Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
375,1 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 Tuần: 20 – Tiết PPCT : 19 Ngy dạy: / / * Mục tiêu chương: 1) Kiến thức: - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đ nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay… - Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. - Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các lectrơn tự do dịch chuyển có hướng - Nêu được quy ước về chiều dòng điện. - Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (cịn mới) có gi trị bằng số vơn ghi trn vỏ mỗi nguồn điện này. - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng - Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. 2) Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. 1 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC 1 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đ được mắc sẵn bằng các kí hiệu đ được quy ước. - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đ cho. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. - Mắc được hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 3) Thái độ - Tuân thủ qui tắc an toàn khi sử dụng điện. 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - HS biết mô tả một hiện tượng hoặc thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - HS biết được tác dụng và tác hại của hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong tự nhiên. 1.2. Kĩ năng: - HS làm được thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - HS giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong đời sống. 1.3.Thái độ: - HS biết bảo vệ những đồ dùng khỏi hiện tượng nhiệm điện. - HS biết được tầm quan trọng của cột thu lôi và có thái độ bảo vệ nó. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Vật nhiễm điện. - Vận dụng. 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: - Đối với mỗi nhóm HS: 1 thước dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh ni- lông, một mảnh phim nhựa, giấy vụn, ni-lông vụn, 1 quả cầu bằng nhựa xốp, giá treo, mảnh kim loại, bút thử điện, 3.2. Học sinh: - Kiến thức bài mới. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 2 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 2 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬT LÝ7 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/. Kiểm tra miệng:(5p) 4.3. Tiến trình bài học. Giới thiệu bài: Vào những ngày thời tiết lạnh và khô, khi cởi áo khoác ta thường nghe thấy tiếng lách tách. Hay khi trời nhiều mây ta thường thấy chớp, sét. Đó là một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát mà chúng ta chuẩn bị tìm hiểu trong bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2:(15p): Chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút vật khác. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm, biết được vật có khả năng hút vật khác khi cọ xát. GV: Yêu cầu HS đưa thước nhựa chưa cọ xát qua các mảnh giấy vụn và nhận xét. HS: Mảnh giấy vẫn không bị thay đổi gì cả. GV: Yêu cầu HS tìm cách dùng thước nhựa hút các mảnh giấy đó vào thước mà vẫn giữ thước khô. HS: Cùng thảo luận và đưa ra ý kiến. Vd: kéo mạnh thước, cọ xát vật thước, … và tự làm thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của mình. Sau đó báo cáo kết quả. GV: Nhận xét và thống nhất ý kiến: Thước bị cọ xát có thể hút mẩu giấy. GV: Tiếp tục yêu cầu HS làm thí nghiệm: - Thước nhựa cọ vào vải đối với vụn ni-lông, quả cầu xốp. - Thanh thủy tinh đã cọ xát đối với vụn giấy, vụn ni-lông, quả cầu xốp. - Mảnh ni-lông đã cọ xát đối với vụn giấy, vụn ni-lông, quả cầu xốp. - Mảnh phim nhựa đã cọ xát đối với vụn giấy viết, mảnh ni-lông, quả cầu xốp. I/. Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1: Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút vật khác. 3 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 3 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 HS: Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS đưa ra kết luận dựa vào bảng kết quả thí nghiệm. HS: Thảo luận và đưa ra kết luận. HS khác đưa ra nhận xét. GV: Thống nhất nhận xét. Hoạt động 2: (15p) Phát hiện vật bị cọ xát có điện. Mục tiêu: HS biết được có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. GV: Làm thế nào mà các vật bị cọ xát lại có khả năng hút vật khác? HS1: Vì vật bị nóng lên nên hút được vật khác. HS2: Vì cọ xát nên vật giống nam châm. GV: Yêu cầu HS nắm tay cho thước ấm lên rồi kiểm tra xem có hút được mảnh giấy không? Yêu cầu HS 2 dùng thước hút mẩu đinh. HS: Tiến hành làm và nhận ra cả 2 trường hợp đều không đúng. GV: Để giải thích hiện tượng này thì sang bài tiếp theo chúng ta sẽ được học. Giờ chúng ta làm thí nghiệm khác, chứng tỏ vật bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện. GV cho HS quan sát sơ đồ thí nghiệm và HS tự làm thí nghiệm trong 5p. HS: Tiến hành thí nghiệm. GV: Vậy chúng ta có kết luận gì? HS: Vật cọ xát “có điện”. GV: Ta có thể nói vật được cọ xát thì: Nhiễm điện, hoặc bị nhiễm điện, hay mang điện. *GDBVMT: Vào những lúc trời mưa giông, các đám mây cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện trái dấu. Khi các điện tích đủ nhiều sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện. Sự phóng điện giữa các đám mây tạo ra chớp, sự phóng điện giữa mây với mặt đất tạo Thí nghiệm 2: Kết luận 2: Nhiều vật sau khi cọ xát có khẳ năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. 4 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 4 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 ra sét. Hiện tượng này vừa có lợi lại vừa có hại. - Lợi: Điều hòa khí hậu, tạo ra khí ozon giúp bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím có hại. - Hại: Phá hủy nhà cửa, công trình, thiết bị máy móc, gây hại tới tính mạng con người. Để giảm thiểu tác hại, người ta thường làm các cột thu lôi 1 đầu hướng lên trời, cao hơn các công trình, một đầu chôn sâu xuống đất để sét đánh sẽ truyền hết xuống đất. Hoạt động 3: (10p) Vận dụng: Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải thích hiện tượng. GV: Yêu cầu HS trả lời C1, C2 HS1: C1: Vì lược bị nhiễm điện nên hút tóc. HS2: C2: Vì cánh quạt nhiễm điện nên bụi bị hút. GV: Nhận xét và đưa ra câu trả lời. 4.4. Tổng kết (tích hợp vào bài) 4.5. Hướng dẫn học tập : (4p) * Đối với bài học ở tiết này. - Có thể làm nhiễm điện bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. - Vật bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. * Đối với bài học ở tiết tiết theo: “ Hai loại điện tích” ? Có mấy loại điện tích? ? Vật mang điện dương và mang điện âm là như thế nào? ? Nếu vật cùng mang điện dương hoặc âm thì sẽ hút hay đẩy nhau? 5- PHỤ LỤC 5 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 5 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 Tuần: 21 – Tiết PPCT : 20 Ngy dạy: / / 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - HS biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử. 1.2. Kĩ năng: - HS hiểu được vật mang điện tích âm nhận thêm e, vật mang điện tích dương mất bớt e. 1.3.Thái độ: 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Hai loại điện tích. - Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: - Đối với mỗi nhóm HS: mảnh ni lông, thanh thủy tinh, thanh nhựa. 3.2. Học sinh: - Kiến thức bài mới. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/. Kiểm tra miệng:(5p) ? Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?(4đ) HS: Bằng cách cọ xát vật. ? Vật nhiễm điện có khả năng gì?(4đ) HS: Có khả năng hút các vật khác. ? Hai vật giống nhau được cọ xát thì có thể đẩy nhau hay hút nhau (2đ) HS: Đẩy nhau. 4.3. Tiến trình bài học. Giới thiệu bài: Một vật bị nhiễm điện thì có khả năng hút vật không nhiễm điện, vậy thì 2 vật cùng nhiễm điện thì sẽ đẩy nhau hay hút nhau? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2:(10p): Chứng tỏ vật I. Hai loại điện tích 6 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 6 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm, biết được vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. GV: y/c hs đọc thông tin thí nghiệm và hướng dẫn các bước thí nghiệm như sgk và hs làm thí nghiệm bước 1 như sách giáo khoa. GV: lưu ý: - Kiểm tra để đảm bảo hai mảnh nilông chưa bị nhiễm điện, chúng không hút không đẩy nhau( không xòe rộng, cũng không chập lai nhau) - Sau đó gv đề nghị hs tiến hành bước 2 của thí nghiệm . Gv lưu ý: - Cọ xát mảnh nilong theo một chiều với số lần như nhau - Y/c hs đóng bớt cửa sổ để hạn chế ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm HS: Tiến hành làm thí nghiệm và báo cáo. HS: Khi nhấc lên hai mảnh nilong xòe rộng ra HS: Tiếp tục làm thí nghiệm với hai thanh nhựa cùng loại như y/c trong sgk. GV: Hai mảnh ni lông là cùng loại, 2 thanh nhựa cũng cùng loại, chúng cùng được cọ xát như nhau, vậy thì chúng mang điện cùng loại hay khác loại? HS: Cùng loại. GV: Chúng mang điện cùng loại thì đẩy nhau hay hút nhau? HS: Đẩy nhau. GV: Vậy các em hãy hoàn thành kết luận. Hoạt động 2: (10p) Chứng tỏ có vật mang điện tích khác loại và chúng hút nhau. Thí nghiệm 1.(sgk) Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau, thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2.(sgk) 7 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 Mục tiêu: HS biết có thêm 1 loại điện tích khác và chúng hút nhau. Gv: y/c hs làm tn theo các bước sau: - Cọ xát thanh thủy tinh bằng len rồi đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa sẫm màu đã nhiễm điện ở phần trước. Yêu cầu HS quan sát thanh thủy tinh và thanh nhựa HS: Làm thí nghiệm và đưa ra kết quả: Chúng hút nhau. GV: Hai vật trên đều được cọ xát, như vậy chúng đã bị thế nào? HS: Nhiễm điện. GV: Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh nhiễm điện khác loại? HS: Vì chúng hút nhau. GV: Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra nhận xét. Hoạt động 3: (5p) Kết luận về 2 loại điện tích: Mục tiêu: HS ghi nhớ được quy ước và biết được có 2 loại điện tích. Gv: y/c hs nhận xét kết quả thí nghiệm và viết đầy đủ câu kết luận vào vbt. HS: làm việc cá nhân. Gv: thông báo tên hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Quy ước: gọi điện tích dương ở thanh thủy tinh, điện tích âm ở thanh nhựa sẫm màu như ở sgk. Gv: y/c hs trả lời C1.Gợi ý C1 dựa vào qui ước Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.(5p) Mục tiêu: HS biết được cấu tạo nguyên tử, biết được một vật nhiễm điễn dương khi cho e và nhiễm điện âm khi nhận e. Gv: nêu vấn đề: vậy những điện tích này ở đâu mà có?. Gv dùng tranh vẽ to mô hình cấu tạo đơn giản của nguyên tử và thông báo Nhận xét: (1)hút (2) khác. Kết luận: - Có hai loại điện tích: là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. - Qui ước : điện tích dương(+) ở thanh thủy tinh và điện tích âm(-) ở thanh thước nhựa C1/. Mảnh vải mang điện dương. II/. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các e mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Một vật nhiễm điện âm (-) nếu nó nhận e, nhiễm điện dương (+) nếu nó mất bớt e. III/. Vận dụng. C2/. - Trước khi cọ xát mỗi vật đều có 8 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 8 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 về cấu tạo nguyên tử - nguyên tử có kích thước rất nhỏ. - Xung quanh hạt nhân có các e - Tổng điện tích (+) = Tổng điện tích (-) HS: quan sát. Hoạt động 5: Vận dụng.(5p) Gv: y/c hs đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng: C2, C3, C4 HS: làm vào vbt. Gợi ý C2: - Điện tích dương thì ở hạt nhân hay ở các e.? - Điện tích âm thì ở hạt nhân hay ở các e? Gợi ý C3/. Vật bị nhiễm điện hay trung hòa về điện? Gợi ý C4/. Nhìn vào hình b/ xem vật nào nhận thêm e, vật nào mất bớt e HS: làm vào vbt. điện tích dương và điện tích âm. - Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân, các điện tích âm tồn tại ở các e. C3/. Vật chưa bị nhiễm điện: + (+) = (-) + trung hòa về điện C4/. Mảnh vải mất bớt e, mang điện dương Thước nhựa nhận thêm e, mang điện âm. 4.4. Tổng kết (tích hợp vào bài) 4.5. Hướng dẫn học tập : (4p) * Đối với bài học ở tiết này. - Có hai loại điện tích: âm và dương. - Vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. - Vật nhiễm điện dương khi vật mất bớt e, Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm e. * Đối với bài học ở tiết tiết theo: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập: 18.2,18a,18b,18c. HD18.2: + Vật hút nhau thì mang điện tích cùng loại hay khác loại? + hai mũi tên quay vào nhau là hút nhau, ngược nhau là đẩy nhau. HD 18.a: dựa vào khái niệm trả lời. HD 18.b: Vật hút nhau khi nào? HD18c: nối các câu tạo thành một câu hoàn chỉnh. -Xem bài:”dòng điện – nguồn điện”: + Đọc trước phần thí nghiệm, + Chuẩn bị pin như hình 19.2 - Đọc phần có thể em chưa biết. 5- PHỤ LỤC 9 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬTLÝ7 10 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 2013 - 2014 10 [...]... luận trả lời 27 NGUYỄN ĐỨC THẮNG C5/ Hai đầu dây trong bóng đèn tách rời nhau C6/ Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng * Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng 27 2013 - 2014 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN: VẬT LÝ7 2/ Đèn điơt phát quang(đèn LED) C7/ Đèn điơt phát quang sáng khi: ? : Dòng... CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: - Đối với mỗi nhóm HS: pin, bóng đèn, cầu dao, dây nối 3.2 Học sinh: - Kiến thức bài mới 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/ Kiểm tra miệng:(5p) ? Có mấy loại điện tích? Vật mang điện tích giống nhau thì thế nào với nhau? Vật mang điện tích khác nhau thì thế nào với nhau? ? Vật nhiễm điện... ống phát sáng, đèn này nóng lên rất ít nên tiêu thụ điện ít hơn đèn dây tóc nóng sáng 28 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 28 2013 - 2014 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN: VẬTLÝ7 *GDHN: Nội dung bài học giúp ta học tốt nghề nào sau này? 4.4 Tổng kết Dòng điện có tác dụng nhiệt, biểu hiện là khi nó đi qua vật dẫn thì đều làm vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì nó có thể phát sáng Dòng điện... phát sáng của dòng điện trong thực tế 1.3.Thái độ: - Thói quen: có thói quen sử dụng điện tiết kiệm 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: - Pin, dây điện, dây sắt mảnh, bóng đèn sợi đốt, led 3.2 Học sinh: - Kiến thức bài học 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: …………... qua thì các vật dẫn sẽ thế nào? Nếu - Khi có dòng điện chạy qua các vật nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó sẽ vật dẫn bị nóng lên như thế nào? - Dòng điện chạy qua dây tóc 26 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 26 2013 - 2014 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN: VẬTLÝ7 bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng C4/ Khi đó cầu chì nóng lên đến nhiệt độ nóng chảy và bị đứt Mạch điện bị hở, tránh hư hại... BÀI HỌC MƠN: VẬTLÝ7 Tuần: 23 – Tiết PPCT : 22 Ngy dạy: / / CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dòng điện đi qua - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các lectron tự do dịch chuyển có hướng 1.2 Kĩ năng: - Kể tên được một số vật liệu dẫn... THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN: VẬTLÝ7 Xem bài:”tác dụng nhiệt và tác dụng từ của dòng điện” đọc trước phần nội câu hỏi 5- PHỤ LỤC 24 NGUYỄN ĐỨC THẮNG 24 2013 - 2014 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN: VẬTLÝ7 Tuần: 25 – Tiết PPCT: 24 Ngy dạy: / / TÁC DỤNG NHIỆT- TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DỊNG ĐIỆN 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - HS biết được tác dụng phát sáng của dòng điện và biểu hiện của... diện(1p) 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/ Kiểm tra miệng:(5p) Câu hỏi: ? Dòng điện có những tác dụng gì? Cho ví dụ? Trả lời: Dòng điện có tác dụng nhiệt, vd bàn là Dòng điện có tác dụng phát sáng (đèn đi ốt), tác dụng từ (nam châm điện), tác dụng hóa học (mạ điện), tác dụng sinh lý (điện giật) 4.3 Tiến trình bài học Giới thiệu bài: Tổ chức tình huống học tập GV: Từ HKII đến nay... Hs: chất khí này phát sáng cực âm *Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng III/ Vận dụng ? Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua như thế nào? Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định C8 E và khi đó đèn sáng C9 Nối bản nhỏ của đèn LED với A, nếu đèn sáng thì A là (+) Nếu đèn khơng sáng thì Alà cực Hđ3: vận... điện là: dây tóc, dây KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN: VẬTLÝ7 tinh, bóng đèn, vỏ nhựa trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây - Bộ phận cách điện: trụ thủy tinh, Thí nghiệm bóng đèn, vỏ nhựa (Theo sgk) Hoạt động 2: Xác định vật dẫn điện, vật cách điện (10p) Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm và nhận ra được vật liệu cách điện, dẫn điện Gv hdhs làm thí nghiệm: Vật dẫn điện - Lắp mạch điện như hình 20.2 - . 2014 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 2 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: VẬT LÝ 7 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/. Kiểm tra miệng:(5p) 4.3. Tiến trình bài học. Giới thiệu. mới. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/. Kiểm tra miệng:(5p) ? Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?(4đ) HS:. mới. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 7A1:………… 7A2:………… 7A3: …………… 7A4: ………… 7A5: ………… 4.2/. Kiểm tra miệng:(5p) ? Có mấy loại điện tích? Vật mang điện tích