1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY).

44 468 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY).

Trang 1

Chơng 1: Lý luận chung

1.1 Tổng quan về nguồn vốn ODA

1.1.1 Khái niệm ODA

ODA (Official Developmental Assistance-Hỗ trợ phát triển chínhthức) bao gồm các khoản vốn viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại,hoặc tín dụng u đãi của các Chính phủ, các tổ chc liên Chính phủ, các tổchức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UnitedNations-UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang và chậmphát triển

Các dòng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang và chậm pháttriển, gồm có: ODA, tín dụng thơng mại từ các ngân hàng (CommercialCredit by Bank), đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Invesment-FDI),viện trợ cho không của các tổ chức phi chín phủ (NôngvernmentalOrganisation-NGO), tín dụng t nhân Các dòng vốn quốc tế này có nhữngmối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu một nớc kém phát triển không nhận

đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hộithì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụngkhác để mở rộng kinh doanh Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn vốn ODA

mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khácthì không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ, sẽ không thể có

đủ thu nhập để trả nợ loại vốn ODA

1.1.2 Một số khái niệm liên quan

- Chơng trình, dự án ODA: là chơng trình, dự án có sử dụng nguồn hỗ trợ

phát triển chính thức (ODA)

- Điều ớc quốc tế về ODA: là thỏa thuận bằng văn bản đợc ký kết giữa đại

diện của Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam với đại diện của Nhà tài trợ vềcác vấn đề có liên quan tới ODA, bao gồm các Hiệp định, Nghị định, th, vănkiện chơng trình, dự án và các văn bản trao đổi giữa các bên có giá trị tơng

đơng

- Điều ớc quốc tế khung về ODA: là điều ớc quốc tế về ODA thể hiện cam

kết về nội dung chơng trình, dự án cụ thể đợc tài trợ (mục tiêu, hoạt động,kết quả phải đạt đợc, kế hoạch thực hiện, điều kiện tài trợ, vốn cơ cấu vố,nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên, các nguyên tắc, chuẩn mực

Trang 2

cần tuân thủ trong quản lý, thực hiện chơng trình, dự án và điều kiện giảingân, điều kiện trả nợ đối với khoản vay cho chơng trình, dự án).

- Vốn đối ứng: là giá trị các nguồn lực (tiền mặt, hiện vật…) huy động) huy độngtrong nớc để chuẩn bị và thực hiện các chơng trình dự án ODA theo yêu cầucủa chơng trình, dự án

- Vốn cam kết: là tổng số vốn phía nhà tài trợ cam kết tài trợ cho bên tiếp

nhận thông qua các Hiệp định ký kết đa phơng, song phơng

- Vốn đợc ký kết: là số tiền nhà tài trợ sẽ tài trợ cho một chơng trình, dự

án cụ thể thông qua Hiệp định vay vốn đợc ký kết giữa bên tiếp nhận và nhàtài trợ

- Giải ngân: là toàn bộ số tiền đã đợc thanh toán.

+ Giải ngân vốn đối ứng: là khoản tiền đợc cơ quan kiểm soát chithông báo đã thanh toán

+ Giải ngân vốn ODA: là khoản tiền đã đợc rút ra khỏi tài khoản củanhà tài trợ

1.1.3 Phân loại ODA

Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng, ODA đợc phân chia thànhnhiều loại theo các tiêu chí khác nhau Có thể phân chia ODA theo các tiêuchí nh sau:

*Theo tính chất:

- Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, không phải trả lại.

Các nhà tài trợ nớc ngoài tài trợ loại ODA này cho các nớc đang và chậmphát triển với mục đích u tiên sử dụng chủ yếu cho các chơng trình, dự ánthuộc các lĩnh vực không có khả năng thanh toán vốn nh: phục vụ xã hội,khoa học công nghệ, nghiên cứu chính sách…) huy động

- Viện trợ có hoàn lại: là các khoản vay u đãi hay còn gọi tín dụng với

điều kiện “mềm”, các khoản vay này đều có yếu tố không hoàn lại ít nhất là25% giá trị khoản vay u đãi

- Viện trợ hỗn hợp: là khoản viện trợ bao gồm một phần cho không,

phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể là tín dụng u đãi hoặctín tín dụng thơng mại theo các điều kiện của tổ chức hợp tác kinh tế pháttriển-OECD) Loại ODA hỗn hợp này thờng đợc sử dụng cho các chơngtrình, dự án xây dựng hoặc cải tạo hạ tầng kinh tế xã hội, có khả năng hoànvốn chậm

Trang 3

*Theo mục đích:

- Hỗ trợ cơ bản: là những khoản viện trợ cho nơc đang và chậm phát

triển để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trờng, với một sốlĩnh vực cơ bản nh: điện lực, giao thông vận tải, viễn thông, thuỷ lợi và cấpthoát nớc…) huy động Đây thờng là những khoản vay u đãi

- Hỗ trợ kỹ thuật: là những khoản viện trợ với mục đích phát triển con

ngời, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và quản lý cho nớc tiếp nhận vớicác lĩnh vực nh: giáo dục, chuyển giao khoa học công nghệ, phát triển nguồnnhân lực và xây dựng thể chế, đầu t phát triển y tế…) huy động Loại hỗ trợ này chủ yếu

là viện trợ không hoàn lại

*Theo điều kiện:

- ODA không ràng buộc nớc nhân: là khoản viện trợ mà nớc nhận có

quyền sử dụng theo mục đích, yêu cầu của mình, không bị ràng buộc bởinguồn sử dụng hay mục đích sử dụng

- ODA có rang buộc nớc nhận: Một đặc điểm lớn của ODA là nguồn

vốn này thờng kèm theo các điều kiện ràng buộc của nớc viện trợ khi vào cácnớc đang và chậm phát triển Có hai cách ràng buộc:

+ Ràng buộc bởi nguồn sử dụng: tức là việc mua sắm hàng hoá,trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công

ty do nớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (với viện trợ song phơng) hoặc cáccông ty của các nớc thành viên (với viện trợ đa phơng) Ví dụ nh Bỉ, Đức,

Đan Mạch khi viện trợ đều yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá

và dịch vụ của nớc mình Những nớc này đợc coi là những nớc có yêu cầuràng buộc cao

+ Bởi mục đích sử dụng: nớc nhận viện trợ chỉ đợc sử dụng ODAvào một số lĩnh vực, dự án cụ thể theo yêu cầu của nớc viện trợ Ví dụ nhNhật Bản, trong quan hệ hợp tác phát triển với Việt Nam, chỉ u tiên viện trợcho Việt Nam vào năm lĩnh vực:

 Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế

 Hỗ trợ cải tạo và xây dựng các công trình điện và giaothông

 Hỗ trợ trong phát triển nông nghiệp (phát triển cơ sở hạtầng và chuyển giao công nghệ mới)

 Hỗ trợ phát triển giáo dục và y tế

 Hỗ trợ bảo vệ môi trờng

Trang 4

Hiện nay, Nhật Bản đang là nhà tài trợ song phơng lớn nhất cho giaothông vận tải Việt Nam Theo ớc tính của Ngân hàng thế giới (WB), trongtổng số viện trợ ODA cho lĩnh vực giao thông vận tải của Việt Nam, ODAcủa Nhật Bản chiếm tỷ lệ cao nhất, đặc biệt trong lĩnh vực kết cấu hạ tầnggiao thông vận tải Trong những năm gần đây, thông qua Ngân hàng hợp tácquốc tế Nhật Bản (JBIC), Nhật Bản đã viện trợ một khối lợng lớn ODA chocải tạo và xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam thay cholĩnh vực điện lực nh một vài năm trớc đây Việt Nam đang tận dụng và khaithác khoản viện trợ này của Nhật Bản cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tảiViệt Nam-lĩnh vực đang cần một khối lợng vốn lớn để đầu t phát triển.

