Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
891,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒI THU PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN BÁN THÂM CANH Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒI THU PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN BÁN THÂM CANH Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời tơi xin cam đoan q trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồi Thu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân trường Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, khoa Kinh tế PTNT, môn Phát triển nông thôn Thầy, Cô giáo tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận Văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Quyền Đình Hà, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND huyện Thường Tín, phịng Kinh tế, phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun & Mơi trường, phịng thống kê hộ dân tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồi Thu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục biểu đồ ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm phát triển , phát triển nuôi trồng thủy sản 2.1.2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 2.1.3 Khái niệm phát triển NTTS bán thâm canh 2.1.4 Sự cần thiết phải phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 2.1.5 Đặc điểm phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 2.1.6 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 10 2.1.7 Những yếu tố ảnh hướng đến nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiêm phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh bán thâm canh số nước giới 2.2.2 22 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh số tỉnh nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 25 Page iv PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyên Thường Tín, Hà Nội 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 40 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh (NTTS) địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội 4.1.1 40 Khái quát chung phát triển NTTS địa bàn huyện Thường Tín, Hà 40 Nội 4.1.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 43 4.1.3 Phát triển quy hoạch vùng nuôi 45 4.1.4 Phát triển đầu tư xây dựng sở hạ tầng 48 4.1.5 Phát triển sản xuất cung cấp giống, thức ăn, yếu tố đầu vào khác cho NTTS bán thâm canh 4.1.6 49 Phát triển đầu tư trang thiết bị kỹ thuật áp dụng công nghệ NTTS bán thâm canh 52 4.1.7 Đổi quản lý môi trường NTTS bán thâm canh 53 4.1.8 Phát triển mạng lưới tiêu thụ 55 4.1.9 Đánh giá kết hiệu hình thức NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 4.2 56 Các yếu tố ảnh hưởng đến NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 65 4.2.1 Các yếu tố khách quan 65 4.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.3 Phân tích SWOT phát triển NTTS bán thâm canh địa bàn nghiên cứu 4.3 74 Phương hướng Giải pháp phát triển NTTS bán thâm canh Huyện Thường Tín 77 4.3.1 Phương hướng phát triển NTTS bán thâm canhở Huyện Thường Tín 77 4.3.2 Giải pháp phát triển NTTS bán thâm canh Huyện Thường Tín 78 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Với Nhà nước 85 5.2.2 Với quyền địa phương 85 5.2.3 Với sở NTTS 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC : Ao chuồng AV : Ao vườn BQ : Bình quân CAR : Chuồng ao ruộng CC : Cơ cấu CNXD : Cơng nghiệp xây dựng DT : Diện tích GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật NN : Nông nghiệp NS : Năng suất NTTS : Nuôi trồng thủy sản TA : Thức ăn TMDV : Thương mại dịch vụ VAC : Vườn ao chuồng VACR : Vườn ao chuồng ruộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Các hệ thống nuôi trồng thủy sản 3.1 Hiện trạng phân bổ đất đai huyện từ 2012 – 2014 29 3.2 Nhân lao động phân theo vùng huyện 31 3.3 Giá trị sản xuất giá trị gia tăng ngành huyện 32 4.1 Tình hình phát triển NTTS chung huyện Thường Tín 41 4.2 Tình hình phát triển ni trồng thủy sản bán thâm canh huyện Thường Tín giai đoạn 2012 -2014 4.3 44 Quy mô NTTS bán thâm canh giai đoạn 2012 – 2014 huyện Thường Tín 4.4 47 Diện tích NTTS bán thâm canh bình quân hộ NTTS giai đoạn 2012 – 2014 4.5 47 Các hạng mục sở hạ tầng đầu tư phát triển NTTS bán thâm canh Huyện Thường Tín 4.6 48 Nguồn vốn đầu tư hộ NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 50 4.7 Tình hình ni cá giống bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 51 4.8 Nguồn cung cấp cá giống phục vụ cho NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 52 4.9 Giá trị tài sản, trang thiết bị sản xuất phục vụ cho NTTS Bán Thâm canh 53 4.10 Ý kiến môi trường nước NTTS bán thâm canh năm 2014 54 4.11 Tình hình đầu tư NTTS bán thâm canh tính 1ha địa bàn huyện Thường Tín 59 4.12 Hiệu NTTS bán thâm canh theo hướng nuôi (1ha) 61 4.13 Hiệu NTTS bán thâm canh theo mơ hình ni kết hợp 64 4.14 Ảnh hưởng yếu tố học vấn đến thu nhập 70 4.15 Trình độ hiểu biết áp dụng KHKT NTTS bán Thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 4.16 71 Phân tích SWOT 74 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 4.1 Các kênh tiêu thụ thương phẩm chủ yếu hộ NTTS bán thâm canh 55 4.2 Diện tích NTTS bình qn hộ NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 Tên biểu đồ Quy mơ NTTS huyện Thường Tín giai đoạn 2012 – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trang 46 Page ix Phương thức nuôi chủ yếu bán thâm canh Những xã có diện tích chuyển đổi từ lúa sang NTTS kết hợp nhiều tập chung xã gần khu vực sông Nhuệ Dũng Tiến, Nghiêm Xuyên,…Về sản lượng thủy sản năm 2015 đạt 11.3 nghìn năm 2020 đạt 13.4 nghìn thủy sản loại ( Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thường Tín đến năm 2020, định hướng 2030) 4.3.2 Giải pháp phát triển NTTS bán thâm canh Huyện Thường Tín Giải pháp xây dựng sở trạng nhu cầu thực hộ NTTS Các giải pháp xây dựng nhằm khuyến khích nghành thủy sản nói chung mơ hình NTTS bán thâm canh nói riêng phát triển tương xứng với tiềm năng, khả phát triển huyện Bên cạnh đó, giải pháp dược đưa dựa sở đánh giá trạng nghành thủy sản huyện, định hướng phát triển chung nước, thành phố Hà Nội , dựa trêm định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Thường Tín 4.3.2.1 Quy hoạch vùng NTTS Điều tra cho thấy, diện tích ni thủy sản địa bàn huyện tăng nhanh chóng năm 2012 tổng diện tích NTTS bán thâm canh tồn huyện 480ha, đến năm 2014 tăng lên 770ha, điều cho thấy tiềm phát triển thủy sản huyện lớn tốc độ mở rộng quy mô sản xuất nhanh Bên cạnh đó, thành phố Hà Nội huyện Thường Tín có sách rộng mở thúc đẩy phát triển thủy sản cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất chiêm chũng, hiệu canh tác xấu thành ao nuôi thủy sản, tăng thời gian đấu thầu ao nuôi để hộ nuôi thủy sản yên tâm đầu tư sản xuất, đầu tư sở hạ tầng cho vùng nuôi tập trung, hỗ trợ vốn, kỹ thuật ni… vậy, với hàng loạt sách khuyến khích phát triển NTTS bán thâm canh thúc đẩy sản xuất phát triển, nhiên, bên cạnh tác động tích cực, có tác động tiêu cực dẫn đến tình trạng sản xuất ạt, thiếu tổ chức gây nhiễm mơi trường, khó kiểm sốt, đồng thời việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hiệu sang NTTS ạt, không kiểm sốt làm giảm nhanh diện tích trồng trọt, ảnh hưởng đến an ninh lương thực huyện, thành phố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 