Phƣơng pháp kế toán

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 57)

Sử dụng báo cáo tài chắnh theo quyết định số 15/2006/QĐ Ờ BTC của Bộ tài chắnh.

Hạch toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT nhƣ sau:Doanh thu bán mỡ cá là 10%; doanh thu bán thành phẩm, phụ phẩm nội địa là 5%; doanh thu xuất khẩu là 0%.

Hàng tồn kho đƣợc xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm CP mua, CP chế biến và CP liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá gốc hàng tồn kho đƣợc tắnh theo phƣơng pháp bình quân gia quyền và đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá Chứng từ kế toán

BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tắnh để hoàn thành SP và CP ƣớc tắnh cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Tắnh giá thành SP hoàn thành theo trực tiếp.

Tắnh giá xuất kho NVL, công cụ dụng cụ, thành phẩm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ hạch toán.

TSCĐ đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tắnh.

Do có nhiều khâu sản xuất, nhiều bộ phận quản lý, nhiều mặt hàng nên việc tắnh toán kiểm kê thành phẩm, tài sản, công nợ cũng gặp rất nhiều khó khãn nên bộ phận kế toán của công ty cũng chia ra nhiều bộ phận và chia ra nhiều kế toán chịu trách nhiệm tắnh giá thành sản phẩm, tắnh toán nguyên vật liệu nhập-xuất-tồn kho và tắnh các khoản khác của quá trình sản xuất và tiêu thụ thành phẩm. Cuối tháng, quý kế toán ở các bộ phận phải báo cáo số liệu cho kế toán tổng hợp.

3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2011, 2012, 2013

Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 nãm 2011, 2012, 2013

Đõn vị tắnh: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Nãm 2011 Nãm 2012 Nãm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012

Tuyệt đối Týõng đối (%)

Tuyệt đối Týõng đối (%)

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.769. 393 1.764.551 2.521.058 -4.842 -0,274 756.507 42,872

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 14.173 18.388 16.408 4.215 29,740 -1.980 -10,768

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.755.220 1.746.163 2.504.650 -9.057 -0,516 758.487 43,437

4.Giá vốn hàng bán 1.575.125 1.519.806 2.155.626 -55.319 -3,512 635.820 41,836

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 180.095 226.357 349.024 46.262 25,688 122.667 54,192

6.Doanh thu hoạt động tài chắnh 92.450 23.389 25.610 -69.061 -74,701 2.220 9,492

7.Chi phắ tài chắnh 66.111 66.092 75.356 -19 -0,029 9.264 14,017

- Trong đó : Chi phắ lãi vay 48.273 63.938 68.503 15.665 32,451 4.565 7,140

8.Chi phắ bán hàng

9.Chi phắ quản lý kinh doanh

96.025 54.347 117.498 44.156 198.787 92.241 21.473 -9.831 22,362 -18,089 81.289 48.085 69,183 108,898

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 56.063 22.000 8.249 -34.063 -60,758 -13.751 -62,505

11.Thu nhập khác 12.768 16.190 52.349 3.422 26,801 36.159 223,342

12.Chi phắ khác 22.341 12.782 50.309 -9.559 -42,787 37.527 293,593

13.Lợi nhuận khác -9.573 3.408 2.040 12.981 135,600 -1.368 -40,141

14.Tổng lợi nhuận kế toán trýớc thuế 46.490 25.408 10.289 -21.082 45,347 -15.119 -59,505

15.Tổng chi phắ lợi nhuận -26.936 -8.805 758 18.131 67,311 9.563 108,609

17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 73.427 34.213 9.532 -39.214 -53,405 -24.681 -72,139

Qua bảng trên ta thấy trong năm 2011 tổng doanh thu thuần của Công ty đạt 1.775.220 triệu đồng, trong đó giá vốn hàng bán là 1.575.125 triệu đồng chiếm tỷ trọng khoản 88,728% tổng doanh thu thuần dẫn đến lợi nhuận gộp đạt 180.095 triệu đồng, đây là một kết quả kinh doanh hết sức khả quan. Đến năm 2012 tổng doanh thu của Công ty đạt 1.746.163 triệu đồng giảm 9.057 triệu đồng (tức giảm 0,516%) so với năm 2011 và đến năm 2013 thì doanh thu thuần tăng lên 758.487 triệu đồng (tức tăng 43,437%) so với năm 2012. Nguyên nhân gây nên sự biến động nhƣ vậy là do trong năm 2012 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty khá khó khăn về thị trƣờng, do cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nƣớc về giá xuất khẩu nên giá bán thấp làm cho doanh thu trong năm này giảm hơn so với năm 2011, nhƣng đến năm 2013 thì vấn đề này đã đƣợc Công ty khắc phục doanh thu thuần năm 2013 tiếp tục tăng. Vấn đề suy giảm doanh thu thuần năm 2012 không làm giảm lợi nhuận gộp của Công ty vì trong năm 2012 giá vốn hàng báncủa Công ty cũng giảm theo, giảm 55.319 triệu đồng (tức giảm 3,512%) so với năm 2011.

Những biến động trên làm cho lợi nhuận gộp của các năm 2012, 2013 đều tăng so với các năm trƣớc đó, cụ thể năm 2012 lợi nhuận gộp tăng 46.262 triệu đồng (tức tăng 25,688%) so với năm 2011 và năm 2013 tăng 122.667 triệu đồng (tức tăng 54,192%) so với năm 2012. Chi phắ tài chắnh qua các năm không ngừng tăng lên cụ thể trong năm 2011 là 66.111 triệu đồng, năm 2012 là 66.092 triệu đồng và năm 2013 là 75.356 triệu đồng nguyên nhân là do chi phắ lãi vay từ ngân hàng qua các năm không ngừng tăng cao. Bên cạnh đó chi phắ bán hàng của Công ty qua các năm cũng tăng cao, năm 2012 tăng 21.473 triệu đồng (tức tăng 22,362%) so với năm 2011 không ngừng ở đó đến năm 2013 chi phắ này lại tiếp tục tăng cao hơn so với năm 2012 là 81.289 triệu đồng (tức tăng 69,183%) đây là một vấn đề mà Công ty cần phải xem xét lại, cần phải nỗ lực ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng quan trọng hơn nữa để góp phần làm giảm chi phắ bán hàng của Công ty xuống, không nên để tình trạng này tiếp tục ở các năm kế tiếp.

Triệu đồng

Hình 3.4 Biểu đồ tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty Lợi nhuận sau thuế

Đối với lợi nhuận sau thuế của Công ty: Mặc dù lợi nhuận gộp của Công ty qua các năm đều tăng nhƣng lợi nhuận sau thuế của Công ty không ngừng giảm qua các năm điều này là do tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu, nguồn vốn vay từ ngân hàng không đủ cho nhu cầu vốn đặc biệt là vốn cho nuôi cá nguyên liệu, hơn nữa lãi vay ngân hàng cao quá mức chịu đựng của doanh nghiệp làm cho hiệu quả kinh doanh rất thấp.Cụ thể, năm 2011 Công ty đạt đƣợc lợi nhuận sau thuế là 73.427 triệu đồng. Kết quả này là rất khả quan so với các doanh nghiệp trong ngành thủy sản Nhƣng đến năm 2012, lợi nhuận sau thuế mà công ty đạt đƣợc là 34.213 triệu đồng, giảm 39.214 triệu đồng (tức giảm 53,405%) so với năm 2011. Năm 2013, lợi nhuận sau thuế của Công ty còn 9.532 triệu đồng giảm 24.681 triệu đồng (tức giảm 72,139%) so với năm 2012.

Qua phân tắch trên cho ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2012, 2013 của Công ty không hiệu quả, lợi nhuận qua các năm không ngừng giảm sút do vƣớng phải những khó khăn khách quan chung của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

3.6 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.6.1 Thuận lợi 3.6.1 Thuận lợi

 Nam Việt hiện tại là Công ty có năng lực sản xuất, chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu lớn nhất Việt Nam (và lớn nhất trên thế giới) với sản lƣợng sản xuất khoảng 500 tấn cá/ngày, điều kiện an toàn vệ sinh của nhà máy chế biến thuộc loại tốt nhất trong các doanh nghiệp cùng ngành.

 Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO và các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ HACCP, GMP, SQF ngày càng phát huy tác dụng và tạo hiệu quả tắch cực đến nhiều mặt hoạt động của Công ty.

 Công ty hiện có đại lý độc quyền phân phối sản phẩm tại khu vực thị trƣờng tiêu thụ chắnh EU. Ngoài chức năng phân phối sản phẩm của Công ty, đại lý tại khu vực EU cũng tiến hành nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng. Công ty dựa vào kết quả phân tắch và dự báo đó để lên kế hoạch sản xuất và thu mua nguyên liệu một cách hợp lý. Chắnh vì vậy, Công ty không để xảy ra tình trạng bị động trong sản xuất khi nhu cầu tiêu thụ tăng và không bị ứ đọng hàng hoá nhiều khi nhu cầu tiêu thụ giảm.

 Mặc dù thị trƣờng của Công ty phần lớn là xuất khẩu, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều cơ hội phát triển hơn nữa khi hiện nay công suất của Công ty chƣa đáp ứng đƣợc hết tất cả các đơn đặt hàng của các đối tác.

 Thị trƣờng trong nƣớc vẫn còn tiềm năng phát triển rất lớn.

 Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ chủ chốt có trình độ, tâm huyết và gắn bó với Công ty.

 Cán bộ nhân viên có trình độ, đƣợc đào tạo căn bản, nắm vững công nghệ, kỹ thuật và có kinh nghiệm vững vàng.

Bên cạnh những thuận lợi giúp Công ty phát triển thì cũng có những khó khăn phải kể đến:

Tiếp tục đà suy thoái kinh tế từ cuối năm 2008 trên toàn cầu đã ảnh hƣởng mạnh đến tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và cá tra cá basa nói riêng, Năm 2009 xuất khẩu thủy sản Việt Nam là 1.216 nghìn tấn bằng 98% so năm trƣớc, kim ngạch là 4251 triệu USD bằng 94% so năm trƣớc, Riêng đối với cá tra, cá basa sản lƣợng xuất khẩu đạt 607 nghìn tấn bằng 95% năm trƣớc, kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1.343 triệu USD bằng 89% năm trƣớc.

Trong cơn bão suy thoái kinh tế toàn cầu thì Công ty Cổ phần Nam Việt bị ảnh hƣởng nghiêm trọng thể hiện ở sự tụt giảm các đơn hàng, sản lƣợng xuất khẩu là 46 nghìn tấn bằng 67% so năm trƣớc, với kim ngạch là 85 triệu USD bằng 45% so với năm 2008. Riêng về kết quả kinh doanh đã bị lỗ đến 176 tỷ đồng.

Gánh nặng trong năm 2009 trƣớc hết ảnh hƣởng từ việc mua cá quá lứa theo kêu gọi của Chắnh Phủ và chắnh quyền địa phƣơng nhằm cứu ngƣời nuôi cá tra, cá basa thoát khỏi cảnh điêu đứng do cá đã quá lứa mà không ai mua; tiếp đến là sự mất thị trƣờng Nga từ nửa cuối năm 2008 là thị trƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Navico, cộng thêm cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu làm cho khó khăn càng chồng chất thêm và nhất là sản lƣợng sản xuất giảm mạnh từ đó chi phắ tăng cao không đủ bù đắp dẫn đến số lổ kéo dài trong suốt cả năm. Đầu năm 2010 đã xuất hiện một số nhân tố tắch cực của thị trƣờng, khó khăn tuy vẫn còn song mức độ có phần giảm nhẹ hơn, thị trƣờng đã có dấu hiệu phục hồi nhƣng còn rất yếu ớt, đơn hàng có tăng nhƣng chƣa nhiều, giá cả hàng xuất tăng không đồng bộ với mức tăng của nguyên liệu đầu vào, những rủi ro trong thanh toán vẫn phải đƣợc chủ động ngăn ngừa đồng nghĩa là phải lựa chọn khách hàng uy tắn với phƣơng thức thanh toán tốt nhất để đảm bảo thu đƣợc tiền bán hàng.

Những hạn chế về quy hoạch nguồn nguyên liệu: Hiện nay, Nhà nƣớc chƣa có chiến lƣợc quy hoạch tổng thể nghề nuôi và chế biến cá tra, ba sa ở ĐBSCL. Theo Phân viện Quy hoạch thủy sản phắa Nam (Bộ Thủy sản), mục tiêu của ĐBSCL đến 2010 - 2020.

Bảng 3.2 Quy hoạch thủy sản Nam bộ giai đoạn 2010 - 2020

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2020

Diện tắch nuôi (ha) 10.200 16.000

Sản lƣợng (tấn) 836.000 1.915.855

Giá trị sản lƣợng (tỷ đồng) 12.112 34.572

Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 600 1.200

So sánh sơ bộ lƣợng thức ăn cần sử dụng cho 16.000 ha nuôi cá tra, ba sa đến năm 2020: 1 ha nuôi tôm tiêu thụ khoảng 7,5 tấn thức ăn/vụ, trong khi đó 1 ha nuôi cá (sản lƣợng 300 - 400 tấn/ha) cần lƣợng thức ăn 450 - 600 tấn. Do vậy, lƣợng thức ăn cho 16.000 ha cá tƣơng đƣơng với 960.000 ha tôm. Lƣợng chất thải xả ra môi trƣờng là rất lớn, môi trƣờng sẽ quá tải và có thể bị hủy hoại chắnh từ nghề nuôi cá. Điển hình là sự ô nhiễm dòng nƣớc của sông Tiền và sông Hậu, hai con sông có sản lƣợng cá nuôi lớn nhất ĐBSCL.

Vấn đề con giống và thức ăn là vấn đề mấu chốt góp phần quyết định thành công của nghề nuôi cá tra, ba sa. Tuy nhiên, các địa phƣơng vẫn chƣa kiểm soát đƣợc vấn đề này do cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ sở tƣ nhân, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất toàn ngành và ô nhiễm môi trƣờng.

CP nuôi cá tăng cao xu hƣớng sẽ làm tăng giá thu mua cá dẫn đến CPSX cá nguyên liệu tăng.

Số lƣợng các nhà máy chế biến cá tra, basa xây dựng mới tiếp tục tăng, nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến xuất khẩu sản phẩm này làm tăng áp lực cạnh tranh về nguồn nguyên liệu, lao động, giá cả, thị trƣờng, hiệu quả kinh doanh,Ầ.

3.6.3 Định hƣớng phát triển

- Giữ vững vị trắ số một trong ngành thủy sản Việt Nam. - Đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trƣờng.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp - Thu hút nguồn nhân lực có tài có tâm.

Chƣơng 4

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

4.1 CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

4.1.1 Quy trình kiểm soát chất lƣợng

4.1.1.1 Thu mua nguyên liệu

Việc thu mua nguyên liệu sản xuất đƣợc thực hiện theo các bƣớc:

- Cử nhân viên xuống trực tiếp ao nuôi để kiểm tra điều kiện, hồ sơ nuôi và lấy mẫu.

- Kiểm tra 5 chỉ tiêu kháng sinh (CAP, AOZ, MG/LMG, En/Cip, Trifluralin, và chỉ thu mua những lô nguyên liệu có kết quả không phát hiện.

4.1.1.2 Sản xuất

Thực hiện việc kiểm soát các thông số kỹ thuật và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nguyên phụ liệu tại tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu xuất hàng theo HACCP, IFS, BRC.

Kiểm soát chất lƣợng đƣa vào sản xuất theo tiêu chuẩn 98/83EEC.

4.1.1.3 Thẩm tra chất lượng lô hàng

Bộ phận thẩm tra trực thuộc tổng Công ty sẽ tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng các lô hàng, chỉ những lô hàng đạt chất lƣợng theo quy định mới đƣợc phép xuất khẩu.

4.1.1.4 Mời Nafiqad kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng

Khi lô hàng đã hoàn tất, phòng quản lý chất lƣợng làm thủ tục mời cơ quan chức năng (nafiqad) đến lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng lô hàng theo quy định của thị trƣờng nhập khẩu hoặc khách hàng và cấp giấy chứng nhận chất lƣợng cho lô hàng trƣớc khi xuất khẩu.

4.1.1.5 Xuất hàng

Quản lý kho thành phẩm thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình xuất hàng (điều kiện vệ sinh, phƣơng tiện vận chuyển, chất lƣợng bao bì, dây đai,...).

4.1.2 Quy trình nuôi cá

4.1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi

- Tháo nƣớc, thu gom sạch bùn đáy ao.

- Khử trùng ao (vôi bột 1 kg/10 m2 hoặc chlorine nồng độ 5ppm). - Phơi đáy ao trong thời gian 7 - 10 ngày.

- Tháo rữa đáy ao, làm sạch chất khử trùng, phèn. - Lấy nƣớc vào ao nuôi.

4.1.2.2 Thả giống

a. Yêu cầu chất lượng con giống

- Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

- Đồng đều, đạt kắch cỡ theo yêu cầu (1.7 - 2.5 cm).

- Không dị tật, khỏe mạnh, không bệnh (có giấy kiểm dịch). - Không bị nhiễm kháng khuẩn bị cấm.

b. Vận chuyển và thả giống

- Quá trình vận chuyển con giống phải đƣợc giám sát về thời gian (<4h), xục oxy, mật độ, điều kiện vệ sinh.

- Thao tác thả cá nhẹ nhàng, tránh làm trầy xƣớc cá.

- Dùng Iodin 5ppm hoặc nƣớc muối 10 kg/100.000 con giống để diệt khuẩn trên con giống và sát khuẩn vết thƣơng.

- Thời điểm thả vào khi trời không mƣa, nhiệt độ nƣớc từ 28 - 32 độ C.

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)