- ODA có thể ràng buộc một phần: là khoản viện trợ mà một phần phải

đợc chi ở nớc viện trợ (mua hàng hoá, trang thiết bị, dịch vụ…) huy động) , phần còn lại

đợc chi ở bất cứ nơi nào tuỳ theo mục đích và yêu cầu sử dụng của nơc nhậnviện trợ

*Theo đối tợng sử dụng:

- Hỗ trợ dự án: là khoản ODA dành cho từng dự án cụ thể Khoản viện

trợ này có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặccho vay u đãi Trong lĩnh vực đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vậntải nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam, hình thức hỗtrợ theo dự án rất phổ biến Hầu hết các khoản viện trợ của các nhà tài trợtrong lĩnh vực này là theo dự án Ví dụ nh Hàn Quốc đã cung cấp một khoảnviện trợ 18 triệu USD cho dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 18; hay Nhật thôngqua JICA đã viện trợ 28.407 USD cho dự án xây dựng 38 cầu giao thôngnông thôn miền Nam, và thông qua JBIC hàng loạt các dự án khác đợc chovay u đãi nh dự án xây dựng cảng Cái Lân, xây dựng đờng bộ đèo Hải Vân,nâng cấp Cảng Đà Nẵng

- Hỗ trợ phi dự án: bao gồm các loại hình:

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc

hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ qua nhập khẩu Ngoại tệ hoặc hàng hoá đợc chuyểnqua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗ trợ ngân sách

+ Hỗ trợ trả nợ: các nhà viện trợ cung cấp ODA cho các nớc đang

và chậm phát triển sử dụng để trả nợ vay nớc ngoài (nợ không u đãi)

+ Viện trợ ch ơng trình : là khoản ODA dành cho một mục đích tổngquát với thời gian nhất định mà không phải xác định chính xác nó sẽ đợc sử

Trang 5

dụng nh thế nào Ví dụ nh ODA viện trợ cho chơng trình 135 ở Việt Nam làmột hình thức viện trợ chơng trình.

1.1.4 Đặc điểm của ODA

Là vốn hỗ trợ phát triển, ODA có nhiều đặc điểm khác biệt so với cácnguồn vốn đầu t phát triển khác Có thể thấy một số đặc điểm chính củaODA nh sau:

*ODA là nguồn vốn mang tính u đãi

ODA đợc sử dụng nhằm giúp các nớc đang phát triển phát triển kinh

tế và nâng cao hiệu quả đầu t Với mục đích sử dụng nh vậy nên ODA lànguồn vốn mang tính u đãi cần thiết cho các nớc đang và chậm phát triển.Tính u đãi của nguồn vốn này thể hiện ở:

Một là: ODA chỉ dàng riêng cho các nớc đang và chậm phát triển vì

mục tiêu phát triển Sau đại chiến thế giới lần thứ II, các nớc công nghiệpphát triển đã thoả thuận về sự trợ giúp dới dạng viện trợ không hoàn lại hoặccho vay với điều kiện u đãi cho các nớc đang phát triển Với sự kiện quantrọng là Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển đợc thành lập, bớc đầu đã đónggóp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp ODA song phơng và đa phơngcho các nớc đang và chậm phát triển Để có thể đợc nhận ODA, các nớc

đang và chậm phát triển phải có hai điều kiện cơ bản là:

+ Tổng sản phẩm quốc nội GDP bình quân đầu ngời thấp Nớc cóGDP bình quân đầu ngời càng thấp thì thờng đợc tỷ lệ viện trợ không hoànlại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp, thời hạn u đãi cànglớn

+ Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nớc này phải phù hợp với chínhsách và phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bênnhận ODA

Hai là: Vốn ODA có thời gian cho vay dài, thời gian ân hạn dài, lãi

suất thấp Đây chính là u điểm nổi bật của ODA

+ Thời gian vay dài: Thời gian cho vay là thời gian để hoàn trả vốn.

Với nguồn vốn ODA, khoảng thời gian này thờng dài, bình quân từ 30-40năm Ngân hàng thế giới (WB) cho Việt Nam vay với thời gian vay 40 năm,Nhật Bản cho ta vay thờng trong thời hạn 30 năm

+ Thời gian ân hạn dài: thời gian ân hạn đợc xác định là khoảng thời

gian chỉ trả lãi mà cha trả gốc Vốn ODA có thời gian ân hạn từ khi vay đến

Trang 6

khi trả gốc lần đầu tiên khá dài, thờng từ 5-10 năm trở lên Trung bìnhkhoảng 10 năm Nhật Bản ân hạn 10 năm.

+ Lãi suất thấp: Trung bình lãi suất của các khoản vay ODA khoảng

từ 0.75%/ năm đến 2%/ năm Chẳng hạn các khoản vay ODA đợc tính bằnghàng hoá trị giá 45.5 tỷ Yên Nhật cho Việt Nam vay năm 1992 có lãi suất1% Khoản vay Ngân hàng thế giới cho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lãi,chỉ có phí 0.75%

Ba là: Trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại tức là cho

không Thành tố viện trợ không hoàn lại này thể hiện chính ở thời gian vay,thời gian ân hạn dài, lãi suất thấp Các nhà viện trợ thờng tìm cách làm

“mềm” khoản vay bằng cách kết hợp một phần ODA không hoàn lại và mộtphần tín dụng gắn với điều kiện thơng mại tạo thành tín dụng hỗn hợp Yếu

tố cho không ít nhất là 25%, cao nhất là 100% so với tổng số vốn vay

Với đặc điểm u đãi này, ODA đang là nguồn vốn quan trọng để đầu tphát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam nói riêng, các nớc đang và chậm pháttriển nói chung

*Vốn ODA mang tính ràng buộc:

Khác với khoản tín dụng khác, ODA mang tính ràng buộc, có thể chỉràng buộc một phần Các nớc viện trợ có thể ràng buộc theo nguồn sử dụng

và mục đích sử dụng, hoặc những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộcnày rất chặt chẽ với nớc nhận Chẳng hạn Hoa Kỳ khi nối lại viện trợ ODAcho Việt Nam thì các khoản viện trợ này chủ yếu cho việc nghiên cứu thị tr -ờng Việt Nam do các đơn vị nghiên cứu của Hoa Kỳ tiến hành

Viện trợ của các nớc phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúphữu nghị, mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế

và vị thế chính trị cho nớc tài trợ Các khoản viện trợ luôn chứa đựng hai mụctiêu cùng tồn tại song song Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trởng bềnvững và giảm đói nghèo ở những nớc đang phát triển Thực hiện mục tiêunày, các nớc công nghiệp phát triển không phải không có động cơ Hầu hết

họ đều nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ phát triển Đó là việc mởrộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thị trờng đầu t ODA thờng là khoản vốn

“mở đờng” cho đầu t trực tiếp Nh vậy xét về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ có lợi

về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nớc nghèo tăng trởng Mụctiêu thứ hai là tăng trởng vị thế chính trị của các nớc tài trợ Các nớc phát

Trang 7

triển sử dụng ODA nh một công cụ chính trị của mình tại các nớc và khu vựctiếp nhận ODA.

