Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển và ứng dụng những kỹ thuật mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi dê và tăng thu nhập cho các hộ nông dân tại các tỉnh miền trung Việt - MS2 " pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
333,18 KB
Nội dung
Bộ Nôngnghiệpvà PTNT Việt Nam Chính phủ Australia AusAID BẢN BÁOCÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN PháttriểnvàứngdụngnhữngkỹthuậtmớiphùhợpnhằmnângcaohiệuquảtrongchănnuôidêvàtăngthunhậpchocáchộnôngdântạicáctỉnhmiềntrungViệt (009/VIE05) Tên hoạt động Dự án cải thiện hệ thống chănnuôidê Australia -Việt Nam (2006-2009) Lĩnh vực: Chănnuôidê MS: 02 -BÁOCÁO ĐỊNH KỲ 6 THÁNG LẦN THỨ 1 Ngày 16 tháng 08 năm 2006 PGS . TS. B.W. Norton: Trường Đại học Queensland, Australia PGS.TS. Đinh Văn Bình: Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây, Việt Nam Nội dung 1. Thông tin chung…. 2 2. Tóm tắt Dự án 2 3. Tóm tắt việc thực hiện Dự án 3 4. Đặt vấn đềvà bối cảnh của Dự án. 4 5. Tiến độ hiện tại 7 5.1. Nét nổi bật trong hoạt động của Dự án 8 5.2. Lợi ích của cáchộ dân……………………………………………………10 5.3. Xây dựngnăng lực ………………………………………………………11 5.4. Tính công khai……………………………………………………………11 5.5. Quản lý Dự án……………………………………………………………11 6. Báocáocác vấn đề liên quan………………………………………………….12 6.1. Môi trường……………………………………………………………….12 6.2. Các vấn đề về giới và xã hội……………………………….…………….12 7. Vấ n đề thực hiện vàtính bền vững……………………………….………… 12 7.1. Kết quả đạt được đềvà trở ngại…………………………….……………12 7.2. Sự lựa chọn………………………………………………….….…… ….13 7.3. Tính bền vững………………………………………………….…….… 13 8. Những bước quan trọng tiếp theo………………………………………… …13 9. Kết luận…………………………………………………………………… ….14 10. Sự cam kêt giữa các bên………………………………………………… ….14 1. Thông tin của dự án Tên Dự án Pháttriểnvàứngdụngkỹthuậtmớiphùhợpnhằmnângcaohiệuquảtrongchănnuôidêvàtăngthunhậpchocáchộnôngdântạicác tỉnh miềntrungViệt Nam (009/VIE05) Tên hoạt động: Dự án cải thiện hệ thống chănnuôidê Australia -Việt Nam (2006-2009) Đơn vị phía Việt Nam Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây (GRRC), Viện Chăn nuôI, Bộ NôngnghiệpvàPháttriểnnông thôn Cán bộ chủ trì Dự án phía Việt Nam PGS. TS. Đinh Văn Bình Đơn vị phía Australia Trường Đại học Queensland Chuyên gia phía Australia TS. Barry W. Norton Bắt đầu Ngày 01 tháng 4 năm 2006 Kết thúc Ngày 31 tháng 3 năm 2009 Tổng kết Ngày 31 tháng 3 năm 2009 Giai đoạn viếtbáocáo Ngày 01 tháng 4 đến 30 tháng 6 năm 2006 Cơ quan lien hệ Tại Australia: Giám đốc dự án Dr. Barry W. Norton Chức vụ: Chuyên gia nghiêncứu danh dự Tel.: 61733651102 61732890260 (AH) Fax: 61732890103 Tổ chức: Trường Đại học Queensland Email: b.norton@uq.edu.au Cơ quan quản lý Mr Kerry Johnston Tel.: 61733657493 Chức vụ: Phòng quản lý nghiêncứu Fax: 61733654455 Trườngd Đại học Queensland: Email: k.johnston@research.uq.edu.au TạiViệt Nam: Giám đốc dự án Tiến sỹ Đinh Văn Bình Telephone: 8434838341 Chức vụ: Giám Đốc Trung Tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây Fax: 8434838889 Email: Binbavi@netnam.vn 0 Tóm tắt dự án Hệ thống pháttriểnchănnuôidê ở Việt Nam đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước thông qua việc thiết lập vàủnghộchocác hoạt động choTrung tâm nghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây ở phía Bắc Việt Nam. Những hoạt động của Trung tâm trongnghiêncứuvàpháttriểnchănnuôidê thuộc các chương trình quốc gia và quốc tế đã thực hiện thành công và mang lại hiệuquả kinh tế caotrongcácnônghộchănnuôidê ở phía Bắc và hiện tại hầu hết các địa phương vàcáctỉnh đều có mong muốn thúc đẩy hệ thống chănnuôidê đã thành công ở phía Bắc đến cáctỉnhmiềnTrungvà phía nam Việt Nam nơi mà nhiều các biện pháp kỹ thuật, tư vấn chuyên ngành và nguồn kinh phí cho việc áp dụng hệ thống kỹthuậtmớiphùhợpchochănnuôidê còn nhiều hạn chế. Dự án đã được đề xuất thực hiệ n trong thời gian 03 năm với