PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 50)

2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Phƣơng pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu, tài liệu, tin tức sự kiện và hoạt động của Công ty Cổ phần Nam Việt thông qua các loại báo, tạp chắ kinh tế và qua Internet...

Phƣơng pháp xử lý số liệu:

- Dùng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh các số liệu liên quan đến chi phắ, giá thành.

Phƣơng pháp phỏng vấn:

- Phỏng vấn trực tiếp các cô chú, anh chị tại phòng kế toán tài vụ để tìm hiểu về cách thức tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tắch số liệu

Số liệu đƣợc phân tắch và xử lý bằng việc áp dụng các phƣơng pháp kế toán do doanh nghiệp cung cấp tổng hợp các số liệu đã có lại thành một hệ thống hoàn chỉnh. Việc phân tắch số liệu thông qua phƣơng pháp tổng hợp, so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối và phƣơng pháp hạch toán.

- Phƣơng pháp tổng hợp: Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất bằng các phép tắnh đơn giản các số liệu đƣợc tổng hợp lại thuận tiện cho việc phân tắch các biến động.

- Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tắch dựa trên việc phân tắch một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình phân tắch hoạt động kinh doanh nhƣ trong phân tắch và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô có hai phƣơng pháp so sánh:

+ Phƣơng pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân tắch và chỉ tiêu cơ sở. Vắ dụ nhƣ so sánh kết quả thực tế thực hiện đƣợc với kế hoạch, hoặc so sánh kết quả thực hiên giữa kỳ này so với kỳ trƣớc.

+ Phƣơng pháp số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tắch với chỉ tiêu cơ sở với mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tắch với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tắch, nó phản ánh xu hƣớng biến động bên trong của chỉ tiêu.

- Phƣơng pháp hạch toán: Đây là phƣơng pháp phổ biến trong việc tập hợp các loại CPSX và kết chuyển CP tắnh giá thành SP.

- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp thu thập, tổng kết và mô tả dữ liệu. Mô tả dữ liệu bằng các phép tắnh và chỉ số thống kê thông thƣờng.

Chƣơng 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Công ty cổ phần Nam Việt là công ty cổ phần đƣợc chuyển đổi từ Công ty TNHH Nam Việt vào tháng 10/2006, với lĩnh vực kinh doanh chắnh là chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa đông lạnh. Công ty TNHH Nam Việt đƣợc thành lập vào năm 1993 với vốn điều lệ ban đầu là 27 tỷ đồng và chức năng kinh doanh chắnh là xây dựng dân dụng và công nghiệp. Đến năm 2000, Công ty quyết định đầu tƣ mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực chế biến thủy sản, khởi đầu là việc xây dựng Xắ nghiệp đông lạnh thuỷ sản Mỹ Quý với tổng vốn đầu tƣ là 30,8 tỷ đồng, chuyên chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa đông lạnh. Đây là một trong những bƣớc chuyển biến quan trọng về định hƣớng sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2004, Nam Việt đã đầu tƣ thêm hai nhà máy sản xuất thuỷ sản đông lạnh là Nhà máy Nam Việt (đƣợc đổi tên từ Xắ nghiệp đông lạnh thuỷ sản Mỹ Quý) và Nhà máy Thái Bình Dƣơng với tổng công suất chế biến trung bình của Công ty là 500 tấn cá/ngày.

Theo định hƣớng phát triển của thị trƣờng trƣớc thềm hội nhập và đại chúng hoá Công ty, Nam Việt đã chắnh thức chuyển sang công ty cổ phần. Ngày 18/04/2007, Nam Việt đƣợc phép phát hành thêm cổ phần chào bán cổ phiếu ra công chúng 6 triệu cổ phần (tƣơng đƣơng với 60 tỷ đồng mệnh giá) để tăng vốn điều lệ, mức vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 660 tỷ đồng theo giấy CNĐKKD của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh An Giang cấp đăng ký lần cuối ngày 01/08/2007. Tên gọi Công ty: Công ty cổ phần Nam Việt

Tên viết tắt: Navico

Vốn điều lệ: 660.000.000.000 đồng (sáu trăm sáu mƣơi tỷ đồng)

Địa chỉ: 19D Trần Hƣng Đạo, phƣờng Mỹ Quắ, thành phố Long Xuyên, An Giang

Điện thoại: +84 76 834065 Ờ 834060 Fax: +84 76 634054 Ờ 932489

Email: namvietangg@hcm.vnn.vn; sale@navicorp.com.vn Website: www.navicorp.com.vn; www.navifishco.com

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC VÀ ĐẦU TƢ GIÁM ĐỐC CƠ KHÍ- CƠ ĐIỆN-XÂY DỰNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT GIÁM ĐỐC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ HÀNH CHÁNH GIÁM ĐỐC XUẤT NHẬP KHẨU GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH PHÒNG THU MUA NGUYÊN LIỆU PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ PHẬN CƠ KHÍ NHÀ MÁY NAM VIỆT PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG PHÒNG HÀNH CHÁNH PHÒNG HÔP ĐỒNG TỜ KHAI PHÒNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN CƠ ĐIỆN NHÀ MÁY THÁI BÌNH DƢƠNG PHÒNG KIỂM NGHIỆM PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG CHỨNG TỪ CÔNG NỢ PHÒNG TÀI CHÍNH PHÒNG CUNG ỨNG VẬT TƢ PHạNG ĐẦU TƢ PHÒNG LƢƠNG BHXH XÂY DỰNG BỘ PHẬN NHÀ MÁY ẤN ĐỘ DƢƠNG PHÒNG KIỂM SOÁT PHÒNG SALE & MARKETING PHÒNG TIN HỌC NHÀ MÁY PHỤ PHẨM PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG KIỂM NỘI BỘ NHÀ MÁY BAO BÌ

BAN THANH TRA PHÁP CHẾ

BAN PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ắt nhất một lần. Đội đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề đƣợc Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. Đại hội đồng cổ đông thông qua các báo cáo tài chắnh hàng năm của Công ty và ngân sách tài chắnh cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát của Công ty...

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông). Số thành viên của Hội đồng quản trị có từ 07 đến 11 thành viên. Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nam Việt có 08 thành viên, nhiệm kỳ tối đa của mỗi thành viên là 5 năm.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 02 thành viên, có nhiệm kỳ 05 năm. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc. Công ty sẽ tiến hành bầu bổ sung thêm thành viên Ban kiểm soát ngay trong kỳ Đại hội đồng cổ đông gần nhất.

Ban tổng giám đốc: Ban Tổng Giám đốc của công ty gồm có Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngƣời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Phó Tổng Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền. Tổng Giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty.

Giám đốc: Ban Giám đốc do Ban Tổng Giám đốc bổ nhiệm, bao gồm 7 thành viên phụ trách điều hành các phòng, ban, bộ phận chuyên môn và các nhà máy của Công ty.

3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

 Ngành nghề kinh doanh:

Sản phẩm chắnh: Sản xuất và chế biến cá tra, cá basa.

Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, Công ty cổ phần Nam Việt đang đầu tƣ mạnh mẽ dây chuyền máy móc thiết bị, đổi mới, cải tiến công nghệ kỹ thuật. Đồng thời, Công ty cũng đang đầu tƣ vào việc tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng.

Với phƣơng châm chất lƣợng cao, thời gian ngắn nhất Công ty luôn cung cấp những sản phẩm đƣợc khách hàng chấp nhận với độ tin cậy cao.

 Chức năng nhiệm vụ:

phẩm đƣợc chế biến từ cá tra, cá basa. Tất cả các sản phẩm đều đáp ứng nhu cầu của quý khách hàng trong và ngoài nƣớc, giá trị sản phẩm tiêu thụ là giá dự toán hay giá thỏa thuận trƣớc với khách hàng, do vậy sản phẩm sản xuất kinh doanh của Công ty có đặc thù riêng so với sản phẩm của các ngành nghề kinh doanh khác. Cụ thể Công ty kinh doanh trên các lĩnh vực sản xuất:

- Xây dựng công trình dân dụng. - Xây dựng công trình công nghiệp. - Xây dựng công trình giao thông. - Xây dựng công trình thủy lợi. - Nuôi cá.

- Sản xuất bao bì giấy. - In bao bì các loại.

- Sản xuất chế biến bảo quản thủy sản. - Sản xuất dầu Bio Ờ diesel.

- Chế biến dầu cá, bột cá.

- Sản xuất keo Gentaline và Glycerin. - Mua bán cá thủy sản.

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức 3.4.1 Sơ đồ tổ chức

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

(Nguồn: Phòng nhân sự của Công ty)

3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán

Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15 ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chắnh cũng nhƣ các Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện Chuẩn mực và chế độ kế toán của Bộ tài chắnh.

Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán vật tƣ, TSCĐ Kế toán kho Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán CPSX, giá thành tiêu thụ Kế toán tiền lƣơng, BHXH, BHYT

Chắnh sách kế toán áp dụng để lập và trình bày báo cáo tài chắnh phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng thống nhất trong kế toán là: Đồng Việt Nam. Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung:

Đặc điểm cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chắnh phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu: Sổ nhật ký chung; Sổ nhật ký đặc biệt; Sổ cái; Các sổ thẻ, kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ:

(1)Ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra ngƣời kế toán dùng làm căn cứ để ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo các tài khoản thắch hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt hàng ngay liên quan. Định kỳ, hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh,tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau đó loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).

(2)Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liêụ trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.

Sau đó kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập báo cáo tài chắnh.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có trên sổ nhật ký chung bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh cùng kỳ.

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung

3.4.3 Phƣơng pháp kế toán

Sử dụng báo cáo tài chắnh theo quyết định số 15/2006/QĐ Ờ BTC của Bộ tài chắnh.

Hạch toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT nhƣ sau:Doanh thu bán mỡ cá là 10%; doanh thu bán thành phẩm, phụ phẩm nội địa là 5%; doanh thu xuất khẩu là 0%.

Hàng tồn kho đƣợc xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm CP mua, CP chế biến và CP liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá gốc hàng tồn kho đƣợc tắnh theo phƣơng pháp bình quân gia quyền và đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá Chứng từ kế toán

BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tắnh để hoàn thành SP và CP ƣớc tắnh cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Tắnh giá thành SP hoàn thành theo trực tiếp.

Tắnh giá xuất kho NVL, công cụ dụng cụ, thành phẩm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ hạch toán.

TSCĐ đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tắnh.

Do có nhiều khâu sản xuất, nhiều bộ phận quản lý, nhiều mặt hàng nên việc tắnh toán kiểm kê thành phẩm, tài sản, công nợ cũng gặp rất nhiều khó khãn nên bộ phận kế toán của công ty cũng chia ra nhiều bộ phận và chia ra nhiều kế toán chịu trách nhiệm tắnh giá thành sản phẩm, tắnh toán nguyên vật liệu nhập-xuất-tồn kho và tắnh các khoản khác của quá trình sản xuất và tiêu thụ thành phẩm. Cuối tháng, quý kế toán ở các bộ phận phải báo cáo số liệu cho kế toán tổng hợp.

3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2011, 2012, 2013

Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 nãm 2011, 2012, 2013

Đõn vị tắnh: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Nãm 2011 Nãm 2012 Nãm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012

Tuyệt đối Týõng đối (%)

Tuyệt đối Týõng đối (%)

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.769. 393 1.764.551 2.521.058 -4.842 -0,274 756.507 42,872

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 14.173 18.388 16.408 4.215 29,740 -1.980 -10,768

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.755.220 1.746.163 2.504.650 -9.057 -0,516 758.487 43,437

4.Giá vốn hàng bán 1.575.125 1.519.806 2.155.626 -55.319 -3,512 635.820 41,836

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 180.095 226.357 349.024 46.262 25,688 122.667 54,192

6.Doanh thu hoạt động tài chắnh 92.450 23.389 25.610 -69.061 -74,701 2.220 9,492

7.Chi phắ tài chắnh 66.111 66.092 75.356 -19 -0,029 9.264 14,017

- Trong đó : Chi phắ lãi vay 48.273 63.938 68.503 15.665 32,451 4.565 7,140

8.Chi phắ bán hàng

9.Chi phắ quản lý kinh doanh

96.025 54.347 117.498 44.156 198.787 92.241 21.473 -9.831

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)