Giáo án CN 8 HKII

72 558 0
Giáo án CN 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 Ngày dạy:……/……./…… Tuần: 20 - Tiết 36 VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN. 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Biết được một số vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ thông thường. - HS hiểu: Khái niệm, đặc tính kĩ thuật và công dụng của một số vật liệu kĩ thuật điện thông thường. 1.2 Kĩ năng: Phân loại được một số vật liệu điện thông dụng. 1.3 Thái độ: Nghiêm túc, chú ý lắng nghe 2. Nội dung bài học: - Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. - Vật liệu dẫn từ. - Phân loại đồ dùng điện. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Cả lớp: - Các mẫu dây điện - Vật liệu dẫn điện,vật liệu cách điện - Vật liệu dẫn từ. 3.2 Học sinh: + Xem trước nội dung bài 36 + Chuẩn bị như phần hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1p 8A 1 : 8A 2: 8A 3 : 8A 4 : 8A 5 : 4.2 Kiểm tra miệng: Thông qua 4.3 Tiến trình bài học: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 1 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 Giới thiệu bài: 1p Để làm ra một thiết bị điện, một đồ dùng điện thì cần những vật liệu nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ (15p) Mục tiêu: HS biết được các loại vật liệu, lấy được ví dụ cho từng loại. HS: Tìm hiểu thông tin SGK Thế nào là vật liệu dẫn điện? GV giới thiệu vật liệu dẫn điện HS quan sát GV thông báo: Đại lượng cản trở dòng điện chạy qua là điện trở suất ( ρ ) ◦ Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện như thế nào? ◦ Kể một số vật liệu dẫn điện mà em biết. ◦ Người ta dùng vật liệu nào để chế tạo dây dẫn điện? GV thông báo: pheroniken, nikencrom khó nóng chảy dùng để chế tạo dây điện trở cho mỏ hàn, bàn là, nồi cơm điện… ◦ Vật liệu dẫn điện dùng để làm gì? ◦ HS quan sát hình 36.1 ◦ Nêu tên các bộ phận dẫn điện có trong hình. ◦ HS tìm hiểu thông tin ◦ Thế nào là vật liệu cách điện? ◦ Vật liệu cách điện có điện trở suất như thế nào? ◦ Những vật liệu nào là vật liệu cách điện?  GV giới thiệu một số vật liệu cách điện ◦ Vật liệu cách điện dùng để làm gì? ◦ Bộ phận cách điện có công dụng gì? ◦ Kể tên một vài bộ phận cách điện có I. Vật liệu dẫn điện: - Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện chạy qua. - Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ (10 -6 - 10 -8 Ωm)  dẫn điện tốt. - Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phận dẫn điện của các thiết bị điện. II. Vật liệu cách điện: - Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - Vật liệu cách điện có điện trở suất rất lớn (10 8 – 10 13 Ωm)  cách điện tốt. - Vật liệu cách điện dùng để chế tạo các bộ phận cách điện của các thiết bị điện. III. Vật liệu dẫn từ: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 2 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CƠNG NGHỆ 8 trong đồ dùng điện gia đình. ◦ HS tìm hiểu thơng tin ◦ Thế nào là vật liệu dẫn từ? ◦ Vật liệu dẫn từ bao gồm những loại nào? ◦ Nêu cơng dụng của từng loại. ◦ Vật liệu dẫn từ dùng để làm gì? ◦ HS thảo luận theo nhóm bàn 4’ để hồn thành bảng 36.1 (SGK/130) ◦ Đại diện nhóm báo cáo ◦ Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Cách phân loại và số liệu kĩ thuật của một số đồ dùng điện. (10p) GV: u cầu HS quan sát hình 37.1 nêu tên và cơng dụng của đồ dùng điện ( hoạt động nhóm trong 4 phút ) HS: hoạt động nhóm trả lời ) GV nhận xét chốt lại. GV nêu câu hỏi: ? Năng lượng đầu vào của : bếp điện, bóng đèn; quạt điện là gì? ( HS: điện năng ) ? Năng lượng đầu ra của chúng là gì? ( HS: nhiệt năng và cơ năng ) GV nhận xét chốt lại: dựa vào ngun lí biến đổi năng lượng người ta phân loại đồ dùng điện như sau: ( HS: ghi bài ) GV cho HS quan sát bóng đèn, quạt điện, bàn là ( HS : quan sát ) GV nêu câu hỏi: ? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lượng - Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ. - Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo lõi dẫn từ của các thiết bị điện. IV/ PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN 1. Phân loại đồ dùng điện gia đình: - Đồ dùng điện loại điện – quang: biến đổi điện năng thành quang năng - Đồ dùng điện loại điện – nhiệt:: biến đổi điện năng thành nhiệt năng - Đồ dùng điện loại điện – cơ: : biến đổi điện năng thành cơ năng 2. Số liệu kó thuật của đồ dùng điện: a/ Các đại lượng đònh mức: - Điện áp đònh mức - Dòng điện đònh mức NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 3 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CƠNG NGHỆ 8 gì? Do ai qui định? ( HS: trả lời ) GV nhận xét chốt lại GV nêu câu hỏi: ? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa như thế nào? ( HS: giúp lựa chọn và sử dụng đúng u cầu kĩ thuật ) ? Em sẽ mua bóng đèn nào? Vì sao? ( HS: bóng 1…… điện áp cơng suất phù hợp ) ? vì sao phải sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật ? ( HS : trả lời ) GV nhận xét chốt lại - Công suất đònh mức b/ Ýù nghóa của số liệu kó thuật: - Tránh hư hỏng, tăng tuổi thọ của đồ dùng điện… 4.4 Tổng kết: 3p - Có các loại vật liệu: dẫn điện, cách điện, dẫn từ. - Có đồ dùng điện loại quang, cơ, nhiệt. - Các thơng số thường ghi trên đồ dùng điện (Điện áp đònh mức, dòng điện đònh mức, công suất đònh mức) giúp ta sử dụng đồ dùng đúng, tránh hư hỏng. 4.5 Hướng dẫn HS học tập: 5p - Đối với tiết học này: + Cần nắm: Đặc tính và cơng dụng của từng loại vật liệu. + Học bài và trả lời 3 câu hỏi SGK/ 130 + Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong đồ dùng điện gia đình mà em biết. Chúng làm bằng vật liệu gì? Lõi dây điện, chốt phích cắm, các cực tiếp điện của cơng tắc  đồng, nhơm Dây điện trở của nồi cơm điện, bàn là điện  pheroniken, nikencrom. - Đối với bài mới: + Xem trước bài 38 + Tìm hiểu:  Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang có cấu tạo như thế nào? 5. Phụ lục: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 4 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 Ngày dạy:……/……./…… Tuần: 21 - Tiết 37 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG: ĐÈN SỢI ĐỐT – ĐÈN HUỲNH QUANG 1- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết thế nào là đồ dùng điện loại quang, biết cấu tạo của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. 2. Kỹ năng: HS quan sát được cấu tạo của các loại đèn. 3. Thái độ: HS biết sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đồ dùng điện loại điện – quang. - Đèn sợi đốt - Đèn huỳnh quang 3- CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên:Đèn sợi đốt đuôi xoắn, đuôi cài, đèn ống huỳnh quang, đèn compác huỳnh quang. 3.2. Học sinh: - Kiến thức bài cũ và bài mới. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số 8A 1 : 8A 2: 8A 3 : 8A 4 : 8A 5 : 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1. Kể tên một số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện? (3đ) Trả lời: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 5 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 - Vật liệu dẫn điện: đồng, nhôm, sắt, kẽm, … - Vật liệu cách điện: nhựa, sứ, gỗ khô, … Câu 2. Có các dụng cụ dùng điện sau: Đèn , Bàn là, Nồi cơm điện,Quạt, Máy bơm nước. Hãy phân loại các đồ dùng trên? (3đ) Trả lời: - Đồ dùng loại: điện – quang: đèn - Đồ dùng loại: điện – nhiệt: Bàn là, Nồi cơm điện - Đồ dùng loại: điện – cơ: Quạt, Máy bơm nước. Câu 3. một bàn là có ghi: 1500W ; 220V ; 6,82A cho ta biết vấn đề gì?( 4đ) Trả lời: - Công suất định mức: 1500 W - Điện áp định mức: 220 v - Dòng điện định mức: 6,82 A 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Năm 1879, nhà Bác học người Mỹ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên, 60 năm sau (1939), đèn huỳnh quang xuất hiện để khắc phục những nhược điểm của đèn sợi đốt .Vậy những nhược điểm đó là gì?Ta tìm hiểu ở bài 38, 39 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: (5 phút) Tìm hiểu đồ dùng loại Điện – Quang Mục tiêu: HS phân biệt được đồ dùng điện loại quang.  GV nêu câu hỏi: ? Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì? ( HS:đầu vào là điện, đầu ra là quang năng)  GV gọi HS khác nhận xét ( HS: nhận xét )  GV chốt lại: đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành quang năng  GV yêu cầu HS: qua tranh vẽ , em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết? ( HS quan sát SGK trả lời ) * Hoạt động 2(12 phút) Tìm hiểu đèn sợi đốt Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của đèn sợi đốt, nguyên lý hoạt động của đèn.  GV thông báo: đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây tóc - GV treo tranh vẽ và giới thiệu mẫu đèn sợi đốt ( HS quan sát )  GV nêu câu hỏi: ? Cấu tạo của đèn sợi dốt có mấy bộ phận chính? ( HS: có 3 bộ phận: bóng thủy tinh; sợi đốt; đuôi I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG: 1. Phân loại đèn điện: - Có 3 loại đèn chính: +Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện (đèn cao áp Hg, đèn cao áp Na… ) II. ĐÈN SỢI ĐỐT: a. Cấu tạo: -Có 3 bộ phận chính: + Bóng thủy tinh + Sợi đốt + Đuôi đèn: duôi xoáy, đuôi ngạnh NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 6 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 đèn ) ? GV: Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram? (HS:Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao )  GV khẳng định : sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng ? Vì sao phải hút hết không khí (chân không) và bơm khí trơ vào bóng ? ( HS: để tăng tuổi thọ của sợi đốt ) * GV mở rộng : có nhiều loại bóng: bóng trong , bóng mờ và kích thước tương thích với công suất của bóng  GV yêu cầu HS: Ứng với mỗi kiểu đuôi đèn hãy vẽ đường đi của dòng điện vào dây tóc đèn? ( HS: dòng điện đi vào từ 2 chân dưới đuôi đèn đối với đèn đuôi ngạnh và từ 1 chân dưới đuôi với phần xoáy của đuôi đối với đèn đuôi xoáy)  GV nêu câu hỏi: ? Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện? (HS trả lời , lớp nhận xét và rút ra kết luận)  GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn sợi đốt: +có lợi hơn loại đèn khác khi thị giác phải làm việc nhiều  GV nêu câu hỏi: ? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện năng? ( HS: Vì hiệu suất phát quang thấp ) ? Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lượng ghi trên đèn sợi đốt và cách sử dụng đèn được bền lâu? ( HS: cho biết điện áp định mức và công suất định mức.Muốn sử bền lâu phải sử dụng đúng định mức ghi trên đèn) ? Hãy nêu cách sử dụng đèn sợi đốt? ( HS: thường xuyên lau chùi bụi , hạn chế di chuyển , rung bóng ) Hoạt động 4:(13 phút) Tìm hiểu đèn huỳnh quang.  GV treo tranh và giới thiệu bộ đèn ống huỳnh quang. ( HS: quan sát )  GV nêu câu hỏi: ? Cấu tạo các bộ phận chính của đèn ống huỳnh quang? ( HS: gồm 2 bộ phận: ống thủy tinh và hai điện cực )  GV chỉ cho HS thấy lớp bột huỳnh quang phía trong ống và nêu câu hỏi. ? Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì trong nguyên lý làm việc của đèn? ( HS: giúp phát sáng ) ? Em hãy trình bày nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang? ( HS: Khi đóng đện , hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại có tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng (màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang).  GV chốt lại ( HS: ghi bài )  GV nêu và giải thích các đặc điểm đèn ống huỳnh b. Nguyên lý làm việc: - Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao dây tóc đèn phát sáng c. Đặc điểm của đèn sợi đốt: - Đèn phát ra ánh sáng liện tục - Hiệu suất phát quang thấp -Tuổi thọ thấp d. Số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức: 127 V, 220V… - Công suất định mức: 15 W, 25W,40W, 60W, 75W… e. Sử dụng: - Phải thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn để đèn phát sáng tốt và hạn chế di chuyển hoặc rung bóng đèn khi đèn đang phát sáng III. ĐÈN HUỲNH QUANG: a. Cấu tạo : - Gồm 2 bộ phận: + ống thủy tinh + hai điện cực b. Nguyên lý làm việc: -Khi đóng đện , hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại có tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng (màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang) c. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang: - Hiện tượng nhấp nháy không liên tục gây mỏi mắt - Hiệu suất phát quang cao gấp 5 lần so với đèn NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 quang ( HS: lắng nghe )  GV yêu cầu HS: Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lượng ghi trên đèn? ( HS: cho biết điện áp , chiếu dài, công suất )  GV nêu câu hỏi: ? Em hãy nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang? ( HS: lau chùi thường xuyên, sử dụng đúng kĩ thuật ) GDBVMT: sử dụng đèn tiết kiệm điện sợi đốt -Tuổi thọ cao khoảng 8000 giờ, lớn gấp nhiều lần so với đèn sợi đốt - Cần mồi phóng điện d. Các số liệu kỹ thuật: - Điện áp định mức 12V, 220V - Chiều dài ống 0,6 m, công suất 18W, 20W - Chiều dài ống 1,2 m, công suất 36W, 40W e. Sử dụng: - Phải lau chùi thường xuyên bộ đèn, để đèn phát sáng tốtvà2 sử dụng đúng định mức 4.4. Tổng kết:  GV nêu câu hỏi: ? Em hãy nêu đặc điểm của đèn sợi đốt? ( HS: - Đèn phát ra ánh sáng liện tục - không gây khó chịu cho mắt. - Hiệu suất phát quang thấp - không tiết kiệm điện năng) - Tuổi thọ thấp) ? Em hãy nêu đặc điểm của đèn huỳnh quang? ( HS: -Hiện tượng nhấp nháy không liên tục gây mỏi mắt - Hiệu suất phát quang cao gấp 5 lần so với đèn sợi đốt - Tuổi thọ cao khoảng 8000 giờ,lớn gấp nhiều lần so với đèn sợi đốt - Cần mồi phóng điện) 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học bài theo tập ghi và ghi nhớ SGK +Trả lời các câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị bài 40:”Thực hành đèn ống : Đèn huỳnh quang” + Đọc nội dung bài +Tìm hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang. + Mẫu báo cáo thực hành + Dụng cụ chuẩn bị như SGK/140. 5- PHỤ LỤC NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 8 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 Tuần: 22 - Tiết: 38 Ngày dạy:14/01/2014 THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG 1- MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS biết cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te HS biết được nguyên tắc làm việc của bộ đèn ống huỳnh quang. 1.2 Kỹ năng HS thực hiện thành thạo: phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. HS thực hiện được: quan sát đèn ống huỳnh quang HS thực hiện được: quan sát vá lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang HS thực hiện được:giải thích được quá trình mồi phóng điện của tắc te và đèn. 1.3 Thái độ Thói quen: hợp tác nhóm. Tính cách: cẩn thận, chính xác trong thu thập thông tin. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: - Chuẩn bị - Nội dung thực hành - Báo cáo kết quả thực hành 3- CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: -Dụng cụ và thiết bị: kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, 1 đèn ống hùynh quang,1 bộ máng đèn, 1 chấn lưu, 1 phích cắm điện/ 1 nhóm HS -Mắc sẵn mạch điện 3.2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 10 [...]... TẬP: - Đồ dùng loại điện nhiệt - Bàn là điện 3- CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Bàn là điện 3.2 Học sinh: Chuẩn bị kiến thức bài học 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5…………… 4.2 Kiểm tra miệng: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 13 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết,... 3.1 Giáo viên: Động cơ điện một pha 3.2 Học sinh: + Xem trước nội dung bài 44 + Chuẩn bị như phần hướng dẫn tự học ở tiết trước 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5…………… 4.2 Kiểm tra miệng: 1 Phát biểu nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 17 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8. .. và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5…………… 4.2 Kiểm tra miệng: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014 29 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 1 Thế nào là giờ cao điểm? Giờ cao điểm có những đặc điểm gì? 2 Nêu những biện pháp sử dụng điện trong giờ cao điểm? TL: 1 - Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày - Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ → 22 giờ... điện năng khi sử dụng máy biến áp 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: - Máy biến áp một pha 3 Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Máy biến áp một pha 3.2 Học sinh: + Xem trước nội dung bài + Chuẩn bị như phần hướng dẫn tự học ở tiết trước 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5…………… 4.2 Kiểm tra miệng: 1 Động cơ điện một pha gồm mấy phần, đó là những phần nào 2 Nêu... NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhu cầu tiêu thụ điện năng - Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng 3 Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh: + Xem trước nội dung bài + Chuẩn bị như phần hướng dẫn tự học ở tiết trước 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5…………… 4.2 Kiểm tra miệng: 1 Nêu cấu tạo của máy biến áp một pha 2 Hãy nêu công dụng của máy biến áp...TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÔNG NGHỆ 8 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5…………… 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Họat động 1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành (5p)  GV: Chia lớp thành 6... Thực hành tính toán tiêu b) Tính toán tiêu thụ điện năng thụ điện năng trong gia đình GV hướng dẫn HS tính toán điện năng tiêu trong gia đình: thụ của đèn sợi đốt, cách tính điện năng Tính toán điện năng tiêu thụ và ghi tiêu thụ của gia đình trong 1 ngày và 1 vào báo cáo tháng GDSDTKNL: Biết cách tính điện năng trong gia đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, trong tháng → biện pháp... toán tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện 1.2 Kĩ năng: Vận dụng công thức A = P t để giải bài tập 1.3 Thái độ: Có sự chuẩn bị tốt và học tập nghiêm túc 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: 3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Câu hỏi ôn tập và bài tập 3.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức chương VII - Trả lời từ câu 5 → câu 13/ 171 (SGK) 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1……………8A2…… ……8A3……………8A4……………8A5……………... + Đèn phát ra ánh sáng liên tục + Hiệu suất phát quang thấp (không tiết kiệm điện năng) + Tuổi thọ thấp: khoảng 1 000 giờ 2 Phát biểu nguyên lí làm việc và nêu đặc 2 - Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra điểm của đèn huỳnh quang tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang  ánh sáng - Đặc điểm: + Hiện tượng nhấp nháy: đèn phát ra ánh sáng không liên... = 0,075kW, t1 = 4,5h 30= 135h, A1 =? P2= 650W = 0,65kW, t2 = 0,6h 30 = 18h, A2 =? T =? Giải Điện năng tiêu thụ của bóng đèn và nồi cơm điện trong 1 tháng là: A1 = P1 t = 0, 075 135 = 10,125 (kWh) A2 = P2 t = 0, 65 18 = 11,7 (kWh) A = A1 + A2 = 10,125 + 11,7 = 21 ,82 5 (kWh) Tiền điện phải trả trong một tháng là: T = A.1200 = 21 ,82 5.1200 = 26 190 (đồng) 4.4 Tổng kết (tích hợp vào bài) 4.5 Hướng dẫn học

Ngày đăng: 02/05/2014, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan