Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: 52340301
Tháng 01, năm 2014
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
MSSV: 4114105
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
LÊ TÍN
Tháng 01, năm 2014
2
LỜI CẢM TẠ
Trƣớc tiên em xin cảm ơn quý thầy cô của Trƣờng Đại học Cần Thơ
nói chung và quý thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh nói riêng,
những ngƣời đã truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho em, không chỉ về
cách học, cách làm mà cả cách sống khi bƣớc ra tiếp xúc với xã hội.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Kế toán chi phí
xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt”, ngoài nổ lực của
bản thân, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy Lê Tín từ lúc mới
hình thành đề tài đến khi hoàn tất luận văn của mình. Em xin chân thành cảm
ơn thầy và chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp
giảng dạy của mình.
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc và
các anh chị trong Công ty, nơi em thực tập. Em xin kính chúc Công ty ngày
càng phát triển và bền vững, kính chúc Ban Giám đốc và các anh chị luôn dồi
dào sức khỏe, vui tƣơi và thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc
sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày….. tháng ….năm …..
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành là dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc dùng trong các luận văn cùng cấp khác.
Cần thơ, Ngày…. Tháng…. Năm….
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..., Ngày…..Tháng…..Năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cần thơ, Ngày…..Tháng…..Năm 2014
Giáo viên hƣớng dẫn
Lê Tín
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày…..Tháng…..Năm 2014
Giáo viên phản biện
v
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.3.1 Không gian ....................................................................................... 2
1.3.2 Thời gian ......................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 2
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 3
2.1.1 Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ..................... 3
2.1.1.1 Chi phí sản xuất............................................................................. 3
2.1.2.1 Giá thành sản phẩm ....................................................................... 5
2.1.2 Nội dung kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ...................... 5
2.1.2.1 Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành .............................. 6
2.1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất ................................................................ 7
2.1.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất............................................... 11
2.1.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ........................................... 12
2.1.2.5 Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm ................................. 16
2.1.3 Phân tích sự biến động giá thành sản phẩm ................................... 27
2.1.3.1 Phân tích biến động giá thành sản phẩm ..................................... 27
2.1.3.2 Phân tích biến động của từng khoản mục chi phí trong giá thành
................................................................................................................. 29
2.1.3.3 Phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố ................... 32
2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .......................................................................... 33
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 34
vi
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 34
2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ....................................................... 35
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM
VIỆT ................................................................................................................ 36
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ......................................................................... 36
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC ................................................................................. 36
3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ .......... 38
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .............................................................. 39
3.4.1 Sơ đồ tổ chức ................................................................................. 39
3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán ................................... 39
3.4.3 Phƣơng pháp kế toán ...................................................................... 41
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ....... 42
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............. 45
3.6.1 Thuận lợi ........................................................................................ 45
3.6.2 Khó khăn ........................................................................................ 45
3.6.3 Định hƣớng phát triển .................................................................... 47
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
.......................................................................................................................... 48
4.1 CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
.......................................................................................................................... 48
4.1.1 Quy trình kiểm soát chất lƣợng ...................................................... 48
4.1.2 Quy trình nuôi cá............................................................................ 48
4.1.3 Quy trình sản xuất, chế biến cá tra fillet đông lạnh ....................... 50
4.2 CÁC NGUYÊN TẮC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY .......................................................... 55
4.2.1 Nguyên tắc tập hợp các loại chi phí sản xuất ................................. 55
4.2.2 Nguyên tắc tính giá thành sản phẩm .............................................. 55
4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY THÁNG 11/2013 ................................................................... 55
vii
4.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................... 56
4.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ........................................... 58
4.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung .................................................. 60
4.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang ........................................................... 65
4.3.5 Các khoản điều chỉnh giảm giá thành ............................................ 65
4.3.6 Tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm ..................................... 65
4.4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM ..................................................................................................... 67
4.4.1 Phân tích biến động của giá thành sản phẩm trong 3 năm 2011,
2012, 2013 ....................................................................................................... 67
4.4.2 Phân tích biến động giữa thực tế và kế hoạch của từng khoản mục
chi phí sản xuất trong 3 năm 2011, 2012, 2013 ............................................... 68
4.4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................. 68
4.4.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp ......................................................... 71
4.4.2.3 Chi phí sản xuất chung ................................................................ 73
Chƣơng 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NAM VIỆT.................................................................................... 74
5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN............................................... 74
5.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
NAM VIỆT ..................................................................................................... 75
5.2.1 Trang bị nâng cao thiết bị hỗ trợ kế toán ....................................... 75
5.2.2 Hoàn thiện tổ chức hệ thống kế toán.............................................. 75
5.2.3 Đội ngũ nhân viên .......................................................................... 75
5.3 CÁC GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ................................... 75
5.3.1 Tạo nguồn nguyên liệu bền vững ................................................... 75
5.3.2 Nâng cao tay nghề của nhân công trực tiếp sản xuất ..................... 76
5.3.3 Tiết kiệm các loại chi phí để hạ giá thành sản phẩm ..................... 76
5.3.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................. 76
5.3.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp ......................................................... 77
viii
5.3.3.3 Chi phí sản xuất chung ................................................................ 78
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 79
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 79
6.1 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 79
6.1.1 Đối với Nhà nƣớc ........................................................................... 79
6.1.2 Đối với chính quyền tỉnh An Giang ............................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82
PHỤ LỤC 1 PHIẾU NHẬP KHO ................................................................... 83
PHỤ LỤC 2 PHIẾU XUẤT KHO ................................................................... 84
PHỤ LỤC 3 BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG THÁNG 11 NĂM 2013 ... 85
PHỤ LỤC 4 PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƢ ............................................... 86
PHỤ LỤC 5 PHIẾU CHI ................................................................................. 87
PHỤ LỤC 6 BẢNG SẢN LƢỢNG CÁC LOẠI SẢN PHẨM SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY THÁNG 11 NĂM 2013 ......................................................... 88
PHỤ LỤC 7 SỔ CHI TIẾT TK 621 “CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC
TIẾP CỦA MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET” ................................................. 89
PHỤ LỤC 8 SỔ CÁI TK 621 “SỔ CÁI CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
TRỰC TIẾP CỦA MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET” ..................................... 93
PHỤ LỤC 9 SỔ CHI TIẾT TK 622 “CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
CỦA MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET” ........................................................... 95
PHỤ LỤC 10 SỔ CÁI TK 622 “CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP CỦA
MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET” .................................................................... 97
PHỤ LỤC 11 SỔ CHI TIẾT TK 627 “CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG” ....... 99
PHỤ LỤC 12 SỔ CÁI TK 627 “CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG” ............... 103
PHỤ LỤC 13 SỔ CHI TIẾT TK 154 “CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
DỞ DANG CỦA MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET” ..................................... 105
PHỤ LỤC 14 SỔ CÁI TK 154 “CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ
DANG CỦA MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET” ............................................ 106
PHỤ LỤC 15 SỔ CHI TIẾT TK 1524 “PHẾ PHẨM BÁN RA NGOÀI” .... 107
PHỤ LỤC 16 SỔ CÁI TK 1524 “PHẾ PHẨM BÁN RA NGOÀI” ............. 108
ix
PHỤ LỤC 17 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET
THỊT ĐỎ........................................................................................................ 109
PHỤ LỤC 18 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH MẶT HÀNG CÁ TRA FILLET
THỊT TRẮNG................................................................................................ 110
PHỤ LỤC 19 TÍNH CHÊNH LỆCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
BA NĂM 2011, 2012, 2013 ......................................................................... 111
x
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm A, B ....................................... 20
Bảng 2.2 Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng ............................................ 23
Bảng 2.3 Chi phí sản xuất phát sinh ở từng giai đoạn ..................................... 25
Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2011, 2012, 2013
.......................................................................................................................... 43
Bảng 3.2 Quy hoạch thủy sản Nam Bộ giai đoạn 2010 - 2020 ....................... 46
Bảng 4.1 Bảng mô tả quy trình công nghệ chế biến theo tiêu chuẩn của từng
công đoạn sản xuất ........................................................................................... 52
Bảng 4.2 Bảng tập hợp chi phí nguyên vật liệu theo từng loại sản phẩm tháng
11/2013 ............................................................................................................ 56
Bảng 4.3 Bảng sản lƣợng thành phẩm sản xuất trong tháng 11/2013 ............. 57
Bảng 4.4 Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của sản phẩm
cá tra fillet tháng 11/2013 ................................................................................ 59
Bảng 4.5 Bảng các khoản mục chi phí sản xuất chung ................................... 60
Bảng 4.6 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo từng mặt hàng ............... 61
Bảng 4.7 Bảng giá trị phế phẩm thu đƣợc trong kỳ ........................................ 65
Bảng 4.8 Bảng tính giá thành mặt hàng cá tra fillet đông lạnh ....................... 66
Bảng 4.9 Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị của mặt hàng cá tra
fillet đông lạnh năm 2011, 2012, 2013 ............................................................ 67
Bảng 4.10 Bảng số liệu thu thập về sản lƣợng của mặt hàng cá tra fillet đông
lạnh năm 2011, 2012, 2013 .............................................................................. 68
Bảng 4.11 Bảng phân tích biến động tổng giá thành của mặt hàng cá tra fillet
đông lạnh năm 2011, 2012, 2013 ..................................................................... 68
Bảng 4.12 Bảng phân tích biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet còn
thịt đỏ năm 2011, 2012, 2013 .......................................................................... 69
Bảng 4.13 Bảng phân tích biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt
trắng năm 2011, 2012, 2013 ............................................................................ 70
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cá tra fillet năm
2011, 2012, 2013 ............................................................................................. 71
Bảng 4.15 Bảng phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp ................... 72
xi
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................. 7
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ...................................... 8
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung............................................ 10
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên ................................................................................................................ 11
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê
định kỳ ............................................................................................................. 12
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty .................................................... 37
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ...................................... 39
Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ............. 41
Hình 3.4 Biểu đồ tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty ........................... 44
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm cá tra fillet đông lạnh
của Công ty ...................................................................................................... 51
xii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BHXH
:
Bảo hiểm xã hội
BHYT
:
Bảo hiểm y tế
BTP
:
Bán thành phẩm
CP
:
Chi phí
CPSX
:
Chi phí sản xuất
DN
:
Doanh nghiệp
Đvsp
:
Đơn vị sản phẩm
ĐH
:
Đặt hàng
ĐĐH
:
Đơn đặt hàng
ĐBSCL
:
Đồng bằng sông Cửu Long
EU
:
Liên minh Châu Âu
GĐ
:
Giai đoạn
GTGT
:
Giá trị gia tăng
GMP
:
Quy phạm về thực hành sản xuất tốt
HACCP
:
Phân tích mối nguy hiểm và điểm kiểm soát khi tới hạn
KPCĐ
:
Kinh phí công đoàn
NVPX
:
Nhân viên phân xƣởng
NVL
:
Nguyên vật liệu
NVLTT
:
Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT
:
Nhân công trực tiếp
PX
:
Phân xƣởng
SXC
:
Sản xuất chung
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
SP
:
Sản phẩm
SPDD
:
Sản phẩm dở dang
SQF
:
Thực phẩm đạt chất lƣợng an toàn
TSCĐ
:
Tài sản cố định
TK
:
Tài khoản
xiii
TP
:
Thành phẩm
TNHH
:
Thƣơng nghiệp hữu hạn
TNDN
:
Thu nhập doanh nghiệp
xiv
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Xã hội ngày càng phát triển thì thông tin càng trở nên đa dạng và bức thiết.
Ngày nay, thông tin đƣợc xem nhƣ là yếu tố trực tiếp của quá trình sản xuất
kinh doanh. Thông tin kế toán là thông tin hết sức cần thiết và quan trọng đối
với các nhà quản lý. Bất kỳ nhà quản lý nào trong doanh nghiệp – từ một tổ
hợp công nghiệp đến một cửa hàng thực phẩm – đều phải dựa vào thông tin kế
toán để quản lý, điều hành, kiểm soát và ra quyết định kinh tế.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà quản lý bởi nó ảnh hƣởng trực tiếp đến giá bán của sản phẩm, khi đó
nó sẽ ảnh hƣởng đến sản lƣởng tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp, mà
mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, việc tổ
chức và thực hiện tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là hết sức cần thiết. Riêng công tác hạch toán giá thành sản phẩm là
khâu rất phức tạp, nó đòi hỏi ngƣời làm kế toán phải có đầy đủ kinh nghiệm để
xác định đúng các loại chi phí, chi phí nào đƣợc tính vào giá thành sản phẩm
và chi phí nào không đƣợc tính vào giá thành sản phẩm. Nếu không xác định
đúng, doanh nghiệp có thể bỏ sót hoặc thêm vào những chi phí không hợp lý
khiến cho giá của sản phẩm bị đội lên và làm mất tính cạnh tranh của doanh
nghiệp về giá cả của sản phẩm trên thị trƣờng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt những doanh nghiệp có quy mô
lớn, sản xuất những mặt hàng mang tính cạnh tranh cao. Ngoài các yếu tố nhƣ
nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ,… thì doanh nghiệp cần
phải chú trọng đến việc quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nhất là
trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, một doanh nghiệp
muốn tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng phải tự chủ trong mọi hoạt động
kinh doanh, từ việc đầu tƣ vốn, tổ chức sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để
cạnh tranh với các đối thủ, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất
lƣợng sản phẩm thay đổi mẫu mã phù hợp với nhu cầu của khách hàng, và
biện pháp tối ƣu nhất đó là hạ giá thành sản phẩm. Để làm đƣợc điều đó bắt
buộc doanh nghiệp phải hết sức tỉnh táo trong kinh doanh, phải hạch toán một
cách đúng đắn, đầy đủ và quản lý các khoản chi phí một cách khoa học đó là
chìa khóa dẫn đến sự thành công của một doanh nghiệp, giúp cho doanh
nghiệp nâng cao sức cạnh tranh và tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trƣờng.
Thấy đƣợc tầm quan trọng của việc tổ chức và thực hiện công tác kế toán
1
chi phí sản xuất và tính giá thành đối với Công ty, tôi quyết định chọn đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam
Việt”để làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt, từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt.
- Phân tích biến động giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần Nam Việt, số 19D đƣờng Trần
Hƣng Đạo, phƣờng Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên, An Giang.
1.3.2 Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 01/2014 đến 04/2014 và dựa trên các số
liệu của 3 năm 2011, 2012, 2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Do giới hạn về mặt thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu kế toán
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cá tra fillet đông lạnh tại Công ty cổ
phần Nam Việt.
2
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.1.1 Chi phí sản xuất
a. Khái niệm [Trần Quốc Dũng. Giáo trình kế toán tài chính. Đại học
Cần Thơ 2007. Trang 43]
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất
trong một kỳ kế toán. Các khoản chi phí này chủ yếu phát sinh tại các phân
xƣởng sản xuất của doanh nghiệp.
b. Phân loại [Nguyễn Năng Phúc và Nguyễn Ngọc Quang. Kế toán tài
chính trong doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính 2004. Trang 166-168]
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chứng từ chi phí có cùng
tiêu thức chung, thành một nhóm nhằm tăng cƣờng công tác quản trị chi phí
trong doanh nghiệp. Do vậy, có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau. Sau đây
ta nghiên cứu các tiêu thức:
- Căn cứ nội dung kinh tế của chi phí sản xuất hay gọi là yếu tố chi phí,
chi phí sản xuất chia thành 5 yếu tố:
+ CP nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ các loại giá trị nguyên liệu,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản, dụng cụ,... mà
doanh nghiệp đã thực sự sử dụng cho hoạt động sản xuất.
+ CP nhân công: Là toàn bộ tiền lƣơng, tiền công phải trả, tiền trích
BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp.
+ CP khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ giá trị khấu hao phải trích của các
TSCĐ sử dụng trong sản xuất doanh nghiệp.
+ CP dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả về
các dịch vụ mua từ bên ngoài: Tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại,… phục vụ
cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
+ CP khác bằng tiền: Gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, ngoài các yếu tố chi phí trên nhƣ
chi phí tiếp khách, thiệt hại trong sản xuất,…
Tùy theo yêu cầu quản lý các chi phí có thể phân loại chi tiết hơn
nhƣ: CP vật liệu chính, CP vật liệu phụ, CP nhiên liệu, CP năng lƣợng,…
Cách phân loại này không phân biệt nơi CP phát sinh và mục đích sử
dụng của CP mà chỉ căn cứ vào nội dung kinh tế của CP. Mục đích của cách
phân loại này để biết đƣợc CPSX của doanh nghiệp gồm những yếu tố nào,
mức CP là bao nhiêu, từ đó là nguồn thông tin cần thiết để lập các kế hoạch về
3
tiền, kế hoạch cung cấp vật tƣ, kế hoạch quỹ lƣơng và phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch CPSX. Cách phân loại CP này còn là cơ sở để tổng hợp các chỉ
tiêu tổng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào khoản mục CPSX hay công dụng của CP, CPSX chia thành
3 khoản mục:
+ CP vật liệu trực tiếp: Là giá trị thực tế của các loại NVL sử dụng
trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
+ CP nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản tiền lƣơng phải trả
và các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Các
khoản phụ cấp theo lƣơng, tiền tăng ca, tiền công phải trả cho lao động thuê
ngoài cũng đƣợc hạch toán vào khoản mục này.
+ CP sản xuất chung : Bao gồm các CP phát sinh ở phân xƣởng, bộ
phận sản xuất ngoài và các CPSX trực tiếp nhƣ:
CP nhân viên phân xƣởng gồm lƣơng chính lƣơng phụ và các
khoản tính theo lƣơng của nhân viên phân xƣởng.
CP vật liệu gồm giá trị nguyên vật liệu dùng để sữa chữa, bảo
dƣỡng TSCĐ, các CP công cụ, dụng cụ,… ở phân xƣởng.
CP khấu hao TSCĐ sử dụng tại phân xƣởng, bộ phận sản xuất.
CP dịch vụ mua ngoài nhƣ CP điện, nƣớc, điện thoại sử dụng
cho sản xuất và quản lý ở phân xƣởng.
Các CP bằng tiền khác.
Cách phân loại này dựa trên công dụng của CP trong quá trình sản xuất
sản phẩm dùng để tính giá thành sản xuất sản phẩm. Phƣơng pháp tập hợp CP
theo khoản mục có ý nghĩa cho việc phân tích giá thành để tìm ra nguyên nhân
làm thay đổi giá thành so với định mức, so với kế hoạch và đề ra các biện
pháp hạ giá thành.
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa CP với kết quả sản phẩm sản xuất, CPSX
chia thành 2 dạng :
+ CP cố định (chi phí bất biến) là những CP mang tính tƣơng đối ổn
định không phụ thuộc vào khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong một giới hạn
nhất định. Trong doanh nghiệp, các CP cố định thƣờng là các CP liên quan
đến quản lý và vận hành doanh nghiệp hoặc CP khấu hao TSCĐ…
+ CP biến đổi (chi phí khả biến) là những chi phí thay đổi phụ thuộc
vào khối lƣợng sản phẩm sản xuất. Trong doanh nghiệp các CP biến đổi
thƣờng là CP vật liệu, CP nhân công trực tiếp…
Cách phân loại CP theo chi phí cố định và chi phí biến đổi chỉ là tƣơng
đối, trong các điều kiện khác nhau chúng có thể chuyển hóa cho nhau phụ
thuộc vào mục đích nghiên cứu. Việc phân loại CP này có ý nghĩa quan trọng
4
trong phân tích điểm hòa vốn phục vụ cho việc ra các quyết định sản xuất sản
phẩm.
- Căn cứ vào mối quan hệ của CPSX với đối tƣợng chịu CPSX, CPSX
chia thành 2 dạng :
+ CP trực tiếp là các khoản CPSX tập hợp thẳng cho các đối tƣợng
chịu CP.
+ CP gián tiếp là các khoản CPSX tập hợp cho nhiều đối tƣợng chịu
CP, do vậy các khoản CP này thƣờng đƣợc phân bổ cho từng đối tƣợng theo
các tiêu thức phù hợp.
2.1.1.2 Giá thành sản phẩm
a. Khái niệm [Đàm Thị Phong Ba. Giáo trình Kế toán chi phí. Trường
Đại học Cần Thơ 2011. Trang 13]
Giá thành là toàn bộ lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, động
lực, khấu hao TSCĐ và công cụ nhỏ) và lao động sống trong sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm, quản lý kinh doanh đƣợc tính bằng tiền cho một sản phẩm, một
đơn vị công việc hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thƣờng là đến ngày cuối
tháng. Giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lƣợng toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp.
b. Phân loại [Huỳnh Lợi và Nguyễn Khắc Tâm. Kế toán chi phí. Nhà
xuất bản Thống Kê 2000. Trang 65-66]
Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm bao gồm:
- Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đƣợc đƣợc xây dựng dựa
trên tiêu chuẩn của chi phí định mức. Giá thành định mức thƣờng đƣợc lập cho
từng loại sản phẩm trƣớc khi sản xuất. Nó là đơn vị cơ sở để xây dựng giá
thành kế hoạch, giá thành dự toán, xác định chi phí tiêu chuẩn.
- Giá thành kế hoạch, giá thành dự toán là giá thành đƣợc xây dựng trên
cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhƣng có điều chỉnh theo năng lực hoạt
động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán. Giá thành kế hoạch, giá thành dự
toán có thể đƣợc lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lƣợng sản phẩm, công
việc nhất định trong từng kỳ sản xuất.
- Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đƣợc tính toán dựa trên cơ sở
chi phí thực tế phát sinh. Giá thành thực tế thƣờng chỉ có đƣợc sau quá trình
sản xuất.
Ngày nay, để tăng cƣờng và phát huy chức năng của giá thành, trong
công tác quản lý, kế toán trong các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành thƣờng song song các kỹ thuật để thu thập giá thành định mức, giá
thành dự toán sau đó điều chỉnh về giá thành thực tế.
2.1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
5
2.1.2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành [Trần Quốc
Dũng. Giáo trình kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ 2007. Trang 48-49]
a. Đối tượng tính giá thành
Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là các
thành phẩm, bán thành phẩm; các dịch vụ, lao vụ hoàn thành cung cấp cho
khách hàng.
Xác định đối tƣợng tính giá thành là công việc cần thiết tiếp theo sau khi
xác định đối tƣợng hạch toán CPSX trong toàn bộ công việc tính giá thành sản
phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản
xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất
ra, cũng nhƣ dựa vào tính chất sản xuất để xác định đối tƣợng tính giá thành
cho thích hợp.
* Trong xí nghiệp tàu biển thì từng con tàu là đối tƣợng tính giá thành;
trong Công ty xây lắp thì từng công trình, hạng mục công trình xây lắp là một
đối tƣợng tính giá thành sản phẩm.
* Trong xí nghiệp cơ khí sản xuất máy công cụ thì từng loại máy sản
xuất công cụ hoàn thành là một đối tƣợng tính giá thành.
* Trong xí nghiệp dệt vải, thì từng loại vải là đối tƣợng tính giá thành.
* Trong nông trƣờng cà phê, đối tƣợng tính giá thành là cà phê hạt.
………………………………………………………………………
Về mặt quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hƣởng đến việc xác
định đối tƣợng tính giá thành. Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, thì
đối tƣợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình
sản xuất; nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tƣợng
tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể
là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất; nếu quy trình
công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì đối tƣợng tính giá
thành có thể là sản phẩm đƣợc lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từng bộ
phận, từng chi tiết sản phẩm.
b. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời gian bộ phận kế toán giá thành cần
tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tƣợng tính giá thành thích hợp,
sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành đƣợc khoa học, hợp lý, đảm bảo
cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời,
trung thực, phát huy đƣợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản phẩm của kế toán.
Mỗi đối tƣợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản phẩm
6
và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Trƣờng hợp tổ chức
sản xuất nhiều (khối lƣợng lớn) chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, thì kỳ
tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng, trong
trƣờng hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Trƣờng hợp sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính
giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc công việc sản xuất sau khi hoàn
thành đủ khối lƣợng của đơn đặt hàng. Một số sản phẩm nông nghiệp do tính
chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính giá thành là hàng năm (hoặc hết
chu kỳ thu hoạch sản phẩm), trong trƣờng hợp này khi có sản phẩm nhập kho
(hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tính theo giá thành thực tế sẽ
điều chỉnh.
Đối với các sản phẩm đƣợc sản xuất hoàn thành theo chu kỳ nhất định,
tức là thành phẩm thu đƣợc vào cuối mỗi chu kỳ. Nếu trƣờng hợp trong mỗi
chu kỳ sản xuất phải qua nhiều công đoạn sản xuất mà có tính giá thành cho
bán sản phẩm thì kỳ tính giá thành phù hợp là cuối mỗi công đoạn sản xuất.
2.1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất
a. CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu đƣợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản
xuất sản phẩm hoặc dịch vụ.
Nội dung TK 621 đƣợc thể hiện trên sơ đồ hạch toán sau:
TK 111, 112, 331,…
TK 621
(1)
TK 154
TK 1331
(5)
TK 152
(2)
(3)
(4)
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán CP NVL trực tiếp
(Nguồn: Giáo trình Kế toán chi phí _ Đàm Thị Phong Ba)
7
Giải thích sơ đồ:
(1) Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp mua ngoài xuất dùng
trực tiếp không qua nhập kho.
(2) Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp xuất từ kho.
(3) Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết để lại phân xƣởng.
(4) Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ
vào đối tƣợng tính giá thành.
NVL chính, phụ, nhiên liệu đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu
chi phí. Nếu có liên quan đến nhiều đối tƣợng và không thể xác định đƣợc trực
tiếp mức tiêu hao cho từng đối tƣợng phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức
có thể nhƣ: định mức tiêu hao, hệ số phân bổ, tỷ lệ với trọng lƣợng, tỷ lệ với
giờ máy hoạt động…
Tổng giá trị NVL trực tiếp
Mức phân bổ
Tiêu thức phân bổ
xuất sử dụng
CP NVLTT cho =
xx
(2.1)
của
từng
đối
tƣợng
Tổng tiêu thức dùng
từng đối tƣợng
để phân bổ
b. CP nhân công trực tiếp
CP nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản CP liên quan đến bộ
phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các
khoản phụ cấp, các khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT,…tính vào CP theo
quy định.
Tài khoản sử dụng : TK 622 “CP nhân công trực tiếp”
Nội dung TK 622 đƣợc thể hiện trên sơ đồ hạch toán sau:
TK 334
TK 622
(1)
TK 154
TK 338
(2)
(5)
TK 335
(3)
TK 142
(4)
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(Nguồn: Giáo trình Kế toán chi phí _ Đàm Thị Phong Ba)
8
Giải thích sơ đồ:
(1) Tập hợp chi phí tiền lƣơng nhân công trực tiếp sản xuất.
(2) Trích các khoản KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN tính vào chi phí.
(3) Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho nhân công trực tiếp sản xuất.
(4) Nếu doanh nghiệp phân bổ khoản trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép
công nhân trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 152
Có TK 334
Và sau đó định kỳ phân bổ:
Nợ TK 622
Có TK 142
(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ vào
TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành” để tính giá
thành.
CP nhân công trực tiếp đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu CP.
Nếu có liên quan đến nhiều đối tƣợng và không thể xác định đƣợc trực tiếp
mức tiêu hao cho từng đối tƣợng phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức có
thể nhƣ: định mức tiền lƣơng, hệ số phân bổ, số giờ hoặc ngày công tiêu
chuẩn…
Tổng tiền lƣơng nhân
Mức phân bổ
Tiêu thức phân bổ
công trực tiếp sản xuất
x
CP NCTT cho =
(2.2)
của
từng
đối
tƣợng
Tổng tiêu thức dùng
từng đối tƣợng
để phân bổ
c. CP sản xuất chung
CPSX chung là CP phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với từng phân
xƣởng sản xuất. CP sản xuất chung là loại CP tổng hợp bao gồm các khoản:
CP nhân viên phân xƣởng, CP vật liệu, CP dụng cụ sản xuất, CP khấu hao
TSCĐ phân xƣởng, CP dịch vụ mua ngoài và các CP khác bằng tiền dùng ở
phân xƣởng.
Phần CPSX chung cố định đƣợc tính vào CP chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm theo mức công suất bình thƣờng, nếu mức sản xuất thực tế sản xuất ra
thấp hơn công suất bình thƣờng thì vẫn phải tính cho đơn vị sản phẩm theo
mức công suất bình thƣờng. Phần CPSX chung cố định phân bổ còn thừa ghi
nhận vào CPSX kinh doanh trong kỳ.
Nếu phân xƣởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi
riêng CPSX cho từng loại sản phẩm (đối tƣợng hạch toán CP là từng loại sản
phẩm) thì CPSX chung phải đƣợc phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết
chuyển vào CPSX sản phẩm. Các tiêu thức phân bổ có thể: tỷ lệ với tiền lƣơng
9
nhân công trực tiếp, tỷ lệ với nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với giờ máy
chạy…
Mức phân bổ CP sản xuất
chung cho từng đối tƣợng =
CP SXC thực tế trong kỳ
Tổng tiêu thức dùng để phân bổ
(2.3)
Tài khoản sử dụng: TK 627 “CPSX chung”
Nội dung TK 627 đƣợc thể hiện trên sơ đồ hạch toán sau:
TK 334, 338
TK 627
(1)
TK 152
(2)
TK 154
TK 153, 142
(3)
TK 214
(4)
(9)
TK 331
(5)
TK 111, 112
(6)
TK 335
(7)
TK 142, 342
(8)
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
(Nguồn: Giáo trình Kế toán chi phí _ Đàm Thị Phong Ba)
Giải thích sơ đồ:
(1) Tập hợp chi phí tiền lƣơng, KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN… của bộ
phận quản lý, phục vụ sản xuất.
(2) Tập hợp chi phí CP NVL liên quan đến quản lý phục vụ sản xuất.
10
(3) Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ dùng trực tiếp sản xuất; quản lý
phục vụ sản xuất.
(4) Tập hợp chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, TSCĐ dùng sản xuất,
phục vụ sản xuất.
(5) Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài liên quan phục vụ sản xuất.
(6) Tập hợp chi phí khác bằng tiền liên quan phục vụ sản xuất.
(7) Trích chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất.
(8) Phân bổ chi phí sản xuất liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất.
(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào đối tƣợng tính giá thành.
2.1.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
a. Theo phương pháp kê khai thường xuyên [Nguyễn Năng Phúc và
Nguyễn Ngọc Quang. Kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài
chính 2004. Trang 182]
Tài khoản sử dụng: TK 154 “CPSX kinh doanh dở dang”
Nội dung TK 154 đƣợc thể hiện trên sơ đồ hạch toán sau:
TK 621
TK 154
Kết chuyển CP NVLTT
TK 111, 112
Các khoản ghi giảm
CP SXC
TK 622
TK 155
Kết chuyển CP NCTT
Thành phẩm hoàn
thành nhập kho
TK 627
TK 157, 632
Kết chuyển CP SXC
Xuất bán ngay hoặc
gửi bán thông qua kho
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán CPSX theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
(Nguồn: Sách Kế toán tài chính doanh nghiệp _ Nguyễn Năng Phúc và Nguyễn Ngọc Quang)
b. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ [Nguyễn Năng Phúc và Nguyễn
Ngọc Quang. Kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính
2004. Trang 184]
Tài khoản sử dụng: TK 154 “CPSX kinh doanh dở dang”, TK 631 “Giá
thành sản xuất”.
11
Nội dung TK 154 và TK 631 đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 154
TK 631
Đầu kỳ kết chuyển
CPSX kinh doanh dở dang
TK 621
TK 154
Cuối kỳ kết chuyển CP
SXKD dở dang
TK 611, 334,…
Kết chuyển CP NVLTT
Các khoản ghi
giảm CP
TK 622
TK 632
Kết chuyển CP NCTT
Tổng giá thành
thành phẩm hoàn thành
TK 627
Kết chuyển CP SXC
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
(Nguồn: Sách Kế toán tài chính doanh nghiệp _ Nguyễn Năng Phúc và Nguyễn Ngọc Quang)
2.1.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ [Võ Văn Nhị và cộng sự.
Kế toán tài chính. Nhà xuất bản tài chính 2005. Trang 380-384]
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm tại thời điểm tính giá
thành chƣa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai
đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ là xác định CPSX của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
a. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CP nguyên vật liệu chính
(hoặc CP NVLTT).
Đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVL chính thực tế sử dụng phù hợp
với những doanh nghiệp mà CP NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
sản phẩm, thông thƣờng là > 70%.
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần CP NVL chính, các CP khác đƣợc tính
hết cho sản phẩm hoàn thành. NVL chính đƣợc sản xuất dùng toàn bộ ngay từ
đầu quá trình sản xuất và mức tiêu hao về NVL chính tính cho sản phẩm hoàn
thành va sản phẩm dở dang là nhƣ nhau.
12
CPSX dở
=
dang cuối kỳ
CPSX dở dang
đầu kỳ
+
CP NVL chính thực
tế sử dụng trong kỳ
Số lƣợng SP
hoàn thành
trong kỳ
+
Số lƣợng SP
dở dang cuối kỳ
Số lƣợng
sản phẩm
(2.4)
x
dở dang
cuối kỳ
Ví dụ:
CPSX dở dang đầu tháng là:500.000. CPSX phát sinh trong tháng là:
8.000.000, trong đó CP NVL chính chiếm là 6.000.000. SP hoàn thành trong
tháng 800 SP; SP dở dang cuối tháng: 200 SP
Giải
Nhƣ vậy :
CPSX dở dang
500.000 + 6.000.000
=
x 200 = 1.300.000
cuối tháng
800 + 200
Đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVLTT – lấy trên TK 621. Vận
dụng phù hợp khi: CP NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ; các
loại vật liệu đƣợc xuất sử dụng chiếm đại bộ phận ngay từ giai đoạn đầu của
quá trình sản xuất. Công thức tính toán cũng tƣơng tự nhƣ công thức đánh giá
theo CP NVL chính nhƣng thay vào đó là CP NVLTT.
Ví dụ : Lấy lại ví dụ trên nhƣng trong CPSX phát sinh thì CP NVLTT
chiếm 6.300.000.
Giải
Nhƣ vậy :
CPSX dở dang
500.000 + 6.300.000
x 200 = 1.360.000
=
cuối tháng
800 + 200
b. Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phƣơng phƣơng pháp ƣớc lƣợng sản
phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với
tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm.
Trong CPSX dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục CP; từng
khoản mục đƣợc xác định trên cơ sở quy đổi, SP dở dang thành SP hoàn thành
theo mức độ hoàn thành thực tế.
CPSX
dở dang =
cuối kỳ
CPSX dở dang
CPSX phát sinh
+
đầu kỳ
trong kỳ
Số lƣợng SP
hoàn thành
trong kỳ
+
Số lƣợng SP
dở dang cuối kỳ (2.5)
x
quy đổi thành
Số lƣợng SP
SP hoàn thành
dở dang cuối kỳ
quy đổi thành
SP hoàn thành
13
SP dở dang cuối kỳ quy
=
đổi thành SP hoàn thành
Số lƣợng SP
x
dở dang của kỳ
Tỷ lệ hoàn thành
(2.6)
đƣợc xác định
Ví dụ 1: Mức độ tiêu hao của các khoản mục CP tƣơng ứng với tỷ lệ
hoàn thành của SP dở dang.
CPSX dở dang đầu tháng
:
500.000
CPSX phát sinh trong tháng :
8.000.000
SP hoàn thành trong tháng: 800 SP; SP dở dang cuối tháng: 200 SP với
tỷ lệ hoàn thành 40%.
Giải
Nhƣ vậy:
CPSX dở dang
500.000 + 8.000.000 x (200 x 40%) = 772.727
=
cuối tháng
800 + (200 x 40%)
Đánh giá SP làm dở dang theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng SP hoàn thành
tƣơng đƣơng nhƣng chỉ tính đối với chi phí khác không phải là CP NVL chính
(hoặc chi phí NVL trực tiếp). CP NVL chính (hoặc CP NVLTT) đƣợc xác
định có mức tiêu hao cho đơn vị SP dở dang và SP hoàn thành là nhƣ nhau (do
đƣa vào sử dụng ngay trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất).
Ví dụ 2:
CPSX dở dang đầu tháng là 500.000 trong đó :
- CP NVLTT :
206.000
- CP NCTT :
100.000
- CPSX chung :
194.000
CPSX phát sinh trong tháng là 8.000.000, trong đó :
- CP NVLTT :
3.190.000
- CP NCTT :
2.100.000
- CP SXC
:
2.710.000
SP hoàn thành trong tháng: 800 SP; sản phẩm dở dang cuối tháng : 200
SP có mức độ hoàn thành 40%.
Giải
CPSX dở dang cuối tháng :
CP NVL trực tiếp
206.000 + 3.190.000 x 200 = 679.200
=
trong SP dở dang
800 + 200
CP NCTT trong
SP dở dang
=
100.000 + 2.100.000
x
800 + (200 x 40%)
80 = 200.000
CPSX chung
194.000 + 2.710.000
x 80 = 264.000
=
trong SP dở dang
800 + (200 x 40%)
Nhƣ vậy :
CPSX dở dang cuối tháng = 679.200 + 200.000 + 264.000 = 1.143.200
14
c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp 50% CP chế
biến
CP NVL chính (hoặc CP NVLTT) tính cho đơn vị sản phẩm hoàn thành
và sản phẩm dở dang là nhƣ nhau, các CP còn lại gọi chung là CP chế biến
tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%.
Ví dụ : Lấy lại số liệu của ví dụ ở mục b trên.
Giải
CPNVL trực tiếp
206.000 + 3.190.000
x 200 = 679.200
=
800 + 200
trong SP dở dang
CP chế biến trong
294.000 + 4.810.000 x 100 = 567.111
=
SP dở dang
800 + (200 x 50%)
Lƣu ý : Phân tích theo khoản mục : CP NC TT và CPSX chung.
Nhƣ vậy :
CPSX dở dang cuối tháng = 679.200 + 567.111 = 1.246.311
d. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức hoặc CP kế
hoạch
SP làm dở đƣợc đánh giá dựa vào định mức CP (hoặc CP kế hoạch) theo
từng khoản mục CP và tỷ lệ hoàn thành của SP.
Ví dụ 1: Giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) của đơn vị SP
hoàn thành bao gồm:
- CP NVLTT : 3.000
CPNC trực tiếp: 1.000
- CP chế biến : 1.600
CPSX chung:
600
SP dở dang cuối tháng: 200 SP, tỷ lệ hoàn thành: 40%, các loại vật liệu
trực tiếp đƣợc sử dụng hầu hết trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất.
Giải
Nhƣ vậy:
CPSX dở dang
= 200 x 3.000 + (200 x 1.000 x 40%) + (200 x 600 x 40%)
cuối tháng
= 728.000
Ví dụ 2: SP sản xuất qua 2 giai đoạn.
Định mức CP cho đơn vị sản phẩm của từng giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 1:
- Chi phí NVLTT
: 1.000
CP NCTT : 500
- Chi phí chế biến
: 800
CPSX chung : 300
Giai đoạn 2:
- Trị giá thành phẩm GĐ1 chuyển sang: 1.800
- Chi phí chế biến
: 500 CP NCTT : 300
CPSX chung : 200
15
Giải
SP dở dang cuối tháng ở GĐ1 là 100 SP, mức độ hoàn thành 40% ; SP
dở dang cuối tháng ở GĐ2 là 200 SP, mức độ hoàn thành 60%.
Nhƣ vậy :
- CPSX dở dang ở GĐ1 : 100 x [1.000 + (800 x 40%)] = 132.000
- CPSX dở dang ở GĐ2 : 200 x [1.800 + (500 x 60%)] = 420.000
CPSX dở dang cuối tháng = 132.000 + 420.000 = 552.000
Ví dụ 3 : Nội dung nhƣ ví dụ 2 nhƣng sản phẩm dở dang đƣợc đánh giá
theo CP NVLTT.
Nhƣ vậy :
- CPSX dở dang GĐ1 = 100 x 1.000 = 100.000
- CPSX dở dang GĐ2 = 200 x 1.800 = 360.000
CPSX dở dang cuối tháng = 100.000 + 360.000 = 460.000
2.1.2.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm [Nguyễn Năng
Phúc và Nguyễn Ngọc Quang. Kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Nhà
xuất bản tài chính 2004. Trang186-191]
Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức xác định CP cho một
đơn vị sản phẩm căn cứ cụ thể vào quy trình công nghệ và sản phẩm cụ thể.
Có nhiều phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm, mỗi phƣơng pháp
thƣờng phù hợp với một doanh nghiệp cụ thể. Do vậy, khi chọn một phƣơng
pháp cho một doanh nghiệp ta thƣờng căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất
kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, tính chất của sản phẩm và yêu cầu
hạch toán…Sau đây ta sẽ nghiên cứu một số phƣơng pháp.
a. Phương pháp giản đơn (hay phương pháp trực tiếp)
Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trình sản
xuất giản đơn, sản xuất ra ít chủng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, CPSX
đƣợc tập hợp theo từng đối tƣợng tính giá thành cụ thể. Ví dụ các nhà máy
điện, nƣớc, khai thác than thƣờng sử dụng phƣơng pháp này. Theo đó, giá
thành sản phẩm đƣợc xác định nhƣ sau:
Tổng giá
CPSX
CPSX
CPSX
thành sản = kỳ trƣớc + chi ra
+ chuyển sang
phẩm
chuyển sang trong kỳ
kỳ sau
Các khoản
giảm chi
phí
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành sản phẩm
=
sản phẩm
Số lƣợng sản phẩm hoàn thành
(2.7)
(2.8)
Ví dụ : Phân xƣởng sản xuất ra 2 loại SP A và B. CPSX phát sinh trong
kỳ đƣợc xác định nhƣ sau :
- CP NVL trực tiếp : 5.000.000 (SP A: 3.200.000 ; SP B: 1.800.000)
16
- CP NC trực tiếp
: 1.500.000 (SP A: 900.000 ; SP B: 600.000)
- CPSX chung
: 1.200.000
Sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng đƣợc nhập kho thành phẩm:
SP A: 900 SP, SP B: 400 SP.
Sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm: 100 SP A và 100 SP B đƣợc
đánh giá theo CP NVLTT, cho biết: CPSX dở dang đầu tháng của SP A: 400
SP, SP B: 200.000 SP.
CPSX chung phân bổ theo tỷ lệ với CP NCTT.
Giải
CPSX chung phân bổ cho từng loại SP theo tỷ lệ với CP NCTT.
Phân bổ CPSX chung:
SP A:
1.200.000
1.500.000
x 900.000 = 720.000
SP B:
1.200.000
1.500.000
x 600.000 = 480.000
(1) Tổng CPSX của SPA:
- CPNVL trực tiếp :
3.200.000
- CPNC trực tiếp
:
900.000
- CPSX chung
:
720.000
Cộng
:
4.820.000
(2) Tổng CPSX của SPB:
- CPNVL trực tiếp :
1.800.000
- CPNC trực tiếp
:
600.000
- CPSX chung
:
480.000
Cộng
:
2.880.000
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng:
400.000 + 3.200.000 x 100 = 360.000
SP A:
900 + 100
SP B:
200.000 + 1.800.000
400 + 100
x 100 = 400.000
(3) Tổng giá thành
= 400.000 + 8.420.000 – 360.000 = 4.860.000
SP A hoàn thành
4.860.000
Giá thành 1 SP A =
=
5.400
900
(4) Tổng giá thành
= 200.000 + 2.880.000 – 400.000 = 2.680.000
SP B hoàn thành
2.680.000
Giá thành 1 SP B =
=
6.700
400
17
b. Phương pháp hệ số
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra
nhiều loại sản phẩm hoặc một loại sản phẩm cùng tiêu hao các loại CP nhƣ
nhau, các sản phẩm chỉ khác nhau về kích cỡ, trọng lƣợng… Do vậy, CPSX
thƣờng đƣợc tập hợp theo nhóm sản phẩm. Phƣơng pháp này thƣờng vận dụng
ở các doanh nghiệp nhƣ may, da, bánh, kẹo…
Cách thức tiến hành của phƣơng pháp hệ số nhƣ sau :
Bƣớc 1 : Xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm bằng phƣơng
pháp giản đơn.
Bƣớc 2 : Quy đổi số lƣợng sản phẩm từng loại trong nhóm thành sản
phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy định.
Hệ số quy định
Số lƣợng SP
Số lƣợng SP mỗi
x
cho từng thứ
=
(2.9)
quy chuẩn
thứ SP trong nhóm
SP trong nhóm
Bƣớc 3 : Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn.
Giá thành đơn vị
SP tiêu chuẩn =
Tổng giá thành SP
Tổng số lƣợng SP tiêu chuẩn
(2.10)
Bƣớc 4 : Xác định giá thành đơn vị thực tế từng thứ sản phẩm trong
nhóm.
Giá thành đơn vị
Hệ số quy đổi của
Giá thành đơn vị
=
x
(2.11)
từng thứ SP
từng thứ SP
SP tiêu chuẩn
Ví dụ 1 : Tại 1 phân xƣởng sản xuất 2 loại SP A và B có các tài liệu :
CPSX dở dang đầu tháng : 400.000
CPSX phát sinh trong tháng đƣợc xác định để kết chuyển :
- CPNVL trực tiếp :
3.000.000
- CPNC trực tiếp
:
500.000
- CPSX chung
:
700.000
SP hoàn thành trong tháng đƣợc nhập kho thành phẩm: 1.000 SP A và
500 SP B. SP dở dang cuối tháng gồm 220 SP A và 150 SP B đƣợc đánh giá
theo CP NVLTT. Hệ số SP: SP A là 1; SP B là 1,2.
Giải
(1) Đánh giá SP dở dang cuối tháng :
Quy đổi SP chuẩn :
SP hoàn thành : SP A : 1.000 x 1 = 1.000
SP B : 500 x 1,2 =
600
Cộng
:
1.600
SP dở dang cuối tháng:
18
SP A : 220 x 1
= 220
SP B : 150 x 1,2 = 180
Cộng :
400
CPSX dở dang
400.000 + 3.000.000
=
cuối tháng
1.600 + 400
= 680.000
(2) Tổng giá thành SP
= 400.000 + 4.200.000 – 680.000 = 3.920.000
hoàn thành trong tháng
3.920.000
Giá thành 1 SP chuẩn =
= 2.450
1.600
Tổng giá thành SP A hoàn thành: 1.000 x 2.450 = 2.450.000
Giá thành 1 SP A = 2.450 x 1 =
2.450
Tổng giá thành SP B hoàn thành = 600 x 2.450 = 1.470.000
Giá thành 1 SP B = 2.450 x 1,2 =
2.940
c. Phương pháp tỷ lệ
Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho các doanh nghiệp mà mỗi phân
xƣởng sản xuất ra nhiều loại SP có quy cách, phẩm cấp khác nhau. Các CP
nguyên liệu, nhân công không thể tính riêng cho từng loại SP mà phải tập
hợp theo nhóm SP. Do vậy, đối tƣợng tập hợp CP thƣờng là các phân xƣởng,
đối tƣợng tính giá thành là các SP cụ thể.Căn cứ vào tỷ lệ giữa tổng giá
thành thực tế với tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch đã xây dựng, để
xác định giá thành đơn vị từng loại SP.
Giá thành từng loại SP trong nhóm đƣợc xác định nhƣ sau :
Giá thành kế hoạch (định mức)
Tỷ lệ
Giá thành thực tế
(2.12)
=
x
đơn vị SP từng loại
đơn vị sản phẩm từng loại
giá thành
Trong đó :
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm x 100 (2.13)
Tỷ lệ giá thành =
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức)
của các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức)
=
của các loại SP hoàn thành
Trong đó :
)
: Số lƣợng thành phẩm loại i.
: Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị SP i.
Ví dụ: Phân xƣởng sản xuất ra 2 loại SP A, B.
CPSX DD đầu tháng: 800.000 đ. Trong đó:
- CP NVLTT :
550.000
- CP NCTT :
110.000
- CP SXC
:
140.000
CPSX phát sinh trong tháng đƣợc xác định và kết chuyển:
- CP NVLTT :
5.000.000
- CP NCTT :
1.600.000
- CP SXC
:
2.000.000
19
(2.14)
SP hoàn thành trong tháng đƣợc nhập kho: SP A là 1.000 SP, SP B là
500 SP. SPDD cuối tháng bao gồm 500 SP A và 100 SP B có mức độ hoàn
thành 40% và đánh giá theo CP kế hoạch.
Bảng 2.1 Giá thành kế hoạch đơn vị SP A, B
Khoản mục CP
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
Cộng
SP A
2.800
1.000
1.200
5.000
SP B
3.300
1.200
1.500
6.000
Cho biết các loại vật liệu trực tiếp hầu hết đƣợc sử dụng ngay từ đầu của
quá trình sản xuất.
Giải
Đánh giá SPDD cuối tháng:
- CP NVLTT : (200 x 2.800) + (100 x 3.300) = 890.000
- CP NCTT : (200 x 40% x 1.000) + (100 x 40% x 1.200) = 128.000
- CP SXC
: (200 x 40% x 1.200) + (100 x 40% x 1.500) = 156.000
Nhƣ vậy:
CPSX dở dang
= 890.000 + 128.000 + 156.000
= 1.174.000
cuối tháng
Tổng giá thành
thực tế của SP A-B
= 800.000 + 8.600.000 – 1.174.000 = 8.226.000
hoàn thành trong tháng
8.226.000
Tỷ lệ =
= 1,02825(102,825%)
(1.000 x 5.000) + (500 x 6000)
Tổng giá thành thực tế của SP A = (1.000 x 5.000) x 1,02825
= 5.141.250
5.141.250
Giá thành 1 SP A =
1.000
= 5.141,25
Tổng giá thành thực tế của SP B = (500 x 6.000) x 1,02825 = 2.084.750
Giá thành 1 SP B =
2.084.750
500
= 6.169,5
d. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phƣơng pháp này áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên
cạnh SP chính còn thu đƣợc SP phụ - SP không phải là đối tƣợng tính giá
thành và đƣợc đánh giá theo giá quy định.
Giá trị SP
Tổng giá thành
CPSX
CPSX
CPSX
SP chính sản xuất = dở dang + phát sinh – dở dang – phụ thu (2.15)
hồi đƣợc
hoàn thành trong kỳ đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Khi thu hồi SP phụ và nhập kho thành phẩm hoặc nhập kho vật liệu sẽ
20
ghi :
Nợ TK 155
Hoặc Nợ TK 152
Có TK 154
giá trị SP phụ
Khi thu hồi SP phụ và bán thẳng cho khách hàng sẽ ghi:
Trị giá SP phụ thu đƣợc:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
giá bán chƣa có thuế
Có TK 3331
thuế GTGT
Ví dụ: CPSX phát sinh đƣợc kết chuyển vào cuối kỳ:
- CP NVLTT :
4.000.000
- CP NCTT :
1.000.000
- CP SXC
:
600.000
SP thu đƣợc trong kỳ: SP chính đƣợc nhập kho thành phẩm: 800 SP
SP phụ chuyển bán ngay cho khách hàng: Trị giá thu hồi đƣợc xác định:
200.000. Trị giá bán chƣa có thuế 250.000. VAT là 10% và thu toàn bộ bằng
tiền mặt.
CPSX dở dang đầu kỳ: 300.000; CPSX dở dang cuối kỳ: 500.000
Giải
Tổng giá thành SP = 300.000 + 5.600.000 – 500.000 – 200.000
chính hoàn thành
5.200.000
=
5.200.000
5.200.000
= 6.500
800
Nếu SP phụ cho biết giá bán 250.000, lãi định mức 10% trên giá bán thì
giá vốn sẽ là: 250.000 x 90% = 225.000. Còn nếu giá bán 250.000, lãi định
mức là 10% trên giá vốn, thì giá vốn sẽ là 250.000
Giá 1 SP chính =
1 + 0,1
e. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phƣơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất SP theo đơn
đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng tƣơng ứng là một hợp đồng kinh tế. Đối tƣợng tập
hợp CPSX và tính giá thành theo phƣơng pháp này là từng đơn đặt hàng (hợp
đồng kinh tế). Đến cuối kỳ khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng sản phẩm
chính là các khoản CP đƣợc tập hợp theo đơn. Trƣờng hợp đơn đặt hoàn chƣa
hoàn thành thì các khoản CP tập hợp theo đơn đƣợc coi là CPSX dở dang cuối
kỳ. Các doanh nghiệp sữa chữa ô tô, thiết kế, khảo sát, tƣ vấn…thƣờng áp
dụng phƣơng pháp này để tính giá thành SP.
Ví dụ: Tại một phân xƣởng thực hiện 2 đơn đặt hàng A và B.
CPSX DD đầu tháng : Đơn đặt hàng A là 500.000; Đơn đặt hàng B là 250.000
21
CPSX phát sinh đƣợc xác định:
- CP NVLTT : ĐH A là 2.500.000; ĐH B là 1.800.000
- CP NCTT : ĐH A là 800.000; ĐH B là 600.000
- CP SXC
: 1.290.000
ĐĐH A đã hoàn thành và bàn giao cho khách: giá chƣa thuế là
5.000.000, VAT là 10%. Khách hàng thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân
hàng. ĐĐH vẫn còn trong quá trình thực hiện. CPSX chung phân bổ cho từng
ĐĐH theo tỷ lệ với CP NVLTT.
Giải
Phân bổ CPSX chung :
1.290.000
ĐĐH A =
x 2.500.000 = 750.000
2.500.000 + 1.800.000
1.290.000
ĐĐH B =
x 1.800.000 = 540.000
4.300.000
(1) Tổng hợp CPSX của ĐĐH A:
Nợ TK 154 (ĐĐH A) :
4.050.000
Có TK 621 (ĐĐH A):
2.500.000
Có TK 622 (ĐĐH B):
800.000
Có TK 627
:
750.000
(2)a Tổng giá thành của ĐĐH A: 500.000 + 4.550.000 = 5.050.000
Nợ TK 632
:
4.550.000
Có TK 154 (ĐĐH A):
4.550.000
(2)b Doanh thu đơn đặt hàng kỳ A :
5.000.000
Thuế GTGT:
500.000
Số tiền thu của khách hàng:
5.500.000
Nợ TK 112
:
5.500.000
Có TK 511
:
5.000.000
Có TK 3331
:
500.000
(3) Tổng hợp CPSX của ĐĐH B:
- CP NVLTT
:
1.800.000
- CP NCTT
:
600.000
- CP SXC
:
540.000
Cộng
:
2.940.000
Nợ TK 154 (B)
:
2.940.000
Có TK 621 (B)
:
1.800.000
Có TK 622 (B)
:
600.000
Có TK 627 (B)
:
540.000
Do ĐĐH B chƣa thực hiện xong nên CPSX dở dang cuối tháng là:
250.000 + 2.940.000 = 3.190.000 (số dƣ của TK 154 ĐĐH B)
22
f. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy
trình sản xuất phức tạp nhƣ luyện kim, cơ khí, dệt, may… Trong các doanh
nghiệp này công nghệ sản xuất đƣợc chia ra thành nhiều công đoạn chế biến
nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Thông thƣờng mỗi phân xƣởng đảm
nhận một công đoạn chế biến và chế tạo ra một bán thành phẩm. Bán thành
phẩm đƣợc sản xuất ra của công đoạn trƣớc đƣợc tiếp tục đƣa vào chế biến ở
công đoạn tiếp sau, bƣớc cuối cùng chế tạo ra SP.
Phƣơng pháp tính giá này có 2 cách tính nhƣ sau:
Phƣơng pháp phân bƣớc có tính giá thành bán thành phẩm
Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng ở các doanh nghiệp có thể đƣợc đem
bán ra ngoài bán thành phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ giữa các phân
xƣởng cao. Trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành SP nhƣ sau:
Bƣớc 1: Mở phiếu tập hợp CPSX và tính giá thành theo từng phân
xƣởng. Phiếu này ở phân xƣởng cuối cùng chính là phiếu tính giá thành SP.
Bƣớc 2: Tính giá SPDD.
Chi phí
CPSX
bán thành
= nguyên, vật
phẩm bƣớc1
liệu chính
Chi phí
+ chế biến
bƣớc1
Giá thành
Giá thành
bán thành
= BTP bƣớc1
phẩm bƣớc2
chuyển sang
Chi phí
CPSX
+ chế biến dở dang
bƣớc2
bƣớc2
Giá thành
thành phẩm
(bƣớc n)
=
Giá thành bán
thành phẩm bƣớc
n – 1 chuyển sang
+
CPSX
Các khoản
dở dang giảm chi (2.16)
phí
bƣớc1
Chi phí
chế biến
bƣớc n
Các khoản
giảm chi (2.17)
phí
CPSX
dở dang
bƣớc n
(2.18)
Ví dụ: DN sản xuất SP qua 3 giai đoạn chế biến.
SP đầu tháng của GĐ1: 380.000, GĐ2: 1.000.000, GĐ3: 583.000
CPSX phát sinh trong tháng đƣợc xác định để kết chuyển ở bảng:
Bảng 2.2 Chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng
Khoản mục chi phí
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
GĐ1
6.000.000
1.800.000
2.400.000
GĐ2
900.000
1.300.000
GĐ3
700.000
1.000.000
Tình hình kết quả sản xuất ở từng giai đoạn:
Giai đoạn 1 sản xuất hoàn thành 180 BTP chuyển cho GĐ2, SP dở dang
cuối tháng là 40 BTP.
23
Giai đoạn 2 sản xuất hoàn thành 170 BTP chuyển cho GĐ3, SP dở dang
cuối tháng là 30 BTP.
Giai đoạn 3 sản xuất hoàn thành 130 SP hoàn chỉnh, SP dở dang cuối
tháng là 30 BTP.
Giải
Đánh giá SPDD và tính giá thành SP cho GĐ 1:
CPSX dở dang cuối tháng = 380.000 + 6.000.000 x 40 = 1.160.000
180 + 40
Tổng giá thành
= 380.000 + 10.200.000 – 1.160.000 = 9.420.000
BTP của GĐ1
9.420.000
Giá thành 1 BTP =
= 52.333,33
180
Đánh giá SPDD và tính giá thành SP cho GĐ2:
1.000.000 + 9.420.000
CPSX dở dang cuối tháng =
x 30 = 1.563.000
170 + 30
Tổng giá thành
= 1.000.000 + (9.420.000 + 2.200.000) – 1.563.000
BTP của GĐ2
= 11.057.000
Giá thành 1 BTP = 11.057.000 = 65.041,17
170
Đánh giá SPDD và tính giá thành SP cho GĐ3:
CPSX DD cuối tháng =
583.000 + 11.057.000
150 + 30
= 1.940.000
Tổng giá thành = 583.000 + (11.057.000 + 1.700.000) – 1.940.000
SP hoàn thành
= 11.400.000
Giá thành 1 SP hoàn chỉnh =
11.400.000
150
= 76.000
Phƣơng pháp phân bƣớc không tính giá hành bán thành phẩm
Phƣơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp không bán BTP ra
ngoài hoặc yêu cầu hạch toán nội bộ kinh tế không cao. Theo phƣơng pháp
này ở mỗi phân xƣởng chế biến chỉ cần tính CPSX phân bổ cho thành phẩm và
SPDD. Giá thành SP hoàn thành ở phân xƣởng cuối cùng đƣợc tính bằng cách
tổng cộng CPSX ở các phân xƣởng trƣớc chuyển cho thành phẩm.
Trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành SP theo phƣơng pháp này nhƣ
sau:
Bƣớc 1: Mở phiếu tập hợp CPSX theo từng phân xƣởng.
Bƣớc 2: Phân bổ CPSX ở từng phân xƣởng cho thành phẩm ở bƣớc cuối
cùng.
24
Số lƣợng
CP vật
Giá trị vật liệu chính xuất dùng
x BTP bƣớc1 (2.19)
liệu chính =
Số
lƣợng
BTP
bƣớc1
+
Số
lƣợng
SPDD
bƣớc1
trong TP
trong TP
Số lƣợng
Tổng chi phí chế biến bƣớc i
CP chế biến
=
x BTP bƣớc1 (2.20)
bƣớc i phân
Số lƣợng
Số lƣợng SPDD
trong TP
+
bổ cho TP
BTP bƣớc i
bƣớc i quy đổi
Bƣớc 3:Xác định giá thành SP nhƣ sau:
Giá thành
Chi phí vật
thành
= liệu chính
phẩm
trong TP
+
CP chế biến
bƣớc1 phân
bổ cho TP
Chi phí chế biến
+ bƣớc2 phân bổ + … (2.21)
cho TP
Ví dụ: DN sản xuất SP qua 3 giai đoạn liên tục để có SP hoàn chỉnh.
Bảng 2.3 Chi phí sản xuất phát sinh ở từng giai đoạn
Khoản mục CP
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
GĐ1
4.000.000
600.000
500.000
GĐ2
GĐ3
500.000
400.000
400.000
300.000
Các giai đoạn chế biến đều không có SP dở dang đầu tháng, SP dở dang
cuối tháng đƣợc đánh giá theo CP NVLTT.
Giai đoạn 1 sản xuất 100 BTP, đã hoàn thành và chuyển sang GĐ 2 90
BTP.
Giai đoạn 2 nhận 90 BTP, đã hoàn thành và chuyển sang GĐ 3 80 BTP.
Giai đoạn 3 nhận 80 BTP, đã hoàn thành và nhập kho thành phẩm 70 SP.
Giải
Xác định CP của từng giai đoạn chuyển vào giá thành SP hoàn thành:
GĐ1:
CP NVLTT
=
CP NCTT
=
CP SXC
=
CP NCTT
=
CP SXC
=
Cộng:
GĐ2:
Cộng:
4.000.000
100
600.000
90
500.000
90
x 70 = 2.800.000
x 70 =
466.667
x 70 =
388.889
3.655.556
500.000
80
x 70 =
437.000
400.000
80
x 70 =
350.000
787.500
25
GĐ3: CP NCTT
CP SXC
Cộng
=
=
Giá thành 1 SP
400.000
300.000
700.000
5.143.056
70
=
= 73.472,2
g. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ổn
định, các định mức CP đƣợc xây dựng phù hợp với thực tế sản xuất. Do vậy,
kế toán CPSX và tính giá thành SP có nhiệm vụ kiểm tra, phát hiện mọi chênh
lệch CP thực tế so với định mức đã xây dựng, từ đó xác định nguyên nhân và
là cơ sở để xây dựng định mức mới.
Giá thành thực tế của SP thực tế đƣợc tính nhƣ sau:
Giá thành
thực tế của
sản phẩm
Giá thành
=
định mức
±
Chênh lệch
CPSX do thay
đổi định mức
Chênh lệch
± CPSX thoát ly
định mức
(2.22)
h. Phương pháp tính giá thành liên hợp
Phƣơng pháp này thƣờng kết hợp các phƣơng pháp trên để tính giá SP
cho một doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ tính giá thành SP rƣợu kết hợp các
phƣơng pháp khác nhƣ: Phƣơng pháp tỷ lệ, phƣơng pháp phân bƣớc.
Ví dụ: Tại một phân xƣởng sản xuất có tài liệu sau:
CPSX dở dang đầu tháng : 300.000
CPSX phát sinh đƣợc xác định và kết chuyển:
- CP NVLTT :
4.000.000
- CP NCTT :
2.100.000
- CP SXC
:
1.900.000
SP hoàn thành trong tháng đƣợc nhập kho thành phẩm:
- SP A: 600 SP A, hệ số SP: 1
- SP B: 400 SP B, hệ số SP: 1,3
- SP C đƣợc xác định có trị giá: 130.000
CPSX dở dang cuối tháng đƣợc xác định có trị giá 450.000.
Giải
Tổng giá thành
sản phẩm A, B = 300.000 + 7.000.000 – 450.000 – 130.000 = 6.720.000
hoàn thành
Tổng số SP chuẩn = (600 x 1) + (400 x 1,3) = 1.120
Giá thành đơn vị SP chuẩn = 6.720.000
= 6.000
1.120
Tổng giá thành SP A: 600 x 6.000 = 3.600.000
26
Giá thành SP A = 6.000 x 1 = 6.000 =
3.600.000
600
Tổng giá thành SP B: 520 x 6.000 = 3.120.000
3.120.000
Giá thành SP B = 6.000 x 1,3 = 7.800 =
400
2.1.3. Phân tích sự biến động giá thành sản phẩm
2.1.3.1 Phân tích biến động giá thành sản phẩm [Nguyễn Thị Mỵ và
Phan Đức Dũng. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê
2006. Trang 179-182]
a. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
Sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích, xác định mức chênh lệch và
tỷ lệ chênh lệch.
Nếu gọi Z là giá thành đơn vị sản phẩm.
Xác định mức chênh lệch của giá thành đơn vị.
(2.23)
Z =
% chênh lệch =
Xác định % thực hiện giá thành đơn vị.
x 100
(2.24)
% thực hiện =
x 100
(2.25)
Đối với những sản phẩm doanh nghiệp sản xuất tƣơng đối ổn định qua
nhiều kỳ khác nhau, chúng ta có thể so sánh giá thành thực tế qua các kỳ để
biết khả năng hạ giá thành của doanh nghiệp, đồng thời xác định những thời
kỳ giá thành tăng, giá thành hạ mà tìm nguyên nhân và biện pháp hạ giá thành
các loại sản phẩm đó.
b. Phân tích tình hình biến động tổng giá thành
Phân tích sự biến động của tổng giá thành, thực chất là phân tích tổng chi
phí trong sản xuất.
Gọi T
: Là tổng chi phí trong sản xuất (tổng giá thành).
T
=
(2.26)
=
Sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích.
Xác định mức chênh lệch của tổng giá thành.
T
= T
T
(2.27)
Cách xác định này mới cho biết đƣợc tổng giá thành thực tế tăng giảm so
với tổng giá thành kế hoạch, nhƣng để đánh giá chính xác việc thực hiện giá
thành phải điều chỉnh theo sản lƣợng thực tế.
T
= T
T
(2.28)
(2.29)
27
T
=
x
Sau đó xác định % chênh lệch của giá thành.
Xác định % thực hiện kế hoạch giá thành.
T
%THKH =
T
T
%
=
x 100
(2.30)
x 100
(2.31)
T
Trong phân tích có thể so sánh tổng giá thành điều chỉnh theo sản lƣợng
thực tế qua các kỳ khác nhau, từ đó xác định kế hoạch hạ giá thành cũng nhƣ
tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của đơn vị. Thƣờng sử dụng 2 chỉ
tiêu.
Về kế hoạch hạ giá thành:
Mức hạ thấp
Tổng giá thành sản lƣợng
Tổng giá thành sản lƣợng
=
(2.32)
giá thành
kế hoạch theo
kế hoạch theo
Tỷ lệ hạ thấp
kế hoạch
Mức hạ thấp kế hoạch
Tổng giá thành của sản lƣợng kế hoạch theo
=
(2.33)
Về thực hiện kế hoạch hạ giá thành:
Mức hạ thấp
Tổng giá thành sản lƣợng
Tổng giá thành sản lƣợng
=
(2.34)
thực tế
thực tế theo
thực tế theo
Tỷ lệ hạ thấp
=
kế hoạch
,
Mức hạ thấp thực tế
Tổng giá thành của sản lƣợng thực tế theo
,
(2.35)
: Giá thành năm trƣớc, kế hoạch, thực tế.
Ta so sánh mức hạ, tỷ lệ hạ thực tế so với mức hạ, tỷ lệ hạ kế hoạch có
thể đánh giá đƣợc tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của đơn vị.
Khi phân tích mức chênh lệch, % thực hiện dựa vào số năm trƣớc hoặc
kế hoạch chỉ cho chúng ta biết đƣợc thực tế giá thành toàn bộ sản phẩm tăng
giảm so với kỳ trƣớc, so với kế hoạch là bao nhiêu, nhƣng khi xác định dựa
trên kế hoạch điều chỉnh với cùng khối lƣợng sản xuất cho chúng ta biết việc
quản lý chi phí trong sản xuất nhƣ thế nào do giá thành đơn vị sản phẩm thay
đổi và từ đó có thể biết đƣợc tiết kiệm (hay bội chi) chi phí trong sản xuất.
2.1.3.2 Phân tích biến động của từng khoản mục chi phí trong giá
28
thành [Lê Phước Hương. Giáo trình kế toán quản trị 2. Trường Đại học
Cần Thơ 2007]
Sau khi phân tích tình hình biến động của các khoản mục CP cần đi sâu
phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến khoản mục CP trong giá thành
đơn vị để thấy rõ tình hình thực hiện giá thành đơn vị SP.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động của các khoản mục giá thành
gồm hai nhân tố: Nhân tố ảnh hƣởng về lƣợng và nhân tố ảnh hƣởng về giá.
Nhân tố phản ánh về lƣợng nhƣ số lƣợng nguyên vật liệu để sản xuất
một đơn vị SP, thƣớc đo có thể là mét, kg,… của khoản mục CP NVLTT.
Hoặc số lƣợng thời gian để sản xuất cho một đơn vị SP, thƣớc đo thời gian
thƣờng là giờ công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất,…
Nhân tố ảnh hƣởng về giá nhƣ giá của 1 mét, giá của 1 kg,… hoặc giá 1
giờ công lao động,…
a. Phân tích khoản mục CP NVLTT
CP này bao gồm CP về nguyên liệu vật liệu, nhiên liệu, động lực,… liên
quan trực tiếp đến từng quá trình sản xuất SP.
Phân tích tình hình sử dụng NVL giúp cho doanh nghiệp thấy rõ ƣu và
nhƣợc điểm của mình trong công tác quản lý và sử NVL để sản xuất SP. Sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả NVL là biện pháp chủ yếu để hạ giá thành SP.
Sự biến động NVLTT phụ thuộc vào mức tiêu hao NVL và đơn giá
NVL.
CP NVL cho
1 đvsp
=
Mức tiêu hao NVL
cho 1 đvsp
x
Đơn giá NVL
(2.36)
Phƣơng pháp phân tích: Áp dụng cho phƣơng pháp so sánh để xác định
mức độ ảnh hƣởng của mức tiêu hao và đơn giá NVL đến các khoản mục CP.
Công thức tính:
Biến động giá
= (Giá thực tế Giá định mức) x Lƣợng thực tế (2.37)
Biến
động lƣợng
= (Lƣợng thực tế
Lƣợng định mức) x Giá định mức (2.38)
(2.39)
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lƣợng
Nếu biến động giá NVL là một chênh lệch âm là một biến động tốt, thể
hiện sự tiết kiệm CP vốn thu mua kiểm soát đƣợc giá NVL hoặc sự chuyển
biến thuận lợi từ những nguyên nhân tác động đến giá NVL trong thu mua và
ngƣợc lại. Tƣơng tự, nếu biến động lƣợng NVL là một chênh lệch âm là biến
động tốt thể hiện sự tiết kiệm CP kiểm soát đƣợc lƣợng NVL trong sản xuất
hoặc những nguyên nhân tác động đến lƣợng NVL sử dụng trong sản xuất
chuyển biến thuận lợi và ngƣợc lại.
29
b. Phân tích khoản mục CP NCTT
CP NCTT là các khoản tiền lƣơng của nhân công trực tiếp đƣợc tính
trong giá thành SP là một trong những khoản mục quan trọng của giá thành là
hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lƣợng và chất lƣợng của SP.
Tùy theo hình thức trả lƣơng khoản mục CP tiền lƣơng công nhân sản
xuất đƣợc xác định bằng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh hƣởng
đến khoản mục CP NCTT cũng khác nhau.
Trả lƣơng theo thời gian:
Chi phí tiền lƣơng
cho một giờ công
=
Giờ công hao phí
cho 1 đvsp
x
Đơn giá
tiền lƣơng
(2.40)
Trả lƣơng theo sản phẩm: Đối với hình thức trả lƣơng này đơn giá tiền
lƣơng chính bằng khoản mục CP tiền lƣơng trong 1 đvsp.
Ảnh hƣởng đến CP tiền lƣơng có thể do cấp bậc công việc thay đổi,
đơn giá lƣơng thay đổi, năng suất lao động thay đổi.
Trong giá thành SP sản xuất khoản mục này chiếm một tỷ lệ quan trọng.
Phấn đấu giảm khoản mục CP này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu
hạ giá thành SP của doanh nghiệp.
Phƣơng pháp phân tích: Áp dụng phƣơng pháp so sánh hoặc phƣơng
pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hƣởng của hao phí giờ công cho
một đơn vị SP và đơn giá tiền lƣơng cho một giờ công.
Biến động giá
=
Đơn giá giờ
Đơn giá giờ
công thực tế
công kế hoạch
Biến động lƣợng
Tổng số giờ
=
(năng suất)
thực tế
Tổng biến động
=
Tổng số giờ
kế hoạch
Biến động giá
+
x
Tổng số giờ
thực tế
(2.41)
x
Đơn giá
định mức
(2.42)
Biến động lƣợng
(2.43)
Nếu biến động giá nhân công là một chênh lệch âm là một biến động tốt
thể hiện sự tiết kiệm CP kiểm soát đƣợc giá nhân công hoặc những nguyên
nhân tác động đến giá nhân công trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều
hƣớng thuận lợi. Nếu biến động giá nhân công là một chênh lệch dƣơng là
biến động không tốt thể hiện sự lãng phí, không kiểm soát đƣợc giá nhân công
hoặc những nguyên nhân ảnh hƣởng đến đơn giá trong tuyển dụng, sản xuất
theo chiều hƣớng bất lợi.
Tƣơng tự, nếu biến động năng suất của CP NCTT là một chênh lệch âm
là một biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm và kiểm soát đƣợc giờ công để sản
xuất SP hoặc cho thấy những nguyên nhân tác động đến CP nhân công trong
sản xuất theo chiều hƣớng thuận lợi. Và ngƣợc lại nếu biến động CP NCTT là
30
chênh lệch dƣơng là biến động không tốt thể hiện sự lãng phí, không kiểm soát
đƣợc số giờ công để sản xuất SP hoặc cho thấy những nguyên nhân tác động
đến SP theo chiều hƣớng bất lợi.
c. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Đối với khoản mục CP NVLTT, CP NCTT tính trong giá thành là 2
khoản mục có đặc điểm là cụ thể, chiếm tỷ trọng cao và có tính trực tiếp đối
với từng đơn vị SP sản xuất là CP biến đổi (biến phí), có quan hệ tỷ lệ với sự
biến động của khối lƣợng SP đƣợc sản xuất, nó cho phép doanh nghiệp có thể
kiểm soát và dự đoán cách ứng xử của hai khoản mục CP này một cách dễ
dàng khi có biến động của khối lƣợng sản xuất.
Khác với CP NVLTT và NCTT, khoản mục CPSX chung có đặc điểm
sản xuất sau:
- Gián tiếp với từng đơn vị SP, do đó phải qua phƣơng pháp phân bổ.
- Gồm nhiều nội dung kinh tế, do nhiều bộ phận quản lý khác nhau.
- Gồm cả biến phí lẫn định phí.
CP SXC biếu hiện những đặc điểm trên cho ta thấy nó là loại CP rất khó
kiểm soát trong việc ứng xử khi có biến động của khối lƣợng SP đƣợc sản
xuất. Để có thể kiểm soát đƣợc cũng đƣợc dự đoán cách ứng xử của CP sản
xuất chúng ta phải dùng các phƣơng pháp phân tích CP hỗn hợp để phân tích
CP SXC thành các yếu tố biến phí và định phí.
+ Biến phí sản xuất chung thƣờng bao gồm những CP gián tiếp liên quan
đến phục vụ quản lý hoạt động sản xuất nhƣng biến thiên theo mức độ hoạt
động sản xuất nhƣ CP NVL gián tiếp lƣơng quản lý CP năng lƣợng,…
+ Định phí sản xuất chung thƣờng bao gồm những khoản mục CPSX
liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất ít hoặc không thay đổi theo mức độ
hoạt động sản xuất nhƣ lƣơng quản lý khấu hao tài sản cố định, CP hành chính
ở phân xƣởng sản xuất,…
Phân tích biến động CP SXC khả biến:
Biến động CP SXC khả biến có thể chia làm 2 biến động: Biến động đơn
giá và biến động năng suất.
Biến động CP SXC do CP thay đổi:
Biến động do
CP SXC đơn vị CP SXC đơn vị
Số lƣợng SP
(2.44)
x
=
CP thay đổi
thực tế
kế hoạch
sản xuất thực tế
Biến động CP SXC do thay đổi CP thƣờng bắt nguồn từ sự thay đổi mức
giá của các mục biến phí sản xuất chung nhƣ giá NVL gián tiếp, giá nhiên
liệu, giá lao động gián tiếp, giá năng lƣợng,…
Biến động CP SXC do thay đổi CP là một chênh lệch âm là một biến
31
động tốt thể hiện sự tiết kiệm, kiểm soát đƣợc giá biến phí hoặc những nguyên
nhân tác động đến mức biến phí sản xuất chung có chiều hƣớng thuận lợi. Nếu
biến động CP SXC là một chênh lệch dƣơng là một biến động không tốt thể
hiện sự lãng phí không kiểm soát đƣợc biến phí hoặc những nguyên nhân tác
động đến mức giá biến phí SXC có chiều hƣớng bất lợi.
Biến động CP SXC do lƣợng thay đổi:
Biến động do
Khối lƣợng
khối lƣợng = sản phẩm sản
thay đổi
xuất thực tế
Khối lƣợng
sản phẩm sản
xuất kế hoạch
CP SXC
x đơn vị
định mức
(2.45)
Nếu biến động CP SXC do lƣợng là một chênh lệch âm là biến động tốt
thể hiện sự tiết kiệm CP hoặc những nguyên nhân tác động đến lƣợng biến phí
SXC theo chiều hƣớng thuận lợi. Và ngƣợc lại, nếu biến động CP SXC là biến
động dƣơng là biến động không tốt thể hiện sự lãng phí hoặc những nguyên
nhân tác động đến biến phí SXC theo chiều hƣớng bất lợi.
Phân tích biến động CP SXC bất biến:
Các CP bất biến đƣợc định nghĩa là những CP không thay đổi cùng
những thay đổi của mức độ hoạt động. Điều này dẫn đến một cách khác biệt
rất căn bản so với CP khả biến là: Đối với CP khả biến thì nói một cách lý
thuyết đơn giá sẽ không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, trong khi đơn
giá bất biến sẽ giảm đi nếu mức độ hoạt động tăng lên. Vì vậy, cần có một
phƣơng pháp tiếp cận khác để nghiên cứu sự biến động của CP này.
Công thức chung để phân tích sự biến động của CP SXC bất biến:
Biến động với kỳ gốc =
Chi phí SXC
Chi phí SXC
bất biến thực tế
bất biến kế hoạch
(2.46)
Tổng định phí SXC đƣợc xác định trong kế hoạch và không thay đổi khi
mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp bất chấp mức độ hoạt động
thực tế có làm thay đổi biến phí hay doanh thu.
2.1.3.3 Phương pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố
Giả sử cần phân tích tổng mức hàng hóa tiêu thụ qua hai thời kỳ nghiên
cứu trong mối quan hệ giữa hai nhân tố giá và lƣợng. Hệ thống chỉ số thể hiện
mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nhƣ sau:
=
x
Trong đó:
: Chỉ số tổng mức hàng hóa.
: Chỉ số giá đƣợc xác định theo phƣơng pháp Paasche.
: Chỉ số khối lƣợng đƣợc xác định theo phƣơng pháp Laspeyres.
Về số tƣơng đối:
32
=
x
(2.47)
Về số tuyệt đối:
=
+
(2.48)
2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Giá thành sản phẩm là một đề tài đƣợc rất nhiều ngƣời nghiên cứu qua.
Tuy nhiên tùy từng doanh nghiệp khác nhau với những sản phẩm khác biệt
nên chi phí sản xuất và giá thành đƣợc hạch toán và phân tích một cách khác
nhau. Cụ thể là:
Lê Hồng Hải, 2008. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty xuất khẩu thủy sản Cafatex. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng
Đại học Cần Thơ. Nội dung luận văn là phân tích và đánh giá thực trạng công
tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tôm block tại Công ty Cafatex, từ
đó đề ra các giải pháp giúp Công ty sử dụng tốt các tiềm năng về lao động,
trang thiết bị, tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đề tài sử dụng
phƣơng pháp so sánh, số tuyệt đối và số tƣơng đối để đánh giá tình hình thực
hiện so với kế hoạch, phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ,
mức độ biến động giá thành tôm block. Đề tài chƣa phân tích tình hình biến
động giá thành của mặt hàng mà tác giả đang tìm hiểu. Trong đề tài của mình,
tôi sẽ phân tích vấn đề này.
Trƣơng Kim Thành, 2009. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadominex.
Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nội dung luận văn là
phân tích các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm và cách tính chi phí sản
xuất, giá thành sản phẩm của Cadovimex. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiết
kiệm chi phí. Đề tài chƣa phân tích rõ biến động của giá thành của mặt hàng
mà tác giả đang tìm hiểu. Trong đề tài của mình, tôi sẽ phân tích các vấn đề
đó.
Đoàn Minh Vũ, 2010. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long. Luận văn tốt
nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đề tài xoay quanh nội dung chính là
phân tích cá yếu tố cấu thành nên gía thành sản phẩm và cách hạch toán chi
phí của Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long và phân tích những yếu tố
ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Từ đó đề các giải pháp hạ giá thành sản
33
phẩm. Qua bài viết này tôi đã tham khảo đƣợc cách phân tích một bài luận,
các chỉ tiêu cần đƣa ra để phân tích một đề tài cũng nhƣ là áp dụng lý thuyết
vào thực trang của Công ty.
Lê Xuân Hiền, 2011. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
gạo tại xí nghiệp chế biến số 3 trực thuộc Công ty cổ phần lƣơng thực thực
phẩm Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nội
dung luận văn phân tích và đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến số 3 trực thuộc Công ty cổ phần
lƣơng thực thực phẩm Vĩnh Long và phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch
giá thành sản phẩm gạo. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm hạ giá thành sản
phẩm. Đề tài chƣa phân tích rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm.
trong đề tài của mình, tôi sẽ phân tích các vấn đề đó.
Võ Thị Cẩm Vân, 2011. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nƣớc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thiết và môi
trƣờng đô thị Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần
Thơ. Đề tài xoay quanh nội dung chính là phân tích và đánh giá công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nƣớc của Công ty, phân tích
tình hình hoàn thành giá thành kế hoạch và biến động giá thành sản phẩm
nƣớc. Từ đó đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Tham khảo bài luận
văn trên đã giúp tôi biết đƣợc cách phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một Công ty, làm cơ sở
để tôi có thể làm tốt đề tài mình nghiên cứu.
So sánh các lƣợc khảo trên với nhau ta thấy tất cả các lƣợc khảo kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều tập trung vào việc phân tích và
đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của
Công ty. Đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ
phần Nam Việt” đƣợc thực hiện là nhằm kế thừa các nghiên cứu trên ở
phƣơng pháp nghiên cứu so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối để phân tích tình
hình biến động các khoản mục chi phí cấu thành giá thành sản phẩm của Công
ty qua các năm. Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp hạch toán để
phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty. Ngoài việc phân tích trên, thì đề tài còn có những
điểm riêng, đó là phân tích tình hình biến động giá cả của sản phẩm cá tra,
qua các năm, phân tích chênh lệch giá thành kế hoạch và thực tế của Công ty.
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Phƣơng pháp thu thập số liệu:
- Thu thập từ số liệu thực tế từ phòng kế toán của Công ty.
34
- Thu thập số liệu, tài liệu, tin tức sự kiện và hoạt động của Công ty Cổ
phần Nam Việt thông qua các loại báo, tạp chí kinh tế và qua Internet...
Phƣơng pháp xử lý số liệu:
- Dùng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh các số liệu liên quan đến chi phí,
giá thành.
Phƣơng pháp phỏng vấn:
- Phỏng vấn trực tiếp các cô chú, anh chị tại phòng kế toán tài vụ để tìm
hiểu về cách thức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Số liệu đƣợc phân tích và xử lý bằng việc áp dụng các phƣơng pháp kế
toán do doanh nghiệp cung cấp tổng hợp các số liệu đã có lại thành một hệ
thống hoàn chỉnh. Việc phân tích số liệu thông qua phƣơng pháp tổng hợp, so
sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối và phƣơng pháp hạch toán.
- Phƣơng pháp tổng hợp: Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất bằng các
phép tính đơn giản các số liệu đƣợc tổng hợp lại thuận tiện cho việc phân tích
các biến động.
- Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích
dựa trên việc phân tích một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp
đơn giản đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh
nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh
tế vĩ mô có hai phƣơng pháp so sánh:
+ Phƣơng pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân
tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ nhƣ so sánh kết quả thực tế thực hiện đƣợc với kế
hoạch, hoặc so sánh kết quả thực hiên giữa kỳ này so với kỳ trƣớc.
+ Phƣơng pháp số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân
tích với chỉ tiêu cơ sở với mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch tuyệt
đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng hay thể hiện chênh lệch về
tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hƣớng biến động bên trong của chỉ tiêu.
- Phƣơng pháp hạch toán: Đây là phƣơng pháp phổ biến trong việc tập
hợp các loại CPSX và kết chuyển CP tính giá thành SP.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp thu thập, tổng kết và
mô tả dữ liệu. Mô tả dữ liệu bằng các phép tính và chỉ số thống kê thông
thƣờng.
35
Chƣơng 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Công ty cổ phần Nam Việt là công ty cổ phần đƣợc chuyển đổi từ Công
ty TNHH Nam Việt vào tháng 10/2006, với lĩnh vực kinh doanh chính là chế
biến xuất khẩu cá tra, cá basa đông lạnh. Công ty TNHH Nam Việt đƣợc thành
lập vào năm 1993 với vốn điều lệ ban đầu là 27 tỷ đồng và chức năng kinh
doanh chính là xây dựng dân dụng và công nghiệp. Đến năm 2000, Công ty
quyết định đầu tƣ mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực chế biến thủy
sản, khởi đầu là việc xây dựng Xí nghiệp đông lạnh thuỷ sản Mỹ Quý với tổng
vốn đầu tƣ là 30,8 tỷ đồng, chuyên chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa đông
lạnh. Đây là một trong những bƣớc chuyển biến quan trọng về định hƣớng sản
xuất kinh doanh của Công ty. Trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm
2004, Nam Việt đã đầu tƣ thêm hai nhà máy sản xuất thuỷ sản đông lạnh là
Nhà máy Nam Việt (đƣợc đổi tên từ Xí nghiệp đông lạnh thuỷ sản Mỹ Quý)
và Nhà máy Thái Bình Dƣơng với tổng công suất chế biến trung bình của
Công ty là 500 tấn cá/ngày.
Theo định hƣớng phát triển của thị trƣờng trƣớc thềm hội nhập và đại
chúng hoá Công ty, Nam Việt đã chính thức chuyển sang công ty cổ phần.
Ngày 18/04/2007, Nam Việt đƣợc phép phát hành thêm cổ phần chào bán cổ
phiếu ra công chúng 6 triệu cổ phần (tƣơng đƣơng với 60 tỷ đồng mệnh giá)
để tăng vốn điều lệ, mức vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 660 tỷ đồng theo
giấy CNĐKKD của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh An Giang cấp đăng ký lần
cuối ngày 01/08/2007. Tên gọi Công ty: Công ty cổ phần Nam Việt
Tên viết tắt: Navico
Vốn điều lệ: 660.000.000.000 đồng (sáu trăm sáu mƣơi tỷ đồng)
Địa chỉ: 19D Trần Hƣng Đạo, phƣờng Mỹ Quí, thành phố Long Xuyên,
An Giang
Điện thoại: +84 76 834065 – 834060
Fax: +84 76 634054 – 932489
Email: namvietangg@hcm.vnn.vn; sale@navicorp.com.vn
Website: www.navicorp.com.vn; www.navifishco.com
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
36
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
GIÁM ĐỐC
XUẤT
NHẬP KHẨU
GIÁM ĐỐC
NHÂN SỰ
HÀNH
CHÁNH
GIÁM ĐỐC
QUẢN LÝ
CHẤT
LƢỢNG
GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
GIÁM ĐỐC
CƠ KHÍ- CƠ
ĐIỆN-XÂY
DỰNG
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG HÔP
ĐỒNG TỜ
KHAI
PHÒNG HÀNH
CHÁNH
PHÒNG
QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG
NHÀ MÁY
NAM VIỆT
BỘ PHẬN CƠ
KHÍ
NHÀ MÁY
THÁI BÌNH
DƢƠNG
BỘ PHẬN CƠ
ĐIỆN
PHÒNG
TÀI CHÍNH
PHÒNG
LƢƠNG BHXH
PHÒNG TIN
HỌC
PHÒNG KIỂM
SOÁT
PHÒNG NHÂN
SỰ
PHÒNG KIỂM
NGHIỆM
NHÀ MÁY ẤN
ĐỘ DƢƠNG
PHÒNG
CHỨNG TỪ
CÔNG NỢ
BỘ PHẬN
XÂY DỰNG
NHÀ MÁY
PHỤ PHẨM
PHÒNG KIỂM
NỘI BỘ
NHÀ MÁY BAO
BÌ
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
(Nguồn: Phòng hành chánh của Công ty)
37
GIÁM ĐỐC
NGHIÊN CỨU
CHIẾN LƢỢC
VÀ ĐẦU TƢ
PHÒNG
NGHIÊN CỨU
PHÁT TRIỂN
PHÕNG ĐẦU
TƢ
PHÒNG THU MUA
NGUYÊN LIỆU
PHÒNG CUNG ỨNG
VẬT TƢ
PHÒNG TỔNG HỢP
BAN THANH TRA
PHÁP CHẾ
PHÒNG
SALE & MARKETING
BAN PHÁT TRIỂN
QUỸ ĐẤT
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao
nhất của Công ty gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất
một lần. Đội đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề đƣợc Luật pháp
và Điều lệ Công ty quy định. Đại hội đồng cổ đông thông qua các báo cáo tài
chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát của Công ty...
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn
quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động
của Công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông).
Số thành viên của Hội đồng quản trị có từ 07 đến 11 thành viên. Hiện tại Hội
đồng quản trị Công ty Cổ phần Nam Việt có 08 thành viên, nhiệm kỳ tối đa
của mỗi thành viên là 5 năm.
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ
đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát
mọi mặt hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 02 thành viên, có nhiệm kỳ 05 năm. Ban
kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
Công ty sẽ tiến hành bầu bổ sung thêm thành viên Ban kiểm soát ngay trong
kỳ Đại hội đồng cổ đông gần nhất.
Ban tổng giám đốc: Ban Tổng Giám đốc của công ty gồm có Tổng Giám
đốc và Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là
ngƣời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Phó Tổng
Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc phân công hoặc uỷ
quyền. Tổng Giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty.
Giám đốc: Ban Giám đốc do Ban Tổng Giám đốc bổ nhiệm, bao gồm 7
thành viên phụ trách điều hành các phòng, ban, bộ phận chuyên môn và các nhà
máy của Công ty.
3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
Ngành nghề kinh doanh:
Sản phẩm chính: Sản xuất và chế biến cá tra, cá basa.
Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, Công ty cổ phần Nam Việt đang đầu tƣ
mạnh mẽ dây chuyền máy móc thiết bị, đổi mới, cải tiến công nghệ kỹ thuật.
Đồng thời, Công ty cũng đang đầu tƣ vào việc tìm kiếm và mở rộng thị
trƣờng.
Với phƣơng châm chất lƣợng cao, thời gian ngắn nhất Công ty luôn cung
cấp những sản phẩm đƣợc khách hàng chấp nhận với độ tin cậy cao.
Chức năng nhiệm vụ:
Công ty cổ phần Nam Việt là đơn vị hoạt động chuyên sản xuất các sản
38
phẩm đƣợc chế biến từ cá tra, cá basa. Tất cả các sản phẩm đều đáp ứng nhu
cầu của quý khách hàng trong và ngoài nƣớc, giá trị sản phẩm tiêu thụ là giá
dự toán hay giá thỏa thuận trƣớc với khách hàng, do vậy sản phẩm sản xuất
kinh doanh của Công ty có đặc thù riêng so với sản phẩm của các ngành nghề
kinh doanh khác. Cụ thể Công ty kinh doanh trên các lĩnh vực sản xuất:
- Xây dựng công trình dân dụng.
- Xây dựng công trình công nghiệp.
- Xây dựng công trình giao thông.
- Xây dựng công trình thủy lợi.
- Nuôi cá.
- Sản xuất bao bì giấy.
- In bao bì các loại.
- Sản xuất chế biến bảo quản thủy sản.
- Sản xuất dầu Bio – diesel.
- Chế biến dầu cá, bột cá.
- Sản xuất keo Gentaline và Glycerin.
- Mua bán cá thủy sản.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
3.4.1 Sơ đồ tổ chức
Kế toán trƣởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
vật tƣ,
TSCĐ
Kế toán
CPSX,
giá thành
tiêu thụ
Kế toán
thanh toán
Kế toán
tiền lƣơng,
BHXH,
BHYT
Thủ quỹ
Kế toán kho
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng nhân sự của Công ty)
3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15 ban
hành ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính cũng nhƣ các Thông tƣ
hƣớng dẫn thực hiện Chuẩn mực và chế độ kế toán của Bộ tài chính.
39
Chính sách kế toán áp dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính phù hợp
với chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến kết thúc ngày 31 tháng
12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng thống nhất trong kế toán là: Đồng Việt Nam.
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung:
Đặc điểm cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm
là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh nội dung kinh tế (định
khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi
sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu: Sổ nhật ký
chung; Sổ nhật ký đặc biệt; Sổ cái; Các sổ thẻ, kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ:
(1) Ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra ngƣời kế toán dùng làm
căn cứ để ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau
đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo các tài khoản
thích hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi
sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc ghi vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan.
Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
nhật ký đặc biệt hàng ngay liên quan. Định kỳ, hoặc cuối tháng, tùy khối
lƣợng nghiệp vụ phát sinh,tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi
vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau đó loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liêụ trên sổ cái, lập bảng cân
đối số phát sinh.
Sau đó kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập báo
cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có
trên sổ nhật ký chung bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên
bảng cân đối số phát sinh cùng kỳ.
40
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
kế toán nhật ký chung
3.4.3 Phƣơng pháp kế toán
Sử dụng báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC của Bộ
tài chính.
Hạch toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT
nhƣ sau:Doanh thu bán mỡ cá là 10%; doanh thu bán thành phẩm, phụ phẩm
nội địa là 5%; doanh thu xuất khẩu là 0%.
Hàng tồn kho đƣợc xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho
bao gồm CP mua, CP chế biến và CP liên quan trực tiếp khác phát sinh để có
đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá gốc hàng tồn kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền
và đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá
41
trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán
ƣớc tính để hoàn thành SP và CP ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Tính giá thành SP hoàn thành theo trực tiếp.
Tính giá xuất kho NVL, công cụ dụng cụ, thành phẩm theo phƣơng pháp
bình quân gia quyền cuối kỳ hạch toán.
TSCĐ đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian
hữu dụng ƣớc tính.
Do có nhiều khâu sản xuất, nhiều bộ phận quản lý, nhiều mặt hàng nên
việc tính toán kiểm kê thành phẩm, tài sản, công nợ cũng gặp rất nhiều khó
khãn nên bộ phận kế toán của công ty cũng chia ra nhiều bộ phận và chia ra
nhiều kế toán chịu trách nhiệm tính giá thành sản phẩm, tính toán nguyên vật
liệu nhập-xuất-tồn kho và tính các khoản khác của quá trình sản xuất và tiêu
thụ thành phẩm. Cuối tháng, quý kế toán ở các bộ phận phải báo cáo số liệu
cho kế toán tổng hợp.
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG 3 NĂM 2011, 2012, 2013
42
Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt ðộng kinh doanh trong 3 nãm 2011, 2012, 2013
Ðõn vị tính: Triệu ðồng
CHỈ TIÊU
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng
6.Doanh thu hoạt ðộng tài chính
7.Chi phí tài chính
- Trong ðó : Chi phí lãi vay
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý kinh doanh
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt ðộng kinh doanh
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác
14.Tổng lợi nhuận kế toán trýớc thuế
15.Tổng chi phí lợi nhuận
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
Nãm 2011
Nãm 2012
Nãm 2013
1.769. 393
14.173
1.755.220
1.575.125
180.095
92.450
66.111
48.273
96.025
54.347
56.063
12.768
22.341
-9.573
46.490
-26.936
1.764.551
18.388
1.746.163
1.519.806
226.357
23.389
66.092
63.938
117.498
44.156
22.000
16.190
12.782
3.408
25.408
-8.805
2.521.058
16.408
2.504.650
2.155.626
349.024
25.610
75.356
68.503
198.787
92.241
8.249
52.349
50.309
2.040
10.289
758
73.427
34.213
9.532
Chênh lệch 2012/2011
Tuyệt ðối
Týõng ðối
(%)
-4.842
-0,274
4.215
29,740
-9.057
-0,516
-55.319
-3,512
46.262
25,688
-69.061
-74,701
-19
-0,029
15.665
32,451
21.473
22,362
-9.831
-18,089
-34.063
-60,758
3.422
26,801
-9.559
-42,787
12.981
135,600
-21.082
45,347
18.131
67,311
-39.214
-53,405
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Nam Việt, 2011, 2012, 2013)
43
Chênh lệch 2013/2012
Tuyệt ðối
Týõng ðối
(%)
756.507
42,872
-1.980
-10,768
758.487
43,437
635.820
41,836
122.667
54,192
2.220
9,492
9.264
14,017
4.565
7,140
81.289
69,183
48.085
108,898
-13.751
-62,505
36.159
223,342
37.527
293,593
-1.368
-40,141
-15.119
-59,505
9.563
108,609
-24.681
-72,139
Qua bảng trên ta thấy trong năm 2011 tổng doanh thu thuần của Công ty
đạt 1.775.220 triệu đồng, trong đó giá vốn hàng bán là 1.575.125 triệu đồng
chiếm tỷ trọng khoản 88,728% tổng doanh thu thuần dẫn đến lợi nhuận gộp
đạt 180.095 triệu đồng, đây là một kết quả kinh doanh hết sức khả quan. Đến
năm 2012 tổng doanh thu của Công ty đạt 1.746.163 triệu đồng giảm 9.057
triệu đồng (tức giảm 0,516%) so với năm 2011 và đến năm 2013 thì doanh thu
thuần tăng lên 758.487 triệu đồng (tức tăng 43,437%) so với năm 2012.
Nguyên nhân gây nên sự biến động nhƣ vậy là do trong năm 2012 tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty khá khó khăn về thị trƣờng, do cạnh tranh
gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nƣớc về giá xuất khẩu nên giá bán thấp
làm cho doanh thu trong năm này giảm hơn so với năm 2011, nhƣng đến năm
2013 thì vấn đề này đã đƣợc Công ty khắc phục doanh thu thuần năm 2013
tiếp tục tăng. Vấn đề suy giảm doanh thu thuần năm 2012 không làm giảm lợi
nhuận gộp của Công ty vì trong năm 2012 giá vốn hàng bán của Công ty cũng
giảm theo, giảm 55.319 triệu đồng (tức giảm 3,512%) so với năm 2011.
Những biến động trên làm cho lợi nhuận gộp của các năm 2012, 2013
đều tăng so với các năm trƣớc đó, cụ thể năm 2012 lợi nhuận gộp tăng 46.262
triệu đồng (tức tăng 25,688%) so với năm 2011 và năm 2013 tăng 122.667
triệu đồng (tức tăng 54,192%) so với năm 2012. Chi phí tài chính qua các năm
không ngừng tăng lên cụ thể trong năm 2011 là 66.111 triệu đồng, năm 2012
là 66.092 triệu đồng và năm 2013 là 75.356 triệu đồng nguyên nhân là do chi
phí lãi vay từ ngân hàng qua các năm không ngừng tăng cao. Bên cạnh đó chi
phí bán hàng của Công ty qua các năm cũng tăng cao, năm 2012 tăng 21.473
triệu đồng (tức tăng 22,362%) so với năm 2011 không ngừng ở đó đến năm
2013 chi phí này lại tiếp tục tăng cao hơn so với năm 2012 là 81.289 triệu
đồng (tức tăng 69,183%) đây là một vấn đề mà Công ty cần phải xem xét lại,
cần phải nỗ lực ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng quan trọng hơn nữa để
góp phần làm giảm chi phí bán hàng của Công ty xuống, không nên để tình
trạng này tiếp tục ở các năm kế tiếp.
Triệu đồng
Lợi nhuận sau thuế
Hình 3.4 Biểu đồ tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty
44
Đối với lợi nhuận sau thuế của Công ty: Mặc dù lợi nhuận gộp của Công
ty qua các năm đều tăng nhƣng lợi nhuận sau thuế của Công ty không ngừng
giảm qua các năm điều này là do tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu, nguồn
vốn vay từ ngân hàng không đủ cho nhu cầu vốn đặc biệt là vốn cho nuôi cá
nguyên liệu, hơn nữa lãi vay ngân hàng cao quá mức chịu đựng của doanh
nghiệp làm cho hiệu quả kinh doanh rất thấp.Cụ thể, năm 2011 Công ty đạt
đƣợc lợi nhuận sau thuế là 73.427 triệu đồng. Kết quả này là rất khả quan so
với các doanh nghiệp trong ngành thủy sản Nhƣng đến năm 2012, lợi nhuận
sau thuế mà công ty đạt đƣợc là 34.213 triệu đồng, giảm 39.214 triệu đồng
(tức giảm 53,405%) so với năm 2011. Năm 2013, lợi nhuận sau thuế của Công
ty còn 9.532 triệu đồng giảm 24.681 triệu đồng (tức giảm 72,139%) so với
năm 2012.
Qua phân tích trên cho ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
trong năm 2012, 2013 của Công ty không hiệu quả, lợi nhuận qua các năm
không ngừng giảm sút do vƣớng phải những khó khăn khách quan chung của
các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
3.6 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
3.6.1 Thuận lợi
Nam Việt hiện tại là Công ty có năng lực sản xuất, chế biến cá tra, cá
basa xuất khẩu lớn nhất Việt Nam (và lớn nhất trên thế giới) với sản lƣợng sản
xuất khoảng 500 tấn cá/ngày, điều kiện an toàn vệ sinh của nhà máy chế biến
thuộc loại tốt nhất trong các doanh nghiệp cùng ngành.
Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO và các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn
thực phẩm nhƣ HACCP, GMP, SQF ngày càng phát huy tác dụng và tạo hiệu
quả tích cực đến nhiều mặt hoạt động của Công ty.
Công ty hiện có đại lý độc quyền phân phối sản phẩm tại khu vực thị
trƣờng tiêu thụ chính EU. Ngoài chức năng phân phối sản phẩm của Công ty,
đại lý tại khu vực EU cũng tiến hành nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ của thị
trƣờng. Công ty dựa vào kết quả phân tích và dự báo đó để lên kế hoạch sản
xuất và thu mua nguyên liệu một cách hợp lý. Chính vì vậy, Công ty không để
xảy ra tình trạng bị động trong sản xuất khi nhu cầu tiêu thụ tăng và không bị
ứ đọng hàng hoá nhiều khi nhu cầu tiêu thụ giảm.
Mặc dù thị trƣờng của Công ty phần lớn là xuất khẩu, tuy nhiên vẫn
còn rất nhiều cơ hội phát triển hơn nữa khi hiện nay công suất của Công ty
chƣa đáp ứng đƣợc hết tất cả các đơn đặt hàng của các đối tác.
Thị trƣờng trong nƣớc vẫn còn tiềm năng phát triển rất lớn.
Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ chủ chốt có trình độ, tâm huyết và gắn bó
với Công ty.
Cán bộ nhân viên có trình độ, đƣợc đào tạo căn bản, nắm vững công
nghệ, kỹ thuật và có kinh nghiệm vững vàng.
3.6.2 Khó khăn
45
Bên cạnh những thuận lợi giúp Công ty phát triển thì cũng có những khó
khăn phải kể đến:
Tiếp tục đà suy thoái kinh tế từ cuối năm 2008 trên toàn cầu đã ảnh
hƣởng mạnh đến tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và cá tra cá
basa nói riêng, Năm 2009 xuất khẩu thủy sản Việt Nam là 1.216 nghìn tấn
bằng 98% so năm trƣớc, kim ngạch là 4251 triệu USD bằng 94% so năm
trƣớc, Riêng đối với cá tra, cá basa sản lƣợng xuất khẩu đạt 607 nghìn tấn
bằng 95% năm trƣớc, kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1.343 triệu USD bằng
89% năm trƣớc.
Trong cơn bão suy thoái kinh tế toàn cầu thì Công ty Cổ phần Nam Việt
bị ảnh hƣởng nghiêm trọng thể hiện ở sự tụt giảm các đơn hàng, sản lƣợng
xuất khẩu là 46 nghìn tấn bằng 67% so năm trƣớc, với kim ngạch là 85 triệu
USD bằng 45% so với năm 2008. Riêng về kết quả kinh doanh đã bị lỗ đến
176 tỷ đồng.
Gánh nặng trong năm 2009 trƣớc hết ảnh hƣởng từ việc mua cá quá lứa
theo kêu gọi của Chính Phủ và chính quyền địa phƣơng nhằm cứu ngƣời nuôi
cá tra, cá basa thoát khỏi cảnh điêu đứng do cá đã quá lứa mà không ai mua;
tiếp đến là sự mất thị trƣờng Nga từ nửa cuối năm 2008 là thị trƣờng chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Navico, cộng thêm cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho khó khăn càng chồng chất thêm và
nhất là sản lƣợng sản xuất giảm mạnh từ đó chi phí tăng cao không đủ bù đắp
dẫn đến số lổ kéo dài trong suốt cả năm. Đầu năm 2010 đã xuất hiện một số
nhân tố tích cực của thị trƣờng, khó khăn tuy vẫn còn song mức độ có phần
giảm nhẹ hơn, thị trƣờng đã có dấu hiệu phục hồi nhƣng còn rất yếu ớt, đơn
hàng có tăng nhƣng chƣa nhiều, giá cả hàng xuất tăng không đồng bộ với mức
tăng của nguyên liệu đầu vào, những rủi ro trong thanh toán vẫn phải đƣợc chủ
động ngăn ngừa đồng nghĩa là phải lựa chọn khách hàng uy tín với phƣơng
thức thanh toán tốt nhất để đảm bảo thu đƣợc tiền bán hàng.
Những hạn chế về quy hoạch nguồn nguyên liệu: Hiện nay, Nhà nƣớc
chƣa có chiến lƣợc quy hoạch tổng thể nghề nuôi và chế biến cá tra, ba sa ở
ĐBSCL. Theo Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam (Bộ Thủy sản), mục
tiêu của ĐBSCL đến 2010 - 2020.
Bảng 3.2 Quy hoạch thủy sản Nam bộ giai đoạn 2010 - 2020
Năm 2010
10.200
836.000
12.112
600
Chỉ tiêu
Diện tích nuôi (ha)
Sản lƣợng (tấn)
Giá trị sản lƣợng (tỷ đồng)
Giá trị xuất khẩu (triệu USD)
(Nguồn:Tự tổng hợp)
46
Năm 2020
16.000
1.915.855
34.572
1.200
So sánh sơ bộ lƣợng thức ăn cần sử dụng cho 16.000 ha nuôi cá tra, ba sa
đến năm 2020: 1 ha nuôi tôm tiêu thụ khoảng 7,5 tấn thức ăn/vụ, trong khi đó
1 ha nuôi cá (sản lƣợng 300 - 400 tấn/ha) cần lƣợng thức ăn 450 - 600 tấn. Do
vậy, lƣợng thức ăn cho 16.000 ha cá tƣơng đƣơng với 960.000 ha tôm. Lƣợng
chất thải xả ra môi trƣờng là rất lớn, môi trƣờng sẽ quá tải và có thể bị hủy
hoại chính từ nghề nuôi cá. Điển hình là sự ô nhiễm dòng nƣớc của sông Tiền
và sông Hậu, hai con sông có sản lƣợng cá nuôi lớn nhất ĐBSCL.
Vấn đề con giống và thức ăn là vấn đề mấu chốt góp phần quyết định
thành công của nghề nuôi cá tra, ba sa. Tuy nhiên, các địa phƣơng vẫn chƣa
kiểm soát đƣợc vấn đề này do cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ sở tƣ
nhân, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất toàn ngành và ô nhiễm môi trƣờng.
CP nuôi cá tăng cao xu hƣớng sẽ làm tăng giá thu mua cá dẫn đến CPSX
cá nguyên liệu tăng.
Số lƣợng các nhà máy chế biến cá tra, basa xây dựng mới tiếp tục tăng,
nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến xuất khẩu sản phẩm này làm
tăng áp lực cạnh tranh về nguồn nguyên liệu, lao động, giá cả, thị trƣờng, hiệu
quả kinh doanh,….
3.6.3 Định hƣớng phát triển
- Giữ vững vị trí số một trong ngành thủy sản Việt Nam.
- Đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trƣờng.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp
- Thu hút nguồn nhân lực có tài có tâm.
47
Chƣơng 4
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
4.1 CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA CÔNG TY
4.1.1 Quy trình kiểm soát chất lƣợng
4.1.1.1 Thu mua nguyên liệu
Việc thu mua nguyên liệu sản xuất đƣợc thực hiện theo các bƣớc:
- Cử nhân viên xuống trực tiếp ao nuôi để kiểm tra điều kiện, hồ sơ nuôi
và lấy mẫu.
- Kiểm tra 5 chỉ tiêu kháng sinh (CAP, AOZ, MG/LMG, En/Cip,
Trifluralin, và chỉ thu mua những lô nguyên liệu có kết quả không phát hiện.
4.1.1.2 Sản xuất
Thực hiện việc kiểm soát các thông số kỹ thuật và kiểm tra chất lƣợng
sản phẩm, nguyên phụ liệu tại tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất từ
khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu xuất hàng theo HACCP, IFS, BRC.
Kiểm soát chất lƣợng đƣa vào sản xuất theo tiêu chuẩn 98/83EEC.
4.1.1.3 Thẩm tra chất lượng lô hàng
Bộ phận thẩm tra trực thuộc tổng Công ty sẽ tiến hành lấy mẫu kiểm tra
chất lƣợng các lô hàng, chỉ những lô hàng đạt chất lƣợng theo quy định mới
đƣợc phép xuất khẩu.
4.1.1.4 Mời Nafiqad kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng
Khi lô hàng đã hoàn tất, phòng quản lý chất lƣợng làm thủ tục mời cơ
quan chức năng (nafiqad) đến lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng lô hàng theo quy
định của thị trƣờng nhập khẩu hoặc khách hàng và cấp giấy chứng nhận chất
lƣợng cho lô hàng trƣớc khi xuất khẩu.
4.1.1.5 Xuất hàng
Quản lý kho thành phẩm thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình xuất
hàng (điều kiện vệ sinh, phƣơng tiện vận chuyển, chất lƣợng bao bì, dây
đai,...).
4.1.2 Quy trình nuôi cá
4.1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi
- Tháo nƣớc, thu gom sạch bùn đáy ao.
- Khử trùng ao (vôi bột 1 kg/10 m2 hoặc chlorine nồng độ 5ppm).
- Phơi đáy ao trong thời gian 7 - 10 ngày.
48
- Tháo rữa đáy ao, làm sạch chất khử trùng, phèn.
- Lấy nƣớc vào ao nuôi.
4.1.2.2 Thả giống
a. Yêu cầu chất lượng con giống
- Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Đồng đều, đạt kích cỡ theo yêu cầu (1.7 - 2.5 cm).
- Không dị tật, khỏe mạnh, không bệnh (có giấy kiểm dịch).
- Không bị nhiễm kháng khuẩn bị cấm.
b. Vận chuyển và thả giống
- Quá trình vận chuyển con giống phải đƣợc giám sát về thời gian ([...]... giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt - Phân tích biến động giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần Nam Việt, số 19D... sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam Việt, từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích và đánh giá thực... cƣờng và phát huy chức năng của giá thành, trong công tác quản lý, kế toán trong các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thƣờng song song các kỹ thuật để thu thập giá thành định mức, giá thành dự toán sau đó điều chỉnh về giá thành thực tế 2.1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5 2.1.2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành [Trần Quốc Dũng Giáo trình kế. .. Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm bao gồm: - Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đƣợc đƣợc xây dựng dựa trên tiêu chuẩn của chi phí định mức Giá thành định mức thƣờng đƣợc lập cho từng loại sản phẩm trƣớc khi sản xuất Nó là đơn vị cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch, giá thành dự toán, xác định chi phí tiêu chuẩn - Giá thành kế hoạch, giá thành dự toán là giá thành đƣợc xây dựng... Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1.1 Chi phí sản xuất a Khái niệm [Trần Quốc Dũng Giáo trình kế toán tài chính Đại học Cần Thơ 2007 Trang 43] Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất trong một kỳ kế toán Các khoản chi phí này chủ yếu phát sinh tại các phân xƣởng sản xuất của doanh... phục vụ sản xuất 10 (3) Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ dùng trực tiếp sản xuất; quản lý phục vụ sản xuất (4) Tập hợp chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, TSCĐ dùng sản xuất, phục vụ sản xuất (5) Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài liên quan phục vụ sản xuất (6) Tập hợp chi phí khác bằng tiền liên quan phục vụ sản xuất (7) Trích chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất (8) Phân bổ chi phí sản xuất. .. công tác hạch toán giá thành sản phẩm là khâu rất phức tạp, nó đòi hỏi ngƣời làm kế toán phải có đầy đủ kinh nghiệm để xác định đúng các loại chi phí, chi phí nào đƣợc tính vào giá thành sản phẩm và chi phí nào không đƣợc tính vào giá thành sản phẩm Nếu không xác định đúng, doanh nghiệp có thể bỏ sót hoặc thêm vào những chi phí không hợp lý khiến cho giá của sản phẩm bị đội lên và làm mất tính cạnh... hàng) có thể tạm tính theo giá thành thực tế sẽ điều chỉnh Đối với các sản phẩm đƣợc sản xuất hoàn thành theo chu kỳ nhất định, tức là thành phẩm thu đƣợc vào cuối mỗi chu kỳ Nếu trƣờng hợp trong mỗi chu kỳ sản xuất phải qua nhiều công đoạn sản xuất mà có tính giá thành cho bán sản phẩm thì kỳ tính giá thành phù hợp là cuối mỗi công đoạn sản xuất 2.1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất a CP nguyên liệu, vật... chuẩn chi phí định mức nhƣng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán Giá thành kế hoạch, giá thành dự toán có thể đƣợc lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lƣợng sản phẩm, công việc nhất định trong từng kỳ sản xuất - Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đƣợc tính toán dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh Giá thành thực tế thƣờng chỉ có đƣợc sau quá trình sản xuất. .. phận, từng chi tiết sản phẩm b Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời gian bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tƣợng tính giá thành thích hợp, sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành đƣợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