Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
9,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
********
NGUYỄN THỊ HẠNH
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
MINH PHÚ – HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành kế toán tổng hợp
Mã số ngành: 52340301
Tháng 12 - 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
********
NGUYỄN THỊ HẠNH
MSSV: 4113994
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
MINH PHÚ – HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành kế toán tổng hợp
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TRẦN KHÁNH DUNG
Tháng 12 - 2014
LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ – Khoa
Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã hết lòng dạy dỗ em trong suốt thời gian em
học tại trường. Cảm ơn các thầy, cô đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ
ích trong học tập cũng như là trong thực tế cuộc sống để làm hành trang cho
em vững bước vào đời.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty cổ phần thủy sản Minh
Phú – Hậu Giang, các anh, chị trong phòng Tài chính kế toán, đặc biệt em xin
cảm ơn anh Nguyễn Văn Di đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp
đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty để em vượt qua những khó
khăn và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Khánh Dung đã hướng dẫn, chỉ bảo
em rất tận tình trong suốt thời gian em làm đề tài.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên
em không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự đóng góp của quý
thầy, cô để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin kính chúc quý thầy, cô và các anh, chị làm việc tại công ty cổ
phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang được dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và
luôn gặt hái nhiều thành công trong công tác, chúc trường Đại học Cần Thơ và
quý công ty ngày càng phát triển.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2014
ườ
ực hi
Ng
Ngườ
ườii th
thự
hiệện
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2014
ườ
ực hi
Ng
Ngườ
ườii th
thự
hiệện
ii
ẬN XÉT CỦA CƠ QUAN TH
ỰC TẬP
NH
NHẬ
THỰ
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
Hậu Giang, ngày. . . .tháng. . . .năm 2014
ủ tr
ưở
ng đơ
n vị
Th
Thủ
trưở
ưởng
đơn
(Ký tên và đóng dấu)
iii
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1....................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................... 2
1.3.1 Phạm vi về không gian.....................................................................2
1.3.2 Phạm vi về thời gian........................................................................ 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................... 2
CHƯƠNG 2....................................................................................................... 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................... 3
2.1.1 Lao động và phân loại lao động....................................................... 3
2.1.2 Những vấn đề chung về tiền lương.................................................. 4
2.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương.................................9
2.1.4 Các hình thức trả lương..................................................................13
2.1.5 Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
................................................................................................................. 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 29
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu......................................................... 29
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu....................................................... 29
CHƯƠNG 3..................................................................................................... 30
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH......................................................................30
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH.......................................................... 30
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC..............................................................................31
3.3.1 Sơ đồ tổ chức..................................................................................31
3.3.2 Thuyết minh sơ đồ tổ chức.............................................................31
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN.......................................................... 35
3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán..................................................................... 35
3.4.2 Thuyết minh sơ đồ bộ máy kế toán................................................ 35
3.4.3 Chế độ kế toán................................................................................36
3.4.4 Phương pháp kế toán...................................................................... 36
3.4.5 Hình thức kế toán........................................................................... 37
3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH... 38
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN........ 43
3.6.1 Thuận lợi........................................................................................ 43
iv
3.6.2 Khó khăn........................................................................................ 44
3.6.3 Định hướng phát triển.................................................................... 44
CHƯƠNG 4..................................................................................................... 46
4.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY........................46
4.1.1 Tình hình lao động......................................................................... 46
4.1.2 Cơ cấu lao động..............................................................................46
4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY.........................................50
4.2.1 Kế toán tiền lương.......................................................................... 50
4.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương................................................60
4.3 PHÂN TÍCH QUỸ TIỀN LƯƠNG....................................................... 67
4.3.1 Quỹ tiền lương................................................................................67
4.3.2 Phân tích tình hình quỹ tiền lương tại công ty............................... 67
4.3.3 Phân tích biến động tiền lương tại từng bộ phận của công ty........ 69
4.3.4 Phân tích tiền lương bình quân tại công ty.....................................73
CHƯƠNG 5..................................................................................................... 77
5.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
MINH PHÚ – HẬU GIANG........................................................................... 77
5.1.1 Ưu điểm..........................................................................................77
5.1.2 Hạn chế...........................................................................................78
5.2 CÁC GIẢI PHÁP GIÚP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ – HẬU GIANG.......................................... 79
5.3 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC...................................................................... 80
CHƯƠNG 6..................................................................................................... 81
6.1 KẾT LUẬN........................................................................................... 81
6.2 KIẾN NGHỊ...........................................................................................81
6.2.1 Đối với Nhà nước........................................................................... 81
6.2.2 Đối với các doanh nghiệp...............................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 82
PHỤ LỤC.........................................................................................................83
v
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tỷ lệ các khoản trích theo lương qua từng giai đoạn. . . . . . . . . . . .13
Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 của công ty
cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39
Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm 2013 và sáu
tháng đầu năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42
Bảng 4.1 Cơ cấu lao động theo trình độ tại công ty Minh Phú - Hậu
Giang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . 47
Bảng 4.2 Cơ cấu lao động theo giới tính tại công ty Minh Phú – Hậu
Giang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . 48
Bảng 4.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại công ty Minh Phú – Hậu
Giang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . 49
Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nghiệp vụ tiền lương quý 2 năm 2014. . . . . . . . . . . 56
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nghiệp vụ các khoản trích theo lương quý 2 năm
2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
Bảng 4.6 Tình hình quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế của công ty giai đoạn
2011 – 2013. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
Bảng 4.7 Tình hình quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế của công ty sáu tháng
đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69
Bảng 4.8 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương giai đoạn 2011-2013 của công
ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. 70
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương sáu tháng đầu năm 2013 và sáu
tháng đầu năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .72
Bảng 4.10 Tình hình tiền lương bình quân giai đoạn 2011-2013 của công
ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . 74
Bảng 4.11 Tình hình tiền lương bình quân sáu tháng đầu năm 2013 và sáu
tháng đầu năm 2014 của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
vi
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung. . . . . . . . . . . 19
Hình 2.2 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái . . . . . . . . .20
Hình 2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. . . . . . . . . . 21
Hình 2.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ. . . . . . . 22
Hình 2.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính. . . . . . . . . . 23
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán tài khoản 338. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán tài khoản 335. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung. . . . . . . . . . . 37
Hình 4.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ tiền lương. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
Hình 4.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ các khoản trích theo lương. . . . . . . .61
vii
DANH MỤC VI
ẾT TẮT
VIẾ
BHXH
:
Bảo hiểm xã hội
BHYT
:
Bảo hiểm y tế
BHTN
:
Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ
:
Kinh phí công đoàn
CP
:
Cổ phần
TSCĐ
:
Tài sản cố định
TLBQ
:
Tiền lương bình quân
GTGT
:
Giá trị gia tăng
SSOP
:
Sanitation Standard Operating Procedures
HACCP
:
Hazard Analysis and Critical Control Points
ISO
:
International Organization for Standardization
BRC
:
British Retailer Consortium
viii
ỚI THI
ỆU
GI
GIỚ
THIỆ
T VẤN ĐỀ NGHI
Ê N CỨ U
1.1 ĐẶ
ĐẶT
NGHIÊ
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, là nền kinh tế mà trong đó mối quan hệ về tiền tệ và hàng
hóa được mở rộng, sản xuất gắn liền với nhu cầu của thị trường, tạo điều kiện
cho các thành phần kinh tế cùng phát triển. Với nền kinh tế này, các doanh
nghiệp và đơn vị được độc lập, tự chủ về các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình. Muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cho
mình một hướng đi và cách thức quản lý kinh tế thật đúng đắn và có hiệu quả.
Trên con đường hội nhập, các doanh nghiệp cần phải nổ lực hết mình để
tạo ra những sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp nhằm đứng vững trong môi
trường cạnh tranh gay gắt, việc tạo ra các sản phẩm lại gắn liền với lao động,
lao động là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tổ chức tốt công
tác quản lý lao động tiền lương cho người lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao
động, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương giúp cho việc quản lý thêm chặt chẽ và đúng chế độ, từ đó
khuyến khích được người lao động nâng cao năng suất lao động và tạo cơ sở
cho việc tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm được chính xác và đúng
đối tượng. Đồng thời làm căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp
ngân sách nhà nước.
Đối với công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang là một công ty
có quy mô lớn với số lượng công nhân viên lên đến hàng nghìn người thì vấn
đề về chi phí tiền lương luôn được công ty đặt lên vị trí ưu tiên. Nó ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Chính vì thế, việc
hạch toán và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương vào
giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp công ty có khả năng cạnh tranh trên thị
trường nhờ vào giá cả hợp lý.
ng và
Nhận thấy được sự cần thiết đó, em chọn đề tài “Kế to
toáán ti
tiềền lươ
ương
ng tại công ty cổ ph
ủy sản Minh Ph
ú – Hậu
các kho
khoảản tr
tríích theo lươ
ương
phầần th
thủ
Phú
Giang
Giang”” đề làm đề tài luận văn của mình.
1.2 MỤC TI
ÊU NGHI
ÊN CỨU
TIÊ
NGHIÊ
1.2.1 Mục ti
tiêêu chung
Phân tích thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, từ đó đề ra giải
pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty.
1
1.2.2 Mục ti
tiêêu cụ th
thểể
- Đánh giá tình hình lao động tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú –
Hâu Giang.
- Phân tích thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang.
- Đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty.
1.3 PH
ẠM VI NGHI
ÊN CỨU
PHẠ
NGHIÊ
1.3.1 Ph
Phạạm vi về kh
khôông gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện ở công ty cổ phần thủy sản Minh Phú –
Hậu Giang, tại địa chỉ khu công nghiệp Sông Hậu, huyện Châu Thành, tỉnh
Hậu Giang.
ời gian
1.3.2 Ph
Phạạm vi về th
thờ
- Đề tài sử dụng số liệu năm 2011, năm 2012, năm 2013 và 6 tháng đầu
năm 2014, số liệu kế toán là kỳ kế toán quý 2 năm 2014
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014.
ng nghi
1.3.3 Đố
Đốii tượ
ượng
nghiêên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang.
2
ƯƠ
NG 2
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ẬN VÀ PH
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI
ÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ LU
LUẬ
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
ẬN
2.1 CƠ SỞ LÝ LU
LUẬ
ng và ph
ân lo
ại lao độ
ng
2.1.1 Lao độ
động
phâ
loạ
động
ng
2.1.1.1 Lao độ
động
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nước.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản:
tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động, trong đó, lao động là yếu tố
có tính chất quyết định.
Trong tất cả các chế độ xã hội, việc làm ra của cải vật chất, thỏa mãn tất
cả các nhu cầu, các điều kiện về sinh hoạt, sinh tồn của xã hội đều do lao động
mà có.
Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm
biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu của xã hội. (Lê Anh Cường và cộng sự, 2004).
2.1.1.2 Ph
ng
Phâân lo
loạại lao độ
động
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc nắm bắt
thông tin về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của
người lao động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp
từ đó thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông
qua phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc
lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch
quỹ lương và thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các kế hoạch và
dự toán này. Có nhiều tiêu chí để phân loại lao động:
a) Theo thời gian lao động
- Lao động thường xuyên trong danh sách: Là lực lượng lao động do
doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương như công nhân sản xuất kinh
doanh cơ bản và nhân viên thuộc các hoạt động khác.
- Lao động ngoài danh sách: Là lực lượng lao động làm việc tại các
doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn
thể, sinh viên thực tập,…
3
b) Theo quan hệ với quá trình sản xuất
- Lao động trực tiếp sản xuất: Là những người trực tiếp tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các
công việc nhiệm vụ nhất định.
- Lao động gián tiếp sản xuất: Là bộ phận lao động tham gia một cách
gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián
tiếp gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh
nghiệp.
c) Theo chức năng của lao động
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất: Là những người tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các
lao vụ, dịch vụ.
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia
vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán
hàng, nghiên cứu thị trường,…
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động chịu trách
nhiệm quản trị kinh doanh và quản lý hành chính như nhân viên lập kế hoạch
bán hàng, nhân viên hoạch định chiến lược,…
ững vấn đề chung về ti
ng
2.1.2 Nh
Nhữ
tiềền lươ
ương
ng
2.1.2.1 Kh
Kháái ni
niệệm và bản ch
chấất của ti
tiềền lươ
ương
� Khái niệm
Thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng, tiền lương có thể có
nhiều tên gọi khác nhau như: thù lao lao động, thu nhập lao động,… Tiền
lương, theo Bộ Luật Lao Động là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả
cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao
gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản
bổ sung khác. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương
tối thiểu do Chính phủ quy định. Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào
năng suất lao động và chất lượng công việc. Người sử dụng lao động phải đảm
bảo trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm
công việc có giá trị như nhau.
Tiền lương là bộ phận cơ bản duy nhất trong thu thập của người lao động
đồng thời là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh trong
các doanh nghiệp.
4
Cái mà người lao động quan tâm không phải là tiền lương danh nghĩa mà
là tiền lương thực tế. Vì chỉ có tiền lương thực tế mới phản ánh chính xác mức
sống của người lao động. Vì nó phụ thuộc vào sức mua của đồng tiền và sự
biến động giá cả các tư liệu sinh hoạt. Đặc biệt là giá cả của những tư liệu sinh
hoạt chủ yếu khi tiền lương danh nghĩa không đổi.
- Tiền lương danh nghĩa: Là thu nhập mà người lao động nhận được khi
làm việc dưới hình thức tiền tệ.
- Tiền lương thực tế: Là khối lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người
lao động có thể mua bằng tiền lương danh nghĩa.
- Chỉ số giá cả: Là chỉ tiêu nói lên sự thay đổi của tổng mức giá cả của
các nhóm hàng hóa nhất định trong kỳ này so với kỳ khác được xem là kỳ gốc.
Chỉ số giá bán lẻ hàng tiêu dùng được gọi là chỉ số giá sinh hoạt. Chỉ số giá cả
tỷ lệ nghịch với tiền lương thực tế nên tiền lương danh nghĩa không tăng mà
chỉ số giá sinh hoạt cứ tăng lên thì tiền lương thực tế giảm xuống.
Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế có mối quan hệ khắng khít
với nhau và được thể hiện qua công thức:
Tiền lương danh nghĩa
Chỉ số giá cả =
(2.1)
Tiền lương thực tế
Ngoài ra, chúng ta còn có một số khái niệm khác liên quan đến tiền
lương:
- Tiền lương tối thiểu: Được xem là “cái ngưỡng” cuối cùng để từ đó xây
dựng các mức lương khác, tạo thành hệ thống lương thống nhất chung cho cả
nước.
- Tiền lương cơ bản: Là tiền lương được chính thức ghi trong các hợp
đồng lao động, các quyết định về lương hay qua các thỏa thuận chính thức.
Tiền lương cơ bản phản ánh giá trị của sức lao động và tầm quan trọng của
công việc mà người lao động đảm nhận. Tiền lương cơ bản thường được xác
định như sau:
Tiền lương cơ bản = Tiền lương tối thiểu * Hệ số lương
(2.2)
- Tiền lương kinh tế: Là một khái niệm của kinh tế học, các doanh
nghiệp muốn có sự cung ứng sức lao động như theo yêu cầu cần phải trả mức
lương lao động cao hơn so với tiền lương tối thiểu. Tiền lương thêm vào tiền
lương tối thiểu để đạt yêu cầu sự cung ứng lao động gọi là tiền lương kinh tế.
Vì vậy, có người quan niệm tiền lương kinh tế giống như tiền lương thuần túy
5
cho những người hài lòng cung ứng sức lao động cho một doanh nghiệp nào
đó với các điều kiện mà người thuê lao động yêu cầu.
� Bản chất
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao
động tương ứng với thời gian và công sức mà họ đã cống hiến. Như vậy, tiền
lương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động
trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có thể biểu
hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh
tế để khuyến khích tinh thần làm việc hăng hái của người lao động, kích thích
và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói
cách khác, tiền lương là một nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động.
ức năng của ti
ng
2.1.2.2 Ch
Chứ
tiềền lươ
ương
Chức năng tái sản xuất sức lao động: Cùng với quá trình tái sản xuất của
cải vật chất, sức lao động cũng cần phải được tái tạo. Trong các hình thái kinh
tế xã hội khác nhau việc tái sản xuất sức lao động có sự khác nhau. Sự khác
nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Quá trình tái sản xuất sức lao
động được thực hiện bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền
lương. Sức lao động là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn luôn được hoàn
thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi phục. Như vậy bản
chất của tái sản xuất sức lao động nghĩa là đảm bảo cho người lao động có một
số lượng tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể: Duy trì, phát triển sức lao
động của mình; sản xuất ra sức lao động mới; tích lũy kinh nghiệm, nâng cao
trình độ để hình thành kỹ năng lao động và tăng cường chất lượng lao động.
Chức năng là đòn bẩy kinh tế: Ở một mức độ nhất định thì tiền lương là
một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị và uy tín của người lao động trong gia
đình, tại doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội. Do đó, cần thực hiện đánh giá
đúng năng lực và công lao động của người lao động đối với sự phát triển của
doanh nghiệp, để tiền lương trở thành công cụ quản lý, khuyến khích vật chất
và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Chức năng điều tiết lao động: Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát
triển cân đối giữa các ngành, nghề ở các vùng trên toàn quốc, nhà nước thường
thông qua hệ thống thanh toán bảng lương, các chế độ phụ cấp cho từng ngành
nghề, từng vùng để làm công cụ điều tiết lao động. Nhờ đó tiền lương đã góp
phần tạo ra một cơ cấu hợp lý tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội.
Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội: Khi tiền lương được trả cho
người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực
6
hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn
thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lương cho toàn thể người lao động. Điều
này có nghĩa trong công tác thống kê, giúp nhà nước hoạch định các chính
sách điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo hợp lý thực tế phù hợp với
chính sách của nhà nước.
Chức năng công cụ quản lý nhà nước: Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh người sử dụng lao động đứng trước hai sức ép là chi phí sản
xuất và kết quả sản xuất. Họ thường tìm mọi cách có thể để làm giảm thiểu chi
phí trong đó có tiền lương trả cho người lao động. Bộ luật lao động ra đời,
trong đó có chế độ tiền lương, bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền
khác của người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi người lao động và lợi ích
hợp pháp của người lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được
hài hòa và ổn định góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao
động nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất,
dịch vụ, tăng hiệu quả sử dụng và quản lý lao động. Với các chức năng trên ta
có thể thấy tiền lương đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản
xuất và phát triển, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động, tăng
năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
ng
2.1.2.3 Vai tr
tròò và ý ngh
nghĩĩa của ti
tiềền lươ
ương
� Vai trò
Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh
nghiệp. Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động.
Đồng thời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích
người lao động yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết
sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để
trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền lương còn được coi như một thước
đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, người lao
động rất tự hào về mức lương cao, muốn được tăng lương mặc dù tiền lương
có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí
sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triển. Hay tiền
lương là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Mặt khác, tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý
sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực lượng lao động của mình.
7
� Ý nghĩa
Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của
người lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn
lương trong doanh nghiệp. Vì vậy, để có thể trả lương một cách công bằng,
chính xác đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích,
sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh
nghiệp. Có thể nói hạch toán chính xác, đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy
kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con người,
phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của người lao
động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế.
ức ti
ng
2.1.2.4 Nguy
Nguyêên tắc tổ ch
chứ
tiềền lươ
ương
Điều 90, Chương VI về tiền lương của Bộ luật lao động năm 2012 quy
định: Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động để thực hiện công việc theo thỏa thuận; tiền lương trả cho người lao
động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc; người sử dụng
lao động phải đảm bảo trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với
người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Các nguyên tắc cơ bản tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp:
- Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau trong doanh
nghiệp: Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng trong
công tác trả lương. Nguyên tắc này phải được thể hiện trong các thang lương,
bảng lương và các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.
- Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân:
Trong doanh nghiệp tiền lương là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh, nguyên
tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng tiền
lương làm đòn bẩy, thể hiện được hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh
nghiệp.
- Phân phối theo số lượng và chất lượng lao động: Nguyên tắc này đòi
hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng các hình thức lương phân phối
bình quân, vì như thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của người lao động trong
doanh nghiệp.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động
trong các điều kiện khác nhau: Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh nghiệp
xây dựng tổ chức thực hiện công tác tiền lương công bằng, hợp lý trong doanh
nghiệp, nhằm đảm bảo cho công nhân yên tâm trong sản xuất trong những
điều kiện làm việc khó khăn.
8
ươ
ng ph
ng
2.1.2.5 Ph
Phươ
ương
phááp tính lươ
ương
Căn cứ Bộ luật lao động năm 2012 thì tiền lương trả cho người lao động
được tính theo chế độ cấp bậc. Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho
công nhân căn cứ trên số lượng và chất lượng lao động. Theo chế độ này,
doanh nghiệp phải áp dụng hoặc vận dụng các thang lương, mức lương hiện
hành của Nhà nước.
- Thang lương: Là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương theo
trình tự và theo cấp bậc giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống
nhau. Mỗi thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương ở các cấp bậc
khác nhau so với lương tối thiểu.
- Mức lương: Là lượng tiền trả cho người lao động cho một đơn vị thời
gian (giờ, ngày, tháng,…) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương. Thông
thường Nhà nước quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ
số lương của cấp bậc tương ứng.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là quy định về mức độ phức tạp của công
việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải
biết gì về mặt chuyên môn và phải làm được gì về mặt thực hành.
Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp được thực hiện chế độ tiền lương
theo chức vụ thông qua các bảng lương chức vụ do nhà nước quy định. Bảng
lương chức vụ quy định các nhóm chức vụ, bậc lương, hệ số lương và mức
lương cơ bản. Theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP, mức lương tối thiểu áp dụng
chính thức kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 là 1.150.000 đồng/người/tháng.
ng và các kho
ản tr
ng
2.1.3 Qu
Quỹỹ ti
tiềền lươ
ương
khoả
tríích theo lươ
ương
ng
2.1.3.1 Qu
Quỹỹ ti
tiềền lươ
ương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương,
tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà doanh nghiệp trả
cho các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lương của
doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế.
- Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong
phạm vi chế độ quy định.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm
nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
- Tiền ăn trưa, ăn ca.
9
- Các loại phụ cấp thường xuyên.
Để phục vụ cho công tác kế toán, tiền lương trong doanh nghiệp có thể
chia thành hai loại:
- Tiền lương chính: Là tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động
trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền
lương trả theo cấp bậc và phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp
khu vực, phụ cấp thâm niên…
- Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
người lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian
người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất… được hưởng theo
chế độ.
ng kế ho
2.1.3.2 Qu
Quỹỹ ti
tiềền lươ
ương
hoạạch
Quỹ tiền lương kế hoạch là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc người sử
dụng lao động dự tính trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc
được giao.
Thông thường các doanh nghiệp sẽ phải lập kế hoạch quỹ lương cho kỳ
kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm đó. Quỹ lương kế
hoạch bao gồm cả quỹ lương cơ bản và quỹ lương biến đổi, được xác định
trong điều kiện bình thường. Do đó, quỹ tiền lương kế hoạch có thể chưa tính
hết được những bất thường có thể xảy ra. Nhưng nó có ý nghĩa to lớn trong
việc dự tính chi phí tiền lương trong năm kế hoạch và đánh giá hiệu quả sử
dụng tiền lương giữa kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo. Để xác định quỹ tiền lương
kế hoạch ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và căn cứ vào những
chỉ tiêu khác nhau như: Căn cứ vào tiền lương bình quân và số lao động bình
quân, căn cứ vào lượng lao động hao phí, căn cứ vào đơn giá bình quân kỳ kế
hoạch, vào tổng thu, tổng chi và căn cứ vào thống tư 05/2001/TT-BLĐTBXH
ngày 29/01/2001. Mỗi phương pháp có cách tính toán riêng, tùy theo yêu cầu
và mục đích đặt ra mà người ta lựa chọn phương pháp phù hợp.
ng th
ực hi
2.1.3.3 Qu
Quỹỹ ti
tiềền lươ
ương
thự
hiệện
Có thể hiểu một cách đơn giản rằng, quỹ tiền lương thực tế là tổng số
tiền mà doanh nghiệp hoặc người sử dụng lao động thực tế trả cho người lao
động, trong đó bao gồm cả những khoản chi ngoài kế hoạch.
Quỹ tiền lương thực tế có thể lớn hơn hay nhỏ hơn quỹ tiền lương kế
hoạch tùy thuộc vào độ sai lệch giữa kế hoạch đặt ra và chi phí thực tế. Nếu
lập kế hoạch quỹ tiền lương là chính xác và đầy đủ thì chênh lệch giữa hai quỹ
này là không lớn và ngược lại. Tuy nhiên, số chi thực tế của tiền lương lại phụ
10
thuộc vào rất nhiều yếu tố như thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổng
sản lượng, thay đổi năng suất lao động, số lao động thực tế… Những yếu tố
này có thể làm tăng hoặc giảm quỹ tiền lương thực tế tùy thuộc vào những
khoản chi ngoài kế hoạch có hoặc không có. Mặt khác, dựa vào số thực chi
cho tiền lương mà ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương
của doanh nghiệp và biết được nhân tố nào là nhân tố ảnh hưởng tích cực hoặc
tiêu cực tới quỹ tiền lương thực hiện.
Việc phân chia quỹ tiền lương thành quỹ tiền lương kế hoạch và quỹ tiền
lương thực hiện nhằm mục đích so sánh số tiền dự tính chi và thực tế chi cho
tiền lương. Dựa vào quỹ tiền lương kế hoạch và quỹ tiền lương thực tế người
ta có thể đánh giá hiện trạng sử dụng quỹ tiền lương, tìm ra những nhân tố chủ
quan và khách quan, những nhân tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng quỹ tiền lương. Từ đó, tìm ra mặt tích cực và hạn chế trong sử
dụng quỹ tiền lương và đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
ng
2.1.3.4 Các kho
khoảản tr
tríích theo lươ
ương
Theo quy định áp dụng từ ngày 01/01/2014, các khoản trích theo lương
người lao động bao gồm 4 khoản trích: BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ. Căn
cứ để trích các khoản này là dựa vào tiền lương cơ bản và một số khoản phụ
cấp có tính ổn định như lương của người lao động.
a) Bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội là sự
đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị
giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập vào chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và khấu trừ vào lương của người lao động theo chế
độ quy định. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH hàng tháng là 26% theo
tiền lương và phụ cấp (chức vụ, thâm niên vượt khung); trong đó, doanh
nghiệp chi cho người lao động là 18% (tính vào chi phí cho đối tượng sử dụng
lao động), người lao động đóng góp 8% được trừ vào lương hàng tháng. (Tỷ lệ
trích BHXH hàng tháng áp dụng trong giai đoạn năm 2010-2011 là 22%, giai
đoạn năm 2012-2013 là 24%).
Thực chất của BHXH là giúp mọi người đảm bảo về mặt xã hội để người
lao động có thể duy trì và ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn, rủi ro khiến họ
bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn. Hàng tháng, doanh nghiệp trực
11
tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản… trên cơ sở các chứng từ hợp
lệ. Cuối tháng, doanh nghiệp phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
b) Bảo hiểm y tế
BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức
khỏe cho người lao động. Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám
chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà Nhà nước quy định cho những người đã
tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập vào chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và khấu trừ vào lương của người lao động theo chế
độ quy định. Tỷ lệ trích BHYT hàng tháng là 4,5% theo tiền lương và phụ cấp
(chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề); trong đó, doanh nghiệp chi
cho người lao động là 3% (tính vào chi phí cho đối tượng sử dụng lao động),
người lao động đóng góp 1,5% được trừ vào lương hàng tháng. Doanh nghiệp
nộp hết 4,5% cho cơ quan BHYT.
c) Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao
động bị mất việc làm. Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nghiệp được
hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian
hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp.
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH.
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất
nghiệp theo quy định.
Theo Điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng
60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích BHTN hàng tháng là 3% theo tiền
lương và phụ cấp (chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề); trong đó,
doanh nghiệp chi cho người lao động là 1% (tính vào chi phí cho đối tượng sử
dụng lao động), người lao động đóng góp 1% được trừ vào lương hàng tháng,
ngân sách nhà nước hỗ trợ 1%. Doanh nghiệp nộp 2% và ngân sách chuyển
1% cho cơ quan BHXH.
d) Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là khoản tiền được hình thành do trích lập vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khấu trừ vào lương của người
12
lao động theo quy định nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người
lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp.
Tỷ lệ trích KPCĐ hàng tháng là 2% theo tiền lương và phụ cấp (chức vụ,
thâm niên vượt khung, thâm niên nghề nghiệp); trong đó, doanh nghiệp chi hết
2% cho người lao động (tính vào chi phí cho đối tượng sử dụng lao động).
Doanh nghiệp nộp 1% cho liên đoàn lao động địa phương, 1% giữ lại để chi
cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp.
Bảng 2.1 Tỷ lệ các khoản trích theo lương qua từng giai đoạn
Đơn vị tính: %
Các khoản
trích theo
lương
2010-2011
DN
2012-2013
NLĐ Cộng
DN
2014
NLĐ Cộng
DN
NLĐ Cộng
1. BHXH
16
6,0
22,0
17
7,0
24,0
18
8,0
26,0
2. BHYT
3
1,5
4,5
3
1,5
4,5
3
1,5
4,5
3. BHTN
1
1,0
2,0
1
1,0
2,0
1
1,0
2,0
4. KPCĐ
2
-
2,0
2
-
2,0
2
-
2,0
Cộng
22
8,5
30,5
23
9,5
32,5
24
10,5
34,5
Nguồn: Luật Bảo hiểm xã hội
Năm 2014, trong tổng tỷ lệ trích 34,5% doanh nghiệp nộp 26% BHXH,
4,5% BHYT, 2% BHTN và 1% KPCĐ, doanh nghiệp giữ lại 1% KPCĐ và
ngân sách nhà nước hỗ trợ 1% BHTN.
ức tr
ả lươ
ng
2.1.4 Các hình th
thứ
trả
ương
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối
theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc trả lương
theo số lượng và chất lượng có ý nghĩa to lớn trong việc động viên khuyến
khích người lao động, thúc đẩy họ hăng say lao động, sáng tạo nhằm tạo ra
nhiều của cải vật chất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho mỗi công
nhân viên.
Do ngành nghề, công việc trong doanh nghiệp khác nhau nên việc chi trả
lương cho các đối tượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, để công tác quản lý nói
chung và hạch toán nói riêng đỡ phức tạp thì tiền lương thường được chia làm
tiền lương chính và tiền lương phụ. Hai cách phân loại này giúp cho lãnh đạo
tính toán, phân bổ chi phí tiền lương được hợp lý, chính xác đồng thời cung
cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương một cách khoa học.
13
Dựa vào nguyên tắc phân phối tiền lương, đặc điểm, tính chất, trình độ
quản lý của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp trả lương theo các hình thức
sau.
ức tr
ng theo th
ời gian
2.1.4.1 Hình th
thứ
trảả lươ
ương
thờ
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động
theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động.
Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tác
quản lý hoặc công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phần bằng máy
móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách
chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theo sản
phẩm thì sẽ không đem lại hiệu quả thiết thực.
� Lương tháng: Là lương trả cố định hàng tháng được quy định đối với
từng bậc lương trong các doanh nghiệp có lương tháng. Nó thường được áp
dụng cho nhân viên hành chính.
Tiền lương phải
Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
Số ngày làm
=
x
trả trong tháng
việc thực tế
Số ngày làm việc trong tháng
(2.7)
� Lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc, thường áp dụng
cho các lao động mang tính thời vụ.
Tiền lương phải trả
trong tuần
(2.8)
Mức lương tháng
=
x
12
52
� Lương ngày: Là tiền lương thường được áp dụng cho mọi người lao
động trong những ngày học tập, làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ
cấp bảo hiểm xã hội.
Tiền lương phải trả
trong ngày
Mức lương tháng
=
(2.9)
Số ngày làm việc trong tháng
� Lương giờ: Là tiền lương thường được áp dụng cho lao động trực tiếp
không hưởng theo sản phẩm, trả lương theo giờ có ưu điểm là tận dụng được
thời gian lao động nhưng nhược điểm là theo dõi phức tạp.
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x mức lương giờ x số giờ làm thêm
Trong đó mức lương giờ được xác định:
- Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc.
- Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần.
14
- Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có
hưởng lương theo quy định.
ức tr
ng theo sản ph
2.1.4.2 Hình th
thứ
trảả lươ
ương
phẩẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo
kết quả lao động khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành đảm
bảo tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho
mỗi đơn vị sản phẩm đó. Đây là cách phân phối sát hợp với nguyên tắc phân
phối theo lao động. Điều này được thể hiện rõ có sự kết hợp giữa thù lao lao
động với kết quả sản xuất, giữa tài năng với việc sử dụng nâng cao năng suất
máy móc để nâng cao năng suất lao động.
Tuy nhiên, hình thức này còn hạn chế như chỉ coi trọng số lượng sản
phẩm mà chưa quan tâm đến chất lượng công việc, không đúng định mức kinh
tế, kỹ thuật để làm cơ sở cho cách tính lương, đơn giá đối với từng loại sản
phẩm, từng loại công việc hợp lý nhất.
� Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp
Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng
sản phẩm. Sản phẩm này phải đúng quy cách, phẩm chất, định mức kinh tế và
đơn giá tiền lương sản phẩm quy định. Hình thức này được sử dụng để tính
lương cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ
phận trực tiếp sản xuất.
Tiền lương được
lãnh trong tháng
=
Số lượng (khối lượng)
công việc hoàn thành
x
Đơn giá tiền
(2.10)
lương
Đơn giá tiền lương được xây dựng căn cứ vào mức lương cấp bậc và
định mức thời gian hoặc định mức số lượng cho công việc đó cộng với phụ
cấp khu vực (nếu có).
Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lương được
sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp phải trả lương cho lao động trực tiếp.
Vì nó có ưu điểm đơn giản, dễ tính, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao
động, sản phẩm làm ra càng nhiều thì lương càng cao. Do đó, khuyến khích
được người lao động quan tâm đến mục tiêu. Tuy nhiên, hình thức này có
nhược điểm là dễ nảy sinh tình trạng công nhân chỉ quan tâm đến lợi ích cá
nhân mà không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể, của đơn vị.
� Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức này được áp dụng trả lương gián tiếp cho các bộ phận sản xuất
như công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, bảo dưỡng máy móc, nhân
15
công vận chuyển vật tư… Trả lương theo sản phẩm gián tiếp khuyến khích
người lao động gián tiếp gắn bó với người lao động trực tiếp để nâng cao năng
suất lao động, quan tâm đến sản phẩm chung. Tuy nhiên, nó không đánh giá
được chính xác kết quả của người lao động gián tiếp.
Tiền lương được
lãnh trong tháng
=
Tiền lương được lãnh
của bộ phận trực tiếp
x
Tỷ lệ lương
(2.11)
gián tiếp
� Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng
Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế
độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định. Chế độ khen thưởng này được đặt
ra khuyến khích người lao động nêu cao ý thức trách nhiệm, doanh nghiệp có
chế độ tiền lương thưởng cho công nhân đạt và vượt chỉ tiêu mà doanh nghiệp
quy định.
Trong trường hợp người lao động lãng phí vật tư, gây thất thoát vật tư,
không bảo đảm ngày công, chất lượng sản phẩm thì cũng sẽ phải chịu phạt
bằng cách trừ vào lương mà họ được hưởng.
� Tiền lương sản phẩm lũy tiến
Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với xuất tiền thưởng
lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sản xuất hoặc định mức sản lượng.
Lương trả theo sản phẩm lũy tiến có tác dụng động viên người lao động
tăng năng suất lao động và tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành
của doanh nghiệp.
ức tr
ng kho
2.1.4.3 Hình th
thứ
trảả lươ
ương
khoáán
Hình thức này doanh nghiệp quy định mức tiền lương cho mỗi loại công
việc hoặc khối lượng sản phẩm cần hoàn thành. Căn cứ vào mức lương này,
lao động có thể tính tiền lương quy ra khối lượng công việc mình đã hoàn
thành.
Theo hình thức này người lao động biết trước số tiền lương mà họ sẽ
nhận được khi hoàn thành công việc với mức thời gian được giao. Căn cứ vào
khối lượng công việc, khối lượng sản phẩm thời gian hoàn thành mà doanh
nghiệp tiến hành khoán quỹ lương.
Hình thức này áp dụng cho những công việc không thể định mức cho
từng bộ phận công việc, thường là những việc đúng thời hạn.
Trả lương theo hình thức này tạo cho người lao động chủ động sắp xếp
công việc của mình. Từ đó, bố trí thời gian hoàn thành công việc được giao.
Tuy nhiên, nó có nhược điểm để gây ra hiện tượng làm ẩu, chất lượng kém.
16
Do đó, khi áp dụng hình thức này thì công tác nghiệm thu phải thực hiện chặt
chẽ và nghiêm túc.
ức tr
ng hỗn hợp
2.1.4.4 Hình th
thứ
trảả lươ
ương
Có một số công việc khó áp dụng các hình thức trả lương như không tính
trước được thời gian, không định lượng được khối lượng công việc cũng như
sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, kết hợp các hình thức trả lương trên để xây
dựng hình thức lương hỗn hợp.
ức đã
2.1.4.5 Các hình th
thứ
đãii ng
ngộộ kh
kháác
Ngoài các khoản lương mà người lao động được nhận họ còn nhận được
một số đãi ngộ như:
- Tiền thưởng cho những ngày lễ lớn của đất nước, tiền thưởng quý, tiền
thưởng cuối năm.
- Tổ chức đi tham quan, nghỉ mát cho người lao động.
- Kiểm tra khám sức khỏe định kỳ,…
ức hạch to
án kế to
án ti
ng và các kho
ản tr
2.1.5 Tổ ch
chứ
toá
toá
tiềền lươ
ương
khoả
tríích theo
ng
lươ
ương
ứng từ kế to
2.1.5.1 Ch
Chứ
toáán sử dụng
Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính, các chứng từ ban
đầu dùng trong hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động, tiền lương gồm
các biểu mẫu sau:
- Mẫu số 01a – LĐTL: Bảng chấm công.
- Mẫu số 01b – LĐTL: Bảng chấm công làm thêm giờ.
- Mẫu số 02 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền lương.
- Mẫu số 03 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng.
- Mẫu số 04 – LĐTL: Giấy đi đường.
- Mẫu số 05 – LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành.
- Mẫu số 06 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ.
- Mẫu số 07 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền thuê ngoài.
- Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng giao khoán.
- Mẫu số 09 – LĐTL: Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán.
- Mẫu số 10 – LĐTL: Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương.
17
- Mẫu số 11 – LĐTL: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Ngoài ra, tùy thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý mà một số doanh
nghiệp còn xây dựng thêm những chứng từ khác.
2.1.5.2 Sổ sách kế to
toáán sử dụng
Các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ tùy thuộc vào hình
thức kế toán doanh nghiệp sử dụng.
Đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC thì áp dụng 1 trong 5 hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung.
- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái.
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ.
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.
a) Hình thức kế toán Nhật ký chung
� Đặc trưng cơ bản:
Được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp có quy mô lớn. Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà
trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội
dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó, lấy số liệu trên
các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
� Các sổ kế toán chủ yếu:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt.
- Sổ Cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
18
� Trình tự ghi sổ:
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
b) Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái
� Đặc trưng cơ bản:
- Hình thức kế toán này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
- Kết hợp ghi sổ kế toán theo trình tự thời gian phát sinh với phân loại
theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, tài chính ở doanh nghiệp trên một quyển
sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái.
- Tách rời việc ghi chép kế toán ở tài khoản cấp 1 với việc ghi chép kế
toán ở các tài khoản chi tiết và ghi ở hai loại sổ kế toán khác nhau là sổ kế
toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Không cần lập bảng đối chiếu số phát sinh của các tài khoản cấp 1.
- Căn cứ để ghi vào sổ kế toán là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại.
� Các sổ kế toán chủ yếu:
- Sổ Nhật ký – Sổ Cái.
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
19
� Trình tự ghi sổ:
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Sổ quỹ
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.2 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái
c) Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
� Đặc trưng cơ bản:
- Hình thức kế toán này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn.
- Tách rời việc ghi sổ theo trình tự thời gian với phân loại theo hệ thống
toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán
tổng hợp riêng biệt là Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ và Sổ Cái.
- Căn cứ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ, còn
căn cứ để ghi vào các sổ chi tiết là chứng từ gốc đính kèm theo các Chứng Từ
Ghi Sổ đã lập.
- Mỗi tài khoản kế toán cấp 1 được ghi ở một tờ sổ riêng nên cuối tháng
phải lập Bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi Sổ Cái.
� Các loại sổ kế toán chủ yếu:
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái.
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
20
� Trình tự ghi sổ:
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
d) Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ
� Đặc trưng cơ bản:
- Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn.
- Kết hợp trình tự ghi sổ theo thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo
hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, tài chính cùng loại phát sinh vào một loại sổ
kế toán tổng hợp riêng biệt là Sổ Nhật ký – Chứng từ.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Không cần lập bảng cân đối tài khoản cấp 1 vì số cộng ở các Nhật ký –
Chứng từ là các định khoản kế toán ghi Nợ, ghi Có vào các tài khoản phải cân
bằng nhau.
- Căn cứ chứng từ kế toán để ghi sổ rõ ràng, không bị trùng lắp.
21
� Các loại sổ kế toán chủ yếu:
- Nhật ký chứng từ.
- Bảng kê.
- Sổ Cái.
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
� Trình tự ghi sổ:
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Bảng kê
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
e) Hình thức kế toán trên máy vi tính
� Đặc trưng cơ bản:
Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện
theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán
được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết
hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị
đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo
cáo tài chính theo quy định.
22
� Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại
sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi
bằng tay.
� Trình tự ghi sổ:
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ
TOÁN
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ
TOÁN CÙNG
LOẠI
MÁY VI TÍNH
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
2.1.5.3 Tài kho
khoảản kế to
toáán sử dụng
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ kế toán sử dụng các tài khoản kế toán chủ yếu như sau:
- TK 334: Phải trả người lao động.
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
- TK 335: Chi phí phải trả.
� TK 334: Phải trả người lao động
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh
toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương,
tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập
của người lao động.
23
Kết cấu của tài khoản:
Nợ
TK 334
Có
Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền Các khoản tiền lương, tiền công,
lương, tiền công, tiền thưởng và các tiền thưởng và các khoản khác phải
khoản khác cho người lao động.
trả người lao động.
- Các khoản tiền lương, tiền công,
tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác đã trả, đã
chi, đã ứng trước cho người lao
động.
- Các khoản tiền lương, tiền công,
tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác phải trả,
phải chi cho người lao động.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
tiền công của người lao động.
Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền
lương, tiền công, tiền thưởng và các
khoản khác cho người lao động (nếu
có).
Các khoản tiền lương, tiền công,
tiền thưởng có tính chất lương và
các khoản khác còn phải trả cho
người lao động.
TK 334 có hai tài khoản cấp 2:
- TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về
tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải
trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
- TK 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả
và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công
nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về
tiền công và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
24
TK 511, 512
TK 334
Trả lương cho người lao động
bằng sản phẩm, hàng hóa
TK 353
Tiền thưởng cho người
lao động
TK 138, 141
Các khoản khấu trừ vào tiền
lương, thu nhập của người lao
động
TK 3383
BHXH trả thay cho người
lao động
TK 622, 623, 627,
641, 642, 241
TK 335
TK 3335
Thuế TNCN khấu trừ vào
tiền lương
TK 111, 112
Tiền lương nghỉ phép
Trích tiền lương nghỉ phép
Tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho
người lao động
Ứng trước, thanh toán tiền
lương người lao động
TK 338
BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ khấu trừ vào lương
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh
doanh
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334
25
� TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ
quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công
đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương, giá trị tài sản thừa chờ
xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các
khoản thu hộ, giữ hộ…
Kết cấu của tài khoản:
Nợ
TK 338
Có
Số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá
được thanh toán.
trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản - Trích BHXH, BHYT,
lý.
KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
BHTN,
- Các khoản đã chi về kinh phí công - Tổng số doanh thu nhận trước phát
đoàn.
sinh trong kỳ.
- Xử lý giá trị tài sản thừa thu.
- Các khoản phải nộp, phải trả hộ.
- Kết chuyển doanh thu nhận trước - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
vào doanh thu bán hàng tương ứng - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải
từng kỳ.
nộp, phải trả được hoàn lại.
- Các khoản đã trả, đã nộp khác.
Số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá
được thanh toán (nếu có).
trị tài sản thừa chờ xử lý.
TK 338 có tám tài khoản cấp 2:
- TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa
chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.
- TK 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán
KPCĐ ở đơn vị.
- TK 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh toán
BHXH của đơn vị.
- TK 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT
theo quy định.
- TK 3385 - Phải trả về cổ phần hóa: Phản ánh số phải trả về tiền thu bán
cổ phần thuộc vốn Nhà nước, tiền thu hộ các khoản phải thu và tiền thu về
nhượng bán tài sản được loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp.
26
- TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn: Phản ánh số tiền mà đơn vị
nhận ký quỹ, ký cược của các đơn vị, cá nhân bên ngoài đơn vị với thời gian
dưới 1 năm, để đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh được thực hiện đúng hợp đồng ký kết.
- TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số hiện có và tình hình
tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.
- TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác
của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các TK 331 đến
TK 3381 đến TK 3384 và TK 3387.
TK 334
TK 338 (2, 3, 4, 9)
TK 622, 623, 641, 642
Trích BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ vào chi phí sản xuất,
kinh doanh
Trích BHXH phải trả cho
nhân viên khi ốm đau, thai
sản…
TK 334
TK 111, 112
Nộp BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ cho cơ quan quản lý
cấp trên hay chi quỹ
Trừ lương người lao động về
các khoản BHXH, BHYT,
BHTN
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán tài khoản 338
� TK 335: Chi phí phải trả
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa chi trả trong kỳ này.
Chi phí phải trả bao gồm các khoản sau:
- Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong
thời gian nghỉ phép.
- Trích trước chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa
chữa lớn có tính chu kỳ cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo.
- Tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh.
- Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau,
lãi trái phiếu trả sau (khi trái phiếu đáo hạn).
27
Kết cấu của tài khoản:
Nợ
TK 335
Có
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí
hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng
thực tế chưa phát sinh.
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh - Chi phí phải trả dự tính trước và ghi
được tính vào chi phí phải trả.
nhận vào chi phí sản xuất, kinh
- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn doanh.
hơn số thực tế được ghi giảm chi phí.
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí
hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng
thực tế chưa phát sinh.
TK 335 không có tài khoản cấp 2.
TK 334
TK 335
Số tiền lương nghỉ
phép thực tế phát sinh
TK 622, 641…
Trích trước tiền lương
nghỉ phép
Hoàn nhập chi phí trả
trước
Nguồn: Chế độ kế toán Việt Nam, năm 2006
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán tài khoản 335
ng và các kho
ng
2.1.5.4 Hạch to
toáán chi ti
tiếết ti
tiềền lươ
ương
khoảản tr
tríích theo lươ
ương
a) Hạch toán số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng “Sổ sách
theo dõi lao động của doanh nghiệp” thường do phòng Lao động theo dõi. Sổ
này hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc
và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) của cán bộ công nhân viên. Phòng Lao
động có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận
để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
b) Hạch toán thời gian lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công (được lập
riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất), trong đó ghi rõ ngày làm
việc, ngày nghỉ của mỗi người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng (hoặc
trưởng các phòng ban trực tiếp ghi và để nơi công khai để mỗi người trong
28
doanh nghiệp kiểm tra thời gian lao động. Cuối tháng, bảng chấm công được
tập hợp lại để tính lương cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.
c) Hạch toán kết quả lao động
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ khác
nhau, tùy theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp. Mặc dù có
hình thức khác nhau, các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cơ bản như
tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lượng sản
phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lượng công việc hoàn thành. Đó
chính là “Hợp đồng giao khoán”, “Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn
thành” hay “Phiếu báo làm thêm giờ”… Các chứng từ này sau đó được chuyển
về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởng.
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI
ÊN CỨU
2.2 PH
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
ươ
ng ph
ập số li
2.2.1 Ph
Phươ
ương
phááp thu th
thậ
liệệu
Thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh trong ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, các
chứng từ và thông tin liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương,
thông tin về nhân sự của công ty.
ươ
ng ph
ân tích số li
2.2.2 Ph
Phươ
ương
phááp ph
phâ
liệệu
� Phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty.
� Kết hợp phương pháp thống kê và phương pháp so sánh để làm rõ
hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương.
- So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối
lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Dùng để so sánh số liệu năm tính
với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động hay không và tìm ra
nguyên nhân của sự biến động để từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- So sánh số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này dùng để làm rõ
tình hình biến động, mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian
nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ
tăng trưởng giữa các chỉ tiêu.
� Phương pháp suy luận để đánh giá và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong công ty.
29
ƯƠ
NG 3
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ỚI THI
ỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PH
ẦN TH
ỦY SẢN
GI
GIỚ
THIỆ
PHẦ
THỦ
MINH PH
Ú – HẬU GIANG
PHÚ
ÀNH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH TH
THÀ
Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang là một thành viên của
tập đoàn thủy sản Minh Phú, được khởi công vào ngày 17/07/2009, sau hai
năm xây dựng công ty đã đi vào hoạt động vào ngày 10/07/2011.
Nằm ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, là một vùng trọng điểm về
nguyên liệu tôm của cả nước, tọa lạc tại khu công nghiệp Sông Hậu, huyện
Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, với diện tích gần 30 ha, quy mô khoảng 10.000
công nhân, đầu tư trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại, công ty đã trở
thành một trong những nhà máy thủy sản lớn nhất Việt Nam về quy mô cũng
như công nghệ sản xuất.
Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP, GMP, SSOP và
tiến đến các tiêu chuẩn quốc tế BRC, ISO 22000, ACC, Global GAP…để
khẳng định: Tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn là tiêu chí được công ty đặt
lên hàng đầu.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang.
Địa chỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu – giai đoạn 1, huyện Châu Thành,
tỉnh Hậu Giang.
Vốn điều lệ: 866.666.670.000 đồng.
Điện thoại: 84.711.222.8788
Fax: 84.711.222.8789
Email: minhphu@minhphu.com
Website: www.minhphu.com
ÀNH NGH
Ề KINH DOANH
3.2 NG
NGÀ
NGHỀ
Hiện nay công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang chế biến các
mặt hàng thủy sản xuất khẩu gồm các loại sản phẩm sau: Chế biến bột cá,
thủy hải sản xuất khẩu; Sản xuất dầu sinh học bio-diezen từ mở cá; Sản xuất
và kinh doanh thức ăn cho tôm cá, thức ăn gia súc; Nuôi trồng thủy sản, tôm,
cá; Kinh doanh hàng hóa vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất; Đầu
tư kinh doanh cơ sở hạ tầng; Thi công xây dựng các công trình dân dụng và
công nghiệp; Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chế biến hàng xuất khẩu;
Nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, Sản xuất và
30
kinh doanh giống thủy sản; Thu mua và chế biến hàng thủy sản để tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu; Kinh doanh vật tư máy móc thiết bị phục vụ nuôi
trồng thủy sản; Kinh doanh nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến hàng xuất khẩu.
ỨC
3.3 CƠ CẤU TỔ CH
CHỨ
ức
3.3.1 Sơ đồ tổ ch
chứ
ám đố
Tổng gi
giá
đốcc
P.Tổng
GĐ
Tài Chính
Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán
P.Tổng
GĐ Quản
Lý Chất
Lượng
Phòng
Quản
Lý
Chất
Lượng
P.Tổng
GĐ
Sản Xuất
Phòng
Tổ
Chức
Hành
Chính
Phòng
Kỹ
Thuật
P.Tổng
GĐ
Kỹ Thuật
Phòng
Kế
Hoạch
Thị
Trường
P.Tổng
GĐ Kế
Hoạch Thị
Trường
Ban
Điều
Hành
Sản
Xuất
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty cổ phần thủy sản Minh Phú - Hậu Giang
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
ức
3.3.2 Thuy
Thuyếết minh sơ đồ tổ ch
chứ
3.3.2.1 Gi
Giáám đố
đốcc
- Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo pháp
luật hiện hành.
- Đề ra chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng công ty.
- Xem xét và không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh phù
hợp với yêu cầu khách hàng và thị trường trong từng thời kỳ.
- Phổ biến chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng trong toàn bộ
công ty để nâng cao nhận thức, đồng thời động viên và huy động mọi người
trong công ty tham gia vào Hội đồng quản trị chất lượng.
- Đảm bảo các quá trình thích hợp được thực hiện để tạo khả năng đáp
ứng được yêu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu chất lượng.
31
- Xem xét định kỳ tính hiệu lực của Hội đồng quản trị chất lượng.
- Quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh của
công ty.
- Truyền đạt cho mọi người trong Hội đồng quản trị chất lượng thấu hiểu
về chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng và các yêu cầu của khách hàng.
3.3.2.2 Ph
Phóó gi
giáám đố
đốcc
- Người giúp đỡ đắc lực của Giám đốc trong các hoạt động.
- Được ủy quyền trực tiếp điều hành chỉ huy các phòng ban thực hiện các
quyết định của Giám đốc quy định.
- Tổng hợp và báo cáo tình hình thực hiện cho Giám đốc.
3.3.2.3 Ph
Phòòng tài ch
chíính kế to
toáán
- Tổ chức công tác kế toán, quản lý tài chính, thu – chi công nợ, nhập
xuất vật tư, hàng hóa, cung ứng kịp thời các sản phẩm phục vụ cho sản xuất
như: Nguyên nhiên liệu, phụ gia chế biến thủy sản, cung cấp các loại vật tư
cho sản xuất.
- Chấp hành nguyên tắc chế độ kế toán đúng theo chính sách pháp luật
của Nhà nước.
- Thảo các hợp đồng mua bán hàng.
- Lưu trữ hồ sơ theo pháp lệnh kế toán thống kê.
- Thực hiện đánh giá nhà cung ứng tôm nguyên liệu, vật tư, bao bì, hóa
chất và xe vận chuyển.
ng
3.3.2.4 Ph
Phòòng qu
quảản lý ch
chấất lượ
ượng
- Chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo về chất lượng sản phẩm.
- Kiểm soát các thiết bị theo dõi và đo lường.
- Phối hợp với nhân viên xây dựng kiểm tra tình trạng nhà xưởng.
- Kiểm soát và lưu trữ các hồ sơ liên quan.
- Thu nhập kết quả từ việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp.
- Kết hợp với phòng Tổ chức hành chính thực hiện việc xem xét năng lực
nhân viên và khen thưởng.
- Kỷ luật nhân viên trong phòng.
32
- Truy tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục – phòng ngừa khi
sản phẩm bị hư hỏng, khuyết tật, sản phẩm bị nhiễm vi sinh hay sai lỗi xảy ra
trong quá trình sản xuất.
- Xây dựng kế hoạch lấy mẫu sản phẩm, mẫu nước, mẫu dụng cụ và bề
mặt tiếp xúc theo chương trình SSOP để kiểm tra sinh hóa để phục vụ chương
trình quản lý chất lượng theo HACCP.
- Lấy mẫu kiểm tra dư lượng kháng sinh từ các nhà cung ứng nguyên liệu,
dư lượng hóa chất, muối ướp, bảo quản nguyên liệu.
- Lưu trữ các kết quả kiểm hóa sinh.
- Lưu trữ các tài liệu gốc của Hội đồng quản trị chất lượng theo tiêu
chuẩn HACCP, ISO 9001: 2000 và BRC: 2000
ức hành ch
3.3.2.5 Ph
Phòòng tổ ch
chứ
chíính
- Phối hợp với các phòng ban, bộ phận lập kế hoạch tuyển chọn và đào
tạo nhân sự.
- Lưu hồ sơ nhân sự trong công ty.
- Xây dựng quy định chức năng – nhiệm vụ đối với từng phòng ban, bộ
phận trong công ty.
- Theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách: Bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm lao động, và tổ chức khám sức khỏe định kỳ đúng theo
luật lao động.
- Định mức tính lương phù hợp theo từng công đoạn sản xuất để động
viên công nhân viên chức tăng năng suất lao động.
- Soạn thảo các văn bản theo yêu cầu của Ban lãnh đạo công ty.
- Hướng dẫn khách đến làm việc tại công ty.
- Đặt in ấn các tài liệu văn phòng.
- Định kỳ kiểm tra nhà xưởng và lên kế hoạch bảo trì, sửa chữa nhà
xưởng theo yêu cầu của Ban lãnh đạo công ty.
3.3.2.6 Ph
Phòòng kỹ thu
thuậật
- Vận hành tốt, đảm bảo an toàn các máy móc thiết bị trong Hồi đồng
quản trị chất lượng của công ty.
- Thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa các máy móc thiết bị
trong công ty.
33
- Kết hợp với phòng Tổ chức hành chính thực hiện việc xem xét năng lực
và khen thưởng
- Kỷ luật nhân viên trong phòng.
ườ
ng
3.3.2.7 Ph
Phòòng kế ho
hoạạch th
thịị tr
trườ
ường
- Thương thảo bán hàng, ghi nhận và đo lường sự thỏa mãn khách hàng.
- Thảo các hợp đồng mua bán hàng.
- Xem xét yêu cầu khách hàng và trao đổi thông tin với khách hàng.
- Đề bạt và sắp xếp nhân lực tại phòng nghiệp vụ tổng hợp.
- Theo dõi và đo lường quá trình xem xét yêu cầu khách hàng, quá trình
trao đổi thông tin với khách hàng.
- Kết hợp với phòng tổ chức hành chính xem xét năng lực và đào tạo,
khen thưởng và kỷ luật nhân viên trong phòng. Quản lý nhân vật lực an toàn,
hiệu suất cao.
3.3.2.8 Ban điều hành sản xu
xuấất
- Tiếp nhận nguyên liệu từ các đại lý, điều phối nguyên liệu và lao động
từng ngày đảm bảo thành phẩm sản xuất đạt chất lượng, an toàn, hiệu quả.
- Sắp xếp và đề bạt cán bộ thuộc phân xưởng hàng truyền thống.
- Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính tuyển dụng công nhân sản xuất.
- Thường xuyên kiểm tra điều kiện nhà xưởng và phản ánh kịp thời lên
Ban Lãnh Đạo để kịp thời sửa chữa, điều chỉnh.
- Kiểm soát và lưu trữ các hồ sơ có liên quan.
- Kết hợp với phòng Tổ chức hành chính thực hiện việc xem xét năng lực
và khen thưởng
- Kỷ luật định kỳ cho công nhân viên trong Ban điều hành sản xuất Minh
Phú.
ỨC BỘ MÁY KẾ TO
ÁN
3.4 TỔ CH
CHỨ
TOÁ
34
án
3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế to
toá
Kế toán trưởng
(Trưởng phòng)
Kế toán tổng hợp
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
TSCĐ
và
CCDC
Kế toán tiền
lương và
các khoản
trích theo
lương
Kế
toán
hàng
hóa
Thủ
quỹ
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú - Hậu Giang
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán
án
3.4.2 Thuy
Thuyếết minh sơ đồ bộ máy kế to
toá
ưở
ng
3.4.2.1 Kế to
toáán tr
trưở
ưởng
- Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra thực hiện công tác kế toán tại công ty, tổng
hợp, đôn đốc các phần hành kế toán.
- Báo cáo với cơ quan chức năng về tình hình hoạt động tài chính của
đơn vị thẩm quyền được giao.
- Nắm bắt và phân tích tình hình tài chính của công ty về nguồn vốn
chính xác, kịp thời để tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc ra quyết định.
3.4.2.2 Kế to
toáán tổng hợp
- Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập
các báo biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo quy định.
- Kiểm tra nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hằng ngày của các kế toán phần hành thực hiện trên máy.
- Lập và in các bảng báo cáo theo quy định.
- Thực hiện công tác lưu trữ số liệu, sổ sách, báo cáo liên quan đến phần
hành phụ trách đảm bảo an toàn, bảo mật.
3.4.2.3 Kế to
toáán công nợ
35
- Theo dõi tình hình thu, chi và công nợ của công ty để đảm bảo quản lý
giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền.
- Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
nh và công cụ dụng cụ
3.4.2.4 Kế to
toáán tài sản cố đị
định
- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và CCDC.
- Tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Kiểm kê TSCĐ và CCDC.
3.4.2.5 Kế to
ng và các kho
ng
toáán ti
tiềền lươ
ương
khoảản tr
tríích theo lươ
ương
- Theo dõi tình hình biến động về số lượng và chất lượng lao động.
- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, quy định, chế độ các
khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương cho công nhân viên.
3.4.2.6 Kế to
toáán hàng hóa
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa.
ủ qu
3.4.2.7 Th
Thủ
quỹỹ
Quản lý, kiểm tra các khoản thu, chi tiền mặt dựa trên các phiếu thu,
phiếu chi hàng ngày ghi chép kịp thời phản ánh chính xác thu, chi và quản lý
tiền mặt hiện có.
3.4.3 Ch
Chếế độ kế to
toáán
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 3 năm 2006.
ươ
ng ph
án
3.4.4 Ph
Phươ
ương
phááp kế to
toá
- Niên độ kế toán: 01/01 đến 31/12.
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ là đánh giá theo nguyên giá, hao mòn lũy
kế và giá trị còn lại. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu
hao theo đường thẳng theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm
2013 của Bộ Tài Chính.
- Thuế GTGT: Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
+ Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
36
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
ức kế to
án
3.4.5 Hình th
thứ
toá
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với phần mềm
kế toán. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ phát sinh, kiểm tra, xác định
tài khoản Nợ và tài khoản Có để nhập vào máy tính. Cùng lúc, chương trình sẽ
cập nhật số liệu vào Nhật ký chung, sổ kế toán chi tiết liên quan. Sau đó, số
liệu cũng sẽ được ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cuối kỳ,
kế toán đối chiếu giữa Sổ Cái và các bảng tổng hợp chi tiết. Cuối cùng là in
các bảng báo cáo tài chính.
Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký
đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần thủy sản Minh Phú - Hậu Giang
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
C KẾT QU
Ả HO
ẠT ĐỘ
NG SẢN XU
ẤT KINH DOANH
3.5 SƠ LƯỢ
ƯỢC
QUẢ
HOẠ
ĐỘNG
XUẤ
37
ng kinh doanh năm 2011:
Nh
Nhậận xét tình hình ho
hoạạt độ
động
Năm 2011 là năm đầu tiên công ty đi vào hoạt động, hơn nữa công ty chỉ
mới hoạt động vào tháng 7, năm 2011 công ty chỉ hoạt động có 6 tháng, điều
này dẫn đến các hoạt động kinh doanh của công ty vẫn còn năm ở mức độ
khởi đầu. Cụ thể, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 704.055.813
nghìn đồng, doanh thu này chủ yếu đến từ các hợp đồng tiêu thụ trong nước,
do mới đi vào hoạt động nên công ty còn khó khăn trong khâu tìm kiếm thị
trường tiêu thụ đầu ra. Tương tự như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
thì doanh thu tài chính chỉ đạt con số 130.918 nghìn đồng. Bên cạnh đó, giá
vốn hàng bán lên đến 653.435.519 nghìn đồng chiếm tỷ trọng khá cao so với
doanh thu. Cũng do công ty mới đi vào hoạt động nên phải đối mặt với không
ít khó khăn khi nguồn nguyên liệu đầu vào thiếu hụt cộng với áp lực cạnh
tranh từ đối thủ trong nước làm cho chi phí nguyên liệu đầu vào tăng vọt lên
rất nhiều khiến giá vốn hàng bán đạt con số khá cao. Chi phí tài chính thì
ngược lại so với doanh thu tài chính, do công ty bước vào năm đầu hoạt động
nên cần nhiều máy móc, thiết bị nên khoản vay ngân hàng cũng khá cao dẫn
đến chi phí tài chính đạt con số 61.746.689 nghìn đồng cao hơn gấp nhiều lần
so với doanh thu tài chính. Chi phí bán hàng năm 2011 đạt 2.088.953 nghìn
đồng, khoản tiền này chủ yếu là các khoản tiền quảng cáo, quảng bá thương
hiệu bước đầu khi công ty mới gia nhập vào thị trường. Công ty mới thành lập
nên chi phí trong công tác quản lý doanh nghiệp một cách hợp lý cũng dẫn đến
chi phí quản lý doanh nghiệp khá cao là 10.459.845 nghìn đồng, chi phí này
chủ yếu là trang bị công cụ, máy móc và văn phòng phẩm cho nhân viên.
Doanh thu đạt con số chưa cao ngược lại với chi phí chiếm tỷ trọng khá cao
trong năm đầu hoạt động tất yếu dẫn đến việc công ty bị lỗ (22.805.358) nghìn
đồng. Công ty cần có những kế hoạch để đi vào quỹ đạo và nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
ng kinh doanh giai đoạn 2012-2013:
Nh
Nhậận xét tình hình ho
hoạạt độ
động
� Doanh thu
Qua bảng số liệu ta thấy được doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
chiếm tỷ trọng cao nhất so với doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
Nhìn chung doanh thu của công ty tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2013
là 5.312.386.976 nghìn đồng tăng 115,44% so với năm 2012 là 2.465.813.806
nghìn đồng. Sở dĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh như thế
là do công ty chỉ mới đi vào hoạt động giữa năm 2011 nên khi bước sang năm
2012 công ty còn gặp nhiều khó khăn trong khâu tìm kiếm nguồn nguyên liệu
38
Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
Doanh thu BH và CCDV
Khoản làm giảm trừ DT
DT thuần về BH và CCDV
Giá vốn hàng bán
LN gộp về BH và CCDV
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
LN thuần từ HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN trước thuế
Chi phí thuế TNDN
LN sau thuế TNDN
áng cu
ối
Sáu th
thá
cuố
năm 2011
704.055.813
353.982
703.701.830
653.435.519
50.266.311
130.918
61.746.689
2.088.953
10.459.845
(23.898.258)
(23.898.258)
(22.805.358)
Năm 2012
2.465.813.806
2.465.813.806
2.283.905.523
181.908.283
950.877
126.294.326
17.028.194
17.275.349
22.261.289
22.261.289
22.261.289
Năm 2013
5.312.386.976
9.300.430
5.303.086.545
4.916.295.410
386.791.135
13.309.432
104.621.448
64.906.060
28.870.556
201.702.502
180.949
141.347
39.602
201.742.104
201.742.104
Đơn vị tính: 1000 đồng
Ch
Chêênh lệch
2013/2012
á tr
Gi
Giá
trịị
Tỷ lệ (%)
2.846.573.170
2.837.272.739
2.632.389.887
204.882.852
12.358.555
(21.672.878)
47.877.866
11.595.207
179.441.213
179.480.815
179.480.815
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang
39
115,44
115,06
115,26
112,63
1299,70
(17,16)
281,17
67,12
806,07
806,25
806,25
cũng như thị trường xuất khẩu, tuy nhiên đến năm 2013 doanh thu từ hoạt
động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ là do công ty chú
trọng hơn đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản
phẩm và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, nhờ công ty tiếp tục
duy trì mối quan hệ làm ăn với thị trường truyền thống như Mỹ, Canada. . . ,
mặt khác cũng do người dân cũng ít nhiều nghi ngại việc sử dụng gia súc, gia
cầm đã tạo nên xu hướng chuyển sang dùng các mặt hàng thủy sản. Điều này
tạo điều kiện cho Việt Nam nói chung và Công ty Thủy Sản Minh Phú nói
riêng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thủy sản của mình. Doanh thu hoạt động tài
chính cũng tăng đột biến qua từng năm. Doanh thu hoạt động tài chính năm
2013 là 13.309.432 nghìn đồng tăng đến 1299,70% so với năm 2012 là
950.877 nghìn đồng. Sự tăng đột biến này là do công ty đẩy mạnh đầu tư vào
các khoản tiền gởi ngân hàng và chênh lệch lãi về tỷ giá ngoại tệ của các mặt
hàng xuất khẩu sang nước ngoài. Về thu nhập khác, đây là khoản thu nhập
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu và không thường xuyên nên hai năm
đầu thu nhập khác là 0, năm 2013 là 180.949 nghìn đồng.
� Chi phí
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của công ty,
nếu trong năm tổng sản lượng bán ra càng lớn thì giá vốn hàng bán càng lớn
và ngược lại. Chính vì thế, giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh qua các năm. Cụ
thể, năm 2013 là 4.916.295.410 nghìn đồng tăng 2.632.389.887 nghìn đồng
(tăng 115,26%) so với năm 2012 là 2.283.905.523 nghìn đồng. Nguyên nhân
chủ yếu là do công ty nhận thêm nhiều nhân công nên phải tăng nguyên liệu
đầu vào cùng với việc thúc đẩy doanh số tăng nên số lượng các mặt hàng tiêu
thụ cũng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng vượt bậc, bên cạnh đó năm 2013
giá nguyên liệu đầu vào cũng tăng nhẹ so với năm 2012. Về chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp, hai khoản chi phí này cũng tăng đến năm
2013, trong đó chi phí bán hàng tăng rất mạnh. Cụ thể, năm 2013 chi phí bán
hàng là 64.906.060 nghìn đồng tăng 47.877.866 nghìn đồng (tăng 281,17%) so
với năm 2012 là 17.028.194 nghìn đồng. Nguyên nhân của việc tăng chi phí
bán hàng là do công ty đẩy mạnh kế hoạch quảng bá sản phẩm mới năm 2012
nhằm thực hiện mục tiêu tăng doanh thu bán hàng cùng với chi phí dịch vụ
mua ngoài bao gồm các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho,
chi phí điện thoại. . . cũng tăng so với năm 2012, sỡ dĩ chi phí này tăng là do
chi phí vận chuyển tăng vì các loại xăng dầu dùng các phương tiện vận chuyển
luôn tăng giá. Tuy nhiên, chi phí tài chính năm 2013 lại giảm so với năm 2012.
Năm 2013, chi phí tài chính là 104.621.448 nghìn đồng giảm 21.672.878
nghìn đồng (giảm 17,16%) so với năm 2012 là 126.294.326 nghìn đồng. Chi
40
phí tài chính của công ty chủ yếu xuất phát từ khoản chi phí lãi vay ngân hàng
và chiết khấu thanh toán về bán hàng cho người bán. Từ đó, ta có thể thấy năm
2012 chi phí tài chính tăng lên một phần là do chi phí lãi vay tăng lên, do công
ty mới đi vào hoạt động nên cần điều động một khoản vốn lớn từ vay ngân
hàng, đến năm 2013 do công ty đang đi vào ổn định nên khoản chi phí tiền vay
cũng dần giảm xuống.
� Lợi nhuận
Lợi nhuận năm 2013 cũng tăng đột biến so với năm 2012. Năm 2012,
lợi nhuận đạt 22.261.289 nghìn đồng. Đến năm 2013 lợi nhuận tăng lên đến
201.742.104 nghìn đồng tăng đến 806,25% so với năm 2012. Lợi nhuận công
ty tăng mạnh như thế là do doanh thu của công ty liên tục tăng và tốc độ tăng
nhanh hơn chi phí nên kéo theo lợi nhuận cũng tăng mạnh, bên cạnh đó công
ty dần thu hút được nhiều nhân công từ địa phương, tìm được nhiều nhà cung
cấp nguyên liệu đầu vào ở các tỉnh lân cận trong khu vực Đồng Bằng Sông
Cửu Long, từ công tác nuôi trồng thủy sản của công ty mẹ cung cấp tôm sạch
cho công ty cộng với việc duy trì các thị trường tiêu thụ quen thuộc và tìm
được thị trường xuất khẩu mới là các nước Châu Âu.
ng kinh doanh sáu th
u năm:
Nh
Nhậận xét tình hình ho
hoạạt độ
động
thááng đầ
đầu
Qua kết quả kinh doanh của bảng số liệu trên ta thấy được so với sáu
tháng đầu năm 2013 thì sáu tháng đầu năm 2014 có sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Đặc biệt là lợi nhuận của công ty, sáu tháng đầu năm 2014 đạt lợi nhuận là
295.143.510 nghìn đồng tăng 274.384.526 nghìn đồng tương đương 1321,76%
so với cùng kỳ năm 2013 chỉ là 20.758.984 nghìn đồng. Sở dĩ có sự tăng
trưởng vượt bậc như thế là do doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh
thu tài chính tăng nhanh, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sáu tháng
đầu năm 2014 là 3.390.408.075 nghìn đồng tăng đến 110,72% so với năm
2013 chỉ đạt 1.608.943.302 nghìn đồng, còn doanh thu tài chính sáu tháng đầu
năm 2014 đạt 12.151.510 nghìn đồng tăng đến 634,14% so với cùng kỳ năm
trước. Tổng chi phí cũng tăng qua từng kỳ, cụ thể giá vốn hàng bán sáu tháng
đầu năm 2013 là 1.500.124.834 nghìn đồng đến sáu tháng đầu năm 2014 đạt
2.998.307.374 nghìn đồng, tăng 1.498.182.540 nghìn đồng tương đương
99,87% so với cùng kỳ năm trước. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp cũng tăng, trong đó chi phí bán hàng tăng mạnh hơn, sáu tháng đầu
năm 2014 chi phí bán hàng đạt 50.805.268 nghìn đồng tăng 184,42% so với
sáu tháng đầu năm 2013 chỉ đạt 17.862.927 nghìn đồng. Tổng chi phí tuy có
tăng nhưng tốc độ tăng lại thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu,
41
Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014
áng đầ
u
Sáu th
thá
đầu
năm 2013
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
Doanh thu BH và CCDV
Khoản làm giảm trừ DT
DT thuần về BH và CCDV
Giá vốn hàng bán
LN gộp về BH và CCDV
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
LN thuần từ HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN trước thuế
Chi phí thuế TNDN
LN sau thuế TNDN
áng đầ
u
Sáu th
thá
đầu
năm 2014
1.608.943.302
446.322
1.608.496.979
1.500.124.834
108.372.145
1.655.197
60.002.791
17.862.927
11.402.638
20.758.984
20.758.984
20.758.984
3.390.408.075
2.077.004
3.388.331.071
2.998.307.374
390.023.696
12.151.510
39.015.192
50.805.268
17.134.564
295.220.181
5.630
25.295
(19.665)
295.200.516
57.005
295.143.510
Đơn vị tính: 1000 đồng
Ch
Chêênh lệch
á tr
Gi
Giá
trịị
1.781.464.773
1.630.682
1.779.834.092
1.498.182.540
281.651.551
10.496.313
(20.987.599)
32.942.341
5.731.926
274.461.197
274.441.532
274.384.526
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang
42
Tỷ lệ (%)
110,72
365,36
110,65
99,87
259,89
634,14
(34,98)
184,42
50,27
1322,13
1322,04
1321,76
chính vì thế lợi nhuận sáu tháng đầu năm 2014 cũng theo đó tăng lên đến
1321,76%. Qua bảng 3.2 kết hợp với bảng 3.3 ta có thể thấy được doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2013 là 5.312.386.976 nghìn đồng,
nhưng doanh thu của sáu tháng đầu năm 2013 chỉ đạt 1.608.943.302 nghìn
đồng, qua đó cho thấy hoạt động bán hàng của công ty chủ yếu là vào sáu
tháng cuối năm.
Nh
Nhậận xét chung:
Qua khái quát kết quả kinh doanh của công ty qua ba năm 2011, 2012,
2013 cũng như sáu tháng đầu năm 2013 và 2014 ta nhận thấy công ty đang
không ngừng cố gắng phấn đấu trong kinh doanh. Với việc kinh doanh đang
ngày càng thuận lợi, vượt qua được những khó khăn ban đầu và tăng trưởng
mạnh mẽ về doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, vì còn ở những năm đầu đi
vào hoạt động nên dù doanh thu và lợi nhuận của công ty đang tăng nhưng tốc
độ tăng trưởng vẫn chưa ổn định, tốc độ tăng trưởng vượt bậc vào năm 2012
nhưng lại giảm dần vào năm 2013. Chính vì thế, công ty đang từng bước khắc
phục khó khăn và tăng trưởng ổn định hơn.
ẬN LỢI, KH
Ó KH
ĂN VÀ ĐỊ
NH HƯỚ
NG PH
ÁT TRI
ỂN
3.6 THU
THUẬ
KHÓ
KHĂ
ĐỊNH
ƯỚNG
PHÁ
TRIỂ
3.6.1 Thu
Thuậận lợi
Các nhà máy của Minh Phú được thiết kế hiện đại, đạt tiêu chuẩn
HACCP, ISO tạo môi trường làm việc sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh an
toàn lao động. Bên cạnh đó, công ty đầu tư những máy móc thiết bị tiên tiến,
tiết kiệm nhiên liệu và điện năng, góp phần giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà
kính như carbon dioxide, methan.
Là một công ty chuyên sản xuất, chế biến tôm, Minh Phú không chỉ chú
trọng về an toàn vệ sinh thực phẩm mà còn đặt yếu tố thân thiện với môi
trường lên hàng đầu.
Tất cả các nhà máy, vùng nuôi tôm của Minh Phú đều thực hiện đầy đủ
các quy định, yêu cầu về đánh giá tác động môi trường ngay từ những ngày
đầu xây dựng. Không chỉ đầu tư hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy định,
các nhà máy Minh Phú còn có hệ thống thu gom triệt để các chất thải từ quá
trình chế biến (như đầu vỏ tôm) để làm nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy
sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất chitin chitosan.
Nhà máy chế biến thủy sản của Minh Phú đang sử dụng đèn chiếu sáng
trong nhà máy bằng đèn LED thay cho đèn Neon trước đây. Với việc đầu tư
công nghệ LED đã tiết kiệm được lượng điện tiêu thụ khoảng 65% so với việc
43
sử dụng đèn Neon cùng công suất chiếu sáng, ngoài ra còn góp phần làm giảm
ô nhiễm môi trường.
Việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải đồng bộ là tiền đề để Minh Phú xây
dựng theo cơ chế phát triển sạch (CDM), thân thiện với môi trường và phát
triển bền vững.
Với vùng nuôi tôm của mình, Minh Phú nuôi tôm bằng công nghệ sinh
học, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, thực hiện nuôi tôm bền vững, thân
thiện môi trường. Tại vùng nuôi tôm, khoảng 40% diện tích được dùng làm hệ
thống xử lý nước thải từ ao nuôi tôm. Việc áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến
giúp cho việc thay nước, xử lý nước được giảm thiểu. Nước thải từ ao nuôi
tôm được xử lý và tận dụng tuần hoàn trở lại. môi trường ao nuôi thực sự là
môi trường xanh sạch, bền vững.
3.6.2 Kh
Khóó kh
khăăn
Do kinh tế thế giới vẫn còn chưa thoát ra khỏi khủng hoảng, tình hình nợ
công Châu Âu ngày càng trầm trọng, giá bán thì tăng đã làm cho một số công
ty nhập khẩu lớn của Nhật hạn chế tiêu thụ mặt hàng tôm.
Do hội chứng tôm chết sớm triền miên và trên diện rộng trong cả nước
trong đó có vùng nuôi của Minh Phú đã làm cho các nhà máy chế biến tôm
khan hiếm tôm nguyên liệu.
nh hướ
ng ph
át tri
3.6.3 Đị
Định
ướng
phá
triểển
Triển khai mạnh mẽ chuỗi cung ứng tôm bền vững Minh Phú để đủ cung
cấp tôm chất lượng cao cho Minh Phú chế biến xuất khẩu.
Minh Phú tiếp tục phấn đấu vẫn là công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu
của Việt Nam.
Giữ vững thị trường xuất khẩu hiện có, không ngừng mở rộng thị trường
xuất khẩu mới và đặc biệt xây dựng thương hiệu Minh Phú thành thương hiệu
mạnh.
Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp, công tác tổ chức nhân sự,
tiền lương và không ngừng đào tạo, thu hút nguồn nhân lực giỏi, luôn có chính
sách đãi ngộ tốt đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và công nhân
lao động.
Đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu gia hóa và tuyển chọn tôm sú, thẻ
chân trắng (Vanamei) bố mẹ sạch bệnh, có khả năng tăng trưởng nhanh, tỷ lệ
sống cao làm giảm giá thành nuôi tôm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị
44
trường trong cũng như ngoài nước, tiến tới chủ động được hoàn toàn nguồn
tôm bố mẹ có chất lượng cao.
Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng giá trị gia tăng như: Tôm
Ring, tôm Nobashi, tôm Sushi, tôm tẩm bột, tôm Tempura, tôm tẩm gia vị làm
tăng khả năng cạnh tranh khi xuất vào thị trường Mỹ, Nhật bản, EU, Hàn quốc.
Phát triển chuỗi cung ứng nhằm đảm bảo chất lượng tôm đầu vào đáp
ứng nhu cầu chất lượng của các khách hàng Nhật và thị trường khó tính khác.
Liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước để xây dựng cảng
Container Hậu Giang.
Chiến lượcc tăng trưởng bao gồm:
- Mở rộng thị trường sang Nga và Trung Quốc, đặc biệt Trung Quốc dự
kiến sẽ trở thành một trong những thị trường trọng điểm trong thời gian tới.
- Tăng công suất chế biến thông qua việc đẩy mạnh hoạt động của nhà
máy Minh Phú – Hậu Giang.
- Tăng thị phần ở các thị trường truyền thống thông qua việc thâm nhập
sâu hơn và đa dạng hóa sản phẩm.
45
ƯƠ
NG 4
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ÁN TI
ỀN LƯƠ
NG VÀ CÁC KHO
ẢN TR
KẾ TO
TOÁ
TIỀ
ƯƠNG
KHOẢ
TRÍÍCH THEO
NG TẠI CÔNG TY CỔ PH
ẦN TH
ỦY SẢN MINH PH
Ú–
LƯƠ
ƯƠNG
PHẦ
THỦ
PHÚ
HẬU GIANG
ẢN LÝ LAO ĐỘ
NG TẠI CÔNG TY
4.1 TÌNH HÌNH QU
QUẢ
ĐỘNG
ng
4.1.1 Tình hình lao độ
động
Đội ngũ lao động của công ty đa số là lao động trẻ của địa phương, công
ty được xây dựng với quy mô khoảng 10.000 công nhân, nhưng hiện nay số
công nhân viên của công ty chỉ hơn 6.000 người, vì thế hàng năm công ty vẫn
thu nhận thêm hàng nghìn công nhân mới. Số công nhân mới có tay nghề còn
khá kém, nhưng bên cạnh đó là một số lượng lớn công nhân có kinh nghiệm,
tay nghề thành thạo. Những công nhân mới vào sẽ được những người có kinh
nghiệm hướng dẫn để nâng cao tay nghề.
Vì tính chất công việc của công nhân chế biến thủy sản khá đơn giản nên
không cần trình độ cao, vì thế đội ngũ lao động của công ty có trình độ đa số
là phổ thông. Riêng những cán bộ chuyên môn và văn phòng thì chủ yếu là đại
học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
Với đội ngũ lao động như vậy cộng thêm việc công ty đang thực hiện kế
hoạch thu hút các lao động ở xa nên trong tương lai nhất định công ty sẽ càng
mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
ng
4.1.2 Cơ cấu lao độ
động
ng theo tr
4.1.2.1 Cơ cấu lao độ
động
trìình độ
Trình độ lao động của độ ngũ công nhân viên tại công ty phần lớn là phổ
thông do chủ yếu là công nhân trực tiếp sản xuất nên trình độ không cao.
Riêng các cán bộ cấp cao và cán bộ văn phòng của công ty có trình độ đại học
và sau đại học. Những nhân sự có trình độ cao đẳng và trung cấp chủ yếu được
sắp xếp quản lý công nhân sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm...
Từ bảng 4.1 cho thấy trình độ lao động phổ thông chiếm tỷ trọng trọng
yếu trong đội ngũ lao động của công ty. Do lao động trong công ty chủ yếu là
công nhân trực tiếp sản xuất nên điều kiện khi công ty tuyển dụng không cao.
Vì thế trình độ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ rất cao và còn tăng nhanh qua
từng năm. Cụ thể, năm 2011 là 843 người chiếm 79,68%, năm 2012 là 2.302
người chiếm 89,64%, năm 2013 tăng lên 4.413 người chiếm 91,90%, đến giữa
năm 2014 số lao động tăng lên 5.950 người chiếm đến 92,55%. Ngược lại, lao
động có trình độ sau đại học luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất. Trình độ này chủ
46
Bảng 4.1 Cơ cấu lao động theo trình độ tại công ty Minh Phú - Hậu Giang
Đơn vị tính: Người
2011
Trình độ
Sau ĐH
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Phổ thông
Cộng
Số
người
3
67
67
78
843
2012
Tỷ lệ
Số
(%)
người
0,29
3
6,33
73
6,33
85
7,37
105
79,68 2.302
1.058 100,00
2013
Tỷ lệ
Số
(%)
người
0,12
3
2,84
96
3,31
95
4,09
195
89,64 4.413
T6/2014
Tỷ lệ
Số
(%)
người
0,06
3
2,00
98
1,98
102
4,06
276
91,90 5.950
Tỷ lệ
(%)
0,05
1,52
1,59
4,29
92,55
2.568 100,00 4.802 100,00 6.429 100,00
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang
yếu là ở bộ phận lãnh đạo của công ty, cụ thể năm 2011, số lượng lao động có
trình độ sau đại học chỉ có 3 người chiếm 0,29%, năm 2012 cũng là 3 người
nhưng tỷ trọng đã giảm xuống còn 0,12% do số lượng không thay đổi trong
khi lao động ở các trình độ khác đều tăng lên, năm 2013 và cho đến tháng 6
năm 2014 số lao động ở trình độ này vẫn không thay đổi, vẫn giữ nguyên số
lượng là 3 lao động, tuy nhiên tỷ trọng ở trình độ này ngày càng giảm, cụ thể
năm 2013 chiếm 0,06% nhưng đến giữa năm 2014 tỷ trọng đã giảm còn 0,05%.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy được ở các trình độ còn lại thì mặc dù số lượng
đều tăng qua các năm song tỷ trọng đều có xu hướng giảm. Duy chỉ có lao
động ở trình độ trung cấp là có sự biến động, cụ thể năm 2011 là 78 lao động
chiếm 7,37%, năm 2012 tăng lên 105 lao động nhưng tỷ trọng giảm còn 4,09%,
đến năm 2013 số lao động tăng lên 195 người và chỉ chiếm 4,06% và đến giữa
năm 2014 tăng lên 276 lao động, tỷ trọng cũng tăng lên 4,29%, tuy nhiên tỷ
trọng tăng lên rất nhỏ do giai đoạn này số lượng công nhân tăng lên khá nhanh
nên công ty chủ động tuyển thêm nhân sự có trình độ về trung cấp thủy sản ở
các vị trí quản lý cũng như giám sát quy trình sản xuất của công nhân.
Do công ty mới đi vào hoạt động giữa năm 2011 nên đang cần tuyển
thêm nhiều công nhân, những công nhân mới vào nghề thường tay nghề không
cao. Những lao động này sẽ được những người có kinh nghiệm, tay nghề
thành thạo hướng dẫn để ngày càng bắt kịp với tiến độ sản xuất của công ty.
Hàng năm, công ty cũng mở những lớp đạo tạo KCS (nhân viên kiểm tra chất
lượng sản phẩm) để tạo điều kiện cho những lao động có tiềm năng và nhiệt
huyết học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn.
ng theo gi
ới tính
4.1.2.2 Cơ cấu lao độ
động
giớ
47
Bảng 4.2 Cơ cấu lao động theo giới tính tại công ty Minh Phú – Hậu Giang
Đơn vị tính: Người
2011
Giới
tính
Nam
Nữ
Cộng
Số
người
391
667
2012
Tỷ lệ
Số
(%)
người
36,96
632
63,04 1.936
2013
Tỷ lệ
Số
(%)
người
24,61
825
75,39 3.977
T6/2014
Tỷ lệ
Số
(%)
người
17,18
887
82,82 5.542
Tỷ lệ
(%)
13,80
86,20
1.058 100,00 2.568 100,00 4.802 100,00 6.429 100,00
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang
Qua bảng cơ cấu lao động theo giới tính của công ty ta thấy được lao
động nam và lao động nữ có sự chênh lệch khá cao. Cụ thể, năm 2011 lao
động nam là 391 người chiếm 36,96% còn nữ chiếm 63,04% với 667 người,
năm 2012 lao động nữ tăng lên 1.936 người chiếm 75,39% và lao động nam
tăng lên 632 người nhưng tỷ trọng lại giảm còn 24,61%, sự chênh lệch giữa tỷ
lệ nam và nữ còn tăng cao vào năm 2013 cụ thể là lao động nam tăng lên 825
người nhưng chỉ chiếm 17,18% còn lao động nữ tăng đến 3.977 người chiếm
82,82%, đến tháng 6 năm 2014 lao động nam chiếm 13,80% với 887 người
còn lao động nữ tăng lên 5.542 người chiếm đến 86,20%. Số lượng lao động
nam của công ty tăng qua từng năm nhưng tỷ lệ so với tổng lao động thì lại
giảm là do tốc độ tăng của lao động nam chậm hơn tốc độ tăng của lao động
nữ.
Do ngành nghề kinh doanh của công ty là chế biến thủy sản cần sự khéo
léo, nhanh nhẹn, chịu khó, những yếu tố mà lao động nữ có thể đáp ứng được.
Chính vì thế, ta thấy được lao động nữ chiếm tỷ trọng rất cao, hơn nữa tốc độ
tăng của lao động nam đang có chiều hướng chậm hơn tốc độ tăng của lao
động nữ, cho thấy trong tương lai sự chênh lệch này còn cao hơn nữa.
ng theo độ tu
4.1.2.3 Cơ cấu lao độ
động
tuổổi
48
Bảng 4.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại công ty Minh Phú – Hậu Giang
Đơn vị tính: Người
2011
Giới tính
Dưới 30
Từ 30 đến 39
Từ 40 đến 49
Từ 50 trở lên
Cộng
Số
người
621
407
25
5
2012
Tỷ lệ
Số
(%)
người
58,70 1.504
38,47 1.014
2,36
43
0,47
7
2013
Tỷ lệ
Số
(%)
người
58,57 3.075
39,49 1.677
1,67
41
0,27
9
T6/2014
Tỷ lệ
Số
(%)
người
64,04 4.358
34,92 2.021
0,85
41
0,19
9
Tỷ lệ
(%)
67,78
31,44
0,64
0,14
1.058 100,00 2.568 100,00 4.802 100,00 6.429 100,00
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang
Độ tuổi lao động ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động, chất lượng
công việc, hiểu được vấn đề này có thể giúp cho ban lãnh đạo công ty có thể
điều tiết lao động một cách hợp lý.
Qua bảng số liệu và biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty ta
thấy được tỷ lệ lao động ở độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao. Cụ thể,
năm 2011 là 621 người chiếm 58,70%, năm 2012 là 1.504 người nhưng tỷ lệ
lại giảm còn 58,57% so với tổng cơ cấu lao động, lý do khiến số lao động năm
2012 tăng lên nhưng tỷ trọng lại giảm là do giai đoạn này công ty đang thu hút
rất nhiều các bà nội trợ đang không có việc làm trong các gia đình ở địa
phương nên tốc độ tăng của lao động dưới 30 tuổi chậm hơn so với tốc độ tăng
của lao động từ 30 đến 39 tuổi, năm 2013 lao động dưới 30 tuổi tăng lên đến
3.075 người làm tỷ lệ cũng tăng lên 64,04%, đến tháng 6 năm 2014 lại tiếp tục
tăng lên 4.358 người chiếm đến 67,78%. Giai đoạn tuổi này là lực lượng lao
động trẻ, sức khỏe tốt, nhiệt tình, năng động và còn nhiều thời gian gắn bó với
công ty. Đây là đội ngũ lao động quan trọng trong sự nghiệp phát triển lâu bền
của công ty. Công ty nên có những chính sách thu hút thêm lao động trẻ bên
cạnh những lao động có nhiều kinh nghiệm.
Giai đoạn tuổi có tỷ trọng thấp nhất là giai đoạn từ 50 tuổi trở lên. Cụ thể,
năm 2011 số lao động từ 50 tuổi trở lên chỉ có 5 người chiếm 0,47%, đến năm
2012 là 7 người chiếm 0,27%, sang năm 2013 số lao động tăng thêm 2 người
là 9 người nhưng chỉ chiếm 0,19%, đến giữa năm 2014 số lao động ở độ tuổi
này vẫn là 9 người nhưng tỷ trọng đã giảm xuống còn 0,14%. Đây là hai giai
đoạn tuổi giàu kinh nghiệm và tay nghề cao, họ đóng vai trò quan trọng trong
việc dìu dắt và chỉ dạy cho công nhân mới. Đặc biệt những lao động từ 50 tuổi
trở lên chủ yếu nằm trong ban lãnh đạo của công ty, là những người từng trải,
49
có không ít kinh nghiệm hứa hẹn sẽ quản lý, dìu dắt công ty hoạt động một
cách hiệu quả.
Nhìn chung, lao động của công ty khá trẻ, phần lớn nằm ở độ tuổi dưới
30 tuổi, qua bảng số liệu ta thấy được công ty đang có chiều hướng tăng dần tỷ
lệ lao động dưới 30 tuổi trong tổng cơ cấu lao động. Điều này sẽ giúp cho lao
động của công ty trong tương lai năng động hơn, có thời gian gắn bó với công
ty lâu hơn, giảm trường hợp phải thay thế lao động mới và mất thời gian để lao
động mới thích ứng với công việc. Công ty đang khai thác và phân bổ một
cách hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có và hứa hẹn sẽ phát triển một cách
bền vững lâu dài trong tương lai.
ỰC TR
ẠNG CÔNG TÁC KẾ TO
ÁN TI
ỀN LƯƠ
NG VÀ CÁC
4.2 TH
THỰ
TRẠ
TOÁ
TIỀ
ƯƠNG
ẢN TR
NG TẠI CÔNG TY
KHO
KHOẢ
TRÍÍCH THEO LƯƠ
ƯƠNG
ng
4.2.1 Kế to
toáán ti
tiềền lươ
ương
ức tr
ng
4.2.1.1 Hình th
thứ
trảả lươ
ương
Công ty áp dụng 3 hình thức trả lương, đó là trả lương theo thời gian, trả
lương theo sản phẩm trực tiếp và trả lương khoán, ngoài ra còn có các hình
thức đãi ngộ như tiền thưởng lễ, tết…
Việc tính và trả lương của công ty được dựa trên cơ sở:
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đơn giá tiền lương theo từng công đoạn và theo chức danh công việc.
- Khối lượng công việc đảm nhận.
- Số ngày làm việc thực tế (Dựa vào bảng chấm công của công ty).
Công ty chia ra thành các khối công việc để trả lương:
- Khối nhân viên quản lý được trả lương theo thời gian: Tổng giám đốc,
Phó giám đốc, Trưởng phòng, Phó phòng, nhân viên ở các phòng ban (Phòng
Tài chính kế toán, Phòng Quản lý chất lượng, Phòng Tổ chức hành chính,
Phòng Kỹ thuật, Phòng Kế hoạch thị trường, Ban điều hành sản xuất).
- Khối công nhân trực tiếp sản xuất được trả lương theo sản phẩm trực
tiếp: Những công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở phân xưởng.
- Khối nhân viên phục vụ được trả lương khoán: Nhân viên bảo vệ, nhân
viên vệ sinh, nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), Quản đốc các
phân xưởng, Bàn trưởng ở các công đoạn sản xuất sản phẩm.
50
Công thức tính lương:
� Trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho khối nhân viên quản lý. Công ty
chỉ áp dụng trả lương theo tháng cho công nhân viên. Theo Nghị định
204/2004/NĐ-CP thì hệ số lương của bậc đại học là 2,34; cao đẳng là 2,1 và
trung cấp là 1,86. Công ty căn cứ vào bảng lương và bảng chấm công để công
ty tính lương cho công nhân viên. Theo đó, công ty áp dụng công thức:
Tiền lương phải
trả trong tháng
Hệ số lương x Mức lương tối thiếu
=
x
26
Số ngày làm
(2.7)
việc thực tế
� Trả lương theo sản phẩm trực tiếp
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho khối công nhân trực tiếp sản xuất
ở phân xưởng. Công việc chế biến được phân ra nhiều công đoạn, mỗi công
đoạn có một đơn giá tiền lương riêng, vì thế công ty sẽ căn cứ vào sản lượng
sản phẩm sản xuất được của từng công đoạn và nhân với đơn giá tương ứng
với công đoạn đó.
Tiền lương được
lãnh trong tháng
=
Sản lượng sản
phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương
1 sản phẩm
� Trả lương theo hình thức lương khoán
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho khối nhân viên phục vụ. Công ty
tính và chi trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên không dựa theo cấp bậc,
chức vụ, số sản phẩm sản xuất ra mà công ty quy định sẵn mức tiền lương phải
trả cho nhân viên. Công ty quy định phải làm đủ số ngày trong tháng, nếu
nhân viên nghỉ ngày nào thì lấy số lương khoán trong 1 tháng trừ đi số lương
khoán trong 1 ngày nhân cho số ngày làm thiếu.
� Thưởng và phụ cấp
Công ty thường thưởng thêm cho công nhân viên vào các ngày lễ lớn
như 30/04, 01/05, Tết Nguyên Đán. Ngoài ra, tùy thuộc vào chức vụ hoặc
công đoạn sản xuất của từng người sẽ có mức phụ cấp theo quy định của công
ty như phụ cấp chức vụ, phụ cấp tăng ca, phụ cấp độc hại…
- Phụ cấp chức vụ: Dành cho Tổng giám đốc, Phó giám đốc, các Trưởng
phòng nhằm khuyến khích tinh thần tích cực trong công tác quản trị nhân viên.
Căn cứ vào chức vụ của từng người sẽ có phụ cấp thích hợp.
- Phụ cấp tăng ca: Do công ty thường xuyên tăng ca vào ban đêm nên
cần có tiền bồi dưỡng cho công nhân, thường là tiền phụ cấp tăng ca và hỗ trợ
51
thức ăn vào ban đêm giúp công nhân đảm bảo được sức khỏe và động viên
tinh thần làm việc của công nhân trong công ty.
- Phụ cấp độc hại: Do một số công đoạn của khâu chế biến phải tiếp xúc
với hóa chất nên công ty có hỗ trợ thêm cho công nhân tiền phụ cấp độc hại.
- Phụ cấp đủ ngày công: Nếu trong tháng công nhân sản xuất không nghỉ
việc ngày nào thì mỗi công nhân sẽ được trợ cấp thêm 200.000 đồng/người
nhằm khuyến khích công nhân đi làm đầy đủ.
ươ
ng ph
ng
4.2.1.2 Ph
Phươ
ương
phááp thanh to
toáán ti
tiềền lươ
ương
Vào đầu mỗi tháng, kế toán sẽ tính lương và nộp cho Ban giám đốc ký
duyệt, sau đó sẽ phân bổ về các phòng ban để các đơn vị thanh toán lương cho
công nhân viên. Mức lương tối thiểu được nhà nước quy định là 1.050.000
đồng/người/tháng và kể từ ngày 01/07/2013 thì mức lương tối thiểu được áp
dụng là 1.150.000 đồng/người/tháng.
Đội ngũ công nhân viên của công ty rất đông nên để giảm các rủi ro và
sai sót trong việc trả lương, để dễ dàng kiểm tra và đảm bảo an toàn trong cả
quy trình thanh toán, công ty chỉ áp dụng hình thức trả lương cho công nhân
viên bằng chuyển khoản qua tài khoản của Ngân hàng thương mại cổ phần
công thương Việt Nam (Vietinbank). Mỗi công nhân viên của công ty khi mới
xin vào làm sẽ được công ty tạo cho một tài khoản cá nhân. Tiền lương sẽ
được thủ quỹ trực tiếp chuyển vào tài khoản riêng của mỗi cá nhân khi đến
hạn phát lương. Hạn phát lương của công ty là khoảng vào ngày 15 hàng tháng.
Mỗi công nhân viên tự kiểm tra số dư trong tài khoản của mình sau đó sẽ ký
xác nhận vào bảng thanh toán tiền lương.
ứng từ, sổ sách kế to
4.2.1.3 Ch
Chứ
toáán và hệ th
thốống tài kho
khoảản sử dụng
� Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng:
- Mẫu số TT6.4/HCNS/B1: Bảng chấm công.
- Mẫu số 07/KT: Ủy nhiệm chi.
- Mẫu số 02-TT: Phiếu chi
- Mẫu số 03-TT: Giấy đề nghị tạm ứng.
- Bảng tổng hợp tiền lương.
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành.
- Mẫu số S03b-DN: Sổ Cái .
- Mẫu số S03a-DN: Sổ Nhật ký chung.
52
� Hệ thống tài khoản sử dụng:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh
nghiệp lớn theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, cụ
thể là một số tài khoản thường sử dụng như:
- Tài khoản 334: Phải trả người lao động.
- Tài khoản 353: Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi.
- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.
- Tài khoản 642: Chí phí quản lý doanh nghiệp.
- Tài khoản 111: Tiền mặt.
- Tài khoản 112: Tiền gởi ngân hàng.
ứng từ
4.2.1.4 Lu
Luâân chuy
chuyểển ch
chứ
Mỗi ngày, ở các Phòng, Ban sẽ được 1 cán bộ nhân viên được phân công
có nhiệm vụ chấm công cho Phòng, Ban của mình. Riêng ở phân xưởng sản
xuất, do quá trình sản xuất sẽ phân ra từng công đoạn nên mỗi công đoạn sẽ có
một công nhân (gọi là Bàn Trưởng) chuyên chấm công, kiểm soát số lượng
công nhân làm việc cũng như sản lượng đạt được của từng công đoạn. Cuối
tháng, nhân viên chấm công sẽ tổng hợp, hoàn thành bảng chấm công và giao
cho công nhân ở phân xưởng kiểm tra lại ngày công của mình xem có khớp
đúng không. Sau đó, sẽ in ra làm 2 bản và chuyển lên cho Tổng giám đốc.
Sau khi Tổng giám đốc kiểm tra và ký duyệt, sẽ trả lại cho các Phòng,
Ban, 1 bản sẽ được lưu lại tại các Phòng, Ban, bản còn lại được chuyển đến
Phòng tài chính kế toán cho kế toán tiền lương.
Kế toán tiền lương dựa vào Bảng chấm công để tính lương và lập Bảng
tổng hợp tiền lương. Bảng chấm công sẽ được lưu lại ở Phòng tài chính kế
toán, còn Bảng tổng hợp tiền lương sẽ được kế toán tiền lương căn cứ để tính
các khoản trích theo lương phải khấu trừ và tiền lương phải thanh toán cho
người lao động. Sau khi tính toán sẽ lập ra được Bảng kê trích nộp các khoản
theo lương và 2 liên Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân viên, toàn bộ
chứng từ lập được sẽ được chuyển sang Kế toán trưởng để Kế toán trưởng
kiểm tra và ký duyệt.
Sau khi ký duyệt, Kế toán trưởng chuyển tất cả chứng từ sang cho Giám
đốc để Giám đốc kiểm tra và ký duyệt. Sau đó, liên 2 của Bảng thanh toán tiền
lương được chuyển lại cho Kế toán trưởng, còn liên 1 Bảng thanh toán tiền
53
òng, Ban
Ph
Phò
ng
Kế to
toáán ti
tiềền lươ
ương
án tr
ưở
ng
Kế to
toá
trưở
ưởng
Bảng tổng
hợp tiền
lương
Bảng chấm
công đã ký
Bắt đầu
Bảng chấm
công
Bảng tổng hợp
tiền lương
Bảng tổng
hợp tiền
lương
1
2
D
A
Bảng chấm
công đã ký
1
2
Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương
2
Bảng thanh
toán tiền
lương 1
Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương
1
2
Kiểm tra và
ký duyệt
Bảng thanh
toán tiền
lương 1
B
2
Bảng tổng
hợp tiền
lương
Lập Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương và
Bảng thanh toán
tiền lương
Bảng thanh toán
tiền lương đã đầy
đủ chữ ký
B
Bảng tổng
hợp tiền
lương
A
Kiểm tra và
ký duyệt
Tiến hành
chấm công
Bảng chấm
công
Bảng thanh
toán tiền
lương 1
Bảng chấm
công
Tính lương và lập
bảng tổng hợp tiền
lương
Bảng chấm
công đã ký
Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương
ám đố
Tổng gi
giá
đốcc
Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương
2
Bảng thanh
toán tiền
lương 1
Kiểm tra và
ký duyệt
D
2
Bảng thanh
toán tiền
lương 1
2
Bảng tổng
hợp tiền
lương
D
C
54
Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương
2
án ti
ng
Kế to
toá
tiềền lươ
ương
C
Bảng tổng
hợp tiền
lương
Bảng thanh
toán tiền
lương 1
Xem xét và lập
Lệnh chi để
thanh toán tiền
lương
Bảng thanh toán
tiền lương đã
đầy đủ chữ ký
D
Bảng kê trích
nộp các khoản
theo lương
D
Lệnh chi
Ngân
hàng
Kết thúc
Hình 4.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ tiền lương
lương, Bảng tổng hợp tiền lương và Bảng kê trích nộp các khoản theo lương sẽ
chuyển cho Kế toán tiền lương.
Kế toán tiền lương lưu lại Bảng trích các khoản theo lương tại phòng Tài
chính kế toán để làm căn cứ trích nộp cho cơ quan nhà nước, kèm theo đó là
Bảng tổng hợp lương phải trả cũng được lưu lại phòng Tài chính kế toán. Còn
liên 1 Bảng thanh toán tiền lương đã đầy đủ chữ ký, Kế toán tiền lương dùng
làm căn cứ để đến ngân hàng lập Lệnh chi yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền
lương, ngân hàng dựa vào Lệnh chi tiến hành chuyển tiền vào thẻ cho công
nhân viên, sau khi làm thủ tục thanh toán lương với ngân hàng Bảng thanh
toán tiền lương sẽ được lưu lại phòng tài chính kế toán.
Qua lưu đồ luân chuyển chứng từ cho thấy quá trình từ chấm công và
thanh toán tiền lương cho công nhân viên khá chặt chẽ, qua mỗi giai đoạn đều
được kiểm tra, ký duyệt đầy đủ. Về công tác kế toán chung thực hiện việc tính
và chi trả lương, có sự phân công, phân nhiệm và phân cách trách nhiệm rõ
ràng giữa các bộ phận. Về chứng từ, các chứng từ như Bảng chấm công, Bảng
55
thanh toán tiền lương đều được lập thành 2 liên để lưu giữ ở các bộ phận liên
quan như phòng kế toán, các phòng ban khác, các loại chứng từ khác như
Bảng tổng hợp tiền lương, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương đều được
lập 1 liên và giữ tại phòng kế toán. Tất cả các chứng từ đều được xem xét và
ký duyệt của các bên có liên quan. Về việc lập chứng từ, hầu hết các chứng từ
đều được lập từ phòng kế toán, vì tiền lương được theo dõi và thực hiện bởi kế
toán tiền lương thuộc phòng Tài chính kế toán.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế, việc chấm công được
giao cho một công nhân viên ở mỗi Phòng, Ban thực hiện, vì thế việc chấm
công sẽ mang tính chủ quan rất nhiều khi kiểm tra có thể không khớp đúng và
không có căn cứ để kiểm tra lại, ở các phân xưởng sản xuất cuối tháng khi
hoàn thành Bảng chấm công, người phụ trách chấm công sẽ đọc lại ngày công
cho công nhân nghe, trong quá trình đọc có thể xảy ra sai sót là đọc nhầm. Bên
cạnh đó, khi đến ngày thánh toán tiền lương cho công nhân viên công ty chỉ
chuyển tiền cho công nhân viên bằng chuyển khoản mà không được công nhân
viên ký xác nhận.
4.2.1.5 Hạch to
toáán một số nghi
nghiệệp vụ ph
pháát sinh
Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nghiệp vụ tiền lương quý 2 năm 2014
ĐVT: đồng
Ng
Ngàày
áng
th
thá
Nội dung
Ph
Pháát sinh
05/04
Tạm ứng lương cho nhân viên
5.500.000
06/04
Hạch toán tiền thưởng cho CNV
12/04
Tiền lương tháng 3
34.531.062.048
16/04
Trả lương cho CNV
34.639.854.064
02/05
Tạm ứng lương cho nhân viên
08/05
Hạch toán tiền thưởng cho CNV
10/05
Tiền lương tháng 4
34.857.699.277
16/05
Trả lương cho CNV
34.665.319.230
04/06
Tạm ứng lương cho nhân viên
09/06
Hạch toán tiền thưởng cho CNV
10/06
Tiền lương tháng 5
34.967.105.293
14/06
Trả lương cho CNV
34.683.666.191
1.158.600.000
3.000.000
1.185.800.000
7.000.000
1.270.400.000
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
56
ú
Ghi ch
chú
Nghi
Nghiệệp vụ 1:
Ngày 02 tháng 04, nhân viên Nguyễn Việt Hồng thuộc Phòng Tài chính
kế toán có nhu cầu tạm ứng tiền lương và lập Giấy đề nghị tạm ứng tiền lương
(phụ lục 1) yêu cầu Kế toán tiền lương xin được tạm ứng lương, Kế toán tiền
lương sẽ lập Danh sách nhân viên xin tạm ứng tạm thời.
Đến ngày 03 tháng 04, sau khi kiểm tra đầy đủ thông tin Kế toán tiền
lương tiến hành lập Phiếu chi (phụ lục 2) kèm theo Danh sách nhân viên tạm
ứng trước tiền lương chuyển sang cho Kế toán trưởng kiểm tra lại chứng từ, ký
duyệt chứng từ.
Ngày 04 tháng 04, sau khi kiểm tra và ký duyệt chứng từ, Kế toán trưởng
tiếp tục chuyển chứng từ lên Giám đốc để Giám đốc kiểm tra và ký duyệt
chứng từ.
Cũng trong ngày 04 tháng 04, chứng từ được chuyển lại cho Kế toán tiền
lương sau khi đã đầy đủ chữ ký, Kế toán tiền lương chuyển Danh sách nhân
viên tạm ứng trước tiền lương, Giấy đề nghị tạm ứng và Phiếu chi xuống cho
thủ quỹ để thủ quỹ chi tiền tạm ứng cho nhân viên. Sau khi chi tiền thủ quỹ
chuyển lại chứng từ để lưu lại Phòng kế toán.
Ngày 05 tháng 04, thủ quỹ tiến hành chi tiền tạm ứng cho nhân viên, sau
khi người nhận nhận được tiền thì ký xác nhận vào Phiếu chi. Sau đó, thủ quỹ
chuyển Phiếu chi lại cho Kế toán tiền lương, Kế toán tiền lương dựa vào Phiếu
Chi nhập vào Sổ Nhật ký chung (phụ lục 15), sau đó phần mềm máy tính sẽ tự
động cập nhật vào Sổ Cái tài khoản 334 (phụ lục 16) và Sổ Cái tài khoản 111.
Số tiền nhân viên tạm ứng cuối tháng khi tính lương cho nhân viên sẽ
căn cứ vào Danh sách nhân viên tạm ứng trước tiền lương để cấn trừ lại số tiền
lương thanh toán của những nhân viên nào đã tạm ứng.
Nghi
Nghiệệp vụ 2:
Ngày 29 tháng 04, Kế toán nhận được Bảng chấm công từ các Phòng,
Ban gởi về. Dựa vào Bảng chấm công, kế toán kiểm tra những công nhân viên
nào đi làm đầy đủ ngày công để lập Danh sách công nhân viên được thưởng
đủ ngày công (phụ lục 3).
Ngày 03 tháng 05, sau khi ký duyệt, kế toán chuyển Danh sách công
nhân viên được thưởng đủ ngày công kèm với Bảng chấm công đến cho Kế
toán trưởng để ký duyệt. Sau khi ký duyệt, Kế toán trưởng chuyển chứng từ
cho Giám đốc để kiểm tra và ký duyệt sau đó chuyển ngược lại cho kế toán để
kế toán làm căn cứ hạch toán lên sổ sách.
57
Theo quy định của công ty, nếu công nhân viên nào làm đủ hết các ngày
công nghĩa là không nghĩ làm ngày nào sẽ được thưởng mỗi người 200.000
đồng/tháng từ quỹ khen thưởng, phúc lợi.
Ngày 06 tháng 05, kế toán dựa vào Danh sách công nhân viên được
thưởng đủ ngày công đã ký duyệt để đưa vào mục tiền thưởng trên Bảng thanh
toán tiền lương. Ngày 08 tháng 05, Kế toán dựa vào Bảng thanh toán tiền
lương và Danh sách công nhân viên được thưởng đủ ngày công nhập vào sổ
Nhật ký chung (phụ lục 15), sau đó hệ thống máy tính sẽ tự động cập nhật vào
Sổ Cái tài khoản 334 (phụ lục 16) và Sổ Cái tài khoản 353 (phụ lục 17).
Nghi
Nghiệệp vụ 3:
Mỗi ngày, ở các Phòng, Ban sẽ được 1 cán bộ nhân viên được phân công
có nhiệm vụ chấm công cho Phòng, Ban của mình. Riêng ở phân xưởng sản
xuất, do quá trình sản xuất sẽ phân ra từng công đoạn nên mỗi công đoạn sẽ có
một công nhân (gọi là Bàn Trưởng) chuyên chấm công, kiểm soát số lượng
công nhân làm việc cũng như sản lượng đạt được của từng công đoạn.
Cuối ngày 29 tháng 04, nhân viên chấm công ở các Phòng, Ban hoàn
thành Bảng chấm công (phụ lục 4) và đọc cho nhân viên mình nghe xem có
khớp đúng với thực tế không.
Ngày 03 tháng 05, Kế toán in Bảng chấm công thành 2 liên và chuyển
lên Tổng giám đốc kiểm tra ký duyệt. Cũng trong ngày 03 tháng 05, sau khi đã
ký duyệt Tổng giám đốc sẽ chuyển trả lại 1 liên Bảng chấm công cho các
Phòng, Ban, liên còn lại được chuyển đến cho kế toán tiền lương. Ngày 05
tháng 05, Kế toán tiền lương dựa vào Bảng chấm công nhận được tiến hành
tính lương và lập Bảng tổng hợp tiền lương. Ngày 06 tháng 05, Kế toán dựa
vào Bảng tổng hợp tiền lương lập 2 liên Bảng thanh toán tiền lương (phụ lục 5)
để làm căn cứ trả lương cho người lao động.
Ngày 08 tháng 05, sau khi Bảng thanh toán tiền lương được lập xong sẽ
chuyển cho Kế toán trưởng kiểm tra và ký duyệt. Cũng trong ngày 08 tháng 05,
sau khi ký duyệt, Kế toán trưởng chuyển 2 liên Bảng thanh toán tiền lương
đến cho Tổng giám đốc để tiếp tục kiểm tra và ký duyệt.
Ngày 10 tháng 05, sau khi ký duyệt, Tổng giám đốc chuyển lại chứng từ
cho Phòng kế toán. Cũng trong ngày 10 tháng 05 kế toán tiền lương dựa vào
Bảng thanh toán tiền lương đã đầy đủ chữ ký tiến hành nhập vào Sổ Nhật ký
chung (phụ lục 15), sau đó phần mềm máy tính sẽ tự động cập nhật vào Sổ Cái
tài khoản 642 và Sổ Cái tài khoản 334 (phụ lục 16).
58
Nghi
Nghiệệp vụ 4:
Ngày 15 tháng 05, Kế toán tiền lương đến ngân hàng để lập Lệnh chi
(phụ lục 6) kèm theo Bảng kê thanh toán tiền lương cho công nhân viên. Đến
ngày 16 tháng 05, công ty nhận được Giấy báo nợ (phụ lục 7) của ngân hàng
Vietinbank về số tiền đã chuyển trả lương cho công nhân viên. Cũng trong
ngày 16 tháng 05, Kế toán dựa vào Giấy báo nợ nhập vào Sổ Nhật ký chung
(phụ lục 15), sau đó hệ thống máy tính sẽ tự động cập nhật vào Sổ Cái tài
khoản 334 (phụ lục 16) và Sổ Cái tài khoản 112.
� Nhận xét
Nhìn chung quy trình thanh toán tiền lương khá chặt chẽ, ít xảy ra rủi ro.
Về sổ sách, Các sổ sách công ty sử dụng đều được lập dựa vào mẫu theo
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Trình tự lên sổ được áp dụng theo nguyên tắc
của hình thức Nhật ký chung, từ chứng từ có liên quan làm căn cứ để ghi vào
Sổ Nhật ký chúng, sau đó từ Nhật ký chung máy tính sẽ tự cập nhật vào Sổ
Cái tài khoản có liên quan.
- Sổ Nhật ký chung: Công ty sử dụng Sổ Nhật ký chung theo mẫu số
S03a-DN theo quy định của Bộ tài chính. Cách ghi sổ đầy đủ và rõ ràng.
- Sổ Cái: Công ty sử dụng mẫu Sổ Cái theo quy định mẫu số S03b-DN.
Sổ Cái được lập đầy đủ cho các tài khoản có liên quan, cách ghi sổ rõ ràng và
hợp lý.
Về chứng từ, một số chứng từ không có quy định mẫu như Danh sách
công nhân viên được thưởng đủ ngày công hay Bảng kê trích nộp BHXH thì
công ty tự thiết kế theo mẫu cho phù hợp với việc quản lý của công ty. Ngoài
ra, còn một số chứng từ sử dụng cho kế toán tiền lương như:
- Bảng chấm công: Công ty không sử dụng Bảng chấm công mẫu số 01aLĐTL theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC mà công ty thiết kế mẫu Bảng chấm
công mới với mẫu số TT6.4/HCNS/B1. Việc chấm công trên Bảng chấm công
cũng có sự khác biệt so với quy định. Trong khi quy định là chấm công rõ
ngày nào đi làm ngày nào xin nghĩ thì công ty chỉ chấm công những ngày nào
nghĩ và bỏ trống những ngày mà công nhân viên đi làm và xem như bỏ trống
thay thế cho việc đánh dấu đã đi làm vào Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lương: Công ty không lập Bảng thanh toán tiền
lương theo mẫu số của Quyết định 15/2006/QĐ-BTC mà thiết kế lại cho phù
hợp với cách tính và thanh toán tiền lương của công ty. Cách tính toán trên
Bảng thanh toán tiền lương cũng rõ ràng, dễ hiểu. Tuy nhiên, ở cột Tiền
thưởng và phụ cấp, do công ty có khá nhiều khoản phụ cấp nên việc gộp
59
chung lại một cột trên Bảng thanh toán tiền lương sẽ gây khó hiểu và không rõ
ràng. Vì thế công ty nên chia cột Tiền thưởng và phụ cấp ra thành các khoản
rõ ràng, nếu có nhiều khoản thì có thể chia ra những khoản có số tiền lớn và
gộp chung những khoản phụ cấp có số tiền nhỏ lại với nhau.
- Giấy đề nghị tạm ứng: Được lập theo mẫu số 03-TT đúng theo quy định.
Tuy nhiên, Giấy đề nghị tạm ứng được lập theo thu nhận được của nghiệp vụ
lại thiếu chữ ký xác nhận của Phụ trách bộ phận, các chứng từ còn lại đều
được kiểm tra, ký duyệt đầy đủ.
ực hi
4.2.1.6 Th
Thự
hiệện kế to
toáán chi ti
tiếết
Đơn vị không thực hiện.
ực hi
4.2.1.7 Th
Thự
hiệện kế to
toáán tổng hợp
- Ghi Sổ Nhật ký chung (phụ lục 15).
- Ghi Sổ Cái tài khoản 334 (phụ lục 16).
- Ghi Sổ Cái tài khoản 353 (phụ lục 17).
ản tr
ng
4.2.2 Kế to
toáán các kho
khoả
tríích theo lươ
ương
ứng từ, sổ sách kế to
4.2.2.1 Ch
Chứ
toáán và hệ th
thốống tài kho
khoảản sử dụng
- Mẫu số C70a-HD: Danh sách thanh toán chế độ ốm đau, thai sản.
- Mẫu số 10-LĐTL: Bảng kê trích các khoản theo lương.
- Mẫu C65-HD: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
- Mẫu số S03b-DN: Sổ Cái .
- Mẫu số S03a-DN: Sổ Nhật ký chung.
� Hệ thống tài khoản sử dụng:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh
nghiệp lớn theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, cụ
thể là các tài khoản thường sử dụng như:
- Tài khoản 334: Phải trả người lao động.
- Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác
+ Tài khoản 3382: Kinh phí công đoàn.
+ Tài khoản 3383: Bảo hiểm xã hội.
+ Tài khoản 3384: Bảo hiểm y tế.
+ Tài khoản 3389: Bảo hiểm thất nghiệp.
60
- Tài khoản 112: Tiền gởi ngân hàng.
ứng từ
4.2.2.2 Lu
Luâân chuy
chuyểển ch
chứ
Từ Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương đã lập từ trước, kế toán
nhập vào máy, sau đó máy sẽ tự động in ra 2 liên Giấy đề nghị nộp BHXH; 2
liên Giấy đề nghị nộp BHYT, BHTN; 2 liên Báo cáo trích KPCĐ; 2 liên Danh
sách lao động hưởng chế độ ốm đau, thai sản; song song đó máy tính sẽ tự
động chuyển dữ liệu liên quan đến Giấy đề nghị nộp BHXH và Giấy đề nghị
nộp BHYT, BHTN cho cơ quan BHXH. Tất cả chứng từ sau khi được in ra sẽ
được chuyển sang cho Tổng giám đốc xem xét và ký duyệt.
Sau khi được Tổng giám đốc ký duyệt, liên 1 của Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN; liên 1 của Giấy đề nghị nộp BHXH; liên 1 của Danh sách lao
động ốm đau, thai sản sẽ được chuyển ngược lại cho Kế toán tiền lương. Còn
liên 2 của Giấy đề nghị nộp BHYT, BHTN và liên 2 của Giấy đề nghị nộp
BHXH sẽ được chuyển đến ngân hàng để sau đó kế toán lập Ủy nhiệm chi tiến
hành chuyển tiền cho cơ quan bảo hiểm. Riêng liên 2 của Danh sách lao động
ốm đau, thai sản sẽ được nộp cho cơ quan bảo hiểm. Cả liên 1 và liên 2 Báo
cáo trích KPCĐ sẽ được chuyển sang cho Công đoàn của công ty.
Công đoàn của công ty sau khi nhận được 2 liên Báo cáo trích KPCĐ sẽ
xem xét và ký duyệt. Sau khi ký duyệt, Công đoàn sẽ lưu lại liên 1 và nộp cho
Liên đoàn lao động liên 2 Báo cáo trích KPCĐ đã ký duyệt.
Đối với kế toán tiền lương, sau khi nhận được liên 1 của Giấy đề nghị
nộp BHYT, BHTN; liên 1 của Giấy đề nghị nộp BHXH; liên 1 của Danh sách
lao động ốm đau, thai sản từ Tổng giám đốc sau khi đã ký duyệt sẽ tiến hành
lưu lại tại Phòng tài chính kế toán.
Qua lưu đồ luân chuyển chứng từ của các khoản trích theo lương cho
thấy quy trình trích và nộp BHXH của công ty khá chặt chẽ, gọn nhẹ. Từ Bảng
kê trích nộp các khoản trích theo lương, kế toán chỉ việc nhập vào máy sẽ tự
động in ra chứng từ giúp cho việc lập chứng từ ở giai đoạn này gọn nhẹ và ít
sai sót. Các chứng từ của quy trình như Giấy đề nghị nộp BHYT, BHTN; Giấy
đề nghị nộp BHXH; Báo cáo trích KPCĐ; Danh sách lao động thanh toán chế
độ ốm đau, thai sản luôn được lập thành 2 liên, các bộ phận liên quan đều có
đầy đủ chữ ký, luôn được lưu lại một liên ở bộ phận đã ký duyệt giúp dễ dàng
trong việc phân chia trách nhiệm khi xảy ra sai sót. Sau khi nhập dữ liệu vào
máy tính, dữ liệu sẽ được chuyển đến cho cơ quan BHXH giúp cho công ty
tiết kiệm được chi phí đi lại và còn nhanh và ít sai sót.
61
ng
Kế to
toáán ti
tiềền lươ
ương
ám đố
Tổng gi
giá
đốcc
Báo cáo trích
KPCĐ
Báo cáo trích 2
KPCĐ
1
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
2
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
1
Giấy đề nghị
nộp BHXH
Giấy đề nghị
2
nộp BHXH
1
Danh sách lao
động ốm đau
Danh sách lao 2
động ốm đau
1
Bắt đầu
Bảng kê trích nộp các
khoản trích theo lương
Nhập vào máy
CSDL
In giấy đề nghị nộp BHXH,
nộp BHYT và BHTN và
chuyển dữ liệu này cho cơ
quan BHXH, báo cáo trích
KPCĐ, in danh sách lao động
chế độ ốm đau, thai sản
Công đoàn
Báo cáo trích
KPCĐ
Báo cáo trích 2
KPCĐ
1
Xem xét và
ký duyệt
Báo cáo trích
KPCĐ
Báo cáo trích
1
KPCĐ đã ký
duyệt
2
D
Xem xét và
ký duyệt
Báo cáo trích
KPCĐ
Báo cáo trích 2
KPCĐ
1
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
2
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
1
Giấy đề nghị
nộp BHXH
Giấy đề nghị
2
nộp BHXH
1
Danh sách lao
động ốm đau
Danh sách lao 2
Ngân
động ốm đau
1
hàng
A
Báo cáo trích
KPCĐ
Báo cáo trích 2
KPCĐ
1
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
2
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
1
Giấy đề nghị
nộp BHXH
Giấy đề nghị
2
nộp BHXH
1
Danh sách lao
động ốm đau
Danh sách lao 2
động ốm đau
1
CSDL
Công
đoàn cấp
trên
Cơ quan
bảo
hiểm
A
Giấy đề nghị nộp
BHYT, BHTN
Giấy đề nghị
nộp BHXH
Danh sách lao
động ốm đau
1
1
1
D
Hình 4.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ các khoản trích theo lương
62
Nhưng bên cạnh đó quy trình vẫn còn tồn tại một số vấn đề, sau khi máy
in ra tất cả chứng từ cần thiết thì được chuyển lên Tổng giám đốc ký duyệt, do
có rất nhiều chứng từ nên rất dễ gây thất lạc và nhầm lẫn trong quá trình kiểm
tra và ký duyệt.
4.2.2.3 Hạch to
toáán một số nghi
nghiệệp vụ ph
pháát sinh
Bảng 4.5Bảng tổng hợp nghiệp vụ các khoản trích theo lương quý 2 năm 2014
ĐVT: đồng
Ng
Ngàày
áng
th
thá
Nội dung
Ph
Pháát sinh
13/04
Trích các khoản trích theo chi phí tháng 3
2.884.324.608
13/04
Trích các khoản trích theo lương tháng 3
1.261.892.016
15/04
BHXH tháng 3 phải trả người lao động
24/04
Nộp BHXH tháng 3
28/04
Cơ quan BHXH trả tiền BHXH chênh lệch
395.791.873
03/05
Trả tiền BHXH cho người lao động
515.972.065
10/05
Trích các khoản trích theo chi phí tháng 4
3.108.677.915
10/05
Trích các khoản trích theo lương tháng 4
1.360.046.588
13/05
BHXH tháng 4 phải trả người lao động
25/05
Nộp BHXH tháng 4
27/05
Cơ quan BHXH trả tiền BHXH chênh lệch
549.585.650
30/05
Trả tiền BHXH cho người lao động
679.113.896
10/06
Trích các khoản trích theo chi phí tháng 5
3.405.207.735
10/06
Trích các khoản trích theo lương tháng 5
1.375.180.047
11/06
BHXH tháng 5 phải trả người lao động
26/06
Nộp BHXH tháng 5
28/06
Cơ quan BHXH trả tiền BHXH chênh lệch
30/06
Trả tiền BHXH cho người lao động
ú
Ghi ch
chú
515.972.065
3.905.856.240
679.113.896
4.209.668.010
364.885.290
4.370.778.913
86.245.950
364.885.290
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Nghi
Nghiệệp vụ 1:
Mỗi ngày, ở các Phòng, Ban sẽ cử 1 cán bộ nhân viên được phân công có
nhiệm vụ chấm công cho Phòng, Ban của mình. Cuối ngày 29 tháng 04 năm
2014, nhân viên chấm công ở các Phòng, Ban hoàn thành Bảng chấm công và
đọc cho nhân viên mình nghe xem có khớp đúng với thực tế không.
63
Ngày 04 tháng 05 năm 2014, Kế toán in Bảng chấm công thành 2 bảng
và chuyển lên Tổng giám đốc kiểm tra ký duyệt. Cũng trong ngày 04 tháng 05
năm 2014, sau khi đã ký duyệt Tổng giám đốc sẽ chuyển trả lại 1 Bảng chấm
công cho các Phòng, Ban, bảng còn lại được chuyển đến cho kế toán tiền
lương.
Ngày 05 tháng 05 năm 2014, Kế toán tiền lương dựa vào Bảng chấm
công nhận được tiến hành tính lương và lập Bảng tổng hợp tiền lương. Ngày
06 tháng 05, Kế toán dựa vào Bảng tổng hợp tiền lương lập 2 liên Bảng thanh
toán tiền lương. Ngày 08 tháng 05 năm 2014, Kế toán dựa vào Bảng tổng hợp
tiền lương tính các khoản trích theo lương phải khấu trừ và lập thành Bảng kê
các khoản trích theo chi phí (phụ lục 8). Cũng trong ngày 08 tháng 05 năm
2014, Kế toán chuyển Bảng kê các khoản trích theo chi phí cho Kế toán
trưởng và Tổng giám đốc ký duyệt.
Ngày 10 tháng 05 năm 2014, Kế toán dựa vào Bảng kê trích nộp các
khoản trích theo chi phí và Bảng thanh toán tiền lương để nhập vào Sổ Nhật
ký chung (phụ lục 15) các khoản khấu trừ vào chi phí và các khoản trích theo
lương, sau đó phần mềm sẽ tự cập nhật vào các Sổ Cái tài khoản 3382 (phụ lục
18), Sổ Cái tài khoản 3383 (phụ lục 19), Sổ Cái tài khoản 3384 (phụ lục 20),
Sổ Cái tài khoản 3389 (phụ lục 21).
Nghi
Nghiệệp vụ 2:
Mỗi ngày, ở các Phòng, Ban sẽ cử 1 cán bộ nhân viên được phân công có
nhiệm vụ chấm công cho Phòng, Ban của mình. Ngày 29 tháng 4 năm 2014,
nhân viên chấm công hoàn thành Bảng chấm công.
Ngày 04 tháng 05 năm 2014, Bảng chấm công được ký duyệt đầy đủ và
chuyển đến Kế toán tiền lương. Ngày 05 tháng 05 năm 2014, Kế toán tiền
lương dựa vào Bảng chấm công nhận được tiến hành tính lương và lập Bảng
tổng hợp tiền lương. Ngày 06 tháng 05, Kế toán dựa vào Bảng tổng hợp tiền
lương lập Bảng thanh toán tiền lương. Ngày 08 tháng 05 năm 2014, Kế toán
dựa vào Bảng tổng hợp tiền lương tính các khoản trích theo lương phải khấu
trừ và lập thành Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (phụ lục 9).
Ngày 12 tháng 05 năm 2014, Từ Bảng kê trích nộp các khoản trích theo
lương đã được lập, Kế toán tiền lương tiến hành nhập vào máy, sau đó máy sẽ
tự động in ra 2 liên Giấy đề nghị nộp BHXH; 2 liên Giấy đề nghị nộp BHYT,
BHTN; 2 liên Báo cáo trích KPCĐ; song song đó máy tính sẽ tự động chuyển
dữ liệu liên quan là Giấy đề nghị nộp BHXH và Giấy đề nghị nộp BHYT,
BHTN cho cơ quan BHXH.
64
Ngày 19 tháng 05 năm 2014, tất cả chứng từ sau khi được in ra sẽ được
chuyển sang cho Tổng giám đốc xem xét và ký duyệt, sau đó liên 1 của Giấy
đề nghị nộp BHYT, BHTN; liên 1 của Giấy đề nghị nộp BHXH sẽ được
chuyển ngược lại cho Kế toán tiền lương để lưu lại. Còn liên 2 của Giấy đề
nghị nộp BHYT, BHTN và liên 2 của Giấy đề nghị nộp BHXH sẽ được
chuyển đến ngân hàng. Đối với liên 1 và liên 2 của Báo cáo trích KPCĐ sẽ
được chuyển sang cho Công đoàn của công ty.
Ngày 22 tháng 05 năm 2014, sau khi xem xét và ký duyệt 2 Báo cáo trích
KPCĐ, Công đoàn sẽ lưu lại liên 1 và nộp liên 2 cho Công đoàn cấp trên.
Ngày 26 tháng 05 năm 2014, Kế toán tiền lương đến ngân hàng để lập
Ủy nhiệm chi tiến hành chuyển tiền nộp cho cơ quan bảo hiểm theo giấy đề
nghị đã gởi trước đó. Ngày 28 tháng 05 năm 2014, công ty nhận được Thông
báo kết quả đóng BHXH, BHTN, BHXH (phụ lục 10) từ Cơ quan BHXH Tỉnh
Hậu Giang. Ngày 26 tháng 06 năm 2014, công ty nhận được Giấy báo nợ (phụ
lục 11) của ngân hàng Vietinbank về số tiền nộp bảo hiểm. Kế toán căn cứ vào
Giấy báo nợ nhận được tiến hành nhập vào Sổ Nhật ký chung (phụ lục 15) và
Sổ Cái tài khoản 3382 (phụ lục 18), Sổ Cái tài khoản 3383 (phụ lục 19), Sổ
Cái tài khoản 3384 (phụ lục 20), Sổ Cái tài khoản 3389 (phụ lục 21).
Nghi
Nghiệệp vụ 3:
Ngày 22 tháng 11 năm 2013, công nhân nữ Nguyễn Thị Hồng Thắm nộp
đơn xin nghỉ thai sản trước khi sinh em bé. Đến ngày 30 tháng 11 năm 2013,
kế toán lập 3 bản hồ sơ điều chỉnh giảm lao động theo mẫu D02-TS chuyển
lên cho Tổng giám đốc ký duyệt. Ngày 03 tháng 12 năm 2013, kế toán nộp
Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT báo giảm lao động cho cơ quan
bảo hiểm xin giảm toàn bộ 32,5% trong thời gian nghỉ thai sản của công nhân.
Đến ngày 17 tháng 12 năm 2013, đúng giấy hẹn Kế toán đến cơ quan bảo
hiểm nhận về 1 bản Danh sách lao động tham gia BHXH đã được duyệt, sau
đó lưu lại tại doanh nghiệp.
Ngày 03 tháng 04 năm 2014, công nhân Nguyễn Thị Hồng Thắm nộp
bản sao Giấy khai sinh của con chị yêu cầu được thanh toán BHXH. Ngày 29
tháng 04 năm 2014, Kế toán lập 2 bản Danh sách người lao động đề nghị
hưởng chế độ thai sản theo mẫu số C67a-HD chuyển sang cho Kế toán trưởng
xem xét, ký duyệt, sau đó tiếp tục nộp lên cho Tổng giám đốc kiểm tra và ký
duyệt.
Ngày 08 tháng 06 năm 2014 sau khi ký duyệt đầy đủ, kế toán nộp Danh
sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản nộp kèm với bản sao giấy
khai sinh lên cơ quan BHXH. Đến ngày 09 tháng 06 năm 2014, công ty nhận
65
được hồ sơ duyệt chi bảo hiểm cho người lao động được cơ quan BHXH giải
quyết.
Ngày 11 tháng 06 năm 2014, Kế toán tiền lương dựa vào Danh sách lao
động đề nghị hưởng chế độ thai sản (phụ lục 12) đã được duyệt tiến hành nhập
vào Sổ Nhật ký chung (phụ lục 15) số tiền bảo hiểm phải trả cho người lao
động, sau đó máy tính sẽ cập nhật vào Sổ Cái các tài khoản liên quan.
Nghi
Nghiệệp vụ 4:
Trước khi nộp BHXH, công ty được trích giữ lại 2% để trả bảo hiểm cho
người lao động, số tiền được trích lại của tháng 5 là 278.639.340 đồng. Do số
tiền BHXH phải trả cho người lao động tháng 06 đến 364.885.290 đồng lớn
hơn 2% BHXH công ty đã giữ lại nên ngày 27 tháng 06 năm 2014 công ty
nhận được Giấy báo có (phụ lục 13) của ngân hàng về số tiền BHXH mà cơ
quan bảo hiểm đã chi thêm cho công ty về số tiền BHXH chênh lệch. Ngày 28
tháng 06 năm 2014, Kế toán dựa vào Giấy báo có nhận được tiến hành nhập
vào Sổ Nhật ký chung (phụ lục 15) và Sổ Cái các tài khoản liên quan.
Ngày 29 tháng 06 năm 2014, Kế toán đến ngân hàng lập Lệnh chi
chuyển tiền bảo hiểm cho người được hưởng chế độ thai sản. Đến cuối ngày
29 tháng 06 năm 2014, công ty nhận được Giấy báo nợ (phụ lục 14) của ngân
hàng về số tiền BHXH đã chuyển trả cho người lao động. Ngày 30 tháng 06
năm 2014 Kế toán dựa vào Giấy báo nợ nhập vào Sổ Nhật ký chung (phụ lục
15) và hệ thống máy tính sẽ tự động cập nhật vào các Sổ Cái có liên quan.
� Nhận xét
Quy trình thanh toán tiền lương khá chặt chẽ, ít xảy ra rủi ro, các sổ sách
như Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái đều được lập đúng mẫu, các chứng từ cũng
được lập dựa vào mẫu theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Kế toán lập đầy đủ
các chứng từ và và các chứng từ đều đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên quan
như chứng từ Bảng tổng hợp tiền lương và Bảng kê các khoản trích theo chi
phí, . . . Do có sự hỗ trợ của máy tính tự động in ra các chứng từ liên quan nên
giai đoạn này được rút ngắn và hạn chế được các sai sót, bên cạnh đó hệ thống
máy tính còn tự động chuyển dữ liệu liên quan đến cơ quan bảo hiểm giúp
thuận tiện và tiết kiệm thời gian đi lại cho công ty. Các chứng từ sau đó cũng
được lưu lại thành bộ để thuận tiện cho việc tìm kiếm khi cần thiết.
Tuy nhiên vẫn tồn tại hạn chế, về quy trình thanh toán BHXH cho nhân
viên, sau khi nhận được tiền BHXH của công ty thì công nhân viên được
hưởng BHXH không được ký xác nhận gì về số tiền nhận được. Về nghiệp vụ
hạch toán các khoản trích theo lương, do các dữ liệu liên quan được chuyển
66
đến cơ quan bảo hiểm trước khi được Kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt
nên rất có thể trong quá trình ký duyệt phát hiện sai sót thì dữ liệu cũng đã
được chuyển đi rồi. Đối với quá trình từ khi công nhân được hưởng bảo hiểm
nộp đơn xin hưởng bảo hiểm đến khi được hạch toán bảo hiểm nhận được đến
hơn 6 tháng, đây là 1 khoảng thời gian khá dài, mong là công ty rút ngắn được
thời gian xin được hưởng BHXH cho công nhân viên.
4.2.2.4 Th
ực hi
Thự
hiệện kế to
toáán chi ti
tiếết
- Ghi Sổ Cái tài khoản 3382 (phụ lục 18).
- Ghi Sổ Cái tài khoản 3383 (phụ lục 19).
- Ghi Sổ Cái tài khoản 3384 (phụ lục 20).
- Ghi Sổ Cái tài khoản 3389 (phụ lục 21).
ực hi
4.2.2.5 Th
Thự
hiệện kế to
toáán tổng hợp
- Ghi Sổ Nhật ký chung (phụ lục 15).
- Ghi Sổ Cái tài khoản 334 (phụ lục 16).
ÂN TÍCH QU
Ỹ TI
ỀN LƯƠ
NG
4.3 PH
PHÂ
QUỸ
TIỀ
ƯƠNG
ng
4.3.1 Qu
Quỹỹ ti
tiềền lươ
ương
Quỹ lương là toàn bộ số tiền trả cho cán bộ, công nhân viên của công ty.
Quỹ tiền lương của công ty được dựa trên số lượng lao động tại công ty, thang
lương, bậc lương, chế độ phụ cấp, sản lượng sản phẩm và đơn giá tiền lương
của mỗi công đoạn sản xuất. Công ty đang cố gắng tăng quỹ lương một cách
hợp lý để có thể đáp ứng được nhu cầu của người lao động, đồng thời khuyến
khích người lao động hăng hái tăng năng suất lao động giúp công ty đạt hiệu
quả tốt trong sản xuất kinh doanh.
Quỹ tiền lương kế hoạch của công ty dựa vào tiền lương bình quân năm
trước, năng suất kế hoạch và số lượng lao động kế hoạch cho năm tiếp theo.
Quỹ tiền lương kế hoạch được công ty xây dựng 6 tháng 1 lần.
ỹ ti
ng tại công ty
4.3.2 Ph
Phâân tích tình hình qu
quỹ
tiềền lươ
ương
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch của công ty có
sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2011 do công ty mới đi vào hoạt động
năm đầu tiên nên vẫn chưa có kinh nghiệm trong việc xây dựng quỹ tiền lương
lương theo năng suất và vì tất cả công nhân trực tiếp sản xuất đều là người
mới, tay nghề chưa thành thạo nên công ty chỉ lấy lương bình quân ở mức
2.800.000 đồng/người/tháng và số lao động kế hoạch mà công ty đặt ra trong
67
Bảng 4.6 Tình hình quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế của công ty giai đoạn
2011 - 2013
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
6 th
thááng
cu
cuốối năm
2011
Tỷ lệ (%)
2012
2013
2013/2012
Kế ho
hoạạch
16.800.000
109.200.000
263.968.848
141,73
ự c tế
Th
Thự
17.774.619
118.509.091
268.866.866
126,87
105,80
108,52
101,86
X
Tỷ lệ (%)
TT/KH
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
năm đầu tiên là 1.000 lao động nên công ty có tổng tiền lương kế hoạch là
16.800.000 nghìn đồng, nhưng thực tế tổng tiền lương là 17.774.619 nghìn
đồng vượt 5,8% so với kế hoạch, vì năm 2011 là năm đầu tiên công ty đi vào
hoạt động nên công ty vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng
quỹ tiền lương, chủ yếu chỉ dựa vào số lao động kế hoạch và mức lương bình
quân của năm đầu tiên hoạt động nên vẫn còn chênh lệch giữa thực tế so với
kế hoạch. Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch là khá nhỏ, vẫn nằm trong sự kiểm soát
của công ty.
Năm 2012, căn cứ vào mức tiền lương bình quân của năm trước liền kề
cùng với số lao động kế hoạch năm 2012 là 2.500 lao động, tuy nhiên mức
tiền lương bình quân được tăng thêm 30% do năng suất lao động kế hoạch mà
công ty đặt ra trong năm 2012 cao hơn năm 2011 30%, tuy năm 2012 đã có
nhiều kinh nghiệm hơn trong việc xây dựng quỹ tiền lương thế nhưng tổng
tiền lương thực tế là 118.509.091 nghìn đồng vượt 8,52% so với kế hoạch là
109.200.000 nghìn đồng, cao hơn cả năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012
mức lương cơ bản là 1.050.000 đồng tăng 220.000 đồng so với năm 2011 là
830.000 đồng, tuy nhiên sự biến động này vẫn nằm trong phạm vi kiểm soát
của công ty.
Đến năm 2013, kế hoạch dự tính của quỹ tiền lương là 263.968.848
nghìn đồng với mức lương bình quân của năm trước là 3.845.700
đồng/người/tháng cộng thêm 30% do năng suất lao động kế hoạch năm tiếp
theo tăng lên 30% và số lượng lao động kế hoạch công ty đặt ra cho năm kế
tiếp là 4.400 lao động. Thế nhưng thực tế lại đến 268.866.866 nghìn đồng tăng
1,86% so với kế hoạch. Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch rất nhỏ và đã giảm so với
hai năm đầu hoạt động cho thấy quỹ tiền lương kế hoạch mà công ty xây dựng
68
đang ngày càng gần với thực tế. Sở dĩ có sự chênh lêch này là do năm 2013 số
công nhân trực tiếp sản xuất vượt hơn hơn 400 lao động so với số công nhân
dự tính sẽ thu nhận ban đầu được đề ra. Nhìn chung, công ty đã có rút được
nhiều kinh nghiệm qua các năm xây dựng quỹ tiền lương, những chênh lệch
giữa kế hoạch và thực tế chủ yếu do có những sự biến động bất thường. Hy
vọng, năm 2014 công ty sẽ xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch được chính xác
hơn nữa so với thực tế.
Còn quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế năm 2013 so với năm 2012 cũng
tăng. Cụ thể, quỹ tiền lương kế hoạch năm 2013 so với năm 2012 tăng
141,73%. Đối với quỹ tiền lương thực tế, năm 2013 cũng tăng 126,87% so với
năm 2012. Nguyên nhân tăng của cả hai loại quỹ tiền lương này chủ yếu là do
số lượng lao động qua các năm của công ty tăng mạnh qua từng năm cùng với
năng suất lao động ngày càng được cải thiện làm cho quỹ tiền lương kế hoạch
lẫn thực tế cũng tăng rất mạnh.
Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất
đối với người lao động làm cho vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình
mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng kết quả ngày càng cao.
Qua quỹ tiền lương thực tế đang có chiều hướng tăng của công ty cho thấy,
tiền lương của công nhân viên trong công ty đang ngày càng được nâng lên
qua các năm cũng đang góp phần ổn định cuộc sống người lao động, giúp tinh
thần làm việc của mọi người được nâng cao, giúp cho hiệu quả cũng như năng
suất làm việc của công ty ngày càng tốt hơn.
Bảng 4.7 Tình hình quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế của công ty sáu tháng
đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
u
Sáu th
thááng đầ
đầu
năm 2013
áng đầ
u
Sáu th
thá
đầu
năm 2014
Tỷ lệ (%)
T6 2014/T6 2013
Kế ho
hoạạch
107.987.256
198.154.638
83,50
ự c tế
Th
Thự
110.655.230
198.864.490
79,72
102,47
100,36
Tỷ lệ (%)
X
TT/KH
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng 4.5 cho thấy tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương sáu
tháng đầu năm 2014 tốt hơn so với sáu tháng đầu năm 2013. Cụ thể sáu tháng
đầu năm 2013, quỹ tiền lương thực tế là 110.655.230 nghìn đồng vượt 2,47%
69
so với kế hoạch là 107.987.256 nghìn đồng, tỷ lệ này so với tỷ lệ thực hiện
quỹ tiền lương của cả năm 2013 là 0,61% cho thấy nguyên nhân không nằm cụ
thể khoản thời gian nào, việc vượt hơn kế hoạch 400 lao động trong năm này
xảy ra đều ở các tháng. Đến sáu tháng đầu năm 2014 kế hoạch dự tính của quỹ
tiền lương là 198.154.638 nghìn đồng với mức lương bình quân của năm 2013
là 4.670.000 đồng/người/tháng, nhưng sang năm 2014 công ty đặt ra kế hoạch
tăng năng suất so với năm 2013 chỉ là 10%, cùng với số lao động đến tháng 6
năm 2014 là 6.429 người. Quỹ tiền lương thực tế sáu tháng đầu năm 2014 là
198.864.490 nghìn đồng chỉ vượt 0,36% so với kế hoạch, sự chênh lệch này là
rất nhỏ, điều này cho thấy công ty đang ngày càng có kinh nghiệm và chính
xác hơn trong việc xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch.
ng ti
ng tại từng bộ ph
ận của công ty
4.3.3 Ph
Phâân tích bi
biếến độ
động
tiềền lươ
ương
phậ
Qua bảng số liệu ta thấy được sáu tháng cuối năm 2011 quỹ tiền lương
thực tế so với quy mô công ty còn rất thấp, chỉ đạt 17.774.619 nghìn đồng.
Trong đó, tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất là 15.020.199 nghìn
đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các bộ phận khác đến 84,50%. Do công
ty tập trung ngành nghề sản xuất, chế biến thủy sản nên đa số lao động trong
công ty là công nhân trực tiếp sản xuất, vì thế tiền lương của lao động trực tiếp
chiếm đa số cũng là điều dễ hiểu. Bộ phận chiếm tỷ trọng cao tiếp theo là Ban
lãnh đạo, số lao động ở bộ phận này là thấp nhất nhưng do các thành viên ở bộ
phận này hưởng mức lương và phụ cấp cao hơn ở bộ phận khác nên quỹ lương
chi cho bộ phận này đến 1.087.968 nghìn đồng chiếm 6,12%. Bộ phận có quỹ
lương thấp nhất là Phòng kỹ thuật, chỉ có 72.555 nghìn đồng chỉ chiếm 0,41%.
Nguyên nhân là do số lao động ở bộ phận này rất thấp, năm 2011 ở phận này
chỉ có 4 lao động.
Năm 2012 quỹ tiền lương đã tăng lên 118.509.091 nghìn đồng. Bộ phận
chiếm tỷ trọng tiền lương cao nhất vẫn là bộ phận lao động trực tiếp sản xuất,
quỹ tiền lương ở bộ phận này đến 110.052.185 nghìn đồng chiếm đến 92,86%,
và bộ phận chiếm tỷ trọng thấp nhất cũng vẫn là Phòng kỹ thuật, quỹ tiền
lương của bộ phận này năm 2012 là 110.052.185 nghìn đồng chỉ chiếm 0,2%.
Đến năm 2013 quỹ tiền lương tăng nhanh so với năm 2012. Cụ thể tổng
quỹ tiền lương năm 2013 là 268.866.866 nghìn đồng tăng 150.357.775 nghìn
đồng tương đương 126,87% so với năm 2012. Trong đó, Phòng kế hoạch thị
trường có tốc độ tăng quỹ tiền lương nhanh nhất, năm 2013 quỹ tiền lương là
số lao động tăng với tốc độ cao nhất từ 15 người lên 30 người. Bộ phận có tốc
độ tăng chậm nhất là Phòng tài chính kế toán, quỹ tiền lương bộ phận này là
70
Bảng 4.8 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương giai đoạn 2011-2013 của công ty
Đơn vị tính: 1.000 đồng
6 th
thááng cu
cuốối năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Ch
Chêênh lệch 2013/2012
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
Gi
Giáá tr
trịị
Ban lãnh đạ
đạoo
Tỷ tr
trọọng
(%)
Gi
Giáá tr
trịị
Tỷ tr
trọọng
(%)
Gi
Giáá tr
trịị
Tỷ tr
trọọng
(%)
Gi
Giáá tr
trịị
Tỷ lệ
(%)
1.087.968
6,12
3.257.168
2,75
11.860.715
4,41
8.603.547
264,14
Ph
Phòòng kế to
toáán
148.142
0,83
482.679
0,41
864.915
0,32
382.236
79,19
Ph
Phòòng QLCL
198.874
1,12
743.962
0,63
2.035.446
0,76
1.291.484
173,60
Ph
Phòòng kinh doanh
271.598
1,53
842.980
0,71
3.648.061
1,36
2.805.081
332,76
Ph
Phòòng TCHC
756.548
4,26
2.211.654
1,87
4.712.765
1,75
2.501.111
113,09
72.555
0,41
241.985
0,20
478.928
0,18
236.943
97,92
218.735
1,23
676.478
0,57
1.699.860
0,63
1.023.382
151,28
ng tr
ực ti
Lao độ
động
trự
tiếếp
15.020.199
84,50
110.052.185
92,86
243.566.176
90,59
133.513.991
121,32
Cộng
17.774.619
100,00
118.509.091
100,00
268.866.866
100,00
150.357.775
126,87
Ph
Phòòng kỹ thu
thuậật
Điều hành SX
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
71
864.915 nghìn đồng tăng 79,19% so với năm 2012. Năm 2013 quỹ tiền lương
của bộ phận lao động trực tiếp sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng tỷ
trọng đã giảm so với năm 2012, cụ thể quỹ tiền lương bộ phận này là
243.566.176 nghìn đồng chiếm 90,59%. Tuy chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng
quỹ tiền lương ở bộ phận này có tốc độ tăng chỉ nhanh đứng hàng thứ 5 chỉ
tăng 121,32% so với năm 2012.
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương sáu tháng đầu năm 2013 và sáu
tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: 1.000 đồng
u năm
Sáu th
thááng đầ
đầu
2013
u năm
Sáu th
thááng đầ
đầu
2014
Tỷ
tr
trọọng
(%)
Tỷ
tr
trọọng
(%)
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
Gi
Giáá tr
trịị
Ban lãnh đạ
đạoo
Gi
Giáá tr
trịị
Ch
Chêênh lệch
2013/2012
Gi
Giáá tr
trịị
Tỷ lệ
(%)
5.973.657
5,40
7.506.984
3,77
1.533.327
25,67
Ph
Phòòng kế to
toáán
428.220
0,39
1.216.394
0,61
788.174
184,06
Ph
Phòòng QLCL
603.170
0,55
805.424
0,41
202.254
33,53
Ph
Phòòng kinh doanh
713.758
0,65
1.286.632
0,65
572.874
80,26
1.741.510
1,57
2.784.264
1,40
1.042.754
59,88
Ph
Phòòng kỹ thu
thuậật
142.740
0,13
411.304
0,21
268.564
188,15
Điều hành SX
547.198
0,49
1.084.642
0,55
537.444
98,22
ng tr
ực ti
Lao độ
động
trự
tiếếp
100.504.977
90,83
183.768.846
92,41
83.263.869
82,85
Cộng
110.655.230 100,00
198.864.490
100,00
88.209.260
79,72
Ph
Phòòng TCHC
Sáu tháng đầu năm 2013 có tổng quỹ lương là 110.655.230 nghìn đồng.
Bộ phận có quỹ tiền lương chiếm tỷ trọng cao nhất là lao động trực tiếp với
100.504.977 nghìn đồng chiếm đến 90,83%. Bộ phận có tỷ trọng thấp nhất là
Phòng kỹ thuật là 142.740 nghìn đồng chỉ chiếm 0,13%. Đến sáu tháng đầu
năm 2014, tổng quỹ lương là 198.864.490 nghìn đồng tăng đến 79,72% so với
sáu tháng đầu năm 2013. Trong đó, bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất trong giai
đoạn này vẫn là lao động trực tiếp sản xuất và tỷ trọng này còn tăng so với sáu
tháng đầu năm 2013, nguyên nhân chủ yếu là do số lượng lao động ở bộ phận
này tăng nhanh hơn tốc độ tăng ở các bộ phận khác, bộ phận này chiếm đến
92,41% với tổng quỹ lương là 183.768.846 nghìn đồng, bộ phận chiếm tỷ
72
trọng thấp nhất trong sáu tháng đầu năm 2014 vẫn là Phòng kỹ thuật chỉ với
quỹ lương là 411.304 nghìn đồng chỉ chiếm 0,21%.
Tuy Phòng kỹ thuật có tỷ trọng thấp nhất qua các năm tuy nhiên từ sáu
tháng đầu năm 2013 đến sáu tháng đầu năm 2014 thì bộ phận này lại là bộ có
tốc độ tăng quỹ tiền lương cao nhất đến 188,15%, cho thấy tuy bộ phận này có
tốc độ tăng nhanh nhất nhưng số quỹ lương tăng lên là 268.564 nghìn đồng
không ảnh hưởng đáng kể đến việc tăng tổng quỹ tiền lương. Bộ phận có tốc
độ tăng quỹ tiền lương thấp nhất là Ban lãnh đạo công ty, chỉ với tốc độ tăng
là 25,67% so với sáu tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do số lao động ở
bộ phận này vẫn giữ nguyên, không thay đổi so với năm trước trong khi số
lượng lao động ở các bộ phận khác đều tăng nên tốc độ tăng quỹ lương của
Ban lãnh đạo là thấp nhất. Trong khi đó, bộ phận có quỹ lương chiếm tỷ trọng
cao nhất là bộ phận lao động trực tiếp sản xuất lại có tốc độ tăng quỹ lương
đứng thứ 4, cụ thể quỹ lương bộ phận này đã tăng 83.263.869 nghìn đồng
tương đương 82,85% so với sáu tháng đầu năm 2013. Tuy tốc độ tăng của lao
động trực tiếp không phải là cao nhất nhưng với việc chiếm tỷ trọng rất cao
trong tổng quỹ lương thì dù tốc độ tăng quỹ lương chỉ đứng thứ 4 nhưng bộ
phận này chính là bộ phận ảnh hưởng nhiều nhất trong việc tăng tổng quỹ
lương toàn công ty.
ng bình qu
ân tại công ty
4.3.4 Ph
Phâân tích ti
tiềền lươ
ương
quâ
Qua bảng số liệu trên ta thấy do mới đi vào hoạt động giữa năm 2011
nên công ty vẫn còn nhiều khó khăn trong chính sách thu hút nguồn nhân lực
đầu vào nên tổng số lao động của công ty vào thời điểm này chỉ có 1.058
người. Vì nguồn nhân lực ít cộng thêm việc đại đa số công nhân trực tiếp sản
xuất có tay nghề mới, còn chậm chạp và chưa thành thục trong công việc bên
cạnh 1 số ít công nhân có tay nghề thành thạo được điều chuyển từ chi nhánh
khác đến để hỗ trợ, chỉ dạy cho công nhân mới nên sản lượng sản phẩm sản
xuất được không cao. Mà lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm chiếm đa số
trong tổng số lao động của công ty, ta biết công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm tính lương theo sản phẩm chính vì thế tổng quỹ lương thực tế theo đó
cũng rất thấp, chỉ đạt 17.774 triệu đồng trong những tháng đầu hoạt động.
Chính vì đa số công nhân mới có tay nghề chưa cao nên sản lượng sản phẩm
làm ra cũng khá thấp cùng với việc nhân viên mới chỉ hưởng 80% lương thực
tế được nhận nên dẫn đến tiền lương bình quân cũng rất thấp chỉ có 2.800
nghìn/người/tháng.
Năm 2012, công ty dần đi vào ổn định, thu hút ngày càng nhiều lao động
ở địa phương và các tỉnh lân cận giúp cho số lượng lao động của công ty tăng
73
Bảng 4.10 Tình hình tiền lương bình quân của công ty
ĐVT: 1.000 đồng
Ch
Chêênh lệch
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
ĐVT
Tổng quỹ lương
Nghìn đồng
Tổng số lao động
Tiền lương bình quân
áng
6 th
thá
ối năm
cu
cuố
2011
2012
2013
2013/2012
á tr
Gi
Giá
trịị
Tỷ lệ
(%)
17.774.619
118.509.091
268.866.866
150.357
126,87
Người
1.058
2.568
4.802
2.234
86,99
Nghìn đồng/người/tháng
2.800
3.846
4.666
820
21,33
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
74
lên con số 2.568 người, cùng với đó do tay nghề của công nhân sản xuất được
nâng cao rõ rệt nên năng suất làm việc cũng tăng lên đáng kể giúp cho quỹ
tiền lương năm 2012 tăng lên 118.509 triệu đồng, việc tốc độ tăng của quỹ tiền
lương thực tế cao hơn tốc độ tăng của số lượng lao động làm cho tiền lương
bình quân 1 lao động cũng được cải thiện rất đáng kể. Năm 2012 tiền lương
bình quân là 3.846 nghìn/người/tháng.
Đến năm 2013, tiền lương bình quân của công ty là 4.666 nghìn/người/tháng
đã tăng thêm 21,33% (tăng 820 nghìn/người/tháng) so với năm 2012. Tốc độ
tăng này chủ yếu là do tốc độ tăng của 2 nhân tố cấu thành nên tiền lương bình
quân có sự chênh lệch, quỹ lương thực tế của công ty tăng nhanh hơn rất nhiều
so với tốc độ tăng của số lượng lao động. Cụ thể quỹ tiền lương năm 2013 là
268.866 triệu đồng tăng 126,87% (tăng 150.357 triệu đồng) so với năm 2012,
trong khi số lượng lao động năm 2013 là 4.802 lao động chỉ tăng 2.234 người
tương đương với 86,99% so với năm 2012. Và qua bảng 4.5 cho thấy quỹ tiền
lương tăng là do quỹ tiền lương của tất cả các bộ phận đều tăng, mà tỷ lệ tăng
cao nhất là của Phòng kinh doanh tăng đến 332,76% so với năm 2012. Bên
cạnh đó, do số lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng rất cao nên việc tăng
121,32% ở bộ phận này cũng góp phần cho việc tăng nhanh quỹ tiền lương.
Nguyên nhân tiền lương bình quân không ngừng tăng lên là do năng suất lao
động của công ty cũng không ngừng tăng lên. Mặt khác, ta có thể thấy tính
đến năm 2013 thì tiền lương bình quân của công ty là tương đối cao so với mặt
bằng chung xã hội, và với việc con số này sẽ còn tăng lên trong tương lai sẽ
khuyến khích được người lao động làm việc có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để
doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp đó trước hết
phải đảm bảo được nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động phải luôn cao
hơn tốc độ tăng tiền lương, vì đảm bảo được nguyên tắc này thì công ty mới
có thể giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường và
đáp ứng được tốt khả năng chi trả tiền lương cho công nhân viên.
75
Bảng 4.11 Tình hình tiền lương bình quân sáu tháng đầu năm 2013 và sáu
tháng đầu năm 2014 của công ty
ĐVT: 1.000 đồng
Ch
Chêênh lệch
Ch
Chỉỉ ti
tiêêu
Tổng quỹ lương
Tổng số lao động
TLBQ
ĐVT
Nghìn đồng
Người
Nghìn/người/tháng
áng
Sáu th
thá
u năm
đầ
đầu
2013
áng
Sáu th
thá
u năm
đầ
đầu
2014
110.655.230
3.695
4.991
198.864.490
6.429
5.155
T6 2014/T6 2013
á tr
Gi
Giá
trịị
88.209
2.734
164
Tỷ lệ
(%)
79,72
73,99
03,29
Qua bảng số liệu cho thấy sáu tháng đầu năm 2014 có nhiều chuyển biến
tốt hơn so với sáu tháng đầu năm 2013, tuy nhiên sự chuyển biến chưa cao lắm.
Cụ thể, tiền lương bình quân 1 lao động sáu tháng đầu năm 2014 là 5.155
nghìn/người/tháng chỉ tăng 3,29% (tăng 164 nghìn/người/tháng) so với sáu
tháng đầu năm 2013 là 4.991 nghìn/người/tháng. Nguyên nhân là do sang năm
2014 công ty đã nâng lên các chế độ phụ cấp so với năm 2013, bên cạnh đó
trong năm nay công ty còn ra quy định sẽ trừ tiền lương nếu công nhân xin
nghĩ dù có phép hay không phép, chính sách này đã giúp hạn chế rất nhiều
tình trạng xin nghĩ phép, và giúp cho năng suất lao động sáu tháng đầu năm
nay cũng tăng lên dẫn đến quỹ tiền lương cũng từ đó được nâng lên, dù tỷ lệ
tăng lên không nhiều.
Cụ thể, quỹ tiền lương tính đến tháng 6 năm 2014 là 198.864 triệu đồng
đã tăng 79,72% so với quỹ tiền lương sáu tháng đầu năm 2013 là 110.655 triệu
đồng. Trong khi tốc độ tăng của tổng số lao động sáu tháng đầu năm 2014
thấp hơn tốc độ tăng của tổng quỹ lương. Đến giữa năm 2014 số lao động đã
tăng lên 6.429 người (tăng 73,99%) so với sáu tháng đầu năm 2013 chỉ là
3.695 người.
Qua 2 bảng số liệu ta cũng thấy được sáu tháng đầu năm 2013 tiền lương
bình quân 1 lao động là 4.991 nghìn/người/tháng, trong khi cả năm 2013 tiền
lương bình quân chỉ có 4.666 nghìn/người/tháng thấp hơn 325
nghìn/người/tháng. Qua đó cho thấy tiền lương bình quân tăng nhanh ở những
tháng đầu năm nhưng lại giảm dần vào các tháng cuối năm.
76
ƯƠ
NG 5
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ẢI PH
ÁP GI
ÚP HO
ÀN THI
ỆN CÔNG TÁC KẾ TO
ÁN
CÁC GI
GIẢ
PHÁ
GIÚ
HOÀ
THIỆ
TOÁ
TI
ỀN LƯƠ
NG VÀ CÁC KHO
ẢN TR
NG TẠI
TIỀ
ƯƠNG
KHOẢ
TRÍÍCH THEO LƯƠ
ƯƠNG
ẦN TH
ỦY SẢN MINH PH
Ú – HẬU GIANG
CÔNG TY CỔ PH
PHẦ
THỦ
PHÚ
ẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TO
ÁN TI
ỀN LƯƠ
NG VÀ CÁC
5.1 NH
NHẬ
TOÁ
TIỀ
ƯƠNG
ẢN TR
NG TẠI CÔNG TY CỔ PH
ẦN TH
ỦY SẢN
KHO
KHOẢ
TRÍÍCH THEO LƯƠ
ƯƠNG
PHẦ
THỦ
Ú – HẬU GIANG
MINH PH
PHÚ
5.1.1 Ưu điểm
- Hình thức kế toán: Công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chung, đây
là hình thức kế toán với những mẫu số đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho
việc phân công lao động kế toán trong công ty, giảm khối lượng công việc và
giảm số lượng lao động trong phòng kế toán. Việc kết hợp với phần mềm trên
máy tính cũng đang được áp dụng hiệu quả và có độ tin cậy cao. Nhờ có phần
mềm kế toán mà các công việc của kế toán được giảm nhẹ rất nhiều, nhân viên
kế toán chỉ cần nhập số liệu và máy tính sẽ tự động cập nhật và in ra các bảng
báo cáo vào cuối kỳ. Giúp ích rất nhiều trong việc đảm bảo thời gian và chất
lượng công việc.
- Chứng từ, sổ sách: Công ty sử dụng các mẫu chứng từ, mẫu sổ sách
theo đúng quy định của Nhà nước, trình tự luân chuyển và kiểm soát chứng từ
qua các bộ phận cũng tương đối chặt chẽ, chứng từ, sổ sách luôn được bảo
quản cẩn thận và lưu thành bộ, thuận lợi cho công tác tìm kiếm. Các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh luôn được ghi chép đầy đủ, kịp thời vào sổ sách.
- Hệ thống tài khoản: Công ty áp dụng tương đối đầy đủ các tài khoản
theo hệ thống kế toán Việt Nam được Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006.
- Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
+ Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thực
hiện theo đúng quy định của Nhà nước. Kế toán hạch toán đầy đủ, chính xác,
rõ ràng theo từng nghiệp vụ. Số liệu kế toán cũng được lưu trữ có hệ thống
qua hệ thống máy vi tính. Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
luôn được tính toán chính xác, đầy đủ theo tỷ lệ quy định, được phân bổ đúng
đối tượng và nộp cho cơ quan quản lý theo đúng thời hạn.
+ Quá trình tính lương luôn đảm bảo tính chính xác, thống nhất trong
tháng và các tháng trong năm. Phương pháp tính lương đơn giản, dễ hiểu, dễ
77
làm. Việc ghi chép số liệu từ chứng từ gốc vào các sổ sách kế toán đảm bảo
tính chính xác, hợp lý và đúng quy định.
+ Công ty quản lý nhân sự khá chặt chẽ. Với những công nhân viên nghỉ
hưởng BHXH được theo dõi sát sao, các chứng từ liên quan đến việc hưởng
chế độ BHXH phải đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên quan mới được thanh
toán, có sự xem xét cẩn thận cho từng trường hợp để xét tỷ lệ hưởng BHXH.
- Hình thức trả lương: Công ty áp dụng các hình thức trả lương rất phù
hợp. Trả lương theo thời gian với khối nhân viên văn phòng thuận lợi cho việc
theo dõi thời gian và hiệu quả, trả lương theo sản phẩm đối với khối công nhân
sản xuất giúp nâng cao năng suất lao động, trả lương khoán đối với khối nhân
viên phục vụ giúp cho công việc được giao sớm hoàn thành và vì tính chất
công việc của khối nhân viên phục vụ khó xác định theo các hình thức khác.
- Phương thức thanh toán tiền lương: Công ty trả lương đúng thời hạn
thông qua tài khoản ngân hàng giúp cho việc trả lương được dễ dàng đảm bảo
an toàn và tạo được sự tin cậy cho người lao động.
- Chính sách tiền lương: Các chính sách tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp
của công ty khá hợp lý giúp nâng cao tinh thần làm việc của người lao động
làm cho năng suất làm việc cũng từ đó tăng trưởng, việc này vừa giúp cho hoạt
động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả mà tiền lương bình quân của
công nhân viên cũng ngày càng được nâng lên đáp ứng được nhu cầu cuộc
sống người lao động.
5.1.2 Hạn ch
chếế
- Việc tổ chức hệ thống sổ sách của công ty là khá tốt. Tuy nhiên do bộ
phận lao động trực tiếp có rất nhiều công nhân, việc quản lý về tiền lương và
các khoản trích theo lương là khá phức tạp nhưng công ty lại không mở sổ chi
tiết để theo dõi về tiền lương và các khoản trích theo lương tại bộ phận này.
- Qua các chứng từ quan sát được thì đa số chứng từ đều được lập đúng
theo quy định, tuy nhiên vẫn còn một số chứng từ của công ty còn lập chưa
đúng mẫu biểu (Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương) và có một
chứng từ vẫn còn thiếu các chữ ký có liên quan (Giấy đề nghị tạm ứng).
- Công tác chấm công trong công ty còn khá lạc lõng. Kế toán tiền lương
căn cứ vào bảng chấm công mà các phòng, ban, bộ phận sản xuất gởi về để
xác định ngày công làm việc thực tế của mỗi công nhân viên trong tháng từ đó
làm cơ sở để tính tiền lương phải trả cho người lao động. Tuy nhiên, trên bảng
chấm công chỉ thể hiện được số ngày đi làm và số ngày nghỉ mà không thể
78
hiện được việc đi sớm về muộn cũng như đánh giá được chất lượng công tác
của từng công nhân viên.
- Việc công ty xây dựng quỹ tiền lương nhằm mục đích dự tính chi phí
tiền lương của năm kế hoạch nhưng kế hoạch qua 3 năm cho thấy không có
năm nào quỹ tiền lương kế hoạch đáp ứng được đầy đủ tiền lương thực tế phải
chi trả cho người lao động. Việc dự tính quỹ lương kế hoạch thấp hơn so với
quỹ tiền lương thực tế cho thấy chi phí tiền lương thực tế công ty bỏ ra là cao
hơn so với dự tính của công ty. Điều này là không tốt trong việc quản lý chi
phí của công ty.
5.2 CÁC GI
ẢI PH
ÁP GI
ÚP HO
ÀN THI
ỆN CÔNG TÁC KẾ TO
ÁN
GIẢ
PHÁ
GIÚ
HOÀ
THIỆ
TOÁ
ỀN LƯƠ
NG VÀ CÁC KHO
ẢN TR
NG TẠI CÔNG
TI
TIỀ
ƯƠNG
KHOẢ
TRÍÍCH THEO LƯƠ
ƯƠNG
ẦN TH
ỦY SẢN MINH PH
Ú – HẬU GIANG
TY CỔ PH
PHẦ
THỦ
PHÚ
- Công ty nên mở Sổ chi tiết tiền lương cho bộ phận phân xưởng sản xuất
để quản lý chặt chẽ hơn công tác kế toán tiền lương tại bộ phận này. Để tốt
hơn nữa, công ty có thể mở Sổ chi tiết cho từng công đoạn trong các khâu sản
xuất của bộ phận phân xưởng để công tác quản lý tiền lương được chi tiết và
rõ ràng hơn nữa.
- Đối với chứng từ thiếu chữ ký, trước khi nhận chứng từ từ các phòng
ban, những bộ phận có liên quan cần kiểm tra, xem xét và yêu cầu các bên liên
quan ký duyệt đầy đủ để đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ.
- Công ty nên kết hợp giữa máy chấm công và chấm công bằng thủ công
để có thể đánh giá chính xác hơn. Trong công ty, kế toán tiền lương có trách
nhiệm tập hợp Bảng chấm công và tính số ngày công làm việc thực tế của
công nhân viên để tính lương. Các phòng ban trong công ty có trách nhiệm
chấm công cụ thể cho từng nhân viên thuộc bộ phận của mình và kế toán
không theo dõi việc chấm công này. Trên bảng chấm công cũng không phản
ánh được việc người lao động có làm đủ giờ hay không. Nên để khắc phục
tình trạng này, kế toán tiền lương nên thường xuyên giám sát, theo dõi để việc
chấm công được chính xác hơn. Bên cạnh đó, để quản lý được tình hình đi
muộn về sớm cũng như số giờ công làm việc thực tế của mỗi công nhân viên,
công ty nên sử dụng thêm Thẻ chấm công để đánh giá ngày công lao động
được toàn diện và chuẩn xác hơn. Để thông tin trên thẻ chấm công được chính
xác một cách tuyệt đối, công ty nên trang bị thêm hệ thống máy dập thẻ đang
được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hiện nay.
- Công ty đang ngày càng có kinh nghiệm hơn trong việc xây dựng quỹ
tiền lương kế hoạch. Điều này thể hiện ở việc sự chênh lệch giữa quỹ tiền
lương kế hoạch và thực tế rất thấp và ngày càng được cải thiện. Hơn nữa,
79
nguyên nhân của sự chênh lệch chủ yếu đến từ nguyên nhân khách quan. Dựa
vào công thức xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch thì công ty nên tăng tỷ lệ
năng suất lao động tăng thêm vào năm kế tiếp để tiền lương bình quân kế
hoạch được nâng lên giúp cho tổng quỹ lương kế hoạch mà công ty xây dựng
đáp ứng được tiền lương thực tế phải chi trả cho công nhân viên.
ẢI PH
ÁP KH
ÁC
5.3 CÁC GI
GIẢ
PHÁ
KHÁ
Công ty cần lập thêm bộ phận kế toán quản trị giúp chuyên sâu vào việc
kiểm soát chi phí, lập dự toán và báo cáo phân tích phục vụ việc ra quyết định
của ban lãnh đạo. Ngoài ra công ty cũng cần lập thêm các báo cáo phân tích
như: Báo cáo phân tích chi phí sản xuất. Trong báo cáo có sự so sánh, phân
tích số thực tế so với dự toán, nêu rõ nguyên nhân biến động chi phí và biện
pháp khắc phục nhằm kiểm soát và tối thiểu hóa chi phí. Kế toán hạn chế mở
nhiều tài khoản chi phí chi tiết. Tuy nhiên để có thể theo dõi từng chi phí riêng
và lập báo cáo về tình hình sử dụng chi phí cụ thể nhằm giúp nhà quản trị có
cái nhìn chi tiết hơn trong quản lý các loại chi phí sản xuất phát sinh.
80
ƯƠ
NG 6
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ẬN VÀ KI
ẾN NGH
KẾT LU
LUẬ
KIẾ
NGHỊỊ
ẬN
6.1 KẾT LU
LUẬ
Để xây dựng và phát triển một nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường, tiền lương và các khoản trích theo lương thực sự phải
làm được chức năng là đòn bẩy kinh tế, phải trở thành động lực chính thúc đẩy
tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Mỗi hình thức trả lương đều có
ưu điểm, nhược điểm riêng tùy từng ngành nghề, từng doanh nghiệp chọn cho
mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động,
tổng hòa giữa các lợi ích: Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.
Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng góp
rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác
sẽ là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy
tính sáng tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch được giao.
Trong điều kiện hiện nay, việc nâng cao chất lượng công tác trả lương
theo thời gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và của
Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang nói riêng để ngày càng hoàn
thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động.
Tuy nhiên trong tình hình kinh tế hiện nay, các chế độ ngân sách luôn
thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế mới. Để thích nghi vơi sự thay đổi
đó, buộc các doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi theo để ngày càng
hoàn thiện công tác quản lý và xây dựng tiền lương.
ẾN NGH
6.2 KI
KIẾ
NGHỊỊ
6.2.1 Đố
Đốii với Nh
Nhàà nướ
ướcc
Chính phủ cần ban hành kịp thời chính sách, quy định về tiền lương cũng
như các khoản trích theo lương sao cho phù hợp với tình hình kinh tế thị
trường để đảm bảo đời sống của người lao động.
Quan tâm hơn nữa công tác điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường, đề ra
các biện pháp tích cực nhằm bình ổn giá cả hàng hóa, kiềm chế lạm phát.
Đưa ra biện pháp chế tài thỏa đáng đối với các doanh nghiệp bốc lột sức
lao động của công nhân viên hay vi phạm trích nộp các khoản trích theo lương
6.2.2 Đố
Đốii với các doanh nghi
nghiệệp
Thường xuyên theo dõi, cập nhật kịp thời các văn bản chỉ đạo của Nhà
nước để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
81
ỆU THAM KH
ẢO
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
1. Đặng Thị Loan, 2009. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp.
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Hoàng Minh Đường, 2006. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thương mại.
3. Lê Anh Cường và cộng sự, 2004. Quản lý nhân sự. Nhà xuất bản Lao động
xã hội.
4. Ngô Thế Chi, 2008. Giáo trình kế toán tài chính. Học viện tài chính. Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
5. Nguyễn Văn Công, 2010. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam.
6. Trần Quốc Dũng, 2009. Bài giảng Kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ.
7. Trần Quốc Dũng, 2009. Bài giảng Tổ chức thực hiện công tác kế toán. Đại
học Cần Thơ
8. Võ Văn Nhị, 2004. Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán. Nhà xuất
bản Thống Kê.
9. Nguyễn Thị Quỳnh Nga, 2013. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương ở Công ty cổ phần du lịch Xanh Nghệ An Vneco. Luận văn đại học. Đại
học kinh tế và quản trị kinh doanh.
82
Ụ L ỤC
PH
PHỤ
ụ lục 1: Giấy đề nghị tạm ứng
Ph
Phụ
83
ụ lục 2: Phiếu chi
Ph
Phụ
84
ụ lục 3: Bảng danh sách công nhân viên được hưởng đủ ngày công
Ph
Phụ
ủy sản Minh Ph
ú – Hậu Giang
Công ty cổ ph
phầần th
thủ
Phú
Khu công nghiệp Sông Hậu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
ÂN VI
ÊN ĐƯỢ
C TH
ƯỞ
NG ĐỦ NG
ÀY CÔNG
DANH SÁCH CÔNG NH
NHÂ
VIÊ
ĐƯỢC
THƯỞ
ƯỞNG
NGÀ
Th
Thááng 04/2014
Số: TNC04
STT Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Phòng, ban
1
Hà Minh Ân
13-09-1985
Shu_Chuyen1
2
Nguyễn Văn Xuyên
07-02-1985
Shu_Chuyen1
3
Nguyễn Thị Kiều Nương
12-07-1980
Shu_Chuyen1
4
Nguyễn Thị Hà
26-12-1977
Shu_Chuyen1
5
Trần Minh Triết
22-09-1993
Shu_Chuyen1
6
Lê Anh Tuấn
11-11-1990
Shu_Chuyen1
7
Lê Út Em
27-01-1982
Shu_Chuyen1
8
Lâm Tấn Huy
22-04-1980
Shu_Chuyen1
…
…
…
..
ám đố
Gi
Giá
đốcc
(Ký, họ tên)
ưở
ng
Kế to
toáán tr
trưở
ưởng
(Ký, họ tên)
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
85
Ngày 05 tháng 05 năm 2014
ườ
Ng
Ngườ
ườii lập
(Ký, họ tên)
ụ lục 4: Bảng chấm công
Ph
Phụ
Mẫu số: TT6.4/HCNS/B1
ủy sản Minh Ph
ú – Hậu Gang
Công ty cổ ph
phầần th
thủ
Phú
ẤM CÔNG
BẢNG CH
CHẤ
Tháng 4 năm 2014
Bộ ph
phậận: Shu_Chuyen2
ST
T
Họ và tên
Mã NV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Số công
hưở
ng
ưởng
ng
lươ
ương
sản
ẩm
ph
phẩ
1
HGSU03266
Trần Văn An
2
HGSU02544
Lê Ngọc Bảo Anh
3
HGSU00036
Lê Thùy Dung
27
4
HGSU00045
Nguyễn Văn Điện
27
5
HGSU00192
Trà Mỹ Hạnh
6
HGSU03799
Nguyễn Thị Hòa
Người chấm công
(Ký, họ tên)
N
N
N
N
N
N
N
27
26
25
27
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
86
Số
ng
ày
ngà
ngh
nghỉỉ
ông
kh
khô
ng
lươ
ương
Ngày 29 tháng 04 năm 2014
Người duyệt
(Ký, họ tên)
1
2
ụ lục 5: Bảng thanh toán tiền lương
Ph
Phụ
ủy sản Minh Ph
ú – Hậu Gang
Công ty cổ ph
phầần th
thủ
Phú
ận: Ph
án
Bộ ph
phậ
Phòòng tài ch
chíính kế to
toá
ÁN TI
ỀN LƯƠ
NG
BẢNG THANH TO
TOÁ
TIỀ
ƯƠNG
Tháng 04 năm 2014
Số: BTL004
Đơn vị tính: đồng
S
T
T
Lương chính
Họ tên
Hệ số
Số
ngày
công
Số tiền
1 Nguyễn Văn Di
4,65
30
5.347.500
2 Nguyễn Việt Hồng
3,99
30
4.588.500
3 Đỗ Ngọc Quyên
4 Diệp Thị Yến
3,99
28
3,66
5 Nguyễn Mỹ Tiên
6 Huỳnh Lân
…
…
…
Các khoản trích
Tạm ứng
BHXH
(8%)
BHYT
(1,5%)
BHTN
(1%)
Thực lĩnh
Tổng
Thưởng,
phụ cấp
Số tiền
427.800
80.213
53.475
561.488
5.165.812
9.951.824
367.080
68.828
45.885
481.793
3.996.765
7.103.472
4.282.600
342.608
64.239
42.826
449.673
3.996.765
7.829.692
29
4.068.700
325.496
61.031
40.687
427.214
3.910.125
7.551.611
3,34
30
3.841.000
307.280
57.615
38.410
403.305
2.290.125
6.727.820
2,42
30
2.783.000
222.640
41.745
27.830
292.215
2.183.660
5.674.445
…
…
…
…
1.000.000
…
…
Tổng
36,77
296 417.216.933 1.000.000 33.377.355 6.258.254
4.172.169 43.807.778
Tổng số tiền bằng chữ: Bốn trăm hai mươi mốt triệu năm trăm bảy mươi bốn nghìn chín trăm tám mươi hai đồng./.
Người lập
(Ký, họ tên)
…
49.165.827
…
421.574.982
Ngày 06 tháng 05 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
87
KN
ụ lục 6: Lệnh chi
Ph
Phụ
88
ụ lục 7: Giấy báo nợ
Ph
Phụ
VietinBank
ẤY BÁO NỢ
GI
GIẤ
Ngày in: 31/05/2014
Giờ in: 08:24:11
Số tài khoản: 217120000819007
Tên tài khoản: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú-HG
Ngân hàng TNCP Công thương Việt Nam xin trân trọng thông báo: Tài khoản
của Quý khách hàng được ghi Có với nội dung sau:
Ng
ờ hi
Ngàày gi
giờ
hiệệu lực
16/05/2014
00:00:0000
Số ti
tiềền
34,665,319,230.00
Lo
ại ti
Loạ
tiềền
VND
Di
ải
Diễễn gi
giả
NH phát lệnh: CN CHUONG
DUONG-NHTMCP CONG
THUONG VN
NH giữ tài khoản: CN
CHUONG VUONG-NHTMCP
CONG THUONG VN
Số TK: 102010000000087
Người chuyển: Cong ty CP thuy
san MINH PHU-HG
Nội dung giao dịch: Tra luong
CNV
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
89
ụ lục 8: Bảng kê các khoản trích theo chi phí
Ph
Phụ
ần th
ủy sản Minh Ph
ú – Hậu Gang
Công ty cổ ph
phầ
thủ
Phú
án
Bộ ph
phậận: Ph
Phòòng tài ch
chíính kế to
toá
ẢN TR
BẢNG KÊ CÁC KHO
KHOẢ
TRÍÍCH THEO CHI PH
PHÍÍ
Tháng 04 năm 2014
Số: BCP004TC
Đơn vị tính: đồng
Lương chính
STT
Họ tên
Hệ số
Số
ngày
công
Các khoản trích
BHXH
(18%)
Số tiền
BHYT
(3%)
BHTN
(1%)
KPCĐ
(2%)
Tổng
1
Nguyễn Văn Di
4,65
30
5.347.500
962.550
160.425
53.475
106.950
1.283.400
2
Nguyễn Việt Hồng
3,99
30
4.588.500
825.930
137.655
45.885
91.770
1.101.240
3
Đỗ Ngọc Quyên
3,99
28
4.282.600
770.868
128.478
42.826
85.652
1.027.824
4
Diệp Thị Yến
3,66
29
4.068.700
732.366
122.061
40.687
81.374
976.488
5
Nguyễn Mỹ Tiên
3,34
30
3.841.000
691.380
115.230
38.410
76.820
921.840
6
Huỳnh Lân
2,42
30
2.783.000
500.940
83.490
27.830
55.660
667.920
…
…
Tổng
Người lập
(Ký, họ tên)
…
36,77
…
296
…
…
417.216.933
75.099.048
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
90
…
12.516.508
…
4.172.169
…
8.344.339
…
100.132.064
Ngày 08 tháng 05 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
ụ lục 9: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Ph
Phụ
91
ụ lục 10: Thông báo kết quả đóng BHXH, BHTN, BHXH
Ph
Phụ
92
93
ụ lục 11: Giấy báo nợ
Ph
Phụ
VietinBank
GI
ẤY BÁO NỢ
GIẤ
Ngày in: 30/06/2014
Giờ in: 08:27:02
Số tài khoản: 217120000819763
Tên tài khoản: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú-HG
Ngân hàng TNCP Công thương Việt Nam xin trân trọng thông báo: Tài khoản
của Quý khách hàng được ghi Có với nội dung sau:
ờ hi
Ng
Ngàày gi
giờ
hiệệu lực
26/06/2014
00:00:0000
Số ti
tiềền
4,370,778,913.00
ại ti
Lo
Loạ
tiềền
VND
ải
Di
Diễễn gi
giả
NH phát lệnh: CN CHUONG
DUONG-NHTMCP CONG
THUONG VN
NH giữ tài khoản: CN
CHUONG VUONG-NHTMCP
CONG THUONG VN
Số TK: 102010000000088
Người chuyển: Cong ty CP thuy
san MINH PHU-HG
Nội dung giao dịch: Nop
BHXH
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
94
ụ lục 12: Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Tên đơ
đơn
Mẫu số: C67aa-HD
Đị
Địaa ch
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu, GĐ1,
Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
ƯỜ
NG ĐỀ NGH
NG CH
Ế ĐỘ THAI SẢN
DANH SÁCH NG
NGƯỜ
ƯỜII LAO ĐỘ
ĐỘNG
NGHỊỊ HƯỞ
ƯỞNG
CHẾ
Tháng 05 năm 2014
Số hiệu tài khoản: 217120000821527 mở tại Ngân hàng Vietinbank
Tổng số lao động: 5942 Trong đó nữ: 5061
STT
Họ và tên
Số sổ BHXH
A. Sinh con
1
Nguyễn Thị Hằng
2
Võ Huyền Minh
3
Nguyễn Thị Hồng Thắm
4
Đoàn Cẩm Linh
5
Nguyễn Huỳnh Thúy Vân
...
...
Tổng cộng
Cán bộ thu
13976854333
08976245072
09976218965
23109783679
24069457206
...
ng
Ti
Tiềền lươ
ương
ng
tính hưở
ưởng
BHXH
1.578.956,00
2.789.543,00
2.945.123,00
3.743.203,00
4.536.361,00
...
121.632.895,00
Số đơ
n vị đề ngh
đơn
nghịị
ời gian đó
ng
Th
Thờ
đóng
Số ng
ngàày ngh
nghỉỉ
BHXH
Số ti
tiềền
Lũy kế từ
Trong kỳ
u năm
đầ
đầu
1 năm 11 tháng
1 năm 3 tháng
2 năm
2 năm 2 tháng
2 năm 6 tháng
...
Ngày 08 tháng 06 năm 2014
Giám đốc BHXH
Người lập biểu
95
180
180
180
180
180
...
2520
180
180
180
180
180
...
2520
Ghi
ch
ú
chú
6.354.875,00
6.836.510,00
6.354.875,00
11.570.824,00
13.834.089,00
...
364.885.290,62
Ngày 29 tháng 04 năm 2014
Người sử dụng lao động
ụ lục 13: Giấy báo có
Ph
Phụ
VietinBank
ẤY BÁO CÓ
GI
GIẤ
Ngày in: 30/06/2014
Giờ in: 00:00
Số tài khoản: 217120000823549
Tên tài khoản: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú-HG
Ngân hàng TNCP Công thương Việt Nam xin trân trọng thông báo: Tài khoản
của Quý khách hàng được ghi Có với nội dung sau:
ờ hi
Ng
Ngàày gi
giờ
hiệệu lực
27/06/2014
00:00:000
Số ti
tiềền
86,245,950.00
ại ti
Lo
Loạ
tiềền
VND
ải
Di
Diễễn gi
giả
NH phát lệnh: CN CHUONG
DUONG-NHTMCP CONG
THUONG VN
NH giữ tài khoản: CN
CHUONG VUONG-NHTMCP
CONG THUONG VN
Số TK: 102010000000008
Người thụ hưởng: Cong ty CP
thuy san MINH PHU-HG
Nội dung giao dịch: Tien
BHXH
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
96
ụ lục 14: Giấy báo nợ
Ph
Phụ
VietinBank
ẤY BÁO NỢ
GI
GIẤ
Ngày in: 30/06/2014
Giờ in: 08:24:11
Số tài khoản: 217120000831048
Tên tài khoản: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú-HG
Ngân hàng TNCP Công thương Việt Nam xin trân trọng thông báo: Tài khoản
của Quý khách hàng được ghi Có với nội dung sau:
Ng
ờ hi
Ngàày gi
giờ
hiệệu lực
29/06/2014
00:00:0000
Số ti
tiềền
364,885,290.00
Lo
ại ti
Loạ
tiềền
VND
Di
ải
Diễễn gi
giả
NH phát lệnh: CN CHUONG
DUONG-NHTMCP CONG
THUONG VN
NH giữ tài khoản: CN
CHUONG VUONG-NHTMCP
CONG THUONG VN
Số TK: 102010000000087
Người chuyển: Cong ty CP thuy
san MINH PHU-HG
Nội dung giao dịch: Tra luong
CNV
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
97
ụ lục 15: Trích các nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
Mẫu số: S03a-DN
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
ẬT KÝ CHUNG
SỔ NH
NHẬ
Năm: 2014
Đơn vị tính: đồng
ứng từ
Ch
Chứ
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
Số hi
hiệệu
ải
Di
Diễễn gi
giả
Ng
Ngàày,
th
thááng
Đã
ghi
Sổ
Cá i
STT
dòn
g
Số
hi
hiệệu
TK
đố
đốii
ứng
...
...
Số trang trước chuyển sang
...
át sinh
Số ph
phá
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
1.000.000
...
...
...
05/04
PC019
04/04
Tạm ứng lương cho CNV
X
01
334
05/04
PC019
04/04
Tạm ứng lương cho CNV
X
02
111
08/05
TNC04
05/05
Hạch toán tiền thưởng cho
công nhân viên Phòng
TCKT
X
03
353
08/05
TNC04
05/05
Hạch toán tiền thưởng cho
công nhân viên Phòng
TCKT
X
04
334
10/05
BTL004
06/05
Tiền lương tháng 4 Phòng
TCKT
X
05
642
10/05
BTL004
06/05
Tiền lương tháng 4 Phòng
TCKT
X
06
334
10/05
BCP004
TC
08/05
Trích các khoản trích theo
chi phí cho Phòng TCKT
X
07
642
10/05
BCP004
TC
08/05
Trích các khoản trích theo
chi phí cho Phòng TCKT
X
08
3382
8.344.339
10/05
BCP004
TC
08/05
Trích các khoản trích theo
chi phí cho Phòng TCKT
X
09
3383
75.099.048
10/05
BCP004
TC
08/05
Trích các khoản trích theo
chi phí cho Phòng TCKT
X
10
3384
12.516.508
10/05
BCP004
TC
08/05
Trích các khoản trích theo
chi phí cho Phòng TCKT
X
11
3389
4.172.169
10/05
BTL004
06/05
Trích các khoản trích theo
lương cho Phòng TCKT
X
12
334
10/05
BTL004
06/05
Trích các khoản trích theo
lương cho Phòng TCKT
X
13
3383
33.377.355
10/05
BTL004
06/05
Trích các khoản trích theo
lương cho Phòng TCKT
X
14
3384
6.258.254
10/05
BTL004
06/05
Trích các khoản trích theo
lương cho Phòng TCKT
X
15
3389
4.172.169
98
1.000.000
5.400.000
5.400.000
417.216.933
417.216.933
100.132.064
43.807.778
ứng từ
Ch
Chứ
Đã
ghi
Sổ
Cá i
STT
dòn
g
Số
hi
hiệệu
TK
đố
đốii
ứng
Trả lương cho CNV
X
16
334
16/05
Trả lương cho CNV
X
17
112
TTS11
11/06
BHXH phải trả cho CNV
X
18
3383
11/06
TTS11
11/06
BHXH phải trả cho CNV
X
19
334
26/06
TNB45
26/06
Nộp KPCĐ
X
20
3382
130.969.528
26/06
TNB45
26/06
Nộp BHXH
X
21
3383
3.327.898.140
26/06
TNB45
26/06
Nộp BHYT
X
22
3384
634.485.285
26/06
TNB45
26/06
Nộp KPTN
X
23
3389
277.425.960
26/06
TNB45
26/06
Nộp BHXH
X
24
112
28/06
TCB82
28/06
Cơ quan BHXH trả tiền
BHXH chênh lệch
X
25
112
28/06
TCB82
28/06
Cơ quan BHXH trả tiền
BHXH chênh lệch
X
26
3383
30/06
TNB98
29/06
Trả tiền BHXH cho công
nhân viên
X
27
334
30/06
TNB98
29/06
Trả tiền BHXH cho công
nhân viên
X
28
112
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
Số hi
hiệệu
Ng
Ngàày,
th
thááng
16/05
TNB45
16/05
16/05
TNB45
11/06
...
ải
Di
Diễễn gi
giả
Tổng số phát sinh tháng
Cộng chuyển sang trang
sau
Người lập sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
99
át sinh
Số ph
phá
Nợ
Có
34.665.319.230
34.665.319.2
30
364.885.290
364.885.290
4.370.778.91
3
86.245.950
86.245.950
364.885.290
364.885.290
Ngày 31 tháng 12 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 16: Trích các nghiệp vụ trên Sổ Cái tài khoản 334
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
Mẫu số: S03b-DN
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Số hiệu: 334
Tên tài khoản: Phải trả người lao động
Đơn vị tính: đồng
ứng từ
Ch
Chứ
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
Số hi
hiệệu
Ng
Ngàày
th
thááng
...
...
...
05/04
PC019
04/04
ật ký chung
Nh
Nhậ
ải
Di
Diễễn gi
giả
Số dư đầu kỳ
...
Tạm ứng lương
cho CNV
Số
hi
hiệệu
TK
đố
đốii
ứng
Số ti
tiềền
Trang
số
STT
dòng
...
...
...
...
...
01
111
1.000.000
04
353
5.400.000
417.216.933
Nợ
Có
08/05
TNC04
05/05
Hạch toán tiền
thưởng cho công
nhân viên Phòng
TCKT
10/05
BTL004
10/05
Tiền lương tháng
4 Phòng TCKT
05
642
10/05
BTL004
08/10
Trích các khoản
trích theo lương
cho Phòng TCKT
12
3383
33.377.355
10/05
BTL004
08/10
Trích các khoản
trích theo lương
cho Phòng TCKT
12
3384
6.258.254
10/05
BTL004
08/10
Trích các khoản
trích theo lương
cho Phòng TCKT
12
3389
4.172.169
16/05
TNB45
16/05
Trả lương cho
CNV
16
112
34.665.319.230
11/06
TTS05
11/06
BHXH phải trả
cho CNV
19
3383
30/06
TNB98
29/06
Trả tiền BHXH
cho công nhân
viên
27
3383
...
...
...
...
Tổng số phát sinh quý
Số dư cuối kỳ
...
...
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
...
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
100
...
...
364.885.290
364.885.290
...
106.916.094.889
...
107.034.740.798
118.645.909
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 17: Trích các nghiệp vụ trên Sổ Cái tài khoản 353
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
Mẫu số: S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Số hiệu: 353
Tên tài khoản: Quỹ khen thưởng phúc lợi
Đơn vị tính: đồng
ứng từ
Ch
Chứ
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
Số hi
hiệệu
Ng
Ngàày
th
thááng
ật ký chung
Nh
Nhậ
ải
Di
Diễễn gi
giả
Trang
số
STT
dòng
Số
hi
hiệệu
TK
đố
đốii
ứng
Số dư đầu kỳ
...
...
...
...
...
08/05
TNC04
05/05
Hạch toán tiền
thưởng cho công
nhân viên Phòng
TCKT
...
...
...
...
...
Tổng số phát sinh quý
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Số ti
tiềền
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
03
334
5.400.000
...
...
...
...
3.964.816.500
6.583.475.740
2.618.659.240
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
101
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 18: Trích các nghiệp vụ trên Sổ Cái tài khoản 3382
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
Mẫu số: S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Số hiệu: 3382
Tên tài khoản: Kinh phí công đoàn
Đơn vị tính: đồng
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
ứng từ
Ch
Chứ
ật ký chung
Nh
Nhậ
ải
Di
Diễễn gi
giả
Ng
Ngàày
th
thááng
Số hi
hiệệu
Trang
số
STT
dòng
Số
hi
hiệệu
TK đố
đốii
ứng
Số dư đầu kỳ
...
...
...
...
10/05
BCP004
TC
08/05
26/06
TNB45
...
...
...
Số ti
tiềền
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Trích các khoản
trích theo chi phí
cho Phòng TCKT
08
642
26/06
Nộp KPCĐ
20
642
130.969.528
...
...
...
...
...
...
789.886.143
816.701.048
...
Tổng số phát sinh quý
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
8.344.339
26.814.905
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
102
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 19: Trích các nghiệp vụ trên Sổ Cái tài khoản 3383
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
Mẫu số: S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Số hiệu: 3383
Tên tài khoản: Bảo hiểm xã hội
Đơn vị tính: đồng
ứng từ
Ch
Chứ
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
Số hi
hiệệu
Ng
Ngàày
th
thááng
ật ký chung
Nh
Nhậ
ải
Di
Diễễn gi
giả
Trang
số
STT
dòng
Số
hi
hiệệu
TK
đố
đốii
ứng
Số dư đầu kỳ
...
...
...
...
10/05
BCP004
TC
08/05
10/05
BTL004
11/06
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Trích các khoản trích
theo chi phí cho Phòng
TCKT
09
642
06/05
Trích các khoản trích
theo lương cho Phòng
TCKT
13
334
TTS11
11/06
BHXH phải trả cho
CNV
18
334
364.885.290
26/06
TNB45
26/06
Nộp BHYT tháng 5
21
112
3.327.898.140
28/06
TCB82
28/06
Cơ quan BHXH trả tiền
BHXH chênh lệch
26
112
86.245.950
...
...
...
...
...
...
10.492.098.559
10.840.692.324
...
...
...
Số ti
tiềền
...
Tổng số phát sinh quý
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
75.099.048
33.377.355
364.885.290
348.593.765
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
103
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 20: Trích các nghiệp vụ trên Sổ Cái tài khoản 3384
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
Mẫu số: S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Số hiệu: 3384
Tên tài khoản: Bảo hiểm y tế
Đơn vị tính: đồng
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
ứng từ
Ch
Chứ
Số hi
hiệệu
Ng
Ngàày
th
thááng
ật ký chung
Nh
Nhậ
ải
Di
Diễễn gi
giả
Trang
số
STT
dòng
Số
hi
hiệệu
TK đố
đốii
ứng
Số dư đầu kỳ
...
...
...
10/05
BCP004
TC
08/05
10/05
BTL004
26/06
TNB45
...
...
...
...
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Trích các khoản
trích theo chi phí
cho Phòng TCKT
10
642
12.516.508
06/05
Trích các khoản
trích theo lương
cho Phòng TCKT
14
334
6.258.254
26/06
Nộp BHYT tháng 5
22
112
634.485.285
...
...
...
...
...
...
1.989.846.477
2.050.180.013
...
Tổng số phát sinh quý
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Số ti
tiềền
60.333.536
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
104
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 21: Trích các nghiệp vụ trên Sổ Cái tài khoản 3389
Ph
Phụ
n vị: Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – HG
Đơ
Đơn
a ch
Đị
Địa
chỉỉ: Khu công nghiệp Sông Hậu,
Mẫu số: S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Số hiệu: 3389
Tên tài khoản: Bảo hiểm thất nghiệp
Đơn vị tính: đồng
ày,
Ng
Ngà
áng
th
thá
ghi sổ
ứng từ
Ch
Chứ
Số hi
hiệệu
Ng
Ngàày
th
thááng
ật ký chung
Nh
Nhậ
ải
Di
Diễễn gi
giả
Trang
số
STT
dòng
Số
hi
hiệệu
TK đố
đốii
ứng
Số dư đầu kỳ
...
...
...
...
...
...
...
Số ti
tiềền
Nợ
Có
...
...
...
...
10/05
BCP004
TC
08/05
Trích các khoản
trích theo chi phí
cho Phòng TCKT
11
642
4.172.169
10/05
BTL004
06/05
Trích các khoản
trích theo lương
cho Phòng TCKT
15
334
4.172.169
26/06
TNB45
26/06
Nộp KPTN tháng 5
23
112
277.425.960
...
...
...
...
...
...
797.615.088
816.701.048
...
...
...
Tổng số phát sinh quý
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
26.814.905
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
105
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
ụ lục 22: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011
Ph
Phụ
106
ụ lục 23: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và năm 2013
Ph
Phụ
107
ụ lục 24: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013
Ph
Phụ
108
ụ lục 25: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014
Ph
Phụ
109
[...]... cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 1 1.2.2 Mục ti tiêêu cụ th thểể - Đánh giá tình hình lao động tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hâu Giang - Phân tích thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang. .. Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng và. .. phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động 23 Kết cấu của tài khoản: Nợ TK 334 Có Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền Các khoản tiền lương, tiền công, lương, tiền công, tiền thưởng và các tiền thưởng và các khoản khác phải khoản. .. vào giá cả hợp lý ng và Nhận thấy được sự cần thiết đó, em chọn đề tài Kế to toáán ti tiềền lươ ương ng tại công ty cổ ph ủy sản Minh Ph ú – Hậu các kho khoảản tr tríích theo lươ ương phầần th thủ Phú Giang Giang”” đề làm đề tài luận văn của mình 1.2 MỤC TI ÊU NGHI ÊN CỨU TIÊ NGHIÊ 1.2.1 Mục ti tiêêu chung Phân tích thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ. .. hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 1.3 PH ẠM VI NGHI ÊN CỨU PHẠ NGHIÊ 1.3.1 Ph Phạạm vi về kh khôông gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện ở công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, tại địa chỉ khu công nghiệp Sông Hậu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ời gian 1.3.2 Ph Phạạm vi về th thờ - Đề tài sử dụng số liệu năm 2011, năm 2012, năm 2013 và 6 tháng... thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định 22 � Các. .. thủy sản Minh Phú – Hậu Giang là một công ty có quy mô lớn với số lượng công nhân viên lên đến hàng nghìn người thì vấn đề về chi phí tiền lương luôn được công ty đặt lên vị trí ưu tiên Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Chính vì thế, việc hạch toán và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp công ty có khả năng... 2012, năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, số liệu kế toán là kỳ kế toán quý 2 năm 2014 - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 ng nghi 1.3.3 Đố Đốii tượ ượng nghiêên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang 2 ƯƠ NG 2 CH CHƯƠ ƯƠNG ẬN VÀ PH ƯƠ NG PH ÁP NGHI ÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LU LUẬ... quả công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho việc quản lý thêm chặt chẽ và đúng chế độ, từ đó khuyến khích được người lao động nâng cao năng suất lao động và tạo cơ sở cho việc tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm được chính xác và đúng đối tượng Đồng thời làm căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp ngân sách nhà nước Đối với công ty cổ phần thủy sản Minh. .. và các khoản khác cho người lao động (nếu có) Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động TK 334 có hai tài khoản cấp 2: - TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các ... trạng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương khoản trích theo lương. .. CCDC Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Kế toán hàng hóa Thủ quỹ Nguồn: Phòng tài kế toán công ty cổ phần thủy sản Minh Phú - Hậu Giang Hình 3.2 Sơ đồ máy kế toán án 3.4.2 Thuy Thuyếết minh. .. NGUYỄN THỊ HẠNH MSSV: 4113994 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ – HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301