LUẬN VĂN TÓM TẮT THẠC SĨ HÓA HỌC: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN CÂY MƠ TAM THỂ (PAEDERIA SCANDENS) Ở TÂY NGUYÊN

25 664 3
LUẬN VĂN TÓM TẮT THẠC SĨ HÓA HỌC: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN CÂY MƠ TAM THỂ (PAEDERIA SCANDENS) Ở TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiện nay, các căn bệnh nan y như bệnh ung thư, HIVADIS, các bệnh viêm nhiễm đặc biệt là sự kháng thuốc của các loại vi sinh vật ... là những vấn đề ngày càng được quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo ước tính và thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì hàng năm trên toàn cầu có khoảng 910 triệu người mới mắc bệnh ung thư và một nửa trong số đó chết vì căn bệnh này. Việc nghiên cứu và phát triển các dược phẩm mới từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên vẫn đang đóng góp mạnh mẽ vào các lĩnh vực điều trị bao gồm chống ung thư, chống nhiễm khuẩn, chống viêm, điều chỉnh miễn dịch và các bệnh về thần kinh. Giữa những năm 2000 – 2005, hơn 20 thuốc mới là sản phẩm thiên nhiên hoặc dẫn xuất từ thiên nhiên đã được đưa vào sản xuất. Với việc đưa vào các phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học nhanh thách thức đặt ra cho các nhà hóa học là việc nghiên cứu các quy trình phân tách hiệu quả các hợp chất thiên nhiên từ các nguồn thực vật, vi nấm, sinh vật biển… và thực hiện các chuyển hóa hóa học để tạo ra các dẫn xuất mới. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng với hơn 12.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có khoảng 3380 loài cây thuốc. Các loại thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường vẫn đang được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu. Các dược phẩm có hiệu quả cho chữa trị các bệnh trên hiện nay rất ít, giá thành cao và một số dược phẩm có nguồn gốc hóa học còn gây độc hại nặng cho các tế bào lành cũng như môi trường. Điều đó đã thúc đẩy các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tìm ra các dược phẩm mới, trong đó các chất từ thực vật là nguồn dược liệu chữa trị ung thu, bệnh viêm nhiễm hấp dẫn, thu hút sự đầu tư của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Cây mơ tam thể, Paederia scandens (Lour) Merrill thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) là loại cây thân leo, mọc hoang ở Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và Philippin. Các bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc như lợi tiểu, gây nôn, kháng viêm, diệt khuẩn, kháng virus EpsteinBarr ... Các nghiên cứu trước về cây mơ tam thể đã cho thấy nó có chứa hai thành phần chính là các iridoid glucosid và các anthraquinon. Như vậy, nghiên cứu về các hợp chất hóa học có hoạt tính từ cây mơ tam thể là một trong những hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng và được nhiều nhà khoa học trên Thế giới quan tâm. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thân cây mơ tam thể vẫn chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học, dược lý và khả năng ứng dụng của nó. Do vậy, chúng tôi đề xuất chọn đề tài thực hiện: “Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây Mơ tam thể (Paederia scandens) ở Tây Nguyên”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN CÂY MƠ TAM THỂ (PAEDERIA SCANDENS) Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN TĨM TẮT THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Ngọc Quang Hà Nội – 10/2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Đặng Ngọc Quang thầy tổ mơn Hóa Hữu tận tình giúp đỡ, khích lệ kịp thời thời gian làm việc trường Đại Học sư phạm Hà Nội Ngoài ra, em xin cho em gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường đại học Tây Nguyên, Ban Giám Hiệu trường đại học Sư Phạm Hà Nội, khoa hóa học trường đại học Sư Phạm Hà Nội, phòng hợp chất thiên nhiên tạo điều kiện cho em học hỏi, trau dồi kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết chuyên môn Cảm ơn em Hà Thị Nhung giúp đỡ chị nhiều q trình làm việc phịng thí nghiệm, cảm ơn bạn đồng khóa, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Trong trình làm luận văn này, em nhận giảng dạy bảo tận tình tạo điều kiện tốt nhất, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Ngọc Quang! Vốn kiến thức thân có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo đồng nghiệp giúp đỡ tôi, mong thân ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Học viên K23 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Luận văn hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Quang Phản biện 1: TS Nguyễn Quyết Tiến Phản biện 2: TS Dương Quốc Hoàn Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi 10h giờ, ngày10 tháng 10 năm 2015 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Phịng tư liệu khoa Hóa học Thư viện trường Đại học sư Phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Hiện nay, bệnh nan y bệnh ung thư, HIV-ADIS, bệnh viêm nhiễm đặc biệt kháng thuốc loại vi sinh vật vấn đề ngày quan tâm hầu hết quốc gia giới Theo ước tính thống kê Tổ chức y tế giới (WHO) hàng năm tồn cầu có khoảng 9-10 triệu người mắc bệnh ung thư nửa số chết bệnh Việc nghiên cứu phát triển dược phẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên vẫn đóng góp mạnh mẽ vào lĩnh vực điều trị bao gồm chống ung thư, chống nhiễm khuẩn, chống viêm, điều chỉnh miễn dịch bệnh thần kinh Giữa năm 2000 – 2005, 20 thuốc sản phẩm thiên nhiên dẫn xuất từ thiên nhiên đưa vào sản xuất Với việc đưa vào phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học nhanh thách thức đặt cho nhà hóa học việc nghiên cứu quy trình phân tách hiệu hợp chất thiên nhiên từ nguồn thực vật, vi nấm, sinh vật biển… thực chuyển hóa hóa học để tạo dẫn xuất Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thảm thực vật vô phong phú đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao, có khoảng 3380 lồi thuốc Các loại thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường vẫn nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu Các dược phẩm có hiệu cho chữa trị bệnh ít, giá thành cao số dược phẩm có nguồn gốc hóa học cịn gây độc hại nặng cho tế bào lành mơi trường Điều thúc đẩy nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu tìm dược phẩm mới, chất từ thực vật nguồn dược liệu chữa trị ung thu, bệnh viêm nhiễm hấp dẫn, thu hút đầu tư nhiều nhà khoa học giới Cây mơ tam thể, Paederia scandens (Lour) Merrill thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) loại thân leo, mọc hoang Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Philippin Các phận sử dụng làm thuốc lợi tiểu, gây nôn, kháng viêm, diệt khuẩn, kháng virus Epstein-Barr Các nghiên cứu trước mơ tam thể cho thấy có chứa hai thành phần iridoid glucosid anthraquinon Như vậy, nghiên cứu hợp chất hóa học có hoạt tính từ mơ tam thể hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng nhiều nhà khoa học Thế giới quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam, thân mơ tam thể vẫn chưa nghiên cứu thành phần hóa học, dược lý khả ứng dụng Do vậy, chúng tơi đề xuất chọn đề tài thực hiện: “Nghiên cứu thành phần hóa học thân Mơ tam thể (Paederia scandens) Tây Nguyên” Với mục tiêu sau: Xác định thành phần hóa học cặn chiết metanol thân mơ tam thể (Paederia scandens) Hình 1: Cây mơ tam thể có hoa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Giới thiệu họ cà phê[1] I.2 Chi Paederia I.2.1 Mơ leo (Paederia foetida) I.2.2 Mơ tam thể (Paederia scandens) I.3.Giới thiệu loài mơ tam thể (Paederia scandens) I.3.1 Khái quát mơ tam thể [2] I.3.2 Các thuốc kinh nghiệm sử dụng mơ tam thể I.3.3 Thành phần hóa học mơ tam thể I.3.3.1 Các iridoid glucosid: I.3.3.2 Các anthraquinon CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu II.1.1 Đối tượng II.1.2 Nội dung nghiên cứu II.1.3 Phương pháp nghiên cứu II.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất sử dụng q trình thí nghiệm II.2.1 Thiết bị II.2.2 Dụng cụ II.2.3 Hóa chất II.3 Thực nghiệm II.3.1 Thu hái, xử lý mẫu thô, điều chế cặn chiết II.3.2 Sơ đồ thực nghiệm II.3.3 Phân lập chất từ cặn chiết SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ THÂN MƠ TAM THỂ Thân mơ tam thể khô nghiền nhỏ (300 g) Chiết với MeOH (3 lần x 3000ml) Cao chiết tổng 14,104 (g) 150ml H2O 200ml EtOAc ( lần) Phểu chiết Dịch EtOAc (trên) chất tan( nước) Cô cạn 200ml BuOH Cao EtOAc (NTA1) nước mNTA = 8,433 gam Dịch chiết BuOH chất tan( nước) Cao tổng BuOH (NTA2) mNTA2 = 5,757 gam Tiến hành chạy sắc kí cột nhồi silicagel thu chất theo sơ đồ sau: Sơ đồ Phân lập chất từ cao BuOH Cao tổng BuOH (NTA2) mNTA = 5,757 gam Chạy cột silicagel Với hệ dung môi phù hợp CHCl3 : CH3OH: H2O = 200 : 25 : CHCl3 : CH3OH : H2O = 175 : 25 : CHCl3 : CH3OH : H2O = 150 : 25 : CHCl3 : CH3OH : H2O = 125 : 25 : CHCl3 : CH3OH : H2O = 100 : 25 : NTA 2A NTA 2B NTA 2C NTA 2D(A1) NTA 2E m = 155mg m = 333mg m = 277mg m = 140mg m = 996mg Chạy cột đảo pha H2O: MeOH = 6:4 NTA 2B5(A3) m = 10mg NTA 2B8 m = 12mg NTA 2BH12(A2) m = 10mg II.3.3.1 Chạy sắc kí mỏng tìm hệ dung mơi thích hợp cho q trình chạy cột: II.3.3.2 Chạy cột sắc kí II.3.3.3 Chạy cột đảo pha II.4 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất tách II.5 Đặc trưng phổ hợp chất tách 10 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Phân lập chất sạch: Sau tiến hành chạy sắc kí cột pha thường pha đảo cao chiết phân đoạn BuOH thu chất là: NTA2BH12 (A1), NTA2D (A2) NTA2B5 (A3) III.2 Xác định cấu trúc chất sạch: III.2.1 Cấu trúc hợp chất NTA2BH12 (A1): + Phổ khối ESI-MS hợp chất A1 có pic ion giả phân tử m/z = 501 [M+Na]+, hợp chất có khối lượng phân tử 478 Hình Phổ khối hợp chất A1 + Phân tích phổ 1H NMR có tín hiệu sau: 11 - Có hai tín hiệu proton gắn với cacbon sp2 δH 7,68, d, J = 1,5 Hz 6,05, d, J = 1,5 Hz - Có nhóm singlet metoxy (-OMe) δH 3,76 ppm - Có nhóm singlet CH3S- có độ chuyển dịch hóa học δH 2,37 ppm + Phổ 13C NMR A1 có tín hiệu sau: 12 -Hai nhóm cacbonyl (CO) δC 169,3 172,9 ppm -Hai liên kết đơi C=C có độ chuyển dịch hóa học δC 108,1; 132,4; 145,5 155,3 ppm -Một nhóm metoxy (–OCH3) δC 51,9 ppm Ngồi cịn tín hiệu liệt kê bảng + Để xác định cấu trúc A1, chúng tơi cịn ghi phổ hai chiều HSQC nhằm quy kết tương quan trực tiếp C H Đồng thời, sử dụng phổ HMBC để xác định cấu trúc sau: -Nhóm –OMe có tương quan với nhóm cacbonyl  có nhóm –COOMe -Các proton nhóm CH3S- H-10 có tương tác xa với nhóm cacbonyl (CO) với δC-12 172,9 khẳng định tồn mảnh phân tử CH3SCOOCH2-Ngồi ra, có tương tác đặc trưng cho phần iridoid H-5 δH 3,06 (m) với C-4, C-6 C-9; H-9 δH 2,65 (t) với C-1, C-5 C-8 13 -Các tương tác HMBC khẳng định có mặt phân tử đường glucozơ, đặc biệt β−glucozơ H-1’ phần đường có δH 4,74; (d); J= 8,0 Hz tương tác xa với C-1 δC-1 101,3 Các tương tác HMBC quan trọng khác vẽ hình sau: O 11 C-O-CH3 H HO H H 13 H 10 12 H CH3-S-CO H2C O HO 6' 4' O O 5' HO HO H 1' O 2' OH 3' HMBC A1 + Để xác định hóa lập thể A1, chúng tơi ghi phổ NOESY, quan sát có tương quan sau: - H-5 δH 3,06 (m) H-9 δH 2,65 (t) vị trí beta có tương quan với với H-6 δH 4,82 - H-1’ δH 4,74 (d) vị trí alpha khơng có tương quan NOE với H-9 - Các tương quan quan trọng thể hình vẽ sau: O 11 C-O-CH3 OH H H H 13 10 12 H CH3-S-CO H2C O HO 4' 6' HO HO 3' 5' H O H O 1' O 2' OH NOESY A1 14 Như vậy, hợp chất A-1 xác định axit paederosidic methyl ester So sánh với tài liệu tham khảo [10] bảng sau chúng tơi thấy có trùng khớp tốt Bảng 2: Dữ liệu phổ NMR chất A-1 Vị trí NTA2BH12 [10] 13 13 H(δ) C(δ) H(δ) C(δ) 5,08; d; 9,0 101,3 5,06; d; 8,5 101,3 7,68; d; 1,5 155,4 7,65; d; 1,1 155,4 108,1 108,1 3,06, m 42,4 3,03; ddd; 1,1; 6,0;7,4 42,4 4,82 (overlap) 75,3 4,80; ddd; 0,8; 2,5; 6,0 75,3 6,05; d; 1.5 132,4 6,02; d; 1,7 132,4 145,5 145,5 2,65; t; 8,0 46,2 2,62; dd; 7,4; 8,5 46,2 10 4,97; br d; 15 66,3 4,95; br d; 14,6 66,2 5,13; d; 14,5 5,10; dd; 1,3; 14,6 11 172,9 172,9 12 169,3 169,3 13 2,37 ; s 13,5 2,34; s 13,5 11-OCH3 3,76 ; s 51,9 3,74; s 51,9 1’ 4,74 ; d ; 8,0 100,7 4,72; d; 8,0 100,7 2’ 3,26 ; m 74,9 3,24; dd; 8,0, 9,1 74,9 3’ 3,41 ;t ; 9,0 77,9 3,38; dd; 8,8; 9,1 77,9 4’ 3,27 ; m 71,6 3,26; dd; 8,8; 9,3 71,6 5’ 3,28 ; m 78,6 3,27 (m) 78,6 6’ 3,66 ; dd ; ; 63,0 3,63 (dd; 1,9; 11,8) 63,0 11,0 3,85 (dd; 6,0; 11,8) 3.85, m III.2.2 Cấu trúc hợp chất NTA2D (A2) + Phân tích phổ 1H NMR A2 cho thấy có tín hiệu sau: -Các tín hiệu gắn với khung iridoid hai proton gắn với cacbon mang nối đơi H-3 H-7 - Một nhóm metoxy (–OMe) δH 3,77; s 15 + Phân tích phổ 13C NMR A2 ta thấy: 16 Hình phổ 13C NMR cuả hợp chất A2 -Có nhóm cacbonyl δC 170,3 ppm -Bốn cacbon mang lai hóa sp2 olefin δC 153,9; 147,5; 130,1 110,8 ppm -Các nguyên tử cacbon đặc trưng cho đường glucozơ xem bảng So sánh giữ liệu phổ NMR A2 với 6α-hydroxygeniposid [16] thấy có trùng khớp tốt Vậy A2 khẳng định 6α-hydroxygeniposid có cấu trúc hóa học sau: 17 O 11 C-O-CH3 OH H H H 10 H HO-H2C HO 4' 6' HO HO 3' H O H O 5' 1' O 2' OH Cấu trúc hợp chất 6α-hydroxygeniposid (A2) Bảng 3: Số liệu phổ NMR hợp chât A2 NTA2D (A2) [16] H (δ ppm) 10 11 11-OCH3 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ C (δ ppm) 13 5,21; d; 6,5 7,53; d; 1,0 100,3 153,9 110,8 45,6 73,8 130,1 147,5 47,1 61,0 101,6 155,4 108,3 42,7 75,4 130,0 151,5 45,9 61,7 170,3 52,1 98,3 74,8 77,8 71,5 78,4 62,7 169,5 51,6 100,5 75,0 77,8 71,6 78,5 62,8 3,02; m 4,56; brd; 1,5 5,83; d; 1,5 3,00; m 4,21; d; 15,5 4,36; d;15,5 3,77; s 4,70; d; 8,0 3,23; m 3,39; m 3,25;m 3,31; m 3,61; m ;88; m 18 13 C (δ ppm) III.2.3 Cấu trúc hợp chất NTA2B5 (A3) + Phổ ESI-MS A3 có pic ion giả phân tử m/z = 271 [M+Na]+, suy khối lượng phân tử A3 248 ứng với cơng thức phân tử C11H20O6 Hình Phổ khối chất A3 + Phổ H NMR A3 có tín hiệu sau: -Có proton liên kết với cacbon sp2 δH 5,13; dd; J = 1,0 11,0 Hz; δH 5,23; dd; J =1,0; 17,5Hz δH 6,06; dd; 11,0; 17,5 Hz vào số tách spinspin hệ ABX -Ngồi cịn hai nhóm metyl có độ chuyển dịch hóa học δH 1,39; s 1,35; s 19 Phân tích 1H NMR 13CNMR thấy rõ tồn phân tử đường β-glucozơ -Ngoài ra, phổ 13C NMR A3 cịn có tín hiệu nhóm exo-metylen δC 114,3 145,2 ppm Hai nhóm metyl δC 26,6 27,7 ppm Một nguyên tử cacbon bậc liên kết với ôxi δC 79,0 ppm 20 So sánh phổ NMR với hợp chất 2-metylbut-3-en-2-yloxy-β-D-glucopyranosid tài liệu [17], kết luận cấu trúc A3 sau: HO 4' 5' HO HO 3' H3C 6' O 2' OH O 1' CH3 CH2 Cấu trúc A3 21 Bảng 4: Dữ liệu phổ A-3 Vị trí Hợp chất 1, đo CD3OD 13 H C 5,13;dd; 1,0; 11,0 114,3 [17], C5D5N H 5,08; d; 1,3; 11 5,23; dd; 1,0; 17,5 5.15; dd; 1,3;18 6,06; dd; 11,0; 17,5 145,2 6,18; dd; 11; 18 79,0 13 C 113,5 145,4 77,8 1,39; s 26,6 1,48; s 26,7 1,35; s 27,7 1,40; s 28,1 1’ 4,35; d; 7,5 99,4 4,88; d; 7,5 99,8 2’ 3,15; m 74,9 3,65, t, 7,5 75,3 3’ 3,34; m 78,0 78,1 4’ 3,32; t; 8,8 71,6 71,8 5’ 3,34; m 77,4 78,8 6’ 3,66; dd; 5,5; 12,0 62,7 62,9 3,88; m 22 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thành phần hóa học thân mơ tam thể thu hái Tây nguyên, thu kết sau: Đã thu mẫu thân mơ tam thể xác định tên khoa học Paederia scandens Đã tiến hành ngâm mẫu MeOH, sau tiến hành chạy sắc kí cột sắc kí lỏng điều chế thu ba chất A1, A2 A3 Bằng cách phân tích phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều xác định cấu trúc chúng paederosidic axit methyl ester (A1), 6α-hydroxygeniposid (A2) 2-methylbut-3-en-2-yloxy-β-D-glucopyranosid (A3) Trong A3 lần tìm thấy mơ tam thể 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Ngọc Ninh 1987 Góp phần vào việc thống kê lồi thực vật có ích thuộc họ cà phê (Rubiaceae Juss) Việt nam Tạp chí Sinh học 9, 40-44 Tiếng Anh [3] Birgitta Bremer, Torsten Eriksson: Time tree of Rubiaceae: phylogeny and dating the family, subfamilies, and tribes In: International Journal of Plant Sciences Band 170, Nr 6, 2009 [4] cay-thuoc-quy/cay-mo-tam-the-dieu-tri-benh-duong-ruot [10] Dang Ngoc Quang, Toshihiro Hashimoto, Masami Tanaka, Nguyen Xuan Dung, Yoshinori Asakawa 2002 Iridoid glucosides from roots of Vietnamese Paederia scandens Phytochemistry, 60, 505-514 [11] Dang Ngoc Quang 2009 Anthraquinones from the roots of Paederia scandens Journal of Chemistry (Vietnam), 47, 95-98 [12] Dang Ngoc Quang and Le Huy Nguyen 2009 Anthraquinones and cumarin from the roots of Paederia scandens Journal of Chemistry (Vietnam), 47, 428431 [2] Goevarts R, M Ruhsam, L Andersson, E Robbrecht, D Bridson, A Davis, I Schanzer, B Sonke´ 2006 World checklist of Rubiaceae Royal Botanic Gardens, Kew [17] G V Shevchuk, A S Shashkov, and V Ya Chirva 1994 Glycosides of (+)Syringaresinol and 2-methylbut-3-en-2-yl β-D-glucopyranoside from the leaves of Nolina microcarpa Chemistry of Natural Compounds, 30, 699-703 [5] Inouye, H., Saito, S., Taguchi, H and Endo, T 1969 Zwei neue iridoidglucoside aus gardenia jasminoides: gardenosid und geniposid Tetrahedron Letters, 28, 2347-2350 24 [6] Inouye, H., Inouye, S., Shimokawa, N and Okigawa, M., 1969 Studies on monoterpene glucosides VII Iridoid glucosides of Paederia scandens Chemical Pharmaceutical Bulletin 17,1942-1948 [7] Inouye, H., Okigawa, M and Shimokawa, N., 1969 Studies on monoterpene glucosides VIII Artefacts formed during extraction of asperuloside and paederoside Chemical Pharmaceutical Bulletin, 17, 1949-1954 [13] J Koyama, I Morita, K Tagahara, M Ogata, T Mukainaka, H Tokuda, H Nishino 2001 Inhibitory effects of anthraquinones and bianthraquinones on Epstein-Barr virus activation Cancer lett., 170, 15-18 [9] Kapadia, G J., Shukla, Y N., Bose, A K., Fujiwara, H and   Lloyd, H A 1979 Revised structure of paederoside, a novel monoterpene S- methyl thiocarbonate Tetrahedron Letters 22, 1937-1938 [16] M Miyagoshi, S Amagaya, and Y Ogihara 1987 The structural transformation of gardenoside and its related iridoid compounds by acid and β– glucosidase Planta medica, 462-464 [14] R F Schinazi, C K Chu, J R Babu, B J Oswald, V Saalmann, D L Cannon, B F Eriksson, M Nasr 1990.Anthraquinones as a new class of antiviral agents against human immunodeficiency virus Antiviral research, 13, 265-272 [8] Shukla, Y N., Lloyd, H A., Morton, J F and Kapadia, G J 1976 Iridoid glucosides and other constituents of Paederia foetida Phytochemistry, 15, 1989-1990 [15] T S Wu, D M Lin, L S Shi, A G Damu, P C Kuo, Y H Kuo 2003 Cytotoxic anthraquinones from the stems of Rubia wallichiana Decne Chem Pharm Bull., 51, 948-450 25

Ngày đăng: 29/08/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan