Khái quát chung về thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY). (Trang 30 - 35)

Chơng 2: thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho đầu t phát triển KCHT giao thông vận tải Việt

2.2.1.Khái quát chung về thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam.

Xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh, việc thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế tạo điều

kiện thuận lợi cho việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t và đa dạng các hình thức thu hút vốn từ thị trờng nớc ngoài. Ngày 9 tháng 11 năm 2003, Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (CG) đã khai mạc tại Pari, đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế, tạo ra các cơ hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành công cuộc phát triển nhanh và bền vững, với quy mô tài trợ khác nhau, hiện nay ở Việt Nam có gần 30 đối tác hợp tác phát triển song phơng và 15 đối tác hợp tác phát triển đa phơng, hơn 300 tổ chức phi chính phủ (NGO) đang hoạt động tại Việt Nam. Qua 12 hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ (CG), các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết cung cấp cho Việt Nam lợng ODA đáng kể. Tính đến năm 2004,

tổng ODA cam kết đạt 28,78 tỷ USD (trong đó trên 15% là viện trợ không

hoàn lại), mức cam kết năm sau cao hơn năm trớc và năm 2004 đạt mức kỷ lục 3,44 tỷ USD.

Các cam kết ODA đã đợc hợp thức hoá bằng các điều ớc quôc tế với tổng trị giá 20,6 tỷ USD, chiếm 72% tổng cam kết.

Tổng vốn ODA giải ngân giai đoạn 1993-2004 đạt 14,11 tỷ USD, bằng

68,5% tổng số vốn đã ký kết và bằng 49% cam kết trong thời kỳ này. Bảng 2: Giá trị cam kết, ký kết, giải ngân ODA 1993-2004

Đơn vị: triệu USD

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cam kết 1.810 1.910 2.260 2.430 2.400 2.300 2.100 2.400 2.400 2.500 2.830 3.440 3500 Ký kết 2.079 1.656 1.802 2.276 1.421 1.660 1.705 2.120 1.780 1.860 2.243 2.500 Giải ngân 413 725 737 900 1.000 1.243 1.350 1.650 1.500 1.528 1.422 1.640 1.800

Ghi chú: Tổng ODA cam kết của năm 1998 không bao gồm 500 triệu USD và năm 1999 không bao gồm 700 triệu USD dành cho hỗ trợ cải cách kinh tế; Số năm 2005 là số ớc tính.

Nguồn: Bộ KH&ĐT-3/2005.

Phần lớn các khoản vay đều có lãi suất u đãi, thời gian vay và ân hạn dài. 48,8% số khoản vay đã ký kết có lãi suất dới 1%/năm, thời hạn vay trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% khoản vay đã ký có lãi suất từ 1- 2,5%/năm; khoảng 17,3% khoản vay đã ký có điều kiện vay kém u đãi hơn…

Trong thời gian qua, công tác ODA đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của hoạt động chính trị đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Đặc biệt, ODA đã đóng góp một phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội:

-Một lợng lớn ODA đã đợc huy động, bổ sung cho đầu t, đặc biệt

trong thời gian nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp. Giai đoạn 1993-2005, đầu t

bằng vốn ODA chiếm khoảng 12-18% tổng đầu t toàn xã hội, 24-25% tổng đầu t công và 50-60% dòng đầu t từ ngân sách Nhà nớc. ODA bằng 4% GDP của Việt Nam.

-Ngân sách Nhà nớc đợc hỗ trợ, nhiều trơng trình/ dự án quốc gia

quan trọng đợc thực hiện (thông qua các khoản vay: tín dụng dự phòng

(SBA), tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAC), thể thức chuyển đổi cơ cấu (SIF), thể thức điều chỉnh cơ cấu mở rộng, cải cách doanh nghiệp Việt Nam và quản trị công ty (SCPL), sáng kiến Miyazwa…); hiệu quả và uy tín của các định chế tài chính đợc cải thiện.

-ODA đóng góp trực tiếp cho cải thiện cơ bản và phát triển hạ tầng

kinh tế (Giao thông, điện, cấp thoát nớc…), phát triển hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, môi trờng…), góp phần gơi dậy nguồn vốn trong nớc và thu hút đầu

t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng kinh tế, cụ thể:

+Về hạ tầng kinh tế:

Giao thông vận tải: trong giai đoạn 1993-2003, toàn ngành giao thông vận tải nhận đợc khoảng 4,9 tỷ USD vốn ODA ký kết, giải ngân tính đến năm 2003 đạt 2,2 tỷ USD (đạt 49,9% lợng vốn ký kết cùng thời kỳ). ODA chiếm tỷ trọng cao trong tổng đầu t công của toàn ngành, khoảng 45-55%. Các dự án đầu t dùng vốn ODA trong hơn 10 năm qua đã nâng cấp và làm mới thêm 3676 km đờng quốc lộ (cải tạo, làm mới 337.000 m cầu), 1600 km tỉnh lộ và 10000 km đờng huyện (cải tạo, làm mới 38620 m cầu nông thôn); cải tạo tuyến đờng sắt thống nhất; nâng cấp các cảng biển lớn, xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao khả năng vận hành và điều khiển hệ thống hàng không.

Điện: tính đến hết 31/12/2003, ngành điện năng lợng nhận đợc 89 dự án với tổng số vốn ODA ký kết trên 4,18 tỷ USD. Giải ngân đạt 2,04 tỷ USD. Nguồn vốn ODA đầu t cho ngành điện hiện chiếm trên 40% tổng vốn đầu t phát triển ngành. Các dự án nhà máy phát điện lớn đầu t bằng vốn ODA đạt công suất 3403 MW, bằng tổng công suất điện từ trớc tới năm 1995 và bằng 29% tổng công suất phát điện trên cả nớc (8454MW, tính đến năm 2003). Vốn ODA còn

đầu t để phát triển hệ thống đờng dây và hệ thống phân phối điện, bao gồm các dự án đờng dây 500KV, đờng dây 220 KV, 110 kV, xây dựng 50 trạm biến áp, cải tạo nâng cấp mạng lới điện thành thị và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành phố.

Cấp thoát nớc và đô thị: Trong giai đoạn 1993-2003, tổng giá trị ODA đầu t cho ngành cấp thoát nớc đạt 1,66 tỷ USD (trong đó 26,76% là không hoàn lại. Tổng giá trị ODA giải ngân tính đến hết năm 2003 đạt 650 triệu USD. Vốn ODA chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngành này, ớc khoảng 70%/tổng đầu t này. Các dự án ODA góp phần quan trọng nâng mức dân số đô thị đợc sử dụng nớc sạch từ 25% (1993) lên khoảng 60% (2003).

+Về hạ tầng xã hội:

Ytế: tổng số vốn ODA giải ngân cho các dự án trong y tế đạt 636 triệu USD bằng khoảng 70% số vốn ODA ký kết. Nguồn vốn này đợc tập trung vào 4 lĩnh vực: chăm sóc sức khẻo ban đầu (118 triệu USD), tiêm chủng/kiểm soát bệnh (178 triệu USD), kế hoạch hoá gia đình (171 triệu USD) và cải tạo, nâng cấp bệnh viện, phòng khám đa khoa (170 triệu USD). Vốn ODA trong 5 năm gần đây chiếm tới trên 70% đầu t công trong ngành. Các dự án cấp quốc gia đã có tác động sâu rộng đến nâng cao chất lợng phục vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Các dự án dân số kế hoạch hoá gia đình, phòng chống HIV/AIDS đã đạt hiệu quả tích cực.

Giáo dục đào tạo: Tổng nguồn vốn ODA dành cho giáo dục và đào tạo ớc khoảng 550 triệu USD, tỷ lệ giải ngân các dự án ODA bằng 59% số vốn ODA ký kết, chiếm tỷ trọng khoảng 8,5-10% tổng kinh phí giáo dục và đào tạo. Các dự án ODA đã gó phần cải thiện chất lợng và hiệu quả của công tác giáo dục và đào tạo, tăng cờng một bớc cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng coa chất l- ợng dạy và học các cấp.

Môi trờng, khoa học và công nghệ: Tổng số vốn ODA đã giải ngân trong 10 năm qua cho lĩnh vực này đạt 187 triệu USD, trong đó gần 53% cho các dự án về môi trờng, 47% cho nghiên cứu khoa học. Tổng giải ngân 31% ký kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo.

Các dự án ODA đã cung cấp tín dụng cho nông dân, phát triển hệ thống giao thông nông thôn, phát triển công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ng, cung cấp nớc sạch, phát triển lới điện sinh hoạt, trạm y tế, trờng học.

Nông nghiêp: Giai đoạn 1993- 2003, tổng giá trị ODA ký kết cho lĩnh vực này đạt 627 triệu USD, trong đó trên 117 triệu USD là vốn không hoàn lại. Lâm nghiệp: 10 năm qua có 69 dự án với tổng số vốn trên 296 triệu USD (214 triệu USD không hoàn lại). Phát triển nông thôn: Số dự án ODA cho phát triển nông thôn tổng hợp đạt tổng ODA trên 135 triệu USD (trong đó 92 triệu USD không hoàn lại).

-ODA đã có tác động tích cực trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ đào tạo và nâng cap năng lực cho một số lợng lớn cán bộ về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản lý; hỗ trợ phát triển thể chế, hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp trong nhiều lĩnh vực.

Giá trị giải ngân cho các dự án lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực đạt 342 triệu USD, trong đó trên 75% tập trung vào các dự án về đào tạo kỹ thuật và quản lý, số còn lại là đào tạo không chính thức.

Các dự án ODA trong lĩnh vực phát triển thể chế tập trung hỗ trợ cải cách hành chính và quản lý Nhà nớc; Cổ phần hóa; và Phát triển khu vực t nhân. Trong đó, về cải cách hành chính và quản lý Nhà nớc, tổng số ODA ký kết (1993-2004) đạt 545 triệu USD, trong đó vay là 233 triệu USD, còn lại là không hoàn lại. Đây là lĩnh vực thu hút đợc hầu hết các nhà tài trợ. Các dự án ODA tập trung vào các lĩnh vực nh nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý Nhà nớc có hiệu quả và cải cách pháp lý, tăng cờng quản lý Nhà nớ, tăng cờng năng lực pháp chế v.v. Một số ngành và lĩnh vực quan trọng nh năng lợng, y tế, công nghiệp, nông-lâm-ng nghiệp, quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên, giao thông, phát triển nguồn nhân lực v.v.cũng đều đã đợc hỗ trợ một số dự án cho mục đích xây dựng chính sách và quy hoạch ngành.

Ngoài ra, tổng ODA ký kết giai đoạn 1993-2003 đợc phân bổ tơng đối hợp lý cho các vùng, đóng góp một phần không nhỏ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo, phát triển CSHT kinh tế và xã hội cho các địa phơng trong vùng.

Bảng 3: Nguồn vốn ODA đã ký kết theo các vùng (giai đoạn 1993-2003)

kết quân tổng số Tỷ lệ Các tỉnh qua bộ , đầu ngời* (triệu USD) % thụ hởng ngành TƯ (USD/ng-ời) Trung du mìên núi phía

Bắc 866,5 5,2 546,7 319,8 83,9

Đồng bằng sông Hồng 3.065,1 18,4 1023,7 1861,5 167,8 Duyên hải miền trung 2.349,1 14,1 917,9 1431,2 127,1 Tây nguyên 770,9 4,6 270,1 500,9 178,1 DĐông Nam Bộ 1.860,0 11,1 989,8 870,2 173,0 Đồng bằng sông Cửu

Long 1.503,3 9,0 873,2 630,2 91,0

Liên vùng 7.870,6 26,1 7870,6

Ghi chú: *: số liệu dân số theo niên giám thống kê 2003 nguồn: Bộ KH&ĐT

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY). (Trang 30 - 35)