Nhắc nhở các nhóm làm việc chưa nghiêm túc.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 8A5 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN CHÂU. (Trang 32 - 37)

Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tôi nhận thấy sự tích cực của học sinh so với các hoạt động học truyền thống. Lượng kiến thức học sinh cần tìm hiểu nhiều hơn, tuy vậy, học sinh lại có khả năng vận dụng tốt hơn.

So với hoạt động học bình thường, tơi có được kết quả so sánh Tiết học thông thường Tiết học trải nghiệm Số lượng học sinh

tham gia hoạt động

Một số học sinh tích tực đóng góp ý kiến.

Đa số học sinh chép bài, hoặc nói chuyện riêng

Tất cả học sinh đều tham gia hoạt động. Học sinh trao đổi sơi nổi.

Khơng khí lớp học Tiết học diễn ra trầm, khơng khí lớp học căng thẳng.

Tiết học sôi nổi, tuy nhiên tương đối ồn ào do các em trao đổi với nhau nhiều. Kiến thức thu được Kiến thức sẵn có trong SGK.

Có thêm nhiều kiến thức mới về các lĩnh vực: CNTT, cơ khí, … Kỹ năng làm việc

nhóm Học sinh làm việc cá nhân/

Có kỹ năng làm việc theo nhóm

Kỹ năng tìm kiếm thơng tin

Thơng tin trong SGK hoặc giáo viên cung cấp

Tự tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: internet, thư viện, … Kỹ năng giao tiếp Khơng có. Kỹ năng giao tiếp, thuyết

trình được cải thiện.

Qua hoạt động, các nhóm đã biết được nguyên lý hoạt động của máy sấy, chế tạo được máy sấy đơn giản. Một số nhóm có ý tưởng sấy nơng sản để dành Tết hoặc sấy nông sản để bán lấy tiền mua tập sách. Các em đã thực sự vận dụng được kiến thức vào cuộc sống.

4. Tính mới của đề tài.

Đề tài lần đầu tiên được tôi nghiên cứu và thực hiện tại trường THCS thị trấn đối với bộ mơn Vật lí. Với phương pháp tiếp cận, giải quyết các vấn đề từ đời sống.

Kích thích học sinh tự tìm hiểu, tự học tập, làm việc theo nhóm. Tận dụng được các kỹ năng về CNTT của các em học sinh. Đồng thời khơi dậy niềm đam mê cho các em học sinh trong học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

5. Kết quả, hiệu quả mang lại

Thông qua hoạt động trải nghiệm, tôi nhận thấy học sinh trở nên hào hứng với môn học hơn rất nhiều. Các thường xun thảo luận về dự án của nhóm mình. Khơng những thế, kiến thức của các em cũng vững hơn nhiều, các em có thể trả lời các câu hỏi liên quan tới dự án, cũng như các kiến thức mà các em tìm hiểu được.

Vì vậy, tơi sẽ tăng cường áp dụng trong những năm học tới, và mong muốn đề tài sẽ được áp dụng rộng rãi trong huyện.

Dưới đây là kết quả thu được:

* Đối với học sinh:

- Học sinh thích thú và tích cực tham gia.

- Các em khơng cịn rụt rè, sợ khi trả lời sai, mà mạnh dạn nói lên ý kiến cá nhân.

- Tất cả các em biết hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

- Học sinh được rèn thêm nhiều kỹ năng quan trọng, có ích cho bản thân như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin, …

* Về phía giáo viên

- Giáo viên không cần nhiều thời gian để nhắc nhở, hướng dẫn chi tiết, mà chỉ còn định hướng, trả lời các thắc mắc của các em.

- Truyền cảm hứng cho các em học sinh, khiến các em hứng thú hơn với môn học.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 8A5 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN CHÂU. (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w