MỤC LỤC
Từ khi tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển-OEDC ra đời, với mục tiêu hỗ trợ hợp tác cùng phát triển, đã có nhiều cam kết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức. Khi viện trợ cho các nớc đang phát triển, các nớc viện trợ một mặt quan tâm tới lợi ích về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nớc nghèo đang tăng trởng; nhng mặt khác cũng xuất phát từ tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng. Trong những năm gần đây, ADB đã điều chỉnh chính sách u tiên cho bảo vệ môi trờng của mình, tập trung giải quyết những thách thức về môi trờng trong thời đại ngày nay, cải thiện môi trờng sống, vì sự phát triển lâu bền.
Khi một nửa dân số thế giới này có cơ hội phát triển, đợc đảm bảo và nâng cao thu nhập sẽ tạo điều kiện cho việc cải thiện mức sống, giảm tỷ lệ đói nghèo và duy tri tăng trởng ổn định. Các lĩnh vực mà các nhà tài trợ xem nó có thể mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời phụ nữ là nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngành công nghiệp nhẹ tạo việc làm cho lao động nữ, dân số, sức khoẻ, y tế, giáo dục, và vệ sinh. Các mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, yêu cầu về nguồn sử dụng, về mục đích sử dụng, về vốn đối ứng, tốc độ giải ngân vốn, về công tác giải phóng mặt bằng…Các ràng buộc này sẽ tạo điều kiện cho nhà tài trợ đạt đ- ợc mục đích của mình một cách cao nhất.
• Quốc tế đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ các nớc đang phát triển giải quyết một số vấn đề mang tình toàn cầu nh môi trờng sinh thái, nguồn nớc, tăng dân số… Nguồn vốn ODA dành cho các chơng trình này hầu nh là các khoản viện trợ không hoàn lại nên các nớc. Trong điều kiện mất cung cầu về ODA, cạnh tranh gay gắt giữa các nớc, các khu vực về thu hút nguồn vốn này, Viêt Nam vẫn đang giành đợc sự quan tâm ủng hộ của cộng đồng tài trợ quốc tế.
Bởi vậy Việt Nam cần phải tranh thủ khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Căn cứ vào danh mục quốc gia u tiên vận động tài trợ, căn cứ vào các chính sách và cam kết của từng nhà tài trợ, căn cứ yêu cầu tài trợ của các cơ.
KCHT giao thông vận tải là một lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng lớn và phức tạp, đó là một hệ thống các công trình, phơng tiện vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của xã hội bao gồm các công trình và phơng tiện của mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đ- ờng thuỷ nội địa, hàng không, giao thông nông thôn và giao thông đô thị. Cùng với hơn 3000 km đờng ven biển và hệ thống hồ, đầm, phá tạo nên những điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lu kinh tế, đóng góp to lớn vào việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. - Giao thông nông thôn: Hệ thống KCHT giao thông nông thôn bao gồm hệ thống đờng bộ ở thôn xã nối với hệ thống đờng huyện tỉnh, với tổng chiều dài 168.595 km.
Hệ thống giao thông nông thôn nớc ta có quy mô còn nhỏ bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, đờng nhựa chỉ chiếm khoảng 4%, ở miền núi thờng bị ách tắc trong ma lũ. - Giao thông đô thị: là hệ thống KCHT giao thông trong các đô thị còn thấp, hệ thống giao thông đô thị ở các thành phố có nhiều giao cắt, dòng giao thông hỗn hợp nhiều loại phơng tiện; giao thông công cộng chỉ đảm bảo đợc 2.5% nhu cầu vận tải công cộng. Việc đầu t cho các công trình, dự án KCHT giao thông cần nhiều vốn trong khi việc thu hồi vốn lại chậm nên vốn cho đầu t phát triển KCHT giao thông là một vấn đề rất khó khăn cho các nớc đang phát triển.
