Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
869,68 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING PHOUKHAM PHANTHANALAY CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TẠI CAO NGUYÊN BO LỴ VÊN PAK XONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING PHOUKHAM PHANTHANALAY CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TẠI CAO NGUYÊN BO LỴ VÊN PAK XONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu khoa học Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận vănError! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC Error! Bookmark not defined VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÀ PHÊ Error! Bookmark not defined 1.1 Chiến lược giải pháp chiến lược Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm chiến lược Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò chiến lược Error! Bookmark not defined 1.1.3 Mô hình kim cương Michael Porter - Lợi cạnh tranh: Error! T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T Bookmark not defined 1.2 Vai trò ngành cà phê phát triển kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tác động ngành cà phê phát triển kinh tế Error! T T T T Bookmark not defined 1.2.2 Tác động ngành cà phê đối Chính trị, văn hóa ,xã hội Error! T T Bookmark not defined 1.2.3 Tác động ngành cà phê môi trườngError! Bookmark not T T defined 1.3 Đặc điểm ngành cà phê Error! Bookmark not defined 1.4 Vai trò ngành cà phê với tỉnh Chăm Pa Sắc Error! Bookmark not defined T T T T 1.5 Tình hình sản xuất, xuất nhập tiêu thụ cà phê giới Lào Error! Bookmark not defined 1.5.1 Tình hình sản xuất cà phê toàn cầu Error! Bookmark not defined T T T T 1.5.2 Tình hình xuất nhập cà phê toàn cầu Error! Bookmark not T T defined 1.5.3 Tình hình tiêu thụ cà phê giớiError! Bookmark not defined 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngành cà phê Error! Bookmark not defined 1.6.1 Điều tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.6.2 Vốn công nghệ Error! Bookmark not defined 1.6.3 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.6.4 Văn hóa lịch sử Error! Bookmark not defined 1.6.5 Chính sách Nhà nước Error! Bookmark not defined T T T T T T T T T T T T T T 1.7 Kinh nhiệm phát triển ngành cà phê nước (Châu á, Châu phi, Mỹ la tin) vân dụng kinh nhiệm vào cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong Chăm Pa Sắc Error! Bookmark not defined 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Châu Á Error! Bookmark T T T T not defined 1.7.2 Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Châu PhiError! Bookmark T T not defined 1.7.3 Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Mỹ La Tinh Error! T T Bookmark not defined 1.7.4 Vận dụng học kinh nghiệm vào cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong, Chăm Pa Sắc Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined T T T T THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ CAO NGUYÊN BO LA VÊN PẮC XONG TRONG NHỮNG NĂM QUA Error! Bookmark not defined T T 2.1 Những lợi để phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong, Tỉnh Chăm Pa Sắc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên cao nguyên Bo La Vên Error! T T T T Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm đời sống, xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm sách nhà nước Error! Bookmark not defined T T T T 2.2 Thực trạng phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lạ Vên Pắc Xong, Tỉnh Chăm Pa Sắc năm vời qua Error! Bookmark not defined 2.2.1 Kết sản xuất cà phê Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những thành công bước đầu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Những tồn hạn chế nguyên nhânError! Bookmark not defined T T T T T T T T 2.3 Những vấn đề đặt để giải nhằm phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lạ Vên Pắc Xong Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TẠI Error! Bookmark not defined CAO NGUYÊN BO LẠ VÊN PẮC XONG ĐẾN NĂM 2020Error! Bookmark not defined T T T T T T T T 3.1 Phương hướng phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lạ Vên Error! Bookmark not defined 3.1.1 Phải đảm bảo phát triển cách bền vững Error! Bookmark not T T T T defined 3.1.2 Kết hợp ngành cấp có liên quan để phát triểnError! T T Bookmark not defined 3.1.3 Phát triển ngành cà phê phải gắn liền với vấn đề môi trường Error! T T Bookmark not defined 3.1.4 Phải nắm vững tình hình kinh tế giới học kinh nghiệm nước Error! Bookmark not defined 3.1.5 Vận dụng mô hình kim cương Michael PorterError! Bookmark T T T T not defined 3.2 Những giải pháp chiến lược chủ yếu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phải dùng chiến lược marketing, chiến lược quản trị chất lượng, nâng cao tay nghề, đạo tạo nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chú trọng xây dựng cấu hạ tầng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phải hội nhập vào kinh tế giớiError! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined T T T T T T T T T T T T KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined T T T T DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mô hình kim cương M.Porter tác động yếu tố 09 Hình 1.2 Tỷ trọng sản lượng cà phê theo quốc gia năm 2010 20 Bảng 1.1 Sản lượng cà phê nước giai đoạn năm 2006-2011 21 Bảng 1.2 Khối lượng cà phê xuất nước giới 23 Bảng 1.3 Sản lượng cà phê xuất nước năm 2011-2012 24 Bảng 1.4 Sản lượng cà phê nhập cácnước năm 2011 2012 25 Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng cà phê cao nguyên Bo Lị 50 Vên Pắc Xong năm qua Bảng 2.2 Sản lượng cà phê xuất qua năm 53 Hình 2.1 Sơ đồ diễn biến sản lượng, kim ngạch giá cà phê xuất 54 bình quân Hình 2.2 Sơ đồ thị trường xuất cà phê cao nguyên Bo Lị 54 Vên Pắc Xong LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phou Kham PHANTHANALAY LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng sau đại học trường Đại học tài chính-Marketing TP Hồ Chí Minh toàn thể thầy cô giáo truyền đạt học quí báu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Xuân Trường, người tận tình hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, chỉnh sửa viết hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phou Kham PHANTHANALAY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước đông Nam Á CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân EU Các nước liên minh Châu Âu FAOSTAT Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICO International Coffee Organization USD Đô la mỹ WOT Tổ chức thương mại giới CHXH Cộng hòa xã hội Cũng thu hái sớm làm cho phân hóa mầm hoa sớm Để hạn chế tác động tiêu cực việc trồng che bóng vườn cà phê giải pháp hiệu Nên khuyến khích chủ vườn cà phê trồng xen loại hàng hóa lâu năm quế, tiêu, điều, cao xu, ăn (sầu riêng, bơ, xoái ), muồng đen, keo dậu, vườn cà phê Việc trồng xen loại hàng hóa lâu năm tác dụng làm che bóng, giữ độ ẩm đất, giảm bớt lượng nước tưới mua khô, hạn chế xói mòn đất mà đa dạng hóa sản phẩm, tăng thêm thu nhập cho người nông dân, giảm thiểu rủi ro biến động thời tiết sâu bệnh - Tăng lượng phân hữu cho vườn cây: việc sử dụng nhiều không cân đối loại phân hóa học thời gian qua nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững ngành cà phê cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong Làm dụng phân bón hóa học mức cần thiết làm tăng chi phí, giảm hiệu đầu tư mà gây tác hại đến môi trường đất, môi trường nước đất Do vậy, để giảm tổn thất, tránh làm cho môi trường bị ô nhiễm, cần giảm lượng phân bón hóa học, đồng thời ý tới việc sử dụng phân hữu Cần khuyến khích hộ trồng cà phê kết hợp với chăn nuôi nhằm tự sản xuất phân chuồng sử dụng cao độ tàn dư thực vật, phế thải nông nghiệp để sản xuất chất hữu chỗ trồng xen họ đậu xung quanh lô cà phê Pắc Xong huyện có điều kiện phát triển chăn nuôi đại gia súc trâu, bò, dê hàng năm cho phân chuồng lớn Để khai thác tốt nguồn tài nguyên này, liên kết hộ chăn nuôi sản xuất cà phê khuyến khích hình thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân hữu địa bàn tập trung sản xuất cà phê nhằm bảo đảm nguồn cung ứng - Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật: vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm phải đặt lên vị trí quan trọng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu, đảm bảo lô hàng có chứa dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép Do vậy, việc sử dụng thuốc, đặc biệt loại thuốc trừ sâu khuyến cáo sử dụng mức độ gây hại vượt ngưỡng gây hại kinh tế phun cho câu bị sâu hại, không cho vườn nhằm bảo vệ loại thiên địch Tránh phun 64 thuốc phòng trừ sâu hại định kỳ Sử dụng thuốc theo chủng loại, liều lượng cách thời điểm cho loại đối tượng sâu, bệnh hại 3.1.3.2 Bảo vệ môi trường lĩnh vực chế biến cà phê Pắc Xong có doanh nghiệp chế biến cà phê theo công nghệ ướt, hầu hết chất thải sở thải không qua sử lý gây ô nhiễm lớn cho môi trường Để bảo vệ môi trường vùng trồng chế biến cà phê cần thực số công việc sau: - Hoàn thành quy hoạch khu công nghiệp sớm đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện di dới nhà máy chế biến cà phê nội ô Pắc Song tạo địa bàn bố trí cho nhà máy chế biến cà phê - Các sở chế biến cà phê theo công nghệ ướt phải cam kết có công trình xử lý nước thải tốt để tránh làm ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường dự án, sở sản xuất kinh doanh cà phê Cần quan tâm sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường thu lệ phí xả nước thải vào nguồn nước từ nhà máy, có sách khuyến khích, khen thưởng đơn vị làm tốt công tác bảo vệ môi trường xử phát kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.1.4 Phải nắm vững tình hình kinh tế giới học kinh nghiệm nước Tăng cường tổ chức hệ thống thông tin thị trường: với thị trường giá biến động hàng ngày, thầm chí hàng thông tin đầy đủ, xác kịp thời quan trọng Nhìn tổng thể người trồng cà phê mang nặng tính truyền thống, làm theo thói quen, kinh nghiệm mà chưa mở rộng tầm nhìn giới bên để xem xét từ thay đổi Trước bán cà phê, người dân thường hỏi giá hàng xóm đại lý xem giá niêm yết trước Do có nhiều người thu mua cạnh tranh nhau, nên giá mua vào đại lý tương đối thống công khai Người trồng cà phê nắm bắt giá cà phê họ cần bán, hết cà phê không quan tâm đến giá diễn biến năm Kém nhanh nhảy yếu người sản xuất cà phê, không nắm giá diễn biến năm nên người nông dân phương hướng điều chỉnh mức đầu tư cho vụ tới cho phù hợp với diễn biến thị trường 65 Tăng cường cung cấp hệ thống thông tin để người sản xuất yên tâm đầu tư sản xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro không đáng có nâng cao tính chuyên nghiệp cho người sản xuất Do đó, Nhà nước hiệp hội cà phê cần hỗ trợ ngành cà phê việc tổ chức trung tâm thông tin cà phê, thường xuyên cấp nhật thông tin xác giá thị trường, vấn đề liên quan đến sản xuất, chế biến cho người làm cà phê giúp họ thay đổi tư phong cách sản xuất cà phê cho phù hợp với điều kiện sản xuất hàng hóa chất lượng cao Bên cạnh đó, loạt kinh tế nước châu Á có dấu hiệu tốt phục hồi sau khủng hoàng như: Nga, Trung Quốc, nước ASEAN Theo ICO dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê thị trường tăng mạnh Do vậy, cần có chiến lược cụ thể xúc tiến thương mại để nhanh chóng mở rộng thị trường tiềm trình chuyển đổi từ uống trà sang cà phê Cùng với hoạt động tìm kiếm thị trường cho ngành cà phê, cần có biện pháp củng cố, ổn định thị trường mang tính truyền thống châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Việc mở rộng thị trường, nâng cao giá trị mua-bán với đối tác lâu dài xem phương án an toàn chủ động Theo đó, cần hướng nhiều vào thị trường tiêu thụ ca phê cao cấp Mỹ, EU, Nhật Bản với sản phẩm cà phê sản xuất, chế biến theo công nghệ sạch, không pha trộn không để lẫn tạp chất 3.1.5 Vận dụng mô hình kim cương Michael Porter Từ trình phân tích hội thách thức cho thấy dự án phát triển kinh doanh cà phê theo mô hình phát triển theo chiến lược kinh doanh đạt hiệu kinh doanh mục tiêu đề -Thâm nhập thị trường * Đối với cà phê chế biến Đặc biệt trọng vào việc thực chương trình marketing bán hàng, tổ chức chương trình khuyến trực tiếp cho người tiêu dùng người bán, đào tạo đội ngũ marketing bán hàng chuyên nghiệp phục vụ yêu cầu khắt khe thị trường Tổ chức chuỗi phân phối chặt chẽ linh hoạt 66 Tạo khác biệt hóa sản phẩm cách tiếp thị, đánh vào tâm lý khách hàng nhờ dành bớt thị trường, lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh chia lại thị phần cà phê * Đối với xuất cà phê nhân Với hiệu lấy chất lượng, uy tín để tạo dựng thương hiệu nên công ty cần đặc biệt trọng đến việc xuất cà phê nhân qua chế biến ướt với chất lượng tốt bảo đảm yêu cầu khắt khe xuất thị trường nước, tăng cường việc giao dịch cà phê sàn cà phê Việc thu mua thêm cà phê nhân nông dân công ty mua trực tiếp không qua trung gian lái buôn Đội ngũ marketing đặc biệt trọng vào công tác marketing cho việc xuất cà phê nhân cà phê nhân chiếm từ 80-85% lượng xuất - Phát triển đa dạng hóa sản phẩm Tạo sản phẩm mang tính khác biệt, đánh vào thị trưởng bỏ ngõ chưa khai thác sâu phân khúc cà phê dành cho chăm sóc sức khỏe, phân khúc cà phê sạch, cà phê làm đẹp cà phê tiếng nước chế biến theo phong cách Lào Bên cạnh bổ sung sản phẩm khác cà phê bánh chế biến từ cà phê, sản phẩm làm đẹp vụ cho phái đẹp mặt nạ cà phê, thức uống lon, chai nhanh từ cà phê vv Công việc phát triển phải đôi với công tác R&D (research and develop) song song việc đưa sản phẩm việc nghiên cứu phát triển thị trường, thường xuyên thăm dò lấy ý kiến khách hàng sản phẩm cà phê công ty cung cấp phục vụ nhân viên chuỗi cửa hàng bán trực tiếp Đối với xuất cà phê nhân tạo sản phẩm cà phê nhân tách cà phê in phục vụ phận lớn người tiêu dùng yêu thích cà phê không thích cà phê chứa nhiều cà phê in - Chiến lược mở rộng thị trường Sau khẳng định vị cà phê thị trường nước công ty tiến hành phân phối sản phẩm thị trường nước với chiến dịch marketing hùng hậu, tổ chức kiện cho người tiêu dùng thử cà phê, 67 xây dựng mạng lưới phân phối với mục đích đưa thương hiệu “….” Có mặt cạnh tranh với thương hiệu tiếng khác thị trường nước *Đối với xuất cà phê nhân Tiếp tục thu hút đẩy mạnh việc xuất cà phê thị trường xuất Canada, Đức, Colombia, thị trường xuất trước Lào Việt Nam, Thái Lan, 3.2 Những giải pháp chiến lược chủ yếu 3.2.1 Phải dùng chiến lược marketing, chiến lược quản trị chất lượng, nâng cao tay nghề, đạo tạo nguồn nhân lực 3.2.1.1 Chiến lược marketing - Tăng cường công tác marketing, mở rộng thị trường xuất khẩu: việc đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường hình thức tiếp thị nhằm quảng bá, tuyên truyền rộng rãi dạng sản phẩm thương hiệu cà phê thị trường thúc đẩy phát triển ngành cà phê ngày bền vững Do vậy, cần tăng cường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại như: tham gia hội trợ triển lãm quốc tế nhằm quảng bá hàng hóa doanh nghiệp sản xuất, tổ chức nhiều hội thảo nước để giới thiệu mặt hàng cà phê, thành lập trung tâm giao dịch cà phê vùng sản xuất tập trung Trong vài năm trở lại đây, cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong liên tục tổ chức kiện cà phê như: Festival cà phê cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong năm 2011, 2012, 2013 ngày hội cà phê Pắc Xong thành phố Pắc Sê năm 2014, hoạt động tỏ hiệu việc giới thiệu, quảng bá giúp khai phá đánh thức tiềm thị trường nước Đồng thời kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư nhằm tăng tỉ lệ cà phê chế biến, góp phần nâng cao giá trị cà phê cao nguyên Bo La Vên, hướng tới phát triển bền vững bước xây dựng thương hiệu quốc gia 3.2.1.2 Chiến lược quản trị chất lượng Xây dựng sách giá thu mua sản phẩm: chất lượng cà phê định từ người sản xuất, từ khâu chọn giống đến chăm sóc, thu hái, chế biến, doanh nghiệp mua bán theo kiểu “có mua đấy”, mức độ chênh lệch giá chất lượng tốt với xấu không đủ 68 kích thích người sản xuất đầu tư nâng cao chất lượng Để giải vấn đề này, cần phải xây dựng sách giá hợp lý thu mua cà phê Nguyên tắc chung cà phê tươi có tỉ lệ chín cao, tạp chất mua với giá cao; xanh chiếm tỉ lệ cao, nhiều tạp chất giá thấp không thu mua Có khuyến khích người làm sản phẩm có chất lượng cao ràng buộc người làm sản phẩm chất lượng Xây dựng ban hành hệ thống quy chuẩn chất lượng cho cà phê: cà phê Robusta cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong vốn có chất lượng cao, chí cao hẳn cà phê chủng loại nhiều nước, quan hệ mua bán cà phê với nhà nhập khẩu, hầu hết doanh nghiệp thu mua áp dụng tiêu chuẩn cũ 4193:93 Cụ thể, tiêu bao gồm: cỡ hạt, tỉ lệ tạp chất, tỉ lệ hạt đen, sâu, nâu, vỡ tính theo % khối lượng Cái lợi từ việc áp dụng tiêu chuẩn đơn giản, chi phí thấp Tuy nhiên cách phân loại sơ sài, không đánh giá đầy đủ chất lượng cà phê đồng nghĩa với việc chấp nhận hạt cà phê xanh (cà phê xanh thu hoạch chế biến, không bị đen, vỡ không ảnh hưởng đến kết phân hạng theo tiêu chuẩn này) Trong đó, theo ICO thu hái xanh xem lỗi nặng Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thu hoạch xanh tiếp diễn, làm cho chất lượng cà phê không cải thiện khiến cho cà phê thô cao nguyên Bo La Vên tình trạng bị ép giá nặng Do vậy, để đem giá trị xuất ngày cao, Nhà nước cần giúp ngành cà phê ban hành quy định chuẩn chất lượng cà phê thô cà phê chế biến, để tạo thước đo đánh giá chất lượng sản phẩm trang trại, hộ làm cà phê doanh nghiệp chế biến Việc đưa tiêu chuẩn sản phẩm cà phê điểm tựa quan trọng để thay đổi cách làm nay, giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, giúp người sản xuất xây dựng uy tín 3.2.1.3 Nâng cao tay nghề đào tạo nguồn nhân lực Chuyên môn hóa nông dân: đăng ký thức nông dân có đủ trình độ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân hưởng quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nông dân (sử dụng đất nông nghiệp, tích tụ đất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuất…) Nông dân không đáp ứng yêu cầu hỗ trợ chuyển sang lao động lĩnh vực 69 khác Đào tạo nghề cách hệ thống có cấp cho lao động nông nghiệp Ban hành sách khuyến khích nông dân học nghề (tay nghề cao ưu đãi vay vốn, ưu đãi tích tụ ruộng đất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ,…) Hội nông dân hiệp hội sản xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nông để dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho phận em nông dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng lao động làm thuê nông nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động xuất khẩu; đối tượng tổ chức thành nghiệp đoàn (có đăng ký lao động, có bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi) Nhà nước dùng kinh phí chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo để hỗ trợ nghiệp đoàn tổ chức dạy nghề có cấp chứng cho hội viên Hội viên cấp chứng hỗ trợ thông tin, cho vay vốn, hỗ trợ thất nghiệp tiếp tục bổ túc tay nghề để tham gia thị trường lao động Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1/2 triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hóa công tác đào tạo nghề Xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nông nghiệp nông thôn Mở rộng quỹ cho sinh viên vay để học tập (mở rộng diện sang toàn sinh viên nông thôn, tăng lượng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nông thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đời sống,…); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng đồng, thu hút trí thức trẻ nông thôn làm việc, hình thành đội ngũ dịch vụ kỹ thuật cho (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y,…) Xây dựng đội ngũ cán phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn Tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Xây dựng trung tâm đào tạo quy mô quốc gia Bắc, Trung, Nam để đào tạo cán phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn (có thể dựa sở hệ thống trường cán quản lý nông nghiệp) Hình thành trường đại học phát triển nông thôn Trong chương trình phát triển nông thôn mới, hình thành hệ thống ban quản lý phát triển nông thôn từ cộng đồng thôn 70 xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ gắn với nội dung phát triển nông thôn qua giai đoạn Xây dựng đội ngũ quản lý nhà nước, quản lý ngành Trên sở xác định rõ tầm nhìn Bộ ngành, xây dựng tầm nhìn quan quản lý nhà nước đơn vị nghiệp, bước xác định lại chức nhiệm vụ để hình thành tiêu chuẩn đội ngũ cán Từ rà soát, có kế hoạch bố trí, đào tạo thu hút nhân tài, thực tiêu chuẩn hóa cán theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng cao, gọn nhẹ, tập trung vào hoạt động quản lý nhà nước (xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, quản lý tiêu chuẩn, giám sát thực hiện,…) Phân cấp chuyển bớt hoạt động dịch vụ công, hoạt động nghiệp sang cho nhân dân thành phần kinh tế khác tham gia Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi nhận thức nhân dân Hình thành kênh truyền hình số kênh truyền chuyên trách phục vụ phát triển cà phê Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp nội dung thông tin phục vụ ngành cà phê, nông dân, nông thôn cho phương tiện truyền thông đại chúng Ưu tiên đầu tư cho công tác in ấn, xuất sách báo phổ biến kỹ thuật, tuyên truyền vận động cư dân nông thôn phát triển nếp sống văn minh Hỗ trợ cộng đồng tổ chức nông dân xây dựng hệ thống truyền thông, thông tin Xây dựng quỹ hỗ trợ cho văn nghệ sĩ tập trung sáng tác, tuyên truyền, hỗ trợ chương trình phát triển ngành cà phê 3.2.2 Chú trọng xây dựng cấu hạ tầng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện miền núi Củng cố, xây dựng hệ thống đê sông, hệ thống ngăn lũ, thoát lũ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường xúc tiến thương mại: hệ thống chợ bán buôn, sàn giao dịch, chợ đấu giá, 71 công trình phụ trợ (kho tàng, bến bãi, cầu cảng, sân bay, trang bị chuyên dụng, ) vùng trọng điểm sản xuất cà phê thị trường Thiết lập hệ thống nghiên cứu mạng lưới thông tin thị trường đảm bảo định hướng dự báo cung cấp thường xuyên thông tin cần thiết giá tình hình cung cầu cho người sản xuất đầu tư Tập trung đầu tư cho viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - công nghệ nông nghiệp đạt trình độ tiên tiến khu vực; hình thành cụm trung tâm nghiên cứu - đào tạo - sản xuất chế biến công nghệ cao cho vùng sinh thái Đầu tư gắn với đào tạo cán bộ, đầu tư tập trung, liên kết phối hợp khai thác Phát triển nhanh trung tâm, trạm giống, sở khuyến nông huyện, xã Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; chủ động triển khai bước công trình giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu hạn hán Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Xây dựng sở hạ tầng phục vụ trang trạng chăm bón cà phê Xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển cà phê: rừng giống, vườn giống, hệ thống cảnh báo công trình phòng chống cháy rừng cà phê 3.2.3 Phải hội nhập vào kinh tế giới Thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất cà phê phù hợp với luật pháp quốc tế Chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa lợi tổ chức quốc tế quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, công nghệ đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế Chủ động đầu tư sản xuất cà phê để xuất sang thị trường nước 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong Phần tác giả tập trung vào ngành hỗ trợ liên quan doanh nghiệp xuất cà phê để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong ngày lớn mạnh Gồm có: 72 Các ngành hỗ trợ: gieo trồng, thu mua cà phê, cung ứng bao bì, máy móc đóng gói doanh nghiệp xuất cà phê, ngành hỗ trợ ngành cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành khí chế tạo lắp ráp máy móc để phục vụ chế biến đóng gói, hay ngành lâm nghiệp trồng cà phê để tạo đầu vào cho giai đoạn sản xuất sản phẩm cà phê tiêu dùng Tuy nay, công nghiệp hỗ trợ Chăm Pa Sắc chưa thực phát triển để chiếm lợi cạnh tranh trường quốc tế, nhận thấy rõ xu hướng phát triển ngành ngày củng cố hoàn thiện Ví dụ ngành khí chế tạo nước sản xuất số máy móc dây chuyền sản xuất cà phê máy rang, sấy, mà trước đây, toàn máy móc để sản xuất, chế biến cà phê phải nhập Ni-lon dùng để sản xuất nhãn mác, bao bì, vỏ hộp trở thành nguyên phụ liệu quan trọng mà Lào cung ứng Các doanh nghiệp thu mua cà phê tươi, sơ chế đóng góp chủ yếu vào hoạt động xuất cà phê, gần đây, kể từ Lào hội nhập mở cửa, xuất nhiều doanh nghiệp nước tham gia hoạt động thu mua cà phê góp phần nâng cao tính cạnh tranh ngành, tạo động lực để doanh nghiệp nước tận dụng lợi riêng chủ động Điều chứng tỏ ngày nay, doanh nghiệp thu mua đua đến tận vườn để thu gom chuyên chở Chính điều tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp xuất đáp ứng kịp thời số lượng chủ động giao dịch hàng hóa Nói tóm lại, công nghiệp hỗ trợ nói chung xuất nhập nói riêng ngành hàng cà phê phần giảm bớt yếu kém, bước đầu tạo tiền đề cho phát triển thời gian tới Ngành liên quan: vận tải, kho bãi lưu trữ, phân phối, cải tiến kỹ thuật… Có thể nói ngành liên quan đến ngành xuất cà phê nhiều, song nói ngành tiêu biểu như: Vận tải công cụ quan trọng ngành hàng xuất nào, vận tải tốt, tiết kiệm chi phí giúp doanh nghiệp xuất kịp thời chủ động điều kiện giao dịch, thu khoản lợi nhuận cao chi phí vận tải kho bãi tiết kiệm, đảm bảo Khâu phân phối cung ứng cho sản xuất sản phẩm phụ thuộc nhiều vào vận tải Lào nước biên giới giáp biển, nên việc phát triển ngành vận tải đường biển vấn đề khó 73 khăn Lào Ở Lào, vận tải đường lo ngại doanh nghiệp hệ thống giao thông nhiều bất cập Kho bãi lưu trữ đặt xếp hàng quan trọng doanh nghiệp xuất cà phê Tự doanh nghiệp xây dựng kho bãi lưu trữ thuê, nhiên, biện pháp hỗ trợ thuế, ngành cà phê ưu đãi nhiều vấn đề kho bãi lưu hàng Ngành công nghệ sinh học ngành liên quan, giống cà phê suất nghiên cứu phát triển không ngừng nhờ có tiến nghiên cứu sinh học, bên cạnh đó, yếu tố phân bón, kỹ thuật nuôi trồng cà phê, kỹ thuật thu hoạch,… nghiên cứu phát triển liên tục Ở nhiều địa phương nước, phòng nghiên cứu phát triển giống trồng nông lâm sản xây dựng vào hoạt động có hiệu từ nhiều năm trước Bằng cách đó, cách doanh nghiệp sản xuất cà phê thu phần lợi nhuận tiến khoa học kỹ thuật mang lại, người trồng cà phê thu nhiều lợi nhuận Dự án sản xuất giống cà phê, ca cao giai đoạn 2011-2015 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp tỉnh với tổng vốn đầu tư 2,1 tỷ kíp Bộ Nông lâm nghiệp phê duyệt Theo đó, năm, hoạt động từ dự án cung cấp 20 hạt lai đa dòng cà phê vối, hạt giống cà phê chè chất lượng cao, đồng thời cung ứng triệu chồi ghép phục vụ nhu cầu tái canh trồng năm 2.000-2.200 cà phê Đây yếu tố tích cực góp phần hỗ trợ doanh nghiệp nước xây dựng vùng nguyên liệu cà phê Các ngành liên quan đóng vai trò kênh trực tiếp tác động đến định hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất cà phê Thông qua ngành liên quan mà doanh nghiệp xuất cà phê nắm bắt hội để lựa chọn sản phẩm ưu để sản xuất có tác động trở lại ngành liên quan 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngành cà phê có ý nghĩa đặc biệt kinh tế - xã hội cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong Trên vùng đất cao nguyên này, cà phê chiếm giữ vị trí đôn đốc, không loại sánh Tác động ngành sản xuất với tăng trưởng kinh tế tỉnh lớn Do vậy, phát triển ngành cà phê yêu cầu thiết góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, giữ gìn an ninh trật tự tỉnh bảo vệ môi trường sinh thái Mục tiêu luận văn góp phần tổng kết vấn đề có tính lý luận thực tiễn phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo La Vên Pắc Xong Tổng kết, đánh giá để có nhìn khách quan thành tựu tồn trình phát triển ngành cà phê thời gian qua, từ đóng góp giải pháp nhằm phát triển ngành cà phê tỉnh nhà Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Hệ thống hóa vấn đề có tính chất lý luận chiến lược nói chung, chiến lược phát triển ngành cà phê nói riêng Thực trạng phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo La Vên Đánh giá tiềm năng, vai trò sản xuất cà phê đời sống kinh tế - xã hội, tập trung vào phân tích yếu tố sản xuất kinh doanh cà phê Pắc Xong Rút kết luận thành tựu đạt tồn cần khắc phục Khẳng định chiến lược phát triển cà phê cao nguyên Bo La Vên đến năm 2020 Đề hệ thống giải pháp thực phát triển cà phê cao nguyên Theo đó, 20 năm phát triển mạnh cà phê, người nông dân Pắc Xong nếm trải thuận lợi khó khăn giá cà phê lên giá cà phê xuống Tuy qua bao thăng trầm đến cà phê giữ vị trí quan trọng hàng đầu cấu công nghiệp lâu năm tỉnh Trong trình đổi kinh tế, ngành cà phê Pắc Xong có bước phát triển mạnh mẽ trình chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên 75 Như vậy, trình phát triển ngành cà phê Pắc Xong có dấu hiệu thiếu vững Trong tình hình đó, cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục cách nhanh chóng bất cập ngành cà phê Để tạo phát triển ổn định bền vững cho ngành cà phê, giải pháp đặt là: quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trồng, giảm dần diện tích để nâng cao chất lượng, phát triển theo chiều sâu dựa vào đầu tư thâm canh, trọng phát triển cà phê cho cà phê thân thiện với sinh thái KIẾN NGHỊ - Kiến nghị với nhà nước: Cà phê mặt hàng xuất quan trọng Lào Trong năm qua cà phê đóng góp lớn vào ngân quỹ quốc gia tao việc làm cho hàng triệu lao động người Lào Tuy nước xuất cà phê nhỏ lẻ giới tồn động nhiều bất cập giá cà phê xuất Lào 1/ giá cà phê xuất nước giới Vấn đề nhiều yếu tố tác động đến như: chất lượng cà phê thấp, cà phê Lào chưa có thương hiệu thị trường giới giá trị xuất bị chèn ép nhiều Các lãnh đạo doanh nghiệp Lào chưa nhìn nhận chưa mạnh tay đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu cà phê nước, đội ngũ marketing yếu kém, phận nhà sản xuất nhỏ lẻ ham lợi nên dùng hóa chất nhiều việc kinh doanh, sản xuất cà phê, vấn nạn phần làm giảm giá trị xuất cà phê Lào vô hình chung tạo hình ảnh không tốt đẹp cà phê Lào Đồng nghĩa nhà nước phải đứng bảo hộ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có nguồn vốn thông tin thị trường để doanh nghiệp nắm bắt thông tin đắn kịp thời - Kiến nghị với hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp cà phê: Để nâng cao giá trị cho ngành cà phê doanh nghiệp cần tiến hành việc liên kết theo chuỗi giá trị Từ việc liên kết theo chuỗi giá trị cách chặt chẽ, hợp lý giảm thất thoát giá trị, tạo mối liên hệ chặt chẽ giúp hỗ trợ lẫn đối tượng tham gia chuỗi giá trị cà phê 76 Bên cạnh nhóm giải pháp đề cập nâng cao tỉ lệ cà phê chế biến lên 10 đến 15% Tiến hành đầu tư hướng đến việc xây dựng thương hiệu cà phê Lào cung cấp, chất lượng cạnh tranh với thương hiệu mạnh nước Với việc áp dụng nhóm giải pháp thực theo mô hình đảm bảo doanh nghiệp đạt mục tiêu đề đề tài đề cập 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam “quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, số 1987, ngày 21/8/2012; Vũ Trí Dũng., Phạm Thị Huyền (Năm ?) Quản trị chiến lược Hoàng Văn Hải., Nguyễn Trúc Lê., Nguyễn Mạnh Tuấn (2010) Quản trị chiến lược, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đào Duy Huân (2012) Bài giảng môn quản trị chiến lược, năm 2012 Michael Porter, Nguyễn Ngọc Toàn - dịch (2012) Giáo trình Chiến lược cạnh tranh, nhà xuất Trẻ II Tài liệu tiếng Lào Nghị Bộ trị năm 2011; Bộ Công thương (1999) ‘Thống kê thương mại xuất - nhập năm 2000-2010, Viêng Chăn Bộ công thương (2001) ‘Thị trường mặt hàng xuất nhập Lào thời kỳ 2001 – 2010’, Viêng Chăn, Lào Bộ Công Thương (2011) ‘Chiến lược phát triển ngành công nghiệp thương mại CHDCND Lào đến năm 2020’ 10.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng NDCM Lào (1986) ‘Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Michael Torado’, sách thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay nhập hội nhập kinh tế, Viêng Chăn 1999 11.Báo cáo Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2011-2013 12.Báo cáo Sở Công thương tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2011-2013 13.Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pha Sắc giai đoạn năm 2011-2015 78 [...]... cũng như Chăm pa sack pak song - Phân tích thực trạng và tiềm năng phát triển của ngành cà phê tại cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong từ năm 2014 tới 2020 - Đề xuất các giải pháp chiến lược để phát triển ngành cà phê tại cao nguyên Bo Li Vên Pắc Xong 3 Câu hỏi nghiên cứu: 1 Đã có những chính sách nào được ban hành nhằm phát triển ngành Cà phê ở Lào và tại cao nguyên Bo Li Vên Pắc Xong? 2 Tình hình sản xuất,... “Giải pháp chiến lược phát triển ngành cà phê tại cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong đến năm 2020 ’ làm luận văn thạc sĩ 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Giải pháp phát triển ngành cà phê tại cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống lại các chính sách của nhà nước đối với phát triển ngành cà phê trong những năm gần đây - Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu thụ cà phê trên... từng công việc nhằm phát triển ngành cà phê bền vững 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu là chiến lược phát triển ngành cà phê tại cao nguyên Bo Lị Vên Pak Xong nhằm đưa ra các hướng đi đúng đắn và phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Phạm vi của luận văn Chiến lược phát triển ngành cà phê tại cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong đến năm 2020 chủ yếu phân tích... nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong trong những năm qua Chương 3: Giải pháp chiến lược phát triển ngành cà phê tại cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong đến năm 2020 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÀ PHÊ 1.1 Chiến lược và các giải pháp chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược Hiện nay có khá nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh: Theo Fred David, chiến lược là... hình hoạt động phát triển ngành cà phê trong thời gian qua và đưa ra chiến lươc phát triển đến năm 2020, bao hàm tất cả các nội dung về cà phê nguyên liệu, công nghệ chế biến, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ vùng cà phê, hoạt động marketing sản phẩm, nguồn nhân lực, thực trạng huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngành cà phê và một số vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển ngành cà phê 6 Phương... tiêu thụ cà phê trên thế giới và ở Lào cũng như Chăm pa sack pak song đang diễn ra như thế nào? 3 Thực trạng và tiềm năng của ngành cà phê Bo Lị Vên Pắc Xong Tỉnh Chăm Pa Sắc từ năm 2014 - 2020 như thế nào? 4 Giải pháp chiến lược nào để phát truyển ngành cà phê Bo Lị Vên Pắc Xong Tỉnh Chăm Pa Sắc từ năm 2014 – 2020 đạt hiệu quả cao nhất và phát triển bền vững? 4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề... những chiến lược phát triển kinh doanh cà phê tại Bo Lị Vên Pắc Xong Tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020 một cách hiệu quả và bền vững 3 8 Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài lời mở đầu, mục lục, doanh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo và kết luận còn bao gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và các giải pháp chiến lược Chương 2: Thực trạng phát triển ngành cà phê tại cao nguyên. .. lực để thực hiện các mục tiêu đó Do vậy, chiến lược phát triển ngành cà phê là một loại chiến lược mà nội dung của nó cũng bao gồm các yếu tố chịu ảnh hưởng của chế độ chính trị, xã hội cách thức phát triển của một đất nước, hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển của ngành cà phê Chiến lược phát triển ngành cà phê cũng phải xác 5 định mục tiêu chính cần đạt đến dựa trên nguồn lực, cơ cấu kinh tế,... bộ quá trình phát triển ngành cà phê, mà trước hết là quá trình phát triển cà phê nguyên liệu, cà phê hòa tan,… Đồng thời phân tích nguyên nhân của những tồn tại để từ đó rút ra những giải pháp đầu tư hữu hiệu nhất nhằm cứu cánh cho ngành cà phê vượt qua khủng hoảng Xuất phát từ những vấn đề khó khăn hiện nay, cùng với việc nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cà phê, nên tôi... nhau: chiến lược nội sinh (dựa vào nội lực), chiến lược ngoại sinh (dựa vào ngoại lực) hoặc chiến lược hỗn hợp, chiến lược dựa vào cách mạng khoa học công nghệ,… Căn cứ vào cơ cấu kinh tế chúng ta có thể xây dựng các chiến lược như: chiến lược ưu tiên phát triển một số ngành then chốt, chiến lược thay thế nhập khẩu, chiến lược hướng về xuất khẩu, chiến lược hỗn hợp,… Căn cứ vào phương thức và cơ chế ... pháp chiến lược Chương 2: Thực trạng phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong năm qua Chương 3: Giải pháp chiến lược phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong đến năm 2020. .. sack pak song - Phân tích thực trạng tiềm phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong từ năm 2014 tới 2020 - Đề xuất giải pháp chiến lược để phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Li Vên. .. Chiến lược phát triển ngành cà phê cao nguyên Bo Lị Vên Pắc Xong đến năm 2020 chủ yếu phân tích mặt tổng quan tình hình hoạt động phát triển ngành cà phê thời gian qua đưa chiến lươc phát triển