Nghiên cứu thành phần hoá học của cây cẩu tích ( cibotium barometz (l) j SM)

59 604 1
Nghiên cứu thành phần hoá học của cây cẩu tích ( cibotium barometz (l)  j SM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học sƣ phạm hà nội Khoa hoá học &&& Nguyễn thị xuân mai Nghiên cứu thành phần hóa học cẩu tích (Cibotium barometz (L).J.Sm) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên nghành: Hoá hữu Hà nội - 2009 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học sƣ phạm hà nội Khoa hoá học &&& Nguyễn thị xuân mai Nghiên cứu thành phần hóa học cẩu tích (Cibotium barometz (L).J.Sm) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên nghành: Hoá hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Bằng Hà nội - 2009 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Bản khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu thành phần hoá học Cẩu tích” thực hoàn thành trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc Thầy giáo TS Nguyễn Văn Bằng, Khoa Hoá học -Ttrường ĐHSP Hà Nội người hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, dạy dỗ em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ to lớn quí báu Em xin chân thành cảm ơn TS Phan Văn Kiệm, Viện hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam giúp đỡ em trình thực nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán phòng Hóa công nghệ, Viện hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội tạo dựng cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học Cẩu tích” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Bằng Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực Các kết không trùng lặp với kết công bố Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu Mở đầu CHƢƠNG TổNG QUAN tài liệu 1.1 Tổng quan Cẩu tích 1.1.1 Thực Vật học 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thành phần hoá học 1.1.5 Lược sử nghiên cứu Cẩu tích 1.2 Các phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 1.2.1 Khái niệm phương pháp chiết 1.1.2 Cơ sở trình chiết 1.2.3 Quá trình chiết thực vật 1.3 Các phƣơng pháp sắc ký 13 1.3.1 Cơ sở phương pháp sắc ký 13 1.3.2 Phân loại phương pháp sắc ký 14 1.4 Các phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 16 1.4.1 Phổ hồng ngoại 16 1.4.2 Phổ khối lượng 17 1.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 18 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.1 Mẫu thực vật 22 2.2 phuơng pháp xử lý mẫu thực vật 22 2.3 Các phƣơng pháp sắc ký để phân lập chất từ dịch chiết 22 2.4 Các phƣơng pháp hoá lý để xác định cấu trúc 22 2.5 Dụng cụ, thiết bị hoá chất 23 2.6 Chiết tách phân lập hợp chất 24 2.7 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 26 2.7.1 Hợp chất 1:1- O -  - D - glucopyranosyl - (2S,3R,4E,8Z) 26 – -[(2R-hydroxy - hexadecanoyl)amido] - 4,8 - octadecadiene-1,3diol 2.7.2 Hợp chất 2: Corchoionoside C 26 Chƣơng 3: KếT QUả Và THảO LUậN 28 3.1 Thu hái xác định tên khoa học Cibotium barometz 28 3.2.Điều chế phần chiết tinh chế hợp chất 29 3.3 Xác định cấu trúc chất 3.3.1 Xác định cấu trúc chất 1:1 – O -  - D – glucopyranosyl - 29 (2S,3R,4E,8Z) -2- [(2R - hydroxyhexadecanoyl)amido] - 4,8 – octadecadiene - 1,3- diol 3.3.2 Xác định cấu trúc hợp chất 2: Corchoionoside C 36 3.4 Bảng tổng hợp hợp chất phân lập đƣợc từ Cẩu tích 42 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT   D 13 C-NMR Độ quay cực (Specific Optical Botation) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Cacbon–13 Nuclear MagneticResonance Spectroscopy H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY 2D-NMR H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều Two – Pimensional NMR CC Sắc ký cột (Column Chromatography) DEPT Distortionless Enhancement By Polarisation Trasfer ESI – MS Phổ khối lượng phun mù điện tử Electron Spray Ionization Mass Spectranetry FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivily HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR – FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao Hight Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Me Nhóm Metyl NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) MS Phổ khối lượng (Mass Spectrometry) Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Hình 1.1 Cây Cẩu tích Hình 1.2 Cấu trúc hóa học số hợp chất điển hình phân lập từ Cẩu tích Hình 3.1 Cây Cẩu tích 28 Hình 3.3.1.a Phổ 1H-NMR hợp chất 30 Hình 3.3.1.b Cấu trúc hóa học hợp chất 31 Hình 3.3.1.c Phổ 1H-NMR dãn rộng hợp chất 31 Hình 3.3.1.d Phổ 13C-NMR hợp chất 33 Hình 3.3.1.e Các phổ 13C-NMR dãn rộng hợp chất 34 Hình 3.3.1.f Phổ khối lượng ESI-MS hợp chất 35 Hình 3.3.2.a Phổ 1H-NMR hợp chất 36 Hình 3.3.2.b Cấu trúc hóa học hợp chất 36 Hình 3.3.2.c Phổ 13C-NMR hợp chất 37 Hình 3.3.2.d Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất 39 Hình 3.3.2.e Phổ HSQC hợp chất 39 Hình 3.3.2.f Phổ HMBC hợp chất 40 Hình 3.3.2.g Các tương tác HMBC hợp chất 40 Hình 3.3.2.h Phổ khối lượng ESI-MS hợp chất 40 Sơ đồ 2.6 Chiết phân đoạn phân lập hợp chất từ loài Cibotium barometz 25 Bảng 3.2 Hàm lượng cặn chiết từ Cẩu tích 29 Bảng Số liệu phổ NMR hợp chất 32 Bảng Tổng hợp kết phổ NMR hợp chất 38 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Từ xa xưa, cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt cư dân sống miền núi cao, vùng sâu, vùng xa biết sử dụng sản phẩm thực vật có tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho dùng tía tô để giải cảm, nhân sâm để tăng cường sức đề kháng,… Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh điều trị bệnh độc tính tác dụng phụ Do có nhiều ưu điểm nên ngày người ngày quan tâm đến hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao thực vật Giá trị hợp chất không công dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, mà chúng dùng làm nguyên mẫu cấu trúc dẫn đường cho phát triển phát nhiều dược phẩm Nghiên cứu thành phần hóa học đường ngắn hiệu để tìm kiếm hoạt chất từ nguồn tài nguyên tái tạo này.[9] Như biết, Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, tới 3/4 diện tích nước núi rừng trùng điệp, với điều kiện khí hậu đa dạng với nhiều tiểu vùng khí hậu đặc trưng tạo cho nước ta có thảm thực vật thiên nhiên vô phong phú, đặc biệt kho tàng dược liệu Theo thống kê, số loài thực vật bậc cao có mạch nước ta vào khoảng 12.000-13.000 loài, số loài dùng làm thuốc chiếm tới 4.000 loài [14] Điều thực có ý nghĩa quan trọng cho phát triển ngành y tế, ngành hóa học số ngành khác Hệ thực vật phong phú coi tiền đề cho phát triển ngành hóa học hợp chất thiên nhiên nước ta Cây Cẩu tích hay gọi Kim mao Cẩu tích, có tên khoa học Cibotium barometz, loài thực vật thuộc họ Lông cu ly (Dicksoniaceae) Nó biết đến loại có mặt nhiều thuốc để chữa bệnh Ở Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam loài biết đến thuốc dân gian chữa đau lưng, gân mạch chân khớp khó cử động, can thận hư suy, bổ thận, phong thấp đau nhức xương, tay chân yếu mỏi bại liệt co quắp Vì có hoạt tính sinh học cao, chứa nhiều thành phần hoá học có nhiều tác dụng dược lý Việc nghiên cứu,thành phần hóa học Cẩu tích Việt Nam nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng phát triển y học Việt Nam đại dựa thuốc cổ truyền Ở nước ta tài liệu nghiên cứu loài thực vật hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu cách thống thành phần hoá học Cẩu tích Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, nên lựa chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần hoá học Cẩu tích “ Mục tiêu khoá luận văn: Thu hái xác định tên khoa học Cẩu tích Phân lập số hợp chất từ Cẩu tích Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Nguyễn Thị Xuân Mai 10 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 62,7 Khóa luận tốt nghiệp 3,85 dd (J = 12,0, 3,0 Hz) 3,67 dd (J = 12,0, 5,0 Hz) a b c # đo MeOD, 100 MHz, 400 MHz, số liệu 1-O--D-glucopyranosyl(2S,3R,4E,8Z)-2-[(2R-hydroxyhexadecanoyl)-amido]-4,8-octadecadiene-1,3diol [7] 6 62,65 Hình 3.3.1.d Phổ 13C-NMR hợp chất Phổ 13 C-NMR đặc trưng cho hợp chất cerebroside Trong đó, tín hiệu cộng hưởng đơn vị đường  104,68 (C-1"), 74,96 (C-2"), 77,87 (C-3"), 71,53 (C-4"), 77,94 (C-5") 62,65 (C-6"), khẳng định có mặt đơn vị đường glucose Tín hiệu cộng hưởng cacbon CH  54,60 (C-2) đặc trưng cho nguyên tử cacbon nối trực tiếp với nguyên tử nitơ Các tín hiệu cộng hưởng  129,94 (C-4)/134,33 (C-5), 131,32 (C-8)/131,35 Nguyễn Thị Xuân Mai 45 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (C-9) 177,20 (C-1’) khẳng định cho có mặt cacbon cacbonyl liên kết đôi phân tử hợp chất Nguyễn Thị Xuân Mai 46 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.1.e Các phổ 13C-NMR dãn rộng hợp chất Ngoài ra, xuất nhóm hai nhóm oximetyl phân tử hợp chất khẳng định tín hiệu cộng hưởng  72,82 (C-3) 73,04 (C-2’) Như sơ xác định hợp chất glucocerebroside với nhóm hydroxyl hai liên kết đôi phân tử Nguyễn Thị Xuân Mai 47 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [M+H]+ Hình 3.3.1.f Phổ khối lượng ESI-MS hợp chất Từ tất phân tích nêu trên, số liệu phổ NMR hợp chất so sánh trực tiếp với số liệu công bố hợp chất 1-O--Dglucopyranosyl-(2S,3R,4E,8Z)-2-[(2R-hydroxyhexadecanoyl)-amido]-4,8octadecadiene-1,3-diol [7] Sự phù hợp hoàn toàn số liệu phổ NMR vị trí tương ứng hai hợp chất, với kết phổ khối lượng ESI-MS m/z 714,3 [M+H]+, 696,3 [M-H2O+H]+, tương ứng với công thức phân tử C40H75NO9, M = 713 cho phép xác định cấu trúc hóa học hợp chất 1-O-D-glucopyranosyl-(2S,3R,4E,8Z)-2-[(2R-hydroxyhexadecanoyl)-amido]-4,8octadecadiene-1,3-diol Đây lần hợp chất phân lập từ cẩu tích 3.3.2 Xác định cấu trúc hợp chất 2: Corchoionoside C Nguyễn Thị Xuân Mai 48 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hợp chất nhận dạng chất bột màu trắng Công thức phân tử xác định C19H30O8 (M = 386) kết phổ khối lượng ESI-MS m/z 408,9 [M+Na]+và phổ cộng hưởng từ hạt nhân Hình 3.3.2.a Phổ 1H-NMR hợp chất 10 11 12 H3C CH3 CH3 OH 1' O 13 6' O HO O 5' 4' 3' 2' OH OH OH CH3 Hình 3.3.2.b Cấu trúc hóa học hợp chất Trên phổ 1H-NMR hợp chất xuất tín hiệu đặc trưng nối đôi ngoại vòng cấu hình trans ọ 6,00 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-7), 5,75 (1H, dd, J = 15,5 7,0 Hz, H-8) Một proton olefin ọ 5,89 (1H, s, H-4) Các Nguyễn Thị Xuân Mai 49 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tín hiệu proton ọ 1,32 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-10), 1,06 (3H, s, H-11), 1,04 (3H, s, H-12), 1,96 (3H, s, H-13) khẳng định tồn nhóm metyl bậc ba nhóm metyl bậc Một proton anome khẳng định tín hiệu cộng hưởng ọ 4,29 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1’) Hằng số tương tác lớn proton anome cho phép khẳng định tồn đơn vị đường õ Hình 3.3.2.c Phổ 13C-NMR hợp chất Nguyễn Thị Xuân Mai 50 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng Tổng hợp kết phổ NMR hợp chất ọC# ọCa, b 42,4 42,43 - 50,8 50,77 2,62 d (J = 17,0 Hz) C HMBC ọHa, c (H - C) 2,19 d (J = 17,0 Hz) 201,2 201,26 - 127,1 127,13 5,89 s 167,1 167,09 - 80,0 80,02 - 133,8 133,77 6,00 d (J = 15,5 Hz) C-9 133,7 133,72 5,75 dd (J = 15,5, 7,0 Hz) C-9 74,6 74,65 4,55 m 10 22,2 22,24 1,32 d (J = 6,5 Hz) C-9 11 19,5 23,47 1,06 s C-1, C-2 12 23,5 24,70 1,04 s C-2, C-6 13 24,7 19,55 1,96 s C-6 1’ 101,3 101,27 4,29 d (J = 7,5 Hz) C-9 2’ 75,0 74,97 3,21 m 3’ 78,2 78,38 3,30 4’ 71,7 71,70 3,29 5’ 78,4 78,21 3,18 6’ 62,8 62,84 3,87 dd (J = 12,0, 6,0 Hz) 3,65 dd (J = 12,0, 6,0 Hz) a đo MeOD, b125 MHz, c500 MHz, * tín hiệu bị che khuất, #số liệu corchoionoside C [8] Nguyễn Thị Xuân Mai 51 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.2.d Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất Hình 3.3.2.e Phổ HSQC hợp chất Nguyễn Thị Xuân Mai 52 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên phổ 13C-NMR hợp chất xuất tín hiệu 19 cacbon gồm có cacbon bậc bốn, 10 nhóm metin, nhóm metyl nhóm metilen xác định thông qua phổ DEPT Tín hiệu cacbon cộng hưởng 201,26 (C-3) khẳng định tồn nhóm cacbonyl Một bị ba vị trí nối đôi ngoại vòng cấu hình trans khẳng định tín hiệu cộng hưởng ọ 127,13 (CH, C-4)/167,09 (C, C-5) 133,77 (CH, C7)/133,72 (CH, C-8) Các tín hiệu ọ 101,27 (C-1’), 74,97 (C-2’), 78,38 (C3’), 71,70 (C-4’), 78,21 (C-5’), 62,84 (C-6’) khẳng định tồn đơn vị đường õ-D-glucose Hình 3.3.2.f Phổ HMBC hợp chất H3C CH3 CH3 1' OH O Nguyễn Thị Xuân Mai CH3 53 6' O HO O 5' 4' 3' 2' OH OH OH Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.2.g Các tương tác HMBC hợp chất Phổ HSQC cho phép xác định xác độ chuyển dịch hóa học prtoton gắn trực tiếp với cacbon tương ứng Phân tích chi tiết tương tác xa H sang C phổ HMBC cho phép ghép nối cấu trúc toàn phân tử, với phù hợp hoàn toàn số liệu phổ 13C-NMR hợp chất so với số liệu công bố (bảng 2) [8], cho phép khẳng định hợp chất corchoionoside C Nguyễn Thị Xuân Mai 54 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.2.h Phổ khối lượng ESI-MS hợp chất 3.4 Tổng hợp hợp chất phân lập đƣợc từ Cẩu tích (Cibotium barometz) Việc phân tích, so sánh, tổng hợp kết thu từ phổ ta xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập từ dịch triết metanol thân Cẩu tích thể bảng 3.4: Nguyễn Thị Xuân Mai 55 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.4 Tổng hợp hợp chất phân lập đƣợc từ Cẩu tích (Cibotium barometz) Hợp chất 1: Hợp chất 2: 1- O -  - D - glucopyranosyl - Corchoinoside C (2S,3R,4E,8Z) – -[(2R-hydroxy hexadecanoyl)amido] - 4,8 octadecadiene-1,3- diol M = 713; C40H75NO9 M = 386; C19H30O8 ESI-MS m/z 714,3 [M+H]+, 696,3 ESI-MS: m/z 409 [M + Na]+, 385 [M-H2O+H]+ [M - H]10 OH 11 H3C 4' 2' O 12 CH3 CH3 1' 6" O 5" O O 13 1' 5' O 6' O HO 4' 3' 2' OH OH OH CH3 18 11 OH 10 1" OH 3" OH OH HN HOH2C 4" 11 3' 2" OH Nguyễn Thị Xuân Mai 56 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp kết luận Đã thu thập mẫu Cẩu tích tên khoa học mẫu TS Ninh Khắc Bản (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) xác định Cibotimum barometz (L).J.Sm (Dicksoniaceae) Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, 02 hợp chất phân lập từ dịch chiết metanol thân Cẩu tích (C barometz) Các hợp chất là:  1-O--D-glucopyranosyl-(2S,3R,4E,8Z)-2-[(2Rhydroxyhexadecanoyl)-amido]-4,8-octadecadiene-1,3-diol ( hợp chất 1)  Corchoionoside C ( hợp chất 2) Các hợp chất lần phân lập từ loài C barometz Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC HMBC), Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) Hai hợp chất lần phân lập từ loài C barometz Kết nghiên cứu góp phần vào việc làm sáng tỏ thành phần thuốc Cẩu tích mà giải thích tác dụng chữa bệnh định hướng nghiên cứu nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên dược liệu nước Nguyễn Thị Xuân Mai 57 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Murakami T., Satake T., Ninomiya K., Lida H., Yamauchi K., Tanaka N., Saiki Y., and Chen C M Pterosin-derivate aus der familie Pteridaceae Phytochemistry, 19, 1743-1746 (1980) [2] Tanaka N., Yamauchi K., Murakami T., Saiki Y., and Chen C M., Chemische und chemotaxonoische untersuchungen von Filices XXXVIII Chemische untersuchungen der inhaltsstoffe von Diplazium subsinuatum (Wall.) Tagawa Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 30(10), 3632-3639 (1982) [3] Yuan Z., Su, S Jiang, Z., Wang Y., Study on chemical constituents of TCM drug Gouzhi, Cibotium barometz (L.) J Sm Zhongcaoyao, 27(2), 76 (1996) [4] Zhang C and Wang Z Studies on constituents of Cibotium barometz (L.) rhizomes., Zhongguo Yaowu Huaxue Zazhi , 11(5), 279-280 (2001) [5] Kim S T., Han Y N., Son Y K., Jang H S., Kim S J., Shin J S Isolation of bioactive constituent for neuronal regeneration from Cibotium barometz Yakhak Hoechi (2002), 46(6), 398-404 [6] Wu Q., Yang X., Yang S H., Zou L., and Yan J Chemical constituents of Cibotium barometz Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa, 19(2), 240-243, 302 (2007) [7] Jung J H., Lee C O., Kim Y C., Kang S S New bioactive constituents from Arisaema amurense Journal of Natural Products, 59, 319-322 (1996) [8] Yoshikawa M., Shimada H., Saka M., Yoshizumi S., Yamahara J., and Matsuda H Medicinal foodstoffs V Moroheiya (1): Absolute stereostructures of corchoionosides A, B, and C, histamine release inhibitors from the leaves of Nguyễn Thị Xuân Mai 58 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vietnamese Corchorus olitorius L (Tiliaceae) Chemical and Phar S.V.Bhat, B.A.Nagasampagi, M.Sivakumar (2005), Chemistry of Natural Products, Narosa Publishing House, Newdelhi [9] S.V.Bhat, B.A.Nagasampagi, M.Sivakumar (2005), Chemistry of Natural Products, Narosa Publishing House, Newdelhi [10] Byung, S.-M.et al., Planta Met., 1999, 65, 374- 375 [11] Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Jean- Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachyanthus, Phytochemistry, Vol 29 (1), 251-256 (1990) [12] Peter J Houghton and Lu Ming Lian, Triterpenes from Desfontainia spinosa, Phytochemistry, Vol 25 (8), pp 1939- 1944 (1986) [13] Liang Guang- Yi, Alexander I Gray and Peter G Waterman, Pentacylic triterpenes form the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol 52 (1), pp 162-167 (1989) [14] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thực vật thông dụng, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội [15] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, trang 366-368 (2004) [16] Nguyễn Hữu Đính, Đỗ Đình Rãng, Hóa hữu 1, Nhà xuất Giáo dục , trang 138- 209 (2003) Nguyễn Thị Xuân Mai 59 Lớp K31B - Khoa Hóa học [...]... Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 TổNG QUAN 1.1.Tổng quan về cây Cẩu tích 1.1.1 Thực vật học Cây Cẩu tích có tên khoa học là Cibotium barometz (L). J. Sm Thuộc họ Lông cu ly (Dicksoniaceae) Ngoài ra trong dân gian cây Cẩu tích còn có tên là Xương sống chó do hình thù giống như xương sống con chó Do có lớp lông vàng bọc ngoài nên nó còn được gọi là Kim mao Cẩu tích, cây lông khỉ, cây. .. daucosterol, acid protocatechuic, acid cafeic ( CA 125.67940) Nguyễn Thị Xuân Mai 16 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5 Lược sử nghiên cứu cây Cẩu tích Cẩu tích là một cây thuốc quý, tuy nhiên, trên thế giới hiện vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa học của loài cây này được công bố Năm 1980, nhóm nghiên cứu của tác giả Murakami T [1] công bố... gọi là Kim mao Cẩu tích, cây lông khỉ, cây lông cu ly Nguyễn Thị Xuân Mai 11 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 1.1 Cây Cẩu tích (Cibotium barometz (L). J. Sm) Nguyễn Thị Xuân Mai 12 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Cây có thân thường yếu, nhưng cũng có thể cao 2,5-3m Lá lớn có cuống dài 1- 2m, màu nâu nâu, ở phía... 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyde (6 ) từ loài này [4] Năm 2002, các nhà khoa học Hàn Quốc tìm ra hợp chất mới 2-O -(9 Z,12Zoctadecadienoyl)-3-O-[-D-galactopyranosyl -(1 ''-6')-O--D-galactopyranosyl] glycerol, và đặt tên là shinbarometin [5] Gần đây nhất, nhóm nghiên cứu của tác giả công bố thêm sự phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất alternariol (7 ), 24-methylene cycloartanol (8 ), (2 4R)-stigmast-4-en-3-one (9 ), (3 R)-des-OMe... và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử Nguyên lý chung của các phương phổ NMR (Phổ proton và cacbon) là sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân từ (1 H và 13 C) dưới tác dụng của từ trường ngoài Sự cộng hưởng khác nhau này được biểu diễn bằng độ dịch chuyển hoá học (Chemical Shift) Ngoài ra, đặc trưng của phân tử còn được... Đồng), và Bi Đúp ( ắcLắc) Cẩu tích là cây ưa ẩm và có thể chịu bóng Cây thường mọc thành từng đám hoặc thành những quần thể gần như thuần loại ở ven rừng hoặc dọc theo các bờ khe suối Độ cao thường thấy từ 600m ( Miền Bắc) hoặc ở 800m ( Miền Nam) đến 1600m Cẩu tích mọc nơi đất ẩm và nhiều mùn Thân rễ mọc vùi sát mặt đất hoặc nổi hẳn lên mặt đất Những cây già, thân rễ lớn (1 -3kg) thường có hiện tượng... protocatechuic aldehyde từ cây cẩu tích [6] Dưới đây chúng tôi trình bày cấu trúc hóa học của một số hợp chất điển hình đã được phân lập từ cây Cẩu tích : OH OC O R O 3 R = O-allose 1 R = OH 2 R = O-glucose 4 R = Cl Nguyễn Thị Xuân Mai 5 17 Lớp K31B - Khoa Hóa học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp OH 9 CH 3 HO O CHO OH HO 6 O O 7 H HO O 9 8 Hình 1.2 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất... cấu trúc của onitin (1 ) và ba dẫn xuất của nó là onitin-2’-O--Dglucopyranoside (2 ), onitin-2’-O--D-allopyranoside (3 ) và pterosin R (4 ) Đến năm 1982, nhóm nghiên cứu này tiếp tục công bố sự phân lập và xác định cấu trúc của hợp chất 28,22-Hopanolide (5 ) [2] Tiếp theo, các hợp chất -sitosterol, stearic acid, daucosterol, protocatechuic acid, và axit caffeic tiếp tục được phân lập từ loài cẩu tích vào... chứa dioctylphatalat [đi -(2 -etylhexyl) phtalat hoặc bis-2-etylhexyl-phtalat] Chất này có thể làm sai lệch kết quả phân lập trong các quá trình nghiên cứu hoá thực vật Chất này còn thể hiện hoạt tính trong thử nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây Clorofooc, metylen, clorit, và methanol là những dung môi thường sử dụng trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây (như: lá , thân ,rễ , củ... trên điện tích (m/ze) của chúng Bởi vì e là điện tích của một electron, được lấy là 1 nếu các ion có Z>1 là rất nhỏ Do đó tỷ số m/z thường chính là khối lượng của ion vì thế phổ thu được có tên là phổ khối lượng viết tắt là phổ MS Phổ khối lượng được sử dụng khá phổ biến để xác định cấu trúc hoá học của hợp chất thiên nhiên Nguyên tắc chủ yếu của phương pháp này là dựa vào sự phân mảnh ion của phân ...Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học sƣ phạm hà nội Khoa hoá học &&& Nguyễn thị xuân mai Nghiên cứu thành phần hóa học cẩu tích (Cibotium barometz (L) .J.Sm) Khoá luận... luận tốt nghiệp Nghiên cứu thành phần hoá học Cẩu tích “ Mục tiêu khoá luận văn: Thu hái xác định tên khoa học Cẩu tích Phân lập số hợp chất từ Cẩu tích Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân... học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TổNG QUAN 1.1.Tổng quan Cẩu tích 1.1.1 Thực vật học Cây Cẩu tích có tên khoa học Cibotium barometz (L).J.Sm Thuộc họ Lông cu ly (Dicksoniaceae)

Ngày đăng: 31/10/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan