DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BOD Tiêu hao oxy sinh học COD Tiêu hao oxy hóa học CPSH Chế phẩm sinh học ðVTS ðộng vật thủy sản FCR Hệ số tiêu tốn thức ăn KS Ký sinh KST Ký s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ThS KIM VĂN VẠN (Chủ biên)
`
GIÁO TRÌNH
NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ðẠI CƯƠNG
Hà nội - 2009
Trang 2LỜI NÓI đẦU
Học phần Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) ựại cương ựược biên soạn nhằm cung cấp những khái niệm, những kiến thức cơ bản nhất về NTTS cho sinh viên Nông nghiệp các ngành không chuyên về NTTS
Cấu trúc của giáo trình bao gồm 7 chương:
Chương 1 Một số khái niệm dùng trong NTTS Chương này do ThS Kim Văn Vạn và Lê Thị Hoàng Hằng biên soạn nhằm cung cấp các khái niệm trong NTTS như: NTTS là gì? Thế nào là nuôi ựơn, nuôi ghép, nuôi kết hợp Các giai ựoạn phát triển của tôm, cá
Chương 2 đặc ựiểm sinh học của cá và giáp xác Chương này do ThS Kim Văn Vạn và ThS Trịnh đình Khuyến biên soạn nhằm cung cấp các hiểu biết về hình thái, giải phẫu, sinh lý cá, tôm
Chương 3 Quản lý môi trường nước trong NTTS Chương này do ThS Kim Văn Vạn biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về môi trường sống của cá, tôm; cách quản lý môi trường nước ựể tạo ựiều kiện cho cá, tôm sinh trưởng, phát triển và sinh sản ựược tốt
Chương 4 Dinh dưỡng và thức ăn cho cá, tôm Chương này do ThS Kim Văn Vạn và Bùi đoàn Dũng biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về dinh dưỡng ở cá, tôm; ựặc ựiểm khác với dinh dưỡng cho ựộng vật trên cạn; các loại thức ăn tự nhiên, vai trò và
ý nghĩa của chúng ựối với NTTS; thức ăn nhân tạo, cách chế biến, sản xuất, khẩu phần và cách cho cá, tôm ăn
Chương 5 Sinh sản và ương nuôi cá Chương này do ThS Kim Văn Vạn và ThS Trịnh đình Khuyến biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về nguyên lý của sinh sản cá, vai trò của sinh sản nhân tạo ựối với NTTS, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá, kỹ thuật chuyển ựổi giới tắnh cá, kỹ thuật ương, nuôi cá bột, cá hương và cá giống
Chương 6 Kỹ thuật nuôi cá, tôm thương phẩm đây là chương trọng tâm của học phần do các tác giả ThS Kim Văn Vạn, Lê Thị Hoàng Hằng, ThS Trình đình Khuyến và Bùi đoàn Dũng biên soạn Chương này sẽ cung cấp các kiến thức về kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh, ao nước chảy; kỹ thuật nuôi cá ruộng; kỹ thuật nuôi cá lồng, Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh; Kỹ thuật nuôi tôm he và nuôi cua thương phẩm
Chương 7 Quản lý sức khỏe cá nuôi Chương này do ThS Kim Văn Vạn biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về cách quản lý sức khỏe cá nuôi, cách phòng
và trị bệnh tổng hợp cho cá nuôi, giới thiệu một số thuốc và hóa chất thường dùng trong NTTS và cách sử dụng thuốc, hóa chất Một số bệnh thường gặp trong NTTS, cách phòng
và xử lý bệnh
Giáo trình NTTS ựại cương ựược biên soạn lần ựầu tiên dựa trên phần bài giảng của học phần do các cán bộ giảng dạy của bộ môn NTTS biên soạn, do vậy chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót mong nhận ựược các ý kiến ựóng góp của ựộc giả
Thư từ góp ý xin gửi về ựịa chỉ: bmntts@hua.edu.vn; hoặc kvvan@hua.edu.vn
Bộ môn NTTS
T/M nhóm tác giả: Kim Văn Vạn
Trang 3MỤC LỤC
Chương 1 - MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1
1.1.1 Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) 1
1.1.2 Các hình thức nuôi 1
1.1.3 Các hệ thống nuôi 3
1.2 CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÁ 4
1.2.1 Thời kỳ phôi của cá 4
1.2.2 Cá bột 4
1.2.3 Cá hương 5
1.2.4 Cá giống 5
1.2.5 Cá thịt 5
1.2.6 Cá bố mẹ 5
1.3 CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TÔM 6
1.3.1 Ấu trùng 6
1.3.2 Giai ñoạn postlarva 6
1.3.3 Tôm giống 6
1.3.4 Tôm trưởng thành 6
1.4 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI THUỶ VỰC 6
1.4.1 Ao 6
1.4.2 ðầm 6
1.4.3 Hồ 6
1.4.4 Sông, suối 6
Chương 2 - ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ VÀ GIÁP XÁC 8
2.1 ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ 8
2.1.1 Hình thái bên ngoài 8
2.1.2 Hệ xương 10
2.1.3 Hệ cơ 10
2.1.4 Hệ tiêu hoá 10
2.1.5 Hệ hô hấp 11
2.1.6 Hệ tuần hoàn 12
2.1.7 Hệ niệu và hệ sinh dục 13
2.1.8 ðiều tiết áp suất thẩm thấu 13
2.1.9 Sinh trưởng của cá 13
2.2 ðẶC ðIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN 14
2.2.1 Cá mè trắng 14
2.2.2 Cá mè hoa (Aristicthys nobilis Rich) 16
2.2.3 Cá chép (Cyprinus carpio Line) 17
2.2.4 Cá trắm 18
2.2.5 Cá rô phi 20
2.2.6 Cá Trôi 23
2.2.7 Cá trê (Clarias) 24
2.2.8 Cá chim trắng (Colossoma brachypomum) 25
2.2.9 Cá quả (Channa striatus) 25
2.2.10 Cá song (Epinephelus spp.) 26
Trang 42.2.11 Cá giò (Rachycentron canadum) 26
2.3 ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA GIÁP XÁC NUÔI 27
2.3.1 ðặc ñiểm sinh học của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) 28
2.3.2 ðặc ñiểm sinh học của tôm he 28
2.3.3 ðặc ñiểm sinh học của cua, ghẹ 29
Chương 3 - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 31 3.1 ðẶC TÍNH LÝ HỌC CỦA NƯỚC 32
3.1.1 Khối lượng riêng cao, ñộ nhớt thấp 32
3.1.2 Khối nước luôn luôn chuyển ñộng 32
3.1.3 Nhiệt lượng riêng cao, ñộ dẫn nhiệt kém 32
3.1.4 ðộ tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn 33
3.1.5 ðộ hòa tan lớn 33
3.1.6 Sức căng bề mặt lớn 33
3.1.7 Màu sắc 33
3.1.8 Nhiệt ñộ 34
3.1.9 ðộ trong 34
3.1.10 Các chất rắn lơ lửng 35
3.1.11 Mùi, vị của nước 36
3.1.12 ðộ dấn ñiện và ñộ oxy hoá 36
3.2 ðẶC TÍNH HOÁ HỌC CỦA NƯỚC 36
3.2.1 Oxy hoà tan 37
3.2.2 Nitrogen 39
3.2.3 ðộ axit và ñộ kiềm trong nước 42
3.2.4 Carbon Dioxide (CO2) 44
3.2.5 Hydrogen Sulphide (H2S) 45
3.2.6 Lân PO43- (Phốt phát) 46
3.2.7 ðộ tiêu hao oxy hoá học (Chemical Oxygen Demand = COD) và oxy sinh học (Biological Oxygen Demand = BOD) 46
3.2.8 Sắt (Fe2+, Fe3+) 46
3.2.9 Các hợp chất chứa Clo 47
3.2.10 Các khoáng iodua và florua 47
3.2.11 Các kim loại nặng 47
3.2.12 Các chất hữu cơ 47
3.2.13 Thuốc bảo vệ thực vật 47
3.2.14 Vi sinh vật trong nước 48
Chương 4 - DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO CÁ, TÔM 49
4.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ DINH DƯỠNG CÁ 49
4.1.1 Sự tiêu hoá thức ăn trong cơ thể cá 49
4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình tiêu hóa ở cá 49
4.1.3 Sự hấp thu các chất dinh dưỡng trong cơ thể cá 50
4.1.4 Một số ñặc ñiểm về dinh dưỡng cá khác so với ñộng vật ở cạn 50
4.2 THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA CÁ 51
4.2.1 Những hiểu biết cơ bản về thức ăn tự nhiên của cá 51
4.2.2 Biện pháp phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên 54
4.3 THỨC ĂN NHÂN TẠO CHO CÁ, TÔM 55
4.3.1 Khái niệm thành phần thức ăn nhân tạo 55
Trang 54.3.2 Nguyên lý sử dụng thức ăn nhân tạo 56
4.3.3 Các chỉ số ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn nhân tạo 56
4.3.4 Các loại thức ăn thường dùng nuôi cá 57
4.3.5 Thức ăn hỗn hợp cho cá 58
4.4 SẢN XUẤT THỨC ĂN 63
4.4.1 Quá trình chuẩn bị nguyên liệu 63
4.4.2 Sản xuất thức ăn 63
4.5 QUẢN LÝ CHẾ ðỘ CHO ĂN 64
4.5.1 Khẩu phần thức ăn 64
4.5.2 Số lần cho ăn hàng ngày 64
4.5.3 Các phương pháp cho ăn 65
Chương 5 - SINH SẢN VÀ ƯƠNG NUÔI CÁ 66
5.1 PHẦN MỞ ðẦU 66
5.1.1 Nguyên lý chung của việc sinh sản một số loài cá nuôi 66
5.1.2 Tầm quan trọng của kỹ thuật sinh sản nhân tạo trong nghề cá 66
5.1.3 Lịch sử sinh sản nhân tạo cá 66
5.2 NHỮNG KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ 67
5.2.1 Tuổi thành thục của cá 67
5.2.2 Chu kỳ phát triển của tuyến sinh dục 67
5.2.3 Cơ chế sinh sản 69
5.2.4 Sự thụ tinh và phát triển của phôi 69
5.2.5 Các loại kích dục tố sử dụng phổ biến trong sinh sản nhân tạo cá 71
5.3 KỸ THUẬT NUÔI VỖ VÀ CHO CÁ ðẺ 71
5.3.1 Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ 71
5.3.2 Kỹ thuật cho cá ñẻ 73
5.4 KỸ THUẬT CHUYỂN ðỔI GIỚI TÍNH CÁ 75
5.4.1 Kỹ thuật chuyển ñổi giới tính cá rô phi 76
5.4.2 Kỹ thuật chuyển ñổi giới tính cá khác 77
5.4.3 Kỹ thuật chuyển ñổi giới tính tôm càng xanh 77
5.5 KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT, CÁ HƯƠNG, CÁ GIỐNG 78
5.5.1 Một số yêu cầu về kỹ thuật ương nuôi 78
5.5.2 Kỹ thuật ương cá bột lên cá hương 78
5.5.3 Kỹ thuật ương nuôi cá hương lên cá giống 81
Chương 6 - KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM 83
6.1 NUÔI CÁ AO NƯỚC TĨNH 83
6.1.1 Khái niệm về ao và nguyên nhân hình thành 83
6.1.2 Những ñặc ñiểm chủ yếu của ao 83
6.1.3 Hình thức, chu kỳ nuôi và năng suất cá nuôi trong ao nước tĩnh 84
6.1.4 Các biện pháp kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh 84
6.2 NUÔI CÁ AO NƯỚC CHẢY 88
6.2.1 Khái quát về nuôi cá ao nước chảy 88
6.2.2 Các kỹ thuật nuôi cá ao nước chảy 89
6.3 KỸ THUẬT NUÔI CÁ RUỘNG 90
6.3.1 Khả năng và triển vọng nghề nuôi cá ruộng ở nước ta ………90
6.3.2 Những hình thức và biện pháp nuôi cá ruộng 90
6.4 NUÔI CÁ LỒNG 94
Trang 66.4.1 Lịch sử nghề nuôi cá lồng 94
6.4.2 Khái quát về tình hình nuôi cá lồng ở nước ta 95
6.4.3 Một số kỹ thuật nuôi cá lồng 95
6.5 KỸ THUẬT NUÔI MỘT SỐ LOÀI GIÁP XÁC 97
6.5.1 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao 97
6.5.2 Kỹ thuật nuôi tôm sú và tôm he chân trắng 101
6.5.3 Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm 107
Chương 7 - QUẢN LÝ SỨC KHOẺ ðỘNG VẬT THUỶ SẢN 110
7.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC THUỶ SẢN 110
7.1.1 Khái niệm về bệnh ðVTS 110
7.1.2 Một số khái niệm thường ñược ñề cập trong bệnh ký sinh trùng 111
7.1.3 Sự khác nhau giữa bệnh ðVTS và bệnh ñộng vật trên cạn 111
7.1.4 Yếu tố con người trong bệnh thủy sản 112
7.2 QUẢN LÝ SỨC KHOẺ ðỘNG VẬT THUỶ SẢN 113
7.2.1 Cơ sở khoa học của công tác phòng bệnh 113
7.2.2 Bệnh xảy ra như thế nào 114
7.2.3 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp trong NTTS 117
7.3 THUỐC VÀ NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG NTTS 121
7.3.1 Khái niệm về thuốc trong NTTS 121
7.3.2 Cách dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản 121
7.3.3 Mặt trái của dùng thuốc trong NTTS 122
7.3.4 Một số loại thuốc thường dùng trong NTTS 122
7.4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ðOÁN BỆNH THUỶ SẢN 127
7.4.1 ðiều tra hiện trường 127
7.4.2 Kiểm tra cơ thể ðVTS 128
7.5 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÁ NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ 129
7.5.1 Bệnh ñốm ñỏ ở cá trắm cỏ 129
7.5.2 Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ 129
7.5.3 Bệnh nấm 130
7.5.4 Bệnh Thích bào tử trùng 130
7.5.5 Bệnh Trùng quả dưa (bệnh ñốm trắng) 131
7.5.6 Bệnh Trùng bánh xe 132
7.5.7 Bệnh sán lá ñơn chủ 132
7.5.8 Bệnh Trùng mỏ neo 133
7.5.9 Bệnh Rận cá 133
7.5.10 Một số bệnh do môi trường và thức ăn 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1 Các hệ thống nuôi 4
Bảng 1-2 Tuổi và chiều dài thành thục của một số loài cá nuôi ở Việt Nam hiện nay 6
Bảng 2-1 Sinh trưởng của cá ở giai ñoạn nuôi cá thịt (Chung Lân, 1965) 16
Bảng 2-2 Sự liên quan giữa trọng lượng cá chép mẹ với số trứng ñẻ ra 18
Bảng 2-3 Phân biệt rôphi ñực cái 22
Bảng 2-4 Tiêu thụ thức ăn của cá Rohu (Ali Kunhi, 1957) 24
Bảng 3-1 Tỷ lệ (%) lượng nước trên trãi ñất 31
Bảng 3-2 Hàm lượng giới hạn các muối tạo vị trong nước 36
Bảng 3-3 Nhiệt ñộ, Oxy hoà tan bão hoà trong nước ngọt và nước mặn 37
Bảng 3-4 Nhu cầu oxy hoà tan cho cá hồi 38
Bảng 3-5 Nhu cầu oxy hoà tan ñối với các loại cá khác 38
Bảng 3-6 Tỷ lệ (%) NH3 trong nước ở pH và nhiệt ñộ khác nhau 40
