Công tác đấu thầu, xét thầu.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY). (Trang 38 - 41)

Chơng 2: thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho đầu t phát triển KCHT giao thông vận tải Việt

2.3.3. Công tác đấu thầu, xét thầu.

Trong những năm qua, công tác tổ chức đấu thầu các dự án đầu t xây dựng trong ngành giao thông vận tải đã mang lại những hiệu quả nhất định về kinh tế, kĩ thuật. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức đấu thầu và xét thầu vẫn còn một số tồn tại hoặc sơ hở làm cho chất lơngj và hiệu quả của công tác đấu rhầu bị giảm sút. Đó là các hiện tợng nh "dàn xếp thầu", "bán thầu" hoặc "bỏ giá thầu thấp"… đã làm xấu đi hình ảnh đấu thầu hiện nay.

* Thời gian xét thầu và phê duyệt kết quả đầu thầu của các nhà tài trợ kéo dài.

Các dự án ODA là các dự án đợc thực hiện bằng nguồn vốn vay hoặc viện trợ của các nhà tài trợ và một phần vốn của Việt Nam. Do vậy, không giống các dự án sử dụng nguồn vốn khác, dự án ODA ngoài việc thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Việt Nam về đầu t xây dựng cơ bản theo dúng những hiệp ớc đã ký kết với nhà tài trợ còn phải theo đúng hớng dẫn quy

định của nhà tài trợ. Chính do đặc thù này của các dự án ODA nên quy trình đấu thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu xây lắp… đều phải thực hiện theo đúng yêu cầu hớng dẫn của nhà tài trợ. Nhà tài trợ sẽ là ngời cuối cùng phê duyệt mọi kết quả để tiến hành cấp phát vốn. Những đối với một số nhà thầu, thời gian để phê duyệt công tác đấu thầu lại rất chậm. Thời gian chấp thuận một số thủ tục đơn giản nh hồ sơ mời thầu, hồ sơ sơ tuyển của các nhà tài trợ đặc biệt là JBIC có khi kéo dài đến 3 tháng. Nguyên nhân là do: phía Việt Nam phải thay đổi thiết kế kĩ thuật, tổng dự toán, phải xem xét các ảnh hởng tới môi tr- ờng… theo yêu cầu của nhà tài trợ. Ví dụ nh dự án cảng Cái Lân (gói 1) thời gian từ khi mở thầu tới khi phê duyệt kéo dài tới 1 năm do phải tổ chức nổ mìn thử nhiều lần để đánh giá tác động của dự án đến môi trờng.

Ngoài ra do công tác giải phóng mặt bằng của ta thờng chậm trễ, khiến một số nhà tài trợ yêu cầu hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng là điều kiện để chấp thuận hồ sơ mời thầu, kết quả đầu thầu hay nội dung hợp đồng. Bộ Giao thông vận tải đã chỉ đạo các ban quản lý dự án triển khai trớc công tác giải phóng mặt bằng (thờng từ 1 đến 2 năm so với thời điểm khởi công) nh- ng một số dự án vẫn không đáp ứng đợc 100% yêu cầu.

* Về hiện tợng bỏ giá thầu thấp:

Hiện tợng này thờng thấy đối với các gói thầu sử dụng ODA và một số gói thầu sử dụng nguồn vốn trong nớc nhng đấu thầu rộng rãi. Nguyên nhân:

- Đối với các gói thầu sử dụng nguồn vốn ODA, giá gói thầu đợc ớc tính trên tổng mức đầu t mà cha thực hiện bằng giá dự toán đợc duyệt nên thiếu chính xác, không có cơ sở để xem xét tính hợp lý của giá dự thầu.

- Giá gói thầu của các dự án sử dụng ODA đợc xác định trớc thời điểm mở thầu rất lâu, do vậy việc chênh lệch giữa giá gói thầu và giá dự thầu là khó tránh khỏi do có sự biến động về giá cả thị trờng.

Giá trị một gói thầu của dự án ODA thờng khá lớn do vậy khoản tạm ứng lớn. Điều này khiến cho một số nhà thầu đôi khi "nhắm mắt" bỏ giá thấp để lấy tiền tạm ứng trang trải cho quá khứ, trông chờ vào sự trợt giá của đồng ngoại tệ, trông chờ vào sự cứu vớt (tởng tởng) của Nhà nớc sau này…

* Hiện tợng phân chia dự án thành quá nhiều gói thầu:

Việc phân chia dự án thành quá nhiều gói thầu làm giảm giá gói thầu xuống thấp. Do gói thầu có giá trị nhỏ, nhà thầu không phơng tiện, thiết bị và nhân lực để thực hiện gói thầu dứt điểm, thậm chí thờng khoán cho các xí

nghiệp, đội ít quan tâm đôn đốc kiểm tra. Mặt khác, gói thầu giá trị nhỏ, lợi nhuận của nhà thầu ít, không tạo diều kiện cho nhà thầu tích luỹ lợi nhuận để tái đầu t phơng tiện thiết bị.

Bộ Giao thông vận tải đã có quy định rõ về khung mức giá trị để phân chia gói thầu nhng các chủ dự án cha muốn làm việc này.

*Hiện tợng "mua bán thầu":

Hiện nay có không ít gói thầu đã xảy ra tình trạng nhà thầu trúng thầu đã bán lại một phần hoặc toàn bộ gói thầu cho một nhà thầu khác để lấy một khoản tiền nào đó. Xảy ra hiện tợng này một phần do công tác kiểm tra theo dõi thi công của các chủ đầu t, t vấn giám sát cha đợc thực hiện thờng xuyên và nghiêm túc.

* Vấn đề thầu phụ và liên doanh các nhà thầu:

Hiện nây cũng có các hiện tợng các nhà thầu liên doanh với nhau để đấu thầu, sau khi trúng thầu chỉ để lạimột nhà thầu thi công và nhà thầu thi công phải chi tiền cho các nhà thầu khác trong liên doanh. Mặt khác, cũng có tình trạng nhà thầu liên doanh gồm nhiều thành viên, khi trúng thầu có quá nhiều nhà thầu cùng tham gia thi công trong phạm vi một gói thầu.

* Năng lực của chủ dự án trong đấu thầu:

Thực trạng hiện nay, trình độ năng lực, tổ chức bộ máy và con ngời của các chủ đầu t không đồng đều, không ít chủ đầu t trình độ năng lực nghiệp vụ về công tác đấu thầu còn hạn chế, nhng do bộ máy tổ chức cùng nhân sự ở các cơ quan giúp việc của chủ đầu t năng lực còn yếu hoặc ít chịu nghiên cứu, đọc, tìm hiểu nội dung các văn bản pháp quy. Do vậy, việc triển khai công tác đấu thầu bị chậm gây không ít khó khăn trong công tác thẩm định, xét duyệt, thậm chí có những vi phạm quy định do không nắm đợc quy chế, đặc biệt đối với các sở Giao thông vận tải hoặc ban quản lý dự án có ít dự án.

2.3.4. Công tác quyết toán vốn đầu t.

Công tác quyết toán vốn đầu t dự án là một khâu quan trọng trong quá trình đầu t dự án và là một yêu cầu bắt buộc đối với chủ đầu t. Quyết toán vốn đầu t nhằm xác định chính xác toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu t. Qua đó, xác định đợc số lợng, năng lực sản xuất, giá trị của tài sản cố định và tài sản lu động mới làm tăng do đầu t mang lại để có kế hoạch huy động, sử dụng kịp thời và phát huy hiệu quả của dự án đầu t đã hoàn

thành. Tuy nhiên, việc thanh toán, quyết toán trong quá trình thực hiện dự án còn chậm trễ, do:

-Khâu thủ tục, nghiệm thu thanh quyết toán của chủ đầu t chậm làm nguồn vốn đầu t bị ứ đọng không giải ngân đựơc trong khi nhà thầu phải vay lãi ngân hàng, đã bỏ thầu giá thấp lại càng thua thiệt dẫn đến nhiều nhà thầu ở tình trạng đứng trên bờ vực phá sản. Rất nhiều dự án kết thúc và đa vào sử dụng đã lâu nhng vẫn cha làm xong thủ tục thanh quyết toán.

-Công tác khảo sát lập dự án: còn nhiều thiếu sót nh đã trình bày ở trên làm cho việc xác định tổng mức đầu t phải thay đổi nhiều lần gây ảnh hởng không tốt cho quá trình quyết toán vốn đầu t.

-Công tác thiết kế: Một số giải pháp thiết kế của t vấn thiết kế cha lờng hết ảnh hởng của việc xây dựng công trình đối với thiên nhiên và môi trờng xung quanh: đào phá ta luy với khối lợng lớn gây hiện tợng sụt trợt, xây dựng công trình cầu làm thay đổi hớng dòng chảy gây sói lở hai bờ sông. Điều đó dẫn đến phải có thiết kế xử lý, gia cố khắc phục làm tăng tổng mức đầu t, gây ảnh hởng tới thời hạn quyết toán vốn đầu t.

-Công tác giải phóng mặt bằng: Nh đã trình bảy ở trên, công tác giải phóng mặt bằng còn rất nhiều hạn chế, việc khó xác định giá đền bù đất là trở ngại lớn cho việc quyết toán chi phí GPMB, làm chậm tiến độ quyết toán vốn đầu t dự án. Nhiều khi, công tác quyết toán chi phí GPMB kéo dài hàng mấy năm sau khi phần xây dựng dự án đã hoàn thành đa vào sử dụng. Mặt khác, nhiều chủ đầu t không quan tâm đôn đốc việc quyết toán chi phí GPMB của địa phơng nên đã gây ảnh hởng tới tiến độ lập quyết toán vốn đầu t của toàn dự án.

- Vốn đối ứng: đây là nguồn vốn của Việt Nam dùng để chi cho các khoản mua sắmvà dịch vụ trong nớc đối với những việc nh: giải phóng mặt bằng, tái định c, khảo sát nghiên cứu khả thi, thiết kế sơ bộ… Thực tế hiện nay có rất nhiều trờng hợp vốn đối ứng không đợc huy động đúng lúc, đúng nơi dẫn đến tình trạng chờ đợi, chậm tiến độ thực hiện các công việc của dự án, chậm tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA khiến công tac thanh toán bị đình trệ.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY). (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w