1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng xử của các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện hải hà tỉnh quảng ninh

129 776 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIM THỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CÁC HỘ DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN HẢI HÀ - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2014   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIM THỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CÁC HỘ DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN HẢI HÀ - TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2014   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i    LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên Môi trường; cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu. Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng - người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Hải Hà, phòng Nông nghiệp huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh; hộ nông dân địa bàn huyện tiếp nhận nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè anh chị em học viên lớp Kinh tế nông nghiệp – K21B chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này. Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè. Song điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii    MỤC LỤC   LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . ix PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG BỐI CẢNH BĐKH 2.1. Cơ sở lý luận ứng xử hộ dân nuôi trồng thủy sản bối cảnh BĐKH .4 2.1.1. Các khái niệm biểu biến đổi khí hậu 2.1.2. Khái niệm nuôi trồng thủy sản 2.1.3. Ứng xử hộ nuôi trồng thủy sản bối cảnh BĐKH .10 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nông dân nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu .13 2.2. Cơ sở thực tiễn ứng xử hộ dân nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu .15 2.2.1. Ứng xử hộ dân nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu giới .15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii    2.2.2. Ứng xử hộ dân nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam. .16 2.3. Bài học kinh nghiệm ứng xử hộ dân nuôi trồng thủy sản bối cảnh BĐKH 19 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Hải Hà 20 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .21 3.2. Phương pháp nghiên cứu .28 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra 28 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu .28 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .30 3.2.4. Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 31 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà bối cảnh BĐKH . 32 4.1.1. Khái quát biểu BĐKH huyện Hải Hà 32 4.1.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà 41 4.2. Ứng xử người dân nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà bối cảnh BĐKH 50 4.2.1. Thực trạng nhận thức ứng xử người dân ảnh hưởng BĐKH đến nuôi trồng thủy sản .50 4.2.2. Ứng xử người dân nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà bối cảnh BĐKH 53 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử người nuôi trồng thủy sản bối cảnh BĐKH .82 4.3.1. Ảnh hưởng trình độ học vấn chủ hộ 82 4.3.2. Ảnh hưởng quy mô nuôi trồng thủy sản đến ứng xử hộ .85 4.3.3. Ảnh hưởng hình thức nuôi trồng đến ứng xử hộ: 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv    4.3.4. Ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội vùng .90 4.4. Định hướng giải pháp nâng cao nhận thức ứng xử người dân NTTS để thích ứng giảm thiểu BĐKH .90 4.4.1. Khái quát thuận lợi khó khăn việc nâng cao nhận thức ứng xử người dân NTTS bối cảnh BĐKH 90 4.4.2. Định hướng chung phát triển nuôi trồng thủy sản để thích ứng giảm thiểu BĐKH .93 4.4.3. Giải pháp nâng cao chất lượng ứng xử người dân nuôi trồng thủy sản để thích ứng giảm thiểu BĐKH 95 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 5.1. Kết luận 100 5.2. Kiến nghị 102 5.2.1. Đối với nhà nước .102 5.2.2. Đối với hộ nông dân 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA .107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v    DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chuyển dịch cấu lao động thời kỳ 2005 – 2013 23 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hải Hà qua năm .24 Bảng 3.3. Biến động giá trị sản xuất theo ngành thời kỳ 2009 – 2013 26 Bảng 3.4. Chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2009 – 2013 (giá HH) 27 Bảng 4.1: Số liệu nhiệt độ qua năm huyện Hải Hà 34 Bảng 4.2. Số liệu lượng mưa qua năm huyện Hải Hà .35 Bảng 4.3. Những đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản huyện Hải Hà .40 Bảng 4.4. Hiện trạng Tăng trưởng GTSX ngành nông lâm thủy sản 42 Bảng 4.5. Diện tích phân theo đối tượng nuôi năm 2013 huyện Hải Hà 46 Bảng 4.6. Diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005 – 2013 .47 Bảng 4.7. Giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản năm 2013 .49 Bảng 4.8. Ứng xử hộ điều tra thay đổi diện tích nuôi trồng thủy sản 57 Bảng 4.9. Ứng xử hộ điều tra củng cố hạ sở hạ tầng, thiết bị cho nuôi trồng thủy sản .59 Bảng 4.10. Ứng xử hộ điều tra nuôi trồng thủy sản xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải .63 Bảng 4.11. Ứng xử hộ điều tra nuôi trồng thủy sản sử dụng thuốc, hóa chất xử lý ao nuôi, vệ sinh môi trường .66 Bảng 4.12. Ứng xử thay đổi áp dụng kỹ thuật tiến hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà 72 Bảng 4.13. Ứng xử hộ thay đổi giống hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà .75 Bảng 4.14. Ứng xử hộ sử dụng thức ăn hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà .78 Bảng 4.15. Ứng xử thay đổi thời điểm thu hoạch thủy sản hộ điều tra huyện Hải Hà 79 Bảng 4.16. Số hộ điều tra tham gia liên kết nuôi trồng thủy sản .81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi    Bảng 4.17. Thống kê trình độ văn hóa hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà 82 Bảng 4.18. Ảnh hưởng trình độ đến ứng xử hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà .84 Bảng 4.19. Ảnh hưởng quy mô đến ứng xử hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà .86 Bảng 4.20. Ảnh hưởng hình thức nuôi trồng đến ứng xử hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà 88   Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii    DANH MỤC HÌNH   Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Hải Hà .22 Hình 4.1: Bản đồ lượng mưa huyện Hải Hà .35 Hình 4.2. GDP ngành thủy sản so với toàn huyện Hải Hà .41 Hình 4.3: Giá trị sản xuất ngành thủy sản .43 Hình 4.4: Diễn biến diện tích nuôi thủy sản từ 2005 – 2012 45 Hình 4.5. Cơ cấu diện tích nuôi năm 2005, 2010 2012 .48 Hình 4.6. Đánh giá ảnh hưởng tượng BĐKH hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà 51 Hình 4.7. Đánh giá tác động BĐKH đến nuôi trồng thủy sản hộ điều tra huyện Hải Hà .52 Hình 4.8. Mức độ áp dụng biện pháp thích ứng BĐKH hộ điều tra nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hà 54 Hình 4.9. Ứng xử hộ điều tra nuôi trồng thủy sản nâng cao nhận thức BĐKH huyện Hải Hà .55         Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page viii    Đối phó thích ứng với BĐKH đòi hỏi hợp tác giải pháp sáng tạo NTTS. Việc cần thiết huy động nguồn hỗ trợ cấp địa phương, khu vực toàn cầu để xây dựng quan hệ đối tác ngành (thủy sản, nông nghiệp, du lịch, quản lý tài nguyên nước, bảo vệ môi trường,….) kết hợp với bảo tồn phát triển sở hạ tầng giúp giảm bớt gánh nặng tài để đối phó với mối đe dọa lớn này. - Các thủy sản cần tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng công việc thực tiễn, tổng kết đánh giá kịp thời kết đạt mô hình điển hình để có định hướng nhân rộng tuyên truyền hướng dẫn người dân tiếp thu để nâng cao hiệu NTTS thích ứng với BĐKH. - Cần khai thác mạnh tiềm đất nước: biển, bãi triều, nước lợ, nước đất hoang hóa, đưa vào NTTS tạo nhiều sản phẩm hàng hóa tập trung đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, làm nguyên liệu cho xuất tiêu dùng nội địa, đảm bảo hiệu sử dụng đất nước, hiệu kinh tế xã hội bền vững môi trường nhằm hỗ trợ tăng trưởng phát triển kinh tế. - Tiếp thu ứng dụng công nghệ (công nghệ sinh học) chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất NTTS nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao để thu ngoại tệ thông qua xuất nhập tiêu dùng nội địa. - Việc tổ chức quản lý bãi triều phải phát triển đồng từ quan chức có liên quan huyện đến quyền xã