Tại Việt Nam, bệnh dịch tả đã được ghi nhận xuất hiện từ giữa thế kỷ XI X [1].Từ năm 2000 trở lại đây nước ta vẫn có các trường hợp mắc tả tuy nhiên số mắc chỉ rải rác, không bùng phát t
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tả là một bệnh nhiễm độc, nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính, do v
i khuẩn Vibrio cholerae gây ra Đặc điểm lâm sàng của bệnh là ỉa như nước c
hảy, nôn không kìm được, gây mất nước ngoài tế bào cực nhanh rồi dẫn đến t
ử vong nếu bệnh nhân không được điều trị khẩn cấp và thích hợp Bệnh lây la
n nhanh, trực tiếp hoặc gián tiếp qua phân người bệnh và có khả năng gây thà
nh dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt ở các nước nghèo Bệnh được xếp v
ào loại “Tối nguy hiểm” [1], [17], [25]
Theo thống kê của WHO, từ năm 1995 đến 2007, hàng năm trên thế giớ
i ghi nhận từ 100.000 đến 300.000 trường hợp mắc tả, tại 40-80 nước với tỷ lệ
tử vong khoảng 2%, dịch thường kéo dài nhiều tháng Bệnh tả đã xuất hiện ở t
ất cả các châu lục, tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển Mặc dù y học
đã có nhiều tiến bộ nhưng tỷ lệ tử vong của bệnh tả vẫn ở mức cao, đặc biệt l
à ở các nước châu Á và châu Phi [1], [17], [25]
Tại Việt Nam, bệnh dịch tả đã được ghi nhận xuất hiện từ giữa thế kỷ XI
X [1].Từ năm 2000 trở lại đây nước ta vẫn có các trường hợp mắc tả tuy nhiên
số mắc chỉ rải rác, không bùng phát thành dịch lớn Sau 2 năm 2005 và 2006 không ghi nhận ca bệnh nào, năm 2007 - 2008 dịch tả bùng phát tại Hà Nội rồi nhanh chóng lan ra các tỉnh thành ở miền Bắc với số ca mắc lên tới hàng nghìn trường hợp, không có tử vong Số mắc tập trung cao tại Hà Nội và các tỉnh lân c
ận như Hà Tây, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nam Định [21], [25]
Thành phố Hà Nội là khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển nhiề
u khu đô thị mới, nhà cao tầng, dân cư đông đúc, chật chội Đặc biệt, Hà Nội l
à đầu mối giao thông của cả nước, có nhiều khu du lịch, di tích văn hoá thu hú
t khách du lịch, mỗi ngày ước tính có hàng trăm nghìn người giao lưu qua lạigiữa các khu vực nội thành và ngoại thành, với các tỉnh, thành phố khác HàNội là nơi tiêu thụ hàng hóa sản phẩm, thực phẩm của các địa phương khác
Trang 2chuyển về, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu thực tế, nhất là tại quán ăn, các hàng quán lưu động… là yếu tố quantrọng cho việc lây lan dịch tả trên địa bàn [25], [27].
Do tính chất đặc thù về điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội của thành phố
Hà Nội nên tình hình các bệnh truyền nhiễm như tả trên địa bàn diễn biếnphức tạp hơn các địa phương khác Đặc biệt, từ năm 2007 đến 2010, trên địabàn tỉnh Hà Tây và thành phố Hà Nội đã ghi nhận 5.903 người bệnh có dấuhiệu lâm sàng của bệnh tả, phân bố tại nhiều quận, huyện, xã, phường, nhiều
ổ dịch với hàng chục người mắc bệnh, không có bệnh nhân tử vong Cónhững tương đồng về đặc điểm dịch tễ của các vụ dịch về thời gian, địa điểm,yếu tố nguy cơ và những đặc điểm riêng của từng khu vực Để mô tả rõ một
số đặc điểm dịch tả và các biện pháp phòng chống dịch đã được triển khai tại
Hà Nội trong 4 năm từ 2007 đến 2010 nhằm góp phần vào công tác phòng chố
ng dịch trên địa bàn Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung, góp phần hạnchế thấp nhất thiệt hại về người cũng như kinh tế xã hội do bệnh tả gây nên,
đề tài “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tả và các biện pháp phòng chống đã triển khai tại Hà Nội từ năm 2007-2010” nhằm các mục tiêu:
1 Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học các trường hợp mắc tả tại Hà Nội
từ năm 2007- 2010.
2 Mô tả các biện pháp phòng chống bệnh tả đã được triển khai tại Hà Nội năm 2007-2010, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Lịch sử nghiên cứu và tình hình dịch tễ học bệnh tả
1.1.Trên thế giới
Bệnh tả được nói đến từ thời Hippocrates và Sanskrit, được mô tả lần đ
ầu tiên bởi Garcia del Huerto năm 1563 và được John Snow chứng minh đượcvai trò lây truyền của nước năm 1849 Trong vòng gần 200 năm qua loài ngườ
i đã trải qua qua 7 vụ đại dịch tả:
- Đại dịch tả lần thứ nhất (1816-1826): Bắt đầu từ Bengal sau lan sang
Ấn Độ, Trung Quốc và biển Caspian
- Đại dịch tả lần thứ hai (1829-1851): Năm 1831 dịch lan sang London(6.536 người chết), Paris (20.000 người chết trong tổng số 650.000 dân), tổng
số chết toàn nước Pháp là 100.000 Sau dịch lan sang Liên Xô, Quebec, Ontar
io và New York
- Đại dịch tả lần thứ ba (1852-1860): Xảy ra ở nhiều vùng của Liên Xô,làm hàng triệu người chết Ở London, dịch làm 10.738 người chết Dịch xảy r
a ở Chicago làm chết 5,5% dân số
- Đại dịch tả lần thứ bốn (1863-1875): Dịch xảy ra chủ yếu ở Châu Âu
và Châu Phi Dịch xảy ra ở London làm chết 5.596 người
- Đại dịch tả lần thứ năm (1881-1896): Năm 1892 dịch xảy ra ở Hambu
rg làm 8.600 người chết Đây là vụ dịch nặng cuối cùng ở Châu Âu
- Đại dịch tả lần thứ sáu (1899-1923): Dịch ở Châu Âu giảm đi do các điều kiện vệ sinh tốt hơn nhưng dịch vẫn xảy ra nặng nề ở các thành phố của Li
ên Xô
- Đại dịch tả lần thứ bảy (1961 - những năm 70): Dịch bắt đầu ở Indonesia năm 1963, với chủng vi khuẩn El Tor, sau lan sang Bangladesh (1963), Ấn
Độ (1964), Liên Xô (1966) Từ Bắc Phi dịch lan sang Italy năm 1973, Nhật B
ản và Nam Thái Bình Dương Từ 1/1991 - 9/1994, dịch xảy ra ở Nam Mỹ, bắt
Trang 4đầu ở Peru với 1 triệu người mắc và 10.000 người chết, do chủng tả O1 - El T
or gây nên, có khác một chút với chủng tả của đại dịch lần thứ bảy là sự tái tổhợp giữa chủng tả cổ điển và tả El Tor Từ đó đến nay, dịch thường xuyên xảy
ra ở một nước Châu Phi, Châu Á và Mỹ La Tinh Tả vẫn là một đe doạ toàn c
ầu về y tế công cộng và là một trong các chỉ số về phát triển xã hội Năm 200
6, số ca tả báo cáo trên thế giới tăng lên đáng kể, tăng 79% so với năm 2005 v
ới tổng số là 236.896 được báo cáo từ 52 nước, 6.311 trường hợp tử vong Th
eo Tổ chức Y tế Thế giới con số này chỉ chiếm 10% tổng số ca bệnh xảy ra trê
n thực tế [1], [17], [25]
1.2.Tại Việt Nam
Bệnh tả lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam năm 1850 với 2 triệu trườnghợp bệnh được thông báo
Từ năm 1910-1938, hàng năm số bệnh nhân mắc tả được thông báo daođộng từ 5.000 - 30.000 người
Bệnh tả El Tor lần đầu tiên xuất hiện ở miền Nam năm 1964 với 20.009người mắc bệnh trong đó 821 người tử vong Từ đó đến năm 1975, ở miền Trung và miền Nam, bệnh tả xảy ra dưới dạng dịch lưu hành
Hàng năm có hàng trăm bệnh nhân bị bệnh tả được thông báo Năm 19
94, bệnh tả xuất hiện ở khu vực Tây Nguyên với 1.459 bệnh nhân Sau năm 1
975, do việc thông thương giữa hai miền Nam, Bắc, bệnh tả đã lây lan ra miềnBắc và gây ra những vụ dịch tả rải rác ở Hải Phòng
Từ năm 1993 -2004, dịch xảy ra ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam với khoảng vài nghìn ca bệnh được báo cáo hàng năm Tuy nhiên, bệnh không bùngphát thành dịch lớn, có rất ít trường hợp tử vong
Các năm 2005-2006, cả nước không ghi nhận trường hợp nào Từ cuốinăm 2007, dịch lại bùng phát ở 19 tỉnh/thành phố phía Bắc, hàng ngàn trườnghợp mắc nhưng không có trường hợp nào tử vong [1], [13], [15], [25]
Trang 5Biểu đồ: Tình hình dịch tả ở Việt Nam năm 1996-2008
(Nguồn cung cấp: Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương)
1.3.Tại Hà Nội
Tại Hà Nội, trong 4 năm từ 2007 đến 2010 bệnh tả liên tục xuất hiện vàkhông giống với các vụ dịch tả trước đây, dịch bệnh xảy ra cả trong mùa đông(năm 2007), các ca bệnh xuất hiện tản phát trên diện rộng nhưng có tính chấtdồn dập vào cùng một thời điểm
Trong 4 năm từ 2007 - 2010 trên địa bàn thành phố Hà Nội có 4200 người bệnh có dấu hiệu lâm sàng của bệnh tả, trong đó 35 người bệnh xét nghiệ
m xác định là tả, không có tử vong Phân bố theo các năm như sau:
Vi khuẩn tả (Vibrio cholerae) là vi khuẩn hình cong dấu phẩy (do đó đư
ợc gọi là phẩy khuẩn) không bắt mầu gram, không sinh nha bào, di động nhan
Trang 6h nhờ có một lông
Phẩy khuẩn tả dễ nuôi cấy trong môi trường nghèo dinh dưỡng, pH kiề
m (từ 8,5 tới 9,0) và mặn
Phẩy khuẩn tả có khoảng 140 nhóm huyết thanh đã được xác nhận, như
ng chỉ có nhóm huyết thanh O là gây được bệnh tả Phẩy khuẩn tả được chia thành V cholerae O1 và không O1 (Vibrio cholerae không ngưng kết với O1 c
òn được gọi là chủng NAG) Vibrio cholerae gồm 2 týp sinh học (biotype) là
vi khuẩn tả cổ điển và tả El Tor Mỗi týp sinh học lại được chia thành các týphuyết thanh như Ogawa, Inaba và Hikojima Tả cổ điển được Robert Koch ph
át hiện năm 1883 và là nguyên nhân gây ra 6 vụ đại dịch tả trên thế giới từ 1816-1926 Tả El Tor do Gotschlich tìm ra năm 1905 ở khu vực Eltor – Ai Cập,đây là nguyên nhân gây ra đại dịch tả lần thứ 7 bắt đầu từ 1961 đến nay Từ cuối năm 1992, chủng tả O 139 lần đầu tiên được phát hiện trong một vụ dịch t
ả lớn ở miền nam Ấn Độ và Bangladesh (trong 3 tháng có 100.000 người mắc).Đến cuối năm 1994, người ta cũng đã phát hiện ra V cholerae O139 trong mộtvài vụ dịch tả ở một số nơi khác (Pakistan, Nepal, Malaysia, Thái Lan, và miềntây Trung Quốc)
Phẩy khuẩn tả có thể chuyển hoá trong thiên nhiên, thay đổi tính di truyền do đột biến từ chủng không gây dịch có thể thành chủng gây dịch và khán
g nhiều loại kháng sinh
Khả năng tồn tại ở môi trường bên ngoài: Phẩy khuẩn tả dễ bị tiêu diệt b
ởi nhiệt độ (800C/5 phút), bởi hoá chất (Clo 1 mg/lít) và môi trường axit Khôhanh, ánh nắng mặt trời cũng làm chết phẩy khuẩn tả Nó có thể tồn tại lâu tro
ng phân, đất ẩm, nước, thực phẩm Trong đất, phẩy khuẩn có thể sống 60 ngà
y, trong phân 150 ngày, trên bề mặt thân thể 30 ngày, trong sữa 6-10 ngày, trê
n rau quả 7-8 ngày, trong nước 20 ngày Nhiệt độ 250C- 370C, nồng độ muối0,5 đến 3%, độ pH kiềm (7 - 8,5) và giàu chất dinh dưỡng hữu cơ trong nước l
Trang 7à những điều kiện tối ưu cho phẩy khuẩn tả tồn tại [2], [8], [10], [11], [12],[17].
3 Nguồn truyền nhiễm
nh nhân sau khỏi vẫn tiếp tục đào thải vi khuẩn ra bên ngoài, có thể từ 3-6 tháng
- Người lành mang phẩy khuẩn tả: Là những người đã được điều trị khỏ
i về mặt lâm sàng nhưng vẫn tiếp tục mang mầm bệnh và những người mangmầm bệnh không triệu chứng
- Người mang phẩy khuẩn tả không có dấu hiệu lâm sàng là nguồn bện
h quan trọng [16], [25]
3.2 Ổ chứa trong thiên nhiên
Ổ chứa thiên nhiên của bệnh tả là một số động thực vật thuỷ sinh, nhất làcác nhuyễn thể (cá, cua, trai, sò, ngao ) ở vùng cửa sông hay ven biển Đây lànguồn bệnh duy trì bệnh tả trong thời gian giữa các vụ dịch tả ở người và là nguyên nhân gây ra các ca bệnh tản phát giữa hai vụ dịch
Những nghiên cứu mới đây ở Mỹ, Bangladesh và Ấn Độ đã chứng min
h một cách rõ ràng về sự tồn tại của vi khuẩn ở các động thực vật thuỷ sinh vàcác động vật phù du sống trong nước mặn và các vùng cửa sông [12], [17],[22], [25]
Trang 8ệu chứng bệnh Tuy nhiên, họ vẫn đào thải vi khuẩn ra môi trường trong vòng7- 14 ngày Số lượng phẩy khuẩn tả trong phân người lành mang khuẩn thấp h
ơn nhiều so với ở người mắc bệnh
Sau vụ dịch tả có một tỷ lệ nhỏ khoảng 3% đến 5% bệnh nhân các thể c
ó khả năng mang vi khuẩn kéo dài một vài tháng, đôi khi kéo dài hàng năm nế
u không được điều trị đúng [22], [25]
4 Phương thức lây truyền
- Bệnh tả lây theo đường tiêu hoá, qua đường nước bị nhiễm bẩn bởi ph
ân người hoặc phân động vật và qua thực phẩm bị nhiễm các tác nhân gây bện
h trong quá trình chế biến hoặc bảo quản, bởi nước bẩn, qua bàn tay bẩn và ru
ồi, nhặng nhiễm phẩy khuẩn tả… [1], [2], [6], [8], [25]
và trình độ vệ sinh quyết định hình thái dịch tả [25]
6 Các yếu tố nguy cơ của bệnh tả
Trang 9Những yếu tố làm tăng nguy cơ lan truyền bệnh tả có thể là đời sống ki
nh tế xã hội và dân trí thấp, phong tục tập quán sinh hoạt lạc hậu, thời tiết nón
g ẩm, thiếu nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh, không đảm bảo các điều kiện v
ề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là thức ăn đường phố, tình trạng mất vệsinh ở những vùng sau lũ lụt, thảm họa, trại tị nạn, Tuy nhiên, tùy theo tìnhhình kinh tế xã hội, tập quán văn hóa của mỗi nơi, các vụ dịch tả xảy ra lại cónhững yếu tố nguy cơ riêng, đặc trưng cho vùng miền đó Tại Việt Nam, tron
g những năm 90, nghiên cứu của Đỗ Thung và cộng sự đã chỉ ra yếu tố nguy c
ơ khiến các vụ dịch tả lan rộng tại Tây Nguyên là do tình trạng không có hố xí
và giếng nước hợp vệ sinh Nghiên cứu của Vũ Minh Hương và cs năm 1994
về các vụ dịch tả tại Hải Phòng cũng đề cập đến sự khởi đầu của các vụ dịch t
ả từ các bữa tiệc tập trung đông người, và đây cũng là yếu tố quan trọng làm l
ây lan dịch tại địa phương Những nhóm người có nguy cơ cao với tả là nhữn
g người tiếp xúc gần gũi (cùng ăn, uống, sinh hoạt) với bệnh nhân tả; dân cư t
ại vùng có tập quán ăn uống không hợp vệ sinh, sử dụng thức ăn đường phố, h
ải sản chưa chín, nước chưa qua khử trùng; dùng phân tươi trong trồng trọt; k
hu vực cửa sông, ven biển; vùng bị ngập lụt và sau ngập lụt,
Việc xác định yếu tố nguy cơ của vụ dịch đóng vai trò vô cùng quan trọ
ng trong việc đề ra các biện pháp kiểm soát và phòng chống dịch khẩn cấp cũ
ng như các chiến lược kiểm soát dịch bệnh lâu dài [25], [27]
7 Chẩn đoán
7.1 Lâm sàng
- Thời kỳ ủ bệnh: Từ vài giờ tới 5 ngày, trung bình 2-3 ngày
- Thời kỳ khởi phát: Bệnh nhân ban đầu cảm thấy đầy bụng và sôi bụng tiếp đó là tiêu chảy, lúc đầu có phân, sau chỉ toàn nước và kiệt sức nhanh chó
ng Bệnh nhân thường chỉ nôn sau khi tiêu chảy nhiều lần
- Thời kỳ toàn phát: thường có các triệu chứng sau:
Trang 10+ Tiêu chảy liên tục, phân toàn nước, nước phân trắng đục, lờ đờ như nước vo gạo.Bệnh nhân không đau bụng,không mót rặn, phân không có nhầymáu.Số lần tiêu chảy và số lượng nước mất thay đổi tùy trường hợp nặng nhẹkhác nhau.
+ Nôn: dễ dàng, lúc đầu nôn ra thức ăn, sau chỉ toàn nước trong hoặcvàng nhạt
+ Triệu chứng mất nước: mất nước từ độ 1 đến độ 3 như: khát nước, da k
hô, nhăn nheo, mặt hốc hác, mắt trũng, mạch nhanh, huyết áp hạ hoặc có thể không đo được, tiểu tiện ít hoặc vô niệu, chân tay lạnh… Một người khỏe mạn
h có thể mất nước dẫn tới trụy mạch trong vòng vài giờ và tử vong nhanh chó
ng nếu không được điều trị kịp thời
+ Triệu chứng khác: bệnh nhân không sốt, người mệt lả, có thể có chuột rút
- Thời kỳ hồi phục: Bệnh diễn biến từ 1 đến 3 ngày nếu được bù đủ nước điện giải và được điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu [3], [4], [5], [6], [7], [25]
- Nuôi cấy phân lập vi khuẩn: theo thường quy của Viện Vệ sinh dịch t
ễ Trung ương Những ca nghi ngờ hoặc dương tính cần được gửi lên tuyến xétnghiệm cao hơn để xác định và định týp huyết thanh Các chủng phân lập cầnđược làm kháng sinh đồ để phục vụ cho việc điều trị
- Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: cho kết quả nhanh và tínhđặc hiệu cao nhưng đắt tiền
- Kỹ thuật di truyền phân tử: Sử dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi men polymerase (PCR) để xác định đoạn gen đặc hiệu của phẩy khuẩn tả
Trang 11- Xét nghiệm huyết thanh học: Sau nhiễm vi khuẩn tả, cơ thể có các loạ
i kháng thể ngưng kết, kháng thể trung hoà và kháng thể kháng độc tố ruột X
ét nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể ngưng kết được tiến hành trong nghiên cứu, trên thực tế ít có giá trị trong giám sát phát hiện bệnh tả [4], [6], [7],[8], [9] [10]
ều trị dự phòng cho những người tiếp xúc mật thiết với một liều điều trị duy nhất
- Không được dùng các thuốc làm giảm nhu động ruột như morphin, opizoic, atropin
- Nên cho bệnh nhân ăn sớm, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu Đối với trẻ còn bú, cần tăng cường bú mẹ
- Tiêu chuẩn ra viện: Hết tiêu chảy, tình trạng lâm sàng ổn định, kết quả x
ét nghiệm cấy phân âm tính 3 lần liên tiếp Nếu những cơ sở không có điều kiệncấy phân thì cho bệnh nhân ra viện sau khi ổn định về mặt lâm sàng được 1 tuần[3], [4], [5], [6], [7], [25]
9 Phòng bệnh
- Tuyên truyền giáo dục cộng đồng trên các phương tiện thông tin đại chúng các kiến thức về bệnh tả và tiêu chảy cấp, các biện pháp thực hành vệ sin
Trang 12h cá nhân (rửa tay bằng xà phòng thường xuyên trước khi ăn và sau khi đi vệsinh); vệ sinh môi trường (sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không dùng phân bó
n tươi, không vứt rác xuống các ao, hồ gây ô nhiễm nguồn nước, diệt ruồi); antoàn vệ sinh thực phẩm (ăn chín, uống sôi); bảo vệ nguồn nước và dùng nướcsạch; khi có người bị tiêu chảy cấp, nhanh chóng báo cáo cho cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn và điều trị kịp thời
- Tăng cường cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
- Tăng cường việc thanh kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là t
ại các cơ sở chế biến thực phẩm, chợ, nhà hàng, bếp ăn tập thể, trường học, th
ức ăn đường phố
- Duy trì thường xuyên việc giám sát các trường hợp tiêu chảy cấp, đặc biệt chú ý các vùng trọng điểm và vào mùa dịch, kịp thời phát hiện các ca bệnhđầu tiên
- Luôn sẵn sàng có đội cơ động phòng chống dịch ở từng tuyến Chuẩn b
ị các cơ số dự trữ cho chống dịch tả
- Gây miễn dịch chủ động bằng vắc xin: Hiện nay có 3 loại vắc xin tả đư
ợc chứng minh là an toàn , sinh miễn dịch và có hiệu quả
+ Vắc xin tả chết toàn tế bào với tiểu đơn vị B tái tổ hợp tinh chế của độc
tố tả (WC/rBS), uống 2 liều cách nhau 10 - 15 ngày, có tác dụng bảo vệ 85 - 90% trong vòng 6 tháng
+ Vắc xin tả chết toàn tế bào hiện đang được sử dụng ở Việt Nam (WC),uống 2 liều cách nhau 10-15 ngày, hiệu lực bảo vệ khoảng 66%
+ Vắc xin tả sống đã làm yếu đi (CVD 103-HgR), uống 1 liều, bảo vệ ca
Trang 13sinh và giáo dục sức khoẻ Cần tiến hành song song với các biện pháp tăng cường giám sát và cảnh báo sớm [3], [4], [5], [6], [7], [25].
Trang 14CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu 1:
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán tả tại địa bàn Hà Nội từ năm 2007-2010
Đơn vị mẫu: phiếu điều tra ca bệnh nhân tả
Định nghĩa ca bệnh tả (theo WHO):
+ Ca bệnh lâm sàng: bệnh nhân trên 5 tuổi, có biểu hiện mất nước nặnghoặc tử vong do tiêu chảy tóe nước cấp tính có hoặc không có nôn
+ Ca bệnh xác định: phân lập được vi khuẩn tả V.choleraee (Vibriocholerae) nhóm huyết thanh O1 hoặc O139 từ mẫu phân của bệnh nhân bị tiêuchảy
Mục tiêu 2:
Toàn bộ các thông tin, tài liệu, báo cáo, nghiên cứu liên quan đến việcđiều tra và xử lý vụ dịch tả năm 2007-2010 của Hà Nội
Nguồn số liệu, thông tin:
+ Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội
+ Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương
+ Sở y tế Hà Nội
+ Các website
2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: 14 quận huyện nội ngoại thành của Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2007 tới năm 2010
3 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả các trường hợp mắc tả từ năm 2007-2010
- Tổng quan tài liệu về điều tra và xử lý vụ dịch tả của Hà Nội năm2007-2010
Trang 154 Phương pháp thu thập số liệu
Hồi cứu số liệu từ phiếu điều tra các ca bệnh tả trên địa bàn Hà Nội từ 2007-2010 được cung cấp bởi trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội
Hồi cứu lại các báo cáo, thông tin, tài liệu, nghiên cứu của Hà Nội vềtiến trình điều tra xử lý vụ dịch tả 2007-2010 của Hà Nội
6 Các biến số, chỉ số nghiên cứu.
1 Tỉ lệ % ca bệnh theo nhóm tuổi/năm
Số ca bệnh theo nhóm tuổi/nămTổng số ca bệnh/năm
Giới tính khi sinh đượcghi trong phiếu điều tr
a ca bệnh
Phân bố ca bệnh theo giới theo năm
2 Tỉ lệ % ca bệnh theo giới theo nămTổng số ca bệnh theo giới/nămTổng số ca bệnh/năm
n được báo cáo và đượ
c ghi nhận trong phiếuđiều tra ca bệnh
3 Tỉ lệ % ca bệnh phân bố theonội và ngoại thành/năm
Số ca bệnh mắc theo nội, ngoại
thành/nămTổng số ca bệnh/năm
Trang 164 Phân bố ca bệnh theo địa bàn 14quận huyện
5 Tỉ lệ mắc/100.000 dân theo địa bà
n 14 quận huyện/nămTổng số ca bệnh mắc theo địa bàn/năm × 100.000Tổng dân số địa bàn/năm
4 Ngày khởi phát
Ngày đầu tiên bệnh nh
ân có biểu hiện triệu chứng/hội chứng của bệ
nh được báo cáo và đư
ợc ghi nhận trong phiế
u điều tra ca bệnh
6 Phân bố các ca bệnh theo cácnăm
8 Phân bố ca bệnh theo tháng mắcqua các năm
5 Các bước tiến hành điều tra và xử lý vụ dịch
7 Xử lý và phân tích số liệu
Mục tiêu 1:
- Nhập số liệu và làm sạch số liệu trên Excel 2007
- Phân tích số liệu bằng phần mềm Stata 10.0
Trang 178 Hạn chế và khắc phục của đề tài
+ Hạn chế: Nghiên cứu hồi cứu dựa trên phiếu điều tra ca bệnh sẵn có.Một số phiếu điều tra ca bệnh chỉ thu thập được tháng và năm khởi phát bệnh
mà không thu thập được thông tin ngày khởi phát bệnh
+ Khắc phục: Đối với những ca bệnh thiếu thông tin ngày khởi phát sẽđược gán thời gian vào ngày 15 của tháng và năm mắc bệnh (theo khuyến cáocủa phân tích time series)
+ Các tài liệu liên quan đến điều tra, xử lý dịch tả của Hà Nội có rấtnhiều nhưng việc tìm tài liệu chính thống và có giá trị mất nhiều thời gian vàcông sức Sinh viên đã khắc phục bằng việc xác định các nguồn số liệu chínhthống là Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội, Viện Vệ sinh dịch
tễ trung ương và những trang web chính thống để có được phần tổng quan tàiliệu đầy đủ
9.Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được sự đồng ý cung cấp số liệu của Trung tâm y tế dự phò
ng Hà Nội
- Thông tin cá nhân (tên của bệnh nhân) được loại bỏ trước khi phân tích
số liệu
- Các số liệu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đượ
c đề xuất nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân, không phục vụ cho mục đích khác
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở đưa ra các khuyến nghị có tính khả thi tron
g công tác phòng chống bệnh tả tại địa phương cũng như trong cả nước
Trang 18CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Phân bố các ca bệnh tả theo giới
Trang 192 Phân bố các ca bệnh tả theo nhóm tuổi
Biểu đồ 2
Nhận xét:
Bệnh nhân phân bố ở tất cả các nhóm tuổi, bệnh nhân nhiều tuổinhất là 96 tuổi (năm 2008), nhỏ tuổi nhất là 1 tuổi Tuy nhiên phân bốbệnh nhân ở các nhóm không đều nhau Tính chung cả 4 năm, nhómdưới 5 tuổi và nhóm 5-14 tuổi chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp 1,5% và 2,4%, cácnhóm tuổi từ 40-49 tuổi, từ 50- 59 và trên 60 tuổi cũng chỉ chiếm tỷ lệthấp lần lượt là 11,8%, 11,1%, 9,3% Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất
là nhóm bệnh nhân trẻ tuổi từ 15-29 tuổi, chiếm 43,3% và nhóm 30-39tuổi chiếm 20,9%
Trang 203 Phân bố các ca bệnh tả theo địa dư
Biểu đồ 3
Nhận xét: Trong tất cả các năm, các ca bệnh tả luôn tập trung chủ yếu ở khu vực
nội thành Trong cả 4 năm, các ca bệnh tả ở nội thành chiếm 87,3%, khu vực ngoạithành chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 12,7%
Trang 21Bảng 1: Tỷ lệ % các ca mắc tả của từng quận huyện Hà Nội từ năm 2007-2010
Tỷ lệ (%) Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Nhận xét: Qua bảng trên, ta thấy có 4 quận luôn chiếm tỷ lệ mắc tả cao nhất là
Hoàng Mai, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân Đây đều là những quận nộithành Các quận nội thành còn lại (Cầu Giấy, Ba Đình, Tây Hồ) chiếm tỷ lệ thấphơn và thay đổi qua các năm Các huyện ngoại thành có tỷ lệ mắc tả thấp nhất