Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế đầu tưĐề tài: Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 2020Mục tiêu nghiên cứuĐề tài hướng đến những mục tiêu làm rõ những nội dung của đầu tư phát triển du lịch tại địa phương; hệ thống hóa các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển du lịch; Phân tích thực trạng của hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, đánh giá những kết quả và hạn chế, tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại để từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động đầu tư phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình, bao gồm những nội dung và những kết quả đạt được để từ đó đánh giá tính hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình từ 2006 đến nay. Nội dung đề tàiKết cấu đề tài gồm 04 chương như sau:Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứuChương 2: Một số vấn đề lý luận về đầu tư phát triển du lịch địa phương trên địa bàn tỉnhChương 3: Thực trạng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 2010Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƯ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2020 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tổng hợp vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ 3.2: Vốn đầu tư phát triển kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ 3.3: Đầu tư phát triển nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ 3.4: Đầu tư xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chữ viết tắt DL Du lịch ĐT Đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ODA Tài trợ thương mại thức TSCĐ Tài sản cố định VĐT Vốn đầu tư UBND Ủy ban nhân dân Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƯ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, : tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài, tình hình tổng quan công trình nghiên cứu đề tài có 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ninh Bình địa phương có nhiều tiềm để phát triển du lịch Tỉnh xác định du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đó, đầu tư cho phát triển du lịch ngày coi trọng gia tăng Mặc dù vậy, hoạt động đầu tư phát triển du lịch gặp nhiều khó khăn, bất cập Xuất phát từ thực tế hoạt động đầu tư phát triển du lịch hạn chế, chưa khai thác hết tiềm du lịch hiệu đầu tư nên tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20062020” để nghiên cứu nhằm tìm hạn chế hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh đưa số giải pháp hoàn thiện Giải tốt đề tài đưa gợi ý cho hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh, nâng cao tính cạnh tranh phát triển bền vững du lịch tỉnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu làm rõ nội dung đầu tư phát triển du lịch địa phương; hệ thống hóa tiêu đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển du lịch; Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, đánh giá kết hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế tồn để từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, bao gồm nội dung kết đạt để từ đánh giá tính hiệu hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình từ 2006 đến 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng khung lý thuyết chung đầu tư phát triển lý thuyết cụ thể đầu tư phát triển du lịch Trên sở số liệu thứ cấp thu thập đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2006-2010, tác giả phân tích đánh giá để từ có nhìn tổng quan thực trạng hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài hệ thống lại vấn đề lý luận đầu tư phát triển đầu tư phát triển du lịch phù hợp với nội dung nghiên cứu đầu tư phát triển du lịch địa phương; đồng thời vào phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ đưa số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Du lịch lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ trước tới có nhiều viết, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề du lịch góc độc phạm vi rộng hẹp khác Tuy nhiên đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt du lịch địa phương địa bàn tỉnh chưa nhiều Các công trình nghiên cứu đầu tư phát triển du lịch thường tập trung vấn đề thu hút vốn đầu tư khía cạnh đầu tư cho du lịch không vào phân tích tổng thể toàn hoạt động đầu tư phát triển du lịch, vào phân tích thực trạng chưa hệ thống hóa lý thuyết, phân tích hiệu đầu tư sơ sài 1.7 Nội dung đề tài Kết cấu đề tài gồm 04 chương sau: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Một số vấn đề lý luận đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh - Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 - Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 8 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Trong chương 2, tác giả trình bày vấn đề hoạt động du lịch địa phương như: khái niệm du lịch, loại hình, lĩnh vực kinh doanh du lịch, ý nghĩa phát triển du lịch; trình bày tổng quan đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh: khái niệm, đặc điểm, nội dung bản, nguồn vốn, nhân tố ảnh hưởng đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh hệ thống hóa tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh 2.1 Một số vấn đề du lịch địa phương địa bàn tỉnh 2.1.1 Khái niệm du lịch Hiểu đầy đủ góc độ kinh tế kinh doanh du lịch du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch 2.1.2 Phân loại loại hình du lịch Có nhiều tiêu chí để phân loại loại hình du lịch, với tiêu chí khác ta phân loại loại hình du lịch khác nhau: Ví dụ, vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi, vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch, vào hình thức tổ chức, vào thời gian du lịch, vào vị trí địa lý nơi đến… Và nhiều cách phân loại khác 2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh du lịch Bốn loại hình kinh doanh du lịch tiêu biểu: - Kinh doanh lữ hành - Kinh doanh sở lưu trú du lịch - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác 10 2.1.4 Ý nghĩa phát triển du lịch Về kinh tế, phát triển du lịch tham gia tích cực vào trình tạo nên thu nhập quốc dân; tăng thu ngoại tệ; góp phần vào trình phân phối lại thu nhập quốc dân; tăng cường khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài; góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế Về xã hội, du lịch góp phần giải công ăn việc làm cho người dân; phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hiệu cho nước/địa phương chủ nhà; giúp đánh thức ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống địa phương, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; làm tăng thêm tầm hiểu biết chung xã hội người dân… 2.2 Một số vấn đề đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh 2.2.1 Khái niệm vai trò đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh Đầu tư phát triển du lịch địa phương việc đầu tư tài sản vật chất sức lao động để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch nói riêng đồng thời cho kinh tế nói chung; việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa sở hạ tầng du lịch sở vật chất, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tăng thêm tiềm lực hoạt động sở tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến hoạt động quảng bá phục vụ cho hoạt động kinh tế du lịch địa phương Đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh tạo điều kiện sở vật chất để phát triển du lịch nói riêng kinh tế địa phương nói chung, góp phần tạo nên thu nhập quốc dân, mang ngoại tệ cho kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước Đầu tư phát triển du lịch địa phương góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân; góp phần vào gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, tăng tầm hiểu biết chung xã hội người dân 10 97 Đối với không gian du lịch chuyên đề suối nước nóng Kênh Gà - động Vân Trình - khu bảo tồn tự nhiên Vân Long - chùa Địch Lộng - động Hoa Lư: - Đầu tư xây dựng khu trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái Vân Long (bao gồm nơi đón tiếp, điều hành hướng dẫn du lịch, sở lưu trú, nhà hàng, sở vui chơi giải trí dịch vụ du lịch khác…) - Xây dựng bến thuyền du lịch vừa đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật, thuận lợi an toàn cho khách tham quan - Xây dựng khu sinh thái để bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái núi đá vôi, loài sinh vật cảnh… để phục vụ khách tham quan nghiên cứu khoa học - Đầu tư tôn tạo quần thể “Động Hoa Lư” phục vụ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội - Đầu tư bảo tồn, tôn tạo Chùa Địch Lộng khu vực bãi đỗ xe - Xây dựng khu nghỉ dưỡng, chữa bệnh suối nước khoáng nóng Kênh Gà - Xây dựng khu sinh thái, câu cá, nghỉ dưỡng hồ đầm Cút - động Hoa Lư Đối với không gian du lịch hồ Yên Thắng - hồ Đồng Thái - động Mã Tiên: - Đầu tư xây dựng khu du lịch vui chơi giải trí thể thao nước hồ Yên Thắng, hồ Đồng Thái Đầu tư xây dựng khu vực sân golf quy mô 54 lỗ để phục vụ nhu cầu giải trí chuyên gia, cán bộ, công nhân làm việc khu công nghiệp tỉnh; nhu cầu khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa nhân dân địa phương - Đầu tư xây dựng công trình dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng…) khu vực hồ Yên Thắng để phục vụ khách du lịch vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng… - Đầu tư trùng tu, tôn tạo động Mã Tiên xây dựng dịch vụ kèm theo để phục vụ khách tham quan thắng cảnh hồ Đồng Thái… Đối với không gian du lịch thị xã Tam Điệp - Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn: - Đầu tư xây dựng khu sinh thái miệt vườn Tam Điệp (các loại ăn đặc sản, có suất chất lượng cao) để phục vụ khách du lịch dừng chân tuyến du lịch Bắc Nam, phục vụ người dân địa phương, đặc biệt phục hồi vườn đào (đào phai) phục vụ cho dịp Tết nguyên đán khách yêu hoa - Quy hoạch đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch trang trại (ở khu vực nông trường Đồng Giao), biến nơi thành nông trang phục vụ khách tham quan, thưởng thức mua sắm sản phẩm - Đầu tư trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa (đền Dâu, đền Quán Cháo…) để phục vụ khách tham quan 97 98 - Đầu tư tôn tạo sở hạ tầng đến động Tam Giao, động Trà Tu, động Bà Chúa Mát phục vụ khách tham quan, nghiên cứu hang động 4.1.2 Phân tích SWOT đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 4.1.2.1 Điểm mạnh Ninh Bình tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú phục vụ phát triển kinh tế Tài nguyên du lịch độc đáo với cảnh quan thiên nhiên đẹp, tài nguyên nhân văn đặc sắc cố đô Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động, khu du lịch sinh thái Tràng An, nhà thờ đá Phát Diệm… để phát triển thương hiệu du lịch tầm cỡ quốc gia Đó nhân tố để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững đưa Ninh Bình trở thành tỉnh giàu đẹp Tỉnh có quy mô dân số vừa phải với cấu trúc hợp lý, thời kỳ dân số vàng nguồn nhân lực chất lượng Công tác bảo vệ môi trường vệ sinh, an toàn thực phẩm bước đầu có tiến định Công tác giáo dục, đào tạo, công tác y tế, thông tin, văn hoá đạt bước tiến tích cực Tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt mức bình quân cao 10 năm vừa qua (đạt 13,9%) Thậm chí, thời kỳ ảnh hưởng khủng hoảng tài khoảng hoảng kinh tế toàn cầu trì tốc độ tăng trưởng cao mức 15,4% (năm 2008) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, có số sản phẩm chủ lực xi măng, đá xây dựng, thép chất lượng cao, nông sản xuất khẩu, đồ mỹ nghệ Kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt); hạ tầng du lịch (Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vân Long…); hệ thống cấp thoát nước; hệ thống thuỷ lợi; hệ thống hạ tầng xăng dầu; hệ thống hạ tầng bưu viễn thông; hệ thống hạ tầng y tế; hệ thống hạ tầng giáo dục, văn hoá hệ thống đô thị… cải thiện đáng kể, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế Hạ tầng du lịch phát triển: Hạ tầng du lịch, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải, yếu tố quan trọng hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình địa phương nằm trục giao thông Bắc Nam Chính phủ quan tâm đầu tư nâng cấp thời gian qua với phát triển nhanh chóng mặt đô thị thị xã Ninh Bình, hạ tầng xã hội nói chung, hạ tầng du lịch nói riêng Ninh Bình có bước phát triển vượt bậc năm gần 98 99 Tình hình quốc phòng, an ninh trị trật tự, an toàn xã hội đảm bảo ổn định, có nhiều tiến Hoạt động phối kết hợp hoạt động quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, giảm nghèo công tác tôn giáo tốt 4.1.2.2 Điểm yếu So với tỉnh phía Bắc vùng đồng sông Hồng, Ninh Bình tỉnh có quy mô kinh tế hạn chế, trình độ phát triển cách xa Tăng trưởng dựa số lượng Sản phẩm hàng hóa, hàng hoá công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ chưa có thương hiệu mạnh, chưa bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế nên giá trị xuất thu chưa tiềm Trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật trình độ chuyên môn, quản lý hạn chế so với mặt nước vùng đồng sông Hồng Mâu thuẫn phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển du lịch dẫn đến tiềm mạnh chưa phát huy đầy đủ Nguồn lực chất lượng cao hạn chế Điều kiện kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, đặc biệt hệ thống giao thông, đô thị, khu du lịch, khu dịch vụ khu du lịch tuyến du lịch trọng điểm, gây khó khăn phát triển, đặc biệt du lịch công nghiệp Hạn chế đội ngũ lao động trình độ quản lý nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động du lịch theo chế thị trường Điều thể rõ chất lượng dịch vụ nhiều sở lưu trú, nhà hàng, khu điểm tham quan du lịch Ninh Bình, chí điểm du lịch tiếng Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Vân Long 4.1.2.3 Cơ hội Hiện nay, trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, khu vực Châu Á Thái Bình Dương (nhất Đông Bắc Á, Đông Nam Á) phát triển động Hiện Việt Nam thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO), có vị nâng cao, có quan hệ kinh tế - thương mại tốt với thị trường rộng lớn EU, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN Như vậy, hội có thị trường tiêu thụ hàng hóa nguồn vốn đầu tư mở lớn Sự phát triển khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến kinh tế quốc gia địa phương công nghệ thông tin, viễn thông, công 99 100 nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng Đây hội để Ninh Bình tiếp cận ứng dụng nhằm nâng cao suất, chất lượng Hệ thống đường (nhất tuyến quốc lộ 1A, 10, 12B), đường sắt cao tốc, hệ thống đường thuỷ, cảng Hải Phòng nâng cấp, xây dựng vào hoạt động gia tăng cường độ giao thương hàng hóa, du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động xuất du lịch tỉnh Xu dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, vùng Đồng Sông Hồng tăng nhanh thời gian tới Sự quan tâm nhà đầu tư nước tới khu vực du lịch, dịch vụ ngày cao Với sẵn sàng điều kiện tốt chế sách, kết cấu hạ tầng, đất đai nguồn nhân lực hội hấp dẫn nhà đầu tư nước tỉnh tăng lên Thống kê chuyển dịch cấu kinh tế 2006-2010 cho thấy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm nhanh (năm 2000 46,3% đến 2010 16,2%), công nghiệp - xây dựng tăng mạnh (21,6% năm 2000 đến năm 2010 đạt 47,3%) Tuy nhiên, tỷ trọng dịch vụ tăng chưa tương xứng với tiềm (từ 32,1% năm 2000 lên 36,5% năm 2010) Như cho thấy tiềm phát triển dịch vụ nói chung du lịch nói riêng tỉnh lớn Nếu tận dụng kết hợp nội lực hội mang lại kết to lớn cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh 4.1.2.4 Thách thức Sau khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế toàn cầu, bối cảnh kinh tế giới biến đổi nhanh, phức tạp khó lường Vị quốc gia có thay đổi định, tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác quốc gia có nhiều mặt tích cực, tiêu cực, hội thách thức đan xen lẫn Sự chuyển dịch mạnh mẽ thực tái cấu trúc kinh tế toàn cầu tiềm ẩn cân đối vĩ mô Khả thu hút đầu tư nước ngoài, huy động nguồn vốn nước chưa cao, suất lao động thấp, tư duy, lực quản lý hạn chế so với yêu cầu, gây trở ngại phát triển Những biến động khó lường giá mặt hàng chủ lực Ninh Bình xi măng, thép, nông sản, sản phẩm du lịch , với thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu (đặc biệt nước biển dâng, bão, lũ) có chiều hướng gia 100 101 tăng tác động tiêu cực, thách thức lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình nói chung phát triển kinh tế du lịch nói riêng Bên cạnh đó, trình phát triển gặp phải mâu thuẫn trình hội nhập, phát triển nhanh, bền vững với giữ gìn phong tục tập quán nâng cao chất lượng sống Điều gây thách thức lớn cho công tác quản lý điều hành Về tự nhiên, hàng năm, Ninh Bình nằm khu vực chịu nhiều ảnh hưởng mưa, bão nên hay xảy tình trạng ngập lụt kéo dài, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, đến phát triển kinh tế Ngoài không kể đến cạnh tranh du lịch tỉnh lân cận, đòi hỏi du lịch tỉnh nhà cần tìm giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ, tìm tòi hướng đầu tư phát triển để sử dụng hiệu đồng vốn Du lịch Ninh Bình phát triển cạnh tranh lớn, trước hết với Hà Nội số địa phương Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, điều kiện du lịch Ninh Bình phát triển mức thấp, hình ảnh du lịch Ninh Bình mờ nhạt, sản phẩm du lịch Ninh Bình nhìn chung đơn điệu, phát triển mức thấp chưa phát huy hết tiềm đặc thù địa phương Sự phát triển hệ thống đô thị, đặc biệt phát triển hoạt động công nghiệp hoạt động nhà máy sản xuất xi măng kèm với hoạt động khai thác đá có tác động đáng kể, tạo nên thách thức không nhỏ hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình Để hạn chế tác động thách thức này, cần thiết phải có điều chỉnh phương án quy hoạch tổng thể, đặc biệt tổ chức không gian kinh tế chức năng, phù hợp sở phân tích khoa học khách quan nhằm hạn chế tác động đến môi trường du lịch Ninh Bình 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn tới 4.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch dự báo Như phân tích, hạn chế đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 xuất phát trừ công tác quy hoạch phát triển du lịch chưa hoàn chỉnh, chưa có đầy đủ hết quy hoạch chi tiết Vì cần đẩy nhanh việc xây dựng quy hoạch chi tết cho khu du lịch 101 102 Giải toán quy hoạch du lịch phải phối hợp với nhiều quy hoạch khác, đặc biệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bởi tỉnh xác định công nghiệp vật liệu xây dựng mũi nhọn mà lại ngành kinh tế ảnh hưởng lớn tới môi trường, gây khó khăn cho việc gìn giữ bảo vệ môi trường lẫn phát triển du lịch, ngành kinh tế phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Do công tác quy hoạch, nhà hoạch định hai quy hoạch cần có trao đổi với để đưa quy hoạch hợp lý Bên cạnh công tác duyệt đầu tư dự án đầu tư phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng cần thận trọng, tránh dự án sử dụng công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng lớn đến môi trường phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, vi phạm phạm vi quy hoạch Vấn đề thứ hai công tác dự báo phục vụ cho việc xây dựng phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Có thể thấy lâu dài, Sở Du lịch nói riêng cần xây dựng đội ngũ nhân lực riêng phục vụ cho công tác dự báo nghiên cứu thị trường mà đội ngũ cần đảm bảo trình độ chuyên môn Việc thuê tổ chức có chuyên môn giải pháp, nhiên cần lựa chọn tổ chức phù hợp kết dự báo chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan lấn khách quan, đòi hỏi người làm công tác dự báo cần không vững chuyên môn mà cần có hiểu biết sâu sách tình hình phát triển đầu tư phát triển du lịch tỉnh nhà Như coi nội dung công tác đầu tư phát triển nhân lực 4.2.2 Giải pháp vốn Để giải nhu cầu đầu tư lớn, đảm bảo phát triển ngành du lịch địa bàn, tỉnh Ninh Bình cần xem xét số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài: - - Vay từ nguồn vốn ODA: nhà tài trợ chủ chốt có khả cung cấp nguồn vốn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), số tổ chức quốc tế UNDP Dự kiến số vốn có khả vay từ nguồn vốn để đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch chiếm khoảng 10-15% số thiếu sau có số vốn tích luỹ đầu tư từ GDP ngành du lịch tỉnh Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước ngoài: Cần hướng đầu tư nước dự án lớn xây dựng khách sạn cao cấp quy mô lớn trọng điểm du lịch tỉnh, phát triển khu 102 103 du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế, sở vui chơi giải trí đại lớn v.v Dự kiến số vốn từ nguồn đạt tới 25% số vốn thiếu Để thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhiều nữa, tỉnh cần đặc biệt ý đến công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh địa phương đến với bạn bè quốc tế Quảng bá qua khách du lịch kênh thông tin tốt khách du lịch địa phương có ấn tượng tốt đẹp đưa phản hồi tích cực Đó chưa kể hình thức du lịch doanh nhân: du lịch kết hợp tìm hiểu môi trường, hội đầu tư số doanh nhân Như vậy, ngành du lịch nâng cao hài lòng du khách góp phần tích cực đến việc thu hút đầu tư vào du lịch nói riêng hoạt động kinh tế khác nói chung Muốn tạo hài lòng từ phía du khách cần kết hợp từ nhiều yếu tố: quảng bá, nhân lực, chất lượng sở vật chất dịch vụ… Về cấu vốn, tỉnh cần có trọng đến việc cân đối nguồn vốn đầu tư cho đầu tư phát triển nhân lực đầu tư xúc tiến quảng bá Bởi phân tích trên, yếu tố có quan hệ biện chứng lẫn nhau, chất lượng dịch vụ phần đến từ chất lượng đội ngũ nhân lực, lượng du khách tham quan chịu ảnh hưởng lớn công tác xúc tiến quảng bá chất lượng sở vật chất, chất lượng dịch vụ… Như cần thiết phải có trọng đến yếu tố, không nên chủ trương tập trung mà lơ hai lĩnh vực đầu tư quan trọng nhân lực xúc tiến quảng bá 4.2.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thi công đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh doanh du lịch Đẩy nhanh tiến độ xây dựng đồng bộ, đa dạng hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch, đặc biệt khu Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, vườn quốc gia Cúc Phương, cố đô Hoa Lư, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm, làng nghề cách ưu tiên vực trọng điểm có trọng tâm, bước cụ thể để nâng cao hiệu quả, tính khả thi đầu tư Để đẩy nhanh tiến độ công trình, dự án, từ xây dựng quy hoạch, chương trình kế hoạch phát triển, dự án cần tuyên truyền rộng rãi cho tầng lớp biết hiểu rõ lợi ích từ hoạt động này, có tăng đồng thuận tạo thuận lợi cho công tác giải phóng mặt sau Các sách giải phóng mặt cần rõ ràng, cụ thể, thể quyền lợi đáng người dân diện phải di dời Trong công tác giải phóng mặt cần có tiếp xúc, đối 103 104 thoại, lấy ý kiến từ phía nhóm lợi ích khác để nắm tâm tư nguyện vọng, đồng thời lựa chọn phương án khả thi giải xung đột nhóm lợi ích Đối với trường hợp chây ì, chậm trễ trước hết cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, tiến hành vận động, thuyết phục Cần có thái độ linh hoạt, mềm mỏng cương Cưỡng chế biện pháp sử dụng sau Bên cạnh đó, nên ưu tiên dự án khuyến khích chủ đầu tư có biện pháp hỗ trợ cho đối tượng giải tỏa tạo công ăn việc làm có chế độ ưu tiên có nguyện vọng làm việc cho dự án Cần nghiên cấm xây dựng không phép khu du lịch, điểm du lịch quy hoạch Việc cấp phép xây dựng nhà nhân dân khu du lịch quy hoạch, vùng dự án du lịch phê duyệt phải có ý kiến Sở Xây dựng, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên xử lý trường hợp cố tình không thực việc giải phóng mặt dự án du lịch Đồng thời nghiêm cấm việc vi phạm hệ thống công trình quốc phòng quy hoạch xây dựng Để hạn chế việc cam kết đầu tư lớn thi công chậm không tiếp tục tiến hành đầu tư, cần xác minh lực chủ đầu tư từ đầu, bên cạnh cần theo sát nhà đầu tư để có biện pháp đốc thúc chủ đầu tư thực cam kết thu hồi giấy phép đầu tư kịp thời để giao dự án cho nhà đầu tư có đủ lực hơn, tránh tình trạng đăng ký không nhanh chóng tiến hành thực cam kết, gây thất thoát lãng phí tài nguyên 4.2.4 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển sở lưu trú vui chơi giải trí Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn công trình dịch vụ du lịch: Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải nâng cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính việc đầu tư nâng cấp xây hệ thống khách sạn công trình dịch vụ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hướng đầu tư phát triển không gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại (3-5 sao) đô thị lớn trung tâm du lịch quan trọng có thành phố Ninh Bình Hạn chế 104 105 việc cấp giấy phép đầu tư cho dự án xây dựng sở lưu trú thành phố Ninh Bình Hệ thống khách sạn cao cấp cần xem xét xây dựng số khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế địa phương bao gồm quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An, cố đô Hoa Lư, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động khu du lịch sinh thái Vân Long Ở trọng điểm du lịch khác tỉnh nên đầu tư xây dựng khách sạn chuyển tiếp với tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh Đầu tư phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí: Một khâu hạn chế hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình nghèo nàn hệ thống công trình vui chơi giải trí Điều hạn chế đáng kể thời gian lưu trú khách hiệu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Để khắc phục tình trạng cần xem xét ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển công trình vui chơi, giải trí trọng điểm du lịch tỉnh TP Ninh Bình, khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc - Bích Động để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa Để thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú vui chơi giải trí, bên cạnh sách thu hút đầu tư nói chung, tỉnh cần xây dựng sách thu hút riêng đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú vui chơi giải trí, đáp ứng nhu cầu cấp bách hệ thống sở lưu trú Trước hết tỉnh cần xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống sở lưu trú, tuyên truyền phổ biến đến đối tượng có ý định đầu tư để có định hướng bước đầu Công tác xây dựng sở hạ tầng cần trước bước để tạo điều kiện thu hút đầu tư Tiếp đó, cần xây dựng quy trình thủ tục đầu tư cụ thể, rõ ràng thể rõ khuyến khích ưu tiên đầu tư để doanh nghiệp nắm rõ Các giải pháp tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp bao gồm: Tạo thuận lợi quy trình thủ tục thành lập doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin, thời gian giải quyết; hỗ trợ doanh nghiệp mặt thông tin chế sách kịp thời; miễn, giảm, giãn tiền thuế, tiền thuê đất năm đầu hoạt động dự án thuộc diện ưu tiên; hỗ trợ hợp tác doanh nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực; cầu nối hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ để doanh nghiệp có hội hợp tác phát triển 105 106 4.2.5 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện nay, du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng yêu cầu trên, Ninh Bình cần phải có đầu tư mạnh mẽ để phát triền nguồn lực người phục vụ cho hoạt động du lịch Trước hết, cần tiến hành điều tra, thống kê, phân tích lao động ngành du lịch để xác định nhu cầu đào tạo, trọng nguồn nhân lực trực tiếp nhằm chuyển đổi mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch Căn vào tiêu chuẩn, định mức lao động ngành du lịch xây dựng kế hoạch lộ trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch giai đoạn 2010-2015, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020 Kế đến, tiến hành thực chương trình đào tạo đào tạo lại lao động ngành du lịch cấp, trình độ khác nhau, chuyên ngành khác Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chương trình tổ chức định kỳ phục vụ đối tượng doanh nghiệp du lịch địa phương Tỉnh mời giảng viên có kinh nghiệm ngành chuyên gia từ trường chuyên ngành du lịch Trong trường hợp đặc biệt mời chuyên gia số nước có ngành công nghiệp du lịch phát triển khu vực Singapore, Thailand, Malaysia Về nội dung đào tạo, cần trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Cùng với làm tốt công tác liên kết đào tạo, tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Giai đoạn đầu lựa chọn phương pháp đào tạo ngắn hạn "cầm tay việc" để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực trước mắt Giai đoạn từ 2015 trở đi, đầu tư đào tạo quản lý lữ hành hướng dẫn viên Bên cạnh cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức lớp khiếu văn hoá nghệ thuật, môn nghệ thuật truyền thống Để làm tốt nhiệm vụ cần nâng cấp trường Đại học Hoa Lư nhằm đào tạo đội ngũ cán công chức, kế toán, cử nhân ngành dịch vụ, giáo viên kỹ sư theo hướng nghiên cứu phát triển, đáp ứng tình hình Bên cạnh tỉnh phối 106 107 hợp chặt chẽ với Trường Cao đẳng Lilama, Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trường dạy nghề để phát triển nguồn nhân lực có kỹ Bên cạnh đó, để tận dụng hết nguồn lực, cần khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với quan chuyên môn ủy ban nhân dân tỉnh đào tạo nguồn nhân lực Khai thác nguồn hỗ trợ đào tạo cho du lịch, đặc biệt nguồn hỗ trợ quốc tế từ dự án nước Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học đại phương nước nước có ngành du lịch phát triển Một nội dung quan trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực đo nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng phát triển du lịch Thực tế cho thấy nơi nào, địa phương mà cộng đồng có ý thức sâu sắc phát triển du lịch, “nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch”, du lịch địa phương phát triển để lại ấn tượng tốt đẹp cho du khách Để thực tốt cần quán triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân tỉnh vai trò, nhiệm vụ cần thiết phải phát triển du lịch tác động đóng góp tích cực ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đơn vị cá nhân việc phát triển du lịch Cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt cư dân trực tiếp tham gia hoạt động liên quan đến du lịch khu du lịch trọng điểm huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Yên Mô, Nho Quan, thị xã Tam Điệp Thành phố Ninh Bình văn hoá giao tiếp, thái độ ân cần, niềm nở, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách, gìn giữ môi trường du lịch 4.2.6 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư xúc tiến, quảng bá Một nguyên nhân khiến du lịch Ninh Bình phát triển mức tiềm thông tin du lịch Ninh Bình chưa đầy đủ, hoạt động xúc tiến quảng bá trọng vài năm gần đây, kênh thông tin ít, mang tính truyền thống chưa thực bật Các du khách thực biết nhiều đến số điểm đến Bái Đính - Tràng An, Nhà thờ đá Phát Diệm – Kim Sơn, Tam Cốc – Bích Động Ninh Bình nhiều tiềm du lịch khác 107 108 Vì vậy, cần khẩn trương đưa vào thực chương trình xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch trọng điểm (gồm du lịch văn hóa tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái ) gắn với chuỗi giá trị mạng lưới du lịch quốc gia, quốc tế, đảm bảo tính văn hóa, văn minh, lịch sự, tính chuyên nghiệp cao; mở rộng hình thức du lịch du lịch cuối tuần, du lịch sông, hồ, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, du lịch thăm quan làng nghề kết hợp học nghề, mua sắm, du lịch kết hợp chơi golf Khi xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch trọng điểm bắt buộc phải tham gia vào phát triển thị trường du lịch, đẩy mạnh quảng bá thông tin tích hợp du lịch Ninh Bình phương tiện nghe nhìn nước, đặc biệt khu du lịch trọng điểm, tuyến, tour, điểm du lịch, loại hình, sản phẩm du lịch chủ lực đến với thị trường nước, thị trường quốc tế trọng điểm Trong công tác xúc tiến quảng bá du lịch, cần phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp cho du lịch Ninh Bình Đối với thị trường khách quốc tế, trước hết cần xác định thị trường trọng điểm nước để quảng bá cho phù hợp (thị trường Pháp Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc Newzeland, Đông bắc Á); tổ chức hoạt động liên kết tập trung quảng bá vào trung tâm phân phối khách lớn Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Cần tranh thủ thời hội nhập quốc tế, liên kết với nước để mở rộng thị trường quốc tế, tham dự hội chợ, chương trình xúc tiến du lịch nước quốc tế Hàng năm có kế hoạch mời phóng viên du lịch, hãng hàng không, chủ hãng du lịch lớn nước quốc tế tới khảo sát, tuyên truyền sản phẩm du lịch Ninh Bình Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình, quảng bá du lịch Ninh Bình, tiến tới phủ sóng qua vệ tinh để quảng bá rộng rãi nước quốc tế Nâng cấp trang web du lịch Ninh Bình Tổ chức thi ảnh, thi sáng tác tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học nghệ thuật giới thiệu điểm, khu du lịch Ninh Bình, lựa chọn tác phẩm đặc sắc để xây dựng hệ thống ấn phẩm quảng bá hấp dẫn cho du lịch đồ, tập gấp, ảnh, sách hướng dẫn, sách dư địa chí, phim tài liệu, phim truyện quà tặng đặc trưng miền đất Ninh Bình Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng Trước hết tổ chức điểm cung 108 109 cấp thông tin miễn phí cho khách du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình, khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, khu du lịch Tràng An – Bái Đính Cần xây dựng hệ thống tích hợp thông tin liệu liên quan đến đầu tư phát triển du lịch, tăng cường chức tư vấn, đầu tư du lịch để hỗ trợ nhà đầu tư thực quy trình thủ tục đơn giản, hiệu Nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh Du lịch Ninh Bình khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại Cần tận dụng kênh thông tin mới, đại có sức lan tỏa rộng mạng xã hội internet; nghiên cứu xây dựng kế hoạch marketing truyền miệng – hình thức marketing thích hợp cho sản phẩm du lịch Thực chương trình thông tin tuyên tuyền, công bố kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn tỉnh phạm vi toàn quốc; tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 109 110 KẾT LUẬN Ninh Bình tỉnh có nhiều di tích lịch sử, nhiều cảnh quan thiên nhiên sắc văn hóa hấp dẫn để phát triển mạnh ngành du lịch Với tiềm quan tâm đầu tư khai thác, du lịch Ninh Bình năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực cho kinh tế - xã hội tỉnh Thực Nghị 15 Tỉnh uỷ, hoạt động du lịch địa bàn tỉnh tiếp tục quan tâm đầu tư, kết cấu hạ tầng điểm du lịch dần hoàn thiện, số lượng chất lượng sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn đặc biệt đội ngũ phục vụ, hướng dẫn viên ngày nâng cao, thu hút đông khách du lịch nước quốc tế Tuy nhiên, kết hoạt động du lịch đạt chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Bên cạnh đó, Ninh Bình chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, thu hút nhiều du khách; công tác xúc tiến quảng bá du lịch yếu, chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ Vì cần thiết phải có giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển lĩnh vực du lịch như: trọng công tác quy hoạch, công tác quản lý Nhà nước du lịch, đảm bảo hài hòa phát triển du lịch với văn hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường; ý công tác đào tạo đội ngũ người làm công tác du lịch theo hướng chuyên nghiệp; thực nếp sống văn hóa, văn minh khu, điểm du lịch tạo ấn tượng tốt du khách; nghiên cứu chế, sách thúc đẩy phát triển hạ tầng du lịch, dịch vụ du lịch Tất nhằm đưa kinh tế du lịch vào thời kỳ tăng tốc, để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 110 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt PGS TS Mai Văn Bưu (2001), Giáo trình Hiệu Quản lý dự án nhà nước, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Đính & TS Trần Thị Minh Hoà (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Lê Văn Minh, Viện nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR), Giải pháp đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình, http://www.itdr.org.vn/details_news-x-174.vdl PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt & TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chủ biên Đinh Thế Thập, Cục Thống kê Ninh Bình, 2011, Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Nghị số 15 – NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình, 2011, Báo cáo tổng hợp - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình Viện Kiến trúc nhiệt đới, Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2007, Báo cáo quy hoạch tổng thể Ninh Bình 2007-2015, Ninh Bình II Trang web Website Du lịch Ninh Bình: www.ninhbinhtourism.com.vn Website Sở Công Thương Ninh Bình: http://congthuongninhbinh.gov.vn Website Tổng cục Thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn Website Sở Kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình: http://www.dpininhbinh.gov.vn Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch: www.itdr.org.vn 111 [...]... HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 4.1 Định hướng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến 2020 4.1.1 Định hướng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 201 12020 Phần này nêu ra những định hướng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 -2020: Mục tiêu đầu tư, quan điểm đầu tư, các lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư, các khu vực và hạng mục cần ưu tiên đầu tư để làm... nội dung và hoạt động đầu tư : theo lĩnh vực, nó là một bộ phận của đầu tư phát triển, như các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển văn hóa – giáo dục – y tế, đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật… ; theo nội dung, đầu tư phát triển du lịch bao gồm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, đầu tư xúc tiến quảng bá, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu. .. hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 3.3.2 Những tồn tại và hạn chế của đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 Từ phân tích thực trạng đầu tư cũng như những đánh giá về kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010, tác giả đã nêu ra những hạn chế của hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh và phân tích những... trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 (vốn đầu tư, vốn đầu tư thực hiện, cơ cấu nguồn vốn) và những kết quả đạt được (vốn đầu tư thực hiện, tài sản cố định huy động) 3.2.4 Đầu tư phát triển kinh doanh du lịch Trong phần này tác giả đi vào xem xét thực trạng đầu tư phát triển kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 (vốn đầu tư, vốn đầu tư thực... trạng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 Trong phần này, tác giả nêu tổng quan về tình hình đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 (số dự án, vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo 14 15 nguồn vốn và theo từng nội dung đầu tư) và những kết quả đạt được (vốn đầu tư thực hiện, giá trị tài sản cố định huy động) 3.2.3 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch Trong... cơ để đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh trong giai đoạn tới 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn tới 4.2.1 Giải pháp trong công tác quy hoạch và dự báo Một trong những hạn chế của đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010 đó chính là xuất phát trừ công tác quy hoạch phát triển du lịch chưa hoàn chỉnh và công... dự án đầu tư kinh doanh du lịch vào các khu du lịch trên địa bàn tỉnh) và những kết quả đạt được của từng loại hình đầu tư kinh doanh du lịch (đầu tư phát triển kinh doanh lưu trú, đầu tư phát triển kinh doanh vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) 3.2.5 Đầu tư phát triển nhân lực du lịch Trong phần này tác giả đi vào xem xét thực trạng đầu tư phát triển nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006- 2010... hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh 1.3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động đầu tư phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình, bao gồm những nội dung và những kết quả đạt được để từ đó đánh giá tính hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình từ 2006 đến... xã hội của Ninh Bình có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Về cơ bản Ninh Bình có đầy đủ những điều kiện, nguồn lực cho việc phát triển kinh tế du lịch tại địa phương, đẩy mạnh các hoạt đồng đầu tư phát triển vào lĩnh vực du lịch, thúc đẩy hoạt động du lịch nói riêng cũng như kinh tế địa phương nói chung 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20062 010 3.2.1... Đặc điểm đầu tư phát triển du lịch địa phương trên địa bàn tỉnh Đầu tư phát triển du lịch là một bộ phận của đầu tư phát triển nói chung, nó mang đầy đủ những đặc điểm của đầu tư phát triển nói chung như : Hoạt động đầu tư phát triển du lịch tại địa phương cũng đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tư, lao động lớn; Thời kỳ đầu tư và thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài; Quá trình thực hiện đầu tư cũng ... HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 4.1 Định hướng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến 2020 4.1.1 Định hướng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 201 12020 Phần... phần (vốn đầu tư nhà nước, vốn đầu tư tư nhân) hay theo nội dung đầu tư phát triển du lịch (đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế du lịch, đầu tư phát triển kinh doanh du lịch, đầu tư phát triển nhân... nội dung đầu tư phát triển du lịch địa phương địa bàn tỉnh 2.2.3.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế du lịch Đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế du lịch nội dung đầu tư phát triển du lịch