Thực tế cho thấy quy hoạch phát triển mơ hình kinh tế nói chung quy hoạch phát triển thủy sản nói riêng nhằm bảo vệ môi trường nâng cao hiệu kinh tế lâu dài mà không làm ảnh hưởng tới sống cộng đồng dân cư lĩnh vực kinh tế khác Điều có nghĩa đưa chiến lược phát triển kinh tế nghành thủy sản kèm theo hệ mơi trường Do đó, đơi với việc phát triển kinh tế nghành thủy sản việc hoạch định sách môi trường đánh giá chất lượng mặt : chất lượng môi trường nước hoạt động nuôi trồng gây ra, chất lượng môi trường khu chế biến bảo quản sản phẩm thủy sản thương mại dịch vụ thủy sản Song song với việc đánh giá chất lượng môi trường hoạt động sản xuất thủy sản, việc đánh giá tác động mơi trường mơ hình sản xuất điều cần thiết phải thực đặt nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu muốn đưa nghành thủy sản phát triển lâu dài Đối với huyện Thường Tín việc cần phải làm giai đoạn rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển thủy sản huyện đặc biệt xã có diện tích đất chiêm trũng lớn Kết hợp với lập dự án đầu tư cụ thể, gắn với quy hoạch phát triển thủy lợi địa bàn, nâng cao hiệu đầu tư sử dụng có hiệu đất mặt nước vào NTTS Quy hoạch vùng nuôi trồng với khu, cụ thể: Đầm, ao ni, diện tích dành cho sở hạ tầng cấp thoát nước, đường điện diện tích dành cho ni trồng Với diện tích dành cho NTTS nên quy hoạch rõ ràng chia nhỏ đầm ni truyền thống với diện tích nhỏ 2ha để tạo điều kiện phát triển bán thâm canh Với hệ thống cấp thoát nước lên quy hoạch từng khu vực đảm bảo tất đầm, ao ni trồng chủ động lấy nước nước Ngồi ra, q trình chuyển đổi thực dự án phát triển diện tích ni trồng thủy sản cần chọn thời điểm thích hợp nhằm tránh gây thiệt hại cho nhân dân giảm chi phí đền bù Bên cạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài (ít 30 năm ) cho chủ đầm để tránh tranh chấp dễ quản lí, hỗ trợ cho dân dùng giấy tờ để chấp vay ngân hàng cần thiết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 4.3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hiện sản phẩm thủy sản huyện chủ yếu tư thương mua (55% bán cho thương lái 35% bán cho người thu gom) 10% trực tiếp bán cho người tiêu dùng Sản phẩm sau bán cho thương lái phân phối đến chợ đầu mối chợ địa phương; thương phẩm sau bán cho người thu gom phân phối đến siêu thị(75%) 25% bán cho tiêu thương cuối tất đến tay người tiêu dùng Như vậy, qua nhiều mối trung gian, giá thương phẩm đến tay người tiêu dùng nâng lên nhiều bậc giá, khó kiểm sốt việc Thực tế cho thấy, chưa có đơn vị doanh nghiệp phân phối đứng nhận thu mua sản phẩm lâu dài hộ nuôi, mà tư thương phân phối thương phẩm nên dẫn đến việc hộ nuôi bị ép giá vào vụ thu hoạchLiên kết với công ty chế biến thủy sản vùng để tiêu thụ sản phẩm Đây giải pháp bước đầu nhằm liên kết vùng ni trồng với thị trường nghạch Việt Nam, hạn chế việc tư thương ép giá Do vậy, huyện nên hỗ trợ xã thành lập trạm thu gom bảo quản thương phẩm để tránh tình trạng trên, bảo vệ quyền lợi người sản xuất Xây dựng chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản để đảm bảo có sản phẩm chất lượng cao đến tay người tiêu dùng với giá phải nâng cao hiệu sản xuất cho người ni giảm bớt chi phí trung gian trình tiêu thụ Tạo điều kiện khuyến khích hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm cho công tác nuôi thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao thiết thực Mặt khác phải nâng cao lực hợp tác liên kết chặt chẽ nhà: Nhà nước-Nhà nông-Nhà doanh nghiệp-Nhà khoa học vấn đề cấp bách muốn phát triển mơ hình ni thủy sản bán thâm canh bền vững Nhà nước quyền địa phương đứng hỗ trợ, thiết lập hành lang pháp lí, bên trung gian điều tiết mối quan hệ Nhà khoa học viện nghiên cứu, trường Đại học tiến hành nghiên cứu chuyển giao công nghệ vào sản xuất Nhà doang nghiệp đứng kí hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Người sản xuất người thực trình sản xuất đảm bảo hợp đồng kí kết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 nhằm tăng cường mối quan hệ tác nhân liên kết, đảm bảo mối liên kết bền chặt, lâu dài 4.3.2.3 Giải pháp quản lí sử dụng vốn, tư liệu sản xuất,quản lí đất NTTS Điều tra cho thấy, hộ ni thủy sản có vốn tự có tương đối lớn (Xã Dũng Tiến khoảng 68%, Nghiêm Xuyên khoảng 38%, Lê Lợi khoảng 46%) có nhu cầu vay vốn sản xuất, chủ yếu vay ngồi (vay hàng xóm, láng giềng, chơi hội, vay tín dụng HTX…) , số hộ vay ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp (xã Dũng Tiến 9,86%, xã Nghiêm Xuyên 24,16%, xã Lê Lợi 25,64%) phần lớn diện tích đất NTTS hộ đất th, khơng có sổ đổ nên khơng vay ngân hàng Do đó, phần lớn hộ vay đơn vị khác với lãi suất cao gây áp lực không nhỏ trình sản xuất Vì vậy, quyền địa phương cần có giải pháp tháo gỡ tình trạng chấp tài sản khác để vay, thành lập quỹ tín dụng thủy sản hỗ trợ hộ vay tín chấp lãi suất thấp,… Ủy ban nhân dân huyện quản lí khai thác nguồn đất công sở quy hoạch kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Có sách hạ điền thời hạn đấu thầu hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời giải vấn đề thiếu việc làm nông thơn Đối với ao làng, diện tích đấu thầu cho hộ nên dừng lại 2ha, thời hạn đấu thầu nên trì mức 10 năm dài Riêng đầm lớn đồng chịu rủi ro cao chi phí đầu tư ban đầu lớn nên thời hạn đấu thầu nên kéo dài mức 20 – 30 năm để hộ yên tâm đầu tư sở hạ tầng, đầu tư cải tạo ao nuôi cho sản xuất; đồng thời tạo điều kiện cho hộ thuê đất thuê lại diện tích đất thuê, khuyến khích hộ đầu tư thâm canh Cần tổ chức quản lý sử dụng đất đai - mặt nước, sử dụng đầy đủ có hiệu quỹ diện tích đất đai Diện tích phải sinh lời, cho sản phẩm có mục đích kinh tế Xác định tìm hiểu nhu cầu trang thiết bị, mua sắm tư liệu sản xuất kịp thời, từ sử dụng tư liệu xây dựng cho hợp lý Với diện tích NTTS, ban quản lý đất cơng cần phối hợp với cán thủy sản quy hoạch hệ thống đất NTTS cho đảm bảo thông suốt đất NTTS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 với đất sản xuất nông nghiệp, kênh dẫn nước phải đủ lớn để đưa nước sông vào ao sâu bên trong, cần xóa bỏ ao nằm chắn dịng chảy lưu thơng nước lợi ích chung ao khác Các chủ mơ hình NTTS cần sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, tập trung vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao theo nhu cầu thị trường Đẩy nhanh tốc độ thu chuyển vốn lưu động, sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt, chu kỳ sản xuất ngắn có khả chống chịu bệnh Từ có kế hoạch mua sắm kịp thời, đầy đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi 4.3.2.4 Giải pháp khoa học – công nghệ Khoa học công nghệ định lớn tới hiệu kinh tế đó, ngành chức cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý mơi trường, phịng trừ dịch bệnh cho giống, chuyển giao công nghệ lưu giữ, bảo quản sau thu hoạch loại sản phẩm ni trồng đó, nâng cao chất lượng sản phẩm, chế tạo công cụ dần thay cho người, đưa vào áp dụng cho sản xuất máy sục khí, máy hút bùn Tuy nhiên, áp dụng khoa học công nghệ cần hợp lý, hợp tình cho đảm bảo việc làm cho người lao động, nhu cầu cấp bách xã hội Bên cạnh đó, huyện cần hỗ trợ tài cho cán mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu nuôi, vật nuôi điều kiện tự nhiên vùng để ni thả 4.3.2.5 Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực Thực tế nhìn chung, trình độ kỹ thuật hộ ni thủy sản cịn (chủ yếu học cấp 2, khả áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn đa số áp dụng 25% kiến thức học), chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, kỹ thuật ni trồng thấp, rủi ro số hộ thực tế gây nhiều bất lợi, lớn ăn bé, khó chăm sóc ăn lẫn Do đó, cán khuyến ngư cần khơng ngừng nâng cao vai trị cơng tác khuyến ngư, mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật ni trồng, nâng cao trình độ chủ hộ Nghiên cứu chương trình tập huấn phù hợp với nhu cầu hộ nuôi, tránh trường hợp tập huấn kiến thức k Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 phù hợp hộ ni khơng có nhu cầu tìm hiểu không ứng dụng nhiều vào thực tiễn Cách thức tổ chức tập huấn cần xem xét, khả nhận thức hộ nuôi hạn chế cần tăng cường tập huấn chỗ, tập huấn lý thuyết gắn liền thực tế để hộ ni nắm bắt xác áp dụng dễ dàng cho ao nuôi gia đình Nhận thấy, trình độ cán khuyến ngư địa phương hạn chế, phần lớn cán trẻ, nắm bắt rõ lý thuyết thiếu thực tiễn nên tổ chức lớp tập huấn chưa sát nhu cầu tình hình thực tế địa phương dẫn đến hiệu tập huấn thấp, đó, bên cạnh nâng cao hiểu biết hộ ni, cần phải nâng cao trình độ chun mơn cho cán khuyến nông cách cử học, tập huấn mở rộng thêm kiến thức thực tiễn tăng cường hiểu biết cách thức nuôi trồng mới, khoa học kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngày nay, dân số ngày tăng cao, mức sống người dân ngày nâng lên nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày tăng Do đó, việc phát triển NTTS bán thâm canh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cho vùng đồng chiêm trũng việc làm đắn nhằm khai thác lợi thế, tiềm sẵn có vùng, cải thiện sống người dân Qua q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá phát triển NTTS bán thâm canh huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, tơi đưa kết luận sau: (1) Đề tài góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội như: khái niệm phát triển NTTS, phát triển NTTS bán thâm canh, cần thiết phải phát triển NTTS bán thâm canh, nội dung phát triển NTTS bán thâm canh,…thực tế tình hình phát triển ni trồng thủy sản bán thâm canh giới Việt Nam (2) Đề tài tìm hiểu thực trạng phát triển NTTS bán thâm canh địa bàn huyện Thường Tín: phát triển quy hoạch vùng nuôi, phát triển việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất cung cấp yếu tố đầu vào, đổi quản lý mơi trường NTTS, khó khăn phát triển NTTS nơi (3) Qua nghiên cứu đề tài đánh giá hiệu mơ hình ni thủy sản bán thâm canh mơ hình ni cá giống mang lại hiệu cao nuôi theo mô hình VAC cho hiệu cao (4) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS bán thâm canh địa bàn nghiên cứu: nhóm yếu tố khách quan (điều kiện tự nhiên, sở NTTS, công tác quy hoạch, trình độ phát triển cơng nghệ, ) nhóm yếu tố chủ quan (trình độ người NTTS, tiến KHKT, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thị trường tiêu thụ, ) (5) Đề tài đề xuất số giải pháp phát triển NTTS bán thâm canh địa bàn nghiên cứu: gói giải pháp quy hoạch vùng nuôi, giải pháp thị trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 liên kết tiêu thụ sản phẩm, giải pháp quản lý môi trường, tư liệu đất NTTS, giải pháp khoa học – công nghệ, giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực Để ngành thủy sản phát triển bền vững cần đồng thực quán giải pháp Tuy nhiên, tùy thuộc vào nguồn lực mà thực giải pháp trước, trước mắt khơng đủ điều kiện huyện cần thực tốt quy hoạch vùng nuôi thủy sản, tránh phát triển ạt nóng, sản phẩm làm không tiêu thụ 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với Nhà nước Tăng cường mở rộng thương mại với nước nhằm mở rộng thị trường, kích thích tiêu thụ hàng hóa thủy sản Ban hành chủ trương, sách khuyến khích phát triển NTTS bán thâm canh đặc biệt vấn đề vốn giống Khuyến khích đầu tư dự án lớn NTTS bán thâm canh Mở rộng quy mô NTTS bán thâm canh hướng ni giống mơ hình VAC 5.2.2 Với quyền địa phương Cần làm tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư , tạo nhiểu chủ trương sách ưu đãi cho hộ nuôi cá, đồng thời đầu tư thêm sở hạ tầng cho ngành NTTS huyện, để ngành phát huy hết tiềm sẵn có Cần thực tốt quy hoạch NTTS bán thâm canh địa bàn 5.2.3 Với sở NTTS Có ý thức bảo vệ mơi trường tài ngun Tích cực tham gia học hỏi kỹ thuận nuôi thủy sản, thực quy trình ni thả chăm sóc Tham gia quyền Nhà nước việc xây dựng dự án phục vụ cho NTTS Có nhiều kiến nghị với phịng khuyến nơng, cán khuyến ngư bấp cập NTTS bán thâm canh như: dịch bệnh, ô nhiễm môi trường vùng nuôi, để quyền có biện pháp giải can thiệp; nội dung kỹ thuật để hoạt động tập huấn chuyển giao kỹ thuật người dân chấp nhận áp dụng vào q trình ni Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cát (2006) “Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Đoàn Hiệp cs (2009) “Sản xuất giống vật nuôi thủy sản” NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Linh (2011) “Giáo trình hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản” Đại học Huế Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009) “Giáo trình Ni trồng thủy sản” NXB Giáo dục Nguyễn Thị Tuệ (2013) Địa lý nông lâm thủy sản Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Kiên Cường (2006) “Nghiên cứu hiệu kinh tế mơ hình ni trồng thủy sản huyện Kim Bảng, Hà Nam” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 98 Vũ Minh Khai (2004) “Đa dạng hóa mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vương Khả Khanh (2006) “Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mơ hình NTTS đất trũng huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quỳnh Lan (2004) “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 108 10 Phạm Văn Lơ (2008) “Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản xã Tân Phong, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên, trang 110 11 Lê Thanh Lựu (2005) “Xu phát triển nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam” 12 Nguyễn Thị Thanh Minh (2008) “Phát triển ngành NTTS huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 96 13 Phan Thị Hồng Thắm (2010) “Nghiên cứu tình hình phát triển nghề ni cá bống bớp thị trấn Rạng đông – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên, trang 115 14 Phịng Kinh tế huyện Thường Tín (2011, 2012, 2013) “Báo cáo thực kế hoạch năm 2011, 2012, 2013 đầu năm 2014” 15 Sở tài nguyên môi trường Hà Nội (2011) “Báo cáo chuyên đề xây dựng phương án giải pháp môi trường nuôi trồng thủy sản thành phố Hà Nội” 16 Thủ tướng Chính phủ (2010) “Quyết định quy hoạch tổng thể phát triển ngành nuôi trồng thúy ản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 17 Thủ tướng Chính phủ (2006) “Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng phát triển thủy sản đến năm 2010, định hướng 2020” 18 UBND huyện Thường tín (2010) “Quy hoạch phát triển kinh tế huyện Thường Tín đến năm 2020, định hướng 2030” 19 UBNB xã Dũng Tiến, Nghiêm Xuyên, Lê Lợi “Báo cáo tổng kết kinh tế xã hôi năm 2011, 2012, 2013 đầu năm 2014” 20 Chi cục thống kê huyện Thường Tín (2012, 2013, 2014) 21 Chi cục Thủy sản năm (2012, 2013, 2014) “Báo cáo kết sản xuất nuôi trồng thuỷ sản năm 2012, 2013,2014” 22 Tổng cục thống kê (2014) “Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014” 23 Tổng cục thống kê, niên giám thống kê (2012, 2013, 2014) 24 Hendrik Van Den Berg (2004) “Tăng trường kinh tế phát triển” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbring, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI THỦY SẢN BÁN THÂM CANH I.Thông tin người vấn 1.1.Họ tên người vấn:…………………………………………… 1.2.Địa chỉ:…………………………………………………………………… 1.3.Giới tính:……… 1.4 Tuổi: ………1.5 Trình độ:………………… 1.6 Bắt đầu NTTS năm:……………………………………………………… II Thơng tin hộ gia đình 2.1 Số nhân hộ………2.2 Số nam:……… 2.3 Số lao động:………… Nghề Năm kinh Trình Lao động Giới tính Tuổi nghiệp nghiệm độ 3.3 Chỉ tiêu đất đai Chỉ tiêu Tổng số 1.DT sử dụng 2.DT mặt nước NTTS 3.DT nuôi cá 4.DT nuôi khác 5.Nhà 6.Vườn tạp 7.Cây hàng năm 8.Cây lâu năm 9.Đất khác 2.4 Chỉ tiêu tư liệu sản suất Chỉ tiêu ĐVT Giai cấp Số lượng Đấu thầu Thuê, mướn GT mua Khác GT 1.Máy bơm 2.Máy sục 3.Thuyền 4.Chài lưới …… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 2.5 Mục đích vay vốn: ơng/bà vay vốn làm gì? Mục đích 2012 2013 vay Để nuôi cá ST (ngđ) Lãi (%) ST (ngđ) 2014 Lãi(%) ST(ngđ) Lãi(%) Trồng trọt Chăn nuôi Chế biến Xây dựng Khác III.Thơng tin NTTS 3.1 Ơng/bà có ao nuôi thủy sản Tiền Kênh Số lần thuê ao nước Ao DT thay riêng nuôi (m2) nước/ năm (có/ năm (1000đ) khơng) Loại TS ni Cách ni Hình thức vụ/nă ni m NS Số (tạ/ ha/ năm) 2012 Ao Ao 2013 Ao Ao 2014 Ao Ao Hình thức ni truyền thống(1), bán thâm canh(2) thâm canh(3) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 3.2 Thả cá giống Ông bà thường mua cá giống Ông/bà có Tư nhân Nhà nước Bắt tự nhiên Nguồn khác kiểm dịch trước Có thả cá vào Khơng ao ni khơng? 3.3 Dịch bệnh Lồi ni Câu hỏi Có khơng Ơng/bà có kinh nghiệm bệnh cá Cá khơng? Ơng/bà có dùng kháng sinh ao ni cá không? So sánh với trước kia, dịch bệnh xảy nhiều hay hơn? 3.4 Thị trường Đối với cá, tôm,…thu hoạch được, – 25% 25 – 50% 50 – 75% >75% Để ăn Việc ông/bà sử dụng bao nhiêu? Ông/bà thường bán sản phẩm thu hoạch cho ai? Bán cho Ơng/bà có chế biến sản phẩm trung khơng? Nếu có để làm gì? gian Bán chợ địa phương nhà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế khác Page 90 3.5 Chi phí triên 1ha ni thủy sả bán thâm canh, năm 2013 Thức ăn (kg) Chỉ tiêu Giống (con) Xanh, TA Loại thô tinh khác Vôi, hóa chất Chi khác Thuê lao động Số lượng đầu tư 1.Nuôi năm - Cá trắm, chép - hỗn hợp - Cá giống Nuôi vụ -Cá trắm, chép -Hỗn hợp -Cá giống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 3.6 Giá yếu tố sản xuất giá bán sản phẩm Tiêu thức Giá cao Giá thấp Giá bình qn 1.Thức ăn/1kg -Thơ xanh -Cám, ngơ -Cám tổng hợp -… -Giá thuê lao động/ngày 2.Giá sản phẩm a.giá bán buôn -Cỡ cá lớn, ngon -Loại trung bình -Cá nhỏ b.Giá bán lẻ -Cỡ cá lớn, ngon -Loại trung bình -Loại cá nhỏ 3.7 Tình hình thay đổi NTTS bán thâm canh hộ xã Chỉ tiêu Năm 2013 so năm 2012 Năm 2014 so năm 2013 Diện tích ni thủy sản Năng suất Thu nhập Dịch bệnh Giá thức ăn Giá sản phẩm - Tương lai ơng/bà có ý định mở rộng sản xuất khơng? Loại nào? Theo ơng/bà gặp khó khăn mở rộng sản xuất? Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 ... sản bán thâm canh + Đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh Huyện Thường Tín + Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh Huyện Thường tín thành phố Hà. .. thủy sản chia làm loại sau: nuôi thủy sản siêu thâm canh, nuôi thủy sản thâm canh nuôi thủy sản bán thâm canh, nuôi quảng canh? ?? * Phát triển nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản. .. cần thiết phải phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 2.1.5 Đặc điểm phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 2.1.6 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản bán thâm canh 10 2.1.7 Những