1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây cỏ mật = ERIOCHLOA RAMOSA

26 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 259,58 KB

Nội dung

Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội Khoa: Hóa học - - Hoàng thị dung Nghiên cứu thành phần hoá học cỏ mật (Eriochloa ramosa) Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa hữu Hà nội - 2008 Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội Khoa: Hóa học - Hoàng thị dung Nghiên cứu thành phần hoá học cỏ mật (Eriochloa ramosa) Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS Phan văn kiệm Hà nội - 2008 Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn đỡ nhiệt tình quý báu TS Phan Văn Kiệm với cán Phòng Xúc tác hữu giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Em gửi lời cảm ơn TS Nguyễn Văn Bằng thầy cô giáo Khoa Hoá học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ chúng em suốt bốn năm học trường Mặc dù em cố gắng thời gian có hạn nên khoá luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên dể khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Dung Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục sơ đồ hình vẽ Mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan cỏ mật 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Công dụng 1.2 Tổng quan phương pháp phân lập hợp chất 1.2.1 Phương pháp chiết……… …………………………… 1.2.2 Các phương pháp sắc ký [4]………………… 1.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 1.3.1 Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) ……………… 10 1.3.2 Phổ khối lượng (Mass Spectrocopy)……….… 10 1.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonanc Spectroco-py, NMR) 11 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Mẫu thực vật 14 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất .14 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng 14 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 14 Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Sắc ký cột( CC 14 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất .14 2.3.1 Điểm nóng chảy (mp) 14 2.3.2 Phổ khối lượng ( ESI – MS) 15 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 15 2.4 Dụng cụ, thiết bị hoá chất 15 2.4.1 Dụng cụ thiết bị chiết 15 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 16 2.4.3 Hoá chất 16 Chương 3: Kết thảo luận 17 3.1 Thu mẫu thực vật xử lý .17 3.2 Phân lập hợp chất 17 3.3 Hằng số vật lý kiện phổ phổ hợp chất 19 3.3.1 Hợp chất 1: Quercetin 3-O- -L-rhamnopyranoside .19 3.3.2 Hợp chất 2: Palmatine 20 3.3.3 Hợp chất 3: Daucosterol 20 3.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 21 3.4.1 Hợp chất Quercitrin (1)…………………… ……… 21 3.4.2 Hợp chất Palmatine (2)……………………… ……… 25 3.4.3 Hợp chất Daucosterol (3)……………………… .29 3.4.4 Tổng hợp cấu trúc phân lập… ……… .34 Kết luận……………… .…… Tài liệu tham khảo………………….…… .36 Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học 35 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Những chữ viết tắt Ac Nhóm axetyl []D Specific Optical Rotation ( Độ quay cực ) 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance pectroscopy C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 H-NMR Proton Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Bu Nhóm buty Me Nhóm metyl TCL Thin Layer Chromatography ( Sắc ký lớp mỏng ) CC Column Chromatography ( Sắc ký cột ) DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation ESI – MS Electron Spray Ionzation Mass Spectroscopy HSQC Phổ cộng hưởng hạt nhân hai chiều HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence IR Infrared Spectroscopy ( Phổ hồng ngoại ) MS Mass Spectroscopy ( Phổ khối lượng ) UV Phổ tử ngoại Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Trong trình hoàn thành khoá luận em đươc hướng dẫn TS Phan Văn Kiệm em có tham khảo tài liệu số tác giả (đã nêu mục Tài liệu tham khảo) Em xin cam đoan kết nghiên cứu riêng em Các số liệu kết nêu khoá luận trung thực Những kết thu không trùng với kết công bố trước Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Hoàng Thị Thanh Dung Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Danh mục sơ đồ hình vẽ Hình 1.1 Eriochloa procera (Retz.) C.E.Hubb………………………… Hình 1.2 Một số họ Poaceae .5 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn cỏ mật .18 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân lập chất 18 Sơ đồ3.3 Sơ đồ phân lập chất 2-3 19 Hình 1.a Phổ 1H-NMR 1……………………………………… .21 Hình 1.b Phổ 13C-NMR 1………………………………………… 22 Hình 1.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT 1……………………….23 Hình 1.d Phổ HSQC 1………………………………………… .23 Hình 3.1.e Cấu trúc hoá học 1………………………………… 24 Hình 3.1.f Phổ HMBC 1………………………………………… 24 Hình 3.2.a Cấu trúc hoá học 2…………………………………… 26 Hình 3.2.b Phổ 1H-NMR 13C-NMR 2…………………………….27 Hình 3.2.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT 2……………………….28 Hình 3.2.d Phổ ESI-MS 2……………………………………………28 Hình 3.3.a Phổ 1H-NMR 3………………………………………… 29 Hình 3.3.b Phổ 13C-NMR 3……………………………………… 30 Hình 3.3.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT 3………………… .30 Hình 3.3.d Cấu trúc hoá học ………………………………… .31 Hình 3.3.e Phổ HSQC 3………… .…………………………….32 Hình 3.3.f Phổ HMBC 3………………………………………… .33 Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mở ĐầU Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hằng năm có lượng mưa lớn, độ ẩm cao trung bình khoảng 80%, điều kiện thích hợp cho động thực vật phát triển mạnh Do thảm thực vật nước ta phát triển phong phú, đa dạng với khoảng 12000 loài thực vật, có khoảng 4000 loài nhân dân sử dụng làm thảo dược Nhiều loài nhân dân sử dụng y học cổ truyền mục đích khác phục vụ đời sống người Ngày đời sống người ngày nâng cao nhiên với phát triển người gặp phải nhiều bệnh hiểm nghèo Do việc nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên để ứng dụng y học, nông nghiệp mục đích khác đời sống người nhiệm vụ quan trọng đ• nhiều nhà khoa học nước giới quan tâm Nhờ phát triển khoa học công nghệ nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao có nguồn gốc từ thiên nhiên đ• tìm thấy nhà khoa học ứng dụng để tạo loại thuốc điều trị bệnh nan y, hiểm nghèo như: penicilin (1941), artemisinin (1970) Các hợp chất có hoạt tính sinh học nguyên liệu ban đầu cho việc tổng hợp, bán tổng hợp loại thuốc có tác dụng tốt việc điều trị bệnh Việc nghiên cứu, khảo sát thành phần hóa học loại thuốc có giá trị cao Việt Nam tìm loại có giá trị khoa học ứng dụng thực tế phục vụ cho người có ý nghĩa lớn Qua nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu kinh tế Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học cỏ mật ( Eriochloa ramosa) ’’ Cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa ) thuộc họ lúa ( proceae) đối tượng nghiên cứu Cây cỏ mật dùng theo kinh nghiệm nhân dân để điều trị số bệnh như: cảm, sốt, cúm, sốt xuất huyết Khóa luận tập trung nghiên cứu thành phần hóa học cỏ mật ( Eriochloa ramosa ) tạo sở cho nghiên cứu để tìm phương thuốc Nhiệm vụ khoá luận là: Phân lập số hợp chất từ cỏ mật Xác định cấu trúc hóa học số hợp chất phân lập Hoàng Thị Thanh Dung K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan cỏ mật [1], [5] 1.1.1 Mô tả cỏ mật Cỏ mật ( Eriochloa ramosa hay tên đồng nghĩa Eriochloa procera) thảo, sống lâu năm, mọc dày đặc Thân rễ ngắn, mọc bò dài Thân sinh mọc thành bụi dày, nhẵn, có lông đốt, cao 0,3 - 1,5m Lá mọc so le, hình dải, đầu nhọn, mép nháp; bẹ xoè rộng; lưỡi bẹ ngắn, có lông Cụm hoa mọc thành đơn hay phân nhánh, dài – 13cm, cuống chung mảnh, nhẵn; nhỏ xếp lớp thưa, mọc so le, thẳng đứng, hình bầu dục nhọn, có lông cứng đỉnh, mày ngoài, mày mềm nhọn, mép gập lại, có lông mềm; cuống nhỏ có lông; hoa không sinh sản, hoa lưỡng tính, dẹt, màu xám bóng, nhị, cần nhị hình sợi; bầu thuôn dẹt, nhẵn, có hai vòi nhụy, núm nhụy phát triển, màu đen nhạt Hình 1.1 Eriochloa procera (Retz.) C.E.Hubb Quả nằm mày hoa, góc nhọn tù, đầu, nhẵn, dẹt, vòi tồn 1.1.2 Phân bố, sinh thái Cỏ mật (Eriochloa ramosa) chi nhỏ họ lúa (poaceae) gồm số loài cỏ sống năm, hay nhiều năm, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Việt Nam, cỏ mật phân bố rải rác vùng đồng trung du, gặp vùng núi thấp Cây sống ưa sáng, thường mọc đất ẩm lẫn với loại cỏ khác b•i sông, ruộng trồng hoa màu, ven đường hay nương rẫy Cây mọc từ hạt vào khoảng cuối tháng đến tháng Sau mùa hoa quả, tàn lụi Tốc độ sinh trưởng chiều cao cỏ mật tuỳ thuộc vào nơi sống Những mọc đất trống thường thấp cành nhánh gốc có xu hướng nằm ngang Trong đó, mọc lẫn với lúa, ngô, đậu loại cỏ cao khác có cạnh tranh ánh sáng nên chiều cao đến 1m Cỏ mật nguồn thức ăn trâu, bò có hại cho trồng Trên giới họ lúa ( poaceae ) phong phú đa dang, đặc biệt loại lúa nguồn cung cấp lương thực cho người Phần lớn họ lúa thảo sống năm lâu năm, phân bố rộng khắp giới chủ yếu vùng khí hậu nhiệt đới Pennisetum setaceum Hoàng Thị Thanh Dung Poaceae 10 Longwwod K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + Đietyl ete dùng trình chiết thực vật dễ bay hơi, dễ bốc cháy độc, đồng thời có xu hướng dễ chuyển thành peoxit dễ nổ Sau chiết dung môi cất máy cất quay nhiệt độ không 30oơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ ơơơơơơơơơơơơơơơ - 40oC với vài hoá chất chịu nhiệt thực nhiệt độ cao b Quá trình chiết Hầu hết trình chiết đơn giản phân loại sau: • Chiết ngâm • Chiết sử dụng loại thiết bị bình chiết Xoclet • Chiết sắc với dung môi nước • Chiết lôi theo nước Chiết ngâm phương pháp sử dụng rộng r•i trình chiết mẫu thực vật không đòi hỏi nhiều công sức thời gian Thiết bị sử dụng bình thuỷ tinh với khoá đáy để tạo tốc độ chảy cho trình tách rửa dung môi Mẫu thực vật ngâm với dung môi máy chiết khoảng 24 sau chất chiết lấy Như vậy, tuỳ thuộc vào mục đích cần chiết mà lựa chọn dung môi cho thích hợp thực quy trình hợp lý nhằm đạt hiệu qua cao Ngoài ra, dựa vào mối quan hệ dung môi chất hoà tan lớp chất mà ta tách thô số lớp chất trình chiết 1.2.2 Các phương pháp sắc ký [3] Phương pháp sắc ký phương pháp phổ biến hữu hiệu sử dụng để phân lập hợp chất hữu nói chung hợp chất thiên nhiên nói riêng Sắc ký có pha tĩnh pha động Trên giới phổ biến sử dụng pha tĩnh chất rắn (bao gồm loại chất hấp phụ silicagel, YMC, ODS, Al2O3 …) pha động sử dụng chất lỏng (sắc ký lỏng), hay chất khí (sắc ký khí) Pha động dùng sắc ký lỏng dung môi hữu nguyên tắc chất phân cực tan tốt dung môi phân cực ngược lại chất phân cực tan tốt dung môi phân cực • Nguyên tắc phương pháp: Phương pháp sắc ký dựa vào độ khác lực chất cần tách với chất hấp phụ Độ hấp phụ dung môi tăng dần từ ete dầu hoả đến nước Tuỳ thuộc vào cách tiến hành sắc ký mà người ta chia thành phương pháp sắc ký chủ yếu sau: a Sắc ký cột (CC) Hoàng Thị Thanh Dung 12 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đây phương pháp phổ biến nhất, chất hấp phụ pha tĩnh bao gồm loại silicagel (độ hạt khác nhau) pha thường pha đảo YMC, ODS, Dianion … chất hấp phụ nhồi vào cột (cột thuỷ tinh hay cột kim loại inox phổ biến cột thuỷ tinh) Độ mịn chất hấp phụ quan trọng phản ánh số đĩa lý thuyết hay khả tách chất hấp phụ Độ hạt chất hấp phụ nhỏ số lý thuyết lớn khả tách cao ngược lại Tuy nhiên chất hấp phụ có độ hạt nhỏ tốc độ dòng chảy giảm Trong số trường hợp lực trọng trường không đủ lớn gây nên tượng tắc cột (dung môi không chảy được) người ta phải sử dụng áp suất với áp suất trung bình ( MPC) áp suất cao ( HPLC ) Trong sắc ký cột tỉ lệ chiều cao cột ( L) so với đường kính cột (D) quan trọng đồng thời thể khả tách cột Tỉ lệ L/D phụ thuộc vào yêu cầu tách tức phụ thuộc vào hỗn hợp cụ thể Trong sắc ký tỉ lệ qu•ng đường chất cần tách so với qu•ng đường dung môi gọi Rf Với chất có Rf khác Chính nhờ vào khác Rf mà người ta tách chất khỏi hỗn hợp chất Trong sắc cột, việc đưa chất lên cột quan trọng, tuỳ thuộc vào lượng chất dạng chất mà người ta đưa chất lên cột phương pháp khác Nếu lượng chất nhiều chạy thô người ta thường phải tẩm chất vào silicagel làm khô, tơi hoàn toàn sau đưa lên cột Nếu tách tinh người ta hay đưa trực tiếp chất lên cột cách hoà tan chất dung môi chạy cột với lượng tối thiểu Việc nhồi cột (bằng chất hấp phụ) quan trọng Có hai cách đưa chất hấp phụ lên cột: • Nhồi cột khô • Nhồi cột ướt b Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (SKLM) thường sử dụng để kiểm tra định hướng cho sắc ký cột Sắc ký lớp mỏng tiến hành mỏng tráng sẵn silicagel đế nhôm hay đế thuỷ tinh Ngoài việc sử dụng SKLM để định hướng cho sắc ký cột người ta dùng sắc ký lớp mỏng để điều chế, thu chất trực tiếp Có thể phát chất mỏng đèn tử ngoại, chất màu đặc trưng cho lớp chất sử dụng axit H2SO4 10% 1.3 Tổng quan phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu Để xác định cấu trúc hợp chất hữu người ta sử dụng phương pháp điểm nóng chảy phương pháp phổ quan trọng dựa vào phương pháp phổ Tùy thuộc vào cấu trúc hoá học hợp chất mà người ta sử dụng phương pháp phổ khác Cấu trúc phức tạp yêu cầu phối hợp phương pháp phổ cao Trong số trường Hoàng Thị Thanh Dung 13 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hợp để xác định xác cấu trúc hoá học hợp chất người ta phải dựa vào phương pháp bổ sung khác độ dịch chuyển hoá hoá học kết hợp với phương pháp sắc ký so sánh… 1.3.1 Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Phổ hồng ngoại xác định dựa vào khác dao dộng liên kết phân tử hợp chất kích thích tia tử ngoại Mỗi kiểu liên kết đặc trưng vùng bước sóng khác Chính vậy, dựa vào kết phổ hồng ngoại người ta xác định nhóm chức đặc trưng Ví dụ: Dao động hoá trị nhóm OH tự nhóm hydroxyl 3300 3450 cm-1, nhóm cacbonyl C=O khoảng 1700-1750 cm-1, nhóm ete C-O-C vùng 1020-1100 cm-1, N - H (3400-3500 cm-1) … Đặc biệt vùng 700 cm-1 gọi vùng vân tay sử dụng để nhận dạng hợp chất hữu theo phương pháp so sánh trực tiếp 1.3.2 Phổ khối lượng (Mass Spectrocopy) Phổ khối lượng (phổ MS) sử dụng phổ biến để xác định cấu trúc hoá học hợp chất hữu • Nguyên tắc phương pháp là: Dựa vào phân nhánh ion phân tử chất bắn phá chùm ion bên Ngoài ion phân tử, phổ MS cho pic ion mảnh khác mà dựa vào người ta xác định chế phân mảnh dựng lại cấu trúc hoá học hợp chất Hiện có nhiều loại phổ khối lượng: a Phổ EI-MS (Electron Impact Ionization Mass Spectrocopy) Phổ EI-MS dựa vào phân mảnh ion tác dụng chùm ion bắn phá với lượng khác nhau, phổ biến 70 ev b Phổ ESI (Electron Spray Ionization Mass Spectrocopy) Phổ ESI gọi phổ phun mù điện tử Phổ thực với lượng bắn phá thấp nhiều so với phổ EI-MS phổ thu chủ yếu pic ion phân tử pic đặc trưng cho phá vỡ liên kết có lượng thấp dễ bị phá vỡ c Phổ FAB ( Fast Atom Bombardment Mass Spectrocopy) Nguyên tử nhanh với bắn phá nhanh lượng thấp phổ dễ thu pic ion phân tử d Phổ khối lượng phân giải cao (High Resolution Mass Spectrocopy) Phổ cho phép xác định pic ion phân tử ion mảnh với độ xác cao Kết khối lượng phân giải cao với kết phân tích nguyên tố cho phép khẳng định xác công thức hợp chất hữu Ngoài người ta sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký kết hợp với khối phổ Phương pháp đặc biệt hiệu sử dụng thư viện phổ để so sánh nhận dạng hợp chất Hoàng Thị Thanh Dung 14 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonanc Spectrocopy, NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) phương pháp phổ đại hữu hiệu dùng để xác định cấu trúc hoá học hợp chất hữu nói chung hợp chất thiên nhiên nói riêng Với việc sử dụng kết hợp kỹ thuật phổ NMR chiều chiều nhà nghiên cứu xác định xác cấu trúc hợp chất, kể cấu trúc lập thể phân tử • Nguyên lý chung phương pháp phổ NMR: Là cộng hưởng khác hạt nhân từ (1H 13C ) tác dụng từ trường Sự cộng hưởng khác biểu diễn độ dịch chuyển hoá học (chemical shift) Ngoài ra, đặc trưng phân tử xác định dựa vào tương tác spin hạt nhân từ với (spin coupling) a Phổ 1H-NMR Trong phổ 1H-NMR độ dịch chuyển hoá học ( ) proton xác định thang ppm từ ppm đến 14 ppm tuỳ thuộc vào mức độ lai hoá nguyên tử đặc trưng riêng phân tử Mỗi loại proton cộng hưởng trường khác Dựa vào đặc trưng độ dịch chuyển hoá học tương tác coupling mà người ta xác định cấu trúc hoá học hợp chất b Phổ 13C-NMR [4] Phổ cho tín hiệu vạch phổ cacbon Mỗi nguyên tử cacbon cộng hưởng từ trường khác cho tín hiệu vạch phổ khác Những pic có cường độ nhỏ tương ứng với nguyên tử cacbon không đính với hiđro pic có cường độ lớn ứng với ứng với nguyên tử cacbon đính với hay nhiều nguyên tử hiđro Thang đo cho Phổ 13C-NMR tính ppm với dải thang đo rộng so với phổ proton ( từ ppm đến 240 ppm ) c Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) Phổ cho ta tín hiệu phổ phân loại C khác Trên phổ DEPT tín hiệu C bậc biến Tín hiệu phổ CH CH3 nằm phía CH2 phía phổ DEPT 135 Còn phổ DEPT 90 xuất hiệu phổ CH d Phổ 2D-NMR Đây kỹ thuật phổ chiều cho phép xác định tương tác hạt nhân từ phân tử không gian chiều Một số kỹ thuật chủ yếu thường sử dụng sau: • Phổ HMQC (Heteronuclear Multiple Quantum Coherence) Hoàng Thị Thanh Dung 15 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Các tương tác trực tiếp C-H xác định nhờ tương tác phổ Trên phổ trục phổ 1H-NMR trục 13C-NMR Các tương tác HMQC nằm đỉnh ô vuông phổ • Phổ 1H-1H COSY(HOMCOSY) 1H-1H Chemical Shift Corrolation Spectroscopy: Phổ biểu diễn tương tác H-H chủ yếu proton đính với C liền kề Chính nhờ phổ mà phần phân tử nối ghép lại với • Phổ HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity): Phổ biểu diễn tương tác xa H C phân tử Do dựa vào việc phân tích phổ mà phần phân tử toàn phân tử xác định cấu trúc • Phổ NOESY (Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy): Phổ biểu diễn tương tác xa không gian proton không kể đến liên kết mà tính đến khoảng cách định không gian Dựa vào kết phổ xác định cấu trúc không gian phân tử Chương 2: Đối tượng Các phương pháp nghiên cứu 2.1 Mẫu thực vật Cây cỏ mật (Eriochloa ramosa) thu hái Đông Anh, Hà Nội vào tháng năm 2006 Mẫu ông Ngô Văn Trại giám định Mẫu tiêu lưu giữ Viện Dược liệu Bộ Y Tế 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) Sắc ký lớp mỏng thực mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 ( Merck 1,05715), RP18 F254s (Merck) Phát chất đèn tử Hoàng Thị Thanh Dung 16 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ngoại hai bước sóng 254 nm 368 nm dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 10% phun lên mỏng, sấy khô hơ nóng bếp điện từ đến màu 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế Sắc ký lớp mỏng điều chế thực mỏng tráng sẵn Silicagel 60G F254 (Merck, ký hiệu 105875), phát vệt chất đèn tử ngoại hai bước sóng 254 nm 368 nm, cắt rìa mỏng để phun thuốc thử dung dịch H2SO4 10%, hơ nóng để phát vệt chất, ghép lại mỏng cũ để xác định vùng chất, sau cạo lớp Silicagel có chất giải hấp phụ dung môi thích hợp 2.2.3 Sắc ký cột (CC) Sắc ký cột tiến hành với chất hấp phụ Silicagel pha thường pha đảo Silicagel pha thường có cỡ hạt 0,040 - 0,063 mm (240-430 mesh) Silicagel pha đảo ODS YMC (30-50 ?m, FuJisilisa Chemical Ltd) 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học hợp chất 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) Điểm nóng chảy đo máy Kofler micro-hotstage Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên 2.3.2 Độ quay cực [?]D Độ quay cực đo máy JASCO DIP-1000 KUY polarimeter Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.3 Phổ khối lượng (ESI-MS) Phổ khối lượng phun mù điện tử (Electron Spray Ionization mass spectra) đo máy AGILENT 1100 LC-MSD Trap Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.4 Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR) Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR): 1H-NMR (500 MHz) 13C-NMR (125 MHz) đo máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.4 Dụng cụ, thiết bị hoá chất[2], [3] 2.4.1 Dụng cụ thiết bị chiết Các dụng cụ thiết bị dùng cho tách chiết tinh chế chất sử dụng bao gồm: • Bình chiết 30 lít • Máy cất quay chân không • Đèn tử ngoại bước sóng 254 368 nm • Tủ sấy chân không • Máy sấy • Micropipet • Bình sắc ký loại phân tích điều chế Hoàng Thị Thanh Dung 17 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp • Cột sắc ký pha thường loại đường kính • Cột sắc ký pha ngược trung áp • Máy phun dung dịch thuốc thử • Bếp điện 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc • Máy phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR AM500 FT - NMR spectro meter • Máy sắc ký lỏng cao áp ghép nối khối phổ ( ESI ) AGILENT 1100 LC-MSD Trap spectrometer • Thiết bị đo điểm nóng chảy Kofler micro- hostage • Thiết bị đo độ quay cực JASCO 2.4.3 Hoá chất • Silicagel 60 (0,04- 0,063mm) Merck • Silicagel pha đảo ODS YMC ( 30-50 m, FuJisilisa Chemical Ltd) • Bản mỏng tráng sẵn pha thường DC- Alufolien 60 F254 (Merck 1.05715) • Bản mỏng tráng sẵn pha ngược RP18 F254s ( Merck) • Các loại dung môi hữu metanol, etanol, etyl axetat, clorofom, hexan, axeton loại hoá chất tinh khiết Merck Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Thu mẫu thực vật xử lý Mẫu cỏ mật rửa phơi khô bóng râm sau sấy khô nghiền thành bột khô 3.2 Phân lập hợp chất từ cỏ mật Cây cỏ mật phơi khô, nghiền nhỏ thu 0,8 kg bột khô Sau mẫu ngâm chiết với metanol Dịch chiết metanol loại dung môi áp suất giảm thu 21 gam dịch cô metanol Bổ sung nước cất vào dịch cô này, lắc chiết với n-hexan, clorofom, n-butanol Các dịch chiết cất loại dung môi áp suất giảm thu 2,2 gam Hoàng Thị Thanh Dung 18 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dịch cô n-hexan, 3,5 gam dịch cô clorofom, 5,0 gam dịch cô etyl axetat 4,5 gam dịch cô n-butanol Từ phân đoạn dịch cô etyl axetat, sau tiến hành phân lập sắc ký cột kết hợp silicagel pha thường pha đảo thu hợp chất (12 mg) dạng chất bột có màu vàng Từ phân đoạn clorofom (3,5 gam), sau tiến hành phân lập phương pháp sắc ký cột nhồi silicagel với hệ dung môi CHCl3-MeOH ( từ 20:1 đến 1:2 v/v) thu bốn phân đoạn ký hiệu F1 ( 0.5 g ), F2 ( 0.8 g ), F3 ( 1.0 g), F4 ( 1.2 g) Hợp chất ( 8,0 mg ) nhận dạng kết tinh màu vàng từ phân đoạn F2 sau tiến hành phân lập cột sắc ký YMC với hệ dung môi MeOH : H2O 8/2 Phân đoạn F4 tiếp tục phân lập sắc ký cột nhồi silicagel với hệ dung môi rửa giải CHCl3- EtOAc (10:1, v/v) thu hợp chất ( 20.0 mg ) dạng chất kết tinh không màu Hoàng Thị Thanh Dung 19 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân lập chất Sơ đồ 3.3 Sơ đồ phân lập chất – 3.3 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 3.3.1 Hợp chất 1: Quercetin 3-O- ?-L-rhamnopyranoside (quercitrin)[6] Là chất bột kết tinh màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 182-185oC; (C21H20O11) 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) ? (ppm): 6,21 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-6), 6,38 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-8), 7,35 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 6,92 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5'), 7,32 (1H, dd, J = 8,5, 2,0 Hz, H-6'), 5,37(1H, d, J = 1,5 Hz, H-1''), 4,23 (1H, dd, J = 2,0, 3,0 Hz, H-2''), 3,76 (1H, dd, J = 3,0, 9,5 Hz, H-3''), 3,56 (1H, dd, J = 9,5, 9,5 Hz, H-4''), 3,43 (1H, m, H-5'') 0,97 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6'') 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) ? (ppm): 159.29 (C-2), 136,21 (C-3), 179,61 (C-4), 163,53 (C-5), 99,81 (C-6), 165,81 (C-7), 94,73 (C-8), 158.18 (C-9), 105,89 (C-10), 122,97 (C-1'), 116,96 (C-2'), 146,35 (C-3'), 149,75 (C-4'), 116,37 (C-5'), 122,86 (C-6'), 103,51 (C-1''), 72,01 (C-2''), 72,12 (C-3''), 73,26 (C-4''), 71,88 (C-5'') 17,62 (C-6'') 3.3.2 Hợp chất 2: Palmatine Là chất rắn màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 204-205oC; ESI m/z: (positive) 352 [M]+ (C21H22O4N) 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) ? (ppm): 7.58 (s, H-1), 7.01 (s, H-4), 3.28 (t, J = 6.0 Hz, H-5), 4.94 (t, J = 6.0 Hz, H-6), 9.73 (s, H-8), 8.00 (d, J = 9.5 Hz, H-11), 8.06 (d, J = 9.5 Hz, H-12), 8.75 (s, H-13), 3.92, 3.98, 4.06 4.20 (4 x OCH3) 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) ? (ppm): 109.89 (C-1), 150.75 (C-2), 151.79 (C-3), 112.21 (C-4), 129.93 (C-4a), 27.77 (C-5), 57.31 (C-6), 146.22 (C-8), 123.13 (C-8a), 153.69 (C-9), 145.54 (C-10), 124.49 (C-11), 127.90 (C-12), 135.10 (C-12a), 121.20 (C-13), 139.56 (C-13a), 120.30 (C-13b), 57.09 (2-OCH3), 57.59 (3-OCH3), 62.55 (9-OCH3),và 56.66 (10-OCH3) 3.3.3 Hợp chất 3: Daucosterol Hoàng Thị Thanh Dung 20 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Là chất bột không màu, nhiệt độ nóng chảy 283-2860 C, ESI m/z: (positive) 577 [M + H]+ (C35H60O6) 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) ? (ppm): 3,52 (1H, dd, J = 11,7, 5.1 Hz, H-3), 5,35 (1H, br d, J = 5.0 Hz, H-6), 0,68 (3H, s, H-18), 1,00 (3H, s, H-19), 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-21), 0,84 (3H, t, J = 7,6 Hz, H-26), 0,81 (3H, d, J = 6,8 Hz, H-28), 0,83 (3H, d, J = 7,3 Hz, H-29), 4,30 (1H, d, J = 7,8 Hz, H-1’) 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) ? (ppm): 36,8 (t, C-1), 31,3 (t, C-2), 76,9 (d, C-3), 39,3 (t, C-4), 140,4 (s, C-5), 121,1 31,4 (t, C-7), (d, C-6), 31,3 (d, C-8), 49,9 (d, C-9), 36,1 (s, C-10), 20,5 (t, C-11), 38,2 (t, C-12), 41,8 (s, C-13), 55,2 (d, C-14), 25,4 (t, C-15), 29,2 (t, C-16), 56,0 (d, C-17), 11,6 (q, C-18), 19,0 (q, C-19), 35,4(d, C-20), 18,5 (q, C-21), 33,3 (t, C-22), 27,7 (t, C-23), 45,0 (d, C-24), 28,9 (d, C-25), 19,6 (q, C-26), 18,9 (d, C-27), 22,5 (d, C-28), 11,7 (q, C-29), 100,7 (d, C-1’), 73,4 (d, C-2’), 76,7 (d, C-3’), 70,0 (d, C-4’), 76,6 (d, C-5’), 61,0 (t, C-6’) 3.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 3.4.1 Hợp chất 1: Quercetin 3-O-?-L-rhamnopyranoside ( quercitrin ) Là chất bột vô định hình màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 183-185oC; Độ quay cực [?]25D +187o (MeOH, c 0,5) Phổ hồng ngoại IR (KBr) cho tín hiệu nhóm chức đặc trưng ?max: 3454,8 (OH), 3081,8, 3024,4, 2931,2, 2852,3 (CH), 1672,7 (C=O), 1457,4 (C=C), 1087,1 (C-O-C) Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): xuất tín hiệu doublet ? 6,22 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6) 6,38 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) đặc trưng cho hai proton vòng thơm vị trí Ba tín hiệu vòng C 1, 3, xác định ? 7,35 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2’), 6,93 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5’) 7,32 (1H, dd, J = 8,5, 2,0 Hz, H-6’) với hệ tương tác dạng ABX Tín hiệu proton gắn vào cacbon anome ? 5,37(1H, d, J = 1,5 Hz, H-1”) tín hiệu lại ? 4,23 (1H, dd, J = 2,0, 3,0 Hz, H-2”), 3,76 (1H, dd, J = 3,0, 9,5 Hz, H-3”), 3,56 (1H, dd, J = 9,5, 9,5 Hz, H-4”), 3,43 (1H, m, H-5”) 0,96 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6”) thuộc vào phân tử đường rhamnopyranozit.[6] Hình 3.1.a Phổ 1H-NMR Phổ 13C-NMR: xuất tín hiệu 21 cacbon, 15 cacbon đặc trưng cho vòng A, B C flavon, tín hiệu thuộc vào phân tử rhamnopyranozit Các thông tin thu phổ 1H-NMR kiểm chứng phổ 13C-NMR phổ DEPT, khung aglycon flavon với tín hiệu ? 158,53 (C-2), 136,24 (C-3), 179,65 (C-4), 163,21 (C5), 99,81 (C-6), 165,88 (C-7), 94,71 (C-8), 159,31 (C-9), 105,90 (C-10), 122,99 (C-1’), 116,37 (C-2’), 146,41 (C-3’), 149,79 (C-4’), 116,95 (C-5’) Hoàng Thị Thanh Dung 21 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 122,86 (C-6’); phân tử đường rhamnozơ xác định tín hiệu ? 103,55 (C-1”), 72,02 (C-2”), 72,14 (C-3”), 73,27 (C-4”), 71,90 (C-5”) 17,64 (C6”) Điều dễ nhận phân tử đường rhamnozơ có mặt nhóm metyl bậc hai ?C 17,64/?H 0,96 (3H, d, J = 6,0 Hz), số tương tác proton cacbon anome nhỏ (J = 1,5 Hz) chứng tỏ cấu hình equatorial proton Hình 3.1.b Phổ 13C-NMR Hình 3.1.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT Hình 3.1.d Cấu trúc hoá học Hình 3.1.e Phổ HSQC Hình 3.1.f Phổ HMBC Phổ khối lượng ( ESI-MS) xuất pic ion m/z: 447 [MH]-, 449 [M+H]+ hoàn toàn tương ứng phù hợp với công thức cộng C21H20O11của Các kiện phổ NMR hợp chất phù hợp hoàn toàn với kiện kiện phổ tương ứng quercetin-3-O-?-L-rhamnopyranozit (quercitrin) [1] 3.4.2 Hợp chất 2: Palmatine Là chất rắn màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 204-205oC; ESI m/z: (positive) 352 [M]+ (C21H22O4N) Phổ 1H-NMR: xuất tín hiệu singlet ? 7,01, 7,58, 8,75 9,73 proton vòng thơm Hai proton vòng thơm nằm vị trí octo với xác định hai tín hiệu doulet ? 8,06 8,00 với số tương tác J = 9,5 Hz Ngoài có hai nhóm metylen ? 3,28 (2H, t, J = 6,0 Hz) 4,94 (2H, t, J = 6,0 Hz) Với giá trị số tương tác 6,0 Hz chứng tỏ hai nhóm metylen nằm liền kề Tín hiệu ? 4, 94 ppm chứng tỏ nhóm metylen nối với nguyên tử nitơ, tín hiệu cộng hưởng ? 9,73 (giá trị đ• dịch chuyển mạnh phía trường thấp so với tín hiệu proton vòng thơm khác) chứng tỏ cacbon CH= nối với nguyên tử nitơ [8] Ngoài phổ 1H-NMR xuất tín hiệu nhóm methoxy ? 3,92; 3,98; 06 4,20 Những kiện cho thấy hợp chất alkanoid có khung Protober [8] Hoàng Thị Thanh Dung 22 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.2.a Cấu trúc hoá học Phổ 13C-NMR: xuất tín hiệu 21 cacbon nhóm methoxyl xác định ? 57,59; 57,09; 56,66 62,55 17 tín hiệu lại thuộc vào khung Protober Hai nhóm metylen đặc trưng cho khung xác định C-5 (? 27,77) C-6 (? 57,31) Các giá trị phổ hoàn toàn phù hợp với giá trị phổ tương ứng palmatin, hợp chất có mặt nhiều loại [8] Giá trị thu phổ ESI-MS với xuất pic m/z: (positive) 352 [M]+ tương ứng với công thức cộng C21H22O4N palmatin Đây lần hợp chất tìm thấy từ cỏ mật Hình 4.2.b Phổ 1H-NMR 13C-NMR Hình 3.2.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT Hình 3.2.d Phổ ESI-MS 3.4.3 Hợp chất 3: Daucosterol Hợp chất nhận dạng chất bột không màu Phổ 1H-NMR có dạng phổ hợp chất steroid-glycozit xuất tín hiệu nối đôi ba lần ? 5,35 (1H, br d, J = 5.0 Hz, H-6), tín hiệu proton anome ? 4,30 (1H, d, J = 7,8 Hz, H-1’), tín hiệu nhóm metyl điển hình hợp chất có khung sterol ? 3,52 (1H, dd, J = 11,7, 5.1 Hz, H-3), 0,68 (3H, s, H-18), 1,00 (3H, s, H-19), 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-21), 0,84 (3H, t, J = 7,6 Hz, H-26), 0,81 (3H, d, J = 6,8 Hz, H-28) 0,83 (3H, d, J = 7,3 Hz, H-29) Hình 3.3.a Phổ 1H-NMR Hình 5.3.b Phổ 13C-NMR của3 Hình 5.3.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT Hình 3.3.d Cấu trúc hoá học Hoàng Thị Thanh Dung 23 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phổ 13C-NMR xuất tín hiệu 35 cacbon có 29 cacbon thuộc khung sterol cacbon thuộc vào phân tử đường glucopyranose Nối đôi vị trí C-5/C-6 có giá trị độ dịch chuyển hoá học điển hình ? 140,4 (s, C-5) 121,1 nhóm hydroxyl C-3 xác định tín hiệu ? 76,9 Phân tử đường glucopyranose xác định tín hiệu ? 100,7 (d, C-1’), 73,4 (d, C-2’), 76,7 (d, C-3’), 70,0 (d, C-4’), 76,6 (d, C-5’), 61,0 (t, C-6’) Tất gía trị phổ NMR hoàn toàn trùng khớp với giá trị phổ tương ứng hợp chất daucosterol, hợp chất steroid glycozit có mặt nhiều loài thực vật.[9] Ngoài ra, kiện phổ NMR hợp chất xác định phổ 2D - NMR bao gồm phổ HSQC HMBC Trên phổ HMBC tương tác H-1’ với C-3 đ• lần khẳng định phân tử đường nối với C-3 liên kết ete Hình 5.3.e Phổ HSQC Hình 33.f Phổ HMBC 3.4.4 Tổng hợp chất đ• phân lập Quercitrin Palmatine Daucosterol Kết luận Sau thời gian nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp với đề tài: ’’Nghiên cứu thành phần hoá học cỏ mật ( Eriochloa ramosa)’’ d• thu kết sau: Phân lập hợp chất từ dịch chiết metanol phương pháp : Sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký cột Từ dịch chiết metanol cỏ mật, hợp chất tinh khiết phân lập hợp chất: Quercetin 3-O-?-L-rhamnopyranoside (quercitrin), Palmatine, Daucosterol Trong lần hợp chất palmatine tìm thấy từ cỏ mật Hoàng Thị Thanh Dung 24 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc cấc hợp chất: Quercetin 3-O-?-L-rhamnopyranoside (quercitrin), Palmatine, Daucosterol xác định nhờ vào phương pháp điểm nóng chảy, phổ khối lượng, đặc biệt phương pháp phổ đại như: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, ơ13C-NMR, DEPT 90, DEPT 135, HSQC, HMBC, HMQC… Tài liệu tham khảo Tiếng việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim M•n, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Quyển 1, nxb KHKT, tr – 492 [2] Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1976, 1977), Thực hành hóa học hữu cơ, tập 1, 2; nxb KHKT Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình R•ng (2003) Hoá học hữu 1, Nxb GD Tiếng anh [4] Agrawal, P K., carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier Science Publishers B V 1989, pp 154-155, 334-335 [5] Bich D H., Trung D Q., Chuong B X., Dong N T., Dam D T., Hien P V., Lo V., N., Mai P D., Man P K., Nhu D T., Tap N., and Toan T., 2004 Medicinal plants and animals in Vietnam, Hanoi Science and Technology Publisher, 1st edition, vol I, pp 827-828 [6] Imperato, F., 1994 Luteolin 8-C-rhamnoside-7-O-rhamnoside from Pteris cretica Phytochemistry, 37, pp 589-590 [7] Kim D S., Chang Y J., Zedk U., Zhao P., Liu Y Q., and Yang C R., 1995 Dammarane saponins from Panax ginseng., Phytochemistry, 40(5), pp 1493-1497 Hoàng Thị Thanh Dung 25 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [8] Min, Y D., Yang, M C., Lee, K H., Kim, K R., Choi, S U., and Lee, K R., 2006 Protoberberine alkaloids and their reversal activity of P-gp expressed multidrug resistance (MDR) from the rhizome of Coptis japonica Makino Archives of Pharmacal Research, 29, pp 757-761 [9] Voutquenne L., Lavaud C., Massiot G., Sevenet T., Hadi H A., 1999 Cytotoxic polyisoprenes and glycosides of long-chain fatty alcohols from Dimocarpus fumatus Phytochemistry, 50, pp 63-69 Hoàng Thị Thanh Dung 26 K30- Khoa hóa học [...]... HMBC của 3 3.4.4 Tổng hợp các chất đ• phân lập Quercitrin Palmatine Daucosterol Kết luận Sau thời gian nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp với đề tài: ’ Nghiên cứu thành phần hoá học của cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa) ’’ tôi d• thu được những kết quả sau: 1 Phân lập các hợp chất từ dịch chiết metanol bằng các phương pháp như : Sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký cột 2 Từ dịch chiết metanol của. .. (1H, dd, J = 11,7, 5.1 Hz, H-3), 0,68 (3H, s, H-18), 1,00 (3H, s, H-19), 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-21), 0,84 (3H, t, J = 7,6 Hz, H-26), 0,81 (3H, d, J = 6,8 Hz, H-28) và 0,83 (3H, d, J = 7,3 Hz, H-29) Hình 3.3.a Phổ 1H-NMR của 3 Hình 5.3.b Phổ 13C-NMR của3 Hình 5.3.c Phổ 13C-NMR và các phổ DEPT của 3 Hình 3.3.d Cấu trúc hoá học của 3 Hoàng Thị Thanh Dung 23 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm... môi hữu cơ như metanol, etanol, etyl axetat, clorofom, hexan, axeton là loại hoá chất tinh khiết của Merck Chương 3: Kết quả và thảo luận 3.1 Thu mẫu thực vật và xử lý Mẫu cây cỏ mật được rửa sạch phơi khô trong bóng râm sau đó sấy khô và nghiền thành bột khô 3.2 Phân lập các hợp chất từ cây cỏ mật Cây cỏ mật được phơi khô, nghiền nhỏ thu được 0,8 kg bột khô Sau đó mẫu này được ngâm chiết với metanol... sắc ký cột 2 Từ dịch chiết metanol của cây cỏ mật, 3 hợp chất tinh khiết được phân lập đó là các hợp chất: Quercetin 3-O-?-L-rhamnopyranoside (quercitrin), Palmatine, Daucosterol Trong đó đây là lần đầu tiên hợp chất palmatine được tìm thấy từ cây cỏ mật Hoàng Thị Thanh Dung 24 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3 Cấu trúc của cấc hợp chất: Quercetin 3-O-?-L-rhamnopyranoside... chứng tỏ cấu hình equatorial của proton này Hình 3.1.b Phổ 13C-NMR của 1 Hình 3.1.c Phổ 13C-NMR và các phổ DEPT của 1 Hình 3.1.d Cấu trúc hoá học của 1 Hình 3.1.e Phổ HSQC của 1 Hình 3.1.f Phổ HMBC của 1 Phổ khối lượng ( ESI-MS) của 1 cũng xuất hiện các pic ion tại m/z: 447 [MH]-, 449 [M+H]+ hoàn toàn tương ứng phù hợp với công thức cộng C21H20O1 1của 1 Các dữ kiện phổ NMR của hợp chất 1 phù hợp hoàn... K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Là chất bột không màu, nhiệt độ nóng chảy 283-2860 C, ESI m/z: (positive) 577 [M + H]+ (C35H60O6) 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) ? (ppm): 3,52 (1H, dd, J = 11,7, 5.1 Hz, H-3), 5,35 (1H, br d, J = 5.0 Hz, H-6), 0,68 (3H, s, H-18), 1,00 (3H, s, H-19), 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-21), 0,84 (3H, t, J = 7,6 Hz, H-26), 0,81 (3H, d, J = 6,8 Hz,... tại ? 6,22 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6) và 6,38 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) đặc trưng cho hai proton duy nhất của vòng thơm thế cả 4 vị trí Ba tín hiệu của vòng C thế 1, 3, 4 cũng được xác định tại ? 7,35 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2’), 6,93 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5’) và 7,32 (1H, dd, J = 8,5, 2,0 Hz, H-6’) với hệ tương tác dạng ABX Tín hiệu của proton gắn vào cacbon anome tại ? 5,37(1H, d, J = 1,5 Hz, H-1”) và các... Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 122,86 (C-6’); phân tử đường rhamnozơ xác định bằng các tín hiệu ? 103,55 (C-1”), 72,02 (C-2”), 72,14 (C-3”), 73,27 (C-4”), 71,90 (C-5”) và 17,64 (C6”) Điều dễ nhận ra phân tử đường rhamnozơ đó là sự có mặt của nhóm metyl bậc hai ?C 17,64/?H 0,96 (3H, d, J = 6,0 Hz), cũng như hằng số tương tác của proton của cacbon anome rất nhỏ (J = 1,5... định cấu trúc hoá học của các hợp chất hữu cơ nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR 1 chiều và 2 chiều các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử • Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR: Là sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân từ (1H và 13C ) dưới tác dụng của từ trường ngoài... chứng tỏ cacbon CH= này cũng được nối với nguyên tử nitơ [8] Ngoài ra phổ 1H-NMR còn xuất hiện tín hiệu của 4 nhóm methoxy tại ? 3,92; 3,98; 4 06 và 4,20 Những dữ kiện này cho thấy đây là một hợp chất alkanoid có khung Protober [8] Hoàng Thị Thanh Dung 22 K30- Khoa hóa học Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.2.a Cấu trúc hoá học của 2 Phổ 13C-NMR: xuất hiện tín hiệu của 21 cacbon ... đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học cỏ mật ( Eriochloa ramosa) ’’ Cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa ) thuộc họ lúa ( proceae) đối tượng nghiên cứu Cây cỏ mật dùng theo... đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội Khoa: Hóa học - Hoàng thị dung Nghiên cứu thành phần hoá học cỏ mật (Eriochloa ramosa) Khóa luận tốt nghiệp đại học. .. xuất huyết Khóa luận tập trung nghiên cứu thành phần hóa học cỏ mật ( Eriochloa ramosa ) tạo sở cho nghiên cứu để tìm phương thuốc Nhiệm vụ khoá luận là: Phân lập số hợp chất từ cỏ mật Xác định

Ngày đăng: 31/10/2015, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w