu tư nói riêng và chi ngân... mức đầu tư 250 – 300 tỷ, loại II 400 – 500 tỷ đồng Do vậy, nếu chỉ dựa vào vốn ngân sách thì sẽ làm hạn chế rất nhiều hoạt động đầu tư cho ngành Trong giai đoạn 2010 – 2020, ngành TDTT sẽ phải chuẩn bị để phục vụ các sự kiện lớn: đại hội thể thao bãi biển châu Á lần thứ 5 (2016), đại hội TDTT toàn quốc cũng như tiếp tục đề án 641 (đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn. .. gấp 3 lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD 1.2 Đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao 1.2.1 Khái quát tiến trình lịch sử ngành thể dục thể thao a Lịch sử ngành thể dục thể thao thế giới Khoa học Mác – Lênin giải thích sự phát sinh và phát triển ban đầu của TDTT theo quan điểm duy vật như một bộ phận của nền văn hóa chung của loài người, bắt đầu từ đời sống vật chất của xã hội nguyên thủy Quá trình đó diễn ra... còn để tăng cường sức khỏe, phát triển sức mạnh thể chất Đó là một tư tưởng tiến bộ Đến thời cận đại, các quan điểm của chủ nghĩa duy vật khoa học tự nhiên đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của lý luận và thực tiễn giáo dục thể chất Ở nhiều nước đã nảy sinh và phát triển các hệ thống giáo dục thể chất quốc gia, nhất là châu Âu Còn ở các nước thuộc địa, hoạt động giáo dục thể chất diễn 15 ra hạn chế... TDTT ít hơn các ngành khác một phần vì đã phân cấp cho địa 28 phương, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm ở cấp cao nhất bao gồm các cán bộ trong ngành ở Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, Tổng cục TDTT và các đội tuyển quốc gia Bảng 2.2 Chi cho thể dục thể thao giai đoạn 2009 – 2015 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Dự toán Quyết toán 2009 620 1515 2010 400 2807 2011 480 1941 2012 550 3202 2013 605 _ 2014 680 _ 2015... thống kê của những đối tư ng này Đầu tư phát triển nguồn nhân lực không phải chỉ là sự gia tăng về mắt số lượng lao động, mà còn phải gắn liền với sự nâng cao chất lượng do tính chất chung của hoạt động đầu tư phát triển Việc thuê mướn lao động đơn thuần không gắn với nâng cao trình độ so với mức trung bình chỉ được tính vào chi thường xuyên mà không phải chi đầu tư 23 - Đầu tư cho hoạt động khoa học:... đang phát triển, dòng vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán cũng gia tăng mạnh mẽ Mặc dù vào nửa cuối những năm 1990, có sự xuất hiện của một số cuộc khủng hoảng tài chính nhưng đến cuối năm 1999 khối lượng giao dịch chứng khoán tại các thị trường mới nổi vẫn đáng kể Riêng năm 1999, dòng vốn đầu tư dưới dạng cổ phiếu vào Châu Á đã tăng gấp 3 lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD 1.2 Đầu tư phát triển ngành thể dục. .. ngành Y tế và ngành TDTT của nước Việt Nam mới Vào ngày 31/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 14, thành lập Nha Thể dục Trung ương thuộc Bộ Thanh niên, tiền thân của ngành TDTT ngày nay Ngành TDTT mới ra đời có nhiệm vụ là liên lạc mật thiết với Bộ Y tế và Bộ Giáo dục để nghiên cứu phương pháp và thực hành thể dục trong toàn quốc nhằm nâng cao sức khỏe quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam ... Tình hình đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014 nội... trạng đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam theo số nội dung giai đoạn 2009 – 2014 Hoạt động đầu tư phát triển ngành TDTT triển khai theo số nội dung gồm: đầu tư sở vật chất, đầu tư phát. .. Thực trạng đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển ngành thể dục thể thao Việt Nam CHƯƠNG