1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi

81 281 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 901,31 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ MINH TOÀN 4114063 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN VŨ XUÂN NAM 8 – 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Kế Toán – Kiểm Toán, những ngƣời đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành quý báu cho em trong suốt thời gian theo học tạị trƣờng Đại học Cần Thơ. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô tham gia trong hội đồng phản biện đã giành thời gian đọc và đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Xuân Nam – ngƣời đã tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến và hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn này. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi, các Anh Chị phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em có cơ hội đƣợc tiếp xúc thực tế và tận tình giúp đỡ em thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài này. Em xin kính chúc Quý Công ty gặt hái nhiều thắng lợi lớn hơn nữa trong thời gian tới. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám đốc và toàn thể nhân viên Công ty cổ phần thực Phẩm Bích Chi dồi dào sức khỏe và thành công. Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2014 Sinh viên thực hiện Lý Minh Toàn i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày.... tháng....năm 2014 Sinh viên thực hiện Lý Minh Toàn ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Đồng Tháp, ngày .… tháng .… năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.3.1 Không gian ........................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ........................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2 CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 3 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) .......................................................................................................... 3 2.1.2 Mục tiêu của phân tích mối quan hệ CVP ......................................... 3 2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ............................................... 3 2.1.4 Khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP ............................... 4 2.1.4.1 Số dƣ đảm phí ............................................................................. 4 2.1.4.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí .................................................................... 5 2.1.4.3 Kết cấu chi phí ............................................................................ 6 2.1.4.4 Đòn bẫy hoạt động ...................................................................... 7 2.1.4.5 Số dƣ an toàn .............................................................................. 8 2.1.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí ................................. 9 2.1.5.1 Chi phí khả biến .......................................................................... 9 2.1.5.2 Chi phí bất biến ......................................................................... 10 2.1.5.3 Chi phí hỗn hợp ........................................................................ 11 2.1.6 Phân tích điểm hòa vốn ................................................................... 13 2.1.6.1 Điểm hòa vốn ............................................................................ 13 2.1.6.2 Sản lƣợng hòa vốn .................................................................... 14 2.1.6.3 Tỷ lệ hòa vốn và thời gian hòa vốn .......................................... 15 2.1.6.4 Doanh thu an toàn ..................................................................... 15 2.1.6.5 Đồ thị hòa vốn .......................................................................... 16 2.1.6.6 Phƣơng trình lợi nhuận mục tiêu .............................................. 17 2.1.7 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận ................................................................................................... 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 18 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 18 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 18 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 19 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ................................ 19 THỰC PHẨM BÍCH CHI ............................................................................... 19 iv 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ....................................... 19 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty ......................................................... 19 3.1.2 Mặt hàng kinh doanh của Công ty .................................................. 20 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ...................................... 21 3.2.1 Chức năng của Công ty ................................................................... 21 3.2.2 Nhiệm vụ của Công ty ..................................................................... 21 3.3 CƠ CẦU TỔ CHỨC .............................................................................. 21 3.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất................................................................... 21 3.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí ........................................................ 22 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY .............................. 24 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ......................................................... 24 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức áp dụng .............................................. 25 3.4.2.1 Chế độ kế toán ....................................................................... 25 3.4.2.2 Phƣơng pháp kế toán áp dụng ................................................ 25 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ......................... 25 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG .. 29 3.6.1 Thuận lợi ......................................................................................... 29 3.6.2 Khó khăn ......................................................................................... 29 3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới .............. 29 CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 31 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – ......................... 31 LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM .............................. 31 BÍCH CHI ........................................................................................................ 31 4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI ................................................................ 31 4.1.1 Tình hình doanh thu ........................................................................ 31 4.1.2 Tình hình chi phí ............................................................................. 32 4.1.3 Tình hình lợi nhuận ......................................................................... 33 4.1.3.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .......................................... 34 4.1.3.2 Lợi nhuận khác ........................................................................ 35 4.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) .......................................... 35 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ................................... 36 4.2.1 Chi phí khả biến .............................................................................. 36 4.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................................. 36 4.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp ...................................................... 37 4.2.1.3 Chi phí sản xuất chung ............................................................. 38 4.2.1.4 Chi phí bán hàng khả biến ........................................................ 39 4.2.2 Chi phí bất biến ............................................................................... 40 4.2.2.1 Định phí sản xuất chung ........................................................... 40 4.2.2.2 Định phí bán hàng ..................................................................... 40 4.2.2.3 Định phí quản lý doanh nghiệp................................................. 40 4.2.3 Tổng hợp chi phí ............................................................................. 41 4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DỰA THEO MỐI QUAN HỆ CVP .... 42 4.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ............................................. 42 4.3.1.1 Số dƣ đảm phí và tỷ lệ số dƣ đảm phí ...................................... 42 v 4.3.1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí .................................................................. 43 4.3.1.3 Kết cấu chi phí .......................................................................... 44 4.3.1.4 Đòn bẫy hoạt động .................................................................... 45 4.4 PHÂN TÍCH CÁC THƢỚC ĐO TIÊU CHUẨN HÕA VỐN .............. 46 4.4.1 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn ....................................... 46 4.4.2 Thời gian hòa vốn ............................................................................ 47 4.4.3 Tỷ lệ hòa vốn ................................................................................... 47 4.4.4 Doanh thu an toàn............................................................................ 47 4.4.5 Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị ................................................ 48 4.5 ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH C.V.P TRONG VIỆC LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH TẠI CÔNG TY ......................................... 50 CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP TẠI ........................... 55 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI .......................................... 55 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ............................................................................ 55 5.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP ......................................... 55 5.2.1 Tăng doanh thu ................................................................................ 55 5.2.2 Giảm chi phí .................................................................................... 56 CHƢƠNG 6 ..................................................................................................... 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 58 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 58 6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 59 6.2.1 Đối với Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi ................................ 59 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc ............................................................................ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 62 PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... 63 PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................... 64 PHỤ LỤC 4 ..................................................................................................... 65 PHỤ LỤC 5 ..................................................................................................... 66 PHỤ LỤC 6 ..................................................................................................... 68 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ................................................4 Bảng 3.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013. ...........26 Bảng 3.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 – 2014.27 Bảng 4.1 Tình hình doanh thu giai đoạn 2011 – 2013 ....................................31 Bảng 4.2 Tình hình chi phí giai đoạn 2011 – 2013 .........................................32 Bảng 4.3 Tình hình lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 .....................................34 Bảng 4.4 Chi phí nguyên vật liệu chính sản phẩm bánh phồng tôm ...............36 Bảng 4.5 Chi phí nguyên vật liệu khác sản phẩm bánh phồng tôm ................36 Bảng 4.6 Chi phí nguyên vật liệu chính sản phẩm bánh phở ..........................37 Bảng 4.7 Chi phí nguyên vật liệu khác sản phẩm bánh phở............................37 Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ......................................37 Bảng 4.9 Chi phí nhân công trực tiếp ..............................................................38 Bảng 4.10 Biến phí sản xuất chung dịch vụ mua ngoài ..................................38 Bảng 4.11 Biến phí sản xuất chung .................................................................39 Bảng 4.12 Biến phí bán hàng của dịch vụ mua ngoài .....................................39 Bảng 4.13 Biến phí bán hàng ...........................................................................39 Bảng 4.14 Định phí sản xuất chung .................................................................40 Bảng 4.15 Định phí bán hàng ..........................................................................40 Bảng 4.16 Định phí quản lý doanh nghiệp ......................................................41 Bảng 4.17 Tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2014 ........................................41 Bảng 4.18 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm 6 tháng đầu năm 2014 .........................................................................................42 Bảng 4.19 Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm ..................................43 Bảng 4.20 Kết cấu chi phí................................................................................44 Bảng 4.21 Độ lớn đòn bẫy hoạt động ..............................................................45 Bảng 4.22 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% ........................................45 Bảng 4.23 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của hai sản phẩm .........46 Bảng 4.24 Thời gian hòa vốn của hai sản phẩm ..............................................47 Bảng 4.25 Tỷ lệ hòa vốn của hai sản phẩm .....................................................47 Bảng 4.26 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 1 ................................................51 vii Bảng 4.27 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 2 ................................................51 Bảng 4.28 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 3 ................................................52 Bảng 4.29 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 4 ................................................53 Bảng 1 Phân loại chi phí trong sản xuất sản phẩm Bánh phồng tôm ..............62 Bảng 2 Phân loại chi phí trong sản xuất sản phẩm Bánh phở .........................63 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Đồ thị biến phí thực thụ ................................................................... 9 Hình 2.2 Đồ thị chi phí khả biến cấp bậc ...................................................... 10 Hình 2.3 Đồ thị chi phí hỗn hợp .................................................................... 12 Hình 2.4 Đồ thị điểm hòa vốn ...................................................................... 16 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................ 22 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................ 24 Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán ................................................................. 31 Hình 4.1 Tỷ lệ số dƣ đảm phí và chi phí khả biến của hai sản phẩm ............ 43 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí ................................................... 44 Hình 4.3 Đồ thị hòa vốn sản phẩm bánh phồng tôm ..................................... 48 Hình 4.3 Đồ thị hòa vốn sản phẩm bánh phở ................................................ 49 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SDĐP : Số dƣ đảm phí CPKB : Chi phí khả biến CPBB : Chi phí bất biến ĐBKD : Đòn bẫy kinh doanh BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn QLDN : Quản lý doanh nghiệp CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CP SXC : Chi phí sản xuất chung CP BH : Chi phí bán hàng CP QL : Chi phí quản lý NVL : Nguyên vật liệu NVQL : Nhân viên quản lý SXKD : Sản xuất kinh doanh SP : Sản phẩm CVP : Chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận SL : Sản lƣợng SLHV : Sản lƣợng hòa vốn BP : Biến phí ĐP : Định phí x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau khi Việt Nam gia nhập WTO cho đến nay nền kinh tế đã có chuyển biến tích cực trên lĩnh vực kinh tế. Gia nhập vào tổ chức WTO đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức trong việc hòa nhập vào thị trƣờng quốc tế. Để đứng vững và phát triển trong thời hội nhập, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với bƣớc tiến của thời đại, thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu thông tin cho quản lý ngày càng trở nên quan trọng và đòi hỏi phải thỏa mãn ở mức độ cao cả về chất lƣợng và số lƣợng. Căn cứ vào mục đích thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho 2 loại đối tƣợng trong và ngoài đơn vị, kế toán đƣợc chia làm 2 hệ thống là kế toán tài chính và kế toán quản trị. Kế toán tài chính phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính để phát hành ra bên ngoài đơn vị. Kế toán quản trị phục vụ cho công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị. Kế toán quản trị đã chứng minh đƣợc vai trò không thể thiếu trong công tác điều hành, quản lý nội bộ đơn vị, nhất là trong các doanh nghiệp. Ngày nay kế toán quản trị đã là một nội dung quan trọng và cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Trong đó phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (phân tích CVP) là một trong những nội dung quan trọng của Kế Toán Quản Trị, là một công cụ hữu hiệu trong quá trình ra quyết định của nhà quản trị. Thông qua việc phân tích này giúp cho nhà quản trị thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ: giá bán, chi phí bất biến, chi phí khả biến,…đến lợi nhuận của doanh nghiệp ra sao. Từ đó giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát, điều hành tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và có những quyết định sáng suốt trong tƣơng lai. Trên cơ sở đó em chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi” để thực hiện luận văn tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nhằm đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Công ty. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để xác định nguyên nhân, nhận định xu hƣớng và sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận của Công ty. - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, từ đó tìm ra phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý để mang lại lợi nhuận tối đa cho Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phẩn thực phẩm Bích Chi. 1.3.2 Thời gian - Số liệu nghiên cứu trong đề tài đƣợc thu thập qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2014. - Đề tài tập trung phân tích 2 mặt hàng của Công ty đó là Bánh phồng tôm và Bánh phở trong 6 tháng đầu năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) là sự nghiên cứu của các mối quan hệ của các yếu tố sau đây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ: giá bán sản phẩm, khối lƣợng sản phẩm bán ra, các yếu tố chi phí khả biến, chi phí bất biến, kết cấu hàng bán. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định nhƣ: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lƣợc bán hàng… 2.1.2 Mục tiêu của phân tích mối quan hệ CVP Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những báo cáo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, đồng thời phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. 2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Để sử dụng quan hệ CVP, ngƣời quản lý nên trình bày báo cáo thu nhập dạng đảm phí. Mẫu báo cáo thu nhập chia ra chi phí khả biến và bất biến, giúp nhà quản lý nhận biết các ảnh hƣởng lên lợi nhuận từ các thay đổi sản lƣợng. Báo cáo thu nhập dạng đảm phí cũng phơi bày cấu trúc chi phí của Công ty, nó có sự cân đối giữa chi phí khả biến và bất biến của nó. Cấu trúc chi phí của một tổ chức xác định đòn bẫy hoạt động của nó, xác định sự tác động lên lợi nhuận từ các thay đổi sản lƣợng. 3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí có dạng nhƣ sau: Doanh thu xxxxx Chi phí khả biến xxxx Số dƣ dảm phí xxx Chi phí bất biến xx Lợi nhuận x 2.1.4 Khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP 2.1.4.1 Số dư đảm phí Số dƣ đảm phí (SDĐP) là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dƣ đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến đơn vị. SDĐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. Thông qua SDĐP ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận: Nếu sản lƣợng tăng một lƣợng thì lợi nhuận tăng lên một lƣợng bằng sản lƣợng tăng lên nhân với số dƣ đảm phí đơn vị. Tổng dố dƣ đảm phí = Doanh số bán – Tổng chi phí khả biến Số dƣ đảm phí đơn vị = Giá bán – Chi phí khả biến đơn vị Nếu gọi x: số lƣợng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến. Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau: Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1sp Doanh thu g*x g Chi phí khả biến a*x a Số dƣ đảm phí (g – a)*x g–a Chi phí bất biến B b/x Lợi nhuận (g – a)*x – b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trƣờng hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng x = 0 => lợi nhuận của doanh nghiệp P= -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. 4 - Tại sản lƣợng xh (số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn) mà ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến => lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt mức hòa vốn. => (g – a)xh = b => xh = b g a Sản lƣợng hòa vốn = Chi phí bất biến Số dƣ đảm phí đơn vị - Tại sản lƣợng x1 > xh => lợi nhuận của doanh nghiệp P1 = (g – a)*x1 – b - Tại sản lƣợng x2 > x1 > xh => lợi nhuận của doanh nghiệp P2 = (g – a)*x2 – b Nhƣ vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng là  x = x2 – x1 => lợi nhuận tăng 1 lƣợng là  P = P2 – P1 hay  P = (g – a)*(x2 – x1) Kết luận: Thông qua khái niệm số dƣ đảm phí chúng ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sự biến động về lƣợng với sự biến động về lợi nhuận. Mối quan hệ đó là: Nếu sản lƣợng tăng 1 lƣợng thì lợi nhuận tăng lên 1 lƣợng bằng sản lƣợng tăng thêm nhân với số dƣ đảm phí đơn vị. Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vƣợt qua điểm hòa vốn. Nhƣợc điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP: - Không giúp ngƣời quản lý có cái nhìn tổng quát ở mức độ toàn bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lƣợng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp. - Làm cho ngƣời quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tƣởng rằng doanh thu của những sản phẩm có số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhƣng điều này có khi còn ngƣợc lại. Để khắc phục nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí. 2.1.4.2 Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ số dƣ đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ phần trăm của số dƣ đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm. Tỷ lệ số dƣ đảm phí đơn vị = g a x 100% g 5 Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: Tại sản lƣợng x1 => Doanh thu: gx1 => Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b Tại sản lƣợng x2 > x1 => Doanh thu: gx2 =>Lợi nhuận: P2 = (g – a)x2 –b Nhƣ vậy khi doanh thu tăng 1 lƣợng: gx2 – gx1 => Lợi nhuận tăng 1 lƣợng:  P = P2 – P1   P = (g – a)(x2 – x1) P = Vậy: P  g a (x2 – x1)g g g a ( x2  x1 ) g g Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dƣ đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Khi doanh thu tăng lên 1 lƣợng thì lợi nhuận cũng tăng 1 lƣợng bằng lƣợng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ số dƣ đảm phí. Trong ngắn hạn, bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lƣợng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp,… thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Để hiểu rõ đặc điểm của những sản phẩm có tỷ lệ SDĐP lớn hay nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm về kết cấu chi phí. 2.1.4.3 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa hai bộ phận chi phí khả biến và chi phí bất biến của một doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ làm cho tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn. Nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh; gặp rủi ro doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh hoặc sản phẩm không tiêu thụ đƣợc, thì sự phá sản diễn ra nhanh chóng. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ làm cho chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn hay tỷ lệ số dƣ đảm phí nhỏ. Nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm ít hơn dẫn đến tốc độ phát triển chậm; 6 nhƣng nếu gặp rủi ro, lƣợng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ đƣợc thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn. 2.1.4.4 Đòn bẫy hoạt động Đòn bẫy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách tổng quát là: Đòn bẫy hoạt động là một khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Đòn bẫy hoạt động = Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (sản lƣợng bán) >1 * Lƣu ý: Đòn bẫy hoạt động luôn luôn lớn hớn 1. Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu nhƣ nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hơn. Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn hơn và ngƣợc lại. Do vậy, ĐBHĐ cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ĐBHĐ sẽ lớn hơn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở doanh nghiệp có kết cấu ngƣợc lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trƣờng khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận. Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có: - Tại sản lƣợng x1 => Doanh thu: gx1 => Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b - Tại sản lƣợng x2 => Doanh thu: gx2 => Lợi nhuận: P2 = (g – a)x2 – b - Tốc độ tăng lợi nhuận = P2  P1 ( g  a)( x2  x1 ) x100%  P1 ( g  a) x1  b - Tốc độ tăng doanh thu = gx 2  gx1 x100% gx 2 7 - Đòn bẫy hoạt động = ( g  a) x1 ( g  a)( x2  x1 ) gx2  gx1 x = ( g  a) x1  b ( g  a) x1  b gx2 Vậy ta có công thức tính độ lớn của ĐBHĐ: Số dƣ đảm phí Đòn bẫy hoạt động = Lợi nhuận Độ lớn của ĐBHĐ là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu nhất định khi có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận. Hay nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bao nhiêu, câu trả lời là 1% nhân với độ lớn của ĐBHĐ. Nhƣ vậy, tại một mức doanh thu, sản lƣợng cho sẵn sẽ xác định đƣợc ĐBHĐ, nếu nhƣ dự kiến đƣợc tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến đƣợc tốc độ tăng lợi nhuận và ngƣợc lại. Chú ý: Sản lƣợng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và độ lớn ĐBHĐ ngày càng giảm đi. ĐBHĐ lớn nhất khi sản lƣợng vừa vƣợt qua điểm hòa vốn. Chứng minh: ĐBHĐ = (g –a )x (g - a)x - b = (g - a)x – b + b (g - a)x – b + b = 1+ b (g - a)x - b Hay: ĐBHĐ = 1+ CPBB Lợi nhuận Do đó, khi sản lƣợng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức là phần lợi nhuận càng tăng, do đó CPBB/lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBHĐ càng giảm. 2.1.4.5 Số dư an toàn Số dƣ an toàn của một tổ chức là chênh lệch giữa doanh thu và doanh thu hòa vốn. Số dƣ an toàn của các tổ chức khác nhau do kết cấu chi phí của các tổ chức khác nhau. Thông thƣờng những xí nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn do đó có số dƣ an toàn thấp hơn. 8 Số dƣ an toàn = Doanh số thực hiện (Kế hoạch) – Doanh số hòa vốn Tỷ lệ số dƣ an toàn = Số dƣ an toàn / Doanh số (thực hiện, kế hoạch) 2.1.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.1.5.1 Chi phí khả biến Chi phỉ khả biến (biến phí) là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng giảm theo sự tăng giảm của mức độ hoạt động. Tổng số chi phí tăng khi mức độ hoạt động tăng, còn tính trên đơn vị thì không đổi. Loại chi phí này chỉ phát sinh khi có hoạt động, khi ngừng sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ chi phí khả biến sẽ bị triệt tiêu. a) Chi phí khả biến thực thụ Chi phí khả biến thực thụ là chi phí khả biến có sự biến động cùng tỷ lệ với mức độ hoạt dộng. Đƣờng biểu diễn là đƣờng thẳng nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng…chi phí khả biến thực thụ biểu diễn bằng phƣơng trình đƣờng thẳng. y = ax Với:  y: chi phí  y: Chi phí khả biến / căn cứ ứng xử - Mức cố định  x: Số lƣợng căn cứ ứng xử - Mức độ hoạt động Tổng chi phí khả biến thực thụ Tổng chi phí khả biến thực thụ y = a1 x y = ax y = a2x y = a3 x Mức độ hoạt động Đồ thị chi phí khả biến thực thụ dạng so sánh Mức độ hoạt động Đồ thị chi phí khả biến thực thụ Hình 2.1 Đồ thị biến phí thực thụ 9 b) Chi phí khả biến cấp bậc Chi phí khả biến cấp bậc là những chi phí khả biến không biến động liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động nhƣ chi phí thợ bảo trì máy móc. Chi phí này sẽ không thay đổi trong một khoản thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng khi ra khỏi khoản này, chi phí chuyển sang một mức mới. Đƣờng biểu diễn có hình bậc thang. Vì thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó với biến phí cấp bậc là phải nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh hƣớng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều đó sẽ gây khó khăn khi nhu cầu sau đó lại giảm đi. Tổng chi phí khả biến cấp bậc Y =aixi Mức độ hoạt động Hình 2.2 Đồ thị chi phí khả biến cấp bậc 2.1.5.2 Chi phí bất biến Một khoản mục đƣợc xem là chi phí bất biến khi căn cứ ứng xử của nó biến động thì tính theo tổng số tiền nó không thay đổi, còn tính theo một đơn vị căn cứ ứng xử nó sẽ thay đổi nhƣ chi phí thuê nhà, chi phí khấu hao tài sản cố định theo đƣờng thẳng...Đƣờng biểu diễn của loại chi phí bất biến thực thụ cũng thuộc dạng tuyến tính và song song với trục hoành hay hệ số gốc bằng 0 (y = b). Trong điều kiện kỹ thuật sản xuất ngày càng phát triển, tự động hóa càng cao, chi phí bất biến sẽ ngày càng gia tăng tỷ trọng so với chi phí khả biến. Nắm bắt đƣợc sự thay đổi này rất có ý nghĩa đối với ngƣời quản lý trong quá trình lập kế hoạch. 10 a) Chi phí bất biến bắt buộc Chi phí bất biến bắt buộc là những chi phí có liên quan đến máy móc thiết bị, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng, chi phí ban quản lý, lƣơng văn phòng…có bản chất lâu dài và không thể cắt giảm đến không (0) cho dù mức độ hoạt động giảm hay sản xuất bị gián đoạn, vì nếu cắt giảm tuy giải quyết đƣợc tình trạng khó khăn tức thời nhƣng sẽ phải trả giá đắt sau này. b) Chi phí bất biến không bắt buộc (tùy ý) Chi phí khả biến không bắt buộc là những chi phí có thế thay đổi trong từng kỳ kế hoạch của nhà quản trị: chi phí quảng cáo, đào tạo, nghiên cứu…có bản chất ngắn hạn và trong trƣờng hợp cần thiết có thể giảm chúng đi. Về thực chất tùy vào cách suy nghĩ của từng nhà quản trị, thì một chi phí có thể là chi phí tùy ý hay chi phí bắt buộc, ranh giới để phân biệt hai loại chi phí này không rõ ràng. Chi phí khả biến tùy ý không thể đƣợc cắt giảm tùy tiện vì nếu cắt giảm có thể ảnh hƣởng lâu dài đến doanh nghiệp. Ví dụ nhƣ cắt giảm chi phí quảng cáo sẽ gây ảnh hƣởng đến sự nhận biết của ngƣời mua đối với hàng hóa, tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh mở rộng thị phần, sự chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ của Công ty có thể xấu sau này. Thƣờng thì chi phí tùy ý giảm đầu tiên trong các chƣơng trình cắt giảm chi phí khi Công ty muốn giảm giá thành hay có khó khăn về mặt tài chính, chi phí bắt buộc không bị thay đổi hoặc nếu có thì cũng rất ít. 2.1.5.3 Chi phí hỗn hợp Một khoản mục chi phí đƣợc xem là chi phí hỗn hợp khi sự ứng xử của nó bao gồm cả hai loại chi phí khả biến và chi phí bất biến. Ví dụ nhƣ chi phí điện thoại, phần thuê bao đƣợc trả cố định hằng tháng; số tiền còn lại tăng giảm tùy theo việc sử dụng nhiều hay ít. Vì thế phần định phí của chi phí hỗn hợp phản ánh phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ cho dịch vụ đó luôn luôn ở trong tình trạng sẳn sàng phục vụ. Đƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc tọa độ vì khi không có hoạt động doanh nghiệp vẫn phải chi phần cố định. y = ax + b 11 Với:  y: tổng chi phí  a: chi phí khả biến đơn vị  x: khối lƣợng sản phẩm hay qui mô hoạt động  b: chi phí bất biến Tổng chi phí y = ax + b Chi phí khả biến Chi phí bất biến Mức độ hoạt động Hình 2.3 Đồ thị chi phí hỗn hợp * Các phƣơng pháp xác định chi phí hỗn hợp  Phƣơng pháp cực đại – cực tiểu Phƣơng pháp này đòi hỏi phải quan sát các chi phí phát sinh ở cả mức độ cao nhất và thấp nhất của hoạt động ở phạm vi phù hợp. Dựa trên một dãy quan sát của một khoản mục chi phí hỗn hợp chúng ta chọn ra hai quan sát có mức độ hoạt động (x) cao nhất và thấp nhất. Tỷ số giữa mức chênh lệch của tổng chi phí (y) và chênh lệch của mức độ hoạt động (x) là hệ số b, thay vào Công thức y = ax + b để tìm ra a. Phƣơng pháp này tuy đơn giản, dễ áp dụng nhƣng có nhƣợc điểm lớn là không chính xác vì chỉ sử dụng hai điểm để thành lập phƣơng trình biến thiên của chi phí do đó chƣa đủ để cho kết quả phân tích chi phí cho chính xác trừ khi hai điểm đƣợc chọn nằm đúng vị trí để phản anh đúng mức trung bình của tất cả các giao điểm của chi phí và mức độ hoạt động.  Phƣơng pháp đồ thị Phƣơng pháp này đòi hỏi phải có các số liệu về mức hoạt động đã đƣợc thống kê qua các kỳ của hoạt động kinh doanh và cuối cùng đã đi đến phƣơng 12 trình dự đoán về chi phí hỗn hợp có dạng y = ax + b. Chi phí bất biến a là giao điểm của đƣờng trung bình (đƣờng hồi quy) với trục tung. Thay a vào phƣơng trình y = ax + b để tìm ra b. Để xác đình đƣợc y cho trƣớc chúng ta cần ít nhất một điểm quan sát nằm trên đƣờng hồi quy.  Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tinh vi hơn phƣơng pháp cực đại - cực tiểu. Thay vì kẻ một đƣờng thẳng hồi quy qua các điểm bằng sự quan sát thông thƣờng, phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thiết lập đƣờng biểu diễn qua thuật toán thống kê. Phƣơng trình dự toán chi phí tổng quát: y = ax + b Với n lần quan sát ta có hệ phƣơng trình sau: ∑xy = a∑x2 + b∑x ∑y = a∑x + n*b Với : o y: Chi phí hỗn hợp o x: Số lƣợng đơn vị hoạt động o a: Biến phí đơn vị hoạt động o b: Tổng định phí, o n: số lần thống kê chi phí 2.1.6 Phân tích điểm hòa vốn Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xác định mức doanh thu tối thiểu hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi phí của quá trình hoạt động đó tức là đạt điểm hòa vốn. Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích CVP, nó cung cấp cho ngƣời quản lý xác định đƣợc doanh thu, sản lƣợng hòa vốn, từ đó xác định vùng lãi, lỗ của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực. Xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh ở mức sản xuất hay tiêu thu bao nhiêu thì đạt hòa vốn, từ đó chỉ đạo tích cực để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. 2.1.6.1 Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu đủ trang trải mọi phí tổn là điểm khởi đầu để quyết định quy mô sản xuất, tiêu thụ, quy mô vốn đầu tƣ 13 cho sản xuất kinh doanh để đạt đƣợc mức lãi mong muốn phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện hành cũng nhƣ đầu tƣ mới hoặc đầu tƣ bổ sung. Để xác định điểm hòa vốn, trƣớc hết cần dựa vào các thẻ và sổ hạch toán chi tiết chi phí, tiến hành phân loại chi phí thành định phí và biến phí. Tổng biến phí sẽ tăng giảm theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp tính trên tổng số nhƣng tính trên một đơn vị công việc thì biến phí lại tƣơng đối ổn định. Ngƣợc lại định phí là những chi phí mà trong một giới hạn đầu tƣ nào đó thƣờng không thay đổi theo tổng khối lƣợng công việc hoàn thành nhƣng nếu tính trên một đơn vị công việc thì định phí lại thay đổi. 2.1.6.2 Sản lượng hòa vốn Gọi: x: sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ g: giá bán a: chi phí khả biến đơn vi b: chi phí bất biến Ta có: Doanh thu: gx Chi phí khả biến: ax Chi phí bất biến: b Tổng chi phí: ax+ b Xét về mặt toán học, điểm hòa vốn là điểm của đƣờng biểu diễn doanh thu với đƣờng biểu diễn tổng chi phí. Vậy sản lƣợng tại điểm hòa vốn chính là ẩn của hai phƣơng trình biểu diễn hai đƣờng đó. Tại điểm hòa vốn ta có Doanh thu = Chi phí Gọi xh là sản lƣợng hòa vốn ta có: gxh = axh + b  xh  b g a Vậy: Sản lƣợng hòa vốn = Chi phí bất biến Số dƣ đảm phí đơn vị 14 Đôi khi ngƣời quản lý cần chỉ tiêu doanh thu hòa vốn. Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn. Bằng tích của sản lƣợng hòa vốn với đơn giá bán. Từ công thức: x h  b g a => gxh  b ( g  a) / g Vậy: Doanh thu hòa vốn Chi phí bất biến Tỷ lệ số dƣ đảm phí = 2.1.6.3 Tỷ lệ hòa vốn và thời gian hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng khối lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giá bán không đổi). Tỷ lệ hòa vốn = (Doanh thu hòa vốn / Doanh thu thực hiện)*100% Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh. Thời gian hòa vốn = (360 ngày / Doanh thu dự kiến)*Doanh thu hòa vốn Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nó có thể đƣợc hiểu nhƣ là thƣớc đo sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn càng thấp càng an toàn hơn. 2.1.6.4 Doanh thu an toàn Doanh thu an toàn còn đƣợc gọi là số dƣ an toàn, đƣợc xác định nhƣ phần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn. Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt đƣợc – Mức doanh thu hòa vốn Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vƣợt quá mức doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngƣợc lại. Thông thƣờng những xí nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn 15 và những xí nghiệp đó có số dƣ an toàn thấp hơn. Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết hợp với chỉ tiêu số dƣ an toàn. Mức doanh thu an toàn Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100% Mức doanh thu đạt đƣợc 2.1.6.5 Đồ thị hòa vốn Điểm hòa vốn là thông tin hữu ích cho ngƣời quản lý, nhƣng nó không chỉ ra các chi phí, doanh thu hoặc lợi nhuận thay đổi khi sản lƣợng bán thay đổi. Để minh họa mối quan hệ này, đồ thị hòa vốn sẽ đƣợc sử dụng. Đồ thị này biểu diễn toàn bộ mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và làm nổi bật điểm hòa vốn gọi là đồ thị hòa vốn. Cách vẽ đồ thị hòa vốn nhƣ sau: - Vẽ trục tọa độ ( mức độ hoạt động, số tiền hay chi phí) - Vẽ đƣờng chi phí bất biến song song với Ox: y = b - Vẽ đƣờng tổng chi phí: y = ax + b - Vẽ đƣờng doanh thu: y = gx - Điểm hòa vốn là giao điểm của đƣờng tổng chi phí và đƣờng doanh thu. Phía bên trái của điểm hòa vốn là vùng lỗ, phía bên phải của điểm hòa vốn là vùng lãi. Ta có đồ thị nhƣ sau: y y = gx Điểm hòa vốn y = ax + b b O y=b xh (sản lƣợng hòa vốn) x Hình 2.4 Đồ thị điểm hòa vốn 16 2.1.6.6 Phương trình lợi nhuận mục tiêu Từ phƣơng trình cơ bản thể hiện mối quan hệ CVP. Doanh thu = Định phí + Biến phí + Lợi nhuận ( gx ) = b + ax + P Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lợi nhuận nhƣ dự kiến, doanh nghiệp có thể tìm đƣợc mức tiêu thụ và doanh thu cần phải thực hiện Đặt Pm: lợi nhuận mong muốn Xm: mức tiêu thụ để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn gxm: doanh thu phải thực hiện để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn Ta có thể tìm đƣợc sản lƣợng tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn là: Định phí + Mức lợi nhuận mong muốn b + Pm Xm = = g–a Đơn giá bán – Biến phí đơn vị Trong trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, SDĐP đƣợc thể hiện bằng chỉ tiêu tƣơng đối (tỷ lệ SDĐP), lúc đó có thể xác định đƣợc mức doanh thu phải thực hiện để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn bằng cách vận dụng công thức sau: Định phí + Lợi nhuận mong muốn b + Pm gxm = = (g – a)/g Tỷ lệ SDĐP 2.1.7 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Việc phân tích mối quan hệ CVP đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong doanh nghiệp bởi tính chất đơn giản và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, kết quả của việc phân tích mối quan hệ này bị hạn chế bởi một số giả định sau mà trong thực tế khó có thể đạt đƣợc: - Tổng chi phí phải đƣợc phân chia chính xác thành chi phí khả biến và bất biến, điều này là rất khó khăn và việc phân chia này chỉ mang tính chất tƣơng đối. 17 - Sản phẩm sản xuất ra hoặc mua vào phải đƣợc tiêu thụ hết trong kỳ. Đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi giữa các kỳ. Số lƣợng sản phẩm sản xuất bằng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Nhƣng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào số lƣợng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm nhƣ ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo… - Công suất máy móc thiết bị, năng suất của công nhân đƣợc giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ. Điều này rất khó tồn tại vì công suất máy móc thiết bị, năng suất lao động phải thay đổi do tuổi thọ của máy móc, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ ngƣời lao động thay đổi gắn liền với sự phát triển xã hội. - Giá bán sản phẩm không đổi. Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Đề tài này đƣợc thực hiện dựa vào số liệu thứ cấp thu thập từ Phòng kế toán của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi và các thông tin thu thập từ trên mạng Internet. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp thống kê, mô tả để xác định các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận và phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến lợi nhuận. Mục tiêu 2: Dùng phƣơng pháp so sánh, thay thế để đánh giá các phƣơng án sản xuất khác nhau nhằm xác định và tìm ra giải pháp tối ƣu nhất. Mục tiêu 3: Từ kết quả của muc tiêu 2 đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý để mang lại lợi nhuận cho Công ty. 18 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ở Việt Nam. Tiền thân của Công ty là nhà máy Bột Bích Chi thành lập từ năm 1966 dƣới sự quản lý của tƣ nhân, là đơn vị chuyên sản xuất bột gạo lứt, bột đậu các loại cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc. Đến năm 1975 chuyển giao cho Ban Tuyên Huấn Trung Ƣơng cục. Năm 1977 chính thức chuyển thành xí nghiệp quốc doanh theo quyết định số 2492/LTTP/CT ngày 16/11/1977 của Bộ Lƣơng Thực – Thực Phẩm, đầu năm 1986 Công ty đƣợc chuyển về tỉnh quản lý (thuộc ngành Công nghiệp). Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng QUACERT chứng nhận hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty đủ để đánh giá và phù hợp tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000. Hoạt động theo điều lệ Công ty và luật doanh nghiệp do Quốc hội nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá X kì hợp thứ V thông qua ngày 12/06/1999. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI Tên giao dịch quốc tế: Bich Chi Food Company Trụ sở chính của Công ty: 45X1, đƣờng Nguyễn Sinh Sắc, Thị Xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp. Điện thoại: 84.67.3861910 – 3770873 – 3773606 Fax: 84.67.3864674 Email: bchi–bfc@hcm.vnn.vn – bfctradeptdt@vnn.vn Website: http://www.bichchi.com.vn Mã số thuế: 1400371184 Văn phòng đại diện: Số 46, đƣờng 7A, Phƣờng Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP. HCM Số điện thoại: (848) 75 15241 – Fax (848) 75 15245 19 Thành Công của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi đƣợc chứng minh qua hàng loạt các giải thƣởng lớn tại các kỳ hội trợ triển lãm thành tựu kinh tế, sản phẩm đạt 10 huy chƣơng vàng về tiêu chuẩn chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm nhƣ: Cúp vàng thƣơng hiệu vì sức khoẻ cộng đồng, Giải mai vàng hội nhập, Thƣơng hiệu bạn nhà nông… Với phƣơng châm “Uy tín - Chất lƣợng – Giàu cạnh tranh”, uy tín thƣơng hiệu đƣa thực phẩm Bích Chi vƣơn xa không ngừng đáp ứng đƣợc nhu cầu nội địa mà sản phẩm Bích Chi đã có mặt nhiều trên thị trƣờng thế giới nhƣ: Đài Loan, Hồng Kong, Singapore, Malaysia, Öc, Hàn Quốc.... 3.1.2 Mặt hàng kinh doanh của Công ty Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi sản xuất kinh doanh trên 100 sản phẩm, phù hợp với nhu cầu ẩm thực của ngƣời tiêu dùng. Trong đó có các sản phẩm nổi tiếng nhƣ: Bánh phồng tôm, bánh tráng, phở, hủ tiếu, bột gạo lứt... Sau khi chế biến, các sản phẩm này giữ nguyên hàm lƣợng vitamin trong gạo đậu đáp ứng tốt nhu cầu về dinh dƣỡng cho ngƣời tiêu dùng. Trƣớc tình hình yêu cầu thị trƣờng, những sản phẩm mới phục vụ các bữa ăn công nghiệp lần lƣợt đƣợc triển khai sản xuất nhƣ phở, bún, miến, hủ tiếu...đóng gói đa dạng, phong phú chủng loại...mang đến sự tiện lợi, đảm bảo vệ sinh, bổ dƣỡng, với hƣơng vị đặc trƣng thuần chất Việt Nam. Bánh phồng tôm là mặt hàng đặc sản của Sa Đéc, sản phẩm này đƣợc rất nhiều khách hàng nƣớc ngoài biết đến. Đầu năm 2003, Công ty Bích Chi đã đầu tƣ xây dựng một nhà máy chuyên sản xuất bánh phồng tôm với công suất 2.500 tấn/năm và đến cuối năm 2003 đã đƣa ra thị trƣờng nhiều mặt hàng: bánh phồng tôm đặc biệt, bánh phồng hải sản, bánh phồng cá, bánh phồng cua, bánh phồng mực... Sản phẩm bánh phồng tôm Bích Chi đáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn khắt khe tại những thị trƣờng khó tính nhƣ: Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc...Vì vậy số lƣợng khách hàng, đơn hàng ngày một nhiều, sản lƣợng xuất khẩu ngày một tăng đã minh chứng cho sự đầu tƣ đúng đắn, sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty. Chất lƣợng các sản phẩm của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi còn đƣợc minh chứng qua các giải thƣởng lớn tại các kỳ hội chợ triễn lãm thành tựu kinh tế: Cúp vàng Thƣơng hiệu vì sức khỏe cộng đồng, Giải thƣởng Mai vàng hội nhập... 20 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức năng của Công ty Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi vừa thƣơng mại vừa sản xuất, trong đó sản xuất là chủ yếu nên chức năng của Công ty: - Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nƣớc. Ngoài ra còn xuất lƣơng thực, thực phẩm ra nhiều nƣớc trên thế giới. - Vừa là Công ty thƣơng mại nên Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là cầu nối giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. 3.2.2 Nhiệm vụ của Công ty Thực hiện đúng các chuẩn mực và chế độ kế toán do Bộ Tài Chính quy định, xây dựng kế hoạch kinh doanh toàn diện, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cũng nhƣ các nghĩa vụ khác đối với nhà nƣớc. - Thực hiện đúng chế độ tiền lƣơng, BHXH, BHYT, các chính sách do nhà nƣớc quy định đối với cán bộ nhân viên. Tạo ra những sản phẩm an toàn chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trƣờng. - Thƣờng xuyên áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị phù hợp với nhu cầu sản xuất của Công ty. Tìm tòi nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, chất lƣợng. 3.3 CƠ CẦU TỔ CHỨC 3.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất Quy mô của Công ty là sản xuất hàng loạt, cơ cấu tổ chức sản xuất đƣợc xây dựng theo dây chuyền thiết bị công nghệ cho phù hợp từng loại và từng nhóm sản phẩm. Công ty đƣợc đặt tại địa bàn Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, nằm trong khu quy hoạch công nghiệp nên cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh và thuận lợi về giao thông. Tổng diện tích sử dụng của Công ty là khoản 40.000m2, gồm văn phòng làm việc, phân xƣởng chế biến, phân xƣởng tráng bánh, phân xƣởng cơ khí thuộc phƣờng 2 Thị xã Sa Đéc cạnh quốc lộ 80. Cũng là địa bàn chính của Công ty. 21 Cơ cấu tổ chức của Công ty có thể chia làm 3 bộ phận chính: - Bộ phận sản xuất chính: gồm các phân xƣởng chế biến, phân xƣởng tráng bánh. - Bộ phận phục vụ: kho bãi, vận tải, bóc xếp, nhà ăn… - Bộ phận phụ trợ: phân xƣởng cơ khí sữa chữa cơ khí, điện, nƣớc trong Công ty. 3.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC VPĐD tại TP HCM Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Nhà máy sản xuất 1 Nhà máy sản xuất 2 (Nguồn: Phòng tổ chức của Công ty) Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: - Hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, hoạt động thông qua cuộc họp đại hội cổ đông thành lập, đại hội cổ đông thƣờng niên, đại hội cổ đông bất thƣờng và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản. - Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có 3 thành viên. Thành viên của ban kiểm soát đƣợc đại hội đồng cổ đông bầu theo hình thức bầu trực tiếp và bỏ phiếu kín với hình thức bầu dồn phiếu. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát không quá 5 22 năm, thành viên của ban kiểm soát có thể đƣơc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. - Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 3 – 11 thành viên, do đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Thành viên của hội đồng quản trị đƣợc đại hội đồng cổ đông bầu trực tiếp hoặc bỏ phiếu kín với hình thức bầu dồn phiếu. Kết quả trúng cử theo nguyên tắc loại trừ, tính theo tổng số phiếu đƣợc bầu cử từ cao xuống thấp. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hay lấy ý kiến bằng văn bản. Mỗi thành viên hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết. - Ban giám đốc: Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chủ động, linh hoạt sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nghiệm quản lý tài chính của Công ty, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày theo đúng quy định của Nhà nƣớc, thống kê các khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý để đảm bảo cung cấp kịp thời các khoản chi tiêu hàng ngày, kiểm tra chứng từ kế toán và các chứng từ có liên quan đến thanh toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, phòng kế toán còn có trách nhiệm tham mƣu, báo cáo định kỳ cho tổng giám đốc về lãi, lỗ và hiệu quả kinh doanh, đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn một phƣơng án tối ƣu cho Công ty về huy động và sử dụng vốn, lập và báo cáo các biểu kế toán cho các cơ quan ban ngành theo đúng quy định của pháp luật. - Phòng tổ chức hành chính: Quản lý công văn, tài liệu đi và đến, có nhiệm vụ nhận và chuyển các báo cáo cho các phòng ban, giải quyết các vấn đề nhân sự, trình độ, lực lƣợng lao động, tiền lƣơng cho cán bộ, công nhân viên. - Nhà máy sản xuất 1, 2: Quản lý, sản xuất và chế biến các sản phẩm. 23 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán TSCĐCCDC Kế toán Công nợ VT-HH Kế toán tiền lƣơng Thủ quỹ (Nguồn: Phòng kế toán) Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Phòng kế toán có nhiệm vụ xây dựng chế độ quản lý tài chính – kế toán của Công ty, phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. - Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của Công ty, theo dõi, đôn đốc nhân viên thực hiện nhanh chóng các qui định, nhiệm vụ báo cáo. - Kế toán tổng hợp: Kiểm tra báo cáo các bộ phận để lập báo cáo cho văn phòng Công ty. - Kế toán TSCĐ-CCDC: Có nhiệm vụ theo dõi sử dụng công cụ dụng cụ, giám sát việc tăng giảm tài sản cố định. - Kế toán Công nợ VT – HH: Kiểm tra chứng từ ban đầu đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, hợp lý, hợp pháp. - Kế toán tiền lƣơng: Theo dõi, ghi chép, tính toán các khoản tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng cho ngƣời lao động. - Thủ quỹ: Theo dõi, kiểm tra, ghi chép cho các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt. 24 Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Mọi công việc của công tác kế toán: xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp cho đến báo cáo tài chính… đều đƣợc tập trung tại phòng kế toán. 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức áp dụng 3.4.2.1 Chế độ kế toán Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. 3.4.2.2 Phương pháp kế toán áp dụng - Phƣơng pháp tính hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp tính giá xuất kho: Phƣơng pháp bình quân gia quyền. - Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. - Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ thuế GTGT. - Niên độ kế toán: bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 cùng năm. - Hình thức kế toán là: Chứng từ ghi sổ. 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 25 Bảng 3.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 Năm Chỉ tiêu 2011 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN 246.270.916 1.029.869 245.241.047 188.642.426 56.598.621 2.524.850 2.753.703 14.779.175 9.014.213 32.576.380 161.277 993 160.284 32.736.664 4.148.535 28.588.129 2012 294.849.111 1.833.519 293.015.592 208.058.274 84.957.318 1.276.247 1.960.064 24.751.336 12.117.028 47.405.137 361.119 630.537 (269.418) 47.135.719 8.327.635 38.808.084 2013 308.175.946 2.346.721 305.829.225 225.343.043 80.486.182 1.149.798 1.562.493 28.025.625 15.305.092 36.742.770 1.122.619 987.304 135.315 36.878.085 9.196.445 27.681.640 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty 26 ĐVT: 1.000 đồng Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) (%) 48.578.195 803.650 47.774.545 19.415.848 28.358.697 (1248.603) (793.639) 9.972.161 3.102.815 14.828.757 199.842 629.544 (429.702) 14.399.055 4.179.100 10.219.955 19,73 78,03 19,48 10,29 50,10 (49,45) (28,82) 67,47 34,42 45,52 123,91 63,398,19 (268,09) 43,98 100,74 33,75 13.326.835 513.202 12.813.633 17.284.769 (4.471.136) (126449) (397.571) 3.274.289 3.188.064 (10.662.367) 761.797 356.767 404.733 (10.257.634) 868.810 (11.126.444) 4,52 27,99 4,37 8,31 (5,26) (9,91) (20,28) 13,23 26,31 (22,49) 210,95 56,58 150,22 (21,76) 10,43 (28,67) Bảng 3.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN 6 tháng đầu năm 2013 2014 200.577.627 233.466.626 1.309.656 1.805.170 199.267.971 231.661.456 148.613.053 173.340.802 50.654.917 58.320.653 797.654 821.284 1.400.046 1.201.918 17.679.526 18.683.750 10.097.523 11.773.148 22.275.478 27.483.123 300.933 863.553 350.298 822.753 (49.366) 40.800 22.226.112 27.523.923 6.405.873 6.568.889 15.820.239 20.955.034 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty 27 ĐVT: 1.000 đồng Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 32.888.999 16,40 495.514 37,84 32.393.485 16,26 24.727.749 16,64 7.665.736 15,13 23.630 2,96 (198.128) (14,15) 1.004.224 5,68 1.675.625 16,59 5.207.645 23,38 562.620 186,96 472455 134,87 90.166 182,65 5.297.811 23,84 163.016 2,54 5.134.794 32,46 Qua 2 bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nhìn chung lợi nhuận của Công ty tăng từ 2011 – 2012 nhƣng lại giảm trong năm 2013, tới 6 tháng đầu năm 2014 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có phần chuyển biến tích cực. Dựa vào bảng 3.1 ta nhận thấy trong 2 năm 2011 – 2012 doanh thu thuần của năm 2012 tăng 47.774.545 nghìn đồng tƣơng ứng 19,48% so với năm 2011, nhƣng bên cạnh đó thì giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng theo. Sang năm 2013 tình hình doanh thu có tăng nhƣng còn chậm so với năm 2012 chênh lệch khoảng 12.813.633 nghìn đồng tƣơng ứng 4,37%, doanh thu hoạt động tài chính giảm 126.449 nghìn đồng chênh lệch 9.91%, chi phí tài chính giảm 397.571 nghìn đồng chênh lệch 20,28% nhƣng các chi phí khác lại tăng lên nhƣ chi phí bán hàng tăng 3.274.289 nghìn đồng chênh lệch 12,23%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3.188.064 nghìn đồng chênh lệch 26,31% làm cho lợi nhuận giảm 11.126.444 nghìn đồng tƣơng ứng 28,67% . Nguyên nhân do ảnh hƣởng của giá nguyên liệu đầu vào tăng cao cùng với sự gia tăng về số lƣợng sản phẩm tiêu thụ góp phần làm giá vốn hàng bán tăng dẫn đến các loại chi phí khác tăng theo làm cho lợi nhuận bị giảm đáng kể. Dựa vào bảng 3.2 bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm nhận thấy mặc dù doanh thu thuần tăng 32.393.485 nghìn đồng tƣơng ứng 16,26% so với cùng kỳ năm trƣớc, doanh thu tài chính tăng 23.630 nghìn đồng tƣơng ứng 2,96%, thu nhập khác tăng 562.620 nghìn đồng tƣơng ứng 186,96% nhƣng bên cạnh đó thì giá vốn hàng bán tăng 24.727.749 nghìn đồng tƣơng ứng 16,64%, chi phí bán hàng tăng 1.004.224 nghìn đồng tƣơng ứng 5,68%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.675.625 nghìn đồng tƣơng ứng 16,59%, chi phí khác tăng 472.455 tƣơng ứng 134,87%. Nguyên nhân do giá nguyên liệu đầu vào tăng, cạnh tranh gay gắt, các chính sách cắt giảm chi phí không mang lại hiệu quả. Tóm lại: Trong giai đoạn 2011 – 2013 Công ty đã đạt đƣợc những thành tựu nổi bật. Năm 2012 là thời điểm tốt của Công ty, lợi nhuận tăng cao một cách rõ rệt. 6 tháng đầu năm 2014, trong khi các doanh nghiệp thực phẩm phải vật lộn với những khó khăn do sức mua thị trƣờng nội địa giảm và xuất khẩu sang các thị trƣờng truyền thống chững lại thì Công ty CP thực phẩm Bích Chi vẫn giữ vững đƣợc thị trƣờng, doanh thu tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy Bích Chi đang có một thế đứng rất vững chắc trên thị trƣờng. 28 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG 3.6.1 Thuận lợi - Có vị trí thuận lợi: Tiếp giáp với ngã tƣ quốc lộ 80, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa. - Nội bộ Công ty luôn đoàn kết và thống nhất có ý tƣởng và sáng kiến mới để phát triển sản phẩm của Công ty. - Công nghệ sản xuất tiên tiến, công xuất lớn, có đủ khả năng đáp ứng thị trƣờng tiêu thụ. - Chủ trƣơng của chính phủ khuyến khích sản xuất và xuất khẩu. - Nhãn hiệu có uy tín trên thị trƣờng. - Lợi thế từ thị trƣờng cung ứng nguyên vật liệu (thừa hƣởng lợi thế vùng nguyên liệu đặc sản nổi tiếng cùng làng nghề bột lọc Sa Đéc, nằm ngay vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, tiếp tục tăng trƣởng do Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và Quốc Tế). 3.6.2 Khó khăn - Ngày càng có nhiều Công ty mạnh tham gia vào thị trƣờng. - Chƣa xây dựng cung ứng mạng lƣới đủ mạnh. - Công ty trực thuộc tại trung tâm Sa Đéc nên yêu cầu của việc quản lý, cấp thoát nƣớc rất nghiêm ngặt. 3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới - Là đơn vị sản xuất và xuất khẩu ăn liền cho nên chất lƣợng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của Công ty. Vì vậy trong thời gian tới Công ty vẫn tiếp tục nâng cao chất lƣợng, đảm bảo an toàn vệ snh thực phẩm theo tiêu chuẩn của ngành và của quốc tế. - Để thâm nhập ngày càng sâu sắc vào thị trƣờng nƣớc ngoài, sản phẩm Công ty đòi hỏi phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế về các mặt nhƣ chất lƣợng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm…Đồng thời Công ty cũng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Marketing, đầu tƣ cải tiến công nghệ, hiện đại hóa hệ thống máy móc trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại để có tạo ra chất lƣợng sản phẩm tốt và lợi nhuận cao hơn. - Tiếp tục thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng và mở rộng tìm kiếm thị trƣờng tiềm năng. 29 - Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý cũng nhƣ tay nghề chuyên môn của lực lƣợng công nhân. - Tập trung sản xuất các mặt hàng có chất lƣợng và giá trị cao, gia tăng hơn nữa các mặt hàng chủ lực, đẩy mạnh xuất khẩu, xúc tiến thƣơng mại. 30 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 4.1.1 Tình hình doanh thu Doanh thu đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi Công ty, doanh thu của Công ty là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh, nó phán ánh hiệu quả tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động tài chính của Công ty. Doanh thu của Công ty chủ yếu là doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác. Bảng 4.1 Tình hình doanh thu giai đoạn 2011 – 2013 Năm Chỉ tiêu DT bán hàng và CCDV Doanh thu tài chính Thu nhập khác Tổng doanh thu 2011 2012 2013 246.271 294.850 308.176 2.525 161 1.276 361 1.150 1.123 248.957 296.487 310.449 ĐVT: 1.000.000 đồng Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 48.579 19,73 (1.249) (49,47) 200 224,22 47.530 19,09 13.326 (126) (9,87) 762 211,10 13.962 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Nhìn vào bảng ta thấy năm 2012/2011 tổng doanh thu của Công ty ở mức cao, năm 2012 tổng doanh thu tăng 47.530 triệu đồng tƣơng ứng tăng 19,09% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do sự tăng lên của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá trị tăng là 48.579 triệu đồng tƣơng ứng tăng 19,73% so với năm 2011. Doanh thu tăng hơn so với năm trƣớc thể hiện những nổ lực của Công ty tiêu thụ sản phẩm khi mà thị trƣờng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Trong năm 2012 tình hình sản xuất các sản phẩm chính của Công ty tiến triển thuận lợi, Công ty không ngừng đầu tƣ dây chuyền công nghệ hiện đại, góp phần làm cho các sản phẩm của Công ty đạt chất lƣợng tốt, bên cạnh đó nhu cầu về thực phẩm ăn liền trên thị trƣờng ngày càng tăng cao làm cho số lƣợng sản phẩm tiêu thụ của Công ty không ngừng tăng lên. 31 4,52 4,71 Năm 2013 tổng doanh thu đạt đƣợc 310.449 triệu đồng tăng 13.962 triệu đồng tƣơng ứng tăng 4,71% so với năm 2012. Nguyên nhân do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 13.326 triệu đồng tƣơng ứng 4,52% so với năm 2012, bên cạnh đó thu nhập khác cũng tăng 762 triệu đồng tƣơng ứng tăng 211,10% dù doanh thu tài chính có giảm 9,87% nhƣng vẫn ở mức cao là 1.150 triệu đồng. Nguyên nhân do năm 2013 tình hình kinh tế diễn biến thuận lợi, uy tín và chất lƣợng sản phẩm của Công ty đã đƣợc rất nhiều đối tác công nhận và ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc tin tƣởng. Nhìn chung tình hình doanh thu của Công ty luôn biến động qua các năm. Để đạt đƣợc mức tăng trƣởng ổn định và đảm bảo đƣợc tiêu thụ hết các loại sản phẩm, Công ty cần duy trì và đề ra chiến lƣợc kinh doanh tốt góp phần thu hút khách hàng trong và ngoài nƣớc. 4.1.2 Tình hình chi phí Bảng 4.2 Tình hình chi phí giai đoạn 2011 – 2013 Năm Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Chi phí khác Tổng chi phí 2011 2012 2013 188.642 2.754 14.779 9.014 1 215.190 208.058 1.960 24.751 12.117 631 247.517 225.343 1.562 28.026 15.305 987 271.223 ĐVT: 1.000.000 đồng Chênh lệch 2012/2011 2013/2011 Số tiền % Số tiền % 19.416 (794) 9.972 3.103 630 32.327 10,29 (28,83) 67,47 34,42 630 15,02 17.285 7,67 (398) (20,30) 3.275 13,23 3.188 26,31 356 56,42 23.706 9,58 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Qua bảng tổng hợp chi phí ta thấy chi phí tăng liên tục qua các năm. Trong các loại chi phí thì giá vốn hàng bán có tỷ trọng cao nhất, kế đến là chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính và chi phí khác. Cụ thể tổng chi phí năm 2012 tăng 32.327 triệu đồng tăng 15,02% vo với năm 2011, tổng chi phí năm 2013 tăng 23.706 triệu đồng tức tăng 9,58% so với năm 2012. Giá vốn hàng bán là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của Công ty và có ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự biến động của tổng chi phí. Tỷ trọng giá vốn hàng bán tăng liên tục qua các năm. Năm 2012 giá vốn hàng bán tăng 19.416 triệu đồng tƣơng ứng 10,29% so với năm 2011, đến năm 2013 giá vốn hàng bán tiếp tục tăng 17.285 triệu đồng tƣơng ứng 7,67% so với năm 2012. Nguyên nhân do Công ty làm ăn phát triển nên cần phải nhập thêm nhiều mặt hàng để đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh. Điều đó cho thấy đây là nhân tố chính làm cho tổng chi phí của Công ty tăng. 32 Chi phí bán hàng của Công ty thể hiện toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng nhƣ: chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí đồ dùng dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định…Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong tổng chi phí của Công ty. Qua bảng số liệu chi phí bán hàng trong năm 2012 tăng 9.972 triệu đồng tức tang 67,47% so với năm 2011, sang năm 2013 chi phí bán hàng tăng 3.275 triệu đồng tƣơng ứng tăng 13,23% so với năm 2012. Chi phí bán hàng của Công ty tăng mạnh là do hoạt động bán hàng của Công ty phát triển, không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trƣờng mới nên đã đầu tƣ nhiều chi phí cho nhân viên nhƣ thuê thêm nhiều nhân viên, khen thƣởng cho nhân viên bán hàng khi hoàn thành tốt doanh số trong kỳ, chi phí trả tiền bao bì sản phẩm cũng nhƣ máy móc thiết bị bên cạnh đó chi phí nhiên liệu và chi phí vận chuyển phục vụ cho công tác bán hàng ngày càng nhiều. Chi phí quản lý trong năm 2012 tăng 3.103 triệu đồng tƣơng ứng tăng 34,42% so với năm 2011, đến năm 2013 chi phí quản lý tăng 3.188 triệu đồng tức tăng 26,31% so với năm 2012. Nguyên nhân do Công ty mở rộng thị trƣờng nên cần tuyển thêm nhân viên cũng nhƣ đầu tƣ mua thêm thiết bị cho nhân viên nhƣ thiết bị văn phòng, máy fax, điện thoại bàn… Chi phí tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí, nó không ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận của Công ty. Công ty trả chi phí tài chính chủ yếu là trả tiền lãi vay cho ngân hàng, năm 2012 giảm 794 triệu đồng tƣơng ứng 28,83% so với năm 2011. Đến năm 2013 chi phí tài chính giảm 298 triệu đồng tƣơng ứng giảm 20,30% so với năm 2012. Công ty đang trong quá trình phát triển ổn định nên không đi vay tiền ngân hàng nhiều nhƣ trƣớc nên chi phí tài chính giảm đáng kể. Chi phí khác của Công ty gồm chi phí thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định, chi phí nộp phạt và một số chi phí khác bàng tiền. Tuy nhiên chi phí này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí, năm 2012 tăng 630 triệu đồng tƣơng ứng tăng 630% so với năm 2011, đến năm 2013 chi phí khác tăng 356 triệu đồng tƣơng ứng tăng 56,42% so với năm 2012. 4.1.3 Tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty, là kết quả cuối cùng do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ mang lại gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác. Nó giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 33 Bảng 4.3 Tình hình lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 Năm Chỉ tiêu ĐVT: 1.000.000 đồng Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 2011 2012 2013 32.576 47.405 36.743 14.829 45,52 (10.662) (22,49) 160 (269) 135 (429) (268,13) 404 150,19 LN trƣớc thuế 32.736 47.136 36.878 14.400 43,99 (10.258) (21,76) Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 4.149 28.587 8.328 38.808 9.196 27.682 4.179 10.221 100,72 35,75 868 (11.126) 10,42 (28,67) LN thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Qua bảng trên ta thấy tình hình lợi nhuận của Công ty có chiều hƣớng giảm. Trong năm 2012 lợi nhuận từ hoat động kinh doanh của Công ty tăng 14.829 triệu đồng tƣơng ứng tăng 45,52%, lợi nhuận trƣớc thuế tăng 14400 triệu đồng tƣơng ứng tăng 43,99% so với năm 2011. Bên cạnh đó năm 2012 lợi nhuận khác giảm 429 triệu đồng tƣơng ứng giảm 268,13%, thuế TNDN tăng 4,179 triệu đồng tƣơng ứng tăng 100,72%, lợi nhuận sau thuế tăng 10.221 triệu đồng tức tăng 35,75% so với năm 2011. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây, ta đi sâu vào phân tích các yếu tố cấu thành nên lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2011 – 2013. 4.1.3.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Qua bảng báo cáo kết quả HĐKD ta thấy doanh thu thuần năm 2012 tăng so với năm 2011 là 47.775 triệu đồng tƣơng ứng tăng 19,48% và năm 2013 doanh thu thuần tăng 12.814 triệu đồng tƣơng ứng tăng 4,37% so với năm 2012. Doanh thu thuần cao dẫn đến lợi nhuận cao, doanh thu thuần 2012/2011 là 19,48% tăng so với giá vốn hàng bán 2012/2011 là 10,29%, doanh thu thuần 2013/2012 là 4,37% giảm so với giá vốn hàng bán 2013/2012 8,31%. Sự tăng giảm không cân đối này dẫn đến lợi nhuận 2013 giảm so với 2012. Xét về chi phí ta thấy năm 2012 so với 2011 chi phí bán hàng tăng 9.972 triệu đồng tƣơng ứng 67,47%, chi phí quản lý tăng 3.103 triệu đồng tƣơng ứng 34,42%, trong khi đó lợi nhuận gộp tăng 28.359 triệu đồng tƣơng ứng tăng 50,10% nên làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 14.829 triệu đồng tƣơng ứng với tăng 45,52%. Đến năm 2013, chi phí bán hàng tăng 3.274 triệu 34 đồng tƣơng ứng tăng 13,23%, chi phí quản lý tăng 3.188 triệu đồng tƣơng ứng tăng 26,31%. trong khi đó lợi nhuận gộp giảm 4.471 triệu đồng tƣơng ứng giảm 5,26% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 10.662 triệu đồng tƣơng ứng giảm 22,49% so với năm 2012. Tóm lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là thành phần chủ yếu trong tổng lợi nhuận của Công ty. Năm 2012 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng nhƣng năm 2013 thì lợi nhuận lại giảm. Vì thế Công ty cần đƣa ra nhiều phƣơng án kinh doanh hơn nữa để góp phần tăng tốc độ tăng trƣởng, khắc phục tình trạng giảm lợi nhuận trong thời gian tới. 4.1.3.2 Lợi nhuận khác Là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác. Thu nhập khác của Công ty chủ yếu là từ thanh lý tài sản. Năm 2012 so với năm 2011 thu nhập này tăng 199 triệu đồng tƣơng ứng tăng 123,91%, chi phí khác tăng 630 triệu đồng tƣơng ứng tăng 63,398%. Tốc độ tăng của chi phí lớn nên làm cho lợi nhuận khác giảm 430 triệu đồng tƣơng ứng giảm 268,09%. Năm 2013 so với năm 2012. thu nhập khác tăng 762 triệu đồng tƣơng ứng tăng 210,95%, chi phí khác tăng 357 triệu đồng tƣơng ứng tăng 56,58%. Làm cho lợi nhuận khác tăng 405 triệu đồng tƣơng ứng tăng 150,22%. Tóm lại hiệu quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm đạt hiệu quả cao biểu hiện qua lợi nhuận sau thuế qua các năm. Tuy nhiên sự gia tăng này chƣa đồng đều, lợi nhuận của Công ty chủ yếu là do hoạt động kinh doanh đem lại. 4.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu trong năm 2011 là 11,61%, năm 2012 là 13,16% tƣơng ứng tăng 1,55% so với năm 2011. Tỷ số này cho thấy Công ty phát triển mạnh và tình hình Công ty có dấu hiệu khả quan. Trong năm 2011 cứ 100đ doanh thu thì đem lại đƣợc 11.61đ lợi nhuận đến năm 2012 cứ 100đ doanh thu thì đem lại 13,16đ lợi nhuận. Sự tăng lên của tỷ số chứng tỏ lƣợng hàng hóa của Công ty đƣợc tiêu thụ nhiều hơn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty có triển vọng tốt. Đến năm 2013 tỷ suất lợi nhuận là 8,98% giảm 4,63% so với năm 2012 nhƣng vẫn ở mức cao. Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty là rất tốt, Công ty cố gắng duy trì và phát huy hơn nữa. 35 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 4.2.1 Chi phí khả biến 4.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí sử dụng trực tiếp trong hoạt động sản xuất cấu thành nên cơ sở vật chất của sản phẩm, chi phí này thƣờng chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của bánh phồng tôm và bánh phở là chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu khác. Từng tháng Công ty sẽ xác định từng loại sản phẩm phải sản xuất cho các nhà máy, phân xƣởng. Sau đó căn cứ trên sản lƣợng cần sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Công ty sẽ xác định số nguyên vật liệu cần xuất kho cho sản xuất, cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đƣợc phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức sản lƣợng sản xuất, ta có công thức phân bổ sau: Mức PBCP NVL cho từng sp = Tổng CP NVL PS trong tháng Tổng sản lƣợng sản xuất SL sx của từng sản phẩm x Bảng 4.4 Chi phí nguyên vật liệu chính sản phẩm bánh phồng tôm ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bột mì 3.539.023.435 Tôm 2.217.516.943 Sản lƣợng (sản phẩm) 930.019 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 Bảng 4.5 Chi phí nguyên vật liệu khác sản phẩm bánh phồng tôm ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Nguyên vật liệu khác 532.546.612 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 36 Bảng 4.6 Chi phí nguyên vật liệu chính sản phẩm bánh phở ĐVT: đồng Bánh phở Chỉ tiêu Gạo 1.789.246.475 Bột mì 854.592.350 Sản lƣợng (sản phẩm) 587.549 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 Bảng 4.7 Chi phí nguyên vật liệu khác ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phở Nguyên vật liệu khác 366.245.127 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Chi phí nguyên vật liệu Sản phẩm Bánh phở 6.289.086.990 3.010.083.952 930.019 587.549 Qua bảng trên ta thấy sản phẩm bánh phồng tôm có chi phí NVL là 6.289.086.990 đồng lớn hơn sản phầm bánh phở có chi phí NVL là 3.010.083.952 đồng. Do định mức tiêu hao nguyên vật liệu khác nhau nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khác nhau. 4.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT,…tính vào chi phí theo quy định. Do Công ty có nhiều sản phẩm nên việc xác định chi phí nhân công trực tiếp đƣợc tính bằng cách phân bổ dựa vào chi phí nguyên vật liệu tƣơng ứng của sản phẩm đó. Ta có công thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp nhƣ sau: Chi phí NCTT của SP A = Chi phí NVL sản phẩm A Tổng chi phí NVL 37 x Tổng chi phí NCTT Bảng 4.9 Chi phí nhân công trực tiếp ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Tiền lƣơng phải trả Bảo hiểm Tổng Bánh phở 1.925.442.352 985.422.698 608.211.193 348.836.792 2.533.653.545 1.334.259.490 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 Từ bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ta thấy chi phí NCTT của sản phẩm bánh phồng tôm là 2.533.653.545 đồng tƣơng ứng chi phí NVLTT là 6.289.086.990 đồng cao hơn sản phẩm bánh phở 1.334.259.490 đồng tƣơng ứng chi phí NVLTT là 3.010.083.952 đồng. Nguyên nhân là do bánh phồng tôm trải qua nhiều công đoạn để chế biến vì thế thành phần chế biến của nó đa dạng hơn nên công nhân tốn nhiều thời gian, mất nhiều công hơn so với sản phẩm bánh phở. Ta thấy có sự tỷ lệ thuận giữa chi phí NVLTT và chi phí NCTT, chi phí nguyên liệu trực tiếp của sản phẩm nào cao thì có chi phí nhân công trực tiếp cao. 4.2.1.3 Chi phí sản xuất chung Biến phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xƣởng và các bộ phận sản xuất liên quan đến quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty. Chi phí dịch vụ thuê ngoài là chi phí thuê xe, tiền thuê bốc xếp…Chi phí khác nhƣ chi phí điện, nƣớc…Tất cả phát sinh tại phân xƣởng và tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, giảm theo mức độ hoạt động của nhà máy nên chúng đƣợc xem là biến phí. Do Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nên chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí hỗn hợp. Để tách biến phí và định phí sản xuất chung ta áp dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, đây là phƣơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp tốt nhất, có độ chính xác cao và mức sai sót thấp, qua tính toán (phụ lục 3, trang 65) thì đƣợc kết quả biến phí sản xuất chung nhƣ sau: Bảng 4.10 Biến phí sản xuất chung dịch vụ mua ngoài Chỉ tiêu Biến phí đơn vị Sản lƣợng Bánh phồng tôm 66,0 930.019 ĐVT: đồng Bánh phở 47,5 587.549 61.381.254 27.908.578 Tổng biến phí 38 Bảng 4.11 Biến phí sản xuất chung Chỉ tiêu ĐVT: đồng Bánh phở 40.265.851 28.326.558 37.624.528 27.908.578 134.125.515 Bánh phồng tôm 65.899.623 45.825.636 62.298.431 61.381.254 235.404.944 Tiền ăn Chi phí sữa chữa Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài Tổng Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 Qua bảng 4.11 ta nhận thấy chi phí sản xuất chung khả biến của sản phẩm bánh phồng tôm là cao hơn sản phẩm bánh phở 101.279.429 đồng. Nguyên nhân do yêu cầu kỹ thuật của mỗi sản phẩm khác nhau nên chi phí sản xuất chung của mỗi mặt hàng cũng khác nhau. 4.2.1.4 Chi phí bán hàng khả biến Chi phí bán hàng gồm chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí hoa hồng, chi phí vận chuyển bốc xếp hàng đi bán, chi phí điện thoại… Tƣơng tự nhƣ chi phí sản xuất chung chi phí dịch vụ mua ngoài của chi phí bán hàng cũng là chi phí hỗn hợp nên cũng đƣợc tách theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất ( phụ lục 4, trang 66 ). Bảng 4.12 Biến phí bán hàng của dịch vụ mua ngoài Chỉ tiêu Biến phí đơn vị Sản lƣợng Bánh phồng tôm 51,6 930.019 ĐVT: đồng Bánh phở 43,5 587.549 47.988.980 25.558.382 Tổng biến phí Bảng 4.13 Biến phí bán hàng Chỉ tiêu Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Tổng Bánh phồng tôm 47.988.980 32.562.254 80.551.234 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 39 ĐVT: đồng Bánh phở 25.558.382 14.689.548 40.247.930 4.2.2 Chi phí bất biến 4.2.2.1 Định phí sản xuất chung Bảng 4.14 Định phí sản xuất chung Chỉ tiêu Chi phí khấu hao TSCĐ Tiền lƣơng quản lý phân xƣởng Bảo hiểm Tổng ĐVT: đồng Bánh phở 270.986.499 381.833.992 123.632.422 776.452.913 Bánh phồng tôm 429.553.604 597.968.289 289.607.567 1.317.129.460 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 Qua bảng tổng hợp định phí sản xuất chung ta thấy chi phí khấu hao TSCĐ và tiền lƣơng cho nhân viên phân xƣởng cao nhất chiếm phần lớn tổng định phí sản xuất chung. Giống nhƣ biến phí thì sản phẩm bánh phồng tôm luôn có chi phí cao hơn sản phẩm bánh phở. 4.2.2.2 Định phí bán hàng Định phí bán hàng gồm các loại chi phí nhƣ chi phí nhân viên bán hàng, chi phí CCDC dùng cho bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng. Tất cả các chi phí này đều không thay đổi theo mức độ hoạt động của Công ty nên đƣợc gọi là định phí và đƣợc phân bổ theo tiêu thức doanh thu tiêu thụ. Định phí BH của SP A = Doanh thu SP A Tổng doanh thu x Tổng định phí BH trong kỳ Bảng 4.15 Định phí bán hàng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Định phí bán hàng ĐVT: đồng Bánh phở 313.542.558 168.452.501 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 4.2.2.3 Định phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý không gắn liền với một bộ phận riêng biệt nào, chi phí quản lý gồm chi phí phát sinh ở văn phòng và các phòng ban khác, phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận. Gồm các loại chi phí nhƣ chi phí nhân viên quản lý, chi phí điện, đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý, tiếp khách, công tác phí… 40 Tƣơng tự nhƣ định phí bán hàng thì định phí quản lý doanh nghiệp cũng đƣợc phân bổ theo tiêu thức doanh thu tiêu thụ. Định phí quản lý SP A Doanh thu SP A Tổng doanh thu = Tổng định phí quản lý trong kỳ x Bảng 4.16 Định phí quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu Định phí quản lý doanh nghiệp ĐVT: đồng Bánh phở 134.986.747 Bánh phồng tôm 323.585.596 Nguồn: Phòng kế toán Công ty 6 tháng đầu năm 2014 4.2.3 Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí cho ta biết đƣợc giá thành của từng loại sản phẩm của Công ty, đặc biệt là có thể nhìn thấy đầy đủ từng khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành của từng sản phẩm, từ đó giúp các nhà quản trị đƣa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở từng khâu. Bảng 4.17 Tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2014 Loại chi phí ĐVT: đồng Bánh phở Bánh phồng tôm Tổng Đơn vị (đ/sp) Tổng Đơn vị (đ/sp) Chi phí NVLTT 6.289.086.990 6.762 3.010.083.952 5.123 Chi phí NCTT 2.533.653.545 - 2.724 - 1.334.259.490 2.270 - - 1.317.129.460 - 776.452.913 - 235.404.944 253 134.125.515 228 Chi phí BH - - - - Định phí BH 313.542.558 - 168.452.501 - Biến phí BH 80.551.234 87 40.247.930 69 323.585.596 - 134.986.747 - Tổng biến phí 9.138.696.713 9.826 4.518.716.887 7.691 Tổng định phí 1.954.257.614 - 1.079.892.161 - Chi phí SXC Định phí SXC Biến phí SXC Chi phí QLDN 41 4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DỰA THEO MỐI QUAN HỆ CVP 4.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí 4.3.1.1 Số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí Bảng 4.18 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Doanh thu Bánh phồng tôm Đơn vị (đ/sp) Bánh phở Đơn vị (đ/sp) Tổng Tỷ lệ (%) 11.742.698.752 12.626 5.925.489.623 10.085 17.668.188.375 100 Chi phí khả biến 9.138.696.713 9.826 4.518.716.887 7.691 13.657.413.600 77,3 Số dƣ đảm phí 2.604.002.039 2.800 1.406.772.736 2.394 4.010.774.775 22,7 Chi phí bất biến 1.954.257.614 - 1.079.892.161 - - - 649.744.425 - 326.880.575 - - - Lợi nhuận Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán Công ty 42 Qua bảng báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ta thấy số dƣ đảm phí trung bình là 22,7% trong tổng doanh thu, điều này có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu từ 2 sản phẩm thì trong đó hết 77,3 đồng biến phí, còn lại số dƣ đảm phí là 22,7 đồng để bù đắp định phí và mang lại lợi nhuận cho Công ty. Bảng trên thể hiện mối quan hệ của các chỉ tiêu nhƣ doanh thu, biến phí, SDĐP và lợi nhuận theo từng sản phẩm qua các năm. Nhìn chung Công ty chủ yếu sử dụng chi phí khả biến trong sản xuất, các sản phẩm đều có chi phí khả biến cao chiếm trung bình 77,3% doanh thu. 4.3.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí Bảng 4.19 Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Doanh thu Chi phí khả biến Tỷ lệ (%) Bánh phở Tỷ lệ (%) 11.742.698.752 9.138.696.713 100 77,8 5.925.489.623 4.518.716.887 100 76,3 Số dƣ đảm phí 2.604.002.039 22,2 1.406.772.736 23,7 Chi phí bất biến 1.954.257.614 - 1.079.892.161 - 649.744.425 - 326.880.575 - Lợi nhuận 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 22.2 23.7 77.8 76.3 Bánh phồng tôm Bánh phở Tỷ lệ số dƣ đảm phí Tỷ lệ chi phí khả biến Hình 4.1 Tỷ lệ số dƣ đảm phí và chi phí khả biến của hai sản phẩm Ta thấy tỷ lệ số dƣ đảm phí của sản phẩm bánh phở là 23,7%% cao hơn sản phẩm bánh phồng tôm có tỷ lệ số dƣ đảm phí là 22,2%. Nếu doanh thu tăng 100đ thì lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tồm tăng lên là 100 x 22,2% = 22,2đ, của sản phẩm bánh phở là 23,7đ. Bằng những con số tƣơng đối chúng ta sẽ thấy đƣợc đơn vị sản phẩm nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao thì lợi nhuận cao. Điều này rất có ý nghĩa với Công ty trong việc chú trọng đến những sản 43 phẩm nào có SDĐP cao để bù đắp chi phí bất biến và thu nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên để quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần xem xét những yếu tố khác nhƣ năng lực sản xuất có thể sử dụng đƣợc, mức bảo hòa của thi trƣờng. 4.3.1.3 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh vì có biết đƣợc kết cấu chi phí của từng sản phẩm mới thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của từng sản phẩm đến lợi nhuận Công ty. Ở đây kết cấu chi phí chúng ta xem xét là tỷ trọng của chi phí bất biến, chi phí khả biến chiếm trong tổng chi phí kinh doanh. Bảng 4.20 Kết cấu chi phí ĐVT: đồng Chỉ tiêu Chi phí khả biến Chi phí bất biến Tổng chi phí Bánh phồng tôm Tỷ lệ (%) Bánh phở Tỷ lệ (%) 9.138.696.713 1.954.257.614 82,4 17,6 4.518.716.887 1.079.892.161 80,7 19,3 11.092.954.327 100 5.598.609.048 100 17,6 19,3 80,7 82,4 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí Chi phí khả biến của 2 sản phẩm đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí trong đó sản phẩm bánh phồng tôm có tỷ trọng chi phí khả biến cao hơn sản phẩm bánh phở. Nguyên nhân do chi phí nguyên vật liệu của 2 sản phẩm này cao. Bên cạnh đó do chi phí khả biến của sản phẩm bánh phồng tôm cao nên sản phẩm này có tỷ lệ SDĐP nhỏ do đó khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng ít tuy nhiên khi giảm doanh thu trong thời kỳ khủng hoảng thì lợi nhuận giảm không nhiều do đó lỗ không diễn ra nhanh chóng nên lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm sẽ bền vững hơn sản phẩm bánh phở. 44 Kết cấu chi phí trong điều kiện doanh số bán tăng trƣởng thì sản phẩm nào có tỷ lệ chi phí bất biến lớn trong tổng chi phí thì sẽ có khả năng tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, ngƣợc lại trong điều kiện doanh số bán sụt giảm thì sản phẩm nào có tỷ lệ chi phí khả biến lớn thì sẽ có khả năng chống đỡ tổn thất tốt hơn. 4.3.1.4 Đòn bẫy hoạt động Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.21 Độ lớn đòn bẫy hoạt động ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Số dƣ đảm phí Lợi nhuận Bánh phở 2.604.002.039 649.744.425 1.406.772.736 326.880.575 4,01 4,30 Độ lớn Nhƣ vậy nếu doanh thu tăng lên 1 đồng thì lợi nhuận của bánh phồng tôm tăng 4,01 đồng, bánh phở tăng 4,03 đồng. Để thấy mối quan hệ giữa đòn bẫy hoạt động và lợi nhuận ta giả sử rằng Công ty tăng chi phí quảng cáo để đƣa các sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lƣợng đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng đồng thời nâng cao uy tín Công ty, tăng chi phí hoa hồng bán hàng để tạo sự hăng say trong công việc đối với bộ phận bán hàng, dự kiến doanh thu tăng 20% ta có bảng lợi nhuận nhƣ sau: Bảng 4.22 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% ĐVT: đồng Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí khả biến Bánh phồng tôm Bánh phở 14.091.238.502 10.966.436.056 7.110.587.548 5.422.460.264 Số dƣ đảm phí 3.124.802.447 1.688.127.283 Chi phí bất biến 1.954.257.614 1.079.892.161 Lợi nhuận 1.170.544.833 608.235.122 2,67 2,78 53,5% 60,9% 520.800.408 281.354.547 Độ lớn % tăng của lợi nhuận Lợi nhuận tăng 45 Tốc độ tăng giảm lợi nhuận do độ lớn ĐBHĐ quyết định, mà ĐBHĐ do hệ quả của cơ cấu chi phí. Sản phẩm bánh phở có % tăng lợi nhuận 60,9% cao hơn sản phẩm bánh phồng tôm có % tăng lợi nhuận là 53,5%, sản phẩm này có tỷ lệ chi phí bất biến cao dẫn đến độ lớn ĐBHĐ là 4.30, bên cạnh đó tỷ lệ SDĐP lớn khi tăng doanh thu thì lợi nhuận mang về sẽ cao. Nhƣng nếu doanh thu giảm thì sản phẩm này rủi ro thua lỗ sẽ nhiều hơn sản phẩm bánh phồng tôm. 4.4 PHÂN TÍCH CÁC THƢỚC ĐO TIÊU CHUẨN HÕA VỐN 4.4.1 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.23 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của hai sản phẩm ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Định phí SDĐP đơn vị Tỷ lệ SDĐP đơn vị Sản lƣợng hòa vốn (sản phẩm) Doanh thu hòa vốn Bánh phở 1.954.257.614 1.079.892.161 2.800 2.394 22,2 23,7 697.949 451.083 8.802.962.225 4.556.507.008 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của các sản phẩm là khác nhau nguyên nhân chủ yếu do quy mô sản xuất. Đối với sản phẩm bánh phồng tôm thì phải tiêu thụ 697.949 sản phẩm mới hòa vốn với doanh thu hòa vốn là 8.802.962.225 đồng, còn sản phẩm bánh phở phải tiêu thụ 451.083 sản phẩm mới đạt hòa vốn 4.556.507.008 đồng. Tại mức sản lƣợng hòa vốn Công ty sẽ không lời, không lỗ và muốn có lợi nhuận Công ty phải bán vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn của mình và cứ một sản phẩm đƣợc bán thêm sẽ thu đƣợc lợi nhuận bằng chính SDĐP của sản phẩm đó. 46 4.4.2 Thời gian hòa vốn Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.24 Thời gian hòa vốn của hai sản phẩm Chỉ tiêu Doanh thu dự kiến ĐVT: đồng Bánh phở Bánh phồng tôm 11.742.698.752 5.925.489.623 8.802.962.225 270 4.556.507.008 277 Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn ( ngày) Từ kết quả trên ta thấy cả hai sản phẩm đều có thời gian hòa vốn khá dài, điều này không tốt trong hoạt động kinh doanh. 4.4.3 Tỷ lệ hòa vốn Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.25 Tỷ lệ hòa vốn của hai sản phẩm Chỉ tiêu ĐVT: đồng Bánh phở Bánh phồng tôm Doanh thu hòa vốn 8.802.962.225 4.556.507.008 Doanh thu dự kiến 11.742.698.752 5.925.489.623 Tỷ lệ hòa vốn (%) 75,0 76,9 Tỷ lệ hòa vốn có thể đƣợc coi là thƣớc đo sự rủi ro, sản lƣợng hòa vốn càng ít càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ hòa vốn của sản phẩm bánh phồng tôm là 75,0%, trong 100% sản lƣợng tiêu thụ thì có 75,0% là sản lƣợng hòa vốn, đó là một sản lƣợng tiêu thụ mà không hề có lợi nhuận, và chỉ có 25,0% sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận. Tuy nhiên, do SDĐP của sản phẩm này lại khá cao so với bánh phở nên khi vƣợt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận tăng lên rất nhanh. Trong khi đó các sản phẩm bánh phở tỷ lệ hòa vốn cao hơn, điều đó chứng tỏ là sản lƣợng hòa vốn của sản phẩm này chiếm tỷ trọng trong tổng sản lƣợng tiêu thụ cao hơn sản phẩm bánh phồng tôm, vì thế tỷ lệ sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận của sản phẩm này thấp hơn. Qua đó ta thấy kinh doanh sản phẩm bánh phồng tôm thu hồi vốn nhanh hơn, bánh phở thì rủi ro cao hơn. 4.4.4 Doanh thu an toàn Doanh thu an toàn = Doanh thu đạt đƣợc – Doanh thu hòa vốn 47 Doanh thu an toàn của các sản phẩm nhƣ sau: - Bánh phồng tôm: 11.742.698.752 – 8.802.962.225 = 2.939.736.527 - Bánh phở: 5.925.489.623 – 4.556.507.008 = 1.368.982.615 Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mức doanh thu an toàn Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100% Mức doanh thu đạt đƣợc Ta có tỷ lệ số dƣ an toàn của hai sản phẩm nhƣ sau: - Bánh phồng tôm: (2.939.736.527 / 11.742.698.752)*100% = 25,0% - Bánh phở: (1.368.982.615 / 5.925.489.623)*100% = 23,1% Mức rủi ro của sản phẩm có tỷ lệ số dƣ an toàn thấp sẽ cao hơn sản phẩm có tỷ lệ số dƣ an toàn cao. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trƣờng biến động khiến doanh thu giảm thì sản phẩm nào có tỷ lệ số dƣ an toàn thấp sẽ chịu lỗ nhiều hơn các sản phẩm khác. Cụ thể sản phẩm bánh phở có tỷ lệ số dƣ an toàn là 23,1% thấp hơn sản phẩm bánh phồng tôm có tỷ lệ số dƣ an toàn là 25,0% nên mức độ rủi ro của sản phẩm này là cao nhất. 4.4.5 Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 67 ta vẽ đồ thị điểm hòa vốn của 2 sản phẩm  Bánh phồng tôm Doanh thu YDT = 12.626x1 Điểm hòa vốn 8.802.962.225 YTCP = 9.826x1 + 1.954.257.614  YĐP = 1.954.257.614 O 697.949 Hình 4.5 Đồ thị hòa vốn sản phẩm bánh phồng tôm 48 x  Bánh phở Doanh thu YDT = 10.085x2 Điểm hòa vốn YTCP = 7691x2 + 1.079.892.161  4.556.507.008 YĐP = 1.079.892.161 O 451.083 x Hình 4.6 Đồ thị điểm hòa vốn sản phẩm bánh phở * Chú thích x1 : sản lƣợng bánh phồng tôm x2 : sản lƣợng bánh phở YDT : Đƣờng doanh thu YTCP : Đƣờng tổng chi phí YĐP : Đƣờng định phí Đồ thị cho thấy điểm hòa vốn của sản phẩm bánh phồng tôm tại sản lƣợng 697.949 sản phẩm, của bánh phở tại 451.083 sản phẩm. Khi lƣợng tiêu thụ bằng 0, sản phẩm bánh phồng tôm sẽ lỗ 1.954.257.614 đồng, sản phẩm bánh phở sẽ lỗ 1.079.892.161 đồng (lỗ bằng tổng định phí). Khi vƣợt qua điểm hòa vốn, 2 dòng sản phẩm này bắt đầu có lợi nhuận và lợi nhuận chính bằng SDĐP của số sản phẩm vƣợt qua điểm hòa vốn. Cụ thể  Bánh phồng tôm Tại mức sản lƣợng 930.019 sản phẩm tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng 2014, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 232.070 sản phẩm, lợi nhuận 649.796.000 đồng chính là SDĐP của 232.070 sản phẩm (232.070 x 2800 đ/sp).  Bánh phở Tại mức sản lƣợng 587.549 sản phẩm tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng 2014, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 136.466 sản phẩm, lợi nhuận là 136.466 x 2.394 = 326.699.604 đồng. 49 4.5 ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH C.V.P TRONG VIỆC LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH TẠI CÔNG TY Trong hoạt động kinh doanh các nhà quản trị thƣờng phải xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều khía cạnh khác nhau, các yếu tố tác động hay các mối quan hệ giữa các yếu tố để tìm ra một phƣơng án kinh doanh phù hợp nhất trong ngắn hạn hoặc dài hạn đối với Công ty. Trong quá trình phân tích mô hình mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận nhận thấy kết cấu chi phí là chỉ tiêu ảnh hƣởng nhiều nhất đến lợi nhuận của từng mặt hàng. Nhƣ ta đã biết doanh thu thay đổi thì sản lƣợng thay đổi hoặc giá bán thay đổi, trong cơ cấu chi phí đã trình bày ở trên ta thấy đƣợc sự nhạy cảm của lợi nhuận trƣớc sự biến động của doanh thu (sản lƣợng tiêu thụ). Nhƣng doanh thu và chi phí là 2 yếu tố chủ yếu của rủi ro trong doanh nghiệp, do đó ngoài sản lƣợng chúng ta cần phải xem xét giá bán và chi phí của từng sản phẩm. Để thấy sự biến đổi của các chỉ tiêu trƣớc biến đổi của nền kinh tế, các phƣơng án kinh doanh đƣợc đề xuất nhƣ sau: a) Phƣơng án 1: Chi phí bất biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi. Công ty dự kiến với tình hình sản xuất kinh doanh các dòng sản phẩm của Công ty vẫn chƣa khai thác hết tiềm năng về công suất và thời gian hiện có của Công ty, để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp. Ban giám đốc điều hành và bộ phận trong phòng kinh doanh và kế toán của Công ty quyết định đầu tƣ thêm chi phí cho quảng cáo sản phẩm nhằm tăng sản lƣợng tiêu thụ. Theo dự kiến, Công ty quyết định đầu tƣ thêm chi phí quảng cáo là 200 triệu đồng trong 6 tháng cuối năm 2014 thì có thể làm tăng thêm 20% sản lƣợng tiêu thụ. Công ty có nên chọn phƣơng án này hay không? (Qua tính toán ở phụ lục 6, trang 68 ta đƣợc) 50 Bảng 4.26 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 1 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở Doanh thu mới 14.090.903.873 7.110.517.998 Chi phí khả biến mới 10.966.040.033 5.422.607.231 Số dƣ đảm phí mới 3.124.863.840 1.687.910.767 Chi phí bất biến mới 2.076.824.642 1.157.325.133 Lợi nhuận mới 1.048.039.198 530.585.634 398.294.773 203.705.059 Lợi nhuận tăng thêm Dựa vào kết quả ta thấy nếu thực hiện phƣơng án này thì sẽ làm lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm tăng thêm 398.294.773 đồng và sản phẩm bánh phở tăng thêm 203.705.059 đồng. b) Phƣơng án 2: Chi phí khả biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi Qua khảo sát của phòng kinh doanh, muốn tăng lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng cuối năm 2014, khi khách hàng mua mỗi sản phẩm thì đƣợc tặng một phiếu mua hàng trị giá 500 đồng, chính sách khuyến mãi này dự kiến làm sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm 30% so với 6 tháng đầu năm 2014. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không? (Qua tính toán ở phụ lục 6, trang 68 ta đƣợc) Bảng 4.27 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 2 Chỉ tiêu Doanh thu mới Chi phí khả biến mới Số dƣ đảm phí mới Chi phí bất biến Lợi nhuận mới Lợi nhuận tăng thêm Bánh phồng tôm 15.265.145.862 12.484.389.052 2.780.756.810 1.954.257.614 826.499.196 176.754.771 ĐVT: đồng Bánh phở 7.703.061.165 6.256.398.017 1.446.663.148 1.079.892.161 366.770.987 39.890.412 Ta thấy nếu Công ty thực hiên phƣơng án này thì lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm tăng thêm 176.754.771 đồng và sản phẩm bánh phở tăng thêm 39.890.412 đồng. 51 c) Phƣơng án 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi Qua khảo sát của phòng kế toán, để cạnh tranh với các đối thủ trong ngành, giữ khách hàng và tìm thêm khách hàng mới. Công ty dự định trong 6 tháng cuối năm 2014 này sẽ giảm giá bán 500 đồng/sản phẩm cho hai dòng sản phẩm là bánh phồng tôm và bánh phở, đồng thời tăng chi phí sửa chữa TSCĐ và chi phí bảo dƣỡng cho hai loại máy phục vụ sản xuất bánh phồng tôm và bánh phở lần lƣợt là 80.000.000 đồng và 50.000.000 đồng, dự kiến sản phẩm tiêu thụ tăng thêm 30% so với 6 tháng đầu năm 2014, Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không? (Qua tính toán ở phụ lục 6, trang 69 ta đƣợc) Bảng 4.28 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 3 Chỉ tiêu Doanh thu mới Chi phí khả biến mới Số dƣ đảm phí mới Chi phí bất biến mới Lợi nhuận mới Lợi nhuận tăng thêm Bánh phồng tôm 14.660.633.512 11.879.876.702 2.780.756.810 2.034.257.614 746.499.196 96.754.771 ĐVT: đồng Bánh phở 7.321.154.315 5.874.491.167 1.446.663.148 1.129.892.161 316.770.987 (10.109.588) Ta thấy nếu Công ty thực hiên phƣơng án này thì lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm tăng thêm 96.754.771 đồng và sản phẩm bánh phở sẽ giảm 10.109.588 đồng. d) Phƣơng án 4: Chi phí khả biến, chi phí bất biến, giá bán và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi. Trong điều kiện ngày càng cạnh tranh gay gắt cũng nhƣ nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, trong 6 tháng cuối năm 2014 phòng quản lý và kinh doanh đƣa ra một giải pháp tăng doanh thu và lợi nhuận bằng việc cắt giảm chi phí nhân công trực tiếp đối với sản phẩm bánh phồng tôm giảm 200đ/sp, bánh phở giảm 100đ/sp. Đồng thời tăng chi phí cố định lên bằng việc mua thêm máy móc hiện đại phục vụ cho việc sản xuất bánh phồng tôm là 150 triệu, bánh phở là 100 triệu, bên cạnh đó tăng giá bán lên 300đ/sp. Nếu thực hiện giải pháp này thì lƣợng tiêu thụ tăng 20%, Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không? (Qua tính toán ở phụ lục 6, trang 69 ta đƣợc) 52 Bảng 4.29 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 4 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Doanh thu mới Chi phí khả biến mới Số dƣ đảm phí mới Chi phí bất biến mới Bánh phồng tôm 14.425.710.713 10.742.835.473 3.682.875.240 2.104.257.614 Bánh phở 7.322.035.638 5.352.101.351 1.969.934.287 1.179.892.161 1.578.617.626 790.042.126 928.873.201 463.161.551 Lợi nhuận mới Lợi nhuận tăng thêm Ta thấy nếu Công ty thực hiên phƣơng án này thì lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm tăng thêm 928.873.201 đồng và sản phẩm bánh phở sẽ giảm 463.161.551 đồng.  Lựa chọn phƣơng án kinh doanh Các phƣơng án đƣa ra ở trên đều là những phƣơng án thực tiễn và đều mang lại lợi nhuận cho Công ty. Do Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên việc phân tích chi tiết từng sản phẩm và lựa chọn phƣơng án kinh doanh chỉ mang tính tƣơng đối. Thông qua việc phân tích này có thể giúp Công ty tìm ra giải pháp tăng sản lƣợng tiêu thụ, tăng lợi nhuận. Xét về 4 phƣơng án kinh doanh đã phân tích ta có nhận xét sau:  Phƣơng án 1: Lựa chọn phƣơng án kinh doanh khi chi phí bất biến và khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi: Với phƣơng án này sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho Công ty là 601.999.832 đồng. Biện pháp này sẽ làm cho nhiều ngƣời biết đến sản phẩm của Công ty và thu hút đƣợc thêm nhiều khách hàng mới.  Phƣơng án 2: Lựa chọn phƣơng án kinh doanh khi chi phí khả biến và khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi: Với phƣơng án này sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho Công ty là 216.645.183 đồng. Phƣơng án này có lãi nhƣng khả thi không cao vì dự kiến sản lƣợng tăng thêm 30%, đây là con số khá cao, khó có thể thực hiện.  Phƣơng án 3: Lựa chọn phƣơng án kinh doanh khi chi phí bất biến, giá bán và khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi: Với phƣơng án này sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho Công ty là 86.645.183 đồng. Công ty không nên thực hiện phƣơng án này, bởi vì sản phẩm bánh phở sẽ bị lỗ 10.109.588 đồng, đồng thời trong ngắn hạn việc giảm giá sẽ thu hút và làm tăng sức mua của ngƣời tiêu dùng, nhƣng trong dài hạn việc tăng giá trở lại là rất khó khăn. 53  Phƣơng án 4: Lựa chọn phƣơng án kinh doanh khi chi phí khả biến, bất biến, giá bán và khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi: Với phƣơng án này sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho Công ty là 1.392.034.752 đồng. Lợi nhuận của phƣơng án này cao hơn 3 phƣơng án trên. Tuy nhiên, Công ty cần phải xem xét và cân nhắc cẩn thận hơn vì cắt giảm chi phí nhân công trực tiếp là một điều khó có thể thực hiện trong điều kiện lạm phát ngày càng tăng cao. Trong ngắn hạn thì Công ty nên chọn phƣơng án 1 để làm kế hoạch kinh doanh trong 6 tháng cuối năm 2014. 54 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 5.1 NHẬN XÉT CHUNG Mặc dù Công ty đã gặp không ít những khó khăn nhƣng bằng nỗ lực và quyết tâm cao trong quản lý và sự nhiệt tình làm việc của công nhân viên nên Công ty cũng vƣợt qua và phát triển. Tuy nhiên lợi nhuận mà các dòng sản phẩm mang lại chƣa tối đa. Lợi nhuận vẫn còn khá thấp trong tổng doanh thu đạt đƣợc, nhất là dòng sản phẩm bánh phồng tôm, bánh phở của Công ty. Qua phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và tình hình thực tế, ta thấy hiện nay Công ty còn tiềm ẩn một số vấn đề nan giải trong kinh doanh nhƣ tốc độ tăng của các loại chi phí trực tiếp lại cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho lợi nhuận tăng không đáng kể, cơ cấu sản phẩm có sự chênh lệch lớn giữa bánh phồng tôm và bánh phở. Các khoản chi phí vẫn còn khá cao và chƣa có định mức hợp lý. 5.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP Những phƣơng án trong chƣơng 4 đều là những phƣơng án mang lại lợi nhuận cao cho Công ty, có tính ứng dụng và thực tiễn cao, giúp Công ty tìm ra giải pháp tăng sản lƣợng tiêu thụ, tăng lợi nhuận. Sau đây là một số giải pháp đề xuất để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất: 5.2.1 Tăng doanh thu Tăng mức doanh thu có 2 cách là tăng khối lƣợng bán ra hoặc tăng giá bán. - Tăng giá bán ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài của Công ty. Tăng giá bán trong khi thị trƣờng ổn định có thể tác động đến tâm lý khách hàng và giảm khả năng cạnh tranh về giá so với các Công ty cạnh tranh. Do đó, tăng giá bán không phải là một giải pháp tốt trong điều kiện nhƣ thế. Nên tiếp tục bình ổn giá ở thị trƣờng quen thuộc, tiềm năng. - Tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ. + Xúc tiến bán hàng bằng các chƣơng trình khuyến mãi ƣu đãi khách hàng vì trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay để tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ buộc doanh nghiệp phải có những chính sách để có thêm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ vì khách hàng là nhân tố quan trọng 55 nhất trong việc mang lại lợi nhuận cho Công ty. Nhƣ bán với giá đặc biệt, chiết khấu thanh toán đối với khách hàng mua với số lƣợng lớn và quen thuộc của công ty. + Việc lựa chọn phƣơng thức bán hàng và thanh toán tiền hàng cũng có ảnh hƣởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty, vì thế Công ty nên áp dụng thêm nhiều hình thức bán hàng nhƣ bán hàng trực tiếp ở cửa hàng, bán lẻ, bán qua kho, bán qua mạng...để làm tăng sản lƣợng tiêu thụ. + Tăng chi phí quảng cáo hoặc chi phí marketing để làm mới sản phẩm, để họ không chỉ đến với Công ty một lần mà còn giữ mối quan hệ ở những lần sau và giới thiệu cho những khách hàng khác, tiếp tục khai thác khác hàng ở địa phƣơng, phƣơng thức mua bán thuận tiện, Công ty cần tự mình xây dựng mạng lƣới phân phối giảm bớt chi phí trung gian nhƣ mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các thị trƣờng mới, khu vực lận cận nhƣ miền Bắc và miền Trung để thu hút khách hàng góp phần tăng sản lƣợng tiêu thụ. + Tăng cƣờng đầu tƣ có chiều sâu vào những mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo đƣợc tính cạnh tranh cao so với những sản phẩm cùng loại (nhƣ bánh phồng tôm). Từ đó tạo đƣợc thƣơng hiệu, uy tín, chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Bên cạnh đó Công ty cần thành lập bộ phận kế toán quản trị thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đã đề ra để từ đó có những điều chỉnh kịp thời những sai sót, hạn chế rủi ro. Thiết lập mối quan hệ thân thiết lâu dài với nhà cung cấp sẽ có lợi cho công ty trong vấn đề thanh toán tiền hàng. Từng thời kỳ, các ngày lễ lớn trong nƣớc nhƣ: Quốc Khánh, Tết dƣơng lịch, 30 tháng 4, 1 tháng 5, Tết Nguyên Đán cần có trƣơng trình khuyến khích bán hàng để các đại lý đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, chiếm lĩnh dần thị trƣờng nội địa. 5.2.2 Giảm chi phí Một trong những nguyên nhân làm lợi nhuận của Công ty giảm là do chi phí khá cao. Do đó Công ty cần thấy những chi tiêu cần hạn chế và những nguồn nhân lực cần khai thác mà trong tổng chi phí ta thấy giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng cao. Chi phí và lợi nhuận tỷ lệ nghịch với nhau do đó muốn tăng lợi nhuận thì phải giảm chi phí.  Chi phí nguyên vật liệu: Trong thời buổi giá nguyên vật liệu biến động theo hƣớng ngày càng tăng nhƣ hiện nay, Công ty nên lựa chọn ký hợp đồng với các nhà cung ứng nguyên liệu quen thuộc bên cạnh đó tìm các nhà cung ứng mới sao cho giá cả vừa phải mà chất lƣợng sản phẩm vẫn đƣợc đảm bảo. 56  Chi phí nhân công: Công ty cần đầu tƣ cải tiến quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị. Có chính sách ƣu đãi cho công nhân có kinh nghiệm, có tay nghề nhƣ khen thƣởng tăng lƣơng, bổ nhiệm công nhân có kinh ngiệm cũng nhƣ tay nghề làm ca trƣởng, tổ trƣởng tổ chức quản lý tổ, ca làm việc để nâng cao năng suất cũng nhƣ giảm chi phí nhân công quản lý phân xƣởng. Mua sắm, đầu tƣ, đổi mới máy móc trong phân xƣởng để có thể thay thế một phần nhân công lao động và có thể tiết kiệm chi phí nhân công.  Chi phí sản xuất chung: Để tiết kiệm chi phí sản xuất chung Công ty nên tận dụng các năng lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sửa chữa hơn. Nên tránh tồn đọng hàng hóa bằng cách tiêu thụ hết sản phẩm đã lên kế hoạch.  Chi phí bán hàng - Cần phải xem xét và chọn những mặt hàng chủ lực để quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ bánh phồng tôm..., góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí bán hàng. - Công ty cần lựa chọn nhân viên bán hàng một cách hợp lý phải có trình độ, năng lực, thực hiện tốt công tác bán hàng sao cho số lƣợng vừa đủ nhƣng vẫn đáp ứng công việc.  Chi phí quản lý doanh nghiệp: Công ty phải thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan và thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra để tránh tình trạng thanh toán những khoản chi phí không hợp lệ. Cần sử dụng tiết kiệm tránh sử dụng lãng phí các thiết bị dụng cụ văn phòng để phục vụ cho lợi ích riêng, sử dụng tiết kiệm chi phí in ấn, lập ra một biên độ giao động thích hợp đối với chi phí tiếp khách, hội họp. 57 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một việc làm hết sức cần thiết cho nhà quản trị, thông qua điều này thấy đƣợc mối quan hệ của 3 nhân tố chính, quyết định sự thành công của mỗi Công ty. Từ khối lƣợng bán ra với chi phí tƣơng ứng Công ty sẽ xác định đƣợc lợi nhuận đạt đƣợc. Và để có thể ra quyết định nhằm tối đa hóa lợi nhuận thì vấn đề tiên quyết đầu tiên là phải kiểm soát chi phí. Muốn đƣợc nhƣ vậy thì mỗi Công ty phải biết đƣợc cơ cấu chi phí của mình, biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm để từ đó có những biện pháp thích hợp với tình hình hoạt động. Mặt khác, phân tích mô hình CVP giúp nhà quản trị có cơ sở để đƣa ra các kế hoạch, quyết định, lựa chọn chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp nhƣ ra quyết định cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để Công ty hòa vốn, đạt lợi nhuận mong muốn; doanh thu, chi phí, lợi nhuận ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu sản lƣợng, giá bán thay đổi; những nỗ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giá bán, sản lƣợng, lợi nhuận,…tất cả những quyết định trên đều rất cần sự trợ giúp đắc lực của việc phân tích CVP nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của Công ty, hạn chế những rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty. Tóm lại, nếu nói kế toán quản trị là một phần không thể thiếu trong một doanh nghiệp thì phân tích CVP có ý nghĩa tƣơng tự đối với các nhà quản trị. Trong điều kiện kinh tế mở cửa, hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, môi trƣờng cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp mở rộng và phát triển thị trƣờng, giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Kế toán quản trị là công cụ hữu hiệu cho phép các nhà quản trị kiểm soát quá trình sản xuất, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp để có các quyết định phù hợp và hiệu quả. Qua thời gian thực tập tại Công ty, trải qua quá trình tiếp xúc thực tiễn, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty và việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của các dòng sản phẩm tại Công ty. Em thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đạt đƣợc nhiều thành công, và đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển đó chƣa xứng tầm với quy mô và tiềm năng của Công ty. Qua phân tích cho thấy bánh phồng tôm là sản phẩm có SDĐP lớn hơn sản phẩm bánh phở nên chỉ cần tăng doanh thu thì giá trị lợi nhuận thu về không nhỏ. Do đó, cần phải tăng doanh thu sản phẩm này để tăng lợi nhuận đồng thời trong thời gian tới bên cạnh tăng doanh thu cũng phải quan tâm đến việc kiểm soát chi phí và giảm chi phí nhất là chi phí lãi vay, do 2 sản phẩm 58 này có thời gian hòa vốn quá dài, mà tiền mặt Công ty không phải lúc nào cũng có nhiều nên phải đi vay ngân hàng làm chi phí lãi vay tăng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi Trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác bên cạnh việc quảng bá, giới thiệu kinh doanh sản phẩm mới Công ty cần duy trì sản lƣợng tiêu thụ của những mặt hàng đặc sản, chủ lực làm nên thƣơng hiệu của Bích Chi nhƣ bánh phồng tôm, bánh phở,... Nhằm thu hút sức mua của ngƣời tiêu dùng, Công ty nên xây dựng chiến lƣợc lâu dài là tổ chức thực hiện chƣơng trình bán hàng bình ổn giá. Cùng với việc thƣờng xuyên đƣa hàng về phục vụ nông thôn để ngƣời dân có thể tiếp cận với những mặt hàng chất lƣợng của Công ty. Công ty nên tiếp tục mở rộng thị trƣờng, quan tâm đến những sản phẩm mà nhu cầu ngƣời tiêu dùng cần để đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội. Tổ chức nhiều cuộc giao lƣu, triễn lãm và chƣơng trình để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và thế giới. Công ty nên đầu tƣ thêm máy móc, trang thiết bị sản xuất hiện đại để tăng chất lƣợng sản phẩm đầu ra, hạn chế hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Công ty nên có thêm bộ phận kế toán quản trị để thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đã đề ra. Từ đó, Công ty có những điều chỉnh kịp thời những sai sót và hạn chế đƣợc những rủi ro, kiểm soát chặt chẽ các yếu tố và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc Trong điều kiện cạnh tranh theo cơ chế thị trƣờng thì vấn đề quan trọng nhất đối với mỗi Công ty là vốn. Do đó, Chính phủ nên có những chính sách phù hợp về vốn nhằm giúp Công ty có điều kiện tốt hơn trong hoạt động kinh doanh đồng thời Nhà nƣớc cần có những chính sách điều tiết, bình ổn giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu góp phần làm ổn định chi phí. Trong quá trình xuất khẩu ra nƣớc ngoài Nhà nƣớc đóng vai trò chủ chốt, là nhân tố quyết định để tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và lành mạnh. Sự can thiệp kịp thời của Nhà nƣớc là động lực hỗ trợ cho các nhà kinh doanh 59 xuất khẩu hiện nay vì thế Nhà nƣớc cần xây dựng những khuôn khổ pháp lý rõ ràng và phù hợp với tình hình thực tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nói riêng có môi trƣờng kinh doanh thuận lợi. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Phƣớc Hƣơng, 2013. Giáo trình Kế toán quản trị - Phần 1. Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 2. Huỳnh Lợi, 2007. Kế toán quản trị. Nhà xuất bản Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh. 3. Giáp Thị Cẩm Nhung, 2013. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất bao bì Nam Việt. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 4. Trƣơng Ngọc Hiếu, 2013. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Motilen Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 5. Lê Thúy An, 2012. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 6. http://www.bichchi.com.vn/bichchi/ 7. http://www.zbook.vn/ebook/phan-tich-moi-quan-he-chi-phi-sanluong-loi-nhuan-c-v-p-tai-cong-ty-co-phan-det-may-29-3-da-nang-3934/ 61 PHỤ LỤC 1 Bảng 1: Phân loại chi phí trong sản xuất sản phẩm Bánh phồng tôm ĐVT: đồng Chỉ tiêu ĐP BP Biến phí Chi phí NVLTT - X 6.289.086.990 Chi phí NCTT - X 2.533.653.545 X X X - X X X Chi phí sản xuất chung Chi phí khấu hao TSCĐ Tiền lƣơng QLPX Bảo Hiểm Tiền ăn Chi phí sữa chữa Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bán hàng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí QLDN Tổng chi phí Định phí CP HH 429.553.604 597.968.289 289.607.567 65.899.623 45.825.636 62.298.431 61.381.254 X - X 313.542.558 32.562.254 47.988.980 X - 323.585.596 9.029.326.479 1.954.257.614 62 109.370.234 PHỤ LỤC 2 Bảng 2: Phân loại chi phí trong sản xuất sản phẩm Bánh phở ĐVT: đồng ĐP BP Biến phí Chi phí NVLTT - X 3.010.083.952 Chi phí NCTT Chi phí sản xuất chung Chi phí khấu hao TSCĐ Tiền lƣơng QLPX Bảo Hiểm Tiền ăn Chi phí sữa chữa Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bán hàng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí QLDN Tổng chi phí - X 1.334.259.490 X X X - X X X Chỉ tiêu Định phí CP HH 270.986.499 381.833.992 123.632.422 40.265.851 28.326.558 37.624.528 27.908.578 X - X 168.452.501 14.689.548 25.558.382 X - 134.986.747 4.465.249.927 1.079.892.161 63 53.466.960 PHỤ LỤC 3  Tính biến phí và định phí dịch vụ mua ngoài của sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: đồng Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng X1 Y1 131.659 16.256.663 99.677 12.199.657 107.364 16.567.361 143.893 16.960.000 214.358 24.165.766 233.068 20.850.391 930.019 106.999.837 Với: Xi là sản lƣợng a là biến phí đơn vị Bánh phồng tôm X1*Y1 X1 2 X2 2.140.338.645.007 17.334.136.167 84.038 1.216.021.111.011 9.935.437.878 68.350 1.778.740.889.737 11.527.064.284 84.761 2.440.426.584.615 20.705.217.586 97.810 5.180.135.012.483 45.949.523.651 138.118 4.859.558.890.743 54.320.692.624 114.473 17.615.221.133.597 159.772.072.190 587.549 Y2 8.713.571 6.902.210 8.568.586 9.515.408 10.544.365 9.913.023 54.157.162 Bánh phở X2*Y2 X2 2 732.269.051.313 7.062.346.107 471.764.100.453 4.671.683.443 726.283.487.704 7.184.458.349 930.698.946.870 9.566.732.172 1.456.361.540.823 19.076.450.926 1.134.778.166.710 13.104.177.030 5.452.155.293.873 60.665.848.026 Yi là chi phí hỗn hợp b là định phí Theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (trang 13) ta có hệ phƣơng trình sau: - Bánh phồng tôm - Bánh phở 17.615.221.133.597 = 159.772.072.190a + 930.019b 5.452.155.293.873 = 60.665.848.026a + 587.549b 106.999.837 54.157.162 = 930.019a + 6b a = 66,0 a = 47,5 b = 7.610.645 b = 4.370.408 64 = 587.549a + 6b PHỤ LỤC 4  Tính biến phí, định phí dịch vụ mua ngoài của chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: đồng Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng X1 131.659 99.677 107.364 143.893 214.358 233.068 930.019 Y1 14.711.912 10.678.036 12.897.906 14.343.708 17.900.568 18.599.813 89.131.944 Với: Xi là sản lƣợng a là biến phí đơn vị Bánh phồng tôm X1*Y1 X1 2 X2 1.936.958.049.780 17.334.136.167 84.038 1.064.351.081.848 9.935.437.878 68.350 1.384.772.977.607 11.527.064.284 84.761 2.063.960.237.327 20.705.217.586 97.810 3.837.137.046.284 45.949.523.651 138.118 4.335.021.311.992 54.320.692.624 114.473 14.622.200.704.838 159.772.072.190 587.549 Y2 6.257.502 5.012.605 6.046.278 6.844.532 8.285.265 7.173.545 39.619.727 Bánh phở X2*Y2 X2 2 525.866.488.554 7.062.346.107 342.610.119.577 4.671.683.443 512.489.683.346 7.184.458.349 669.461.438.145 9.566.732.172 1.144.340.302.175 19.076.450.926 821.180.641.483 13.104.177.030 4.015.948.673.281 60.665.848.026 Yi là chi phí hỗn hợp b là định phí Theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (trang 13) ta có hệ phƣơng trình sau: - Bánh phồng tôm - Bánh phở 14.622.200.704.838 = 159.772.072.190a + 930.019b 4.015.948.673.281 = 60.665.848.026a + 587.549b 89.131.944 39.619.727 = 930.019a + 6b a = 51,6 a = 43,5 b = 6.850.489 b = 2.342.638 65 = 587.549a + 6b PHỤ LỤC 5 Đòn bẫy hoạt động Dựa vào Công thức đòn bẫy hoạt động (trang 8), ta có độ lớn đòn bẫy hoạt động của 2 sản phẩm là:  Bánh phồng tôm: 2.604.002.039 / 649.744.425 = 2,68  Bánh phở : 1.406.772.736 / 326.880.575 = 3,05 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn Từ Công thức tính sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn (trang 14, 15) ta có:  Bánh phồng tôm: Sản lƣợng hòa vốn: 1.954.257.614 / 2800 = 697.949 Doanh thu hòa vốn: 1.954.257.614 / 22,2% = 8.802.962.225  Bánh phở: Sản lƣợng hòa vốn: 1.079.892.161 / 2.394 = 451.083 Doanh thu hòa vốn: 1.079.892.161 / 23,7% = 4.556.507.008 Thời gian hòa vốn Từ Công thức: Thời gian hòa vốn = (360 ngày / Doanh thu dự kiến)*Doanh thu hòa vốn Ta tính đƣợc thời gian hòa vốn của 2 sản phẩm nhƣ sau:  Bánh phồng tôm: (360 ngày / 11.742.698.752)*8.802.962.225 = 225 ngày  Bánh phở: (360 ngày / 5.925.489.623)* 4.556.507.008 = 242 ngày Tỷ lệ hòa vốn Từ Công thức: Tỷ lệ hòa vốn = (Doanh thu hòa vốn / Doanh thu thực hiện)*100% 66 Ta tính đƣợc tỷ lệ hòa vốn của hai sản phẩm nhƣ sau: - Bánh phồng tôm: (8.802.962.225 / 11.742.698.752)*100% = 62,6% - Bánh phở: (4.556.507.008 / 5.925.489.623)*100 % Xác định điểm hòa vốn  Bánh phồng tôm - Phƣơng trình doanh thu: YDT = 12.626x - Phƣơng trình tổng chi phí: YTCP = 9.826x + 1.954.257.614 - Phƣơng trình định phí: YĐP = 1.954.257.614 Tại điểm hòa vốn thì Doanh thu = Chi phí ta có: YDT = YTCP  12.626x = 9.826x + 1.954.257.614  xh = 697.949 => Yh = 8.802.962.225  Bánh phở - Phƣơng trình doanh thu: YDT = 10.085x - Phƣơng trình tổng chi phí: YTCP = 7.691x + 1.079.892.161 - Phƣơng trình định phí: YĐP = 1.079.892.161 Tại điểm hòa vốn thì Doanh thu = Chi phí ta có: YDT = YTCP  10.085x = 7.691x + 1.079.892.161  xh = 451.083 => Yh = 4.556.507.008 67 = 67,3% PHỤ LỤC 6 Phƣơng án 1 Chi phí quảng cáo phân bổ cho sản phẩm bánh phồng tôm: (200.000.000 x 930.019 x 1.2) / (930.019 x 1.2 + 587.549 x 1.2) = 122.567.028 đồng Chi phí quảng cáo phân bổ cho sản phẩm bánh phở: (200.000.000 x 587.549 x 1.2) / (930.019 x 1.2 + 587.549 x 1.2) = 77.432.972 đồng  Bánh phồng tôm: Doanh thu mới = 930.019*1.2*12.626 = 14.090.903.873 Chi phí khả biến mới = 930.019*1.2*9.826 = 10.966.040.033 Số dƣ đảm phí mới = 14.090.903.873 – 10.966.040.033 = 3.124.863.840 Chi phí bất biến mới = 1.954.257.614 + 122.567.028 = 2.076.824.642 Lợi nhuận mới = 3.124.863.840 – 2.076.824.642 = 1.048.039.198 Lợi nhuận tăng thêm = 1.048.039.198 – 649.744.425 = 398.294.773  Bánh phở: Doanh thu mới = 587.549*1.2*10.085 = 7.110.517.998 Chi phí khả biến mới = 587.549*1.2*7.691 = 5.422.607.231 Số dƣ đảm phí mới = 7.110.517.998 – 5.422.607.231 = 1.687.910.767 Chi phí bất biến mới = 1.079.892.161 + 77.432.972 = 1.157.325.133 Lợi nhuận mới = 1.687.910.767 – 1.157.325.133 = 530.585.634 Lợi nhuận tăng thêm = 530.585.634 – 326.880.575 = 203.705.059 Phƣơng án 2  Bánh phồng tôm: Doanh thu mới = 930.019*1.3*12.626 = 15.265.145.862 Chi phí khả biến mới = 930.019*1.3*(9.826 + 500) = 12.484.389.052 Số dƣ đảm phí mới = 15.265.145.862 – 12.484.389.052 = 2.780.756.810 68 Chi phí bất biến không đổi = 1.954.257.614 Lợi nhuận mới = 2.780.756.810 – 1.954.257.614 = 826.499.196 Lợi nhuận tăng thêm = 826.499.196 – 649.744.425 = 176.754.771  Bánh phở: Doanh thu mới = 587.549*1.3*10.085 = 7.703.061.165 Chi phí khả biến mới = 587.549*1.3*(7.691 + 500) = 6.256.398.017 Số dƣ đảm phí mới = 7.703.061.165 – 6.256.398.017 = 1.446.663.148 Chi phí bất biến không đổi = 1.079.892.161 Lợi nhuận mới = 1.446.663.148 – 1.079.892.161 = 366.770.987 Lợi nhuận tăng thêm = 366.770.987 – 326.880.575 = 39.890.412 Phƣơng án 3:  Bánh phồng tôm: Doanh thu mới = 930.019*1.3*(12.626 – 500)= 14.660.633.512 Chi phí khả biến mới = 930.019*1.3*9.826 = 11.879.876.702 Số dƣ đảm phí mới = 14.660.633.512 – 11.879.876.702 = 2.780.756.810 Chi phí bất biến mới = 1.954.257.614 + 80.000.000 = 2.034.257.614 Lợi nhuận mới = 2.780.756.810 – 2.034.257.614 = 746.499.196 Lợi nhuận tăng thêm = 746.499.196 – 649.744.425 = 96.754.771  Bánh phở: Doanh thu mới = 587.549*1.3*(10.085 – 500) = 732.1154.315 Chi phí khả biến mới = 587.549*1.3*7.691 = 5.874.491.167 Số dƣ đảm phí mới = 7.703.061.165 – 5.874.491.167 = 1.446.663.148 Chi phí bất biến mới = 1.079.892.161 + 50.000.000 = 1.129.892.161 Lợi nhuận mới = 1.446.663.148 – 1.129.892.161 = 316.770.987 Lợi nhuận tăng thêm = 316.770.987 – 326.880.575 = - 10.109.588 Phƣơng án 4:  Bánh phồng tôm: Doanh thu mới = 930.019*1.2*(12.626 + 300)= 14.425.710.713 69 Chi phí khả biến mới = 930.019*1.3*(9.826 – 200) = 10.742.835.473 Số dƣ đảm phí mới = 14.425.710.713 – 10.742.835.473 = 3.682.875.240 Chi phí bất biến mới = 1.954.257.614 + 150.000.000 = 2.104.257.614 Lợi nhuận mới = 3.682.875.240 – 2.104.257.614 = 1.578.617.626 Lợi nhuận tăng thêm = 1.578.617.626 – 649.744.425 = 928.873.201  Bánh phở: Doanh thu mới = 587.549*1.3*(10.085 + 300) = 7.322.035.638 Chi phí khả biến mới = 587.549*1.3*(7.691 – 100) = 535.2101.351 Số dƣ đảm phí mới = 7.322.035.638 – 5.352.101.351 = 1.969.934.287 Chi phí bất biến mới = 1.079.892.161 + 100.000.000 = 1.179.892.161 Lợi nhuận mới = 1.969.934.287 – 1.179.892.161 = 790.042.126 Lợi nhuận tăng thêm = 790.042.126 – 326.880.575 = 463.161.551 70 [...]... hƣởng đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) là sự nghiên cứu của các mối quan hệ của các yếu tố sau đây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của... doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và có những quyết định sáng suốt trong tƣơng lai Trên cơ sở đó em chọn đề tài: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi để thực hiện luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nhằm đề ra giải pháp nâng... Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này Dựa trên những báo cáo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh... nhằm đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Công ty 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để xác định nguyên nhân, nhận định xu hƣớng và sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận của Công ty - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, từ đó tìm ra phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất - Đề xuất một... Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Việc phân tích mối quan hệ CVP đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong doanh nghiệp bởi tính chất đơn giản và đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, kết quả của việc phân tích mối quan hệ này bị hạn chế bởi một số giả định sau mà trong thực tế khó có thể đạt đƣợc: - Tổng chi phí phải đƣợc phân chia chính xác thành chi phí khả biến và bất biến,... bán sản phẩm, khối lƣợng sản phẩm bán ra, các yếu tố chi phí khả biến, chi phí bất biến, kết cấu hàng bán Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định nhƣ: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chi n lƣợc bán hàng… 2.1.2 Mục tiêu của phân tích mối quan hệ CVP... đắn, sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty Chất lƣợng các sản phẩm của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi còn đƣợc minh chứng qua các giải thƣởng lớn tại các kỳ hội chợ triễn lãm thành tựu kinh tế: Cúp vàng Thƣơng hiệu vì sức khỏe cộng đồng, Giải thƣởng Mai vàng hội nhập 20 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức năng của Công ty Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi vừa thƣơng mại vừa sản xuất,... diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc tọa độ vì khi không có hoạt động doanh nghiệp vẫn phải chi phần cố định y = ax + b 11 Với:  y: tổng chi phí  a: chi phí khả biến đơn vị  x: khối lƣợng sản phẩm hay qui mô hoạt động  b: chi phí bất biến Tổng chi phí y = ax + b Chi phí khả biến Chi phí bất biến Mức độ hoạt động Hình 2.3 Đồ thị chi phí hỗn... Tổng chi phí khả biến thực thụ Tổng chi phí khả biến thực thụ y = a1 x y = ax y = a2x y = a3 x Mức độ hoạt động Đồ thị chi phí khả biến thực thụ dạng so sánh Mức độ hoạt động Đồ thị chi phí khả biến thực thụ Hình 2.1 Đồ thị biến phí thực thụ 9 b) Chi phí khả biến cấp bậc Chi phí khả biến cấp bậc là những chi phí khả biến không biến động liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động nhƣ chi. .. phí đơn vị Tổng dố dƣ đảm phí = Doanh số bán – Tổng chi phí khả biến Số dƣ đảm phí đơn vị = Giá bán – Chi phí khả biến đơn vị Nếu gọi x: số lƣợng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau: Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1sp Doanh thu g*x g Chi phí khả biến a*x a Số dƣ đảm phí (g – a)*x g–a Chi

Ngày đăng: 16/10/2015, 22:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w