Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây cẩu tích (Cibotium Barometz), họ lông cu li ở Tuyên Quang

86 733 2
Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây cẩu tích (Cibotium Barometz), họ lông cu li ở Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC THÂN CÂY CẨU TÍCH (CIBOTIUM BAROMETZ), HỌ LÔNG CU LI Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC THÂN CÂY CẨU TÍCH (CIBOTIUM BAROMETZ), HỌ LÔNG CU LI Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số : 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành tại phòng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Phạm Văn Thỉnh, TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh, TS. Nguyễn Ngọc Tuấn, những người thầy đã chỉ ra hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viên và giúp đỡ từng bước đi của tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất Sinh học, Phòng Nghiên cứu Cấu trúc phân tử -Viện Hóa học đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo Khoa Hóa, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ tôi, những người thân trong gia đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả Trần Đức Đại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Xác nhận của Trƣởng khoa chuyên môn Thái Nguyên, ngày 28 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Đức Đại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các hình, sơ đồ iv MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm thực vật của cây cẩu tích 3 1.2. Công dụng cây cẩu tích 4 1.2.1. Những nghiên cứu ứng dụng cây cẩu tích trên thế giới 4 1.2.2. Một số bài thuốc của cây cẩu tích đang được dùng ở Việt Nam 7 1.2.3. Một số bài thuốc của Nam Y Trần Đức Trịnh chữa bệnh có hiệu quả 9 1.3. Những nghiên cứu hóa học cây cẩu tích ở nước ngoài 9 1.3.1 Các axit béo được các nhà khoa học tìm thấy trong cây cẩu tích 9 1.3.2. Các hợp chất phenol và flavonoit tan trong nước 11 1.3.3. Các hợp chất sesquitecpen 14 1.3.4. Các chất béo phức tạp 16 1.3.5. Các hợp chất khác 18 Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM 21 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 21 2.1.2. Phương pháp ngâm chiết và phân lập các hợp chất từ dịch chiết 22 2.1.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các chất phân lập được 22 2.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu 24 2.2.1. Dụng cụ, hoá chất 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 24 2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây cẩu tích 25 2.3.1. Thu nhận các dịch chiết 25 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 27 2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol 27 2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit 28 2.3.2.3. Phát hiện các flavonoit 28 2.3.2.4. Phát hiện các cumarin 28 2.3.2.5. Định tính các glucosit tim 29 2.3.2.6. Định tính các saponin 29 2.3.2.7. Định tính các tanin 29 2.4. Phân lập và tinh chế các chất 30 2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cây cẩu tích (CBH) 30 2.4.1.1. Các chất trong hỗn hợp CBH7 31 2.4.1.2. Hợp chất CBH20 ( β-sitosterol) 32 2.4.1.3. Hợp chất CBH28 32 2.4.1.4. Hợp chất CBH70 (β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit) 32 2.4.2. Cặn dịch chiết điclometan của cây cẩu tích (CBD) 33 2.4.2.1. Hợp chất CBD1 33 2.4.2.2. Hợp chất CBD21 34 Chƣơng 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ 35 3.1. Nguyên tắc chung 35 3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của cây cẩu tích 35 3.2.1. Chất rắn CBH7 36 3.2.2. Hợp chất CBH20 (β-sitosterol) 37 3.2.3. Chất CBH70 (β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit) 39 3.2.4. Hợp chất CBH28 47 3.2.5. Hợp chất CBD1 (onitin) 49 3.2.6. Hợp chất CBD21 67 KẾT LUẬN 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN  Các phƣơng pháp sắc ký CC : Column Chromatography GC : Gas Chromatography SKLM : Sắc ký lớp mỏng  Các phƣơng pháp phổ MS : Mass Spectroscopy EI-MS : Electron Impact Mass Spectroscopy ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy NMR : Nuclear Magnetic Resonance 1 H-NMR : 1 H-Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : 13 C- Nuclear Magnetic Resonance DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer COSY : Correlated Spectroscopy HMQC : Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation  Các lĩnh vực khác MIC : Minimum inhibitory concentration Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Các hệ dung môi triển khai SKLM 24 Bảng 2.2. Khối lượng các cặn chiết thu được từ cây cẩu tích 25 Bảng 2.3. Kết quả định tính các nhóm chất trong cây cẩu tích 30 Bảng 2.4. Số liệu phổ 1 H-NMR, phổ 13 C-NMR 33 Bảng 3.1- Kết quả phân tích thành phần axit béo trong CBH7 36 Bảng 3.2. Số liệu phổ 13 C-NMR (CDCl 3 , 125Mhz) của β-sitosterol và β- sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit. 41 Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của chất CBD1 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Hình ảnh cây cẩu tích 3 Hình 3.1. Phổ phân tích máy GC 37 Hình 3.2. Phổ FT-IR của -sitosterol (CBH20) 44 Hình 3.3. Phổ 1 H-NMR của -sitosterol (CBH20) 45 Hình 3.4. Phổ 13 C-NMR và ATP của -sitosterol (CBH20) 46 Hình 3.5. Phổ 1 H–NMR của CBH28 48 Hình 3.6. Phổ 1 H–NMR của CBH28 49 Hình 3.7. Phổ 1 H–NMR của CBD1 51 Hình 3.8. Phổ 1 H–NMR của CBD1 53 Hình 3.9. Phổ 13 C – NMR của CBD1 55 Hình 3.10. Phổ 13 C – NMR của CBD1 57 Hình 3.11. Phổ 13 C-DEPT của CBD1 58 Hình 3.12. Phổ 13 C-DEPT của CBD1 60 Hình 3.13. Phổ HMBC của CBD1 62 Hình 3.14. Phổ HMBC của CBD1 63 Hình 3.15. Phổ HMBC của CBD1 65 Hình 3.16. Phổ HSQC của CBD1 66 Hình 3.17. Phổ 1 H–NMR của CBD21 68 Hình 3.18. Phổ 1 H–NMR của CBD21 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1. Ngâm chiết mẫu cây Cẩu tích 35 [...]... nào công bố công trình nghiên cứu thành phần hóa học cây cẩu tích Bởi vậy việc tìm ra thành phần hóa học và công dụng của cây cẩu tích có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng Với những lý do trên tôi chọn đối tượng đề tài Nghiên cứu về thành phần hóa học của thân cây cẩu tích (Cibotium Barometz) ở Huyện Yên Sơn Tuyên Quang 2 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... Khoa học và Công nghệ Việt Nam) xác định tên khoa học là (Cibotium Barometz) (L) J.Sm thuộc họ lông cu ly Dicksoniaceae 21 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2 Một số hình ảnh về cây cẩu tích Mẫu nghiên cứu thân cây cẩu tích tươi (10kg) được khử men trong tủ sấy 10 phút ở nhiệt độ 110oC, sau đó được sấy khô đến khối lượng không đổi (độ ẩm < 10%) ở nhiệt... n-butyl- β -D-fructopyranosit 20 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu Nguyên li u để nghiên cứu là thân cây cẩu tích, mẫu tươi được thu hái vào tháng 03/2012 tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang Mẫu cây đem nghiên cứu hoá thực vật được ThS Bùi... đại hóa y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại là vấn đề mang tính chiến lược hiện nay Cây cẩu tích là một cây thuốc quý có trong kho tàng cây thuốc, vị thuốc Việt Nam trị, chữa bệnh thông thường và trị nhiều chứng bệnh nan y có hiệu quả cao Trên thế giới hiện có ít công trình nghiên cứu về cây cẩu tích, còn ở nước ta chưa có tổ chức cá nhân nào công bố công trình nghiên cứu thành. .. chất chống oxy hóa tự nhiên [31][32] Năm 2012, Wenqiong Mai và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thân cây cẩu tích và nhận thấy thân cây cẩu tích chủ yếu chứa axit béo (ví dụ như axit oleic, acid palmitic, và axit octadecaonic), acid phenolic (ví dụ như axit caffeic, axit protocatechuic) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, axit palmitic có tác dụng chống 5 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên... QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật của cây cẩu tích Hình 1.1 Hình ảnh cây cẩu tích Tên gọi: Cây cẩu tích có tên khoa học là Cibotium Barometz (L) J.Sm thuộc họ lông cu ly Dicksoniaceae ngoài ra còn có các tên khác phụ thuộc vào vị trí địa lí và đồng bào địa phương gọi nó như: Cây kim mao cẩu tích, cu ly, nhung nô, xích tiết, co cút pá (Tiếng Thái), cút báng (Tiếng Tày), cây lông khỉ, nhải cù viằng (Tiếng Dao)... cộng hưởng từ hạt nhân một chiều proton ( 1H-NMR), cacbon-13 (13C-NMR), phổ DEPT, phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HSQC và HMBC với các 22 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kỹ thuật khác nhau tuỳ theo đối tượng cụ thể Các số li u hóa lý thực nghiệm của các chất sạch được dùng xác định cấu trúc hoá học của chúng 23 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học. .. ngũ gia bì 10g 1.3 Những nghiên cứu hóa học cây cẩu tích ở nƣớc ngoài Theo các tác giả đã nghiên cứu trên đối tượng Cibotium Barometz và đã công bố cho hấy các lớp chất chủ yếu có trong cây cẩu tích gồm các axit béo, các hợp chất phenolnic tan trong nước, steroit, secquitecpen và các glycozit và các nhóm chất khác 1.3.1 Các axit béo được các nhà khoa học tìm thấy trong cây cẩu tích Người ta đã tìm thấy... hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoang ở các vùng nhiệt đới châu Á, châu Mỹ Ở nước ta chỉ có 1 loài đó là Cibotium Barometz [3][4] Sự phân bố trên thế giới: Cây cẩu tích là một loại thực vật được dùng làm dược li u thuộc họ dương xỉ mọc nhiều ở Đông Nam Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Indonesia, Việt Nam và Nhật Bản [4] Ở Việt Nam, cây cẩu tích. .. nhận các dịch chiết từ cây cẩu tích ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang được nêu trong bảng 2.2 Bảng 2.2 Khối lƣợng các cặn chiết thu đƣợc từ cây cẩu tích Mẫu thu Khối lượng Khối lượng cặn vào tháng mẫu khô (g) metanol tổng (g) 03/2012 25 Số hóa bởi Trung tâm Học li u – Đại học Thái Nguyên Khối lượng cặn chiết thu được (g) 151,2g n-Hexan CH2Cl2 EtOAc http://www.lrc-tnu.edu.vn Thân 4.500,0 65,2g 17,0g . PHẦN HOÁ HỌC THÂN CÂY CẨU TÍCH (CIBOTIUM BAROMETZ), HỌ LÔNG CU LI Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học li u. công trình nghiên cứu về cây cẩu tích, còn ở nước ta chưa có tổ chức cá nhân nào công bố công trình nghiên cứu thành phần hóa học cây cẩu tích. Bởi vậy việc tìm ra thành phần hóa học và công. Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC THÂN CÂY CẨU TÍCH (CIBOTIUM BAROMETZ),

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan