0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phương phỏp xỏc định cấu trỳc hoỏ học cỏc chất phõn lập được

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN CÂY CẨU TÍCH (CIBOTIUM BAROMETZ), HỌ LÔNG CU LI Ở TUYÊN QUANG (Trang 32 -86 )

Cỏc chất phõn lập được ở dạng tinh khiết là đối tượng để khảo sỏt cỏc đặc trưng vật lý: màu sắc, mựi, dạng thự hỡnh, thời gian lưu Rf, điểm núng chảy (0C), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhõn một chiều proton (1

H-NMR), cacbon-13 (13C-NMR), phổ DEPT, phổ cộng hưởng từ hạt nhõn hai chiều HSQC và HMBC với cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

23

kỹ thuật khỏc nhau tuỳ theo đối tượng cụ thể. Cỏc số liệu húa lý thực nghiệm của cỏc chất sạch được dựng xỏc định cấu trỳc hoỏ học của chỳng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

24

2.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất

Cỏc dung mụi để ngõm chiết mẫu đều dựng loại tinh khiết (pure), khi dựng cho cỏc loại sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng điều chế sử dụng loại tinh khiết phõn tớch (p.a).

Sắc ký lớp mỏng tự chế với cỏc kớch thước khỏc nhau đó dựng loại silicagel G60 của hóng Merck trỏng trờn tấm thuỷ tinh và hoạt húa ở nhiệt độ 1200C thời gian từ 6 giờ đến 8 giờ. Sắc ký lớp mỏng đế nhụm trỏng sẵn Kieselgel 60F254 độ dày 0,2 mm (Art. 5554).

Bảng 2.1. Cỏc hệ dung mụi triển khai SKLM STT Hệ dung mụi (Tỉ lệ thể tớch) Kớ hiệu

1 n-Hexan - EtOAc (8 : 1) hệ A 2 n-Hexan - EtOAc (7 : 1) hệ B 3 n-Hexan - EtOAc (2 : 1) hệ C 4 Clorofom – metanol (9 : 1) hệ D 5 Clorofom – metanol (7 : 1) hệ E .

Cỏc sắc ký lớp mỏng (SKLM) được soi dưới đốn tử ngoại ở 254 nm (cho loại kieselgel 60F254), sau đú phun thuốc thử vanilin - H2SO4 5% và sấy ở trờn 100 oC, để phỏt hiện cỏc hợp chất.

Cỏc giỏ trị Rf trong hệ dung mụi triển khai biểu thị là Rf A (B, C, D, E).

Sắc ký cột thường sử dụng silicagel Merck 60, cỡ hạt 70-230 mesh (0,040 - 0,063 mm) và 230-400 mesh (0,063 - 0,200 mm).

2.2.2. Thiết bị nghiờn cứu

Nhiệt độ núng chảy đo trờn kớnh hiển vi Boёtus (Đức) hoặc trờn mỏy Electrothermal IA-9200.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

25

học và Cụng nghệ Việt Nam) dưới dạng viờn nộn KBr.

Phổ khối lượng ghi trờn mỏy MS-Engine-5989-HP (Viện Hoỏ học -Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam) ion húa bằng va chạm electron (EI) ở 70eV, sử dụng ngõn hàng dữ liệu DATABASE/WILLEY 250L hoặc trờn mỏy sắc ký khớ HP-6890 ghộp khối phổ MSDA 5973, cột HP-5MS, thư viện phổ khối WILEY275.L và NIST 98.L

Phổ 1

H và 13C-NMR ghi trờn mỏy Bruker 500MHz AVANCE, nội chuẩn TMS, dung mụi CDCl3, CD3OD, DMSO-d6.

2.3. Thu nhận cỏc dịch chiết từ cõy cẩu tớch

2.3.1. Thu nhận cỏc dịch chiết

Mẫu nghiờn cứu thõn cõy cẩu tớch dạng tươi, mới thu hỏi, cạo hết lụng màu vàng, thỏi lỏt mỏng từ 0,5x2cm, sau đú sấy khụ đem nghiền nhỏ rồi ngõm, chiết kiệt với metanol ở nhiệt độ phũng cho đến khi nhạt màu. Dịch chiết được cất loại dung mụi bằng mỏy cất quay ở nhiệt độ (t0

<600C) và ỏp suất giảm. Cặn dịch chiết metanol hũa với nước và chiết lần lượt với n-hexan, điclometan, etylaxetat, thu được cỏc cặn chiết tương ứng, sau khi đuổi kiệt dung mụi cho cỏc cặn tương ứng là nhexan (CBH), điclometan (CBD), etylaxetat (CBE) và cặn metanol (CBM). Việc thu nhận cỏc dịch chiết từ cõy cẩu tớch (Cibotium Barometz)theo sơ đồ 2.1.

Cỏc phõn đoạn dịch chiết theo sơ đồ 2.1 được lọc qua giấy lọc rồi cất kiệt dung mụi nhiệt độ t0

<600C dưới ỏp suất giảm, cặn được sấy khụ và cõn đến khối lượng khụng đổi. Như vậy, từ cõy cẩu tớch (Cibotium Barometz) thu được 4 loại cặn chiết được ký hiệu lần lượt là: nhexan (CBH), điclometan (CBD), etylaxetat (CBE) và cặn metanol (CBM). Kết quả thu nhận cỏc dịch chiết từ cõy cẩu tớch ở huyện Yờn Sơn, tỉnh Tuyờn Quang được nờu trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Khối lƣợng cỏc cặn chiết thu đƣợc từ cõy cẩu tớch

Mẫu thu vào thỏng

03/2012

Khối lượng

mẫu khụ (g) metanol tổng (g) Khối lượng cặn Khối lượng cặn chiết thu được (g) 151,2g

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

26

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

27

Sơ đồ 2.1.Ngõm chiết mẫu cõy cẩu tớch (Cibotium Barometz)

2.3.2. Khảo sỏt định tớnh cỏc dịch chiết

2.3.2.1. Phỏt hiện cỏc hợp chất sterol

Lấy 0,01g cặn của cỏc phõn đoạn, thờm 2ml dung dịch NaOH 10% đun cỏch thủy đến khụ. Hoà tan cặn trong 3ml clorofom - lấy dịch clorofom để làm phản ứng định tớnh cỏc sterol và thuốc thử Lieberman - Bourchardt (gồm hỗn

1. 5x7 lit MeOH

1. + H2O

2. 5x(1 lit) n-Hexan

5x(1 lit) CH2Cl2

5x(1 lit) EtOAc

Mẫu cõy cẩu tớch khụ 4500 g Cặn MeOH 932,4 g Dịch cỏi Cặn n-Hexan 65,2g (CBH) Đuổi dung mụi Dịch cỏi Đuổi dung mụi Cặn CH2Cl2 17,0g (CBD) Đuổi dung mụi Dịch cỏi Cặn EtOAc 69g (CBE)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

28

giọt H2SO4 đậm đặc). Lấy 1ml dịch clorofom rồi thờm 1 giọt thuốc thử, dung dịch xuất hiện màu xanh trong 1 thời gian là phản ứng dương tớnh.

2.3.2.2. Phỏt hiện cỏc ancaloit

Lấy 0.01g cặn cỏc phõn đoạn, thờm 5ml HCl, khuấy đều, lọc qua giấy lọc, lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1ml nước lọc axit.

Ống (1): 1 - 2 giọt dung dịch silicostungtic axit 5%, nếu cú tủa trắng và nhiều là phản ứng dương tớnh.

Ống (2): 1 - 2 giọt thuốc thử Dragendorff , nếu xuất hiện màu da cam là phản ứng dương tớnh.

Ống (3): 3 - 5 giọt thuốc thử Mayer, nếu xuất hiện tủa trắng là phản ứng dương tớnh.

2.3.2.3. Phỏt hiện cỏc flavonoit

Lấy 0,01g cặn của cỏc phõn đoạn, thờm 10ml metanol, đun núng cho tan và lọc qua giấy lọc. Lấy 2ml nước lọc vào ống nghiệm, thờm một ớt bột magiờ (Mg) hoặc Zn, sau đú cho vào 5 giọt HCl đậm đặc, đun trong bỡnh cỏch thuỷ vài phỳt. Dung dịch xuất hiện màu đỏ, hoặc màu hồng là phản ứng dương tớnh với cỏc flavonoit.

