Công tác chuẩn bị đầu t

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY). (Trang 35 - 37)

Chơng 2: thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho đầu t phát triển KCHT giao thông vận tải Việt

2.3.1. Công tác chuẩn bị đầu t

Để đảm bảo việc thực hiện một dự án đầu t thuận lợi thì khâu chuẩn bị đầu t phải đảm bảo chất lợng. Hàng năm Bộ Giao thông vận tải có khoảng 250 dự án trong kế hoặch chuẩn bị đầu t (bao gồm cả các dự án ODA), bao gồm tất cả các lĩnh vực đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đờng biển, hàng không và đợc phân bố trên tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Hầu hết các dự án từ bớc chuẩn bị đầu t tới bớc thực hiện đầu t đã thực hiện đúng nội dung các quy định về quản lý đầu t xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, trong công tác chuẩn bị đầu t vẫn còn những khó khăn vớng mắc cần khắc phục:

Công tác lập dự án: Chất lợng hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi cha cao. Nguyên nhân là do:

- Công tác khảo sát địa hình địa chất thuỷ văn cha tốt. Số liệu khảo sát cha phù hợp với thực tế hoặc cha khảo sát hết đợc các điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn dẫn đến hậu quả là khi lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công phải khảo sát lại, số liệu khảo sát giai đoạn này có những sai khác lớn so với số liệu khảo sát trong giai đoạn thiết kế kĩ thuật làm phát sinh khối lợng thi công xử lý nền đờng, móng công trình tăng lên làm tăng tổng mức đầu t của dự án. Chẳng hạn dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Lạng Sơn do ADB tài trợ, công tác khảo sát thực hiện cha tốt dẫn tới 150 m đờng bị phá huỷ.

- Công tác quy hoạch của địa phơng không ổn định đã làm cho những dự án phải điều chỉnh. Có những trờng hợp sau khi dự án đợc lập, địa phơn- nơi có dự án lại thay đổi quy hoạch của mình, khiến chủ đầu t tốn thêm thời gian và chi phí cho việc điều chỉnh lại thiết kế kĩ thuật dự án.

Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác nh: trình độ năng lực của cán bộ của các t vấn lập dự án. Đội ngũ t vấn trong những năm gần đây đã bộc lộ những yếu kém về chất lợng, năng lực hạn chế. Do vậy việc lập hồ sơ sơ sài, thông tin thiếu chính xác không đảm bảo chất lợng công trình hoặc khiến các chủ đầu t ra quyết định chủ trơng đầu t sai làm. Hay vấn đề tỷ giá hối đoái cũng gây ảnh hởng tới việc lập dự án. Các nhà tài trợ ODA thờng dùng đô la Mỹ hoặc đông tiền của nớc họ để tài trợ. Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền này với đồng tiền Việt Nam có thể thay đổi từ lúc lập dự án cho tới khi thực hiện dự án. Do vậy việc phải thay đổi lại giá trị hợp đồng là khó tránh khỏi.

Về thẩm định và phê duyệt dự án đầu t: Khâu thẩm định và phê duyệt dự án đầu t còn chậm. Có thể kể tới một số nguyên nhân sau:

- Quy trình và thủ tục hiện hành của Nhà nớc trong việc sử dụng ODA còn nặng nề, nhiều tầng nấc. Các hồ sơ dự án phải trình lên những cơ quan khác nhau nh: Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ơng… Do vậy trong những trờng hợp đã gây cho chủ đầu t khó khăn khi các cơ quan chức năng có ý kiến quan điểm mâu thuẫn nhau.

- Có những dự án nhiều đơn vị tham gia quản lý và phê duyệt thủ tục cũng làm chậm tiến độ phê duyệt dự án. Điển hình là các dự án giao thông nông thôn, có phạm vi rộng qua nhiều tỉnh. Ví dự nh dự án giao thông nông thôn 1 đợc tài trợ bởi WB đợc thực hiện trên 18 tỉnh trong phạm vi cả nớc, ở các vùng địa hình khác nhau. Với các dự án này với việc quản lý dự án đợc phân chia làm hai cấp: cấp Trung ơng và cấp địa phơng. Do vậy việc phê duyệt dự án phải thông qua các cấp quản lý ở địa phơng rồi đến cấp Trung ơng rồi

sau đó mới trình lên Thủ tớng Chính phủ phê duyệt (phải có ý kiến của các bộ ngành có liên quan).

- Một nguyên nhân khác là nhân sự và chi phí cho công tác thẩm định dự án đầu t còn ít cũng làm chậm tiến độ việc thẩm định và lập dự án.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1993- NAY). (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w