Bảng 3-7 Ảnh hưởng ñộc của ammonia ñối với cá 40
Bảng 3-8 Hướng dẫn mức Nitrite an toàn cho cá 41
Bảng 3-9 Ảnh hưởng của pH axit ñối với cá 42
Bảng 3-10 Ảnh hưởng của pH kiềm lên cá 43
Bảng 3-11 Tỷ lệ % dạng khí H2S ñộc trong tổng hydrogen sulphide ở 25°C 45
Bảng 4-1 Dinh dưỡng của 100 g chất hữu cơ tảo thuộc ba ngành tảo chính ở nước ngọt52 Bảng 4-2 Thành phần hoá học của một số nhóm ñộng vật không xương sống ở nước 53
Bảng 4-3 Tỷ lệ sử dụng ñạm của một số loại rong bèo ở cá giống trắm cỏ 56
Bảng 4-4 Một số loại thức ăn dành cho cá da trơn 62
Bảng 4-5 Một số loại thức ăn dành cho cá rôphi 62
Bảng 5-1 Mối quan hệ giữa nhiệt ñộ nước với thời kỳ sinh trưởng và thành thục của cá mè trắng nuôi ở Trung Quốc 67
Bảng 5-2 Tuổi thành thục của một số loài cá nuôi ở Việt Nam 67
Bảng 5-3 Tuổi thành thục và kích thước của cá bố mẹ 72
Bảng 5-4 Mật ñộ cá bố mẹ nuôi trong ao 72
Bảng 5-5 Liều lượng kích dục tố não thuỳ sử dụng cho cá ñẻ 73
Bảng 5-6 Liều lượng LRHa ñể kích thích cá ñẻ 74
Bảng 5-7 Mật ñộ, thức ăn, phân bón, thời gian ương nuôi, quy cỡ và dự kiến tỷ lệ sống (tính trên 100m2) 80
Bảng 5-8 Ương nuôi cá giống cấp I 81
Bảng 5-9 Ương nuôi cá giống cấp II 82
Bảng 6-1 Quan hệ giữa ñộ sâu và mực nước với oxy, cacbonic và thực vật phù du 85
Bảng 6-2 Quan hệ giữa ñộ sâu và năng suất cá nuôi trong ao nước tĩnh 85
Bảng 6-3 Tham khảo cỡ cá giống thả trong nuôi cá ao nước tĩnh 87
Bảng 6-4 Tham khảo cỡ cá thả trong nuôi cá trong ruộng lúa 92
Bảng 6-5 Thức ăn cho tôm theo giai ñoạn tăng trưởng 98
Bảng 6-6 Chất lượng nước cần cho ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) bán thâm canh và thâm canh 101
Bảng 6-7 Các thông số kỹ thuật của công trình 102
Bảng 6-8 Lượng thức ăn cho tôm nuôi giai ñoạn ñầu 104
Bảng 6-9 Trọng lượng bình quân, nhu cầu thức ăn, lượng thức ăn cho vào sàng và thời ñiểm kiểm tra sàng ăn tương ứng 104
Trang 8Bảng 6-10 Tiêu chuẩn chất lượng nước và phương thức quản lý ao nuôi tôm 106
Bảng 6-11 Tiêu chuẩn ñánh giá tình trạng sức khỏe của tôm nuôi trong ao 107
Bảng 6-12 Mật ñộ và thời gian nuôi cua 108
Bảng 7-1 Tỷ lệ % NH3 khác nhau theo pH và nhiệt ñộ khác nhau 119
Bảng 7-2 ðộc tính của kim loại nặng với ñộng vật thủy sản (Boyd, 1987) 120
Bảng 7-3 Tỷ lệ % H2S khác nhau theo nhiệt ñộ và pH khác nhau 120
Bảng 7-4 ðộc tính của một số thuốc trừ sâu với ñộng vật thủy sản (Boyd, 1987) 121
Bảng 7-5 Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản 124
Bảng 7-6 Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất kinh doanh thủy sản 125
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2-1 Hình thái ngoài và các cơ quan nội tạng của cá 9
Hình 2-2 Hệ tiêu hóa của cá lóc 11
Hình 2-3 Mang cá 12
Hình 2-4 Cơ quan hô hấp phụ của cá lóc (a) và cá trê (b) 12
Hình 2-5 Cá mè trắng (Hypophthalmichthys) 14
Hình 2-6 Cá mè hoa (Aristicthys nobilis) 16
Hình 2-7 Cá Chép (Cyprinus carpio) 17
Hình 2-8 Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) 18
Hình 2-9 Cá Trắm ñen (Mylopharyngodon piceus) 20
Hình 2-10 Các loại cá rôphi ñược nuôi phổ biến ở nước ta 20
Hình 2-11 Cá Rôhu (Labeo rohita) 23
Hình 2-12 Cá trôi Mrigal (Cirrinus mrigala) 24
Hình 2-13 Cá Chim trắng (Colossoma brachypomum) 25
Hình 2-14 Cá Quả (Channa striatus) 26
Hình 2-15 Cá song chấm nâu (Epinephelus coioides) 26
Hình 2-16 Cá giò (Rachycentron canadum) 27
Hình 2-17 Hình thái ngoài của tôm 27
Hình 2-17 Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) 28
Hình 2-18 Tôm sú (Penaeus monodon) 29
Hình 2-19 Tôm he chân trắng (Penaeus vannamei) 29
Hình 2-20 Cua biển (Scylla paramamosain) 30
Hình 3-1 ðĩa Secchi 35
Hình 4-1 Hệ thống răng cá trắm ñen 49
Hình 4-2 Một số loại thức ăn tự nhiên giàu chất dinh dưỡng 53
Hình 5-1.Các giai ñoạn phát triển của phôi cá 70
Hình 6-1 Kiểm tra tôm càng xanh giống trước khi thả nuôi (tôm phân bố ñều) 98
Hình 6-2 Máy quạt nước sử dụng cho ao nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh 103
Hình 7-1 Sự khác nhau giữa bệnh ở ðVTS và ñộng vật trên cạn 111
Hình 7-2 Yếu tố con người trong vấn ñề bệnh ở ðVTS 112
Hình 7-3 Sự ñan xen phức tạp giữa 3 yếu tố gây nên bệnh ở ðVTS 114
Hình 7-4 Các con ñường xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi 117
Hình 7-5 Nguồn gốc chất thải hữu cơ trong ao nuôi ðVTS 118
Hình 7-6 Cá trắm cỏ bị bệnh ñốm ñỏ 129
Hình 7-7 Cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết 130
Hình 7-8 Cá trê bị nhiễm nấm 130
Hình 7-9 Trùng quả dưa Ichthyophthyrius multifiliis 131
Hình 7-10 Cá nheo bị nhiễm trùng quả dưa (xuất hiện các ñốm trắng trên cơ thể) 131
Hình 7-11 Trùng bánh xe ký sinh trên da, mang cá 132
Hình 7-12 Sán lá ñơn chủ ký sinh trên mang cá 132
Hình 7-13 Cá mè bị nhiễm trùng mỏ neo 133
Hình 7-14 Hình dạng rận cá (a) và rận cá bám trên vây ñuôi cá chép cảnh (b) 134
Hình 7-15 Cá rô phi bị trướng bụng do ăn phải thức ăn kém phẩm chất 135
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nội dung
BOD Tiêu hao oxy sinh học COD Tiêu hao oxy hóa học CPSH Chế phẩm sinh học ðVTS ðộng vật thủy sản FCR Hệ số tiêu tốn thức ăn
KS Ký sinh KST Ký sinh trùng NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NST Nhiễm sắc thể
NTTS Nuôi trồng thủy sản TCX Tôm càng xanh TVTS Thực vật thủy sinh VAC Vườn - Ao - Chuồng
Trang 11Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
ðọc chương này người ñọc cần nắm ñược các khái niệm trong NTTS: NTTS là
gì? Thế nào là nuôi ñơn, nuôi ghép, nuôi kết hợp? Các giai ñoạn phát triển của tôm, cá
Một số khái niềm về thủy vực: Hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, ao, ñầm, sông, suối
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
1.1.1 Nuôi trồng Thủy sản (NTTS)
Thuật ngữ “Nuôi trồng Thuỷ sản” ñược sử dụng tương ñối rộng rãi ñể chỉ tất cả
các hệ thống, phương thức, hình thức nuôi ñộng vật và trồng thực vật ở các môi trường
nước ngọt, lợ và mặn NTTS không bao gồm việc canh tác các loại cây trồng chính trên
cạn cũng như nuôi các loại ñộng vật chủ yếu trên cạn
Thuật ngữ “NTTS” ñược dùng ñể chỉ (i) một kiểu hình kỹ thuật hay một hệ thống
nuôi trồng nào ñó (chẳng hạn như nuôi cá ao, nuôi cá nước chảy, nuôi cá bè, nuôi ñăng)
(ii) một ñối tượng nuôi nào ñó (như nuôi cá hay nuôi tôm, vẹm hay trồng rong biển) (iii)
môi trường mà nghề nuôi ñang ñược thực hiện (chẳng hạn ở vùng nước ngọt, nước lợ,
nước mặn hay nước biển hoặc nuôi hải sản) (iv) ñặc ñiểm riêng của môi trường nuôi (ví
dụ như ở vùng nước lạnh, vùng nước ấm, vùng cao, vùng thấp, vùng nội ñịa, vùng biển,
vùng nội ñồng, vùng cửa sông)
Nuôi trồng Thuỷ sản là sự tác ñộng của con người vào ít nhất một giai ñoạn trong
chu trình sinh trưởng, phát triển của ñối tượng nuôi trồng nhằm tăng tỷ lệ sống, tốc ñộ
sinh trưởng ñể ñạt hiệu quả kinh tế cao
1.1.2 Các hình thức nuôi
a Nuôi ñơn
Nuôi ñơn là hình thức nuôi chuyên một loài thuỷ sản trong thuỷ vực nhằm thu
ñược sản lượng cao nhất của loài ñó Ví dụ: Ao nuôi cá rô phi ñơn tính, ao nuôi cá tra…
Ưu ñiểm của việc nuôi ñơn: Thường áp dụng trong nuôi thâm canh hay nuôi cao
sản nhằm tăng hiệu quả kinh tế và dễ áp dụng ñối với các thuỷ vực nước tĩnh có diện tích
nhỏ (nuôi lươn, trê lai…) hay các thuỷ vực nước chảy (nuôi cá lồng…) Nuôi ñơn chủ
ñộng con giống, chăm sóc, thu hoạch, giảm chi phí công lao ñộng trong việc tách, lựa
chọn từng loài
Tuy nhiên, ñể nuôi ñơn thành công cần chú ý: Kỹ thuật của người nuôi phải chắc,
do chủ yếu là nuôi thâm canh nên cần phải có vốn ñầu tư ban ñầu lớn như máy quạt nước,
hệ thống cấp và thoát nước, con giống, thức ăn , ñối tượng nuôi thường là ñối tượng có
giá trị kinh tế ở ñịa phương
Hạn chế của nuôi ñơn: Không tận dụng ñược các phổ thức ăn và không gian
sống ở các tầng nước trong thuỷ vực Không thừa hưởng ñược mối tương tác ưu việt của
sự tác ñộng qua lại giữa các loài nuôi như sự làm sạch môi trường của cá mè trắng trong
ao thả cá trắm cỏ…
b Nuôi ghép
Nuôi ghép có nghĩa là nuôi kết hợp nhiều loài thuỷ sản khác nhau trong cùng một
thuỷ vực như nuôi ghép giữa cá trắm cỏ, cá chép, cá mè trắng… trong ao, ñầm với mục
ñích tận dụng không gian, tận dụng nguồn thức ăn ở các tầng nước trong cùng một thuỷ
vực nhằm thu ñược sản lượng cao trong một ñơn vị diện tích ðây là hình thức nuôi cá ao
Trang 12chắnh hiện nay ở các nước đông Nam Á Trong nuôi cá ao, ựầm thường nuôi ghép những loài có tập tắnh ăn và phân bố nơi sống trong ao, ựầm không giống nhau
Ưu ựiểm của nuôi ghép: Tận dụng ựược không gian sống do ựó sẽ tăng ựược mật
ựộ giống thả trên một ựơn vị diện tắch Tận dụng ựược các loại thức ăn tự nhiên khác nhau trong cùng một thuỷ vực do ựó làm tăng năng suất sinh học nhiều khi còn có tác dụng cân bằng sinh thái như giảm ô nhiễm môi trường nước nhờ sự tác ựộng có lợi giữa các loài trong cùng một thuỷ vực Vắ dụ: nuôi ghép sò huyết với tôm sú, sò huyết lọc nước làm sạch môi trường thúc ựẩy sự phát triển của tôm sú
Nuôi ghép là hình thức nuôi mang tắnh tận dụng cao do vậy giảm ựược vốn ựầu
tư, rất thắch hợp với các ao, ựầm nước tĩnh có diện tắch từ vài ngàn m2 ựến một vài hecta Nuôi ghép còn giúp việc ựiều chỉnh mật ựộ sinh học quần ựàn như ghép cá trê trong ao nuôi rô phi
Nuôi ghép muốn có ựược những lợi thế trên cần chú ý một số ựiểm sau:
- Phải xác ựịnh công thức ghép thả hợp lý với từng ựặc ựiểm của ao, ựầm nuôi cụ thể Công thức ghép thả là tỷ lệ phần trăm giữa các loài cho một ao, ựầm nuôi Một công thức thả nuôi hợp lý là có sự kết hợp các loài ắt cạnh tranh về thức ăn và nơi sống Với những loài cá có cạnh tranh với nhau như cá rô phi và cá trôi ấn nếu muốn thả loài này nhiều thì phải giảm bớt loài kia và ngược lại
- Phải chú ý ựến việc chọn ựối tượng chắnh trong công thức nuôi thả cho phù hợp với từng dạng ao nuôi cụ thể và khả năng chăm sóc, ựầu tư của người nuôi Trong nuôi cá
ao, những ao có nền ựáy là thịt pha cát, cát bùn và nhiều mùn bã hữu cơ nên lấy cá trôi làm ựối tượng nuôi chắnh, những ao nước trong, ựáy trơ có thực vật thuỷ sinh phát triển nên nuôi cá trắm cỏ làm chắnh, những ao có màu nước tốt, có nguồn nước rửa chuồng lợn, nguồn nước thải sinh hoạt hàng ngày nên nuôi cá rô phi hay cá mè trắng làm ựối tượng nuôi chắnh
Một số công thức nuôi ghép cá trong ao:
Nuôi cá trắm cỏ là chắnh:
Công thức 1: trắm cỏ 45%, mè trắng 20%, mè hoa 2% cá trôi 18%, chép 4%, rô phi 6%, trê phi 5%
Công thức 2: trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, rô thu 10%, mrigal 8%, rô phi 7%, chép 5%
Nuôi cá rô phi là chắnh:
Công thức 1: rô phi 40%, mè trắng 20%, mè hoa 5%, trôi 20%, trắm cỏ 4%, chép 6%, trê phi 5%
Công thức 2: rô phi 40%, rô hu 10%, mirgal 10%, mè trắng 15%, mè hoa 5%, chép 5%, trắm cỏ 5%
Nuôi cá rô hu là chắnh:
Công thức 1: rô hu 50%, mirgal 20%, mè trắng 20%, chép 5%, trắm cỏ 5%
Công thức 2: rô hu 45%, mirgal 15%, rô phi 10%, mè trắng 20%, chép 5%, trắm cỏ 5%
Hạn chế của nuôi ghép: Nuôi ghép ngoài khắa cạnh cần quan tâm ựến tỷ lệ ghép
các loài trong thuỷ vực cần quan tâm ựến kắch cỡ các loài thả ựể giảm những thiệt hại khi thu hoạch Nuôi ghép thường không chủ ựộng trong việc thu hoạch và gặp khó khăn trong việc tách loại các loài, gặp khó khăn trong ựiều trị, xử lý bệnh, gặp khó khăn nếu muốn nuôi thâm canh Nếu nuôi ghép mà hại thiếu hiểu biết về ựặc ựiểm sinh học, tắnh
ăn, môi trường sống của các loài ghép, thiếu hiểu biết về ựặc ựiểm ao nuôi, hệ sinh thái
ao sẽ dẫn ựến phản tác dụng trong nuôi ghép
Trang 13c Nuôi luân canh
Trong nuôi trồng thuỷ sản, việc nuôi mỗi ựối tượng thuỷ sản thường gắn với một mùa khắ hậu thắch hợp Nuôi luân canh ựược hiểu là việc nuôi xen kẽ các loài khác nhau với các mùa liên tiếp nhau trong cùng một thuỷ vực Vắ dụ ở vùng duyên hải miền Bắc thường nuôi cá rô phi sau khi nuôi tôm sú, còn ở miền Nam lại thường nuôi tôm sú vào mùa khô và tôm càng xanh vào mùa mưa Việc nuôi luân canh ựể tăng hiệu quả sử dụng diện tắch ao hồ, hạn chế dịch bệnh, tiết kiệm các chi phắ ựầu tưẦ làm tăng hiệu quả kinh
tế và nâng cao tắnh bền vững của nghề nuôi
d.Nuôi kết hợp trong hệ thống VAC
VAC: là từ viết tắt của Vườn, Ao, Chuồng: đó là hình thức nuôi cá trong ao kết hợp với làm vườn và chăn nuôi gia súc, gia cầm trên cạn
Nuôi cá, tôm trong hệ thống VAC là một hình nuôi kết hợp ựặc biệt: là hình thức canh tác kết hợp giữa trồng trọt (vườn, ruộng, rừng) với nuôi cá và chăn nuôi các gia súc gia cầm, thuỷ cầm VAC là hình thức canh tác có tắnh tận dụng rất cao Các sản phẩm từ ruộng, vườn ựược cung cấp cho ao, chuồng Nước từ ao có thể dùng tưới cây và rửa chuồng trại hàng ngày Chăn nuôi gia súc, gia cầm bên ao ựược hưởng môi trường sinh thái có không khắ trong lành mát mẻ, giảm ựược chi phắ di chuyển phân và các chất thải Ngoài ra, cá, tôm còn tận dụng ựược cả lượng thức ăn rơi vãi Trong ựó chuồng cung cấp nguồn phân bón cần thiết cho ruộng, vườn và ao cá Bên cạnh lợi ắch kinh tế, VAC mang một nét tiêu biểu của hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và mang lại các lợi ắch về xã hội bởi ở ựó con người lao ựộng kết hợp cả chân tay và trắ óc, nhờ ựó con người phát triển lành mạnh về tinh thần và thể chất, hạn chế các tệ nạn xã hội là ựiều mà ựang là vấn nạn của các ựô thị lớn
1.1.3 Các hệ thống nuôi
a Nuôi quảng canh
đặc ựiểm: là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống trong
tự nhiên Diện tắch ao, ựầm nuôi quảng canh thường rất lớn (vài chục hecta) và ắt ựược ựầu tư về cơ sở vật chất Mật ựộ tôm, cá trong ao ựầm nuôi thấp do phụ thuộc vào nguồn giống có trong tự nhiên (phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết, ựịa lý, ựịa hình của khu vực nuôi)
Ưu ựiểm: Vốn vận hành sản xuất thấp do không phải chi phắ ựầu tư cho con
giống và thức ăn Khi kỹ thuật nuôi còn hạn chế và ắt chịu rủi do về vấn ựề bệnh dịch, sản phẩm thu ựược hiện tại ựược giá hơn sản phẩm từ các hình thức nuôi khác
Nhược ựiểm: Năng suất và lợi nhuận thấp, quản lý và vận hành sản xuất khó
khăn Hiện nay mô hình này thường bị hạn chế do giá ựất và hiệu quả kinh tế mang lại
b Nuôi quảng canh cải tiến
đặc ựiểm: hình thức nuôi này gần giống như hình thức nuôi quảng canh, nhưng
người nuôi có bổ sung thêm một chút giống và thức ăn Mật ựộ nuôi thả vẫn còn thấp
Ưu ựiểm: Chi phắ sản xuất không nhiều Năng suất của ao ựầm nuôi cao hơn nuôi
quảng canh
Nhược ựiểm: năng suất và lợi nhuận còn khá thấp so với diện tắch ao ựầm sử dụng
c Nuôi bán thâm canh
đặc ựiểm: đây là hệ thống nuôi chủ yếu ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu sử dụng
giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tắch của các ao ựầm nuôi không lớn (một vài hecta), nguồn nước cung cấp chủ ựộng, có các trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ thống nuôi Do vậy, hệ thống nuôi này ngày càng phát triển
Trang 14Ưu ñiểm: phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người dân ở góc ñộ ñầu tư
và kỹ thuật canh tác Hệ thống nuôi này ñã mang lại nhiều lợi nhuận hơn trên một ñơn vị diện tích Trong hệ thống nuôi này ao thường ñược xây dựng khá hoàn chỉnh, diện tích không lớn do ñó dễ dàng vận hành quản lý
Nhược ñiểm: Năng suất tuy cao hơn nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến
nhưng vẫn chưa ñạt năng suất tối ưu trên một ñơn vị diện tích mặt nước
d Nuôi thâm canh hay nuôi cao sản
ðặc ñiểm: ðây là hệ thống nuôi dựa hoàn toàn vào nguồn giống nhân tạo và thức
ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tươi sống có chất lượng cao Nguồn nước cấp và thoát cho hệ thống hoàn toàn chủ ñộng, các trang thiết bị phụ vụ vận hành nuôi ñầy ñủ kể
cả thuốc, hoá chất trong phòng và xử lý môi trường, bệnh Diện tích ao, ñầm nuôi không lớn Mật ñộ giống thả cao 5 – 10 con/m2 (cá); 20 – 40 com/m2 (tôm)
Ưu ñiểm: Năng suất cao Ao ñược xây dựng hoàn chỉnh, có ñủ các thiết bị như
máy bơm nước, máy quạt nước, diện tích nhỏ do ñó dễ vận hành quản lý
Nhược ñiểm: Vốn ñầu tư lớn, ñòi hỏi người nuôi phải nắm vững kỹ thuật nuôi và
có nhiều kinh nghiệm thực tế
Có 4 hệ thống nuôi khác nhau trong nghề nuôi trồng thuỷ sản, các hệ thống này có
sự khác nhau về sự ñầu tư con giống, thức ăn và mức ñộ trang bị khoa học kỹ thuật do ñó chúng có sự khác biệt lớn về năng suất (Bảng 1-1)
cải tiến
Có bổ sung giống nhân tạo
Có sử dụng thức ăn
Chủ yếu dùng thức
ăn chế biến
Trung bình 3 - 15 2 - 4
Thâm canh Hoàn toàn
nhân tạo Thức ăn CN Nhiều >15 >4
1.2 CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÁ
1.2.1 Thời kỳ phôi của cá
Là thời kỳ phát triển trong trứng, từ khi trứng thụ tinh ñến khi nở, thời kỳ này có 3 ñặc ñiểm chính:
Phôi phát triển trong màng trứng, lấy noãn hoàng làm chất dinh dưỡng
Phôi hô hấp chủ yếu dựa vào bề mặt ngoài của phôi, theo nguyên lý “tự ñộng” (O2
từ môi trường, do có hàm lượng cao hơn, ñi vào cơ thể và CO2 ngược lại, từ cơ thể ra môi
trường) Chỉ ở cuối thời kỳ, hô hấp của phôi mới dựa vào mạng lưới mao mạch trên túi noãn hoàng và mạch máu trên cơ của phần ñuôi Tuy nhiên, nguyên lý hô hấp vẫn là tự ñộng
Phôi chưa có khả năng tự lựa chọn ñiều kiện sống
1.2.2 Cá bột
Cá bột là cá mới nở sau 2 - 3 ngày tuổi (tuỳ theo nhiệt ñộ môi trường, tuỳ theo loài) cá vừa tiêu hết noãn hoàng bắt ñầu ăn thức ăn ngoài Sau khi nở kích thước cá bột còn nhỏ, có chiều dài toàn thân 0,6 - 0,8 cm, hoạt ñộng rất yếu, phạm vi ăn hẹp, khả năng
Trang 15hấp thụ thức ăn kém, khả năng thắch ứng với những thay ựổi của môi trường rất thấp và chưa ựủ khả năng ựối phó với ựịch hại, cơ thể có cấu tạo ựơn giản, một số cơ quan chưa phát triển hoàn chỉnh, ruột là một ống thẳng hơn thân, miệng lúc ựầu bất ựộng, sau ựó mới có thể cử ựộng và bắt mồi; vây lúc ựầu là nếp, sau ựó mới hình thành tia vây và vây; bóng hơi mới là nếp gấp lép, về sau mới nạp khắ Thời gian ựầu thức ăn của cá bột ựều là ựộng, thực vật phù du loại nhỏ không kể cá dữ hay cá hiền, cá ăn ựộng vật hay ăn thực vật, sau 10 ngày cá lớn dần và bắt ựầu phân hoá về thức ăn Vắ dụ: cá trắm cỏ từ ngày 14
- 15 trở ựi ựã có thể ăn thức ăn xanh như bèo trứng cá, bèo tấm Cá trôi, cá mrigal ựã có thể ăn mũn bã hữu cơ Tuy sự hấp thụ thức ăn còn bị ựộng nhưng sự ựồng hoá thức ăn của cá bột rất mạnh
1.2.3 Cá hương
Cá hương là kết quả ương cá bột ựược khoảng 20 - 25 ngày cá ựạt cỡ như chân hương ựen khoảng 2,5 - 3 cm/con (tuỳ thuộc nhiệt ựộ môi trường, tuỳ thuộc loài và ựều kiện nuôi dưỡng) gọi là cá hương, thời kỳ này cá dinh dưỡng hoàn toàn bằng thức ăn bên ngoài, cơ thể dần hoàn thiện các bộ phận như vây, vảyẦtốc ựộ sinh trưởng của cá rất nhanh, nhu cầu thức ăn lớn, cần phải san thưa ựể tránh hao hụt
Do mật ựộ ương cá bột cao, khi cá lớn nếu chúng ta không san bớt cá (giảm mật ựộ) cá dầy sẽ cạnh tranh nhau về thức ăn, cạnh tranh oxy hoà tan và tăng lượng chất thải dẫn ựến cá không lớn ựược nữa do vậy phải san bớt cá ra Ở giai ựoạn này các loài cá ựã hoàn toàn ăn thức ăn như thời kỳ trưởng thành, cơ thể cá ựã tương ựối hoàn chỉnh, khả năng hoạt ựộng ựã nhanh nhẹn hơn, cá cần ựược ương, nuôi trong môi trường nước rộng
và sâu hơn ở giai ựoạn trước
Có thể ương ghép 2 - 3 loài cá ựể tận dụng nguồn thức ăn trong nước Một số thuật ngữ khác chỉ cá hương: cá hạt tranh, hạt bưởi, hạt bắ hay ựiếu thuốc hoặc cá 3 - 5 hay cá 4 - 6 cm (thể hiện ựộ dài của cá)
1.2.4 Cá giống
Cá giống là cá dùng làm giống, thường là cá sau khi ựã ương nuôi từ cá bột ựược
45 - 100 ngày tuỳ loài (cá chép: 45 ngày, cá mè, trôi, trắm: 80 - 100 ngày) Thời kỳ này
cá bắt ựầu chuyển sang ăn thức ăn như cá trưởng thành, cá giống lại phân chia thành cá giống cấp 1 và cá giống cấp 2 Cá giống cấp một khi cá ựạt cỡ 5 - 6 cm/con, cá giống cấp
2 ựạt cỡ 8 - 12 cm/con Lúc này cá mang các ựặc ựiểm sinh học ựặc trưng cho loài: hình dáng, tắnh ăn, phân bố, nơi sốngẦ đôi khi khái niệm Ộcá giốngỢ chỉ là ựể chỉ cỡ cá nhỏ hơn trong nuôi cá thịt (nuôi thương phẩm): trong nuôi cá trắm cỏ trong lồng cá giống (ựôi khi lên tới 2,8kg/con) có khi còn to hơn cả cá thịt ở một số hệ thống nuôi khác
Một số ngôn từ ựịa phương chỉ kắch cỡ cá giống như cá năm ngón, cá tuýp xe, cá quả pin, cá 8 - 10 hay cá 10 - 12 cm
1.2.5 Cá thịt
Là cá dùng làm thương phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, thường là cá sau khi nuôi từ cá giống khoảng 3 - 5 tháng (tuỳ ựiều kiện nuôi và ựiều kiện kinh tế từng vùng) ựến khi cá ựạt khoảng 800 - 1000 g/con (tuỳ loài cá, nếu là cá rô phi
có khi chỉ ựạt 200 - 300 g/con)
1.2.6 Cá bố mẹ
Chỉ những cá thể ựược dùng trong sinh sản, thông thường cá ựược gọi là cá bố mẹ phải ựạt ựến tuổi, kắch cỡ và trọng lượng nhất ựịnh (khi thành thục sinh dục), có tuyến sinh dục phát triển tốt
Trang 16Bảng 1-2 Tuổi và chiều dài thành thục của một số loài cá nuôi ở Việt Nam hiện nay
1.3 CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TÔM
1.3.1 Ấu trùng: là thời kỳ phát triển cơ thể ñầu tiên sau phôi Khi phôi phát triển thành
ấu trùng, cơ thể rất ñơn giản và biến thái dần qua 12 giai ñoạn: 6 giai ñoạn ấu trùng Naupius, 3 giai ñoạn ấu trùng Zoea và cuối cùng là 3 giai ñoạn ấu trùng Mysis
Ấu trùng tôm có tính hướng quang mạnh và sống trôi nổi trên tầng nước mặt vùng biển ven bờ, giai ñoạn ấu trùng kéo dài khoảng 14 - 17 ngày tuỳ thuộc ñiều kiện môi trường
1.3.2 Giai ñoạn postlarva: (PL - hậu ấu trùng) tôm biến ñổi qua các lần lột xác ñể hoàn
thiện cơ thể, dấu hiệu ñầu tiên của PL là sự xuất hiện của các chân bơi PL 4 - 5 ngày tuổi bắt ñầu bám chuyển sang sống ñáy PL15 chỉ hậu ấu trùng ñã ñược 15 ngày tuổi, ñã hoàn thành 5 giai ñoạn phụ của thời kỳ hậu biến thái và ñược dùng ñể chỉ tôm ñã ñạt ñến kích
cỡ xuất bán giống, tuy nhiên ở PL15 cấu trúc cơ thể còn chưa hoàn thiện
1.3.3 Tôm giống: Trong tự nhiên thời kỳ này tôm di cư vào vùng bãi triều hai bên cửa
sông và sống ñáy hoàn toàn Tôm giống có hình dạng, cấu tạo cơ thể ñặc trưng của mỗi loài, nhưng chưa phân biệt ñược tôm ñực, tôm cái Trong thuật ngữ tôm giống lại chia ra tôm 2 - 3, tôm 4 - 6 chỉ ñộ dài kích cỡ tôm ñã ñạt cỡ 2 - 3 cm và 4 - 6cm
1.3.4 Tôm trưởng thành: Phân biệt con ñực, cái dễ dàng bằng mắt thường qua các dấu
hiệu của cơ quan sinh dục, kích cỡ thường ñạt > 30 g/con (tuỳ thuộc vào loài) Thời kỳ này ñặc trưng bởi sự chín sinh dục, ở con ñực ñã có túi tinh, con cái ñã có túi chứa tinh ở Thelycum Giai ñoạn này trong tự nhiên tôm bắt ñầu tập trung thành từng ñàn di cư ñến bãi giao vỹ ở vùng biển ven bờ
1.4 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI THUỶ VỰC
1.4.1 Ao: Ao là những thuỷ vực nhỏ, nông có giới hạn về diện tích dưới 1 vài ha và ñộ
sâu dưới 3,5 m Những ao ở vị trí ñẹp thuận lợi cho du lịch còn ñược gọi là hồ
1.4.2 ðầm: ðầm là những thuỷ vực rộng từ vài ha trở lên, nông thường có chứa các cây
thuỷ sinh vật
1.4.3 Hồ
Hồ là những thuỷ vực rộng trên vài ha, sâu có khi tới vài chục m Hồ bao gồm: Hồ
tự nhiên và hồ nhân tạo Tuỳ mục ñích khai thác và sử dụng của hồ còn chia ra hồ chứa,
hồ thuỷ nông, hồ thuỷ ñiện…
Trang 17Câu hỏi ôn tập:
1 Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi trồng thuỷ sản? ðịa phương của bạn ñang áp dụng hình thức nuôi gì và nuôi ñối tượng nào là chính?
2 Trình bày tóm tắt các phương thức (hệ thống) NTTS? ðịa phương của bạn ñang
áp dụng hệ thống nuôi nào là chính và nuôi ñối tượng nào là chủ yếu?
3 Kể tên các giai ñoạn phát triển của cá, tôm?
4 Hệ thống nuôi nào là chủ yếu ở Việt Nam hiện nay?
Trang 18Chương 2
ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ VÀ GIÁP XÁC
Khi ñọc chương này người ñọc cần nắm ñược ñặc ñiểm hình thái ngoài của cá,
tôm Giải phẫu cá, tôm ðặc ñiểm sinh học một số loài cá, tôm nuôi phổ biến
2.1 ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ
Thành phần ñàn cá nuôi của nước ta hiện nay rất phong phú, ña dạng, có nhiều
loài cá ñã ñược ñưa vào nuôi dưỡng Tuỳ từng vùng với những ñiều kiện khí hậu, ñất ñai,
tập quán khác nhau mà có những loại cá nuôi khác nhau Ví dụ như cá tra, cá bống tượng
ñược nuôi nhiều ở miền Nam, cá bỗng, cá trắm cỏ ñược nuôi nhiều ở miền núi phía Bắc
ðồng thời cũng có những loài cá có tính thích ứng rộng ñược nuôi chung cho cả các vùng
nước như cá chép, cá mè, cá trôi mrigal
2.1.1 Hình thái bên ngoài
a Hình dạng và kích thước cá
Môi trường sống của cá là nước, do ñó hình thái bên ngoài cũng như cấu tạo trong
của cá thích nghi với ñời sống ở nước Thân có dạng hình thoi, da trơn hay phủ vảy,
miệng có thể ñóng chặt, di chuyển nhờ vây, thở bằng mang…
Về kích thước tuỳ thuộc từng loài, chúng có kích thước cũng như trọng lượng
khác nhau
Nhìn bên ngoài của cá có thể chia cơ thể cá làm 3 phần: ñầu, thân và ñuôi Ranh
giới giữa ñầu và thân là khe mang cuối cùng, ranh giới giữa thân và ñuôi là lỗ hậu môn
Hình dạng cơ thể cá gồm các dạng chính sau: dạng hình thoi cá có thể phân bố ở
các tầng nước và các thuỷ vực khác nhau, nhiều loài thuộc bọn cá dữ, cá có tập tính di cư
(cá ngừ, cá măng), dạng hình dẹt bên thường phân bố ở các vùng hạ lưu các song, ñầm,
hồ, vịnh Chúng sống ở tầng nước giữa hoặc gần ñáy nơi có dòng nước chảy yếu hoặc
yên tĩnh (cá chim trắng), dạng hình bẹt phần lớn những loài cá này sống ở tầng ñáy hoặc
gần ñáy, ít bơi lội, di chuyển chậm chạp (cá ñuối), dạng hình ống những loài cá này
thường sống chui rúc trong bùn, sống ở hang, thân không có vảy, các vây tiêu giảm, thân
tiết nhiều chất nhầy ñể chui rúc dễ dàng, di chuyển trong nước bằng cách uốn thân lượn
song (lươn, trạch)
b Các cơ quan bên ngoài
ðầu cá: nhìn chung các loài cá ñều có ñầu nhọn ñể giảm ma sát khi bơi lội trong nước
Miệng cá: là công cụ bắt mồi chủ yếu của cá Hình dạng, kích thước, vị trí của miệng
trong từng loài cá phụ thuộc vào tập tính dinh dưỡng của chúng
Căn cứ vào vị trí của miệng cá, cấu tạo của xương hàm ñể chia ra các dạng sau:
- Miệng hướng phía trên, cá có xương hàm dưới dài hơn xương hàm trên thể hiện
cá ăn tầng nổi (cá mè trắng, cá thiểu)
- Miệng giữa: cá có xương hàm trên và xương hàm dưới bằng nhau (cá trắm cỏ)
- Miệng dưới: miệng nằm mặt bụng của cơ thể, cá có xương hàm dưới ngắn hơn
xương hàm trên (cá trôi)
Nhìn chung cá dữ thường có miệng rộng, có khả năng co giãn lớn Còn những loài
cá ăn thức ăn là những sinh vật nhỏ hay những sinh vật ít di ñộng thì miệng vừa và nhỏ
Râu: là cơ quan cảm giác, xúc giác của cá giúp cá tìm mồi Nhìn chung các loài cá sống
ñáy thường có râu phát triển vì tầng ñáy thường thiếu ánh sáng, mắt không nhìn thấy thức
ăn nên phải nhờ râu ñể phát hiện tìm mồi
Trang 19Trong phân loại cá người ta căn cứ vào số lượng, vị trí, ñộ dài râu ñể phân biệt giữa các loài, bộ, họ với nhau
Mắt: Mắt cá nói chung khá lớn, thường nằm ở hai bên ñầu, hình dạng, kích thước, vị trí
phụ thuộc vào tập tính sống, sự phân bố và nơi ở Những loài sống ñáy, thân có dạng bẹt thì mắt ở phần lưng của ñầu Những loài sống chui rúc, sống trong hang không có ánh sáng thì mắt tiêu giảm bé như mắt Lươn
Mũi: Vị trí, hình dạng và số lượng khác nhau tuỳ thuộc từng loài Ở cá xương mỗi bên có
hai lỗ mũi ñược ngăn cách bởi một màng ngăn
Mang và khe mang: Ở hai bên ñầu cá mỗi bên có một hay nhiều lỗ khe mang Riêng cá
xương có một ñôi khe mang nằm ở hai bên ñầu
Vây: là cơ quan vận ñộng và giữ thăng bằng cho cá Vây gồm vây chẵn (vây ngực, vây
bụng) và vây lẻ (vây lưng, vây hậu môn, vây ñuôi) Cấu trúc của vây gồm có tia vây cứng
và tia vây mềm Ký hiệu vây: D (Dorsal fin = vây lưng); V (Ventral fin = vây bụng); P (Pertoral fin = vây ngực); A (Anal fin = vây hậu môn); C (Caudal fin = vây ñuôi) Ký hiệu số tia vây cứng dùng chữ số la mã và số tia vây mềm dùng chữ số thường Số lượng tia vây là một trong những chỉ tiêu hình thái ñể phân loại, nó ñặc trưng cho mỗi loài Ví
dụ công thức vây của cá chép: D III-IV, 17-22; A III, 5-6; V I, 15-16; P II, 8-9
Mỗi loại vây của cá có hình thái, tác dụng khác nhau, nó tuỳ thuộc vào tập tính sinh sống mà có những biến ñổi thích ứng nhất ñịnh
- Vây lưng: có tác dụng giữ thăng bằng cho cơ thể cá
- Vây hậu môn nằm ở sau lỗ hậu môn có tác dụng giữ thăng bằng cho cơ thể
- Vây ngực: có tác dụng giữ thăng bằng và giúp cá bơi tiến về phía trước và bơi lùi
về phía sau
- Vây bụng: có tác dụng giúp cá giữ thăng bằng
- Vây ñuôi: có tác dụng bơi lội, vừa như bánh lái, hướng cá di chuyển theo ý của mình
Sự di chuyển của cá là do nhiều yếu tố, ñó là do sự co rút của cơ ñuôi, thân, sự dao ñộng của các vây Nhưng chủ yếu là do sự co rút của thân và ñuôi
Hình 2-1 Hình thái ngoài và các cơ quan nội tạng của cá
Trang 20Tuyến dịch nhờn: có tác dụng ngăn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh (ký sinh trùng,
vi sinh vật), làm trơn da, giảm ma sát, giúp cá bơi lội dễ dàng Khi da bị xây xát chất nhờn tiết ra làm lành vết thương Ngoài ra dịch nhờn còn có tác dụng ñiều hoà áp suất thẩm thẩu của da
Tuyến ñộc: Tuyến ñộc ở cá tương ñối phổ biến, dùng ñể tự vệ hoặc bắt mồi Về cấu tạo
gồm các phần gai lộ ra ngoài, gốc gai có các tế bào tiết ra axit, khi gai ñâm vào thịt các ñộng vật khác, chất axit theo rãnh gai chỉ vào gây cho kẻ thù tê, buốt hoặc chết Nhìn chung cá biển có nhiều tuyến ñộc hơn cá nước ngọt, cá ở vùng nhiệt ñới có nhiều tuyến ñộc hơn cá vùng vĩ ñộ cao
Vẩy: hầu hết các loài cá ñều ñược bao phủ một phần hoặc toàn bộ cơ thể bởi một lớp vảy
Thường những loài có tuyến dịch nhờn phát triển thì vảy ít phát triển và ngược lại
2.1.2 Hệ xương
Bộ xương của cá cũng như các ñộng vật có xương sống khác là cái khung làm nhiệm vụ nâng ñỡ, bảo vệ và kết hợp với các cơ ñể vận ñộng Bộ xương của cá gồm: xương ngoài cơ và xương trong cơ
2.1.3 Hệ cơ
Trong mọi hoạt ñộng hàng ngày của cá như bắt mồi, sinh sản, tránh kẻ ñịch, bơi lội… ñều do cơ co rút Chính vì vậy cơ của cá rất phát triển Cơ của cá có chứa nhiều chất dinh dưỡng như hàm lượng protein cao và các vitamin mà các ñộng vật khác không
có Nên thịt cá có giá trị kinh tế rất lớn trong ñời sống hàng ngày của con người
ðơn vị của cơ là tế bào cơ, tế bào cơ dài gọi là sợi cơ Tế bào cơ bị kích thích thì lập tức co rút, gọi là hiện tượng co cơ, sau khi cơ co thì lại giãn ra như cũ, cơ co theo một hướng nhất ñịnh
Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo, chức năng và sự phân bố của cơ trong cơ thể cá cơ gồm 3 loại: cơ trơn (cơ ruột, dạ dầy), cơ vân hay cơ xương (cơ thịt: cơ trắng và cơ ñỏ) và
cơ tim (hỗn hợp giữa cơ vân và cơ trơn)
2.1.4 Hệ tiêu hoá
Cá cũng như các ñộng vật khác, sống, tồn tại và phát triển ñược là nhờ quá trình tiêu hoá thức ăn Qua quá trình sinh hoá, sinh lý cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể ñể phát triển, sinh trưởng và hoạt ñộng sống một cách bình thường là nhờ hệ tiêu hoá Hệ tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
a Ống tiêu hoá: là một ống dài bắt ñầu từ miệng ñến hậu môn và chia thành các ñoạn làm nhiệm vụ khác nhau: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dầy, ruột, hậu môn
Khoang miệng hầu gồm có: răng, lưỡi, lược mang, hầu
Lược mang: là hệ thống que sụn hoặc xương gắn vào xương cung mang, lược mang ñối diện với tơ mang, lược mang có màu trắng, làm nhiệm vụ lọc và giữ thức ăn của cá Hình dạng và kích thước của lược mang thích nghi với tập tính dinh dưỡng của cá: cá dữ (cá vược, cá quả) lược mang sắc, nhọn, cá ăn sinh vật phù du (cá mè hoa, cá mè trắng) thì lược mang dầy, dài ñể lọc sinh vật nhỏ, cá ăn ñộng vật ñáy (cá chép) lược mang thưa, ngắn, những loài ăn mùn bã hữu cơ (cá trôi) lược mang tiêu biến
Thức ăn vào xoang miệng, nước ñược thải qua khe mang, thức ăn ñược lược mang giữ lại và dịch nhờn tiết ra bọc lấy thức ăn gom thành cục nhỏ ñể nuốt
Thực quản: ở cá, nhìn chung thực quản rất ngắn, nhưng rộng và thành dầy
Dạ dày: là chỗ phình to nhất của ống tiêu hoá, tiếp giáp với thực quản về phía trên và
tiếp giáp với ruột ở ñầu dưới Dạ dày gồm có thượng vị (phía trên) và hạ vị (phía dưới)
Trang 21Nhìn chung, các loài cá ăn ñộng vật, những loài cá dữ dạ dày rất phát triển Một
số loài không có dạ dày như các loài thuộc họ cá chép
Hình 2-2 Hệ tiêu hóa của cá lóc
Ruột: Về cấu tạo ruột cũng giống dạ dày gồm 4 lớp Chiều dài ruột tuỳ thuộc vào tính
ăn của cá, những loài cá ăn thực vật (cá mè trắng, cá trắm cỏ) hay mùn bã hữu cơ (cá trôi) ruột dài gấp trên 3 lần chiều dài của thân Ví dụ cá trôi thương phẩm có ruột dài trên 4 m Những loài cá không có dạ dày ruột ñược chia làm 3 phần ruột trước, ruột giữa và ruột sau
b Tuyến tiêu hoá: Ở cá tuyến tiêu hoá bao gồm: tuyến xoang miệng (không có tuyến nước bọt chỉ có tuyến tiết dịch nhầy), tuyến dạ dày (tiết men pepsin và axit clohydric), tuyến ruột, gan (tuyến tiêu hoá lớn) và tụy (tiết men proteaza, lipaza, amylaza, maltaza)
2.1.5 Hệ hô hấp
Nhiệm vụ của hệ hô hấp là trao ñổi giữa máu trong cơ thể và không khí bên ngoài, lấy oxy trong nước hoặc trong không khí vào trong cơ thể ñể tiến hành oxy hoá chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng cho sự hoạt ñộng của cơ thể, ñồng thời thải CO2 ra môi trường Cơ quan hô hấp chủ yếu của cá là mang, ngoài ra một số loài còn có cơ quan hô hấp phụ như da, niêm mạc, xoang miệng hầu, cơ quan trên mang, bóng hơi
b Cơ quan hô hấp phụ của cá
Một số loài cá sống ở ñiều kiện thiếu oxy hoặc ñôi lúc di chuyển vượt cạn ñể bắt mồi, ñể sinh sản… ñể thích nghi với ñiều kiện sống ñó, cá có một số cơ quan hô hấp phụ
ñể thích ứng với việc lấy oxy ở không khí Cơ quan hô hấp phụ gồm: da (cá Chính, Lươn), ruột (cá Chạch), vách hầu (cá Chình, Lươn), cơ quan trên mang (cá Quả, cá Rô ñồng, cá Trê), bóng hơi …
Ruột
Dạ dày
Ruột tịt
Trang 22Hình 2-3 Mang cá
Bóng hơi là một túi rỗng, to có chứa ñầy khí và nằm ở phía lưng của ruột và dạ dày Những loài cá sống ñáy bóng hơi không phát triển và chỉ phát triển ở những loài sống tầng nước giữa và sống tầng trên
Nhiệm vụ của bóng hơi là ñiều tiết tỷ trọng của cá, giúp cá bơi lội, lên xuống
Hình 2-4 Cơ quan hô hấp phụ của cá lóc (a) và cá trê (b)
2.1.6 Hệ tuần hoàn
Nhiệm vụ của hệ tuần hoàn là ñem các chất dinh dưỡng, oxy lấy từ ngoài vào cho các tổ chức của tế bào, mô và các cơ quan ðồng thời ñem các chất cặn bã trong quá trình trao ñổi chất ra bên ngoài Ngoài ra, máu còn chuyển các chất kích thích tố do các cơ quan nội tiết tiết ra ñến các cơ quan tương ứng ñể ñiều tiết các hoạt ñộng của cơ thể
Hệ thống tuần hoàn gồm có hai phần: phần thể dịch (máu và dịch bạch huyết) và
hệ thống ống mạch (tim, mạch máu và mạch lympho) Hệ thống tuần hoàn ở cá là hệ thống tuần hoàn kín Máu từ tim theo ñộng mạch ñến các mô và các cơ quan, sau ñó theo tĩnh mạch về tim
Trang 23Cơ quan tạo máu chủ yếu ở cá là lá lách và tiền thận, ñó là nơi sản sinh ra hồng cầu, hồng cầu có tuổi thọ ngắn
2.1.7 Hệ niệu và hệ sinh dục
Hệ niệu và hệ sinh dục trên thực tế là hai hệ thống khác nhau xa về nhiệm vụ và chức năng sinh lý Hệ niệu làm nhiệm vụ tiết niệu còn hệ sinh dục làm nhiệm vụ sinh sản Nhưng hai hệ thống này có liên quan ñến nhau: nằm gần nhau, cùng có nguồn gốc phát sinh từ lá phôi giữa, nhiều ñoạn còn dùng chung ống dẫn
Hệ niệu gồm có thận và ống dẫn, làm nhiệm vụ bài tiết các chất cặn bã của quá trình trao ñổi chất của cơ thể, ngoài ra còn làm nhiệm vụ ñiều tiết áp suất thẩm thấu
Hệ sinh dục gồm có tuyến sinh dục và ống dẫn Nhiệm vụ của tuyến sinh dục là thực hiện sinh sản ñể ñảm bảo tồn tại và phát triển nòi giống
2.1.8 ðiều tiết áp suất thẩm thấu
a ðối với cá nước ngọt
Nồng ñộ muối trong thể dịch của cơ thể lớn hơn nồng ñộ muối ngoài môi trường
do ñó áp suất thẩm thấu trong thể dịch lớn hơn ngoài môi trường và như vậy xảy ra hiện tượng nước từ môi trường ñi vào trong cơ thể cá ðể ñảm bảo cho cơ thể bình thường thì
cá có một số thích ứng: cá hấp thu nước thông qua mang, da, tăng cường thải nước qua thận và tăng cường tái hấp thu lượng muối và lấy muối ngoài môi trường vào cơ thể qua thức ăn, qua mang và tế bào Chlorine ở mang giữ muối lại
b ðối với cá biển
Nồng ñộ muối ngoài môi trường lớn hơn trong cơ thể, do ñó nước từ trong cơ thể
ñi ra ngoài môi trường, nên nhóm cá này ñiều chỉnh lượng muối bằng cách: tăng cường uống nước, nước thải qua mang, qua da và mang thải muối ra ngoài (chủ yếu các ion hóa trị 1: Cl-, Na+ qua tế bào Chlorine), các ion hóa trị 2 (Mg2+, SO42-) thải qua phân
ðối với những loài cá di cư, chúng có sự thích nghi ñặc biệt bằng cách sống ở cửa sông một thời gian ñể thải bớt muối ra hoặc lấy thêm vào rồi mới vào sông hay ra biển
2.1.9 Sinh trưởng của cá
t2, t1: thời ñiểm kiểm tra sau (lúc thu hoạch), thời ñiểm kiểm tra trước (lúc thả) và ñược tính bằng ngày, hoặc tháng hoặc vụ nuôi
b Mối liên quan giữa sinh trưởng về chiều dài và trọng lượng của cá: ñược thể hiện bời công thức sau: W = aLb (W: trọng lượng cá (g), L: chiều dài cá (cm), a và b là hệ số b=
3, tốc ñộ sinh trưởng bình thường, b>3 cá mập và b<3 cá gầy
Ngoài ra ñể xác ñinh tốc ñộ sinh trưởng ở cá còn dựa vào khoảng cách vòng vân trên vảy, xương
c Các yếu tố ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng của cá
Ảnh hưởng của thức ăn ñược thể hiện ở cả số lượng và chất lượng thức ăn: Cá ăn
ñủ lượng thức ăn ñảm bảo chế ñộ dinh dưỡng cá lớn nhanh và ngược lại
Trang 24Ảnh hưởng của môi trường sống: môi trường có ảnh hưởng rất rõ ựến tốc ựộ sinh
trưởng của cá ựược thể hiện rõ là yếu tố nhiệt ựộ, hàm lượng oxy hoà tan và các chất ựộc trong hệ thống nuôi
Trong giới hạn nhiệt ựộ thắch hợp khi tăng nhiệt ựộ làm tăng tốc ựộ sinh trưởng và ngược lại
Trong dân gian có câu vắ: ỘCá nổi ựầu còn lâu mới lớnỢ Cá nổi ựầu thể hiện trong môi trường nước chứa hàm lượng oxy hoà tan thấp, thiếu dưỡng khắ hoặc trong môi trường có chứa hàm lượng các ựộc tố cao
Ảnh hưởng của hóc môn sinh trưởng và yếu tố di truyền (loài, giống)
2.2 đẶC đIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN
2.2.1 Cá mè trắng
Cá mè trắng là một trong số các loài cá nuôi phổ biến ở miền Bắc nước ta, cá sinh trưởng nhanh, có chuỗi thức ăn ngắn, dễ nuôi và có thể nuôi dầy hơn so với các loài cá khác Cá mè trằng chiếm tỷ lệ sản lượng quan trọng trong tổng sản lượng cá nước ngọt Với hàm lượng chất khô là 22,6%, ựạm tổng số 2,36% (tắnh theo trọng lượng cá tươi), cá
mè trắng ựã cung cấp một lượng ựạm ựáng kể cho nhân dân
Hiện nay ở nước ta tồn tại 2 loài cá mè trắng là: cá mè trắng Trung Quốc và cá mè trắng Việt Nam
a Cá mè trắng Việt Nam (Hypophthalmichthys harmandi Sauvage)
Phân bố: Trước ựây, cá mè trắng Việt Nam phân bố rộng rãi ở hệ thống sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Mã, sông Lam đây là loài cá ựiển hình ở miền Bắc nước ta đã có nhiều tài liệu cho biết ở sông Nam độ thuộc ựảo Hải Nam - Trung Quốc cũng phát hiện thấy loài cá này Hiện nay, do các trại sản xuất giống không kiểm soát ựược nguồn gốc nên không còn giữ ựược dòng chuẩn của chúng, ựặc biệt là cá mè trắng Việt Nam
Hình 2-5 Cá mè trắng (Hypophthalmichthys)
Tập tắnh sống: Cá sống tầng nước giữa và trên, tắnh nhanh nhẹn, sống thành từng ựàn ở
các sông, hồ, ao, ruộng Khi trưởng thành vào mùa phát dục cá thường di cư tới thượng lưu sông nơi có các ựiều kiện sinh thái thắch hợp cho việc sinh sản
Sinh sản: Tuổi và kắch thước cá phát dục: cá mè trắng Việt Nam thường thành thục ở 3
tuổi, một số ắt thường thành thục ở 2 tuổi (cá ựực) Ở sông Hồng kắch thước nhỏ nhất khi
cá phát dục: Cá ựực: 32,5cm - 0,75 kg
Cá cái: 37,3cm - 1,050 kg Khi nuôi trong ao, cá mè trắng cái thành thục ở 2 tuổi, dài 47cm, nặng 2,3 kg, cá ựực dài 40cm, nặng 2,0 kg
Trang 25- Chu kỳ phát dục: trên lưu vực sông Hồng, cá ựạt hệ số thành thục sinh dục cao nhất vào tháng 5 - 6, sang tháng 7 bắt ựầu giảm Ở trong ao hồ cá thành thục từ tháng 4 ựến tháng 9, tuyến sinh dục thoái hoá rõ rệt Các quần thể trong quần ựàn cá mè trắng thường phát dục không ựồng ựều
- Mùa vụ sinh sản:
Trong tự nhiên, mùa vụ sinh sản của cá mè trắng thường bắt ựầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 7 Bãi ựẻ của cá mè trắng thường tập trung ở thượng nguồn sông Hồng, sông Chảy, sông đà nơi có thác nước, lưu tốc nước 0,8 - 1,3m/s, ựáy sỏi cát, nhiệt
ựộ nước 24 - 30ồC Hàm lượng oxy hoà tan 5 - 7 mg/l Các bãi ựẻ nổi tiếng xưa kia ở Âu Lâu, Thác Bà (Yên Bái), chợ Bờ (Hoà Bình) Trong sinh sản nhân tạo, mùa vụ sinh sản thường sớm hơn và kéo dài hơn (từ tháng 4 ựến tháng 9) Cá có thể phát dục và sinh sản 2
b Cá mè trắng Trung Quốc (Hypophthalmichthys molitrix)
Phân bố: Cá mè trắng Trung Quốc phân bố chủ yếu ở các lưu vực các sông: Trường
Giang, Châu Giang, Tây Giang, Hắc Long Giang Cá mè trắng Trung Quốc nhập vào nước ta năm 1958, ựến năm 1964 ựã sớm trở thành ựối tượng nuôi phổ biến
Tập tắnh sinh sống: Cũng giống như cá mè trắng Việt Nam, cá mè trắng Trung Quốc
chủ yếu ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ nên sống ở tầng nước giữa và trên Nhiệt ựộ nước thắch hợp cho cá từ 20ồC - 32ồC Cá nhạy cảm với sự thay ựổi của pH
và chết khi pH nhỏ hơn 4 hoặc lớn hơn 10 Khi hàm lượng oxy hoà tan trong nước giảm ựến 1,1 mg/lắt, cá sẽ nổi ựầu và chết ở 0,35 mg/lắt Bình thường cá thắch sống ở các sông nước sâu hay các ựầm hồ thông với sông đến mùa sinh sản di cư lên thượng nguồn các sông, nơi có các ựiều kiện sinh thái phù hợp cho cá ựẻ trứng, sau ựó chúng lại xuôi về sống ở vùng hạ lưu sông
Sinh sản: Theo các tác giả Trung Quốc, tuổi thành thục tự nhiên của cá mè trắng Trung
Quốc có sự thay ựổi tuỳ theo ựiều kiện khắ hậu của từng ựịa phương Quảng Tây cá thành thục ở 2 - 3 tuổi; Triết Giang 3 - 4 tuổi; Hắc Long Giang 5 - 6 tuổi Khi thuần hoá ở Việt Nam, bình thường cá thành thục ở 2 tuổi, ựôi khi cá 1 tuổi ựã thành thục Ưu ựiểm của cá
mè trắng Trung Quốc là thành thục sớm và dễ sinh sản nhân tạo hơn cá mè trắng Việt Nam Mùa vụ sinh sản ở miền Bắc Việt Nam thường từ giữa tháng 8 ựến tháng 9 Cá có thể ựẻ từ 2 - 3 lần trong năm Sức sinh sản tương ựối của cá vào khoảng 75.000 - 100.000 trứng /kg cá cái (Cấn Văn Lung, 1970), trứng cá mè trắng thuộc loại trôi nổi
Tắnh ăn: Cá 3 ngày tuổi có chiều dài ruột bằng 0,5 - 0,6 chiều dài thân, thức ăn thắch hợp
là luân trùng, giáp xác thấp (Rotatoria, Cladocera, Copepoda) Cá 4 - 5 ngày tuổi, lược
mang xuất hiện mấu lồi, ruột bắt ựầu uốn khúc Ngoài những thức ăn trên cá bắt ựầu ăn tảo phù du Cá 6 - 8 ngày tuổi, dài 18 - 23mm, lược mang phát triển mạnh, chiều dài ruột bằng 0,9 - 1,1 chiều dài thân, trong thành phần thức ăn của cá: tảo phù du tăng lên rõ rệt Khi cá dài 30mm trở lên ăn thức ăn như cá trưởng thành (Chung Lân, 1965) Cá trưởng thành ăn thực vật phù du là chắnh, có thêm một ắt ựộng vật phù du và mùn bã hữu cơ Tỷ
Trang 26lệ giữa thực vật phù du và ñộng vật phù du trung bình là 248/1 (Nghê ðại Thủ và Trương Nhiếp Tri)
Sinh trưởng
Bảng 2-1 Sinh trưởng của cá ở giai ñoạn nuôi cá thịt (Chung Lân, 1965)
Tuổi (năm) Chiều dài (cm) Trọng lượng (kg)
0,067 1,870 4,650 5,340 6,400
Ở Việt Nam cá 1 tuổi nặng 0,5 - 0,7kg; cá 2 tuổi nặng 1,5 - 1,87 kg; 3 tuổi nặng 4,65 kg (Cấn Văn Lung, 1974)
Cá mè trắng mà chúng ta ñang nuôi hiện nay là con lai không kiểm soát ñược của
2 loài này nên ñang có dấu hiệu xuất hiện tình trạng thoái hoá Chính vì vậy, trong nhiều năm, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 ñã tiến hành ñể tài nghiên cứu chọn giống một số loài cá nước ngọt trong ñó có cá mè trắng nhằm thay thế ñàn cá bố mẹ hiện nay ở các trạm, trại sản xuất giống
2.2.2 Cá mè hoa (Aristicthys nobilis Rich)
Phân bố: Cá mè hoa là một trong những loài cá ñiển hình của khu hệ cá vùng ñồng bằng
Trung Quốc Lúc ñầu, cá chỉ phân bố tự nhiên ở sông Ngọc và sông Trường Giang Ở nước ta, cá mè hoa chỉ phân bố ở sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn), nhưng số lượng lại rất ít Năm 1958 chúng ta nhập cá mè hoa từ Trung Quốc và cho sinh sản nhân tạo thành công năm 1963 Từ ñó cá mè hoa trở thành ñối tượng nuôi rộng rãi ở nhiều nơi
Tập tính sống: Cá mè hoa hoa chủ yếu sống ở tầng nước giữa và trên, chúng ưa sống ở
vùng nước giàu dinh dưỡng, giàu oxy hoà tan, sống thành từng ñàn Cá ngừng ăn khi hàm lượng oxy hoà tan dưới 1,1 mg/lít và chết ở 0,2 - 0,3 mg/lít
Hình 2-6 Cá mè hoa (Aristicthys nobilis)
Chu kỳ phát dục:
Vào mùa ñông cá thành thục ở giai ñoạn 2,3 Hệ số thành thục của cá cái 2 - 6%; sang mùa xuân cá phát dục nhanh, phần lớn cá ñã ñạt giai ñoạn 4, hệ số thành thục 12 - 18%
Trang 27Tháng 4 - 5 cá ựạt hệ số thành thục 22%, ựến tháng 9 chỉ còn 3 - 5%, ựến tháng 10 - 11 lại bắt ựầu một chu kỳ phát dục mới
Mùa vụ sinh sản: Ở nước ta ngư dân vớt ựược cá bột mè hoa ở sông Hồng vào tháng 5 - 6 Mùa vụ sinh sản nhân tạo cá mè hoa kéo dài từ tháng 2 ựến tháng 7, thường bắt ựầu sớm hơn cá mè trắng, nhưng muộn hơn cá trắm cỏ Sau khi ựẻ lần ựầu, nếu tiếp tục nuôi vỗ sau 40 - 50 ngày có thể cho ựẻ tái phát lần thứ 2 Trứng cá mè hoa thuộc loại trứng trôi nổi
Sức sinh sản: cá mè hoa thuộc loại ựẻ nhiều, sức sinh sản tuyệt ựối và tương ựối phụ thuộc vào khối lượng cá Kết quả sinh sản nhân tạo ở nước ta cho thấy: cá cái 4 - 6
kg thường ựẻ ựược 40 - 50 vạn trứng, cá 8 - 10kg ựẻ ựược 60 - 80 vạn trứng 1 kg cá mẹ thường ựẻ ựược 2 - 2,5 vạn cá bột (Lương đình Trung, 1968)
Tắnh ăn: Ở giai ựoạn cá bột và cá hương, chúng chủ yếu ăn ựộng vật phù du, ngoài ra
còn ăn các loại thức ăn nhân tạo như cám gạo, bột mỳ, bột ựậu tương, bột cá ở giai ựoạn trưởng thành, cá mè hoa ăn ựộng vật phù du là chắnh, một ắt tảo và cũng sử dụng thức ăn tinh Cường ựộ dinh dưỡng của cá mạnh vào mùa xuân, hạ, thu, giảm thức ăn vào mùa ựông nhưng không ngừng hẳn
Sinh trưởng: Cá mè hoa 12 ngày tuổi dài 1,52 cm, nặng 0,134g; 22 ngày tuổi dài
1,91cm; nặng 0,176g; 80 ngày tuổi dài 37,6cm, nặng 63,3g Cá mè hoa lớn nhanh hơn cá
mè trắng, tăng trưởng cực ựại về chiều dài từ năm thứ nhất ựến năm thứ 3 sau ựó giảm dần, về trọng lượng cá tăng nhanh từ năm thứ 2 ựến năm thứ 6, nhưng nhanh nhất vào năm thứ 3 Sinh trưởng của cá mè hoa phụ thuộc vào mật ựộ nuôi và chế ựộ dinh dưỡng Khi nuôi trong ao với mật ựộ thưa, cá lớn nhanh: sau 1 năm cá nặng 1,0 - 1,5 kg; có con nặng 2,0 - 2,5 kg; cá 2 - 3 năm nặng 4 - 6 kg Ở những hồ chứa nước mới hình thành, thức ăn tự nhiên phong phú, cá mè hoa lớn rất nhanh Hồ Thác Bà (Yên Bái) cá 1 tuổi nặng 2,7 kg; cá 2 tuổi nặng 5,218 kg Hồ Cẩm Sơn (Bắc Giang) cá 2 tuổi nặng 20 kg Cá
mè hoa lớn nhất bắt ựược ở nước ta nặng 40 kg sống trên hồ Thác Bà, năm 1976
2.2.3 Cá chép (Cyprinus carpio Line)
Hình 2-7 Cá Chép (Cyprinus carpio)
Phân bố: Cá chép là loài phân bố rộng ở khắp các nước trên thế giới, ở tất cả các loại
thuỷ vực nước ngọt ựều thấy chúng Theo kết quả ựiều tra của Trần đình Trọng, ở Việt Nam có 7 loại hình cá chép khác nhau, màu sắc ựa dạng, nhưng cá chép ựược nuôi phổ
Trang 28biến nhất là cá chép trắng ở miền Bắc Hiện nay, ở nước ta giống cá chép ñược người nuôi ưa chuộng là giống V1 do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 chọn giống Cá chép V1 có nhiều ñặc tính tốt do ñược tập hợp từ các dòng cá chép Chép vẩy Hunggari, chép vàng Indonesia, chép trắng Việt Nam
Sinh sản: Cá chép nuôi ở nước ta thành thục sau 1 năm tuổi, cá thành thục và ñẻ tự nhiên
trong ao hồ, sông suối nơi có thực vật thuỷ sinh; trứng ñẻ ra dính vào giá thể chìm trong nước Cá thường ñẻ vào khoảng 3 - 4 giờ sáng và kéo dài ñến trưa Cá chép ñẻ 2 lần trong năm, mùa chính từ tháng 1 ñến tháng 4, mùa phụ từ tháng 8 ñến tháng 9 Cá chép thành thục thường ñẻ tự nhiên vào những ngày thời tiết thay ñổi như mưa, gió hoặc khi có nước mới Trứng cá chép có hình cầu, hơi vàng ñục ðường kính trứng 1,2 - 1,8mm Số trứng ñẻ ra phụ thuộc vào cỡ cá mẹ
Bảng 2-2 Sự liên quan giữa trọng lượng cá chép mẹ với số trứng ñẻ ra
Khối lượng cá (kg) Số lượng trứng ñẻ ñược (trứng)
0,3 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5
30.000 - 40.000 60.000 - 80.000 120.000 - 140.000 180.000 - 210.000 250.000 - 300.000 320.000 - 400.000
Tính ăn và sinh trưởng
Cá 3 - 4 ngày tuổi dài 6 - 7,2 mm, phổ biến ở tầng nước trên là chính, 4 - 6 ngày tuổi dài 7,2 - 7,5 mm, sống ở tầng nước giữa, thức ăn chủ yếu là sinh vật phù du Cá 8 -
10 ngày tuổi dài 14,3 - 19mm, các vây bắt ñầu hoàn chỉnh, có vẩy, râu, thức ăn chủ yếu là sinh vật ñáy cỡ nhỏ Cá 20 - 28 ngày tuổi dài 19 - 28 mm, chủ yếu sống ở tầng ñáy, ăn sinh vật ñáy, mùn bã hữu cơ và một ít sinh vật phù du Khi trưởng thành cá chép ăn sinh vật ñáy là chính như nhuyễn thể, ấu trùng, côn trùng, giun ngoài ra chúng ăn mùn bã hữu cơ, củ, mầm thực vật và sử dụng tốt thức ăn nhân tạo Cá chép nuôi trong ao bình thường có thể ñạt 0,7 - 1,0 kg/năm Năng suất cá chép nuôi quảng canh cải tiến trong ao ở châu Âu khoảng 500 kg/ha/năm
2.2.4 Cá trắm
a Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)
Hình 2-8 Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)
Phân bố : Cá trắm cỏ phân bố tự nhiên ở các thuỷ vực Trung Á, ñồng bằng Trung Quốc,
ðảo Hải Nam, lưu vực sông Amua, nơi biên giới Liên Xô (cũ) với Trung Quốc
Ở Việt Nam, P.cherey và Lemasson (1927) ñã phát hiện thấy cá trắm cỏ ở sông Hồng Cá trắm cỏ cũng phân bố tự nhiên ở sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) Năm 1958, chúng
ta nhập cá trắm cỏ từ Trung Quốc, ñến năm 1967 ñã thành công trong việc sinh sản nhân
Trang 29tạo cá trắm cỏ trở thành ựối tượng nuôi phổ biến, có ý nghĩa cho các tỉnh miền núi và là ựối tượng nuôi lồng chắnh ở phắa Bắc
Sinh sản
Ở Việt Nam, cá trắm cỏ thường phát dục khi ựạt 1 - 3 tuổi, cá ựực phát dục sớm hơn cá cái, nhưng ở Trung Quốc cá trắm cỏ lại phát dục muộn hơn Chung Lân (1965) cho biết tuổi lần ựầu cá cái sinh sản là 4 - 5 tuổi, ở Quảng đông, 5 - 6 tuổi ở Triết Giang,
5 - 6 tuổi ở sông Amua
Mùa ựông tuyến sinh dục thường ở giai ựoạn II và III, sang tháng 3 - 4 tuyến sinh dục phát triển nhanh sang giai ựoạn III - IV, tuyến sinh dục ựạt cực ựại vào tháng
5 Cá bố mẹ nuôi vỗ trong ao thường phát dục sớm hơn cá sống ngoài tự nhiên nên thời vụ cá ựẻ cũng sớm hơn Mùa vụ sinh sản nhân tạo của cá trắm cỏ thường từ tháng
3 ựến tháng 8 Cá sau ựẻ xong, nếu ựược nuôi vỗ tiếp tục từ 25 - 30 ngày có thể cho
ựẻ tái phát Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá trắm cỏ sông Hồng là tháng 6 - 7 Thường trước mùa lũ, chúng tập trung ở thượng lưu các con sông, nơi có các ghềnh, thác hoặc nơi giao lưu giữa 2 dòng sông Nhiệt ựộ nước thắch hợp cho sinh sản 22 - 29ồC, lưu tốc nước 1 - 1,7m/s Trong thực tế hiện nay các trại nuôi vỗ và cho cá trắm
cỏ ựẻ sớm hơn nhiều so với trong tự nhiên, các trại thường cho cá trắm cỏ ựẻ vào tháng 2 - 3 nên phần nào ựó cũng ảnh hưởng ựến chất lượng giống cá trắm cỏ nuôi
Trứng cá trắm cỏ thuộc loại bán trôi nổi, trứng sau khi ựẻ xong trôi theo dòng sông và nở thành cá bột
Sức sinh sản thực tế trong sinh sản nhân tạo là 47.600 - 103.000 trứng /kg cá cái (Lương đình Trung, 1968)
Tắnh ăn
Cá sau khi nở 3 ngày dài khoảng 7mm, chúng bắt ựầu ăn luân trùng, ấu trùng không ựốt và tảo hạ ựẳng Khi cá dài 2 - 3 cm bắt ựầu ăn một ắt mầm non thực vật, tỷ lệ luân trùng trong thức ăn giảm dần nhưng các loài giáp xác phù du vẫn chiếm thành phần chủ yếu
Cá dài 3 - 10 cm có thể nghiền nát ựược thực vật thượng ựẳng, chuyển sang ăn thực vật thuỷ sinh non (Chung Lân, 1965) Thức ăn tự nhiên của Cá trắm cỏ trưởng thành chủ yếu là thực vật thượng ựẳng (cả dưới nước và trên cạn), một ắt côn trùng, giun
Sức tiêu thụ thực vật của cá trắm cỏ rất lớn 22,1 - 27,8% khối lượng cá/ngày Trung bình, cứ 40 kg thực vật sẽ cho tăng trọng 1 kg cá Cá trắm cỏ cũng sử dụng tốt thức
ăn nhân tạo, nhưng nếu thành phần thức ăn có nhiều tinh bột cá sẽ bị béo, chậm lớn
Sinh trưởng
Trong ựiều kiện thực tế ở Việt Nam, khi ương nuôi với mật ựộ 180 - 200 cá bột/m2 trong 25 - 30 ngày, cá ựạt chiều dài 3 - 3,1 cm; nặng 140 - 240mg
Ở giai ựoạn ương cá giống với mật ựộ 10 con/m2, sau 2 tháng nuôi cá dài khoảng
10 - 12 cm Trong ao nuôi cá thịt, cá 1 năm tuổi ựạt 1 kg, 2 năm ựạt 2 - 4 kg Những nơi nhiều thực vật thuỷ sinh, cá trắm cỏ 3 năm có thể ựạt 9 - 12 kg/con
b Cá trắm ựen (Mylopharyngodon piceus)
Trong tự nhiên cá ựược phân bố ở Trung Quốc và Bắc Việt Nam (hạ lưu các sông lớn và ựầm hồ ven sông, ruộng ựồng) Khi còn nhỏ cá ăn chủ yếu là ựộng vật phù du, khi trưởng thành chúng ăn chủ yếu là ựộng vật ựáy
Hiện nay cá trắm ựen chủ yếu là nuôi ghép với tỷ lệ rất thấp trong các ao nuôi
(1-2 con cá giống/sào ao) và gần ựây ựã xuất hiện một số mô hình nuôi ựơn cá trắm ựen trong ao và có sử dụng cả ốc lẫn thức ăn công nghiệp
Trang 30Hình 2-9 Cá Trắm ñen (Mylopharyngodon piceus)
Trong lai tạo có thể lai giữa cá trắm ñen với cá trắm cỏ tạo con lai sử dụng cả thực vật lẫn ñộng vật ñáy khi nuôi dưỡng
2.2.5 Cá rô phi
Cá rô phi có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, khả năng chịu ñựng tốt nên ñược coi là ñối tượng nuôi rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam hiện ñang có một số loài cá
rô phi ñược nuôi phổ biến:
Oreochromis mossambicus Peter, còn gọi là rô phi ñen ñược nhập vào Việt Nam
1953
Cá rô phi vằn O niloticus Cá rô phi ñen O mossambicus
Cá rô phi xanh O aureus Cá rô phi ñỏ
Hình 2-10 Các loại cá rôphi ñược nuôi phổ biến ở nước ta
Trang 31Cá rô phi vằn Oreochromis niloticus ựược nhập vào Việt Nam năm 1973 từ đài
Loan, sau chuyển ra nuôi ở miền Bắc (1976), năm 1994 loài này ựược Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 nhập lại từ AIT Thái Lan, sau ựó ựược chọn giống tại ựây theo khả năng chịu lạnh và tốc ựộ sinh trưởng
Hiện nay Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I ựang có dòng cá rô phi vằn nhập
từ Philippines, ựược gọi là dòng GIFT Cá này lớn nhanh thành thục sinh dục muộn và
loài cá rô phi xanh (O auratus) cũng nhập từ Philippin dùng làm vật liệu cho lai với O.niloticus tạo ra toàn cá ựực sử dụng cho nuôi thương phẩm thay vì dùng phương pháp
xử hoá học bằng hoocmon 17-α methyltestosteron (MT17)
đặc ựiểm hình thái
- Thân màu hồng tắm, vảy sáng bóng, có 9 -
12 sọc ựen ựậm song song với nhau từ lưng xuống
bụng Vây ựuôi có những sọc ựen ựậm, vây lưng có
những sọc trắng chạy ngang song song trên nền
xám, viền vây lưng và vây ựuôi có màu hồng nhạt
Vảy ựường bên 21 - 23 chiếc
- Thân có màu xám ựen, bụng màu xám bạc
- Cỡ cá thường nhỏ hơn, màu sẫm hơn
đặc ựiểm sinh thái
Nhìn chung các loài cá rô phi ựang nuôi ở nước ta có ựặc ựiểm sinh thái gần giống nhau
Nhiệt ựộ: nhiệt ựộ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20 - 32oC, cá chết rét
ở 5,5oC và chết nóng ở 42oC (Lê Quang Long, 1964)
pH: môi trường (pH) nước có ựộ pH = 6,5 - 8,5 thắch hợp cho ựời sống của cá rô phi, cá có thể sống ựược ở pH = 4 Nhưng tất nhiên sinh trưởng không thể tốt ựược
độ mặn: Cá rô phi sống ựược ở cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn Thậm chắ chúng có thể sống ở nước có ựộ mặn lên tới 32Ẹ
Cá rô phi có thể sống ựược trong môi trường nước có hàm lượng oxy hoà tan thấp do
có khả năng hô hấp bằng da và cả nơi có hàm lượng hữu cơ cao
Tắnh ăn
Cơ quan tiêu hoá: cá rô phi có miệng khá rộng, hướng lên trên, răng hàm ngắn, nhiều và không thành hàng rõ rệt Lược mang ngắn, 26 - 30 cái, răng hầu có 2 tấm (1 trên
và 1 dưới) Thực quản ngắn, dạ dày nhỏ, ruột dài và xoắn nhiều vòng Tỷ lệ chiều dài ruột
so với chiều dài cơ thể các loài khác nhau có sự khác nhau rõ rệt
Khi còn nhỏ cá rô phi ăn sinh vật phù du là chủ yếu, 20 ngày tuổi cá dài 17 - 18
mm cá chuyển dần sang ăn thức ăn như cá trưởng thành Cá trưởng thành ăn mùn bã hữu
cơ, tảo các loại, ấu trùng, côn trùng, sinh vật ựáy, sinh vật phù du, thực vật thượng ựẳng loại mềm, phân hữu cơ, thức ăn nhân tạo Cá cái trong thời kỳ ấp trứng, nuôi con thường nhịn ăn nên lớn chậm hơn cá ựực Khẩu phần ăn ngày ựêm của cá rô phi bằng 2,5 - 3% thể trọng (Lê Quang Long, 1963) Người ta phát hiện ra ựộ pH trong ruột cá rô phi vào ban ựêm xuống tới 1, bởi vậy có nhiều loại tảo mà cá khác không tiêu hóa ựược, nhưng cá
rô phi có khả năng thuỷ phân và tiêu hoá ựược như tảo lam, tảo lục
đặc ựiểm phát triển và sinh trưởng
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cá rô phi qua các giai ựoạn không hoàn toàn giống như các loài cá khác, có thể chia thành 14 giai ựoạn (Hoàng Trọng đại, 1968)
- Sau khi nở 3 - 5 ngày cá dài 6,5 - 10mm, bóng hơi ựầy không khắ, cá có thể ra ngoài, bơi trên tầng nước mặt, biết bắt mồi
Trang 32- Sau 5 - 7 ngày cá dài 10 - 10,5 mm Cá thường ra ngoài bơi lội nhanh nhẹn, xuống ñáy ăn ñược Chironomus cỡ nhỏ
- Sau 7 - 9 ngày cá dài 10,5 - 11 mm, sống chủ yếu bên ngoài miệng cá mẹ, biết tìm kiếm thức ăn
- Sau 9 - 10 ngày cá dài 11 - 15 mm, hết noãn hoàng, ñầy ñủ các vây, ở hẳn bên ngoài
- Sau 20 ngày cá dài 17,5mm, ñầy ñủ vây, cơ thể ổn ñịnh Sống chủ yếu bằng tảo, sinh vật phù du, sinh vật ñáy và mùn bã hữu cơ
Tốc ñộ sinh trưởng tuỳ theo ñiều kiện nuôi và thức ăn Cá rô phi vằn lớn nhanh và kích thước lớn hơn cá rô phi ñen Cá rô phi ñen lớn nhanh từ tháng 3 - 4, còn cá rô phi vằn lớn nhanh từ tháng ñầu ñến tháng thứ 5 - 6 Cá ñực lớn nhanh hơn cá cái, nhất là sau khi thành thục sinh dục Khối lượng ñạt từ 200 - 500 g/con (ở phi vằn), do ñó trong thực
tế sản xuất, người ta dùng cá ñực ñể nuôi tăng sản, nuôi ñạt cỡ thương phẩm có kích thước lớn > 300g
ðặc ñiểm sinh sản
Cá rô phi thành thục sinh sản rất sớm: Cá rô phi ñen sinh sản lần ñầu sau 3 - 4 tháng tuổi, có khi 2 tháng tuổi Cỡ cá thành thục nhỏ nhất ở cá ñực 7cm, nặng 7g Cá cái 5,5 cm, nặng 6g (Hoàng Trọng ðại, Hà Ký, 1976) Cá rô phi vằn sinh sản lần ñầu từ 5 - 6 tháng sau khi nở
Cá rô phi có thể ñẻ quanh năm, trừ những ngày trời quá lạnh và quá nóng, thường
cá ñẻ ở nhiệt ñộ trên 20oC Cá ñẻ nhiều nhất từ tháng 4 - 10 Số lần ñẻ trong năm từ 6 - 11 lần Khoảng cách giữa 2 lần ñẻ từ 22 - 44 ngày, nhanh nhất là 16 ngày
Cá rô phi cái mỗi lần ñẻ 1000 - 2000 trứng Trong buồng trứng có 5 lứa trứng, cá
ñẻ từng lứa một Trong ñiều kiện bình thường, bình quân mỗi tháng trong năm 1 cá cái có thể cho khoảng 70 cá con cỡ 5 - 6cm (Trần Quang Hưng, 1967; William, 1966) Nếu tính các thế hệ kế tiếp thì sau 1 năm con cháu chúng lên ñến 1 triệu Nhịp ñẻ của cá rô phi sẽ thường là 1 tháng; phi vằn 1,5 - 2 tháng, nếu tách con, cho ăn ñầy ñủ có thể rút ngắn còn
13 ngày ðể sinh sản, càng cho ăn tốt, tách con sớm, cá càng ñẻ khoẻ Khi quần ñàn quá lớn, mật ñộ dày, cá bố mẹ ăn thịt bớt cá con ñể ñảm bảo dinh dưỡng duy trì nòi giống
Trứng cá rô phi màu vàng hình quả lê, chiều cao khoảng 2 - 3 mm, ñược ấp trong miệng cá mẹ ở nhiệt ñộ 23 - 25°C, sau 4 - 5 ngày cá nở
Phân biệt cá ñực, cá cái - cách sinh sản
Phân biệt ñực cái:
+ Có thể phân biệt cá ñực, cá cái dựa vào một số ñặc ñiểm sau:
Bảng 2-3 Phân biệt rôphi ñực cái
1 ðầu - To và nhô cao - Nhỏ, hàm dưới trề do
Trang 33nở ra cá con Cá mẹ tiếp tục chăm sóc cá con sau khoảng 10 ngày, trong thời gian này cá
mẹ nhịn ăn, sau ñó cá con mới rời mẹ sống ñộc lập
2.2.6 Cá Trôi
a Cá Trôi Việt (Cá Trôi trắng Cirrhina mollitorella)
Cá phân bố rộng rãi ở các sông ở miền Bắc nước ta như sông Hồng, sống Thái Bình, sông Mã, sông Lam
Cá sau khi nở 5 - 6 ngày dài 4,7 - 6,5 mm noãn hoàng ñã hết, cá chuyển sang ăn thức ăn bên ngoài: tảo ñơn bào và ñộng vật phù du cỡ nhỏ Sau 7 ngày cá ăn các giáp xác
cỡ nhỏ Từ ngày 28 trong ruột chứa ñến 80% là mùn
b Cá Rô hu
Cá rô hu còn gọi là cá trôi ấn, có tên khoa học là Labeo rohita - Hamilton (1822)
thuộc giống Labeo Cuvier (1817) Là một trong 3 loài cá thuộc nhóm cá chép ấn ðộ ñược nhập vào Việt Nam tháng 8/1982, ñã trở thành một trong những ñối tượng cá nuôi quan trọng của nước ngọt
Hình 2-11 Cá Rôhu (Labeo rohita)
Dinh dưỡng
Ở những ngày tuổi ñầu tiên, cá bột ăn ñộng vật phù du cỡ nhỏ: ñộng vật nguyên sinh, trùng bánh xe, tảo ñơn bào , từ ngày thứ 17 trở ñi, chiều dài ruột dài hơn chiều dài
cơ thể, cá bắt ñầu ăn mùn bã hữu cơ
Các kết quả nghiên cứu về tỷ lệ % thành phần thức ăn trong ruột cá Rô hu của các tác giả Mookeyee (1945); Chacko (1951); Das & Moitra (1956); Nora & Pillay (1962) cũng rất khác nhau Có lẽ ñiểm chung nhất trong các kết luận là cá Rohu ăn tạp và thiên
về mùn bã hữu cơ nên khả năng cạnh tranh của chúng rất lớn, chính vì ñặc ñiểm quý này
mà nó trở thành ñối tượng nuôi phổ biến
Sinh trưởng
Theo Chacko (1950) sinh trưởng của cá Rohu trong ñiều kiện bình thường ñạt chiều dài 35 - 45 cm với khối lượng 0,58 kg trong 1 năm Nara (1962) cho biết cá năm ñầu ñạt 0,75 - 0,90 kg, năm thứ 2 ñạt 2,6 kg và năm thứ 3 là 5,4 kg
Day (1878) ñã báo cáo cá Rohu ñạt ñến chiều dài tối ña là 91,11cm; Khan (1972)
ñã thu ñược cá thể có khối lượng là 11,6 kg
Trang 34Bảng 2-4 Tiêu thụ thức ăn của cá Rohu (Ali Kunhi, 1957)
Tỷ lệ % thức ăn trong dạ dày, ruột cá Chiều dài
- 4,0 12,5 0,7
20,0 7,0 41,5 56,0
60,0 37,1 18,0 0,5
-
-
- 0,5
20,0 37,0 14,0 14,5
Sinh sản
Cá Rohu không sinh sản tự nhiên trong ao, hồ, ñầm nhỏ, cá thành thục sinh dục vào cuối năm tuổi thứ 2 Tuyến sinh dục bắt ñầu phát triển vào cuối tháng 2, ñầu tháng 3 buồng trứng ở giai ñoạn III Từ tháng 3 ñến cuối tháng 4 tuyến sinh dục phát triển rất nhanh và ñạt
ñộ chín mùi có thể cho ñẻ ñược Từ tháng 6 trở ñi trứng bắt ñầu thoái hoá Cá Rohu ñẻ trứng trôi nổi, có thể cho ñẻ 2 - 3 lần trong 1 năm Sức sinh sản theo Khan (1934), cá cái nặng 4,5kg có thể ñẻ ñược 1.905.000 trứng, nghĩa là 1g trọng lượng cơ thể có 419 trứng
d Cá trôi trường giang
ðây là một loài cá mới ñược nhập vào nuôi và cho sinh sản ở Việt Nam năm 2006
từ Trung Quốc Cá có tốc ñộ sinh trưởng tốt khi còn nhỏ và tính ăn giống cá trôi Việt
Hình 2-12 Cá trôi Mrigal (Cirrinus mrigala)
2.2.7 Cá trê (Clarias)
Cá có khả năng thích ứng rộng với ñiều kiện môi trường, dễ nuôi Cá trê có thân trần, ñầu dẹp bằng, thân và ñuôi dẹp bên, có 4 ñôi râu dài, móm cá tù, mồm rộng hướng phía trước, hai hàm ñều có răng nhỏ sắc và nhọn, mắt cá nhọn ở hai bên ñầu, vây lưng dài, ngực có một gai cứng và nhọn Da cá trê có thể thay ñổi màu sắc tuỳ theo màu của môi trường như màu nâu, ñen, vàng…
Có 4 loài cá trê: Cá trê ñen phân bố ở miền Bắc, Việt Nam Cá trê vàng và cá trê trắng phân bố ở miền Nam, Việt Nam Cá trê phi ñược nhập từ châu Phi vào Việt Nam
Trang 35Cá trê bắt ñầu ăn thức ăn ngoài ở cuối ngày thứ 3 sau khi nở Thức ăn ban ñầu của
cá trê chủ yếu là ñộng vật phù du cỡ nhỏ, sau ñến ñộng vật phù du trưởng thành và các loại ñộng vật khác trong nước
Cả 4 loài cá trê nói trên có phổ thức ăn giống nhau nhưng tốc ñộ sinh trưởng của
cá trê phi nhanh nhất và cũng có chất lượng thịt kém hơn cả Cá trê vàng và cá trê ñen có khả năng chịu ñiều kiện bất lợi hơn cả
2.2.8 Cá chim trắng (Colossoma brachypomum)
Cá chim trắng mới ñược nhập vào nuôi ở Việt Nam năm 1998 từ Trung Quốc và ñến năm 2000 ñã cho sinh sản nhân tạo thành công Cá có thân dẹp, cao, ñầu nhỏ, mồm ở chính giữa, mõm hơi tù, vây ñuôi cân và có rãnh sâu Vảy trên thân cá tròn, nhỏ, chặt chẽ khó bị rụng Mình cá có màu xám bạc hoặc màu ánh bạc, các vây ngực, vây bụng và vây hậu môn có màu ñỏ Hàm trên và hàm dưới ñều có răng sắc dùng ñể cắn, xé thức ăn
Hình 2-13 Cá Chim trắng (Colossoma brachypomum)
Cá thường sống tầng nước giữa và dưới, chúng sống thành ñàn nên dễ ñánh bắt Thức ăn tự nhiên của cá ở thời kỳ ñầu là sinh vật phù du cỡ nhỏ, ở thời kỳ cá hương là ñộng vật phù du cỡ lớn và thời kỳ trưởng thành phổ thức ăn rất rộng
Cá có khả năng thích nghi rộng với các ñiều kiện môi trường bất lợi, nhưng chịu lạnh kém, cá không ăn khi nhiệt ñộ nước xuống dưới 15oC, cá thường bị chết rét khi nhiệt
ñộ nước trong mùa ñông xuống dưới 10oC, cá có khả năng chịu nóng tốt do chúng xuất
sứ từ sứ nóng (sông Amazôn) Nhiệt ñộ thích hợp nhất cho chúng sinh trưởng là 28 -
30oC Cá ưa sống ở vùng nước hơi chua pH = 5,6-7,4 Cá có thể sống ñược ở môi trường nước lợ có ñộ mặn 5 - 10‰
2.2.9 Cá quả (Channa striatus)
Cá quả hay còn gọi là cá lóc Cá phân bố ở ao, hồ, ruộng từ Nam ñến Bắc nước ta Con lớn nhất ñạt từ 5 - 7 kg và sống 4 - 5 tuổi, cá tăng trưởng nhanh Cá quả là loài cá dữ ñiển hình Thức ăn chính khi cá trưởng thành là các loài cá tôm tạp, khi còn nhỏ chúng ăn chủ yếu là ñộng vật không xương sống cỡ nhỏ Cá quả tìm kiếm thức ăn ở ven bờ, quanh các bãi thuỷ sinh vật và có tập tính rình mồi
Cá thành thục sau 1 năm tuổi, cá cái thường có kích cỡ to hơn cá ñực, mùa sinh sản từ tháng 4 - 6, cá ñẻ trứng trôi nổi trong thực vật thuỷ sinh Khi sinh sản cá có hiện
Trang 36tượng ghép ñôi, cá bố mẹ ñều bảo vệ trứng, cá con mới nở ra sống thành ñàn ñược cá bố
mẹ bảo vệ cho ñến cỡ 3 - 4 cm Cá có sức sinh sản thấp 7000 - 8.000 trứng, mỗi mùa sinh sản cá ñẻ 1 - 2 lứa
Hình 2-14 Cá Quả (Channa striatus)
Cá có thịt chắc, thơm, ngon nên ñược người tiêu dùng ưa chuộng
2.2.10 Cá song (Epinephelus spp.)
Hình 2-15 Cá song chấm nâu (Epinephelus coioides)
ðây là loài cá ñược nuôi nhiều trong lồng biển ở Cát Bà, Hải Phòng; Hạ Long, Quảng Ninh; Cửa Lò, Nghệ An; Khánh Hoà; Vũng Tầu và ở ñầm nước lợ ven biển Trong tự nhiên cá song ñược phân bố dọc bờ biển từ Bắc vào Nam Việt Nam Môi trường thích hợp cho chúng sinh trưởng và phát triển với nhiệt ñộ 20-30°C, pH = 7,5-9, ñộ mặn
15 - 32‰ Thức ăn chính của cá song trưởng thành là cá tạp các loại
Cá có màu xám nhạt hoặc nâu với các chấm tròn khác nhau Trong cùng một cá thể có sự thay ñổi giới tính: giai ñoạn ñầu là cá cái sau ñó là cá ñực Loài ñược nuôi nhiều
là cá song mỡ, cá song gầu, cá song chấm
Năm 2000, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 ñã cho sinh sản nhân tạo thành công loài cá này tại Cát Bà, Hải Phòng và Cửa Lò, Nghệ An
2.2.11 Cá giò (Rachycentron canadum)
Cá có thân hình thon dài, móm nhọn, hàm dưới dài hơn hàm trên, lưng có màu nâu sẫm, có 2 dải hẹp màu trắng bạc chạy dọc lưng Cá lớn nhất dài 2 m nặng 68 kg
Trang 37Cá phân bố ở vùng biển nhiệt ñới và cận nhiệt ñới Ở Việt Nam cá phân bố khắp vùng biển ven bờ và xa bờ từ Bắc vào Nam
Hình 2-16 Cá giò (Rachycentron canadum)
Cá sinh trưởng nhanh, cá sau 1 năm tuổi có thể ñạt 1,5-2 kg Thức ăn chủ yếu là các loài cá tạp Mùa vụ sinh sản từ tháng 4-6 Năm 2000, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 ñã cho sinh sản nhân tạo thành công loài cá này Hiện nay cá giò ñang ñược nuôi nhiều trong lồng biển tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Khánh Hoà, Vũng Tầu và cũng ñược nuôi trong ao ñầm ven biển ở các ñịa phương nói trên
2.3 ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA GIÁP XÁC NUÔI
Hình 2-17 Hình thái ngoài của tôm
Trang 38Các loài trong Lớp giáp xác (Crustacean) ựược chia thành 2 nhóm chắnh: nhóm
tôm và nhóm cua
Các loài trong nhóm tôm có một số ựặc ựiểm: toàn thân chia làm 2 phần (phần ựầu ngực và phần thân) Phần ựầu ngực ựược bao bọc bởi một tấm vỏ kitin, phần này có chứa anten, 5 ựôi chân bò và ựại ựa phần các nội quan như gan tuỵ, dạ dày, mangẦ phần thân chia làm 7 ựốt và mỗi ựốt ựược bao bọc bởi một tấm vỏ kitin riêng biệt, năm ựốt thân trước mỗi ựốt có chứa một cặp chân bơi, ựốt thứ 7 biến ựổi thành ựuôi
Về dinh dưỡng ở giai ựoạn ấu trùng tôm ăn sinh vật phù du ựến giai ựoạn trưởng thành tôm ăn tạp nghiêng về thịt, các loài nhuyễn thể, giun, giáp xác
2.3.1 đặc ựiểm sinh học của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
Tôm càng xanh trưởng thành có màu xanh, thân có khoang ựậm, khoang nhạt, mép trên truỷ ựầu có 12 - 14 gai, mép dưới có 12 gai đôi chân bò thứ 2 phát triển hơn gọi là càng, ựôi càng ở tôm ựực phát triển hơn nhiều ở tôm cái Tôm trưởng thành con ựực (40g) lớn hơn con cái (20 - 25g)
Hình 2-17 Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
Tôm càng xanh ựược phân bố chủ yếu ở Nam Bộ, trong giai ựoạn sinh trưởng và trưởng thành ở trong nước ngọt khi sinh sản chúng bơi ra vùng nước lợ ựể sinh sản, trứng
ựẻ ra ựược lưu giữ ở chân bụng tôm mẹ, ấu trùng chỉ sinh trưởng và phát triển ựược trong môi trường nước lợ có ựộ mặn 5 - 12Ẹ, sau ựó nó di chuyển vào nước ngọt ựể phát triển Nhiệt ựộ thắch hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển là từ 22 - 32ồC, pH 7 - 8,5
Hiện nay, tôm càng xanh ựược nuôi nhiều trong ao ựầm và ruộng lúa trong vùng nội ựồng khắp từ Bắc chắ Nam, cả vùng núi lẫn ựồng bằng
2.3.2 đặc ựiểm sinh học của tôm he
a đặc ựiểm sinh học của tôm sú (Penaeus monodon)
Tôm phân bố vùng ven bờ khắp từ Bắc chắ Nam, Việt Nam, sự phân bố chắnh là vùng biển các tỉnh Trung bộ Môi trường thắch hợp cho chúng sinh trưởng và phát triển với khoảng nhiệt ựộ từ 22 - 30ồC, pH từ 7,5 - 8,5; ựộ mặn thắch hợp từ 5-34Ẹ Tôm ăn tạp, song thức ăn ưa thắch là thịt các loài nhuyễn thể, giun, giáp xác Tôm thành thục khi ựạt 1 năm tuổi và có khối lượng trên 100g/con Tôm ựẻ trứng và thụ tinh trong nước biển, trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng qua nhiều lần lột vỏ và biến thái trở thành hậu ấu trùng ựược sóng biển ựưa dần vào gần bờ và các cửa sông ở ựó tôm lớn lên sau ựến thời kỳ sinh sản lại ra biển khơi
Trang 39Hình 2-18 Tôm sú (Penaeus monodon)
Tôm sú là ñối tượng giáp xác nuôi chính ở Việt Nam, tuỳ ñiều kiện nhiệt ñộ từng vùng mà có thể nuôi 1 - 2 vụ/năm với năng suất ñạt khoảng 4000kg/ha/vụ Tôm có thể nuôi ñơn hoặc nuôi cùng cua, cá rô phi hoặc nuôi trong ruộng lúa Trong những năm qua mỗi năm Việt Nam sản xuất hàng chục tỷ con giống
b ðặc ñiểm sinh học của tôm he chân trắng (Penaeus vannamei)
Thân tôm màu trắng ñục, truỷ có 2 - 4 răng cưa, ñôi khi có 5 - 6 răng, gờ và rãnh bên truỷ ngắn, trong tự nhiên tôm ñược phân bố vùng biển Ecuado và ñược nhập vào nuôi
ở Việt Nam năm 1998
Hình 2-19 Tôm he chân trắng (Penaeus vannamei)
Giai ñoạn ñầu tôm sinh trưởng nhanh hơn tôm sú, là ñối tượng nuôi quan trọng sau tôm sú
2.3.3 ðặc ñiểm sinh học của cua, ghẹ
a ðặc ñiểm sinh học của cua biển (Scylla paramamosain)
Cua bùn hay cua biển ñược phân bố ở vùng triều cửa sông nơi có rừng ngập mặn, cua ñào hang và sống trong các hang ñó Cua có 9 răng mép trên trước vỏ, ñỉnh nhọn, gốc
to Các răng lớn dần ñến răng cuối Trán có 4 răng, ñỉnh nhọn hướng về phía hốc mắt
Cua sinh trưởng nhanh và lớn dần sau mỗi lần lột vỏ (trọng lượng cua sau khi lột
vỏ thường tăng lên gấp 2 lần so với trước khi lột vỏ) Cua ăn tạp, thức ăn ưa thích là thịt tươi của các loài nhuyễn thể, cá tạp… cua rất hung dữ và có khả năng ăn thịt lẫn nhau trong các ao nuôi Thường cua cái ăn thịt cua ñực khi chúng lột vỏ
Trang 40Hình 2-20 Cua biển (Scylla paramamosain)
Cua cái sau 8 tháng ñến 1 năm thành thục và sinh sản ngay trong các ñầm nước
lợ, nhưng ấu trùng cua chỉ có thể sinh trưởng và phát triển ở nơi có hàm lượng muối 28 - 30‰, ở ñiều kiện nhiệt ñộ ấm áp (miền Nam) cua sinh sản quanh năm Trong tự nhiên cua sinh sản ngoài khơi, ấu trùng nở ra ñược trôi dạt vào bờ và biến thái thành cua con Cua con và cua chưa thành thục sống trong vùng nước lợ và cửa sông, khi trưởng thành cua lại quay ra biển ñể ñẻ trứng Hiện nay, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III, Nha Trang ñã cho sinh sản nhân tạo thành công cua biển và ñang chuyển giao công nghệ cho người dân Cua thương phẩm thường ñược nuôi trong ao ñất, xung quanh ao có cắm rào ñể bảo vệ cua khỏi bò ra ngoài
b ðặc ñiểm sinh học của ghẹ (Postunus pelagicus)
Ghẹ thường phân bố rất rộng ở vùng nước ven bờ cũng như ngoài khơi từ Bắc ñến Nam, Ghẹ bao gồm Ghẹ Xanh và Ghẹ Hoa, chúng thường có màu xanh và có chấm trắng Trong ñầm Ghẹ có trọng lượng 120 - 150g/con, ở ngoài khơi trọng lượng của Ghẹ có thể ñạt 300g/con
Môi trường thích hợp cho chúng sinh trưởng và phát triển là 21 - 22°C, ñộ mặn 29
- 31‰ Ghẹ có thể sinh sản quanh năm nhưng từ tháng 2 - 5 thấy có nhiều Ghẹ ôm trứng
ở vùng biển miền Trung ðến mùa sinh sản ghẹ xanh kết thành ñàn ra biển nơi có ñộ mặn
30 - 34‰ ñể ñẻ trứng Ấu trùng Ghẹ Xanh phải trải qua nhiều lần lột vỏ và biến thái mới trở thành ghẹ giống
Ở khu vực phía Bắc ghẹ ñược nuôi nhiều trong lồng, trong ñầm bằng giống tự nhiên Hiện ñã sản xuất ñược giống ghẹ nhân tạo, góp phần thúc ñẩy nghề nuôi
Câu hỏi ôn tập:
1 Trình bày các ñặc ñiểm hình thái ngoài và cấu tạo các hệ cơ quan trong cơ thể cá?
2 Trình bày tóm tắt các ñặc tính dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của một số loài
cá nuôi phổ biến ở nước ta?
3 Trình bày tóm tắt các ñặc ñiểm hình thái, sinh thái, tập tính sinh sống của một số loài tôm và cua nuôi phổ biến ở nước ta?