Với đặc điểm này của ODA, khi nhận viện trợ, các nớc nhận cần cânnhắc kỹ lỡng những điều kiện của các nhà tài trợ, không vì giải quyết khókhăn và lợi ích trớc mắt mà đánh mất quyền lợi lâu dài Các nớc nhận việntrợ phải luôn chủ động trong việc tiếp nhận ODA Đồng thời các nớc viện trợluôn phải tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào nội bộ nớc tiếpnhận Có nh vậy quan hệ hợp tác mới có thể đảm bảo bình đẳng cùng có lợi

*ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ

Từ nhiều năm nay, các nớc đang phát triển mỗi năm nhận đợc khoảng

từ 40-50 tỷ USD ODA từ các nớc phát triển Do tính chất u đãi nên các nớc

đang và chậm phát triển cạnh tranh mạnh mẽ để thu hút đợc nhiều nguồn vốnnày Tuy nhiên, tác dụng của nguồn vốn này lại khá khác nhau ở các nớc Cónhững nớc đã tạo dựng đợc sự phát triển kha nh một số nơc NICs ở châu ánhng cũng có nớc sử dụng không hiệu quả, bị lâm vào tình trạng nợ nần ngàycàng tăng nh nhiều nớc châu Phi, Mỹ Latinh Năm 1980, tổng d nợ của cácnớc đang phát triển mới chỉ là 603.3 tỷ USD, mời năm sau, năm 1990 con sốnày tăng gần 2.4 lần, đạt 1.443,9 tỷ USD ; bình quân mỗi năm tăng thêm hơn

80 tỷ USD Năm 1997, tổng chi nợ nơc ngoài của các nớc đang phát triển đạttới 2.171,4 tỷ USD, gấp 1.5 lần so với năm 1990 Vấn đề ở chỗ vốn ODA lànguồn vốn đầu t gián tiếp, không đợc sử dụng để đầu t trực tiếp cho sản xuất,xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất và xuấtkhẩu thu ngoại tệ Do vậy, đối với các nớc tiếp nhận viện trợ cần hoạch định

lộ trình riêng để thu hút nguồn vốn này đồng thời hoạch định chính sách sửdụng ODA phối hợp với các nguồn vốn khác nhằm phát triển đồng đều kinh

tế và xã hội

1.1.5 Vai trò của ODA đối với các nớc đang và chậm phát triển

Đối với tất cả các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc thì vốn là một yếu tố, một tiền đề không thể thiếu Trong điều kiệnhiện nay, khoa học công nghệ phát triển cho phép các quốc gia rút ngắn

“lịch sử phát triển của mình”, khắc phục tình trạng tụt hậu, vận dụng tối đalợi thế của nớc đi sau Nhng để làm đợc điều đó thì nhu cầu về vốn là vôcùng lớn Trong khi đó, nguồn vốn trong nớc của các quốc gia này đều còn

Trang 8

hạn hẹp Do vậy, huy động các nguồn vốn nớc ngoài cho đầu t phát triển lànhiệm vụ quan trọng của các nớc đang và chậm phát triển

FDI và ODA là hai nguồn vốn nớc ngoài chủ yếu có thể chảy vào cácnớc đang phát triển FDI là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm mục đích thulợi nhuận Nguồn vốn này có nhiều tác dụng đối với nớc nhận đầu t nh: pháttriển nhân lực, tạo việc làm, chuyển giao phát triển công nghệ, thúc đẩy xuấtnhập khẩu và tiếp cận thị trờng quốc tế, tăng trởng kinh tế, bù đắp thiếu hụtngoại tệ…) huy độngDo vậy, đây là nguồn vốn nhiều quốc gia mong đợi Song với số l-ợng hạn chế thì việc thu hút nguồn vốn này không phải là dễ Hơn nữa nguồnvốn này còn có một số hạn chế nh làm ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tàinguyên thiên nhiên…) huy động Ngợc lại, ODA lại là nguồn vốn các nớc, các tổ chứcviện trợ với mục tiêu hỗ trợ cho các chiến lợc phát triển của các nớc đang vàchậm phát triển Do vậy, ODA đợc coi nh “giải pháp cứu cánh” cho các nớcnày trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa Vai trò quantrọng này của ODA thể hiện rõ nét ở các khía cạnh sau:

Một là: ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với các nớc đang

và chậm phát triển

Đối với các nớc đang phát triển, khoản viện trợ và cho vay theo điềukiện ODA là nguồn tài chính quan trọng Nhiều nớc đã tiếp thu một lợng vốnODA khá lớn nh một nguồn bổ sung quan trọng cho phát triển Sau chiếntranh thế giới thứ hai, nhiều nớc ở châu á đã thiếu vốn để khôi phục, pháttriển kinh tế Và ODA đã trở thành nguồn vốn không thể thiếu Đài Loantrong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá đã dụng viện trợ và nguồn vốnnớc ngoài để thoả mãn gần 50% tổng khối lợng vốn đầu t trong nớc Sau khinguồn vốn tiết kiệm trong nớc tăng lên, Đài Loan mới giảm dần sự lệ thuộcvào viện trợ ở hầu hết các nớc Đông Nam á, sau khi giành đợc độc lập, đấtnớc còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Để phát triển cơ sở hạ tầng đòihòi một lợng vốn lớn nhng khả năng thu hồi vốn lại chậm Vì vậy, các nớcgặp nhiều khó khăn trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực này Để giải quyêtvấn đề này, các nớc đang phát triển nói chung và các nớc Đông Nam á nóiriêng đã sử dụng nguồn vốn ODA ở hầu hết các nớc Đông Nam á, nhiềucông trình hạ tâng kinh tế xã hội nh sân bay, bến cảng, đờng cao tôc, trờnghọc, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia đợcxây dựng bằng nguồn vốn ODA ở Việt Nam, tính đến năm 2003 đã thu hútkhoảng 25 tỷ USD Nguồn ODA này không những giúp Chính phủ Việt Nam

Trang 9

đầu t cho phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội mà thậm chí nó còn đợc sử dụngvào bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nớc Việt Nam chi ODA cho các lĩnhvực: giao thông vận tải, phát triển hệ thống điện, mạng lới chuền tải và phânphối điện, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học, phát triển nông lâm thuỷ sản vànông thôn, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng và một số ngành khác.

Hai là: ODA giúp các nớc nghèo tiếp thu những thành tu khoa học công

nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực

Khi nhận viện trợ, các nớc tiếp nhận có thể tiếp thu công nghệ, kỹthuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến từ các nớcviện trợ Đặc biệt việc phát triển nguồn nhân lực luôn đợc các nhà tài trợquan tâm u tiên đầu t, bởi việc phát triển một quốc gia có quan hệ mật thiếtvới phát triển nguồn nhân lực

Hợp tác kỹ thuật là một chơng trình quan trọng trong hỗ trợ phát triểnchính thc Thông qua chơng trình này, các nớc tiếp nhận viện trợ có thể tiếpthu khoa học công nghệ, nâng cao trình độ, chất lợng lao động Hợp tác kỹthuật bao gồm hàng loạt các hoạt động rộng rãi từ việc cung cấp tài liệu,huấn luyện đào tạo, cung cấp thiết bị vật liệu cho đến việc cử chuyên gia, cửcác đoàn khảo sát về phát triển…) huy động

Cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập là một bộ phận của chơng trìnhhợp tác kỹ thuật Các dự án này tạo điều kiện cho các nớc nhận viện trợ tiếpxúc với kỹ thuật hiện đại mà họ khó có thể có đợc bằng nguồn vốn trong n-ớc

Một số nớc nh Nhật Bản còn thực hiện các dự án huấn luyện, đào tạochuyên môn để đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của nớc nhận hỗtrợ Các dự án này có thể đợc thực hiện ở các nớc nhận viện trợ hoặc ở mộtnớc thứ ba Nhng dù thực hiện theo cách thức nào thì nớc viện trợ cũng sẽcung cấp mọi phơng tiện, chuyên viên và chịu mọi phí tổn cho hoạt động đàotạo

Các chơng trình về cử chuyên gia nhằm giúp các nớc đang phát triển

có thể điều tra nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm góp phần vào việcphát triển kinh tế xã hội của quôc gia này Đồng thời có thể chuyển giao hiểubiết, công nghệ cho nớc đang phát triển Việc cử chuyên gia đợc tiến hànhtheo nhiều hình thức khác nhau Nhng việc các dự án cung cấp thiết bị, vậtliệu độc lập kết hợp với việc cử chuyên gia và đào tạo kỹ thuật đã và đangnâng cao đợc hiệu quả hợp tác trong hỗ trợ phát triển chính thức

Trang 10

Ngoài ra, trong chơng trình hợp tác, nớc viện trợ có thể cử các đoànkhảo sát về phát triển sang các nớc đang phát triển – nhằm cung cấp choChính phủ các nớc đang phát triển những dữ liệu cơ bản và thông tin cầnthiết để đi đến những quyết định quan trọng về chính sách Khảo sát về pháttriển cũng góp phần vào việc cải tiến trình độ công nghệ của các nớc đangphát triển Chuyển giao công nghệ đợc thực hiện thông qua các cuộc khảosát với sự hợp tác của các kỹ s nớc sở tại, hoặc đa các kỹ s đó sang nớc việntrợ để huấn luyện về phân tích dữ kiện và thông tin thu đợc trong khảo sát.Chuyển giao công nghệ đợc nói đến ở đây không có nghĩa là chuyển giaotừng mục, từng phần công nghệ mà là chuyển giao toàn bộ tri thức về mặtkinh tế, kỹ thuật, tài chính và xã hội để chuẩn bị cho một dự án phát triển cóthể thành công.

Nói tóm lại, ODA có vai trò quan trọng giúp các nớc đang phát triểntiếp thu những thành tựu khoa học hiện đại, công nghệ tiên tiến và phát triểnnguồn nhân lực

Ba là: ODA giúp các nớc đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

Đối với các nớc đang phát triển, dân số tăng nhanh, sản xuất tăngchậm và cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiệu quả, nên khó khăn vềkinh tế là điều không thể tránh khỏi trong đó nợ nớc ngoài và thâm hụt cáncân thanh toán ngày càng gia tăng là tình trạng phổ biến Để giải quyết cácvấn đề này, các quốc gia đang cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cáchphối hợp với Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tếkhác tiến hành chính sách điều chỉnh cơ cấu Chính sách này sẽ chuyểnchính sách kinh tế Nhà nớc đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyếnkhích nền kinh tế phát triển theo định hớng phát triển khu vực kinh tế t nhân.Nhng để thực hiện đợc chính sách điều chỉnh này, các nớc đang phát triểncần phải có một khối lợng vốn lớn mà các nớc này không thể tự có bằngnguồn vốn trong nớc Do vậy, các Chính phủ lại phải dựa vào nguồn hỗ trợphát triển chính thức ODA Với loại hỗ trợ này, trong ba năm từ năm 1987

đến năm 1989, Nhật đã cấp 61,7 tỷ Yên để hỗ trợ hoàn thiện cơ cấu kinh tếcủa 26 nớc châu Phi Từ năm 1990 đến năm 1992 đã cấp 600 triệu USD choMông Cổ, Pêru và các nớc khác ở châu á, Trung á, Nam Mỹ Trong giai đoạn

ba năm từ 1993 đến 1995 Nhật Bản đã giành một khoản viện trợ tổng cộnggần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế các nớc đang pháttriển

Trang 11

Bốn là: ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

(FDI) và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc ở các nớc đang

và chậm phát triển

Nh chúng ta đã biết, đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI là hình thức đầu tmang lại nhiều lợi ích mà các nớc đang và chậm phát triển luôn muốn thuhút Nhng để có thể thu hút đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vàobất kỳ lĩnh vực nào thì nớc sở tại phải tạo đợc một môi trờng đầu t tốt Môitrờng đầu t muốn nói tới ở đây không chỉ là khung pháp lý thuận lợi cho đầu

t trực tiếp nớc ngoài mà còn là hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải,thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lợng đảm bảo cho đầu t có lợi vớiphí tổn thấp nhất và hiệu quả đầu t cao Bởi lẽ các yếu tố này đều có thể đẩychi phí đầu t lên cao - điều làm nản lòng các nhà đầu t Do đó, đầu t củaChính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây dựng mới cơ sở hạ tầng, hệthống tài chính, ngân hàng la cần thiết Nhng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng đòihỏi một lợng lớn Do đó các Chính phủ phải dựa vào nguồn ODA để hỗ trợcho vốn đầu t hạn hẹp từ ngân sách Nhà nớc Một khi môi trờng đầu t đợc cảithiện sẽ tăng sức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy đầu t trong nớctăng dẫn đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế Mặt khác, việc sử dụngnguồn vốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà

đầu t trong nớc tập trung vào các công trình sản xuất kinh doanh có khảnăng mang lại lợi nhuận

Rõ ràng, nguồn vốn ODA không chỉ có vai trò là nguồn bổ sung quantrọng cho các nớc đang và chậm phát triển mà nó còn có khả năng thu hútFDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc cho các nớc này

Nói tóm lại, trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của các nớc đang

và chậm phát triển, ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng Tuy nhiên, khi

sử dụng nguồn vốn này, các quốc gia đều ghi nhận nó chỉ là nguồn vốn đóngvai trò quan trọng trong hỗ trợ chứ không phải đóng vai trò quyết định cho sựthành công của một quốc gia trên con đờng phát triển Bởi ODA là nguồnvốn có khả năng gây nợ và đặc biệt nó có những điều kiện ràng buộc nhiềukhi không có lợi cho các quốc gia tiếp nhận nguồn vốn này

1.1.6 Xu hớng mới của ODA trong thời đại ngày nay

Trong thời đại ngày nay, dòng vốn ODA đang vận động với nhiều sắcthái mới Để có đợc chiến lợc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này,

Trang 12

các nớc tiếp nhận cần nắm bắt đợc những xu hớng vận động mới này Bơi8r

nó có tác động nhiều tới việc thu hút và sử dụng ODA Có thể kể tới một số

xu thế vận động mới của ODA nh sau:

Một là: Ngày càng thêm nhiều cam kết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát

triển chính thức

Từ khi tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển-OEDC ra đời, với mụctiêu hỗ trợ hợp tác cùng phát triển, đã có nhiều cam kết quan trọng trongquan hệ hỗ trợ phát triển chính thức

Năm 1969, Uỷ ban hỗ trợ phát triển DAC đã xác định mục tiêu là cácnớc phát triển dành 0.7 % GNP của mình cho viện trợ nớc ngoài Tháng 6năm 1997, một lần nữa các nớc thành viên DAC lại khẳng định cam kết dành0,7% GNP cho viện trợ Mặc dù đạt đợc mục tiêu này là một vấn đề khókhăn song nó đã thể hiện sự nỗ lực trong quan hệ hợp tác phát triển của cácnớc phát triển

Năm 1995, tại hội nghị cấp cao thế giới về phát triển xã hội, Chínhphủ các nớc đã tự nguyện cam kết thực hiện “thoả thuận 2020” Các nơc việntrợ đã cam kết dành 20% nguồn viện trợ và các nớc nhận viện trợ dành 20%chi tiêu công cộng cho các dịch vụ cơ bản

Năm 1996, DAC đã cho ra đời bản báo cáo “Kiến tạo thế kỷ XXI- Vaitrò của hợp tác phát triển” Trong bản báo cáo này, các nớc thành viên DAC

đã cam kết phấn đấu đạt đợc một số mục tiêu cụ thể Đó là:

.Giảm một nửa tỷ lệ những ngời đang sống trong cảnh nghèo khổcùng cực vào năm 2015

Phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các nớc vào năm 2015

Xoá bỏ sự phân biệt giới tính trong giáo dục tiểu học và trung họcvào năm 2005, coi đây là một sự tiến bộ cho sự bình đẳng về giới tính vàtăng quyền lực của phụ nữ

.Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em dới 5 tuổi và giảm3/4tỷ lệ tử vong ở tuổi trởng thành vào năm2015

Hoàn thiện hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đảm bảo sứckhoẻ sinh sản không hơn năm 2015

.Thực hiện các chiến lợc quốc gia và toàn cầu vào năm 2000 vì sự pháttriển bền vững của tất cả các nớc

Trang 13

Có thể thấy rằng, các cam kết quan trọng này đã và đang góp phần lớnvào sự phát triển đồng đều giữa các quốc gia trên toàn thế giới, xoá bỏkhoảng cách giàu nghèo.

Hai là: Bảo vệ môi trờng sinh thái đang là trọng tâm u tiên của nhiều nhà tài

trợ

Trong quan hệ hợp tác phát triển, ngày càng nhiều sự nhất trí cao giữanhà tài trợ và các nớc nhận viện trợ về vấn đề bảo vệ môi trờng Khi viện trợcho các nớc đang phát triển, các nớc viện trợ một mặt quan tâm tới lợi ích vềmặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nớc nghèo đang tăng trởng; nh-

ng mặt khác cũng xuất phát từ tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng Môi trờngsinh thái của chúng ta đang bị huỷ hoại Điều này không chỉ ảnh hởng riêng

lẻ đến ai, đến quốc gia nào Vì vậy bảo vệ môi trờng sinh thái đòi hỏi sự hợptác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế, không phân biệt nớc giàu, nớc nghèo.Vấn đề môi trờng luôn là một lĩnh vực u tiên trong chính sách của các nhà tàitrợ lớn nh WB, Nhật, ADB Trong những năm gần đây, ADB đã điều chỉnhchính sách u tiên cho bảo vệ môi trờng của mình, tập trung giải quyết nhữngthách thức về môi trờng trong thời đại ngày nay, cải thiện môi trờng sống, vì

sự phát triển lâu bền

Ba là: Vấn đề phụ nữ trong phát triển thờng xuyên đợc đề cập đến trong

chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ

Ngày nay, khi xã hội trở nên bình đẳng hơn thì vai trò của ngời phụ nữtrong xã hội càng thể hiện rõ “Phụ nữ trong phát triển” (women indevelopment _WID ), là một quan điểm đề cao vai trò của ngời phụ nữ vàkhuyến khích họ tham gia vào các hoạt động phát triển ở các nớc đang pháttriển, nền kinh tế còn kém phát triển lực lợng nữ đã và đang đóng góp mộtphần đáng kể vào sự phát triển Phụ nữ chiếm hơn một nửa dân số thế giới.Khi một nửa dân số thế giới này có cơ hội phát triển, đợc đảm bảo và nângcao thu nhập sẽ tạo điều kiện cho việc cải thiện mức sống, giảm tỷ lệ đóinghèo và duy tri tăng trởng ổn định Trong chơng trình ODA của mình,ADB, Nhật Bản, hai nhà tài trợ lớn đã đa vấn đề nâng cao vai trò của ngờiphụ nữ trong phát triển thành một mục tiêu chiến lợc Các lĩnh vực mà cácnhà tài trợ xem nó có thể mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời phụ nữ là nôngnghiệp và phát triển nông thôn, các ngành công nghiệp nhẹ tạo việc làm cholao động nữ, dân số, sức khoẻ, y tế, giáo dục, và vệ sinh

Trang 14

Bốn là: Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên

ngày càng có sự thống nhất cao giữa nớc tài trợ và nớc nhận viện trợ về một

số mục tiêu

Một đặc điểm cần nhấn mạnh là ODA mang tính ràng buộc Các mụctiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, yêu cầu về nguồn sửdụng, về mục đích sử dụng, về vốn đối ứng, tốc độ giải ngân vốn, về công tácgiải phóng mặt bằng…) huy độngCác ràng buộc này sẽ tạo điều kiện cho nhà tài trợ đạt

đợc mục đích của mình một cách cao nhất Tuy nhiên, ngày càng có sự nhấttrí cao giữa nớc tài trợ và nớc nhận viện trợ về một số mục tiêu nh:

 Tạo tiền đề về tăng trởng

 Xoá đói giảm nghèo

 Bảo vệ môi trờng

 Hỗ trợ khai thác tiềm năng sẵn có và sử dụng chúng mộtcách hiệu quả

Năm là: Nguồn vốn ODA tăng chậm

Một xu thế chung của dòng vốn ODA vào các nớc đang phát triển làtăng chậm Năm 1969, DAC đã vận động các nớc đang phát triển dành 0,7%GNP của mình cho viện trợ Song con số này dờng nh “nằm ngoài khả năng”của các nớc phát triển Số lợng viện trợ của NaUy, Thuỵ Điển, Hà Lan, ĐanMạch luôn giữ tỷ lệ ODA/GNP không đổi qua các năm Tỷ lệ này thậm chícòn giảm Giữa thập kỷ 80 tỷ lệ này của các nớc DAC đã đạt tới 0.35% GNPthì năm 1997 chỉ tiêu này chỉ còn 0.22% Còn ODA của Mỹ có xu hớnggiảm Đây là xu thế đáng lo ngại cho các nớc đang phát triển Sau thời kỳchiến tranh lạnh, vốn ODA đã giảm một cách đáng kể Trong 6 năm 1990-

1996 tỷ trọng vốn vay ODA dài hạn giảm từ 62% xuống còn 9,7% Điều nàyxảy ra là do:

 Các nớc viện trợ cũng đang phải đấu tranh để kiểm soát sựthâm hụt ngân sách và kiểm chế sự gia tăng trong chi tiêu củaChính phủ

 Các cuộc khủng hoảng, suy thoái nặng nề về kinh tế

 Các nhà tài trợ bắt đầu quan tâm đến hiệu quả sử dụng nguồntài trợ này hơn là mặt lợng

Các nớc thành viên DAC đã phân loại lại nhóm nớc đợc nhận ODA,một số nớc trớc đây nằm trong danh sách nhận ODA nay không còn nằmtrong danh sách này nữa nh Israel

Trang 15

Sáu là: Cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển trong việc thu hút vốn ODA

đang tăng lên

ODA đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế-xã hội của cácnớc đang phát triển Trong khi các nớc đang phát triển tích cực thu hút nguồnvốn này thì nó lại có xu thế tăng chậm và giảm dần Do vậy việc cạnh tranhtrong thu hút nguồn vốn này là không thể tránh khỏi Có thể kể tới một sốnguyên nhân sau:

 Nhu cầu nhận ODA ngày càng tăng Đó là do sự gia tăng số ợng các nớc có điều kiện đợc phép nhận ODA từ khi Liên Xôsụp đổ

l- Các nớc châu á bị tác động mạnh do cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ và cần nhiều hơn nữa sự giúp đỡ

 Quốc tế đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ các nớc đang phát triển giảiquyết một số vấn đề mang tình toàn cầu nh môi trờng sinh thái,nguồn nớc, tăng dân số…) huy động Nguồn vốn ODA dành cho các chơngtrình này hầu nh là các khoản viện trợ không hoàn lại nên các n-

ớc đều muốn nhận

Trong điều kiện mất cung cầu về ODA, cạnh tranh gay gắt giữa các

n-ớc, các khu vực về thu hút nguồn vốn này, Viêt Nam vẫn đang giành đợc sựquan tâm ủng hộ của cộng đồng tài trợ quốc tế Bởi vậy Việt Nam cần phảitranh thủ khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

1.1.7 Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA

Theo quy định của Chính phủ Việt Nam, Quy trình thu hút, quản lý và

sử dụng ODA đợc tiến hành theo các bơc chủ yếu sau:

Bớc 1: Vận động ODA

Vận động ODA là quá trình mời gọi ODA vào các lĩnh vực cần loạivốn này Quy trình vận động đợc thực hiện trên cơ sở: Chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội, chiến lợc vay và trả nợ nớc ngoài; các chơng trình đầu t côngcộng, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc; quy hoạch

và kế hoạch vận động và sử dụng ODA phục vụ quá trình phát triển kinh tếxã hội; quy hoạch và kế hoạch phát triển của các địa phơng hoặc các ngành,vùng và lĩnh vực; các chơng trình, mục tiêu quốc gia và các chơng trình mục

Trang 16

tiêu của các ngành, các địa phơng; danh mục quốc gia vận động tài trợ; nhucầu tiếp nhận vốn, công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm quản lý; năng lực tiếpnhận và sử dụng ODA theo từng thời kỳ; chiến lợc chơng trình hợp tác pháttriển của các nhà tài trợ với Việt Nam.

Bớc 2: Xây dựng danh mục Thủ tớng Chính phủ yêu cầu tài trợ.

Trên cơ sở quy hoạch ODA cho từng thời kỳ đợc Thủ tớng Chính phủphê duyệt, các cơ quan chủ quản xây dựng danh mục dự án ODA, kèm theo

đề cơng cho từng dự án, trong đó nêu rõ sự cần thiết, tính phù hợp với quyhoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phơng; mục tiêu, kết quả dự kiến đạt đ-ợc; các hoạt động chủ yếu, dự kiến thời hạn thực hiện, dự kiến mc vốn ODA

và vốn đối ứng; dự kiến cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng vốnODA; dự báo tác động của dự án về các mặt kinh tế, xã hội, môi trờng Trêncơ sở danh mục các dự án này, Bộ KHĐT phối hợp với các cơ quan liên quanxây dựng Danh mục quốc gia các dự án/ chơng trình ODA u tiên vận độngODA

Căn cứ vào danh mục quốc gia u tiên vận động tài trợ, căn cứ vào cácchính sách và cam kết của từng nhà tài trợ, căn cứ yêu cầu tài trợ của các cơquan chủ quản đối với nhà tài trợ cụ thể, Bộ KH&ĐT phối hợp với Bộ Tàichính, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan chức năng tổng hợp danh mụccác dự án/ chơng trình ODA yêu cầu tài trợ đối với từng nhà tài trợ trình Thủtớng Chính phủ phê duyệt

Trang 17

Việc đàm phán, ký kết và phê duyệt điều ớc quốc tế về ODA đợc thựchiện qua hai bớc: đàm phán, ký kết và phê duyệt điều ớc quốc tế khung và

đàm phán, ký kết và phê duyệt điều ớc quốc tế cụ thể về ODA

Bộ KH&ĐT chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Vănphòng Chính phủ và các cơ quan liên quan chuẩn bị nội dung và tiến hành

đàm phán, ký kết với nhà tài trợ các điều ớc quốc tế khung về ODA

Việc đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế cụ thể về ODA dựa trên cơ sởvăn kiện dự án/ chơng trình đã đợc cấp có thẩm quyền của Việt Nam phêduyệt

Cơ quan chủ quản chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan đàm pháncác điều ớc cụ thể về ODA không hoàn lại

Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan đàm phán các

điều ớc quốc tế cụ thể về ODA vốn vay

Bớc 5: Thực hiện dự án/ chơng trình

Bớc 6: Theo dõi và đánh giá thực hiện dự án/ chơng trình (bao gồm cả đánh

giá sau dự án)

Theo dõi dự án/ chơng trình ODA là hoạt động thờng xuyên và định

kỳ cập nhật toàn bộ các thông tin liên quan đến tình hình thực hiện dự án,chơng trình, phân loại và phân tích thông tin, kịp thời đề xuất các phơng ánphục vụ việc ra quyết định của các cấp quản lý nhằm đảm bảo dự án, chơngtrình đợc thực hiện đúng mục tiêu, tiến độ, chất lợng và trong khuôn khổ cácnguồn lực đã đợc xác định

Đánh giá dự án là hoạt động định kỳ, xem xét toàn diện, có hệ thống

và khách quan quá trình thực hiện dự án nhằm đa ra những điều chỉnh cầnthiết và rút ra những bài học kinh nghiệm để áp dụng cho các giai đoạn tiếphoặc cho các chơng trình, dự án khác

Các Ban quản lý dự án có trách nhiệm thờng xuyên theo dõi, đánh giá

dự án/chơng trình ODA

Bớc 7: Nghiệm thu, quyết toán và bàn giao kết quả

Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA trên đây đợc áp dụng cho tấtcả các ngành, lĩnh vực có sử dụng nguồn vốn này ở Việt Nam hiện nay,Giao thông vận tải (GTVT) là lĩnh vực đợc u tiên tài trợ của nhiều nhà tài trợnh: Nhật, CHLB Đức, Pháp, Anh, WB, ADB…) huy động Bộ GTVT là cơ quan chủquản quản lý việc thu hút và sử dụng ODA cho lĩnh vực này Trong ngành

Trang 18

GTVT, lĩnh vực kết cấu hạ tầng là lĩnh vực hiện đang thu hút đợc sự quantâm của nhiều nhà tài trợ Bởi vậy quy trình thu hút và sử dụng ODA cho kếtcấu hạ tâng giao thông cần phải thực hiện theo đúng quy định để đảm bảohiệu quả việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này.

1.2 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (KCHT)

1.2.1 Khái niệm

Đối với bất cứ quốc gia nào, kết cấu hạ tầng luôn là tiền đề, là điềukiện chung cho quá trình sản xuất và tái sản xuất vật chất, cho sự phát triển

và tiến bộ xã hội nói chung

Hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ những phơng tiện làm cơ sở, nhờ đó

các chơng trình công nghệ, quá trình sản xuất và các dịch vụ đợc thực hiện

Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm cho kết cấu hạ tầngkhông chỉ trọng đại trong nền kinh tế mà ngày càng có một tầm quan trọng

đặc biệt đối với sự phát triển của xã hội Tơng ứng với mỗi lĩnh vực hoạt

động của xã hội có một loại KCHT tơng ứng chuyên dùng: hạ tầng kinh tếphục vụ cho hoạt động kinh tế; hạ tầng trong lĩnh vực quân sự phục vụ chohoạt động quân sự; hạ tầng trong lĩnh vực văn hoá phục vụ cho hoạt độngvăn hoá xã hội Nhng có loại hạ tầng đa năng, có tầm hoạt động rộng lớn,phục vụ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau trên một phạm vi rộng lớn Hệthống KCHT giao thông vận tải là một loại hạ tầng nh vậy Loại hạ tầng nàykhi tồn tại và vận hành không chỉ phục vụ cho hoạt động kinh tế mà cònphục vụ cho dân sinh và các hoạt động văn hoá xã hội khác Đây chính là hệthống KCHT kinh tế-xã hội

Hiện nay, cha có một định nghĩa cụ thể nào về KCHT giao thông vậntải Nhng chúng ta có thể hiểu khái niệm KCHT giao thông vận tải nh sau:

KCHT giao thông vận tải là một lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng lớn

và phức tạp, đó là một hệ thống các công trình, phơng tiện vật chất kỹ thuật

có chức năng phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của xã hội bao gồm cáccông trình và phơng tiện của mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờngbiển, đờng thuỷ nội địa, hàng không, giao thông nông thôn và giao thông đôthị

*Hệ thống KCHT giao thông vận tải Việt Nam:

- Hệ thống đờng bộ: Giao thông đờng bộ là phơng thức vận tải quan

trọng, cơ động, có tính xã hội hoá rất cao, cần phải đi trớc một bớc để tạotiền đề, làm động lực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam có hệ thống đờng

Trang 19

bộ rộng khắp, tổng chiều dài 222.179 km, với các hệ thống đờng quốc lộ, ờng tỉnh, đờng huyện, đờng đô thị, đờng xã.

đ-Bảng 1: Độ dài đờng phân theo cấp đờng và mức độ giải nhựa

Nguồn: Cục Đờng bộ Việt Nam-Bộ GTVT 2004.

Thực ra, hiện nay đang rất khó để có đợc thông tin chính xác về chiềudài và loại kết cấu mặt đờng, đặc biệt là của đờng tỉnh, đờng huyện và đờngxã

- Hệ thống đờng sắt: Việt Nam có hệ thống đờng sắt bao gồm 7 tuyến,

có tổng độ dài là 2632 km Mọi tuyến đều là đờng ray đơn, chủ yếu là khổtính theo m, với một vài tuyến có khổ tiêu chuẩn và khổ đôi về phía biên giớiTrung Quốc Trên toàn hệ thống có hơn 1800 cây cầu (57.044 m), 39 đờnghầm (11.513 m) và 251 nhà ga Hệ thống đờng sắt này hầu hết đợc xây dựng

từ lâu Nhiều năm nay, đờng sắt cha vào cấp “đờng sắt chủ yếu” Tuy nhiên,

hệ thống đờng sắt Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong vận tải hàng hoá

và hành khách

- Hệ thống cảng biển: Hiện nay, Việt Nam có hơn 90 cảng biển lớn

nhỏ với tổng số 22.000 m cầu tàu (wharves), 2,2 triệu m2 bến cảng (quays) và

1 triệu m2 bến tàu Khối lợng hàng hoá thông qua các cảng biển đạt 447 triệutấn, tăng bình quân 15%/năm Mặc dù vậy, hệ thống cảng biển nớc ta vẫnhoạt động trong tình trạng kém hiệu quả, kém cạnh tranh, cần phải đầu t pháttriển hơn nữa để hệ thống cảng này phát huy tác dụng

- Hệ thống đờng sông: Hệ thống đờng thuỷ nội địa dài hơn 41.000 km.

Trong đó, 17.139 km đờng sông đang đợc khai thác chiếm hơn 40% chiềudài đờng thuỷ nội địa, trong đó Trung ơng quản lý 6.231,5 km, số còn lại docấp địa phơng quản lý Hệ thống này chảy qua hầu hết các thành phố lớn, các

Trang 20

trung tâm dân c, khu công nghiệp và các đồng bằng phì nhiêu Cùng với hơn

3000 km đờng ven biển và hệ thống hồ, đầm, phá tạo nên những điều kiệnthuận lợi thúc đẩy giao lu kinh tế, đóng góp to lớn vào việc xây dựng, pháttriển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng

- Đờng hàng không: Chính phủ đã chi tiêu rất ít cho ngành hàng không

ngoài việc nâng cấp một số sân bay và đờng băng Trong số 135 sân bay/ ờng băng trên cả nớc, có 17 sân bay lớn, trong đó có 3 sân bay quốc tế đang

đ-đợc Cục hàng không dân dụng Việt Nam quản lý Hàng không Việt Nam vàcông ty con của nó là Pacific Airways là các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộgiao thông Các sân bay còn tơng đối nhỏ và cha đợc hiện đại hoá hoàn toàn

- Giao thông nông thôn: Hệ thống KCHT giao thông nông thôn bao

gồm hệ thống đờng bộ ở thôn xã nối với hệ thống đờng huyện tỉnh, với tổngchiều dài 168.595 km Hệ thống giao thông nông thôn nớc ta có quy mô cònnhỏ bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, đờng nhựa chỉ chiếm khoảng 4%, ở miềnnúi thờng bị ách tắc trong ma lũ

- Giao thông đô thị: là hệ thống KCHT giao thông trong các đô thị còn

thấp, hệ thống giao thông đô thị ở các thành phố có nhiều giao cắt, dòng giaothông hỗn hợp nhiều loại phơng tiện; giao thông công cộng chỉ đảm bảo đợc2.5% nhu cầu vận tải công cộng Hiện nớc ta cha có đờng sắt trên cao và tàu

điện ngầm trong các đô thị lớn

1.2.2 Đặc điểm của KCHT giao thông vận tải

Đầu t phát triển KCHT giao thông vận tải là một lĩnh vực đầu t xâydựng cơ bản KCHT giao thông là đối tợng của đầu t phát triển Có thể thấymột số đặc điểm của KCHT giao thông nh sau:

Một là: Các công trình, dự án KCHT giao thông thờng đòi hỏi khối

l-ợng vốn đầu t lớn Đây cũng là một đặc điểm chung của hoạt động đầu t pháttriển Việc đầu t cho các công trình, dự án KCHT giao thông cần nhiều vốntrong khi việc thu hồi vốn lại chậm nên vốn cho đầu t phát triển KCHT giaothông là một vấn đề rất khó khăn cho các nớc đang phát triển Bởi vậy việcthu hút vốn hỗ trợ phát triển từ nớc ngoài cho đầu t phát triển KCHT giaothông là cần thiết

Hai là: Các công trình kết cấu hạ tầng giao thông tồn tại và có giá trị

lâu dài Hầu hết các công trình KCHT đều có thời gian sử dụng lên tới hàngchục năm Nh hệ thống đờng sắt của Việt Nam đợc xây dựng từ lâu nhnghiện nay vẫn còn phục vụ đắc lực cho hoạt động vận chuyển hàng hoá và

Trang 21

hành khách Đặc điểm này của KCHT giao thông đòi hỏi các cơ quan quản

lý cần có quy hoạch cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động đầu t phát triểnKCHT giao thông hợp lý

Ba là: Các công trình kết cấu hạ tầng giao thông hoạt động ngay tại

nơi đợc tạo ra Đây là một đặc điểm của KCHT giao thông khác với sảnphẩm của hoạt động sản xuất Do vậy, các công trình KCHT giao thông th-ờng bị tác động của các điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế xã hội của nơi tiêuthụ

Bốn là: Thời gian tiến hành đầu t xây dựng các công trình KCHT giao

thông thờng kéo dài Hầu hết các công trình xây dựng có thời gian xây dựngtrên 1 năm Bởi vậy, các công trình KCHT giao thông khó tránh khỏi bị tác

động của những yếu tố bất ổn về chính trị, kinh tế, xã hội

Năm là: Các công trình KCHT giao thông phối hợp, hỗ trợ nhau thành

một hệ thống hoàn chỉnh Các công trình KCHT giao thông không tồn tại

độc lập mà bổ sung, phối hợp với nhau thành một hệ thống giao thông rộngkhắp Hệ thống cảng biển không thể tồn tại nếu không có hệ thống đờng bộ,

đờng sắt, hàng không nối liền với nội địa Hệ thống giao thông đờng bộ kếthợp với đờng thuỷ, đờng sắt, hàng không, cảng biển phân bổ một cách hợp

lý, toả rộng và nối kết với nhau sẽ tạo thành một mạng lới giao thông thôngsuốt trong cả nớc và quốc tế Đây chính là đặc điểm thể hiện vai trò quantrọng của KCHT giao thông vận tải trong việc phát triển kinh tế xã hội củamột quốc gia

1.2.3 Vai trò của KCHT giao thông

Chúng ta cần phải nhấn mạnh tính chất “cơ sở” và “nền tảng” củaKCHT Muốn phát triển đợc kinh tế xã hội cần phải phát triển đợc hệ thốngKCHT kinh tế xã hội Bởi KCHT đảm bảo những điều kiện tiên quyết cho sựphát triển Một xã hội không thể phát triển trên nền tảng một hệ thốngKCHT yếu kém Và tất nhiên một hệ thống KCHT sẽ là cái nền vững chắccho một xã hội phát triển Trong hệ thống KCHT kinh tế xã hội, hệ thốngKCHT giao thông luôn đợc coi trọng và cần phải đầu t phát triển trớc một b-

ớc bởi vai trò vô cùng quan trọng của hệ thống KCHT này trong nền kinh tế

xẫ hội Có thể thấy một số vai trò của KCHT giao thông nh sau:

*Đối với ngành giao thông vận tải:

Trang 22

Mục tiêu phát triển của giao thông vận tải (GTVT) nớc ta là phát triển

đồng bộ cả về KCHT, vận tải và công nghiệp GTVT theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá, tạo thành mạng lới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết đợc cácphơng thức vận tải, đảm bảo giao lu thông suốt và thuận lợi trên phạm vi cảnớc Trong đó, KCHT luôn đợc quan tâm phát triển bởi nó đóng vai trò là cơ

sở, nhờ đó quá trình vận tải, công nghiệp GTVT và an toàn giao thông đợc

đảm bảo

Với vận tải: mục tiêu của vận tải là thoả mãn nhu cầu vận tải của xã

hội, đa dạng với mức tăng trởng ngày càng cao, đảm bảo chất lợng tốt, giáthành giảm Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng và mức tăng trởng củavận tải nh sự phát triển của công nghiệp GTVT, của nền kinh tế xã hội…) huy độngSong cần phải nhấn mạnh vai trò của KCHT Sự đa dạng của hệ thống KCHTquyết định sự đa dạng của phơng thc vận tải, chất lợng của hệ thống KCHT

ảnh hởng tới chất lợng và giá thành vận tải Do vậy để nâng cao chất lợng vàtăng trởng vận tải trớc tiên phải phát triển KCHT giao thông

Với công nghiệp GTVT: Công nghiệp GTVT bao gồm các chuyên

ngành: công nghiệp đóng tàu; công nghiệp ô tô, xe máy thi công; côngnghiệp đầu máy-toa xe và công nghiệp hàng không Sự phát triển của côngnghiệp GTVT phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học công nghệ GTVT.Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống KCHT cũng góp phần tạo nên sự tăngtrởng và phát triển của ngành công nghiệp này Khi nhu cầu vận tải tăng lêncùng với hệ thống KCHT phát triển sẽ kích thích hoạt động sản xuất củangành công nghiệp GTVT phát triển Việc xây dựng một con đờng mới, mộtbến cảng mới, hay một tuyến đờng sắt mới sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng ph-

ơng tiện vận tải, từ đó thúc đẩy công nghiệp giao thông phát triển Rõ ràngrằng KCHT giao thông cũng tác động không ít tới sự phát triển của côngnghiệp GTVT

Với an toàn giao thông: Tai nạn giao thông đang là mối lo ngại của

toàn xã hội Nguyên nhân một phần do chất lợng các phơng tiện tham giagiao thông kém, ý thức chấp hành luật lệ giao thông của ngời tham gia giaothông; song một phần là do chất lợng của hệ thống KCHT giao thông cha

đảm bảo Hệ thống những điểm đen – những điểm thờng xảy ra tai hình thành do việc bố trí hệ thống KCHT giao thông cha hợp lý Hay một hệthống đờng giao thông nhỏ hẹp, chắp nối cũng là nguyên nhân gây mất antoàn giao thông Do vậy, một trong những biện pháp đảm bảo an toàn giaothông chính là đảm bảo chất lợng của hệ thống KCHT giao thông vận tải

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Độ dài đờng phân theo cấp đờng và mức độ giải nhựa - THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY).
Bảng 1 Độ dài đờng phân theo cấp đờng và mức độ giải nhựa (Trang 18)
Bảng 2: Giá trị cam kết, ký kết, giải ngân ODA 1993-2004 - THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY).
Bảng 2 Giá trị cam kết, ký kết, giải ngân ODA 1993-2004 (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w