- Giữ vững vị trắ số một trong ngành thủy sản Việt Nam. - Đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trƣờng.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp - Thu hút nguồn nhân lực có tài có tâm.
Chƣơng 4
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
4.1 CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
4.1.1 Quy trình kiểm soát chất lƣợng
4.1.1.1 Thu mua nguyên liệu
Việc thu mua nguyên liệu sản xuất đƣợc thực hiện theo các bƣớc:
- Cử nhân viên xuống trực tiếp ao nuôi để kiểm tra điều kiện, hồ sơ nuôi và lấy mẫu.
- Kiểm tra 5 chỉ tiêu kháng sinh (CAP, AOZ, MG/LMG, En/Cip, Trifluralin, và chỉ thu mua những lô nguyên liệu có kết quả không phát hiện.
4.1.1.2 Sản xuất
Thực hiện việc kiểm soát các thông số kỹ thuật và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nguyên phụ liệu tại tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu xuất hàng theo HACCP, IFS, BRC.
Kiểm soát chất lƣợng đƣa vào sản xuất theo tiêu chuẩn 98/83EEC.
4.1.1.3 Thẩm tra chất lượng lô hàng
Bộ phận thẩm tra trực thuộc tổng Công ty sẽ tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng các lô hàng, chỉ những lô hàng đạt chất lƣợng theo quy định mới đƣợc phép xuất khẩu.
4.1.1.4 Mời Nafiqad kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng
Khi lô hàng đã hoàn tất, phòng quản lý chất lƣợng làm thủ tục mời cơ quan chức năng (nafiqad) đến lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng lô hàng theo quy định của thị trƣờng nhập khẩu hoặc khách hàng và cấp giấy chứng nhận chất lƣợng cho lô hàng trƣớc khi xuất khẩu.
4.1.1.5 Xuất hàng
Quản lý kho thành phẩm thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình xuất hàng (điều kiện vệ sinh, phƣơng tiện vận chuyển, chất lƣợng bao bì, dây đai,...).
4.1.2 Quy trình nuôi cá
4.1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi
- Tháo nƣớc, thu gom sạch bùn đáy ao.
- Khử trùng ao (vôi bột 1 kg/10 m2 hoặc chlorine nồng độ 5ppm). - Phơi đáy ao trong thời gian 7 - 10 ngày.
- Tháo rữa đáy ao, làm sạch chất khử trùng, phèn. - Lấy nƣớc vào ao nuôi.
4.1.2.2 Thả giống
a. Yêu cầu chất lượng con giống
- Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Đồng đều, đạt kắch cỡ theo yêu cầu (1.7 - 2.5 cm).
- Không dị tật, khỏe mạnh, không bệnh (có giấy kiểm dịch). - Không bị nhiễm kháng khuẩn bị cấm.
b. Vận chuyển và thả giống
- Quá trình vận chuyển con giống phải đƣợc giám sát về thời gian (<4h), xục oxy, mật độ, điều kiện vệ sinh.
- Thao tác thả cá nhẹ nhàng, tránh làm trầy xƣớc cá.
- Dùng Iodin 5ppm hoặc nƣớc muối 10 kg/100.000 con giống để diệt khuẩn trên con giống và sát khuẩn vết thƣơng.
- Thời điểm thả vào khi trời không mƣa, nhiệt độ nƣớc từ 28 - 32 độ C.
4.1.2.3 Quá trình nuôi (chăm sóc và điều trị bệnh)
a. Thức ăn
- Kắch cỡ thức ăn phù hợp với size cá.
- Thành phần dinh dƣỡng đảm bảo theo yêu cầu (có ban tiêu chuẩn). - Có giấy chứng nhận chất lƣợng và nguồn gốc rõ ràng.
- Không bị móc hoặc quá hạn sử dụng.
- Thời gian cho ăn và khối lƣợng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cá (2 lần/ngày).
b. Nước ao
- Không bị ô nhiễm, nhiễm bẩn.
- Nồng độ O2 từ 1 - 5 mg/lit, PH 6.5 - 7.5, NO2 ≤ 1, NH3 ≤ 1. - Nhiệt độ nƣớc từ 28 Ờ 32 độ C.
c. Thuốc thú y, hóa chất
- Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng, nhãn mác, bao bì nguyên vẹn rõ ràng.
- Có trong danh mục đƣợc phép sử dụng.
- Việc sử dụng thuốc thú y và hóa chất tuân thủ theo quy định của bác sỹ thú y, cán bộ quản lý kỹ thuật và ngƣng sử dụng 30 ngày trƣớc khi thu hoạch.
d. Vệ sinh ao nuôi
- Cá chết phải đƣợc thu gom và xử lý kịp thời (2 lần/ngày). - Thu dọn vệ sinh xung quanh ao nuôi hàng ngày.
4.1.2.4 Chuẩn bị thu hoạch cá
- Ngƣng sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh 30 ngày trƣớc khi thu hoạch.
- Lấy mẫu kiểm tra dƣ lƣợng hóa chất, kháng sinh cấm (CAP, AOZ, MG/LMG, En/Cpr).
- Ngƣng cho cá ăn 2 ngày trƣớc khi thu hoạch.
4.1.2.5 Thu hoạch và vận chuyển cá
- Kết quả kiểm tra dƣ lƣợng hóa chất, kháng sinh cấm trong cá (CAP, AOZ, MG/LMG, En/Cpr) không phát hiện.
- Không còn thức ăn tồn dƣ trong ruột cá. Hạn chế tối đa việc làm cho cá hoảng loạn, trầy sƣớc cá.
- Thời gian thu hoạch không quá 7 ngày.
- Vận chuyển cá trong các thiết bị chuyên dụng, mật độ phù hợp.
4.1.3 Quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm cá tra fillet đông lạnh
Với 4 nhà máy sản xuất và chế biến hiện đại, công nhân có tay nghề cao, Nam Việt đã có một quy trình sản xuất cá tra fillet đông lạnh hiện đại và đảm bảo chất lƣợng ngay từ khâu nguyên liệu đầu vào. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Đông khối (Block) Đông rời (IQF)
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm cá tra fillet đông lạnh của Công ty
(Nguồn: Bộ phận sản xuất của Công ty)
Một số tiêu chuẩn trong quy trình sản xuất cá tra fillet đông lạnh đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Cá nguyên liệu Fillet Rửa lần 1
Lạng da Tạo hình
Kiểm tra ký sinh trùng Phân cỡ, loại Cân lần 1 Rửa lần 2 Xếp khuôn Cấp đông tủ tiếp xúc Tách khuôn Bao gói Cân lần 2 Mạ băng Cấp đông IQF Chế biến phụ phẩm Bảo quản
CÔNG ĐOẠN THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH MÔ TẢ Tiếp nhận nguyên liệu Cá phải sống.
Cá không mang mầm bệnh. Cá không khuyết tật.
Cá từ vùng nuôi đƣợc chuyển về nhà máy bằng thuyền thông thủy. Tại nhà máy cá đƣợc kiểm tra cảm quan trƣớc khi đƣa vào chế biến.Chỉ nhận nguyên liệu khi nhận yêu cầu kỹ thuật.
Cá đƣợc rửa và giết nhanh để thuận lợi cho công đoạn fillet bằng cách cắt hầu cá.
Fillet Miếng fillet phải phẳng, nhẵn, không sót xƣơng, phạm thịt.
Dùng dao inox chuyên dùng tách lấy triệt để 02 miếng fillet ra, bỏ nội tạng, bỏ đầu, xƣơng, đuôi, dƣới vòi nƣớc chảy luân lƣu.
Rửa lần 1 Cá phải sạch máu.
Nƣớc rửa ở nhiệt độ thƣờng. Nƣớc rửa chỉ sử dụng một lần.
Cá sau khi fillet, đƣợc rửa qua hai bồn nƣớc ở nhiệt độ bình thƣờng:
+Bồn thứ nhất: Dùng tay, có trang bị găng tay, đảo liên tục cho máu cá ra hết, sau đó chuyển sang bồn thứ hai.
+Bồn thứ hai: Rửa sơ bộ lại trƣớc khi chuyển sang công đoạn lạng da.
Lạng da Không sót da trên miếng fillet, không phạm thịt, không rách.
Dùng dao chuyên dùng để lạng bỏ phần da.
Miếng cá sau lạng da phải sạch da, không phạm thịt, không rách.
Tạo hình Không còn mỡ, xƣơng. Dùng dao chuyên dùng gạt bỏ phần mỡ, xƣơng sót lại sau fillet, lạng da. Miếng cá sau khi tạo hình xong phải nhẳn.
Kiểm tra ký sinh trùng Không có ký sinh trùng trong mỗi miếng cá fillet .
Kiểm tra bằng mắt, từng miếng cá đều phải qua bàn soi ký sinh trùng.
Những miếng cá có ký sinh trùng sẽ bị loại ra. Bảng 4.1 Bảng mô tả quy trình công nghệ chế biến theo tiêu chuẩn của từng công đoạn sản xuất
CÔNG ĐOẠN THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH MÔ TẢ
Phân cỡ, phân loại Cho phép sai số ≤ 2%. Các miếng cá fillet đƣợc phân cỡ theo: grs/miếng: 60/120, 120/170, 170/220, 220-up hoặc oz/ miếng: 2/3, 3/5, 5/7, 7/9 Ầ. Hoặc theo yêu cầu riêng của khách hàng.
Thao tác nhanh, nhẹ nhàng, chắnh xác.
Cân Đúng trọng lƣợng theo yêu cầu của
khách hàng
Cân đúng trọng lƣợng từng cỡ, loại theo yêu cầu của khách hàng.
Rữa lần 2 Nhiệt độ nƣớc rửa ≤ 60C Từng rổ cá BTP đƣợc rửa thứ tự qua 3 bồn nƣớc đá theo từng loại. Cứ 10 rổ thì thay nƣớc 1 lần.
Xếp khuôn (Đông khối Ờ Block)
Xếp khuôn theo từng cỡ, loại riêng biệt Từng miếng cá đƣợc xếp vào khuôn sao cho thể hiện tắnh thẩm mỹ dạng khối sản phẩm
Cấp đông Nhiệt độ trung tâm sản phẩm ≤ -180C. Thời gian cấp đông ≤ 3 giờ đối với tủ đông tiếp xúc và ≤ 7 giờ đối với hầm đông thông gió (đông Block).
Thời gian cấp đông ≤ 1 giờ (đông IQF).
Số khuôn đƣợc vận chuyển từ vị trắ xếp khuôn đến tủ đông tiếp xúc hoặc hầm đông thông gió, tại đây thực hiện công đoạn cấp đông (đông Block).
Bán thành phẩm sau khi rửa xong chuyển sang công đoạn cấp đông bằng băng chuyền IQF.
Mạ băng (nếu có) Nhiệt độ nƣớc mạ băng ≤ 40C Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mà quy trình có thể sử dụng hoặc không mạ băng.
Tách khuôn (đông Block)
Thao tác nhẹ nhàng Sau khi cấp đông xong tiến hành công đoạn tách khuôn bằng cách dùng nƣớc mạ phắa dƣới đáy khuôn để tách lấy sản phẩm ra đóng gói. Cân theo từng cỡ loại riêng biệt.
Cân lần 2 (đông IQF) Cân đúng trọng lƣợng theo từng đơn đặt hàng của khách hàng.
Tuỳ theo đơn đặt hàng của khách hàng mà có thể cân trọng lƣợng khác nhau.
(Nguồn: Bộ phận sản xuất của Công ty)
CÔNG ĐOẠN THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH MÔ TẢ
Bao gói Bao gói đúng cỡ, loại.
Đúng quy cách theo từng khách hàng. Thông tin trên bao bì phải đúng theo qui định hiện hành của Nhà nƣớc Việt Nam hoặc theo qui định của khách hàng.
Cho 2 khối vào mỗi thùng. Nẹp 2 ngang 2 dọc (đông Block). Bao gói theo từng cỡ loại riêng biệt, tuỳ từng đơn đặt hàng của khách hàng mà có thể có quy cách đóng gói khác nhau.
4.2 CÁC NGUYÊN TẮC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
4.2.1 Nguyên tắc tập hợp các loại chi phắ sản xuất
- Chi phắ nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu chắnh: Cá nguyên liệu đƣợc phân loại theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do Công ty đƣa ra trƣớc khi đƣa vào sản xuất. Vì thế chi phắ nguyên vật liệu chắnh đƣợc tách riêng ra ngay từ đầu khi tắnh giá thành các loại sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu phụ (hóa chất phụ gia) đƣợc đƣa vào dùng chung cho các sản phẩm. Khi tắnh giá thành chi phắ này sẽ đƣợc phân bổ cho mỗi loại thành phẩm theo tiêu thức phân bổ là sản lƣợng thành phẩm trong kỳ.
+ Vật liệu khác (bao bì) đƣa vào dùng cho sản xuất theo từng loại thành phẩm nên chi phắ này cũng đƣợc tách riêng ngay từ đầu.
- Chi phắ nhân công trực tiếp đƣợc tách riêng ngay từ đầu khi tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm.
- Chi phắ sản xuất chung : Kế toán sẽ tập hợp chung cho toàn phân xƣởng. Sau đó tiến hành phân bổ chi phắ theo sản lƣợng của các sản phẩm chịu chi phắ sản xuất chung.
4.2.2 Nguyên tắc tắnh giá thành sản phẩm
Hàng tháng Công ty tập hợp chi phắ sản xuất sang tài khoản chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang và đến cuối tháng Công ty kết chuyển tài khoản chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang sang thành phẩm để tắnh giá thành thành phẩm.
Hàng tháng Công ty sẽ tiến hành tắnh giá thành sản phẩm căn cứ vào thành phẩm thực tế nhập kho cuối kỳ để xác định giá thành đơn vị của sản phẩm.
Do đặc điểm sản xuất của Công ty nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phƣơng pháp tắnh giá thành mà Công ty áp dụng là phƣơng pháp trực tiếp.
4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THÁNG 11/2013 PHẨM TẠI CÔNG TY THÁNG 11/2013
Trong tháng 11/2013 Công ty đã sản xuất đƣợc 2.331 tấn sản phẩm các loại và không có sản lƣợng sản phẩm dở dang. Trong đó sản lƣợng cá tra fillet chiếm 83,15%, tức 1.938,226 tấn. Sản phẩm cá tra fillet đƣợc chia làm hai loại:
Cá tra fillet thịt đỏ : 765,034 tấn Cá tra fillet thịt trắng : 1.173,192 tấn
Công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành của Công ty đƣợc thực hiện nhƣ sau :
4.3.1 Hạch toán chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp
4.3.1.1 Chứng từ sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT (đối với trƣờng hợp mua nguyên vật liệu về xuất thẳng cho phân xƣởng sản xuất), bảng kê mua hàng (đối với trƣờng hợp mua hàng của ngƣ dân không có hóa đơn GTGT),Ầ
4.3.1.2 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng 2 tài khoản:
TK 152 ỘNguyên liệu, vật liệuỢ: dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu nhập kho và giá trị nguyên vật liệu xuất kho để phục vụ sản xuất.
TK 621 ỘChi phắ nguyên vật liệu trực tiếpỢ: Dùng để tập hợp chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp.
4.3.1.3 Sổ sách sử dụng
Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết TK 621, sổ cái TK 621.
4.3.1.4 Nội dung hạch toán
Khi có lệnh sản xuất hệ thống kho sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo nguyên liệu theo yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng của bộ phận sản xuất và báo cáo cho bộ phận kế toán. Do tắnh chất đặc thù của sản phẩm cần đƣợc bảo quản theo một quy trình công nghệ nghiêm ngặt nên hạn chế thời gian tồn kho của nguyên liệu chắnh và thành phẩm càng ngắn càng tốt. Kế toán giá thành ghi nhận chi phắ và cuối tháng sẽ kết chuyển chi phắ và tắnh giá thành thành phẩm.
Cuối tháng 11/2013, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan tập hợp chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp theo từng loại sản phẩm:
Bảng 4.2 Bảng tập hợp chi phắ vật liệu theo từng loại sản phẩm tháng 11/2013
(Nguồn: Số liệu phòng kế toán)
Chỉ tiêu Cá tra fillet thịt đỏ Cá tra fillet thịt trắng Nguyên vật liệu chắnh 23.944.158.000 57.578.076.530
Hóa chất phụ gia 683.153.966 1.047627.645
Bao bì 1.352.028.000 3.604.535.100
Cộng : 25.829.231.260 62.542.529.300
Bảng 4.3 Bảng sản lƣợng thành phẩm sản xuất trong tháng 11/2013 Đơn vị tắnh: Tấn Mặt hàng Sản lƣợng Cá tra fillet thịt đỏ 765,034 Cá tra fillet thịt trắng 1.173,192 Các loại khác 392,774 Tổng 2.331,000
(Nguồn : Số liệu phòng kế toán)
Ta có tổng chi phắ sử dụng hóa chất phụ gia tháng 11 năm 2013 là 1.730.781.611 đồng.
Phân bổ chi phắ hóa chất phụ gia hai mặt hàng cá tra fillet nhƣ sau: Tiêu thức phân bổ : Phân bổ theo sản lƣợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ.
Cá tra fillet thịt đỏ:
x 765,034 = 683.153.966
Cá tra fillet thịt trắng :
x 1.173,192 = 1.047.627.645 Kế toán sẽ hạch toán chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp nhƣ sau:
Ngày 07/11/2013, xuất cá nguyên liệu để sản xuất cá tra fillet thịt trắng. Nợ TK 621 : 11.012.356.427
Có TK 152 : 11.012.356.427
Ngày 07/01/2013, xuất bao bì cho cá tra fillet thịt trắng. Nợ TK 621 : 689.401.725
Có TK 152 : 689.401.725
Ngày 07/11/2013, xuất hóa chất phụ gia cho phân xƣởng. Nợ TK 621 : 402.745.027
Có TK 152 : 402.745.027
Ngày 15/11/2013, xuất cá nguyên liệu để sản xuất cá tra fillet thịt đỏ. Nợ TK 621 : 7.971.356.000
Có TK 152 : 7.971.356.000
Ngày 15/01/2013, xuất bao bì cho cá tra fillet thịt đỏ. Nợ TK 621 : 450.109.647
Có TK 152 : 450.109.647
Ngày 15/11/2013, xuất hóa chất phụ gia. Nợ TK 621 : 534.972.422 Có TK 152 : 534.972.422 1.730.781.611 2.331,000 Ờ 392,774 1.730.781.611 2.331,000 Ờ 392,774
Ngày 15/11/2013, xuất cá nguyên liệu để sản xuất cá tra fillet thịt trắng. Nợ TK 621 : 15.394.519.133
Có TK 152 : 15.394.519.133
Ngày 15/01/2013, xuất bao bì cho cá tra fillet thịt trắng. Nợ TK 621 : 963.736.337
Có TK 152 : 963.736.337
Ngày 22/11/2013, xuất cá nguyên liệu để sản xuất cá tra fillet thịt trắng. Nợ TK 621 : 17.540.420.350
Có TK 152 : 17.540.420.350
Ngày 22/01/2013, xuất bao bì cho cá tra fillet thịt trắng.