mục tiêu là tìm ra được những hạn chế trongpháttriểnchănnuôidênhằm hoàn thiện kỹthuậtchăn nuôi, nângcaothunhậpchonhữnghộnôngdân được lựa chọn tham gia dự án tạicáctỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng; đào tạo và hướng dẫnkỹthuậtchănnuôidêchocác cán kỹthuật của Sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn, cáchộnôngdân có các hệ thống chănnuôidê khác nhau, bằng việc áp dụng nhữ ng tiến bộ khoa học kỹthuậtmớiphùhợp (cải tiến chuồng trại, điều trị bệnh tật, cải thiện nguồn thức ăn và chất lượng thức ăn, luân chuyển đực giống/đảo đực dê đực Bách Thảo có phẩm chất tốt). Bằng cách tiếp cận các biện pháp kỹthuật này sẽ giải quyết được những tồn tạitrong chă n nuôi dê, nângcaonăng suất chăn nuôi, từ đó thunhập của người lao động dê sẽ được tăng lên và đời sống của cáchộnôngdântrong vùng sẽ được cải thiện. Đây là báocáo tiến độ thực hiện các hoạt động thực hiện từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2006 thông qua việc kiểm tra đánh giá của Dr. Bary Norton đến Việt Nam (15/4 đến 4/5) cùng tham gia đào tạo đội ngũ cán bộ từ các Sở NN&PTNT thuộc cáctỉnh dự án tạiTrung Tâm NghiênCứuDêvà Thỏ Sơn Tây áp dụngvàpháttriển một bộ câu hỏi đánh giá tình hình sản xuất của 27 hộtrong 3 tỉnh thực hiện dự án là Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng. Cung cấp, hỗ trợ các hoạt động về hoàn thiện chuồng trại chănnuôi dê, tiêm thuốc vaccine, thuốc tẩy giun sán vàtrồngthủ nghiệm bộ giống cỏ tạimỗihộ tham gia dự án. Đồng thời lập kế hoạ ch thực hiện các hoạt động cho 6 tháng tiếp theo 2. Tóm tắt kết quả thực hiện dự án Theo những thông tin trình bày trongnhững hoạt động ban đầu của dự án CARD “Phát triểnvàứngdụngnhữngkỹthuậtmớiphùhợpnhằmnângcaohiệuquảtrongchănnuôidêvàtăngthunhậpchocáchộnôngdântạicáctỉnhmiềntrungViệt Nam” (009/VIE05) trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2006. Đợt kinh phí đầu tiên của dự án đã được chuyển tói Việt Nam và lập kế hoạch cho hang loạt các hoạt động theo Bảng danh mục các hoạt độ ng trong Văn Kiện Dự án (PDD) Dự án đã hoạt động và có sự tham gia trong chuyến công tác đầu tiên của TS. Norton từ Australia tới Việt Nam, (19/4 đến 04/5/2006), khi được quyết định tên hoạt động là 1 “Dự án pháttriểnchănnuôidêViệt Nam - Australia (2006-2009)”, và tên hoạt động này sẽ được sử dụngtrong tất cả cácbáocáo chính thức tới. Trong thời gian này một cuộc thảo luận đã được tổ chức tạiViệt Nam do TS Đinh Văn Bình (Giamd đốc), Ban Giam Đốc Trung tâm và TS nguyễn Thị Mùi, Chuyên Gia dự án, về việc thực hiện các hoạt động và quản lý dự án, bao gồm việc ký một văn bản thoả thuận giữa Trung tâm NC Dê Thỏ Sơn Tây với Trường Đại Học Qeensland (MOA) về việc khẳng định việc hợp tác thực hiện Dự án và trách nhiệm của mỗi bên. Vấn đề về phân bổ nguồn kinh phí , Cơ cấu tổ chức Ban Quản ly dự án và lập kế hoạch cho việc viếtbáocáo kết quảcác hoạt động. Trong tuần thứ nhất của chuyến làm việc, khoá đào tạo cho đội ngũ cán b ộ Sở NN&PTNT (14 học viên) từ cáctỉnh Bình Thuận (4 người), Ninh Thuận (6 người) và Lâm Đồng (4 người) đã kết thúc. Trong suốt quá trình đào tạo tất cả các nội dung đã được trình bày và một bộ câu hỏi được hoàn thiện cho việc thực hiện hoạt động điều tra hệ thống chănnuôidêtại vùng thực hiện dự án. Tuần tiếp theo là công việc lựa chọn hộ tham gia, 27 hộchănnuôidê được ch ọn ra từ 3 tỉnh dự án (9 hộ ở Bình Thuận, 15 hô ở Ninh Thuận và 3 hộ ở Lâm Đồng) và hoạt động điều tra tình hình chănnuôidê cũng được tiến hành trong thời gian này. Số liệu về hoạt động điều tra đang được đưa vào dữ liệu để phân tích kết quảvà sẽ được sử dụng làm cơ sở cho việc đánh giá tác động sau 2 năm thực hiện của dự án. Trong thời gian tháng 5 và tháng 6, TS Mùi và đội ngũ thực hiện dự án từ Trung tâm NC Dê Thỏ Sơn Tây đã quay trở lại cáchộchănnuôidê đã được tiến hành điều tra và bắt đầu triển khai chuyển giao các hoạt động