4.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí
4.3.1.1 Số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí
Bảng 4.18 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Đơn vị (đ/sp) Bánh phở Đơn vị (đ/sp) Tổng Tỷ lệ (%)
Doanh thu 11.742.698.752 12.626 5.925.489.623 10.085 17.668.188.375 100
Chi phí khả biến 9.138.696.713 9.826 4.518.716.887 7.691 13.657.413.600 77,3
Số dƣ đảm phí 2.604.002.039 2.800 1.406.772.736 2.394 4.010.774.775 22,7
Chi phí bất biến 1.954.257.614 - 1.079.892.161 - - -
Lợi nhuận 649.744.425 - 326.880.575 - - -
Qua bảng báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ta thấy số dƣ đảm phí trung bình là 22,7% trong tổng doanh thu, điều này có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu từ 2 sản phẩm thì trong đó hết 77,3 đồng biến phí, còn lại số dƣ đảm phí là 22,7 đồng để bù đắp định phí và mang lại lợi nhuận cho Công ty.
Bảng trên thể hiện mối quan hệ của các chỉ tiêu nhƣ doanh thu, biến phí, SDĐP và lợi nhuận theo từng sản phẩm qua các năm. Nhìn chung Công ty chủ yếu sử dụng chi phí khả biến trong sản xuất, các sản phẩm đều có chi phí khả biến cao chiếm trung bình 77,3% doanh thu.
4.3.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí Bảng 4.19 Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm ĐVT: đồng 77.8 76.3 22.2 23.7 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tỷ lệ số dƣ đảm phí Tỷ lệ chi phí khả biến
Hình 4.1 Tỷ lệ số dƣ đảm phí và chi phí khả biến của hai sản phẩm Ta thấy tỷ lệ số dƣ đảm phí của sản phẩm bánh phở là 23,7%% cao hơn sản phẩm bánh phồng tôm có tỷ lệ số dƣ đảm phí là 22,2%. Nếu doanh thu tăng 100đ thì lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tồm tăng lên là 100 x 22,2% = 22,2đ, của sản phẩm bánh phở là 23,7đ. Bằng những con số tƣơng đối chúng ta sẽ thấy đƣợc đơn vị sản phẩm nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao thì lợi nhuận cao. Điều này rất có ý nghĩa với Công ty trong việc chú trọng đến những sản Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Tỷ lệ (%) Bánh phở Tỷ lệ (%) Doanh thu 11.742.698.752 100 5.925.489.623 100 Chi phí khả biến 9.138.696.713 77,8 4.518.716.887 76,3 Số dƣ đảm phí 2.604.002.039 22,2 1.406.772.736 23,7 Chi phí bất biến 1.954.257.614 - 1.079.892.161 - Lợi nhuận 649.744.425 - 326.880.575 - Bánh phồng tôm Bánh phở
phẩm nào có SDĐP cao để bù đắp chi phí bất biến và thu nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên để quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần xem xét những yếu tố khác nhƣ năng lực sản xuất có thể sử dụng đƣợc, mức bảo hòa của thi trƣờng.
4.3.1.3 Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh vì có biết đƣợc kết cấu chi phí của từng sản phẩm mới thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của từng sản phẩm đến lợi nhuận Công ty. Ở đây kết cấu chi phí chúng ta xem xét là tỷ trọng của chi phí bất biến, chi phí khả biến chiếm trong tổng chi phí kinh doanh.
Bảng 4.20 Kết cấu chi phí
ĐVT: đồng
Hình 4.2 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí
Chi phí khả biến của 2 sản phẩm đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí trong đó sản phẩm bánh phồng tôm có tỷ trọng chi phí khả biến cao hơn sản phẩm bánh phở. Nguyên nhân do chi phí nguyên vật liệu của 2 sản phẩm này cao. Bên cạnh đó do chi phí khả biến của sản phẩm bánh phồng tôm cao nên sản phẩm này có tỷ lệ SDĐP nhỏ do đó khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng ít tuy nhiên khi giảm doanh thu trong thời kỳ khủng hoảng thì lợi nhuận giảm không nhiều do đó lỗ không diễn ra nhanh chóng nên lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm sẽ bền vững hơn sản phẩm bánh phở. Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Tỷ lệ (%) Bánh phở Tỷ lệ (%) Chi phí khả biến 9.138.696.713 82,4 4.518.716.887 80,7 Chi phí bất biến 1.954.257.614 17,6 1.079.892.161 19,3 Tổng chi phí 11.092.954.327 100 5.598.609.048 100 17,6 82,4 80,7 19,3
Kết cấu chi phí trong điều kiện doanh số bán tăng trƣởng thì sản phẩm nào có tỷ lệ chi phí bất biến lớn trong tổng chi phí thì sẽ có khả năng tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, ngƣợc lại trong điều kiện doanh số bán sụt giảm thì sản phẩm nào có tỷ lệ chi phí khả biến lớn thì sẽ có khả năng chống đỡ tổn thất tốt hơn.
4.3.1.4 Đòn bẫy hoạt động
Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.21 Độ lớn đòn bẫy hoạt động
ĐVT: đồng
Nhƣ vậy nếu doanh thu tăng lên 1 đồng thì lợi nhuận của bánh phồng tôm tăng 4,01 đồng, bánh phở tăng 4,03 đồng. Để thấy mối quan hệ giữa đòn bẫy hoạt động và lợi nhuận ta giả sử rằng Công ty tăng chi phí quảng cáo để đƣa các sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lƣợng đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng đồng thời nâng cao uy tín Công ty, tăng chi phí hoa hồng bán hàng để tạo sự hăng say trong công việc đối với bộ phận bán hàng, dự kiến doanh thu tăng 20% ta có bảng lợi nhuận nhƣ sau:
Bảng 4.22 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20%
ĐVT: đồng Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở Số dƣ đảm phí 2.604.002.039 1.406.772.736 Lợi nhuận 649.744.425 326.880.575 Độ lớn 4,01 4,30 Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở Doanh thu 14.091.238.502 7.110.587.548 Chi phí khả biến 10.966.436.056 5.422.460.264 Số dƣ đảm phí 3.124.802.447 1.688.127.283 Chi phí bất biến 1.954.257.614 1.079.892.161 Lợi nhuận 1.170.544.833 608.235.122 Độ lớn 2,67 2,78
% tăng của lợi nhuận 53,5% 60,9%
Tốc độ tăng giảm lợi nhuận do độ lớn ĐBHĐ quyết định, mà ĐBHĐ do hệ quả của cơ cấu chi phí. Sản phẩm bánh phở có % tăng lợi nhuận 60,9% cao hơn sản phẩm bánh phồng tôm có % tăng lợi nhuận là 53,5%, sản phẩm này có tỷ lệ chi phí bất biến cao dẫn đến độ lớn ĐBHĐ là 4.30, bên cạnh đó tỷ lệ SDĐP lớn khi tăng doanh thu thì lợi nhuận mang về sẽ cao. Nhƣng nếu doanh thu giảm thì sản phẩm này rủi ro thua lỗ sẽ nhiều hơn sản phẩm bánh phồng tôm.
4.4 PHÂN TÍCH CÁC THƢỚC ĐO TIÊU CHUẨN HÕA VỐN 4.4.1 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn 4.4.1 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn
Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc
Bảng 4.23 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của hai sản phẩm
ĐVT: đồng
Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của các sản phẩm là khác nhau nguyên nhân chủ yếu do quy mô sản xuất. Đối với sản phẩm bánh phồng tôm thì phải tiêu thụ 697.949 sản phẩm mới hòa vốn với doanh thu hòa vốn là 8.802.962.225 đồng, còn sản phẩm bánh phở phải tiêu thụ 451.083 sản phẩm mới đạt hòa vốn 4.556.507.008 đồng. Tại mức sản lƣợng hòa vốn Công ty sẽ không lời, không lỗ và muốn có lợi nhuận Công ty phải bán vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn của mình và cứ một sản phẩm đƣợc bán thêm sẽ thu đƣợc lợi nhuận bằng chính SDĐP của sản phẩm đó. Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở Định phí 1.954.257.614 1.079.892.161 SDĐP đơn vị 2.800 2.394 Tỷ lệ SDĐP đơn vị 22,2 23,7 Sản lƣợng hòa vốn (sản phẩm) 697.949 451.083
4.4.2 Thời gian hòa vốn
Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.24 Thời gian hòa vốn của hai sản phẩm
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở
Doanh thu dự kiến 11.742.698.752 5.925.489.623
Doanh thu hòa vốn 8.802.962.225 4.556.507.008
Thời gian hòa vốn ( ngày) 270 277
Từ kết quả trên ta thấy cả hai sản phẩm đều có thời gian hòa vốn khá dài, điều này không tốt trong hoạt động kinh doanh.
4.4.3 Tỷ lệ hòa vốn
Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 66 ta đƣợc Bảng 4.25 Tỷ lệ hòa vốn của hai sản phẩm
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở
Doanh thu hòa vốn 8.802.962.225 4.556.507.008
Doanh thu dự kiến 11.742.698.752 5.925.489.623
Tỷ lệ hòa vốn (%) 75,0 76,9
Tỷ lệ hòa vốn có thể đƣợc coi là thƣớc đo sự rủi ro, sản lƣợng hòa vốn càng ít càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ hòa vốn của sản phẩm bánh phồng tôm là 75,0%, trong 100% sản lƣợng tiêu thụ thì có 75,0% là sản lƣợng hòa vốn, đó là một sản lƣợng tiêu thụ mà không hề có lợi nhuận, và chỉ có 25,0% sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận. Tuy nhiên, do SDĐP của sản phẩm này lại khá cao so với bánh phở nên khi vƣợt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận tăng lên rất nhanh.
Trong khi đó các sản phẩm bánh phở tỷ lệ hòa vốn cao hơn, điều đó chứng tỏ là sản lƣợng hòa vốn của sản phẩm này chiếm tỷ trọng trong tổng sản lƣợng tiêu thụ cao hơn sản phẩm bánh phồng tôm, vì thế tỷ lệ sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận của sản phẩm này thấp hơn. Qua đó ta thấy kinh doanh sản phẩm bánh phồng tôm thu hồi vốn nhanh hơn, bánh phở thì rủi ro cao hơn.
4.4.4 Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn của các sản phẩm nhƣ sau:
- Bánh phồng tôm: 11.742.698.752 – 8.802.962.225 = 2.939.736.527 - Bánh phở: 5.925.489.623 – 4.556.507.008 = 1.368.982.615 Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ số dƣ an toàn = Mức doanh thu an toàn x 100% Mức doanh thu đạt đƣợc
Ta có tỷ lệ số dƣ an toàn của hai sản phẩm nhƣ sau:
- Bánh phồng tôm: (2.939.736.527 / 11.742.698.752)*100% = 25,0% - Bánh phở: (1.368.982.615 / 5.925.489.623)*100% = 23,1% Mức rủi ro của sản phẩm có tỷ lệ số dƣ an toàn thấp sẽ cao hơn sản phẩm có tỷ lệ số dƣ an toàn cao. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trƣờng biến động khiến doanh thu giảm thì sản phẩm nào có tỷ lệ số dƣ an toàn thấp sẽ chịu lỗ nhiều hơn các sản phẩm khác. Cụ thể sản phẩm bánh phở có tỷ lệ số dƣ an toàn là 23,1% thấp hơn sản phẩm bánh phồng tôm có tỷ lệ số dƣ an toàn là 25,0% nên mức độ rủi ro của sản phẩm này là cao nhất.
4.4.5 Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị
Qua tính toán ở phụ lục 5, trang 67 ta vẽ đồ thị điểm hòa vốn của 2 sản phẩm Bánh phồng tôm Hình 4.5 Đồ thị hòa vốn sản phẩm bánh phồng tôm 697.949 x Doanh thu YĐP = 1.954.257.614 YTCP = 9.826x1 + 1.954.257.614 YDT = 12.626x1 O 8.802.962.225 Điểm hòa vốn
Bánh phở
Hình 4.6 Đồ thị điểm hòa vốn sản phẩm bánh phở * Chú thích
x1 : sản lƣợng bánh phồng tôm x2 : sản lƣợng bánh phở YDT : Đƣờng doanh thu YTCP : Đƣờng tổng chi phí YĐP : Đƣờng định phí
Đồ thị cho thấy điểm hòa vốn của sản phẩm bánh phồng tôm tại sản lƣợng 697.949 sản phẩm, của bánh phở tại 451.083 sản phẩm. Khi lƣợng tiêu thụ bằng 0, sản phẩm bánh phồng tôm sẽ lỗ 1.954.257.614 đồng, sản phẩm bánh phở sẽ lỗ 1.079.892.161 đồng (lỗ bằng tổng định phí). Khi vƣợt qua điểm hòa vốn, 2 dòng sản phẩm này bắt đầu có lợi nhuận và lợi nhuận chính bằng SDĐP của số sản phẩm vƣợt qua điểm hòa vốn. Cụ thể
Bánh phồng tôm
Tại mức sản lƣợng 930.019 sản phẩm tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng 2014, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 232.070 sản phẩm, lợi nhuận 649.796.000 đồng chính là SDĐP của 232.070 sản phẩm (232.070 x 2800 đ/sp).
Bánh phở
Tại mức sản lƣợng 587.549 sản phẩm tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng 2014, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 136.466 sản phẩm, lợi nhuận là 136.466 x 2.394 = 326.699.604 đồng. 451.083 x Doanh thu YĐP = 1.079.892.161 YTCP = 7691x2 + 1.079.892.161 YDT = 10.085x2 O 4.556.507.008 Điểm hòa vốn
4.5 ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH C.V.P TRONG VIỆC LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH TẠI CÔNG TY PHƢƠNG ÁN KINH DOANH TẠI CÔNG TY
Trong hoạt động kinh doanh các nhà quản trị thƣờng phải xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều khía cạnh khác nhau, các yếu tố tác động hay các mối quan hệ giữa các yếu tố để tìm ra một phƣơng án kinh doanh phù hợp nhất trong ngắn hạn hoặc dài hạn đối với Công ty. Trong quá trình phân tích mô hình mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận nhận thấy kết cấu chi phí là chỉ tiêu ảnh hƣởng nhiều nhất đến lợi nhuận của từng mặt hàng.
Nhƣ ta đã biết doanh thu thay đổi thì sản lƣợng thay đổi hoặc giá bán thay đổi, trong cơ cấu chi phí đã trình bày ở trên ta thấy đƣợc sự nhạy cảm của lợi nhuận trƣớc sự biến động của doanh thu (sản lƣợng tiêu thụ). Nhƣng doanh thu và chi phí là 2 yếu tố chủ yếu của rủi ro trong doanh nghiệp, do đó ngoài sản lƣợng chúng ta cần phải xem xét giá bán và chi phí của từng sản phẩm. Để thấy sự biến đổi của các chỉ tiêu trƣớc biến đổi của nền kinh tế, các phƣơng án kinh doanh đƣợc đề xuất nhƣ sau:
a) Phƣơng án 1: Chi phí bất biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi.
Công ty dự kiến với tình hình sản xuất kinh doanh các dòng sản phẩm của Công ty vẫn chƣa khai thác hết tiềm năng về công suất và thời gian hiện có của Công ty, để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp. Ban giám đốc điều hành và bộ phận trong phòng kinh doanh và kế toán của Công ty quyết định đầu tƣ thêm chi phí cho quảng cáo sản phẩm nhằm tăng sản lƣợng tiêu thụ. Theo dự kiến, Công ty quyết định đầu tƣ thêm chi phí quảng cáo là 200 triệu đồng trong 6 tháng cuối năm 2014 thì có thể làm tăng thêm 20% sản lƣợng tiêu thụ. Công ty có nên chọn phƣơng án này hay không? (Qua tính toán ở phụ lục 6, trang 68 ta đƣợc)
Bảng 4.26 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 1
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở
Doanh thu mới 14.090.903.873 7.110.517.998
Chi phí khả biến mới 10.966.040.033 5.422.607.231 Số dƣ đảm phí mới 3.124.863.840 1.687.910.767 Chi phí bất biến mới 2.076.824.642 1.157.325.133
Lợi nhuận mới 1.048.039.198 530.585.634
Lợi nhuận tăng thêm 398.294.773 203.705.059
Dựa vào kết quả ta thấy nếu thực hiện phƣơng án này thì sẽ làm lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm tăng thêm 398.294.773 đồng và sản phẩm bánh phở tăng thêm 203.705.059 đồng.
b) Phƣơng án 2: Chi phí khả biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi
Qua khảo sát của phòng kinh doanh, muốn tăng lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng cuối năm 2014, khi khách hàng mua mỗi sản phẩm thì đƣợc tặng một phiếu mua hàng trị giá 500 đồng, chính sách khuyến mãi này dự kiến làm sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm 30% so với 6 tháng đầu năm 2014. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không? (Qua tính toán ở phụ lục 6, trang 68 ta đƣợc)
Bảng 4.27 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 2
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Bánh phồng tôm Bánh phở
Doanh thu mới 15.265.145.862 7.703.061.165
Chi phí khả biến mới 12.484.389.052 6.256.398.017
Số dƣ đảm phí mới 2.780.756.810 1.446.663.148
Chi phí bất biến 1.954.257.614 1.079.892.161
Lợi nhuận mới 826.499.196 366.770.987
Lợi nhuận tăng thêm 176.754.771 39.890.412
Ta thấy nếu Công ty thực hiên phƣơng án này thì lợi nhuận của sản phẩm bánh phồng tôm tăng thêm 176.754.771 đồng và sản phẩm bánh phở tăng thêm 39.890.412 đồng.
c) Phƣơng án 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi
Qua khảo sát của phòng kế toán, để cạnh tranh với các đối thủ trong ngành, giữ khách hàng và tìm thêm khách hàng mới. Công ty dự định trong 6 tháng cuối năm 2014 này sẽ giảm giá bán 500 đồng/sản phẩm cho hai dòng sản phẩm là bánh phồng tôm và bánh phở, đồng thời tăng chi phí sửa chữa TSCĐ và chi phí bảo dƣỡng cho hai loại máy phục vụ sản xuất bánh phồng