Các khoản điều chỉnh giảm giá thành

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 81)

Trong quá trình sản xuất và chế biến sản phẩm, khoản điều chỉnh giảm giá là sản lƣợng phế phẩm thu đƣợc từ quy trình gồm: đầu cá, mang cá, da cá, xƣơng cá, vây cá, mỡ cá và các phế phẩm khác.

Giá trị phế phẩm Công ty thu đƣợc trong kỳ:

Bảng 4.7 Bảng giá trị phế phẩm thu đƣợc trong kỳ

Đơn vị tắnh: Đồng Phế phẩm Số tiền Cá tra fillet thịt đỏ 5.594.683.475 Cá tra fillet thịt trắng 8.566.592.962 Các sản phẩm khác 2.869.723.487 Tổng 17.030.999.924

(Nguồn :Số liệu phòng kế toán )

Cuối tháng, kế toán hạch toán nhƣ sau: Cá tra fillet thịt đỏ : Nợ TK 1524 : 5.594.683.475 Có TK 154 : 5.594.683.475 Cá tra fillet thịt trắng : Nơ TK 1524 : 8.566.592.962 Có TK 154 : 8.566.592.962 4.3.6 Tổng hợp chi phắ tắnh giá thành sản phẩm

Tài khoản sử dụng cho việc hạch toán này là: TK 621 Ộchi phắ nguyên vật liệu trực tiếpỢ, TK 622 Ộchi phắ nhân công trực tiếpỢ, TK 627 Ộchi phắ sản xuất chungỢ, TK 154 Ộchi phắ sản xuất kinh doanh dở dangỢ, TK 155 Ộthành phẩmỢ. Cuối tháng, Công ty tiến hành tập hợp chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang.

Cá tra fillet thịt đỏ: Nợ TK 154 : 34.939.906.867 Có TK 621 : 25.829.231.260 Có TK 622 : 3.501.024.029 Có TK 627 : 5.609.651.578 Nợ TK 1524 : 5.594.683.475 Có TK 154 : 5.594.683.475

Tiến hành nhập kho thành phẩm trị giá 29.345.223.392 đồng Nợ TK 155 : 29.345.223.392 Có TK 154 : 29.345.223.392 Cá tra fillet thịt trắng: Nợ TK 154 : 76.629.460.220 Có TK 621 : 62.542.529.300 Có TK 622 : 5.484.439.580 Có TK 627 : 8.602.491.340 Nợ TK 1524 : 8.566.592.962 Có TK 154 : 8.566.592.962

Tiến hành nhập kho thành phẩm trị giá 68.062.867.258 đồng Nợ TK 155 : 68.062.867.258

Có TK 154 : 68.062.867.258

Bảng 4.8 Bảng tắnh giá thành mặt hàng cá tra fillet đông lạnh Bảng tắnh giá thành tháng 11/2013

Tên hàng: Cá tra fillet đông lạnh

Đơn vị tắnh: Đồng Khoản mục chi phắ Đơn vị

tắnh Cá tra fillet thịt đỏ Cá tra fillet thịt trắng Sản lƣợng Kg 765.034 1.173.192 Chi phắ trực tiếp 29.330.255.290 68.026.968.880 CP NVLTT 25.829.231.260 62.542.529.300 CP NCTT 3.501.024.029 5.484.439.580

Chi phắ sản xuất chung 5.609.651.578 8.602.491.340

Khấu hao tài sản cố định 4.086.040.820 6.266.009.618

Chi phắ chờ phân bổ 226.160.143 346.820.233

Chi phắ dịch vụ mua ngoài 657.012.869 1.007.539.856

Chi phắ bằng tiền khác 640.437.746 982.121.633

Các khoản điều chỉnh giảm 5.594.683.475 8.566.592.962

Tổng giá thành 29.345.223.392 68.062.867.258

4.4 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

4.4.1 Phân tắch chung giá thành của sản phẩm trong 3 năm 2011, 2012, 2013

Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị

Bảng 4.9 Bảng phân tắch tình hình thực hiện giá thành đơn vị của mặt hàng cá tra fillet đông lạnh năm 2011, 2012, 2013

Đơn vị tắnh: 1000đ/tấn

Mặt hàng

Giá thành đơn vị Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền % Số tiền % Mặt hàng cá tra fillet thịt đỏ 42.057 40.750 40.910 -1.307 -3,11 160 0,39 Mặt hàng cá tra fillet thịt trắng 60.255 58.517 59.000 -1.738 -2,88 483 0,83 (Nguồn: Tự tổng hợp)

Qua bảng phân tắch trên cho ta thấy:

Đối với mặt hàng cá tra fillet thịt đỏ:Năm 2012 giá thành đơn vị của nó giảm hơn so với năm 2011 là 1.307 nghìn đồng/tấn (tức giảm 3,11%). Đến năm 2013 thì có xu hƣớng tăng lên 160 nghìn đồng/tấn (tức tăng 0,36%) so với năm 2012.

Đối với mặt hàng cá tra fillet thịt trắng: Năm 2012 giá thành đơn vị của mặt hàng này giảm hơn so với năm 2011 là 1.738 nghìn đồng/tấn (tức giảm 2,88%). Đến năm 2013 thì lại tăng lên 483 nghìn đồng/tấn (tức tăng 0,83%) so với năm 2012.

Tình hình cho thấy công tác quản lý và thực hiện giá thành đơn vị của Công ty chƣa toàn diện, vấn đề đặt ra là Công ty cần phải đi sâu phân tắch giá thành của 2 mặt hàng trên để làm sao cho giá thành của mặt hàng biến động đồng đều hơn.

Bảng 4.10 Bảng số liệu thu thập về sản lƣợng của mặt hàng cá tra fillet đông lạnh năm 2011, 2012, 2013 Mặt hàng Đơn vị Năm 2011 ( ) Năm 2012 ( ) Năm 2013 ( ) Mặt hàng cá tra fillet thịt đỏ Tấn 6.277 6.085 9.182 Mặt hàng cá tra fillet thịt trắng Tấn 12.848 12.457 18.794 (Nguồn: Tự tổng hợp)

Căn cứ tài liệu thu thập ở Bảng 4.9 và bảng 4.10 trên ta lập bảng phân tắch 4.11.

Bảng 4.11 Bảng phân tắch tình hình biến động tổng giá thành của mặt hàng cá tra fillet đông lạnh năm 2011, 2012, 2013

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tình hình biến động tổng giá thành của các mặt hàng cá tra fillet không đồng đều. Tổng giá thành năm 2012 giảm 5,90% tƣơng ứng 61.238 triệu đồng so với năm 2011, nó giảm là do 2 mặt hàng trong năm 2012 trên có sản lƣợng sản xuất lớn và giá thành hạ. Còn năm 2013 tổng giá thành tăng 51,96% tức tăng 507.572 triệu đồng so với năm 2012, điều này là do sản lƣợng sản xuất và giá thành của 2 mặt hàng tăng hơn so với năm 2012. Vậy Công ty cần tập trung nghiên cứu giá thành của 2 mặt hàng trong năm 2013 để thấy rõ nguyên nhân làm giá thành tăng và đề ra biện pháp khắc phục.

4.4.2 Phân tắch biến động giữa thực tế và kế hoạch của từng khoản mục chi phắ sản xuất trong 3 năm 2011, 2012, 2013 mục chi phắ sản xuất trong 3 năm 2011, 2012, 2013

4.4.2.1 Chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp

Công thức áp dụng để phân tắch: Mặt hàng Tổng giá thành Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền % Số tiền % Cá tra fillet thịt đỏ 263.992 247.964 375.636 -16.028 6,07 127.672 51,49 52,12 Cá tra fillet thịt trắng 774.156 728.946 1.108.846 -45.210 -5,84 379.900 Tổng 1.038.148 976.910 1.484.482 -61.238 -5,90 507.572 51,96 Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Biến động giá = (Giá thực tế  Giá định mức) x Lƣợng thực tế Biến động lƣợng = (Lƣợng thực tế  Lƣợng định mức) x Giá định mức Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lƣợng

 Phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt đỏ: Bảng 4.12 Bảng phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra

fillet thịt đỏ năm 2011, 2012, 2013

Biến động lƣợng: Năm 2011 lƣợng nguyên liệu thực tế cần sản xuất 1 tấn cá thành phẩm đã giảm so với kế hoạch 200 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp biến động giảm 4.788,8 nghìn đồng/tấn, đây là một biến động theo chiều hƣớng có lợi cho Công ty. Đến năm 2012 lƣợng nguyên liệu thực tế lại tiếp tục giảm so với kế hoạch là 46 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu giảm 980 nghìn đồng/tấn. Năm 2013 lƣợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng để sản xuất 1 tấn cá thành phẩm đúng bằng với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu không thay đổi. Nhìn chung chi phắ nguyên vật liệu sản xuất của Công ty thực tế phát sinh đều giảm hơn so với kế hoạch đề ra, chi phắ nguyên vật liệu giảm nhƣ vậy là tốt, cho thấy Công ty đã ứng dụng các biện pháp kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm trong sản xuất làm giảm tỷ lệ hao hụt của nguyên vật liệu và ứng dụng máy móc thiết bị kỹ thuật cao vào quy trình sản xuất. Bên cạnh đó, chênh lệch này cũng cho thấy công tác lập kế hoạch chi phắ sản xuất của Công ty còn thiếu chặt chẽ.

Biến động giá: Ta có thể thấy năm 2011 giá cả thực tế của nguyên vật liệu tăng cao hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động tăng 3.606,4 nghìn đồng/tấn, nguyên nhân là do trong năm 2011 giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục làm cho công tác dự báo gặp nhiều khó khăn không xác với thực tế. Năm 2012 giá cá nguyên liệu dần đi vào tình trạng ổn định hơn, giá cá nguyên liệu thực tế thấp hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động giảm 2.261 nghìn đồng/tấn, đây là biến động tốt. Việc giá nguyên vật liệu giảm so với kế hoạch có thể là do Công ty đã rất chủ động trong việc tìm kiếm nguyên liệu, ký kết đƣợc nhiều hợp đồng cung cấp

Năm Định mức Thực tế Chênh lệch Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=(3Ờ1)x2 6=(42)x3 7=6+5 2011 3,000 23.944 2,800 25.232 -4.788,8 3.606,4 1.182,4 2012 2,800 20.000 2,754 19.179 -980,0 -2.261,0 -3.241 2013 2,800 19.500 2,800 19.643 0 400,4 400,4 Đơn vị tắnh: 1.000đ/tấn (Nguồn: Tự tổng hợp)

nguyên liệu chất lƣợng tốt giá cả hợp lý. Đến năm 2013 giá cá nguyên liệu thực tế cao hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu 400,4 nghìn đồng/tấn. Mặc dù giá cá nguyên liệu tăng hơn so với kế hoạch nhƣng không nhiều.

Tổng biến động: Trong năm 2011 giá nguyên liệu tăng nhƣng lƣợng nguyên liệu thực tế để sản xuất 1 tấn cá thành phẩm lại giảm và biến động lƣợng lại cao hơn so với biến động giá nên làm cho tổng biến động tăng 1.182,4 nghìn đồng/tấn. Năm 2012 lƣợng và giá đều biến động giảm làm cho tổng biến động cũng giảm theo 3.241 nghìn đồng/tấn. Năm 2013 lƣợng không thay đổi nên của tổng biến động sẽ bằng với biến động giá là 400,4 nghìn đồng/tấn. Đây là những biến động tốt làm cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp kết tinh trong giá thành sản phẩm hạ xuống.

 Phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt trắng:

Bảng 4.13 Bảng phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt trắng năm 2011, 2012, 2013

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Biến động lƣợng: Năm 2011 lƣợng nguyên liệu thực tế cần sản xuất 1 tấn cá thành phẩm đã giảm so với kế hoạch 150 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp biến động giảm 3.975 nghìn đồng/tấn, đây là một biến động tốt cho Công ty. Đến năm 2012 lƣợng nguyên liệu thực tế cần sản xuất 1 tấn cá thành phầm đúng bằng với kế hoạch, nên chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp không thay đổi. Năm 2013 lƣợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng lại tiếp tục giảm hơn so với kế hoạch là 100 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động giảm 2.100 nghìn đồng/tấn. Nhìn chung chi phắ nguyên vật liệu sản xuất của Công ty thực tế phát sinh đều giảm hơn so với kế hoạch đề ra, chi phắ nguyên vật liệu giảm nhƣ vậy là tốt, cho thấy Công ty đã ứng dụng các biện pháp kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm trong sản xuất làm giảm tỷ lệ hao hụt của nguyên vật liệu và ứng dụng máy móc thiết bị kỹ thuật cao vào quy trình sản xuất.

Biến động giá: Năm 2011 giá cả thực tế của nguyên vật liệu tăng cao hơn

Năm Định mức Thực tế Chênh lệch Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=(3Ờ1)x2 6=(42)x3 7=6+5 2011 3,000 26.500 2,850 28.023 -3.975 4.264,4 289,4 2012 2,800 25.250 2,800 21.321 0 -11.001,2 -11.001,2 2013 2,800 21.000 2,700 21.160 -2.100 432 -1.668 Đơn vị tắnh: 1.000đ/tấn

so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động tăng 4.264,4 nghìn đồng/tấn, nguyên nhân là do trong năm 2011 giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục làm cho công tác dự báo gặp nhiều khó khăn không xác với thực tế. Năm 2012 giá cá nguyên liệu dần đi vào tình trạng ổn định hơn, giá cá nguyên liệu thực tế thấp hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động giảm 11.001,2 nghìn đồng/tấn. Đến năm 2013 giá cá nguyên liệu thực tế cao hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu tăng 2.100 nghìn đồng/tấn. Việc giá nguyên vật liệu tăng so với kế hoạch có thể là do Công ty không chủ động trong việc tìm kiếm nguyên liệu.

Tổng biến động: Trong năm 2011 giá nguyên liệu tăng nhƣng lƣợng nguyên liệu thực tế để sản xuất 1 tấn cá thành phẩm lại giảm và biến động lƣợng lại thấp hơn so với biến động giá nên làm cho tổng biến động tăng 289,4 nghìn đồng/tấn. Năm 2012 lƣợng không không thay đổi so với kế hoạch, nhƣng giá biến động giảm làm cho tổng biến động cũng giảm theo 11.001,2 nghìn đồng/tấn. Năm 2013 lƣợng biến động giảm còn giá thì biến động tăng nhƣng ắt hơn so với lƣợng làm cho tổng biến động giảm 1.668 nghìn đồng/tấn.

4.4.2.2 Chi phắ nhân công trực tiếp

Công ty áp dụng chắnh sách trả lƣơng cho công nhân theo sản phẩm, do quy trình sản xuất cá tra fillet qua nhiều công đoạn phức tạp sử dụng sản lƣợng sản phẩm làm căn cứ để tắnh lƣơng trung bình và phân tắch các biến động. Áp dụng phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố để phân tắch biến động chi phắ nhân công trực tiếp.

Chi phắ nhân công trực tiếp dƣới đây với chỉ tiêu giá trung bình thuê công nhân đƣợc tắnh theo công thức:

Giá trung bình =

Bảng 4.14 Bảng tổng hợp chi phắ nhân công trực tiếp sản xuất cá tra fillet năm 2011, 2012, 2013 Năm Sản lƣợng thành phẩm (Tấn) Chi phắ (Triệu đồng) Giá trung bình (Triệu đồng/tấn) 2011 23.000 91.425 3,975 2012 22.299 90.467 4,057 2013 33.645 134.406 3,995

(Nguồn: Số liệu phòng kế toán)

Tổng chi phắ công nhân trực tiếp Sản lƣợng thành phẩm sản xuất

Bảng 4.15 Bảng phân tắch biến động chi phắ nhân công trực tiếp

Đơn vị tắnh: Đồng

(Nguồn: Tự tổng hợp)

 Phân tắch biến động 2012/2011:

- Trong năm 2012, chi phắ nhân công trực tiếp đã giảm 958 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 1,05% so với năm 2011 do sự ảnh hƣởng của các nhân tố sau:

Về giá nhân công, năm 2012 đã tăng 2,19% so với năm 2011 và làm tăng một khoản chi phắ là 1.828 triệu đồng.

Về sản lƣợng thành phẩm sản xuất, năm 2012 sản lƣợng giảm xuống 3,35% so với năm 2011 làm chi phắ giảm một mức là 2.786 triệu đồng.

Năm 2012, chi phắ nhân công đã giảm so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do sản lƣợng thành phẩm giảm do việc sản xuất bị thu hẹp làm cho chi phắ nhân công giảm theo. Còn về giá nhân công đã tăng so với năm 2011 điều này cho thấy Công ty đã tăng tiền thuê công nhân từ các chắnh sách về lƣơng của mình, các khoản trắch theo lƣơng tăng cụ thể là bảo hiểm xã hội tăng từ mức trắch 22% lên 24% vào ngày 01/01/2012, còn do tình hình lạm phát tăng cao nên cũng ảnh hƣởng đến giá thuê công nhân.

 Phân tắch biến động 2013/2012:

- Trong năm 2013, chi phắ nhân công trực tiếp tăng 43.939 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 48,57% so với năm 2012 là do sự tác động của hai nhân tố sau :

Về giá thuê công nhân, so với năm 2012 thì năm 2013, giá trung bình thuê nhân công đã giảm xuống 1,53% làm tổng chi phắ đã giảm 2.092 triệu đồng.

Về sản lƣợng thành phẩm, năm 2013 tăng 33,72% so với năm 2012 đã làm cho tổng chi phắ tăng thêm một mức là 46.063 triệu đồng.

Nhận định, năm 2013 tình hình sản xuất tăng nhanh đã tác động đến cơ cấu lao động của Công ty, do sản xuất mở rộng nên Công ty phải thuê thêm lao động từ bên ngoài là lao động thời vụ, lao động bán thời gian có hợp đồng ngắn hạn nên chi phắ nhân công tăng cao trong giai đoạn này. Nhìn nhận về giá thuê công nhân, Công ty đã thuê công nhân với giá trên một thành phẩm

Chênh lệch

2012/2011 2013/2012

Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối

giảm 1,53% so với năm 2012 đã góp phần vào việc tiết kiệm chi phắ của Công ty. Chi phắ nhân công đã tăng 50,88% so với năm 2012 về yếu tố lƣợng, điều này cho thấy việc mở rộng sản xuất đã thúc đẩy chi phắ tăng cao.

4.4.2.3 Chi phắ sản xuất chung

a. Phân tắch biến phắ sản xuất chung

Biến động biến phắ sản xuất chung không ảnh hƣởng bởi số lƣợng sản xuất chung nhƣng trong Công ty chỉ tắnh biến phắ sản xuất chung theo sản lƣợng chứ không theo thời gian máy chạy để sản xuất một sản phẩm và biến phắ sản xuất chung một giờ máy sản xuất nên biến phắ sản xuất chung xem

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)