Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Hà NộI Khoa: Hoá học … …&&&……… NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY TAI CHUỘT (Dischidia acuminata cost) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hoá học Hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Minh Hà Hà NộI-2009 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp LờI CảM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình, quý báu TS Lê Minh Hà, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán phòng Hóa Công Nghệ, Viện Hoá Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Bằng thầy cô giáo Khoa Hoá Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II tận tình dạy dỗ, bảo em suốt bốn năm học trường Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh Viên Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực Các kết không trùng lặp với kết công bố Sinh viên Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp MụC LụC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục hình Mở đầu CHƢƠNG 1: TổNG QUAN 1.1 Vài nét họ Thiên Lý 1.2 Tổng quan Tai Chuột 1.2.1 Mô tả Tai Chuột 1.2.2 Phân bố, sinh thái 1.2.3 Bộ phận dùng 1.2.4 Công dụng liều dùng 1.2.5 Tác dụng dược lý 1.2.6 Các nghiên cứu nước 1.3 Tổng quan phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 1.3.1 Đặc điểm chung chiết .8 1.3.2 Cơ sở trình chiết 1.3.3 Quá trình chiết thực vật 1.3.3.1 Chọn dung môi chiết 1.3.3.2 Các phương pháp chiết 11 1.3.3.3 Qúa trình chiết 12 1.4 Tổng quan phƣơng pháp sắc ký 13 1.4.1 Cơ sở phương pháp sắc ký 13 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp 1.4.2 Phân loại phương pháp sắc ký 14 1.4.2.1 Sắc ký cột 14 1.4.2.2 Sắc ký lớp mỏng 15 1.5 Tổng quan phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên 16 1.5.1 Phổ hồng ngoại 16 1.5.2 Phổ khối lượng 17 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 18 1.5.3.1 Phổ 1H-NMR 19 1.5.3.2 Phổ 13C-NMR 19 1.5.3.3 Phổ DEPT(Distortionless Enhancement By Polorisation Transfer) 19 1.5.3.4 Phổ 2D-NMR 20 CHƢƠNG 2: ĐốI TƢợNG Và PHƢƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Mẫu thực vật 22 2.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu thực vật 22 2.3 Các phƣơng pháp phân tích định tính 22 2.4 Các phuơng pháp sắc ký để phân lập chất từ dịch chiết 23 2.5 Các phƣơng pháp hoá lý để nhận dạng cấu trúc 23 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG 3: KếT QUả Và THảO LUậN 3.1 Dụng cụ, thiết bị hoá chất 24 3.2 Điều chế phần chiết 25 3.3 Phân tích định tính cặn chiết phản ứng màu 26 3.3.1 Phản ứng định tính Ancaloit 26 3.3.2 Phản ứng định tính Flavonoit 26 3.3.3 Phản ứng định tính sterol 26 3.3.4 Phản ứng định tính cumarin 27 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp 3.3.5 Phản ứng định tính saponin 27 3.3.6 Phản ứng định tính chất béo .27 3.4 Chiết tách phân lập hợp chất 27 3.5 Xác định cấu trúc hợp chất 28 3.5.1 Dữ kiện phổ sec-butyl--D-glucopyranoside (1) 28 3.5.2 Dữ kiện phổ isopropyl--D-glucopyranoside (2) 28 Chƣơng 4: Kết thảo luận 29 4.1 Thu hái xác định tên khoa học Dischidia acuminata .29 4.2 Điều chế phần chiết 30 4.3 Phân tích định tính phần chiết 32 4.4 Chiết tách, phân lập hợp chất từ cặn chiết etyl axetat 33 4.5 Xác định cấu trúc hợp chất 33 4.5.1 Xác định cấu trúc chất 33 4.5.2 Xác định cấu trúc chất .37 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 40 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT D 13 C-NMR Độ quay cực (Specific Optical Botation) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Cacbon–13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY 2D-NMR H– 1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều Two – Pimensional NMR CC Sắc ký cột (Column Chromatography) DEPT Distortionless Enhancement By Polarisation Trasfer ESI – MS Phổ khối lượng phun mù điện tử Electron Spray Ionization Mass Spectranetry FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivily HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR – FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao Hight Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Me Nhóm Metyl NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1.a Một số họ Thiên Lý Hình 1.1.b Hình ảnh số họ Thiên lý .5 Hình 1.2: Cây Tai Chuột (Dischidia acuminata cost) Hình 4.1 Cây Tai Chuột (Dischidia acuminata cost) 29 Bảng 4.1 Hàm lượng cặn chiết từ Tai chuột 30 Sơ đồ 4.1 Qui trình chiết phân đoạn từ Tai chuột 31 Bảng 4.2 Kết phân tích định tính cặn chiết n-hexan, etyl axetat nbutanol Tai chuột 32 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ D Acuminata .33 Hình 4.2 Cấu trúc chất1 35 Hình 4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất 35 Hình 4.4 Phổ bon 13C-NMR chất1 36 Hình 4.5 Phổ khối ESI-MS chất 36 Hình 4.6 Cấu trúc chất 37 Hình 4.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất 38 Hình 4.8 Phổ cộng hưởng từ bon 13C-NMR chất 39 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Mở Đầu Thiên nhiên Việt Nam kho tài nguyên vô giá với nguồn dược liệu phong phú bao gồm nhiều loại dùng làm thuốc chữa bệnh cho người Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng nguồn dược liệu tự nhiên để chế biến tạo nhiều loại thuốc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho [1] Theo tài liệu công bố nay, có khoảng 60% đến 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc tự nhiên Kho tàng thuốc thuốc chữa bệnh đất nước ta đa dạng Nghiên cứu để khai thác kế thừa, ứng dụng phát triển nguồn thực vật làm thuốc vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội lớn nước ta Tác dụng chữa bệnh cỏ định chủ yếu hợp chất thiên nhiên có chứa chúng [2] Bằng phương pháp thử hoạt tính sinh học đại người ta tiến hành nghiên cứu mẫu dịch chiết thực vật, nghiên cứu chất tách từ dịch chiết Nhờ mà phát nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quý báu tạo điều kiện vô thuận lợi cho việc phát triển ngành y dược công chữa bệnh cứu người Hàng trăm thuốc khoa học y-dược đại chứng minh giá trị chữa bệnh chúng Nhiều loại thuốc chiết xuất từ dược liệu Việt Nam như: Rutin, D.Strophantin, Berberin, Palmatin, L-Tetrahydro palmatin, Artemisinin, sản phẩm từ tinh dầu sử dụng rộng rãi nước xuất Xu hướng sâu nghiên cứu xác minh kinh nghiệm y học cổ truyền tìm hiểu hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc từ dược liệu ngày giới quan tâm Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Giá trị nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học không công dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh mà chúng làm nguyên mẫu cấu trúc dẫn đường cho phát triển phát nhiều dược phẩm Nghiên cứu hoá học theo định hướng hoạt tính sinh học đường ngắn hiệu để tìm kiếm hoạt chất từ nguồn tài nguyên tái tạo [11] Việc nghiên cứu khảo sát thành phần hoá học loại thuốc có giá trị cao Việt Nam tìm loại có giá trị khoa học ứng dụng thực tế phục vụ cho người có ý nghĩa lớn Qua nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu kinh tế Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học Tai Chuột” Khoá luận tập chung nghiên cứu thành phần hoá học Tai Chuột tạo sở cho nghiên cứu để tìm phương thuốc Nhiệm vụ khoá luận là: Thu hái nhận dạng tên khoa học Tai chuột Nhận biết sơ nhóm chất Phân lập số hợp chất từ Tai Chuột Xác định cấu trúc hoá học số hợp chất phân lập Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 10 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp 15gam cặn chiết etylaxetat Dischidia acuminata hoà với lượng metanol cho tan hết Sau trộn với gam silicagel, cỡ hạt 0,063- 0,200mm, đuổi hết dung môi thu bột tơi màu nâu sẫm Hỗn hợp bột phân tách sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel, dung môi rửa giải hỗn hợp CHCl3: MeOH theo độ phân cực tăng dần Mỗi phân đoạn (20ml) kiểm tra sắc ký lớp mỏng, vệt chất phát đèn tử ngoại hai bước sóng 254nm, 365 nm với thuốc thử xerisunfat +H2SO4 Các phân đoạn giống gộp lại thành nhóm Kết thu nhóm Đó phân đoạn kí hiệu DA1B1, DA1B-4, DA1B-7 DA1B-9 Phân đoạn có ký hiệu DA1B-4 phân tách sắc ký cột pha đảo, chất hấp phụ RP-18 với hệ dung môi MeOH: H2O (65:35), thu chất (12mg) dạng bột màu trắng (kí hiệu DA-1) Phân đoạn DA1B-7 phân tách cột pha đảo, chất hấp phụ RP-18 với hệ dung môi MeOH: H2O (60:40) thu chất (15mg) dạng bột màu trắng (kí hiệu DA-2) 3.5 Xác định cấu trúc hợp chất 3.5.1 Dữ kiện phổ sec-butyl--D-glucopyranoside (1): Bột màu trắng (12 mg), mp.123-124°C, ESI-MS m/z 235 [M-H]-, 161 [M-H-74]- (M=236, CTPT C10H20O6) H-NMR (CD3OD): (ppm) 0.95 (3H, t, H-4), 1.24 (3H, d, J=6.0 Hz, H-1), 1.56 (2H, m, H-3), 3.67 (1H, dd, J=12.0 and 5.0 Hz, H-6’a), 3.75 (1H, m, H-2), 3.88 (1H, dd, J=12.0 and 3.0 Hz, H-6’b), 4.33 (1H, d, J=8.0 Hz, H1’) 13 C-NMR: (ppm) 9.9 (C-4), 21.3 (C-1), 30.1 (C-3), 62.9 (C-6’), 71.8 (C-4’), 75.4 (C-2’), 77.8 (C-5’), 78.2 (C-3’), 78.6 (C-2), 103.8 (C-1’) 3.5.2 Dữ kiện phổ isopropyl--D-glucopyranoside (2): Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 40 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Bột màu trắng (15 mg), mp 129-130°C, []D23 -35.9° (c 1.1, MeOH), ESI-MS m/z 221 [M-H]- (M=222, CTPT C9H18O6) H-NMR (CD3OD): (ppm) 1.20 (3H, d, J=6.0 Hz, H-1), 1.23 (3H, d, J=6.0 Hz, H-3), 3.67 (1H, dd, J=12.0 and 5.0 Hz, H-6’a), 3.87 (1H, dd, J=12.0 and 3.5 Hz, H-6’b), 4.04 (1H, m, H-2), 4.33 (1H, d, J=8.0 Hz, H-1’) 13 C-NMR: (ppm) 22.1 (C-3), 23.8 (C-1), 62.9 (C-6’), 71.7 (C-4’), 72.6 (C-2), 75.2 (C-2’), 77.9 (C-3’), 78.5 (C-5’), 102.6 (C-1’) chƣơng Kết thảo luận 4.1 Thu hái xác định tên khoa học Dischidia acuminata Cost * Đặc điểm nhận dạng: Hình 4.1 Cây Tai Chuột (Dischidia acuminata Cost) - Chúng thu đựơc Tai Chuột với đặc điểm sau: leo nhỏ, phụ sinh, có nhiều rễ mọc bám vào khác đá vôi, mẫn, màu xanh lục nhạt, trông mốc có lông mịn, phiến hình Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 41 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp thuôn dài, đầu nhọn, dài từ 14 -24mm, rộng -14 mm, cuống đài -6 mm Hoa giống hình nhạc - Đã xác định tên khoa học Dischidia acuminata cost thuộc họ thiên lý (Asclepiadaceae) PGS Nguyễn Phương, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật giám định Tiêu lưu giữ Viện Hoá Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam - Thời điểm địa điểm thu hái: toàn thu hái vào tháng năm 2005 Vườn quốc gia Tam Đảo 4.2 Điều chế phần chiết 15,0kg toàn Tai Chuột tươi rửa sạch, phơi khô thu 2,5kg sau đem nghiền nhỏ ngâm chiết với metanol (4 lần, lần 60 phút, 400C) thiết bị siêu âm Lọc dịch chiết qua giấy lọc, gộp lại cất loại dung môi áp suất giảm thu cặn chiết tổng metanol Cặn chiết tổng bổ xung nước phân bố lại dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, etyl axetat n-butanol, dịch chiết tương ứng đem loại dung môi thu cặn chiết tương ứng, kết trình bày bảng 4.1 sơ đồ 4.1 Bảng 4.1 Hàm lượng cặn chiết từ Tai chuột STT Tên Cặn metanol tổng Hàm lượng (%) Thể tích dung Khối lượng môi (lít) (gam) 13,0 82,0 3,28 so với mẫu khô Cặn n-hexan 5,5 10,5 0,42 Cặn etyl axetat 6,5 18,2 0,73 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 42 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Cặn n-butanol 2,5 5,3 0,21 Bột khô D acuminata (2,5 kg) Chiết với MeOH, 400 cất loại dung môi Cặn chiết metanol tổng (82g) Bổ sung nước, chiết với n-hexan cất loại dung môi Lớp nước, bổ sung EtOAc DA1A: cặn n-hexan (10,5g) cất loại dung môi Lớp nước, bổ sung n-Butanol DA1B: cặn etyl axetat (18,2g) cất loại dung môi Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 43 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp DA1C: cặn nbutanol (5,3g) DA1D: lớp nước lại Sơ đồ 4.1 Qui trình chiết phân đoạn từ Tai chuột 4.3 Phân tích định tính phần chiết Để có hiểu biết sơ thành phần hoá học Tai chuột tiến hành thử định tính số lớp chất sở phản ứng định tính đặc trưng Cách tiến hành phản ứng định tính trình bày cụ thể phần thực nghiệm (xem mục 3.3) Kết nhận biết sơ nhóm chất có mặt cặn chiết trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết phân tích định tính cặn chiết n-hexan, etyl axetat nbutanol Tai chuột Cặn n-hexan Cặn etyl axetat Phản ứng định Kết Kết Kết Kết Kết Kết tính luận luận luận Mayer - Không - không - không Dragendoff - Không - không - không - Không ++ có + Có - Không ++ có + Có S T T Nhóm chất Ancaloit Flavonoit Thuốc thử kiềm FeCl3 Nguyễn Thị Oanh Cặn n-butanol Lớp K31A– Khoa Hoá 44 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Sterol Cumarin Saponin Chất béo TT Liberman – Buchard Khoá luận tốt nghiệp ++ có + có - không - Không - không - không - không - không + Có ++ có + có - không NaOH/H2O/HCl Thử giấy Ghi chú: ++: dấu hiệu phản ứng rõ +: dấu hiệu có phản ứng Kết bảng 4.2 cho thấy với phản ứng định tính thử nghiệm dịch chiết Tai chuột không thấy có ancaloit cumarin - Cặn chiết n-hexan chứa nhóm chất sterol chất béo - Cặn chiết etyl axetat chứa flavonoi có có sterol, chất béo - Cặn chiết n-butanol có flavonoit saponin 4.4 Chiết tách, phân lập hợp chất từ cặn chiết etyl axetat Tai chuột Bằng việc sử dụng lặp lại sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel pha thường pha đảo, dung môi rửa giải CHCl3-MeOH với độ phân cực tăng dần, phân lập hợp chất từ Tai chuột (xem sơ đồ 4.2) Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 45 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Cặn etyl axetat D acuminata (15gam) SKC CHCl3 - MeOH (99:1 – 1:1) DA 1B4 DA1B-1 SKC RP-18 MeOH : H2O (65:35) Chất (12mg) (DA-1) DA 1B7 DA 1B9 SKC RP-18 MeOH : H2O (60:40) Chất (15mg) (DA-2) Sơ đồ 4.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ D acuminata 4.5 Xác định cấu trúc hợp chất 4.5.1 Xác định cấu trúc chất Chất phân lập dạng bột màu trắng Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR chất cho thấy có mặt nhóm sec-butyl phân tử với tín hiệu hai nhóm metyl (CH3-) 1.24 (3H, d, J=6.0 Hz, H1), 0.95 (3H, t, H-4); nhóm metylen (CH2-) 1.58 (2H, m, H-3) nhóm metin (CH-) 3.15 (1H, m, H-2) Ngoài có tín hiệu proton anomer 4.33 (1H, d, J =8.0Hz) với proton nhóm CH-OH vùng từ 3.31-3.38 Độ dịch chuyển hoá học số tương tác (J) proton anomer cho phép xác nhận cấu hình phân tử Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 46 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp đường có mặt chất -D-glucose Điều khẳng định thêm 10 tín hiệu xuất phổ cộng hưởng từ 13 C-NMR bao gồm: tín hiệu đơn vị đường glucose [tín hiệu bon anomer 103.8 tín hiệu lại phân tử đường 62.9 (C-6’), 71.8 (C-4’), 75.4 (C2’), 77.8 (C-5’) 78.2 (C-3’)]; bốn tín hiệu nhóm sec-butyl 9.9 (C4), 21.3 (C-1), 30.1 (C-3) 78.6 (C-2) Phân tích liệu phổ NMR cho phép dự đoán chất glycoside có phần aglycol nhóm sec-butyl phần đường -D-glucose Cấu trúc hoàn toàn phù hợp với liệu thu từ phổ khối ion hoá bụi electron với pic phân tử m/z 235 [M-H]tương ứng với công thức phân tử C10H20O6 (M=236) Như vậy, chất xác định sec-butyl--D-glucopyranoside, liệu phổ hoàn toàn phù hợp với liệu sec-butyl--D-glucopyranoside báo cáo tài liệu [12] Hợp chất phân lập thành phần từ Acripeza reticulata Guer (Orthoptera), có vị đắng coi thành phần quan trọng để bảo vệ côn trùng khỏi tác nhân có hại [12] Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 47 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp OH 6' 4' O H3C H2 C CH O OH 5' 1' HO OH 2' 3' CH3 Hình 4.2 Cấu trúc chất Hình 4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 48 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Hình 4.4 Phổ bon 13C-NMR chất Hình 4.5 Phổ khối ESI-MS chất Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 49 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp 4.5.2 Xác định cấu trúc chất Chất thu dạng bột màu trắng Phổ cộng hưởng từ 1H-NMR xuất tín hiệu hai nhóm metyl 1.20 (3H, d, J=6.0 Hz, H-1) 1.23 (3H, d, J=6.0 Hz, H-3) So sánh phổ cộng hưởng từ chất cho thấy chúng tương tự nhau, điểm khác biệt chất so với chất không thấy xuất tín hiệu nhóm metylen phân tử Sự có mặt phân tử đường --D-glucopyranose phân tử chất xác nhận tín hiệu proton anomeric 4.33 (1H, d, J=8 Hz) 102.6 Các tín hiệu lại nhóm isopropyl- gồm: hai nhóm metyl 1.20 (3H, d, J=6.0 Hz) 1.23 (3H, d, J=6.0 Hz); nhóm CH 4.04 (1H, m, H-2) Phổ khối khối ion hoá bụi electron chất với pic phân tử m/z 221 [M-H]- tương ứng với công thức phân tử C9H18O6 (M=222) phù hợp với cấu trúc isopropyl--D-glucopyranoside Kết hợp liệu phổ chất so sánh với liệu phổ isopropyl--D-glucopyranoside tài liệu [13] cho thấy hoàn toàn phù hợp, chất xác định isopropyl--Dglucopyranoside, hợp chất phân lập từ Foeniculum vulgare [13] OH 6' 4' O H3C CH O CH3 OH 5' 1' OH 2' HO 3' Hình 4.6 Cấu trúc chất Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 50 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Hình 4.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất Hình 4.8 Phổ cộng hưởng từ bon 13C-NMR chất Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 51 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp kết luận Lần Tai chuột (Dischidia acuminata Cost) nghiên cứu thành phần hoá học Kết thu là: Từ 2,5kg khô Tai chuột thu 82 gam cặn chiết metanol tổng, từ phân tách sơ thành phần dịch cô: cặn n-hexan (10,5gam, 0,42%), cặn etylaxetat (18,2gam, 0,73 %) n-butanol (5,3gam,0,21%) Bằng phản ứng phân tích định tính sơ xác định dịch chiết Tai chuột không chứa ancaloit cumarin - Cặn chiết n-hexan chứa nhóm chất sterol chất béo - Cặn chiết etyl axetat chứa flavonoi có có sterol, chất béo - Cặn chiết n-butanol có flavonoit saponin Từ cặn chiết etyl axetat Tai chuột phương pháp sắc ký cột pha thường pha đảo phân lập chất ký hiệu DA-1 DA-2 Bằng phương pháp phổ đại 1H-NMR, 13C-NMR ESIMS phân tích biện luận xác định cấu trúc hợp chất secbutyl--D-glucopyranoside (DA-1) isopropyl--D-glucopyranoside (DA-2) Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 52 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Tài Liệu Tham Khảo I Tài liệu tiếng Việt Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam-Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội (xuất năm 2004) Lã Đình Mỡi (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam-Nguồn hợp chất tự nhiên đầy tiềm năng, Hội thảo quốc gia-y học cổ truyền điều trị ung thư, trang 16-26 Võ văn Chi (1991), Từ điển thuốc Việt Nam-Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội.tr 1086 Hoàng Văn Độ, Cây cỏ Việt Nam-nhà xuất trẻ Đỗ Tất Lợi (2001), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam–Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Văn Đoàn, Đoàn Thị Nhu, Cây thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội GS TSKH Từ Văn Mặc Phân tích hóa lý phƣơng pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử NXB Khoa học–Kỹ thuật, (2003) Nguyễn Đình Triệu, Các phƣơng pháp vật lý ứng dụng hóa học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2006) Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi Cơ sở hóa học phân tích NXB Khoa học – Kỹ thuật, (2002) II.Tài liệu tiếng Anh 10 Chen, zong shiow etal(1993), phyto chemistry, vol.34(3), p.783-6 11 S.V.Bhat, B.A.Nagampagi, M.sivakumar(2005), chemischy of Natural products, Narosa Publishing House.New.delhi 12 John Cable et al., (1975), Isolation of s-Butyl -D-Glucopyranoside from Acripeza reticulata, Australian J Chem 28, p.2737-9 Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 53 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 13 Khoá luận tốt nghiệp Kitajima, et al., (1998) Water-soluble constituents of fennel I Alkyl glycosides Chem.Pharm.Bull 46, 1643-1646 14 Argawal, P.K, (1989), Carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier, Amsterdam, p.283-364 15 Markham, K.R., Geiger, H., (1993), 1H nuclear magnetic resonace spectrocopy of flavonnoids and their glycosides in hexadeuterodimethylsunfoxide In: Harborne, J.B (Ed), the flavonoids, Advances in research since 1986 Chapman and Hall, London, p.441-497 16 Mamdouh M., Abou-Zaid (2001), Acylated flavone C-glycoside from Cucumis sativus, Phytochemstry, Vol.58, p.167-172 III Tài liệu điện tử 17 http://www.thaythuoccuaban.com 18 http://www.dischidia.com 19 http://forum.ctu.edu.vn 20 http://www.lrc-hueuni.edu.vn Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 54 [...]... cơ sở khoa học cho việc sử dụng chúng một cách hợp lý, hiệu quả và kinh tế hơn Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Tai Chuột Khoá luận này tập chung nghiên cứu thành phần hoá học của cây Tai Chuột tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo để tìm ra những phương thuốc mới Nhiệm vụ của khoá luận là: 5 Thu hái và nhận dạng tên khoa học cây Tai chuột 6 Nhận... dây hạt bí (Dischidia acuminata) 12 Đầu đài mảnh 15 Tiết căn, dây không lá (Tylophora tenuis) (Calotropis gigantea) (Sarcostemma acidum) Hình 1.1.b Hình ảnh một số cây họ Thiên lý (Asclepiadaceae) Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 15 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 Khoá luận tốt nghiệp 1.2 Tổng quan về cây Tai Chuột Cây Tai Chuột còn gọi là cây hạt bí, qua tử kim Tên khoa học: Dischidia acuminata cost Thuộc họ... cho sự phát triển và phát hiện nhiều dược phẩm mới Nghiên cứu hoá học theo định hướng hoạt tính sinh học là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất để tìm kiếm các hoạt chất từ nguồn tài nguyên tái tạo này [11] Việc nghiên cứu và khảo sát về thành phần hoá học của các loại cây thuốc có giá trị cao ở Việt Nam và tìm ra những loại cây mới có giá trị khoa học cũng như ứng dụng trong thực tế phục vụ cho con... (xem hình 1.2) Quả hai dại thẳng, hạt có lông Toàn cây có nhựa mủ trắng Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 16 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 Khoá luận tốt nghiệp Hình 1.2: Cây Tai Chuột (Dischidia acuminata cost) 1.2.2 Phân bố, sinh thái ở Việt Nam cây tai chuột phân bố ở hầu hết các tỉnh từ vùng núi (độ cao dưới 800m) đến trung du và đồng bằng Trên thế giới tai chuột cũng được ghi nhận ở ấn Độ, Trung Quốc, Lào... vùng Đông- Nam á, và Nam á Tai Chuột sống phụ sinh trên cây gỗ, cây bụi hoặc đá, nhất là dọc theo các bờ suối ở vùng rừng thứ sinh ở đồng bằng và thành phố trên các cây gỗ cổ thụ cũng thường thấy rất nhiều cây tai chuột mọc lẫn với một số loài dương xỉ nhỏ và lan san hô (Lusisiamorsei )… Cây ra hoa quả hàng năm vào mùa hè- thu Hạt nhỏ có túm lông dễ phát tán nhờ gió Tai chuột tái sinh dinh dưỡng khoẻ... hầu như toàn bộ chi Dischidia chưa được nghiên cứu đầy đủ về mặt hoá học và cả hoạt tính sinh học Từ loài D formosana chỉ có một vài hợp chất Sterol, Triterpenoid và Flavononid được phân lập và xác định cấu trúc bởi các tác giả chenzong shiow và cộng sự (Taiwan) và chưa có nghiên cứu nào về D acuminata [10] ở Việt Nam chúng tôi là nhóm tác giả đầu tiên đặt vấn đề nghiên cứu về loài cây này 1.3 Tổng quan... lấy nước nhỏ tai chữa thối tai 1.2.5 Tác dụng dược lý Vị hơi chua, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, sát trùng tiêu viêm 1.2.6 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về cây tai chuột Với những tài liệu tham khảo cập nhật nhất đến nay trên thế giới chi Dischidia được biết có 5 loài : D formosana, D majo, D nummularia, D acuminata và D Rafflesiana, Việt Nam mới chỉ thấy có duy nhất một loài D acuminata Và... dạng Nghiên cứu để khai thác kế thừa, ứng dụng và phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội rất lớn ở nước ta Tác dụng chữa bệnh của cây cỏ được quyết định chủ yếu bởi các hợp chất thiên nhiên có chứa trong chúng [2] Bằng các phương pháp thử hoạt tính sinh học hiện đại người ta đã tiến hành nghiên cứu các mẫu dịch chiết thực vật, nghiên cứu các... này có thể làm sai lệch kết quả phân lập trong các quá trình nghiên cứu hoá thực vật Chất này còn thể hiện hoạt tính trong thử nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây Clorofoc, metylen clorit, và metanol là những dung môi thường sử dụng trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây (như: lá, thân, rễ , củ, hoa) Những tạp chất của Clorofoc như CH2Cl2, CH2ClBr có thể phản ứng với một vài... thũng, lấy tai chuột, rễ cỏ xước, thài lài tía, bông mã đề mỗi thứ một nắm sao qua sắc nước uống Dùng ngoài, cả cây tai chuột phối hợp với thân dây đau xương, lá mã đề, lá mò trắng, lá đậu ván trắng, mỗi vị 20-30g, dùng tươi giã nhỏ, trộn với nước vo gạo đắp tại chỗ dùng chữa viêm hạch ở cổ Ngày một lần Nguyễn Thị Oanh Lớp K31A– Khoa Hoá 17 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 Khoá luận tốt nghiệp Cả cây Tai Chuột giã ... kinh tế Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học Tai Chuột Khoá luận tập chung nghiên cứu thành phần hoá học Tai Chuột tạo sở cho nghiên cứu để tìm phương thuốc Nhiệm... phần hoá học Tai Chuột Khoá luận tập chung nghiên cứu thành phần hoá học Tai Chuột tạo sở cho nghiên cứu để tìm phương thuốc Nhiệm vụ khoá luận là: Thu hái nhận dạng tên khoa học Tai chuột Nhận... Thiên lý .5 Hình 1.2: Cây Tai Chuột (Dischidia acuminata cost) Hình 4.1 Cây Tai Chuột (Dischidia acuminata cost) 29 Bảng 4.1 Hàm lượng cặn chiết từ Tai chuột 30 Sơ đồ 4.1 Qui