Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 1 – tiết PPCT: 1
Ngày dạy: ..../....../......
ĐO ĐỘ DÀI
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
HS biết một số dụng cụ đo độ dài.
HS biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
1.2. Kĩ năng:
HS biết ước lượng độ dài cần đo, từ đó biết sử dụng thước đo phù
hợp.
HS biết đo cách đo đô dài, biết tính giá trị trung bình của các kết quả
đo.
1.3.Thái độ:
Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Một số thước đo độ dài có GHĐ và ĐCNN khác nhau.
3.2. Học sinh: .
Kiến thức đã học về đơn vị đo độ dài, cách đổi đơn vị đô độ dài.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
4.2/. Kiểm tra miệng:
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p) HS đọc phần giới
thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiều đơn vị đo I/ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
độ dài, ước lượng độ dài. (5p)
1/ Ôn lại một số đơn vị đo độ
Mục tiêu: HS nhớ lại các đơn vị dài:
1
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
1
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
đo và biết cách ước lượng độ dài.
GV hướng dẫn HS về nhà tự tìm
hiều. Nhắc nhở HS về đơn vị đo độ
dài hợp pháp của nước ta là mét, kí
hiệu m.
Đơn vị đô độ dài hợp pháp của nước
ta là mét (kí hiệu là m).
Ngoài mét còn nhiều đơn vị đo độ dài
khác, vd:
1km = 1000m, 1m = 1000mm, …
GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m
trên cạnh bàn.
? Yêu cầu HS từng bàn quyết định
đánh dấu độ dài ước lượng 1m trên
mép bàn học.
GV cho HS dùng thước kiểm tra xem
giá trị ước lượng của em có đúng hay
không?
? Hãy ước lượng xem độ dài của
gang tay em là bao nhiêu cm,dùng
thước kiểm tra xem ước lượng của có
đúng không
* Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài
gang tay của bản thân và tự kiểm
tra xem ước lượng của em so với độ
dài vừa kiểm tra khác nhau bao
nhiêu
* GV có thể thông báo sự khác nhau
giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm
tra của nhóm nào càng nhỏ thì nhóm
đó có khả năng ước lượng càng tốt.
GV có thể thông báo thêm: ngoài
đơn vị đo độ dài là m thì người ta còn
dùng thêm một số đơn vị đo độ dài
thường gặp trong sách, truyện như
1 inh(inch) =2,54 cm
1 fit (foot) = 30,48 cm
Bên cạnh đó: để đo những khoảng
cách lớn trong vũ trụ người ta dùng
đơn vị “năm ánh sáng “.
Hoạt động 2: Tìm hiều dụng cụ
đo độ dài. (15p)
Mục tiêu: HS biết dụng cụ đo độ
dài và cách xác định GHĐ và
ĐCNN của thước, từ đó lựa chọn
được thước đo phù hợp.
GV cho HS quan sát hình 1.1, gọi HS
2/ Ước lượng độ dài:
2
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
II/.ĐO ĐỘ DÀI:
1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
C4: -Thợ mộc: dùng thước dây
(thước cuộn).
- Học sinh: dùng thước kẻ.
- Người bán vải: thước mét (thước
thẳng).
2
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
đọc và trả lời câu C4.
HS trả lời C4
C4: -Thợ mộc: dùng thước dây (thước
cuộn)
- Học sinh: dùng thước kẻ.
- Người bán vải: dùng thước mét
(thước thẳng).
GV cho HS quan sát hình ảnh thước
dài 20 cm và có ĐCNN 2mm, GV
thông báo 20cm là giới hạn đo của
thước. 2mm là ĐCNN của thước.
GV: GHĐ trên thước là gì? ĐCNN là
gì?
HS: GHĐ là số lớn nhất trên thước.
ĐCNN là khoảng cách giữa 2 vạch
chia liên tiếp.
Thông qua đó GV giới thiệu cách xác
định GHĐ và ĐCNN của một thước
đo: GHĐ là số lớn nhất ghi trên
thước. Tính ĐCNN thì ta lấy 2 số gần
nhau, lấy số lớn trừ số bé, rồi chia
cho số khoảng cách.
GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5
phút để trả lời câu C5, C6.(GV gọi 1
HS trong các nhóm luân phiên trả lời
câu C6) * Lưu ý: trong câu C6 điều
kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ
được chọn 1 lần.
HS trả lời C6:
a/ Đo chiều rộng của cuốn sách vật
lý 6:
dùng thước 2 có GHĐ 20cm,ĐCNN:
1mm.
b/ Chiều dài của cuốn sách vật lý 6:
dùng
thước 3 có GHĐ: 30cm, ĐCNN: 1mm
c/ Chiều dài của bàn học: dùng thước
1 có GHĐ 1m và ĐCNN: 1cm.
C6:
a/ Đo chiều rộng của cuốn sách vật
lý 6:
dùng thước 2 có GHĐ 20cm,ĐCNN:
1mm.
b/ Chiều dài của cuốn sách vật lý 6:
dùng
thước 3 có GHĐ: 30cm, ĐCNN: 1mm
c/ Chiều dài của bàn học: dùng thước
1 có GHĐ 1m và ĐCNN: 1cm.
C7: Thơ may thường dùng thước có
GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài
mảnh vải và dùng thước dây để đo
số đo cơ thể của khách hàng.
GV Gọi HS đọc và trả lời câu C7: Thợ 2/ Đo độ dài:
may thường dùng thước nào để đo
chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ
BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI.
thể của khách hàng?
(SGK)
3
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
3
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
HS trả lời C7: Thơ may thường dùng
thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo
chiều dài mảnh vải và dùng thước
dây để đo số đo cơ thể của khách
hàng.
GV hướng dẫn HS đo độ dài và ghi
kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK)
* Chú ý:
- Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị
trung bình (l1+l2+l3)/3
Phân nhóm,giới thiệu và phát dụng
cụ đo cho nhóm HS.
HS: Phân công nhau làm các công
việc cần thiết.
HS: Thực hành đo độ dài theo nhóm
và ghi kết quả vào bảng 1.1(SGK)
GV: Trong thời gian HS thực hành,
quan sát các nhóm làm việc và
chuẩn bị cho hoạt động thảo luận ở
bài tiếp theo
Hoạt động 3: Tìm hiều cách đo
độ dài. (10p)
Mục tiêu: HS biết cách đo độ dài.
GV: Cho HS thảo luận trong nhóm
để đi đến trả lời câu C1 đến C5 theo
yêu cầu của GV.
+ Đối với câu C1: Sau khi gọi 1 vài
nhóm trả lời, GV đánh giá kết quả
ước lượng độ dài đối với từng vật của
các nhóm
C1: Tuỳ câu trả lời của HS
+ Đối với câu C2: HS thường chọn
đúng dụng cụ đo.
GV: Dùng thước dây hoặc thước kẻ
đều có thể đo được chiều dài bàn
học, cũng như đo được bề dày cuốn
SGK vật lý, tại sao em không chọn
ngược lại: tức là dùng thước kẻ để đo
chiều dài bàn học và dùng thước dây
để đo bề dày cuốn SGK?.
HS: Nếu chọn ngược lại, kết quả đo
không chính xác do để đo bàn thì
phải đo nhiều lần, còn đo sách thì
4
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
III/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây
và thước kẻ ), chọn thước dây để đo
chiều dài bàn học, vì chỉ phải đo 1
hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề
SGK vật lý 6, vì thước kẻ có ĐCNN
(1mm) nhỏ hơn so ĐCNN của thước
dây (0,5cm), nên kết quả đo chính
xác hơn.
C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài
cần đo, vạch số 0 ngang với 1 đầu
của vật.
4
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
ĐCNN lớn.
C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây
và thước kẻ ), chọn thước dây để đo
chiều dài bàn học, vì chỉ phải đo 1
hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông
SGK vật lý 6, vì thước kẻ có ĐCNN góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
(1mm) nhỏ hơn so ĐCNN của thước
dây (0,5cm), nên kết quả đo chính
xác hơn.
+ Đối với câu C3: có thể xảy ra
trường hợp đo khác như sau: đặt đầu
thứ nhất của chiều dài cần đo trùng
với một vạch khác vạch số 0 của
thước và độ dài đo được lấy bằng
hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2
đầu của chiều dài cần đo.Cách đo chỉ
nên sử dụng khi đầu thước bị gãy
hoặc khi vạch số 0 bị mờ.Như vậy
cần thống nhất câu trả lời là cần đặt
thước sao cho một đầu của vật trùng
với vạch số 0 của thước.
C5: Nếu đầu cuối của vật không
ngang bằng(trùng ) với vạch chia, thì
đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với đầu kia của vật.
* Kết luận:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn
+ Đối với câu C4: Em cần đặt mắt thước đo thích hợp
như thế nào để đọc kết quả đo?
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông - Đọc , ghi kết quả đo đúng quy định
góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C6: (1): Độ dài
+ Đối với câu C5: Nên sử dụng hình
(2): Giới hạn đo
minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của
(3): Độ chia nhỏ nhất
vật không trùng với vạch chia (gần
(4): Dọc theo
sau 1 vạch chia, giữa 2 vạch chia và
(5): ngang bằng với
gần trước vạch chia tiếp theo của
(6): Vuông góc
thước ) để thống nhất cách đọc và
(7): Gần nhất
ghi kết quả đo theo vạch chia gần IV/ VẬN DỤNG:
nhất với đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật không
ngang bằng(trùng ) với vạch chia, thì
đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với đầu kia của vật.
GV: Qua phần thảo luận, gọi HS
trong nhóm nêu phần kết luận.
GV gọi HS chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống trong C7: Chọn câu c)
5
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
5
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
các câu sau đây.
HS làm việc cá nhân
C8: Chọn câu c)
GV cho HS tự làm C6
C9: (1),(2),(3)=7cm
Hoạt động 4: Vận dụng: (10p)
Mục tiêu: HS biết cách áp dụng
kiến thức.
GV Cho HS xem hình 2.1 (SGK),
hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để
đo chiều dài bút chì
a/. Không đặt thước dọc theo chiều
dài bút chì.
b/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút
chì, nhưng một đầu không ngang
bằng với vạch số 0.
c/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút
chì, vạch số 0 ngang bằng với một
đầu của bút chì.
HS chọn c.
GV: Cho HS xem hình 2.2 (SGK),
hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để
đọc kết quả đo
a/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên
sang phải.
b/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên
sang trái.
a/.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông
góc với cạnh thước tại đầu của vật.
HS chọn c
GV cho Quan sát kỹ hình 2.3 và ghi
kết quả đo tương ứng C9.
HS: 7cm
6
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
6
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
C10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài
của sải tay một người thường gần
bằng chiều cao người đó, độ dài
vòng nắm tay thường gần bằng
chiều dài của bàn chân người đó
(xem hình 2.4)
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không
GV cho HS về nhà tự kiểm tra.
*Củng cố:
GV giới thiệu phần:
Có thể em chưa biết: (nếu còn
thời gian)
- Inh(inch)và dặm (mile )là đơn vị đo
độdài thường dùng của nước Anh và
các nước sử dụng tiếng Anh
1 inh=2,54 cm.Một đốt ngón tay
người lớn có chiều dài khoảng 1 inh
Tivi 21 inh có nghĩa là đường chéo
của màn hình dài 21 inh =53,3 cm
GV: Mở rộng thêm:
Để đo những khoảng cách rất lớn
trong vũ trụ, người ta không dùng
đơn vị mét hoặc Km, mà dùng đơn
vị: năm ánh sáng(1n.a.s) ≅ 9461 tỉ
Km
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài, phần vận dụng)
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Làm các bài tập trong VBT. Làm bài
- Chú ý thực hành đổi đơn vị cho thuần thục.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: “Đo thể tích chất lỏng”
- Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm sử dụng trong bài, cách thức tiến hành
thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi: “Người ta đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ nào?”
5- PHỤ LỤC
7
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
7
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
8
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
8
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 2 – tiết PPCT: 2
Ngày dạy: ..../....../......
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Biết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
1.2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
1.3.Thái độ:
- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả
đo.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Đơn vị đo thể tích.
- Đo thể tích chất lỏng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: Ca đựng nước, bình chia độ.
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
4.2/. Kiểm tra miệng(5):
Câu hỏi:
Bài cũ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu như thế
nào? Kể tên 3 loại dụng cụ dùng để đo độ dài. (3đ)
Đổi đơn vị đo: 1,5km = ? m; 0,5m = ?cm; 2500mm = ?m (3đ)
HS TB: Nêu cách đo độ dài? Hoặc: Vì sao trước khi đo cần ước lượng
độ dài cần đo (2đ)
HS khá: Vì sao người thợ may lại sử dụng thước dây để đo độ dài
trên cơ thể khách hàng?
Bài mới: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ nào? (2đ)
9
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
9
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Trả lời:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét, ký hiệu là m. 3 loại
thước thường dùng là: thước dây, thước kẻ, thước mét.
1,5km = 1500m; 0,5m = 50cm; 1500mm = 1,5m
Cách đo độ dài: Ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ và
ĐCNN thích hợp, đặt thước và đọc giá trị đúng quy định.
Trước khi đo cần ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ
và ĐCNN phù hợp.
Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ.
HS khá: Vì cơ thể người cong nên dùng thước dây mới có thể đo
chính xác được.
10
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
10
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Có 2 bình chứa nước nhìn giống nhau, làm thế nào để biết chúng có chứa
được lượng nước như nhau hay không? Và làm thế nào để biết chúng
chứa được bao nhiêu nước?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo thể I.Đơn vị đo thể tích
tích (5)
Mục tiêu: HS nhớ được đơn vị đo thể
tích, biết cách đổi các đơn vị đo thể
tích.
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
- Hướng dẫn HS cả lớp ôn lại đơn vị khối (m3) và lít (l).
đo thể tích.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đổi 1l =1dm3 ; 1ml =1cm3 =1cc
đơn vị đo thể tích, gọi 1 HS chữa trên 1m3 = 1000dm3 = 1000 000cm3
bảng HS khác bổ xung.
1m3 = 1000 l = 1000 000cm3 = 1 000
- HS đổi đơn vị đo thể tích (C1) theo 000 cc
hướng dẫn của GV:
II.Đo thể tích chất lỏng
GV thống nhất kết quả đổi đơn vị.
1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng chất lỏng
cụ đo thể tích chất lỏng (5)
Mục tiêu: HS biết được các dụng cụ
để đo thể tích chất lỏng.
GV Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc
mục II.1(SGK) và trả lời các câu C2,
C3 C4, C5 vào vở.
- HS trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn
của GV.
GV Hướng dẫn HS thảo luận và thống
nhất từng câu trả lời. (Với C3: gợi ý
các tình huống để HS tìm nhiều dụng
cụ trong thực tế).
- HS làm việc cá nhân trả lời các câu
hỏi C2, C3, C4, C5.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời
C2: Ca đong to: GHĐ 1l và ĐCNN 0,5 l
- Nhắc HS khác theo dõi và bổ xung Ca đong nhỏ: GHĐ: 0,5 l
câu trả lời của bạn mình.
Can nhựa: GHĐ 5 l và ĐCNN 1 l
C2: Ca đong to: GHĐ 1l và ĐCNN 0,5 l C3: Chai lọ, ca, bình,.... đã biết trước
Ca đong nhỏ: GHĐ: 0,5 l
dung tích.
Can nhựa: GHĐ 5 l và ĐCNN 1 l
C4: GHĐ của bình chia độ là số đo lớn
C3: Chai lọ, ca, bình,.... đã biết trước nhất ghi trên bình chia độ. ĐCNN của
dung tích.
bình chia độ là số đo giữa 2 vạch chia
C4: (Nhấn mạnh: GHĐ & ĐCNN của liên tiếp trên bình chia độ.
11
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
11
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
bình chia độ là gì?)
C5: Chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung
tích, các loại ca đong đã biết trước
C5: Chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung dung tích, bình chia độ, bơm tiêm.
tích, các loại ca đong đã biết trước
dung tích, bình chia độ, bơm tiêm.
2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất
lỏng
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo
thể tích chất lỏng (10)
Mục tiêu: HS biết cách đo thể tích
chất lỏng.
- GV cho HS quan sát H3.3, H3.4,
H3.5 và yêu cầu HS làm việc cá nhân
trả lời các câu C6, C7, C8.
- HS quan sát và làm việc cá nhân trả
lời câu
GV Tổ chức cho HS thảo luận và
thống nhất từng câu trả lời. C6,C7,C8.
C6: Bình b đặt thẳng đứng
C7: Đặt mắt ngang
C8: a)70cm3 b) 50cm3 c)40cm3
C6: Bình b đặt thẳng đứng
C7: Đặt mắt ngang
C8: a)70cm3 b) 50cm3 c)40cm3
C9: (1) thể tích, (2) GHĐ, (3) ĐCNN
(4) thẳng đứng, (5) ngang, (6) gần
HS: Thảo luận thống nhất phần kết nhất
luận
*Kết luận:
- Yêu cầu HS điền và chỗ trống của Để đo thể tích chất lỏng ta có thể
câu C9 để rút ra kết luận.
dùng bình chia độ , ca đong …
Để đo thể tích chất lỏng ta ước lượng
thể tích cần đo để lựa chọn bình chia
độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp,
Sau đó đổ chất lỏng vào bình chia độ
Để bình chia độ thẳng đứng,
Đặt mắt nằm ngang với mực chất
lỏng,
Đọc giá trị gần với vạch chia độ nhất.
3.Thực hành
Hoạt động 4: Thực hành đo thể
tích chất lỏng chứa trong bình
(10)
Mục tiêu: HS biết cách thực hành đo
thể tích chất lỏng.
- GV dùng bình 1 và bình 2 để minh
12
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
12
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
hoạ câu hỏi đặt ra ở đầu bài, nêu mục
đích của thực hành. Kết hợp giới thiệu
dụng cụ thực hành và yêu cầu HS
tiến hành đo thể tích chất lỏng theo
đúng quy tắc.
GV cho HS trả lời dụng cụ thí nghiệm
trong bài.
HS: Bình nước, bình chia độ
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm
2 bình đựng chất lỏng và 1 bình chia
độ.
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm thí
nghiệm, đối với lớp có học lực khá, GV
yêu cầu HS mô tả cách làm thí
nghiệm, đối với các lớp có lực học
trung bình, GV hướng dẫn HS cách
tiến hành. GV Giới thiệu cách làm.
Bước 1:Chọn dụng cụ đo xác định
GHĐ + ĐCNN.
Bước 2: Ước lượng thể tích nước (lít).
Bước 3: Lấy bình chia độ đong nước
trước rồi đổ vào bình đến khi đầy .
Bước 4: Tính thể tích ( cm3 )
Bước 5: Ghi kết quả vào bảng .
Tương tự bình 2: Đỗ nước từ bình 2 ra
bình chia độ nhận định thể tích nước
chứa trong bình (cm3)
Yêu cầu:
- HS nắm được mục đích của thực
hành.
- HS biết cách làm thực hành và ghi
kết quả thí nghiệm.
GV Quan sát và giúp đỡ các nhóm HS
gặp khó khăn.
- HS tiến hành làm thí nghiệm và điền
kết quả vào bảng 3.1 SGK
4.4. Tổng kết (5)
1. Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu?
Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước ta là mét khối kí hiệu m 3 và lít, kí
hiệu l
2. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng?
Bình chia độ, can đong.
3. Để tiến hành đo thể tích chất lỏng ta cần phải làm gì?
13
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
13
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Ước lượng thể tích cần đo.
- Lựa chọn bình chia độ phù hợp.
- Đặt bình thẳng đứng, đặt mắt nằm ngang mực nước, đọc giá trị gần
vạch chia độ.
4. Đổi 0,2 l =? ml; 2000 dm3 =? m3; 1 dm3 =?l; 20ml =? cm3
0,2 l = 200 ml; 2000 dm3 = 2 m3; 1 dm3 = 1 l; 20ml = 20 cm3
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Hoàn thành từ C1- C6 vào VBT
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Đọc trước bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Trả lời câu hỏi: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta thường
làm cách nào?
Thí nghiệm trong bài gồm những dụng cụ nào? Tiến hành thí nghiệm như
thế nào?
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị 2-4 viên sỏi cỡ như 1 nắp chai nước ngọt
có dây buộc.
5- PHỤ LỤC
14
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
14
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tuần: 3 – tiết PPCT: 3
Ngày dạy: ..../....../......
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ dùng để đo thể tích vật rắn không thấm
nước với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
- Biết xác định tích của chất rắn không thấm nước bằng dụng cụ đo
thích hợp.
1.2. Kĩ năng:
- Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
và bình tràn.
1.3.Thái độ:
- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
và bình tràn.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: Ca đựng nước, bình chia độ
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới. Mỗi HS 1 viên sỏi.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
4.2/. Kiểm tra miệng(5):
Câu hỏi:
Bài cũ:
HSTB: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Ký hiệu như thế nào?
Kể tên 3 loại dụng cụ dùng để đo thể tích. (4đ)
15
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
15
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
HSKG: Nêu cách đo thể tích? Vì sao trước khi đo cần ước lượng thể
tích cần đo.
2. Đổi 0,2 l =? ml; 2000 dm3 =? m3; 1 dm3 =?l; 20ml =? cm3 (4đ)
Bài mới: Ta cần dụng cụ nào để đo thể tích viên sỏi? 2đ)
Trả lời:
Đơn vị đo thể tích là mét khối, ký hiệu là m 3 và lít ký hiệu là l. 3 loại
thước thường dùng là: bình chia độ, ca đong, can,...
Cách đo độ dài: Ước lượng thể tích cần đo, chọn bình chia độ có GHĐ
và ĐCNN thích hợp, đặt bình chia độ và đọc giá trị đúng quy định.
Trước khi đo cần ước lượng thể tích cần đo để lựa chọn bình chia độ
có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Đổi đơn vị: 0,2 l = 200 ml; 2000 dm 3 = 2 m3; 1 dm3 = 1 l; 20ml = 20
cm3
BM: Ta có thể đo thể tích viên sỏi bằng bình chia độ.
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Bài trước các em đã được học cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia
độ.
Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích một vật rắn (như hòn đá) được
không?
Nếu hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì làm thế nào?
Để giải quyết vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo I.Tìm hiểu cách đo thể tích vật
thể tích vật rắn. (10)
rắn không thấm nước:
Mục tiêu: HS biết được có thể đo Để đo thể tích vật rắn không thấm
thể tích vật rắn bằng cách sử dụng nước có thể dùng:
bình chia độ.
GV: Giới thiệu vật cần đo thể tích
trong hai trường hợp:
- Bỏ lọt bình chia độ.
- Không bỏ lọt bình chia độ.
Yêu cầu HS lựa chọn dụng cụ đo vật
rắn không thấm nước với 2 trường
hợp trên.
HS: Nếu vật rắn không thấm nước
bỏ lọt bình chia độ thì dùng bình
chia độ để đo thể tích.
Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ thì
dùng bình tràn.
GV: Yêu cầu HS mô tả cách đo thể
tích hòn đá bằng bình chia độ.
16
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
16
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Yêu cầu HS tiến hành đo thể tích 1.
Dùng bình chia độ.
như hình 4.2 & 4.3
C1. Đo thể tích nước ban đầu có
trong bình chia độ (V1=150cm3). Thả
HS: Tiến hành thảo luận cách đo thể hòn đá vào bình chia độ. Đo thể tích
tích vật rắn đối với hai trường hợp.
nước
dâng
lên
trong
bình
3
Lần lượt mô tả theo yêu cầu, HS (V2=200cm ). Thể tích hòn đá bằng
khác nhận xét.
V2-V1=200cm3-150cm3=50cm3
2.
Dùng bình tràn.
C2. Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia
độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả
Yêu cầu HS mô tả cách đo thể tích hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng
vật rắn không thấm nước bằng bình nước tràn ra cho vào bình chứa. Đo
tràn.
thể tích nước tràn ra bằng bình chia
độ.
Yêu cầu HS tiến hành câu C3.
HS hoàn thành câu C3
C3*Rút ra kết luận:
(1)
thả chìm
(2)
dâng lên
(3)
thả
(4)
tràn ra.
3.
Thực hành đo thể tích
vật rắn:
Hoạt động 2: Thực hành đo thể
tích.Thực hành đo thể tích hòn Lần đo
V1(chất lỏng)
sỏi (15)
Mục tiêu: HS đọc được kết quả đo
1
và tính toán được thể tích trung
2
bình.
3
GV: Yc HS nêu các bước tiến hành.
Chuẩn bị dụng cụ
HS: Kẻ bảng 4.1 vào vở
Đo thể tích nước ban đầu V 1 có trong
bình chia độ. Thả hòn đá vào bình
II. Vận dụng:
chia độ. Đo thể tích V2 nước dâng lên
trong bình. Thể tích hòn đá bằng V 2V1
C4: Chú ý cho nước bám vào ca phải
nhỏ giọt xuống hết và nhắc ra nhẹ
Hoạt động 3: Củng cố- Vận dụng
nhàng tránh đổ nước.
(5)
Cần đổ hết nước trong bát sang bình
Mục tiêu:HS biết cách suy luận, tìm
chia độ.
ra biện pháp đo thể tích vật rắn
C5: (HS tự làm)
không thấm nước.
17
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
17
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Hướng dẫn học sinh làm câu C4, C5, C6: (HS tự làm)
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài trong phần thực hành)
4.5. Hướng dẫn học tập: (5p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Hoàn thành từ C1 C6 vào VBT
-Học phần ghi nhớ
-Đọc phần “ có thể em chưa biết”
-Làm bài tập: 6.1 6.4/SBT
-HS khá giỏi: 4.5- 4.6
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Khối lượng- đo khối
lượng.
-Đơn vị khối lượng là gì? Để đo khối lượng phải dùng dụng cụ gì?
Các nhóm chuẩn bị: 1 dây treo dùng để treo cuốn SGK Vật lý 6.
5- PHỤ LỤC
18
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
18
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 4 – tiết PPCT: 4
Ngày dạy: ..../....../......
KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết được khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa nên vật.
- Biết được đơn vị đo khối lượng, ký hiệu.
- Biết được một số dụng cụ đo khối lượng.
1.2. Kĩ năng:
- Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Xác định được khối lượng của 1 vật bằng cân Rô béc van.
- Biết cách đổi đơn vị.
1.3.Thái độ:
- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khối lượng, đo khối lượng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: Cân Robecvan, hộp quả cân, vật nặng mẫu.
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
4.2/. Kiểm tra miệng(5):
Câu hỏi:
Bài cũ: 1. Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng cách
nào? Có làm chuẩn bị bài (4đ)
Làm bài 4.1 SBT
Bài mới: Đo khối lượng bằng dụng cụ gì? (2đ)
Trả lời:
19
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
19
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm trong nước bằng
bình chia độ và bình tràn.
ĐS: C (31cm3)
Đo khối lượng bằng cân (hs có thể liệt kê một số loại cân)
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Trong thực tế chúng ta thấy để so sánh khối lượng của vật này với vật
kia,xem vật nào có khối lượng lớn hơn ….hay đo khối lượng bằng dụng cụ
gì? Để trả lời câu hỏi đó hôm nay chúng ta sẽ học bài: ”KHỐI LƯỢNG _
ĐO KHỐI LƯỢNG”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khối
lượng và đơn vị đo khối lượng.
(10)
Mục tiêu: HS biết khối lượng và đơn
vị đo khối lượng.
GV: GV tổ chức cho HS thảo luận
theo
nhóm
để
trả
lời
câuC1,C2,C3,C4,C5,C6.(GVgọi1
HS
trong nhóm trả lời).Trước khi cho HS
trả lời câu C1,C2,C3,C4,C5,C6 GV cần
nhắc lại.
HS: Tiến hành trả lời các câu hỏi.
C1: 397 g: chỉ lượng sữa chứa trong
hộp.
C2: 500 g: chỉ lượng bột giặt trong túi
C3: (1): 500 g
C4: (2): 397 g
C5: (3): khối lượng
C6: (4): lượng
NỘI DUNG BÀI HỌC
I/.KHỐI LƯỢNG_ĐƠN VỊ
LƯỢNG:
1/.Khối lượng:
KHỐI
C1: 397 g: chỉ lượng sữa chứa trong
hộp.
C2: 500 g: chỉ lượng bột giặt trong túi
C3: (1): 500 g
C4: (2): 397 g
C5: (3): khối lượng
C6: (4): lượng
Kết luận:
- Mọi vật đều có khối lượng.
- Khối lượng của 1 vật làm bằng chất
nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật.
GV Đơn vị đo khối lượng là gì?
HS là kilôgam (kg)
2/.Đơn vị khối lượng:
a/.Đơn vị đo khối lượng:
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (ký
hiệu: kg)
GV cho HS xem hình 5.1 SGK để giới
20
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
20
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
thiệu Kg mẫu:
Kilôgam mẫu là khối lượng của 1 khối
hình trụ tròn xoay có đường kính và
chiều cao đều bằng 39 mm, làm bằng
bạch kim pha iriđi, đặt ở viện đo
lường quốc tế ở Pháp.
GV: Ngoài kg còn đơn vị nào để đo
khối lượng?
HS liệt kê.
1g =? Kg; 1 lạng =? g; 1 t =? Kg
1mg=?g; 1 tạ =? Kg
b/.Các đơn vị khối lượng thường gặp:
1g =
Kg
1 lạng = 100 g
tấn (ký hiệu: t)
1 t =1000 Kg
1mg=
g
HS trả lời
1 tạ = 100 Kg
GV giới thiệu HS bảng các đơn vị khối
II/.ĐO KHỐI LƯỢNG:
lượng thường gặp. Chú ý với HS đơn
vị “lạng” chính là đơn vị hectogam
(hg)
Hoạt động 2: Đo khối lượng (15)
Mục tiêu: HS biết cấu tạo cân
Robecvan, cách đo khối lượng
GV: Người ta đo khối lượng bằng
dụng cụ nào?
HS: Người ta dùng cân.
GV: Trong phòng thí nghiệm người ta
thường dùng cân Rôbécvan để đo
khối lượng
Tổ chức cho HS làm những việc sau
để trả lời câu C7,C8:
-Tìm hiểu các bộ phận, ĐCNN, GHĐ
của cân Rôbécvan.
C7: Các bộ phận của cân Rôbécvan:
gồm có: đòn cân, đĩa cân,kim cân và
hộp quả cân.
C8: GHĐ: 210 g
ĐCNN: 0,1 g
Người ta đo khối lượng bằng cân
1/.Tìm hiểu cân Rôbécvan:
C7: Các bộ phận của cân Rôbécvan:
gồm có: đòn cân, đĩa cân,kim cân và
hộp quả cân.
C8: GHĐ: 210 g
ĐCNN: 0,1 g
Cân Robecvan gồm có 2 đĩa cân, đòn
cân, kim cân, con mã, chốt điều
chỉnh, hộp quả cân.
2/.Cách dùng cân Rôbécvan để cân
một vật:
GV giới thiệu cân Robecvan hoạt
động dựa trên sự so sánh khối lượng
của vật đem cân với khối lượng của
các quả cân, khi cân thăng bằng thì
khối lượng của vật đem cân sẽ bằng
21
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
21
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
khối lượng của các quả cân và số chỉ
của con mã. Trong các bài trước
chúng ta đã tiến hành đo độ dài,
muốn đo chính xác ta đều phải chỉnh
sao cho số 0 của thước trùng với 1
đầu của vật. Dựa vào những kiến thức
vừa thông báo, yêu cầu HS làm C9.
GV Hương dẫn HS cách điều chỉnh
kim ngay vạch số 0.
GV gọi HS chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống trong
các câu C9
C9: (1): Điều chỉnh số 0
(2): Vật đem cân
(3): Quả cân
(4): thăng bằng
(5): Đúng giữa
(6): Quả cân
(7): Vật đem cân
C9:
-
(1):
(2):
(3):
(4):
(5):
(6):
(7):
Điều chỉnh số 0
Vật đem cân
Quả cân
thăng bằng
Đúng giữa
Quả cân
Vật đem cân
Điều chỉnh vạch 0
Đặt vật cần cân lên đĩa cân bên
trái
Điều chỉnh sao cho kim nằm giữa
vạch
Khối lượng vật cần cân = tổng khối
lượng quả cân + số chỉ con mã.
3/. Các loại cân
GV phát mỗi nhóm 1 cân Rôbécvan, Có nhiều loại cân: cân tạ, cân y tế,
hộp quả cân và vật cần cân sau đó cân đòn, cân đồng hồ,...
hướng dẫn HS trả lời câu C10
HS hoạt động theo nhóm cân khối
lượng cuốn SGK Vật lý 6.
III.VẬN DỤNG:
GV: Ngoài cân Robecvan còn có nhiều
loại cân khác. GV yêu cầu HS làm C11
C11: Hình 5.3: cân tạ; Hình 5.4: cân y
tế
Hình 5.5: cân đòn
Hình 5.6: cân
đồng hồ
Hoạt động 3: Vận dụng (5p)
Mục tiêu: HS biết cách vận dụng
kiến thức
C12: HS tự làm ở nhà
C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối
lượng trên 5 tấn không được đi qua
cầu
GV chú ý HS kí hiệu đúng của đơn vị
22
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
22
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
tấn là “t” chứ không phải là “T”
4.4. Tổng kết (5)
1. Khối lượng của 1 vật là gì? Đơn vị đo khối lượng, kí hiệu?
Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Đơn vị đo khối
lượng là là kilogam (kg)
2. Dụng cụ đo khối lượng, đơn vị đo khối lượng là gì?
Dụng cụ đo khối lượng là cân. Có nhiều loại cân.
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Hoàn thành từ C1 C13 vào VBT
-Học phần ghi nhớ
-Đọc phần “ có thể em chưa biết”
-Làm bài tập: 5.1 5.4/SBT
-HS khá giỏi: 5.5- 5.6
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Lực – Hai lực cân
bằng.
-Lực là gì?
5- PHỤ LỤC
23
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
23
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 5 – tiết PPCT: 5
Ngày dạy: ..../....../......
LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra được phướng và
chiều của các lực đó.
- Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng.
1.2. Kĩ năng:
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
- Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương,chiều,
lực cân bằng.
1.3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Lực
- Phương và chiều của lực.
- Hai lực cân bằng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS:
-1 Chiếc xe lăn.
-1 Lò xo lá tròn.
-1 Lò xo mềm, dài khoảng 10 cm.
-1 Thanh nam châm thẳng.
-1 Quả gia trọng bằng sắt, có móc treo
-Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng..
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
24
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
24
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.2/. Kiểm tra miệng(5):
Câu hỏi:
Bài cũ: 1. Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Ký hiệu? Kể
tên 4 dụng cụ đo khối lượng. (4đ)
- Trên hộp mứt có ghi 250g, con số 20g đó chỉ gì? (4đ)
-Hoặc: Đổi đơn vị: 0,5t = kg; 500mg = g; 0,01t = lạng? (4đ)
Bài mới: Lực là gì? (2đ)
Trả lời:
Khối lượng là lượng chất tạo thành vật đó. Đơn vị đo khối lượng là
kilogam (kg). Cân bàn,cân đồng hồ, cân điện tử,....
Con số đó chỉ lượng mứt trong hộp là 250g.
0,5t = 500kg; 500mg = 0,5g; 0,01t = 100lạng?
Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác.
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Trong thực tế chúng ta thường nghe nói tới lực đẩy, lực kéo, lực hút. Vậy
lực là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hình thành khái I/.LỰC
niệm lực (10)
1/.Thí nghiệm:
Mục tiêu: HS biết được khái niệm
lực.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
và quan sát hiện tượng.Chú ý làm
sao cho HS thấy được sự kéo, đẩy,
hút..của lực.
GV cho HS bố trí thí nghiệm như ở
hình 6.1
Trong thí nghiệm 1: về tác dụng giữa
lò xo lá tròn và xe lăn, GV hướng dẫn
HS cảm nhận bằng tay của mình sự
đẩy của lò xo lên xe lăn, đồng thời
quan sát sự méo dần của lò xo khi xe
lăn ép mạnh dần vào lò xo.
HS làm thí nghiệm.
GV: nhắc nhở HS chú ý khi ta đẩy ép
lò xo lại thì lò xo có đẩy hay kéo tay
ta lại?
HS làm C1.
C1: Qua quan sát thí nghiệm 1, rút
ra nhận xét:
25
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
25
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Lò xo lá tròn tác dụng 1 lực đẩy lên
xe lăn (vì lò xò lá tròn bị ép lại, bị
biến dạng thì có khuynh hướng dãn
ra, đẩy ra)
-Xe lăn tác dụng vào lò xo lá tròn 1
lực ép (hay lực nén) làm lò xo bị biến
dạng.
GV cho HS bố trí thí nghiệm như ở
hình 6.2
HS quan sát và trả lời câu C2 tương
tự như phần trên.
C2: Qua quan sát thí nghiệm 2, rút
ra nhận xét:
- Lò xo tác dụng lực kéo lên xe lăn (vì
lò xo bị kéo ra nên có khuynh hướng
co lại)
- Xe lăn tác dụng lực kéo lên lò xo
làm cho lò xo bị biến dạng
GV cho HS bố trí thí nghiệm như
hình 6.3
GV: Khi ta đưa thanh nam châm lại
gần thì quả nặng như thế nào?
HS: Quả nặng bị hút về phía nam
châm.
GV: Vậy thì thanh nam châm đã hút
quả nặng, hay nói cách khác, thanh
nam châm đã tác dụng lực hút lên
quả nặng.
C3: Thanh nam châm đã tác dụng 1
lực hút lên quả nặng
C4: Dùng từ thích hợp trong khung
để điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
C4: a (1):
(2):
b
(3):
(4):
c
(5):
Lực
Lực
Lực
Lực
Lực
đẩy
ép
kéo
kéo
hút
2/.Kết luận:
Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này
lên vật kia.
II/.PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
Gọi 2,3 HS đọc kết luận.
GV: Khi vật này đẩy hay kéo vật
khác thì ta nói vật này tác dụng lực
lên vật kia. Vậy thì lực là gì?
Hoạt
động
2:
26
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Tìm
hiểu
về
26
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
phương và chiều của lực (5)
Mục tiêu: HS biết cách xác định
phương, chiều của lực.
GV giới thiệu cho HS cách tìm
phương và chiều của lực. Bằng cách
xác định điểm đầu và điểm cuối của
vật, ta nối hai điểm đó lại sẽ được 1
đoạn thẳng, từ đó ta có phương của
lực. Hướng (hay chiều) di chuyển của
vật sẽ cho ta chiều của lực tác dụng
lên nó.
GV Làm lại thí nghiệm như ở hình
6.1 và 6.2 và yêu cầu HS quan sát
sự thay đổi của xe so với lò xo và
mặt bàn.
GV: Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn
có phương và chiều như thế nào?
HS Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn
có phương dọc theo lò xo và có chiều
hướng từ xe lăn đến cái cộc.
GV Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên
xe lăn có phương và chiều như thế
nào?
HS Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn
có phương gần song song với mặt
bàn và có chiều đẩy ra.
GV trong quá trình di chuyển thì xe
có đi các hướng khác nhau không?
HS Không
GV Vậy mỗi lực có phương và chiều
xác định.
C5: Hãy xác định phương và chiều
của lực do nam châm tác dụng lên
quả nặng trong thí nghiệm ở hình
6.3.
Mỗi lực đều có phương và chiều xác
định.
C5: Lực do nam châm tác dụng lên
quả nặng có phương xiên và có chiều
ttừ trái sang phải (theo chiều làm
TN)
III/HAI LỰC CÂN BẰNG:
Hoạt động 3: Nghiên cứu hai lực
cân bằng. (10)
Mục tiêu: HS biết được thế nào là 2
lực cân bằng.
GV cho HS quan sát hình 6.4.Đoán
xem: sợi dây sẽ chuyển động như
thế nào, nếu đội kéo co bên trái
mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội
27
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
27
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
mạnh ngang nhau
GV ví dụ: đội A ở bên trái
đội B ở bên phải
GV đọc câu C6: và gọi HS trả lời
C6:
- Nếu đội A thắng thì dây sẽ chuyển
động về phía bên trái.
- Nếu đội B thắng thì dây sẽ chuyển
động về phía bên phải.
- Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì
dây sẽ đứng yên ở giữa.
GV: Khi nào thì dây đứng yên?
HS: Khi 2 đội mạnh ngang nhau.
GV: Khi đó 2 đội tác dụng vào dây
lực như thế nào?
HS: Lực bằng nhau.
GV: Nêu nhận xét về phương và
chiều của 2 lực mà hai đội tác dụng
vào sợi dây.
C7: Phương của 2 lực mà 2 đội tác
dụng vào sợi dây là phương ngang
Chiều của 2 lực
+ Đội A: Chiều từ phải sang trái.
+ Đội B: Chiều từ trái sang phải
GV: Như vậy khi 2 đội tác dụng vào
sợi dây 2 lực có phương thế nào?
Cùng chiều hay ngược chiều?
HS: Cùng phương, ngược chiều.
C8: Dùng từ thích hợp trong khung
để điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
C8:
(1):
(2):
(3):
(4):
(5):
cân bằng
đứng yên
chiều
phương
chiều
Hai lực cân bằng là hai lực có độ
mạnh như nhau, cùng phương nhưng
ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật
mà vật đó vẫn đúng yên.
IV/.VẬN DỤNG
C9:
(a): lực đẩy
(b): lực kéo
C10: HS tự làm
GV: Người ta gọi 2 lực mạnh như
nhau, cùng phương, ngược chiều là 2
lực cân bằng. Nếu 1 vật chịu tác
dụng của 2 lực mà vẫn đứng yên
(hoặc chuyển động thẳng đều) thì 2
lực đó là 2 lực cân bằng.
Hoạt động 3: Vận dụng (5)
28
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
28
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Mục tiêu: HS biết cách vận dụng
kiến thức
Hỏi HS và uốn nắn câu trả lời của
các em
C9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ
trống trong các câu sau
Qua quan sát các thí nghiệm.
GV gọi 1 vài HS nhắc lại kết luận
cuối bài.
GV giới thiệu phần có thể em chưa
biết cho HS
4.4. Tổng kết (4p)
Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia.
Hai lực có độ mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng
lên 1 vật mà vật đó vẫn đứng yên gọi là hai lực cân bằng.
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Hoàn thành từ C1- C9/SGK
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Học phần ghi nhớ
-Về nhà làm bài tập: từ 6.1 đến 6.5 ở sách bài tập
*Đối với bài học ở tiết sau:
Chuẩn bị: xem trước bài “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC “
Lực gây ra những kết quả nào? Nêu ví dụ.
5- PHỤ LỤC
29
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
29
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 6 – tiết PPCT: 6
Ngày dạy: ..../....../......
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 một vật làm biến đổi
chuyển động của vật đó.
- Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật
đó.
1.2. Kĩ năng:
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
- Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương,chiều,
lực cân bằng..
1.3.Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Những vấn đề cần chú ý quan sát tác dụng của lực.
- Các tác dụng của lực.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS:
-1 Chiếc xe lăn.
-1 Lò xo lá tròn.
-1 Lò xo mềm, dài khoảng 10 cm.
-1 Máng nghiêng
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
4.2/. Kiểm tra miệng(5):
Câu hỏi:
Bài cũ:
Bài 1: Dùng các từ : lực đẩy, lực kéo, lực hút để điền vào chỗ trống
trong các câu sau đây:
a) Nam châm tác dụng lên một vật bằng sắt một …………………
b) Trong khi cày, con trâu tác dụng vào cái cày một
…………………
c) Gió đã tác dụng vào thuyền buồm một ……………………..
d) Lò xo lá tròn khi bị nén đã tác dụng lên xe lăn một …………..
30
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
30
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Bài 2 : Hai lực cân bằng có những đặc điểm nào sau đây:
A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào cùng
một vật.
B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào cùng
một vật.
C) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào hai vật
đặt gần nhau.
D) Cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Bài 3: Khi có lực tác dụng vào 1 vật thì lực đó có thể gây ra kết quả
gì?
Trả lời:
C1: Lực hút, lực kéo, lực đẩy, lực nén.
C2: B
BM: Lực có thể làm biến đổi chuyển động, biến dạng hoặc cả hai.
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Làm sao ta có thể nhận biết được sự xuất hiện của lực?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Những hiện tượng I/. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ
cần chú ý quan sát (5p)
Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC
Mục tiêu: HS biết được thế nào là DỤNG.
biến đổi chuyển động/biến dạng.
1/.Những sự biến đổi chuyển động:
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
để trả lời C1.
Vật đang chuyển động thì dừng lại.
HS trả lời.
Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển
C1: Xe đang chạy thì phanh lại, xe động.
chạy chậm dần rồi dừng hẳn. Xe Vật đang chạy nhanh thì chạy chậm.
đang đứng yên, đẩy xe chạy,....
Vật đang chạy chậm thành chạy
GV yêu cầu HS tìm hiểu câu “chạy nhanh.
nhanh lên / chạy chậm lại”
Vật đang chạy hướng này thì đổi
HS trả lời được: Tốc độ xe tăng sang hướng khác.
(giảm), xe tăng ga (giảm ga),...
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về sự đổi
hướng của chuyển động.
GV: Thông báo về sự biến dạng là
thay đổi hình dạng dưới tác dụng của
lực. HS lấy ví dụ
GV nhận xét, yêu cầu HS quan sát
hình và trả lời C2.
2/.Những sự biến dạng:
HS trả lời được: cánh cung biến Biến dạng là sự thay đổi về hình
dạng.
dạng.
Hoạt động 2: Những kết quả tác
dụng của lực (20)
Mục tiêu: HS biết cách làm thí
31
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
31
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nghiệm, rút ra kết quả..
GV giới thiệu một số dụng cụ và mục
đích thí nghiệm từ C3 đến C6.
HS tiến hành làm thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV.
GV hướng dẫn HS nhận biết sự biến
đổi chuyển động, biến dạng trong
các thí nghiệm.
GV: Lúc chưa buông tay thì xe đang
thế nào? Buông tay ra thì xe làm
sao? Lực ở đâu tác dụng lên xe?
C3: Lò xo đã tác dụng lực đẩy lên xe,
làm xe đang đứng yên chuyển động
(biến đổi chuyển động)
GV: Xe khi được thả ra thì thế nào?
Khi giữ sợi dây lại thì xe đang chạy
chuyển thành thế nào?
C4: Tay ta (thông qua sợi dây) đã tác
dụng một lực kéo làm biến đổi
chuyển động của xe.
GV: Khi hòn bi chạy tới lò xo nó chạy
theo hướng nào? Chạm vào lò xo nó
còn giữ nguyên hướng không?
C5: Lò xo đã tác dụng lực làm biến
đổi hướng của hòn bi.
GV: Khi bị tay ta nén thì lò xo còn dài
nguyên không?
C6: Tay ta tác dụng lực nén làm cho
lò xo bị biến dạng.
C7: biến đổi chuyển động, biến đổi
chuyển động, biến đổi chuyển động,
biến dạng.
C8: Biến đổi chuyển động, biến
dạng.
II/.NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG
CỦA LỰC:
1/. Thí nghiệm:
C3: Lò xo đã tác dụng lực đẩy lên xe,
làm xe đang đứng yên chuyển động
(biến đổi chuyển động)
C4: Tay ta (thông qua sợi dây) đã tác
dụng một lực kéo làm biến đổi
chuyển động của xe.
C5: Lò xo đã tác dụng lực làm biến
đổi hướng của hòn bi.
C7: biến đổi chuyển động, biến đổi
chuyển động, biến đổi chuyển động,
biến dạng.
C8: Biến đổi chuyển động, biến dạng.
2/.Rút ra kết luận:
Lực tác dụng lên một vật có thể làm
biến đổi chuyển động của vật đó,
hoặc làm vật đó biến dạng, hoặc có
cả 2 kết quả trên.
Hoạt động 3: Vận dụng (5)
III/VẬN DỤNG:
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến
32
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
32
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
thức
HS tự làm C9, C10, C11.
GV nhận xét
4.4. Tổng kết (3)
1. Làm sao để biết có lực xuất hiện?
Căn cứ vào hiện tượng biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng của
vật.
2. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra các kết quả nào?
Vật bị biến đổi chuyển động, bị biến dạng, hoặc cả 2 trường hợp.
4.5. Hướng dẫn học tập: (4p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Hoàn thành từ C1- C11/SGK
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Học phần ghi nhớ
-Về nhà làm tất cả các bài tập trong VBT
- Hướng dẫn HS: Những vật rắn thì cần lực lớn mới có thể biến đổi hình
dạng, vật mềm thì dễ bị biến dạng. Biến đổi chuyển động thì dễ nhận
thấy hơn. Những vật mà gắn chặt thì không bị biến đổi chuyển động.
*Đối với bài học ở tiết sau:
Chuẩn bị: xem trước bài “TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC “
Tại sao trái đất quay mà con người không bị rơi ra ngoài?.
5- PHỤ LỤC
33
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
33
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
34
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
34
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 7 – tiết PPCT: 7
Ngày dạy: ..../....../......
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Hiểu được trọng lực là gì
- Nêu được phương và chiều của trọng lực.
- Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn và công thức tính
trọng lượng từ khối lượng
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, tính được trọng lượng của một vật
khi biết khối lượng.
- Biết sử dụng dây rọi để kiểm tra độ thẳng đứng của một vật.
1.3.Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Trọng lực
- Đơn vị lực
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS:
-1 giá treo.
-1 Lò xo.
-1 quả nặng.
-1 dây rọi
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
4.2/. Kiểm tra miệng(5):
Câu hỏi:
Bài cũ: Nêu các kết quả của lực khi tác dụng lên một vật? (4đ)
Một trái banh đang bay thì bị đập vào tường và bị dội ngược lại. Nêu
những tác dụng của lực tác dụng lên trái banh đó. (4đ)
BT 7.1, 7.2 (hoặc 7.3, 7.4) HSG làm bài 7.5.
Bài mới: Tại sao trái đất quay mà con người không bị rơi ra ngoài?
(2đ)
Trả lời:
35
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
35
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật
đó, hoặc có thể làm biến dạng vật đó, hoặc cả 2 tác dụng trên.
Lực làm biến đổi chuyển động và biến dạng trái banh
ĐA:Vì có lực hút của trái đất..
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Đố em biết trái đất hình gì? Hãy đọc đoạn đối thoại của bố con Nam và
trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn I/.TRỌNG LỰC LÀ GÌ?
tại của trọng lực (10p)
1/.Thí nghiệm: SGK
Mục tiêu: HS biết được trọng lực là
gì?.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phương án
thí nghiệm.
HS hoạt động theo nhóm: Đọc thí
nghiệm, tìm hiểu dụng cụ và phương
án làm thí nghiệm.
GV: Mục đích thí nghiệm này là để
chúng ta nhận ra sự xuất hiện của
lực. Vậy ta cần phải quan sát những
gì?
HS: Sự biến dạng và biến đổi chuyển
động
GV: Yc HS tiến hành làm thí nghiệm
và quan sát sự thay đổi của lò xo.
HS: Lò xo dài ra, tức là lò xo đã biến
dạng,
GV: Lò xo bị biến dạng, tức là đã
xuất hiện điều gì?
HS: Xuất hiện lực.
GV: Chúng ta treo quả nặng lên lò
xo, sau đó ta có tác dụng lực lên quả
nặng hay không?
HS: Không.
GV: Vậy lực này từ đâu ra?
HS: Từ trái đất.
GV: Lò xo có tác dụng lực lên vật
không? Lực đó có phương và chiều
như thế nào?
HS: Lò xo tác dụng 1 lực kéo lên vật.
Lực có phương thẳng đứng, chiều từ
dưới lên.
GV: Nhận xét về trạng thái quả
36
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
36
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nặng.
HS: Quả nặng đứng yên.
GV: Như vậy quả nặng đang chịu tác
dụng của lực như thế nào?
HS: Hai lực cân bằng
GV: Vậy lực kia sẽ có phương và
chiều như thế nào?
HS Phương thẳng đứng, chiều từ trên
xuống.
C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả
nặng để giữ cho quả nặng không bị
rơi
-Lực đó có phương thẳng thẳng đứng
và có chiều hướng về phía trái
đất.Khi trọng lực
của quả nặng kéo vật xuống bằng
với lực đàn hồi của lò xo kéo vật lên
thì quả nặng đứng yên.
GV yêu cầu HS thảo luận Thí nghiệm
2.
GV: Khi cầm viên phấn, viên phấn
đang ở trạng thái nào?
HS Đứng yên
GV Khi buông tay thì viên phấn sẽ
thế nào?
HS: Rơi
GV: Như vậy có thể nói rằng viên
phấn đã bị biến đổi gì?
HS biến đổi chuyển động.
GV Như vậy ta có thể nhận thấy
được sự xuất hiện của lực.
GV: Khi buông tay, viên phấn sẽ như
thế nào?
HS rơi về phía trái dất.
GV Phương và chiều của lực kéo đó
như thế nào?
HS: Phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống.
GV cho HS trả lời C2, C3
C2: Lực hút có phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới.
C3: (1): cân bằng
(2): trái đất
(3): biến đổi
37
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
2/Kết luận: Trọng lực là lực hút của
trái đất.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên
một vật gọi là trọng lượng của vật
II/.PHƯƠNG
VÀ
CHIỀU
CỦA
TRỌNG LỰC
1/.Phương và chiều của trọng lực:
37
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
(4): lực hút
(5): trái đất
GV Trái đất tác dụng lên các vật lực
như thế nào? Tên gọi là gì?
HS: Lực hút, trọng lực.
GV Vậy trọng lực là gì?
HS đọc kết luận SGK.
HS trả lời được: cánh cung biến
dạng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương
và chiều của trọng lực (10p)
Mục tiêu: HS biết phương và chiều
của trọng lực.
GV yêu cầu HS lắp thí nghiệm và trả
lời các câu hỏi
GV dây rọi xác định phương của
trọng lực là phương gì?
HS phương thẳng đứng
GV dây rọi được nối với vật như thế
nào?
HS vật nặng
GV: Phương của dây rọi do đâu lại có
phương như vậy
HS do trọng lực tác dụng lên vật
nặng
GV Nếu không có sợi dây thì trọng
lực tác dụng lên vật sẽ làm vật như
thế nào?
HS Rơi về phía trái đất.
GV Vậy ta có kết luận gì về phương
và chiều của trọng lực?
HS thảo luận câu C4.
C4: (1): cân bằng
(2): dây dọi
(3): thẳng đứng
(4): từ trên xuống dưới
2/.Kết luận: Trọng lực có phương
thẳng đứng, chiều từ trên xuống
dưới.
III/.ĐƠN VỊ LỰC:
- Độ lớn của lực gọi là cường độ lực
-Đơn vị lực là niutơn (ký hiệu: N)
- Một vật có khối lượng m =
100g=0,1 kg thì có trọng lượng P =
1N
IV/.VẬN DỤNG
C5:
(1): thẳng đứng
(2): từ trên xuống dưới
Hoạt động 3: Đơn vị lực (7)
Mục tiêu: HS biết được đơn vị lực
GV thông báo về đơn vị lực do Issac
Niutơn, một nhà vật lý học thiên tài
38
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
38
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
người Anh phát minh ra định luật
Vạn vật hấp dẫn, người ta lấy tên
ông làm đơn vị lực.
GV thông báo: Một vật có khối lượng
m = 100g=0,1 kg thì có trọng lượng
P = 1N.
Một vật có khối lượng 1kg thì có
trọng lượng là 10N.
Hoạt động 4: Vận dụng (5p)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến
thức
C6: HS tự làm
GV cho HS quan sát hình ảnh. Gợi ý
dây thì có phương như thế nào?
HS thẳng đứng.
GV Mặt nước thì có phương thế nào?
HS Nằm ngang.
GV Vậy vẽ 2 đường, 1 thẳng đứng và
1 nằm ngang thì 2 đường này tạo
thành góc gì?
HS quan sát và trả lời
C6: Phương vuông góc với mặt nước.
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài)
4.5. Hướng dẫn học tập: (3)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Học phần ghi nhớ
-Về nhà làm tất cả các bài tập trong VBT, bài 8.1 – 8.4 SBT.
- Tất cả mọi vật đều chịu tác dụng của trọng lực. Chúng ta đứng yên trên
mặt đất vì có 2 lực cân bằng, 1 là trọng lực hướng xuống dưới, và 1 là lực
đẩy của mặt đất hướng từ dưới lên. Bất cứ vật nào đứng yên cũng chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng, 1 lực là trọng lực, 1 lực khác hướng lên trên.
*Đối với bài học ở tiết sau:
Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết. HS về ôn tập tất cả các bài đã học.
5- PHỤ LỤC
39
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
39
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 8 – tiết PPCT: 8
Ngày dạy: ..../....../......
KIỂM TRA 1 TIẾT
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- HS biết được đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của
nước ta là mét (m)
- HS biết được dụng cụ đo độ dài là thước
- Biết được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
- Biết được dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong,..
- Biết được đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m 3) và lít (l)
- Biết cách sử dụng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn
không thấm nước và chìm trong nước.
- HS biết được khái niệm khối lượng.
- HS biết được đơn vị đo khối lượng là kilogam (kg).
- HS biết được dụng cụ đo khối lượng là cân: cân đồng hồ, cân điện tử,
cân y tế.
- HS hiểu khi nói đến khối lượng là ta nói tới lượng chất trong vật đó.
- HS biết được khái niệm về lực, hai lực cân bằng.
- HS hiểu được đặc điểm của 2 lực cân bằng.
- HS nhận biết được hiện tượng biến đổi chuyển động, biến dạng.
- HS biết được lực có thể làm vật bị biến đổi chuyển động, hoặc biến
dạng, hoặc cả 2 trường hợp.
- HS hiểu được, khi vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng thì có lực
tác dụng.
- HS biết trọng lực. trọng lượng
- HS biết được phương và chiều của trọng lực
- HS biết được đơn vị của lực
1.2. Kĩ năng:
- HS vận dụng dùng từng loại thước phù hợp hoàn cảnh.
- HS biết cách đổi đơn vị.
- Biết cách đổi các đơn vị đo thể tích.
- Vận dụng công thức tính thể tích vật rắn không thấm nước sử dụng
bình chia độ V= V2 – V1.
- HS đổi được đơn vị đo khối lượng.
- HS vận dụng được 2 lực tác dụng lên vật làm vật đứng yên là 2 lực
cân bằng.
- HS vận dụng được trọng lượng có độ lớn gấp 10 lần độ lớn của khối
lượng.
1.3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm bài nghiêm túc, tính toán chính xác.
40
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
40
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
2- BẢNG MÔ TẢ
Chuẩn KTKN
Những năng
lực cần bồi
dưỡng
- Nêu được một K1: Nêu được
số dụng cụ đo đơn vị đo và
độ dài, đo thể dụng cụ đo.
tích/
Hình thức kiểm
tra, đánh giá
- Xác định được
GHĐ và ĐCNN
của dụng cụ đo
độ dài, đo thể
tích.
- KT viết hoặc
TNKQ
K1: Nêu được
thế nào là GHĐ
và ĐCNN
P1: Đặt được
câu hỏi: “GHĐ
và ĐCNN có ý
nghĩa gì trong
phép đo”
K2: Xác định
được GHĐ và
ĐCNN của
dụng cụ đo.
K4: Giải thích
được sai số
trong phép đo.
P2: Lựa chọn
được dụng cụ
đo phù hợp.
- Xác định được P2: Lựa chọn
độ dài trong
được dụng cụ
một số tình
đo phù hợp với
huống thông
phép đo.
thường.
- Đo được thể
K4: Sử dụng
tích một lượng linh hoạt dụng
chất lỏng. Xác
cụ đo trong
định được thể
từng trường
tích vật rắn
hợp
không thấm
P2: Đổi được
nước bằng bình các đơn vị đo.
chia độ, bình
tràn.
P2: Mô tả được
vận tốc là
quãng đường
vật di chuyển
trong 1 đơn vị
41
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Câu hỏi / Bài
tập
Định hướng
hoạt động
- KT TL hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
41
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
- Nêu được
khối lượng của
một vật cho
biết lượng chất
tạo nên vật.
- Nêu được ví
dụ về tác dụng
đẩy, kéo của
lực.
- Nêu được ví
dụ về tác dụng
của lực làm vật
biến dạng hoặc
biến
đổi
chuyển
động
(nhanh
dần,
chậm dần, đổi
hướng).
- Nêu được 2
lực cân bằng,
tác dụng của 2
lực cân bằng
lên 1 vật.
Nêu
được
trọng lực là lực
hút của Trái
Đất tác dụng
lên vật và độ
lớn
của
nó
được gọi là
thời gian
K1: Nêu khối
lượng của 1 vật
là gì?
K2: Hiểu được
ý nghĩa của
khối lượng.
K1: Nêu được
lực là gì?
P2: Lấy được
một số ví dụ về
một số lực.
K1:Nêu được
tác dụng của
lực lên một vật
K4: Nhận biết
được sự xuất
hiện của lực là
làm vật biến
dạng hoặc biến
đổi chuyển
động
P2: Lấy được ví
dụ tác dụng
của lực lên một
vật.
K1: Nhận biết
được sự xuất
hiện của 2 lực
cân bằng
`
K1: Nêu được
đặc điểm của 2
lực cân bằng
P2: Nêu được
ví dụ về vật
đứng yên, chỉ
ra được 2 lực
đó.
K1: Nêu được
khái niệm
trọng lực, đơn
vị lực.
K4: Tính được
trọng lượng
của vật có khối
lượng cho
42
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
- KT viết hoặc
TNKQ
42
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
trọng lượng.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
trước.
MA TRẬN ĐỀ.
Tên Chủ đề
1. Đo độ dài
Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết): 1 /
1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
2. Đo thể tích
chất lỏng
Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết): 1 /
1
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
3. Đo thể tích
vật rắn không
thấm nược
Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết): 1 /
1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
43
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Nhận biết
(cấp độ 1)
Vận dụng
Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
(cấp độ 2)
(cấp độ 3) (cấp độ 4)
Ý nghĩa của
giới hạn đo.
Sử dụng từng
loại thước
phù hợp.
Số câu: 0,5 Số câu: 0,5
Số điểm: 1 Số điểm: 1
Đổi đơn vị đo
thể tích.
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tính thể tích
vật rắn không
thấm nước sử
dụng bình
chia độ.
Số câu: 1
Số điểm: 1
43
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
4. Khối lượng
Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết): 1 /
1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
6. Tìm hiểu kết
quả tác dụng của
lực
Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết): 1 /
1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
7. Trọng lực –
Trọn lực,
đơn vị lực
phương và
Số tiết (Lý
chiều của
thuyết /TS tiết):
trọng lực.
1/1
Số câu: 1,5
Số câu: 1
Số điểm: 30
Số điểm: 2
Tỉ lệ 30 %
Tổng số câu: 6
Số câu: 1
T số điểm: 10
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 100%
Tỷ lệ: 20 %
44
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Ý nghĩa của
khối lượng.
Đổi đơn vị đo
khối lượng.
Số câu: 0,5 Số câu: 0,5
Số điểm: 1 Số điểm: 1
Kết quả tác
dụng của lực.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tính trọng
lượng của
một vật
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20 %
Số câu: 3
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10 %
44
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
3- ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN:
1.Đề kiểm tra.
Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1(1,5đ) : Nối câu trả lời và đáp án tương ứng sau đó ghi lại kết
quả
A. Có thể đo thể tích vật rắn
bằng
1. Mét khối (m3)và lít (l)
B. Đơn vị đo thể tích là
2. Lượng chất chứa trong vật
C. Đơn vị lực là
3. Bình chia độ, bình tràn
D. Trọng lực là
4. Niu tơn
E. Dụng cụ đo thể tích là
5. Ki lô gam (kg)
F. Đơn vị đo khối lượng là
6. Lực hút của trái đất
7. Bình chia độ, can đong
Đáp án: A-
;B-
;C-
;D-
;E-
;F-
Câu 2 (0,5đ) : Một cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cao su đang nằm
yên trên
sân, kết quả do lực ở chân cầu thủ sẽ làm cho quả bóng:
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Không biến dạng và không biến đổi chuyển động
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 3 (0,5đ) : Hai lực cân bằng có những đặc điểm nào sau đây:
A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào cùng
một vật.
B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào cùng
một vật.
C) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào hai vật
đặt gần nhau.
D) Cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 4 (0,5đ) : Một vật nặng 250g thì có trọng lượng là
A. 25N
B. 2,5N
C. 250N
D. 0,25N
B. Phần tự luận (7đ)
I. Lý thuyết (3đ)
45
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
45
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Câu 1 (1đ): Lực là gì?
Câu 2: (2đ) a) Khối lượng của một chất là
b) Trên vỏ hộp sữa có ghi 397g, con số đó có ý nghĩa gì:
II. Bài tập (4đ)
Bài 1: Đổi các đơn vị sau (2đ)
a, 0,25 t =
m3
kg
b, 1500 l =
c) 150 cm =
l
m
d, 205 dm3 =
Bài 2 (1đ) : Một bình chia độ đang chứa 30 cm3 nước. Người ta bỏ
vào bình 7 viên bi
giống hệt nhau thì thấy mực nước trong bình chia độ dâng lên tới
vạch 65 ml. Tính
thể tích của 1 viên bi.
Bài 3 (1đ) : Một quyển sách đang nằm yên trên bàn, 1 bạn nhận xét
“Quyển sách
đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên”. Bạn ấy nói đúng hay
sai? Vì sao?
2.Đáp án và hướng dẫn chấm.
Câu
Yêu cầu kiến thức
điểm
Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu
A-3, B-1, C-4; D-6; E-7; F5
1
2-D
3-B
4-B
Lý thuyết
Câu
Lực là tác dụng đẩy
1
Hoặc kéo của vật này lên vật kia
a) Khối lượng của 1 vật là lượng chất chứa
Câu
trong vật
4
b) Chỉ lượng sữa chứa trong hộp
Bài tập
46
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
0,25 đ/ ý
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1đ
1đ
1đ
46
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Bài 1 Mỗi đơn vị đổi đúng
Tóm tắt
V1 = 30 cm3 = 30 ml
V2 = 65 ml
V =? Ml
Bài 2
Giải:
Thể tích 1 viên bi là:
V = (V2 – V1): 7
= (65 – 30): 7 = 5 (ml)
Bạn nói sai
Bài 3 vật vẫn chịu tác dụng của trọng lực và lực
đẩy của bàn
47
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
0,5 đ
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
47
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
4- KẾT QUẢ :
Lớp Số Giỏ TL Kh
HS i
á
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
TL
TB
TL
YẾU TL
KÉM TL
TB
trở
lên
TL
6A1
6A2
Cộn
g
Đánh giá chất lượng:
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
5- RÚT KINH NGHIỆM :
.
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
…………………………………………………………………………………………………
..
48
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
48
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tuần: 9 – tiết PPCT: 9
Ngày dạy: ..../....../......
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
LỰC ĐÀN HỒI
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc
của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
1.2. Kĩ năng:
- Biết làm các thí nghiệm để nhận biết lực đàn hồi.
- Nhận biết, giải thích được một số hiện tượng có lực đàn hồi trong
đời sống.
1.3.Thái độ:
- Tích cực trong học tập và thảo luận nhóm.
- Có thái độ bảo vệ các đồ vật xung quanh và tuyên truyền hiểu biết
của mình cho mọi người xung quanh.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Biến dạng của lò xo, độ biến dạng.
- Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: Lò xo, lực kế, quả nặng, giá treo
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5)
Câu hỏi:
Bài cũ: Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực. (4đ)
Đơn vị lực là gì? Một vật có khối lượng 350g có trọng lượng là bao
nhiêu N? (4đ)
Bài mới: Người ta đo lực bằng dụng cụ nào? (2đ)
Trả lời:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất; có phương thẳng đứng và có chiều
hướng về Trái Đất.
- Niu tơn (N), 3,5 N
- Đo lực bằng lực kế.
49
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
49
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? (Khi kéo
dãn ra, buông tay ra thì nó co lại bình thường). Độ dãn của lò xo là gì?
Lực mà lò xo sinh ra khi biến dạng gọi là gì? Bài học hôm nay ta tìm hiểu
vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Nghiên cứu biến
dạng đàn hồi(qua lò xo). Độ biến
dạng (15)
Mục tiêu: Học sinh biết làm thí
nghiệm, đo được độ biến dạng.
GV yêu cầu HS đọc các bước tiến
hành thí nghiệm.
HS - Treo lò xo vào giá đỡ, sử dụng
thước đo chiều dài ban đầu của lò xo.
- Treo lần lượt từng quả nặng vào lò
xo, đo độ giãn của lò xo, ghi lại vào
bảng trong SGK
GV gới thiệu dụng cụ thí nghiệm
GV làm mẫu HS quan sát.
GV: Trọng lượng của quả nặng 50g
là?N
HS: 0,5N.
GV: Trọng lượng 2 quả, 3 quả nặng
50g là?N HS: 1N; 1,5N.
Đại diện nhóm nhận dụng cụ thí
nghiệm, lắp ráp và tiến hành thí
nghiệm.
GV theo dõi các bước tiến hành thí
nghiệm của HS. Từ đó HS rút ra nhận
xét và trả lời C1:
(1) dãn ra, (2) tăng lên, (3) bằng
GV: Đặt câu hỏi. Vậy biến dạng của lò
xo là biến dạng gì?
HS: Biến dạng của lò xo là biến dạng
đàn hổi.
GV: Lò xo có tính chất gì?
HS: Lò xo có tính chất đàn hồi.
GV Độ biến dạng của lò xo là sự thay
đổi cái gi của lò xo?
50
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Biến dạng đàn hồi- Độ biến
dạng.
1. Biến dạng của một lò xo.
a. Thí nghiệm: SGK.
C1: (1) dãn ra; (2) tăng lên; (3) bằng.
b. Kết luận.
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn
hồi.
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau
khi nén hoặc kéo dãn nó một cách
vừa phải, nếu buông ra, chiều dài của
nó sẽ trở về chiều dài tự nhiên.
50
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
HS: Thay đổi chiều dài.
GV: Thay đổi so với chiều dài nào?
HS: So với chiều dài ban đầu của lò
xo.
GV: Vậy độ biến dạng của lò xo được
tính như thế nào?
HS trả lời C2: Độ biến dạng của lò xo
là sự thay đổi chiều dài so với chiều
dài tự nhiên của lò xo.
2. Độ biến dạng của lò xo.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của
nó.
1. Lực đàn hồi:
Hoạt động 2: Lực đàn hồi và đặc - Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng
điểm của nó. (10)
vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
Mục tiêu: HS biết lực đàn hồi xuất
hiện khi nào, có đặc điểm gì?
GV Thông báo về lực đàn hồi
GV thông báo: Khi một vật bị biến
dạng, sẽ xuất hiện lực đàn hồi nhằm
đưa vật về hình dạng ban đầu. Vậy
khi nào trên lò xo xuất hiện lực đàn
hồi?
HS: Khi lò xo bị kéo hoặc nén.
GV: Khi cầm 2 đầu dây thun và kéo
có cảm giác nặng ở 2 tay của mình
không?
HS: Có.
GV: Vậy lực đàn hồi của lò xo sẽ tác
dụng lên điểm nào trên lò xo?
HS: Tác dụng lên chỗ tiếp xúc của lò
xo và vật.
GV: Vậy lực nào đã kéo dãn lò xo?
HS: Là trọng lực của trái đất tác dụng
lên quả nặng.
GV: Vì sao lò xo không tiếp tục giãn
ra?
HS: Vì có lực đàn hồi cân bằng với
trọng lực.
GV: Yêu cầu HS trả lời C3.
HS làm việc cá nhân trả lời C3
Khi lò xo bị nén hoặc kéo giãn nó sẽ
tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp
xúc hoặc gắn với 2 đầu của nó.
C3 ……cân bằng với trọng lực mà Trái
Đất tác dụng lên vật hay trọng lượng
của quả nặng.
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ
bằng với cường độ của trọng lực.
2 Đặc điểm của lực đàn hồi.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì
lực đàn hồi càng lớn.
C4. C
III. Vận dụng.
GV: Trong thí nghiệm vừa rồi, hãy so
51
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
51
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
sánh chiều dài của lò xo khi ta tăng
trọng lực?
C5 a. tăng gấp đôi.
HS: Lò xo dài ra.
b. tăng gấp ba.
GV yêu cầu HS làm câu C4
C6 Vậy sợi dây cao su và chiếc lò xo
Cá nhân trả lời câu C4
cùng có tính chất đàn hồi.
Hoạt động 3: Vận dụng: (5)
Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức
vào làm bài.
GV yêu cầu học sinh đọc và làm câu
C5,C6
HS trả lời câu C5, C6
GV sửa chữa các câu trả lời.
4.4. Tổng kết (3p)
- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
- Lò xo có tính chất đàn hồi.
- Độ biến dạng của lò xo được tính bằng l-l0.
- Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
- Lực đàn hồi có đặc điểm: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
4.5. Hướng dẫn học tập: (4p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Hoàn thành từ C1- C6 vào VBT
- Hầu hết mọi vật đều có tính chất đàn hồi. Có những vật đàn hồi rất tốt,
khi thôi không tác dụng lực vào thì vật lại trở lại như ban đầu. Có những
vật hầu như không đàn hồi như thủy tinh, chỉ cần tác dụng lực sẽ bị gãy.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Lực kế- phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng”
?Người ta dùng dụng cụ gì để đo lực?
? Nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật
5- PHỤ LỤC
52
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
52
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 10 – tiết PPCT: 10
Ngày dạy: ..../....../......
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC –
KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của
một lực kế.
- Biết được mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.
1.2. Kĩ năng:
- Sử dụng lực kế đúng cách, đúng GHD để đo lực.
- Biết đo lực bằng lực kế.
- Áp dụng công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng để tính
khối lượng, hoặc trọng lượng và ngược lại.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tìm hiểu lực kế: Lực kế là gì? Mô tả lực một lực kế lò xo đơn giản.
- Đo một lực bằng lực kế: Cách đo lực? Thực hành đo lực.
- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: 1 lực kế lò xo, dây buộc, quả nặng.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
53
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
53
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5)
Câu hỏi:
Bài cũ:
1/Vì sao nói lò xo là một vật đàn hồi? (4đ)
2/Khi nào lò xo tác dụng lực đàn hồi lên một vật? (4đ)
2/Lực đàn hồi có đặc điểm gì? (4đ)
Bài mới: Đo lực bằng dụng cụ nào? (2đ)
Trả lời:
1/Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách
vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên
các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
2/Đặc điểm của lực đàn hồi là độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
- Đo lực bằng lực kế.
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Làm thế nào để đo được lực của dây cung tác dụng lên mũi tên?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế (10) I.Tìm hiểu lực kế
Mục tiêu: HS biết cấu tạo của lực kế
1. Lực kế là gì?
lò xo, biết lực kế dùng để đo lực.
GV: Chúng ta dùng gì để đo độ dài,
đo thể tích chất lỏng, đo khối lượng?
HS: Dùng thước, cân và bình chia độ.
GV: Vậy để đo lực của dây cung ta có
thể dùng cân, dùng thước, hay bình
chia độ được không?
HS: Không.
GV: Người ta dùng lực kế để đo lực.
Có nhiều loại lực kế, nhưng trong bài
học này chúng ta chỉ nghiên cứu về
lực kế lò xo.
GV Vậy lực kế là dụng cụ dùng để
- Lực kế là dụng cụ đo lực
làm gì?
HS Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn
GV: Phát lực kế cho HS
giản
GV: Yêu cầu HS quan sát lực kế mô
tả.
HS: Lực kế có lò xo, móc treo, kim chỉ Lực kế lò xo gồm: Lò xo, kim chỉ thị và
54
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
54
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
thị và bảng chia độ
GV: Yêu cầu HS làm câu C1
GV: Kết luận
C1: (1) lò xo (2) kim chỉ thị (3) bảng
chia độ
GV: Vậy GHD và DCNN của lực kế là
gì?
HS GHD là số đo lớn nhất ghi trên lực
kế.
DCNN là số đo giữa 2 vạch liên tiếp
ghi trên lực kế.
GV: Yêu cầu HS đọc C2 và thảo luận
HS: trả lời
GV: Nhận xét.
C2: (1) GHĐ: Kết quả tùy thuộc từng
nhóm
(2) ĐCNN: Kết quả tùy thuộc từng
nhóm
- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo
lực. (10)
Mục tiêu: HS biết cách sử dụng lực
kế để đo lực.
GV: Khi đo khối lượng 1 vật thì trước
tiên ta phải điều chỉnh gì trên cân?
HS: Điều chỉnh vạch số 0.
GV: Vậy thì việc đầu tiên khi đo lực ta
cũng phải làm gì?
HS Điều chỉnh vạch số 0
GV Muốn đo khối lượng của quả nặng
ta phải đặt quả nặng lên đâu?
HS Lên đĩa cân
GV Vậy muốn đo lực ta cũng phải cho
lực tác dụng vào đâu?
HS Vào lực kế.
GV: Hãy tìm hiều phương của lực cần
đo ở hình 1 đầu bài, so sánh với
phương của lực kế. Ta thấy lực kế
được dặt thế nào so với phương của
lực tác dụng?
HS Cùng phương với lực tác dụng.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cách đo lực
bằng cách trả lời C3
HS: Trả lời
C3: (1) vạch số 0
55
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
bảng chia độ.
II. Đo một lực bằng lực kế
1. Cách đo lực
- Điều chỉnh vạch 0 trên lực kế.
- Cho lực cần đo tác dụng vào lực kế.
- Đặt lực kế dọc theo lực cần đo.
2. Thực hành đo lực
55
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
(2) lực cần đo
(3) phương
GV: Nhận xét
GV YC HS nhắc lại quy tắc đo.
HS: - Điều chỉnh vạch 0 trên lực kế.
- Cho lực cần đo tác dụng vào lực kế.
- Đặt lực kế dọc theo lực cần đo.
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
tìm cách thực hiện yêu cầu câu C4 và
C5.
GV hướng dẫn, SGK không có móc
treo, vậy ta phải làm gì?
HS Dùng dây buộc
GV Khi ta treo cuốn SGK lên thì cuốn
sách chịu tác dụng của lực nào? Lực
đó có phương thế nào?
HS Trọng lực có phương thẳng đứng.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét
C4: Dùng dây treo SGK lên rồi móc
vào lực kế.
C5: khi đo cần phải cầm lực kế sao
cho lò xo của lực kế nằm mở tư thế
thẳng đứng, vì lực kế cần đo là trọng
lực, có phương thẳng đứng
GV: Thông báo, lực kế cũng có trọng
lượng nên khi cầm lực kế ta cần cầm
vào phần cố định chứ không nên cầm
vào phần có kim.
Hoạt động 3 Xây dựng công thức
(8)
Mục tiêu: Học sinh biết được mối
liên hệ giữa khối lượng và trọng
lượng.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt đông nhóm
trả lời câu hỏi C6
HS trả lời.
C6: a\ (1) Khối lượng 100g thì trọng
lượng 1N
b\ (2) Khối lượng 200g thì trọng
lượng 2N
c\ (3) Khối lượng 1kg thì trọng lượng
10N
GV: Từ C6 hãy nêu công thức liên hệ
56
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
III. Công thức liên hệ giữa trọng
lượng và khối lượng
Công thức liên hệ giữa trọng
lượng và khối lượng
P=10m
Với P: là trọng lượng của vật (N)
m: là khối lượng của vật (kg)
IV. Vận dụng:
56
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
giữa trọng lượng và khối lượng.
GV: Ta có
Khối lượng 0.1 kg => Trọng lượng 1N
Khối lượng 1kg =>Trọng lượng 10N
Vậy: Trọng lượng gấp mấy lần khối
lượng?
HS: Gấp 10 lần
Hoạt động 4: Củng cố và Vận
dụng (10)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến
thức.
GV: Cũng cố lại bài học.
-Lực kế dùng để làm gì?
Lực kế dùng để đo lực.
-Nêu hệ thức liên hệ giữa m và P?
P=10m
Với P: là trọng lượng của vật
m: là khối lượng của vật
*Vận dụng:
Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu C7
-> C9 sau đó trả lời
C7: Vì trọng lượng của một vật luôn tỉ
lệ với khối lượng của nó, nên trên
bảng chia độ của nó có thể không ghi
trọng lượng mà ghi khối lượng của
vật. Thực chất “cân bỏ túi” chính là
một lực kế lò xo.
C9: 32000N
* ĐHN: Giữa khối lượng và trọng
lượng có công thức liên hệ: P =
10.m nên ta có thể chế tạo cân lò
xo để đo khối lượng.
Không sử dụng và không đồng
tình với hành vi sử dụng các loại
dụng cụ đo không đạt chuẩn.
4.4. Tổng kết (Tích hợp vào phần vận dụng)
4.5. Hướng dẫn học tập: (5p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
57
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
57
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong VBT
- Hoàn thành từ 10.1- 10.6 vào SBT
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Khối lượng riêng”
?Có thể đo khối lượng của một vật bằng cách đo thể tích vật đó không?
5- PHỤ LỤC
58
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
58
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 11 – tiết PPCT: 11
Ngày dạy: ..../....../......
KHỐI LƯỢNG RIÊNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), viết được công thức
tính và nêu được đơn vị đo.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản.
- Biết tra bảng khối lượng riêng của các chất.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Sử dụng dụng cụ đo đúng tiêu chuẩn, không đồng tình với những
hành vi chế tạo và làm sai lệch các dụng cụ đo khối lượng.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khối lượng riêng, tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Kiến thức bài học.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5p)
Câu hỏi:
Bài cũ: 1- Đo lực bằng dụng cụ nào?(4đ)
2- Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. (4đ)
59
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
59
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Một hòn gạch có khối lượng 1600g sẽ có trọng lượng bao nhiêu
Niutơn?
Bài mới: Có thể đo khối lượng của một vật bằng cách đo thể tích vật
đó không? (2đ)
Trả lời:
1 - Lực kế.
2- P=10.m
m=1600g=1,6 kg => p=10.1,6=16N
3. Có thể được.
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Làm thế nào để cân được chiếc cột sắt rất lớn? Có khi nào ta phải cắt nó
ra để cân? Vấn đề này sẽ được giải quyết trong bài học ngày hôm nay
của chúng ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Xây dựng khái I. Khối lượng riêng, tính khối
niệm khối lượng. (10p)
lượng riêng của các vật theo khối
Mục tiêu: HS biết được định nghĩa lượng riêng.
khối lượng riêng.
1. Khối lượng riêng.
GV yêu cầu HS đọc C1, tìm phương C1:
án hợp lý.
1m3 = 100dm3
HS thảo luận và lựa chọn phương án. 1dm3 sắt nặng 7,8kg
GV nhận xét: Vì chiếc cột đúc rất lớn 1m3 sắt nặng 7,8 x 100 = 7800kg
nên ta không thể cắt ra rồi cân được, Khối lượng của 1m3 sắt là 7800kg.
vì vậy ta chọn cách tính thể tích của Khối lượng của 0,9m3 sắt là?kg
cái cột. Biết được khối lượng của cái 7800 x 0,9= 7020 kg.
cột trên 1 đơn vị thể tích ta có thể
tính được khối lượng của toàn bộ cái
cột.
Bước 1: Tính khối lượng 1m 3 sắt, ta
đổi đơn vị m3 thành dm3 rồi tính khối
lượng sắt trong có thể tích là 1m3.
Bước 2: Tính khối lượng sắt có trong
0,9m3.
GV: Khối lượng của 1m3 sắt được gọi
là khối lượng riêng của sắt. Vậy khối Khối lượng của một mét khối một
lượng riêng của một chất là gì?
chất gọi là khối lượng riêng của chất
đó.
HS: Đọc kết luận trong SGK.
Công thức tính khối lượng riêng.
60
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
60
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: Ta kí hiệu khối lượng riêng là D Trong đó: m là khối lượng của chất,
thì công thức tính khối lượng riêng ra đơn vị kg
sao?
V là thể tích của chất, đơn vị là m 3.
Đơn vị của D là kg/m3.
2. Bảng khối lượng riêng.
Bảng KLR trong SGK
Hoạt động 2: Bảng khối lượng
riêng. (3p)
Mục tiêu: Học sinh nắm được khối
lượng riêng của một số chất.
GV: Yêu cầu HS đọc và so sánh khối
lượng riêng của từng chất. Nhấn
mạnh cho HS biết 2 kim loại nặng là
chì và thủy ngân rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Tính khối lượng
của một vật theo khối lượng
riêng: (15p)
Mục tiêu: Biết vận dụng công thức
vào giải bài tập và câu hỏi.
GV: Từ công thức có thể tính được
khối lượng của một chất nếu biết
khối lượng riêng và thể tích không?
HS: Có.
GV: Vậy chúng ta tính như thế nào?
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm
phương án trả lời.
HS: Trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của
GV.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm
câu C2,C3
HS: trả lời câu C2, C3
GV sửa chữa các câu trả lời.
3. Tính khối lượng của một vật
theo khối lượng riêng:
Vậy ta có công thức m = D.V
C2: Khối lượng của khối đá:
m = D.V = 2600kg/m3. 0,5m3 =
1300kg
C3: m = D.V
* ĐHN: Từ bảng khối lượng riêng
ta có thể tính toán được khối
lượng hoặc thể tích của những
vật lớn, qua đó áp dụng trong
những ngành nghề như đóng
tàu, vận tải hàng hóa,...
4.4. Tổng kết (2p)
61
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
61
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 mét khối chất đó.
- Công thức tính khối lượng riêng là
D là khối lượng riêng (kg/m3), m là khối lượng của chất (kg), V là thể tích
của chất (m3)
4.5. Hướng dẫn học tập: (7p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Hoàn thành từ C1- C6 vào VBT
- Hướng dẫn làm bài tập.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Trọng lượng riêng”
? Trọng lượng của 1m3 chất được gọi là gì?
? Có mối liên hệ nào giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng không?
5- PHỤ LỤC
62
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
62
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 12 – tiết PPCT: 12
Ngày dạy: ..../....../......
TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d), viết được công
thức tính và nêu được đơn vị đo.
- Nêu được cách xác định trọng lượng riêng của một chất.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Sử dụng dụng cụ đo đúng tiêu chuẩn, không đồng tình với những
hành vi chế tạo và làm sai lệch các dụng cụ đo khối lượng.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Trọng lượng riêng. Cách xác định trọng lượng riêng của một chất.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: 1 lực kế có GHD 3N, quả cân 200g có móc treo và
dây buộc, bình chia độ có GHD 250cm 3 đường kính trong lòng lớn hơn
đường kính quả cân.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
…………………………………………………………………………………….
6A2………………………………………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………..
6A4………………………………………………………………………………………
6A5:
……………………………………………………………………………………..
6A6:
……………………………………………………………………………………..
4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5p)
Câu hỏi:
Bài cũ: 1 - Khối lượng riêng là gì? (4đ)
63
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
63
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
2 - Viết và nêu các ký hiệu, đơn vị của công thức tính khối lượng
riêng. (4đ)
Bài mới: – Trọng lượng của 1m3 chất thì được gọi là gì? (2đ)
Trả lời:
1 – Là khối lượng của 1m3 chất.
2 - D=m/V; D: Khối lượng riêng (kg/m 3); m: khối lượng(kg); V: thể tích
(m )
3
3 – Là trọng lượng riêng
HS2:
Bài cũ – Tính khối lượng của 2m3 sắt nguyên chất biết khối lượng
riêng của sắt là 7800kg/m3?
Bài mới: Trọng lượng của bao nhiêu m3 chất thì được gọi là “trọng
lượng riêng” của chất?
Trả lời:
1 – m=D.V = 7800x2=15600kg
2 – 1m3
4.3. Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Chúng ta đã biết: Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1
mét khối chất đó. Vậy trọng lượng riêng là gì? Ta cũng biết mối liên hệ
giữa trọng lượng và khối lượng. P = m.10. Vậy biết khối lượng riêng của 1
chất thì liệu ta có thể tính được trọng lượng riêng của chất đó không?
Bằng cách nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái II- Trọng lượng riêng:
niệm trọng lượng riêng. (15p)
Mục tiêu: HS biết được định nghĩa
trọng lượng riêng. Xây dựng được
công thức tính trọng lượng riêng
theo khối lượng riêng.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khối lượng
riêng của một chất.
HS: Trả lời: Là khối lượng của 1m 3
chất.
GV: Có công thức nào liên hệ giữ
khối lượng và trọng lượng không?
HS: Có, P = 10.m
GV: Từ khối lượng riêng và thể tích
64
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
64
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
ta có thể tính được trọng lượng của
một vật không? Bằng cách nào?
HS: m=D.V ; P = 10.m
GV: Thông báo khái niệm trọng
lương riêng.
Trọng lượng của một mét khối của
một chất gọi là trọng lượng riêng của
chất đó. Đơn vị của trọng lượng riêng
là N/m3.
GV: Yêu cầu HS thực hiện C4.
HS: Phát biểu C4
d: trọng lượng riêng (N/m3)
P: trọng lượng (N)
V: thể tích (m3)
Công thức tính trọng lượng riêng d
GV: Từ công thức P = 10.m và hãy theo khồi lượng riêng D:
tính trọng lượng riêng theo khối d = 10D
lượng riêng?
D: khối lượng riêng của chất làm vật
(kg/m3)
HS:
IV. Vận dụng
Hoạt động 2: Vận dụng: (15p)
Mục tiêu: HS biết cách áp dụng
vào bài tập.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu
C6
HS: Tóm tắt và giải toán
C6: Tóm tắt:
V = 40dm3 = 0,04m3
D = 7800kg/m3
m =? kg
P =? N
Khối lượng của dầm sắt:
m= D.V = 7800 x 0,04 = 312 kg
Trọng lượng của dầm sắt:
P = m.10 = 312 x 10 = 3120 N
GV cho HS làm một số bài tập trong
SBT
* ĐHN: Trọng lượng riêng cũng
tương tự như khối lượng riêng.
Ta cũng có thể biết được vật nào
nặng hơn hay nhẹ hơn vật kia để
lựa chọn các loại vật liệu phù
hợp.
4.4. Tổng kết (2p)
65
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
65
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Trọng lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 mét khối chất đó.
- Công thức tính khối lượng riêng là
d là trọng lượng riêng (N/m3), P là trọng lượng của chất (kg), V là thể tích
của chất (m3)
4.5. Hướng dẫn học tập: (7p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Hướng dẫn làm bài tập.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Thực hành: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng”
HS chuẩn bị trước báo cáo thí nghiệm như SGK và trả lời trước các câu
hỏi:
? Để tính được khối lượng riêng ta cần phải tính những gì?
? Công thức tính khối lượng riêng như thế nào?
? Cách sử dụng cân và bình chia đo ra sao?
5- PHỤ LỤC
66
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
66
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 13 – tiết PPCT: 13
Ngày dạy: ..../....../......
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
Vận dụng cách đo thể tích, đo khối lượng một vật rắn không thấm
nước kích thước nhỏ bằng bình chia độ và cân Rôbécvan để xác định
khối lượng riêng của sỏi.
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách làm một bài thực hành.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Sử dụng dụng cụ đo đúng tiêu chuẩn, không đồng tình với những
hành vi chế tạo và làm sai lệch các dụng cụ đo khối lượng.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Xác định khối lượng riêng của sỏi
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: Cân Robecvan. Bình chia độ có GHĐ 100cm 3.
Khoảng 15 hòn sỏi đã được rửa sạch và lau khô.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị báo cáo thực hành.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p)
6A1: ……………………………
6A2……………………………………..
6A3: ……………………………
6A4……………………………………..
6A5: ……………………………
6A6: ……………………………
4.2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3p)
4.3. Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Chúng ta tiến hành xác định khối lượng riêng của sỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Tóm tắt lý I.
Tóm tắt lý thuyết.
thuyết. (5p)
Khối lượng riêng là khối lượng của
Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức một mét khối chất.
đã học.
Khối lượng riêng ký hiệu là chữ D
67
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
67
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: Khối lượng riêng của một chất là
gì?
HS: Khối lượng riêng là khối lượng
của 1m3 chất.
GV: Ký hiệu và đơn vị khối lượng
riêng là gì? Ký hiệu của đơn vị khổi
lượng riêng là gì?
HS: Khối lượng riêng ký hiệu D, đơn
vị là ki-lô-gam trên mét khối (kg/m3).
GV: Công thức tính khối lượng riêng
như thế nào?
HS:
Khối lượng riêng có đơn vị là ki-lôgam trên mét khối, ký hiệu của đơn
vị là kg/m3.
Công thức:
Trong đó:
D: Khối lượng riêng, đơn vị là ki-lôgam trên mét khối (kg/m3)
m: khối lượng của vật, đơn vị là ki-lôGV: Các ký hiệu ở trên có ý nghĩa gì? gam (kg)
HS: D là khối lượng riêng, m là khối V: thể tích của vật, đơn vị là mét khối
(m3)
lượng, V là thể tích.
GV: Vậy muốn tính khối lượng riêng Đo khối lượng bằng cân, đo thể tích
bằng bình chia độ.
ta cần biết những gì?
HS: Cần biết được khối lượng và thể Khối lượng liên hệ với trọng lượng:
P = m x 10
tích.
GV: Vậy đo khối lượng bằng gì? Đo
thể tích bằng gì?
HS: Đo khối lượng bằng cân và đo II. Thực hành:
thể tích bằng bình chia độ.
Báo cáo kết quả:
Hoạt động 2: Thực hành (15p)
lượng
quả
Mục tiêu: HS biết cách đo trọng Trọng
nặng:
..........................
lượng bằng lực kế, đo thể tích bằng
Thể
tích
quả
bình chia độ.
GV: Hướng dẫn HS chia nhỏ sỏi nặng: .................................
lượng
thành 3 phần, sử dụng bút chì hoặc Trọng
bút dạ đánh dấu từng phần, để riêng: ................................
riêng, tránh lẫn.
Khối lượng
GV: Tiến hành làm mẫu, dùng lực kế Lần đo
xác định trọng lượng của phần sỏi
Theo g
Theo kg
thứ nhất, ghi kết quả, sau đó cho 1
phần sỏi vào bình chia độ, xác định 2
thể tích của sỏi. Yêu cầu HS sau đó 3
cho tiếp các phần sỏi vào và làm
tương tự.
Chú ý HS rằng: Các hòn sỏi không
GV: Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận giống nhau nên kết quả đo của các
dụng cụ thực hành.
nhóm sẽ không giống nhau.
HS: Các nhóm tiến hành thực hành. Trong khi tiến hành đo có sai số.
GV: Chú ý HS đo trọng lượng của
68
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
68
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
vật, sau đó lấy kết quả chia 10 để ra
được khối lượng và ghi kết quả vào III. Báo cáo
cột khối lượng theo kg.
Hoạt động 3: Viết báo cáo (15p)
Mục tiêu: HS hoàn thành báo cáo.
GV: Yêu cầu HS tiến hành tính thể
tích theo m và tính khối lượng riêng,
hoàn thành báo cáo.
HS: Tiến hành viết báo cáo.
* ĐHN: Từ việc tính toán, đo đạc
trong bài học sẽ giúp các em có
các kỹ năng trong các ngành
nghề như đo lường, bán hàng.
4.4. Tổng kết (2p)
- Sử dụng lực kế để đo khối lượng của một vật.
- Sử dụng bình chia độ để đo thể tích.
- Tính khối lượng riêng của một vật bằng cách xác định khối lượng bằng
cân và xác định thể tích bằng bình chia độ.
4.5. Hướng dẫn học tập: (5p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Nhận xét quá trình làm thực hành.
- Nhận xét kết quả thực hành.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Máy cơ đơn giản”. Trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là hai lực cân bằng?
- Một vật sẽ chuyển động như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực
cân bằng?
- Một vật để bình thường trên mặt đất thì chiuej tác dụng của những
lực nào?
- Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực như thế
nào?
5- PHỤ LỤC
69
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
69
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 14 – tiết PPCT: 14
Ngày dạy: ..../....../......
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết được lực cần tác dụng để nâng một vật lên theo phương thẳng
đứng so với trọng lượng của vật.
1.2. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm so sánh lực nâng vật so với trọng lượng của
vật.
- Nhận biết được những ứng dụng của máy cơ đơn giản trong cuộc
sống.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài và làm thí nghiệm.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
- Các máy cơ đơn giản
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: 2 lực kế có GHD 3N, 1 quả nặng 200g
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1: ……………………………
6A2……………………………………..
6A3: ……………………………
6A4……………………………………..
6A5: ……………………………
6A6: ……………………………
4.2. Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Một chiếc ống bê tông nặng bị lăng xuống mương, làm thế nào để
đưa chiếc ống đó lên?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Đặt vấn đề kéo I.
Kéo vật lên theo phương
vật lên theo phương thẳng đứng
thẳng đứng.
(5p)
1. Đặt vấn đề.
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến
thức đã học đưa ra được dự đoán.
GV: Khi cái cống đang nằm trên mặt
70
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
70
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
đất thì nó chịu tác dụng của những
lực nào?
HS: Cống chịu tác dụng của trọng
lực và lực đẩy của mặt đất.
GV: Cống đang nằm yên vậy thì 2
lực đó như thế nào?
HS: Hai lực đó cân bằng với nhau.
GV: Hai lực đó cân bằng, tức là lực
đẩy của mặt đất có độ mạnh bằng
với trọng lượng của vật. Vậy thì để
nâng vật lên ta cần tác dụng một lực
như thế nào so với trọng lượng của
vật? Lớn hơn, bé hơn, hay bằng?
Dự đoán: Cần tác dụng một lực có
HS: Dự đoán: Lực phải lớn hơn.
cường độ lớn hơn trọng lượng của
GV: Thông báo dự đoán
vật.
Bây giờ chúng ta sẽ kiểm chứng
bằng thí nghiệm.
Hoạt động 2: Kiểm chứng dự
đoán. (7p)
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm
và rút ra nhận xét.
GV: Yêu cầu HS treo lực kế lên giá
đỡ, đo trọng lượng của quả nặng.
Lưu ý HS điều chỉnh vạch 0 trước khi
đo.
HS: Tiến hành thí nghiệm và ghi lại
kết quả vào vở.
GV: Yêu cầu HS làm bước 2.
HS: Treo quả nặng vào 2 lực kế, kéo
từ từ vật lên, ghi kết quả tổng giữa 2
lực kế vào bảng.
GV: Yêu cầu HS trả lời C1
HS: Tổng lực lớn hơn trọng lượng
của vật.
GV: Như vậy là dự đoán của chúng
ta đúng/sai.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận
(5p)
Mục tiêu: HS khẳng định lại được
kết luận.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2
HS: Trả lời C2: ít nhất bằng
71
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
2. Thí nghiệm:
Nhận xét:
C1: Lực kéo có cường độ lớn hơn
hoặc bằng trọng lượng của vật.
3. Kết luận
C2: Khi kéo vật lên theo phương
thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất
bằng trọng lượng của vật
C3: - Phải dùng lực lớn.
Cần nhiều người.
Dễ xảy ra tai nạn.
II.
Các máy cơ đơn giản
Các máy cơ đơn giản thường dùng
là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc
-
71
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời
C3.
HS: Khó kéo, nặng, dễ bị tai nạn
Hoạt động 4: Tìm hiểu máy cơ
đơn giản (15p)
Mục tiêu: HS nhận biết được một
số máy cơ đơn giản và ứng dụng của
chúng trong cuộc sống
GV: Trong thực tế người ta thường
dùng tấm ván đặt nghiêng, xà beng,
ròng rọc để di chuyển hoặc nâng các
đồ vật một cách nhẹ nhàng, nhưng
quãng đường di chuyển sẽ dài hơn.
Trong hình 13.6, hình bên phải có 2
cái ròng rọc, một cái cố định và 1 cái
di chuyển được. Cái di chuyển được
trong hệ thống ròng rọc đó được gọi
là pa-lăng. Vậy một bạn trả lời câu
C4.
HS: dễ dàng/máy cơ đơn giản.
GV: Yêu cầu 1 HS đọc và tóm tắt C5
HS: Tóm tắt C5
GV: Tính trọng lượng của vật thế
nào?
HS: P = m x 10
C4: Máy cơ đơn giản là những dụng
cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng
hơn
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc là máy cơ đơn giản.
C5: Tóm tắt:
m = 200kg
F1 = 400N
4 người có nâng được hay không?
Giải:
Trọng lượng của ống là:
P = m x 10
= 200 x 10 = 2000(N)
Tổng lực của 4 người là:
F = 4 x F1
= 4 x 400 = 1600(N)
Ta thấy F < P nên 4 người không
nâng được ống lên.
C6: Cái kìm, dốc để dắt xe,.....
GV: Lực 4 người tác dụng được tính
thế nào?
HS: Bằng lực của 1 người x 4.
GV: So sánh tổng lực với trọng lượng
thì thế nào? Có nâng vật lên được
không? Vì sao?
HS: Tổng lực bé hơn, vì vậy không
nâng vật lên được.
72
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
72
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ, C6
* ĐHN: Vận dụng các bài học về
các loại máy cơ đơn giản giúp
chúng ta trong những ngành
nghề như: xây dựng, vận chuyển
hàng hóa,....
4.4. Tổng kết (6p)
- Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần lực ít nhất bằng trọng
lượng của vật.
- Máy cơ đơn giản gồm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
4.5. Hướng dẫn học tập: (5p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Hướng dẫn làm bài tập.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Mặt phẳng nghiêng”.
5- PHỤ LỤC
73
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
73
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 15 – tiết PPCT: 15
Ngày dạy: ..../....../......
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết được tính chất của mặt phẳng nghiêng.
1.2. Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống
- Biết sử dụng hợp lý mặt phẳng nghiêng.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
Mặt phẳng nghiêng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: Bộ giá đỡ có máng trượt, lực kế có GHD 3N, quả
nặng 200g.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1: ……………………………
6A2……………………………………..
6A3: ……………………………
6A4……………………………………..
6A5: ……………………………
6A5: ……………………………
4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5p)
Câu hỏi:
Bài cũ: 1 Để nâng vật theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực như
thế nào?
ta?
2. Máy cơ đơn giản gồm những dụng cụ nào? Giúp ích gì cho chúng
Bài mới: – Mặt phẳng nghiêng có giúp chúng ta làm việc dễ dàng
hơn không?
Trả lời:
1 – Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần lực ít nhất bằng
trọng lượng của vật.
74
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
74
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
2 – Máy cơ đơn giản gồm: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Máy cơ đơn giản giúp làm việc dễ dàng hơn.
3 – Dễ dàng hơn là đưa lên thẳng.
4.3. Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Một số người đã quyết định bạt bờ mương, đặt mặt phẳng nghiêng
để kéo ống lên. Liệu làm thế có dễ hơn không? Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi
đó ở trong bài học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (5p)
Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức đã
học đưa ra dự đoán.
GV: Để nâng một vật theo phương
thẳng đứng thì ta cần lực như thế
nào?
HS: Ít nhất bằng trọng lượng của
vật.
GV: Máy cơ đơn giản thì giúp thực
hiện công việc như thế nào?
HS: Dễ dàng hơn.
GV: Mặt phằng nghiêng là 1 máy cơ
đơn giản, vậy nó có giúp chúng ta
kéo vật lên nhẹ hơn không?
HS: Có
GV: Càng nghiêng nhiều thì mặt
phẳng nghiêng càng dựng đứng, mà
nâng vật theo phương thẳng đứng
thì cần lực ít nhất bằng trọng lượng.
Vậy thì để giảm lực cần tăng hay
giảm độ nghiêng?
HS: Giảm độ nghiêng.
GV: Chúng ta cùng kiểm chứng kết
quả bằng thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm (15p)
Mục tiêu: HS biết cách làm thí
nghiệm.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Đo trọng lượng của quả nặng.
Đặt mặt phẳng nghiêng lên giá đỡ,
75
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đặt vấn đề
Dự đoán:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể
giảm lực kéo vật lên.
Muốn giảm lực kéo thì ta phải giảm
độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
2. Thí nghiệm
C1: P = 2N
75
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
điều chỉnh mặt phẳng nhiêng ở vị trí
cao nhất để có độ nghiêng lớn nhất.
Đặt quả nặng và lực kế lên, kéo
nhẹg, xác định lực kéo.
Điều chỉnh giảm độ cao của mặt
phẳng nghiêng để giảm độ nghiêng,
tiếp tục đo lực kéo.
Điều chỉnh giảm tiếp độ cao của mặt
phẳng nghiêng, đo lực kéo.
GV: Gọi nhóm trưởng lên nhận dụng
cụ thí nghiệm.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm, ghi
chép kết quả trong 10p. Sau đó báo
cáo kết quả.
GV: Trọng lượng của quả nặng là
bảo nhiêu?
HS: 2N
GV: Các nhóm báo cáo kết quả?
HS: Nhóm trưởng các nhóm lần lượt
báo cáo
GV: Em đã làm giảm độ nghiêng
bằng cách nào?
HS: Giảm độ cao của nó.
C2: Để làm giảm độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng ta có thể giảm độ cao
của mặt phẳng nghiêng hoặc tăng
độ dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận
Mặt phẳng nghiêng giúp chúng ta
kéo hoặc đẩy vật với lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực
Hoạt động 3: Kết luận: (5p)
cần kéo vật trên mặt phẳng càng
Mục tiêu: HS dựa vào số liệu kiểm nhỏ.
tra lại dự đoán.
GV: Yêu cầu HS so sánh lực kéo
4. Vận dụng
trong các trường hợp với trọng lượng
của vật.
HS: Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của
vật
GV: Yêu cầu HS so sánh lực kéo phụ
thuộc thế nào với độ nghiêng?
HS: Độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo
càng nhỏ.
Hoạt động 4: Vận dụng: (5p)
Mục tiêu: HS biết áp dụng vào thực
tế.
GV: Yêu cầu HS trả lời C3.
HS: Nêu ví dụ.
* ĐHN: Vận dụng các bài học về
các loại máy cơ đơn giản giúp
chúng ta trong những ngành
76
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
76
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nghề như: xây dựng, vận chuyển
hàng hóa,....
4.4. Tổng kết (3p)
- Mặt phẳng nghiêng giúp chúng ta kéo hoặc đẩy vật với lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần kéo vật trên mặt phẳng càng nhỏ.
4.5. Hướng dẫn học tập: (7p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Hướng dẫn làm bài tập.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “Thực hành: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng”
? Để tính được khối lượng riêng ta cần phải tính những gì?
? Công thức tính khối lượng riêng như thế nào?
? Cách sử dụng cân và bình chia đo ra sao?
5- PHỤ LỤC
77
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
77
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 16 – tiết PPCT: 16
Ngày dạy: ..../....../......
ÔN TẬP
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
HS nhớ được những kiến thức đã học.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Tự giác học bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Câu hỏi ôn tập.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1: ……………………………6A2……………………………………..
6A3: ……………………………6A4……………………………………..
6A5: ……………………………6A6: ……………………………………
4.2. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. I/ Lí thuyết:
(25p)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã
học trả lời các câu hỏi lý thuyết.
1/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
1/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
trống:
a lớn nhất ghi trên thước
a/GHĐ của thước là độ dài
b ĐCNN
…………………..
b/…………………….của thước là độ
c GHĐ…………ĐCNN
dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên
thước
c/Khi dùng thước đo cần phải biết
……………..và
a)Khối lượng
………………………….của thước.
b)lượng
2/
a)Mọi vật đều có…………………
c)kilôgam
b)Khối lượng 1 chất chỉ …………..chất
78
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
78
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
chứa trong vật
c) …………………là khối lượng của
quả cân mẫu đặt ở viện đo lường
quốc tế ở Pháp
d) Người ta dùng ……………..để đo
khối lượng
3/
a)Gió tác dụng vào cánh buồm 1
lực………..
b)Con trâu tác dụng vào cái cày 1 lực
………
c)Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1 lực
…………
4/Đổi đơn vị:
a)0,05m3 = …….dm3= ……….. cm3
b)2,5dm3=………l = ……………..ml
5/Viết công thức tính khối lượng
riêng? Giải thích các đại lượng, đơn
vị đo trong công thức?Nói khối lượng
riêng của nhôm là 2700 kg/m3 điều
đó có ý nghĩa gì?
d)cân
3/
a)đẩy
b)kéo
c)kéo
4/
a)=50 dm3 = 50000cm3
b)= 2,5 l = 2500 ml
5/Công thức:
D = m/V
Trong đó:
V: thể tích
m: Khối lượng
D: Khối lượng riêng
Nói khối lượng riêng của nhôm là
2700kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1
mét khối nhôm có khối lượng là
2700kg
II/Bài tập:
Tóm tắt:
V = 2500dm3 = 0,0025m3
D= 2700 kg/m3
m=?(kg)
P=?(N)
Giải
Hoạt động 2: Giải bài tập (15p)
a) Khối lượng của thỏi đồng:
1/Một quả cầu bằng nhôm có thể tích m = D x V = 2700 x 0,0025= 6,75
2500dm3.
(kg)
a) Tính khối lượng quả cầu đó?
b) Trọng lượng của vật là:
b) Tính trọng lượng của quả cầu.
P=m.10 = 6,75 x 10 = 67,5 (N)
Đáp số: kg
TT: m=250kg
Fk=1250N
Trọng lượng của vật là:
P=m.10 = 250.10 = 2500 (N)
Lực kéo của 2 người là:
F = Fk.2 = 1250.2 = 2500 (N)
2/ Hai người muốn nâng một vật
F = P => Có thể kéo vật lên theo
nặng 250kg lên theo phương thẳng
phương thẳng đứng.
đứng. Mỗi người tác dụng lực 1250N.
Hỏi 2 người đó có thể nâng vật lên
79
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
79
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
được hay không? Vì sao?
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài).
4.5. Hướng dẫn học tập: (4p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học tất cả các bài từ đầu chương chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
- Hướng dẫn làm bài tập.
5- PHỤ LỤC
80
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
80
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 17
Ngày dạy: ..../....../......
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
81
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
81
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 18 – tiết PPCT: 18
Ngày dạy: ..../....../......
ĐÒN BẨY
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
HS biết được cấu tạo của đòn bẩy.
HS hiểu được tác dụng của đòn bẩy làm thay đổi lực tác dụng thành
lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy theo khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác
dụng lực so với khoảng cách từ điểm tựa tới điểm đặt trọng lượng.
1.2. Kĩ năng:
- HS phân biệt được điểm tựa, điểm tác dụng lực, điểm đặt trọng
lượng.
- HS giải thích được ứng dụng thực tế của đòn bẩy trong đời sống.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Tự giác học bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy
- Đòn bẩy giúp chúng ta làm việc như thế nào?
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: 1 giá đỡ, 1 đòn bẩy, quả nặng 100g, lực kế có
GHD 3N.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1: ……………………………6A2……………………………………..
6A3: ……………………………6A4……………………………………..
6A5: ……………………………
4.2. Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Một số người đã quyết định dùng gỗ làm thành cầu vọt (đòn bẩy) để
nâng vật lên. Liệu làm thế có dễ hơn không? Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi
đó ở trong bài học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo I. Cấu tạo của đòn bẩy.
đòn bẩy. (5p)
Mục tiêu: HS biết được cấu tạo của
82
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
82
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
đòn bẩy, nhận biết được điểm tựa,
điểm đặt lực, điểm đặt trọng lượng
đối với một số đồ dùng thực tế.
GV: Chỉ cho HS thấy đòn bẩy gồm 3
thành phần. Điểm tựa là điểm mà
đòn bẩy có thể quay quanh. Trọng
lực của vật cần nâng F1 tác dụng lên
điểm O1. Lực nâng vật F2 tác dụng
lên điểm O2.
GV: Trong 3 điểm trên, có điểm nào
thiếu được không?
HS: Không thể thiếu điểm nào cả.
GV: Nếu thiểu điểm đặt trọng lượng
O1, tức là bỏ lực F1 ra. Khi đó không
còn vật nữa mà vẫn tác dụng lực thì
sẽ làm đòn bẩy quay. Nếu thiếu điểm
O2 tức là không có lực F 2 tác dụng thì
sẽ không nâng được vật lên. Nếu
không có điểm tựa ta không có điểm
nào quay, không thể bẩy vật lên
được.
HS: Xác định các điểm O, O1 và O2.
GV: Đánh giá các câu trả lời.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề (5p)
Mục tiêu: HS dự đoán về độ lớn
của lực nâng có quan hệ với độ lớn
khoảng cách.
GV: Dựa vào hình 15.2, HS dự đoán
về độ lớn của lực đẩy so với trọng
lượng của vật.
HS: Lực đẩy nhỏ hơn trọng lượng
của vật.
GV: Khoảng cách OO1 so với khoảng
cách OO2 như thế nào?
HS: OO1 < OO2
GV: Thống nhất dự đoán
Gồm: Điểm tựa O, điểm đặt trọng
lượng O1, điểm đặt lực O2.
C1:
H15.2 O1 - điểm 1; O - điểm 2; O2 điểm 3.
H15.3 O1 - điểm 4; O - điểm 5; O2 điểm 6.
II.
Đòn bẩy giúp con người
làm việc dễ dàng như thế
nào?
1. Đặt vấn đề.
Dự đoán: Đòn bẩy giúp nâng vật lên
với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
khi khoảng cách từ điểm tựa đến
điểm đặt lực lớn hơn khoảng cách từ
điểm tựa đến điểm đặt trọng lượng.
2. Thí nghiệm.
So sánh OO1 với OO2
OO1 < OO2
OO1 = OO2
83
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Trọng lượng P =
F
83
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Hoạt động 3: Thí nghiện: (15p)
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm
kiểm chứng dự đoán.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khoảng
cách OO1 và OO2 là khoảng cách
nào?
HS: OO1 là khoảng cách từ điểm tựa
đến điểm đặt trọng lượng. OO2 là
khoảng cách từ điểm tựa đến điểm
đặt lực.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
thí nghiệm và tiến hành làm thí
nghiệm theo yêu cầu.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận
(5p)
Mục tiêu: HS dựa vào kết quả thí
nghiệm rút ra được kết luận.
GV: Dựa vào bảng kết quả thí
nghiệm thì trong trường hợp nào lực
nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của
vật?
HS: OO1 < OO2
GV: Yêu cầu HS làm C3.
HS: Nhỏ hơn / lớn hơn.
OO1 > OO2
3. Rút ra kết luận.
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng
lượng của vật thì khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng lực phải
lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng lực của trọng lượng.
4. Vận dụng
Hoạt động 5: Vận dụng (10p)
Mục tiêu: HS áp dụng được kiến
thức đã học.
GV: HS trả lời C4, C5, C6?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét
* ĐHN: Vận dụng các bài học về
các loại máy cơ đơn giản giúp
chúng ta trong những ngành
nghề như: xây dựng, vận chuyển
hàng hóa,....
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài).
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
84
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
84
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Học tất cả các bài từ đầu chương chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
- Hướng dẫn làm bài tập.
* Đối với bài học tiết sau:
- Tìm hiểu ứng dụng của ròng rọc trong đời sống.
5- PHỤ LỤC
85
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
85
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 20 – tiết PPCT: 19
Ngày dạy: ..../....../......
RÒNG RỌC
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
HS biết được cấu tạo của ròng rọc.
HS hiểu được tác dụng của ròng rọc làm thay đổi lực tác dụng thành
lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy theo số lượng ròng rọc.
1.2. Kĩ năng:
- HS giải thích được ứng dụng thực tế của ròng rọc trong đời sống.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Tự giác học bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc.
- Ròng rọc giúp chúng ta làm việc như thế nào?
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm HS: 1 giá đỡ, 1 ròng rọc, quả nặng 200g, 1 sợi dây,
lực kế có GHD 3N.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1: …………………………………………………………………………………
6A2…………………………………………………………………………………..
6A3: …………………………………………………………………………………
6A4…………………………………………………………………………………..
6A5: …………………………………………………………………………………
6A6:………………………………………………………………………………….
4.2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài cũ: Cấu tạo của đòn bẩy? Để nâng vật với lực nhỏ hơn trọng
lượng của vật thì ta phải làm gì?
Bài mới: Nêu ví dụ việc sử dụng ròng rọc trong đời sống.
Trả lời: Đòn bẩy có 3 điểm O, O1 và O2
Để nâng vật với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải làm sao
cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt lực lớn hơn khoảng cách
từ điểm tựa đến điểm đặt trọng lượng của vật.
Ví dụ việc sử dụng ròng rọc như ở trong các công trình xây dựng.
86
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
86
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
4.3.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)
Một số người đã quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên. Liệu làm
thế có dễ hơn không? Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó ở trong bài học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
ròng rọc. (5p)
Mục tiêu: HS biết được cấu tạo của
ròng rọc, nhận biết được ròng rọc cố
định, ròng rọc động.
GV: Chỉ cho HS thấy cấu tạo chung
của ròng rọc: 1 bánh xe có rãnh,
quay quanh 1 trục có móc treo.
GV: Yêu cầu HS quan sát và trả lời
C1.
HS: - Ròng rọc ở hình 16.2.a là một
bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục
của bánh xe được mắc cố định. Khi
kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố
định
- Ròng rọc ở hình 16.2.b cũng là một
bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục
của bánh xe không được mắc cố
định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay
vừa chuyển động cùng với trục của
nó.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Cấu tạo của ròng rọc.
- Ròng rọc là một bánh xe dễ dàng
quay quanh một trục, trên vành
bánh xe có xẻ rãnh để đặt dây kéo
+ Ròng rọc cố định là ròng rọc mà
khi làm việc bánh xe của nó sẽ quay
quanh một trục quay cố định
+ Ròng rọc động là ròng rọc mà khi
làm việc bánh xe của nó vừa quay
quanh trục vừa di chuyển cùng với
vật.
III.
Ròng rọc giúp con người
làm việc dễ dàng như thế
nào?
1. Thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm (15p)
Mục tiêu: HS biết cách làm thí
nghiệm.
GV: Cho các nhóm nhận dụng cụ thí
nghiệm, GV hướng dẫn làm thí
nghiệm.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi
vài bảng kết quả thí nghiệm và báo
cáo kết quả.
Lực kéo
Chiều của Cường độ
vật lên
lực kéo
của lực
87
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
87
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
trong
trường
hợp
Không
dùng ròng
rọc
Dùng ròng
rọc cố
định
Dùng ròng
rọc động
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
kéo
Từ dưới
lên
2N
Từ trên
xuống
2N
Từ dưới
lên
1N
Hoạt động 3: Nhận xét: (5p)
Mục tiêu: HS dựa vào kết quả thí
nghiệm đưa ra nhận xét.
GV: Yêu cầu HS làm C3
HS: a, Ngược chiều, cường độ bằng.
b, Cùng chiều, cường độ nhỏ hơn.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận
(5p)
Mục tiêu: HS dựa vào kết quả thí
nghiệm rút ra được kết luận.
GV: Yêu cầu HS trả lời C4?
HS: cố định / động
2. Nhận xét
C3: a) Kéo vật qua ròng rọc cố định
lực kéo ngược chiều, cường độ bằng
so với kéo trực tiếp.
b) Kéo vật qua ròng rọc động: lực
kéo cùng chiều, cường độ nhỏ hơn
so với khi kéo trực tiếp.
3. Rút ra kết luận
Ròng rọc cố định có tác dụng làm
thay đổi chiều của lực kéo.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay
đổi cường độ lực kéo.
4.Vận dụng
C7: Đáp án hình b.
Trường hợp hình b vì ở đó có ròng
rọc cố định làm đổi hướng của lực và
có cả ròng rọc động làm giảm lực
kéo.
Hoạt động 5: Vận dụng (5p)
Mục tiêu: HS áp dụng được kiến
thức đã học.
GV: HS trả lời C7?
GV gợi ý HS về số lượng ròng rọc,
ròng rọc đó có tác dụng gì?
HS: Trường hợp hình b vì ở đó có
ròng rọc cố định làm đổi hướng của
lực và có cả ròng rọc động làm giảm
lực kéo.
GV: Nhận xét
ĐHN: Vận dụng các bài học về
các loại máy cơ đơn giản giúp
88
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
88
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
chúng ta trong những ngành
nghề như: xây dựng, vận chuyển
hàng hóa,....
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài).
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học phần ghi nhớ..
- Làm lại C1-C7 vào VBT.
- Làm các bài tập trong VBT.
* Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài Ôn tập chương 1.
5- PHỤ LỤC
89
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
89
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 21 – tiết PPCT: 20
Ngày dạy: ..../....../......
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
HS nhớ được những kiến thức đã học.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Tự giác học bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Câu hỏi ôn tập.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1: …………………………………………………………………………………
6A2…………………………………………………………………………………..
6A3: …………………………………………………………………………………
6A4…………………………………………………………………………………..
6A5: …………………………………………………………………………………
6A6:………………………………………………………………………………….
4.2. Kiểm tra bài cũ (tích hợp trong bài)
4.2. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi lý I. Ôn tập
thuyết. (15p)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã
học trả lời các câu hỏi lý thuyết.
GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi
lý thuyết
1. Thước, bình chia độ, lực kế, cân
HS: Trả lời lần lượt các câu hỏi.
2. Lực
GV: Đánh giá các câu trả lời.
3. Làm biến đổi chuyển động của
vật và làm cho vật bị biến dạng
4. Hai lực cân bằng
5. Trọng lực
6. Lực đàn hồi
90
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
90
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
7. Khối lượng của bột giặt trong
hộp
8. Khối lượng riêng.
9. Mét (m); mét khối (m3); Niu-tơn
(N); ki lô gam (kg); ki lô gam trên
mét khối (kg/m3)
10. P = 10m
11. D = m: V
12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc,
đòn bẩy.
13. Ròng rọc; mặt phẳng nghiêng;
đòn bẩy.
Hoạt động 2: Vận dụng (20p)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức
II. Vận dụng
vào các bài tập.
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời các Câu 1:
- Con trâu tác dụng lực kéo lên
câu hỏi phần vận dụng.
cái cày.
HS: Trả lời các câu hỏi.
- Người thủ môn bóng đá tác
GV: Nhận xét và ghi đáp án
dụng lực đẩy lên quả bóng đá
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng
lực kéo lên cái đinh.
- Thanh nam châm tác dụng lực
hút lên miếng sắt.
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng
lực đẩy lên quả bóng bàn.
Câu 2: C
Câu 3: B, vì chì có khối lượng riêng
lớn nhất, nhôm có khối lượng riêng
nhỏ nhất nên xếp theo thứ tự là Sắt
(hòn bị 2), nhôm (hòn bi 3 – nhẹ
nhất), chì (hòn bi 1 – nặng nhất).
Câu 4:
- kilogam trên mét khối.
- Niutơn
- Kilogam.
- Niu tơn trên mét khối.
- Mét khối.
Câu 5:
- Mặt phẳng nghiêng.
- Ròng rọc cố định
- Đòn bẩy.
- Ròng rọc động.
Câu 6:
91
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
91
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác
dụng lên tấm kim loại lớn hơn
lực mà tay tác dụng vào kéo.
b) Vì lực cần cắt giấy, cắt tóc nhỏ
nên ta mũi kéo có độ dài vừa
phải để ta có thể di chuyển ít
mà vẫn cắt được nhiều.
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ: (5p)
Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức đã
học.
GV: Yêu cầu HS so sánh lực kéo
trong các trường hợp với trọng lượng
của vật.
III.
Trò chơi ô chữ.
HS: Từng nhóm trả lời.
Ô chữ thứ nhất.
Theo hàng ngang:
1. Ròng rọc động
2. Bình chia độ.
3. Thể tích.
4. Máy cơ đơn giản.
5. Mặt phẳng nghiêng
6. Trọng lực.
7. Pa lăng.
Theo hàng dọc: ĐIỂM TỰA
Ô chữ thứ hai.
Theo hàng ngang:
1. Trọng lực
2. Khối lượng.
3. Cái cân.
4. Lực đàn hồi.
5. Đòn bẩy.
6. Thước dây.
Theo hàng dọc: LỰC ĐẨY
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài).
4.5. Hướng dẫn học tập: (4p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Ôn tập lại kiến thức đã học.
* Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN”
Trả lời câu hỏi: Liệu tháp Ép-phen ở Pháp được làm bằng sắt có thể “lớn”
lên được không?
5- PHỤ LỤC
92
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
92
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 22 – tiết PPCT: 21
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1.2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được
một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học bài.
- Tự giác học bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Ròng rọc giúp chúng ta làm việc như thế nào?
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn, nước, khăn lau.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
……………………………………………………………………………………………
6A2………………………………………………………………………………………
……..
6A3:
……………………………………………………………………………………………
6A4………………………………………………………………………………………
……..
6A5:
……………………………………………………………………………………………
6A6:
……………………………………………………………………………………………
4.2. Kiểm tra bài cũ.
4.4.
Tiến trình bài học.
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Eùpphen là tháp bằng thép cao 230m do kỹ sư người pháp Epphen
(Eiffel, 1832 – 1923) thiết kế Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại
93
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
93
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
quãng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại pari. Hiện
nay tháp được làm trung tâm phát thanh – truyền hình và là điểm du lịch
nổi tiếng của nước pháp. Thế nhưng giữa mùa đông và mùa hè thì độ cao
của tháp chênh lệch tới 11cm. Tháp cao lên chăng?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thí ngiệm về sự nở I/ Thí nghiệm:
vì nhiệt của chất rắn. (15p)
H18.1 SGK/58
Mục tiêu: Học sinh biết làm thí
nghiệm và quan sát được chất rắn
nở ra khi nóng, co lại khi được làm
lạnh.
- Giới thiệu dụng cụ tiến hành thí
nghiệm.
HS quan sát và nhận xét hiện
tượng.
Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim
loại –quả cầu có lọt qua vòng kim
loại không?
HS: lọt)
GV: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu –
quả cầu có lọt qua vòng kim loại
không?
HS: không.
GV: Khi hơ nóng quả cầu thì quả cầu
đã thế nào?
HS: Nở ra.
GV: Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào
nước lạnh – quả cầu có lọt qua vòng
kim loại không?
HS: (lọt).
GV: Như vậy quả cầu đã bị thay đổi
gỉ?
HS: Hình dạng, bị co lại.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi II/ Kết luận:
C1, C2
C1 Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả
cầu lại không lọt qua vòng khim loại?
HS: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên).
C2 Tại sao khi được nhúng vào nước
94
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
94
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim
loại?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi
HS: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
lạnh đi.
Hoạt động 2: Rút ra kết luận.
(5p)
Mục tiêu: HS tự rút ra được kết
luận.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để
tìm từ thích hợp vào chỗ trống C3
a/ Thể tích của quả cầu tăng khi
quảcầu nóng lên.
b/ Thể tích của quả cầu giãm khi
quả cầu lạnh đi.
Vậy chất rắn nở ra khi nào? Và co
lại khi nào? HS ghi kết luận vào
vở.
Hoạt động 3: So sánh sự nở vì
nhiệt của các chất rắn.(10p)
Mục tiêu: HS biết so sánh mức độ nở
vì nhiệt của các chất khác nhau thì
khác nhau.
Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác
GV: Các chất rắn nở ra khi nóng lên, nhau.
co lại khi lạnh đi, vậy các chất rắn
khác nhau có nở vì nhiệt giống nhau
hay không?
GV ghi bảng độ tăng thể tích của các
thanh kim loại khác nhau có chiều
dài 100cm
HS đọc và trả lời câu hỏi. Các chất
rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế
nào?
HS: Khác nhau.
C4 Các chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau. Nhôm nở vì nhiệt
nhiều nhất, rồi đến đòng và sắt.
GV lưu ý HS: Chất nào nở vì nhiệt
nhiều thì chất đó cũng co vì nhiệt
nhiều.
* ĐHN: Sự nở vì nhiệt theo chiều
dài của vật rắn có nhiều ứng
dụng trong đời sống và kỹ thuật.
Trong xây dựng người ta không
xây dựng nhà sát nhau, không
giữ chặt 2 đầu cầu mà để 1 đầu
95
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
95
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
cầu có thể di chuyển được, các
máy móc được chế tạo từ cùng
loại vật liệu.
4.4. Tổng kết (5p).
- Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
4.5. Hướng dẫn học tập: (5p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu
dao nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
- C6 Nung nóng vòng kim loại.
- C7 Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra
(Tháp cao lên)
- BT 18.1 D Khối lượng riêng của vật giảm.(Vì D= m/V mà V tăng thì D
giảm)
- BT 18.2 B Hơ nóng cổ lọ.
- Học phần ghi nhớ..
- Hướng dẫn làm bài tập.
* Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng.? Liệu chất lỏng có nở ra như
chất rắn không? Tại sao khi nấu nước người ta không đổ nước đầy ấm?
5- PHỤ LỤC
96
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
96
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 23 – tiết PPCT: 22
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1.2/ Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được
một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
1.3/ Thái độ:
Có thái độ yêu thích môn học.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, nút cao su,ống thuỷ tinh
thẳng, phích nước nóng, rượu, nước, chậu nước. (thay bằng đèn cồn)
3.2.Học sinh: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………....
6A2………………..
6A3: ………………
6A4………………..
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
HS1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Làm bài 18.4 SBT
Bài mới: Tại sao khi đun nước lại không đổ đầy ấm?
(+ Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau)
BT18.4 a) Vì thanh ngang nóng lên thì nở ra.
b) Đun nóng giá đo để giá đo nở ra.
Vì khi đun nóng nước sẽ bị tràn ra ngoài.
4.3/. Tiến trình bài học
97
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
97
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tổ chức tình huống học tập (1): Khi đun sôi một ca nước đầy thì
nước có tràn ra ngoài hay không?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm xem
I/ Thí nghiệm
nước có nở ra khi nóng lên không?
SGK/60
(10p)
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm và
quan sát được sự nở vì nhiệt của nước
GV yêu cầu HS trình bày dụng cụ thí
nghiệm.
GV giới thiệu và cách tiến hành thí
nghiệm.
HS quan sát.
GV cho đại diện nhóm lên nhận dụng
cụ thí nghiệm
GV theo dõi HS làm thí nghiệm diều
khiển việc thảo luận nhóm.
GV Khi dặt bình cầu vào chậu nước
nóng thì nước trong ống thuỷ tinh như
thế nào?
HS quan sát hiện tượng và trả lờicâu
hỏi:
C1 Mực nước dâng lên, vì nước nóng
lên, nở ra
HS dự đoán câu C2 Nếu ta đặt bình cầu
vào nước lạnh thì mực nước trong ống
thuỷ tinh như thế nào?
HS: Mực nước hạ xuống, vì nước co lại
khi lạnh đi/
GV chốt lại: Nuowcs và các chất lỏng
nói chung đều nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.
Hoạt động 2: Chứng minh các chất
lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
(8p)
Mục tiêu: HS quan sát và kết luận
được các chất lỏng khác nhau sẽ nở vì
nhiệt khác nhau.
Hướng dẫn HS quan sát về sự nở vì
nhiệt của các chất lỏng khác nhau và
rút ra nhận xét.
GV: Yêu cầu HS quan sát mực nước
ban đầu?
HS: Như nhau.
98
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
98
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: 3 bình đều để lượng nước như
nhau. Cùng nhúng vào 1 chậu nước
nóng thì nhiệt độ tăng lên của 3 bình
có giống nhau?
HS Giống nhau.
GV: Quan sát mực nước dâng lên và trả
lời câu hỏi: Mực nước dâng lên ở 3 bình
có giống nhau?
HS: Khác nhau.
GV: Rượu, dầu, nước là các chất khác
nhau. Vậy các chất khác nhau thì sự nở
vì nhiệt có giống nhau?
HS: Không giống nhau.
GV: Vậy ta có kết luận gì về sự nở vì
nhiệt của các chất lỏng khác nhau?
HS: Các chất lỏng khác nhau thì sự nở
vì nhiệt cũng khác nhau.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (5p)
C4: a/ Thể tích nước trong bình tăng
khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/ Các chất lỏng khác nhau nở ví nhiệt
khônh giống nhau.
GV: Vậy chất lỏng nở ra (co lại) khi
nào?
GV: Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiết như thế nào?
II/ Kết luận
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên,
co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
C5: Vì khi đun nóng, nước trong
ấm nở ra và tràn ra ngoài
C6: Vì chất lỏng khi nở bị nắp
chai cản trở nên gây ra lực lớn
đẩy nắp bật ra
Hoạt động 4: Vận dụng. (10p)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức
đã học để làm bài.
Nêu Kết luận sự nở vì nhiệt của chất
lỏng?
C5: Tại sao khi đun nước ta không nên
đổ nước đầy ấm?
C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi
chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt
Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên
cao hơn. Vì thể tích chất lỏng trong bình
2 bình tăng lên như nhau nên ống có
tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất
lỏng phảilớn hơn.
BT 19.1: C Thể tích của chất lỏng tăng.
GDBVMT: Không đun nước tràn ấm
99
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
99
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
hoặc đun 1 ấm trà thật đầy.
4.4. TỔNG KẾT (2)
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau.
4.5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (3).
*Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài phần ghi nhớ SGK
Làm bài tập 19.2 19.6 SBT
HS đọc phần có thể em chưa biết SGK
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài“ Sự nở vì nhiệt của chất khí”
-Tìm hiểu cách tiến hành TN
-Chất khí nóng lên, lạnh đi thì sao?
-Chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
5/ PHỤ LỤC
Tuần: 24 – tiết PPCT: 23
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
1.2/ Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được
một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
1.3/ Thái độ:
Có thái độ yêu thích môn học.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, nút cao su,ống thuỷ tinh
thẳng, nước màu..
3.2.Học sinh: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
100
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
100
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
6A2……………...
6A3: ……………
6A4…………….
6A5: ……………
6A6: ……………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
HS1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Làm bài tập 19.1 đối với HSTB. Bài tập 19.2 đối với HS KG.
BM: Làm thế nào để quả bóng bàn bị móp có thể nở ra?
Trả lời:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.
19.1: C. 19.2: B
Ta có thể cho quả bóng bàn vào cốc nước nóng.
4.3/. Tiến trình bài học.
Tổ chức tình huống học tập: (1)
Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên?
HS: Nhúng vào nước nóng?
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên, chúng
ta sẽ có câu trả lời sau bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm kiểm tra 1/ Thí nghiệm
chất khí nóng lên thì nở ra (10p)
Mục tiêu: HS biết chất khí nóng lên thì
nở ra, co lại khi lạnh đi.
GV giới thiệu và cách tiến hành thí
nghiệm như tranh 20.2
GV Hướng dẫn HS đặt tay lên bình cầu,
quan sát sự thay đổi vị trí của giọt
nước.
101
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
101
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Đặt tay
Nhấc tay
2/Trả lời câu hỏi:
HS Cả lớp quan sát cách tiến hành thí
nghiệm.
GV Chú ý HS khi giọt nước màu đã đi
lên đến gần đầu ống thì thôi không áp
tay nữa để tránh trường hợp giọt nước
bị đẩy ra khỏi ống.
HS: Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm
theo nhóm (5)
GV theo dõi HS làm thí nghiệm điều
khiển việc thảo luận nhóm.
GV hướng dẫn những nhóm chưa làm
được. Chú ý nhắc nhở các nhóm quan
sát hiện tượng.
HS quan sát hiện tượng,
GV: Ta quan sát thấy giọt nước thay đổi
vị trí như thế nào khi ta áp tay vào?
HS: Giọt nước đi lên.
GV: Điều đó chứng tỏ thể tích không
khí trong bình tăng hay giảm (nở ra hay
co lại)?
HS: Tăng lên.
GV: Yêu cầu HS làm C1
HS: Tông hợp kiến thức và trả lời C1
102
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
C1: Giọt nước màu đi lên chứng
tỏ thể tích không khí trong bình
tăng, không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống
chứng tỏ thể tích không khí
trong bình giảm, không khí co
lại
102
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: Khi ta thôi áp tay vào thì có hiện
tượng gì xảy ra?
HS: Giọt nước đi xuống.
GV: Điều đó chứng tỏ thể tích không
khi trong bình tăng hay giảm?
HS: Giảm.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành C2.
HS làm việc cá nhân, hoàn thành C2
C3: Do không khí trong bình bị
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức, giải nóng lên
thích hiện tượng (10p)
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức
đã học.
Cho HS đọc câu C3.
GV đưa ra câu hỏi: Khi nắm bình cầu ta
thấy bình cầu lạnh hay nóng hơn tay
ta?
HS: Lạnh hơn.
C4: Do không khí trong bình bị
GV: Sau khi nắm 1 lát thì bình cầu lạnh lạnh đi
hay nóng lên?
HS: Nóng lên.
GV: Vậy thì không khí bên trong bình
cầu có nóng lên không?
Chất khi nở ra khi nóng lên, co
HS: Có nóng lên.
lại khi lạnh đi.
GV: Như vậy theo như câu C1, thể tích
của không khí trong bình tăng lên là do
đâu?
HS: Do không khí trong bình bị nóng
lên.
GV: Cho HS hoàn thiện C3.
HS: Làm việc cá nhân, trả lời C3. HS
khác nhận xét.
GV: Sau khi ta nhấc tay ra thì bình cầu
còn nóng hay lạnh đi?
HS: Lạnh đi.
GV: Như vậy theo câu C2, thể tích C5: Các chất khí khác nhau nở
không khí đã giảm đi là do đâu?
vì nhiệt giống nhau.
HS: Do không khí trong bình lạnh đi.
GV: Cho HS hoàn thành C4, HS khác
nhận xét.
GV: Như vậy có kết luận gì về sự nở vì
103
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
103
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nhiệt của chất khí?
HS: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 20.1
SGK, cột 1, trả lời câu hỏi: Khi tăng
nhiệt độ thêm 50oC thì thể tích của
1000cm3 không khí, hơi nước, khí oxi
tăng thêm bao nhiêu?
HS: 183cm3
GV: không khí, hơi nước, khí oxi có phải
cùng là 1 chất không?
HS: Không.
GV: Như vậy mức độ tăng của chất khí
khác nhau là giống hay khác nhau?
HS: Giống nhau.
GV: Có kết luận gì về sự nở vì nhiệt của
các chất khí khác nhau?
GV yêu cầu HS quan sát bảng, so sánh
mức độ nở vì nhiệt của các chất. Chất
nào nở vì nhiệt nhiều nhất (Thể tích
tăng nhiều nhất)?
HS: Chất khí.
GV: Chất nào có mức nở vì nhiệt thấp
nhất?
HS: Chất rắn.
GV: Có kết luận gì về sự nở vì nhiệt của
3 loại chất: chất rắn, chất lỏng, chất
khí?
HS: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất,
chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
GV: Yêu cầu HS tổng hợp lại.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất,
chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
3/Rút ra kết luận:
C6:
a)(1)tăng
b)(2) lạnh đi
c)(3)ít nhất
(4) nhiều nhất
4/ Vận dụng:
Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (5p)
Mục tiêu: HS tổng hợp kiến thức.
GV cho HS tự hoàn thiện C6.
HS: làm việc cá nhân, trả lời C6, HS
khác nhận xét.
C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp
vào nước nóng, không khí trong
quả bóng bị nóng lên, nở ra làm
cho quả bóng phồng lên như cũ.
GV có thể mở rộng thêm cho HS, các
chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng
104
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
104
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nhỏ gọi là phân tử, nguyên tử. Giống
như miếng bánh có thể được chia ra
được. Giữa những hạt này có khoảng
cách, nên khi nóng chúng “đẩy” nhau
ra xa hơn, khi lạnh đi thì chúng “kéo”
nhau lại gần hơn. Số lượng những hạt
này không đổi nên khối lượng của chất
cũng không thay đổi, chỉ có thể tích của
chất thay đổi.
Hoạt động 4: Vận dụng. (5p)
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức.
GV cho học sinh đọc và trả lời câu C7
GV làm thí nghiệm cho quả bóng bàn
vào nước nóng.
HS trả lời câu C7.
GV: Bên trong quả bóng bàn có gì?
HS: Không khí.
GV: Vậy khi nhúng quả bóng vào nước
nóng thì có xảy ra hiện tượng gì?
GV: Gọi HS trả lời C7
HS: Không khí trong quả bóng bàn nở
ra nên làm quả bóng phồng lên.
*Giảm tải:
Cho HS tìm hiểu thêm C8, C9 nếu có
thời gian
C8: Trọng lượng riêng:
D = 10m/V
Khi nhiệt độ tăng lên, thể tích V tăng,
khối lượngm không đổi do đó d giảm. Vì
vậy trọng lượng riêng của không khí
nóng nhỏ hơn không khí lạnh hay
không khí nóng nhẹ hơn không khí
lạnh.
C9: Khi thời tiết nóng, không khí trong
bình cầu nóng lên nở ra đẩy nước trong
ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết
lạnh không khí trong bình cầu lạnh đi
co lại, do đó mức nước trong ống thủy
tinh dâng lên.
4.4.Tổng kết(7)
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy về sự nở vì nhiệt của các chất.
105
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
105
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Trung tâm là: Sự nở vì nhiệt của các chất.
3 nhánh chính, mỗi nhánh là 1 loại chất: Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Tại mỗi nhánh chính sẽ chia làm nhiều nhánh nhỏ hơn: Thí nghiệm, quan
sát, kết luận.
Cuối mỗi nhánh, HS ghi câu trả lời ngắn gọn bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
HS có thể bổ sung thêm các nhánh con nếu có thể.
4.5.Hướng dẫn học tập (2)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc có thể em chưa biết
- Hoàn thành VBT
- Hướng dẫn bài 20.8:
Chất khí luôn có thể tích chính là thể tích bình chứa nó.Nếu bình chứa
không giãn nở vì nhiệt thì thể tích bình chứa có thay đổi không?
HS: Không.
GV: Vì vậy thể tích của khí đựng trong bình cũng không thay đổi. Trong
bình kín thì lượng chất cũng không thay đổi nên khối lượng của chất khí
cũng không thay đổi.
Có công thức D=m/V. m không đổi, V không đổi thì D cũng không đổi.
106
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
106
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị: “ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”
Tại sao một trong 2 gối đỡ của cây cầu phải đặt trên con lăn?
5/ PHỤ LỤC
107
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
107
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 25 – tiết PPCT: 24
Ngày dạy: ..../....../......
MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực
rất lớn.
Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
Phân tích được hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.
1.2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, cẩn thận, nghiêm túc.
Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
1.3/ Thái độ:
Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm, chú ý không đụng trực tiếp vào
băng kép.
Có ý thức trong khi làm thí nghiệm.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Lực xuất hiện trong sự giãn nở vì nhiệt.
- Băng kép
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
Một băng kép và giá thí nghiệm, đèn cồn
Bộ dụng cụ TN H21.1
Cồn, bông, nước, khăn. Hình vẽ 21.2; 21.3;21.5 SGK 66,67
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
HS1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí, so sánh sự nở vì nhiệt của
các chất rắn-lỏng-khí (6đ)
Bài tập 20.3 (3đ)
BM: Các thanh ray có được đặt sát nhau hay không?
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
108
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
108
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Chất khí nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt lớn hơn chất
rắn.
BT20.3 (khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng
lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu dịch chuyển về phía bên
phải (H20.1). Ở H20.2 có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thuỷ
tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
BM: Các thanh ray không được đặt gần nhau.
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1):
GV Yêu vầu HS nhận xét về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa trong
hình 21.2:
Tại sao người ta phải làm như vậy?
Quan sát hình vẽ, nhận xét nguyên nhân.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Quan sát lực xuất hiện
trong sự co giãn vì nhiệt. (10p)
Mục tiêu: HS thấy được lực xuất hiện khi
giãn nở vì nhiệt.
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, làm thí
nghiệm HS quan sát và trả lời câu hỏi. C1,
C2, C3.
GV: Khi nóng lên thanh sắt sẽ như thế
nào?
HS: Thanh thép nở ra.
GV: Cho HS trả lời C1
GV: Khi thanh thép nở ra, thanh gài đã như
thế nào?
HS: Thanh gài bị gãy.
GV: Điều đó chứng tỏ đã có lực tác dụng
vào thanh gài. Như vậy khi vật bị giãn nở
vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì có thể gây ra
điều gì?
HS: Gây ra lực lớn.
GV: Cho HS trả lời C2
GV: Làm thí nghiệm ngược lại và cho HS
trả lời C3
Nội dung bài học
I/ Lực xuất hiện trong sự
co dãn vì nhiệt.
1/ Thí ngiệm. SGK/65
C1: Thanh thép nở ra
C2: Khi giãn nở vì nhiệt, nếu
bị ngăn cản thanh thép có
thể gây ra lực rất lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thanh thép có thể
gây ra lực rất lớn.
C4: a. nở ra
b. vì nhiệt, lực.
2/ Kết luận:
GV cho HS hoàn thành C4.
109
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
109
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV: Từ kết quả TN trên rút ra kết luận. Khi
co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì
hiện tượng xảy ra như thế nào?
HS: Khi vật co giãn vì nhiệt, nếu bị ngăn
cản thì sẽ gây ra lực rất lớn.
Hoạt động 2: Vận dụng. (10)
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức,
giải thích được hiện tượng.
GV: Hướng dẫn HS trả lồi C5.
GV: Khi trời nắng, thanh ray sẽ thế nào?
HS: Sẽ nở ra, dài ra.
GV: Nếu không có khe hở thì sẽ gây ra
điều gì?
HS: Gây ra lực lớn.
GV: Lực này có thể làm cho đường ray bị
cong.
GV: Gọi HS hoàn thành C5.
GV: Hướng dẫn HS trả lời C6.
GV: Cầu được làm bằng chất rắn, để
ngoài trời nóng thì sẽ thế nào?
HS: Sẽ nở ra.
GV: Nếu 2 đầu cầu đều bị giữ lại thì sao?
HS: Sẽ gây ra lực lớn làm hư cầu.
GV: Cho HS hoàn thành C6
Hoạt động 3: Nghiên cứu băng kép
(10)
Mục tiêu: HS biết được cấu tạo, nguyên
lý và ứng dụng của băng kép.
GV giới thiệu cấu tạo của băng kép,
hướng dẫn HS lắp thí nghiệm. GV quan
sát các nhóm làm TN.
110
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Khi co dãn vì nhiệt nếu bị
ngăn cản vật rắn có thể gây
ra những lực rất lớn.
C5: Có để một khe hở. Khi
trời nóng, đường ray dài ra
do đó nếu không để khe hở,
sự nở vì nhiệt của đường ray
sẽ bị ngăn cản, gây ra lực
rất lớn làm cong đường ray.
(GV giới thiệu thêm phần có
thể em chưa biết)
C6: Không giống nhau. Một
đầu được đặt gối lên các con
lăn, tạo điều kiện cho cầu
dài ra khi nóng lên mà không
bị ngăn cản.
II/ Băng kép.
C7: Khác nhau
110
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
GV Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo của
băng kép có mấy lớp.
HS: 2 lớp khác nhau.
GV: Khi đun nóng băng kép thì băng kép
có còn thằng không?
HS: Không, băng kép đã bị cong, phần
bụng hướng về phía thanh đồng.
GV: Khi làm nóng thì đồng nở nhiều hơn
sắt, vậy khi làm lạnh thì thế nào?
HS: Đồng co nhiều hơn sắt.
GV: Vậy đồng bị co nhiều hơn, do đó băng
kép sẽ nghiêng bụng về phía thanh thép.
.
C8: Cong về phía thanh
đồng.Đồng dãn nở vì nhiệt
nhiều hơn thép nên thanh
đồng dài hơn và nằm ngoài
vòng cung.
C9: Có và cong về phía
thanh thép. Đồng co lại vì
nhiều hơn thanh thép, nên
thanh đông ngắn hơn, thanjh
thép dài hơn và nằm phía
ngoài vòng cung
Băng kép khi bị đốt nóng
hoặc làm lạnh đều cong lại.
* Ứng dụng: Băng kép được
dùng vào việc đóng – ngắt tự
đông mạch điện.
GV: Băng kép được ứng dụng như thế
nào?
* GDBVMT: Trong xây dựng (cầu, đường,
nhà,...) cần tạo khoảng cách nhất định
giữa các phần để các phần đó có đủ
khoảng cách để giãn nở.
Trong việc sản xuất: Không đóng (hộp,
chai, lọ,...) thật đầy, phải để khoảng trống
cần thiết để đồ được đựng có đủ khoảng
trống để giãn nở.
Trong đời sống: Phải bảo vệ cơ thể, tránh
thay đổi nóng – lanh đột ngột, tránh ăn –
uống thức ăn quá nóng hay quá lạnh.
4.4/ Tổng kết: (3)
GV cho HS nhắc lại kết luận của bài.
4.5/Hướng dẫn học tập (5).
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc bài trong phần ghi nhớ.
111
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
111
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
-
Nhấn mạnh cho HS: Mọi vật nóng -> nở ra -> bị ngăn cản -> sinh ra
lực lớn.
- Làm BT 21.3 21.6 SBT
- Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản có thể gây ra hiện tượng gì?
- Đồng và thép có dãn nở vì nhiệt giống nhau không?
- Khi băng kép bị đốt nóng có hiện tượng gì xảy ra?
- C10: Khi đủ nóng băng kép co lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch
điện. Thanh đồng nằm trên.
- BT21.1: Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn
vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí này sẽ bị nước trong
phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bột nút phích. Để tránh hiện
tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng không khí tràn
vào phích nóng lên nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đậy nút lại.
- BT21.2: Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh thì lớp thuỷ tinh bên
trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ
tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa kịp dãn nở. Kết quả lớp thuỷ
tinh bên ngoài chịu lực tác dụng trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng,
thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời
nên cốc không bị vỡ.
- Hoàn chỉnh vở BT và đọc phần có thể em chưa biết SGK.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài “ Nhiệt kế – Nhiệt giai”.
- Khi bị sốt Bác sĩ thường dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ cơ thể?
- Tìm hiểu nhiệt giai celsius và farenhei
5/ PHỤ LỤC:
112
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
112
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 26 – tiết PPCT: 25
Ngày dạy: ..../....../......
NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ.
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng
chất lỏng .
Nêu được ứng dụng của nhiệt kế thường dùng trong phịng thí
nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ
Xenxiut
1.2/ Kỹ năng:
Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế. Biết sử dụng
nhiệt kế đo nhiệt độ theo đúng quy trình. Lập được bảng đo nhiệt độ thay
đổi của một chất theo đúng quy trình theo thời gian.
1.3/ Thái độ:
Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm. Biết cách ứng dụng vào thực tế đời
sống.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nhiệt kế.
- Thang nhiệt độ.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
Ba chậu thuỷ tinh,mỗi chậu đựng một ít nước.
Một ích nước đá, một phích nước nóng.
Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế.
Hình vẽ 22.5 /69.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
HS1:
Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì xảy ra hiện tượng gì ? (3đ)
Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép hiện tượng gì xảy ra ? (3đ)
113
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
113
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tại sao người ta phải để khe hở giữa các thanh ray? (2đ)
BM: Khi em bị sốt, mẹ đã làm thế nào để biết được em sốt cao hay thấp?
Nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn.
Băng kép bị cong.
Để tránh khi đường ray nóng lên, nở ra, bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn làm
cong đường ray.
Mẹ dùng nhiệt kế.
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1):
GV Yêu vầu HS đọc tình huống SGK.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Thí nghiệm về cảm giác
nóng, lạnh. (5p)
Mục tiêu: HS thấy được không xác định
mức độ nóng lạnh.
GV: Hướng dẫn h/s thực hiện thí nghiệm
hình 22.1 và 22.2 – thảo luận và rút ra kết
luận từ TN.
HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng
dẫn của GV
GV Gợi ý cho h/s nhớ lại bài nhiệt kế đã
học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau:
GV: Cùng 1 cốc nước, các nhóm có chung
cảm giác nóng hay lạnh không?
HS: Không.
GV yêu cầu HS hoàn thành C1.
HS Hoàn thành C1
C1 : Cảm giác của tay không cho phép xác
định chính xác mức độ nóng lạnh.
GV: Như vậy ta cần 1 loại dụng cụ để đo
được mức độ nóng lạnh. Chúng ta sẽ sang
phần tiếp theo để nghiên cứu về dụng cụ
đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của
nhiệt kế.. (10)
Mục tiêu: HS biết đượccấu tạo của nhiệt
kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của nhiệt
kế, biết lựa chọn đúng loại nhiệt kế trong
từng trường hợp.
GV: Thông báo cho HS, vì tay ta không
114
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Nội dung bài học
I.
-
Nhiệt kế.
Nhiệt kế dùng để đo
114
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
cho phép xác định chính xác nhiệt độ, ta
cần 1 dụng cụ khác có tên là “nhiệt kế”.
GV: Vậy nhiệt kế dùng để làm gì?
HS: Dùng để đo nhiệt độ.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và mục
đích của thí nghiệm 22.3 – 22.4 SGK.
GV đưa ra ví dụ: Có 1 cây thước bị mờ gần
hết các số, trên đó có ghi 0cm và đầu kia
ghi 10cm, làm thế nào để xác định 1 đoạn
5cm?
HS: Chia đôi cây thước.
GV: Với nhiệt kế cũng vậy, để xác định
được các độ chia giống như cây thước,
người ta cũng phải xác định được điểm
cao nhất và thấp nhất của nhiệt kế.
GV cho HS quan sát thấy mức nhiệt kế hạ
xuống khi nhúng vào nước đá, tăng lên khi
nhúng vào nước nóng. Nhắc nhở HS quan
sát sự thay đổi của nhiệt kế.
GV đưa ra câu hỏi: Nhiệt kế có tăng/giảm
mãi không?
HS: Tới 1 mức rồi dừng lại không thay đổi
nữa.
GV: Nếu vậy ta có thể xác định được điều
gì?
HS: Xác định được điểm cao nhất và thấp
nhất.
GV yêu cầu HS trả lời C2
HS trả lời C2: Hình 22.3 đo nhiệt độ của
nước đang sôi, xác định được vạch cao
của nhiệt kế. Hình 22.4 đo nhiệt độ của
nước đá đang tan, qua đó xác định được
vạch thấp của nhiệt kế.
GV nhắc lại, chúng ta thấy các chất đều
có đặc điểm giống nhau là gì?
HS: Nóng thì nở ra, lạnh thì co lại.
GV: Khi bỏ nhiệt kế vào nước nóng thì
nhiệt kế tăng, cho vào nước lạnh thì nhiệt
kế giảm. Vậy nhiệt kế hoạt động dựa trên
nguyên tắc nào?
HS: Dựa trên sự giãn nở vì nhiệt.
nhiệt độ.
- Nguyên tắc hoạt động
: Dựa trên hiện tượng dãn nở
vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế
khác nhau như : Nhiệt kế
rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế y tế …
GV cho HS quan sát một vài mẫu nhiệt
115
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
115
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
kế.
GV Để đo độ dài, khối lượng, lực, ..... mỗi
loại chúng ta có rất nhiều các loại dụng cụ
đo để phù hợp nhu cầu sử dụng. Vậy có
nhiều hay ít loại nhiệt kế.
HS: Có nhiều loại nhiệt kế.
GV: Trên mỗi dụng cụ đo đều có ghi các
con số, trên nhiệt kế cũng vậy. Tùy thuộc
vào nhiệt độ cần đo mà chúng ta sử dụng
các loại nhiệt kế có GHĐ và ĐCNN khác
nhau. GV cho HS tìm hiểu và điền GHĐ &
ĐCNN vào bản 22.1
GV nêu công dụng của từng loại nhiệt kế
co HS.
GV hướng dẫn HS trả lời C4. GV Vậy chỗ
thắt trên nhiệt kế y tế (phần A) có gì đặc
biệt?
HS: Bị hẹp lại.
GV: Giống như trò chơi kéo co, nếu sợi
dây ở chỗ giữa 2 đội chỉ còn lại 1 sợ dây
nhỏ thì khi có đội kéo dây sẽ thế nào?
HS: Dây sẽ đứt.
GV: Vậy trên lực kế chỗ hẹp đó có mục
đích gì?
HS: Để khi nhấc nhiệt kế ra, 2 phần của
nhiệt kế sẽ không chạy theo nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các lọa thang
nhiệt độ (5)
Mục tiêu: HS biết được có nhiều thang
nhiệt độ.
GV giới thiệu cho HS đọc phần mở đầu.
GV: Thang nhiệt độ Cenxiut do ai tìm ra.
HS: Do nhà khoa học Cenxiut nghĩ ra.
GV: Trong thang Cenxiut thì nước đang
sôi, nước đá đang tan có nhiệt độ là bao
116
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
II.
Thang
nhiêt
độ
Xenxiút.
Do nhà khoa học Cenxiutt
phát minh và quy ước.
Nuớc đá dang tan :
Nước đang sôi :
0 0C
.
116
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nhiêu?
HS:Nước đá 0oC, nước đang sôi 100oC
* GDBVMT: Thủy ngân là chất rất độc hại
cho môi trường và cho sức khỏe con người
nên trong trường học nên sử dụng nhiệt
kế rượu pha màu.
* GDHN: Các loại nhiệt kế y tế là công cụ
lao động không thể thiếu của các người
trong ngành y tế.
4.4/ Tổng kết: (3)
- Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc hoạt động .
- BT 21.1. C . Nhiệt kế thủy ngân .
- BT 22.2 . B . Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0C .
- BT 22.3 . Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh .
4.5/Hướng dẫn học tập (5).
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bi phần ghi nhớ SGK
- Làm các bài tập BT 22.4 → 22.7 SBT .
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị tiết “Kiểm tra”
- Ôn lại bài Ròng rọc tới các bài vừa học.
- Đối với các bài tập, chú ý khi nóng lên các vật đều nở ra, lạnh thì co
lại.
5/ PHỤ LỤC:
117
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
117
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 27 – tiết PPCT: 26
Ngày dạy: ..../....../......
KIỂM TRA 1 TIẾT.
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- HS biết được cấu tạo của ròng rọc
- HS hiểu được tác dụng ròng rọc làm thay đổi độ lớn hoặc hướng của
lực tác dụng.
- HS phân biệt được ròng rọc động và ròng rọc cố định
- HS hiểu được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn.
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất
lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực
tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
1.2. Kĩ năng:
- HS giải thích được ứng dụng thực tế của ròng rọc trong đời sống.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được
một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ
Xenxiut.
1.3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm bài nghiêm túc, tính toán chính xác.
2- MA TRẬN ĐỀ.
Vận dụng
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Cấp độ
Cấp độ cao
(cấp độ 1) (cấp độ 2)
thấp
(cấp độ 4)
(cấp độ 3)
1. Ròng rọc
Tác dụng của Lựa chọn
Số tiết (Lý thuyết
ròng rọc.
loại ròng rọc
/TS tiết): 1 / 1
phù hợp yêu
cầu
Số câu: 1
Số câu: 0,5 Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Số điểm: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 20 %
2. Sự nở vì nhiệt
Vận dụng
của chất rắn
tháo vật bị
Số tiết (Lý thuyết
kẹt dựa vào
118
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
118
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
/TS tiết): 1 / 1
khả năng
giãn nở khác
nhau.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 10%
4. Sự nở vì nhiệt
của chất khí
Số tiết (Lý thuyết
/TS tiết): 1 / 1
Các kết luận
của sự nở vì
nhiệt của chất
khí.
Số câu: 1
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 30 %
5 Một số ứng
dụng sự nở vì
nhiệt của các chất
Số tiết (Lý thuyết
/TS tiết): 1 / 1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 10%
6 Nhiệt kế - nhiệt Tác dụng của
giai
nhiệt kế.
Số tiết (Lý thuyết
/TS tiết): 1 / 1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Tổng số câu: 5
T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
119
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Số câu: 1,5
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30 %
Vận dụng so
sánh sự nở
vì nhiệt của
các chất.
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Giải thích hiện
tượng tự nhiên.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Một số nhiệt
độ cơ bản
trong thang
nhiệt độ
Cenxiut.
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số câu: 1,5 Số câu: 1
Số điểm: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20 % Tỷ lệ: 30 % Tỷ lệ: 20 %
119
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
3- ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN
1.Đề kiểm tra.
Câu 1: 2 điểm
a) Ròng rọc động làm thay đổi gì? (1đ)
b) Một người thợ xây muốn dùng 1 chiếc ròng rọc để đưa bao xi măng lên
cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của bao xi măng thì người đó phải
dùng loại ròng rọc nào? (1đ)
Câu 2: 1 điểm
Một chiếc bu-lông sắt (nằm trong) bị kẹt trong chiếc đai ốc bằng đồng
(nằm ngoài)
a, Làm thế nào để tháo rời chúng ra? (0,5đ)
b, Hãy giải thích vì sao ta có thể làm như vậy? (0,5đ)
Câu 3: 2 điểm
a, Nêu 2 kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất khí? (1đ)
b, Sắp xếp mức độ nở vì nhiệt theo thứ tự từ ít đến nhiều: dầu, khí oxi,
sắt (1đ)
Câu 4: Vì sao giữa 2 thanh ray phải có 1 khe hở? (1đ)
Câu 5: 2 điểm
a, Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên 3 loại nhiệt kế mà em biết (1đ)
b, Nhiệt độ của nước đá đang tan và nước đang sôi là bao nhiêu độ C?
(1đ)
120
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
120
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
2.Đáp án và hướng dẫn chấm.
Câu
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Yêu cầu kiến thức
điểm
a, Ròng rọc động làm thay đổi độ lớn
1đ
b) Người đó phải dùng ròng rọc động
0,5 đ
vì ròng rọc động làm thay đổi độ lớn của lực.
0,5 đ
a) Làm nóng cả 2
1đ
b) Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
1đ
a) Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi
0,5 đ
Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt
giống nhau.
0,5 đ
1đ
b) Sắt nở vì nhiệt < dầu nở vì nhiệt < khí oxi
nở vì nhiệt
Câu
4
Câu
5
Để tránh khi nhiệt độ tăng
0,25 đ
Thanh ray nóng lên, nở ra
0,25 đ
Nếu bị ngăn cản
0,25 đ
Có thể gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
0,25 đ
a, Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
0.25 đ
HS tự liệt kê rượu, thủy ngân, y tế. Mỗi loại
đúng
0,25 đ
121
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
121
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
b, Nước đá đang tan: 0 oC
0,5 đ
Nước đang sôi: 100 oC
0,5 đ
122
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
122
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4. KẾT QUẢ.
Lớp
Số
HS
Giỏ
i
TL
Kh
á
TL
TB
TL
YẾ
U
TL
KÉ
M
TL
TB
trở
lên
TL
6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
6A6
Cộn
g
Đánh giá chất lượng:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………….
V. RÚT KINH NGHIỆM:
123
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
123
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 28 – tiết PPCT: 27
Ngày dạy: ..../....../......
THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ.
I. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế và nhiệt độ củ nước bằng
nhiệt kế thủy ngân.
-Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường
biểu diễn cho sự thay đổi này.
2/Kỹ năng:
-Biết sử dùng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy
trình.
-Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời
gian.
3/Thái độ:
Họp tác nhóm trong hoạt động, yêu thích khoa học.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tìm hiểu về nhiệt kế.
- Thực hành đo nhiệt độ.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV: Mỗi nhóm HS
-
Một nhiệt kế y tế.
Một nhiệt kế dầu.
Một đồng hồ.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK, mẫu báo cáo.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
4.3/ Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị
Mục tiêu: HS chuẩn bị được nọi dung bài
124
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Nội dung bài học
124
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
thực hành.
GV kiểm tra sự chuẩn bị các báo cáo thực
hành và nội dung trả lời các câu hỏi.
I. Dùng nhiệt kế y tế để
đo nhiệt độ cơ thể.
Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
độ cơ thể. (10 + thực hiện xen kẽ hoạt
- Nhiệt độ thấp nhất ghi
động 3)
trên nhiệt kế: 35oC.
Mục tiêu: HS biết cách đo nhiệt độ cơ thể
- Nhiệt độ cao nhất ghi
bằng nhiệt kế y tế.
trên nhiệt kế: 42oC.
GV Hướng dẫn học sinh theo các bước:
- Phạm vi đo của nhiệt
- Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế.
kế: Từ 35oC → 42oC.
- Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế: 0,1oC.
- Nhiệt độ được ghi màu
đỏ: 37oC.
Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống
bầu chưa – nếu chưa: vẩy mạnh cho thuỷ
ngân tụt hết xuống bầu.
Chú ý khi vẩy cầm thật chặt để khỏi văng
ra và tránh không để nhiệt kế va đập vào
các vật khác.
Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy
ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt
kế.
Làm việc theo nhóm: 2 HS / 1 nhóm.
HS tiến hành đo và ghi kết quả.
Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian trong quá trình đun
nước. (20)
Mục tiêu: HS biết hợp tác nhóm, đo được
nhiệt độ của nước theo từng phút.
GV: Chia nhóm, yêu cầu các nhóm phân
công công việc trong nhóm mình:
- Một HS theo dõi thời gian.
- Một HS theo dõi nhiệt độ.
- Một HS ghi kết quả vào bảng.
GV yêu cầu HS trả lời về các dụng cụ cần
125
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
2. Tiến hành đo.
Đo nhiệt độ của mình và
của bạn.
II. Theo dõi sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian
trong quá trình đun nước.
1. Dụng cụ:
Nhiệt kế, cốc đựng nước,
đèn cồn, giá đỡ.
125
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
thực hành.
HS trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ
sung nếu cần.
-
GV Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để
tìm 4 đặc điểm của nhiệt kế.
-
Hướng dẫn lắp dụng cụ theo hình 23.1 /
73. Nhắc nhở HS:
Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết
quả trên nhiệt kế.
- Cẩn thận khi nước đã được đun
nóng.
HS tiến hành lắp thí nghiệm và ghi kết
quả.
GV Hướng dẫn HS cách tắt đèn cồn, để
nguội nước.
GV Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn.
HS tiến hành vẽ
GV Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ thí
nghiệm và hoàn thành báo cáo theo mẫu
126
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Nhiệt độ thấp nhất ghi
trên nhiệt kế: 0oC.
Nhiệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế: 100oC.
Phạm vi đo của nhiệt
kế: Từ 0oC → 100oC.
Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế: 1oC.
2. Tiến hành đo.
- Lắp dụng cụ theo hình
23.1 / 73.
- Ghi nhiệt độ của nuớc
trước khi đun.
- Đốt đèn cồn để đun.
-
Vẽ đồ thị.
MẪU BÁO CÁO THỰC
HÀNH
Họ và tên: ____ Lớp:______1) 5 đặc điểm của nhiệt kế y
tế:
- Nhiệt độ thấp nhất:
- Nhiệt độ cao nhất:
- Phạm vi đo từ ...... đến ......
- ĐCNN: ..........
- Nhiệt độ màu đỏ: .......
2) 4 đặc điểm của nhiệt kế
dầu:
- Nhiệt độ cao nhất:
- Nhiệt độ thấp nhất:
- GHĐ từ ..... đến......
- ĐCNN:.........
3) Thực hành đo nhiệt độ
Người
Nhiệt độ
Bản thân
126
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Đo nhiệt độ của nước:
Phút
0
1
...
...
10
4.4/ Tổng kết: (Thu báo cáo thực hành của HS – Nhận xét quá
trình thực hành)
4.5/Hướng dẫn học tập.
*Đối với bài học tiết này
- Xem lại bài thực hành – hoàn thành mẫu báo cáo nếu chưa xong.
- Hoàn chỉnh vở bài tập.
*Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Tìm hiểu về sự nóng chảy
- Tìm hiểu thí nghiệm trong SGK
- Đặc điểm của sự nóng chảy
5/ PHỤ LỤC:
127
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
127
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 29 – tiết PPCT: 28
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC.
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
-Mô tả được quá trình chuyển thể: sự nóng chảy
-Nêu được đặc điểm về nhệt độ trong quá trình nóng chảy.
1.2/ Kỹ năng:
-Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
-Vận dụng được kiến thức về quá trình nóng chảy giải thích một số hiện
tượng thực tế có liên quan.
1.3/ Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong khi vẽ đồ thị
-Ý thức bảo vệ môi trường
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự nóng chảy và sự đông đặc.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
Giá đỡ, kẹp, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng và lưới đốt, cốc nước, ống nghiệm,
băng phiến, nước, khăn.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
1/Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế. Nêu GHĐ và ĐCNN
của nhiệt kế (5đ)
2/Nước đá thường ở thể gì? Khi đang tan bao nhiêu độ C? Khi đã tan hết
thì ở thể gì? (5đ)
TL:
- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt
kế rượu ….
- Nước đá ở thể rắn. - Đang tan 0oC. - Khi đã tan hết chuyển sang thể
lỏng.
128
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
128
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1):
Vậy một chất chuyể từ thể R → L: gọi là hiện tượng gì? Trong suốt thời
gian chuyển thể thì nhiệt độ như thế nào? Bài học hôm nay có liên quan
đến sự chuyển thể của các chất: Từ thể rắn chuyển sang thể lỏng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự I. Sự nóng chảy.
nóng chảy (15p).
GV: Bình thường băng phiến ở thể rắn.
GV: Lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của
băng phiến – giới thiệu chức năng của
từng dụng cụ trong thí nghiệm.
GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm: Không
trực tiếp đun nóng ống nghiệm đựng băng
phiến mà phải nhúng ống này vào một
1. Thí nghiệm:
bình nước được nung nóng dần: Để toàn
Hình 24.1 SGK / 75.
bộ băng phiến trong ống nghiệm sẽ cùng
nóng dần lên.
HS: Theo dõi mô phỏng cách lắp ráp và
tiến hành thí nghiệm.
HS ghi lại kết quả thí nghiệm.
GV: Sau khi đã đun xong băng phiến ở thể
gì?
HS: thể lỏng.
* Hoạt dộng 2: Phân tích kết quả thí
nghiệm. (15p)
Mục tiêu: HS biết vẽ biểu đồ.
GV hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo
trình tự sau:
+ Cách vẽ các trục: Trục thời gian: trục
nằm ngang ; Trục nhiệt độ: trục thẳng
đứng.
+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục. Trục
thời gian bắt đầu từ phút 0, còn trục nhiệt
độ bắt đầu từ nhiệt độ 60oC.
GV: Làm mẫu xác định điểm biểu diễn
trên đồ thị – nối các điểm biểu diễn thành
đường biểu diễn.
129
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
129
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
HS: Theo dõi và vẽ đường biểu diễn.
GV: Yêu cầu h/s xác định các điểm biểu
diễn tiếp theo và nối các điểm đó lại thành
đường biểu diễn.
HS: Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ
h/s tham gia thảo luận các câu hỏi sau:
C1. Khi được đun nóng thì nhiệt độ của
băng phiến thay đổi như thế nào?
HS: tăng dần.
GV: Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút
thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay
nằm ngang?
HS: đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt
đầu nóng chảy?
HS: 80oC.
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể
nào?
HS: rắn và lỏng.
C3. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt
độ của băng phiến có thay đổi không?
HS: không thay đổi.
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút
thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay
nằm ngang?
HS: đoạn thẳng nằm ngang.
C4.Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì
nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế
nào theo thời gian?
HS: tăng.
Đuờng biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút
thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay
nằm ngang?
HS: đoạn thẳng nằm nghiêng.
* Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (5p)
Mục tiêu: HS có thể rút ra kết luận:
C5: (1) 80oC. (2) – không thay đổi.
Từ đó rút ra kết luận.
130
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
2. Kết luận.
Sự chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng gọi là sự nóng
chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy
ở một nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ
nóng chảy. Nhiệt độ nóng
chảy của các chất khác nhau
thì khác nhau
Trong thời gian nóng chảy
nhiệt độ của vật không thay
đổi.
130
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
? Thế nào là sự nóng chảy?
Nêu thí dụ: Đốt một ngọn nến, nước đá
đang tan, đúc một cái chuông.
?Ở bao nhiêu độ nước đá nóng chảy?
(0oC).
? Ở bao nhiêu độ băng phiến nóng chảy?
(80oC). Vậy các chất nóng chảy đều ở
nhiệt độ xác định. Các chất khác nhau có
nhiệt độ nóng chảy như thế nào? (khác
nhau).
GV: Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ
của vật như thế nào?
Mở rộng: Có một số chất trong quá trình
nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như
thuỷ tinh, nhựa đường … nhưng phần lớn
chất lỏng nóng chảy ở một nhiệt độ xác
định.
*GDMT: Do sự nóng lên của Trái Đất mà
băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước
biển dâng cao (tốc độ 5cm/10 năm). Mực
nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm
nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong
đó có đồng bằng sông hồng và sông cử
long của việt Nam.
Để giảm thiểu tác hại của mực nước biển
dâng cao, các nước trên thế giới cần có kế
hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính- là nguyên nhân gây ra tình
trạng Trái Đất nóng lên.
4.4/ Tổng kết: (lồng ghép vào bài, hoạt động 3)
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài và hoàn chỉnh bài tập trong vở bài tập.
-Đọc bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất SGK / 78.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Chuẩn bị bài: “ Sự nóng chảy và sự đông đặc “ (tiếp theo)
- Băng phiến 80oC thì ở thể lỏng nếu ngưng không đun thì hiện tượng
xảy ra như thế nào?
131
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
131
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
5/ PHỤ LỤC:
132
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
132
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 30 – tiết PPCT: 29
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (tt).
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và
những đặc điểm của quá trình này.
1.2/ Kỹ năng:
- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng biết
vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận
cần thiết.
- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn
giản.
1.3/ Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong khi vẽ đồ thị
-Ý thức bảo vệ môi trường
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự nóng chảy và sự đông đặc.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
Giá đỡ, kẹp, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng và lưới đốt, cốc nước, ống nghiệm,
băng phiến, nước, khăn lau.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ………………
6A2………………..
6A3: ………………
6A4………………..
6A5: ………………
6A6:……………….
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy?
- Nêu thí dụ về sự nóng chảy?
- Nếu khi băng phiến tới 80oC rồi ta ngừng đun thì băng phiến sẽ
chuyển thể như thế nào?
TL:
- Các đạc điểm cơ bản:
+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
133
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
133
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó
gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau
thì khác nhau.
+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
- HS tự nêu ví dụ
- Khi ngừng đun, băng phiến sẽ rắn trở lại.
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1): Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến
khi thôi không đun và để băng phiến nguội dần. Quá trình chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn là sự đông đặc. Quá trình này có đặc điểm gì chúng ta
cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về II. Sự đông đặc.
sự đông đặc. (10p)
Mục tiêu: HS biết quan sát thí nghiệm
1. Thí nghiệm.
HS quan sát mô phỏng thí nghiệm:
(Tương tự tiết 28) để băng phiến nguội
dần.
Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi
lại được kết quả của nhiệt độ và trạng thái
của băng phiến.
HS theo dõi kết quả thí nghiệm.
Hoạt dộng 2: Phân tích kết quả thí
nghiệm. (15p)
Mục tiêu: HS biết vẽ đồ thị.
GV nhắc lại cách vẽ đồ thị – dựa vào
bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian.
HS vẽ đường biểu diễn vào giấy.
GV thu bài của h/s – nhận xét về đường
biểu diễn. Dựa vào đường biểu diễn hướng
dẫn h/s thảo luận các câu hỏi.
HS tham gia thảo luận Các câu hỏi.
GV: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt
đầu đông đặc? (80oC).
C2 + Đường biểu diễn từ phút thứ 0 →
phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
+ Đường biểu diễn từ phút thứ 4 → phút
thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
+ Đường biểu diễn từ phút thứ 7→ phút
thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3 + Giảm ;
134
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
134
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
+ Không thay đổi ;
2. Kết luận.
+ Giảm.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận (5p).
Mục tiêu: HS rút ra được kết luận.
GV hướng dẫn h/s chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang
HS hoàn thành câu hỏi C4.
thể rắn gọi là sự đông đặc.
GV: Thế nào là sự đông đặc?
HS: Chuyển tử thể lỏng sang thể rắn.
GV: Băng phiến đông đặc ở 80oC, nước đá
đông đặc ở 0oC. Vậy các chất có nhiệt độ
đông đặc xác định không?
- Phần lớn các chất đông đặc
HS: Có
ở một nhiệt độ nhất định.
GV: Trong suốt thời gian đông đặc thì
nhiệt độ của các chất có thay đổi hay
không?
HS: Nhiệt độ của các chất không thay đổi.
GV gọi HS so sánh nhiệt độ của sự nóng
chảy và sự đông đặc của băng phiến
HS: Băng phiến đông đặc cũng ở 80oC
Trong thời gian đông đặc
nhiệt độ của vật không thay
đổi.
- Các chất nóng chảy ở
nhiệt độ nào thì đông đặc ở
nhiệt độ đó.
Nóng chảy
(ở nhiệt độ xác định)
Rắn
* Hoạt động 4: Vận dụng (5p).
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức.
HS thảo luận nhóm trả lời C6, C6, C7
C5: Nước đá. Từ phút thứ 0 → phút thứ 1
nhiệt độ của nước đá tăng dần từ –4oC →
0oC. Từ phút thứ 1 → phút thứ 4 nước đá
nóng chảy: nhiệt độ không thay đổi. Từ
phút thứ 4 → phút thứ 7: nhiệt độ của
nước tăng dần.
C6: + Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang
thể lỏng, khi nung trong lò đúc.
+ Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang
135
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Lỏng
Đông đặc
(ở nhiệt độ xác định)
.
135
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc.
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không
thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.
- BT 24 – 25.2 D. Nhiệt độ nóng chảy
bằng nhiệt độ đông đặc.
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: Sự nóng
chảy hay đông đặc có ý nghĩa trong nghề
đúc kim loại, nắm vững được nhiệt độ
nóng chảy của các chất khác nhau ta có
thể chọn vật liệu phù hợp.
GDBVMT: Ở các nước xứ lạnh, nhiệt độ
xuống dưới 0oC nên nước đóng băng, tuy
nhiên khối lượng riêng của băng nhỏ hơn
khối lượng riêng của nước, nên băng sẽ
nổi lên trên bề mặt, phía dưới băng vẫn có
nước.
4.4/ Tổng kết: (lồng ghép vào bài)
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài.
- Hoàn chỉnh bài tập trong VBT / 86 →89.
- Đọc phần có thể em chưa biết SGK / 79.
- Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của sự đông đặc.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Chuẩn bị bài: “ Sự bay hơi và ngưng tụ“:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí thì gọi là gì?
5/ PHỤ LỤC:
136
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
136
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 31 – tiết PPCT: 30
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển thể về sự bay hơi.
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng
đồng thời vào nhiều yếu tố trong tìm hiểu tốc độ bay hơi.
1.2/ Kỹ năng:
- Nêu được dự đoán về các yếu tố ánh hưởng đến sự bay hơi và xây
dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng
của từng yếu tố.
- Vận dụng giải thích các hiện tương vật lý đơn giản.
1.3/ Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong khi vẽ đồ thị
-Ý thức bảo vệ môi trường
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự bay hơi và ngưng tụ.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
Giá đỡ, kẹp, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng và lưới đốt, cốc nước, ống nghiệm,
băng phiến, nước, khăn lau.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc. (3đ)
- BT 24 –25.6 (1.5đ) Chất rắn bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.
2. Chất này là băng phiến, vì băng phiến đông đặc ở 80oC.
3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút.
4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút.
5. Sự đông đặc vào phút thứ 13.
6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.
Hoàn thành nội dung trong VBT (2đ).
137
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
137
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1): SGK
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự bay hơi (5p)
Mục tiêu: HS nhận biết được sự bay hơi.
GV: Các chất có thể tồn tại ở cả 3 thể:
rắn, lỏng, khí và cũng có thể chuyển hoá
từ thể này sang thể khác. Hiện tượng xảy
ra như thế nào nếu một chất chuyển từ
thể lỏng sang thể hơi? Chúng ta gọi nó là
sự bay hơi.
Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay
hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
(15p)
Mục tiêu: HS nắm được mối liên hệ giữa
các điều kiện ảnh hưởng đến sự bay hơi.
Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc
vào yếu tố nào?
GV hướng dẫn học sinh quan sát H26.2 để
rút ra nhận xét.
HS quan sát tranh vẽ – mô tả lại.
138
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Nội dung bài học
I. Söï bay hôi
1. Nhôù laïi nhöõng ñieàu
ñaõ hoïc ôû lôùp 4 veà söï
bay hôi
Moïi chaát loûng ñeàu coù theå
bay hôi
2.Söï bay hôi nhanh hay
chaäm phuï thuoäc vaøo
nhöõng yeáu toá naøo?
a. Quan saùt hieän töôïng
138
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào nhiệt độ.
- Hình A1 ; A2: Mô tả cách phơi quần áo ở
hai hình (quần áo giống nhau, cách phơi
như nhau. Hình A1: trời râm, hình A2: trời
nắng).
GV: Hình A2 quần áo mau khô hơn, chứng
tỏ sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. Hình A2
trời nóng, vậy nhiệt độ cao hay thấp?
HS: Nhiệt độ cao.
GV: Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc gì?
HS: Nhiệt độ.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1:
HS trả lời C1, HS khác nhận xét:
C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt
độ.
GV cho HS quan sát các hình B1 ; B2 ;
C1 ; C2.
139
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
C2, C3: tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào gió và diện tích
mặt thoáng chất lỏng.
b) Rút ra nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất
lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thoáng
của chất lỏng.
C4: Nhiệt độ càng cao thì tốc
độ bay hơi càng mạnh.
139
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Gió càng to thì tốc độ
bay hơi càng mạnh.
Diện tích mặt thoáng của
chất lỏng càng lớn thì tốc độ
bay hơi càng mạnh.
*Kết luận:
- Sự bay hơi là sự chuyển thể
từ thể lỏng sang thể khí (hơi)
- Sự bay hơi phụ thuộc vào:
nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thoáng.
c. Thí nghieäm kieåm tra
HS so sánh và rút ra nhận xét, trả lời C2,
C3.
C2, C3: tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió
và diện tích mặt thoáng chất lỏng.
GV: Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
HS: Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích
mặt thoáng chất lỏng.
GV yêu cầu HS hoàn thành C4.
HS làm việc cá nhân, 1 HS trả lời, HS
khác nhận xét.
C4: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi
càng mạnh.
Gió càng to thì tốc độ bay hơi càng
mạnh.
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
càng lớn thì tốc độ bay hơi càng mạnh.
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự
đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt
140
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
140
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
độ (10p)
Mục tiêu: HS biết tự làm thí nghiệm kiểm
chứng.
GV: Nhận xét ở trên mới chỉ là dự đoán ta
cần phải làm thí nghiệm để kiểm tra. Tốc
độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt
độ, gió, diện tích mặt thoáng. Ta phải tiến
hành kiểm tra từng yếu tố riêng.
GV Nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải
giữ không đổi.
GVNhư vậy, muốn làm thí nghiệm kiểm
tra sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ thì
các yếu tố nào không đổi?
HS: Không thay đổi yếu tố gió và diện tích
mặt thoáng.
GV: Mô tả thí nghiệm SGK / 82
d.Vaän duïng
GV yêu cầu HS trả lời C5, C6, C7.
HS thảo luận trong nhóm, 1 HS trả lời, HS
khác nhận xét.
C5: Lòng đĩa giống nhau cho cùng diện
tích mặt thoáng.
C6: Trong cùng 1 phòng không gió để
không bị ảnh hưởng của gió.
C7: Đun nóng 1 đĩa để nhiệt độ lên cao,
dễ so sánh.
HS quan sát hiện tượng – thảo luận trong
141
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
141
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nhóm về kết quả thí nghiệm và rút ra kết
luận.
*GDMT:
-Độ ẩm không khí phụ thuộc vào khối
lượng nước có trong 1m3 không khí
-Không khí có độ ẩm cao hay thấp đều
ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt
của con người.
-Có những biện pháp hạn chế sự bay
hơi nước trong sản xuất: thả bèo dâu..
-Trồng nhiều cât xanh và giữ cho các
sông hồ trong sạch.
-ơi nước ngưng tụ tạo thành sương mù
giảm tâm nhìn ảnh hưởng đến an toàn
giao thông cần có biện pháp phù hợp.
Hoạt động 4: Vạch kế hoạch thí nghiệm
kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng
(5)
GV hướng dẫn h/s vạch kế hoạch kiểm
tra tác động của gió vào sự bay hơi.
HS đưa ra kế hoạch để kiểm tra.
* Tương tự kiểm tra tốc độ bay hơi phụ
thuộc và diện tích mặt thoáng.
HS nêu rõ các bước tiến hành thí nghiệm.
GV nhận xét kế hoạch đúng - sai của h/s
đưa ra. Cho h/s tiến hành hoạt động này ở
nhà theo nhóm học tập.
Hoạt động 5: Vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về
sự bay hơi
*Hoaït ñoäng 4:Vaän duïng
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu C9->10
HS:
C9: Ñeå giaûm bôùt söï bay hôi, laøm caây
ít bò maát nöôùc hôn
C10: Naéng noùng vaø coù gioù
4.4/ Tổng kết: (6)
- Thế nào là sự bay hơi?
HS: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi)
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng.
GV cho HS thảo luận trả lời C9, C10.
142
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
142
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước.
- C10: Nắng nóng và có gió (nhiệt độ cao, gió mạnh)
4.5/Hướng dẫn học tập. (2p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài
- Hoàn chỉnh BT trong vở bài tập.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
-Sự ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Cách làm thí nghiệm kiểm chứng.
5/ PHỤ LỤC:
143
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
143
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 32 – tiết PPCT: 31
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tt).
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển thể về ngưng tụ.
- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được
thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
1.2/ Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ
xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
1.3/ Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự bay hơi và ngưng tụ.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
- Hai cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt
kế, khăn lau khô.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
- Thế nào là sự bay hơi? 2đ (Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là
sự bay hơi).
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2đ (nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thoáng).
- BT 26 – 27.2 C 2đ. Nước trong cốc càng nóng.
- BT 26 – 27.6 2đ. Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng.
- BT 26 – 27.9 2đ+ Ngón tay nhúng vào nước.
+ Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
144
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
144
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1): SGK.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Trình bày dự đoán về sự
ngưng tụ. (10p)
Mục tiêu: HS dự đoán được hiện tượng.
Thí nghiệm: Đổ nước nóng vào cốc, cho
h/s quan sát thấy hơi nước bốc lên. Dùng
đĩa khô đậy vào cốc nước.
+ Sau một thời gian nhấc đĩa lên, cho h/s
quan sát mặt đĩa và nêu nhận xét.
GV: Ta thấy trên mặt đĩa có gì?
HS: nước.
GV: Nước ở thể lỏng, bốc hơi lên, rồi đọng
lại thành giọt ở trên mặt đĩa được gọi là sự
ngưng tụ.
GV: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi
là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến
thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ
là quá trình ngược với bay hơi.
GV: Yêu cầu nêu thí dụ thực tế về sự bay
hơi và sự ngưng tụ.
HS: Hiện tượng mưa, nấu rượu, …
GV: Ngưng tụ là quá trình ngược với bay
hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh
bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng.
GV: Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng
tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
HS: Làm giảm nhiệt độ.
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra dự
đoán. (15p)
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm kiểm
chứng.
GV: Trong không khí có hơi nước, vậy
bằng cách nào đó làm giảm nhiệt độ của
không khí?
HS: Dùng nước đá.
GV: Trong không khí có hơi nước, làm
giảm nhiệt độ không khí ta có thu được
nước không?
HS: Có.
GV hướng dẫn h/s cách bố trí tiến hành thí
nghiệm.
145
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
Nội dung bài học
II. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự
ngưng tụ
a. Dự đoán
Ngưng tụ là quá trình
ngược với bay hơi, nên ta có
thể dự đoán khi giảm nhiệt
độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ
xảy ra nhanh hơn và quan
sát được hiện tượng này
b. Thí nghiệm kiểm tra
145
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
HS hoạt động theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của GV.
GV điều khiển lớp thảo luận về các câu
hỏi để rút ra kết luận:
+ C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của
nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí
nghiệm? (Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp
hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng).
+ C2: Có nước đọng ở ngoài cốc thí
nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài
cốc đối chứng.
+ C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm không có màu còn
nước ở trong cốc có pha mà.Nước trong
cốc không thể thấm qua thủy tinh ra
ngoài được.
+ C4: Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh, ngưng tụ lai.
+ C5: Đúng.
c. Rút ra kết luận
Sự chuyển từ thể hơi sang
thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
2. Vận dụng
146
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
146
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
4.4/ Tổng kết: (10)
- Thế nào là sự ngưng tụ?
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- C6: + Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
+ Ban đêm, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt sương.
+ Hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt
nước nhỏ làm mờ gương.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt
sương đọng trên lá.
C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng
tụ. Vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy
nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở
miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
BT 26 - 27.3. C. Hơi nước.
BT 26 - 27.4 Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương
lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành nhưng giọt nước nhỏ làm mờ gương.
Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và
mặt gương lại sáng.
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài.Hoàn chỉnh bài tập trong VBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết SGK / 84.
*Bài mới:
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Sự sôi “
- Nêu đặc điểm của sự sôi
5/ PHỤ LỤC:
ê
147
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
147
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: 33 – tiết PPCT: 32
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ SÔI.
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
1.2/ Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác số liệu
thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi.
1.3/ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực và gây hứng thú tìm hiểu
hiện tượng.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự sôi.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
- Một giá đỡ thí nghiệm. Một kiềng và lưới kim loại. Một kẹp vạn năng.
Một bình cầu đáy bằng, có nút cao. Một đèn cồn. Một nhiệt kế thủy ngân.
Một đồng hồ
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
- Thế nào là sự ngưng tụ? 2đ (Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi
là sự ngưng tụ).
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2đ (nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thoáng).
- BT 26 – 27.2 C 2đ. Nước trong cốc càng nóng.
- BT 26 – 27.6 2đ. Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng.
- BT 26 – 27.4. Trong hơi thở có hơi nước, tấm gương lạnh nên bị
ngưng tụ
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập: SGK.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
148
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
148
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự sôi.
1. Thí nghiệm
(20p)
Mục tiêu: HS quan sát và ghi chép lại
hiện tượng.
GV tiến hành làm thí nghiệm 28.1.
GV lưu ý HS về an toàn, tránh bỏng trong
quá trình thí nghiệm nếu HS tự làm.
- Hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ, quan
sát hiện tượng và ghi kết quả vào bảng
28.1 bằng các chữ cái hoặc số la mã. Các
mức I, II, III chỉ mức độ bong bóng nổi lên
trên mặt nước. A, B, C, D chỉ mức độ bong
bóng bên trong lòng nước.
- GV cần giải thích nguyên nhân nếu kết
quả thí nghiệm nước sôi không ở 1000C
Nguyên nhân: nước không nguyên chất,
chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc
sai số,...
- GV nhấn mạnh: Nếu nước nguyên chất
và điều kiện thí nghiệm là điều kiện chuẩn
thì nhiệt độ sôi của nước là 1000C
Khi nói đến nhiệt độ sôi của một chất lỏng
nào đó là nói đến nhiệt độ ở điều kiện
chuẩn.
Hoạt động 2: Vẽ đường biểu diễn. (7p)
Mục tiêu: HS biết vẽ đường biểu diễn.
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian khi đun nước
- Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu
diễn trên giấy kẻ ô vuông
+ Trục nằm ngang là trục thời gian.
+ Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.
+ Gốc của trục nhiệt độ là 40 0C, gốc của
149
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
149
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
trục thời gian là 0 phút.
- Yêu cầu HS ghi nhận xét về đặc điểm
của đường biểu diễn:
+ Trong khoảng thời gian nào nước tăng
nhiệt độ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì?
+ Nước sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời
gian sôi, nhiệt độ của nước có thay đổi
không? Đường biểu diễn có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về đường biểu
diễn và thảo luận trên lớp.
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước
không thay đổi. Đường biểu diễn là đoạn
thẳng nằm ngang.
4.4/ Tổng kết: (lồng ghép vào bài phần tổng kết)
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học lại các kết luận có trong bài về sự sôi.
*Bài mới:
- Chuẩn bị Thi học kỳ II:
- Ôn lại các bài đã học, trả lời các câu hỏi có trong phần Tổng kết
chương.
5/ PHỤ LỤC:
150
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
150
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: – tiết PPCT: 32
Ngày dạy: ..../....../......
SỰ SÔI (tt).
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
1.2/ Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác số liệu
thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi.
1.3/ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực và gây hứng thú tìm hiểu
hiện tượng.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự sôi.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV:
- Một giá đỡ thí nghiệm. Một kiềng và lưới kim loại. Một kẹp vạn năng.
Một bình cầu đáy bằng, có nút cao. Một đèn cồn. Một nhiệt kế thủy ngân.
Một đồng hồ
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……………
6A2……………
6A3: …………
6A4…………
6A5: ………………
6A6: ………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập: SGK.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm về sự II- Nhiệt độ sôi
sôi, trả lời các câu hỏi.
1-Trả lời câu hỏi
Mục tiêu: HS biết dựa vào các kết quả thí
nghiệm để trả lời các câu hỏi.
- GV đưa ra bảng kết quả của tiết học
trước..
- Điều khiển HS thảo luận về kết quả thí
151
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
151
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
nghiệm theo từng câu hỏi C1, C2, C3, C4, C1: Từ 40℃ tới 70℃
C5 (SGK/87).
C2: Từ 71℃ tới 88℃
- HS tự hoàn thành C1, C2, C3, C4, C5
C3: Từ 89℃ tới 99℃
C4: Tới 100℃ nước sôi và
nhiệt độ không thay đổi.
2- Kết luận
C6:
a) Nước sôi ở nhiệt độ 1000C.
Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ
HS thảo luận và trả lời C6
sôi của nước.
b) Trong suốt thời gian sôi,
nhiệt độ của nước không
thay đổi.
c) Sự sôi là một sự bay hơi
đặc biệt. Trong suốt thời
gian sôi, nước vừa bay hơi
vào các bọt khí vừa bay hơi
- GV thông báo: Làm thí nghiệm với các trên mặt thoáng.
chất lỏng khác nhau, người ta cũng rút ra
được kết luận.
- HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sôi của
một số chất ở điều kiện chuẩn để nhận xét
được:
- GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sối của
một số chất ở điều kiện chuẩn.
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt
- Gọi HS cho biết nhiệt độ sôi của một số độ nhất định.
chất.
- Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ
của hơi nước đang sôi không?
- Trả lời câu hỏi của GV: Không. Vì rượu sôi III- Vận dụng
ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức
- Hướng dẫn HS thảo luận về câu trả lời
của các câu hỏi C7, C8, C9 trong phần vận
dụng.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7,
C8, C9.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống
nhất câu trả lời
152
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
C7: Vì nhiệt độ này là xác
định và không thay đổi trong
quá trình nước sôi.
C8: Vì thuỷ ngân sôi ở nhiệt
độ lớn hơn nhiệt độ sôi của
nước. Còn nhiệt độ sôi của
152
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
rượu lại thấp hơn nhiệt độ sôi
của nước.
C9: AB là quá trình nước
tăng nhiệt độ
BC là quá trình nước sôi.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về đặc
điểm của sự sôi.
- HS ghi phần kết luận vào vở (phần ghi
nhớ).
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 28-29.3
(SBT): Từ đặc điểm của sự sôi và sự bay
hơi, hãy cho biết sự sôi và sự bay hơi khác
nhau như thế nào?
- HS vận dụng giải thích sự khác nhau
giữa sự sôi và sự bay hơi, thảo luận đê đi
đến đáp án đúng và ghi vở - GV chốt lại
đáp án đúng.
Sự bay hơi
- Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của
chất lỏng.
- Chỉ xảy ra ở mặt thoáng.
4.4/ Tổng kết: (5-)
- Thế nào là sự sôi?
Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
- Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất thay đổi như thế nào?
Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất không đổi.
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học lại các kết luận có trong bài về sự sôi.
*Bài mới:
- Chuẩn bị Thi học kỳ II:
Ôn lại các bài đã học, trả lời các câu hỏi có trong phần Tổng kết
chương.
5/ PHỤ LỤC:
153
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
153
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
Tuần: – tiết PPCT:
Ngày dạy: ..../....../......
TỔNG KẾT CHƯƠNG
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của
các chất.
1.2/ Kỹ năng:
- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích
các hiện tượng có liên quan.
1.3/ Thái độ:
- Tạo cho các em thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến
của mình trước tập thể lớp.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Trả lời câu hỏi.
- Trò chơi ô chữ.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV: Hệ thống câu hỏi, trò chơi ô chữ.
3.2/HS: Đọc trước thông tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1:
……………
6A2……………6A3:
…………6A4…………6A5:
………………
4.2/.Kiểm tra miệng(5): (5p)
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập: SGK.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS ôn tập I- Ôn tập
những kiến thức cơ bản.
1-Thể tích của hầu hết các
Mục tiêu: HS nhớ được các kiến thức cơ chất lỏng tăng khi nhiệt độ
bản.
tăng, giảm khi nhiệt độ
- GV nêu từng câu hỏi để HS thảo luận giảm.
từng vấn đề theo các câu hỏi trong SGK.
2- Chất khí nở vì nhiệt nhiều
- Yêu cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn nhất. Chất rắn nở vì nhiệt ít
đến việc rút ra được nội dung này (cho nhất.
các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9).
4- Nhiệt kế hoạt động dựa
- Với câu hỏi 5: GV treo bảng phụ đã ghi trên hiện tượng giãn nở vì
sẵn câu hỏi, gọi một HS điền vào bảng.
nhiệt.
- HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của 6- Mỗi chất nóng chảy và
GV. HS khác nhận xét, bổ xung.
đông dặc ở cùng một nhiệt
154
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
154
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
- Tự ghi nội dung kiến thức cơ bản vào vở.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm các bài
tập vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức
- Cho HS làm bài tập vận dụng ra phiếu
học tập và điều khiển HS thảo luận (có
thể thì dùng đèn chiếu). HS trong lớp
nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào
phiếu học tập.
Chú ý: Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ
đông đặc. ở cao hơn nhiệt độ này thì chất
ở thể lỏng, ở thấp hơn nhiệt độ này thìd
chất ở thể rắn. Hơi của một chất tồn tại
cùng với chất đó ở thể lỏng.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
ô chữ
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô chữ.
- Điều khiển HS tham gia chơi giải ô chữ.
độ xác định. Nhiệt độ này gọi
là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt
độ nóng chảy của các chất
khác nhau không giống
nhau.
7- Trong thời gian nóng chảy,
nhiệt độ của vật không thay
đổi.
8- Các chất lỏng bay hơi ở
bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ
bay hơi của một chất lỏng
phụ thuộc vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thoáng.
9- ở nhiệt độ sôi, nhiệt độ
của chất lỏng không thay
đổi. ở nhiệt độ này, chất lỏng
bay hơi cả trong lòng chất
lỏng và cả trên mặt thoáng.
II- Vận dụng
1- C
2- C
3- Để khi có hơi nóng chạy
qua ống, ống có thể nở dài
mà không bị ngăn cản.
4- a) sắt b) rượu
c) Vì ở nhiệt độ này rượu
vẫn ở thể lỏng. Còn ở nhiệt
độ này thuỷ ngân đã đông
đặc.
d) Câu trả lời phụ thuộc
nhiệt độ lớp học.
6- BC: là quá trình nóng chảy
DE: là quá trình sôi.
III- Trò chơi ô chữ
1- Nóng chảy 2- Bay hơi
3- Gió 4- Thí nghiệm
5- Mặt thoáng 6- Đông đặc
7- Tốc độ
Từ hàng dọc: Nhiệt độ
4.4/ Tổng kết: (lồng ghép trong bài)
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
Học lại toàn bộ nội dung của chương.
155
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
155
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
*Bài mới:
- Chuẩn bị Thi học kỳ II:
5/ PHỤ LỤC:
156
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
156
NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
157
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6
157
NĂM HỌC: 2015-2016
[...]... đẩy ép kéo kéo hút 2/.Kết luận: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia II/.PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: Gọi 2,3 HS đọc kết luận GV: Khi vật này đẩy hay kéo vật khác thì ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia Vậy thì lực là gì? Hoạt động 2: 26 NGUYỄN ĐỨC THẮNG Tìm hiểu về 26 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 phương và chiều của lực (5) Mục tiêu: HS biết cách xác định... 5- PHỤ LỤC 29 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 29 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 Tuần: 6 – tiết PPCT: 6 Ngày dạy: / / TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó - Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó 1.2 Kĩ năng: - Nêu được các nhận xét sau khi... lượng 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Cho mỗi nhóm HS: Cân Robecvan, hộp quả cân, vật nặng mẫu 3.2 Học sinh: Kiến thức cũ và mới 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 6A1: …………………………………………………………………………………… 6A2……………………………………………………………………………………… 6A3: …………………………………………………………………………………… 6A4……………………………………………………………………………………… 6A5: …………………………………………………………………………………… 6A6: ……………………………………………………………………………………... thấy hơn Những vật mà gắn chặt thì không bị biến đổi chuyển động *Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bị: xem trước bài “TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC “ Tại sao trái đất quay mà con người không bị rơi ra ngoài? 5- PHỤ LỤC 33 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 33 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 34 NGUYỄN ĐỨC THẮNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 34 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 Tuần: 7 – tiết... …………………………………………………………………………………… 6A2……………………………………………………………………………………… 6A3: …………………………………………………………………………………… 6A4……………………………………………………………………………………… 6A5: …………………………………………………………………………………… 6A6: …………………………………………………………………………………… 24 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 24 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 4.2/ Kiểm tra miệng(5): Câu hỏi: Bài cũ: 1 Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Ký hiệu? Kể... -Hoàn thành từ C1 C6 vào VBT -Học phần ghi nhớ -Đọc phần “ có thể em chưa biết” -Làm bài tập: 6. 1 6. 4/SBT -HS khá giỏi: 4.5- 4 .6 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Khối lượng- đo khối lượng -Đơn vị khối lượng là gì? Để đo khối lượng phải dùng dụng cụ gì? Các nhóm chuẩn bị: 1 dây treo dùng để treo cuốn SGK Vật lý 6 5- PHỤ LỤC 18 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 18 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ... lượng C6: (4): lượng Kết luận: - Mọi vật đều có khối lượng - Khối lượng của 1 vật làm bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật GV Đơn vị đo khối lượng là gì? HS là kilôgam (kg) 2/.Đơn vị khối lượng: a/.Đơn vị đo khối lượng: Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (ký hiệu: kg) GV cho HS xem hình 5.1 SGK để giới 20 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 20 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 thiệu... mã, chốt điều chỉnh, hộp quả cân 2/.Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật: GV giới thiệu cân Robecvan hoạt động dựa trên sự so sánh khối lượng của vật đem cân với khối lượng của các quả cân, khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật đem cân sẽ bằng 21 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 21 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 khối lượng của các quả cân và số chỉ của con mã Trong các bài trước... hết và nhắc ra nhẹ Hoạt động 3: Củng cố- Vận dụng nhàng tránh đổ nước (5) Cần đổ hết nước trong bát sang bình Mục tiêu:HS biết cách suy luận, tìm chia độ ra biện pháp đo thể tích vật rắn C5: (HS tự làm) không thấm nước 17 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 17 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 Hướng dẫn học sinh làm câu C4, C5, C6: (HS tự làm) 4.4 Tổng kết (lồng ghép vào bài trong phần... lên 1 vật mà vật đó vẫn đúng yên IV/.VẬN DỤNG C9: (a): lực đẩy (b): lực kéo C10: HS tự làm GV: Người ta gọi 2 lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều là 2 lực cân bằng Nếu 1 vật chịu tác dụng của 2 lực mà vẫn đứng yên (hoặc chuyển động thẳng đều) thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng Hoạt động 3: Vận dụng (5) 28 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 28 NĂM HỌC: 2015-20 16 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 6 Mục ... vật lý 6: dùng thước có GHĐ: 30cm, ĐCNN: 1mm c/ Chiều dài bàn học: dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN: 1cm C6: a/ Đo chiều rộng sách vật lý 6: dùng thước có GHĐ 20cm,ĐCNN: 1mm b/ Chiều dài sách vật lý 6: ... C6.(GV gọi HS nhóm luân phiên trả lời câu C6) * Lưu ý: câu C6 điều kiện đề thước đo chọn lần HS trả lời C6: a/ Đo chiều rộng sách vật lý 6: dùng thước có GHĐ 20cm,ĐCNN: 1mm b/ Chiều dài sách vật. .. kéo vật lên vật II/.PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: Gọi 2,3 HS đọc kết luận GV: Khi vật đẩy hay kéo vật khác ta nói vật tác dụng lực lên vật Vậy lực gì? Hoạt động 2: 26 NGUYỄN ĐỨC THẮNG Tìm hiểu 26 NĂM