Luận văn thạc sĩ vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp TiO2CuO, khảo sát cấu trúc và tính chất quang của chúng

58 713 1
Luận văn thạc sĩ vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp TiO2CuO, khảo sát cấu trúc và tính chất quang của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TiO2 VÀ TiO2CuO41.1.Tổng quan về TiO241.1.1.Cấu trúc tinh thể TiO241.1.2. Đặc trưng phổ hấp thụ và tính chất quang của TiO261.1.3. Tính chất quang xúc tác và ứng dụng quang xúc tác của vật liệu TiO281.2. Tổng quan về vật liệu TiO2CuO131.2.1. Vài nét về tinh thể CuO131.2.2. Tổng quan về vật liệu TiO2CuO151.2.3. Những nghiên cứu về tính quang xúc tác và ứng dụng của vật liệu TiO2CuO191.3. Tóm lược về xanh metylen và cam metylen21CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM232.1. Tổng hợp mẫu TiO2CuO232.2. Thực nghiệm xử lý quang xúc tác242.3. Các phương pháp nghiên cứu252.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X262.3.2. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét272.3.3. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua282.3.4. Phương pháp phổ hấp thụ282.3.5. Phương pháp xác định khả năng phân hủy xanh metylen và cam metylen30CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN323.1. Phép đo phổ nhiễu xạ tia X333.2. Kết quả SEM và TEM373.3. Kết quả phổ hấp thụ393.4. Kết quả quang xúc tác43KẾT LUẬN50TÀI LIỆU THAM KHẢO51

LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS NGUYỄN VĂN KHÁNH, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Vật lý chất rắn – Điện tử, thầy cô tổ Đại cương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin tỏ lịng kính trọng bết ơn tới PGS TS Nguyễn Văn Minh tạo điều kiện cho làm việc Trung tâm Khoa học Công nghệ Nano – trường Đại học sư phạm Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Cao Khang thầy Đỗ Minh Thành giảng viên khoa Vật lý người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm thực nghiệm Luận văn hỗ trợ nhiều từ đề tài “Chế tạo nghiên cứu số tính chất vật liệu tổ hợp CuO/TiO2 ” Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị nghiên cứu sinh, bạn học viên cao học, em sinh viên làm việc Trung tâm Khoa học Công nghệ Nano – trường Đại học sư phạm Hà Nội, người chia sẻ kinh nghiệm đồng hành suốt trình làm thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè người thân, người ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Thùy Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ánh sáng mặt trời nguồn lượng thiên nhiên vô tận với dung lượng vô lớn hữu thường nhật sống mà tính đến chưa khai thác hiệu Mỗi năm, lượng mặt trời ước tính khoảng 3.9 triệu exajoule (3.9 x 1024 J), nhiên nguồn lượng mặt trời sử dụng chiếm phần nhỏ (chưa đến 1%) Việc tìm kiếm cơng nghệ thích hợp để sử dụng hiệu nguồn lượng mặt trời thúc nhà khoa học nhiều thập kỉ qua Đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống khoa học, việc nghiên cứu để tìm vật liệu với tính chất vượt trội vừa có khả ứng dụng cao, vừa thân thiện với môi trường tận dụng nguồn lượng mặt trời hướng nghiên cứu nhà khoa học quan tâm Nhiều nghiên cứu cho thấy TiO2 vật liệu có ứng dụng quan trọng lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực mơi trường TiO2 bán dẫn có vùng cấm rộng, có tính quang xúc