2.3.2.4. Phỏt hiện cỏc cumarin

Dịch để thử định tớnh được chuẩn bị như mục 2.3.2.1. Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2 ml dịch thử cho vào một trong 2 ống đú 0,5 ml dung dịch NaOH 10%. Đun cỏch thuỷ cả hai ống trờn đến sụi, để nguội rồi cho thờm 4 ml nước cất vào mỗi ống. Nếu chất lỏng ở ống cú kiềm trong hơn ở ống khụng kiềm cú thể xem là phản ứng dương tớnh, nếu đem axit hoỏ ống cú kiềm bằng một vài giọt HCl đậm đặc sẽ làm cho dịch đang trong vẩn đục và màu vàng xuất hiện cú thể tạo ra tủa là phản ứng dương tớnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

29

Ngoài ra, cú thể làm phản ứng diazo hoỏ với axit sulfanilic trong mụi trường axit, nếu cho màu da cam đến cam nhạt, cho kết quả dương tớnh đối với cumarin.

2.3.2.5. Định tớnh cỏc glucosit tim

Chuẩn bị dịch thử định tớnh cũng làm như mục 2.3.2.1.

Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm 0,5ml dịch thử, thờm vào 1 giọt dung dịch natri prussiat 0,5% và 2 giọt NaOH 10% nếu xuất hiện màu đỏ là phản ứng dương tớnh với vũng butenolit.

Phản ứng Keller - Kilian: Thuốc thử gồm 2 dung dịch. Dung dịch 1: 100ml axit axetic loóng + 1ml FeCl3 5% Dung dịch 2: 100ml axit H2SO4 đậm đặc + 1ml FeCl3 5%

Cỏch tiến hành: Lấy 0,01g cặn cỏc dịch chiết cho vào ống nghiệm thờm vào 1ml dung dịch 1, lắc đều cho tan hết, nghiờng ống nghiệm và cho từ từ 1ml dung dịch 2 theo thành ống nghiệm, quan sỏt sự xuất hiện của màu đỏ hay nõu đỏ, giữa hai lớp chất lỏng. Nếu khụng xuất hiện màu là phản ứng õm tớnh với cỏc glucosit tim.

2.3.2.6. Định tớnh cỏc saponin

Chuẩn bị dịch thử như ở mục 2.3.2.1. lấy 2 ống nghiệm mỗi ống cho 2ml dịch thử. Ống 1 cho 1ml HCl loóng, ống 2 cho 1ml NaOH loóng rồi bịt miệng ống nghiệm, lắc trong vũng 5 phỳt theo chiều dọc, quan sỏt sự xuất hiện và mức độ bền vững của bọt. Nếu bọt cao quỏ 3 - 4cm và bền trờn 15 phỳt là phản ứng dương tớnh.

2.3.2.7. Định tớnh cỏc tanin

Cõn lấy 0,01g cặn chiết, thờm 10ml metanol nước cất, khuấy đều rồi nhỏ 2-3 giọt FeCl3 5%, nếu cú màu xanh hoặc lục hoặc đen là phản ứng dương tớnh.

Kết quả phõn tớch định tớnh cỏc nhúm chất trong cõy cẩu tớch, được nờu trong bảng 2.3.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 STT Nhúm chất Thuốc thử Hiện tƣợng Cặn tổng 1 Sterol Lieberman- Bourchardt Màu xanh Màu vàng +

2 Ancaloit Dragendorff Vàng da cam -

3 Flavonoit Zn(Mg) + HCl Dung dịch nhạt màu dẫn đến màu đỏ nhạt + H2SO4 đặc Hồng nhạt + NaOH đặc Vàng + FeCl3 5% Xanh thẫm +

4 Cumarin Phản ứng tạo kết tủa

bụng Cú kết tủa -

5 Glucosit trợ tim

FeCl3 trong

CH3COOH +H2SO4đ Vàng nõu rừ + 6 Saponin Phản ứng tạo bọt Bọt bền trong NaOH +

7 Tanin FeCl3 Màu xanh +

Chỳ giải : + : Phản ứng dương tớnh : Phản ứng õm tớnh

2.4. Phõn lập và tinh chế cỏc chất

2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cõy cẩu tớch (CBH)

Dịch chiết n-hexan cất loại dung mụi dưới ỏp suất giảm, thu được 65,2g bột thụ. Lấy 65,2g cặn chiết n-hexan đem tỏch trờn cột silicagel, rửa giải cột bằng hệ dung mụi n-hexan, n-hexan-etyl axetat, etyl axetat (0-100% EtOAc), và metanol, thu được cỏc phõn đoạn từ sắc ký cột ở những thể tớch nhỏ (1015ml/phõn đoạn), cụ đặc cũn 1-2ml dung dịch, kiểm tra cỏc phõn đoạn thu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

được bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM) và hiện màu bằng thuốc thử vanilin - H2SO4 5%, sau đú cỏc phõn đoạn giống nhau được gộp lại rồi đuổi kiệt dung mụi.

2.4.1.1. Cỏc chất trong hỗn hợp CBH7

Rửa giải cột bằng hệ dung mụi (n-Hexan)-Etylaxetat (50:1) thu được khối chất rắn vụ định hỡnh, cú hệ số Rf rất sỏt nhau, khú phõn lập bằng cỏc phương phỏp sắc kớ thường. Để nhận dạng cỏc chất cú trong CBH7 chỳng tụi đó dựng phương phỏp sắc kớ khớ lỏng, tiêu chuẩn ISO/FDIS 5590:1998, LB Đức.

1. Trong thực nghiệm 10mg dầu béo đ-ợc hoà tan

với 1ml n-hexan lắc, kĩ trong lọ nhỏ nút kín.

2. Bổ sung 25l dung dịch CH3ONa trong metanol

(2mol/l) và lắc kĩ trong 1 phút.

3. Bổ sung 1ml H2O cất vào, lắc kĩ và phân lớp

bằng ly tâm 3000 vòng/phút. Hút lớp sáp không phản ứng ở d-ới loại đi.

4. Bổ sung 100l HCl, lắc kĩ và phân lớp bằng ly

tâm 3000 vòng/phút.

5. Loại bỏ kiệt lớp bẩn d-ới đáy, lớp dung môi

trên đ-ợc làm khan bằng Na2SO4 và phân lớp bằng ly

tâm 3000 vòng/phút.

6. Chuyển mẫu đã metyl hoá sang ống mẫu đem phân

tích thành phần axit béo bằng máy sắc kí khí: HP- 6890, ghép nối với Mass Selective Detector Agilent

5973; Cột:HP-5MS (0.25(m*30m *0.25mm); Khí mang He;

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

WILEY275.L và NIST 98.L.

2.4.1.2. Hợp chất CBH20 ( β-sitosterol)

Rửa giải cột bằng hệ dung mụi (n-hexan) - etyl axetat (30:1), thu được khối chất rắn vụ định hỡnh, kết tinh lại trong n-hexan đó thu được tinh thể hỡnh kim khụng màu 100mg, điểm chảy 138-140 0C.

Phổ EI-MS (m/z): 414 [M]+.

Phổ IR (νmax , cm-1): 3431,5 (dao động húa trị OH), 2931,3 (dao động húa trị CH); 1647,2 (C=C). Phổ 1 H-NMR (500M Hz, CDCl3) δ (ppm): 3,51 (1H, m, H-3); 5,31 (1H, dd, J = 5; 2 Hz, H-6); 1,01 (3H, s, H-18); 0,92 (3H, d, J = 6,6 Hz, H-21); 0,85 (3H, d, J = 7,1 Hz, H-26); 0,84 (3H, d, J = 6,6 Hz, H-29); 0,81 (3H, d, J = 6,6 Hz, H-28); 0,68 (3H, s, H-19). Phổ 13 C-NMR (125M Hz, CDCl3) δ (ppm): 37,3 (C-1); 31,7 (C-2); 71,8 (C-3); 42,3 (C-4); 140,8 (C-5); 121,7 (C-6); 31,9 (C-7); 31,9 (C-8); 50,2 (C-9); 36,5 (C-10); 21,1 (C-11); 39,8 (C-12); 42,3 (C-13); 56,8 (C-14); 24,3 (C-15); 28,3 (C-16); 56,1 (C-17); 11,9 (C-18); 19,4 (C-19); 36,2 (C-20); 18,8 (C-21); 33,9 (C-22); 26,1 (C-23); 45,9 (C-24); 29,2 (C-25); 19,1 (C-26); 19,4 (C-27); 23,1 (C-28); 11,9 (C-29). 2.4.1.3. Hợp chất CBH28

Tiếp tục rửa giải cột bằng dung mụi (n-hexan) – etyl axetat (20:1) thu được chất vụ định hỡnh, màu trắng, khối lượng 30,5 mg, Phổ 1

H-NMR cho cỏc tớn hiệu ở 0,88ppm (3H), 1,26ppm (24H), 1,61ppm (10H), 2,27ppm (1H), 4,12ppm (2H).

2.4.1.4. Hợp chất CBH70 (β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit)

Rửa giải cột bằng dung mụi etyl axetat thu được chất bột vụ định hỡnh, làm sạch khối chất rắn này trong dung mụi etyl axetat rồi kết tinh lại trong

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

33

metanol thu được chất bột vụ định hỡnh màu trắng cú khối lượng 49mg, nhiệt độ núng chảy 269-270o C, Rf= 65. Phổ EI-MS: m/z (%): 396 [M - C6H12O6]+. Phổ FT-IR νmax (cm-1): 3390 (rộng); 2934; 1644; 1461; 1373; 1073; 1026. Phổ 1 H-NMR (500 M Hz, DMSO-d6) δ (ppm): 3,57 (1H, m, H-3); 5,34 (1H, dd, J = 5; 2 Hz, H-6); 0,65 (3H, s, H-18); 0,93 (3H, s, H-19); 0,94 (3H, d, J = 6,6 Hz, H-21); 0,83 (3H, d, J = 7,1 Hz, H-26); 0,85 (3H, d, J = 6,6 Hz, H- 29); 0,80 (3H, d, J = 6,6 Hz, H-28). Phổ 13 C-NMR(125M Hz, DMSO-d6); δ (ppm): 36,3 (t, C-1); 27,9 (t, C- 2); 76,8 (d, C-3); 38,4 (t, C-4); 140,6 (s, C-5); 121,3 (d, C-6); 31,7 (d, C-7); 31,5 (d, C-8); 50,7 (d, C-9); 35,6 (s, C-10); 21,0 (t, C-11); 36,9 (t, C-12); 45,2 (s, C-13); 56,3 (d, C-14); 23,9 (t, C-15); 29,4 (t, C-16); 55,5 (d, C-17); 11,9 (q, C-18); 19,8 (q, C-19); 33,4 (d, C-20); 19,6 (d, C-21); 31,5 (t, C-22); 28,8 (t, C- 23); 49,7 (d, C-24); 25,5 (t, C-25); 19,0 (q, C-26); 20,7 (q, C-27); 22,7 (t, C- 28); 12,2 (q, C-29); 100,9 (d, C-1'); 77,1 (d, C-3'); 76,8 (d, C-5'); 73,6 (d, C- 2'); 70,2 (d, C-4'); 61,2 (t, C-6').

2.4.2. Cặn dịch chiết điclometan của cõy cẩu tớch (CBD)

2.4.2.1. Hợp chất CBD1

Rửa giải hệ bằng dung mụi clorofom – metanol tỉ lệ (99:1) được chất vụ định hỡnh, đem kết tinh lại trong etylaxetat được tinh thể khụng màu, hỡnh kim, cú khối lượng 30,5mg, nhiệt độ núng chảy 2030

C, Rf=0,72 trong hệ dung mụi clorofom – metanol (9:1). Bảng 2.4. Số liệu phổ 1 H-NMR, phổ 13C-NMR Số TT C δH (ppm), J (HZ), H→C δC (ppm) 1 214,74 s 2 46,0 s 3 2,82 s 39,58 t

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 5 131,94s 6 138,57s 7 132,78s 8 138,57s 9 130,14s 10 1,18 (3H,s) 25,94 q 11 1,18 (3H,s) 25,94 q 12 2,33 (3H,s) 13,34q 13 2,58 (3H,s) 13,02 q 14 3,00 (2H,J=8Hz) 33,45t 15 3,60 (2H,J=8Hz) 61,87t 2.4.2.2. Hợp chất CBD21

Chất CBD21 thu được khi rửa giải cột bằng hệ dung mụi dichlometan- metanol (30:1) là chất rắn tinh thể hỡnh kim khụng đủ để xỏc định nhiệt độ núng chảy. Khi ghi phổ 1H-NMR cho thấy cỏc tớn hiệu của (3H) ở cỏc độ chuyển dịch húa học bằng 6,96ppm, 7,26ppm và 7,56ppm và (3H) khỏc cộng hưởng ở 3,96ppm, 4,11ppm và 4,19ppm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

35

Chƣơng 3

THẢO LUẬN KẾT QUẢ

3.1. Nguyờn tắc chung

Để phõn lập được cỏc hợp chất trong bất kỳ một thực vật nào mà khụng làm ảnh hưởng tới thành phần hoỏ học cú trong nú thỡ trước khi ngõm chiết bằng dung mụi hữu cơ, mẫu thực vật phải được đưa đi khử men ngay sau khi thu mẫu và sấy khụ ở điều kiện thớch hợp. Về nguyờn tắc việc ngõm chiết mẫu thực vật cú thể tiến hành theo 2 cỏch phổ biến sau:

1. Chiết và phõn lập cỏc hợp chất từ mẫu thực vật bằng cỏc loại dung mụi cú độ phõn cực tăng dần: Ete dầu hoả hoặc n-hexan, điclometan, etyl axetat, metanol hoặc etanol v.v....

2. Chiết tổng bằng cỏc ancol (metanol, etanol) hay hệ dung mụi ancol- nước. Sau đú tỏch loại cỏc hợp chất bằng cỏc loại dung mụi cú độ phõn cực tăng dần như phương phỏp 1 để thu được cỏc dịch chiết cú chứa cỏc hợp chất cú độ phõn cực tương đối giống nhau.

Quỏ trỡnh ngõm chiết thõn cõy cẩu tớch (Cibotium Barometz) được thực hiện theo phương ỏn 2 (Sơ đồ 2.1).

3.2. Phõn lập và nhận dạng cỏc hợp chất cú trong cỏc dịch chiết khỏc nhau của cõy cẩu tớch của cõy cẩu tớch

Cỏc dịch chiết từ thõn cõy cẩu tớch (Cibotium Barometz) đều là những hỗn hợp phức tạp chứa cỏc hợp chất khỏc nhau. Để phõn lập từng chất ra khỏi hỗn hợp, đó sử dụng cỏc phương phỏp sắc ký cột như: Cột nhồi silicagel, với cỏc hệ dung mụi rửa giải thớch hợp và thường phải lặp lại nhiều lần. Việc tinh chế cỏc chất thường dựng phương phỏp kết tinh lại trong dung mụi hoặc hệ dung mụi thớch hợp, nhờ đú sẽ thu được cỏc đơn chất cú độ tinh khiết cao, đỏp ứng cỏc nhu cầu để khảo sỏt tớnh chất húa lý và quang phổ của chỳng. Đú là những yếu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

36

chất đó phõn lập được từ cỏc đối tượng nghiờn cứu núi trờn.

Việc phõn lập cỏc thành phần húa học của cõy cẩu tớch (Cibotium Barometz) đó thu được chất rắn CBH7 gồm cỏc axit bộo, 4 hợp chất tinh khiết đú là: β-sitosterol (CBH20), (CBH 28), β-sitosterol -D-glucopyranosit (CBH70), onitin (CBD1) và CBD21.

3.2.1. Chất rắn CBH7

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN CÂY CẨU TÍCH (CIBOTIUM BAROMETZ), HỌ LÔNG CU LI Ở TUYÊN QUANG (Trang 32 -86 )

×