1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012

165 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN LỆ LAN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN LỆ LAN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM NGỌC TÂN NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành hướng dẫn PGS TS Phạm Ngọc Tân Nhân dịp này, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng đến thầy giáo hướng dẫn - người dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan khác Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Học viện Quan hệ quốc tế… việc tiếp cận nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường THPT Phan Đăng Lưu, đồng nghiệp, bạn bè gia đình hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành công việc Cuối cùng, mong góp ý quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Vinh, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Lệ Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 12 Mục đích, nhiệm vụ .13 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu .14 Đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn .16 NỘI DUNG 17 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 17 1.1 Nhân tố khách quan 17 1.1.1 Tình hình quốc tế khu vực 17 1.1.2 Nhân tố Trung Quốc 21 1.2 Nhân tố chủ quan 26 1.2.1 Vị trí địa - trị Đài Loan .26 1.2.2 Tình hình trị, kinh tế - xã hội Đài Loan trước năm 1991 28 1.2.3 Các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ 1991 đến 2012 .33 Tiểu kết chương 43 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀI LOAN TRONG NHỮNG NĂM 1991 - 2012 45 2.1 Tình hình kinh tế 45 2.1.1 Nông nghiệp 45 2.1.2 Công nghiệp 55 2.1.3 Dịch vụ 61 2.1.4 Thương mại đầu tư 67 2.1.5 Tài ngân hàng 80 2.2 Tình hình xã hội 84 2.2.1 Vấn đề dân số việc làm 84 2.2.2 Chế độ phúc lợi xã hội 88 2.2.3 Giáo dục Đào tạo 94 2.2.4 Môi trường sinh thái 98 Tiểu kết chương 102 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 105 3.1 Về thành tựu, hạn chế triển vọng phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan 105 3.1.1 Thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến 2012 105 3.1.2 Triển vọng 120 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 123 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 143 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt ASEAN Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông BTA Nations Business Technology Nam Á Hiệp hội Kinh doanh Công COA CPI EFCA Association Council of Agriculture Consumer price index Economic Cooperation nghệ Hội đồng Nông nghiệp Chỉ số giá tiêu dùng Hiệp định khung hợp tác kinh EPA Framework Agreement Environmental Protection tế Đại Lục – Đài Loan Cơ quan bảo vệ môi trường EU FDI FTA GDP GNP IDB Agency European Union Foreign Direct Investment Free trade area Gross Domestic Product Gross national product Industrial Development Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Khu vực mậu dịch tự Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc gia Cục Phát triển công nghiệp OECD Bureau Organization for Economic Tổ chức hợp tác Phát triển Co-operation and Kinh tế Development Research & Development Trans-Pacific Strategic Nghiên cứu phát triển Hiệp định đối tác Kinh tế Economic Partnership Chiến lược xuyên Thái Bình Agreement World Economic Forum World Trade Organization Dương Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới R&D TPP WEF WTO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Sản lượng ngành trồng trọt năm 1988 -1999 48 Bảng 2.2 Sản lượng ngành chăn nuôi năm 1988 -1999 49 Biểu đồ 2.1 Sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1971 - 2011 52 Bảng 2.3 Sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất năm 2011 .59 Biểu đồ 2.2 Biến động cấu ngành nghề (chiếm % GDP) .64 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng ngành công nghiệp dịch vụ Đài Loan 66 Bảng 2.4 Tổng giá trị ngành công nghiệp dịch vụ .66 Đơn vị: Triệu NT$ 66 Bảng 2.5 Xuất nhập dự trữ ngoại tệ Đài Loan giai đoạn 19522005 .70 Bảng 2.6 Giá trị xuất nhập Đài Loan - Trung Quốc giai đoạn 1991 2002 .71 Bảng 2.7 Giá trị xuất nhập Đài Loan - ASEAN 10 giai đoạn 1991 2003 .72 Bảng 2.8 Ngoại thương Đài Loan giai đoạn 2003 - 2012 75 Biểu đồ 2.4 FDI nước Đài Loan giai đoạn 2001 - 2011 76 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu FDI nước Đài Loan theo vùng (1991 - 2000) 77 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu FDI nước Đài Loan giai đoạn 2001 - 2011 77 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu FDI Đài Loan vào nước Đông Nam Á (2001 2011) 78 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ thất nghiệp Đài Loan 88 Bảng 2.9 Ngân sách chi tiêu quan môi trường Đài Loan giai đoạn 2003 - 2012 99 Bảng 3.1 Các số phát triển kinh tế Đài Loan 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên vùng biển Đông Nam Trung Quốc, có chuổi gồm đảo lớn nhỏ khác hình vòng cung ôm lấy lục địa tạo thành chắn nhỏ, lãnh thổ Đài Loan với tổng diện tích khoảng 36.000km Đài Loan phía Đông nhìn Thái Bình Dương, phía Tây đối diện tỉnh Phúc Kiến qua eo biển Đài Loan, phía Nam cách Philippin khoảng 350 km, phía Bắc giáp biển Đông Trung Quốc, cách Nhật Bản khoảng 1.070 km [21; tr 13] Với vị trí địa lí - trị thuận lợi, Đài Loan trở thành khu vực quan trọng chiến lược nước lớn Là đảo nhỏ nằm biển mênh mông, song lịch sử Đài Loan trải qua không thăng trầm Sau Chiến tranh giới thứ hai, Đài Loan phải đối mặt với kinh tế suy thoái, xã hội hỗn loạn, trị phức tạp Thêm vào năm 1949, quyền kiểm soát Trung Quốc lục địa sau nội chiến Quốc - Cộng lần 3, quyền Trung Hoa Dân Quốc Quốc Dân Đảng rút Đài Loan Vì vậy, đảo lại phải chịu thêm sức ép không nhỏ quân sự, trị mức gia tăng dân số Có thể hình dung thấy tranh ảm đạm Đài Loan vào năm cuối thập kỉ 40 kỉ XX Nhưng chưa đầy ba mươi năm sau, giới phải thán phục trước biến đổi “thần kì” Đài Loan Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Đài Loan “hóa rồng” trở thành bốn “con rồng châu Á”, đứng vào hàng ngũ nước khu vực công nghiệp Như nói trên, Đài Loan có vị trí “địa - trị” vị quan trọng không khu vực mà trường quốc tế Vì mà thành công hay thất bại trình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan tác động sâu sắc đến môi trường phát triển khu vực quốc tế Việc tìm hiểu lịch sử Đài Loan nói chung tìm hiểu kinh tế, xã hội Đài Loan nói riêng nhu cầu thiết Đặc biệt, năm 1987, Chính quyền Đài Loan định bãi bỏ lệnh giới nghiêm, thực chế độ đa đảng, dân chủ hóa đời sống trị Ngoài Quốc Dân Đảng, nhiều tổ chức đảng đời, bật lên hai đảng Dân Tiến Tân Đảng Như năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Đài Loan chuyển từ độc đảng sang thể chế dân chủ Điều đánh dấu bước chuyển biến đời sống trị Đài Loan Và tác động sâu sắc đến trình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan 1.2 Việt Nam quốc gia phát triển, lại có nhiều điểm tương đồng với Đài Loan văn hóa, lịch sử, nước lên từ xuất phát điểm thấp kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhiều ảnh hưởng Nho giáo, lại bị chiến tranh tàn phá Vì nghiên cứu kinh tế, xã hội Đài Loan (1991 - 2012) việc cung cấp tranh toàn cảnh đảo xinh đẹp đầy động năm cuối kỉ XX năm thập kỉ đầu kỉ XXI Tìm hiểu tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan gợi mở cho Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung suy nghĩ chiến lược, cung cấp học kinh nghiệm bổ ích trình phát triển kinh tế - xã hội Và sở góp phần giúp chiến lược gia đưa biện pháp nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác Việt Nam - Đài Loan Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “Kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc Đài Loan vươn lên trở thành bốn “con rồng” châu Á thu hút ý giới Vì nhiều năm nay, từ góc độ khác 10 có hàng loạt công trình khoa học đời nhằm tìm hiểu, đánh giá đường phát triển Đài Loan lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật, xã hội Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả, như: Rene Dumont, Đài Loan giá thành công (dịch từ tiếng Pháp), NXB Khoa học Xã hội, 1991; Giang Bỉnh Khôn, Đài Loan vấn đề đối sách, NXB Khoa học Xã hội Nhân văn; Trì Điền, Triết Phu, Hồ Hân, Đài Loan kinh tế siêu tốc tranh cho kỉ sau, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997; Hoàng Gia Thực, Đài Loan tiến trình hóa rồng, NXB Văn hóa Thông tin, 1994… Nội dung công trình chủ yếu đề cập đến trình phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan trước năm 2000 nhấn mạnh biện pháp, cách thức quản lí để đưa Đài Loan “hóa rồng” Các vấn đề xã hội Đài Loan nói riêng nước khu vực Đông Á nói chung học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu như: Trương Thị Thúy Hằng, Những đặc điểm phát triển người số nước Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, 2010; PGS TS Trần Ngọc Vượng, Dân chủ hóa tiến trình đại hóa xã hội Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, 2009; Đỗ Tiến Sâm, Sự phát triển văn hóa người số nước Đông Á trình hội nhập quốc tế, chia thông tin gợi mở vấn đề trao đổi, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, 2009… Những công trình có khối lượng lớn nhất, tập trung công trình nghiên cứu trình xây dựng phát triển kinh tế Đài loan Vì lĩnh vực gây hứng thú nhiều không với học giả mà với nhà hoạch định sách nhiều quốc gia Các công trình nghiên cứu đa dạng, phong phú, giúp người đọc hiểu rõ đường phát triển kinh tế Đài Loan Những sách khái quát sách, biện pháp phát triển kinh tế Đài Loan như: Phạm Thái Quốc, Kinh tế Đài 151 Bảng 6: Phân bố độ tuổi, tỷ lệ phụ thuộc, số tuổi già trung bình dân số Đài Loan, giai đoạn 1982 - 2011 Phân bố độ tuổi cụ thể Cuối năm - 14 15 - 64 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 31,2 30,8 30,2 29,6 29,0 28,4 28,0 27,5 27,1 26,3 25,8 25,2 24,4 23,8 23,1 22,6 20,0 21,4 21,1 20,8 20,4 19,8 19,3 18,7 18,1 17,6 17,0 16,3 15,7 15,1 64,2 64,5 64,9 65,3 65,7 66,1 66,3 66,5 66,7 67,1 67,4 67,8 68,2 68,6 69,0 69,3 69,8 70,1 70,3 70,4 70,6 70,9 71,2 71,6 71,9 72,2 72,6 73,0 73,6 74,0 65+ Tỷ lệ phụ thuộc Chỉ số lão hóa 4,6 4,7 4,9 5,1 5,3 5,5 5,7 6,0 6,2 6,5 6,8 7,1 7,4 7,6 7,9 8,1 8,3 8,4 8,6 8,8 9,0 9,2 9,5 9,7 10,0 10,2 10,4 10,6 10,7 10,9 56 55 54 53 52 51 51 50 50 49 48 48 47 46 45 44 43 43 42 42 42 41 40 40 39 38 38 37 36 35 14,6 15,2 16,1 17,1 18,2 19,5 20,5 21,7 23,0 24,8 26,4 28,2 30,2 32,1 34,0 35,7 37,6 39,4 40,9 42,3 44,2 46,6 49,0 52,0 55,2 58,1 61,5 65,1 68,6 72,2 Độ tuổi trung bình (năm) 23,6 24,0 24,4 24,9 25,3 25,8 26,3 26,8 27,2 27,7 28,2 28,7 29,1 29,6 30,1 30,5 31,2 31,6 32,1 32,6 33,1 33,6 34,1 34,7 35,2 35,8 36,3 36,8 37,4 37,9 Nguồn: Taiwan Statistical Data Book 2012”, Council for Economic Planning and Development, Executive Yuan, R.O.C (Taiwan) 152 Bảng 7: Lực lượng lao động Tỷ lệ phần trăm (%) Trong lực lượng lao động Thời gian Dân số 15 tuổi 1952 Ngoài lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tổng Sử dụng Không sử động 100,0 66,5 63,5 2,9 33,5 4,5 1955 100,0 64,3 61,9 2,4 35,7 4,0 1960 100,0 62,4 59,9 2,5 37,6 3,9 1965 100,0 58,2 56,3 1,9 41,8 4,3 1970 100,0 57,4 56,4 1,0 42,6 1,9 1975 100,0 58,2 56,8 1,4 41,8 1,5 1980 100,0 58,3 57,5 0,7 41,7 1,3 1985 100,0 59,5 57,8 1,7 40,5 2,4 1987 100,0 60,9 59,7 1,2 39,1 2,7 1988 100,0 60,2 59,2 1,0 39,8 2,0 1989 100,0 60,1 59,2 0,9 39,9 1,7 1990 100,0 59,2 58,3 1,0 40,8 1,6 1991 100,0 59,1 58,2 0,9 40,9 1,7 1992 100,0 59,3 58,4 0,9 40,7 1,5 1993 100,0 58,8 58,0 0,8 41,2 1,5 1994 100,0 59,0 58,0 0,9 41,0 1.5 1995 100,0 58,7 57,7 1,1 41,3 1,6 1996 100,0 58,4 56,9 1,5 41,6 1,8 1997 100,0 58,3 56,7 1,6 41,7 2,6 1998 100,0 58,0 56,5 1,6 42,0 2,7 153 Trong lực lượng lao động Thời gian Dân số 15 tuổi 1999 Ngoài lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tổng Sử dụng Không sử động 100,0 57,9 56,2 1,7 42,1 2,7 2000 100,0 57,7 56,0 1,7 42,3 2,9 2001 100,0 57,2 54,6 2,6 42,8 3,0 2002 100,0 57,3 54,4 3,0 42,7 4,6 2003 100,0 57,3 54,5 2,9 42,7 5,2 2004 100,0 57,7 55,1 2,6 42,3 5,0 2005 100,0 57,8 55,4 2,4 42,2 4,4 2006 100,0 57,9 55,7 2,3 42,1 4,1 2007 100,0 58,2 56,0 2,3 41,8 3,9 2008 100,0 58,3 55,9 2,4 41,7 3,9 2009 100,0 57,9 54,5 3,4 42,1 4,1 2010 100,0 58,1 55,0 3,0 41,9 5,9 2011 100,0 58,2 55,6 2,6 41,8 5,2 Nguồn: Taiwan Statistical Data Book 2012”, Council for Economic Planning and Development, Executive Yuan, R.O.C (Taiwan) 154 Bảng 8: Lực lượng lao động việc làm Đơn vị: % Thời gian Tỷ lệ tham Tỷ lệ tăng gia lao trưởng động việc làm Tỉ lệ thất nghiệp Tỷ lệ độ tuổi (2) lao động (15 64) Nông tổng dân số nghiệp Cơ cấu vệc làm Công nghiệp Dịch vụ 1994 59,0 2,2 1,6 68,2 10,9 39,2 49,8 1995 58,7 1,2 1,8 68,6 10,5 38,7 50,7 1996 58,4 0,3 2,6 69,0 10,1 37,5 52,4 1997 58,3 1,2 2,7 69,3 9,6 38,2 52,3 1998 58,0 1,2 2,7 69,8 8,8 37,9 53,2 1999 57,9 1,0 2,9 70,1 8,2 37,2 54,5 2000 57,7 1,1 3,0 70,3 7,8 37,2 55,0 2001 57,2 -1,2 4,6 70,4 7,5 36,6 55,9 2002 57,3 0,8 5,2 70,6 7,5 35,8 56,7 2003 57,3 1,3 5,0 70,9 7,3 35,5 57,2 2004 57,7 2,2 4,4 71,2 6,6 35,9 57,5 2005 57,8 1,6 4,1 71,6 5,9 36,4 57,7 2006 57,9 1,7 3,9 71,9 5,5 36,6 57,9 2007 58,3 1,8 3,9 72,2 5,3 36,8 57,9 2008 58,3 1,1 4,1 72,6 5,1 36,8 58,0 2009 57,9 -1,2 5,9 73,0 5,3 35,9 58,9 2010 58,1 2,1 5,2 73,6 5,2 35,9 58,8 2011 58,2 2,1 4,4 74,0 5,1 36,3 58,6 Nguồn: Taiwan Statistical Data Book 2012”, Council for Economic Planning and Development, Executive Yuan, R.O.C (Taiwan) 155 Bảng 9: Tổng ngân sách chi cho giáo dục tất cấp Đài Loan giai đoạn 1991 - 2010 Đơn vị: Ngàn Đài tệ Năm Tổng Giáo dục mầm non Giáo dục cấp Giáo duc cấp Giáo dục cấp Những dạng khác 199 28138812 8938441 79685381 107354491 84067443 1342372 1992 32421534 9087856 98283490 122997654 92068303 1777040 199 34516204 9223172 102843837 133057821 98019968 2017242 199 36657978 10676880 110542628 142728955 100444293 2187028 1995 043855687 11442841 123607646 159574464 106055795 3174945 199 43906814 12739238 124646667 171530319 126566203 3584713 199 443779754 12698951 129069012 171774080 125030186 5207525 199 48304404 13289072 144476016 186754964 134098301 4425691 199 53458063 14403952 140224353 195492816 176564321 2895191 2000 529491875 15069700 145910174 187835509 177668224 3008269 2001 519806125 16392865 146038440 175757740 178411266 3205815 53686038 16869919 146246868 175674217 194645435 3424947 2003 555898914 17794264 149113799 181398521 203849293 3743039 2004 575367012 18122130 155676625 187054641 210569732 3943885 59385813 16888946 160682822 190863305 221580703 3842363 2006 606562895 16840356 164377547 193357095 228263974 3723923 2002 2005 156 2007 627847248 18167852 167030347 197715142 240937606 3966301 2008 63440254 18794714 170567474 197049810 243827954 4160595 2009 64321206 20492347 171160930 198549248 248874421 4135122 2010 65234433 22457489 172982415 199976421 252458533 4469480 Nguồn: http://eng.stat.gov.tw/public/data/dgbas03/bs2/yearbook_eng/y047.pdf Bảng 10: Ngân sách chi cho lĩnh vực Khoa học Công nghệ Đơn vị: Tỉ NT$ Khoa học tự nhiên Tổng Thời gian Số lượng Kỹ thuật Khoa học y tế Khoa học nông nghiệp Nhân văn Khoa học xã hội Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2001 204.974 100,0 19.482 9,5 152.432 74,4 14.853 7,2 10.253 5,0 2.269 1,1 5.685 2,8 2002 224.428 100,0 18.451 8,2 171.554 76,4 16.018 7,1 10.483 4,7 2.344 1,0 5.578 2,5 2003 242.942 100,0 20.619 8,5 183.856 75,7 18.481 7,6 10.367 4,3 2.742 1,1 6.876 2,8 2004 263.271 100,0 22.675 8,6 198.027 75,2 21.981 8,3 11.174 4,2 3.013 1,1 6.401 2,4 2005 280.980 100,0 27.657 9,8 212.294 75,6 19.993 7,1 11.289 4,0 3.046 1,1 6.702 2,4 2006 307.037 100,0 30.746 10,0 231.632 75,4 21.814 7,1 11.584 3,8 3.287 1,1 7.975 2,6 2007 331.386 100,0 34.198 10,3 249.941 75,4 23.320 7,0 11.072 3,3 3.968 1,2 8.888 2,7 2008 351.405 100,0 36.804 10,5 263.626 75,0 25.005 7,1 11.895 3,4 4.178 1,2 9.898 2,8 2009 367.174 100,0 38.122 10,4 273.553 74,5 27.688 7,5 11.801 3,2 4.769 1,3 11.241 3,1 2010 394.960 100,0 40.232 10,2 297.862 75,4 29.438 7,5 11.854 3,0 4.401 1,1 11.174 2,8 % Nguồn: Taiwan Statistical Data Book 2012”, Council for Economic Planning and Development, Executive Yuan, R.O.C (Taiwan) 157 158 Bảng 11: Ngân sách chi cho trợ cấp xã hội Đơn vị: Ngàn Đài tệ Hỗ trợ cho Năm gia đình có thu nhập thấp Hỗ trợ chăm sóc Viện trợ cho Trợ cấp cho gia đình Viện trợ trường y tế thu nhập trung thiên tai hợp khẩn cấp thấp tiền mặt 1997 3260097017 157616329 - 295538889 210483134 1998 3461616147 167583664 - 212540621 235284213 1999 3703543737 102525465 - 29963121848 235417258 2000 4032484889 96947380 - 629455638 239486894 2001 4141763479 101727598 102086152 968864488 214056822 2002 4174047421 104851072 91907148 179999352 205359625 2003 4451909359 98630957 95233657 81288200 199139830 2004 4712809685 105216697 92457002 662711598 245920668 2005 5002108520 93763626 104289186 547738500 217938907 2006 5282871932 87397574 101704636 84219438 215961088 2007 5447436621 93117712 109650561 132553485 268450651 2008 5910069185 84022523 114107649 188700276 273655482 2009 7419892284 98165582 121669314 821797601 245764283 2010 7619473626 99083642 128706945 792256996 283733349 2011 8312673769 106059602 162687156 46722902 274228292 Nguồn: http://eng.stat.gov.tw/lp.asp?ctNode=2270&CtUnit=1072&BaseDSD=36&MP=5 159 Phụ lục Một số hình ảnh kinh tế, xã hội Đài Loan Vị trí địa lý Đài Loan Tháp Taipei - Biểu tượng Đài Loan 160 Tiền Đài Loan Ngân hàng Đài Loan 161 162 Trang trại nông nghiệp giải trí Kinh doanh hoa Trại chăn nuôi gia súc Hoạt động ngư nghiệp 163 Công nghiệp nặng Đài Loan Công nghiệp công nghệ cao 164 Hợp tác thương mại Đài Loan - EU Hợp tác thương mại Đài Loan - Mỹ 165 Hợp tác thương mại Đài Loan - Trung Quốc Đại lục Hợp tác kinh tế Đài Loan - Việt Nam [...]... đề tài Kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 , chúng tôi hướng đến làm rõ một số vấn đề sau: - Nhìn nhận, đánh giá những nhân tố tác động và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 - Làm rõ các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan một cách có hệ thống và kết quả đạt được trong các lĩnh vực về kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 - 2012 - Trên... về Đài Loan một cách có hệ thống 16 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm 3 chương Chương 1: Những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 Chương 2: Tình hình kinh tế, xã hội Đài Loan trong những năm 1991 - 2012 Chương 3: Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan. .. đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam đó chính là Đài Loan 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về kinh tế, xã hội Đài Loan thông qua việc nghiên cứu những nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển kinh tế, xã hội trong những năm 1991 - 2012 và... loại, từ đó phân tích một cách có hệ thống về các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội thông qua mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp thực hiện và kết quả đạt được trong một số vấn đề cơ bản về xã hội và các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và đầu tư, dịch vụ của Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 14 - Từ việc tìm hiểu kết quả đạt được về phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm. .. lĩnh vực kinh tế, xã hội Đài Loan giai đoạn 1991 - 2012 Trên cơ sở đó rút ra một số nhận xét về tình hình kinh tế, xã hội Đài Loan từ 1991 - 2012 13 Đề tài được nghiên cứu dưới góc độ sử học, không đi sâu vào những khái niệm kinh tế học, cũng như những vấn đề chính trị, quân sự, đối ngoại của Đài Loan Về thời gian: Trong đề tài này, chúng tôi giới hạn trong khung thời gian từ năm 1991 đến năm 2012 Ngoài... nhập WTO từ năm 2002 đến nay các chỉ số kinh tế chủ yếu của Đài Loan vẫn được duy trì với nhịp độ tăng trưởng tương đối cao Những cơ chế hợp tác nói trên đã và đang đóng vai trò tích cực trong việc 21 thúc đẩy hợp tác kinh tế cũng như sự phát triển của khu vực nói chung và sự phát triển kinh tế, xã hội của Đài Loan nói riêng Như vậy, quá trình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến 2012 luôn... 1991 - 2012 Chương 3: Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 17 NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 1.1 Nhân tố khách quan 1.1.1 Tình hình quốc tế và khu vực Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, thế giới đã trải qua những biến đổi mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc tới... triển kinh tế, xã hội của Đài Loan giai đọan 1991 2012, chúng tôi rút ra nguyên nhân thành công và những hạn chế của nền kinh tế, xã hội Đài Loan; nêu những dự đoán ban đầu về triển vọng phát triển của Đài Loan - Xuất phát từ thực tiễn, chúng tôi nêu những suy nghĩ ban đầu về các vấn đề mà Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm Đài Loan Bên cạnh đó, luận văn cũng đề cập đến một số đặc điểm thị trường Đài. .. dân Đài Loan, đồng thời cô lập Đài Loan trên trường quốc tế và tiến 24 hành những biện pháp cứng rắn để ngăn chặn Đài Loan độc lập” Tất cả những đối sách đó của Trung Quốc Đại lục đã tác động lớn đến môi trường phát triển kinh tế, xã hội của Đài Loan Quan hệ giữa Trung Quốc - Đài Loan đã được cải thiện rõ rệt kể từ khi Mã Anh Cửu trở thành nhà lãnh đạo Đài Loan vào năm 2008 và tái đắc cử vào năm 2012. .. định xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, phát triển giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm ổn định chính trị và duy trì trật tự xã hội Nhờ thực hiện những chính sách thiết thực và hiệu quả, xã hội Đài Loan đã có bước tiến tương xứng với sự trưởng thành và lớn mạnh của kinh tế 33 1.2.3 Các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Đài Loan từ 1991 đến 2012 Kế hoạch phát triển kinh tế, ... kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012 Chương 2: Tình hình kinh tế, xã hội Đài Loan năm 1991 - 2012 Chương 3: Một số nhận xét tình hình phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991. .. triển kinh tế, xã hội Đài Loan cách có hệ thống kết đạt lĩnh vực kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 - 2012 - Trên sở nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội Đài Loan từ năm 1991 đến năm 2012, ... cứu kinh tế, xã hội Đài Loan thông qua việc nghiên cứu nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế, xã hội năm 1991 - 2012 kết đạt lĩnh vực kinh tế, xã hội Đài Loan giai đoạn 1991 - 2012

Ngày đăng: 08/11/2015, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan Cao Nhật Anh (2009),“Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ tới thị trường tài chính Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 3, tr 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tàichính Mỹ tới thị trường tài chính Đài Loan"”, Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Phan Cao Nhật Anh
Năm: 2009
[2]. Đỗ Ánh (2007), “Vài nét về đặc trưng của thị trường lao động Đài Loan”,Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tr 43 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Vài nét về đặc trưng của thị trường lao động ĐàiLoan"”,Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Đỗ Ánh
Năm: 2007
[3]. Ngô Xuân Bình (chủ biên), “Các xu hướng phát triển chủ yếu ở Đông Bắc Á”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, NXB Khoa học Xã hội, HN-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các xu hướng phát triển chủ yếu ởĐông Bắc Á”
Nhà XB: NXB Khoa học Xãhội
[4]. Hắc Xuân Cảnh (2012), “Quan hệ Đài Loan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2010”, Luận án Tiến Sĩ Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ Đài Loan - Việt Nam từ năm 1991đến năm 2010”
Tác giả: Hắc Xuân Cảnh
Năm: 2012
[5]. Phạm Quang Diệu (2001), “Phát triển công nghiệp nông thôn của Đài Loan và Trung Quốc- kinh nghiệm cho Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển công nghiệp nông thôn của ĐàiLoan và Trung Quốc- kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Diệu
Năm: 2001
[6]. Nguyễn Duy Dũng (1995), “Thử so sánh vấn đề giải quyết cơ cấu kinh tế ở Đài Loan và các nước NIEs”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Đề tài nghiên cứu cập Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thử so sánh vấn đề giải quyết cơ cấu kinhtế ở Đài Loan và các nước NIEs”
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng
Năm: 1995
[7]. Thái Xuân Dũng (2005), “Tam giác quan hệ Mỹ - Đài Loan - Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam giác quan hệ Mỹ - Đài Loan - TrungQuốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay
Tác giả: Thái Xuân Dũng
Năm: 2005
[8]. Vũ Thùy Dương (2005), “Những bài học kinh nghiệm về cải cách và phát triển giáo dục của Đài Loan và mấy suy nghỉ bước đầu về sự đổi mới giáo dục của Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những bài học kinh nghiệm về cải cách vàphát triển giáo dục của Đài Loan và mấy suy nghỉ bước đầu về sự đổimới giáo dục của Việt Nam”
Tác giả: Vũ Thùy Dương
Năm: 2005
[9]. Vũ Thùy Dương (2005), “Qúa trình cải cách và phát triển nền giáo dục Đài Loan giai đoạn 1980 - 1999”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr 70 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Qúa trình cải cách và phát triển nền giáodục Đài Loan giai đoạn 1980 - 1999"”, Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Vũ Thùy Dương
Năm: 2005
[10]. Vũ Thùy Dương (1995), “Quan hệ thương mại giữa hai bờ eo biển Đài Loan - Đại Lục, tình hình và triển vọng”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội, tr 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ thương mại giữa hai bờ eo biển ĐàiLoan - Đại Lục, tình hình và triển vọng”
Tác giả: Vũ Thùy Dương
Năm: 1995
[11]. Vũ Thùy Dương (2009), “Xây dựng nguồn nhân lực, bồi dưỡng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân tài - kinh nghiệm từ Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr 64 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Xây dựng nguồn nhân lực, bồi dưỡng và sửdụng hiệu quả nguồn nhân tài - kinh nghiệm từ Đài Loan"”, Nghiên cứuTrung Quốc
Tác giả: Vũ Thùy Dương
Năm: 2009
[12]. Vũ Thùy Dương, Nguyễn Thị Thu Phương. Trần Lê Minh Trang (2013), “Một vài kinh nghiệm phát trển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kinh nghiệm phát trển nguồn nhân lực chất lượng caoở Đài Loan”, "Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Vũ Thùy Dương, Nguyễn Thị Thu Phương. Trần Lê Minh Trang
Năm: 2013
[13]. Trì Điền - Triết Phu - Hồ Hân (1997), “Đài Loan nền kinh tế siêu tốc và bức tranh cho thế kỷ sau”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 46, 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đài Loan nền kinh tế siêu tốcvà bức tranh cho thế kỷ sau”
Tác giả: Trì Điền - Triết Phu - Hồ Hân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[14]. Nguyễn Bình Giang, “Vì sao Đài Loan, Hồng Công, Xinggapo ít bị khủng hoảng”, Những vấn đề thế giới, số 5 - 1998, tr 14 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Vì sao Đài Loan, Hồng Công, Xinggapo ít bịkhủng hoảng"”, Những vấn đề thế giới
[15]. Nguyễn Ngọc Hải, “Tình hình Đài Loan năm 2007”, Đề tài cấp viện - Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Trung tâm Nghiên cứu Đài Loan Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình Đài Loan năm 2007”
[16]. Võ Thanh Hải, “Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau khi gia nhập WTO”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3 - 2008, tr 41 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan saukhi gia nhập WTO"”, Nghiên cứu Đông Bắc Á
[17]. Trương Thị Thúy Hằng, “Về phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển vững bền ở một số nước Đông Á trong quá trình hội nhập”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3 - 2009, tr 75 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Về phát triển nguồn nhân lực đối với sự pháttriển vững bền ở một số nước Đông Á trong quá trình hội nhập"”,Nghiên cứu Trung Quốc
[19]. Phùng Thị Huệ (2002) “Nền kinh tế tri thức Đài Loan: kinh nghiệm phát triển các nghành kỹ thuật cao”. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc sô 4 (44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế tri thức Đài Loan: kinh nghiệmphát triển các nghành kỹ thuật cao”. "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
[20]. Phùng Thị Huệ (2003), “Những kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo qua việc tìm hiểu con đường phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảoqua việc tìm hiểu con đường phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan”
Tác giả: Phùng Thị Huệ
Năm: 2003
[88]. Taiwan's Environmental Achievements in Recent Years http://www.epa.gov.tw/en/NewsContent.aspx?NewsID=2690&path=426[89].Taiwaninsights. http: //www.taiwaninsights.com/2012/05/23/taiwans-service-sector-reinvigorates-domestic-demand/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w