tác, suốt với ánh sáng nhìn thấy có chiết suất lớn có độ bền học cao [17] TiO2 chất hoạt động mạnh sử dụng để phân hủy hợp chất hữu độc hại, phân hủy chất bám dính bề mặt, sử dụng để diệt khuẩn mơi trường nước khơng khí [16, 20] Do có bề rộng vùng cấm rộng, TiO gần hấp thụ xạ vùng tử ngoại [33] Đây hạn chế lớn xạ tử ngoại chiếm không 5% lượng Mặt trời chiếu xuống bề mặt Trái đất nên hiệu ứng quang xúc tác trời thường đạt hiệu suất thấp Mặt khác, chất bán dẫn đa tinh thể có kích thước hạt lớn, cặp điện tử - lỗ trống sinh TiO chiếu sáng có khuynh hướng dễ tái hợp trở lại, dẫn đến hiệu suất lượng tử thấp [46] Mong muốn tạo chất xúc tác hoạt động vùng ánh sáng nhìn thấy nhằm khai thác nguồn lượng Mặt trời thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Nhiều nghiên cứu pha tạp V, Fe, Co, Pd, Cu [23] nguyên tố phi kim N, S, F [2, 10] vào vật liệu TiO không làm giảm bề rộng dải cấm mà cịn có khả tăng bắt giữ điện tử, ngăn chặn tái hợp cặp điện tử lỗ trống chiếu sáng Điều làm tăng hiệu quang xúc tác vật liệu TiO2 [21, 28] Bên cạnh việc pha tạp kim loại, phi kim kết hợp oxit kim loại với TiO SnO2, WO3, Fe2O3, CuO thu hút quan tâm nhà khoa học [14, 32, 35], TiO2 kết hợp với CuO mở rộng nghiên cứu Do đồng oxit bán dẫn loại p có bề rộng vùng cấm hẹp (1,2 eV với CuO 2,1 eV với Cu 2O) nên kết hợp đồng oxit với TiO2 tạo mức tạp chất làm giảm bề rộng vùng cấm TiO2 Bên cạnh việc tổng hợp đồng oxít vào vật liệu cịn có khả làm giảm tái hợp electron quang sinh lỗ trống quang sinh, từ làm tăng hiệu suất quang xúc tác TiO2 Các tài liệu tổ hợp TiO 2/CuO bền, dễ kiểm sốt nồng độ CuO có vật liệu.[32, 34, 35] TiO2 kết hợp với CuO dược nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu có số kết cơng bố vào năm 2012, nhiên hướng nghiên cứu mẻ Xuất phát từ thực trạng xã hội, từ tính chất thú vị TiO2 dựa sở trang thiết bị có trung tâm khoa học công nghệ Nano – trường Đại học sư phạm Hà Nội, chọn lựa đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp TiO 2/CuO, khảo sát cấu trúc tính chất quang chúng” Mục tiêu luận văn - Chế tạo thành công vật liệu tổ hợp TiO 2/CuO phương pháp nhiệt phân, mẫu khác tổ hợp cách thay đổi khối lượng CuO - Nghiên cứu cấu trúc, tính chất quang mẫu bột chế tạo phương pháp: phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM), phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phương pháp phổ hấp thụ - Thử nghiệm tính chất quang xúc tác mẫu tổ hợp việc xử lý xanh metylen (MB) cam metylen (MO) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài kiệu tham khảo, bố cục luận văn gồm có chương Chương 1: Trình bày tổng quan vật liệu TiO TiO2/CuO, kết nghiên cứu công bố vật liệu tổ hợp TiO2/CuO Chương 2: Trình bày phương pháp tổng hợp mẫu phương pháp khảo sát mẫu Chương 3: Trình bày phân tích kết thu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TiO2 VÀ TiO2/CuO 1.1 Tổng quan TiO2 1.1.1 Cấu trúc tinh thể TiO2 Titan (Ti) kim loại chuyển tiếp thuộc nhóm IV chu kì IV bảng hệ thống tuần hồn Mendeleep, có nguyên tử khối 47,88 (đvC), bán kính nguyên tử 1,45 Å cấu hình electron [Ar] 3d24s2 Trong hợp chất trạng thái ơxi hóa đặc trưng Ti +4 Ti+4 có cấu hình electron bền vững khí trơ [Ar] Đây lí tự nhiên Titan tồn chủ yếu trạng thái Ti+4 Titan bền vững nhiệt độ thường, cịn nhiệt độ cao phản ứng mạnh với oxy theo phương trình TiO2 + O2 → TiO2 (1.1) Vật liệu TiO2 tồn nhiều dạng thù hình khác Đến nay, nhà khoa học công bố nghiên cứu dạng thù hình TiO gồm: dạng cấu trúc tự nhiên dạng dạng tổng hợp Ba dạng thù hình phổ biến quan tâm rutile, anatase brookite [30] Trong hai dạng tinh thể rutile anatase thường nghiên cứu sử dụng xúc tác quang hóa, cịn dạng tinh thể brookite quan tâm nghiên cứu vật liệu bền [12] Hình 1.1 Các dạng thù hình khác tinh thể TiO2 (A) pha rutile, (B) pha anatase, (C) pha brookite [ 22] Hình 1.2 Cấu trúc sơ cấp TiO2 pha anatase rutile [22] Hình 1.2 minh họa cấu trúc ô sơ cấp TiO pha anatase rutile Cả hai cấu trúc mô tả gồm chuỗi bát diện TiO Bát diện gồm ion Ti 4+ bao quanh ion O2- TiO2 pha anatase thể hoạt tính xúc tác cao TiO2 pha rutile Cấu trúc bát diện hai pha anatase rutile không đồng có biến dạng sang hệ thoi, biến dạng làm giảm tính đối xứng tinh thể [38] Khoảng cách Ti-Ti pha anatase (3,97 Å) lớn pha rutile (3,57 Å) [29, 45], khoảng cách Ti-O ngược lại, pha anatase 1,934 Å pha rutile 1,949 Å [45] Trong pha rutile, bát diện tiếp giáp với 10 bát diện lân cận (hai bát diện chung cặp oxy biên tám bát diện chung nguyên tử oxy góc) Trong đó, pha anatase, bát diện tiếp giáp với tám bát diện lân cận (4 bát diện chung cạnh bát diện chung góc) Sự khác cấu trúc mạng TiO nguyên nhân dẫn đến khác tính chất vật lí, tính chất hóa học hai pha anatase rutile [26] Các thơng số vật lí pha anatase, rutile brookite TiO2 trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số thơng số vật lí tinh thể TiO2 pha rutile, anatase brookite [23] Tính chất Pha anatase Pha rutile Pha brookite Hệ tinh thể Tetragonal Tetragonal Octhorhombi c Nhóm khơng gian D4 h14 − P 42 / mnm D4 h19 − I 41 / amd D2h15 − Pbca a = 5,436 a = b = 3,782 a = b = 4,584 c = 9,515 c = 2,953 Khối lýợng phân tử 79,890 79,890 79,890 Góc liên kết O-Ti-O 81,2o 77,7o 77o - 105o Ðộ dài liên kết Ti-O (Å) 1,95 1,94 1,87 ∼ 2,04 Hằng số mạng (Å) b = 9,166 c = 5,135 TiO2 trơ mặt hóa học, có tính chất lưỡng tính, khơng tác dụng với nước, dung dịch axit lỗng (trừ HF) kiềm, tác dụng với axit đun nóng lâu tác dụng với kiềm nóng cháy TiO2 bị HCl, H2SO4 đặc nóng, kiềm đặc nóng phân hủy Ở điều kiện thường, TiO2 chất rắn màu trắng, cứng, khó nóng chảy bền nhiệt Trong tự nhiên TiO2 khơng tồn dạng ngun chất, tồn chủ yếu hợp kim (với Fe), khoáng chất quặng đồng 1.1.2 Đặc trưng phổ hấp thụ tính chất quang TiO2 TiO2 chất bán dẫn tồn ba dạng bản: Rutile, Anatase, Brookite, Anatase pha có hoạt tính quang hóa mạnh Bán dẫn TiO2 có vùng hóa trị điền đầy electron, vùng dẫn hồn tồn trống Nằm vùng dẫn vùng hóa trị vùng cấm khơng có mức lượng Bề rộng vùng cấm TiO2 pha rutile 3,0 eV pha anatase 3,2 eV, TiO2 hấp thụ xạ vùng tử ngoại Đối với tinh thể anatase hoàn hảo, bước sóng kích thích cần thiết để chuyển electron từ vùng hóa trị lên vùng dẫn tính phương trình sau Hình 1.3 Đồ thị phổ hấp thụ TiO2 tinh khiết pha anatase theo bước sóng (a) theo lượng (b) [24] Từ đồ thị phổ hấp thụ tinh thể anatase theo bước sóng theo lượng (hình 1.3), ta xác định lượng vùng cấm Eg bước sóng kích thích tương ứng cách xác Brookite có hoạt tính quang hóa yếu, vật liệu nano TiO tồn chủ yếu dạng thù hình Rutile Anatase nên ta không xét đến pha Hình 1.4 Cấu trúc vùng lượng TiO2 [31, 32] Pha Chiết suất Khối lýợng riêng (g.cm-3) Cấu trúc tinh thể Anatase 2,49 3,84 Tetragonal Rutile 2,90 4,26 Tetragonal Bảng 1.2 Tính chất quang TiO2 [4] 1.1.3 Tính chất quang xúc tác ứng dụng quang xúc tác vật liệu TiO2 1.1.3.1 Tính chất quang xúc tác TiO2 Xúc tác tượng làm thay đổi tốc độ phản ứng gây tác dụng chất gọi chất xúc tác Những phản ứng gọi phản ứng xúc tác [21] Thuật ngữ xúc tác quang (photocatalysis) dùng từ năm 1920 thường nhà khoa học nhắc đến số lĩnh vực xử lý môi trường, làm mơi trường Xúc tác quang hóa có nghĩa sử dụng vật liệu có tính chất xúc tác tác dụng ánh sáng Như vậy, phản ứng xúc tác quang hóa phản ứng xảy có tác dụng đồng thời hai yếu tố: vật liệu có tính chất quang xúc tác ánh sáng Ánh nhân tố kích hoạt chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng xảy nhanh Khi có ánh sáng kích thích, chất bán dẫn tạo cặp điện tử - lỗ trống có trao đổi electron chất bị hấp phụ Q trình giống phản ứng ơxi - hóa khử, điện tử có khả ơxi hóa - khử mạnh tác dụng ánh sáng thích hợp, đặc biệt gốc • OH TiO2 pha anatase bán dẫn loại n có độ linh động hạt tải lớn, vùng cấm rộng Nó có hệ số truyền qua cao vùng ánh sáng nhìn thấy vùng hồng ngoại Chiết suất số điện môi TiO2 anatase lớn Ngoài ra, với cấu trúc điện tử có vùng hóa trị điền đầy vùng dẫn trống, TiO hoạt động chất tăng độ nhạy cho q trình oxy hóa khử ánh sáng Các nghiên cứu cho thấy tinh thể nano TiO pha anatase (kích thước hạt tinh thể cỡ ÷ 50 nm) có tính oxy hóa khử mạnh tác dụng tia tử ngoại ánh sáng mặt trời đèn huỳnh quang Quá trình quang xúc tác tiến hành pha khí pha lỏng chia thành giai đoạn sau 10 nhỏ (3%) hạt khơng nhiều Thơng qua ảnh TEM ta kiểm tra mức độ phân tán CuO TiO 2, kết hợp với kết nhiễu xạ tia X, kết luận CuO tỉ lệ khối lượng < 3% phân tán tốt TiO Dự đoán cho mẫu tổng hợp có nồng độ CuO lớn kích thước hạt giảm đồng ngun nhân CuO thừa bề mặt ngãn cản phát triển hạt tỉ lệ CuO lớn giúp việc quan sát có mặt CuO mẫu tổ hợp dễ dàng hõn Kích thước hạt tính thơng qua ảnh SEM lớn kích thước hạt tính cơng thức Debye-Scherer giản đồ nhiễu xạ tia X Vì ảnh SEM đo kích thước hạt cịn cơng thức Debye-Scherer tính cho kích thước tinh thể Kích thước hạt giảm mẫu tổng hợp cho yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý quang xúc tác 3.3 Kết phổ hấp thụ Đối với tinh thể anatase hoàn hảo có bề rộng vùng cấm 3,2 eV, bước sóng kích thích cần thiết để chuyển electron từ vùng hóa trị lên vùng dẫn tính phương trình sau Hình 3.6 Đồ thị phổ hấp thụ TiO2 tinh khiết pha anatase theo bước sóng (a) theo lượng (b) [24] 44 Từ đồ thị phổ hấp thụ tinh thể anatase theo bước sóng theo lượng (hình 3.6), ta xác định lượng vùng cấm Eg bước sóng kích thích tương ứng cách xác Hình 3.7 Phổ hấp thụ mẫu tổ hợp, TiO2-P25 CuO (trái) phụ thuộc (αhν)1/2 vào hν (phải) Hình 3.7 trình bày phổ hấp thụ vật liệu TiO 2-P25 TiO2/CuO Rõ ràng xuất CuO làm thay đổi phổ hấp thụ mẫu tổ hợp Quan sát phổ hấp thụ mẫu tổ hợp TiO2/CuO thấy xuất vùng hấp thụ khả kiến khoảng bước sóng 400-800 nm dự đốn sư có mặt thành phần CuO [11] Cường độ vùng hấp thụ khả kiến tăng dần theo tỉ lệ thành phần CuO có mẫu Khả hấp thụ tốt xạ vùng khả kiến giúp số lượng cặp điện tử - lỗ trống tạo vật liệu tăng mạnh, sở quan trọng làm hiệu suất phản ứng quang xúc tác vật liệu tăng cường Từ đồ thị phụ thuộc (αhν)1/2 vào hν mẫu xác định bề rộng vùng cấm bước sóng photon hấp thụ để xảy chuyển mức lượng từ vùng hóa trị lên vùng dẫn Kết ghi bảng 3.4 45 Mẫu Eg (eV) � (nm) TiO2P25 3,2 378 TU1 2,9 418 TU2 2,8 439 TU3 2,7 447 TU4 2,7 460 TU5 2,6 497 TU10 2,6 620 TU20 2,1 670 TU40 1,8 750 Bảng 3.4 Bề rộng vùng cấm (Eg) bước sóng hấp thụ (�) mẫu Hình 3.8 Phổ hấp thụ mẫu tổ hợp, TiO2-P25 CuO khoảng từ 280 đến 500nm Hơn nữa, quan sát thấy bờ hấp thụ riêng TiO 2/CuO vị trí khoảng 390 nm mà vật liệu TiO2 CuO tinh khiết khơng có (hình 3.8) Bờ hấp thụ tăng lên nồng độ CuO mẫu tăng lên Khi kết hợp CuO với TiO 2, CuO 46 phân tán bề mặt TiO Quá trình nghiền học làm cho lượng Cu2+ bị phân tán vào vị trí trống TiO2 dẫn tới hình thành lớp xen kẽ dải cấm làm bề rộng dải cấm hiệu dụng thành phần TiO giảm Điều hoàn toàn phù hợp với kết phân tích từ giản đồ nhiễu xạ tia X Để khẳng định thay đổi kết phổ hấp thụ góp mặt thành phần CuO tiến hành thí nghiệm nhỏ kiểm chứng cách loại bỏ thành phần CuO mẫu tổng hợp được, sau tiến hành chụp phổ hấp thụ so sánh với mẫu TiO2-P25, kết thể hình 3.9 Hình 3.9 Phổ hấp thụ TiO2-P25, TU20 ban đầu TU20 sau loại bỏ CuO Kết cho thấy vùng hấp thụ từ 450-800 nm bị hoàn toàn ta lọc bỏ CuO khỏi mẫu TU20 Như CuO tổ hợp vào TiO nguyên nhân gây khả hấp thụ ánh sáng vùng nhìn thấy mẫu Tuy nhiên, vùng hấp thụ 3% bề rộng vùng cấm mẫu tiếp tục giảm lại cho hiệu quang xúc tác Điều hạt CuO bao bọc quanh hạt TiO2 nhiều làm hạn chế ánh sáng kích thích chiếu tới lớp tiếp xúc TiO CuO làm giảm hiệu suất quang xúc tác Từ kết quang xúc tác kết luận việc tổ hợp CuO vào TiO2 làm tăng hiệu quang xúc tác vật liệu tỉ lệ CuO có mặt mẫu tổ hợp khoảng 3% cho hiệu quang xúc tác cao Kết có tính lặp lại tiến hành xử lý MB MO Bên cạnh đó, có mặt CuO tăng khả hấp phụ vật liệu khuôn khổ luận văn không sâu vào nghiên cứu kết 54 55 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thu số kết sau: Chế tạo thành công hệ vật liệu TiO2/CuO phương pháp nhiệt phân Các mẫu chế tạo có tỉ lệ khối lượng vật liệu thành phần khác nhau, phần trăm khối lượng CuO 1%, 2%, 3%, 4%, 5%, 10%, 20%, 40% Nghiên cứu cấu trúc, hình thái bề mặt vật liệu tổ hợp nằng phương pháp nhiễu xạ tia X, SEM, TEM Các hạt TiO kết tinh hai pha anatase rutile, kích thước hạt khoảng từ 50 nm đến 100 nm Khi tỉ lệ mCuO vật liệu 3% xuất đỉnh nhiễu xạ đặc trưng tinh thể CuO với cường độ tăng dần khối lượng CuO tăng dần Việc tổ hợp CuO vào tinh thể TiO làm thay đổi cấu trúc pha, ảnh hưởng đến kết tinh nguyên tử cụ thể giản đồ nhiễu xạ tia X có dịch đỉnh vị trí góc 2θ = 25,3o Kết phổ hấp thụ cho thấy mẫu vật liệu tổ hợp có khả hấp thụ mạnh ánh sáng vùng khả kiến Bờ hấp thụ TiO dịch chuyển ánh sáng có phía bước sóng dài Kết xử lý MB MO cho thấy việc tổ hợp CuO vào TiO có tính tích cực quang vùng xạ khả kiến Tất mẫu tổ hợp cho hiệu xử lí tốt vật liệu TiO2 tinh khiết Khi lượng CuO pha tạp vào mạng tinh thể TiO thích hợp hiệu xử lí quang xúc tác cao nhất, cụ thể lượng CuO pha tạp vào 3% cho hiệu xử lý MB 10 ppm đạt tới 60% hiệu xử lý MO 10 ppm đạt tới 40% Trên kết kết luận thu từ việc tổng hợp vật liệu tổ hợp CuO TiO2 Tác giả hi vọng kết tài liệu quan trọng cho nghiên cứu vật liệu CuO/TiO2 công nghệ xử lý môi trường 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trần Thị Huệ (2007) “Chế tạo nghiên cứu tính nhạy khí TiO2 TiO2 pha tạp Co dýới dạng màng mỏng”, Luận vãn thạc sĩ khoa học vật lý - Trýờng [2] Ðại Học Sý Phạm Hà Nội Nguyễn Cao Khang (2012), “Chế tạo vật liệu TiO2 pha Fe, Co, Ni, N, Vật liệu TiO2/GaN nghiên cứu số tính chất chúng”, Luận án tiến sĩ Vật Lý – Trýờng Ðại Học Sý Phạm Hà Nội [3] Nguyễn Thùy Linh (2011) “Chế tạo vật liệu nano TiO2 pha tạp ion V thử nghiệm hiệu ứng quang xúc tác”, Luận vãn Thạc sĩ khoa học Vật lý – Trýờng [4] Ðại Học Sý Phạm Hà Nội Lê Thị Hoài Nam, Bùi Tiến Dũng, Trần Thị Ðức, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Xuân Nghĩa (2004), “ Một số yếu tố ảnh hýởng ðến hoạt tính quang xúc tác phân hủy phenol màng TiO2 ðế kính”, Viện khoa học Cơng Nghệ [5] Việt Nam Lê Thị Hoài Thu (2012) “Nghiên cứu chế tạo tổ hợp nano CuO/TiO2 khảo sát số tính chất chúng”, Luận vãn thạc sĩ khoa học vật lý – Trýờng [6] [7] Ðại Học Sý Phạm Hà Nội Viện Công nghệ dệt sợi (1993) “Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm”, Hà Nội Ðặng Xuân Việt (2007) “Nghiên cứu phýõng pháp thích hợp ðể khử màu thuốc nhuộm hoạt tính nýớc thải dệt nhuộm”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội 57 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [8] A Kuz’menko, D Van der Marel, P Van Bentum, E Tishchenko, C Presura, A Bush (2001), “Infrared spectroscopic study of CuO: Signatures of strong spin-phonon interaction and structural distortion”, Physical Review B, 63(9), 094303 [9] Almquist C.B., Biswas P (2002), “Role of synthesis method and particle size of nanostructured TiO2 on its photoactivity”, J Catal 212:145-156 [10] Asahi R., Taga Y., Mannstadt W., Freeman A.J (2000), “Electronic and optical properties of anatase TiO2”, A J Phys Rew., 61, pp 7459-7465 [11] B.A Gizhevskii, Y.P Sukhorukov, N.N Loshkareva, A.S Moskvin, E.V Zenkov and E.A Kozlov (2005), “Optical absorption spectra of nanocrystalline cupric oxide: possible effects of nanoscopic phase separation”, J Phys.: Condens Matter, 17, No 3, pp 499 [12] Baoshun Liu, Xuelai Wang, Goufa Cai, Liping Wen, Yanbao Song, Xiuzian Zhao (2009), “Low temperature fabrication of V-doped TiO2 nanoparticles structure and photocatalytic studies ”, pp 1112-1118 [13] C R Iordanescu, D Tenciu, I D Feraru, A Kiss, M Bercu, D Savatru, R Notonier, C E A Grigorescu (2011), “ Structure and morphology of Cuoxides films derived from PLD processes”, pp 863-868 [14] Chen S.F., Chen L (2006), “The reparation of couplet SnO2/TiO2 photocatalyst by ball milling”, Mater Chem Phys., 98:116-120 [15] Chiang, K., R Amal and T Tran (2002), “Photocatalytic degradation of cyanide using titanium dioxide modified with copper oxide”, Adv Environ Res., 6(4): 471-485 [16] Choi W.Y., Termin A., Hoffmann M.R (1994), “The role of metal-Ion dopants in quantum-sized TiO2 - correlation between photoreactivity and chargecarrier recombination dynamics”, J Phys Chem 98:13669-13679 [17] Daude N., Gout C., Jouanin C (1977), “Electronic band structure of titanium dioxide”, Phys Rew B, 15, pp 3229-3235 [18] Diebold U (2003), “The surface science of titanium dioxide”, Surf Sci., 441, 58

Ngày đăng: 11/08/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan