1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín, chi nhánh sóc trăng

89 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO PHƯƠNG BẢO TRÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng – Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO PHƯƠNG BẢO TRÂN 4114466 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TH.S NGUYỄN NGỌC LAM Tháng – Năm 2014 LỜI CẢM TẠ  Sau thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng, em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng” Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp mình, bên cạnh cố gắng học hỏi thân nhờ vào hướng dẫn tận tình quý thầy cô, anh chị ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng, anh chị ngân hàng giúp em có nhiều kiến thức bổ ích hoạt động tín dụng nhiệt tình giúp em việc thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Em trân trọng biết ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh tận tình truyền đạt kiến thức để làm tảng giúp em hiểu sâu nghiệp vụ môi trường làm việc em Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Lam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe công tác tốt Kính chúc Ban Giám Đốc, anh chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng hoàn thành tốt công tác Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Cao Phương Bảo Trân LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinhh viên thực Cao Phương Bảo Trân NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Sóc Trăng, ngày tháng năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.4 Lược khảo tài liệu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Những vấn đề tín dụng 2.1.2 Một số khái niệm có liên quan 2.1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 12 3.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 12 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi .12 3.1.3 Định hướng phát triển Sacombank .13 3.2 Khái quát Sacombank Chi nhánh Sóc Trăng .13 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển .13 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 14 3.2.3 Chức phận .14 3.2.4 Mạng lưới hoạt động 15 3.2.5 Sản phẩm Sacombank Sóc Trăng 15 3.3 Giới thiệu cấu Phòng quản lý tín dụng 16 3.4 Quy trình cho vay Sacombank Sóc Trăng 16 3.5 Khái quát hoạt động kinh doanh Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 17 3.6 Thuận lợi khó khăn Sacombank Sóc Trăng năm qua 22 i 3.6.1 Thuận lợi 22 3.6.2 Khó khăn 23 3.7 Định hướng phát triển Sacombank chi nhánh Sóc Trăng 23 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK SÓC TRĂNG 24 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn ngân hàng từ năm 2011 – T6/2014 .24 4.1.1 Khái quát cấu nguồn vốn .24 4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn 27 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng chi nhánh từ năm 2011 – T6/2014 .34 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay .34 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 43 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ 52 4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu 59 4.3 Phân tích số tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng Sacombank Sóc Trăng .65 4.3.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn 67 4.3.2 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động 67 4.3.3 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn 68 4.3.4 Hệ số thu nợ .68 4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng 69 4.3.6 Tỷ lệ nợ xấu tồn dư nợ .69 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẨ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK SÓC TRĂNG .74 5.1 Đánh giá chung 74 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Sacombank Sóc Trăng 75 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 Kết luận .76 6.2 Kiến nghị .76 6.2.1 Đối với ngân hàng Sacombank 76 6.2.2 Đối với ngân hàng Sacombank Sóc Trăng 76 6.2.3 Đối với sách Nhà nước 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – tháng năm 2014 18 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 25 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 25 Bảng 4.3: Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 28 Bảng 4.4: Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn tín dụng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 28 Bảng 4.5: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng, giai đoạn 2011 – 2013 .31 Bảng 4.6: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng, giai đoạn tháng 6/2013 tháng 6/2014 31 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 .35 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 35 Bảng 4.9: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 39 Bảng 4.10 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 39 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 .45 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 48 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 48 Bảng 4.15: Dư nợ theo thời hạn tín dụng ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 .53 Bảng 4.16: Dư nợ theo thời hạn tín dụng ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 53 iii Bảng 4.17: Dư nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 2013 56 Bảng 4.18: Dư nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 56 Bảng 4.19: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 60 Bảng 4.20: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 60 Bảng 4.21: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 63 Bảng 4.22: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Sacombank Sóc Trăng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – tháng đầu năm 2014 63 Bảng 4.23: Các tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 66 Bảng 4.24: Nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2011 – T6/2014 Sacombank Sóc Trăng .70 Bảng 4.25: Nợ xấu tổng dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – T6/2014 71 iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Sacombank – Chi nhánh Sóc Trăng 14 Hình 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Kiểm soát rủi ro 16 Hình 3.3 Quy trình cho vay Sacombank Sóc Trăng .17 Hình 4.1 Vốn huy động theo thời hạn tín dụng, giai đoạn 2011 – T6/2014 .30 Hình 4.2 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 36 Hình 4.3 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – T6/2014 .43 Hình 4.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2011 – T6/2014 46 Hình 4.5 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn năm 2011 – tháng 6/2014 51 Hình 4.6 Dư nợ theo thời hạn tín dụng, giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 .55 Hình 4.7 Dư nợ theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2011 – T6/2014 59 Hình 4.8 Nợ xấu theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2011 – Tháng 6/2014 62 Hình 4.9 Nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 65 v Qua hai bảng số liệu ta thấy nợ xấu chiếm tỷ trọng cao khu vực doanh nghiệp quốc doanh, thấp khu vực DNNN a/ DNNN: Trong giai đoạn 2011 – 2013 nợ xấu DNNN tăng nhiều năm 2012, mức tăng 40,76% so với năm 2011 Tỷ trọng nợ xấu khu vực tăng dần qua năm Năm 2013, giá trị nợ xấu tăng 103 triệu đồng tương ứng 2,97% so với năm 2012, mức tăng thấp Trong tháng đầu năm 2014 nợ xấu tăng 8,58% so với kỳ năm 2013 Do giai đoạn doanh nghiệp quốc doanh tiến hành cổ phần hóa, làm cho cấu máy quản lý có thay đổi, thêm vào phát triển không ổn định kinh tế qua năm, làm gia tăng nợ xấu nhiều, giai đoạn 2011 – 2013, nợ xấu tăng vọt Trong giai đoạn có hàng loạt doanh nghiệp quốc doanh vỡ nợ tiêu cực, làm ảnh hưởng nặng nề sâu sắc đến toàn kinh tế, nợ xấu liên tục tăng Chỉ đến cuối năm 2013 nhà nước đưa vào hoạt động tổ chức VAMC – Công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu tình hình nợ xấu ổn định lại b/ DN quốc doanh: Chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu Năm 2011 nợ xấu thành phần chiếm 58,00% so với tổng nợ xấu, đến năm 2012 nợ xấu tăng thêm 2.265 triệu đồng làm cho giá trị nợ xấu tăng lên 10.098 triệu đồng chiếm 58,55% tổng nợ xấu Đến năm 2013, nợ xấu tiếp tục tăng 3.392 triệu đồng (tức 33,59%) so với năm 2012 nâng tổng nợ xấu khu vực lên 13.490 triệu đồng Sang tháng đầu năm 2014 nợ xấu lại giảm 1.131 triệu đồng (tức giảm 8,00%) so với kỳ năm trước Như qua việc đánh giá số cho thấy giai đoạn tỷ lệ nợ xấu tăng vọt (giai đoạn 2011 – 2013) nhà nước kịp thời có sách hợp lý, với nổ lực cán tín dụng nên thời gian gần nợ xấu kiềm hãm lại c/ Nợ xấu thành phần khác: Trong giai đoạn 2011 – 2013 nợ xấu thành phần có tăng, tốc độ tăng giảm rõ rệt Cụ thể năm 2011 khoản mục nợ xấu có giá trị 3.210 triệu đồng, chiếm 23,77% tổng nợ xấu năm Tuy nhiên đến năm 2012 nợ xấu tăng 472 triệu đồng (tương ứng 14,70%) nâng giá trị nợ xấu lên 3.682 triệu đồng chiếm 21,35% tổng nợ xấu Đến năm 2013, nợ xấu tiếp tục tăng tăng nhẹ 5,16% so với năm 2012 Trong khoản cho vay cho vay CBNV đảm bảo hơn, mặt CBNV người có mức lương ổn định, lương tăng làm cho thu nhập khối người tăng, nợ xấu đối tượng giảm Tuy nhiên, lạm phát tăng giá leo thang, thiên tai, dịch bệnh khiến số khách hàng trả nợ hạn, thất nghiệp làm số người khả trả nợ nên nợ chuyển dần 64 sang nợ xấu Ngoài khoản mục cho vay có cho vay góp chợ, sản phẩm đặc trưng Sacombank Tuy mục đích giúp cho tiểu thương có đủ vốn để kinh doanh, song hình thức mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn phần lớn họ tiểu thương chợ, chuyên kinh doanh sản phẩm hàng hóa thiết yếu tiêu dùng hàng ngày Nhưng số hạn chế giá bán ngày tăng, thực phẩm dễ hư hỏng, làm cho người tiêu dùng không mua đến, mà thu nhập tiểu thương bấp bênh, lúc có tiền để trả cho ngân hàng Đây nguyên nhân khiến nợ xấu tăng, tốc độ tăng giảm xuống nhiều lần 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 2011 2012 DNNN 2013 DN quốc doanh tháng đầu tháng đầu 2013 2014 Khác Tổng nợ xấu Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank Sóc Trăng, 2014 Hình 4.9 Nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK SÓC TRĂNG Đối với ngân hàng nào, tìm hiểu hoạt động tín dụng để đánh giá xem chất lượng tín dụng ngân hàng có tốt hay không người ta thường xét số tiêu như: Vốn huy động tổng nguồn vốn – cho biết khả kiểm soát vốn huy động; dư nợ vốn huy động – đánh giá hiệu sử dụng vốn; dư nợ tổng nguồn vốn – cho ta nhìn khái quát mức độ tập trung vốn ngân hàng vào tín dụng bao nhiêu; hệ số thu nợ phản ánh hiệu công tác thu nợ ngân hàng; vòng quay vốn tín dụng – cho biết khả xoay vòng vốn ngân hàng nhanh hay chậm; đặc biệt tiêu nợ xấu tổng dư nợ - tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng rõ nhất, cao chứng tỏ ngân hàng hoạt động hiệu công tác tín dụng ngược lại Sau bảng 4.23 thể tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 65 Bảng 4.23: Các tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2011 – tháng 6/2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng nguồn vốn Vốn huy động Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Dư nợ bình quân Nợ xấu Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Dư nợ/vốn huy động Dư nợ/tổng nguồn vốn Hệ số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng Nợ xấu/tổng dư nợ Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % % % vòng % 1.210.780,00 1.054.620,00 2.589.450,00 2.440.300,00 522.248,00 500.364,00 13.506,00 87,10 49,52 43,13 94,24 4,88 2,59 1.452.416,00 862.724,00 2.198.760,00 2.057.240,00 663.768,00 593.008,00 17.247,00 59,40 76,94 45,70 93,56 3,47 2,60 1.764.813,00 1.374.000,00 2.740.500,00 2.638.855,00 765.413,00 714.590,50 20.932,00 77,86 55,71 43,37 96,29 3,69 2,73 Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank Sóc Trăng, 2014 66 tháng đầu năm 2013 995.934,00 892.384,00 1.360.000,00 1.207.345,00 816.423,00 740.095,50 19.055,00 89,60 91,49 81,98 88,78 1,63 2,33 tháng đầu năm 2014 1.017.050,00 924.791,00 1.419.000,00 1.304.696,00 879.717,00 822.565,00 18.004,00 90,93 95,13 86,50 91,94 1,59 2,05 4.3.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn Ngân hàng cho vay từ nguồn vốn huy động chỗ Chỉ tiêu cho biết khả kiểm soát vốn huy động ngân hàng Qua bảng 4.23, ta thấy tiêu vốn huy động tổng nguồn vốn có xu hướng biến động không ổn định Năm 2012 tiêu giảm so với năm 2011, năm 2013 lại tăng lên Riêng giai đoạn tháng đầu năm 2014 tiêu tăng lên đến 90,93% Qua quan sát ta nhận thấy vốn huy động tổng nguồn vốn có xu hướng giảm lại tăng lên Điều cho thấy chi nhánh cố gắng khắc phục hạn chế thời kỳ khó khăn, áp dụng biện pháp tích cực Ngân hàng thực chiến lược khách hàng, lãi suất áp dụng cụ thể theo đối tượng vay để nâng hiệu sử dụng vốn huy động ngân hàng ngày cao Đây tín hiệu khả quan ngân hàng thời gian tới nguồn vốn huy động chỗ tăng ngân hàng chủ động kinh doanh lợi nhuận ổn định phí điều chuyển vốn từ ngân hàng Hội sở cao so với phí huy động chỗ 4.3.2 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động Chỉ tiêu xác định khả sử dụng vốn huy động vào cho vay ngân hàng, giúp cho nhà phân tích so sánh khả cho vay ngân hàng với nguồn vốn huy động, hay cho biết 100 đồng vốn huy động có đồng sử dụng vào việc cho vay Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt Nếu tiêu lớn có nghĩa khả huy động vốn ngân hàng thấp nên không đủ nguồn vốn vay Nếu tiêu nhỏ nghĩa ngân hàng cho vay nguồn vốn huy động vào nên hạn chế khả sinh lời vốn huy động Căn vào số liệu bảng 4.23, ta nhận thấy dư nợ vốn huy động có xu hướng tăng giai đoạn 2011 – 2012 từ 49,52% lên 76,94%, giai đoạn 2012 – 2013 lại giảm Xem xét bảng 4.18 ta thấy vốn huy động giảm nhiều năm 2012 dư nợ tăng đáng kể, điều làm cho tỷ lên tăng lên Đến năm 2013, vốn huy động tăng mạnh, tốc độ tăng dư nợ chậm hơn, kéo theo tiêu giảm xuống 55,71% Chỉ riêng tháng đầu năm 2014 tiêu tăng từ 91,49% lên 95,13% Như ta thấy, giai đoạn dư nợ tăng cao, vốn huy động thời điểm lại thấp, làm cho tỷ lệ tăng cao đột biến Chỉ số cao, chứng tỏ ngân hàng làm tốt tình hình cân đối vốn huy động việc cho vay, bù lại thời gian khả huy động vốn ngân hàng giảm Nguyên nhân lãi suất huy động ngày thấp khiến khách hàng không tìm đến 67 kênh đầu tư hiệu cao Do tiêu tăng cao hay giảm thấp không tốt cho ngân hàng 4.3.3 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn cho biết mức độ tập trung vốn tín dụng ngân hàng Căn vào bảng 4.23 ta thấy giai đoạn 2011 – 2013 tỷ lệ mức trung bình khoảng 44% Tổng nguồn vốn tăng dư nợ tăng với tốc độ chậm lại khiến cho tiêu mức trung bình Điều cho thấy ngân hàng mở rộng dần hình thức đầu tư khác hoạt động truyền thống cho vay Vì cho vay hoạt động mang lại lợi nhuận cao rủi ro tiềm ẩn không nên ngân hàng chủ trương đa dạng hóa đầu tư không đơn cho vay Đứng trước tình hình cạnh tranh khốc liệt ngành ngân hàng ngân hàng có chiến lược kinh doanh theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro Đây không chiến lược riêng Sacombank Sóc Trăng mà tất ngân hàng địa bàn theo xu hướng cạnh tranh 4.3.4 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ tiêu phản ánh hiệu công tác thu nợ việc đánh giá tổng doanh số thu nợ so với doanh số cho vay qua năm Hệ số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ khách hàng Hệ số lớn chứng tỏ khả thu hồi nợ ngân hàng tốt Nhìn vào bảng 4.23 ta thấy hệ số thu nợ qua thời kỳ mức cao (trên 88%) Năm 2011 hệ số thu nợ 94,24%, năm 2012 giảm xuống 93,56% Hệ số thu nợ giảm chưa xấu, hệ số thu nợ giảm doanh số cho vay năm gia tăng nhiều chưa đến kì trả nợ, doanh số thu nợ đo lường số tiền thu từ khoản cho vay thời gian trước đó, hệ số thu nợ bị giảm Như biết năm 2012 kinh tế gặp khó khăn chồng chất, số doanh nghiệp có dấu hiệu suy giảm tình hình hoạt động nhánh chủ động thu nợ để đảm bảo an toàn hoạt động, mặt khác, có nhiều khoản vay phát sinh năm trước đáo hạn năm 2012 nên làm cho doanh số thu nợ năm có giảm Năm 2013, hệ số thu nợ ngân hàng tăng, nửa năm đầu có 88,78% Sau kinh tế xuống dốc năm 2012 tháng đầu năm 2013 ngân hàng cần phải khắc phục hạn chế, khó khăn, công tác thu hồi nợ có giảm chút hiệu quả, so với nhiều ngân hàng khác, hệ số cao Trong tháng đầu năm 2014, ngân hàng có hệ số thu nợ 91,94%, tăng so với kỳ năm 2013 Như vậy, kinh tế có dấu hiệu tốt trở lại, doanh nghiệp hoạt động có hiệu nên 68 trả nợ hạn, góp phần giúp cho công tác thu nợ ngân hàng thuận lợi 4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng, thời gian thu hồi nợ nhanh chậm Căn vào bảng 4.23 ta thấy tiêu giảm lại tăng Qua năm khác tiêu mang giá trị khác Cụ thể năm 2011 vòng quay vốn tín dụng 4,88 vòng – năm 2011 ngân hàng tốt công tác tín dụng đầu tư an toàn kênh Tuy nhiên năm 2012 lại sụt giảm 3,47 vòng, điều cho thấy năm 2012 tốc độ luân chuyển vốn ngân hàng giảm, thời gian thu nợ chậm so với năm trước Đến năm 2013 số tăng nhẹ lên 3,69 vòng, tăng dấu hiệu khả quan cho ngân hàng So với kỳ năm 2013 tháng đầu năm 2014, vòng quay vốn tín dụng ngân hàng lại giảm Trong tháng đầu năm 2013 số 1,63 vòng năm 2014 lại giảm 1,59 vòng Như thấy doanh số thu nợ ngân hàng ngày tăng, dư nợ bình quân ngày tăng nên tốc độ luân chuyển vốn tin dụng giảm 4.3.6 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Đây tiêu thường xem xét nhiều nói lên chất lượng tín dụng ngân hàng mức qua việc đo lường nợ xấu tổng dư nợ Qua bảng 4.23 ta thấy giai đoạn nợ xấu mức 3% - mức chấp nhận Trong giai đoạn 2011 – 2013 nợ xấu liên tục tăng Cụ thể năm 2011 tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 2,59% đến năm 2012 tăng thêm 0,1% lên 2,60% Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu tăng thêm 0,13% Như tỷ lệ nợ xấu giai đoạn diễn biến phù hợp với xu hướng kinh tế Chỉ đến tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ bắt đầu giảm Như vậy, trước bối cảnh hàng loạt doanh nghiệp phá sản, nợ xấu trở thành vấn đề nan giải nước, Sacombank tập trung nâng cao công tác ngăn chặn xử lý nợ hạn, giám sát chặt chẽ xuyên suốt địa bàn, bổ sung thành phần chế hoạt động phân ban ngăn chặn xử lý nợ hạn, áp dụng chế linh hoạt xử lý tài sản cấn trừ nợ, triển khai chế khen thưởng đơn vị xử lý tốt nợ hạn,… Nhờ vậy, tỷ lệ nợ xấu Sacombank nói chung Sacombank – Chi nhánh Sóc Trăng nói riêng nằm mức kiểm soát (dưới 3%) thuộc nhóm thấp toàn hệ thống 4.3.6.1 Nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn tín dụng 69 Bảng 4.24: Nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2011 – T6/2014 Sacombank Sóc Trăng Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ xấu ngắn hạn Nợ xấu trung - dài hạn Tổng dư nợ ngắn hạn Tổng dư nợ trung dài hạn Nợ xấu ngắn hạn/Tổng dư nợ ngắn hạn Nợ xấu trung dài hạn/Tổng dư nợ trung - dài hạn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 tháng đầu 2013 tháng đầu 2014 10.345 12.696 16.054 14.534 13.082 3.161 4.551 4.878 4.521 4.922 348.042 390.922 412.362 501.007 473.161 174.206 272.846 353.051 315.416 406.556 2,97 3,25 3,89 2,90 2,76 1,81 1,67 1,38 1,43 1,21 Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ, Sacombank Sóc Trăng, 2014 - Về ngắn hạn: Theo bảng 4.24 ta thấy khu vực ngắn hạn, nợ xấu tổng dư nợ ngắn hạn biến động phức tạp Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn 2,97%, song sang năm 2012 ạl i tăng lên 3,25% năm 2013 3,89% Như giai đoạn 2011 – 2013 có năm 2011 ngân hàng trì tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn mức xem an toàn ([...]... chị khóa trước, bao gồm: - Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng, sinh viên thực hiện Trần Kim Yến, mã số sinh viên 4094167 - Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng, sinh viên thực hiện Nguyễn Song Tiền, mã... chung Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Sóc Trăng nhằm mục đích đánh giá những kết quả của hoạt động tín dụng của Ngân hàng từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 Từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng. .. thức có liên quan để đánh giá hiệu quả trong nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng 11 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ( Ngân hàng ) tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là Saigon... vị trí của mình Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cũng như hoạt động quản lý tín dụng của mình Vậy do đâu mà chất lượng tín dụng giảm sút? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng? Xuất phát từ nhu cầu đó đề tài Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương 1 mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng đã được em chọn làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp... thu không nhỏ cho ngân sách Nhà nước Bằng các dịch vụ ngân hàng cung cấp như hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán… vai trò và vị trí của ngân hàng thương mại đang dần được khẳng định Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại thì tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất, mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng Tín dụng đóng vai trò là một kênh thu hút và phân phối vốn cho... : : : : : Ngân hàng thương mại cổ phần Thương mại cổ phần Hội đồng quản trị Chi nhánh Phòng giao dịch Vốn huy động Ngân hàng Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ cho vay Công ty cổ phần Hoạt động tín dụng Tín dụng Hoạt động dịch vụ Chi phí Hoạt động kinh doanh Đồng bằng sống Cửu Long Cán bộ nhân viên Tổ chức kinh tế Tiền gửi Doanh nghiệp tư nhân Tổ chức tín dụng vi CHƯƠNG... khách hàng trong tỉnh thông qua việc tiếp thị trực tiếp tại từng địa bàn và quảng cáo trên đài phát thanh 23 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK SÓC TRĂNG 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 – THÁNG 6 NĂM 2014 Hoạt động của ngân hàng gắn liền với hai hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cấp tín dụng, trong đó huy động vốn mang lại nguồn vốn cho hoạt động. .. hàng - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tín dụng - Mục tiêu 3: Đề xuất những giải pháp giúp cho Ngân hàng cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu thông qua... SACOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Trên cơ sở những định hướng năm 2014 của hội sở, Sacombank – Chi nhánh Sóc Trăng đã đề ra một số định hướng hoạt động năm 2014 tại chi nhánh: Tiếp tục huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ các tầng lớp dân cư để tạo tiền đề phát triển các hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh; Đẩy mạnh cho vay phân tán (cho vay khách hàng cá nhân) CBNV; Đẩy mạnh hoạt động ngoài tín dụng để... kinh doanh của ngân hàng, còn cấp tín dụng tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Đây là hai hoạt động có quan hệ mật thiết với nhau và nếu thiếu một trong hai thì ngân hàng sẽ không thể hoạt động bình thường Tại Sacombank – Chi nhánh Sóc Trăng, nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh bao gồm vốn tự huy động và vốn điều chuyển; hoạt động huy động vốn luôn được chú trọng thông qua việc huy động nguồn tiền ... thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng, em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Sóc Trăng Để... PHƯƠNG BẢO TRÂN 4114466 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201... nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng, sinh viên thực Trần Kim Yến, mã số sinh viên 4094167 - Luận văn tốt nghiệp: Phân tích

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w