1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh miền trung

159 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 563,77 KB

Nội dung

1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Gần 70% dân số Việt Nam là dân số ở nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nước ta chủ yếu vẫn là sản xuất truyền thống, ít sử dụng máy móc công nghệ mới. Hiện nay nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như giải quyết phần lớn nguồn lao động ở nông thôn. Do đó, đầu tư vào nông nghiệp phát triển nông thôn là rất cần thiết. Sự đầu tư này không chỉ tác động tới ngành nông nghiệp mà còn tác động tới tất cả các ngành trogn nền kinh tế. Trong thời gian qua các nguồn vốn dành cho nông nghiệp phát triển nông thôn đã mang lại những lợi ích to lớn trong đó phải kể đến nguồn vốn ODA. Các chương trình, dự án ODA đẫ mang lại những lợi ích kinh tế xã hội cho nhiều vùng đặc biệt là vùng sâu, vung xa. Tuy nhiên việc quản lý nguồn vốn ODA còn nhiều bất cập cần phải giải quyết. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tàiThực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung”. Những nội dung cụ thể của đề tài được trình bày phân tích qua hai phần sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng ODA vào NN&PTNT các tỉnh Miền Trung Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA vào nông nghiệp phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung Em xin cảm ơn Th.S Phan Thu Hiền Ban quản lý các dự án nông nghiệp đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này. Do còn nhiều hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý bổ sung. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng NguyÔn ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ ®Çu t− 48B - QN 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về nguồn vốn ODA 1.1 Vài nét về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ODA: 1.1.1.1 Khái niệm ODA: - Sự hình thành ODA trên thế giới: Sau đại chiến thế giới lần thứ II, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận vì sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển. Tháng 7 năm 1944, tại Bretton Woods bang Hampshire (Hoa Kỳ), Hội nghị tài chính tiền tệ đã ra quyết định thành lập tổ chức tài chính Quốc tế – Ngân hàng thế giới ( WB ). Mục tiêu của WB là thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách là một tổ chức trung gian tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước. thông qua kế hoạch Marshall thưc hiện viện trợ ồ ạt cho các nước Tây Âu với tên gọi là khoản “ hỗ trợ phát triển chính thức” nhằm phục hối nền kinh tế Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. - Khái niệm ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) là khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi cho các chính phủ, các tổ chức phi Chính Phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát triển chậm phát triển nhằm hỗ trợ thúc đẩy các quốc gia đó phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội. Như vậy, cùng với tín dụng thương mại ngân hàng, tín dụng tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì ODA là một trong những dòng vốn chủ yếu chảy vào các nước đang chậm phát triển.Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.Nếu một nước không nhận được mức ODA đủ nức cần thiết đế cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì khó có cơ hội để thu hut vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh.Nhưng ngược lại chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI các nguồn vốn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất dịch vụ, sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ lại vốn ODA. NguyÔn ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ ®Çu t− 48B - QN 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1.1.1.2. Đặc điểm của ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉ trả lại chưa trả nợ gốc).Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay. Thông thường, ODA có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ). Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ cho vay thương mại. “Thành tố hỗ trợ được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụng thương mại trong tập quán quốc tế. Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện đó là nó chỉ dành riêng cho các nước đang chậm phát triển vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang chậm phát triển có thể nhận được ODA là: -Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn khả năng vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi càng lớn. Khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi. -Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA bên nhận ODA. Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiên riêng của mình đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Do đó, nắm được hướng ưu tiên tiềm năng cảu các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại một phần tổng sản phẩm quốc dân trong những điều kiện nhất định. Như vậy, nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần của GNP các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội nước cung cấp cũng như tiếp nhận ODA. Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buộc. ODA có thể ràng buộc nước nhận viện trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu. Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ với nước nhận. Ngu yÔn ThÞ H» ng Líp : Kinh tÕ ®Çu t− 48B - QN 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng tính hai mặt của nó là tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích của nước viện trợ. Vốn ODA luôn có tính ràng buộc về chính trị. Các nước viện trợ sẽ không quên dành được lợi ích cho nước mình vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Ví dụ: BỈ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua bằng hàng hóa dịch vụ của nước mình. Canada yêu cầu cao nhất tới 65%. F Còn Thụy Sỹ yêu cầu 7.1%; Hà Lan 2.2%, hai nước này được coi là những nước có tỉ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa dịch vụ của nhà tài trợ thấp. Đặc biệt New Zealand không đòi hỏi phải tiêu thị hàng hóa, dịch vụ của họ. Kể từ khi ra đời đến nay, viện trợ luôn luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước đang phát triển tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ. Khi mới bắt đầu tiếp nhận ODA, do tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng ODA chưa có hiệu quả có thể chỉ tạo ra gánh nặng nhất thời, nhưng sau đó một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tệ. Vì vậy, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp các loại nguồn vốn với nhau để tăng cường sức mạnh kinh tế khả năng xuất khẩu. 1.1.1.3. Phân loại ODA Có các cách phân loại ODA sau đây: * Theo tính chất tài trợ, ODA bao gồm: - Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhận viện trợ không có nghĩa vụ hoàn trả lại. - Viện trợ có hoàn lại: các khoản vay ưu đãi. - Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại). * Theo mục đích sử dụng, ODA bao gồm: - Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. NguyÔn ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ ®Çu t− 48B - QN 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp - Hỗ trợ kĩ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, … loại viện trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. * Theo điều kiện, ODA bao gồm: - ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào. - ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụng: việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước sở hữu tài trợ hoặc kiểm soát. + Bởi mục đích sử dụng: chỉ sử dụng ODA cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. - ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chịu ràng buộc, phần còn lại không chịu bất cứ sự ràng buộc nào. * Theo đối tượng sử dụng, ODA được chia thành: - Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể, có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ phi dự án: + Hỗ trợ trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn. + Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào? + Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu. * Theo nhà cung cấp ODA được chia thành: - ODA song phương: là ODA của một chính phủ tài trợ trực tiếp cho một chính phủ khác. - ODA đa phương: là ODA của nhiều chính phủ cùng đồng thời tài trợ, thường được thực hiện qua các tổ chức quốc tế. - ODA của tổ chức phi chính phủ (NGO) 1.1.2 Tình hình chung về ODA trên thế giới Trên thế giới việc cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thập kỉ trước đây, bắt đầu bằng kế hoạch Marshall của Mỹ viện trợ cho các nước Tây Âu NguyÔn ThÞ H»ng Líp : Kinh tÕ ®Çu t− 48B - QN [...]... cỏc nc ang phỏt trin, khon vin tr v cho vay theo iu kin ODA l ngun ti chớnh quan trng, nhiu nc ó tip thu mt lng vn ODA khỏ ln nh mt lng b sung khỏ ln cho phỏt trin Th hai, ODA giỳp cho cỏc nc ang phỏt trin tip thu nhng thnh tu khoa hc, cụng ngh hin i v phỏt trin ngun nhõn lc Nhng li ớch quan trng m ngun vn ODA mang li cho nc nhn ti tr l cụng ngh, k thut hin i, k thut chuyờn mụn v trỡnh qun lớ tiờn... Bc Trung B v ca vựng duyờn hi Nam trung b Vỡ vy, mi n lc cn thit phc v xúa úi gim nghốo cn t trng tõm vo cỏc khu vc ny v nhng khú khn c Lớp : Kinh tế Ng đầu t 48B uy QN ễn Thị Hằ ng 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chng 2: Thc trng thu hỳt v s dng ODA vo phỏt trin nụng thụn ti c t M T 2.1 Tng quan ODA vo Vit Nam 2.1.1 Tinh hỡnh thu hỳt v gii ngõn ODA ti Vit Nam Trc nm 1991, ngun vin tr cung cp cho. .. i ODA ton cu khụng thay i nhiu v khụng ỏp ng nhu cu ngy cng gia tng ca cỏc nc tip nhn Trong thi gian 2006-2009, khi lng vin tr dnh cho Chõu chim trung bỡnh khong 30% ODA ton cu Nhỡn vo thc t s dng cho thy, ODA khụng phi luụn cú hiu qu i vi bt kỡ quc gia no, bt k lnh vc no Trong khi ú ODA mang li gỏnh nng n nn khú tr cho mt s nc nht l Chõu Phi Mt trong nhng nguyờn nhõn ch yu ú l do h thng qun lý ODA. .. thng kờ, t nm 1993 n 2008, s vn ODA cỏc nh ti tr cam kt cho Vit Nam l 33263.8 triu USD, trong ú s vn ó gii ngõn l 15857 triu USD Nguyễn Thị Hằn g Lớp : Kinh tế đầu t 48B QN 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bng 2: ODA cam kt v gii ngõn chung giai on 19932009 N Qua s bng s liu trờn ta thy rng vn ODA tng qua cỏc nm nhng khụng u, trung bỡnh mi nm lng vn ODA cỏc nh ti tr cam kt cho Vit Nam vo khong 2.4 t USD,... t 48B - QN Nguyễn Thị Hằng Nm ODA Cam kt (triu USD) Tc tng liờn hon ca ODA cam kt (%) ODA Gii ngõn (Triu USD) Tc tng lien hon ca ODA gii ngõn (%) 1993 1860.8 413 1994 1958.7 5.26 725 75.54 1995 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vn vin tr khong 0.133 t USD Ti giai on 2006-2009 thỡ mc ODA tng lờn hng nm trugn bỡnh mi nm tng lờn khong 1.3 ln so vi nm trc S vn ODA cam kt cho Vit Nam t c kt qu nh trờn... vn ODA ch khụng phi quan tõm ti s lng ODA c cung cp Bi vy, thờm mt lý do na cỏc nh ti tr trõn trng hn trong vic m hu bao ca mỡnh Mt khỏc, hin nay nhiu nc Ngu yễn Thị Hằ ng Lớp : Kinh tế đầu t 48B QN 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngi dõn mun Chớnh Ph ct gim bt vin tr tp trung gii quyt nhng vn kinh t xó hi trong nc Th nm, cnh tranh gia cỏc nc ang phỏt trin trong vic thu hỳt vn ODA ang tng lờn ODA. .. hiu qu u t V k t nm 1960 n nay, ODA c coi l khon ti tr quc t u ói cho cỏc nc chm v ang phỏt trin Cỏc khon ODA phn ln c cung cp bi thnh viờn DAC, sỏch u tiờn cho bo v chim khong 95% tng s ODA th gii Ngoi ra mụi trng ca mỡnh, cỏc t chc phi chớnh ph tp trung gii quyt (NGO) cng tham gia vo vic cung cp ODA trờn nhng thỏch thc th gii Trong sut giai on 2000-2006, tng ngun vn ODA ca cỏc nc DAC t bỡnh quõn gn... ngõn hng u ht sc cn thit nhm lm cho mụi trng u t hp dn hn Nhng vn u t cho vic xõy dng c s h tng rt ln, trong nhiu trng hp cỏc nc ang phỏt trin cn phi da vo ngun vn ODA b sung cho vn u t hn hp t ngõn sỏch nh nc Nh vy, mun thu hỳt c vn u t trc tip nc ngoi thỡ cn phi cú mt mụi trng u t thun li v hp dn 1.2 S cn thit ca ODA i vi phỏt trin Nụng nghip nụng thụn cỏc tnh Min Trung 1.2.1 S cn thit phi u t nhiu... vn ODA ngay t khi tip nhn n khi thc hin cũn nhiu bt cp khụng ch nhng a phng m ngay t trung ng Tỡnh trng tham nhng ngun vn ny cũn xy ra nhiu ni mt phn do khụng chp hnh cỏc vn bn phỏp lớ v ngun vn ODA mt phn do nhng suy ngh cho rng õy l ngun vn ca Nh Nc 2 Thc trng s dng ODA ti Vit Nam 2.1 Tng quan ODA vo Vit Nam 2.1.1 C cu s dng ODA theo nghnh, lnh vc ti Vit Nam Trong giai on 2006-2010, ngun vn ODA. .. tr cho Vit Nam b ct gim nhiu v gn nh khụng cũn Cng trong thi gian ny, do s cm vn kinh t ca M i vi Vit Nam nờn cú rt ớt nc dnh h tr cho Vit Nam Tuy nhiờn sau khi M d b lnh cm vn kinh t i vi Vit Nam vo thỏng 11 nm 1993 thỡ mt hi ngh t vn cỏc nh ti tr c t chc ó ỏnh du mt bc tin mi trong vic thu hỳt ngun vn ODA, Vic thu hỳt v s dng vn ODA ti Vit Nam s c xem xột c th qua phõn tớch di õy Th nht, s vn ODA . nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào NN&PTNT các tỉnh Miền Trung Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu. nguồn vốn ODA vào nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung Em xin cảm ơn Th.S Phan Thu Hiền và Ban quản lý các dự án nông nghiệp đã tạo

Ngày đăng: 19/03/2014, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w