ứngdụngkỹthuậtmới (Sửa chữa chuồng trại, Tiêm các loại vaccine và tẩy ký sinh trùng đường ruột để phòng và trị bệnh chodêvà thiết lập việc thử nghiệm bộ giố ng cỏ mớitạicáchộchănnuôidê tạo nguồn thức ăn chodêtrong thời gian tiếp theo đặc biệt cho giai đoạn mùa khô. Hiện tại đội ngũ cán bộ dự án tạicác sở NN&PTNT đang tiếp tục triển khai và hướng dẫnchocáchộ biết cách giải quyết các khó khăn đang nảy sinh trongchănnuôi dê. Chi tiết của các hoạt động trên sẽ được trình bày trongbáocáo dưới đây. Có thể kết luận rằng tiế n độ thực hiện dự án trong 6 tháng đầu năm là rất tốt, mặc dù thời gian bắt đầu triển khai dự án là chậm so với kế hoạch ban đầu của dự án và một số khó khăn gặp phải khi mùa mưa tạicáctỉnhMiềntrung bắt đầu, hệ thống các hoạt động của dự án đã được thực hiện theo đúng tiến độ (đào tạo cán bộ chủ ch ốt, điều tra hiện trạng và tiến hành các hoạt động ban đầu tạicáchộ tham gia dự án) 3. Đặt vấn đềvà bối cảnh của dự án Ngành chănnuôidê ở Việt Nam, đặc biệt là cáctỉnhmiền Bắc hiện nay đang được pháttriển mở rộng bằng việc giới thiệu những kiến thức mới về điều trị bệnh tật, thức ăn, giới thiệu và chọn lọc các giống dê địa phương (Cỏ, Bách Thảo) vàcác giống dê ngoại nhập (Boer, Sannen, Jumnapari ) vào sản xuất. Sự thành công đầu tiên về những cả i tiến kỹthuật này tạiTrung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây, nơi mà hiện đang pháttriển mở rộng chănnuôi thâm canh dê sữa – thịt. Trong khi thịt dê là loại thực phẩm không thường xuyên được sử dụngtại thị trường Việt Nam, nhưnghiệuquả kinh tế đem lại chocáchộnôngdânchănnuôidê là cao, do đó đã thu hút được rất nhiều nhữnghộnôngdân khác muốn chuyển đổi sang chănnuôi loại gia súc nhai l ại nhỏ này. Dê là loại gia súc phùhợp đối với những đối tượng nôngdân nghèo do đầu tư vốn ban 2 đầu thấp, hiệuquả kinh tế lại cao. Nhữngđề xuất của dự án đã được triển khai và được tài trợ bởi Tổ chức AusAID, chương trình CARD đã đặc biệt nhằm vào đối tượng là nhữnghộnôngdân nghèo thuộc cáctỉnhmiềntrungViệt Nam (Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng) với nhữngkỹthuậtmới được triển khai bởi Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây. Mục tiêu này được phả n ánh trong tiêu đề của dự án “Phát triểnvàứngdụngnhữngkỹthuậtmớiphùhợpnhằmnângcaohiệuquảtrongchănnuôidêvàtăngthunhậpchocáchộnôngdântạicáctỉnhmiềntrungViệt Nam”. Đây là chương trình bao gồm những hoạt đông cơ bản như: Điều tra tình hình sản xuất và kinh tế nông hộ, kế hoạch chiến lược cho việc nângcao sức khoẻ và dinh dưỡng cho dê, đào tạo nhữngnôngdân then ch ốt và cán bộ sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn chuyên ngành trong việc tiếp cận và sử dụngnhữngkỹthuậtmới này chuyển giao tới cácnônghộchăn nuôi. Việc khuyến cáo mở rộng những biện pháp kỹthuậtmới này tới toàn thể nônghộchănnuôidê sẽ được hoàn thành bằng các đợt học tập, thăm quan mô hình, học hỏi kinh nghiệm cho người dân địa phương tới nhữnghộnôngdân đã tham gia th ực hiện dự án. Báocáo dưới đây mô tả những kết quả của lần thứ nhất đến Việt Nam làm việc chính thức Việt Nam, trong thời gian làm việc việc tổ chức thực hiện, quản lý, cũng như nắm bắt được tiến độ thực hiện dự án theo mốc thời gian đã đặt ra trong mục tiêu hoàn thành các hoạt động và kế hoạch chocác hoạt động cho giai đoạ n 06 tháng tiếp theo. Mục tiêu và kết quả của dự án: Dự án được đề xuất với 07 mục tiêu và được thực hiện trong vòng 03 năm 2006-2009. Bao gồm: 1. Phân loại và đặc điểm sản xuất của nhữnghộnôngdân then chốt 2. Đào tạo và phổ biến tuyên truyền thông tin 3. Cung cấp kinh phí, kỹthuậtcho việc sửa chữa, cải tiến nângcao chuồng trại và chăm sóc sức kho ẻ chođàndê 4. Nângcao số lượng và chất lượng các loại thức ăn tinhvà thức ăn thô xanh chodê 5. Cung cấp dê đực giống Bách Thảo trong việc cải tạo nângcao phẩm chất giống 6. Xác định hiệuquả kinh tế của việc tác động những biện pháp kỹthuậtmới tới khả năng sản xuất của dê. 7. Trợ giúp một số trang thiết b ị cho việc hình thành cơ sở chế biến thịt dêcừu quy mô nhỏ tại Trạm Nghiêncứu Dê-Cừu Ninh Hải, Ninh Thuận Trongmỗi mục tiêu của dự án đều có hàng loạt các hoạt động gắn liền với những kết quả mong đợi, những kế hoạch hoạt động này được trình bày ở bảng 10 (Khung chiến lược hoạt động của dự án), tương tự ở Bảng 3.1 trongĐề cương cuối cùng được chấp thuận bởi dự án CARD. Ngoại trừ Nội dung 7, tất cả những mục tiêu trên hoặc một phần nội dung trên đều được thực hiện trong giai đoạn 06 tháng đầu tiên này. Các bước tiếp cận và phương pháp tiến hành Những thông tin cung cấp dưới đây tương tự như được trình bày trongtài liệu dự án và được chấp nhận là phùhợp với những mục tiêu đã vạch ra ở trên. 3 Tiếp cận chung: Dự án sẽ được triển khai tạicáctỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng, thuộc vùng duyên hải ven biển miềntrungViệt Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 334 km và cách Hà Nội khoảng 1400 km. Người dân địa phương chủ yếu là người dân tộc Kinh, Chăm, Êđê và là những người có thunhập thấp nhất Việt Nam (45-65 USD/năm). Hệ thống canh tác nôngnghiệp truyền thống biến đổi từ trồng lúa ở vùng ven sông ngòi thuộ c tỉnh Ninh Thuận, đến hệ thống canh tác vùng cao chủ yếu là trồng sắn, trồng cây ăn quả, trồng rừng vàchăn nuôi. Số lượng đàndê năm 2004 tạicáctỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng khoảng 93.930, 35.275 và 9.309 con. Phần lớn đàndê được chăm sóc vànuôi dưỡng bởi các lao động là phụ nữ và trẻ em. Thunhập từ chănnuôi ước tính khoảng 22 đến 25 % tổng thunhập hàng năm từ sản xuấ t nôngnghiệptrong vùng. Ba loại hệ thống nôngnghiệp (vùng thấp lượng mưa cao, vùng cao lượng mưa thấp và vùng cao lượng mưa cao) được lựa chọn là địa điểm thực hiện dự án. Kế hoạch của dự án là sau đợt điều tra đầu tiên, 27 hộnôngdân (15 tại Ninh Thuận, 09 tại Bình Thuận và 03 tại Lâm Đồng) được lựa chọn tham gia thực hiện các hoạt động của dự án, bước tiế p sau là cung cấp nhữngkỹthuậtmớiphùhợp (chuồng trại, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng, dê đực giống) như đã lập định. Những cán bộ vàhộnôngdân then chốt sẽ được đào tạo trong khoá đào tạo ngắn hạn tạiTrung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây và đội ngũ cán bộ này cùng kết hợp với các cán bộ thuộc các sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn tỉnhvà cán bộ của Trung Tâm NC Dêvà Thỏ, Sơn Tây, Hà Tây được sử dụng như các hưỡng dẫn viên hướng dẫn trực tiếp tạimỗinônghộ thực hiện dự án trong việc áp dụngnhữngkỹnăng quản lý, biện pháp kỹthuật này. Trongmỗi huyện, 02-03 hộnôngdân sẽ được lựa chọn làm cáchộ mô hình chănnuôidêvà được sử dụng làm phương tiện để tham quan, đào tạo cácnôngdân khác ngoài dự án có thể áp dụngnhững k ỹ thuậtchănnuôi mới. Nhữnghộnôngdân được lựa chọn tham gia dự án là nhữnghộ có kinh nghiệm trongchănnuôi dê, có số lượng dê từ 50-100 con và có đủ diện tích đểtrồngcác loại cây thức ăn theo yêu cầu của dự án. Phương pháp tiếp cận đồng bộ tất cả các biện pháp kỹthuậtmới được ưu tiên hơn là cách tiếp cận từng mảng kỹthuật riêng biệt khi chuyển giao k ỹ thuật (ví dụ như chỉ điều trị bệnh tật chodê hoặc chỉ có một việc đảo đưc giống). Phương pháp tiếp cận trongpháttriểnchănnuôidê đã được áp dụng thành công ở cáctỉnhmiền Bắc Việt Nam và mong muốn sẽ ứngdụng thành công trong hệ thống chănnuôi tương tự tạimiềnTrungViệt Nam. Một sáng kiến mới khá quan trọngcho dự án này là ủng h ộ cho việc xây dựng xưởng chế biến thịt dêtại trạm NghiêncứuDêCừu Ninh Hải, Ninh Thuận. Những thiếu hụt về kiến thức và phương pháp chuyển giao kết quảnghiêncứu vào sản xuất của đội ngũ cán bộ Trung tâm và cán bộ địa phương sẽ được hoàn thiện thông qua chương trình đào tạo toàn diện. Đầu tiên là tập huấn chocác cán bộ thuộc các sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn t ại Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây và liên kết họ với đội ngũ cán bộ chuyên ngành của Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây. Thứ hai là sử dụngnhững cán bộ thuộc các sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn đào tạo chocác cán bộ huyện, cáchộnôngdân tham gia và người dân địa phương thông qua sự phổ biến các thông tin bằng cáctài liệu kỹ thuật, hội thảo vàcác mô hình ứng dụng. Cách tiếp cận này sẽ xây dựng sự hiểu biế t hợp tác lẫn nhau giữa phía Australia, kỹthuật viên của Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây vànôngdânđể 4 hoạt động như là đơn vị liên kết, nhóm đơn vị trung gian và thúc đẩy nhiều hơn nữa cách tiếp cận tổng thể nhằmnângcao sản xuất nôngnghiệpvà vật nuôi ở những vùng nông thôn nghèo thuộc cáctỉnhmiềnTrungViệt Nam. Sự đóng góp của phía đối tác Australia sẽ rộng hơn thông quacác hoạt động tham gia của TS. B. Norton trong tất cả các vấn đề có liên quan đến sự pháttriểnvà chuyển giao những biện pháp kỹthu ật mới, và sẽ được bổ sung bằng chuyến thăm quan của 05 kỹthuật viên chuyên ngành của Việt Nam tới Australia để thăm quan mô hình chănnuôi dê, các xưởng chế biến thịt, sữa, cũng như thăm quan học tập các hệ thống lưu giữ các giống cây thức ăn cho dê. Những chương trình đào tạo sẽ có mục đích chính là chuẩn bị các nội dungkỹthuật sẵn có để truy ền đạt tới cáchộnôngdântrongvà ngoài dự án liên quan thực tế tới mỗi hệ thống sản xuất nông nghiệp. Những nội dung chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, phương pháp khuyến nông hiện đã ứngdụng thành công bơỉ đội ngũ cán bộ của Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây chocáchộnôngdânchănnuôidê ở cáctỉnhmiền Bắc sẽ được thay đổi chophùhợp với điều kiệ n thực tế tạicáchộchănnuôidêtạicác tỉnh miềnTrungViệt Nam. Trong năm thứ hai, cáchộ mô hình sẽ được sử dụng như lớp học thực nghiệm để đào tạo nhữnghộnôngdântrongvà ngoài dự án, với phương châm là truyền bá thông tin về những biện pháp kỹthuậtmới càng rộng càng tốt trong suốt quá trình thực hiện dự án. Dự án sẽ phụ thuộc vào những khả năng tiếp theo của phương tiện truyền bá thong tin tới các thôn bản, đặc biệt là một số huyện vùng sâu vùng xa thuộc tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận. Sự đánh giá cáchộnôngdân tham gia dự án có thể bị ảnh hưởng bởi điều kiện đường xá, thời tiết khí hậu, và thời gian thực hiện tất cả các hoạt động sẽ được lên kế hoạch để giảm bớt hạn ch ế trên. Kế hoạch trợ giúp dê đực giống Bách Thảo để thay thế những con dê đực kém chất lượng giống đang sử dụng. Với hệ thống phối giống liên tục thường xuyên đang tồn tại, một khả năng có thể sảy ra là trongnhững năm đầu tiên một số lượng ít dê cái không chửa sẽ được sử dụng biện pháp thụtinh nhân tạo. Một khả nă ng khác cũng có thể sảy ra là bệnh Lở mồm long móng sảy ra có thể được ảnh hưởng kết quả của dự án. Tất cả những trở ngại nói trên (và những vấn đềphát sinh khác) sẽ được đánh giá trongquá trình điều tra, chiến lược thực hiện sẽ được sửa đổi để đáp ứng kịp thời để giảm thiểu tối đa các rủi ro khi mà những bất thườ ng về tự nhiên: như bệnh tật, hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, bão có thể ảnh hưởng đến kết quả của dự án. Có rất ít phướng thức sản xuất có thể thực hiện để loại trừ những thiên tai. Sự ủnghộvà tham gia hoạt động của nôngdântrong việc quản lý những con dê được chuyển giao trong chương trình thí nghiệm là cần thiết, và tất cả nôngdân sẽ được hướng dẫnvà được ủnghộ của chính quyền địa phương (làng xã, huyện) và sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn trong việc thực hiện những tất cả các hoạt động chiến lược theo kế hoạch. Phương pháp tiến hành. Thành phần chính của dự án này là sự xác định chính xác những cơ sở vật chất sẵn có của cáchộnôngdân được lựa chọn tham gia dự án, từ những thông tin này chiến lược quản lý và biện pháp kỹthuật can thiệp vào sản xuất sẽ được pháttriển bởi các cán bộ dự án nhằm khắc phục những tồn tạiđể hoàn thiện hệ thông chănnuôi dê. Do đó hoạt động đầu tiên của dự án sẽ là tiến hành điều tra ở mỗinônghộ về hệ thống chănnuôi dê, nguồn thông tin này sẽ sử dụng như là các số liệu cơ 5 sở cho việc đo đạc sự thay đổi trongmỗi lĩnh vực hoạt động. Nhóm cán bộ kỹthuật có kinh nghiệm từ Trung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây và Australia sẽ vạch ra những chiến lược pháttriểnchomỗinônghộ tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của họ. Trong một số trường hợp, một chiến lược pháttriển có thể áp dụngcho tất cả cáchộ tham gia dự án (thay thế đực, c ải tiến chuồng trại, cung cấp vacxin, thuốc và hướng dẫn cách sử dụng), trong một số trường hợp khác, một chiến lược có thể chỉ được áp dụngcho một hộnôngdân (nâng cao thức ăn vàcác loại thức ăn bổ sung). Điều này được nhận ra rằng, kinh nghiệm truyền thống về nguồn thức ăn vàcác biện pháp điều trị bệnh cần được đánh giá và k ết hợp theo những chiều hướng có thể thực hiện được. 4. Tiến độ thực hiện Tiến độ được triển khai trong giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2006 sẽ được trình bày những việc hoạt động triển khai nổi bật (Mục: 5.1) theo công việc được hướng dẫntại khung hoạt động của dự án bao gồm những hạng mục kết quả được nghiệm thu theo kế hoạch thực hiện. Kết quảthứ nhất, Mốc nghiệm thu kết quả 2 liên quan tới báocáo này được trình bày ở bảng các sự kiện, phụ lục 1 của mục lục 2, phạm vi hoạt động của dự án CARD 009/05 VIE được liệt kê ở tham khảo khung hoạt động 2.4, hoạt động 2.4.2. được mô tả như là “Thu thập và đối chiếu các kết quả đạt được trongcác hoạt động của dự án trong vòng 06 tháng” cho việc hoàn thiện báocáo tiến độ 06 tháng giai đoạn này tương ứng với những danh mụ c hoạt động theo Mục tiêu 1, 2, 3, 4, 5 và 6. Việc đệ trình và chấp nhận báocáo hoàn chỉnh và tiếp nhận nguồn kinh phí là 33,221 A$) và tháng 01 năm 2007 (33,221 A$) tới trường Đại học Queensland chocác hoạt động của giai đoạn này. Chứng minh cho việc hoàn thành những hoạt động này sẽ được trình bày chi tiết trong bản báo cáo, cáctài liệu đính kèm như cácphụ lục, các đĩa CD tài liệu. 4.1 Những điểm thực hiện nổi bật Nội dung 1. Phân loại và đặc điểm của cáchộnôngdân mục tiêu Kết quả 1.1 (thu thập những thông tin chung về sự tồn tại của các hệ thống chănnuôi dê. Các hoạt động 1.1.1 và 1.1.2 là khảo sát và phân loại cácnônghộchănnuôidêtạicáctỉnh Ninh Thuận, bình Thuận và Lâm Đồng để lựa chọn ra cáchộ tham gia vào quá trình nghiêncứu chuyển giao kỹthuậtmới của dự án. Các hoạt động đã được thực hi ện một các hoàn chỉnh vào tháng 4/2006, trong thời giaatTS Bary Norton đã làm việc tạicác địa phương chonghiêncứu này. Trong thời gian này, 27 hộchănnuôidê đã được lựa chọn và TS Bình, TS Mùi và TS Bary Norton đã trực tiếp khảo sát và đánh giá các điều kiện của từng nônghộvà sự phùhợp của cácnônghộ tham gia vào các hoạt động của dự án. 3 hộchănnuôidê đã được chọn lựa tại Lâm Đồng, 9 hộtại Bình Thuận và 15 hộ t ại Ninh Thuận. Phụ lục Bảng 1 là kết quả chi tiết về cáchộ được lựa chọn qua đợt điều tra. Chứng minh cho hoạt động này được trình bày trongcác kết quả tiếp theo Kết quả 1.2, Thu thập thông tin chủ yếu năm thứ nhất từ cáchộchănnuôidê được lựa chọn tham gia dự án Hoạt động 1.2.1 và 1.2.2 đã được thực hiện qua việc pháttriển bộ câu hỏi đểthu nhận được các dữ liệu cơ sở về nguồn thu nhập, năng suất chănnuôidêvà lợi nhuận thu được từ chănnuôidê của cáchộ tham gia dự án và việc sử dung đội ngũ cán bộ sở 6 NN&PTNT đã được đào tạo cùng đội ngũ cán bộ khoa học của Trung tâm NC Dêvà Thỏ Sơn Tây tiến hành điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ, thu thập thông tin, dữ liệu theo Bảng hỏi đã được chuẩn bị sẵn. Tất cả các hoạt động này được tiến hành đúng với kế hoạch đặt ra là khoảng 10 ngày và sau đó là kiểm tra lại các thông tin thu thập. Tất cả các kết qu ả trong bảng hỏi được tiến hành phân tích và phiên dịch kết quả bởi TS Nguyễn Thị Mùi tạiTrung tâm NC Dêvà Thỏ Sơn Tây (hoạt động 1.2.3.), công việc này cần được hoàn thành trong giai đoạn 6 thang tiếp theo. Phụ lục 2 và 3. là nội dung của Bảng hỏi đã sử dụngtrongquá trình điều tra cáchộ được biên dịch bằng tiếng Việtvà Tiếng anh, Phụ lục 4 là một số đề xuất ban đầu choquá trình hoạt độ ng của dự án Nội dung 2. Đào tạo và truyền bá thông tin Kết quả 2.1 (Đào tạo cho cán bộ sở NôngnghiệpvàPháttriểnnông thôn tạiTrung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây), hoạt động 2.1.1 và 2.1.2 đã được thực hiện hoàn chỉnh trong tuần đầu 17 tháng 4 năm 2006 tạiTrung tâm NghiêncứuDêvà Thỏ Sơn Tây. 6 cán bộ đến từ Sở NN&PTNTcác tỉnh Ninh Thuận, 4 cán bộ từ Bình Thuận và 5 cán bộ đến từ Lâm Đồng vàcác cán bộ trung tâm đã tham dự khoá đào tạo kỹthuậtmớitrongchănnuôidê do Đội ngũ cán bộ chuyên môn của Trung tâm tổ chức thực hiện: ThS Nguyen Kim Lin (Chương trình giống và quản lý giống dê), TS Nguyen Thi Mui (Thức ăn và phơng thức nuôi dưỡng), KS Hoàng Minh Thành (Bệnh dêvà phương pháp phòng trị), ThS Hoàng Thế Nha (Chăn nuôidê sữa và chế biến sữa), TS Norton (Dinh dưỡng cho dê, thiết kế hoạt động điều tra khảo sát vàcác nội dung thực hiện dự án). Tất c ả các bài giảng được chuẩn bị và trình bày bằng tiếng Việt nam ngoại trừ bài giảng của TS Norton trình bày bằng tiếng Anh và TS Nguyễn Thị Mùi phiên dịch). Các cán bộ kỹthuật của Trung tâm NC Dê Thỏ sơn tây cũng được mời tham dự khoá đào tạo này. Phụ lục 5 là bức ảnh chụp các cán bộ của cáctỉnh tham gia khoá đào tạo vàPhụ lục 6 chứa đựngcác nội dung bài giảng đã trình bày bằng chương trình Powerpoit. Tát c ả các bài giảng trình bày trong khoá đào tạo đã được coppy cho tất cả các thành viên trong lớp tham khảo sau này. Tại ngày cuối cùng của đợt đào tạo tất cả các thành viên tham gia được nhận Chứng chỉ của một khoá đào tạo (Phụ lục 7). Tất cả đội ngũ cán bộ cáctỉnhvàTrung tâm NC Dê thỏ Sơn Tây đã tham gia thực hiện hoạt động điều tra khảo sát 27 hộchănnuôidê đã được chọ n lưaj tham gia dự án Kết quả 2.2. Chuẩn bị thiết lập các mô hình vàcác nguyên vật liệu cho việc sửa chữa vànâng cấp chuồng trại chănnuôidêtạicáchộ tham gia Việc chuẩn bị các laọi nguyện liệu hỗ trợ việc sửa chữa và hoàn chỉnh chuồng nuôidêtrong thời gian tiếp theo đã được quyêt dịnh bởi các cán bộ đào tạo từ Trung tâm Dê Thỏ Sơn Tây quay trở lại từ ng hộtạicác địa phương để xác định và đánh giá các phần việc cần thiết tạimỗihộ (Phụ lục 4). Một bản copy về các hạng mục nguyện liệu hỗ trợ sẽ được trình bày trongbáocáo 6 tháng tiếp theo Kết quả 2.2. Tập huấn chonôngdân tham gia ứngdụng gói áp kỹthuậtmới Hoạt động 2.3.1. và 2.3.2. đã được thực hiện từ trung tuần thang 5 khi TS Mùi và đội ngũ k ỹ thuật của Trung tâm NC Dêvà Thỏ Sơn Tây quay trở lại cáctỉnhmiềnTrungđể tiến hành chuyển giao gói kỹthuậtmới như trong kế hoạch đề nghị của dự án tới từng hộchănnuôi tham gia ứngdụngvà việc kiểm tra đôn đốc và tiến độ thực hiện các [...]... được sử dụngđể so sánh với số liệu thu thập sau khi các biện pháp kỹthu t mới được áp dụng 4.2 Lợi ích của cácnônghộ Lợi ích của cácnônghộchănnuôidê ở các tỉnhmiềnTrungViệt Nam là rất rõ ràng Dê của họ được cung cấp vacxin, thu c điều trị bệnh, vàcáchộchănnuôidê được trợ giúp về tài chính cũng như tư vấn kỹthu t trực tiếp cho việc tăngnăng suất chăn nuôi, đặc biêt là ứngdụngkỹthu t. .. khi áp dụngcác biện pháp kỹthu t mới sẽ gia tăng 8 được số lượng dê bán hàng năm va như vậy sẽ kéo theo sự gia tăngtrongthunhập của nônghộ 4.3 Nângcaonăng lực Trọng điểm chính của dự án trong giai đoạn này là đào tạo chocác cán bộ dự án thu c các sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn ở cáctỉnh Ninh Thu n, Bình Thu n, Lâm Đồng về cách chănnuôidêvà quản lý chăn nuôi, phương pháp tổ chức... Nhiều kết quả/ thành tựu đạt được đã được làm trong 6 tháng đầu tiên triển khai dự án, trong đó hoàn thành một lớp tập huấn cho cán bộ sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn tạiTrung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, hoàn thiện bộ câu hỏi điều tra và đã được sử dụngđể điều tra 27 hộ gia đình nuôidêtạicáctỉnh Ninh Thu n, Bình Thu n và Lâm Đồng, nhận định về nhữngthứ thiếu hụt tạicácnônghộ cần... tịch xã tạicác tỉnh, các huyện, các xã tham gia dự án đã tham gia vào tất cả các hoạt động trong suốt quá trình hoạt động của dự án từ khi phỏng vấn đến khi áp dụngkỹthu t mới, điều này có tác dụngtrong việc tận dụngnhững kiến thức của họ với hoạt động của dự án vàcác biện pháp kỹthu t mới sẽ được áp dụng tuỳ thu c vào mỗi vùng khác nhau Cáchộnôngdân tham gia cũng đã được đào tạo khi triển. .. hiện hoạt động điều tra, các lĩnh vực chuyên môn sâu để hoạt động như là những nhà chuyên gia trong lĩnh vực chănnuôidê Khoá đào tạo đầu tiên cho 14 cán bộ các sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn tham gia vào lớp đào tạo tạiTrung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đã có vai trò quan trọngtrong việc lựa chọn cáchộ tham gia dự án, một số cán bộ sở NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn, một số cán bộ... ra và áp dụngchomỗinônghộ trước mùa mưa Chiến lược áp dụng là cung cấp điều kiện sửa chữa, làm mới chuồng trại cho dê, tiêm phòng và trị bệnh ký sinh trùng, thiết lập đồng cỏ trồng bình quân 2000 m2 /hộ để cung cấp và dự trữ thức ăn vànhững biện pháp kỹthu t về quản lý nuôi dưỡng dê Phần tiếp theo của dự án sẽ củng cố các kết quả thành công và nhân rộng các kết quả ra cáchộchănnuôi khác trong. .. đào tạo khi triển khai áp dụngnhững biện pháp kỹthu t mớiMỗinôngdân cũng đã được tăng cường lưu ý những kiến thức về nhữngthu n lợi và hạn chế trongquá trình chănnuôidê 4.4 Tính công khai của dự án Điều tra nhằm mục đích nắm bắt được những kiến thức của địa phương và hoạt động của dự án trong thời điểm hiện tại, tài liệu chonôngdân về quản lý đàndê được biên soạn Những thông tin này vẫn chưa... dễ dàng cho việc thu thập phân và nước tiểu chế biến phân bón hữu cơ Các số hộchănnuôidê của dự án hiện tại không có dê đực giống sẽ được dự án cung cấp dê đực giống hoặc thay đổi dê đực giống Tất cả cáchộ tham gia dự án đã được cung cấp kỹthu t trồngvà hạt giống cỏ để thiết lập đồng cỏ trồngthu cắt làm thức ăn chodêtrong mùa khô tới Lợi nhuận lâu dài của cáchộchănnuôi khi áp dụngcác biện... liệu cho việc sửa chữa, nâng cấp chuồng trại và chăm sóc sức khoẻ chođàndê Kết quả 3.1 Nâng cầp chuồng trại chănnuôidêchocáchộ tham gia dự án Hoạt động 3.1.1 và 3.1.2 đã được hoàn thiện toàn bộ trong giai đoạn này với tất cả các chuồng trại chănnuôidê của cáchộ tham ra dự án đã được nâng cấp, làm mớivà tu sửa và có hốthu gom chữa phân và nước tiểu hàng ngày để chế biến phân bón cung cấp cho. .. nhưngtrong 06 tháng tới việc ký kết thực hiện các hoạt động của dự án tạimỗinônghộ sẽ được mô tả, các mô hình trính diễn sẽ được thiét lập trên cơ sở lựa chọn kỹ càng của nôngdân địa phương vàcáchộnôngdân khác trong vùng, mỗi hội thảo sẽ được tổ chức hàng năm tạimỗi vùng để thúc đẩy nhữnghộnôngdân được chọn làm mô hình tham gia thực hiện tốt việc áp dụngnhững biện pháp kỹthu t mớiTính . CARD Phát triển và ứng dụng những kỹ thu t mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi dê và tăng thu nhập cho các hộ nông dân tại các tỉnh miền trung Việt Nam” (009/VIE05) trong khoảng. phả n ánh trong tiêu đề của dự án Phát triển và ứng dụng những kỹ thu t mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi dê và tăng thu nhập cho các hộ nông dân tại các tỉnh miền trung Việt Nam” của dự án Tên Dự án Phát triển và ứng dụng kỹ thu t mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi dê và tăng thu nhập cho các hộ nông dân tại các tỉnh miền trung Việt Nam (009/VIE05)