có bãi triều mặt biển. Thông qua hướng dẫn cho người dân phát triển nuôi vùng bãi triều bền vững đảm bảo môi trường vùng nuôi. Tăng cường công tác tuyên truyền tập huấn kỹ thuật NTTS kết hợp tuyên truyền BĐKH cho người dân. - Nhà nước cần hỗ trợ nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH lên hệ thống NTTS ven biển huyện Hải Hà theo phương pháp định lượng để xây dựng số đánh giá khả thích ứng khả chuyển đổi số môi trường, suất, sản lượng hiệu sản xuất, sở hạ tầng phục vụ cho NTTS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 103    5.2.2. Đối với hộ nông dân Người dân NTTS chịu tác động BĐKH. Nhận thức người dân BĐKH tương đối tốt, nhiên trình độ tập quán vùng khác nên mức độ hiểu biết tương đối khác vùng. Người NTTS cần nhận thức nguy thách thức gây BĐKH việc ứng phó với thiên tai, lũ lụt. Các hộ NTTS phát huy sáng kiến đưa giải pháp để hạn chế khó khăn bước thich ứng với BĐKH phát triển sản xuất bền vững. Người nông dân nên theo dõi thường xuyên diễn biến phức tạp thời tiết để phòng tránh giảm thiểu tác động BĐKH lên hoạt động nuôi trồng hộ.Các hộ nông dân nên tạo thành liên kết sản xuất, hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã NTTS để phát triển sản xuất bền vững, tăng thu nhập. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 104    TÀI LIỆU THAM KHẢO   1. Báo cáo thủy sản từ năm 2005-2013. Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 2. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008. Hội thảo tham vấn q uốc gia chương trình mặt trận quốc gia ứng phó với BĐKH nước biển dâng 3. Bộ Giáo dục đào tạo, 2012. Tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai. 4. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012. Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam 5. Đại học nông lâm. 2011. Giáo trình Hệ thống quản lý NTTS. 6. Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Giáo trình NTTS, 2009. Trường Đại học Cần thơ. 8. GS. Nguyễn Trọng Hiệu, PGS. Trần Thục, Ts. Nguyễn Văn Thắng, 2011. BĐKH tác động Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 9. GS.TS Nguyễn Văn Long, 2006. Giáo trình khuyến nông. Nhà xuất Nông Nghiệp. 10. Hội chữ thập đỏ Việt Nam Hội chữ thập đỏ Hà Lan, 2014. Dự án thí điểm phòng ngữ thảm họa liên quan đến BĐKH. 11. Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học BĐKH, 2007. Chuyên đề Tác động BĐKH đến nuôi trồng đánh bát thủy sản. 12. KS Trịnh ngọc Tuấn, 2005. Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải. Viện Nghiên cứu thủy sản 1. 13. Lê Thị Bừng Hải Vang, 1997. Tâm lý học ứng xử. Nhà xuất giáo dục. 14. Liên Hợp Quốc. Báo cáo năm 2011 15. Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Hữu Tới, 2013. Chuyên đề Tác động BĐKH đến quy hoạch dân cư công trình ven biển Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 105    16. Nguyễn Khắc Viện, 1991. Từ điển tâm lý học. Nhà xuất ngoại văn trung tâm nghiên cứu tâm lý học trẻ em. 17. Nguyễn Văn Bộ, 2000. Ứng xử sư phạm. Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Vượng. Luận văn thạc sỹ năm 2010. Nghiên cứu biện pháp thích ứng với BĐKH hộ nông dân vùng ven biển xã Quảng Vinh Quảng Xương - Thanh Hóa. 19. Niên giám thống kê 2005-2013. Phòng thống kê huyện Hải Hà, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. 20. PGS. Trần Thanh Xuân, PGS. Trần Thục CS, 2010. Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 21. Ravadee Prasertcharoensuk, Director, SDF, 2012. Chuyên đề Xây dựng sở vững cho Thích Ứng BĐKH xã Bang Chan, Tỉnh Chanthaburi, Thái Lan. 22. Thái Trần Bái, Hoàng Đức Thuận, 1978. Giáo trình động vật không xương sống tập 1. NXB Nông nghiệp. 23. Ths. Lê Thu Hường, 2012. Chuyên đề Một số vấn đề phát triển NTTS nay. 24. TS Mai Thanh Cúc – TS Quyền Đình Hà, 2005. Giáo trình phát triến nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2013. Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường NTTS. Tài liệu tập huấn khuyến nông. 26. Trang web:http://thuysanvietnam.com.vn 27. Trang web: http://www.vietlinh.vn 28. Trang web: https://gso.gov.vn 29.  Trang web: http://wcag.mard.gov.vn 30. Trang web: http://www.2lua.vn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 106    PHỤ LỤC. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Tên người trả lời vấn: . 