Đặc điểm này của KCHT giao thông đòi hỏi các cơ quan quản lý cần có quy hoạch cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động đầu t phát triển KCHT giao thông hợp lý. Trong hệ thống KCHT kinh tế xã hội, hệ thống KCHT giao thông luôn đợc coi trọng và cần phải đầu t phát triển trớc một bớc bởi vai trò vô cùng quan trọng của hệ thống KCHT này trong nền kinh tế xẫ hội. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng và mức tăng trởng của vận tải nh sự phát triển của công nghiệp GTVT, của nền kinh tế xã hội… Song cần phải nhấn mạnh vai trò của KCHT.
Khi một cơ sở sản xuất đợc thành lập, ngoài thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra, nguồn nhân lực…, các nhà đầu t còn quan tâm đến yếu tố kết cấu hạ tầng giao thông. Bởi vậy, cùng với hệ thống thông tin liên lạc, mạng lới điện… một hệ thống KCHT giao thông phát triển sẽ là điều kiện thuận lợi để một quốc gia thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Bởi để xây dựng bất kỳ một công trình hay hệ thống KCHT nào thì điều kiện đầu tiên cần có là KCHT giao thông, nó sẽ đảm bảo quá trình xây dựng diễn ra thuận lợi.
Để thực hiện đợc điều này, phải nhắc tới vai trò quan trọng của hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải quốc tế, đó là hệ thống cảng biển, hàng không, đờng bộ, đờng sắt quốc tế. Ngoài vai trò đối với nền kinh tế, vă hoá, xã hội, KCHT giao thông còn có một vai trò rất quan trọng đối với an ninh quốc phòng trong bất cứ hoàn cảnh nào của đất nớc. Một hệ thống giao thông trong nớc hiện đại sẽ tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các vùng lãnh thổ, giảm sự chênh lệch về mức sống và dân trí giữa các khu vực dân c, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội trên cả.
Phát triển KCHT là tạo điều kiện cho mở cửa, hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Với Việt Nam, GTVT đã có đóng góp không nhỏ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hệ thống đờng giao thông đã vận chuyển hàng chục vạn tấn vũ khí, lơng thực phục vụ thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hệ thống KCHT giao thông đã nối liền tiền tuyến với hậu phơng lớn. Thông thờng việc xem xét hiệu quả đầu t của một dự án ta thờng sử dụng các tiêu thc có tính chất định tính thể hiện ở các loại hiệu quả đạt đợc và các chỉ tiêu định lợng thể hiện quan hệ giữa các chi phí bỏ ra của dự án và các kết quả hay lợi ích của dự án mang lại. - Vốn đầu t ban đầu đối với các hạng mục thuộc cơ sở hạ tầng khi lập dự toán vốn đầu t (bao gồm cả chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t).
- Vốn đầu t ban đầu đối với trang thiết bị, phơng tiện sẽ sử dụng trong dự. - Chi phí thờng xuyên hàng năm để bảo trì cơ sở vật chất kỹ thuật do quá. - Giảm bớt thời gian chờ đợi cho ngời và phơng tiện, giảm bớt mức độ và tần số xảy ra tai nạn, giảm bớt h hỏng hàng hoá trong quá trình vận chuyển và sự mệt nhọc của hành khách sau hành trình.
- Góp phần nâng cao dân trí và cải thiện đời sống văn hoá xã hội, tăng khu vực quốc nội trong khu vùc. - Tăng hiệu quả liên lạc, góp phần tiết kiệm thời gian đi lại cho nhân dân và do đó giảm mật độ đi lại. Tuy nhiên, việc lợng hoá chi phí và lợi ích rất khó khăn, đặc biệt là lợi ích của dự án.
Về mặt định tính, hiệu quả có thể phân thành hiệu quả trực tiếp nhận đ- ợc từ dự án và hiệu quả gián tiếp nhận đợc từ các lĩnh vực lân cận của dự án do chính dự án mang lại. Các mục tiêu này chính là cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng ODA trong các dự án đầu t phát triển KCHT giao thông về mặt định tính. Vì vậy, nội dung đánh giá trong giai đoạn này chính là kiểm chứng những mục tiêu, hiệu quả đã đợc đề ra khi lập dự án.