SKKN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍVÀO CUỘC SỐNG 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện đề tài.2.1. Sự cần thiết của đề tài.Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, tuy vậy, lâu nay việc dạy và học này vẫn mang nặng tính hàn lâm, trang bị kiến thức, dẫn đến việc học sinh học để thi, không gắn liền với việc giải quyêt các vấn đề trong đời sống. Do đó không kích thích được các kỹ năng hoạt động của học sinh, làm giảm hứng thú của học sinh với môn học. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta luôn có những nỗ lực nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Đặc biệt, Đảng và nhà nước ta cũng có sự quan tâm sâu sắc đến công tác giáo dục với rất nhiều những nghị quyết, quyết định. Trong đó phải nói đến nghị quyết số 29NQTW “Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo”, đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Cần tổ chức các hoạt động giáo dục gắn liền với thực tế, học đi đôi với hành, giúp học sinh phát triển các kỹ năng nghiên cứu, hoạt động theo nhóm, áp dụng kiến thức vào cuộc sống, tìm ra các phương pháp giải quyết vấn đề trong đời sống. Qua đó nâng cao hứng thú cho học sinh trong học tập.
Trang 12 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện đề tài.
2.1 Sự cần thiết của đề tài.
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, tuy vậy, lâu nay việc dạy và học nàyvẫn mang nặng tính hàn lâm, trang bị kiến thức, dẫn đến việc học sinh học để thi,không gắn liền với việc giải quyêt các vấn đề trong đời sống Do đó không kíchthích được các kỹ năng hoạt động của học sinh, làm giảm hứng thú của học sinhvới môn học
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta luôn có những nỗ lựcnhằm cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Đặcbiệt, Đảng và nhà nước ta cũng có sự quan tâm sâu sắc đến công tác giáo dục vớirất nhiều những nghị quyết, quyết định Trong đó phải nói đến nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo”, đặc biệt là đổi mới
về phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh Cần tổ chức cáchoạt động giáo dục gắn liền với thực tế, học đi đôi với hành, giúp học sinh pháttriển các kỹ năng nghiên cứu, hoạt động theo nhóm, áp dụng kiến thức vào cuộcsống, tìm ra các phương pháp giải quyết vấn đề trong đời sống Qua đó nâng caohứng thú cho học sinh trong học tập
Tuy vậy, trong thực tế, hiện tại trong các cấp học THCS nói chung, đối vớitrường THCS thị trấn – Tân Châu – Tây Ninh, việc tổ chức các hoạt động trảinghiệm cho HS vẫn chưa thực hiện được do nhiều lí do khác nhau Vê khách
Trang 2thời gian, không gian, kinh phí Về chủ quan: Đối với GV: chưa từng tham giahoạt động, chưa chủ động nghiên cứu tìm hiểu cách thức tổ chức hoạt động cho
HS Đối với HS lớp 8A5: chưa có các kỹ năng hoạt động theo nhóm, chưa biếtcách khai thác các thông tin trong đời sống, chưa có hứng thú với môn học, hầuhết các em không nhận thấy tầm quan trọng của bộ môn trong cuộc sống
Từ thực trạng trên, tôi lựa chọn đề tài “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp
phần nâng cao kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống cho học sinh lớp 8A5 trường THCS thị trấn Tân Châu.”
2.2 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sẽ góp phần lớn trong côngtác đổi mới phương pháp dạy và học có hiệu quả nói chung, qua đó góp phần nângcao chất lượng giáo dục cho học sinh 8A5 nói riêng
3 Đối tượng nghiên cứu.
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lí lớp 8
- Học sinh lớp 8A5 trường THCS thị trấn Tân Châu
4 Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu ở học sinh khối lớp 8 trường THCS thị trấn Tân Châu
- Thời gian thực hiện: Năm học 2019 – 2020
- Nghiên cứu các tài liệu về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện thông qua nghiên cứu tài liệu và thực nghiệm trên lớp học
- Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp mà giáo viên sẽ dùng một hệ
thống câu hỏi để học sinh trả lời bằng miệng nhằm thu được những thông tin nóilên nhận thức hoặc thái độ của cá nhân đối với vấn đề học theo nhóm
- Phương pháp quan sát: Quan sát là phương pháp thu thập thông tin về quá
trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động dạy – học cho ta những tàiliệu về thực tiễn để có thể nắm bắt một cách hiệu quả và chính xác
Trang 3- Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên chủ động tác động vào học sinh và
quá trình dạy – học để hướng theo mục tiêu dự kiến của mình
1 Cơ sở lí luận
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của ban chấp hành trungương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạp đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
- Nghị quyết hội nghị lần thứ II của BCHTW khoá 8 về những giảipháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương phápgiáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sángtạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiệnđại vào quá trình dạy học, đảm bảo điểu kiện, thời gian tự học, tự nghiên cứu củahọc sinh”
- Luật giáo dục 2005 (điều 5) quy định “phương pháp giáo dục phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồidưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và
ý chí vươn lên
- Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể công bố ngày 27/72017 đãchỉ rõ hệ thống năng lực chung và năng lực đặc thù mà các môn học mà học sinhcần đạt được như: Năng lực tự chủ, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lựcgiao tiếp, năng lực tính toán, … Đồng thời nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động trảinghiệm sáng tạo là một trong nhưng ưu thế vượt trội để phát triển năng lực củahọc sinh
- Các tài liệu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt động có chủ đích, có
Trang 4những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằmthực hiện mục tiêu giáo dục.
Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó dưới sự hướng dẫncủa giáo viên, cá nhân, nhóm học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt độngkhác nhau ở nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạtđộng, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềmnăng sáng tạo của từng cá nhân
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp hình thành và phát triển những phẩmchất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung cầncho cong người trong xã hội hiện đại Cung cấp kiến thức thực tiễn gắn bó với đờisống địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáodục, nhiều môn học, dễ vận dụng vào thực tế
Đặc trưng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là đặt học sinh trong môitrường học tập đa dạng, học đi đôi với hành, học từ chính quá trình hành động củahọc sinh, học trong nhà trường gắn liền với việc giải quyết các vấn đề thực tiễntrong cuộc sống Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, chính học sinh sẽ trải nghiệm
và hình thành các năng lực cho bản thân
1.1.1 Mô hình hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm là quá trình người học tham gia vào việc xây dựngkiến thức, hình thành kỹ năng, năng lực qua các hoạt động của cá nhân với môitrường bằng nhận thức, cảm xúc của chính mình Hoạt động này dựa trên sự dịchchuyển từ những kinh nghiệm sống của bản thân thành các kiến thức cá nhân
Nhu cầu học hỏi chỉ nổi lên từ kinh nghiệm sống hàng ngày, và từ kiến thứcthu được từ việc vận dụng kiến thức Do đó, hoạt động trải nghiệm, không chỉphát triển kiến thức bản thân bằng cách áp dụng lí thuyết vào thực tế, mà còn pháttriển năng lực nhận thức của người học Kiến thức được rút ra từ chính sự trảinghiệm, khiến cho người học khắc sâu được kiến thức cũ, bổ sung được kiến thứcmới đê tiếp tục hoàn thiện trải nghiệm
Trang 5Việc học trong nhà trường phải song hành với cuộc sống thì mới phát triểnđược sự sáng tạo của học sinh Trong hoạt động, con người thường biểu lộ tínhsáng tạo trong hành vi của mình Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần gắnhoạt động học tập với môi trường cuộc sống của chính học sinh và của cộng đồng,giúp nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh nhằm mục đích thực hiện công việc
dễ dàng hơn
1.1.2 Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục
Theo Unesco, hoạt động học tập dựa trên sự trải nghiệm của học sinh sẽ tạomôi trường học tập suốt đời cho học sinh Chính hoạt động trải nghiệm là chất keogắn kết nhà trường với xã hội, gắn các kiến thức đã học với các vấn đề trong cuộcsống, đặt học sinh vào giải quyết các tình huống thực tiễn ngay từ khi còn ngồitrên ghế nhà trường Và chính cuộc sống sẽ kích thích và phát triển sự sáng tạocủa học sinh, khiến học sinh yêu thích các môn học, và tất nhiên, sẽ nâng caođược chất lượng giáo dục trong nhà trường
Thông qua học động, học sinh phát huy vai trò chủ động, tích cực, chủđộng, từ khi xây dựng kế hoạch đến chuẩn bị, thực hiện, đánh giá kết quả phù hợpvới khả năng, năng lực bản thân Các em được trải nghiệm, bày tỏ quan điểm cánhân, bảo vệ và chứng minh quan điểm đó Tăng cường khả năng làm việc theonhóm, các em sẽ tự phân chia nhiệm vụ nhằm đạt hiệu quả cao nhất, tăng cườngkhả năng tự học, tự tìm hiểu, khả năng trao đổi thông tin Các hoạt động trảinghiệm, sáng tạo mang tính tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiềulĩnh vực: thể chất, trí tuệ, mỹ thuật, an toàn lao động, an toàn giao thông, giáo dụcmôi trường, định hướng nghề nghiệp, …
1.1.3 Đánh giá học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Theo các công văn số 791/HD-BGDĐT, 4325/BGDĐT-GDTrH,5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ giáo dục và đào tạo về đánh giá học sinh theo địnhhướng đổi mới giáo dục đều chỉ rõ cần đânHS giá thường xuyên đối với tất cả học
Trang 6+ Hoạt động trên lớp của học sinh
+ Hồ sơ học tập, vở học tập của từng học sinh
+ Báo cáo kết quả thực hiện các dự án học tập, nghiên cứu khoa học – kỹthuật, kết quả thực hành
+ Bài thuyết trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ
1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lí
Đối với bộ môn Vật lí, hộc sinh có thể thực hiện một số nội dung sau:
- Tìm hiểu về các kiến thức vật lí, kỹ thuật
- Nghiên cứu các lĩnh vực tiêng biệt của Vật lí học (Cơ – quang – nhiệt– điện), tìm hiểu những ứng dụng của vật lí trong đời sống như: các hệ thống cáchnhiệt, hệ thống sấy, các vật liệu dẫn nhiệt, cách nhiệt, tiết kiệm năng lượng, …
- Thiết kế, chế tạo các đồ dùng, thiết bị tiết kiệm, tối ưu hoá nhiệt năng
sử dụng
1.3 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Tổ chức thảo luận: thảo luận tỏng lớp học dưới sự hướng dẫn củagiáo viên, học sinh trao đổi để tìm ra nguyên nhân, giải pháp Giáo viên đóng vaitrò tổ chức, còn học sinh chủ trì, dẫn dắt, thực hiện Tuy nhiên, phương pháp nàykhó phát huy được hết năng lực của học sinh, đặc biệt là những em chưa chú ý tớihọc tập
- Tổ chức trò chơi: Học mà chơi – chơi mà học luôn thu hút được họcsinh tham gia Tuy nhiên, lựa chọn trò chơi phú hợp cần có sự tư duy của giáoviên trong việc lựa chọn, tổ chức trò chơi cho phù hợp Mỗi trò chơi sẽ phát huynhững khả năng khác nhau của các em học sinh, những kỹ năng cá nhân, kiếnthức cá nhân, cũng như ý thức tập thể
- Tổ chức câu lạc bộ: Đây là hoạt động ngoại khoá của nhóm học sinh
có cùng sở thích, năng khiếu, ví dụ như “Câu lạc bộ Vật lí” là nơi các em chia sẻnhững kiến thức đời thường, những bài tập hay, cách giải hay Dưới sự địnhhướng của giáo viên, hoạt động của câu lạc bộ cần diễn ra định kì Việc duy trì
Trang 7câu lạc bộ cần thời gian, địa điểm, sự cống hiến và sáng tạo, tôn trọng sự bìnhđẳng của mỗi cá nhân tham gia.
- Sân khấu tương tác: Các em sẽ hoạt động diễn kịch dựa theo tìnhhuống liên quan đến đời sống thường nhật, tuy nhiên chỉ có phần mở đầu, phầncòn lại được sáng tạo bởi chính người tham gia Qua đó các em thể hiện quanđiểm, hiểu biết cá nhân về các vấn đề liên quan Giáo viên cũng thông qua đó nắmbắt tâm tư, nguyện vọng, tính cách của các em học sinh để có những phương phápgiáo dục phù hợp
- Tổ chức tham quan, dã ngoại: Đây là hình thức tổ chức hoạt độngtrải nghiệm hiệu quả đối với học sinh vì tính hấp dẫn Có thể đưa các em đi thamquan những nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất liên quan tới kiến thức các emđang học Tuy nhiên, việc tổ chức tham quan khó về thời gian, kinh phí, cũng nhưcần sự ủng hộ của phụ huynh và các cơ quan, ban ngành liên quan
2 Cơ sở thực tiễn
Vật lí là môn học có nhiều ứng dụng trong đời sống, kỹ thuật, gần gũi vớikinh nghiệm, hiểu biết của học sinh Tuy nhiên, do chưa quen với phương pháphọc, chưa tự học, chưa biết liên hệ thực tế, nên các em chỉ tìm hiểu bài sơ sài.Giống như việc sao chép lại nội dung kiến thức được giảng dạy trên lớp Các emcũng không biết cách vận dụng kiến thức, chuyển hoá thành kinh nghiệm bảnthân
Nội dung chương trình Vật lí 8 tương đối nặng đối với các em, sử dụngnhiều công thức, vận dụng nhiều kiến thức các bộ môn, đặc biệt là toán học Do
đó, đòi hỏi khả năng tư duy cao của học sinh
2.1 Thuận lợi:
* Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục địa phương
Hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn xã có: trường Mầm non, trườngTiểu học và Trung học cơ sở
Trang 8Đảng uỷ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân xã quan tâm đến sựnghiệp giáo dục; cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến việc học tập của con mình;trên địa bàn xã không có học sinh ở lứa tuổi tiểu học không đến trường.
Tình hình kinh tế của nhân dân địa phương ổn định, từng bước phát triểntích cực; tình hình an ninh trật tự cũng được đảm bảo
* Bộ môn Vật lí
Trường THCS thị trấn có 03 giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí, được sắpxếp luân phiên giảng dạy các khối lớp 6,7,8,9 theo sự phân công của BGH Cácgiáo viên đều năng động, nhiệt tình, thường xuyên học tập nâng cao tay nghềgiảng dạy, thường xuyên góp ý, hỗ trợ đồng nghiệp
Năm học 2019-2020, tôi được phân công nhiệm vụ giảng dạy môn Vật líkhối 8 Trong quá trình giảng dạy, và thông qua bài kiểm tra học kì I, đối với khối8
* Chất lượng học sinh
Trường có 03 lớp được học phụ đạo trái buổi, nhờ đó, kết quả học tập cácmôn học có sự tiến bộ hơn so với những lớp chưa được học phụ đạo
2.2 Khó khăn.
* Về đặc điểm kinh tế - xã hội
Trường học thuộc địa bàn thị trấn, tuy vậy vẫn có nhiều gia đình chưa cóđiều kiện kinh tế, chưa có việc làm ổn định, một số đi làm mướn, bán vé số, ….nên chưa có điều kiện chăm lo việc học của các em
Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cần kinh phí hoạt động, thời gianngoài giờ, nên sẽ gây khó khăn cho nhiều học sinh và gia đình
* Về bộ môn
Mặc dù đội ngũ giáo viên có chất lượng, tuy nhiên vẫn giảng dạy chủ yếutheo phương pháp truyền thụ kiến thức, ít chú ý tới các kỹ năng vận dụng kiếnthức vào đời sống Số lượng học sinh trên mỗi lớp đông, nên việc hướng dẫn chưasâu sát tới từng đối tượng học sinh Mặt khác, phòng thí nghiệm, thực hành với
Trang 9các trang thiết bị vừa thừa lại vừa thiếu Dẫn đến việc thực hành của các em cũngcòn nhiều hạn chế.
* Về chất lượng học sinh
Tôi nhận thấy, chất lượng bài làm của học sinh không cao, đặc biệt là cácbài tập phần “Vận dụng” Mặc dù các em có tham gia học phụ đạo tăng tiết, tuynhiên, kết quả thu lại vẫn chưa cao Có thể kể đến một vài nguyên nhân kháchquan như: Các em chưa được sự quan tâm đúng mức của cha mẹ, chưa có động cơhọc tập, chưa chuẩn bị trước bài khi đến lớp, chưa có các kỹ năng tìm hiểu và khaithác thông tin trên mạng internet và đời sống, chưa có kỹ năng hoạt động nhómtrong các bài thí nghiệm, thực hành Thì cũng phải kể đến nguyên nhân chủ quan,
đó chính là giáo viên chưa biết cách truyền đạt thông tin, dẫn đến việc các em thụđộng Các bài giảng nặng kiến thức hàn lâm, hiến cho học sinh khó tiếp thu, bàigiảng khô khan, không thu hút học sinh Các bài thí nghiệm, thực hành không gắnliền với đời sống
Từ thực tiễn nêu trên, tôi nhận thấy, bản thân giáo viên cần phải thay đổiphương pháp tổ chức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh, tăng cường cho học sinhtiếp cận kiến thức thực tế để có thể chuyển hoá thành kinh nghiệm của bản thân
Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo sẽ giúp các em phát huy hết thế mạnh củabản thân các em trong hoạt động cá nhân, cũng như hoạt động nhóm Nâng caođược năng lực ứng dụng công nghệ thông tini của các em vào việc tìm kiếm thôngtin phục vụ đời sống, góp phần giúp các em tránh được mặt trái của internet, điệnthoại thông minh
3 Nội dung vấn đề.
3.1 Vấn đề đặt ra.
Môn Vật lí lớp 8 học kì II với các bài học về Nhiệt học, thường bao gồmnhiều khái niệm trừu tượng, cần giải thích các hiện tượng trong cuộc sống Quaquá trình dạy học, tôi nhận thấy các em học sinh phần lớn chỉ học thuộc kiến thức
Trang 10giải quyết các vấn đề thực tế Do đó, tôi quyết định xây dựng hoạt động trảinghiệm sáng tạo chương Nhiệt học – môn Vật lí lớp 8 cho lớp 8A5.
Mục tiêu cần đạt được:
a) Kiến thức
- Nêu được 3 cách truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
- Lấy được ví dụ trong đời sống
b) Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên
- Giải thích nguyên lý hoạt động của quá trình phơi, sấy nông sản
- Chế tạo được máy sấy nông sản dùng năng lượng mặt trời
3.2.1 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
3.2.1.1 Phương pháp giải quyết vấn đề:
Giải quyết vấn đề là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực tưduy, sáng tạo, giải quyết vấn đề của học sinh Các em được đặt trong tình huống
có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹnăng và phương pháp
Phương pháp giải quyết vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phát huy tính tíchcực, sáng tạo của học sinh, giúp các em có cách nhìn toàn diện hơn trước các hiệntượng, sự việc nảy sinh trong hoạt động, cuộc sống hàng ngày Để phương phápnày thành công thì vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêu hoạt động, kích thích học
Trang 11sinh tích cực tìm tòi cách giải quyết Đối với tập thể lớp, khi giải quyết vấn đềgiáo viên phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, tránh gây ra căng thẳngkhông có lợi khi giáo dục học sinh.
Phương pháp trên được tiến hành theo các bước cụ thể như sau:
Bước 1: Nhận biết vấn đề
Bước 2: Tìm phương án giải quyết
Bước 3: Quyết định phương án giải quyết
3.2.1.2 Phương pháp sắm vai
Sắm vai là phương pháp giáo dục giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày
tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ýnghĩ sáng tạo của các em.Sắm vai thường không có kịch bản cho trước mà họcsinh tự xây dựng trong quá trình hoạt động Đây là phương pháp giúp học sinh suynghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà các emquan sát được Việc “diễn” không phải là phần quan trọng nhất của phương phápnày mà là xử lí tình huống khi diễn và thảo luận sau phần diễn đó
Mục đích của phương pháp trên không phải chỉ ra cái cần làm mà bắt đầucho một cuộc thảo luận Để bắt đầu cho một cuộc thảo luận thú vị người sắm vainên làm một cái gì đó sai, hoặc phải thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn Nếungười sắm vai làm đúng mọi chuyện thì chẳng có gì để thảo luận
Sắm vai có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành và phát triển các kỹ nănggiao tiếp cho học sinh Thông qua sắm vai, học sinh được rèn luyện, thực hànhnhững kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thựchành trong thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo của các em, khích lệ thayđổi thái độ và hành vi theo hướng tích cực trước một vấn đề hay đối tượng nào đó
Phương pháp sắm vai được tiến hành theo các bước nhất định bao gồm:
– Nêu tình huống sắm vai
– Cử nhóm chuẩn bị vai diễn
Trang 12– Thảo luận sau khi sắm vai: khi sắm vai kết thúc, người dẫn chương trìnhđưa ra các câu hỏi có liên quan để học sinh thảo luận
– Thống nhất và chốt lại các ý kiến sau khi thảo luận
Trò chơi là phương tiện giáo dục và phát triển toàn diện học sinh, giúp các
em nâng cao hiểu biết về thế giới hiện thực xung quanh, kích thích trí thông minh,lòng ham hiểu biết, học cách giải quyết nhiệm vụ Ngoài ra, trò chơi là phươngtiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh Các phẩm chất nhân cách đượchình thành thông qua chơi như tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷluật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, sự quan tâm lo lắng đến người khác, thậtthà, dũng cảm, kiên nhẫn,…Trò chơi còn là phương tiện giáo dục thể lực cho họcsinh, giáo dục thẩm mỹ, hình thành các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội,…
Trò chơi là một phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui,
sự hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho học sinh,… để các em tiếp tục học tập vàrèn luyện tốt hơn
Về mặt tâm lý học, trong quá trình diễn ra trò chơi tất cả các thành viên củanhóm đều tham gia hết mình và từ đó các em sẽ được trải nghiệm, bởi vì mỗi cánhân cũng như cả nhóm đang sống trong một tình huống khác với những gì các
em đã sống trong cuộc sống thực
Việc tổ chức trò chơi được giáo viên tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
Bước 2: Tiến hành trò chơi
Trang 13Bước 3: Kết thúc trò chơi
3.2.1.4 Phương pháp làm việc nhóm
Làm việc theo nhóm nhỏ là phương pháp tổ chức dạy học – giáo dục, trong
đó, giáo viên sắp xếp học sinh thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tươngtác trực tiếp giữa các thành viên, từ đó học sinh trong nhóm trao đổi, giúp đỡ vàcùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm
Làm việc nhóm có ý nghĩa rất lớn trong việc:
– Phát huy cao độ vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, năngđộng, tinh thần trách nhiệm của học sinh, tạo cơ hội cho các em tự thể hiện, tựkhẳng định khả năng, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao
– Giúp học sinh hình thành các kỹ năng xã hội và phẩm chất nhân cách cầnthiết như: kỹ năng tổ chức, quản lí, giải quyết vấn đề, hợp tác, có trách nhiệm cao,tinh thần đồng đội, sự quan tâm và mối quan hệ khăng khít, sự ủng hộ cá nhân vàkhuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị của sự đa dạng và tínhgắn kết
– Thể hiện mối quan hệ bình đẳng, dân chủ và nhân văn: tạo cơ hội bìnhđẳng cho mỗi cá nhân người học được khẳng định và phát triển Nhóm làm việc sẽkhuyến khích học sinh giao tiếp với nhau và như vậy sẽ giúp cho những em nhútnhát, thiếu tự tin có nhiều cơ hội hòa nhập với lớp học,…
3.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí
Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải đảm bảo các bước cơbản của hoạt động trải nghiệm: Khai thác những trải nghiệm, kinh nghiệm đã có,từng bước thử nghiệm, hình thành kinh nghiệ mới, kiến thức mới Các bước cầnbao gồm:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Trang 14Bước 4: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức hoạtđộng.
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động của họcsinh
3.4 Tiến trình thực hiện một hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề
Hoạt động 2: Thực hiện giải quyết vấn đề, chế tạo sản phẩm
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả, kết thúc vấn đề
3.5 Kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong năm học
Lớp họcTại nhàLớp học
Tháng 2 Chế tạo máy sấy nông sản sử
dụng năng lượng mặt trời
Thảo luận nhóm Làm việc nhómBáo cáo kết quả
Lớp họcTại nhàLớp họcTháng 5 Thiết kế nhà tiết kiệm năng
3.6 Hoạt động mẫu “Chế tạo máy sấy nông sản sử dụng năng lượng mặt trời”
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề “Chế tạo máy sấy nôngsản sử dụng năng lượng mặt trời”
Trang 15Giải thích được hiện tượng bay hơi.
Đối lưu
bức xạ
nhiệt
Biết được thế nào là hiện
tượng đối lưu, bức xạ nhiệt
Biết được hiện tượng đối lưu,
bức xạ nhiệt trong cuộc sống
Lấy được ví dụ về hiệntượng bức xạ nhiệt, vậtliệu ảnh hưởng tới bức
xạ nhiệt
Giải thích được hiện tượng đối lưu – bức xạ nhiệt
Năng lực sáng tạo Tìm hiểu ra các phương thức mới để giải quyết vấn đề đã biết,
dựa trên các phương pháp cũ, hoặc tự tạo ra phương pháp mới.Năng lực thẩm mỹ Hoàn thành sản phẩm có thẩm mỹ, khoa học
Trang 163.6.1 Xác định nội dung và hình thức hoạt động.
- Học sinh làm việc theo nhóm dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
- Thảo luận nhóm, trình bày hướng nghiên cứu của nhóm
Ở lớp
Tìm hiểu phương pháp sấy
bằng năng lượng mặt trời
- Học sinh làm việc theo nhóm dưới
sự hướng dẫn của giáo viên Ở nhà, ở trường
Báo cáo kết quả Trình bày báo cáo kết quả, kiểm thử
sản phẩmTrao đổi, phản biện câu hỏi của
Lớp học
Trang 17- Các tài liệu, nghiên cứu của nhóm (thực hiện trên giấy A0)
- Các dụng cụ: kéo, băng dính, keo, sơn, …
3.6.3 Lập kế hoạch
a) Đối tượng tham gia
- Học sinh khối lớp 8
- Giáo viên bộ môn
- Khách mời: BGH, các thầy cô trong hội đồng, …
b) Thời gian thực hiện:
Tiết 1 giới thiệu, hướng dẫn nghiên cứu, thảo luận Tiết 2: báo cáo sảnphẩm Học sinh có 1 tuần nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị kiến thức và sản phẩm.Thời gian dự kiến thực hiện: Tháng 2/2020 – Điều chỉnh thực hiện tháng 5/2020
do nghỉ dịch Covid-19
Trang 183.6.4 Chi tiết chương trình.
- Quá trình sấy là gì?
- Để đẩy nhanh quá trình sấy cần các yếu tố nào?
- Có những phương pháp sấy nào?
- Máy sấy hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Giáo viên hướng dẫnHọc sinh thảo luận theo nhóm và trả lời
1 tuần làm
việc nhóm
tại nhà
Bước 1: Tìm hiểu thông tin
Cá nhân trong nhóm tìm kiếm thông tin trong SGK vềcác hiện tượng bay hơi, cách đẩy nhanh tốc độ bay hơi,các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạnhiệt
- Tìm hiểu thông tin trên internet về máy sấy, ví dụ:
“máy sấy năng lượng mặt trời”, “máy sấy gián tiếp”,
“solar dryer”,
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện mẫu thu thậpthông tin
Học sinh làm việc theo nhóm
Bước 2: Khai thác thông tin
Giáo viên:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, xử lý kết quảbằng sơ đồ tư duy trên giấy A0, trên sơ đồ nêu được 2
bộ phận chính: Bộ phận tạo nhiệt và buồng sấy
- Khuyến khích học sinh thiết kế trên các phần mềm,
Trang 19hoặc vẽ thêm các hình ảnh sáng tạo.
Học sinh:
- Trình bày các thông tin tìm hiểu về các bộ phận chínhcủa máy sấy gián tiếp
- Nguyên lý hoạt động của bộ phận hấp thụ nhiệt
- Nguyên lí hoạt động của buồng sấy
Bước 3: Lựa chọn mô hình, bố cục sản phẩm
Giáo viên:
- Yêu cầu mỗi học sinh cần có bản vẽ mô hình của cánhân, chú ý đến tính sáng tạo và hiệu quả trong thiếtkế
- Xây dựng mô hình lên giấy A0
Bước 4: Tính toán, thiết kế
- Vẽ sơ đồ sản phẩm lên giấy A0
- Chụp hình, quay phim lại quá trình làm
Trang 20Bước 5: Tìm kiếm vật liệu, chế tạo
- Thảo luận nhóm, lựa chọn cac loại vật liệu cần thiết,lập bảng dự trù kinh phí Ưu tiên sử dụng các dụng cụ
có sẵn, dễ kiếm
+ Vật liệu làm tấm hấp thụ nhiệt: phải đảm bảodẫn nhiệt tốt nên sử dụng kim loại
+ Vật liệu làm tấm đậy: cần đảm bảo tia bức xạ
có thể truyền qua, có thể làm bằng kính, nilon
+ Vật liệu làm khay chứa, khung
+ Vật liệu cách nhiệt làm buồng sấy
- Thảo luận các công cụ cần thiết để chế tạo, nhómtrưởng phân công chi tiết nhiệm vụ cho từng cá nhân
Bước 6:
- Tiến hành chế tạo, lắp ráp và kiểm thửSấy thử 1kg bắp (hoặc nông sản khác) tươi bằng 2phương án, sấy trực tiếp và sử dụng máy sấy nănglượng mặt trời
- Đo nhiệt độ không khi trong và ngoài buồng sấy trongcùng thời điểm
- So sánhh chất lượng bắp sau khi sấy bằng 2 phươngán
Bước 7: Báo cáo và đánh gía sản phẩm
Các thành viên thảo luận thống nhất cách thức, nộidung trình bày
1 thành viên trình bày báo cáo, tiến hành trả lời các câuhỏi của nhóm khác và của giáo viên
1 tiết báo
cáo
Giáo viên tổ chức hoạt động báo cáo kết quả bao gồm: Tổ chức tại
lớp (hoặc sân