3. Tên chủ hộ: 4. Nam/Nữ: . 4. Tuổi: .; 5. Địa chỉ: Thôn .; xã: huyện Hải Hà, Quảng Ninh 6. Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học 7. Loại hộ: [ ] Khá, giàu; [ ] THCS: [ ] THPT [ ] Trung bình; [ ] Nghèo, cận nghèo 8. Ngành nghề hộ: [ ] Trồng lúa [ ] Trồng hoa màu [ ] Nghề thủ công [ ]Nuôi trồng thủy sản [ ] Chăn nuôi gia súc [ ] Lâm nghiệp 9. Tổng số lao động: . B. HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 10. Ông/bà tham gia nuôi trồng thủy sản từ nào? 11. . Ông/bà có tham gia lớp tập huấn khuyến ngư không? [ ] Có [ ] Không 12. Kinh nghiệm nuôi trổng thủy sản: [ ] Từ gia đình; [ ] Tự học; [ ] Tập huấn 13. Hệ thống hay mô hình nuôi mà gia đình áp dụng [ ] Kết hợp [ ] Quảng canh [ ] Thâm canh [ ] Bán thâm canh 14. Thực trạng đất/ vùng nuôi trước đưa vào nuôi trồng thuỷ sản [ ] Nông nghiệp [ ] Hoang hoá [ ] Rừng ngập mặn 15. Tổng Diện tích NTTS ông/bà (m2)?: 16. Diện tích NTTS bay có thay đổi so với năm trước không? . [ ] Giảm; [ ] Không thay đổi; [ ] Tăng Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………… [ ] Lao động thay đổi; [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Giá thay đổi; [ ] Bệnh dịch; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác nêu rõ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 107    17. Doanh thu từ NTTS hộ 12 tháng qua bao nhiêu?:…………………… Thay đổi so với bình quân năm trước: ………………………………………………… [ ] Tăng lên nhiều; [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều Lý thay đổi……………………………………………………………………………… [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Chất lượng giống; [ ] Bệnh dịch; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác (nêu rõ) 18. Chi phí từ NTTS hộ 12 tháng qua bao nhiêu?:…………………………… Tổng chi phí:………………………………………………………………………………… Thay đổi so với bình quân năm gần đây:…………………………………………………. [ ] Tăng lên nhiều; [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều [ ]Đầu tư ao đầm thay đổi; [ ] Đầu tư thiết bị; [ ] Đầu tư thức ăn; [ ] Đầu tư thuốc; [ ] Đầu tư khác (nêu rõ) Lý thay đổi: 19. Hộ có thay đổi cấu NTTS so với năm trước không? Mức độ thay đổi: [ ] Tăng chủng loại giống; [ ] Giảm loại giống; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác (nêu rõ) 20. Hộ có thay đổi kỹ thuật NTTS so với năm trước không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 21. Ao gia đình có tách riêng cống cấp thoát nước không? [ ] có [ ] không 22. Ao có vệ sinh, xử lý trước sau thu hoạch không? [ ] có [ ] không 23. Có dùng vôi để xử lý, cải tạo ao không? [ ] có [ ] không 24. Số lượng vôi dùng nào? .kg/ m2 25.Thời gian phơi đáy ao lâu? ngày 26. Hộ có thay đổi giống so với năm trước không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý do: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 108    27. Hộ có thay đổi thời điểm thu hoạch không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 28. Vấn đề gây hạn chế nghề NTTS ông/bà? (Xếp theo thứ tự yếu tố quan trọng nhất) [ ] Thiếu vốn; [ ] Thiếu kỹ thuật; [ ] Thiếu giống tốt; [ ] Thời tiết xấu; [ ] Thiếu lao động; [ ] Tăng chi phí đầu vào; [ ] Dịch bệnh 29. Trong năm qua, tượng thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất NTTS ông/bà? [ ] Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão [ ] Nắng nóng kéo dài: [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] triều cường Mức độ nghiêm trọng: [ ] Rất nghiêm trọng [ ]Không nghiêm trọng Tác động tới NTTS: [ ] Tăng chi phí đầu vào; [ ] Giảm diện tích sản xuất; [ ] Thiếu nước; [ ] Tăng dịch bệnh; [ ] Ô nhiễm nước; [ ] Thất thoát; [ ] Khác (xin nêu rõ) 30. Chính quyền địa phương hỗ trợ người dân để giảm tác động thiên tai? [ ] Xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai; [ ] Xây dựng đơn vị phòng chống thiên tai địa phương; [ ] Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 31. Ông/bà có sáng kiến để ngăn ngừa ứng phó với BĐKH NTTS hay không? C. KHÁI NIỆM, NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32. Ông/bà nghe nói đến khái niệm đây? [ ] Biến đổi khí hậu; [ ]Phát thải khí nhà kính; [ ] Nước biển dâng ; [ ] Ứng phó với biến đổi khí hậu; [ ] Thích ứng với biến đổi khí hậu; [ ] Giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; [ ] Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 33. Nếu “Có”, ông/bà biết khái niệm từ nguồn nào? [ ] Phương tiện truyền thông đại chúng; [ ] Loa phát xã; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 109    [ ] Người thân nhà, bạn bè hàng xóm; [ ] Cán xã; [ ] Các tập huấn 34.Ông/bà có tham gia vào khóa tập huấn cung cấp thông tin, tài liệu hướng dẫn cách thức ứng phó với thiên tai không? [ ] Có; [ ] Không; [ ] Không quan tâm 35. Ông/bà hiểu biến đổi khí hậu? [ ]Tăng nhiệt độ; [ ]Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão; [ ] Nắng nóng kéo dài; [ ] Lạnh kéo dài; [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] Nước biển dâng; [ ] Sâu bệnh/ dịch bệnh; [ ] Triều cường 36. Hiện tượng thời tiết bất thường thường xảy địa phương ông/bà sinh sống? [ ]Tăng nhiệt độ; [ ]Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão; [ ] Nắng nóng kéo dài; [ ] Lạnh kéo dài; [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] Nước biển dâng; [ ] Sâu bệnh/ dịch bệnh; [ ] Triều cường [ ] Triều cường Tần suất: [ ]Thường xuyên hơn, [ ]Không thay đổi, [ ] Ít xảy Cường độ: [ ] Mạnh hơn, [ ] Không thay đổi, [ ] Yếu [ ] Rất lớn, [ ] Lớn, [ ] Bình thường, [ ] Ít ảnh hưởng, [ ]Không ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng: CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 110    PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BÃI TRIỀU A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Tên người trả lời vấn: . 3. Tên chủ hộ: 4. Nam/Nữ: . 4. Tuổi: .; 5. Địa chỉ: Thôn .; xã: huyện Hải Hà, Quảng Ninh 6. Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học 7. Loại hộ: [ ] Khá, giàu; [ ] THCS: [ ] THPT [ ] Trung bình; [ ] Nghèo, cận nghèo 8. Ngành nghề hộ: [ ] Trồng lúa [ ] Trồng hoa màu [ ] Nghề thủ công [ ]Nuôi trồng thủy sản [ ] Chăn nuôi gia súc [ ] Lâm nghiệp 9. Tổng số lao động: . B. HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 10. Ông/bà tham gia nuôi trồng thủy sản từ nào? 11. . Ông/bà có tham gia lớp tập huấn khuyến ngư không? [ ] Có [ ] Không 12. Kinh nghiệm nuôi trổng thủy sản: [ ] Từ gia đình; [ ] Tự học; [ ] Tập huấn 13. Hệ thống hay mô hình nuôi mà gia đình áp dụng [ ] Kết hợp [ ] Quảng canh [ ] Thâm canh [ ] Bán thâm canh 14. Thực trạng vùng nuôi trước đưa vào nuôi trồng thuỷ sản [ ] Bãi triều [ ] Hoang hoá [ ] Rừng ngập nặm 15. Tổng Diện tích NTTS ông/bà (m2)?: 16. Diện tích NTTS bay có thay đổi so với năm trước không? . [ ] Giảm; [ ] Không thay đổi; [ ] Tăng Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………… [ ] Lao động thay đổi; [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Giá thay đổi; [ ] Bệnh dịch; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác nêu rõ) 17. Doanh thu từ NTTS hộ 12 tháng qua bao nhiêu?:…………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 111    Thay đổi so với bình quân năm trước: ………………………………………………… [ ] Tăng lên nhiều; [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều Lý thay đổi……………………………………………………………………………… [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Chất lượng giống; [ ] Bệnh dịch; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác (nêu rõ) 18. Chi phí từ NTTS hộ 12 tháng qua bao nhiêu?:…………………………… Tổng chi phí:………………………………………………………………………………… Thay đổi so với bình quân năm gần đây:…………………………………………………. [ ] Tăng lên nhiều; [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều [ ]Đầu tư ao đầm thay đổi; [ ] Đầu tư thiết bị; [ ] Đầu tư thức ăn; [ ] Đầu tư thuốc; [ ] Đầu tư khác (nêu rõ) Lý thay đổi: 19. Hộ có thay đổi cấu NTTS so với năm trước không? Mức độ thay đổi: [ ] Tăng chủng loại giống; [ ] Giảm loại giống; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác (nêu rõ) 20. Hộ có thay đổi kỹ thuật NTTS so với năm trước không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 21. Hộ có thay đổi giống so với năm trước không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 21. Ngao, nghêu có bị nhiễm bệnh trình nuôi không? [ ] có [ ] không 23. Có tượng ngao nghêu chết hàng loạt vòng năm qua không? [ ] có [ ] không 24. Nếu có, ông/bà có biết nguyên nhân sao? . 25. Hộ có thay đổi thời điểm thu hoạch không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 112    26. Vấn đề gây hạn chế nghề NTTS ông/bà? (Xếp theo thứ tự yếu tố quan trọng nhất) [ ] Thiếu vốn; [ ] Thiếu kỹ thuật; [ ] Thiếu giống tốt; [ ] Thời tiết xấu; [ ] Thiếu lao động; [ ] Tăng chi phí đầu vào; [ ] Dịch bệnh 27. Trong năm qua, tượng thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất NTTS ông/bà? [ ] Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão [ ] Nắng nóng kéo dài: [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] triều cường Mức độ nghiêm trọng: [ ] Rất nghiêm trọng [ ]Không nghiêm trọng Tác động tới NTTS: [ ] Tăng chi phí đầu vào; [ ] Giảm diện tích sản xuất; [ ] Thiếu nước; [ ] Tăng dịch bệnh; [ ] Ô nhiễm nước; [ ] Thất thoát; [ ] Khác (xin nêu rõ) 28. Chính quyền địa phương hỗ trợ người dân để giảm tác động thiên tai? [ ] Xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai; [ ] Xây dựng đơn vị phòng chống thiên tai địa phương; [ ] Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 29. Ông/bà có sáng kiến để ngăn ngừa ứng phó với BĐKH NTTS hay không? C. KHÁI NIỆM, NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30. Ông/bà nghe nói đến khái niệm đây? [ ] Biến đổi khí hậu; [ ]Phát thải khí nhà kính; [ ] Nước biển dâng ; [ ] Ứng phó với biến đổi khí hậu; [ ] Thích ứng với biến đổi khí hậu; [ ] Giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; [ ] Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 31. Nếu “Có”, ông/bà biết khái niệm từ nguồn nào? [ ] Phương tiện truyền thông đại chúng; [ ] Loa phát xã; [ ] Người thân nhà, bạn bè hàng xóm; [ ] Cán xã; [ ] Các tập huấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 113    32.Ông/bà có tham gia vào khóa tập huấn cung cấp thông tin, tài liệu hướng dẫn cách thức ứng phó với thiên tai không? [ ] Có; [ ] Không; [ ] Không quan tâm 33. Ông/bà hiểu biến đổi khí hậu? [ ]Tăng nhiệt độ; [ ]Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão; [ ] Nắng nóng kéo dài; [ ] Lạnh kéo dài; [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] Nước biển dâng; [ ] Sâu bệnh/ dịch bệnh; [ ] Triều cường 34. Hiện tượng thời tiết bất thường thường xảy địa phương ông/bà sinh sống? [ ]Tăng nhiệt độ; [ ]Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão; [ ] Nắng nóng kéo dài; [ ] Lạnh kéo dài; [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] Nước biển dâng; [ ] Sâu bệnh/ dịch bệnh; [ ] Triều cường [ ] Triều cường Tần suất: [ ]Thường xuyên hơn, [ ]Không thay đổi, [ ] Ít xảy Cường độ: [ ] Mạnh hơn, [ ] Không thay đổi, [ ] Yếu [ ] Rất lớn, [ ] Lớn, [ ] Bình thường, [ ] Ít ảnh hưởng, [ ]Không ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng: CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 114    PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Tên người trả lời vấn: . 3. Tên chủ hộ: 4. Nam/Nữ: . 4. Tuổi: .; 5. Địa chỉ: Thôn .; xã: huyện Hải Hà, Quảng Ninh 6. Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học 7. Loại hộ: [ ] Khá, giàu; [ ] THCS: [ ] THPT [ ] Trung bình; [ ] Nghèo, cận nghèo 8. Ngành nghề hộ: [ ] Trồng lúa [ ] Trồng hoa màu [ ] Nghề thủ công [ ]Nuôi trồng thủy sản [ ] Chăn nuôi gia súc [ ] Lâm nghiệp 9. Tổng số lao động: . B. HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 10. Ông/bà tham gia nuôi trồng thủy sản từ nào? 11. . Ông/bà có tham gia lớp tập huấn khuyến ngư không? [ ] Có [ ] Không 12. Kinh nghiệm nuôi trổng thủy sản: [ ] Từ gia đình; [ ] Tự học; [ ] Tập huấn 13. Hệ thống hay mô hình nuôi mà gia đình áp dụng [ ] Kết hợp [ ] Quảng canh [ ] Thâm canh [ ] Bán thâm canh 14. Thực trạng đất/ vùng nuôi trước đưa vào nuôi trồng thuỷ sản [ ] Nông nghiệp [ ] Hoang hoá [ ] Rừng ngập nặm 15. Tổng Diện tích NTTS ông/bà (m2)?: 16. Diện tích NTTS bay có thay đổi so với năm trước không? . [ ] Giảm; [ ] Không thay đổi; [ ] Tăng Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………… [ ] Lao động thay đổi; [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Giá thay đổi; [ ] Bệnh dịch; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác nêu rõ) 17. Doanh thu từ NTTS hộ 12 tháng qua bao nhiêu?:…………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 115    Thay đổi so với bình quân năm trước: ………………………………………………… [ ] Tăng lên nhiều; [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều Lý thay đổi……………………………………………………………………………… [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Chất lượng giống; [ ] Bệnh dịch; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác (nêu rõ) 18. Chi phí từ NTTS hộ 12 tháng qua bao nhiêu?:…………………………… Tổng chi phí:………………………………………………………………………………… Thay đổi so với bình quân năm gần đây:…………………………………………………. [ ] Tăng lên nhiều; [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều [ ]Đầu tư ao đầm thay đổi; [ ] Đầu tư thiết bị; [ ] Đầu tư thức ăn; [ ] Đầu tư thuốc; [ ] Đầu tư khác (nêu rõ) Lý thay đổi: 19. Hộ có thay đổi cấu NTTS so với năm trước không? Mức độ thay đổi: [ ] Tăng chủng loại giống; [ ] Giảm loại giống; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác (nêu rõ) 20. Hộ có thay đổi kỹ thuật NTTS so với năm trước không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 21. Ao gia đình có tách riêng cống cấp thoát nước không? [ ] có [ ] không 22. Ao có vệ sinh, xử lý trước sau thu hoạch không? [ ] có [ ] không 23. Có dùng vôi để xử lý, cải tạo ao không? [ ] có [ ] không 24. Số lượng vôi dùng nào? .kg/ m2 25.Thời gian phơi đáy ao lâu? ngày 26. Hộ có thay đổi giống so với năm trước không? [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 27. Hộ có thay đổi thời điểm thu hoạch không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 116    [ ] Thay đổi nhiều; [ ] Ít thay đổi; [ ] Không thay đổi Lý thay đổi: 28. Vấn đề gây hạn chế nghề NTTS ông/bà? (Xếp theo thứ tự yếu tố quan trọng nhất) [ ] Thiếu vốn; [ ] Thiếu kỹ thuật; [ ] Thiếu giống tốt; [ ] Thời tiết xấu; [ ] Thiếu lao động; [ ] Tăng chi phí đầu vào; [ ] Dịch bệnh 29. Trong năm qua, tượng thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất NTTS ông/bà? [ ] Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão [ ] Nắng nóng kéo dài: [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] triều cường [ ] Rất nghiêm trọng [ ]Không nghiêm trọng Mức độ nghiêm trọng: Tác động tới NTTS: [ ] Tăng chi phí đầu vào; [ ] Giảm diện tích sản xuất; [ ] Thiếu nước; [ ] Tăng dịch bệnh; [ ] Ô nhiễm nước; [ ] Thất thoát; [ ] Khác (xin nêu rõ) 30. Chính quyền địa phương hỗ trợ người dân để giảm tác động thiên tai? [ ] Xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai; [ ] Xây dựng đơn vị phòng chống thiên tai địa phương; [ ] Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 31. Ông/bà có sáng kiến để ngăn ngừa ứng phó với BĐKH NTTS hay không? C. KHÁI NIỆM, NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32. Ông/bà nghe nói đến khái niệm đây? [ ] Biến đổi khí hậu; [ ]Phát thải khí nhà kính; [ ] Nước biển dâng ; [ ] Ứng phó với biến đổi khí hậu; [ ] Thích ứng với biến đổi khí hậu; [ ] Giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; [ ] Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 33. Nếu “Có”, ông/bà biết khái niệm từ nguồn nào? [ ] Phương tiện truyền thông đại chúng; [ ] Loa phát xã; [ ] Người thân nhà, bạn bè hàng xóm; [ ] Cán xã; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 117    [ ] Các tập huấn 34.Ông/bà có tham gia vào khóa tập huấn cung cấp thông tin, tài liệu hướng dẫn cách thức ứng phó với thiên tai không? [ ] Có; [ ] Không; [ ] Không quan tâm 35. Ông/bà hiểu biến đổi khí hậu? [ ]Tăng nhiệt độ; [ ]Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão; [ ] Nắng nóng kéo dài; [ ] Lạnh kéo dài; [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] Nước biển dâng; [ ] Sâu bệnh/ dịch bệnh; [ ] Triều cường 36. Hiện tượng thời tiết bất thường thường xảy địa phương ông/bà sinh sống? [ ]Tăng nhiệt độ; [ ]Hạn hán; [ ] Lũ lụt, bão; [ ] Nắng nóng kéo dài; [ ] Lạnh kéo dài; [ ] Mưa trái mùa; [ ] Nhiễm mặn; [ ] Nước biển dâng; [ ] Sâu bệnh/ dịch bệnh; [ ] Triều cường [ ] Triều cường Tần suất: [ ]Thường xuyên hơn, [ ]Không thay đổi, [ ] Ít xảy Cường độ: [ ] Mạnh hơn, [ ] Không thay đổi, [ ] Yếu [ ] Rất lớn, [ ] Lớn, [ ] Bình thường, [ ] Ít ảnh hưởng, [ ]Không ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng: CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 118  [...]... NTTS và ứng xử của các hộ dân NTTS trong bối cảnh BĐKH ở huyện Hải Hà, Quảng Ninh - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử của hộ dân NTTS trong bối cảnh BĐKH ở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH của hộ dân trong NTTS trong bối cảnh BĐKH tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh nhằm phát triển NTTS bền vững và hiệu quả trong thời... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG BỐI CẢNH BĐKH 2.1 Cơ sở lý luận về ứng xử của hộ dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh BĐKH 2.1.1 Các khái niệm và biểu hiện của biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Các khái niệm cơ bản về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài,... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng xử các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Mục đích nghiên cứu là đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng ứng xử để thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH trong NTTS của người dân huyện Hải Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1... chung Nghiên cứu ứng xử của các hộ dân NTTS trong bối cảnh BĐKH tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường nâng cao khả năng ứng xử để thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH trong NTTS của người dân tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về BĐKH, ứng xử của hộ dân NTTS trong bối cảnh. .. phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ứng xử của các hộ dân NTTS trong bối cảnh BĐKH Đề tài cũng xem xét đến khả năng ứng xử để thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH đến NTTS của các hộ dân NTTS tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Đề tài nghiên cứu trực tiếp người NTTS ở các loại hình NTTS trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm... tiễn về ứng xử của các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu 2.2.1 Ứng xử của các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên thế giới Trong hai thập niên gần đây, diện tích NTTS trên thế giới được mở rộng dẫn đến công nghệ NTTS cũng thay đổi nhanh chóng Phương thức chọn con giống, công thức cho ăn và kỹ thuật cho ăn cũng hay đổi rõ nét Tuy nhiên sự thay đổi quá... biến, tiêu thụ sản phẩm giữa người nuôi và doanh nghiệp là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu 2.1.4.1 Trình độ học vấn của chủ hộ nuôi trồng thủy sản Trình độ học vấn của hộ có ảnh hưởng đến ứng xử của hộ Nếu chủ hộ có học cấn cao, có kinh nghiệm... - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu ứng xử của hộ dân NTTS trong bối cảnh BĐKH ở một số hình thức NTTS chủ yếu tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu trong phạm vi huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các dữ liệu, số liệu được thu thập trtước và trong thời gian tiến hành nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2013 Học viện... 2008) Huyện Hải Hà là huyện ven biển, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh Huyện Hải Hà có chiều dài bờ biển 35km, diện tích bãi biển khoảng 6.200 ha, có nhiều loài hải sản quý sinh sống Kinh tế thủy sản của huyện chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng Tuy nhiên, phát triển thủy sản của huyện chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết và BĐKH Theo báo cáo của huyện, ... 2000) Các luận điểm về khái niệm ứng xử có thể cho ta thấy có nhiều cách ứng xử khác nhau trong mỗi một hoàn cảnh và ngày càng phát triển tùy theo trình độ nhận thức, hoàn cảnh của mỗi người Ứng xử của con người có thể bị tác động và khi bị tác động mỗi người khác nhau sẽ có những quyết định hành động khác nhau 2.1.2.4 Ứng xử của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu Nghiên cứu tác động của con . sản trong bối cảnh biến đổ i khí hậu 13 2.2. Cơ sở thực tiễn về ứng xử của các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu 15 2.2.1. Ứng xử của các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong. THỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CÁC HỘ DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN HẢI HÀ - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2014  . ứng xử của các hộ điều tra trong nuôi trồng thủy s ản tại huyện Hải Hà 86 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của hình thức nuôi trồng đến ứng xử của các hộ điều tra trong nuôi trồng thủy sản tại huyện Hải

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN